Results 1 to 4 of 4

Thread: Hang Pắc Bó cũng nằm bên Trung Quốc

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Hang Pắc Bó cũng nằm bên Trung Quốc



    Hang chính Pắc Bó, c̣n gọi là hang Cốc Bó được xem là nơi thai nghén của cách mạng Việt Nam. Quần thể di tích Pắc Bó hiện nay ở biên giới Việt Trung c̣n được vinh danh bằng nhiều khái niệm thiêng liêng khác nhau ghi dấu bước chân của các nhân vật lănh đạo như Nguyễn Ái Quốc (Già Thu, Ông Ké, Hồ Chí Minh), Dương Hoài Nam (Anh Văn, Vơ Nguyên Giáp)... Nhưng cho dù nhà nước Việt Nam hiện nay đang cố gắng tôn tạo di tích này nhằm hồn thiêng hóa nơi được xem là cội nguồn cách mạng th́ sự thực các di tích này vốn không nằm trên đất Việt Nam như nhiều người lầm tưởng.

    Căn cứ theo từng chi tiết miêu tả về các cột mốc Pháp Thanh (107 và 108) trong các trang hồi kư của Lê Quảng Ba (người Nùng), Vơ Nguyên Giáp (người Kinh) trong các lần từ Quảng Tây về Cao Bằng vào năm 1941 đối chiếu lại tư liệu của Trung Quốc cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 th́ sẽ thấy rơ sự thật này.



    Đường đi của xe tăng vào cột mốc 107 và một 108 để chiếm cao điểm 473
    và nhà bảo tàng Hồ Chí Minh (Pắc Bó)

    Chính lúc Trung Quốc lúc xua quân sang Cao Bằng vào Pắc Bó cũng xuất phát từ các cột mộc này (107, 108, 109). Lấy mục tiêu là bao vây Pắc Bó - Sóc Giang và chiếm cho bằng được khu nhà lưu niệm Hồ Chí Minh để làm biểu tượng xuất quân (và họ đă làm điều đó) v́ thế mà tư liệu về địa h́nh này không thiếu. Đem các thông tin h́nh ảnh thực địa này từ quân Trung Quốc rồi đối chiếu với vành đai biên giới Việt Trung theo vệ tinh google map cho thấy rằng hang Pắc Bó, suối Lê Nin nơi mà Vơ Nguyên Giáp (tức là anh Văn) và Hồ Chí Minh (tức là ông Ké) gặp nhau nơi điểm hẹn không phải là địa h́nh nằm trên quần thể di tích Pắc Bó bây giờ. Pắc Bó chính hang tuyệt đối không phải hang Cốc Bó trên núi Các Mác đang được phục chế (có phần ngụy tạo lộ liễu về chi tiết để nói rằng cội nguồn cách mạng này trên đất Việt Nam) mà là thuộc về lănh thổ Trung Quốc đă được xác định qua cột mốc biên giới.



    1. Chi tiết trong chuyến dẫn đường của Lê Quảng Ba vào ngày 28-2-1941

    Vượt lên một đoạn dốc ngắn rồi xuống một sườn núi dài lởm chởm đá, hoa lau dọc sườn núi phớt nâu rung rinh trong nắng. Đồng chí Lê Quảng Ba đă nhận ra cây mậy rẫy (cây si) xum xuê như một cây đa cổ thụ, mọc không xa mốc đá 108. Mốc đá như một tấm bia, hai mặt có khắc chữ Trung Quốc và chữ Pháp. Bác dừng lại cúi đọc những chữ khắc sâu trên đá. Rồi Người hướng tầm mắt nh́n vọng hồi lâu về dải đất Tổ quốc trùng điệp… Từ cột mốc 108 nh́n về Nam chỉ thấy những ngọn núi nhấp nhô.

    Đồng chí Lê Quảng Ba dự định sẽ đưa Bác về ở tạm nhà sàn của gia đ́nh ông Máy Ĺ, người dân tộc Nùng, cơ sở cách mạng. Nhà ông đơn sơ gồm hai gian nhỏ và một gian mới làm thêm. Đến trưa Bác tới nơi. Ông Máy Ĺ ân cần đón tiếp Bác và cả đoàn. Bác ngồi uống nước, tṛ chuyện thân mật với ông Máy Ĺ như một người nhà vừa đi xa về.

    Chợt Bác quay sang đồng chí Lê Quảng Ba nói nhỏ:

    - Ta nhiều người nên ở trong núi thôi.



    Không giữ được đoàn ở lại nhà ḿnh, ông Máy Ĺ nói:

    - Ở ngọn núi kề đây có hang kín đáo lắm, chỉ khi có thổ phỉ chúng tôi mới chạy tới thôi.


    2. Hồi Kư của Vơ Nguyên Giáp nói ǵ?

    "Lần đầu về nước, tôi đi cùng một đồng chí giao thông. Qua một quả núi đất khá cao, lởm chởm đá, xuống một con đường ṃn nằm quanh co giữa những nương rẫy bên sườn núi, đồng chí giao thông chỉ một phiến đá nhỏ, nói đó là cột mốc biên giới. Tôi dừng chân, đứng nh́n một lúc. Phiến đá có khắc mấy chữ Hán, dựng giữa hai nương ngô.



    Đi chẳng bao xa, tôi đă nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá.
    Sau bao năm xa nước, hoạt động từ Đông sang Tây, Bác đă trở về góc rừng hoang vắng của Tổ quốc với bộ quần áo chàm giản dị, rất tự nhiên trong vai một ông già người Nùng. Gần chỗ Bác ngồi, dưới chân những khối nhũ đá thấp nhỏ, h́nh thù ḱ dị, nước từ khe núi chảy ra đọng lại trong vắt.

    Bác trỏ ḍng nước rồi nói:

    - Đây là suối Lê-nin.

    Trèo qua một quả núi đá không cao lắm, lách người đi hết một đám lau rậm, th́ thấy hiện ra một cửa hang."

    Chiếu theo địa h́nh ghi lại trong trang hồi kư Vơ Nguyên Giáp th́ thấy rơ ràng đoàn Vơ Nguyên Giáp đă đi qua Cột Mốc 107 từ Tĩnh Tây thuộc tỉnh Quảng Tây. Đây là địa điểm gần nhất để đi vào sát biên giới. Khi qua khỏi cột mốc, đoàn Vơ Nguyên Giáp không thể đâm thẳng trèo lên dăy núi về phương Nam v́ như thế là cách xa biên giới tới một bản khác không liên quan. Giáp ta phải trèo qua quả núi đá men theo biên giới hướng Tây về phía Trường Hà cột mốc 108. Kỳ lạ thay, phiến đá dựng giữa nương ngô có khắc mấy chữ Hán vẫn c̣n đó. Trên phiến đá này có ghi Trung Quốc Quảng Tây Giới với số hiệu 107. Ngày nay, sau hiệp định biên giới Việt Nam - Trung Quốc được kư kết, địa điểm này mang số hiệu mới là 681.




    (bài c̣n tiếp phần sau)

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Chiếu theo h́nh ảnh chụp được từ thực địa do cựu binh Trung Quốc chụp và h́nh ảnh thu từ vệ tinh, từ chỗ Vơ Nguyên Giáp (107) tới chỗ Lê Quảng Ba (108) dài hơn 2km với nhiều đồi núi chập chùng. Khu vực này cũng là một trong ba mũi tấn công của Trung Quốc tấn công vào Việt Nam có nhiều hang động và ở vị trí đỉnh cao.





    Qua chi tiết Lê Quảng Ba cho thấy rằng nếu nhà Máy Lỳ (Lư Quốc Súng) ở cùng đỉnh núi với Cột Mốc 108 (theo thực tế hiện nay) th́ di tích hang Cốc Bó trùng tu hiện nay càng không phải là cái chính hang đầu tiên v́ nếu đi qua cột mốc 107 một quả núi th́ không thể nào tới ngay cái hang động đó được.

    Giả sử đó là một trong những cái hang ẩn náu theo hồi kư th́ nó phải gần về phía cột mốc 107 giữa với đoạn đường Vơ Nguyên Giáp và Hồ Chí Minh gặp mặt. Khu vực này như đă nói nằm giữa hai cột mốc 107 và 108 vốn có rất nhiều hang động, phù hợp với hồi kư Vơ Nguyên Giáp.


    Thuộc về Trung Quốc rồi

    Sau khi hiệp định biên giới Trung Quốc được kư kết cột mốc 108 biến thành 475 và cột mốc 107 biến thành 481. Ở giữa hai cột này người ta gắn thêm 5 cột mốc khác 676, 677, 678, 679, 680 theo đường khoét sâu về phía Nam để các núi đồi sông suối h́nh cánh cung đều thuộc về Trung Quốc. Nếu tính theo đường chim bay nối giữa hai điểm th́ toàn bộ khu vực này phải thuộc về Việt Nam theo thực tế của biên giới.

    Đây cũng chính là một trong những chiêu thức thêm cắm mốc dày đặc thêm giữa hai cột mộc để xác định lại những khu vực cho nó thuộc về Trung Quốc.

    Nếu đi ḍ xét từng cột mốc cũ theo đường biên giới th́ sẽ thấy rơ những đoạn "bụng bà bầu" này đều khoét vào đất phương Nam rất nhiều.

    Trong lúc các cột mốc biên giới cũ được người ta xem như là một văn vật, có giá trị cổ xưa th́ Việt Nam thúc đẩy phải bứng đi và cho tiêu huỷ. Lư do, chính là chính quyền sợ người ta lại đem so sánh tại sao giữa hai cột mốc tính theo đường chim bay th́ đồi núi vẫn thuộc về Việt Nam. Khi cột mốc dày đặc ra th́ lại lại khoét sâu cho thuộc về Trung Quốc. Cột Mốc 107 và 108 là một bằng chứng rơ ràng về việc nhường đất, nhường đồi, nhường núi như thế này.



    Ngay cả quần thể Pắc Bó, thai nghén cội nguồn cách mạng mà cũng phải nhường.
    Như thế mà cũng được à?

    Phía Việt Nam phụ trách cắm các mốc đơn mang số chẵn, phía Trung Quốc phụ trách cắm các mốc đơn mang số lẻ. Do trong lúc Trung Quốc chưa huỷ cột mốc 107 theo yêu cầu của phía Việt Nam nên các cựu binh Trung Quốc chụp h́nh lưu lại, đem so sánh với thực địa và h́nh vệ tinh mới cho biết rằng khu vực hang Pắc Bó, suối Lê Nin thật, nơi Hồ Chí Minh gặp Vơ Nguyên giáp, đoạn giữa cột mốc 107 và 108 theo sách hồi kư ghi chép lại đă nằm trên đất Trung Quốc.

    Hang giả Cốc Bó hiện nay là một cái hang giả mang tính ngụy tạo cao v́ khu vực hang thật trước nó phải nằm ở dăy núi cao hơn địa bàn hiện tại.



    Đây chỉ là một chi tiết có thể kiểm tra bằng phương pháp khoa học dựa vào sự miêu tả t́nh cờ trong hồi kư cùng với h́nh ảnh vệ tinh xác định lại các điểm như cột mốc, đỉnh đồi, con suối. Nếu theo phương pháp này mà t́m th́ sẽ thấy c̣n rất nhiều các chi tiết thú vị khác về con người, biên giới lịch sử và sự giao lưu thân mật giữa hai dân tộc Kinh - Nùng, mà sau này một bộ phận lớn người Nùng đă chuyển thành dân tộc Tày.


    (bài c̣n tiếp phần sau)

  3. #3
    Dac Trung
    Khách


    Cột Mốc 107 chụp gần - Trung Quốc Quảng Tây Giới 107

    Pắc Bó có nghĩa là mó nước phun trào theo địa h́nh nham sơn thạch động vùng này mới có. Tuy nhiên trong tiếng Việt và tiếng Hán không có từ tương đương với tiếng Nùng do đó phải phiên âm hoặc dịch âm với một số dị bản. Hiện nay, trong tiếng Trung Quốc dịch âm Pắc cũng là Bắc (trong tiếng Nùng) và v́ có lẽ theo địa h́nh là phương Bắc của của xă Sóc Giang. Bó th́ phiên âm sang tiếng Trung Quốc mượn chữ Pha làm âm, có nghĩa là đèo. Cách gợi ư này cũng rất hợp lư về mặt địa h́nh. Phía Trung Quốc muốn tới Pắc Bó th́ phải xuống đèo (hạ pha). Về mặt núi đồi mà nói đứng từ biên giới phía Tịnh Tây mà nh́n th́ quả đèo Pắc Bó hiện nay làm nơi cội nguồn đang ở một nơi quá thấp so với sự an toàn chiến lược thời đó và quá xa so với biên giới. V́ thế, nơi thai nghén cội nguồn cách mạng Việt Nam, Pắc Bó chính hang là đang ở trên đất Trung Quốc.


    Trần Đông Đức

    http://www.rfavietnam.com/node/951

    *

    http://www.cand.com.vn/vi-vn/phongsu/2009/7/144675.cand
    http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61...t/Default.aspx
    http://bbs.yournet.cn/bbs/ShowPost.a...&ThreadID=9669
    http://bbs.yournet.cn/bbs/ShowPost.asp?ThreadID=9669
    http://bike.yournet.cn/bbs/ShowPost....&ThreadID=8265


    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...quoc.html#more

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Đây là khẳng định của ông Nguyễn Trường Giang, Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, thông tin và tư liệu Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao ...Không có việc mất hàng ngàn km2 đất như thông tin xuyên tạc.

    http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/2...-xuyen-tac.htm
    Xem ra, mất đất quá nhiêù, cho nên ông Giang không thể chôí hoàn toàn là không mất mảnh đất nào, mà nói là không mất hàng ngàn km2 đất. Dù là mất hàng trăm km2 đất, không tơí hàng ngàn đi nữa, cũng là nhượng một phần lảnh thổ dọc theo biên giơí và tạo cơ sở cho Trung Quôc´ phá núi xây đường .


    Việt Nam nhờ có địa h́nh núi non thiên nhiên phiá Băc´ hiểm trở , cho nên có thể chông´ lại quân Trung Quôc´ trong lịch sử .

    Nay vê` lảnh thổ của họ th́ nhiêù ngọn núi vùng biên giơí phiá Băc´ sẽ bị san bằng ...

    Theo Tân Hoa xã: Mới đây, hai công trình lớn quan trọng nhất thuộc công trình cơ sở Khu Hợp tác kinh tế xuyên biên giới Bằng Tường, Trung Quốc- Đồng Đăng, Việt Nam- công trình xẻ núi lấp khe tạo mặt bằng và công trình hành lang đã chính thức khởi công xây dựng tại Bằng Tường.


    Mục tiêu của công trình xẻ núi lấp khe tạo mặt bằng là phấn đấu trong thời gian khoảng 1 năm, san bằng hơn 10 ngọn núi giáp ranh khu vực xung quanh Hữu Nghị Quan.

    http://vietnamese.cri.cn/421/2010/12/06/1s148919.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Phó giám đốc ngân hàng mất chức v́ xài bằng giả
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 09-09-2011, 11:35 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 17-07-2011, 01:00 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 15-06-2011, 06:03 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 09-06-2011, 08:37 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 18-11-2010, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •