Cơ hội và thách thức đang ở phía trước, liệu Trung Quốc có lấy lại vị thế số 1 đă mất từ hàng thế kỉ qua? Giới lănh đạo trước đây của Trung Quốc có lẽ chỉ muốn thoát khỏi cảnh nghèo khó, họ đă mang lại sự giàu có phần nào, nhưng cũng tạo ra nhiều tệ nạn trong xă hội. Nổi bật lên là sự tham nhũng trong tầng lớp quan chức tạo thành một rào cản lớn cho sự phát triển kinh tế và sự giàu có cho người dân nói chung.
Giới lănh đạo Trung Quốc thế hệ mới, với ư chí và tầm nh́n lớn hơn đă nhận ra sai lầm đó ở các thế hệ đi trước, mạnh dạn sửa đổi để quan chức không dám và thậm chí là không muốn tham nhũng nữa. Đây chính là nền móng cơ bản của một quốc gia lớn mạnh, dám nh́n nhận sai lầm để tiến lên. Liệu lănh đạo Trung Quốc có muốn thay thế Hoa Ḱ để trở thành cường quốc số 1 thế giới?
1 - Sự chính danh của nhà nước
Trong thế giới mà nói, con người được coi là trung tâm. Như vậy một chính quyền nên được xác định từ ư chí của đa số người dân. Người phương Tây vẫn gọi đó là dân chủ, nhưng thực ra trong xă hội Trung Hoa từ xưa đă tồn tại quan niệm "lấy dân làm gốc", như vậy một chính quyền ra đời từ sự lựa chọn của người dân cũng không hoàn toàn đi ngược lại với sự khôn ngoan của phương Đông. Mặc dù sự lựa chọn của người dân không hoàn toàn sáng suốt, nhưng điều đó đảm bảo tính chính danh cho chế độ. Khổng Tử nói, danh chính, ngôn thuận, tính chính danh có tác dụng rất lớn, nhất là trong ngoại giao và đặc biệt là khi nhằm vào vị trí lănh đạo số 1 thế giới. Một nước Nga dân chủ là một ví dụ rất đáng học hỏi, khi người dân bầu ra chính phủ nhưng quyền lực vẫn được duy tŕ một cách ổn định. Mô h́nh đó có thể được sửa đổi tùy với hoàn cảnh và điều kiện, thậm chí có thể sửa đổi để tăng tính ổn định hơn nữa của quyền lực.
Tuy nhiên lư thuyết th́ khác với chính trị thực tiễn, chính danh cũng không phải là lợi ích thiết thực trước mắt. Hơn nữa mỗi quốc gia có hoàn cảnh và lịch sử khác nhau, không nhất thiết phải chạy theo giá trị của người khác. Đảng cộng sản Trung Quốc cũng có công rất lớn đối với dân tộc Trung Hoa, đưa người dân trở nên giàu có, xây dựng xă hội thế tục, xóa bỏ thần quyền và các truyền thống mê tín dị đoan lâu đời, lợi dụng tín ngưỡng để lừa đảo và nô lệ quần chúng. Chỉ cần so sánh Trung Quốc với xă hội Ấn Độ là sẽ nhận ra, dù c̣n nhiều sai lầm nhưng những đóng góp của đảng cộng sản hoàn toàn đủ điều kiện để nắm vị trí lănh đạo Trung Hoa. Hơn nữa, đối với chính trị thực tiễn mà nói, bỏ lợi ích trước mắt mà chạy theo cái danh hăo là một điều sai lầm lớn. Cho nên vấn đề chính danh cũng có thể bỏ qua hoặc gác lại về sau.
2 - Tư tưởng chủ đạo
Một quốc gia lănh đạo thế giới không chỉ là mặt kinh tế, quốc gia đó c̣n phải dẫn đầu trong lĩnh vực văn hóa và tư tưởng. Hoa Ḱ lănh đạo thế giới với lư tưởng dân chủ, nhưng lư tưởng dân chủ tuyệt đối đă bộc lộ nhiều sai lầm trong thực tế. Đây là cơ hội cũng là thách thức đối với Trung Quốc, v́ hiện tại, chỉ có Trung Quốc có đủ sức chống lại ảnh hưởng của văn minh phương Tây. Tuy nhiên việc đưa ra một học thuyết có giá trị nội địa th́ dễ, đưa ra học thuyết để được giới tinh hoa thế giới chấp nhận là một việc rất khó. Việc này khó bởi v́ vấn đề tư tưởng phải t́m người có khả năng chứ không thể lấy số lượng mà làm nổi, dù có hàng trăm triệu người cũng không thay thế được. Vấn đề này Trung Quốc chưa làm, nhưng là việc có thể và nên làm ngay với nhiều lợi ích thực tiễn. Nếu lănh đạo thực sự anh minh th́ lo ǵ không có người tài đi theo giúp sức.
Thực ra nền văn minh Trung Hoa từng xuất hiện rất nhiều nhà tư tưởng lớn, từ thời cổ đại Xuân Thu Chiến Quốc đă có Quản Trọng, Khổng Tử,... và rất nhiều tư tưởng trên nhiều lĩnh vực khác. Điều đó cho thấy tư chất người Trung Quốc không hề thua kém người phương Tây, vậy mà hiện tại Trung Quốc lại phải sử dụng một học thuyết mang nhiều sai lầm của một người phương Tây là Karl Marx. Một học thuyết do chính giới lănh đạo Trung Quốc xây dựng hoặc đề cập sẽ mang lại sức sống mới cho xă hội. Người dân Trung Quốc sẽ lấy lại sự tự tin vào nền văn minh phương Đông lâu đời, tạo điểm tựa để phát triển trong các lĩnh vực tư tưởng, khoa học, thương mại... bởi v́ triết học vẫn được coi là một vấn đề quan trọng, gốc rễ của nhiều vấn đề.
Phương Tây ra sức cổ vũ cho dân chủ và nhân quyền. Đối với Trung Quốc, th́ từ lâu đời đă có khái niệm lấy dân làm gốc, tuy cũng coi trọng dân chúng, nhưng không phải tất cả lấy dân làm chủ. Lấy dân làm gốc khác với dân chủ, lấy dân làm gốc th́ có những việc phải làm trái với ư muốn của đám đông, nếu không th́ xă hội sẽ đại loạn như là Ấn Độ vậy, vô phương cứu chữa. Tuy nhiên mô h́nh dân chủ cũng có những giá trị nhất định rất đáng học hỏi, nhất là để giám sát quan chức cấp dưới và chống tham nhũng, hoặc để lựa chọn nhân tài. Như vậy Trung Quốc hoàn toàn có thể tự tổng hợp các giá trị ưu tú từ Đông sang Tây tự cổ chí kim để xây dựng nên một học thuyết hiện đại cho chính ḿnh và hoàn toàn có thể vượt qua được các giá trị sai lầm của Tây phương.
Đa phần các dân tộc phương Đông đều tôn thờ xă hội phương Tây, cho đến các nước phát triển như Nhật Bản hay Hàn Quốc. Sự tôn thờ xă hội phương Tây sẽ làm mất đi sự tự hào dân tộc, và nó sẽ ảnh hưởng đến phát triển khoa học, công nghệ và thương mại. Như vậy, nếu không có giá trị tư tưởng, th́ dù có trở thành nền kinh tế số 1 thế giới, Trung Quốc vẫn là một quốc gia nô lệ về văn hóa. Thà như đi theo một lư thuyết đúng đắn, Trung Quốc lại là nô lệ cho một học thuyết sai lầm của Karl Marx mà đến chính người phương Tây cũng không dùng đến. Nếu lănh đạo Trung Quốc phát triển được học thuyết tiến bộ hơn phương Tây th́ riêng về mặt văn hóa tư tưởng đă xứng đáng là tiến bộ hơn hẳn Nhật Bản, mới rửa được sự nhục nhă kém cỏi khi bị xâm chiếm trước đây.
Người xưa có nói, hạ sách công thành, thượng sách công tâm, nghĩa là đem quân đội, lấy sức mạnh đánh chiếm thành tŕ là hạ sách, mà đánh vào ḷng người, thu phục nhân tâm mới là thượng sách. Ngày nay cũng vậy, chính quyền Trung Quốc phải duy tŕ một lực lượng an ninh lớn trước sức ép từ văn hóa phương Tây, đó là hạ sách. Thượng sách là giữ lấy ḷng người, phát triển tư tưởng và văn hóa đủ sức thuyết phục dân chúng về sự vượt trội so với xă hội dân chủ phương Tây, có như vậy th́ không cần phải giữ mà vẫn vững vàng một cách tự nhiên.
Điều đó sẽ giảm gánh nặng cho việc duy tŕ an ninh và giúp phát triển kinh tế theo hướng các ngành công nghiệp sáng tạo và có giá trị cao. Một điều tối quan trọng cho việc phát triển các ngành kinh tế sáng tạo là việc tiếp cận và trao đổi thông tin. Trong khi tiếp cận thông tin, sẽ rất khó loại bỏ các giá trị văn hóa bên ngoài, ngay cả việc tiếp xúc với các nhân vật xuất chúng trong các ngành công nghiệp cũng có thể gây ảnh hưởng về mặt tư tưởng lên người dân. Mà muốn giỏi th́ bắt buộc phải học hỏi và tiếp xúc với họ. Nếu dùng các biện pháp ngăn chặn một cách cứng rắn ḍng chảy thông tin th́ sẽ hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp sáng tạo và giới hạn sự phát triển của quốc gia, cách giữ như vậy là hạ sách. Ngược lại, thượng sách là giữ lấy ḷng người, để tự người dân có sức đề kháng dù tiếp xúc với tư tưởng bên ngoài, th́ có lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp sáng tạo và có giá trị cao. Để có thể làm được điều đó th́ bản thân Trung Quốc phải có đủ giá trị tinh thần tương đương hoặc vượt trội so với phương Tây.
Về mặt tư tưởng, th́ cần phát triển học thuyết để thu phục nhân tâm, làm chỗ dựa cho giới tinh hoa. Nhưng đối với chính trị thực tiễn, cần tính đến ảnh hưởng lâu đời đă có đối với nhân dân và các thế hệ cán bộ, không nên xóa bỏ hoàn toàn, dù học thuyết Marx là sai lầm. Khi xưa Đặng Tiểu B́nh đối với Mao Trạch Đông c̣n nhận xét 7 phần tốt 3 phần xấu. Như vậy cần phải đưa ra học thuyết mới, làm chỗ dựa cho tầng lớp tinh hoa, như nhà khoa học, doanh nhân, trí thức,.. ai hiểu th́ sẽ hiểu, cũng là để đối thoại b́nh đẳng với giới học thuật trên thế giới. C̣n vỏ bọc bên ngoài vẫn giữ học thuyết của Marx như cũ để tránh xáo trộn xă hội và những tranh giành ảnh hưởng không đáng có. Làm như vậy là được cả đôi đường, qua vài thế hệ ảnh hưởng cũ không c̣n th́ không cần phải dựa vào học thuyết của Marx nữa. Ngược lại, ôm giữ lấy một học thuyết sai lầm ngoại lai từ lâu đời, vừa là tự hạ thấp dân tộc ḿnh, vừa cản trở sự phát triển của quốc gia.
(c̣n tiếp)
Bookmarks