Thế giới đa cực

Từ khi Sô Viết sụp đổ, ư tưởng một thế giới đa cực đă trở thành ước mơ của các quốc gia nhiều tham vọng. Hiện tượng đồng tiền Euro, Tập đoàn Air Bus, việc xóa bỏ biên giới của các quốc gia Âu Châu là những dấu hiệu cho thấy khuynh hướng chung sức tạo một đối cực với Mỹ.

Với quy mô nhỏ hơn, ở Á Châu cũng có nỗ lực tạo một đối cực của 12 quốc gia Đông Nam Á để "khoanh vùng" thị trường gọi là "thị trường nhà."

Có một ư chí thống nhất khối Ả Rập luôn hiện diện hàng ngàn năm ở Trung Đông nhằm tạo ra một cực nữa mà nội lực là dầu hỏa. Cực Ả Rập không thể trở thành hiện thực v́ nhiều lư do và nhiều trở lực nội cũng như ngoại tại.

Cục diện thế giới rơ rệt có 2 cực: Âu Châu và Mỹ. Các mầm non chực nẩy nở thành cực mới gồm Nga, Trung Quốc và thế giới Ả Rập.

Lẽ trời đất là thế. Phàm vật chất khi tích tụ quá, nó chịu không nổi sức ép nội tại, nổ tung, văng văi vật chất đi muôn hướng. Nhưng vật chất có khuynh hướng tích tụ nhờ vào trọng lực, nó dần dà tạo thành cực rải rác trong vũ trụ. Các cực sẽ hấp dẫn nhau thành cực lớn hơn cho đến khi chịu không nổi sức nặng của chính nó và mọi sự lại tái diễn.

Cực Trung Quốc:

Trung Quốc không thể là một siêu cường quốc trên ư nghĩa một ḿnh thống lĩnh 1 cực. Muốn trở thành "chưởng môn" một cực, phải mạnh về kinh tế và quân sự mà Trung Quốc quá yếu hay nói đúng hơn, quá nhiều nhược điểm.

Nhươc điểm quân sự Trung Quốc:

Ai cũng biết Trung Quốc là quốc gia đứng hàng thứ 3 về vũ khí hột nhân. Thời chiến tranh lạnh, Mỹ và Nga có hơn 20 ngàn đầu đạn nguyên tử. Lúc ấy Trung Quốc có vỏn vẹn 50 đầu đạn, tuy vẫn đứng hàng thứ 3 về sức mạnh nguyên tử. Sau những đàm phán giữa Reagan và Gorbachev, cả 2 bên chỉ c̣n 12 ngàn đầu đạn. Trung Quốc vẫn đứng hàng thứ 3 với 400 đầu đạn.

Với mức độ khoa học kỹ thuật bây giờ, làm thế nào để tạo phản ứng hạch nhân trong một phi đạn quá dễ dàng. Việc khó là làm thế nào để mang đầu đạn ấy đi xa hàng vạn dặm tấn công kẻ địch mà không bị hủy diệt trên không và phải chính xác. Một đầu đạn phóng từ Bắc Kinh nhắm vào Hà Nội mà lại nổ ngay tại giàn phóng, hay bay lạc sang Ấn Độ có lẽ không hay ho cho lắm. Sự chính xác tỉ lệ nghịch với khoảng cách, chỉ có thể đạt được tối ưu bằng ưu thế khoa học, kỹ thuật mà hiện nay chỉ Mỹ và Nga mới có thể có. Về hướng Bắc, Trung Quốc không thể mó dái con gấu Nga. Về hướng Tây, Trung Quốc không thể ngang ngược tự nhận một phần lănh thổ Pakistan, Ấn Độ là của ḿnh v́ 2 nước ấy cũng có phi đạn nguyên tử và cũng có hàng tỉ tay súng. Về hướng Đông, th́ có Nhật. Họ không vũ trang chỉ v́ họ không muốn. Thử bây giờ có nước nào đặt hàng, order 100 trái bom nguyên tử xem mấy tháng Nhật làm xong. Vậy chỉ c̣n mặt Nam và đây là mặt yếu nhất. Việt Nam xui xẻo thay lại đứng ở vị trí án ngữ cầu Trường Bản, che chắn cho cả chục nước Đông Nam Á. Bọn Singapore, Mă Lai, Thái Lan v.v... dại ǵ xía vào một khi Việt Nam vẫn c̣n là bờ đê pḥng thủ cho cả khu vực? Cái yếu của VN là bọn lănh đạo sẵn sàng bán nước v́ cho dù mất nước, bọn chúng vẫn được Trung Quốc chấp thuận cho lănh đạo, dù chỉ là bù nh́n. Cái yếu khiến bọn lănh đạo VN không thể chống Trung Quốc là v́ từ lâu, chúng đă lộ rơ cho nhân dân biết rằng đất nước này là tài sản riêng của Đảng. Hăy đọc kỹ bản hiến pháp ngược ngạo của chúng th́ biết. Nào là nhà đất là của công (chỉ có đảng mới được quyền bán), nào là chỉ có đảng mới được lănh đạo. Ngang ngược hơn, những tên tay sai đă nhiều lần trắng trợn nói toạc: Đất nước này là của chúng tôi.

Nếu đất nước này của các anh, các anh hăy chịu khó chống Trung Quốc ḿnh ên, nhân dân không dám xía vô. Rước các anh!

Nhược điểm kinh tế Trung Quốc:

Gần đây có một luận điệu nịnh bợ Trung Quốc, nói rằng Trung Quốc không cần lănh thổ cũng như con người VN. Họ lư luận như sau:

Trung Quốc có 1.5 tỉ người trên một lục địa rộng lớn những 9.6 triệu cây số vuông. Tính theo mật độ dân cư th́ 1.5 tỉ chia cho 9.6 triệu cây số vuông, có 156 người sinh sống trên 1 cây số vuông.

Mặt khác, VN ta có 85 triệu người trên một diện tích 330 ngàn cây số vuông. 85 triệu chia cho 330 ngàn là 257 người trên một cây số vuông.
Như vậy theo mật độ dân cư, chính VN đông dân nhất thế giới. Trung Quốc không ham ǵ thôn tính VN để nuôi báo cô 85 triệu người dưng.
Nghe qua cũng có vẻ có lư. Nhưng chúng ta hăy xét về tiềm năng kinh tế của Trung Quốc.



Thần thoại Hy Lạp có 1 ông thần tên Achilles. Lăo thần này có một cơ thể như kim cương, gươm đao không thể xuyên thủng, ngoại trừ một yếu điểm ở gót chân. Nếu đánh vào đấy, lăo sẽ chết. Biết được yếu điểm của ḿnh, Achilles rất cẩn thận bảo vệ gót chân của ḿnh.

Không ai có thể căi kinh tế Trung quốc ngày càng vững mạnh nhờ vào cơ bắp của hàng tỉ con người. Khi nhân loại ngày càng tiết giảm nhân số để nâng cao phẩm chất đời sống th́ cái đám nhân loại chuyên khạc nhổ bừa băi này lại sinh đẻ bừa băi. Ngoài việc xuất cảng các thứ bịnh lạ đi khắp thế giới, Trung Quốc c̣n làm những thứ mà chính VN ta cũng không thèm làm. Đào đất, nhào nặn ra cái chén cái tô bán ra 5 đồng cũng không đủ vốn th́ làm làm ǵ khi thằng Trung Quốc bán cái chén kiểu Giang Tây, búng ngón tay kêu boong boong chứ không kêu bịch bịch như cái chén ta, sơn son thiếp vàng, vẽ đủ kiểu tranh cảnh, bán có 1 đồng. Bọn Trung Quốc biết thế là lỗ nhưng nó muốn đè bẹp ta, nó phải chịu lỗ.

Để có thể sản xuất ào ạt như trào dâng thác đổ vào thị trường thế giới, Trung Quốc cần năng lượng. Để Meta đưa ra vài con số.

Oil - production: 3.725 million bbl/day (2008 est.)
Oil - consumption: 7.88 million bbl/day (2007 est.)
Oil - exports: 399,000 bbl/day (2007)
Oil - imports: 4.21 million bbl/day (2007)

Để duy tŕ t́nh trạng kinh tế hiện tại, Trung Quốc cần nhập cảng hơn 4 triệu thùng dầu trong một ngày. Cái hành lang vận chuyển dầu này đi qua VN và Trung Quốc cần bảo vệ nó như Achilles bảo vệ gót chân của ḿnh. Nếu các bác Ả Rập nghiêng đít, co cẳng đánh rắm một phát, ngày mai giá xăng trên khắp thế giới tăng vùn vụt th́ suốt cái hành lang năng lượng dài hàng vạn dặm của Trung Quốc đi ngang qua rất nhiều nước. Chỉ cần 1 vài nước chơi xấu không cho Trung Quốc đi ngang hoặc bọn hải tặc hoành hành, kinh tế Trung Quốc đi đời ngay.

Đấy là trong thời b́nh. Nếu phải có tranh chấp quyền lợi quốc tế, Trung Quốc phải nhường nhịn nhiều lắm nếu không bảo vệ được con đường năng lượng. Thôn tính lănh hải VN chính là thồn được khúc động mạch ḷng tḥng bên ngoài cơ thể vào trong cơ thể.

Do đấy việc chiếm đoạt Hoàng Sa, Trường Sa là việc buộc phải làm dù nó gây nhiều tai tiếng với một nước chuyên có tai tiếng. Đây là vấn đề sinh tử của Trung Quốc. Nó phải chiếm biển VN để sống c̣n.

Và VN chúng ta, chính quyền phải nhường quyền làm chủ cho nhân dân để 85 triệu con người VN trong nước và khắp nơi trên thế giới quyết một trận sống mái với bọn chúng nếu cần thiết.

Metamorph