Page 19 of 94 FirstFirst ... 91516171819202122232969 ... LastLast
Results 181 to 190 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #181
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 24 năm, đường dây điện cao thế 500 kV đem điện từ miền Bắc vào miền Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 27 tháng 05, 1994
    • 1994 – Bắt đầu vận hành Đường dây 500 kV Bắc - Nam tại Việt Nam, góp phần chấm dứt t́nh trạng thiếu điện trầm trọng ở miền Trung và miền Nam Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...1%BA%AFc_-_Nam
    (Có lẽ v́ biết rơ những bí ẩn đằng sau, nên trang này chỉ có phần tiếng Việt mà thôi)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...y-ien-cao.html

    Đường dây 500 kV Bắc - Nam

    Đường dây 500kV Bắc - Nam, bên trái là mạch 1, bên phải là mạch 2 (mỗi mạch có 3 pha, mỗi pha có 4 dây)

    Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 là công tŕnh đường dây truyền tải điện năng (điện xoay chiều) siêu cao áp 500kV đầu tiên tại Việt Nam có tổng chiều dài 1.487 km, kéo dài từ Ḥa B́nh đến Thành phố Hồ Chí Minh.

    Location of Ḥa B́nh within Vietnam

    Mục tiêu xây dựng công tŕnh là nhằm truyền tải lượng điện năng dư thừa từ Miền Bắc Việt Nam (từ cụm các nhà máy thủy điện Ḥa B́nh, Thác Bà; nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh B́nh) để cung cấp cho miền Nam Việt Nam và miền Trung Việt Nam lúc đó đang thiếu điện nghiêm trọng, đồng thời liên kết hệ thống điện cục bộ của ba Miền thành một khối thống nhất.


    Miền Bắc Việt Nam


    Cổng trước Thủy Điện Ḥa B́nh

    https://s20.postimg.cc/ch9qfjei5/Nh_...n_H_a_B_nh.jpg
    Nhà máy Thủy điện Ḥa B́nh

    https://s20.postimg.cc/lcakq2qfx/C_a_x_n_c.jpg
    Một cửa xả nước

    Công tŕnh khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt, gồm 12 cửa xả và 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240 MW. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ kilowatt giờ (KWh).

    Bối cảnh
    Từ sau chủ trương đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1986, kinh tế Việt Nam có những bước chuyển biến tích cực.
    Giai đoạn 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp b́nh quân đạt từ 12% đến 14%, GDP tăng từ 5,1% vào năm 1990 đến 9,5% vào năm 1995.
    Nhu cầu tiêu thụ điện năng cũng gia tăng hằng năm, cụ thể là 13,12% vào năm 1993; 18,43% vào năm 1994 và 20,62% vào năm 1995 (so với năm trước).
    Khu vực Miền Nam và thành phố Hồ Chí Minh có sự phát triển tốt về kinh tế nhưng việc phát triển nguồn điện ở khu vực này không đáp ứng kịp nhu cầu tăng trưởng.
    Trong giai đoạn từ 1991 đến 1994 chỉ có Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa - 230MW được đưa vào vận hành.
    Công suất lắp đặt của Miền Nam chỉ đáp ứng được 89,73% (lắp đặt 1005MW, nhu cầu 1120MW) nên phải hạn chế phụ tải bằng cách cắt điện luân phiên hoặc đột xuất hầu như tất cả các ngày trong tuần.

    Khu vực Miền Trung được cấp điện chủ yếu qua đường dây 220kV Vinh – Đồng Hới lấy điện từ Ḥa B́nh, đường dây 66kV từ Nhà máy thủy điện Đa Nhim cấp cho Cam Ranh, Khánh Ḥa và một số nguồn diesel nhỏ tại chỗ.

    https://s20.postimg.cc/si2bsbhgt/Loc...etnam_Vinh.png
    Location of the Vinh in Vietnam

    https://s20.postimg.cc/ox6g8rkjh/Nh_...i_n_a_Nhim.jpg
    The power station at Đa Nhim

    https://s20.postimg.cc/ox6g8rkjh/Nh_...i_n_a_Nhim.jpg
    Hai ống thủy áp bằng hợp kim

    https://s20.postimg.cc/cvb2ewlod/Kha...ietnam_svg.png
    Location of Khánh Ḥa within Vietnam

    Do đường dây quá dài nên công suất truyền tải bị hạn chế và chất lượng điện cuối nguồn không đảm bảo, thường xuyên bị sụp đổ điện áp ở các khu vực Quảng Nam, Quảng Ngăi. Công suất lắp đặt của Miền Trung chỉ đáp ứng được 40,91% nhu cầu (lắp đặt 90MW, nhu cầu 220MW).


    Bản đồ huyện thành phố tỉnh Quảng Nam

    https://s20.postimg.cc/6hlzbply5/Quang_Nam_Tinh.jpg
    Bản đồ tỉnh Quảng Nam của nhà Nguyễn Việt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí

    https://s20.postimg.cc/ldkijfutp/Quang_Ngai_Tinh.jpg
    Bản đồ tỉnh Quảng Ngăi của nhà Nguyễn Việt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí

    Trong khi đó, tại Miền Bắc, các nhà máy nhiệt điện than Uông Bí, Ninh B́nh, Phả Lại, các tổ máy số 3-8 của nhà máy thủy điện Ḥa B́nh lần lượt được đưa vào vận hành, Miền Bắc cơ bản thừa công suất. Trước t́nh h́nh đó, Chính phủ Việt Nam bàn đến 2 phương án giải quyết:
    1. Bán điện thừa của Miền Bắc cho Trung Quốc; xây dựng nguồn điện mới tại Miền Nam và Miền Trung.
    2. Xây dựng đường dây siêu cao áp truyền tải điện năng dư thừa từ Miền Bắc vào Miền Nam và Miền Trung.

    Khi xét đến nhiều yếu tố kỹ thuật, chính trị, an ninh năng lượng, Chính phủ Việt Nam quyết định chọn phương án 2 với cấp điện áp 500kV.

    Thiết kế
    Việc xây dựng đường dây siêu cao áp thống nhất hệ thống điện đă được đề cập đến trong tổng sơ đồ phát triển lưới điện giai đoạn 1 (1981 – 1985) của Việt Nam được thiết lập với sự hợp tác của Liên Xô. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của công tŕnh do Nhật Bản tài trợ thực hiện tặng cho Chính phủ Việt Nam.

    Công tŕnh được Bộ Chính trị thông qua vào tháng 1/1992. Đến ngày 25/2/1992, Chính phủ phê duyệt Luận chứng kinh tế – kỹ thuật với quyết định thời gian hoàn thành là 2 năm và do thời gian khẩn cấp nên cho phép thực hiện theo phương thức khảo sát, thiết kế, nhập vật tư - thiết bị và thi công thực hiện song song.

    Chủ tŕ thiết kế phần nhất thứ cho công tŕnh là Công ty Khảo sát Thiết kế điện 1 (nay là Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1) phối hợp với các Công ty Khảo sát Thiết kế điện 2 (nay là Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 2), Phân viện Thiết kế điện Nha Trang (nay là
    Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 4).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xây dựng
    Đường dây 500kV Bắc – Nam có tổng chiều dài 1487 km gồm có 3437 cột điện tháp sắt đi qua 14 tỉnh thành gồm Ḥa B́nh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng (nay là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng), Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Sông Bé (nay là các tỉnh B́nh Phước, B́nh Dương), thành phố Hồ Chí Minh; trong đó qua vùng đồng bằng là 297 km (chiếm 20%), trung du – cao nguyên là 669 km (chiếm 45%), núi cao, rừng rậm là 521 km (chiếm 35%) với 8 lần vượt sông (sông Đà, sông Mă, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hăn, sông Hương, sông Sài G̣n) và 17 lần vượt quốc lộ.


    Location of Thanh Hóa within Vietnam

    https://s20.postimg.cc/3osrrd8nh/Ngh...ietnam_svg.png
    Location of Nghệ An within Vietnam

    https://s20.postimg.cc/b4s1d6bsd/Ha_...ietnam_svg.png
    Location of Hà Tĩnh within Vietnam

    https://s20.postimg.cc/qq9cx4vgd/Quang_Binh_Tinh.jpg
    Bản đồ tỉnh Quảng B́nh (廣平) của nhà Nguyễn Việt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí.

    https://s20.postimg.cc/sutpya28t/Quang_Tri_Tinh.jpg
    Bản đồ tỉnh Quảng Trị (廣治) của nhà Nguyễn Việt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí

    https://s20.postimg.cc/664iyrxql/Thu...ietnam_svg.png
    Location of Thừa Thiên-Huế within Vietnam

    https://s20.postimg.cc/c727vuzsd/Kon...ietnam_svg.png
    Location of Kon Tum within Vietnam


    Bản đồ tỉnh Gia Lai

    https://s20.postimg.cc/ebmkwygul/Dak...ietnam_svg.png
    Location of Dắc Lắc within Vietnam

    https://s20.postimg.cc/3osrrjo4t/Bin...ietnam_svg.png
    Location of B́nh Phước within Vietnam


    Bản đồ hành chánh tỉnh B́nh Dương

    Công tŕnh được Thủ tướng Vơ Văn Kiệt phát lệnh khởi công phần đường dây vào ngày 5/4/1992 tại các vị trí móng số 54, 852, 2702 và khởi công phần trạm biếp áp vào ngày 21/01/1993 tại trạm biến áp Phú Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

    https://s20.postimg.cc/femrhkckd/Vo_Van_Kiet.jpg
    Vơ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Ḥa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.


    Biển kỷ niệm lễ khởi công trạm biến áp Phú Lâm với chữ kư màu đỏ là của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt

    Các đơn vị thi công chính của công tŕnh là Tổng Công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà và 4 Công ty Xây lắp điện 1, 2, 3, 4 thuộc Bộ Năng lượng phân chia đường dây thành 4 cung đoạn thi công:
    1. Tổng Công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà (nay là Tổng Công ty Sông Đà) thi công đúc móng, dựng cột (không kéo dây) từ vị trí số 1 (Ḥa B́nh) đến vị trí 54 (Măn Đức – Ḥa B́nh). Dài 24 km.
    2. Công ty Xây lắp điện 1 (nay là Công ty Cổ phần Xây lắp điện 1) thi công đúc móng, dựng cột từ vị trí 55 đến vị trí 802 (trạm bù Hà Tĩnh) và kéo dây cột 1 đến cột 802. Dài 341,68 km.
    3. Công ty Xây lắp điện 3 (nay là Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam) thi công từ vị trí 803 đến vị trí 2112 (Đắc Lây – Kon Tum). Dài 523,35 km.
    4. Công ty Xây lắp điện 4 (nay là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Xây lắp điện 4) thi công từ vị trí 2113 đến vị trí 2702 (Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc). Dài 308 km.
    5. Công ty Xây lắp điện 2 (nay là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Xây lắp điện 2) thi công từ vị trí 2703 đến vị trí 3437 (Phú Lâm – thành phố Hồ Chí Minh). Dài 320,67 km.

    Các trạm biến áp và trạm bù do nhà thầu Merlin Gerin – Pháp cung cấp thiết bị, thiết kế phần nhị thứ; các Công ty Xây lắp điện thực hiện việc lắp đặt thiết bị, đấu nối, các Trung tâm Thí nghiệm điện kiểm tra, thí nghiệm thiết bị. Tất cả đều được đặt dưới sự giám sát của các chuyên gia từ nhà thầu Merlin Gerin, các Công ty cung cấp thiết bị và 2 đơn vị tư vấn giám sát của Úc là PPI và SECVI.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thí nghiệm, nghiệm thu đóng điện

    Máy cắt 500kV tại trạm biến áp 500kV Phú Lâm

    Công tác thí nghiệm thiết bị, thông mạch các trạm biến áp Ḥa B́nh, Hà Tĩnh do Trung tâm Thí nghiệm điện 1 thực hiện; trạm Đà Nẵng, Pleiku do Trung tâm Thí nghiệm điện 3 thực hiện và trạm Phú Lâm do Trung tâm Thí nghiệm điện 2 thực hiện.
    Công tác thí nghiệm, thông mạch đều được giám sát chặt chẽ bởi các chuyên gia của hăng sản xuất thiết bị và của 2 đơn vị tư vấn PPI và SECVI. Quá tŕnh nghiệm thu, đóng điện đường dây gồm 4 giai đoạn:

    Đóng điện DC 220V (từ 14 đến 16/4/1994) và AC điện áp 15kV (từ 25/4 đến 7/5/1994) để xác định thứ tự pha, đo điện trở DC và kiểm tra thông số đường dây.
    Đóng điện từng cung đoạn đường dây với điện áp 500kV (từ 20/5 đến 26/5/1994).
    Ḥa hệ thống điện Miền Nam với 4 tổ máy của nhà máy thủy điện Ḥa B́nh vào ngày 27/5/1994 tại trạm Đà Nẵng.
    Ḥa đồng bộ hệ thống điện Miền Nam với hệ thống điện Miền Bắc tại nhà máy thủy điện Ḥa B́nh vào ngày 29/5/1994.

    Lúc 19 giờ 6 phút ngày 27/5/1994, tại Trung tâm Điều Độ Hệ thống điện Quốc gia, Thủ tướng Vơ Văn Kiệt ra lệnh ḥa hệ thống điện Miền Nam với 4 tổ máy của nhà máy thủy điện Ḥa B́nh tại trạm Đà Nẵng qua đường dây 500kV, chính thức đưa hệ thống 500kV vào vận hành.

    Thông số thiết bị
    Phần đường dây
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phần trạm biến áp

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chi phí cho công tŕnh
    Tổng chi phí đầu tư cho công tŕnh là 5.488,39 tỷ đồng Việt Nam (tương đương 700 triệu đô la Úc hay 544 triệu đô la Mỹ) bằng nguồn vốn trong nước, thấp hơn 1% so với dự toán. Công tŕnh đă được khấu hao toàn bộ giá trị xây dựng và quyết toán vào năm 2000.

    Phần tài trợ của Chính phủ Úc có tổng giá trị 6,5184 triệu đô la Úc thông qua chương tŕnh Private Sector Linkages do tổ chức hợp tác quốc tế AusAID điều hành, phần đóng góp chính là của tập đoàn năng lượng Austenergy, gồm 4 giai đoạn:

    1. Giai đoạn 1 (từ 11/1992 đến 12/1992): Thẩm định thiết kế tổng quát của đường dây.
    2. Giai đoạn 2 (từ 12/1992 đến 30/6/1993): Chuẩn bị tư vấn chi tiết về thiết kế và lập đề cương cho dự án để phục vụ các hoạt động sau này của dự án.
    3. Giai đoạn 3 (1/7/1993 đến 30/9/1994): Chuẩn bị nội dung hướng dẫn về an toàn và hiệu quả trong vận hành hệ thống, bao gồm đào tạo giám sát viên và điều hành viên tại Úc.
    4. Giai đoạn 4 (1/10/1994 đến 30/6/1995): Hỗ trợ thí nghiệm, nghiệm thu đường dây và đào tạo công tác vận hành tại chỗ.

    Chính phủ Việt Nam đă yêu cầu khoản tài trợ này sau khi không đạt được thỏa thuận về việc tài trợ cho gói thầu tư vấn với Chính phủ Bỉ.
    Do công tŕnh đă triển khai được 3 tháng nên ngay sau khi được Chính phủ Úc chấp thuận, AusAID đă vận dụng chương tŕnh Private Sector Linkages để kịp cấp vốn cho gói thầu tư vấn.
    Năm 1997, trong báo cáo tổng kết đánh giá hiệu quả nguồn vốn tài trợ, AusAID đă đánh giá cao hiệu quả của khoản tài trợ này cho cả lợi ích phía Việt Nam và Úc.

    Vận hành
    Sau khi hoàn thành, đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 được bàn giao cho các Công ty Điện lực 1, 2, 3 quản lư.
    Đến năm 1995, ngành điện thay đổi cơ cấu tổ chức, thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam), tách các Sở Truyền tải điện ra khỏi các Công ty Điện lực để thành lập các Công ty Truyền tải Điện 1, 2, 3, 4. Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 và các trạm biến áp của nó được giao cho các Công ty Truyền tải Điện quản lư, cụ thể như sau:
    • Công ty Truyền tải Điện 1: Quản lư các trạm biến áp Hà Tĩnh, Ḥa B́nh và 955 vị trí cột với tổng chiều dài đường dây là 406 km từ Đèo Ngang đến Ḥa B́nh.
    • Công ty Truyền tải Điện 2: Quản lư trạm biến áp Đà Nẵng và 1352 vị trí cột với tổng chiều dài đường dây là 587 km từ Hà Tĩnh đến Pleiku.
    • Công ty Truyền tải Điện 3: Quản lư trạm biến áp Pleiku và 708 vị trí cột với tổng chiều dài đường dây là 314,5 km từ Pleiku đến Đắc Nông.
    • Công ty Truyền tải Điện 4: Quản lư trạm biến áp Phú Lâm và 421 vị trí cột với tổng chiều dài đường dây là 183 km từ Đắc Nông đến Phú Lâm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ư nghĩa
    Giải quyết cơ bản t́nh trạng thiếu điện ở Miền Trung và Miền Nam
    Đường dây 500kV Bắc - Nam mạch 1 được đưa vào vận hành vào tháng 5/1994, cơ bản đă giải quyết được t́nh trạng thiếu điện của Miền Nam. Sau khi đóng điện đưa vào vận hành máy biến áp 500kV tại Đà Nẵng (9/1994) và Pleiku (tháng 11/1994), t́nh h́nh cung cấp điện cho Miền Trung đă được giải quyết căn cơ.

    Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 1997, công suất truyền tải chủ yếu từ Bắc vào Nam và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản lượng cung cấp của Miền Nam và Miền Trung:

    • Sản lượng phát ra ở Ḥa B́nh: 9,170 tỷ kWh
    • Sản lượng cung cấp cho Miền Nam (tại đầu Phú Lâm): 6,598 tỷ kWh (chiếm 16,7 – 28,8%)
    • Sản lượng cung cấp cho Miền Trung (tại đầu Đà Nẵng và Pleiku): 2,074 tỷ kWh (chiếm 40 – 50,7%)

    Từ năm 1999, công suất truyền tải từ Nam ra Bắc là chủ yếu.

    Tính đến đầu năm 2009, tổng sản lượng điện năng truyền tải qua đường dây này sau 15 năm vận hành (tính cả hai chiều) là 148 tỷ kWh.
    Hiện nay đường dây 500kV Bắc-Nam đă quá tải trầm trọng dù đă nâng thành 02 mạch hiện vẫn chưa có phương án khả thi nào cụ thể trong thời gian gần ḍng điện truyền tải cực đại cả 02 mạch là 4x 725A[cần dẫn nguồn].
    Thống nhất hệ thống điện Việt Nam
    Về mặt kỹ thuật, đường dây 500kV Bắc - Nam mạch 1 hợp nhất hệ thống điện ba Miền (trước đây vận hành độc lập với nhau) nhờ đó tăng cường được sự hỗ trợ qua lại thế mạnh của hệ thống điện giữa các Miền, tăng tính ổn định và độ tin cậy chung của toàn hệ thống.
    Về mặt chính trị, việc thống nhất hệ thống điện ba Miền là cơ sở kỹ thuật cần thiết để thực hiện chính sách trung ương tập quyền quản lư hệ thống điện, chấm dứt sự "cát cứ" của các Công ty Điện lực Miền (Công ty Điện Lực 1 tại Miền Bắc, Công ty Điện Lực 2 tại Miền Nam và Công ty Điện Lực 3 tại Miền Trung).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tai tiếng
    Công tŕnh đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 ghi nhận vụ tai tiếng mua bán ḷng ṿng 4.000 tấn sắt thép của một số đối tượng thuộc Công ty Vinapol (Hội hữu nghị Việt Nam - Ba Lan) thông đồng với Ban Quản lư Dự án đường dây 500kV để hưởng chênh lệch 3,1 tỷ đồng Việt Nam. Sau khi bị phát hiện, vụ việc được quy trách nhiệm cho thư "giới thiệu" của ông Vũ Ngọc Hải – Bộ trưởng Bộ Năng lượng đương thời. Ông bị kết tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, bị kết án ba năm tù giam và thụ án tại Trại giam Thanh Xuân (thuộc V26, Bộ Công an), nhưng chỉ ở tù một năm th́ được ân xá.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Ảnh hưởng
    Sau công tŕnh đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1, ngành điện Việt Nam tiếp tục đầu tư xây dựng một số công tŕnh đường dây 500kV như đường dây 500 kV Pleiku - Yali (hoàn thành tháng 5/2000), đường dây 500 kV Phú Mỹ - Nhà Bè - Phú Lâm (hoàn thành tháng 1/2004) đường dây 500 kV Pleiku - Phú Lâm mạch 2 (hoàn thành tháng 4/2004), đường dây Pleiku - Dốc Sỏi - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Hà Tĩnh và Hà Tĩnh - Nho Quan - Thường Tín (hoàn thành tháng 9/2005). Như vậy đến tháng 9/2005, đường dây 500kV Bắc – Nam đă có hai mạch, nâng cao hơn độ tin cậy truyền tải điện năng giữa các vùng miền.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #182
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa ;.. hệ thống điện của miền Nam;.. Đa Nhim...!!!!!!

    Cảm ơn đă cho đọc tài liệu về đường dây 500kva dẫn vô Nam.. Cụ Kẹt cũng đă thành người thiên cổ rồi .. cũng từ đường dây này mà nạn tham nhũng tràn vô Nam.. không những thâu tiền từ mánh xây dựng lại c̣n được thâu thêm tiền v́ dân Bắc kyf và cả nước đều phải đổi hệ thống cũ 120volts sang hệ thống mới 220volts.. Nổi danh đ́nh đám là cô Cầm ( vợ của..??).. của pḥ mă phương Nam. Dự án muốn làm th́ 10% là OK.

    Ngày trước VNCH có nhà máy thuỷ điện Đa Nhim.cung cấp điện thế 120volts 50cycles. nhưng mấy ông du kích phá liên miên.. nên phải có thêm nhiệt điện Thủ đức, nhiệt điện Nancy chạy bằng than hay diesel.. khi nmq về Saigon 1966 th́ Đa nhim chạy tốt và Saigon không c̣n ngọn đèn leo lét như đom dóm.. muốn sáng th́ phải dùng survolteur.
    Sau ngày giải phóng th́ Da Nhim thành sắt vụn ve chai.. xe lửa có bánh răng cưa để đi xuống Phan Rang cũng được tháo gỡ đem bán sắt vụn và may sao một nước Âu châu (Bỉ) đă mua và đem về... dùng để chạy trên các sườn núi trèo đèo cho du lịch..
    Chút c̣n nhớ về Dalat- Dran -Phan Rang... dốc núi thiệt là đẹp ... ./.

  3. #183
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ...

    Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 1997, công suất truyền tải chủ yếu từ Bắc vào Nam và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản lượng cung cấp của Miền Nam và Miền Trung:

    • Sản lượng phát ra ở Ḥa B́nh: 9,170 tỷ kWh
    • Sản lượng cung cấp cho Miền Nam (tại đầu Phú Lâm): 6,598 tỷ kWh (chiếm 16,7 – 28,8%)
    • Sản lượng cung cấp cho Miền Trung (tại đầu Đà Nẵng và Pleiku): 2,074 tỷ kWh (chiếm 40 – 50,7%)

    Từ năm 1999, công suất truyền tải từ Nam ra Bắc là chủ yếu.

    ....

    Có ai chú ư tới hai sự kiện trên không?
    Theo tôi hiểu th́ giờ này nền công nghiệp của miền Nam vẫn c̣ khá hơn miền Bắc mà.

  4. #184
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 31 năm một phi công tài tử người Đức lái một chiếc máy bay nhỏ đă vượt qua hàng rào điện tử của Liên Xô đáp ngay xuống Mạc tư Khoa!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 28 tháng 05, 1987
    • 1987 – Phi công nghiệp dư người Đức Mathias Rust lái máy bay xâm nhập không phận Liên Xô, rồi hạ cánh tại Moskva.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mathias_Rust
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mathias_Rust
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mathias_Rust_(aviateur)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ng-tai-tu.html

    Mathias Rust


    Mathias Rust, năm 2012 trong chương tŕnh TV Markus Lanz
    Sinh 1 tháng 6, 1968 (49 tuổi), Wedel, Schleswig-Holstein, Tây Đức (sau này là Wedel, Schleswig-Holstein, Đức)

    Quốc gia Đức
    Nghề nghiệp Phi công nghiệp dư
    Nổi tiếng v́ Hạ cánh trái phép một máy bay cánh cố định nhỏ ở Quảng trường Đỏ tại Moskva, Nga.


    Chiếc Cessna 172 Skyhawk II "D-ECJB" mà Mathias Rust đă lái trong Bảo tàng Kỹ thuật Đức ở Berlin (Deutsches Technikmuseum Berlin).

    Mathias Rust (sinh ngày 01/06/1968 tại Wedel) là một phi công nghiệp dư người Đức, nổi tiếng khi ông ở tuối 18 đă lái chiếc máy bay loại Cessna 172 P ngày 28 tháng 5 năm 1987 xâm nhập không phận Liên Xô cũ, vượt qua hơn ngàn km không bị ngăn chặn, và đă hạ cánh ở cạnh Quảng trường Đỏ thủ đô Moskva của Liên Xô .


    Quảng trường Đỏ hay Hồng trường (tiếng Nga: Красная площадь, chuyển tự. Krasnaya ploshchad) là tên gọi của quảng trường nối tiếng nhất tại Moskva.



    Moscow (/ˈmɒskoʊ, -kaʊ/; Russian: Москва́, tr. Moskva, IPA: [mɐˈskva] ( listen)) is the capital and most populous city of Russia, with 12.2 million residents within the city limits and 17.1 million within the urban area.

    Điểm hạ cánh là quảng trường Dốc Vasilevsky (tiếng Nga: Площадь Васильевский Спуск) gần sát Nhà thờ thánh Vasily (Храм Василия Блаженного) [note 1].

    Saint Basil's Cathedral as viewed from Red Square

    Chuyến bay của Rust xuyên qua một hệ thống pḥng không vốn được cho là bất khả xâm phạm, hạ cánh ở vùng cấm bay và là trái tim, biểu tượng tinh thần của đất nước Liên Xô, đă có tác động rất lớn đến quốc pḥng của nước này.
    Nó dẫn đến nhiều quan chức cấp cao bị sa thải, trong đó có Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyên soái Sergei Sokolov, Tư lệnh Không quân Liên Xô phi công ace cựu chiến binh Thế chiến 2 Nguyên soái Alexander Koldunov.
    Vụ việc đă hỗ trợ Mikhail Gorbachev thực hiện cuộc cải cách perestroika, cho phép ông ta loại bỏ nhiều quan chức quân sự có quan điểm trái ngược với ông ta .


    Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (trợ giúp·chi tiết) (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: [mʲɪxʌˈil sʲɪrˈgʲejɪvʲɪʨ gərbʌˈʨof] thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lănh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

    Đào tạo
    Mathias Rust theo học Trường Trung học thực hành Ernst-Barlach (tiếng Đức: Ernst-Barlach-Realschule) ở Wedel.
    Sau đó Rust hoàn thành khóa học tại Câu lạc bộ Hàng không Hamburg với 40 giờ bay quy định, từ tháng 9/1985 đến tháng 8/1986, và nhận được Chứng chỉ bay với kết quả tốt nghiệp là hoàn hảo .


    Hành tŕnh bay ước đoán

    Tiến tŕnh chuyến bay và hạ cánh
    Rust thuê máy bay hạng nhẹ Cessna 172 P từ một hiệp hội thể thao hàng không Hamburg cho một "chuyến bay qua Biển Bắc" và xuất phát tại Hamburg-Fuhlsbüttel.
    Tại điểm dừng nghỉ ở sân bay Uetersen gần Hamburg, Rust dỡ các ghế sau trong số bốn chỗ, lắp thùng dầu phụ, và khởi hành ngày 13/05/1987 tới quần đảo Faroe.


    Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; tiếng Faroe: Føroyar phát âm [ˈfœɹjaɹ]; tiếng Đan Mạch: Færøerne, phát âm [ˈfæɐ̯øːˀɐnə]; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

    Những ngày sau Rust bay tới Keflavik (Iceland), gần Reykjavik, nơi vào năm 1986 đă diễn ra cuộc gặp thất bại giữa Ronald Reagan và Mikhail Gorbachev.
    https://s20.postimg.cc/sk2jkseil/Reykjav_k.png
    Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích; IPA: [ˈreiːcaˌviːk]) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.

    Sau đó, Rust bay qua Bergen (Na Uy) đến Phần Lan, và ngày 25/05/1987 hạ cánh ở sân bay Helsinki-Malmi .
    Ngày 28/05/1987, đúng vào "ngày Chiến sĩ Biên pḥng" Liên Xô (День пограничника, bắt đầu từ 28/05/1918), Rust khởi hành với báo cáo cho Điều khiển không lưu Phần Lan là đi Stockholm, cất cánh 12:21 giờ Đông Âu.

    https://s20.postimg.cc/43kdqo8ql/Kar..._Stockholm.jpg
    Une carte de Stockholm en 1910. On y distingue l'enchevêtrement d'îles qui la composent.

    Tuy nhiên sau một số liên lạc với điều khiển không lưu th́ Rust chuyển bay về hướng đông, hạ độ cao bay ở 200 m và tắt máy liên lạc.
    Điều khiển không lưu Phần Lan cố gắng liên lạc để tránh đi vào tuyến hàng không Helsinki - Moskva nhộn nhịp nhưng không thành .
    Radar không lưu mất dấu Rust ở gần Espoo . Giới chức Phần Lan đă phát lệnh khẩn cấp và tổ chức truy t́m nơi cho là xảy ra sự cố, trong đó Biên pḥng Phần Lan phát hiện vết dầu gần nơi mất liên lạc (sau này không rơ nguyên nhân xuất hiện vết dầu).

    Trong khi đó Rust bay qua biên giới Phần Lan - Liên Xô hướng đến Leningrad, và từ đó bay dọc tuyến đường sắt đến Moskva.

    Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga. Đây là thành phố lớn thứ nh́ ở Nga và cũng là cố đô của Đế quốc Nga. Sankt-Peterburg nằm trên một loạt đảo nhỏ trong châu thổ sông Neva; con sông này thông với Vịnh Phần Lan, tạo vị thế hải cảng cho Sankt-Peterburg.

    Trong khoảng thời gian từ năm 1924 đến 1991 dưới chính thể Liên Xô, Sankt-Peterburg mang tên Leningrad (tiếng Nga: Ленинград).

    Lúc 14:29 Rust bị Lực lượng tên lửa pḥng không Liên Xô (PWO) phát hiện, không trả lời tín hiệu truy vấn nhận dạng bạn thù IFF (Identification friend or foe), nhưng không có lệnh khai hỏa được trực tiếp phát ra, do có chuyện nhiều chuyến bay trả lời sai hoặc không trả lời IFF.
    Trên truyền h́nh cho thấy máy bay chiến đấu MiG-23 đă bay song song với chiếc Cessna, nhưng không có quyết định nào được thực hiện.
    https://s20.postimg.cc/k4cz3ajd9/Mig-23.jpg
    MiG-23MLD Không quân Xô Viết

    Một lư do khác, là ở vùng Torzhok (tiếng Nga: Торжо́к) tỉnh Tver đang bận rộn với vụ rơi máy bay ngày hôm trước, nên chiếc Cessna không bị chú ư và c̣n bị nhầm là Yakovlev Yak-12 .

    https://s20.postimg.cc/rx3mva4rx/Jak-12_PICT0025.jpg
    Yakovlev Yak-12 (tiếng Nga: Як-12, tiếng Ba Lan: Jak-12, tên kư hiệu của NATO: "Creek") là một máy bay STOL đa chức năng hạng nhẹ được sử dụng bởi Không quân Xô viết, hàng không dân dụng Liên Xô và các nước khác từ năm 1947

    Cuối cùng sau khoảng 5,5 giờ bay Rust tới Moskva lúc 18:15, lượn nhiều ṿng trên Quảng trường Đỏ và điện Kremlin t́m nơi đáp .
    Đến 18:40 Rust đă đáp xuống bến trolleybus, lăn bánh 100 m và dừng ở quảng trường Dốc Vasilevsky gần Nhà thờ thánh Vasily (Храм Василия Блаженного).
    Một may mắn cho Rust là hôm đó đường dây điện của trolleybus được tháo dỡ bảo dưỡng và sau đó 2 ngày mới lắp lại .

    Sau hạ cánh một số người đến hỏi chuyện Rust, trong đó có cả cảnh sát Liên Xô, bày tỏ ngạc nhiên khi biết Rust đến từ CHLB Đức.
    Rust cho biết ông hành động v́ "ḥa b́nh thế giới" và "sự hiểu biết giữa hai dân tộc chúng ta" , và mặt khác chuyến bay thực hiện cũng là để "cho vui" (tiếng Đức: zum Spaß) .
    Hai tiếng sau đó mới xuất hiện các quân nhân đến bắt giữ Rust .

    Sự kiện được một du khách là bác sĩ người Anh ghi video, gồm cảnh lượn ṿng, hạ cánh, nói chuyện, và người này dừng quay khi có nhóm quân nhân rảo bước đến. Tối hôm đó đoạn video được lên sóng các đài truyền h́nh Âu - Mỹ như một Breaking news hiếm lạ .

    Theo báo chí phương tây như tuần báo Bunte (Sắc màu) th́ trên đường bay có thể Rust đă hạ cánh tạm nghỉ đâu đó, thay đổi quần áo sang màu cam sáng dễ nhận biết (xem ảnh ở trang enwiki Mathias Rust). Dường như ban đầu Rust dự định hạ cánh bên trong cấm thành Kremli, nhưng sau đó lo ngại sự kiện sẽ bị an ninh Liên Xô giấu kín, nên đă chuyển sang hạ cánh ở Quảng trường Đỏ, và đă phải đợi bắt giữ hơi lâu .

    Bắt giữ và bỏ tù
    Rust bị bắt và chuyển tới KGB.
    Ngày 02/09/1987 Ṭa án Tối cao Liên Xô xét xử Rust, và ngày 04/09 kết án 4 năm tù giam về hành vi nhập cảnh bất hợp pháp, vi phạm quy tắc giao thông hàng không quốc tế, và có tính côn đồ nặng (rowdytum) do việc hạ cánh trên cầu có thể làm bị thương người .
    Sau khi thụ án tù 14 tháng (432 ngày) trong nhà tù Lefortovo ở Moskva, ngày 03/08/1988 Rust được thả theo lệnh ân xá thiện chí của Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô Andrei Gromyko, và trục xuất trở về CHLB Đức .
    https://s20.postimg.cc/8s0dlj5jh/And...omyko_1967.png
    Andrei Andreyevich Gromyko (tiếng Nga: Андре́й Андре́евич Громы́ко; tiếng Belarus Андрэ́й Андрэ́евіч Грамы́ка; 18 tháng 7 [cũ 5 tháng 7] năm 1909 – 2 tháng 7 năm 1989) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô.

    Trở về Đức
    Chuyến trở về của Rust được giới truyền thông đồ sộ chú ư, nhưng ông giữ im lặng.
    Sau đó gia đ́nh ông đă bán bản quyền độc quyền về câu chuyện cho tạp chí Stern ở Đức với giá 100.000 DM. Ông thông báo rằng ông đă được đối xử tốt trong nhà tù của Liên Xô.
    Các nhà báo th́ mô tả ông là "tâm lư không ổn định và nguy cơ hành vi nguy hại" (psychologically unstable and unworldly in a dangerous manner) .
    Rust bị tước giấy phép lái máy bay, và kiếm sống bằng nhiều nghề ở nhiều nước .

    Năm 1989 trong khi làm dịch vụ cộng đồng bắt buộc (tiếng Đức: Zivildienst) tại một bệnh viện ở Tây Đức, Rust đă đánh một nữ đồng nghiệp gây thương tích nặng, người đă từ chối để ông ta ôm hôn . Ông bị kết tội ngộ sát bất thành và kết án hai năm rưỡi tù giam, nhưng được thả sau 15 tháng .
    Từ đó, ông đă sống một cuộc sống bị phân mảnh (fragmented life), mô tả ḿnh là một "chút của một kẻ lập dị" .

    Năm 1996 Rust chuyển sang Ấn Độ giáo, do cuốn hút bởi cô con gái của một thương gia chè Ấn Độ .

    Ấn Độ giáo hay c̣n gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện c̣n tồn tại ở Ấn Độ.
    Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem ḿnh là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

    Năm 2001 ông bị kết tội ăn cắp một cái áo thun cashmere và buộc trả tiền phạt của 10.000 DM, sau đó được giảm đến 600 DM .
    Rồi đến năm 2005 ông bị kết tội gian lận và đă phải trả 1.500 € cho hàng hóa bị đánh cắp .

    Năm 2007, nhân 20 năm sau chuyến bay, Gabriele Denecke ở đài truyền h́nh ARD làm một phim tài liệu, c̣n Ed Stuhler cho ra một cuốn sách về hậu quả lịch sử của chuyến bay. Cả hai đă phỏng vấn Mathias Rust, sau đó là cựu Ngoại trưởng Eduard Shevardnadze, Hans-Dietrich Genscher, giám đốc Cơ quan t́nh báo Liên bang Đức (BND) Hans-Georg Wieck và một số quân nhân của Liên Xô cũ .

    https://s20.postimg.cc/ddwhtwlxp/Edu...evardnadze.jpg
    Eduard Shevardnadze (tiếng Gruzia: ედუარდ შევარდნაძე; tiếng Nga: Эдуа́рд Амвро́сьевич Шевардна́дзе; IPA: [ɛd̥ʊard̥ amvrosʲevʲɪtʂ ʃɛvad̥nad̥zɛ] sinh năm 1928 ở Mamati, Lanchkhuti, Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz, Liên Xô, mất ngày 7 tháng 7 năm 2014 tại Tiflis, Gruzia) đă làm Tổng thống Gruzia từ năm 1995 đến khi từ chức vào ngày 23 tháng 11 năm 2003 trong cuộc Cách mạng Hoa hồng.

    Năm 2009 Rust nói ḿnh là một người chơi poker chuyên nghiệp.
    Năm 2012 Rust mô tả ḿnh là một nhà phân tích của một ngân hàng đầu tư có trụ sở ở Zurich .
    Cũng năm 2012 nhân kỷ niệm 25 năm chuyến bay Rust cho ra Hồi kư .

    Hoạt động v́ ḥa b́nh
    Tháng 10/2015 nhân kỷ niệm 25 năm tái thống nhất nước Đức tờ The Hindu công bố cuộc phỏng vấn Mathias Rust.
    Rust phỏng đoán rằng thể chế ở các nước phương Tây thất bại trong bảo vệ các tiêu chuẩn đạo đức và phát huy tính ưu việt của những lư tưởng dân chủ, đă tạo ra sự mất ḷng tin giữa các dân tộc và các chính phủ. Chỉ vào căn nguyên của một cuộc Chiến tranh lạnh mới giữa Nga và các cường quốc phương Tây, Mathias Rust cho rằng Ấn Độ nên bước đi thận trọng và tránh sự rắc rối:
    "Ấn Độ sẽ phục vụ tốt hơn nếu theo đuổi chính sách trung lập trong khi tương tác với các nước thành viên EU cũng như cường quốc châu Âu hiện nay đang theo đuổi không điều kiện chính sách đối ngoại của Mỹ".

    Rust đă hướng sự chú ư đến "casus belli" nuôi dưỡng chủ nghĩa hoài nghi châu Âu (Euroscepticism):
    "Chính phủ bị chi phối bởi các tổ chức doanh nghiệp và người dân đă không c̣n quan trọng trong chính sách công" .

    Số phận chiếc Cessna 172 P
    Chiếc Cessna "F 172 P Skyhawk II" số đăng kư D-ECJB, được sản xuất theo giấy phép của hăng Hàng không Reims. Sau khi Rust bay và bị giữ ở Liên Xô, máy bay đă được một công ty mỹ phẩm ở München mua với giá ước tính gấp đôi giá trị, và ngày 19/10/1987 được đưa trở về Đức .

    Sau đó nó được bán cho một câu lạc bộ Nhật Bản và được đặt ngoài trời trong một công viên giải trí ở Utsunomiya ngoại ô Tokyo .

    Tháng 10/2008, chiếc Cessna đă trở lại Berlin và được khôi phục.
    Ngày 28/05/2009 nó được trưng bày ở Bảo tàng Kỹ thuật Đức ở Berlin (Deutsches Technikmuseum Berlin) như một vật trưng bày vĩnh viễn.
    Nó cũng là một phần trong dự án triển lăm lâu dài có tựa đề "Bay qua Bức màn sắt" .

    Những vụ tương tự
    Chuyến bay của Rust không phải là chuyến xâm nhập trái phép không phận đầu tiên và cuối cùng. Một số chuyến xâm nhập đă được ghi nhận.

    Máy bay Đức Junkers 52 xâm nhập Liên Xô, 1941
    Ngày 15/05/1941 máy bay Đức Junkers 52 xâm nhập không phận của Liên Xô, bay dọc theo tuyến đường Bialystok - Minsk - Smolensk không bị phát hiện, hạ cánh tại sân bay ở trung tâm Moskva gần sân vận động Dynamo Moskva, theo hồi kư của Trung tướng P. Sudoplatov .

    Tai nạn MiG-23 của Liên Xô ở Bỉ, 1989
    Ngày 04/07/1989 một chiếc MiG-23m của Không quân Liên Xô mất kiểm soát và phi công rời khỏi máy bay, đă bay khoảng 900 km qua lănh thổ Ba Lan, Đông Đức, Tây Đức, Hà Lan, Bỉ. Nó rơi vào một ngôi nhà gần biên giới Bỉ - Pháp, làm chết người con trai 18 tuổi của một nông dân địa phương, và Chính phủ Liên Xô đă phải bồi thường gần 700 ngàn dollar cho gia đ́nh ông ta. Tuy nhiên đây là vụ "xuyên thủng một hệ thống pḥng không quốc gia" do sự cố mà không phải là chủ tâm .

    Frank Eugene Corder xâm nhập Nhà Trắng, 1994
    Ngày 12/09/1994 Frank Eugene Corder một lái xe tải đă lấy trộm chiếc Cessna 150, từ phi trường Aldino ở Maryland, được cho là trong t́nh trạng say rượu nặng, cố gắng xâm nhập Nhà Trắng ở Washington. Tuy nhiên lúc 1:49 sáng máy bay đâm vào Băi cỏ Nam (South Lawn), c̣n phi công th́ chết .

    Trong văn hóa đại chúng
    Chuyến bay của Rust dường như là một cú đấm vào chính quyền Liên Xô, nên đă trở thành nguồn cho nhiều chuyện cười và truyền thuyết thành thị. Người dân Moskva đă gọi châm biếm Quảng trường Đỏ là "phi trường Sheremetyevo-3" .
    Nhiều tác gia Liên Xô đă sáng tác thơ văn và bài hát về chủ đề này.
    Igor Irtenev (Иртеньев Игорь Моисеевич) viết bài thơ "Ероплан летит германский…" (tạm dịch Người Đức bay máy bay Euro) .
    Yevgeny Yevtushenko thể hiện ấn tượng của ông về sự kiện trong bài thơ "Koala Nga" (Русские коалы) rằng "…Нахальный аэрокурёнок чуть Кремль не сшиб — всё оттого, что был прошляплен он спросонок коалами из ПВО." (chưa dịch được).

    Tại Tây Đức ban nhạc Modern Trouble ra mắt bài hát "Bay đến Moskva" (Fly to Moscow) và đạt vị trí 57 trong bảng xếp hạng của Đức năm 1987.
    Ngay sau khi vụ việc xảy ra, SubLogic, nhà xuất bản ban đầu của phần mềm mô phỏng chuyến bay (Flight Simulator), đă phát hành đĩa cảnh của phần mềm được mở rộng bao trùm cả khối Xô viết. Gói mở rộng của nó đă cập nhật chuyến bay của Rust đến Quảng trường Đỏ [34].

    Tại Hamburg Studio tập thể Braun đă làm tiểu phẩm "Rust - một Đấng Cứu thế Đức" công diễn ngày 21/10/2010 tại Nhà hát Đức ở Hamburg (Deutsches Schauspielhaus) [35][36][37][38].

    Chỉ dẫn
    1. ^ Tài liệu của Đức th́ viết điểm hạ cánh ở bến xe bus cạnh đường dẫn bắc của cầu Sông Moskva Lớn (tiếng Nga: Большой Москворецкий мост). Nhiều tư liệu viết gọn là "hạ cánh ở Quảng trường Đỏ". Xem Vị trí trên Google Maps.

  5. #185
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 83 năm nước Đức thử nghiệm chiếc Messerschmitt Bf 109

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 29 tháng 05, 1935
    • 1935 – Máy bay tiêm kích Messerschmitt Bf 109 của Đức có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Bf_109
    https://en.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Bf_109
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Messerschmitt_Bf_109
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...hu-nghiem.html

    Messerschmitt Bf 109
    Bf 109

    Chiếc Bf 109G-2/Trop 'Black 6', đang được trưng bày tại Bảo tàng Không quân Hoàng gia Anh tại Hendon, London.

    Kiểu Máy bay tiêm kích: Fighter
    Hăng sản xuất Bayerische Flugzeugwerke (BFW), Messerschmitt AG
    Chuyến bay đầu tiên 28 tháng 5 năm 1935
    Được giới thiệu 1937
    T́nh trạng Nghỉ hưu
    Khách hàng chính Không quân Đức, Không quân Hungary, Không quân Italy, Không quân Romania
    Số lượng sản xuất hơn 33.000

    Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích (chiến đấu) của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.


    Wilhelm Emil "Willy" Messerschmitt (/'vĭli 'messer shmĭt/) (26 June 1898 – 15 September 1978) was a German aircraft designer and manufacturer.

    Nó là một trong những máy bay tiêm kích hiện đại thực sự đầu tiên vào thời đó, có những tính năng như cấu trúc thân đơn toàn kim loại, nóc buồng lái hoàn toàn kín và càng hạ cánh xếp lại được. Chiếc Bf 109 được sản xuất với số lượng nhiều hơn cả so với mọi kiểu máy bay tiêm kích khác trong lịch sử, với số lượng được sản xuất trong thời chiến (từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 5 năm 1945) là 30.573 chiếc.
    Loại máy bay tiêm kích chiếm 47% số lượng máy bay do Đức sản xuất, và chiếc Bf 109 chiếm đến 57% số máy bay tiêm kích được sản xuất.
    Ngoài ra, 2.193 chiếc Bf 109 phiên bản A-E đă được chế tạo trước chiến tranh từ năm 1936 đến tháng 8 năm 1939, và có hơn 1.000 chiếc được chế tạo sau chiến tranh theo giấy phép nhượng quyền dưới các tên gọi Avia S-99/S-199 và Ha 1112 Buchon.

    Chiếc Bf 109 là xương sống của lực lượng tiêm kích Không quân Đức trong Thế Chiến II, cho dù chúng bắt đầu được thay thế một phần bởi kiểu Focke-Wulf Fw 190 từ năm 1941.

    https://s20.postimg.cc/oposc7lil/Bun...tering_svg.png
    Luftwaffe (trợ giúp·chi tiết) (tiếng Đức IPA: ['lʊftvafə]) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xă Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945

    Chiếc Bf 109 đă ghi được số chiến công không chiến nhiều hơn cả trong Thế Chiến II hơn mọi kiểu máy bay tiêm kích nào khác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiếc Bf 109 được lái bởi ba phi công "Ách" có thành tích dẫn đầu trong Thế Chiến II: Erich Hartmann, phi công chiến đấu có thành tích cao nhất mọi thời đại với 352 chiến công chính thức, Gerhard Barkhorn với 301 chiến công, và Günther Rall với 275 chiến công.


    Erich Alfred Hartmann (19 tháng 4 năm 1922 – 20 tháng 9 năm 1993), biệt danh "Bubi" (tên viết tắt của "chàng trai trẻ") bởi những đồng đội của ḿnh hay "Con quỷ đen" bởi các đối thủ Liên Xô là một


    Gerhard "Gerd" Barkhorn là phi công chiến đấu phi công ách chủ bài người Đức có số chiến thắng cao thứ hai trong lịch sử, sau Erich Hartmann, một phi công Đức khác và là bạn thân của Barkhorn.


    Günther Rall (10 March 1918 – 4 October 2009) was a German lieutenant-general, the third most successful fighter ace in history and later head of the West German Air Force during the Cold War.

    Tất cả họ đều bay cùng Jagdgeschwader 52 (Phi đoàn Tiêm kích 52), một đơn vị chỉ bay toàn kiểu Bf 109 và đă ghi được hơn 10.000 chiến công, chủ yếu là trên Mặt trận phía Đông. Hartmann đă từ chối bay chiến đấu với bất kỳ kiểu máy bay nào khác trong suốt cuộc chiến. Hans-Joachim Marseille, phi công "Ách" Đức có thành tích cao nhất tại Mặt trận Bắc Phi, cũng ghi được toàn bộ 158 chiến công chính thức của ḿnh trên kiểu Bf 109 khi đối đầu cùng những phi công Đồng Minh Tây Âu.


    Hans-Joachim Walter Rudolf Siegfried Marseille (German pronunciation: [hants joˈaχɪm mɑrˈseɪ]; 13 December 1919 – 30 September 1942) was a German fighter pilot during World War II.

    Chiếc Bf 109 cũng được sử dụng với kết quả tốt bởi phi công các nước khác, bao gồm phi công "Ách" Phần Lan Ilmari Juutilainen với 94 chiến công, thành tích cao nhất của một phi công "Ách" không phải là người Đức trong lịch sử.

    Eino Ilmari "Illu" Juutilainen (21 February 1914 – 21 February 1999) was a fighter pilot of the Ilmavoimat (Finnish Air Force), and the top scoring non-German fighter pilot of all time.

    Thiết kế và phát triển
    Tên gọi của kiểu Bf 109
    Bf 109 là tên gọi chính thức mà Bộ Hàng không Đức (RLM: Reichsluftfahrtminis terium) dành cho kiểu máy bay này, v́ kiểu thiết kế được đề nghị bởi hăng Bayerische Flugzeugwerke, và được sử dụng trong tất cả các văn bản Đức chính thức có liên quan đến họ máy bay này.


    Messerschmitt AG (German pronunciation: [ˈmɛsɐʃmɪt]) was a German aircraft manufacturing corporation (AG) named after its chief designer Willy Messerschmitt and known primarily for its World War II fighter aircraft, in particular the Bf 109 and Me 262.

    Sau khi công ty được đổi tên thành Messerschmitt AG vào tháng 7 năm 1938 khi Erhard Milch cuối cùng đă cho phép Willy Messerschmitt sở hữu công ty; từ thời điểm đó trở đi, mọi máy bay Messerschmitt đều được mang kư hiệu "Me" ngoại trừ những chiếc đă có kư hiệu Bf trước đó.

    https://s20.postimg.cc/oposcf3kt/Milch.jpg
    Erhard Milch (30 March 1892 – 25 January 1972) was a German field marshal and war criminal who oversaw the development of the Luftwaffe as part of the re-armament of Nazi Germany following World War I.

    Các tài liệu thời chiến tranh của Messerschmitt AG, RLM và các bên liên quan tiếp tục sử dụng cả hai kư hiệu, đôi khi trên cùng một trang, nhưng đă có nhiều chỉ thị của RLM không chấp nhận kư hiệu Me cho kiểu Bf 109. Me 109 được biết đến như là cái tên mà các tài liệu tuyên truyền của Không quân Đức thường sử dụng cũng như là trong nội bộ hăng Messerschmitt kể từ sau tháng 7 năm 1938, và trong số nhân viên của Không quân Đức vốn phát âm chúng là may hundert-neun.
    Tên gọi Me 109 cũng thông dụng trong các nước nói tiếng Anh. Tuy nhiên, trong cả thời kỳ chiến tranh cho đến hiện nay, cả hai tên "Bf" và "Me" đều được dùng; c̣n trên biển khung máy bay của những chiếc c̣n giữ lại cho đến ngày nay đều mang tên "Bf 109", kể cả phiên bản cuối cùng K-14.

    Lịch sử cạnh tranh
    Vào năm 1933, cơ quan Technisches Amt (hay T-Amt, bộ phận kỹ thuật của Bộ Hàng không Đức) đă kết luận về một loạt các đề án nghiên cứu về không chiến trong tương lai. Kết quả của các nghiên cứu này là bốn dự thảo chung cho máy bay chiến đấu trong tương lai:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các đặc tính thiết kế
    https://s20.postimg.cc/hmgwwu0q5/Mes...f_the_USAF.jpg
    Chiếc Messerschmitt Bf 109G-10 trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Không quân Hoa Kỳ ở Dayton, Ohio.

    Cho đến lúc này Messerschmitt đă thiết kế được khá nhiều thành phần của chiếc Bf 109. Giống như chiếc Bf 108, kiểu thiết kế mới dựa trên nguyên tắc "cấu trúc nhẹ cân" của Messerschmitt, vốn nhắm vào việc giảm thiểu tổng số các "điểm cứng" của khung máy bay càng ít càng tốt. Một ví dụ đáng chú ư của nguyên tắc này là gắn tất cả các điểm cấu trúc lên một thành cứng phía trước buồng lái, bao gồm gốc cánh, điểm treo động cơ và bộ càng đáp. Trong cách thiết kế mang tính truyền thống hơn, chúng sẽ được gắn trên các điểm khác nhau của máy bay, và một khung sẽ phân phối lực tải giữa chúng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/45jydzl9p/Sup..._Mk_XVI_NR.jpg
    Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

    Đa số các phi công Phần Lan báo cáo rằng đa số hiện tượng quay ngoặc rất dễ kiểm soát, nhưng những phi công thiếu kinh nghiệm thường dễ đánh mất chiếc máy bay của ḿnh lúc khởi đầu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những chiếc nguyên mẫu
    https://s20.postimg.cc/d0ksojzsd/Bf109_V1_3.jpg
    H́nh chiếu 3 chiều chiếc Messerschmitt Bf 109 nguyên mẫu V1

    https://s20.postimg.cc/drditxwwd/Bf1...Zeichnung2.jpg
    A drawing of the V1 prototype

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc cạnh tranh
    Sau khi các thử nghiệm chấp nhận của Không quân Đức kết thúc tại Rechlin, những chiếc nguyên mẫu được chuyển đến Travemünde cho phần cạnh tranh đối đầu trực tiếp. Thiết kế của Heinkel đến trước tiên vào đầu tháng 2 năm 1936, và những chiếc V1 c̣n lại cũng đến nơi vào đầu tháng 3 năm 1936.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vũ khí trang bị trên cánh
    Đến năm 1937, người ta thấy rơ rằng chiếc Bf 109 được trang bị vũ khí quá yếu, đặc biệt là khi so sánh với tám khẩu súng máy được trang bị cho những chiếc máy bay tiêm kích mới nhất của Không quân Hoàng gia Anh, chiếc Hawker Hurricane và chiếc Supermarine Spitfire.


    Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

    Vấn đề nảy sinh là khi cần trang bị thêm vũ khí, chỗ duy nhất có thể đặt chúng là các cánh. Tuy nhiên, vị trí của các khoang bộ càng đáp, xà dọc chính của cánh và rănh của cánh làm cho chỗ trống c̣n lại bị giới hạn chỉ c̣n hai khoang giữa bộ càng đáp và các rănh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kỷ lục về tốc độ
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Các phiên bản
    Bf 109 A/B/C
    https://s20.postimg.cc/lk46m2825/Mes...ototype_V3.png
    Prototype V3
    Kiểu Bf 109A "Anton" là phiên bản đầu tiên của chiếc Bf 109. Vũ khí trang bị được dự định chỉ bao gồm hai súng máy MG 177,92 mm gắn trước mũi trở nên quá yếu, trong khi một khẩu súng máy thứ ba bắn xuyên qua trục cánh quạt lại không thỏa măn yêu cầu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109 D "Dora"

    Bf 109 Gustav cockpit

    Được phát triển từ những chiếc nguyên mẫu V10 và V13, kiểu Dora là phiên bản chuẩn của máy bay Bf 109 phục vụ cùng Không quân Đức trong giai đoạn ngay trước Thế Chiến II.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109E "Emil"
    https://s20.postimg.cc/6o5neomfh/Mes...t_Bf_109_E.jpg
    Bf 109E

    https://s20.postimg.cc/9i8ss5jgt/Mes..._Bf_109_E4.jpg
    [u]Bf 109E-4

    https://s20.postimg.cc/tcuuea6e5/Bf_...hnikmuseum.jpg
    Chiếc Bf 109E trưng bày tại Bảo tàng Kỹ thuật Đức (Berlin).

    Để thử nghiệm kiểu động cơ mới DB601A có công suất 1.085 mă lực (809 kW), có thêm hai chiếc nguyên mẫu là chiếc V14 và V15 được chế tạo và chỉ khác nhau về vũ khí trang bị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các biến thể của phiên bản Bf 109E

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109F "Friedrich"
    https://s20.postimg.cc/3u2i1ax4t/Bun...schmitt_Me.jpg
    Freely moving, automatic leading edge slats on a Bf 109E. By using high-lift devices, the handling qualities of the Bf 109 were considerably enhanced.

    Vào tháng 2 năm 1940, một kiểu động cơ cải tiến Daimler-Benz DB601E được phát triển để sử dụng trên chiếc Bf 109. Các kỹ sư của Messerschmitt đă sử dụng một khung máy bay kiểu Bf 109E-1 để gắn kiểu động cơ mới này, mang kư hiệu của Không quân Đức là VK+AB và số hiệu sản xuất là 5604. Thân máy bay suôn thẳng ơn và nắp động cơ được sửa đổi để cải tiến tính năng khí động học.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các biến thể của phiên bản Bf 109F

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109G "Gustav"
    https://s20.postimg.cc/hazgk8kbx/Bun...serschmitt.jpg
    Assembly of Bf 109G-6s in a German aircraft factory.

    Kiểu Bf 109 G được phát triển với những thay đổi nhỏ trên khung máy bay phiên bản F, trang bị động cơ Daimler-Benz DB 605 công suất 1.475 PS (1.454 mă lực, 1085 kW). Các thay đổi bao gồm cấu trúc cánh được tăng cường, một kích chắn gió chống đạn bên trong, bổ sung thêm vỏ giáp bằng hợp kim nhôm nhẹ cho thùng nhiên liệu và bộ tản nhiệt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kiểu Bf 109G-5 cũng có một phần đuôi bằng gỗ được mở rộng. Cho dù đó là một ưu thế, nó lại nặng hơn đuôi kim loại chuẩn và đ̣i hỏi phải có một đối trọng gắn trong phần mũi khiến làm tăng thêm trọng lượng chung của biến thể này.

    https://s20.postimg.cc/xlzkgl74d/Bf_...stav_R_del.jpg
    Chiếc Gustav Rödel Bf 109-G2 trưng bày tại Bảo tàng Không quân Đức ở Berlin.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/cuu2i2me5/Me1...ion_museum.jpg
    Chiếc Bf 109G-6 trưng bày tại Bảo tàng Hàng không Ba Lan ở Kraków

    Các biến thể tiếp theo của phiên bản Bf 109G về căn bản là cải biến dựa trên cơ sở kiểu G-6. Vào đầu năm 1944, các kiểu động cơ mới, như là kiểu DB 605AS với bộ tăng áp lớn hơn nhằm cải thiện tính năng bay ở tầm cao, hay kiểu DB 605AM với bộ phun nước MW-50 cải thiện tính năng bay ở tầm trung và tầm thấp, hoặc kiểu DB 605ASM với cả hai tính năng trên được giới thiệu cho phiên bản Bf 109 G-6.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các tiểu phiên bản và biến thể Bf 109G

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các bộ nâng cấp Rüstsatz dành cho Bf 109G

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các bộ nâng cấp Umrüst-Bausatz [Umbau]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các biến thể được biết đến
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Bf 109H
    https://s20.postimg.cc/5rm72kjkd/Bf1...Seiten_neu.jpg
    Messerschmitt Bf 109 H-1

    Phiên bản Bf 109H được dự định là một kiểu máy bay tiêm kích tầm cao được phát triển từ loạt Bf 109F. Sải cánh được tăng lên đến 11,92 m, cánh ổn định đuôi một lần nữa lại có trụ chống tựa vào thân và được mở rộng. Tốc độ tối đa đạt đến 750 km/h ở độ cao 10.100 m. Một số lượng nhỏ kiểu Bf 109 H-1 được chế tạo và đă thực hiện nhiều chuyến bay tại Pháp. Việc phát triển các biến thể Bf 109 H-2 và H-5 đă được trù định, trước khi toàn bộ phiên bản H bị hủy bỏ do các vấn đề rung động cánh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109K "Kurfürst"
    https://s20.postimg.cc/m2mayz3st/Mes..._E_Romania.jpg
    Romanian Messerschmitt Bf 109 at Stalingrad

    Phiên bản Bf 109K "Kurfürst" là sự tiến hóa cuối cùng của kiểu máy bay Bf 109. Loạt K là sự đáp ứng cho t́nh trạng phức tạp của một loạt các phiên bản, các biến thể, các bộ nâng cấp và các cải biến trong xưởng máy của chiếc Bf 109 gây bối rối, vốn làm cho việc sản xuất và bảo tŕ trở nên phức tạp và tốn kém, một điều mà nước Đức khó chịu đựng được vào giai đoạn sau của cuộc chiến.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109T "Trägerflugzeug" (máy bay trên tàu sân bay)
    Trước chiến tranh Hải quân Đức bắt đầu say mê với khái niệm về tàu sân bay. Vay mượn các ư tưởng từ Anh Quốc và Nhật Bản (chủ yếu là từ chiếc tàu sân bay Akagi), họ khởi sự chế tạo chiếc tàu sân bay Graf Zeppelin (đừng nhầm với chiếc khinh khí cầu Graf Zeppelin) như là một phần của chương tŕnh tái cấu trúc Hải quân. Lực lượng không quân trên tàu sân bay sẽ dựa trên các kiểu máy bay tiêm kích Messerschmitt Bf 109T và máy bay ném bom bổ nhào Ju 87T. Kư tự 'T' được thêm vào phía sau biểu thị, 'Träger', trong tiếng Đức có nghĩa là tàu sân bay.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bf 109Z "Zwilling"
    Phiên bản máy bay thử nghiệm này thực ra bao gồm hai khung máy bay Bf 109F (cùng với phần cánh phía ngoài) được nối lại với nhau bằng một cánh giữa mới và một phần đuôi mới, theo cách mà kiểu máy bay F-82 Twin Mustang của Không lực Lục quân Hoa Kỳ được thiết kế. Hai biến thể của kiểu máy bay này được hoạch định, một chiếc như là máy bay tiêm kích đánh chặn trang bị năm khẩu pháo 30 mm, trong khi chiếc kia là một kiểu tiêm kích-ném bom có tải trọng bom 1.000 kg. Chỉ có một chiếc Bf 109Z được chế tạo nhưng chưa bao giờ cất cánh và nó đă bị hư hại ngay trong kho chứa trong một cuộc ném bom của Đồng Minh. Kế hoạch bị băi bỏ vĩnh viễn vào năm 1944.

    Lịch sử hoạt động
    Hoạt động cùng Không quân Đức
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động tại Phần Lan
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động tại Thụy Sĩ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động tại Nam Tư
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #186
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 29 năm, các sinh viên biểu t́nh ở quang trường Thiên An Môn, đă bỏ màn che tượng “Nữ thần Dân Chủ”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 30 tháng 05, 1989
    • 1989 – Sự kiện Thiên An Môn: Các sinh viên biểu t́nh trên quảng trường Thiên An Môn bỏ màn che tượng "Nữ thần Dân chủ".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%B...An_An_M%C3%B4n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tianan...otests_of_1989
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Manife...e_Tian%27anmen
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...bieu-tinh.html

    Sự kiện Thiên An Môn

    Đám đông biểu t́nh tụ tập quanh tượng Nữ thần Dân chủ trước quảng trường Thiên An Môn

    Những cuộc biểu t́nh ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến nhiều hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu t́nh lănh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.


    Quảng trường Thiên An Môn năm 1988

    Các cuộc biểu t́nh dấy lên sau cái chết của Hồ Diệu Bang, cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, một nhà cải cách theo đường lối tự do bị buộc phải từ chức v́ đi ngược lại những đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc cải cách kinh tế và chính trị bấy giờ.


    Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lănh đạo của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Dân chúng xuống đường nhân tang lễ ông để tụ tập diễu hành và biểu t́nh chống lại tham nhũng, đ̣i hỏi tự do báo chí, tự do ngôn luận và tái lập quyền kiểm soát của công nhân đối với ngành kinh doanh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuối cùng, lănh tụ tối cao của Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh và những nguyên lăo của Đảng Cộng sản Trung Quốc tin rằng các cuộc biểu t́nh là một mối đe dọa chính trị và quyết định sử dụng vũ lực.

    https://s20.postimg.cc/vwvzisfel/Deng_Xiaoping.jpg
    Đặng Tiểu B́nh (nghe (trợ giúp·chi tiết) giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lănh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Các nhà chức trách của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă tuyên bố thiết quân luật vào ngày 20 tháng 5, và huy động tới 300.000 quân tới Bắc Kinh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tên gọi
    Sự kiện được đặt tên theo vị trí diễn ra sự đàn áp phong trào ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Những người biểu t́nh thuộc nhiều nhóm khác nhau, từ các trí thức tin tưởng rằng chính phủ do Đảng Cộng sản Trung Quốc lănh đạo quá tham nhũng và hà khắc, tới những công nhân thành thị tin rằng cải cách kinh tế Trung Quốc đă đi quá xa dẫn tới lạm phát tăng cao và t́nh trạng thất nghiệp lan tràn đe dọa cuộc sống của họ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bối cảnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vào thời điểm ấy, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô là Mikhail Gorbachyov đến thăm Bắc Kinh sau nhiều năm gián đoạn quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc.
    https://s20.postimg.cc/vpmve8rql/Mik...-_May_2010.jpg
    Mikhail Gorbachyov

    Đây là biến cố quốc tế nên đông đảo truyền thông thế giới có mặt để tường thuật. Các cuộc biểu t́nh kéo dài khiến lănh đạo Bắc Kinh lúng túng. V́ muốn thách thức Gorbachyov tiến hành cải cách nên họ không dám ngăn chặn biểu t́nh, trong khi nhiều đảng viên cao cấp lại tỏ vẻ ủng hộ, thậm chí yểm trợ dân biểu t́nh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những cuộc biểu t́nh bắt đầu

    Người phất cờ tại Quảng trường Thiên An Môn

    Những cuộc biểu t́nh ban đầu chỉ diễn ra trên quy mô nhỏ, ngày 16 và 17 tháng 4, dưới h́nh thức lễ tang dành cho Hồ Diệu Bang và những yêu cầu Đảng Cộng sản Trung Quốc phải sửa đổi các quan điểm chính thức của họ về ông. Ngày 18 tháng 4, 10.000 sinh viên tiến hành một cuộc biểu t́nh ngồi tại Quảng trường Thiên An Môn, phía trước Đại lễ đường Nhân dân. Cùng trong buổi chiều ngày hôm đó, vài ngàn sinh viên tụ tập trước Trung Nam Hải, trụ sở chính phủ, yêu cầu gặp mặt các lănh đạo chính phủ. Họ đă bị lực lượng an ninh giải tán.


    Trung Nam Hải (chữ Hán: 中南海; bính âm: Zhōngnánhǎi) là một quần thể các ṭa nhà ở Bắc Kinh, Trung Quốc, là trụ sở của Đảng cộng sản Trung Quốc và chính phủ của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong đêm ngày 21 tháng 4, ngày trước lễ tang Hồ Diệu Bang, khoảng 100.000 sinh viên đă tuần hành trên Quảng trường Thiên An Môn và tụ tập ở đó trước khi nơi này bị đóng cửa chuẩn bị cho lễ tang. Ngày 22 tháng 4, họ đă yêu cầu gặp mặt thủ tướng Lư Bằng nhưng không được đáp ứng (Lư Bằng là người được đa số cho là đối thủ chính trị của Hồ Diệu Bang).

    https://s20.postimg.cc/s8pom7q5p/Li_Peng_Ly_Bang.png
    Lư Bằng (chữ Hán giản thể: 李鹏; phồn thể: 李鵬; latin hóa: Li Peng) sinh ngày 20 tháng 10 năm 1928 là Thủ tướng thứ tư của Quốc vụ viện nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1987 đến năm 1998; Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc từ năm 1998 đến năm 2003

    Cùng ngày hôm ấy, những cuộc phản kháng diễn ra tại Tây An (Thiểm Tây) và Trường Sa (Hồ Nam).
    https://s20.postimg.cc/r6fi3qci5/Xi_...nxi_Tay_An.png
    Location of Xi'an City: Tây An, jurisdiction in Shaanxi

    https://s20.postimg.cc/7d3eai43x/Cha...thin_Hunan.png
    Location of Changsha City, Trường Sa, in Hunan

    Từ 21 tháng 4 tới 23 tháng 4, sinh viên tại Bắc Kinh kêu gọi một cuộc băi khoá. Những hồi chuông báo động đă gióng lên bên trong chính phủ, họ nhận thức rơ cơn băo chính trị do Sự kiện Thiên An Môn ngày 5 tháng Tư (四五天安门事件 Tứ ngũ Thiên An Môn sự kiện) năm 1976 khi ấy đă được hợp pháp hóa gây ra.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Họ cũng được ủng hộ tại các thành phố lớn ở khắp Trung Quốc Đại lục như Urumqi, Thượng Hải và Trùng Khánh; và sau này là ở Hồng Kông, Đài Loan và các cộng đồng Hoa kiều ở Bắc Mỹ và châu Âu.


    Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh IPA: [uːˈruːmtʃi]; Tiếng Uyghur: ئۈرۈمچی‎, Ürümchi; giản thể: 乌鲁木齐, phồn thể: 烏魯木齊; bính âm: Wūlǔmùqí, tiếng Việt: U-rum-xi[2] hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    https://s20.postimg.cc/byziiwfd9/Shanghai_in_China.png
    Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số[1][2] và là thành phố không bao gồm vùng ngoại ô lớn nhất thế giới

    https://s20.postimg.cc/icolm79zh/Chi...ngqing_svg.png
    Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Biểu t́nh leo thang

    "Nữ thần Dân chủ" được sinh viên thực hiện tại Viện Nghệ thuật Trung ương và được dựng lên ở quảng trường trong cuộc biểu t́nh

    https://s20.postimg.cc/9hnrbqin1/Tri_u_T_D_ng.jpg
    Triệu Tử Dương dùng loa để nói với các sinh viên vào ngày 19 tháng 5 năm 1989. Đằng sau ông (người thứ hai từ bên phải, mặc áo đen) là Ôn Gia Bảo.
    Đây là lần xuất hiện cuối cùng của ông trước công chúng, sau đó ông bị quản thúc tại gia cho tới khi qua đời

    Ngày 4 tháng 5, xấp xỉ 100.000 sinh viên và công nhân tuần hành ở Bắc Kinh yêu cầu cải cách tự do báo chí và một cuộc đối thoại chính thức giữa chính quyền và các đại biểu do sinh viên bầu ra.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    .
    Sinh viên thậm chí c̣n thể hiện hành động tôn trọng đáng ngạc nhiên với chính phủ khi cảnh sát đă bắt giữ ba người từ tỉnh Hồ Nam, gồm cả Dụ Đông Nhạc, những người đă ném mực vào bức chân dung lớn của Mao treo tại phía bắc quảng trường[16].

    https://s20.postimg.cc/jrq6b1le5/Hun...ina_Ho_Nam.png
    Hồ Nam (tiếng Trung: 湖南; bính âm: Húnán; nghe (trợ giúp·chi tiết)) là một tỉnh của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
    Hồ Nam nằm ở phía nam của trung du Trường Giang và phía nam của hồ Động Đ́nh (v́ thế mới có tên gọi là Hồ Nam).

    Cuối cùng sinh viên quyết định rằng để duy tŕ phong trào của họ cần thiết phải tiến hành một cuộc tuyệt thực. Quyết định này của sinh viên là một thời điểm quyết định trong phong trào. Cuộc tuyệt thực bắt đầu tháng 5 năm 1989 và phát triển lên tới "hơn một ngh́n người" (Lưu, 1994, 315).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trên toàn quốc và ở bên ngoài Trung Quốc đại lục
    https://s20.postimg.cc/gkvmrgqod/Pho_Chi_Cuong.jpg
    Phổ Chí Cường, một lănh đạo sinh viên biểu t́nh tại Thiên An Môn đ̣i quyền tự do phát biểu, h́nh chụp ngày 10 tháng 5 năm 1989.

    Buổi đầu phong trào, truyền thông Trung Quốc có cơ hội hiếm hoi để thông tin một cách tự do và chính xác. Đa số họ được tự do viết và thông báo sự kiện đang diễn ra v́ không bị các cơ quan địa phương và chính phủ quản lư. Tin tức nhanh chóng lan rộng trên khắp lục địa. Theo báo cáo của truyền thông Trung Quốc, sinh viên và công nhân tại hơn 400 thành phố, gồm cả các thành phố tại Nội Mông, cũng tổ chức lại và bắt đầu phản kháng[17]. Mọi người cũng kéo tới thủ đô để gia nhập cuộc phản kháng tại Quảng trường Thiên An Môn.

    https://s20.postimg.cc/6nklyf67x/Inn...a_in_China.png
    Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: , Öbür Monggol; tiếng Trung: 内蒙古; bính âm: Nèi Měnggǔ), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Sinh viên đại học tại Thượng Hải cũng xuống đường để kỷ niệm cái chết của Hồ Diệu Bang và phản đối một số chính sách của chính phủ. Trong nhiều trường hợp, họ được sự ủng hộ của các uỷ ban đảng của trường. Giang Trạch Dân, khi ấy là bí thư đảng uỷ thành phố, diễn thuyết trước các sinh viên, bày tỏ sự cảm thông bởi ông cũng từng là một sinh viên hoạt động tích cực trước năm 1949.
    https://s20.postimg.cc/7edc4660d/Jia..._Trach_Dan.jpg
    Giang Trạch Dân (chữ Anh : Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể : 江澤民, chữ Trung giản thể : 江泽民, bính âm : Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây [1], nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

    Cùng lúc ấy, ông nhanh chóng hành động điều các lực lượng cảnh sát tới kiểm soát đường phố và thanh trừng các lănh đạo Đảng Cộng sản ủng hộ sinh viên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Người biểu t́nh tấn công quân đội, xung đột nổ ra

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ giải tán cuộc biểu t́nh

    Trong h́nh chụp nổi tiếng này, một người biểu t́nh đơn độc, "Người biểu t́nh vô danh", đứng chặn một đoàn xe tăng tại Bắc Kinh trong hơn nửa giờ ngày 5 tháng 6 năm 1989.
    H́nh do Jeff Widener (Associated Press) chụp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Số người chết
    Số người chết và bị thương trong vụ này vẫn chưa rơ ràng v́ những sự khác biệt lớn giữa những ước tính khác nhau. Chính phủ Trung Quốc không bao giờ đưa ra dữ liệu chính thức chính xác hay danh sách những người chết.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những nghi vấn về "vụ thảm sát Thiên An Môn"
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Măi tới gần đây, năm 2012, Wikileaks đă tiết lộ về vụ Thiên An Môn từ điện tín gửi về Mỹ của ṭa đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh vào thời điểm vụ Thiên An Môn xảy ra, cho thấy quân lính Trung Quốc thực sự đă không nổ súng bắn người biểu t́nh:

    "Từ 10.000 đến 15.000 quân nhân mũ sắt vũ trang di chuyển về phía Bắc Kinh vào buổi chiều muộn của ngày 03 tháng 6... Lính dù tinh nhuệ đang di chuyển từ các đơn vị phía nam và xe tăng đă được cảnh báo di chuyển... Số lượng lớn, thực tế là họ trang bị mũ sắt, và các loại vũ khí tự động cho thấy rằng họ đang thực hiện tùy chọn dùng lực lượng vũ trang là có thật".

    Bức điện kết luận: "...không có bất cứ vụ xả súng nào vào sinh viên trên quảng trường cũng như ở tượng đài... thỉnh thoảng có nghe tiếng súng nhưng những người lính vào quảng trường th́ trang bị rất thô sơ, chỉ có dùi cui và gậy...". Gregory Clark đă đăng một nghiên cứu năm 2008 trên tờ Japan Times, kết luận "vụ thảm sát là một huyền thoại", ông giải thích cách mà New York Times và các phương tiện truyền thông phương Tây đă mô tả sự kiện như là "thảm sát", trong khi tất cả các bằng chứng đều đưa ra kết luận rằng không có vụ thảm sát nào đă diễn ra. [29]

    Hậu quả
    Những vụ bắt giữ sau đó
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giới chức Trung Quốc nhanh chóng xét xử và hành quyết nhiều công nhân bị bắt giữ tại Bắc Kinh. Trái lại, các sinh viên - nhiều người trong số họ xuất thân từ các gia đ́nh có ảnh hưởng và có quan hệ tốt với chính quyền - bị kết án nhẹ hơn. Thậm chí Vương Đan, lănh đạo sinh viên và là người đứng đầu trong danh sách truy nă, cũng chỉ bị kết án bảy năm tù. Tuy thế, nhiều sinh viên và cán bộ các trường đại học bị ghi vào sổ đen chính trị, một số người không bao giờ được bổ dụng lần nữa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phản ánh của truyền thông
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận thức của phương Tây
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng trên các khuynh hướng chính trị trong nước
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1989, cả quân đội Trung Quốc và cảnh sát Bắc Kinh đều không có phương tiện chống bạo động thích hợp, như đạn cao su, hơi cay vẫn thường được sử dụng ở phương Tây đối phó với các cuộc bạo loạn[33]. Sau các cuộc biểu t́nh trên Quảng trường Thiên An Môn, cảnh sát chống bạo động tại các thành phố Trung Quốc đă được trang bị các vũ khí không gây chết người để kiểm soát bạo loạn.

    https://s20.postimg.cc/4pije50j1/Tia...minikanski.jpg
    Một đài kỷ niệm với một chiếc xe đạp bị phá hỏng và một vệt xích xe tăng - biểu tượng của những cuộc biểu t́nh trên Quảng trường Thiên An Môn - tại thành phố Wrocław Ba Lan

    Ảnh hưởng kinh tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Một hố sâu ngăn cách thế hệ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhiều thanh niên Trung Quốc, trước sự trỗi dậy của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, hiện quan tâm nhiều hơn tới phát triển kinh tế, chủ nghĩa quốc gia, bảo vệ môi trường, việc duy tŕ tầm ảnh hưởng trên các sự kiện quốc tế và nhận thức những sự yếu kém của chính phủ như trong vấn đề Vị thế chính trị Đài Loan hay quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là quần đảo Senkaku) đang tranh chấp với Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]


    Vị trí của quần đảo (h́nh vuông màu đỏ và bản đồ lồng).
    1. Uotsuri Jima/đảo Điếu Ngư
    2. Taisho Jima/đảo Xích Vĩ
    3. Kuba Jima/đảo Hoàng Vĩ
    4. Kita Kojima/Bắc tiểu đảo
    5. Minami Kojima/Nam tiểu đảo
    6. Okino Kitaiwa/Bắc tự
    7. Okino Minami-iwa/Nam tự
    8. Tobise/Phi tự

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các vấn đề liên quan tới Sự kiện Thiên An Môn ngày nay
    Chủ đề cấm tại Lục địa Trung Quốc


    Quảng trường Thiên An Môn nh́n từ cổng Thiên An năm 2004.

    Những vấn đề quanh sự kiện vẫn là một chủ đề cấm bởi chính phủ Trung Quốc, tuy một nhà chức trách Trung Quốc nói rằng "đây không phải một chủ đề nhạy cảm" và không nhạy cảm bằng cuộc Cách mạng Văn hóa[22]. Trong khi thông tin về Cách mạng Văn hóa có thể thấy trên sách báo, trang web của chính phủ Trung Quốc th́ sự kiện này hoàn toàn bị biến mất trên các phương tiện truyền thông của chính phủ Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cấm vận vũ khí Hoa Kỳ-Liên minh châu Âu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #187
    tran truong
    Khách

    Những hình ảnh về Thiên An Môn

    Xin đính kèm link tới website , xem những hình ảnh về Thảm sát Thiên An Môn , 3313 hình ảnh :
    https://www.gettyimages.com/photos/t...opular#license

  8. #188
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by tran truong View Post
    Xin đính kèm link tới website , xem những hình ảnh về Thảm sát Thiên An Môn , 3313 hình ảnh :
    https://www.gettyimages.com/photos/t...opular#license
    Cám ơn t/v tran truong đă góp một bàn tay.

  9. #189
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 795 năm, quân Mông cổ đánh bại liên quân của Ukraina tại vùng Donetsk

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 31 tháng 05, 1223
    • 1223 – Quân Mông Cổ dưới quyền Triết Biệt và Tốc Bất Đài đánh bại liên quân các quốc gia Rus và Cuman tại Donetsk, Ukraina ngày nay.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%C3%B4ng_Kalka
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_the_Kalka_River
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_la_Kalka
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ng-co-anh.html

    Trận sông Kalka
    Một phần của Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

    Các cung kị binh Mông Cổ

    Thời gian 31 tháng 5 năm 1223
    Địa điểm sông Kalka, Ukraina
    Tọa độ 47°15′2,84″B 37°29′44,47″Đ
    Kết quả Mông Cổ giành chiến thắng quyết định

    Tham chiến
    Đế quốc Mông Cổ Kiev, Galicia-Volhynia, Chernigov, Smolensk, người Cuman

    Chỉ huy
    Triết Biệt Mstislav Mstislavich
    Tốc Bất Đài Mstislav III của Kiev, Daniel của Galicia, Mstislav II Svyatoslavich †, Khả hăn Koten

    Lực lượng
    20.000 binh sĩ 75.000[2]

    Trận sông Kalka (tiếng Nga: Битва на реке Калке, tiếng Ukraina: Битва на ріці Калка) diễn ra vào ngày 31 tháng 5 năm 1223 giữa quân Mông Cổ (Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy) và Kiev, Galich, cùng một số thân vương quốc Rus khác và người Cuman, dưới sự chỉ huy của Mstislav Mstislavich và Mstislav III của Kiev. Trận đánh diễn ra bên bờ sông Kalka nay thuộc tỉnh Donetsk, Ukraina) và kết thúc bằng chiến thắng của người Mông Cổ.

    The Battle of the Kalka River (Ukrainian: Битва на річці Калка, Russian: Битва на реке Калке) was fought between the Mongol Empire, whose armies were led by Jebe and Subutai the Valiant, and a coalition of several Rus' principalities, including Kiev and Galich, and the Cumans. They were under the joint command of Mstislav the Bold and Mstislav III of Kiev. The battle was fought on May 31, 1223 on the banks of the Kalka River in present-day Donetsk Oblast, Ukraine, and ended in a decisive Mongol victory.


    Tốc Bất Đài, Subutai the Valiant, Medieval Chinese drawing


    Detail from the Millennium of Russia Monument: Mstislav Mstislavich, left, and Daniel of Galicia, his son-in-law

    https://s20.postimg.cc/fo9sfi1l9/Don...kraine_svg.png
    Donetsk Oblast (Ukrainian: Доне́цька о́бласть, Donets'ka oblast', also referred to as Donechchyna, Ukrainian: Донеччина Donechchyna, Russian: Доне́цкая о́бласть, Donetskaya oblast [dɐˈnʲɛtskəjə ˈobɫəsʲtʲ]) is an oblast (province) of eastern Ukraine.


    Location of Ukraine (green); Claimed, but Russian controlled (light green)

    Sau khi xâm lược Trung Á rồi Khwarezmia sụp đổ, một đạo quân Mông Cổ dưới quyền chỉ huy của các tướng quân Triết Biệt và Tốc Bất Đài tiến vào Iraq-i Ajam.

    https://s20.postimg.cc/fbie9ce6l/Khw..._-_1220_AD.png
    Đế quốc Khwarezmid (1190-1220)

    Triết Biệt thỉnh cầu Thành Cát Tư Hăn cho phép tiếp tục chinh phục một vài năm nữa.


    Chân dung của Thành Cát Tư Hăn.
    Tranh vẽ trên lụa, trích album về ḍng dơi nhà Nguyên, lưu trữ tại Bảo tàng Cố cung Quốc lập tại Đài Loan

    Thành Cát Tư Hăn chấp thuận cho họ tiến hành viễn chinh, họ vượt qua dăy Kavkaz, đánh bại một liên minh của các bộ tộc Kavkaz rồi lại đánh bại người Cuman. Khả hăn của người Cuman đào thoát đến triều đ́nh của con rể là Mstislav Mstislavich của Galich. Mstislav Mstislavich lập một liên minh với các thân vương Rus, trong đó có Mstislav III của Kiev.

    Liên quân ban đầu đánh bại được hậu quân của Mông Cổ. Trong vài ngày, liên quân truy kích quân Mông Cổ song bị dàn trải trên một khoảng cách lớn. Quân Mông Cổ dừng lại và dàn trận bên bờ sông Kalka. Mstislav Mstislavich cùng đồng minh Cuman của ḿnh tấn công người Mông Cổ mà không chờ các đạo quân Rus c̣n lại, kết quả là chiến bại.
    Trong t́nh h́nh hỗn loạn sau đó, một số thân vương Rus khác bị đánh bại, và Mstislav của Kiev buộc phải triệt thoái đến một trại kiên cố.
    Ba ngày sau, ông đầu hàng trước lời hứa về an toàn cho bản thân và binh sĩ.
    Tuy nhiên, sau khi họ đầu hàng, người Mông Cổ tàn sát binh sĩ và hành quyết Mstislav của Kiev.
    Mstislav Mstislavich trốn thoát, c̣n người Mông Cổ trở về châu Á để hội quân với Thành Cát Tư Hăn.

    Bối cảnh
    Năm 1219, nhằm trả thù cho việc sát hại các sứ thần, Thành Cát Tư Hăn đem quân xâm chiếm Đế quốc Khwarezmia. Chiến dịch kéo dài trong ba năm, Thành Cát Tư Hăn cùng các tướng lĩnh tiêu diệt quân đội Khwarezmia và khiến đế quốc này tan ră. Sultan của Khwarezmia là Ala ad-Din Muhammad chết bệnh trên một đảo tại biển Caspia, để lại con là Jalal ad-Din Mingburnu không có lănh thổ.


    Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi.

    Khi Triết Biệt hay tin Ala ad-Din Muhammad từ trần, ông thỉnh cầu Thành Cát Tư Hăn cho thời hạn một hoặc hai năm để tiếp tục các cuộc chinh phục của ḿnh trước khi về Mông Cổ qua Kavkaz.

    Trong khi chờ hồi đáp từ Đại hăn, Triết Biệt và Tốc Bất Đài dẫn 20.000 binh sĩ, mỗi người thống lĩnh một vạn quân. Họ tiến hành hủy diệt khi đi qua Iraq Ba Tư (Iraq-i Ajam) và Azerbaijan, cướp phá các thành phố Rey, Zanjan và Qazvin.

    https://s20.postimg.cc/77aa48wst/Aze...public_map.png
    Azerbaijan and its main cities

    Thành phố Hamadan đầu hàng khi chưa chiến đấu.
    Trong khi đó, quân chủ của Azerbaija cứu thủ đô Tabriz và ngăn quốc gia của ḿnh khỏi bị tiêu diệt bằng cách cung cấp cho người Mông Cổ một lượng lớn tiền, vải và ngựa.

    Từ Tabriz, người Mông Cổ tiến về phương bắc và lập căn cứ mùa đông của ḿnh tại thảo nguyên Mugan. Tại đó, quân đội Mông Cổ được củng cố khi tiếp nhận các đạo tặc người Kurd và Turcoman, họ tự nguyện phục vụ cho người Mông Cổ.

    Tấn công Kavkaz
    Trong khi đó, sự chú ư của Triết Biệt và Tốc Bất Đài chuyển sang nơi khác. Trong tháng 1 và tháng 2 năm 1221, họ tiến hành trinh sát Vương quốc Gruzia, tiến qua sông Kura.

    https://s20.postimg.cc/dxqrdpu99/Geo...ributaries.png
    Vương quốc Gruzia trong các năm 1184-1230 trên đỉnh cao sức mạnh

    Mục tiêu của người Mông Cổ không phải là chinh phục quốc gia này mà là cướp bóc, và các đạo tặc người Kurd và Turcoman được phái đi tiên phong.

    Tuy nhiên, Quốc vương Gruzia là Giorgi IV đem theo 10.000 binh sĩ và đẩy lui người Mông Cổ gần Tbilisi. Quân Mông Cổ triệt thoái, song tiếp tục phát động phản công quân Gruzia. Quân Mông Cổ sau đó phát động tổng tiến công và đánh bại quân đội Gruzia mà Richard Gabriel cho là có đến 70.000 binh sĩ.

    Trong tháng 3 năm 1221, quân Mông Cổ trở về đến Azerbaijan và bao vây Maragheh, sử dụng các tù nhân làm quân tiên phong.

    https://s20.postimg.cc/uli9g8rlp/Eas...baijan_svg.png
    Maragheh County (Persian: شهرستان مراغه‎) is a county in East Azerbaijan Province in Iran. The capital of the county is Maragheh.
    Location in East Azerbaijan Province


    Location of East Azerbaijan Province in Iran

    Đến cuối tháng th́ họ chiếm được thành và tàn sát hầu hết cư dân. Triết Biệt và Tốc Bất Đài lên kế hoạch tiến về phía nam và chiếm lĩnh Baghdad, thủ đô của Đế quốc Abbas, và giữ thành để đ̣i tiền chuộc trong lúc Khalip đang ở Iraq-i Ajam với một đạo quân nhỏ.

    https://s20.postimg.cc/tvzh3wlx9/Iraq-_CIA_WFB_Map.png
    Bản đồ Iraq


    Đế quốc Abbasid vào thời điểm rộng lớn nhất, 850.

    Tuy vậy, quân Mông Cổ lại chuyển hướng sang Hamadan.
    Tuy nhiên, lần này nhà lănh đạo của thành phố không đầu hàng, và các binh sĩ bảo vệ thành gây nhiều thương vong cho quân Mông Cổ trước khi họ chiếm lĩnh và cướp bóc thành phố.

    Cuối năm 1221, quân Mông Cổ lại tiến về phía bắc vào Gruzia, theo đường sông Kura. Một đạo quân Gruzia chờ gần Tbilisi, Tốc Bất Đài tiến đến th́ giả bộ triệt thoái. Các kị binh Gruzia đuổi theo quân của Tốc Bất Đài rơi vào ổ phục kích của Triết Biệt. Quân Gruzia chịu thất bại nặng nề, và Quốc vương Giorgi IV bị thương chí mạng. Quân Mông Cổ tiến hành cướp bóc tại miền nam của Gruzia.

    Màn khởi đầu
    Thành Cát Tư Hăn cuối cùng cho phép Triết Biệt tiến hành viễn chinh cùng với Tốc Bất Đài với vai tṛ là phó tư lệnh, quân Mông Cổ tiến đến thành phố Derbent, là thành từ chối đầu hàng.

    https://s20.postimg.cc/l7cbwoobx/Map...008-03_svg.png
    Derbent (Russian: Дербе́нт; Persian: دربند‎; Azerbaijani: Dərbənd; Lezgian: Кьвевар; Avar: Дербенд), formerly romanized as Derbend,[8] is a city in the Republic of Dagestan, Russia, located on the Caspian Sea, north of the Azerbaijani border.
    Location of the Republic of Dagestan in Russia

    Triết Biệt hứa tha cho thành để đối lấy người dẫn đường đưa họ qua Kavkaz. Để cảnh báo những người dẫn đường chớ dùng thủ đoạn, quân Mông Cổ hành quyết một trong số họ. Người Mông Cổ phải trả giá đắt để vượt dăy Kavkaz, họ phải bỏ lại các vũ khí công thành và mất hàng trăm sinh mạng do giá lạnh.

    https://s20.postimg.cc/6bdsp47sd/Battering_ram.jpg
    Bản sao battering ram (xe đập thành) tại Château des Baux, Pháp.

    Sau khi vượt dăy Kavkaz, quân Mông Cổ phải đối diện với một liên minh gồm các bộ tộc Bắc Kavkaz là Lezgin, Alan và Cherkes- tập hợp được một quân đội vào khoảng 50.000 binh sĩ. Hội quân với họ là người Cuman, một dân tộc Đột Quyết sở hữu một hăn quốc rộng lớn trải từ hồ Balkhash đến biển Đen.

    (Các dân tộc Turk, được các sử liệu Trung Hoa cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu. Các dân tộc này có chung nhiều đặc trưng văn hóa và bối cảnh lịch sử ở các mức độ khác nhau. Các dân tộc Turk bao gồm người Kazakh, Uzbek, Kyrgyz, Uyghur, Azerbaijan, Turkmen, Tatar, Qashkai, Bashkir, Chuvash, Afshar và Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như các dân tộc từng tồn tại trong lịch sử như Bulgar, Kuman, Avar, Seljuk, Khazar, Ottoman, Mamluk và có thể cả Hung Nô)

    Người Cuman cũng thuyết phục người Bulgar Volga và người Khazar tham gia. Khả hăn của người Cuman là Koten đặt quân đội của ḿnh dưới quyền em trai Yuri và con trai Daniel. Trận chiến đầu tiên giữa liên minh và quân Mông Cổ không dứt khoát, song quân Mông Cổ thuyết phục được người Cuman từ bỏ liên minh bằng cách nhắc lại về t́nh hữu nghị Đột Quyết-Mông Cổ và hứa hẹn chia phần chiến lợi phẩm thu được từ các bộ tộc Kavkaz.

    Với dàn xếp này, quân Mông Cổ tấn công liên quân và đánh tan đối thủ. Sau đó, quân Mông Cổ tiếp tục tấn công người Cuman, lực lượng này đương thời đă bị phân thành hai nhóm, tuy nhiên người Mông Cổ tiêu diệt cả hai quân đội và hành quyết mọi tù nhân trước khi cướp phá Astrakhan.

    Astrakhan (Russian: Астрахань, IPA: [ˈastrəxənʲ]) is a city in southern Russia and the administrative center of Astrakhan Oblast. The city lies on two banks of the Volga River, close to where it discharges into the Caspian Sea at an altitude of 28 meters (92 ft) below sea level.

    https://s20.postimg.cc/tdyjgsibh/Rus...han_Oblast.png
    Location of Astrakhan Oblast in Russia

    Quân Mông Cổ bắt đầu truy kích người Cuman khi họ chạy theo hướng tây bắc.
    Người Venezia cử một phái đoàn đến chỗ quân Mông Cổ, và họ dàn xếp một liên minh mà theo đó thống nhất rằng quân Mông Cổ sẽ tiêu diệt bất kỳ trạm mậu dịch châu Âu nào khác mà họ đi qua. Khi truy kích người Cuman, Triết Biệt phái một phân đội đến Krym, tại đây có các trạm mậu dịch của Cộng ḥa Genova.


    Vùng lănh thổ của nước Cộng ḥa Genoa (khu vực ảnh hưởng kinh tế được thể hiện bằng màu hồng) xung quanh bờ biển Địa Trung Hải và Biển Đen, 1400, kể từ sau Bộ luật Latinus Parisinus (1395).

    Quân Mông Cổ chiếm lĩnh và cướp bóc thành phố Soldaia của người Genova. Trong khi đó, Koten đào thoát đến triều đ́nh của con rể là Thân vương Mstislav Mstislavichcủa Galich. Koten cảnh báo Mstislav Mstislavich:

    "Hôm nay quân Mông Cổ đă chiếm lănh thổ của chúng tôi và ngày mai họ sẽ đoạt lấy của các con"

    Tuy nhiên, người Cuman bị phớt lờ trong gần một năm do Rus bị người Cuman tập kích trong nhiều thập niên. Tuy nhiên, khi tin tức truyền đến Kiev rằng người Mông Cổ đang hành quân dọc sông Dniester, Rus hưởng ứng.
    Mstislav Mstislavich tập hợp một liên minh gồm các thân vương Rus Kiev, trong đó có Mstislav III của Kiev và Thân vương Yuri II của Vladimir-Suzdal- người hứa hẹn hỗ trợ.
    Các thân vương Rus sau đó bắt đầu tập hợp quân đội và tiến đến điểm hội quân.

    Giao chiến
    Các hành động ban đầu
    Có tranh chấp về số binh sĩ hiện diện trong trận chiến. Một yếu tố quan trọng tại đây là thực tế không có nguồn sơ cấp đưa ra số binh sĩ hiện diện tại trận chiến. Sử gia Leo de Hartog cho rằng quy mô của quân Rus là 30.000, trong khi Richard Gabriel và Hector Hugh Munro th́ cho là 80.000. de Hartog cũng ước tính quy mô của quân Mông Cổ là 20.000, trong khi Gabriel ước tính là khoảng 23.000. Tuy nhiên, sử gia John Fennell th́ nghi ngờ về các số liệu này, nói rằng số lượng trong các nguồn Nga bị công thức hóa hoặc cường điệu và các biên niên sự mâu thuẫn với nhau.

    Quân Mông Cổ phát hiện được hành động của quân Rus, quân Mông Cổ đóng tại bờ đông của sông Dnieper để chờ quân tiếp viện của Truật Xích, người con trai cả này của Thành Cát Tư hăn đang tiến hành chiến dịch quanh biển Aral.

    https://s20.postimg.cc/z10olw1jh/Juc...Truat_Xich.jpg
    Truật Xích (tiếng Mông Cổ: Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, c̣n gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hăn Mông Cổ Thành Cát Tư Hăn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

    https://s20.postimg.cc/ut5wcmkj1/Aral_map.png
    Map: Location of Aral Sea (shoreline c. 2008) in relation to nearby countries - Amu Darya basin in orange, Syr Darya basin in yellow

    Tuy nhiên, Truật Xích bị ốm, đồng nghĩa là không có quân tiếp viện đến.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Rus tấn công
    https://s20.postimg.cc/3vbzaxxbx/Dni...2004-05-06.jpg
    A view of the Dnieper Riverand the surrounding area

    Sau khi kéo giăn quân Rus trong chín ngày giả bộ triệt thoái, quân Mông Cổ quay sang đối diện với lực lượng truy kích tại dọc sông Kalka (vị trí sông hiện không rơ, song được cho là sông Kalchik chảy vào biển Azov.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Rus chiến bại
    Quân đội của Volhynia và Kursk tạo khoảng cách trong hàng ngũ của họ, do đó các binh sĩ Cuman chạy trốn có thể triệt thoái. Tuy nhiên, trọng kị binh Mông Cổ đột kích thông qua lỗ hổng mới tạo thành. Quân Chernigov không nhận thức được rằng trận chiến đă bắt đầu, họ đang tiến quân th́ đụng phải người Cuman đang triệt thoái. Kị binh Mông Cổ nhân cơ hội rối loạn trong đội ngũ Chernigov và tấn công, khiến đội ngũ sụp đổ, Thân vương Mstislav của Chernigov tử chiến.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu quả
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều mà Rus lo ngại đă không xảy ra khi người Mông Cổ truy kích Thân vương Galich và cướp bóc một vài đô thị tại phía nam trước khi quay lại. Quân đội Mông Cổ vượt sông Volga gần Volgograd ngày nay và băng qua Volga Bulgaria, tại đó họ bị người Bulgar đánh bại trong một cuộc phục kích.


    Map of the Volga watershed

    https://s20.postimg.cc/fkfyyz8vx/Map...008-03_svg.png
    Location of Volgograd Oblast in Russia

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1237, Tốc Bất Đài cùng với Bạt Đô lănh đạo cuộc tấn công khác với 120.000 binh sĩ, chinh phục Rus Kiev.

    https://s20.postimg.cc/z2amexsz1/Batuhan_Bat_Do.jpg
    Hăn Bạt Đô (tiếng Mông Cổ: Бат Хаан, tiếng Nga: Батый, tiếng Trung: 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hăn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hăn quốc.

  10. #190
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 72 năm, cao ủy Đông Dương là Georges Thierry d'Argenlieu ra lệnh thành lập Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5

    Ngày 01 tháng 06, 1946
    • 1946 – Cao ủy Đông Dương d'Argenlieu ra thông cáo thành lập Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ tại Sài G̣n.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...Nam_K%E1%BB%B3
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Cochin...fran%C3%A7aise
    https://en.wikipedia.org/wiki/French_Cochinchina
    https://indomemoires.hypotheses.org/...de-cochinchine
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/06...gduong-la.html


    Cộng ḥa Tự trị Nam Kỳ

    Drapeau utilisé par le gouvernement de la République autonome de Cochinchine.

    Cochinchine
    (1862-1946)

    République autonome de Cochinchine
    (1946-1948)

    Gouvernement provisoire du Sud Viêt Nam
    (1948-1949)


    La colonie de Cochinchine au sein de l'Indochine française.

    Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ (tiếng Pháp: République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng ḥa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng ḥa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lư lănh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.


    La Cochinchine en 1881.

    La Cochinchine française est une ancienne colonie française, annexée en 1862 par le traité de Saïgon. Le nom de Cochinchine a d'abord été employé en Occident pour désigner le Sud de l'actuel Viêt Nam.
    Après la conquête française, il a été utilisé pour désigner cette colonie, qui constituait auparavant l'extrême sud du territoire vietnamien appelé jusque-là Basse-Cochinchine.
    En 1887, la colonie de Cochinchine est intégrée à l'Indochine française lors de la formation de celle-ci ; elle demeure séparée des deux autres parties du territoire vietnamien, l'Annam et le Tonkin, qui ont le statut de protectorats.
    Terre de colonisation agricole, la Cochinchine est, avec le protectorat du Tonkin, l'un des principaux moteurs économiques de l'Indochine française.
    En 1946, alors que la France est en pleine négociation avec les indépendantistes du Việt Minh sur le futur statut du Viêt Nam, la Cochinchine est proclamée « République autonome », ce qui contribue à l'échec des pourparlers et à l'éclatement, en fin d'année, de la guerre d'Indochine.
    L'unification du territoire vietnamien continue ensuite de buter sur le statut de la Cochinchine, qui n'est réintégrée au reste du pays qu'en 1949.
    La Cochinchine était appelée par les Vietnamiens Nam Kỳ (« pays du Sud ») ou Nam Bộ (« région du Sud »), ce dernier terme étant préféré par les nationalistes.

    https://s20.postimg.cc/y5y5gmc25/Rig...-genouilly.jpg
    L'amiral Charles Rigault de Genouilly, premier gouverneur de la Basse-Cochinchine au moment de la conquête militaire.

    Một số đặc điểm của Nam Kỳ
    Nam Kỳ là vùng đất mới được khai hoang có những đặc điểm lịch sử, xă hội, kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoá, tâm lư, phong tục, tập quán,... khác với Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

    Thời Pháp thuộc, Nam Kỳ là thuộc địa do người Pháp trực tiếp cai trị với một hệ thống luật pháp khác hệ thống được áp dụng tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Tại Nam Kỳ không tồn tại bộ máy hành chính của Triều đ́nh Huế như ở Bắc và Trung Kỳ.

    Về mặt kinh tế, Nam Kỳ h́nh thành một tầng lớp đại địa chủ người Việt giàu lên nhờ chính sách khai hoang của Chính quyền thuộc địa, nhiều người trong tầng lớp này mang quốc tịch Pháp. Thương mại tại Nam Kỳ đặc biệt là ngoại thương (xuất khẩu nông sản) khá phát triển. Do kinh tế phát triển nên mức sống tại Nam Kỳ cao hơn các miền khác.

    Nam Kỳ có nền báo chí h́nh thành sớm nhất tại Việt Nam và phát triển tương đối tự do v́ người Pháp áp dụng quy chế thuộc địa chứ không phải quy chế bảo hộ như tại Bắc và Trung Kỳ. Hơn nữa Nam Kỳ c̣n có một tầng lớp trí thức Tây học, nhiều người trong số này từng du học tại Pháp hoặc có quốc tịch Pháp.


    Gia Định Báo

    Chính v́ thế mức độ Âu hoá về kinh tế, xă hội, văn hoá, chính trị, luật pháp, tập quán, lối sống... ở Nam Kỳ khá cao. Ngoài ra c̣n phải kể đến những khác biệt do điều kiện địa lư, đặc điểm dân cư, cấu trúc xă hội và lịch sử chia cắt nhiều thế kỷ với miền Bắc (Trịnh-Nguyễn phân tranh) tạo ra.
    Tất cả tạo nên một tâm lư phổ biến trong dân cư Nam Kỳ coi các vùng miền khác là những xứ sở xa lạ. Tâm lư này có thể được một số chính trị gia khai thác v́ mục đích chính trị.

    Trước năm 1945, ở Nam Kỳ đă có những cá nhân và tổ chức vận động, tuyên truyền đ̣i người Pháp mở rộng quyền tự trị cho người Việt như Đảng Lập hiến Đông Dương. Các cuộc vận động này do tầng lớp trung lưu và thượng lưu chủ xướng. Sau năm 1945, ư tưởng chính trị này vẫn c̣n tồn tại.[cần dẫn nguồn]

    H́nh thành
    Từ trước khi giải phóng được nước Pháp, Tướng De Gaulle nhân danh Chủ tịch Chính phủ lâm thời Cộng ḥa Pháp đă tuyên bố chính sách của Pháp với Đông Dương vào ngày 24 tháng 3 năm 1945.
    De Gaulle cho rằng "Năm quốc gia tạo nên Liên bang Đông Dương được phân biệt bằng văn minh, chủng tộc và truyền thống, sẽ vẫn duy tŕ những đặc điểm riêng của họ trong Liên bang.".
    Như vậy, cho đến cuối Thế chiến thứ II, người Pháp vẫn xem Bắc, Trung, và Nam Kỳ của Việt Nam là ba quốc gia khác nhau, cùng với Lào và Cao Miên, tạo thành năm xứ Đông Dương.
    Việc thành lập Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ sau đó cũng nằm trong kế hoạch tái lập Liên bang Đông Dương cũ của Pháp.

    Ở Viễn Đông, khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc và Đế quốc Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh ngày 15 tháng 8 năm 1945 th́ lănh thổ Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở xuống do Quân đội Anh dưới quyền chỉ huy của tướng Douglas Gracey nhân danh lực lượng Đồng Minh tiếp quản.

    Ngày 23 tháng 9 năm 1945 người Pháp tái vũ trang và sẵn sàng tiếp thu Sài G̣n nhưng phải đợi đến tháng 10 khi quân Anh chính thức trao chủ quyền lại cho Pháp th́ Quân đội Pháp mới ồ ạt đổ bộ rồi mở rộng đánh chiếm toàn Nam Bộ.

    Tháng 2 năm 1946, Ủy viên Cộng ḥa Nam Kỳ (Commissaire République, tức chức vụ mới lập để gọi người Pháp cầm đầu hành chánh ở Nam Kỳ) Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên, trên danh nghĩa giúp người bản xứ tự quyết định tương lai xứ sở, nhưng cũng có thâm ư tách dần chính trị Nam Kỳ khỏi những biến động và thương thuyết ở Bắc và Trung Kỳ. Thành phần Hội đồng gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp.

    Chính Hội đồng này sang tháng 3 đă đệ tŕnh một kiến nghị với chữ kư của 8 ủy viên người Việt lên Cao ủy Đông Dương (tương đương với chức Toàn quyền Đông Dương cũ) là đô đốc Georges Thierry d'Argenlieu xin lập một xứ Nam Kỳ tự trị.

    https://s20.postimg.cc/ddq3y8fvh/Thi..._Argenlieu.jpg
    Georges Thierry d'Argenlieu, trong vai tṛ đại diện của Charles de Gaulle tại Canada.

    Cédile tỏ rơ ư định ủng hộ ư đồ "Nam Kỳ tự trị" và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat để vận động công chúng.
    Những nhóm khác như Đông Dương Tự trị Đảng và Việt Nam Tân dân Đảng cũng ngả theo lập trường "Nam Kỳ tự trị" của Pháp.
    Cùng lúc đó th́ Đảng Tân Dân chủ của bác sĩ Nguyễn Văn Thinh tuy tham gia vào Hội đồng Tư vấn Nam Kỳ vẫn cố gắng t́m chỗ đứng riêng để thu hút các lực lượng không Việt Minh.


    Nguyễn Văn Thinh (1888 – 10 November 1946, Saigon) was the first President of Cochinchina.

    Ngày 31 Tháng 5, 1946 Hội đồng tư vấn Nam Kỳ lấy tên mới là Hội đồng Nam Kỳ (Conseil de Cochinchine) và tăng số ủy viên lên 42 người.

    Trong khi Hội nghị Fontainebleau sắp diễn ra ở Pháp th́ Cao ủy Đông Dương là d'Argenlieu đơn phương tán thành việc thành lập Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ ngày 27 tháng 5 năm 1946 và ra tuyên cáo ngày 1 tháng 6 trước đám đông tụ tập ở Nhà thờ Đức Bà, Sài G̣n.
    Ngày 5 tháng 6, tổng trưởng Pháp Marius Moutet chấp thuận hành xử của d'Argenlieu để "bảo vệ quyền lợi của dân tộc Nam Kỳ".
    https://s20.postimg.cc/7e2cuk07x/Marius_Moutet-1933.jpg
    Moutet in 1933

    Cũng vào đầu tháng 6, bác sĩ Nguyễn Văn Thinh được đề cử làm Thủ tướng Chính phủ Cộng ḥa Nam Kỳ tự trị. Ủy viên Cédile liền kư với tân Thủ tướng một hiệp ước nh́n nhận xứ Nam Kỳ là một xứ tự do, riêng biệt trong khuôn khổ của Liên bang Đông Dương.

    Sau đó, báo Cứu quốc (Việt Minh) phản hồi:
    "Chúng tôi mong đô đốc Đác giăng li ơ ra lệnh hạ màn cái tṛ hề vô vị "Chính phủ Cộng ḥa Nam Kỳ" đó đi. Nếu người Pháp cần phải thử xem Nam bộ có phải là đất Việt Nam không? Th́ cứ mở cuộc trưng cầu dân ư cho công bằng. Tại sao lại một chính phủ tự trị rồi mới trưng cầu dân ư? Phải chăng người ta muốn đặt dân Việt Nam vào một việc dĩ nhiên? việc lập một chính phủ tự trị ở giữa nơi quân Pháp đóng trước khi mở cuộc trưng cầu dân ư để lộ ra một cách vụng về cái ư muốn chia sẻ nước Việt Nam. Việc lập chính phủ bù nh́n ấy làm cho người ta cảm thấy người Pháp muốn dùng bọn bù nh́n uy hiếp dân chúng trong cuộc trưng cầu dân ư.
    Ban Thường trực Quốc hội ra phản đối chính thức. Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tại Hội nghị Fontainebleau phản đối. Báo Độc lập ngày 18 tháng 7 năm 1946 b́nh luận "Ở Cà Mâu, bọn Abalain, Guillemet chẳng đếm xỉa ǵ đến chính phủ bù nh́n Quisling Nguyễn Văn Thinh cả... Đồng thời ở khắp tỉnh, quận, tổng, làng ở Nam Bộ, Pháp thâu dụng một bọn cướp khác. Bọn này giả danh lập Mặt trận b́nh dân..."

    Giải thể
    Bác sĩ Nguyễn Văn Thinh được đề cử làm Thủ tướng nhưng chỉ được ít lâu th́ ông tự sát. Thay ông là bác sĩ Lê Văn Hoạch rồi Nguyễn Văn Xuân.


    Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949. Ông c̣n là sĩ quan gốc Việt đầu tiên mang quân hàm cấp tướng của quân đội Pháp (1947).

    Trong thời gian này, để thu hút sự ủng hộ của dân chúng đối với nhà nước Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ mới thành lập, một số người cổ động cho khẩu hiệu "Xứ Nam Kỳ của người Nam Kỳ".

    T́nh h́nh chính trị tại Nam Kỳ thời điểm này rất phức tạp.
    Có nhiều phe nhóm khác nhau cùng tồn tại.
    Các phe phái cố gắng củng cố quyền lực riêng như Trần Văn Soái (Năm Lửa) chiếm đóng Cái Vồn (Cần Thơ), Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán) giữ Cái Dầu (Châu Đốc), Lê Quang Vinh (Ba Cụt) giữ Thốt Nốt (Long Xuyên), Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh ở Cao Lănh (Kiến Phong), Cao Đài cát cứ ở Tây Ninh và B́nh Xuyên của Lê Văn Viễn (Bảy Viễn) định doanh ở Chánh Hưng (Chợ Lớn).


    Trần Văn Soái (Năm Lửa)


    Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán)


    Tướng Lê Quang Vinh trong quân phục Đại tá Quân đội Quốc gia


    Tướng Lê Văn Viễn

    Đó là chưa kể đến các tổ chức chính trị như Việt Minh, Đại Việt, v.v.
    Người Pháp th́ không thực ḷng tái thiết trật tự hay xây dựng một xứ Nam Kỳ chân chính mà c̣n có dụng ư vơ trang mỗi nhóm riêng, trên danh nghĩa là giữ an ninh, nhưng chủ ư là chống lại lực lượng Việt Minh.
    Những nhóm này thường xung đột, tranh giành quyền lực khiến t́nh h́nh thêm hỗn loạn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc kỳ và Quốc ca
    Từ ngày 1 tháng 6, quốc gia này dùng quốc kỳ nền vàng, với 3 sọc xanh vắt ngang ở giữa. Ư nghĩa của lá cờ là tượng trưng ba con sông Đồng Nai, Tiền Giang và Hậu Giang (màu xanh lam) trên đất Nam Kỳ.
    Dư luận bấy giờ không ưa lá cờ này v́ cho rằng màu sắc không hợp nhăn quan nên biếm gọi là "cờ sốt rét".

    https://s20.postimg.cc/iqeycmypp/R_p...nchine1947.jpg
    Image by Jaume Ollé and Tomislav Todorovic, 9 September 2014 © crwflags.com

    Lá cờ này tồn tại được 2 năm cho đến khi chính quyền Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ giải thể và sát nhập vào Quốc gia Việt Nam do cựu hoàng Bảo Đại đứng đầu ngày 2 tháng 6 năm 1948.

    Về quốc ca, bản nhạc này lấy tám câu đầu của Chinh phụ ngâm làm lời ca, bị công luận cười chê v́ nội dung lấy lời than khóc của một người vợ nhớ chồng mà lại đem làm lời ca. Tác giả của bài này là Vơ Văn Lúa.

    Chính phủ
    Chính phủ Cộng ḥa tự trị Nam Kỳ hay c̣n gọi tên khác là "Nam Kỳ tự trị", về danh nghĩa được Hội đồng Nam Kỳ thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1946, dưới sự "sắp đặt" của Jean Marie Arsène Cédile (Ủy viên cộng ḥa Pháp tại Nam Bộ) và Georges Thierry d'Argenlieu (Cao ủy Pháp tại Đông Dương).
    Đây được xem là một chiêu bài chủ đạo của Pháp nhằm tách Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam. Tuy nhiên, chính quyền này bị công luận cho là "bù nh́n" và ly khai, phá hoại việc đất nước thống nhất, nên chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi bị giải thể.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ Nam Kỳ trải qua cải tổ nhiều lần:
    Chính phủ lâm thời ở Nam Kỳ (26 tháng 3 năm 1946 - 31 tháng 5 năm 1946)
    Chính phủ Cộng ḥa Nam Kỳ tự trị (1 tháng 6 năm 1946 - 7 tháng 10 năm 1947)
    Chính phủ Cộng ḥa Nam Phần Việt Nam (8 tháng 10 năm 1947 - 27 tháng 5 năm 1948)

    Ngày 27 tháng 5 năm 1948, thủ tướng Nguyễn Văn Xuân trở thành thủ tướng của Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Provisional Central Government of Vietnam).

    Thủ tướng
    Thứ tự Tên Từ Đến Chức vụ

    Nguyễn Văn Thinh
    26 tháng 3 năm 1946
    31 tháng 5 năm 1946
    Thủ tướng lâm thời

    1 Nguyễn Văn Thinh
    1 tháng 6 năm 1946
    10 tháng 11 năm 1946
    Thủ tướng

    2 Lê Văn Hoạch
    29 tháng 11 năm 1946
    29 tháng 9 năm 1947
    Thủ tướng

    3 Nguyễn Văn Xuân
    8 tháng 10 năm 1947
    27 tháng 5 năm 1948
    Thủ tướng

    Lập trường của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    Ban đầu, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chấp nhận giải pháp lập một Chính phủ chung cho Bắc và Trung Kỳ, c̣n vấn đề Nam Kỳ sẽ giải quyết bằng một cách trưng cầu dân ư tuy nhiên do sự đàn áp của Cộng ḥa Tự trị Nam Kỳ với những người kháng chiến ủng hộ chính phủ Trung ương Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nên Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa từ chối giải pháp này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tham khảo
    • Goodman, Allan E. Politics in War. Cambridge, MA: Harvard University Press, 1973.
    • Hoàng Cơ Thụy. Việt sử khảo luận. Paris: Nam Á, 2002.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •