Page 1 of 19 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 184

Thread: Biển Đông - Đông Nam á Châu

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Biển Đông - Đông Nam á Châu
    Duterte đơn phương hủy bỏ VFA với Mỹ tác động thế nào đến t́nh h́nh Biển Đông


    H́nh minh họa. Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte (trái) bắt tay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh ở Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hôm 25/4/2019. ÀFP

    Tuyên bố gây shock

    Tổng thống Duterte mới đây lại gây “shock” dư luận với việc yêu cầu các giới chức dưới quyền huỷ bỏ Thoả thuận Thăm viếng Quân sự (Visiting Forces Agreement - VFA) giữa Philippines và Hoa Kỳ.

    VFA là Thoả thuận song phương giữa Philippines và Hoa Kỳ, với nội dung cho phép quân đội Hoa Kỳ và quân đội Philippines thực hiện các hoạt động huấn luyện chung trên lănh thổ Philippines. VFA được Thượng viện Philippines phê chuẩn và có hiệu lực từ năm 1999. VFA là văn bản nối tiếp trên tinh thần của Hiệp ước Hỗ tương Quốc pḥng (Mutual Defense Treaty - MDT) kư kết 1951 giữa Hoa Kỳ và Philippines. MDT cho phép Hoa Kỳ sẽ bảo vệ Philippines trong trường hợp Philippines bị xâm lược có vũ trang. Năm 2014, Hoa Kỳ và Philippines cũng kư kết thêm Thoả thuận Tăng cường Hợp tác Quốc pḥng (Enhanced Defense Cooperation Agreement - EDCA), EDCA có hiệu lực năm 2016.


    H́nh minh họa. Tập trận chung giữa Mỹ và Philippines ở thị trấn San Antonio, Philippines hôm 11/4/2019 AFP
    Việc yêu cầu đơn phương huỷ bỏ Thoả thuận song phương này phản ánh mối quan hệ càng ngày càng xấu đi giữa chính quyền của Tổng thống Duterte với Hoa Kỳ. Ông Duterte đă chiến thắng trong cuộc bầu cử và nắm giữ chức vụ Tổng thống Philippines từ năm 2016. Người phát ngôn Chính phủ Manila cho biết Tổng thống có thẩm quyền đại diện nhà nước Philippines đơn phương huỷ bỏ hiệu lực của VFA, và nước này đang trong quá tŕnh huỷ bỏ Thoả thuận này.[1]

    Hướng về Trung Quốc

    Trung Quốc đang là một cường quốc khu vực, trên đà phát triển thành “siêu cường”, và đó cũng là mục tiêu tối hậu của Trung Quốc.

    Tuy nhiên, sự phát triển của Trung Quốc cũng khiến nhiều quốc gia lo ngại về các tham vọng lănh thổ của họ. Trung Quốc không giấu giếm ư đồ muốn độc chiếm gần như toàn bộ biển Đông. Trung Quốc cũng phớt lờ việc tuân thủ luật quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển của Liên Hợp Quốc. Nhiều nước ASEAN lo ngại trước tham vọng và các hành động hung hăng của Trung Quốc trên biển Đông. Tuy nhiên, nhiều chính phủ vẫn muốn phát triển quan hệ với Trung Quốc bởi các hấp dẫn từ đầu tư của Trung Quốc là rất lớn. Chính phủ Duterte là một trường hợp như vậy.

    Ngay từ lúc tranh cử, ông Duterte đă tỏ ư muốn “dựa” vào Trung Quốc để thực hiện các mục tiêu chính trị của ḿnh. Một trong những cố vấn thân cận của ông Duterte - người có nhiều ảnh hưởng lên chính sách đối ngoại của ông Duterte là Cựu Tổng thống Macapagal-Arroyo. Bà Arroyro đă từng bị phát hiện “đi đêm” với Trung Quốc trong vụ “dàn xếp” căng thẳng tại Scarborough.[2] Chính v́ vậy, việc ông Duterte lựa chọn Trung Quốc như là “bệ đỡ chính trị” của ông ta trong suốt thời kỳ tại nhiệm cũng là điều dễ hiểu.

    Khi vừa giữ chức Tổng thống, ông Duterte đă luôn “công kích” Hoa Kỳ và thực hiện chính sách “hướng về Trung Quốc” (Pivot to China). Một trong những lư do ông Duterte công kích Hoa Kỳ bởi v́ nhiều quan chức nước này lên án các hành động vi phạm nhân quyền, gây ra các cuộc tàn sát tại Philippines khi thực hiện chiến dịch chống ma tuư ở quốc gia này.

    Lư do huỷ bỏ VFA

    Tuyên bố huỷ bỏ VFA của ông Duterte như là một hành động “trả đũa” lại Hoa Kỳ khi mới đây, ngày 22/1/2020, Thượng nghị sĩ Ronald “Bato” dela Rosa, một “đồng minh” thân cận của Tổng thống Duterte cho báo chí biết là ông ta bị phía Mỹ từ chối cấp visa sang quốc gia này.[3] Mặc dù phía Mỹ không đưa ra lư do bác visa của ông Rosa, nhưng người ta có thể biết rằng việc từ chối cấp visa của phía Mỹ nhằm thực thi Đạo luật Magnitsky bởi v́ ông Rosa đóng vai tṛ quan trọng trong chiến dịch bài trừ ma tuư của Tổng thống Philippines, mà bị nhiều cáo buộc là “lạm quyền và vi phạm nhân quyền”. Để đáp trả hành động này từ phía Hoa Kỳ, ông Duterte đă tuyên bố huỷ bỏ VFA mà hai bên đă kư kết trước đó. Tuy nhiên, dư luận cũng đặt câu hỏi về lập trường “hai mặt” của chính quyền ông Duterte vào hồi tháng 6 năm 2019, khi chính quyền Trung Quốc từ chối cho phép Cựu Ngoại trưởng Philippines Del Rosario nhập cảnh Hong Kong, người phát ngôn Chính phủ Philippines lại tuyên bố: “Chúng tôi không thể yêu cầu điều ǵ, quyền của một quốc gia về việc ngưng hay điều tra bất cứ một vị khách nào đến nước họ là thẩm quyền đặc biệt của quốc gia đó.”[4]

    Mặc dù phía Philippines tuyên bố “mạnh miệng” về việc đơn phương huỷ bỏ VFA, nhiều khả năng đây chỉ là tuyên bố “mồm” của ông Duterte. Việc duy tŕ VFA không chỉ có lợi cho Hoa Kỳ với sự hiện diện tiếp tục tại Philippines - một đồng minh của Hoa Kỳ mà c̣n có lợi cho chính Philippines khi phía Mỹ đă trợ giúp rất nhiều về mặt quân sự cho nước này chống lại các lực lượng phiến quân.


    H́nh minh họa. Người Philippines biểu t́nh phản đối Trung Quốc ở Manila hôm 13/7/2019 nhân kỷ niệm ngyaf Ṭa Trọng tài quốc tế ra phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc AFP
    Ông Duterte mặc cho các quyền lợi của đất nước bị xâm hại, đă quyết tâm theo đuổi chính sách “ngủ với kẻ thù”, chạy theo “ve văn” Trung Quốc, cho dù Trung Quốc không giấu giếm ư đồ độc chiếm biển Đông, đe doạ trực tiếp tới chủ quyền quốc gia và lợi ích của dân tộc Philippines trên biển Đông. Năm 1995, Trung Quốc đă dùng vũ lực cướp đoạt Băi Vành Khăn từ tay quân đội Philippines. Năm 2012, Trung Quốc đă dùng chiến thuật “cải bắp” để đẩy lui sự hiện diện của Hải quân Philippines, giành quyền kiểm soát thực tế Băi cạn Scaborough. Mặc dù chính quyền của Tổng thống Aquino III đă t́m mọi cách để khai thông các chiến dịch ngoại giao nhưng Trung Quốc đă chặn mọi cửa đàm phán. Cạn kiệt các giải pháp, Philippines đă khởi kiện Trung Quốc ra một Toà trọng tài theo Phụ lục VII của UNCLOS. Năm 2016, Toà đă phán quyết Philippines thắng kiện. Tuy nhiên, chính quyền Duterte đă từ chối nhắc lại Phán quyết 2016 để đổi lấy các lợi ích kinh tế từ Trung Quốc. Mới đây, năm 2019, các tàu Trung Quốc đă xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines tại khu vực Băi Cỏ Mây trong suốt 215 ngày, khu vực Scaborough 162 ngày.[5]

    Mặc dù Trung Quốc luôn hứa hẹn sẽ đầu tư hàng chục tỉ USD vào Philippines, nhưng đó chỉ là “bánh vẽ”. Học giả Philippines cho biết, cho tới chuyến thăm Manila cuối 2018 của Tập Cận B́nh, chỉ 1 trong 10 dự án xây dựng hạ tầng được triển khai tại Philippines với số tiền 60 triệu USD, mặc dù, từ 2016, Trung Quốc đă hứa hẹn đổ hơn 20 tỉ USD đầu tư vào đất nước này.[6]

    Chính sách đối ngoại thân Trung Quốc của ông Duterte cũng không phản ánh được thái độ thực sự của người dân Philippines. Trong một thăm ḍ hồi đầu năm nay của Viện ISEAS-Yusof Ishak, Singapore, tỉ lệ người Philippines bi quan về Trung Quốc chiếm tỉ lệ cao nhất trong ASEAN, lên tới 78,9 %.[7]

    Biển Đông bị ảnh hưởng

    Nếu thực sự Duterte đơn phương huỷ bỏ VFA, sẽ có những tác động không nhỏ đến t́nh h́nh an ninh khu vực biển Đông. Bởi v́ Hoa Kỳ có thể phản ứng lại bằng cách xem xét huỷ bỏ các văn bản song phương với Philippines mà hai bên đă kư kết trước đó, bao gồm EDCA và MDT. MDT là Hiệp ước đặc biệt quan trọng với Philippines, v́ nó cho phép Hoa Kỳ giúp bảo vệ Philippines trong trường hợp bị tấn công xâm lược.


    H́nh minh họa. Tàu cá Trung Quốc đậu cạnh các tàu cá Philippines ở băi Scarborough. H́nh chụp hôm 4/9/2017. Reuters
    Sự hiện diện của Hoa Kỳ rất cần thiết trong t́nh h́nh biển Đông hiện nay, bởi v́ nhu cầu ǵn giữ khu vực biển Đông thành một khu vực an ninh, ổn định và tự do cần có sự tham gia của Hoa Kỳ - một cường quốc biển. Nếu không có sự hiện diện của Hoa Kỳ th́ sự cân bằng quyền lực tại khu vực biển Đông sẽ bị phá vỡ. Bởi v́ sự chênh lệch cán cân quyền lực giữa Trung Quốc và ASEAN rất lớn. Trung Quốc, như lời Ngoại trưởng Trung Quốc nói tại Singapore năm 2010 “là một nước lớn, lớn hơn tất cả các nước ASEAN cộng lại”. Chính v́ vậy, Trung Quốc đang t́m cách “đẩy” Hoa Kỳ ra khỏi khu vực biển Đông. Trước đây, hồi năm 1992, khi Hoa Kỳ rút quân khỏi hai căn cứ quân sự tại Philippines là Subic và Clark đă tạo ra một t́nh trạng “chân không quyền lực”. Trung Quốc đă nhanh chân tạo ảnh hưởng thay thế Hoa Kỳ tại khu vực này. Chính v́ lẽ đó, Việt Nam, trước đây vốn là “cựu thù” với Hoa Kỳ, nhưng nay, Việt Nam đă phát triển quan hệ với Hoa Kỳ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hợp tác quân sự, để nhằm cân bằng chiến lược trước các hành động hung hăng của Trung Quốc ở biển Đông.

    Nếu VFA bị Duterte đơn phương huỷ bỏ, đây sẽ là dấu hiệu Trung Quốc thấy được sự thắng thế của ḿnh, và chắc chắn Trung Quốc sẽ tiếp tục có những hành động hung hăng tại khu vực biển Đông, đặc biệt trước bối cảnh cuộc “so găng” Mỹ - Trung, cộng với hậu quả của đại dịch virus Vũ Hán, khiến t́nh h́nh kinh tế Trung Quốc đang chịu ảnh hưởng xấu. Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Tập Cận B́nh và Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ t́m cách hướng dư luận trong nước ra bên ngoài để xoa dịu những bất b́nh của dân chúng Trung Quốc.

    Việt Nam chịu tác động ra sao?

    Nếu Duterte đơn phương huỷ bỏ VFA, t́nh h́nh biển Đông sẽ căng thẳng hơn. Việt Nam là một quốc gia trực tiếp liên quan đến tranh chấp biển Đông nên sẽ chịu nhiều áp lực từ Trung Quốc. Kể từ 2007 tới nay, Việt Nam phải vất vả đối phó với các hành động hung hăng đơn phương của Trung Quốc ở biển Đông. Trước khi Duterte trở thành Tổng thống, Philippines là một trong những quốc gia hăng hái nhất trong việc chống lại các hành động gây hấn của Trung Quốc. Tuy nhiên, từ khi Duterte trở thành Tổng thống và thi hành chính sách “Hướng về Trung Quốc” của ông ta th́ Việt Nam dường như phải “đơn độc” trong các cuộc chiến chống lại các hành động hung hăng của Trung Quốc. Chính v́ vậy, nếu Duterte thực sự đơn phương rút khỏi VFA, đây sẽ là tín hiệu xấu cho Việt Nam trên khu vực biển Đông.

    Tiền hậu bất nhất

    Tuy nhiên, có nhiều khả năng đây chỉ là “tuyên bố nhất thời” của ông Duterte. Ông Duterte vốn nổi tiếng với nhiều phát biểu nhất thời, sau đó lại đưa ra những tuyên bố trái ngược. Sau khi tuyên bố “mạnh miệng” về việc huỷ bỏ VFA, thông tin mới nhất từ báo Rappler cho biết là chính quyền Duterte đă có một bước lùi khi yêu cầu Bộ Tư pháp đánh giá các tác động nếu Philippines huỷ bỏ VFA. Tờ báo này cũng dẫn lời Bộ trưởng Tư pháp Menardo Guevarracho biết là: “Theo hiểu biết của tôi th́ Tổng thống mới chỉ đe doạ, nhưng vẫn chưa đưa ra yêu cầu chính thức để huỷ bỏ VFA. Đó là lư do v́ sao văn pḥng Tổng thống lại yêu cầu Bộ Tư pháp đánh giá về tác động của việc huỷ bỏ này”.[8]

    Khi phóng viên hỏi v́ sao Phủ Tổng thống lại đột nhiên yêu cầu báo cáo đánh giá tác động, trong khi tuần trước th́ tuyên bố rằng tiến tŕnh huỷ bỏ VFA đang được tiến hành? Bộ trưởng Bộ tư pháp trả lời: “Chỉ có Malacanang (Phủ Tổng thống) mới có thể trả lời được về vấn đề này”.[9]

    Kết luận

    Tuyên bố đơn phương huỷ bỏ VFA của Tổng thống Duterte đă gặp nhiều phản đối từ các nhân vật chính trị khác của Philippines. Thượng nghị sĩ Lacson - Người đứng đầu Uỷ ban An ninh và Quốc pḥng Quốc gia của Thượng viện cho rằng “việc cấp visa hay cho một người nước ngoài tới Mỹ là thẩm quyền của Mỹ. Họ có thể từ chối mà không cần nêu lư do. VFA là thoả thuận song phương giữa Philippines và Mỹ nên cần xem xét cẩn thận và thông qua trao đổi ngoại giao”.[10]

    Có lẽ, sắp đến ngày kết thúc nhiệm kỳ, nên Duterte đang cố giành những lợi ích kinh tế cho riêng ḿnh trong cảnh “chợ chiều”, chứ cũng khó mà ngoảnh mặt trước Hoa Kỳ được? Liệu người nắm giữ chức vụ tổng thống sắp tới của Philippines sẽ có chính sách đối ngoại điều chỉnh lại những ǵ ông Duterte đă “tàn phá” quan hệ đối ngoại của quốc gia này?



    [1] https://globalnation.inquirer.net/18...ination-locsin

    [2] https://thanhnien.vn/the-gioi/di-dem...uoc-54893.html

    [3] https://www.philstar.com/headlines/2...els-batos-visa

    [4] https://globalnation.inquirer.net/17...posely-do-that

    [5] https://amti.csis.org/signaling-sove...ntested-reefs/

    [6] https://amti.csis.org/xi-historic-vi...pine-politics/

    [7] https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/...eport_2019.pdf

    [8] https://www.rappler.com/nation/25029...ation#cxrecs_s

    [9] https://www.rappler.com/nation/25029...ation#cxrecs_s

    [10] https://twitter.com/iampinglacson

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Biển Đông - Đông Nam á Châu
    (US Navy & Bloomberg) - Hải quân Mỹ công bố h́nh ảnh tuần tra Đá Chữ Thập.


    Tàu USS Montgomery thăm Singapore năm 2019

    Khác với lệ thường,Hải quân Mỹ đă nhanh chóng công bố các h́nh ảnh về cuộc tuần tra của chiến hạm USS Montgomery gần Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa ngay trong ngày đầu năm mới. Hôm qua 29/01/2020 đại úy Hải quân Joe Keiley phát ngôn viên Đệ thất Hạm đội khẳng định có quyền « đi qua vô hại » trên Biển Đông, sau khi Trung Quốc cáo buộc phía Mỹ « khiêu khích », có « ư đồ xấu », « muốn làm bá chủ trên biển ».

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Mỹ lập kỷ lục tuần tra ở Biển Đông năm 2019



    Tàu sân bay USS Ronald Reagan và các chiến hạm hộ tống thuộc Hạm đội 7, Hải quân Mỹ hoạt động trong vùng Biển Đông ngày 06/10/2019. ( Ảnh do Hải quân Mỹ cung cấp cho AFP) Hải quân Mỹ/ AFP
    Thu Hằng
    Số lần tuần tra ở Biển Đông của Hải Quân Mỹ không ngừng tăng hàng năm. Tuy nhiên, năm 2019, tầu chiến của Mỹ đă 7 lần tuần tra bên trong khu vực 12 hải lư của các đảo nhân tạo bị Trung Quốc chiếm đóng ở Biển Đông. Đây là kỉ lục mới so với những năm trước, theo nhận định của báo Hồng Kông South China Morning Poste ngày 05/02/2020.

    QUẢNG CÁO

    Theo dữ liệu được Hạm Đội 7 Hoa Kỳ công bố, những chuyến tuần tra v́ tự do lưu thông hàng hải (FONOP) được tiến hành kể từ khi Trung Quốc bắt đầu bồi đắp, củng cố và quân sự hóa các đảo và đá mà nước này chiếm đóng ở Biển Đông.

    Hải Quân Mỹ đă tiến hành 5 đợt tuần tra trong khuôn khổ FONOP năm 2018, 6 chuyến vào năm 2017, năm đầu tiên nhiệm kỳ tổng thống Trump. Trước đó, dưới thời tổng thống Barack Obama, Hải Quân Mỹ tiến hành 3 chuyến năm 2016, chỉ có 2 chuyến năm 2015 và không có chuyến nào vào năm 2014.

    Ngày 25/01, Hải Quân Mỹ đă tiến hành chuyến tuần tra đầu tiên của năm 2020, chỉ cách đá Chữ Thập vài km, nhằm « khẳng định các quyền và quyền tự do lưu thông hàng hải ở quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế », theo phát ngôn viên Hạm Đội 7 Hoa Kỳ.

    Hạm Đội 7 Hoa Kỳ công bố những dữ liệu trên sau khi South China Morning Post yêu cầu được cung cấp thông tin. Đây là lời xác nhận chính thức đầu tiên của Mỹ về quy mô các chuyến tuần tra v́ tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông trong ṿng 5 năm qua.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    (Nikkei) - Lănh đạo 5 nước ASEAN tham gia thượng đỉnh với Mỹ.


    Lănh đạo năm nước Việt Nam, Lào, Singapore, Cam Bốt và Thái Lan xác nhận sẽ tham dự thượng đỉnh giữa Hoa Kỳ và ASEAN vào ngày 14/03/2020 tại Las Vegas. Theo trang Nikkei Asian ngày 04/03, cuộc họp được coi là « nhành ô liu » của tổng thống Trump sau khi ông không tham dự thượng đỉnh ASEAN tại Bangkok (Thái Lan) năm 2019. Năm nước c̣n lại sẽ cử phái đoàn tham dự, nhưng chưa quyết định cấp nào. Riêng tổng thống Philippines đă từ chối đến Mỹ. Chương tŕnh nghị sự gồm thảo luận về các dự án phát triển con người, nhưng theo một số suy đoán, vấn đề an ninh ở Biển Đông cũng có thể sẽ được đề cập.

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    TIN BIỂN ĐÔNG 06/02/2020:
    XUNG ĐỘT DỮ DỘI-QUÂN ĐỘI MỸ "DỘIBOM CĂN CỨ QUÂNSỰ CỦA TQ ở BĐ để BẢO VỆ VN

    TIN CẦN KIỂM CHỨNG

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Vụ xả súng ở Thái Lan: Tay súng bị bắn chết

    Lực lượng biệt kích Thái Lan đưa người ra khỏi trung tâm mua sắm Terminal 21.


    Một binh sĩ Thái Lan đă bị bắn chết sớm ngày 9/2 sau khi làm ít nhất 29 người chết và 57 người bị thương trong vụ xả súng tại bốn địa điểm ở thành phố Nakhon Ratchasima, theo Reuters.

    Hầu hết các nạn nhân bị bắn chết ở trung tâm mua sắm Terminal 21 tại thành phố trên, nơi tay súng cố thủ suốt đêm. Binh sĩ này mang theo một khẩu súng và đạn dược đánh cắp từ căn cứ quân sự của ḿnh.

    Reuters dẫn lời cảnh sát cho biết rằng tay súng 32 tuổi tên là Jakrapanth Thomma.

    Một người chạy ra khỏi trung tâm mua sắm khi xảy ra vụ một binh sĩ xả súng điện cuồng tại thành phố Nakhon Ratchasima, Thái Lan, ngày 8 tháng 2 năm 2020.
    XEM THÊM:
    Một binh sĩ Thái Lan xả súng giết chết ít nhất 20 người
    Tin cho hay, tay súng ban đầu đăng tải thông tin về vụ tấn công trên Facebook nhưng sau đó tài khoản của anh ta đă bị Facebook đóng lại.

    Thủ tướng Prayuth Chan-ocha hôm 9/2 nói với các phóng viên: “Đây là một vụ tranh chấp cá nhân về một thỏa thuận về nhà cửa”.

    Ông Prayuth nói rằng cuộc tranh chấp đă xảy ra giữa tay súng và một người họ hàng của sĩ quan chỉ huy của tay súng.

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Đài Loan tố cáo máy bay Trung Quốc xâm phạm không phận


    Oanh tạc cơ H-6 của Trung Quốc bị chiến đấu cơ F-16 của Đài Loan áp sát và ngăn chặn ngày 10/02/2020. REUTERS/Taiwan Ministry of National Defense

    Ngày 10/02/2020, Đài Bắc thông báo đă điều động chiến đấu cơ phản lực để ngăn chặn sau khi máy bay quân sự Trung Quốc xâm phạm không Đài Loan. Đây là vụ xâm nhập đầu tiên kể từ khi tổng thống Thái Anh Văn tái đắc cử vào tháng 1/2020.


    Theo thông cáo của bộ Quốc Pḥng Đài Loan, oanh tạc cơ H-6 của Trung Quốc và phi cơ tháp tùng đă bay ngang qua lằn ranh trên eo biển Đài Loan phân chia không phận giữa hai bên. Chiếc máy bay này đă bay trở lại không phận Trung Quốc sau khi các chiến đấu cơ phản lực của Đài Loan cất cánh để thi hành các biện pháp ngăn chặn và cảnh báo.

    Đây chỉ là lần thứ hai kể từ tháng 3/2019, máy bay quân sự Trung Quốc vượt qua lằn ranh phân chia không phận giữa hai bên. Vào tháng 3/2019, 2 chiến đấu cơ phản lực J-11 của Trung Quốc đă vượt qua lằn ranh này, khiến Đài Bắc lên tiếng tố cáo Trung Quốc có hành động gây hấn.

    Kể từ khi bà Thái Anh Văn đắc cử tổng thống lần đầu tiên vào năm 2016, Trung Quốc đưa ngày càng nhiều chiến đấu cơ và chiến hạm đến gần Đài Loan hoặc đi qua eo biển Đài Loan. Vào tháng 12/2019, ngay trước khi diễn ra bầu cử ở Đài Loan, chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên do Trung Quốc tự đóng, chiếc Sơn Đông, đă đi qua eo biển Đài Loan để biểu dương lực lượng. Tàu sân bay này đă đi qua eo biển Đài Loan lần đầu tiên vào tháng 11, gây quan ngại cho Hoa Kỳ.

    Theo nhận định của hăng tin AFP, việc tổng thống Thái Anh Văn tái đắc cử trong cuộc bầu cử tháng Giêng cho thấy người dân Đài Loan muốn cưỡng lại chiến dịch của Bắc Kinh nhằm cô lập ḥn đảo này. Bắc Kinh vẫn xem Đài Loan là một bộ phận của lănh thổ Trung Quốc, sớm muộn ǵ cũng sẽ thống nhất với Hoa lục, kể cả bằng vũ lực nếu cần.

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Việt Nam-Singapore tham vấn hoạt động quân sự-quốc pḥng ASEAN
    RFA


    Gian hàng của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ tại Singapore Airshow ngày 11 tháng 2 năm 2020.
    AFP
    Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng cùng các đại biểu Bộ Quốc pḥng Việt Nam đă có chuyến tham vấn về các hoạt động quân sự-quốc pḥng ASEAN trong năm 2020 và dự Triển lăm Hàng không tại Singapore (Singapore Airshow) từ ngày 10 đến 13 tháng 2.

    Theo truyền thông trong nước, tại cuộc gặp Thư kư Thường trực Bộ Quốc pḥng Singapore Chan Heng Kee và Quốc vụ khanh Quốc pḥng Singapore Heng Chee How, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh thông báo Việt Nam đă hoàn tất việc chuẩn bị cho Hội nghị hẹp Bộ trưởng Quốc pḥng các nước ASEAN dự kiến diễn ra tại Hà Nội từ ngày 18 đến 20 tháng 2, trong đó công tác vệ sinh, pḥng dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được đặc biệt chú trọng.

    Phía Việt Nam cũng mời Trung tướng Melvin Ong tham dự Hội nghị Tư lệnh Lực lượng Quốc pḥng các nước ASEAN lần thứ 17 tại Việt Nam.

    Ngoài ra, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam cũng mời lănh đạo Bộ Quốc pḥng, lănh đạo Quân đội Singapore tham dự Hội nghị Phụ nữ với hoạt động ǵn giữ ḥa b́nh của Liên hợp quốc và Triển lăm Quốc pḥng quốc tế do Việt Nam lần đầu tiên tổ chức trong năm nay.

    Cũng trong chuyến công tác, đoàn đại biểu Bộ Quốc pḥng Việt Nam đă tham dự Singapore Airshow 2020 và làm việc với một số cơ quan, đơn vị để tham khảo kinh nghiệm tổ chức Triển lăm Quốc pḥng quốc tế Việt Nam lần đầu tiên tại Hà Nội vào quư 4 năm nay. Singapore Airshow 2020 có sự tham gia của 930 công ty từ 45 quốc gia và các đoàn đại biểu đến từ các nước. Các công ty quốc pḥng, hàng không quốc tế đă mang tới triển lăm các sản phẩm máy bay quân sự, thương mại tân tiến nhất của ḿnh.

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Philippines thông báo cho Mỹ ư định chấm dứt Hiệp ước an ninh quan trọng
    12/02/2020

    Quân nhân Mỹ hướng dẫn quân nhân Philippines cách sử dụng thiết bị truyền tin của Mỹ ở Tỉnh Nueva Ecija, Phillipines ngày 7/3/2019. (U.S. Army photo by Staff Sgt. Cody Jones)


    Hôm 11/2, Philippines thông báo cho Hoa Kỳ rằng nước này sẽ chấm dứt một hiệp ước an ninh quan trọng cho phép các lực lượng Mỹ huấn luyện trên đất Philippines. Đây được coi là mối đe dọa lớn nhất dưới thời Tổng thống Duterte đối với liên minh hai nước đă kư Hiệp định pḥng thủ chung từ 69 năm nay.

    Hăng tin AP và Reuters dẫn lời Ngoại Trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. cho biết trên Twitter rằng thông báo của Manila chấm dứt Thỏa thuận về các lực lượng thăm viếng đă được trao tận tay Phó Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ ở Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Manila. Thông báo này sẽ có hiệu lực sau 180 ngày, trừ phi cả hai bên đồng ư duy tŕ thỏa thuận. Ông Locsin là người đặt bút kư vào thông báo theo lệnh của Tổng thống Duterte.

    Bất chấp các mối liên hệ mật thiết và lịch sử với Hoa Kỳ, ông Duterte thường xuyên chỉ trích các chính sách an ninh của Mỹ trong khi ca ngợi các chính sách của Trung Quốc và Nga.

    Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Manila thừa nhận đă nhận được thông báo của chính phủ Philippines và nói rằng Washington đang “xem xét thận trọng để t́m ra cách tốt nhất hầu thăng tiến các lợi ích chung”.

    Reuters dẫn tuyên bố của đại sứ quán Mỹ nói:

    “Đây là một bước nghiêm trọng sẽ có những hệ quả đáng kể cho liên minh Mỹ-Phi. Hai nước chúng ta chia sẻ mối quan hệ nồng ấm, đă bắt rễ sâu trong lịch sử. Chúng tôi vẫn duy tŕ cam kết đối với t́nh bạn hữu giữa hai nhân dân chúng ta.”

    Tại một phiên điều trần ở Thượng viện tuần trước, ông Locsin cảnh báo rằng hủy bỏ hiệp định an ninh với Washington sẽ phương hại tới an ninh của Philippines, và khích lệ các hành động hiếu chiến tại các vùng biển đang trong ṿng tranh chấp ở Biển Đông.

    Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. phát biểu tại cuộc điều trần Thượng viện ở Manila, Philippines, ngày 6/2/2020.
    Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr. phát biểu tại cuộc điều trần Thượng viện ở Manila, Philippines, ngày 6/2/2020.

    Sự hiện diện của quân đội Hoa Kỳ vẫn được xem là một lực đối trọng thiết yếu đối với Trung Quốc, nước tuyên bố chủ quyền trên hầu hết Biển Đông.

    Ông Locsin đề nghị tái xét hiệp ước để giải quyết các vấn đề gây tranh căi, thay v́ hủy bỏ hiệp định này. các giới chức quân sự và quốc pḥng Philippines chưa đưa ra phản ứng nào trong tức thời về động thái của chính phủ Philippines.

    Tổng thống Duterte đe dọa chấm dứt Thỏa thuận về các lực lượng thăm viếng với Mỹ sau khi Washington hủy visa nhập cảnh của Thượng nghị sĩ Ronald dela Rosa, một đồng minh trung thành của ông Duterte, v́ ông này bị liên kết với các vụ vi phạm nhân quyền khi ông giám sát chiến dịch chống ma túy của ông Duterte thời c̣n đứng đầu ngành Cảnh sát vào năm 2016.

    Hàng ngàn nghi can sử dụng ma túy đă bị sát hại trong chiến dịch đẫm máu do ông Duterte phát động khi ông lên nắm quyền vào giữa năm 2016, gây quan ngại cho các nước phương Tây và các tổ chức bênh vực nhân quyền.

    Ông Duterte nói Hoa Kỳ có một tháng để hoàn lại visa cho Thượng nghị sĩ Dela Rosa, nhưng các giới chức Mỹ không công khai đáp ứng đ̣i hỏi của ông Duterte.

    Phát biểu hôm thứ Hai, Tổng thống Duterte tố cáo Hoa Kỳ là can thiệp vào nội t́nh Philippines, kể cả yêu cầu Philippines phóng thích lănh đạo đối lập Philippines, Thượng nghị sĩ Leila de Lima, bị ông Duterte tố cáo là dính líu trong hoạt động ma túy bất hợp pháp. Bà Lima bác bỏ cáo buộc đó là “bịa đặt” để bịt miệng những tiếng nói bất đồng.

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Biển Đông - Đông Nam á Châu

    Ông Hun Sen thách thức EU: ‘Campuchia sẽ không khuất phục’
    12/02/2020

    Ngoại Trưởng Prak Sokhorn và Đại diện Cấp cao EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh Josep Borrell Fontelles gặp gỡ ở Madrid, Tây Ban Nha. Tại đây, ông Fontelles yêu cầu Campuchia tái văn dân chủ và nhân quyền (Facebook/Cambodian..

    Thủ tướng Campuchia Hun Sen tỏ thái độ thách thức hôm thứ Ba 11/2, một ngày trước khi Liên minh châu Âu ra quyết định liệu có nên chấm dứt chế độ ưu đăi thương mại đặc biệt cho Campuchia v́ các quan tâm về nhân quyền hay không. Ông Hun sen nói Campuchia sẽ “không cúi đầu khuất phục” trước những đ̣i hỏi từ nước ngoài.

    Campuchia bấy lâu nay đă được hưởng lợi từ chương tŕnh ưu đăi thương mại “Tất cả mọi thứ trừ Vũ khí (EBA)” của Liên hiệp châu Âu, cho phép các nước kém phát triển nhất thế giới xuất khẩu hầu hết hàng hóa miễn thuế sang Liên hiệp châu Âu.

    Liên minh châu Âu (EU), đe dọa sẽ đ́nh chỉ các ưu đăi thương mại v́ chiến dịch đàn áp đối lập, các tổ chức phi chính phủ và truyền thông của ông Hun Sen, người đă nắm quyền cai trị đất nước có 16 triệu dân trong hơn 35 năm qua. Theo lịch tŕnh, EU sẽ ra thông báo chính thức quyết định của ḿnh vào ngày mai, thứ Tư 12/2.

    Trong một bài phát biểu vào thứ ba, Hun Sen cho biết ông sẽ không khuất phục hay đáp ứng các yêu cầu của EU.

    Ông nói: “Chúng tôi kêu gọi người dân Campuchia đứng lên bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền và ḥa b́nh. Đừng cúi đầu trước bất cứ một ai, chúng ta phải làm cật lực làm việc để sống”.

    Ông nói: “Campuchia muốn là bạn và đối tác của tất cả các nước trên thế giới, nhưng nếu họ không hiểu chúng ta và cưỡng ép chúng ta, th́ chúng ta không đồng ư.”.

    Ngành may mặc là ngành mướn nhiều người làm việc nhất Campuchia, mang về 7 tỷ đô la cho nền kinh tế mỗi năm. Xuất khẩu sang thị trường EU trị giá 5,4 tỷ USD trong năm 2018, theo các dữ liệu chính thức.

    Ông Sam Rainsy, chính khách đối lập đă tự quyết định ra đi sống lưu vong hôm thứ Ba nói ông Hun Sen lẽ ra phải tuân thủ các yêu cầu của EU, vốn có mục đích khôi phục lại các quyền tự do cơ bản ở Campuchia.

    Trong một email trao đổi với Reuters, ông Sam Rainsy nói: “Dù là chỉ đ́nh chỉ một phần chương tŕnh EBA không thôi đă là chuyện đáng buồn bởi v́ nó sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm của người lao động Campuchia và nền kinh tế của đất nước chúng ta, và bởi v́ đó là điều mà chúng ta có thể tránh được.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-11-2014, 02:57 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 23-07-2014, 04:16 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-04-2012, 02:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •