Trung Quốc triển khai tên lửa hạt nhân tới biên giới Ấn Độ
Written by QuocNam | December 6, 2011

Trung Quốc đă triển khai tên lửa hạt nhân tới khu vực biên giới phía Tây giáp ranh với Ấn Độ.

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Quốc pḥng Mỹ được tổng hợp dựa trên tin tức do giới truyền thông Ấn Độ thu thập được cho biết, Trung Quốc đă triển khai tên lửa hạt nhân tới khu vực biên giới phía Tây giáp ranh với Ấn Độ.

Kèm theo bản báo cáo này c̣n có các h́nh ảnh chụp từ vệ tinh do thám cho thấy rơ cả loại tên lửa mà quân đội Trung quốc đă triển khai. Các nhà phân tích ảnh vệ tinh đă khẳng định rằng, đó chắc chắn là tổ hợp phóng tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21C.

Kèm theo bản báo cáo c̣n có các h́nh ảnh chụp từ vệ tinh do thám cho thấy rơ cả loại tên lửa mà quân đội Trung quốc đă triển khai

Một trong những bức ảnh được vệ tinh GeoEye-1 chụp ngày 14/6/2010 cho thấy rơ 2 tổ hợp phóng tên lửa DF-21C đă được triển khai tới khu vực trung tâm của lănh thổ Trung Quốc, cách Delingha 230 km về phía Tây.

Các bệ phóng DF-21C được đặt nằm bên sườn dốc ở khu vực sa mạc, dọc quốc lộ G215 của Trung Quốc. Các tổ hợp phóng, doanh trại, trạm bảo dưỡng kỹ thuật và dịch vụ được ngụy trang khéo léo bằng bạt rất khó phân biệt với màu sắc của sa mạc.

Đây là lần đầu tiên DF-21C bị phát hiện tại khu vực triển khai.

Năm 2007, các h́nh ảnh vệ tinh thương mại cho thấy Trung quốc đă có dấu hiệu trực quan đầu tiên về quá tŕnh chuyển đổi từ DF-4 sang DF-21 ở khu vực Delingha. Vào năm 2008, vệ tinh đă quan sát được một hệ thống rộng lớn gồm các băi phóng tên lửa trong bán kính 5 dặm, kéo dài về phía tây Delingha, dọc theo quốc lộ G215.

Các đường hầm chế vũ khí hạt nhân dưới ḷng đất china dài 3,000 Miles tương đương 4828.032 km

Source :
http://www.tuoitreyeunuoc.com/worldn...5n-d%e1%bb%99/
http://www.pagewash.com/nph-index.cg...5r1=25oo=2599/

Trung Quốc đang bị đe dọa & lo lắng khi Mỹ triển khai B-52 ở Australia
Written by Xuan Huong | November 26, 2011

Các căn cứ hải quân ở phía đông và phía nam Trung Quốc sẽ bị đe dọa khi Mỹ triển khai máy bay ném bom B-52 ở Australia.
Đầu tuần, tờ “Canberra Times” Australia có bài viết với tiêu đề “T́m cách ngăn chặn Hải quân Trung Quốc là tṛ chơi rủi ro cao”.


Mỹ sẽ triển khai lực lượng lính thủy đánh bộ ở căn cứ quân sự Darwin, miền bắc Australia bắt đầu từ năm 2012

Bài viết cho rằng, Australia quyết định cho phép Mỹ xây dựng căn cứ quân sự ở phần lănh thổ phía bắc với trung tâm là Darwin. Động thái này chắc chắn có liên quan đến việc ngăn chặn sức mạnh ngày càng tăng lên của Hải quân Trung Quốc.

Từ khoảng năm 2001, Trung Quốc đă khởi động động một chương tŕnh đóng tàu đầy tham vọng. Hoa Kỳ bày tỏ lo ngại sâu sắc về việc Hải quân Trung Quốc mở rộng và hiện đại hóa, tin chắc là chỉ có họ mới có thể đối phó lại với Trung Quốc.

Được biết, Trung Quốc mở rộng hải quân là để tham vọng quyền lợi biển, tự do hàng hải và bảo vệ nhập khẩu năng lượng từ vịnh Péc-xích (vịnh Ba Tư). Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến tuyến đường cung cấp quan trọng đi qua “yết hầu” eo biển Malacca.

Họ lo ngại, Mỹ sẽ phong tỏa eo biển khi quan hệ hai nước xấu đi. Về vấn đề này, xây dựng căn cứ quân sự ở Australia sẽ có lợi cho các mục tiêu của chính sách Hoa Kỳ.

Trong khi đó, Trung Quốc cũng đang t́m cách tăng cường hiện diện ở các nước ven bờ có thể ảnh hưởng đến tuyến đường cung cấp của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang xây dựng lực lượng hải quân, để nó đạt được tŕnh độ tương xứng với sức mạnh kinh tế, đáp ứng nhu cầu về kinh tế. Kết quả là, Trung Quốc sẽ có một cuộc xung đột trực diện với Mỹ, bởi v́ Mỹ cho rằng Trung Quốc không nên làm như vậy.

Tàu tác chiến ven bờ Independence LCS-2 của Hải quân Mỹ sẽ thường trú ở biển Đông

Trong những tuần gần đây, Mỹ thay đổi chính sách với tốc độ chóng mặt, một phần do Tổng thống Barack Obama đang tính toán cho cuộc bầu cử vào năm 2012 và chuyển sự chú ư đến sự tháo chạy khỏi Afghanistan, hơn nữa cũng do Mỹ hầu như bắt đầu trở nên căng thẳng, lo lắng.

Gần 10 năm qua, Trung Quốc cặm cụi kiếm tiền, tái thiết hải quân, trong khi Mỹ chi rất nhiều tiền để truy kích các phần tử khủng bố ở khu vực núi non của Iraq và Afghanistan.

Hiện nay, Obama nói rằng, ông đă mệt mỏi với Trung Đông, tất cả các hành động chuyển hướng tới Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương. Mỹ muốn sự ủng hộ của Ấn Độ. Cùng với việc Pakistan và Afghanistan bị mờ đi, họ cần Ấn Độ hỗ trợ ngăn chặn sự bành chướng của Hải quân Trung Quốc.

Đồng thời với việc Obama đến thăm Australia, tại Philippinese, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă kư “Tuyên bố chung Philippinese-Mỹ về những nguyên tắc đối tác tăng trưởng”. Đồng thời, mục đích thực sự trong chuyến thăm của bà là nhờ Philippinese hỗ trợ Mỹ đối phó với Trung Quốc.

B-52H là máy bay ném bom chiến lược hiện nay của quân đội Mỹ

Nh́n vào ngoại giao pháo hạm Mỹ vừa phát động đối với Trung Quốc, đưa lực lượng lính thủy đánh bộ đến Darwin có ǵ đó giống như một quả bom khói. Mỹ rất cần cảng Darwin cho chiến lượt vùng biển Châu Á. Nếu Mỹ triển khai máy bay ném bom B-52 có hành tŕnh khoảng 15.000 km đến Darwin, có thể làm rối loạn tâm trạng của Trung Quốc, đe dọa đến các căn cứ hải quân ở phía nam và phía đông Trung Quốc.

Quy tắc của tṛ chơi này là ǵ? Mỹ cho rằng có thể đánh bại Trung Quốc, giống như từng đánh bại người Nga trước đây không? Kết quả cuối cùng là ǵ ? Hai nước cần nhau. Trung-Mỹ muốn đạt được mục đích ǵ? Hai nước cần phải ngồi xuống để nói chuyện. Họ cần phải sử dụng ngoại giao đàm phán “cứng” đối “cứng” như thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Trong cuộc chơi này Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương, Australia và các nước nhỏ ven biển Philippine sẽ giúp cho Hoa Kỳ có thêm bạn và chiến lượt Liên Minh Quân Sự, như vậy Trung Quốc sẽ bị le loi đơn độc không thể một ḿnh chọi lại với Đồng Minh HOA KỲ.

Source :
http://www.tuoitreyeunuoc.com/worldn...%9f-australia/
http://www.pagewash.com/////nph-inde...59s-nhfgenyvn/