NHỮNG BÍ ẨN VỀ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG
Bài viết sau đây của Kư tên là Hoàng Dũng, Đang làm việc ở Văn Pḥng Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được blog “Tin Lề Trái” đăng vào ngày 30 tháng 5 năm 2010. Trong một xă hội văn minh th́ lư lịch, hoàn cảnh xuất thân, sự nghiệp công tác của các Nhà hoạt động chính trị được công khai rơ ràng cho toàn dân biết. Mọi sự che giấu đều bị các đảng phái hoặc ứng viên đối lập và truyền thông phanh phui. Ở Việt Nam, do không có đa nguyên đa đảng và tự do báo chí, Nhân dân bị mất một quyền rất quan trọng đó là: “Quyền được biết về người lănh đạo ḿnh”. Bởi vậy những thông tin về đời tư thường kích thích sự ṭ ṃ t́m hiểu. Tôi tin bài viết có độ khả tín, xin phép đăng lại, coi như là cung cấp một góc nh́n về một số nhân vật cao cấp, đặc biệt nhân vật Thủ tướng- Đang lănh đạo Chính phủ Việt Nam.
---------------------o0o------------------
Sau ngày 30/04/1975 tôi được phân công nhiệm vụ kiểm soát việc tiêu hủy những thứ mà lúc ấy được người ta gọi là “văn hoá phẩm đồi trụy”. Sài G̣n những ngày ấy c̣n hỗn loạn, bề bộn, ḷng người th́ hoang mang, bất ổn. Song trong mắt bọn chúng tôi – những kẻ chiến thắng vừa từ rừng núi tiến vào – Sài G̣n đúng thật là “ḥn ngọc viễn đông”. Nhà cửa thành phố hiện đại, hàng hoá nhiều vô kể, đặc biệt là sách báo, tranh ảnh, băng đĩa và những thứ sản phẩm bị coi là “tàn dư của chế độ cũ”.
Lúc ấy chúng tôi được ủy ban quân quản bố trí ở tại một ngôi biệt thự bỏ hoang ở khu Phú Thọ. Mặc dù là bỏ không nhưng thật ra đây là một biệt thự mới tinh chưa có người đến ở, chủ nhà có lẽ là một người giàu có, xây dựng mới xong th́ bộ đội giải phóng vào nên có thể đă đi di tản hoặc không dám đến nhận nhà. Ngôi nhà có tới 13 pḥng, mỗi pḥng đều có trang bị đồ dùng đầy đủ và rất sang trọng. Một số những chiến sỹ trẻ lúc ấy thích đọc truyện tranh, truyện tuổi hoa niên th́ mang về đầy pḥng đủ các loại sách truyện từ Tây Du kư, Tam Quốc chí, đến cả Đát Kỷ – Trụ Vương, rồi chuyện kiếm hiệp không biết cơ man nào. Đối với những người sống ở miền Bắc nghèo khó và những người bao năm hoạt động ở trong rừng núi thiếu thốn th́ đúng quả là bị choáng ngợp với các loại sách báo Sài G̣n ngày ấy.
Trong công việc hàng ngày tôi cũng thỉnh thoảng lần giở xem xét một số những cuốn sách cũ, một số tiểu thuyết lịch sử để hiểu thêm về chế độ Việt Nam Cộng Hoà, đặc biệt nhiều nhất là sách viết về nền đệ nhất cộng hoà như cuốn “Bên gịng lịch sử” của linh mục Cao Văn Luận, hay “Những ngày chưa quên” … Lúc ấy việc đọc sách chẳng qua cũng chỉ để cho dễ buồn ngủ vào mỗi buổi tối chứ thật ra cũng chẳng có ư nghĩa ǵ. Chúng tôi đều cho rằng đó là những sách báo nhảm nhí, viết không đúng sự thật. Một cuốn sách h́nh như có tựa đề là “Những bóng ma trong hồng trường” viết về những câu chuyện thâm cung bí sử trong Quảng trường đỏ thời Xô Viết, nói về chuyện dâm ô, loạn luân của các lănh đạo Xô Viết, lúc bấy giờ đọc những chuyện ấy chỉ xem như những chuyện tiếu lâm, những hư cấu không có thật, chứ tuyệt nhiên không thể tin được.
Thế rồi thời gian thấm thoát trôi qua với bao nhiêu biến chuyển, đổi thay của xă hội. Sài G̣n ngày ấy bây giờ chỉ c̣n trong kư ức của mỗi con người mà đă gắn bó, đă trải qua vào những giai đoạn lịch sử ấy. Tôi cũng đă luân chuyển qua nhiều vị trí, công việc khác nhau. Trong quá tŕnh công tác tôi có may mắn được làm việc một khoảng thời gian ngắn với cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.
Khoảng thời gian này không dài nhưng lại là khoảng thời gian rất quư báu đối với tôi bởi v́ đă học được nhiều điều và hiểu được nhiều điều từ cơ quan quyền lực cao nhất, từ người đứng đầu bộ máy lănh đạo Việt nam. Trong đó có những câu chuyện mà qua hàng chục năm giữ kín, “đào sâu chôn chặt”, suy xét, kiểm nghiệm đến ngày hôm nay mới dám nói ra, bởi v́ nó có liên quan đến những con người và hoàn cảnh lịch sử của đất nước ta trước đây, ngày hôm nay, và có thể nó sẽ ảnh hưởng đến tương lai dân tộc ngày mai.
Trước khi giữ chức vụ Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt nam cụ Nguyễn Văn Linh đă từng hoạt động và làm việc tại miền Nam gần 50 năm (cụ vào Sài G̣n hoạt động từ 1939), và đă từng đảm nhiệm hầu hết các chức vụ lănh đạo cao nhất tại miền Nam trước và sau chiến tranh. V́ thế dù sinh trưởng trên quê hương Hưng Yên miền Bắc nhưng cụ đă thực sự như một người con của Nam bộ. Đến khi lên giữ chức Tổng bí thư cụ Nguyễn Văn Linh vẫn rất thường xuyên làm việc tại Sài G̣n, cụ sinh hoạt rất giản dị, khiêm tốn và kín đáo. Cụ ở trong khu vực riêng của Ban quản trị tài chính Trung ương, gọi là T78, khu vực này là một đoạn đường Trần Quốc Toản được đơn vị cảnh vệ ngăn lại hai đầu phố tiếp giáp với đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa và đường Trần Quốc Thảo, thành một khu vực riêng biệt, có lối ra thông với đường Lư Chính Thắng (sau này mở thêm khách sạn Dạ Lư Hương). Có những hôm cụ vẫn xuống ăn cơm chung với cánh cán bộ chúng tôi ở nhà ăn tập thể cũng nằm trong khu vực này, cụ ăn uống đơn giản và không đồng ư có thêm bất cứ chế độ đặc biệt ǵ phục vụ.
Hồi ấy phương tiện đưa đón cụ chỉ là loại xe Vonga đen của Nga sản xuất, mỗi lần xe của cụ đi th́ trước đó lại có mấy cậu cảnh vệ mặc thường phục ngồi sẵn trên mấy chiếc xe Honda 67 “xoáy ṇng” bí mật chạy trước chạy sau để xem xét, bảo vệ, chứ không phải dùng xe Police “c̣i hụ” hay xe “bồ câu trắng” bảo vệ như các cán bộ lănh đạo sau này. Thế mà có lần tôi c̣n nghe cụ nhắc anh lái xe “chạy chậm chậm một tí không mấy cậu bảo vệ phải đuổi theo lại đụng vào dân th́ khổ”, cụ biết và quan tâm đến tất cả những chuyện nhỏ như thế.
Tôi c̣n nhớ, vào khoảng năm 1988 có lần phải xuống làm việc với đặc khu ủy Vũng tàu (lúc ấy Vũng tàu vẫn c̣n là đặc khu Vũng tàu-Côn đảo), làm việc xong vào cuối buổi chiều cụ lại muốn đi tắm biển một chút cho khoan khoái. Thế là đám cán bộ địa phương và lực lượng bảo vệ lại phải cuống quưt lo bố trí địa điểm kín đáo, an toàn. Đến khi cụ xuống tắm lại phải bố trí hàng chục cán bộ bảo vệ cùng tắm quanh khu vực, thậm chí có người không kịp chuẩn bị đồ tắm đă phải mặc cả đồ lót đi tắm và mặc luôn đồ ướt đi về. Sau khi biết chuyện ấy cụ mới tự trách : biết các cậu phải lo lắng kỹ lưỡng như vậy th́ tôi tắm luôn trong pḥng cho xong.
Những ai đă sống trong thời điểm đó th́ chắc đều không thể quên được chuyên mục “Những việc cần làm ngay” của cụ viết kư với bút danh N.V.L. Ngay từ khi những sự việc được báo chí đăng tải cụ đă trực tiếp đôn đốc hoặc phân công cho những cán bộ trực tiếp phụ trách theo dơi và phải hàng ngày báo cáo kết quả công việc cho cụ biết. Đúng theo tinh thần “Nói Và Làm”.
Tiếc rằng lănh đạo đất nước ta từ đó đến nay đă không xuất hiện thêm một ông “Nói Và Làm” nào nữa . Tôi vẫn thường nghĩ rằng nếu các lănh đạo sau này và các lănh đạo chính quyền cấp dưới có được quan điểm làm việc, đạo đức và cách sống như cụ th́ chắc rằng người dân Việt nam sẽ có được cuộc sống no đủ và công bằng hơn rất nhiều.
Vào khoảng thời gian trước khi về nghỉ, có lẽ nhận thấy sức ḿnh không thể làm thay đổi được cả một bộ máy, một cơ chế cồng kềnh và bảo thủ, cũng lại do hiểu được tính bè phái và sự lộng quyền của những kẻ lănh đạo cơ hội trong Đảng, cụ càng trở nên trầm tư hơn. Nếu ai có điều kiện lui tới gặp cụ tại nhà riêng thời gian này sẽ nhận thấy sự thất vọng và u uất thể hiện rơ trên khuôn mặt và thái độ của cụ. Ngoài quan hệ công việc tôi lại có quan hệ rất thân t́nh với cô B́nh (Nguyễn Thị B́nh) con gái cụ, tôi quen B́nh từ lúc c̣n đang học ở Liên Xô, B́nh cũng rất quư tôi, coi tôi như người anh . Có lẽ cũng v́ thế mà mỗi lần tôi đến nhà cụ chơi hay có công việc ǵ đều thấy tự nhiên như người nhà.
Sau này khi cụ Nguyễn Văn Linh thôi giữ chức Tổng bí thư Đảng, tôi không c̣n được làm việc với cụ nữa, nhưng thỉnh thoảng có dịp ra vào công tác tôi vẫn ghé thăm cụ, hoặc là ghé thăm B́nh, vài tháng một lần. Mỗi lần gặp cụ lại hỏi thăm t́nh h́nh công việc, t́nh h́nh tổ chức nội bộ, t́nh h́nh các địa phương. Cụ tỏ thái độ than phiền với những người kế nhiệm và đặc biệt kêu ca về khâu tổ chức cán bộ và quy hoạch lănh đạo cao cấp.
Vài năm sau đó nữa, lúc này sức khỏe của cụ tỏ ra đă yếu hơn trước rất nhiều, cụ ít đi lại hơn. Một buổi tối tôi đến thăm cụ, thấy cụ có vẻ không được khỏe, tôi không dám nói chuyện nhiều, sau khi hỏi thăm cụ vài câu tôi định đứng dậy ra về, nhưng cụ bỗng khoát tay ra hiệu bảo tôi hăy ở lại chơi và sau đó lại kéo tôi vào buồng trong. Tôi hiểu là cụ muốn trao đổi một chuyện ǵ đó, chắc là quan trọng hơn.
Vừa ngồi xuống là cụ hỏi ngay : mấy hôm nay cậu có theo dơi vụ Tổng công ty Tracodi mà báo chí vừa đưa tin không ?
Tôi đáp : Dạ, có biết chứ ạ ! Nhưng cũng chưa rơ lắm đúng sai thế nào ?
Cụ lại quay sang hỏi : Thế cậu có biết cái tay Tổng Giám đốc Phan Thanh Nam là người như thế nào không ?
Tôi chợt hiểu ra có điều ǵ đó quanh vấn đề này, thời gian trước đó đă có dư luận xôn xao quanh chuyện Phan Thanh Nam là con rơi của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, cánh cán bộ văn pḥng chúng tôi đều có nghe nhưng vẫn không biết thực hư thế nào, nên cũng chỉ coi như một tin đồn nhảm.
Bỗng cụ ghé sát gần tôi và nói : Những chuyện này mà tao không nói cho các cậu th́ sau này sẽ chẳng có ai được biết đến nữa.
Thế là bỗng nhiên tôi trở thành một nhân chứng để ghi nhận những sự kiện ghê ghớm thế này, những sự kiện đă gắn liền với lịch sử Cách mạng Việt nam nhưng không bao giờ được chép trong sử sách và nó là một bộ mặt thật hoàn toàn khác với những ǵ mà nhân dân được biết về lănh đạo Việt nam, nhất là về lănh tụ tối cao nhất : Hồ Chí Minh, con người mà bản thân tôi cũng từng ngưỡng mộ và tôn kính từ khi c̣n rất bé.
Theo cụ Nguyễn Văn Linh kể th́ Bộ chính trị lúc bấy giờ, (tất nhiên đứng đầu là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ chỉ đạo, điều này th́ sau này không ai là không biết), biết rằng cụ Hồ gặp những thiếu thốn và khó khăn về t́nh cảm cá nhân, như chuyện muốn nối lại mối t́nh duyên với người vợ cũ ở Trung quốc nhưng đă bị phản đối (đây là một câu chuyện có thật đă được phía Trung quốc công bố từ những thập niên 80, 90 của thế kỷ trước. Về việc này tôi lại nhớ về sự kiện bài báo “Bác Hồ có vợ ?” được đăng trên báo Tuổi Trẻ của tác giả Kiến Phước– Trưởng đại diện báo Nhân dân tại TP. Hồ Chí Minh, chính v́ bài báo này mà sau đó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ là Nguyễn Kim Hạnh, cũng chính là vợ ông Kiến Phước, bị mất chức.
Sau này có lần đến chơi với hai vợ chồng Kiến Phước – Kim Hạnh ở trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, cũng gần khu T78, nhắc lại chuyện này họ lại buồn và phản ứng ghê lắm). Do vậy sau đó Bộ chính trị có bí mật sắp xếp nhiều người phụ nữ khác để chăm sóc và phục vụ cụ Hồ về mặt sinh hoạt tính dục. Đặc biệt, từ thuở c̣n thanh niên cụ Hồ đă có một mối t́nh đầu rất đẹp với một người con gái miền Nam (sự thật này đă được nhà văn Sơn Tùng sưu tầm và công bố trong bài viết “đi t́m Út Huệ”), do vậy cụ Hồ có một ấn tượng và thiện cảm đặc biệt với những người phụ nữ Nam bộ. Biết thế nên Bộ chính trị đă chỉ đạo cho Trung ương cục miền Nam, mà lúc này Nguyễn Văn Linh là Bí thư Trung ương cục, phải kín đáo t́m kiếm trong số những cán bộ, du kích miền Nam một vài cô gái c̣n trẻ, đẹp để đưa ra miền Bắc phục vụ cụ Hồ và các vị trong Bộ chính trị. Thời điểm đó th́ Vơ Văn Kiệt đang là ủy viên Trung ương cục được cụ Nguyễn Văn Linh tin tưởng tuyệt đối và giao cho trực tiếp phụ trách nhiệm vụ đặc biệt này. Trong số vài cô gái tuyển lựa được lúc đó đang chuẩn bị bố trí bí mật đưa ra miền Bắc, có một cô c̣n trẻ và rất sắc sảo họ Phan. Giữa lúc đó th́ t́nh h́nh chiến sự đang diễn ra khá ác liệt nên không thể đưa các cô đi ngay được và rồi không hiểu thế nào mà ông Kiệt lại quan hệ dan díu với chính cô gái họ Phan kia. Đến lúc sự việc vỡ lở th́ cô gái đă có thai được mấy tháng rồi. Thế là cô ta phải ở lại và cái bào thai đó chính là vị tổng Giám đốc Tracodi : Phan Thanh Nam sau này.
Nghe đến đây tôi cảm thấy vô cùng sửng sốt và bỗng thấy rùng ḿnh hết cả người. Rơ ràng người đang kể ra những sự việc đó là một người đă từng giữ trọng trách cao nhất trong Đảng cộng sản Việt nam, một người trong số vài ba người được biết rơ nhất, chính xác nhất về câu chuyện này, một người trong số vài ba người hiếm hoi biết được những chuyện thâm cung bí sử nhất trong Trung ương Đảng cộng sản, một người mà cái tuổi đă vượt quá ngưỡng “cổ lai hy” rồi . Như vậy không thể là nói thiếu chính xác hoặc vô căn cứ được, càng không thể là nói xấu tổ chức Đảng và lănh tụ được. Như vậy những chuyện tày trời kia là có thật ư ?
Tôi đang bần thần như người ngủ mê và c̣n chưa biết phải nói thế nào, cụ Linh lại nói tiếp : … cũng không phải chỉ riêng có Sáu Dân đâu (bí danh của Vơ Văn Kiệt), mấy ông tướng nhà ta cũng đầy con rơi ra đấy, c̣n thằng Ba Dũng là con Nguyễn Chí Thanh, rồi thằng Trần Nam là con Trần Văn Trà hiện đang làm bên Học viện lục quân ấy.
Thế là cụ lại kể cho tôi biết thêm những sự thật khác.
Theo cụ Nguyễn Văn Linh th́ trong thời gian tướng Nguyễn Chí Thanh làm Bí thư liên khu ủy khu IV khoảng từ năm 1948 đến 1950 đă có quan hệ với một cán bộ phong trào ở đây và sinh ra Nguyễn Tấn Dũng, và cụ c̣n cho biết là sau Nguyễn Tấn Dũng vẫn c̣n một người em trai nữa cũng là con của tướng Thanh.
C̣n tướng Trần Văn Trà th́ có quan hệ với một người phụ nữ quê ở miền Bắc (h́nh như là họ Hoàng, điều này tôi không c̣n nhớ rơ) rồi sinh ra Trần Nam, cũng là một sỹ quan quân đội đang công tác tại Học viện lục quân Đà lạt.
Về Trần Nam th́ hồi đó tôi không hề được biết một thông tin liên quan nào, chưa hề nghe đến danh tính. Rất gần đây t́nh cờ đọc báo về vụ công ty Rusalka của “siêu lừa” Nguyễn Đức Chi rồi hỏi thăm cán bộ ở dưới mới được biết Trần Nam chính là giám đốc công ty Lâm Viên thuộc Học viện lục quân – Bộ quốc pḥng, có liên quan đến vụ án này.
Sau buổi tối hôm ở nhà cụ Nguyễn Văn Linh ra về tôi bàng hoàng và băn khoăn nhiều lắm. Như vậy những thứ được gọi là tư cách, đạo đức, mẫu mực của các lănh đạo cao cấp của Đảng ta thật ra chỉ là những thông tin tuyên truyền thôi ư ? Và những kẻ bày ra những tṛ này chắc cũng không ngoài mục đích nhằm thao túng cụ Hồ và thao túng cả Bộ chính trị ? Vậy th́ đă có biết bao cô gái trẻ đă bị đánh mất tuổi thanh xuân và sự trinh trắng ở đó, và để đảm bảo tuyệt đối bí mật những thông tin này, dứt khoát phải có nhiều người đă bị thủ tiêu hoặc làm cho mất trí nhớ hoàn toàn. Như vậy những câu chuyện đồn thổi về những bóng ma trong quảng truờng Ba đ́nh phải chăng cũng là có thật ? Thật bi thảm và khủng khiếp quá !
Bắt đầu từ câu chuyện đó nên sau này tôi đă cố t́m hiểu thêm những thông tin khác liên quan đến Ba Dũng.
(tiếp theo tập 2)
Bookmarks