31 tướng lĩnh, lăo thành cách mạng gửi thư yêu cầu Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng từ chức v́ bất tài, độc đoán
“…Trong nhiệm kỳ của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng và đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, đất ruộng mất rất nhiều do đầu tư địa ốc quá nhiều, do địa phương cho thuê đất dài hạn cũng nhiều và 140 sân golf; rừng mất cũng nhiều do lâm tặc tàn phá không trừng trị, do cháy rừng, và cho thuê rừng dài hạn;khoáng sản bị khai thác trộm bừa băi; lạm phát đồng tiền mất giá, nên giá cả tăng vọt, học phí tăng, viện phí tăng, người nghèo khốn khổ…”
Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
Hà Nội ngày 29 – 8 – 2010
Kính gửi: BỘ CHÍNH TRỊ VÀ CÁC ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
Trong kiến nghị trước, chúng tôi đă nêu những khuyết điểm của 4 đồng chí Nông đức Mạnh, Nguyễn tấn Dũng, Nguyễn phú Trọng, Tô huy Rứa để các đồng chí tự kiểm điểm trước ban chấp hành Trung Ương xem xét.
1- Về đồng chí Nguyễn tấn Dũng: Ngoài những sai lầm và bất cập mà lần trước chúng tôi đă nêu, nay chúng tôi nêu thêm một vấn đề mới: Đó là liên quan đến vụ Vinashin. Như báo cáo của Ban kiểm tra đă nêu Phạm thanh B́nh lộng quyền, dối trá, làm nhiều việc sai trái, làm thất thoát đến 86.000 ngh́n tỷ đồng của nhà nước th́ đă rơ. Theo chúng tôi B́nh phải bị truy tố và xử lư theo pháp luật. Nhưng Phạm thanh B́nh mới chỉ là tội phạm trực tiếp, chính Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng mới là người chịu trách nhiệm lớn: Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng lập ra tập đoàn Vinashin, Thủ tướng giao cho Phạm thanh B́nh nắm, Thủ tướng rót tiền nhà nước cho Vinashin, Vina shin là tập đoàn trực tiếp do Chính phủ quản lư, Phạm thanh B́nh bổ nhiệm con, em, vợ vào những chức vụ quan trọng, Thủ tướng cũng không biết hoặc phó mặc, Phạm thanh B́nh làm ăn thua lỗ, báo cáo dối Thủ tướng có biết không? Đến nay, Vinashin nợ 80.000 tỷ, số tiền khổng lồ đi đâu? Xuống sông, xuống biển hay vào túi những ai? Trong khi không có tiền để xây một cái cầu nhỏ cho con em đồng bào dân tộc đi học, phải leo dây qua sông, nhiều lúc rớt xuống sông. Không xây thêm được một số trường mầm non công để đồng bào phải xếp hàng dài, chen chúc chạy thi nhau để xin một chỗ cho con …và c̣n bao nhiêu công việc bức thiết khác. Thủ tương cơ cấu lại Vinashin để trốn tránh trách nhiệm.
2- Về phó Thủ tướng Nguyễn sinh Hùng: Với cương vị Phó Thủ tướng thường trực, đồng chí cũng phải liên đới chịu trách nhiệm về vụ Vinashin.
Đồng chí là người hăng hái nhất quyết phá cho được hội trường Ba Đ́nh lịch sử, bất chấp sự phản đối của nhân dân, của lăo thành cách mạng, cựu chiến binh, trí thức, lại c̣n giải thích tùy tiện sẽ chụp ảnh tŕnh bày trong hội trường mới vẫn c̣n di tích. Vậy muốn phá Khuê văn các rồi chụp ảnh để lại cũng được à?
Tốn bao nhiêu tiền của Nhà nước thuê phá vội hội trường Ba Đ́nh rồi để đất không gần ba năm lại đi thuê hội trường để họp Quốc Hội. Đó là lăng phí lớn công quỹ một cách vô lư. Điều mâu thuẫn là đền Bạch Mă là di tích lịch sử th́ được tôn tạo, nhà thờ họ của một ḍng họ có nhiều danh nhân khoa bảng th́ được hỗ trợ tôn tạo làm di tích lịch sử, thế mà hội trường Ba Đ́nh đă mấy lần họp Đại Hội Đảng, nhiều lần họp Quốc Hội, một lần họp Hội nghị Diên Hồng thời chống Mỹ, nơi quàn thi hài Hồ chủ Tịch để cả nước và Quốc tế đến viếng … là một di tích lịch sử quan trọng bậc nhất có một không hai th́ lại phá đi! Người có lương tri không sao hiểu nổi.
Tại Quốc Hội, khi có đại biểu hỏi: Ông cán bộ nọ có sai phạm sao không thi hành kỷ luật? Phó Thủ Tướng trả lời: Kỷ luật th́ không có người làm việc! Thật là tùy tiện, coi thường đối thoại và tỏ ra tŕnh độ về công tác cán bộ thấp. Các đồng chí Trương Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn mất c̣n có người làm thay việc kia mà! Giỏi chuyên môn như Giáo Sư Tôn Thất Tùng mất có ngừơi thay đựơc, huống chi…
Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng có xu hướng áp đặt và hạn chế dân chủ:
Về dự án đường sắt cao tốc trong khi thảo luận đại biểu c̣n có ư kiến khác th́ Phó thủ Tướng giơ tay chém xuống, tuyên bố không thể làm đuờng sắt cao tốc. Đó là thiếu lễ độ trước Quốc Hội và là áp đặt.
Trong khi nghị quyết và lănh đạo nói mở rộng dân chủ ở cơ sở th́ Phó Thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng nghĩ ra sang kiến cho làm thí điểm bỏ Hội đồng nhân Quận, Huyện, Phường(Vi phạm hiến pháp). Mà đă làm thí điểm dù thế nào cũng tổng kết là tốt hơn, hay hơn.
Thế là người dân mất quyền bầu ra cơ quan hay mặt ḿnh để giám sát cơ quan hành chính trực tiếp kiến nghị, phê b́nh chủ tịch, phó chủ tịch Quận, Huyện, Phường trong các kỳ họp, hoặc băi miễn họ khi có sai phạm nghiêm trọng. Bảo rằng ṭan dân trong Quận, Huyện, Phường được bầu trực tiếp chủ tịch thế là dân chủ chứ ǵ? Mỗi người dân đều có quyền giám sát, kiến nghị phê b́nh chính quyền. Đó là nói cho ra vẻ nguyên tắc thế thôi, thực tế trên giới thiệu ông, bà nào ứng cử người dân nào có biết ai là ai, cũng bỏ phiếu cho xong thôi.
Chủ tịch có sai phạm đến mấy cũng không thể họp cử tri toàn Quận, Huyện, Phường để băi miễn được. C̣n nói rằng trường hợp đó đă có cấp trên cách chức. Nhưng cấp trên bận nhiều việc thường ít sát thực tế bên dưới, thường được nghe chủ tịch cấp dưới báo cáo, phần nhiều là thành tích, hơn nữa cấp trên cũng có ít người thiết diện vô tư.
Ai cũng biết đến như vị khai quốc công thần Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp gửi bao nhiêu thư cho lănh đạo Đảng và Quốc Hội c̣n không được chú ư, th́ người dân gửi thư kiến nghị, phê b́nh, tố cáo chủ tịch th́ đi đến đâu, không khéo c̣n bị trù dập đi nữa kia. Cứ theo tư tưởng và xu hướng của Phó Chủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng th́ độc đoán, chuyên quyền càng dễ bề phát triển.
Trong nhiệm kỳ của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng và đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, đất ruộng mất rất nhiều do đầu tư địa ốc quá nhiều, do địa phương cho thuê đất dài hạn cũng nhiều và 140 sân golf; rừng mất cũng nhiều do lâm tặc tàn phá không trừng trị, do cháy rừng, và cho thuê rừng dài hạn;khoáng sản bị khai thác trộm bừa băi; lạm phát đồng tiền mất giá, nên giá cả tăng vọt, học phí tăng, viện phí tăng, người nghèo khốn khổ; nhập siêu hàng năm nhiều, dự trữ ngoại tệ mỏng, hàng sản xuẩt trong nước khó cạnh tranh tham nhũng không chống được như lời hứa ban đầu nên hai đồng chí mất tín nhiệm với dân. Nghĩ rằng các đồng chí nên tự kiểm điểm trước ban chấp hành Trung Ương và xin từ nhiệm.
DANH SÁCH TƯỚNG LĨNH, SĨ QUAN CAO CẤP THAM GIA KIẾN NGHỊ
1- Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh – nguyên UVTƯĐ, nguyên Phó Chủ nhiệm TCCT.
2- Trung tướng Nguyễn Quốc Thước – nguyên UVTƯĐ, nguyên Tư lệnh QK4, nguyên Phó Chủ tịch Hội CCBTW.
3- Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, lăo thành cách mạng, nguyên UVTWĐ, nguyên chính ủy QK4, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc.
4- Trung tướng Lê Hữu Đức, nguyên phó Tư lệnh QK; nguyên Cục trưởng Cục tác chiến – Bộ TTM.
5- Trung tướng Nguyễn Xuân Mậu, lăo thành cách mạng, nguyên Chính ủy PK- KQ, nguyên phó chủ nhiệm UBKT Đảng ủy Quân sự TW.
6- Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, lăo thành cách mạng, nguyên Thứ trưởng LĐ – TB – XH; nguyên Chính ủy kiêm Tư lệnh quân t́nh nguyện Việt Nam tại Lào.
7- Thiếu tướng Nguyễn Hữu Anh, lăo thành cách mạng, nguyên Cục trưởng Cục đối ngoại Bộ Quốc pḥng.
8- Thiếu tướng Trần Minh Đức, cán bộ tiền khởi nghĩa, nguyên phó Tư lệnh quân khu Trị Thiên, Phó Viện trưởng Học viện Hậu cần.
9- Thiếu tướng Tô Thuận, cán bộ tiền khởi nghĩa, nguyên Phó Tư lệnh – Tham mưu trưởng pháo binh.
10– Thiếu tướng Nguyễn Hữu Yên, cán bộ tiền khởi nghĩa, nguyên Tư lệnh binh chủng công binh.
11- Thiếu tướng Bùi Quỳ, nguyên Phó Tư lệnh Tăng thiết giáp.
12– Mai Vy: lăo thành cách mạng, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn Hóa – Thông tin, 74 năm hoạt động cách mạng, Huân chương Độc lập Hạng 3.
13– Vũ Thuần, Cán bộ lăo thành cách mạng, Huân chương Độc lập Hạng 3.
14- Đại tá Trần Bá, CCB, 85 tuổi đời, 64 tuổi đảng, 46 tuổi quân.
15– Đại tá Phạm Hiện, lăo thành cách mạng.
16- Đại tá Nguyễn Văn Tuyến, cán bộ tiền khởi nghĩa.
17- Đại tá Trần Nguyên, cán bộ tiền khởi nghĩa.
18- Đại tá Nguyễn Huy Văn (Kim Sơn), chiến sĩ Việt Nam giải phóng quân.
19– Đại tá Ngọc Tất, 85 tuổi đời, 60 năm tuổi đảng.
20- Đại tá Lê Văn Trọng, chiến sĩ bị tù đầy.
21– Đại tá Lê Mai Anh, CCB, luật gia, cán bộ TW Đoàn, cán bộ CP 25 TW, CB Viện Kiểm sát Tối cao.
22- Đại tá Tạ Cao Sơn, Nguyên phó tham mưu trưởng QK2.
23- Đại tá Trần Thế Dương, Chủ nhiệm pháo binh Quân khu Thủ Đô.
24- Hồ Sĩ Bằng, huy hiệu 60 năm tuổi đảng, cán bộ tiền khởi nghĩa, 85 năm tuổi đời, 63 năm tuổi đảng.
25- Nguyễn Văn Bé, 86 tuổi đời, lăo thành cách mạng tiền khởi nghĩa, tiền bối Công An Khánh Ḥa, chiến sĩ 23-10 mặt trận Nha Trang.
26- Lê Hữu Hà, 64 năm tuổi đảng, Tư lệnh chiến dịch Tây Bắc .
27– Nguyễn Thị Cương, Cán bộ tiền khởi nghĩa, Huân chương Độc Lập Hạng Ba, 64 năm tuổi đảng.
28– Trần Đức Quế, Chuyên viên vận tải, đă nghỉ hưu, tham gia giao liên thời chống Pháp tại vùng tạm chiếm Hà Nội, Huân chương kháng chiến Hạng Nhất.
29- Đại tá Trần Đ́nh, nguyên phó chủ nhiệm chính trị.
30- Nguyễn Văn Chương, Cán bộ CP 38 BKTTN hưu trí.
31- Nguyễn Thị Điểm, Chủ tịch Thanh niên xung phong xă Trung Văn, đảng viên, 79 tuổi đời.
Nguồn : Dân Luận
Bookmarks