Nh́n tấm h́nh dưới đây, quư độc giả có biết là ai không? Kẻ đă phản thày, hại nước VNCH chúng ta đó.
*TT Ngô Đ́nh Diệm khen thưởng Dương Văn Minh "người hùng Rừng Sác" năm 1955. Tiếc thay, chỉnh con người này đă là một trong những tướng lănh chỉ huy cuộc đảo chánh ngày 11/11/1963.
1954: Vượt biển vào Nam t́m tự do
Sau 30/4/1975: Vượt biển tránh xa ḷai quỷ đỏ cs
Tác giả: Bradley S. O'Leary & Edward Lee
LỜI TÁC GIẢ: NGUỒN GỐC CỦA HỖN LOẠN , CON BÙ NH̀N TỰ GIẬT DÂY , TAM ĐẦU CHẾ ĐẦY THÙ HẬN , THUỐC PHIỆN , ĐẢO CHÍNH KIỂU MỸ , NHỮNG MÂU THUẪN , NHỮNG ÂM MƯU , TỔ CHỨC CỦA ĐỘI QUÂN NGẦM , VỤ TRỤC XUẤT BÍ MẬT , SDECE , NHỮNG KẺ VÔ DANH , JEAN RENE SOUETRE , VŨNG LẦY GIẤY TỜ , MERTZ , KHỦNG HOẢNG , QI / WIN , NHỮNG ĐIỀU LỤN VỤT VÀ LẶT VẶT , NHỮNG QUAN HỆ QUÁ TẦM , ÂM MƯU , NHỮNG NGƯỜI TRONG BÓNG TỐI , CUỘC PHỎNG VẤN SOUETRE NĂM 1999 , ĐỪNG NH̀N NHỮNG KẺ THÙ, HĂY NH̀N VÀO BÈ BẠN , SÀI G̉N , Ai đă giết Diệm và JFK? , PHẦN KẾT ,
Bạn có biết rằng John F. Kennedy (JFK) đă chuẩn bị việc lật đổ chính phủ công giáo ở Nam Việt Nam?
Nếu bạn có kiến thức trực tiếp về các nguồn cội của chiến tranh Việt Nam, có lẽ bạn không tin vào tuyên bố trên, và có lẽ bạn không tin vào nó cho dù bạn hầu như chẳng biết ǵ về cuộc chiến tranh này. Quốc gia Việt Nam, sau cùng, là đồng minh của chúng ta. V́ lư do ǵ mà Kennedy lại phải ủng hộ việc lật đổ một lănh tụ đồng minh?
Chúng ta đang nói về một người có tên là Ngô Đ́nh Diệm. Ông ta đă là Tổng Thống của Nam Việt Nam được chín năm. Hầu hết các sách lịch sử đều nói với chúng ta rằng JFK ủng hộ Diệm, và đă ủng hộ suốt nhiều năm. Chính v́ Diệm và JFK cam kết sử dụng quân đội Mỹ, quân cụ Mỹ, và hàng triệu đô la từ tiền thuế của dân Mỹ trong một nỗ lực nhằm giúp Nam Việt Nam thoát khỏi mối đe doạ của cộng sản. Diệm là đồng minh của chúng tôi, nên thật sự vô lư khi tin rằng Kennedy muốn lật đổ ông ta. Thế nhưng Diệm đă bị lật đổ và lập tức bị giết chết.
Ba tuần sau cái chết của Diệm, chính Kennedy cũng bị ám sát. Bây giờ có một chủ đề mà tất cả chúng ta đều nghe nói tới: cái chết của JFK, một sự cố có lẽ là ám sát bí ẩn nhất của mọi thời đại. Hàng chục giả thiết đă phát triển quanh vụ ám sát Kennedy trong gần bốn mươi năm qua, tuy rằng chỉ có hai cuộc điều tra chính thức đă được tiến hành.
Những uỷ ban điều tra này của Chính phủ Mỹ đă nói với bạn nhiều chuyện. Bạn được nghe nói rằng chỉ một tay súng đơn lẻ có tên Lee Harvey Oswald là kẻ ám sát. Bạn cũng nghe nói là chỉ có hai phát súng trúng đích vào ngày 22.11.1963 đó, và có một phát bắn hụt. Bạn đă nghe nói rằng những phát đạn bắn ra ngày hôm đó đều xuất phát từ tầng sáu của Kho sách Giáo Khoa Texas. Bạn đă nghe nói rằng JFK bị giết bởi v́ ông đang chuẩn bị rút toàn bộ quân đội Mỹ ra khỏi Việt Nam
Tất cả những điều mà bạn được nghe nói đó đều sai sự thật, nhưng cuốn sách này sẽ tiết lộ sự thật đích thực. Sách này sẽ giải thích rằng Robert Kennedy không muốn cho điều tra về cái chết của ông anh ḿnh v́ việc đó có thể phơi bày chuyện ông ta, JFK, và toàn bộ Nhà Trắng dưới thời Kennedy, đă vạch ra các kế hoạch hành động nhằm ám sát Fidel Castro sau vụ xâm nhập Vịnh Con Heo, nhưng chỉ vài ngày trước khi bị ám sát, tổng thống đă bí mật lập kế hoạch tiến hành việc lật đổ và sau cùng hạ sát các lănh tụ theo đạo Thiên chúa giáo của Nam Việt Nam và trao chính quyền cho một tập đoàn tướng lĩnh theo đạo Phật. Bạn sẽ thấy rằng bộ năo của JFK – một vật chứng quan trọng có giá trị pháp lư – đă bị một Đô đốc Hải quân Mỹ đánh cắp, theo lệnh của Robert Kennedy.
Chúng tôi hy vọng bạn biết ra nhiều điều do đọc cuốn sách này.
Những tài liệu được giải mật gần đây liên quan đến chiến tranh Việt Nam, KGB, Mafia Mỹ, Mật vụ Pháp, và tập đoàn ma tuư quốc tế đă rọi một luồng sáng mới đáng quan tâm vào những sự kiện chung quanh vụ ám sát JFK ngày 22.11.1963. Những tài liệu này đưa ra vô số những mảnh rời mới khớp với câu đố có từ gần bốn mươi năm qua đă kết thúc cuộc đời của vị tổng thống được yêu thích nhất của nước Mỹ.
Sau đây là một số điều mà bạn sẽ biết được từ cuốn sách này:
Đích thân trùm Mafia Carlos Maecello đă gặp Jack Ruby và Lee Harvey Oswald, và y ta, Marcello, đă nói lộ ra một cách có thể xác minh với các quan chức Liên bang rằng y đă trực tiếp dính líu vào vụ ám sát Kennedy.
Mỹ và Liên Xô đều báo động quân sự khẩn cấp ngay sau cái chết của JFK, tránh cho nhân loại một cuộc huỷ diệt hạt nhân trong đường tơ kẽ tóc.
JFK đă đích thân yêu cầu một sĩ quan cao cấp trong Quân đội Mỹ tiến hành ám sát Tổng thống Diệm.
Nhưng quan trọng hơn tất cả nhiều điều đó, cuốn sách này sẽ cho bạn thấy một tài liệu của CIA mà nó có thể là bằng chứng gây chấn động nhất từng nảy sinh từ mớ ḅng bong quanh cái chết của JFK.
Tài liệu này xác định rằng một tay ám sát quốc tế đă bị chính quyền Dallas, bang Texas bắt giữ trong ṿng chưa tới hai ngày sau khi Kennedy bị bắn, và thay v́ tống giam người này, các cơ quan công quyền đó đă bí mật đưa tay ám sát đó ra khỏi lănh thổ Mỹ và trả tự do cho y.
Chúng tôi sẽ tŕnh cho các bạn thâư tài liệu đó cùng nhiều thứ khác nữa, và rồi chúng tôi sẽ tŕnh bày giả thiết của ḿnh cùng tất cả những mối liên hệ đáng tin đă nối kết chặt chẽ những thông tin trên để kết luận rằng hợp đồng giết tổng thống Kennedy không xuất phát từ CIA hay liên minh quân sự – công nghiệp mà từ một sự hợp tác giữa Mafia Mỹ, tập đoàn bạch phiến Pháp, và chính quyền Nam Việt Nam.
Tháng 7.2000
BRADLEY S.O’LEARY & EDWARD LEE
MỘT CHÀNG TRAI HỐI HẢ
“Đừng đ̣i hỏi tổ quốc làm được ǵ cho bạn…”
- JOHN F.KENNEDY
Những năm đầu thập niên 60 là những năm đầy biến động đối với nước Mỹ. Chỉ cách bờ biển Florida chín mươi dặm, Cuba nằm trong tay một nhà cộng sản lập dị. Một cuộc chiến tranh “lạnh” mới lạ giữa Mỹ và Liên Xô đang xảy ra, Thế chiến thứ 3 có vẻ như chực bùng nổ. Kinh tế biến động, và những bất ổn chủng tộc đang sục sôi. Nước Mỹ không ổn
Vào năm 1960, một Thượng nghi sĩ trẻ trực tính của bang Massachusetts tên là John Fitzgerald Kennedy trở thành tổng thống thứ 35 của nước Mỹ. Ở tuổi 43 ông là người trẻ tuổi nhất, người Thiên chúa giáo đầu tiên và duy nhất từ trước đến nay được bầu vào cương vị này. Kennedy hứa hẹn với dân chúng Mỹ một Biên cương mới, và trong một nghĩa nào đó ông đă cho họ đúng điều đó. Ông cho nước Mỹ cái mà nó cần nhất lúc đó : hy vọng.
Vụ ám sát ông ở Dallas, ngày 22.11.1963 sẽ trở thành cái mà hầu hết mọi người đều coi là tội ác của thế kỷ, nếu không muốn nói đó là vụ ám sát gây biến động lớn nhất trong lịch sử. Nhưng cũng chính vụ ám sát đó đă gieo quá nhiều bóng tối lên cuộc đời thực của con người này. Khi một người b́nh thường nghĩ tới Kennedy, trong đầu họ lập tức hiện lên vụ ám sát. Nhưng chúng ta hăy để cho họ có cái quyền đó trước đă. JFK đạt được nhiều thành công trước và trong suốt 1.037 ngày làm tổng thống, nhưng đa số những thành công này đă bị che khuất bởi cái chết chấn động của ông .
Ngay cả trước khi bắt đầu sự nghiệp chính trị, Kennedy đă chứng tỏ tài năng quyết đoán và lănh đạo của ḿnh trong Thế chiến thứ 2. Khi chiếc tàu ngư lôi tuần thám của Kennedy bị một tàu khu trục của Nhật đánh ch́m gần đảo Solomon, JFK đă dũng cảm đưa thuỷ thủ đoàn sống sót về đến bến an toàn. Do hành động anh hùng này, vị tổng thống tương lai được tặng các huy chương của Hải quân và Thuỷ quân lục chiến.
Trên phương diện chính trị, Kennedy là người chống cộng kiên định, mặc dù ông công khai chỉ trích – rất ngược lại với những ư muốn của cha ông – chủ trương “T́m và Diệt bọn Đỏ” của Thượng nghị sĩ bang Wisconsin Joseph McCarthy, người đă trở nên nổi danh với những chiến dịch khai trừ đầu những năm 50. JFK là tác giả có sách bán chạy nhất; cuốn sách triển khai luận văn đại học của ông, Why England Slept (“Tại sao nước Anh ngủ”), xuất bản năm 1940, đưa ra tài liệu cho thấy Vương quốc Anh không có khả năng thích hợp trong việc chuẩn bị tham gia Thế chiến 2. Cuốn sách bán rất chạy và đưa chàng trai John Kenendy vào danh sách best-seller. Một thành công không nhỏ cho một cậu thanh niên hăm ba tuổi.
Cuốn sách tiếp theo của JFK, Profile in Courage (“Những chân dung của ḷng dũng cảm”), thậm chí c̣n thành công hơn vào năm 1957 khi nó được trao giải thưởng cao quư Pulizer. Cuốn sách miêu tả các lănh tụ chính trị đương thời, và phần lớn cuốn sách được JFK viết trong thời gian tập luyện hồi phục sau lần mổ lưng nguy kịch.
Kennedy đắc cử vào Hạ nghị viện Mỹ ba nhiệm kỳ liên tiếp (1947-53), và rồi tiếp tục giành được ghế thượng viện ở Massachussetts, hoàn toàn đánh bại ứng cử viên Đảng Cộng hoà Henry Cabot Lodge, một người chống đạo Công giáo và rất cứng rắn. JFK có vẻ là một mẫu người chinh phục mới , quật ngă tất cả các đối thủ ngay tại chỗ bằng tài nói chuyện hùng biện sắc gọn, và sự thành thạo các vấn đề được cử tri quan tâm nhất. Một nhà báo thậm chí đă mô tả ông là “Một chàng trai hối hả”(1) [(Encyclopedia Britannica, Kennedy, John F(itzgerald)] một cách nói không thể nào thích hợp hơn : Jack Kennedy dấn thân vào sự nghiệp chính trị như một người chạy nước rút vượt qua mọi chướng ngại, không bao giờ giảm tốc độ để quay nh́n lại. Tiếng tăm càng ngày càng lên cao, và năm 1958, ông đắc cử Thượng nghị sĩ nhiệm kỳ thứ hai tại Massachussets với số phiếu chênh lệch lớn nhất so với bất kỳ cuộc chạy đua nào vào Thượng viện năm đó.
Quả thật Kennedy chưa bao giờ thất cử.
Trong vai tṛ tổng thống, ông luôn đối đầu với những vấn đề gai góc, ông tán thành việc cải cách quyết liệt các quyền dân sự, ủng hộ Mỹ chạy đua vào không gian, gây sức ép buộc Pháp trao trả độc lập cho Algeria. Ông tuyên chiến với những kẻ thù chung của con người: “…độc tài, đói nghèo, bệnh tật, và bản thân chiến tranh”(2) [(sđd)] và không một người Mỹ nào quên được bài diễn văn “Đừng đ̣i hỏi” lừng danh của ông.
Những công trạng nào nữa? Đa số những độc giả am hiểu đều biết rằng JFK là người lập ra Đội Hoà B́nh, nhưng mấy ai biết ông cũng chính là người lập ra Liên Minh V́ Sự Tiến Bộ, một tổ chức lôi cuốn công chúng giành sự giúp đỡ và khích lệ cho Châu Mỹ La Tinh? Bạn có biết Kennedy cũng đă kư hiệp ước đầu tiên cấm thử vũ khí hạt nhân? Và bạn có biết, dù là người của Đảng Dân Chủ phóng khoáng, Kennedy vẫn coi một trong những việc mạo hiểm lớn nhất của ḿnh là chương tŕnh cắt giảm thuế một cách sâu rộng? Thậm chí người ta c̣n cho rằng chiến dịch cắt giảm thuế trên quy mô rộng lớn của Kennedy, dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế kỳ lạ, cuối cùng đă tỏ ra là một kiểu mẫu cho trước những luận thuyết cắt-giảm-thuế bảo thủ của những năm đầu thập niên 80 vốn đă giảm hẳn lạm phát và thất nghiệp, và trên thực tế, nó đă tạo thêm nguồn thu cho chính phủ bằng cách tăng thêm nhiều việc làm. (Rất tiếc, mặc dù cố vận động cho biện pháp này tại Quốc hội, Kennedy đă chết trước khi nó trở thành luật, và hầu hết những công trạng lịch sử của bước đi táo bạo này – cũng như cải cách về các quyền dân sự của Kennedy – sẽ rơi vào tay người thừa nhiệm không thích hợp của ông, Lydon Baines Johnson).
JFK thực sự là “một chàng trai luôn hối hả.” Nhưng điều duy nhất mà ông thực sự hối hả hướng đến lại là cái chết của ông ta, v́ với tư cách tổng thống, ông sẽ phải thừa kế một gánh nặng gay go hơn bất cứ điều ǵ khác....Việt Nam
*nguồn: http://thuvien.maivoo.com/Lich-su-c4...-Kennedy-d4101
Cộng Sản Nghĩ Sao Về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm?
Tác Giả : Tôn Thất Thiện
T.T. Ngô Đ́nh Diệm
Trong những năm qua, tôi đă có nói cho anh em biết một số nhận định của các lănh tụ cộng sản khi được tin về vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và sát hại.
Các lănh tụ Việt Cộng Miền Nam, như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Vơ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố này.
Hôm nay, tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đă được nghe, đặc biệt là nhận định của Ông Hồ Chí Minh, từ miệng một người đă được nghe chính Ông Hồ nói.
Có biết những chuyện này mới có chất liệu để trả lời cho những người lập luận rằng "giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận".
Nhưng nay th́ rơ ràng rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự và dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đă phải bỏ quê hương đi t́m nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đă áp đặt lên họ.
Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đă có dịp nhắc đến trong bài điểm sách "The Year of the Hare" của Giáo Sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ "World Affairs": " Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đ́nh Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân" (Bài này đă được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho người dư. Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:
"Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế".
"Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá.
Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên"
Ngô Đ́nh Diệm bị giết
Và đài phát thanh Hà Nội nói: "Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng"
"Về phía các lănh tu. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam th́ họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."
Và Phó Chủ Tịch Trần Nam Trung nói: "Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm."
Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là "Diemiste" (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là "espèce de Diemiste", khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rằng tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy...)
1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào huà với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Sá G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bô. Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.
Ông nói: "You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penh. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: "It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us". ("Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi"). Burchett không nói rơ "chúng nó và "chúng tôi" là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là "chúng nó" là phe chống cộng, và "chúng tôi" là phe cộng sản.
2/ Lúc trẻ, trước năm 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà này là con Cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hàng xóm, ở cách nhà tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử với tôi như em ḿnh.
Sau 1945, bà Chi đem con đi Pháp, ở Paris cho chúng đi học. Lúc đó tôi du học ở London. Muà hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ v́ Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phiá đó, cũng có thể v́ Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân Y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi th́ cộng tác với Tổng Thống Diệm. V́ vậy mà tôi không đi lại với gia đ́nh Bà Chi nữa.
Sau 1960 , và nhất là sau 1968, th́ "chiến tuyến" lại càng rơ ràng hơn nữa, v́ Bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị B́nh. Hai người con bà ấy cũng "anti-Saigon" rất hăng, và khi "phe ta" thắng trận năm 1975 th́ mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.
Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đă mất), một người bạn thân của gia đ́nh bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ "kính nhi viễn chi". Nhưng một hôm, vào khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: "Sao toa không đến thăm Chị Chi". Tôi trả lời: "Sức mấy! Chắc chi Chị ấy tiếp tui mà đến!"
Anh Kỉnh lại nói: "Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!" Tôi ngạc nhiên. Anh Kỉnh lại nói thêm: "Nay, thay đổi rồi!". Tôi nghĩ: "À, như rứa!". Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem như chẳng có ǵ xảy ra giữa chị ấy và tôi từ 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là Chị sẽ làm "purée de pomme de terre" cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.
Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hồ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn là nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sốt. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà Chi nói "tụi nó tệ lắm", và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cọng tiếp đón niềm nở, v́ nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà th́ lại tưởng rằng v́ bà là người có công, nhất là đă giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thi. B́nh, ở ngay Paris, trong một cuộc đàm phán hệ trọng).
Người con th́ có thổ lộ là "tụi nó dốt quá" (nó nói rằng Mă Lai không phải là quốc gia độc lập, c̣n Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỹ nghê. Pháp lúc viếng thăm Paris th́ cho rằng "chẳng có ǵ đáng để ư")!! Nhưng điều đáng ghi nhất là giây phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố , lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập ǵ đến ông Diệm trong cuộc gặp gỡ, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: "Nghĩ kỹ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!".
3/ Chuyện thứ ba là một chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là ĺ lợm. Từ năm 1963 tôi hằng nghĩ rằng Ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong Đảng một nhận định ǵ về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu, hết năm này qua năm khác, không thấy có một nhận định nào của Ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi Ông Hồ. Nhưng họ là người "phía bên kia", và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc này hầu như là vô hy vọng. Nhưng, may thay, tôi đă làm được.
Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen khá thân trước năm 1954. Và cũng rất may, người này là một người hiếm có đă được chính tai ḿnh nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963.
Người này tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi y c̣n sống, v́ đây là một "bí mật thâm cung", nên tôi chỉ gọi y là "Cán bộ X". Cán bộ X đă kể cho tôi nghe câu chuyện như sau: Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đảo chánh ở Sài G̣n. Y thuộc một nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/1963.
Khi vào Phủ Chủ Tịch th́ Ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn ǵ đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi th́ thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nh́n vào, thấy Ông mở thơ ra đọc, xong, không nói ǵ, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách. Một lúc sau, khách đi rồi, Ông cho gọi nhóm của Cán bộ X vào, và nói: "Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị loại rồi, th́ chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi."
Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhận là thuộc về Đệ Nhứt Cộng Hoà nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đă nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nên suy niệm về câu nói đó và trách nhiệm của ḿnh về những ǵ đă xảy ra từ 1963 đến nay.
*nguồn:http://thongtinberlin.de/diendan/mai...godinhdiem.htm
Trích trong "Ai Giết Anh Em Ngô Đ́nh Diệm", tác giả Quốc ĐạiNhân dịp tiếp các phái đoàn quân chính trong ngày 26-10-1963, Tổng thống Diệm, bằng một giọng ai oán, thoáng buồn ông nói: “Chế độ này tuy c̣n nhiều khuyết điểm, cũng c̣n hơn nhiều chế độ khác...
--------
Phú Yên
Thế nhưng ...Khoảng 10 giờ cùng ngày, Đài phát thanh Sài G̣n loan một tin vắn tắt: “Anh em ông Diệm bị bắt tại Chợ Lớn, và đă tự tử”?
Phú YênNgày 6-11-1963, nhật báo New York Time in h́nh xác Tổng thống Diệm bị c̣ng tay với lời chú thích “suicide with no hand” (tự sát không có tay).
Lănh sư quán VC chơi rất đẹp khi chi tiền tổ chức ngày suy tôn Tổng thống Ngô đ́nh Diêm . Tiền bạc được chi trả cho buổi lẽ rất rộng rải, được trích ra từ ngân sách dồi dào dành riêng cho nghị quyết 36
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks