Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: VỤ PHƯƠNG UYÊN VÀ NGUYÊN KHA : MÓN QUÀ ĐẮT CHÀO ĐÓN NGOẠI XÂM

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Gia đ́nh, bản án và tuổi trẻ


    Thản nhiên, dấn thân và nhói đau trong ḷng là cảm nhận tôi có được khi gặp anh Linh, chị Nhung, bố mẹ nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên, và chị Liên, em Như, em Uy, mẹ, chị và anh của sinh viên Đinh Nguyên Kha.
    Khi Kha và Uyên bị bắt, tháng 10.2012, chị Nguyễn Thị Nhung cùng với anh Linh đă nhanh chóng thông tin sự việc con của ḿnh bị bắt cóc, rồi bị vu cho đủ thứ tội, hoàn toàn không có căn cứ pháp luật đến các hăng thông tấn báo chí Việt ngữ của người Việt và quốc tế, không bị nhà cầm quyền cộng sản khống chế. C̣n chị Nguyễn Thị Kim Liên th́ cẩn thận hơn, e dè hơn với việc cung cấp thông tin về Kha và gia đ́nh cho quảng đại quần chúng biết, v́ sợ như thế sẽ hại cho con nhiều hơn là lợi. Tâm trạng này, chính chị Liên nói với tôi khi nhận ra ở nơi Kha, vào lúc gặp lần đầu sau hơn 7 tháng bị bắt giam, 15.05.2013. Chị nói: “Kha nó bị đe dọa nhiều nên sợ. Nó nói với tui công an bảo má quậy quá, con sẽ bị nhốt lâu, v́ con mà anh con sạt nghiệp”. Chị không trách con, nhưng thương con, và tội cho con đă bị người ta dùng má và anh để khống chế, để lừa và lung lay chọn lựa.

    Nếu khởi đầu chỉ gia đ́nh Phương Uyên sớm đồng điệu với chọn lựa của con cái ḿnh, th́ với phiên xử sơ thẩm hôm qua, cả gia đ́nh chị Liên cũng đă đồng hành với con của ḿnh. Trong thâm tâm của người mẹ, tôi cảm nhận, chị Liên muốn con ḿnh hiên ngang hơn nữa. Bố Kha im lặng, ít nói, nhưng khôg một chút nao núng v́ bản án nặng nề cho con ḿnh. em Như, chị lớn của Kha nói với tôi: “Mọi người ít biết con, v́ con ở hậu phương”. Em Uy th́ ngay từ đầu đă đồng hành với em Kha, và chấp nhận v́ em đóng cửa công ty để công an không có “tóc” mà nắm, có muốn khống chế cũng không làm được.

    Hai ông bố của hai gia đ́nh điềm đạm, ít nói. Tôi hỏi anh có buồn không, anh Linh nói: “Không buồn! Tôi theo dơi phiên ṭa từ bên ngoài, tôi thấy mọi người đón nhận và yêu mến con tôi”. Tôi không có cơ hội hỏi chuyện ba của Kha, nhưng nh́n trên khuôn mặt ông, tôi không thấy chút buồn phiền.

    Uy, Như và cậu của Uyên thản nhiên và thích thú với cách em/cháu ḿnh trả lời với thẩm phán chủ tọa phiên ṭa. Uy nói: “Thằng Kha và con Uyên nói quá trời. Chủ tọa hỏi một câu, tụi nó trả lời ba câu. Họ cứ phải nhắc không được nói những câu không hỏi. Họ sợ Kha và Uyên nói rơ sự việc, nói rơ nội dung các tờ rơi, và ư nghĩa của việc học sử thật sự, và nhất là chuyện phản đối Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa”.

    Tôi nhớ lại, những năm sau 1975, mỗi lần nghe có ai đó phạm đến tội gọi là “chính trị” th́ ai cũng sợ, và lúc đó thái độ “khôn ngoan nhất” là đồng tỏ thái độ lên án theo đúng khuôn mẫu của nhà cầm quyền. Ngay người nhà của những nạn nhân này cũng sẵn sàng lên án họ gay gắt, không thua nhà nước chút nào. T́nh trạng này kéo dài đến khoảng năm 1985.

    Sau năm 1985, khi nghe ai phạm tội chính trị th́ đa số thấy người đó đáng tội nhiều, nhưng cũng có chút đáng thương, chắc là ngông cuồng hay khùng khùng ǵ chăng. Gia đ́nh cũng nhận người thân ḿnh phạm tội, nhưng không lên án, v́ “nó/con/cháu/cha/chồng/vợ” phạm tội với nhà nước chứ có phạm tội với ḿnh đâu. T́nh trạng này kéo dài thêm 10 năm nữa.

    Đến sau năm 1995, có một sự thay đổi suy nghĩ rộng trong cộng đồng. Khi nghe ai phạm các tội chính trị th́ những người trưởng thành về lư trí và tâm lư cho rằng “hơi sớm, chưa đến thời cơ”, chứ không c̣n xem đó là tội nữa. Gia đ́nh th́ hoàn toàn không xem người thân của ḿnh là tội phạm nữa, mà chỉ xem người nhà ḿnh “sinh ra không đúng thời”.

    Đến năm 2005, tức 10 năm sau, th́ nhận thức và t́nh cảm của người dân khác rất nhiều. Trên internet bắt đầu bàn với nhau đủ thứ chuyện, từ cờ vàng cờ đỏ cho đến ông nào đá ông nào, hoặc ông lớn nào đáng tội. Rồi những bằng chứng đưa ra, chẳng để thuyết phục ai, cũng chẳng buộc ai phải đọc, nhưng rồi ai đọc cũng biết. Trừ công an. Một trung tá công an, ngay sau sự kiện Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt bị đài truyền h́nh cắt xén phát biểu, và vu khống nói với tôi: “Vụ ông Kiệt làm sao?” Tôi hỏi lại, em đă đọc nguyên văn bài phát biểu của ngài chưa? Tôi gọi em với ông trung tá này, v́ khi em ở tuổi mới lớn, em thường theo chúng tôi để học kỹ năng sinh hoạt ngoài trời. Em trả lời: “có nghe, ở trên các trang mạng phản động có, nhưng không dám lên đọc, lỡ bị phát hiện là chết”.

    Tức là người nào bị kết án tội chính trị th́ dân t́m hiểu về người đó, thậm chí có người nghiên cứu về người đó xem tầm vóc của họ thế nào. Cái sợ hăi chỉ c̣n chút bên ngoài, để đối phó với công an mà thôi.

    Đặc biệt là sau mùa hè biểu t́nh, năm 2011, th́ tội phạm chính trị đối với nhà cầm quyền và các tay chân thuộc hạ vẫn rất nguy hiểm, thậm chí nguy hiểm hơn rất nhiều. Nhưng đối với dân th́ đó là tội do nhà nước độc tài, đảng trị đặt ra để áp đặt trên những người bất đồng chính kiến, những người không muốn “ngửa tay xin ơn” của đảng mà thôi. Thậm chí những người đó được rất đông người tán đồng ủng hộ như tiến sĩ luật Cù Huy hà Vũ, kỹ sư Trần Huỳnh Duy Thức, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, luật sư Đài, luật sư Quân.

    C̣n đối với gia đ́nh của những nạn nhân đó, th́ họ luôn khẳng định công khai là người nhà của ḿnh đúng, không có ǵ sai. Những khẩu hiệu “Tự do cho người vô tội” được in trên áo mặc, và trên nhiều chất liệu khác để cầm trên tay. Phiên xử sơ thẩm các thanh niên Nghệ An, làn sóng người ủng hộ rất lớn. So với Nguyễn Thái B́nh, Nguyễn Văn Trỗi trước kia th́ số người ủng hộ công khai đông gắp trăm lần.

    Chị Nhung, anh Linh nói về con của ḿnh: “Là người mẹ sinh ra Phương Uyên, tôi rất măn nguyện và hănh diện về con của tôi. Con tôi xứng đáng với những ǵ đă làm. Tôi hạnh phúc v́ con tôi”.

    Tuy nhiên, khi nh́n kỹ từng người trong gia đ́nh, tôi cũng thoáng nhận ra đôi lúc họ cũng nhói đau trong ḷng. Có thể họ tự trách ḿnh đă không gần con cái, nên khi con cái lâm vào nguy cảnh, con cái lại sợ cha mẹ không cảm thông đủ. Hoặc họ cảm thấy ḿnh quá nhỏ nhoi với lực lượng công an đông như kiến, không thể làm ǵ tốt hơn cho con. Hoặc cũng có thể họ đau v́ cả xă hội đă quá biết quá rơ nhà cầm quyền đang đẩy tuổi trẻ vào đường cùng, báo trước tương lai của một dân tộc bị mất linh khí Lạc Hồng, mà vẫn c̣n cố “ngậm miệng ăn tiền”.

    Nhưng không sao, với phát biểu tại ṭa án nhân dân tỉnh Long An sáng hôm qua, 16.05.2013: “Tôi là sinh viên yêu nước, nếu phiên ṭa hôm nay kết tội tôi, th́ những người trẻ khác sẽ sợ hăi và không c̣n dám bảo vệ chủ quyền của đất nước. Nếu một sinh viên, tuổi trẻ như tôi mà bị kết án tù v́ yêu nước th́ thật sự tôi không cam tâm” (Nguyễn Phương Uyên), và “Tôi trước sau vẫn là một người yêu nước, yêu dân tộc tôi. Tôi không hề chống dân tộc tôi, tôi chỉ chống đảng cộng sản. Mà chống đảng th́ không phải là tội” (Đinh Nguyên Kha), th́ dù người lớn có im lặng để ḷng yêu nước và trách nhiệm với quốc gia bị bào ṃn v́ món lợi hời hay một chút cơ hội rút rỉa tài sản của dân, giới trẻ cũng sẽ hành động.

    Hơn 7 tháng qua, người trẻ đă mong đợi ngày hôm nay, và từ lúc lời của hai sinh viên trẻ này được hai bà mẹ công bố, những người lớn thành tâm thiện chí đă “bỏ nón” cúi chào, c̣n giới trẻ th́ như được thêm thuốc tăng lực để chọn lựa và dấn thân.

    Tại sao ḿnh không thể là Phương Uyên hay Nguyên Kha?



    Hiên ngang, ngẩng cao đầu – Nguồn h́nh: Facebook

    http://tienggoicongdan.com/2013/05/1...n-va-tuoi-tre/

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thêm những viên sỏi lấp mồ chôn đảng CSVN


    Khi phiên ṭa vô đạo, phi pháp xử hai sinh viên VN yêu nước vừa kết thúc cũng là lúc những tiếng chuông báo động giờ cáo chung chế độ đảng CSVN đă vang lên. Những viên sỏi cuối cùng đă ném xuống huyệt mộ chôn vùi đảng CSVN tham tàn khát máu.

    Rơ ràng, dứt khoát không đắn đo suy luận ǵ th́ ai ai cũng biết, không giới hạn trẻ già tŕnh độ… cũng đều nhận ra rằng đi ngược với Yêu Nước là phản Quốc. Trái với thiện là ác, đối nghịch với chánh đạo là tà đạo.

    V́ danh dự dân tộc: Chống giặc Tàu.

    Giặc Tàu xâm lược biên cương, bức hại dân lành, tàn sát ngư dân. Chống lại chúng là chống ngoại xâm, chống lại mối nguy cho dân tộc Việt một lần nữa lâm vào cảnh Bắc thuộc, lầm than nô lệ. Từ ngàn xưa ai cũng rơ những anh hùng liệt nữ VN chống giặc Tàu xâm lăng là tấm gương sáng muôn đời và măi măi về sau con dân nước Việt đều noi theo và tôn thờ.

    Hôm nay Đinh nguyên Kha, Nguyễn phương Uyên tiếp nối con đường vinh quang đó.

    V́ tương lai đất nước: Chống tham nhũng.

    Chống tham nhũng là chống nội thù, chống kẻ bán nước, chống tập đoàn tay sai rước giặc về cướp non sông. Chúng là hiện thân của Lê chiêu Thống, Trần ích Tắc.

    Hai cương lĩnh và hai mục đích trên Nguyên Kha và Phương Uyên đă khẳng định rơ ràng và cương quyết từ những ngày đầu trăn trở cho tương lai, danh dự Dân Tộc, Tổ Quốc. Chính v́ thế mà những lời tâm huyết trên đă viết ra bằng máu từ trái tim của ḿnh.

    Chớ nghĩ rằng ở tuổi 20 ăn chưa no, lo chưa tới! Phương Uyên, Nguyên Kha và tuổi trẻ yêu nước VN đă vượt lên trên tất cả. Đạp lên trên những đui mù, thiểu năng trí tuệ “hôn ghế sao Hàn”, khóc ̣a ôm chân thần tượng ăn chơi, mang trong người ḍng máu vong nô của cha ông của chúng đang rước ngoại bang về giao tiền đồ Tổ Quốc mà quên đi thân phận của ḿnh. Nằm trên đống tiền, vàng xương máu của nhân dân mà tối mù không thấy cái huyệt mộ của chúng đang lừng lửng trước mắt.

    “Thương nữ bất tri vong quốc hận.
    Cách giang do xướng hậu đ́nh hoa…” (Đỗ Mục)

    Nơi đây Phương Uyên, Nguyên Kha với hào khí Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo, Quang Trung… đang đứng thẳng và tạt vào mặt quân thù mà khẳng khái rằng “Tôi trước sau vẫn là một người Yêu Nước, yêu dân tộc tôi. Tôi không hề chống dân tộc tôi, tôi chỉ chống đảng cộng sản!” rồi ” Tôi là Sinh Viên Yêu Nước. Nếu phiên ṭa hôm nay kết tội tôi th́ những người trẻ khác sẽ sợ hăi và không c̣n dám bảo vệ chủ quyền của đất nước…” (để chúng tha hồ bán nước) và viết bằng máu lời “Tàu khựa cút khỏi Biển Đông”. Bất khuất và oai hùng thay. Hai dáng đứng với màu áo trắng tinh khôi mà lẫm liệt… xác thân và tuổi đời tuy bé nhỏ nhưng những ánh mắt đầy thần lực, giọng nói đầy uy nghi với khí phách hiên ngang và khẳng khái.

    Ngoài những Anh Thư, Tuấn Kiệt trước đây như Điếu Cày, Phong Tần, Hà Vũ, Minh Hạnh, Thanh Nghiên, Việt Khang, Duy Thức v.v… đă dày công đổ xương máu đấu tranh chống quân tham tàn cướp nước lẫn bán nước và xả thân đào nên huyệt mộ chôn chế độ CSVN bán nước buôn dân. Hôm nay Phương Uyên, Nguyên Kha đă dùng máu của ḿnh để viết nên bản luận tội đồng thời ném những viên sỏi cuối cùng vào huyệt mộ đảng CSVN.

    Trên một diễn biến khác đồng thời với phiên ṭa vô đạo kết tội các nhà yêu nước tuổi trẻ của chúng ta th́ bọn xâm lược Bắc Kinh xua quân vào ngay vùng biển chủ quyền của VN mà ngang ngược tung hoành cướp bóc mọi tài nguyên đồng thời ra lịnh cấm tất cả những ai ngoài bọn hải tặc của chúng ra đều không được đánh bắt hải sản trên cả vùng Đông Hải mà chúng áp đặt chủ quyền. Thật là hung hăng, ngang tàng bạo ngược… thế mà bọn CSVN cúi đầu thần phục mặc cho dân ḿnh chết chóc lầm than.

    Đây là hai mặt của một bức tranh – Chống giặc Tàu xâm lược là có tội, thậm chí Phương Uyên, Nguyên Kha bị kết tội chỉ v́ “nói điều không hay đối với Trung Quốc!”. Chống tham nhũng- Chống tham nhũng là chống nhà nước CSVN v́ nhà nước này là nhà nước tham nhũng.
    Nếu căn cứ vào những lời nói và việc làm trên của Phương Uyên, Nguyên Kha là có tội th́ ngay lúc này đảng CSVN, nhà nước CSVN lập tức bắt bỏ tù và trừng trị thích đáng các tên sau đây:

    1- Nguyễn Phú Trọng: hắn đă tuyên bố trước bàn dân thiên hạ rằng “Một bộ phận không nhỏ đảng viên (cộng sản) hư hỏng, suy thoái đạo đức…” như vậy đă nói xấu thậm tệ và bôi nhọ đảng CSVN. Tội này lớn lắm.

    2- Trương Tấn Sang: Tuyên bố hô hào bà con tố cáo tham nhũng (Nhà nước CSVN) diệt sâu (đảng viên cs), chẳng những một vài con sâu mà cả bầy sâu… (hầu hết cán bộ đảng viên cs). Đồng thời tuyên bố trước nhân dân Sài G̣n rằng vấn đề Biển Đông là cương quyết thể hiện bằng hành động chứ không bằng lời… (dám đánh Tàu sao?). Tội này là tội chống nhà nước CSVN, diệt đảng CSVN (sâu) và đ̣i đánh cả thiên triều!

    3- Nguyễn Tấn Dũng: Tuyên bố trước dân Hải Pḥng rằng cương quyết bài trừ tham nhũng. cam kết nếu không diệt được tham nhũng th́ tôi xin từ chức. Như vậy Nguyễn Tấn Dũng quyết tâm chống và tiêu diệt nhà nước CSVN đến cùng. Tội này không kém ǵ Trọng và Sang.

    4- Tập thể lănh đạo bộ ngoại giao CSVN và chiếc loa tay sai Lương Thanh Nghị đă dám cả gan xúc phạm đến Thiên Triều. Nhiều lần tuyên bố lên án Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển đảo VN. Hành động của TQ là phi pháp… những tuyên bố của TQ về vấn đề Biển Đông là không giá trị… như vậy những lời này xúc phạm nặng nề đến quan thầy. Nặng gấp mấy lần mà chúng gán ghép cho là “những lời không hay cho Trung Quốc” mà Phương Uyên đă nói.

    Một lũ tội đồ trên và nhiều đồng bọn khác phải được trừng trị công khai chứ không ngăn cản, giấu diếm như bọn chúng đă làm đối với các nhà yêu nước VN chúng ta v́ chúng là tội đồ của dân tộc và cần thực hiện ngay trong thời điểm này.

    Các nhà dân chủ, yêu nước VN hăy luôn đứng vững và ngẩng cao đầu như các vị đă từng và hôm nay là Phương Uyên, Nguyên Kha. Bởi một điều chắc chắn rằng “Lịch sử và nhân dân sẽ phá án” cho tất cả các vị như Cù huy hà Vũ đă ngoan cường ngửa mặt nh́n trời và nói như thế!
    Một cái ngă mũ nghiêng ḿnh về phía các vị, các em với ḷng đầy bái phục, tri ân… trong tâm trạng đôi mắt và mũi cay xè, nóng ran v́ hạnh phúc.

    David Thiên Ngọc
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #13
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Một thế hệ không cúi đầu - Tác giả: Ngô Nhân Dụng -

    T́m đọc trên các tờ báo ở trong nước bản tin về phiên ṭa xử hai sinh viên Đinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, thấy mấy báo này đều không đăng tên họ của các vị quan ṭa cũng như tên người biện lư buộc tội. Nhà báo cẩn thận như vậy, chắc v́ tội nghiệp cho các viên chức này.

    Họ được lệnh của đảng Cộng sản Việt Nam phải kết án hai sinh viên trẻ tuổi, mà có thể trong ḷng chính họ cũng nghĩ rằng cả hai thực ra chẳng có tội nào cả. Hoặc các tờ báo được lệnh trên không loan báo tên tuổi quan chánh án, để các vị đồng nghiệp của họ sẽ không t́m cách từ chối khi được cấp trên ra lệnh ngồi xử những vụ tương tự.

    Người ta sẽ ngần ngại đóng vai quan ṭa bù nh́n xử một bản án rồi mang tiếng xấu suốt đời; mà cũng v́ không ai muốn bị lịch sử ghi tên, không ai muốn con cháu ḿnh sau này phải chia sẻ niềm xấu hổ v́ cha ông ḿnh đă chủ tọa một phiên ṭa ô nhục. Giống như nhiều người Việt c̣n nhớ tên họ ông Poulet Osier, người ngồi ghế chánh án trong phiên ṭa tại Yên Bái xử các liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng vào Tháng Ba năm 1930. Ông Osier đă tuyên bố 29 bản án tử h́nh và 33 người khổ sai chung thân. Sau đó, tổng thống Pháp ân xá, chỉ c̣n 13 liệt sĩ bị hành quyết, nhưng người Việt Nam cũng không bao giờ quên tên ông chánh án Tây này. Khi gặp một người Pháp mang tên Osier th́ nhiều người Việt bây giờ vẫn có khi thắc mắc không hiểu ông, bà này có phải là con cháu cụ Poulet Osier ngày xưa hay không! Nếu như ông Osier là người Việt Nam th́ chắc con cháu ông ta nhiều người sẽ đổi họ.

    Thấy Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha tuổi c̣n trẻ lại nhớ các vị anh hùng Quốc Dân Đảng năm 1930. Đinh Nguyên Kha tuổi 25, c̣n Nguyễn Phương Uyên mới có 21. Các liệt sĩ Yên Bái cũng trẻ như họ. Nguyễn Thái Học khi khởi nghĩa cũng chỉ hơn Đinh Nguyên Kha bây giờ hai tuổi. Phó Đức Chính hơn Phương Uyên hai tuổi; khi bị tử h́nh ông không kư tên xin phúc thẩm, c̣n nói: “Đại sự đă không thành! Chống án làm ǵ vô ích!” Hai phụ nữ tham gia phong trào thời đó, cô Giang và Cô Bắc bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 16, 18 tuổi. Đời trước hay đời nay, tuổi trẻ nước ta không bao giờ thiếu người hào kiệt.

    Nh́n h́nh ảnh hai bị cáo mặc đồng phục áo trắng, quần xanh như các học sinh, ai cũng cảm phục thái độ b́nh tĩnh của hai bạn trẻ đứng giữa rừng công an, trong phiên ṭa cộng sản. Bà Nguyễn Thị Kim Liên, mẹ của Đinh Nguyên Kha kể rằng, “Các con rất thoải mái, hiên ngang, ngẩng cao đầu. Hai con ngồi nh́n thẳng lên thẩm phán, không cúi mặt.” Họ đúng là thế hệ thanh niên không cúi đầu, làm đúng như câu thơ của Nguyễn Đắc Kiên: “Hăy ngẩng mặt!” Bà Liên cho biết Kha thản nhiên “nói nó chống Đảng th́ không có tội… bản cáo trạng xem việc chống Đảng là phạm tội th́ nó không biết, v́ không có luật nào nói như vậy.”

    Bà Nguyễn Thị Nhung kể cô Phương Uyên, con gái bà, tự biện hộ nói rằng, “Tôi là một sinh viên có ḷng yêu nước. Nếu phiên ṭa hôm nay kết tội tôi, th́ mọi người trẻ sẽ sợ hăi và không c̣n dám bảo vệ chủ quyền của đất nước!” Bà Nhung cho biết cô con gái đă giải thích, “Chúng tôi làm để thức tỉnh mọi người trước hiểm họa Trung Quốc xâm lược đất nước.” Nhưng cô cũng nói, hành động của cô “xuất phát từ tấm ḷng yêu nước nhằm chống cái xấu để làm cho xă hội ngày càng tốt đẹp tươi sáng hơn.”

    Riêng thái độ hiên ngang của hai bạn trẻ trước ṭa án cũng đă “giúp cho xă hội tốt đẹp, tươi sáng hơn.” Thanh niên Việt Nam từ nay có thể nh́n thấy tấm gương của họ để tự hỏi chính ḿnh phải làm ǵ giúp cho xă hội tốt đẹp hơn.

    Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên chắc chưa có dịp đọc lịch sử phiên ṭa xử các chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1930. Các vị liệt sĩ đời xưa đă chọn con đường bạo động nhưng trước ṭa án thực dân Pháp họ cũng thản nhiên và khẳng khái như vậy. Một người nói: “Tôi chẳng có chân trong hội kín, hội hở nào cả! Tôi chỉ là người Việt Nam! Tôi có bổn phận phải đánh đuổi người Pháp để khôi phục lại nền độc lập cho tổ quốc tôi.” Chẳng khác ǵ Đinh Nguyên Kha nói “Tôi không chống dân tộc, tôi chỉ chống Đảng Cộng sản.” Một đảng viên Quốc Dân Đảng khác c̣n nói: “Tôi không được tham dự vào cuộc tấn công đó, v́ tôi đau mắt; nếu tôi không bị đau mắt nặng, th́ tôi nhất định cũng làm như mọi người khác.” Một bị cáo mới 15 tuổi được gọi ra, đă khai: “Tôi giúp anh tôi làm một điều theo công lư.”

    Ngày nay, các bạn trẻ không chọn con đường bạo động, v́ phương pháp bất bạo động sẽ có hiệu quả hơn. Những luật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, hay các bạn trẻ Huỳnh Thục Vi, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Chí Dũng đều chọn con đường tấn công ách chuyên chế bằng lư luận, bằng vận động người chung quanh, và sử dụng ngay hệ thống luật pháp của chế độ để thay đổi chế độ. Các luật sư của Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên đă dùng lư lẽ để bắt buộc ủy viên chính phủ phải rút lại “tội chống Trung Quốc” trong bản buộc tội. Bằng hành động này, người ta đă chứng minh cho cả nước thấy Cộng sản Việt Nam đă coi việc “chống Trung Quốc” tức là “chống Đảng,” không khác ǵ họ tự nhận chỉ là một chi nhánh của Đảng Cộng sản Trung Hoa!

    Điều đặc biệt là trong phiên ṭa ở Long An vừa qua, chính quyền đă không dám trưng ra những “tang vật” dùng để buộc tội hai sinh viên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên. Tang vật rơ ràng nhất là những bản truyền đơn ngắn mà các sinh viên này đă in ra để phân phát. Chính quyền cộng sản không dám cho đọc trước ṭa án những lời kêu gọi của “Tuổi Trẻ Yêu Nước” như các lời sau đây:

    “Hỡi đồng bào Việt Nam hăy đứng lên chống lại bạo quyền độc tài Cộng sản Việt Nam… hăy đứng lên v́ Tự Do, Nhân Quyền và Chân Lư!… Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!” Và “Trung Quốc đang từng bước thôn tính nước ta, bọn chúng đang chiếm dần biển đảo của ta… Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hiến Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc và hàng ngàn cây số vuông đất biên giới cho Trung Quốc… Tổ quốc đang lâm nguy! Toàn dân hăy đứng lên cứu nước!”

    Chắc chắn các tờ báo trong nước không dám đăng lại những lời tố cáo và kêu gọi này, dù đó là “tang vật” dùng để kết tội hai sinh viên từ 6 đến 8 năm tù!

    Nhưng các người quan sát phiên ṭa Long An vừa qua cũng nhận thấy nhiều điều bất thường trong cung cách của những người nắm quyền tại địa phương. Có người nhận thấy “nhà cầm quyền Long An tỏ ra ‘dễ chịu’ hơn các nơi như ở Sài G̣n, Hà Nội…” Thí dụ, “Luật sư có nhiều thời gian hơn, gia đ́nh gặp được người thân bị giam giữ trước khi ra ṭa… Lần đầu tiên ở Việt Nam kiểm soát viên chấp nhận đuối lư trước luật sư và rút lại việc truy tố 2 nạn nhận tội ‘chống Trung Quốc’.” Ngoài ra, “dù có bắt bớ một số người dự tính tham dự phiên ṭa nhưng lần này có vẻ như là công an Long An không dám tàn độc như công an Sài G̣n hay ở Hà Nội.” Chính những người đang nắm quyền cũng biết chế độ đang “đuối lư;” và mặc dù phải theo lệnh tuyên án nặng nề, họ cũng không muốn mang tiếng nhơ trong lịch sử! Đây cũng là một dấu hiệu cho thấy chế độ đang dần dần suy sụp ngay từ bên trong. Khi nào chính lực lượng công an cũng từ chối không tham dự các cuộc cướp đất, không đàn áp biểu t́nh v́ yêu nước, th́ dấu hiệu càng rơ ràng hơn.

    Chúng ta vừa mới có dịp tưởng nhớ những anh hùng tuẫn tiết ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Hồn thiêng Hải quân Đại tá Ngụy Văn Thà, các vị liệt sĩ bảo vệ Hoàng Sa năm 1974, và các vị Tướng Phạm Văn Phú, Nguyễn Khoa Nam, Lê Nguyên Vĩ, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng có thể ngậm cười nơi chín suối khi biết thế hệ thanh niên sinh sau năm 1975 vẫn giữ vững tinh thần yêu nước, yêu tự do, bất khuất và hiên ngang trước bạo quyền. Những liệt sĩ Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Học, Cô Giang và Cô Bắc cũng phải hănh diện về đám con cháu đời sau vẫn theo gương sáng của tổ tiên. Đúng như Nguyễn Trăi khẳng định, nước Đại Việt chúng ta “Dẫu mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt đời nào cũng có.” Chúng ta có thể vững ḷng tin tưởng rằng thế hệ trẻ ngày nay không phải là một “thế hệ cúi đầu” chịu nhục.

    Ngô Nhân Dụng

  4. #14
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CÙNG KƯ TÊN KÊU GỌI NHÀ NƯỚC CSVN TRẢ TỰ DO CHO PHUONG UYEN


    1. Hoàng Tuỵ , GS TS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Viện IDS Hà Nội

    2. Ngô Bảo Châu , GS TS, Đại học Chicago, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán của Việt Nam (VIASM)

    Hoa Kỳ

    3. Ngô Huy Cẩn , GS TSKH, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , Hà Nội

    4. Trần Lưu Vân Hiền , PGS TS , Hà Nội

    5. Trần Việt Phương , Nguyên thành viên Viện IDS , Hà Nội

    6. Trần Đức Nguyên , Nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội, nguyên Trưởng Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ ,

    Hà Nội

    7. Phaolô Nguyễn Thái Hợp ,Giám mục Giáo phận Vinh

    Nghệ An

    8. Nguyễn Đ́nh Đâu , Nhà nghiên cứu , TP HCM

    9. Bùi Ngọc Tấn , Nhà văn , Hải Pḥng

    10. Hồ Ngọc Nhuận ,Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin Sáng

    TP HCM

    11. Huỳnh Tấn Mẫm , Bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n trước 1975 ,TP HCM

    12. Lê Hiếu Đằng ,Nguyên Phó Tổng thư kư UBTƯ Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam TP HCM, đại biểu HĐND TP. HCM khóa IV, V .TP HCM

    13. Lê Công Giàu . Nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng Công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist)

    TP HCM

    14. Nguyễn Quang A . TS, nguyên Viện trưởng Viện IDS

    Hà Nội

    15. Phùng Liên Đoàn .TS, chuyên viên an toàn điện hạt nhân, Oak Ridge, Tennessee . Hoa Kỳ

    16. Nguyễn Huệ Chi . Nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Ủy ban Khoa học xă hội Việt Nam .Hà Nội

    17. Phạm Toàn , Nhà giáo . Hà Nội

    18. Nguyễn Thế Hùng , GT TS, Đại học Bách khoa, Đà Nẵng, Phó Tổng thư kư Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam . Đà Nẵng

    19.Trần Văn Thọ . GS TS, Đại học Waseda, Tokyo .Nhật Bản

    20. Trần Quốc Thuận .Luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội . TP HCM

    21. Nguyên Ngọc .Nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS

    Hà Nội

    22. Nguyễn Trung .Nguyên thành viên Viện IDS, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan .Hà Nội

    23. Tương Lai .Nguyên Viện trưởng Viện Xă hội học, nguyên thành viên Viện IDS, nguyên thành viên Tổ Tư vấn và Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ .TP HCM

    24. Chu Hảo - Nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, nguyên thành viên Viện IDS, Giám đốc Nhà xuất bản Tri Thức
    Hà Nội

    25. Lê Đăng Doanh .TS, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Quản lư Kinh tế Trung ương .Hà Nội

    26. Phạm Duy Hiển . GS TS, nguyên Viện trưởng Viện Nguyên tử Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS .Hà Nội

    27. Hoàng Dũng - PGS TS, Đại học Sư phạm TP HCM - TP HCM

    28. Tống Văn Công - Nguyên Tổng Biên tập báo Lao Động

    TP HCM

    29. Đào Hùng - Phó Tổng biên tập Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam . Hà Nội

    30. Huỳnh Công Minh , Linh mục - TP HCM

    31. Huỳnh Kim Báu . Nguyên Tổng Thư kư Hội Trí thức Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) TP HCM

    32. Phạm Xuân Phương . Đại tá, Cựu chiến binh . Hà Nội

    33. Nguyễn Thị Ngọc Toản .Đại tá, Giáo sư bác sĩ, nguyên Chủ nhiệm Khoa Sản, Quân y Viện 108 . Hà Nội

    34. Tô Văn Trường - TS, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam .TP HCM

    35. Nguyễn Xuân Diện . TS, Viện Hán Nôm . Hà Nội

    36. Kha Lương Ngăi . Nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài G̣n Giải phóng . TP HCM

    37. Trần Văn Long . Nguyên Phó Bí thư Thành Đoàn TP HCM, nguyên Phó giám đốc Công ty Du lịch TP HCM (Saigontourist)

    TP HCM

    38. Trịnh Đ́nh Ban - Luật sư, nguyên Phó Chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM

    TP HCM
    39. Hồ Ngọc Cứ .Luật gia, nguyên Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân chủ và pháp luật thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam . TP HCM

    40. Hạ Đ́nh Nguyên . Nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Học sinh trước 1975 . TP HCM

    41. Cao Lập - Cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch B́nh Quới . TP HCM

    42. Tạ Duy Anh , Nhà văn , Hà Nội

    43. Hoàng Hưng , Nhà thơ - TP HCM

    44. Thanh Thảo , Nhà thơ , Quảng Ngăi

    45. Lưu Trọng Văn , Nhà báo - TP HCM

    46. Lê Hiền Đức .Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế .Hà Nội

    47. Trần Thanh Vân - Kiến trúc sư - Hà Nội

    48. Trần Thị Băng Thanh - PGS TS, nguyên cán bộ Viện Văn học - Hà Nội

    49. Phạm Khiêm Ích - PGS, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Thông Tin thuộc UBKHXHVN trước đây - Hà Nội

    50. Lê Văn Tâm - Cựu Chủ tịch “Tổ chức người Việt tại Nhật Bản đấu tranh cho Ḥa b́nh và Thống Nhất đất nước”, nguyên Chủ tịch Tổng hội Người Việt Nam tại Nhật Bản
    Nhật Bản

    51. Đặng Đ́nh Cung - ME, DS, DBA

    Pháp

    52. Vo Van Giap , Kỹ sư, Toronto, Ontario , Canada

    53. Khương Quang Đính - Chuyên gia công nghệ thông tin, Paris , Pháp .

    54. Đoàn Viết Hiệp ,
    Pháp

    55. Trần Minh Khôi , Kỹ sư điện toán, Berlin . Đức

    56. Hà Sĩ Phu . TS Đà Lạt

    57. Nguyễn Thanh Giang . TS . Hà Nội

    58. Nguyễn Đăng Hưng . GS TS, Giáo sư Danh dự Thực thụ Đại Học Liège, Bỉ . TP HCM

    59. Vũ Quang Việt - Nguyên chuyên viên cấp cao về thống kê kinh tế của Liên Hiệp Quốc . Hoa Kỳ

    60. Trần Hải Hạc - Nguyên PGS Đại học Paris 13 - Pháp

    61. Lê Phú Khải - Nguyên phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam

    TP HCM

    62. Nguyễn Quốc Thái - Nhà báo - TP HCM

    63. Huỳnh Ngọc Chênh - Nhà báo -TP HCM

    64. Phạm Đ́nh Trọng - Nhà văn . TP HCM
    65. Tô Lê Sơn Kỹ sư - TP HCM

    66. Nguyễn Lê Thu Mỹ . Nguyên chiến sĩ biệt động, quân báo khu Sài G̣n – Gia Định, cựu tù Côn Đảo . TP HCM

    67. Lê Thân . Cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Tổng thư kư Lực lượng nhân dân tranh thủ dân chủ Đà Lạt . Nha Trang

    68. Tuấn Khanh . Nhạc sĩ TP HCM

    69. Vũ Hồng Ánh , Nghệ sĩ cello . TP HCM

    70. Phạm Xuân Yêm . Nguyên Giám đốc nghiên cứu thuộc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khoa học, làm việc tại Đại học Pierre & Marie Curie, Paris . Pháp

    71. Nguyễn Trường Tiến . GS TS, Chủ tịch Hội Cơ học Địa chất Việt Nam . Hà Nội

    72. Tran Van Binh . TS, Kỹ sư, Maintal / Frankfurt .Đức

    73. Ton That Hung . Kỹ sư Lâm nghiệp . Hoa Kỳ

    74. Trần Văn Cung - Kỹ sư luyện kim, Sulzbach-Rosenberg Đức

    75. Trần Thu Thuỷ - Nội trợ, Sulzbach-Rosenberg . Đức

    76. Nguyễn Đức Hiệp - Chuyên gia khoa học khí quyển, Office of Environment & Heritage, NSW . Australia

    77. nTiêu Dao Bảo Cự . Nhà văn tự do . Đà Lạt

    78. Bùi Minh Quốc . Nhà thơ, nguyên Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng . Đà Lạt

    79. Trần Minh Thảo . Viết văn . Lâm Đồng

    80. Hà Dương Tường . Nguyên Giáo sư Đại học Compiègne . Pháp

    81. Ly Hoàng Ly . MFA Candidate 2013, Art in Studio – Sculpture Department School of the Art Institute of Chicago
    Hoa Kỳ

    82. Hoàng Ngọc Biên . Nguyên Giáo sư thỉnh giảng, Phân khoa Giáo dục, Đại học Bách khoa Sài G̣n (73-75) Hoa Kỳ

    83. Nguyễn Thế Quang . Nhà giáo, San Jose . Hoa Kỳ

    84. Phan Quốc Tuyên . Kỹ sư tin học, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Geneva . Thụy Sĩ

    85. Hà Thúc Huy . PGS TS, Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
    TP HCM

    86. Nguyễn Viện , Nhà văn . TP HCM

    87. Nguyễn Hoà - Trang mạng Văn chương Việt - TP HCM

    88. Vũ Thế Khôi - Nhà giáo ưu tú - Hà Nội

    89. Vũ Thế Cường . TS, Kỹ sư Cơ khí, Munich . Đức

    90. Lê Mạnh Đức Kỹ sư . TP HCM

    91. Đặng Thị Hảo - TS, nguyên cán bộ Viện Văn học

    Hà Nội

    92. Nguyễn Tiến Dũng . TS, nguyên giảng viên Đại học Kỹ thuật Quân sự. Hiện là Ủy viên BCH Hội Tự động hóa Việt Nam
    Hà Nội

    93. Nguyễn Hồng Khoái - Chuyên viên Tư vấn Tài chính, Hội viên CLB Kế toán trưởng toàn quốc, Hội viên hội Tư vấn Thuế Việt Nam - Hà Nội

    94. Nguyễn Thị Khánh Trâm . Nghiên cứu viên Viện VHNT Việt Nam – Phân viện TP HCM . TP HCM

    95. Nguyễn Đức Tường . GS TS, nguyên Giáo sư Đại học Ottawa, Canada, Quebec . Canada

    96. Đào Xuân Dũng . Bác sĩ . Hà Nội

    97. Triệu Xuân nhà văn . TP HCM

    98. Vũ Trọng Khải PGS TS, Chuyên gia kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

    99. Xà Quế Châu Đầu bếp

    TP HCM

    100. Song Chi Đạo diễn

    Đan Mạch

    101. Nguyễn Đăng Nghĩa - TS, nguyên Đại biểu HĐND TPHCM Khóa VII

    TP HCM


    143.

    Vũ Cao Đàm

    PGS TS, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

    Hà Nội

    144. André Menras – Hồ Cương Quyết

    Chủ tịch Hiệp hội Trao đổi Sư phạm Pháp – Việt (ADEP)

    Pháp

  5. #15
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581

    Đi theo Tàu là mất nước, mất đảng

    Đi theo Tàu là mất nước, mất đảng

    Blog Ngô Minh/ Người lót gạch

    Tác giả : Ngô Minh

    Mấy hôm nay tôi vô cùng bức xúc với việc, ngày 13-5, 32 tàu cá Trung Quốc đă kéo đến vùng biển phía tây nam quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đoàn tàu “đánh cá” của bọn Đại Hán này hoàn toàn nằm trong thềm lục địa của Việt Nam. Ấy thế mà Việt Nam không một lời lên tiếng*. Nghĩa là Trung ương đă để mặc lănh hải cho bọn Trung Quốc muốn làm ǵ th́ làm. Uất quá, buộc phải lên tiếng.

    Trong lịch sử Việt Nam, nước ta bị giặc Tàu đô hộ ngàn năm, nhưng từ Đinh, Lê, Lư, Trần, Lê, Nguyễn , không có triều đại nào đi theo Tàu, bán đất nước cho Tàu. Nhiều triều đại c̣n xưng “ĐẾ” ngang với Thiên Triều. Nam quốc sơn hà Nam đế cư/Tuyệt nhiên định phận tại Thiên Thư-“Đế”, con trời do Sách Trời định , ngang hàng với Đế Tàu, chứ không phải vua do Tàu phong…. Hay như Nguyễn Huệ tự xưng là Hoàng đế Quang Trung.

    Bọn Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc ôm chân giặc Tàu để mong chúng giúp giành ngôi để làm tôi mọi cho Tàu, bị lịch sử lên án ngàn đời. Lịch sử Việt Nam thời cận đại có ba triều đại Lê Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn, đối nghịch lăm le tiêu diệt lẫn nhau, gây cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn hàng thế kỷ, tuy nhiên có điều là cả ba cùng một ư nguyện t́m cách đ̣i lại phần đất bị mất bởi Trung Quốc, đ̣i lại 10 châu thuộc phủ An Tây, Hưng Hóa, là địa phận tỉnh Điện Biên, Lai Châu hiện nay . Đại Nam Nhất Thống Chí xác nhận rằng 6 châu bị mất vào nhà Thanh gồm : Tung Lăng, Hoàng Nham, Hợp Ph́, Lễ Tuyền, Tuy Phụ, Khiêm. Riêng 4 châu c̣n lại th́ đời đầu Nguyễn thuộc phủ An Tây, đến thời Thiệu Trị trích lấy đất lập Châu Lai, tiền thân của tỉnh Lai Châu, năm Tự Đức thứ 4 [1851] trích lấy châu Quỳnh Nhai và châu Luân cho lập phủ Điện Biên, tiền thân của tỉnh Điện Biên ngày nay. Đó mới là người Việt Nam

    Đau đớn thay, từ giữa thế kỷ XX đến nay, nước ta dưới thời CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN, với khẩu hiệu “Bốn phương vô sản đều là anh em”, ngây thơ “đi theo” Trung Quốc đă bị mất đất, mất người nhiều lần. Chúng lấm chiếm biên giới lấy mất Mục Nam Quan, lấy mất 2/3 Thác Bản Dốc. Theo nhà báo Huy Đức trong tác phẩm ”Bên thắng cuộc”, th́ Trung Quốc đă dừng mọi thủ đoạn để lấn chiếm 50.000 m2 Việt Nam dọc biên giới. Năm 1974, giặc Tàu chiếm Quần đảo Hoàng Sa, 1988, chúng đánh chiếm đảo Gạc Ma thuộc Trường Sa của Việt Nam. Các chiến sĩ Hải Quân Việt Nam là đội quân thiện chiến vừa mới thắng Mỹ, nhưng “lệnh trên” để “giữ t́nh hữu nghị”, không được bắn trả, chỉ ôm lá cờ chịu chết , chịu mất đảo . Đau đớn thay. Việt Nam chiến tranh 20 năm, trên 5 triệu người cả hai miền Nam-Bắc bi chết, để thực hiện âm mưu “đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng” của Mao Trạch Đông. Hiện nay, sâu trong lănh thổ Việt Nam, hàng ngàn lính Tàu gian manh đă đứng chân trên đất Tây Nguyên với kế hoạch khai thác boxite kư kết giữa Tổng Bí thư 2 đảng. Boxite là thứ rẻ độn, mua đâu cũng có hàng tỷ tấn, tại sao chúng đ̣i cho bằng được Tây Nguyên? V́ ai chiếm được Tây Nguyên th́ kẻ đó chiếm được Đông Dương. Quân tàu cũng đang chiếm cứ 300.000 ha rừng đầu nguồn phía Bắc, do bọn quan tỉnh tham lam bán đất cho chúng. Nếu chiến tranh xẩy ra th́ đất ấy là hậu cứ của Tàu.

    Ở trên là nói về đất. Bây giờ xin nới về người. Ngoài việc hàng triệu người hy sinh trong “chiến tranh lạnh” để bảo vệ Trung Quốc và “phe XHCN”, 74 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng ḥa hy sinh ở Hoàng Sa, 64 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam hy sinh ở Gạc Ma, c̣n một kiểu “mất người” tàn bạo khác do đi theo Tàu. Đó là thảm họa Cải cách ruộng đất theo mô h́nh thổ địa cải cách của Mao Trạch Đông , cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tổ chức với tinh thần đấu tranh giai cấp triệt để với sự chỉ huy trực tiếp của cố vấn Trung Quốc với phương châm: “Trí, phú, địa, hào đào tận gốc trốc tận rễ”. Kết quả từ 1953- 1956 đă phá nát hệ thống thiết chế văn hóa nông thôn Việt Nam, làm cho nông thôn tan nát. Theo thông kế chưa đầy đủ, cả nước , Đội CCRĐ đă bắt tù đày đọa 5% nông dân, nghĩa là gần 500.000 người bị bắt tù, bị đấu tố, nhục mạ. Đội CCRĐ đă giết 15 vạn địa chủ, thực ra là những người có tài kinh doanh, biết sử dụng ruộng đất hiệu quả, nên đời sống cao hơn người khác và cả những chí sĩ yêu nước bị ghép vào tội “Quốc dân đảng”, bị quy địa chủ bị bắt tù rồi chết oan trong tù như Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Niêm ở Hà Tĩnh.

    Sau CCRĐ là Cải tạo Công thương nghiệp tư doanh ở miền Bắc năm 1956 và ở miền Nam sau năm 1975, cũng là cách làm theo Mao Trạch Đông và Stalin, đă phá nát nền công nghiệp non trẻ của Việt nam, đẩy các chủ doanh nghiệp tài giỏi đến cùng quẫn phải đi bán hàng rong hoặc vượt biên, làm mồi cho cá trên đại đương.

    Về văn hóa, chính trị, 2 lần làm theo lệnh Trung Quốc, làm cho hàng ngàn vạn trí thức lớn Việt Nam bị bắt bớ, tù đày, bị quản thúc. Đó là vụ Nhân Văn-Giai phẩm và vụ Chống xét lại. Vụ Nhân Văn Giai phẩm bắt đầu diễn ra đấu tố năm 1958. Hàng trăm văn nghệ sĩ , trí thức lớn như Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Trần Dần, Văn Cao, Lê Đạt, Nguyễn Hữu Đang… và những người liên quan vị bắt tù, bị treo bút hoặc mất việc. Có người như ông Nguyễn Hữu Đang- nhà văn hóa lớn, Trưởng ban tổ chức Lễ tuyên ngôn Độc lập Quảng Trường Ba Đ́nh 2-9 1945, bị tù ở nhà tù heo hút ở sát biên giới Trung Quốc, dài đến mức ông không biết có một cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc do không quân Mỹ tiến hành. Nhà văn Lê Hoài Nguyên tên thật là Thái Kế Toại, nguyên Đại tá công an, công tác tại A25 (chuyên theo dơi văn nghệ sĩ và văn hóa) sau này đă có chuyên luận dài về Nhân Văn Giai Phẩm, đă nhận định: VỤ NHÂN VĂN–GIAI PHẨM TỪ GÓC NH̀N MỘT TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ, MỘT CUỘC CÁCH MẠNG VĂN HỌC KHÔNG THÀNH. Ông Thái Kế Toại cho rằng, NVGP không phải là một vụ án gián điệp phản động. Các văn nghệ sỹ trí thức NVGP không có mục đích lật đổ chế độ. Họ chỉ mong muốn ĐCSVN, chính phủ sửa chữa những sai lầm và xây dựng ngay một nền dân chủ pháp trị, một đời sống tinh thần có tự do tư tưởng, một đời sống văn học nghệ thuật tự do sáng tạo”. Vụ án đă tiệt tiêu một thế hệ văn nghệ vàng của Việt Nam.


    Vụ án Xét lại hiện đại cũng xuất phát từ việc đi theo và làm theo Trung Quốc. Vụ này có hai giai đoạn : giai đoạn đầu , bắt đầu từ đầu những năm 1960, đối tượng đấu tố là các văn nghệ sĩ có các tác phẩm yêu đương, buồn rất người, theo cách của các tác phẩm Khi đàn sếu bay qua, Người thứ 41.v.v.. ở Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2, như : Mở hầm của Nguyễn Dậu, Mùa hoa dẻ của Văn Linh.v.v..Các văn nghệ sĩ và các giáo viên dạy văn cấp 3 bị quy là xét lại phải kiểm điểm. Có người mất việc trong cơ quan nhà nước. Vụ án xét lại lớn thứ hai được gọi là Vụ án Tổ chức chống Đảng, chống Nhà nước, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm t́nh báo cho nước ngoài” do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo, là vụ bắt giam lâu năm không xét xử nhiều nhân vật quan trọng trong nội bộ Đảng và bộ máy chính quyền tại miền bắc Việt Nam từ năm 1967, với cáo buộc là đi theo Chủ nghĩa Xét lại. Vụ án bắt đầu từ việc, tại đại hội lần thứ 20 Đảng Cộng sản Liên Xô, Khrushchyov TBT Đảng CS Liên Xô đă đọc báo cáo về Tệ sùng bái cá nhân của I.V. Stalin. Ông chủ trương chung sống ḥa b́nh với thế giới Tư bản (“Các nước không cùng lập trường chính trị có thể sống chung”). Đường lối của Khrushchyov bị Mao Trạch Đông, chống lại và gọi là “Chủ nghĩa Xét lại”. Việt Nam đi theo Mao nên cũng triển khai bắt giam và giết hại “bọn xét lại trong nước”. Ước lượng trong Vụ án Xét lại Chống Đảng, khoảng 300 người bị bắt trong đó có 30 nhân vật cao cấp. Đây là thế hệ trí thức, cán bộ cấp cao có tŕnh độ nhất Việt Nam thời bấy giờ. Có nhà phân tích cho rằng, vụ án xét lại này cũng là do Lê Đức Thọ muốn dùng “hiểm họa xét lại” để hạ bệ tướng Vơ Nguyên Giáp. Dù phân tích theo hướng nào th́ những vụ án như thế cũng là do Trung Quốc chỉ đạo nhằm tiêu diệt giới trí thức hàng đầu Việt Nam.

    Trung Quốc là quốc gia do bọn bành trướng Đại Hán thống trị. Chúng không bao giờ là “anh em ḥa hảo” với ai mà coi các nước lân bang là miếng mồi để chiếm đất. Chúng đă chiếm Tây Tạng, gây hấn với Mông Cổ, Liên Xô , Ấn Độ, Việt Nam …Theo tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một trong số ít người Việt nam hiểu Trung Quốc nhất, th́ chúng không bao giờ có truyền thống văn hóa với Việt Nam, không chung ư thức hệ với Việt Nam (Lănh đạo Trung Quốc đă từ lâu rời bỏ ư thức hệ Mác-Lê Nin, để trở thành một tập đoàn Hán tộc tham lam, muốn đầu độc cả thế giới bằng hàng hóa độc hại và chiến tranh, lấn đất, lấn biển). Cho nên đi theo Tàu là chết !

    o0o

    Chỉ có 2 lần lănh đạo Việt Nam không nghe theo Trung Quốc và đă giành thắng lợi vang dội : Đó là Chiến dịch Điện biên Phủ ( 1954) và Chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 và Chiến dịch Hổ chí Minh năm 1975. Trong Chiến dịch Điên Biên Phủ, Đại tướng Vơ Nguyễn Giáp đă không nghe theo sự chỉ đạo của cố vấn Trung Quốc, dù kế hoạch của cố vấn đă được Bộ chỉ huy chiến trường phê duyệt, đă thay đổi cách đánh từ “Đánh nhanh tiến nhanh” của Trung Quốc thành “Đánh chắc, tiến chắc” của Việt Nam . Nên kéo pháo vào rồi lại kéo pháo ra. Kết quả là Vơ Nguyên Giáp đă đúng. Việt Nam đă thắng Pháp và thắng cả mưu mô của Trung Quốc. C̣n thời đánh Mỹ, TBT Lê Duẩn đă không nghe theo Mao Trạch Đông “Đánh Mỹ đến người Việt nam cuối cùng”, nên đă tổ chức các cuộc tấn công năm 1968, 1972, 1975 và đă giành thắng lợi. Việt Nam đă thắng Mỹ và thắng cả mưu mô thâm hiểm của Trung Quốc.

    Nhân dân Việt Nam, đặc biệt là giới trí thức hiểu rất rơ bản chất thâm hậu của bọn Tàu. Nhưng đáng buồn thay , một số lănh đạo Đảng CS Việt Nam lại mơ hồ ( hay giả vờ mơ hồ ?) về người bạn “16 chữ vàng”, “4 tốt “ lừa mị, để hướng đất nước theo chúng. Một số học giả chính trị của Quân Đội nhân dân Việt Nam mà tiêu biểu là Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Ưu tú Trần Đăng Thanh thuộc Học viện Chính trị của Bộ Quốc pḥng, người đă đăng đàn bảo vệ quan điểm “đi theo Trung Quốc” để “bảo vệ cái sổ hưu”. Họ cho rằng: “Trung Quốc có đánh ta, nhưng là ân nhân của nước ta”. Thậm chí họ c̣n vạch chiến lược huấn luyện tác chiến của Quân đội Việt Nam với đối tượng tác chiến là Quân Mỹ chứ không phải quân Trung Quốc. Tôi cho rằng, đó là nhận định sai lầm, có nguy cơ dẫn đến mất nước và mất cả đảng ( đối với những người cộng sản chân chính). V́ ta đánh Mỹ là bảo vệ Trung Quốc và phe XHCN, không có nợ nần ǵ chúng. Nếu có chút nợ nần th́ cuộc chiến xâm lược Việt Nam mà Trung Quốc phát động tháng 2- 1979 và cuộc chiến Gạc Ma 1988, hàng chục vạn người Việt Nam dọc biên giới đă bị giết hại, không những xóa sạch nợ nần, mà chúng c̣n gây nợ máu đối với nhân dân Việt Nam rất lớn. Thế th́ làm sao gọi là “ân nhân” hỡi ông Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Ưu tú ” bảo vệ cái sổ hưu”?

    Cả ngàn năm Bắc thuộc, đất nước ta nghèo, không biết ǵ thế giới bên ngoài, mà các triều đại tuyệt đối không theo Trung Quốc, không bị Trung Quốc đồng hóa. Ngày nay Việt Nam có thế lực và tiềm năng rất lớn để giữ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ trước bọn bành trướng Đại Hán, v́ chúng ta có Nhân Dân cực kỳ yêu nước, Quân đội nhân dân thiện chiến, có điểm tựa là khối ASAEN với 10 nước liền kề, lại c̣n có các nước bè bạn khắp năm châu như Nga, Ấn Độ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…Nếu chúng ta biết khai thác những lợi thế đó th́ bọn Đại Hán không làm ǵ được ta.


    Trung Quốc là nước láng giềng. Chúng ta phải tôn trọng và ứng xử hữu hảo theo luật lệ thế giới. Nước Việt Nam là nước độc lập có chủ quyền, nếu Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông hay biên giới, nhân dân Việt Nam biểu t́nh phản đối sao lại “bắt tù “ nhân dân ? Phải ngay lập tức triệu đại sứ Trung Quốc tới, trao công hàm, nói với họ rằng, nếu các ông sống hữu hảo, đừng xâm phạm lănh hải Việt Nam th́ nhân dân Việt Nam sẽ không biểu t́nh chống Trung Quốc. Sao không nói với họ như thế, lại đi đàn áp nhân dân ḿnh ? Nước có chủ quyền ǵ mà lạ thế !

    Có người bảo:” Đi với Trung Quốc th́ mất nước, nhưng c̣n đảng” . “Đi với Mỹ th́ mất đảng, nhưng c̣n nước”. Nên các vị lănh đạo ĐCS Việt Nam đă chọn con đường đi theo Trung Quốc, vậy c̣n đất nước và nhân dân th́ sao ? Đây là một thực tế rơ ràng, 86 triệu dân Việt Nam ai cũng biết, chứ không phải là luận điệu của “bọn thù địch”. Người viết bài này là một người từng đi đánh Mỹ, vào Đảng nhân dân Cách mạng miền Nam, là nhà văn sống bằng lương tâm và lao động của ḿnh, không bao giờ bị bọn thù địch nào mua chuộc nổi .

    V́ thế tôi cầu mong các vị hăy tỉnh trí lại , và khắc sâu vào tâm can : Đi với Trung Quốc, nghe theo Trung Quốc sẽ mất nước và mất cả đảng !

    N.M.
    ==================== ===

    http://anhbasam04.wordpress.com/2013...ang/#more-4842

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyên Kha và Phương Uyên đă khắc tên ḿnh vào trang sử hào hùng dân tộc!

    Tính đến thời điểm hiện tại, Phương Uyên và Nguyên Kha được xem là hai chiến sỹ đấu tranh trẻ tuổi nhất bị ghép vào tội “chống nhà nước”.

    Với độ tuổi đôi mươi, nhiều tháng liền bị khủng bố tinh thần trong trại tam giam, tinh thần họ có thể đă bị “nung chảy từ sắt thép thành nước lă”. Nhưng vào phút cuối cùng của phiên ṭa bất chấp luật pháp, Phương Uyên hùng hồn tuyên bố: “Tôi là sinh viên yêu nước, nếu phiên ṭa hôm nay kết tội tôi, th́ những người trẻ khác sẽ sợ hăi không dám bảo vệ chủ quyền dân tộc. Nếu một sinh viên, tuổi trẻ bị kết án tù v́ yêu nước th́ thật sự tôi không cam tâm

    . Đinh Nguyên Kha khẳng khái: “Trước sau tôi vẫn là người yêu nước, yêu dân tộc. Tôi không chống lại dân tộc tôi. Tôi chỉ chống đảng mà chống đảng th́ không có tội”.

    Tinh thần quật cường của đôi bạn trẻ đă khiến nhiều người sửng sốt và thán phục. Chính hai câu nói này đă khắc ghi tên tuổi của họ vào trang sử hào hùng của dân tộc.

    Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử chống ngoại xâm phương Bắc, bọn bành trướng Trung Quốc. Trong trang sử ấy, lùi lài vài trăm năm nước, anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản dù bị chê là “miệng c̣n hôi sữa” vẫn anh dũng thống lĩnh đoàn quân của ḿnh, đánh giặc cướp nước đến hơi sức cuối cùng. Với tinh thần ấy, Trần Quốc Toản đă được hậu thế tôn vinh là anh hùng dân tộc. Kỳ diệu thay, h́nh ảnh anh hùng xuất thiếu niên đó đă trở lại với dân tộc này, ngay trong giai đoạn đầy biến động của lịch sử Việt Nam hiện đại, dưới thời điểm cộng sản cai trị đất nước.

    Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha, hai người trẻ tuổi đă anh dũng bày tỏ thái độ chống “Tàu khựa” để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Họ, theo một cách ví von nào đấy, chính là sự tái hiện của anh hùng Trần Quốc Toản năm xưa. Nghiệt ngă thay, tinh thần bất khuất được tiếp nối từ tổ tiên của con Rồng cháu Tiên ấy bị cộng sản ngăn cản bằng một bản án hết sức nặng nề. Một bản án sau khi tuyên chưa bao lâu, bị cư dân mạng nguyền rủa không tiếc lời. Những người Việt Nam có t́nh yêu nước đều đồng loạt lên tiếng khẳng định đây là một sự tủi nhục cho dân tộc. Những kẻ bán nước cầu vinh mang tên cộng sản Việt Nam được công chúng gọi bằng cái tên Trần Ích Tắc rước voi về vầy mă tổ.

    Rơ ràng bản án dành cho hai nhà yêu trẻ tuổi, chứng minh Cộng sản Việt Nam quá khiếp hăi trước sức ép của Trung Quốc. Như đă trở thành một quy luật, những ai dám chống Trung Quốc đều bị cộng sản Việt Nam phán một bản án rất nặng nề. Nỗi đau của Bloggler Điếu Cày, Tạ Phong Tần, nhạc sỹ Việt Khang… chưa kịp lắng xuống th́ giờ đây đă được nhân lên qua hai cái tên Phương Quyên và Nguyên Khang. Những ai theo dơi phóng sự chuyến thăm Trường Sa lần thứ hai phát sóng trên Phobolsa TV sẽ càng thêm cay đắng trước sự hèn hạ của cộng sản Việt Nam trước Trung Cộng. Trong diễn văn lễ tưởng niệm các chiến sỹ hải quân Việt Nam tử trận tại đảo Gạc Ma năm 1988, đại tá Đào Minh Thái, không dám gọi những kẻ chiếm đảo Gạc Ma là Trung Cộng mà thay bằng từ “nước ngoài”.

    Sự kiện Trung Quốc giết bộ đội hải quân Việt Nam trong trận chiến Gạc Ma đă là một thực tế rành rành, thế th́ hà cớ ǵ một sỹ quan cao cấp hải quân Việt Nam không dám gọi thẳng tên Trung Quốc mà c̣n nói tránh là “nước ngoài”.

    Tất cả những hành động này hoàn toàn trái ngược với ngôn ngữ đầy tính tuyên truyền mị dân của lănh đạo đảng cộng sản rằng: “không bảo vệ chủ quyền bằng lời nói suông”. Tất cả những ai có t́nh yêu nước đều đặt ra câu hỏi: đến hôm nay cộng sản Việt Nam đă có hành động thực tế ǵ để ngăn chặn sự lấn tới của Trung Cộng ngoài những lời tuyên bố phản đối được phát trên truyền h́nh? Hay là kết án những người chống Trung Quốc là hành động bảo vệ chủ quyền của Đảng cộng sản Việt Nam?

    Dù có mị dân bằng h́nh thức nào đi nữa, Đảng cộng sản Việt Nam cũng đă ḷi cái đuôi quỳ gối trước kẻ thù truyền kiếp của dân tộc, hành động đi ngược lại tinh thần bất khuất của tổ tiên. Dân tộc này không thể chấp nhận kẻ hèn hạ trước kẻ thù và hung hăn với đồng bào, nên đă liên tục sản sinh ra những người con sẵn sàng hy sinh bản thân để giữ ǵn tương lai cho dân tộc. Hôm nay, Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha đă tiếp nối những con người đầy quả cảm thuộc thế hệ đàn anh viết tiếp trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc Việt Nam.

    Đảng cộng sản Việt Nam ra bảng án nặng nề ḥng đánh bại ư chí đấu tranh của những người trẻ tuổi. Tuy nhiên, thái độ hiên ngang của Phương Uyên và Nguyên Kha đă chứng minh rằng chính nghĩa sẽ thắng gian tà, và những bạn trẻ cùng thế hệ hai em sẽ hiểu rơ đâu thực sự là giá trị của một người con sống trong một đất nước. H́nh mẫu của thanh niên hiện đại không phải là những người trẻ khoác lên ḿnh chiếc áo đoàn viên cộng sản để rồi chỉ nghe theo lời lănh đạo bán nước quỳ gối trước giặc ngoại xâm. H́nh mẫu của thanh niên hiện đại chính là những người dám cất lên tiếng nói của ḿnh, chống lại cường quyền bá đạo như Phương Uyên và Nguyên Kha.

    Tôi và nhiều người kính phục tinh thần yêu nước nồng nàn của các em. Bản tin Ḍng Chúa Cứu Thế đă phỏng vấn em trai của Phương Uyên. Em đă hồn nhiên nói rằng: “tổng thống Barack Obama thương chị, mến chị và kính chị”. Tôi tin rằng, nếu như tổng thống Barack Obama biết câu chuyện của Phương Uyên và Nguyên Kha ông sẽ thực sự quư trọng hai bạn. Bởi v́, ông là người đứng đầu của một đất nước tôn trọng quyền dân chủ, c̣n hai em là người đi t́m tự do dân chủ trong xiềng xích của Cộng sản độc tài, phi dân chủ.

    Câu chuyện của Phương Uyên, Nguyên Kha và của những ai bị tống vào tù ngục cộng sản v́ đấu tranh cho quyền con người tại Việt Nam nhiều năm qua, làm tôi liên tưởng đến cuộc đời đấu tranh của người tù thế kỷ Nelson Mendela của Nam Phi và bà Aung Sang Suu Kyi của Miến Điện. Phần đầu của cuộc đời họ trải qua biết bao khó khăn và thăng trầm, nhưng sau cùng ư chí của họ đă chiến thắng. Nh́n lại sự chu tŕnh vận động của dân tộc, tôi cho rằng cộng sản đă đi sai đường, đă đến hồi mạt vận, nên ḷng dân không phục. Thế nên hơn lúc nào hết, làn sóng đấu tranh sẽ c̣n tiếp tục dâng trào cho đến khi nào đất nước này thực sự đổi thay.

    Tuy nhiên, ngay trước mắt người dân Việt Nam nên hành động để ủng hộ cho Phương Uyên và Nguyên Kha và những người tù lương tâm của cộng sản. Tôi kính mong các tín đồ Phật Giáo, tín đồ Công giáo, tín đồ PGHH, tín đồ Cao Đài, các đảng phái đấu tranh cho dân chủ trong và ngoài nước, hăy tổ chức những buổi cầu nguyện bày tỏ tinh thần chung vai sát cánh với họ. Nhân đó, đại diện các tổ chức tôn giáo, đại diện các đảng phái hăy soạn những thỉnh nguyện thư kêu gọi sự can thiệp từ các tổ chức nhân quyền quốc tế, cũng như các lănh sự quán các nước tại Việt Nam.

    Chúng ta cũng không nên bỏ qua ư định phổ biến những bài viết miêu tả sự thật bản án buộc tội Phương Uyên và Nguyên Kha trong cộng đồng dưới nhiều h́nh thức, nhằm vạch mặt bản chất bẩn thỉu của cộng sản. Đồng thời, những nhà bất đồng chính kiến hăy tổ chức những buổi xuống đường bày tỏ sự phản đối những bản án buộc tội những đấu tranh cho dân chủ, những người yêu nước chống Trung Quốc bảo vệ chủ quyền quốc gia.

    Thất Lĩnh
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #17
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    ...

    . Những ai theo dơi phóng sự chuyến thăm Trường Sa lần thứ hai phát sóng trên Phobolsa TV sẽ càng thêm cay đắng trước sự hèn hạ của cộng sản Việt Nam trước Trung Cộng. Trong diễn văn lễ tưởng niệm các chiến sỹ hải quân Việt Nam tử trận tại đảo Gạc Ma năm 1988, đại tá Đào Minh Thái, không dám gọi những kẻ chiếm đảo Gạc Ma là Trung Cộng mà thay bằng từ “nước ngoài”.

    Sự kiện Trung Quốc giết bộ đội hải quân Việt Nam trong trận chiến Gạc Ma đă là một thực tế rành rành, thế th́ hà cớ ǵ một sỹ quan cao cấp hải quân Việt Nam không dám gọi thẳng tên Trung Quốc mà c̣n nói tránh là “nước ngoài”..................

    Thất Lĩnh
    danlambaovn.blogspot .com
    Chỉ là một chữ NHỤC .

    Tội nghiệp cho một đại tá quân đội nón cối mà ăn nói như vậy biết là kẻ thù giết đàn em trong quân đội ḿnh thời 1988 là ai rồi mà chả dám gọi thẳng tên .

    Ở trong lồng XHCN-VN là thế ,ăn nói cũng bị ép vào khuôn đảng ra lệnh th́ c̣n ǵ thoă mái tự nhiên nữa.

  8. #18
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Báo TIMES ca tụng Phương Uyên.


    BÀI THƠ YÊU NƯỚC
    CỦA NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN



    Ơi đồng bào Việt Quốc !!!

    Đất nước không chiến tranh
    Cớ chi đau thắt ruột
    Sự tự hào ngộ nhận
    Một chế độ bi hài sau chiến tranh

    Bọn cường quyền gian manh cơ hội
    Đào bới bóc lột dân lành
    Núp dưới bóng cờ máu, bác đảng
    Âm thầm bán từng mănh đất quê hương

    Tổ quốc thân yêu ơi!
    Đồng bào thân yêu ơi!
    Ôi, ta thương quá đi thôi!
    Vết sẹo hằn sâu vào trái tim, trải dài theo năm tháng

    Xuyên qua chiến tranh có những đống mồ hùng vĩ
    Người phơi thây ngă xuống mắt trừng trừng nh́n nhau
    “Hậu thế ơi hăy giữ ǵn non sông”
    Ôi đất nước giờ tả tơi từng mănh trao cho giặc!

    Sự hy sinh bất công!
    Xứ sở linh thiêng có c̣n không?
    Phật khóc, Thánh rơi lệ!
    Công lư lưu lạc để đức tin ch́m vào đáy biển

    Tràn ngập hôn mê
    Ơi thanh niên Việt Quốc!
    Chúng ta là ai?
    Hăy đứng lên trước vận mệnh tổ quốc

    Giặc đang tràn tới ngơ
    Hăy đứng lên đi
    Đứng lên niềm tự hào để sử sách lưu danh
    Đứng lên đi cho tự do tỏa sáng

    Đứng lên đi giành lại nước của dân lành
    Hỡi tất cả những ai là đồng bào Việt Quốc
    Hăy chung tay ǵn giữ cội nguồn cho con cháu mai sau.

    NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN

  9. #19
    Diêt VC
    Khách
    3- Nguyễn Tấn Dũng: Tuyên bố trước dân Hải Pḥng rằng cương quyết bài trừ tham nhũng. cam kết nếu không diệt được tham nhũng th́ tôi xin từ chức. Như vậy Nguyễn Tấn Dũng quyết tâm chống và tiêu diệt nhà nước CSVN đến cùng. Tội này không kém ǵ Trọng và Sang.
    Tham nhũng là mạch sống của đảng cs HaNoi.Đảng thổ phỉ này tồn tại được chính là nhờ có tham nhũng.Cho nên,diệt tham nhũng là diệt đảng.Bởi đảng viên đảng cộng phỉ bây giờ vào đảng,chẳng phải là v́ lư tưởng "CS chân chính" ǵ cả;mà chúng chui vào cái hầm phân tham nhũng là để tha hồ vinh thân ph́ da.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 65
    Last Post: 21-06-2013, 09:33 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-05-2013, 06:02 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 26-10-2012, 08:17 AM
  4. CÓ NÊN BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN HAY KHÔNG ?
    By Son Ha in forum Triết Học
    Replies: 3
    Last Post: 09-01-2011, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •