Page 79 of 94 FirstFirst ... 296975767778798081828389 ... LastLast
Results 781 to 790 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #781
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Di dân ư? không riêng gì Việt Nam.

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-viet-nam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...-viet-nam.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ . Xin coi từ 2 đường dẫn

    dimanche 10 décembre 2017
    Di dân ư? không riêng gì Việt Nam.
    Như một bài đã post trước đây về chuyện di dân hay du lịch trá hình, hôm nay, kính mời quý anh chị đọc lại một bài viết của tác giả Nguyễn Quang Dy để hiểu thêm là bất cứ nơi nào có áp bức là có tiềm năng bỏ nước ra đi, dù đó là nơi chôn nhau cắt rún của mình.
    Bên cạnh vấn đề chính trị, còn có vấn đề kinh tế và ai cũng muốn tìm đất lành, chim đậu.
    Môi trường cũng ảnh hưởng trầm trọng trong việc di dân.
    Bài viết này đã được post năm 2016, nay xin được đăng lại nơi đây.
    Caroline Thanh Hương

    Du lịch hay di dân trá hình?
    Đi hay ở : Bi kịch của một quốc gia
    Tác giả: Nguyễn Quang Dy
    KD: Tác giả Nguyễn Quang Dy vừa gửi cho Blog KD/ KD bài viết bàn về đi hay ở- Bi kịch của một quốc gia với nhận định thẳng thắn:
    Quyền tự do cư trú và di cư là quyền chính đáng của mọi công dân, là chuyện b́nh thường của mọi xă hội. Nhưng hiện tượng nhiều người bỏ đất nước ra đi ồ ạt như hiện nay tại Trung Quốc và Việt Nam là chuyện bất b́nh thường. Nó phản ánh năo trạng bất an của cộng đồng và thực trạng bất ổn của đất nước. Tại sao người ta không ở lại để lên tiếng phản biện và góp phần đổi mới thể chế và phát triển đất nước? Câu chuyện đi hay ở không chỉ là bi kịch, mà c̣n là thảm họa quốc gia.
    Cảm ơn tác giả và xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
    —————.
    “Con đường vạn dặm bắt đầu bằng một bước chân”
    (The Journey of a Thousand Miles Begins with a Single Step) – Lao Tzu

    Đi hay ở là một câu hỏi đă ám ảnh nhiều người Việt, ít nhất hai thế hệ, như một bi kịch của quốc gia, với nhiều hệ quả khôn lường. Phải rời bỏ quê hương đất nước “di cư” tới một xứ sở khác là điều bất đắc dĩ.
    Các cuộc di cư lớn thường do chiến tranh hay thay đổi chế độ chính trị. Nhưng câu chuyện đáng nói ở đây không phải là về chuyện di cư thông thường đă từng xảy ra trong lịch sử (như sau năm 1975), mà về hiện tượng ra đi bất thường đang diễn ra hiện nay tại một số nước chuyên quyền (như Trung Quốc và Việt Nam).
    Có một cuốn sách nhỏ mà mỗi khi đọc lại người ta không khỏi liên tưởng đến thực trạng đang diễn ra tại quốc gia, công ty, hay cơ quan của ḿnh. Đó là cuốn “Ra đi, Lên tiếng, và Trung thành” (Exit, Voice, and Loyalty, Albert Hirschman, Harvard University Press, 1970). Một cuốn sách hay nhưng dường như ít người đọc.
    Trong bài này, chúng ta thử nh́n lại làn sóng di cư diễn ra tại Trung Quốc và Việt Nam, như một hệ quả tất yếu của những bất ổn trong nước (như phần nổi của tảng băng ch́m). Ḍng người và ḍng tiền ra đi không chỉ là bi kịch mà c̣n là thảm họa.

    Bi kịch của Việt Nam

    Thay đổi là bản chất của tạo hóa và xă hội. Không ai thoát được quy luật “sinh, lăo, bệnh, tử”. Nếu không thay đổi th́ không thể phát triển, dẫn đến diệt vong. Nhưng thay đổi cũng làm người ta lo sợ, nhất là khi đụng chạm đến lợi ích và thói quen.
    Thái độ ứng xử của nhiều người trước biến đổi của thời cuộc cũng khác nhau. Thường có 3 sự lựa chọn. Một là ra đi (exit); Hai là lên tiếng (voice); và ba là trung thành (loyalty).
    Trong ba sự lựa chọn đó, có lẽ trung thành để giữ nguyên trạng là dễ nhất (v́ an toàn hơn cả); Lên tiếng để thay đổi là khó nhất (v́ phải chấp nhận rủi ro); Ra đi tuy không khó bằng lên tiếng nhưng cũng phải trả giá. Tuy nhiên, vấn đề không phải chỉ là chuyện ra đi, mà là ra đi như thế nào, và ra đi v́ lư do ǵ (chính đáng hay bất minh).
    Hầu hết người Việt Nam ra đi lặng lẽ như một làn sóng ngầm (c̣n gọi là “bỏ phiếu bằng chân”). Họ gồm ba nhóm đối tượng chính: Một là giới trí thức (và sinh viên), hai là các doanh nhân (giàu có), ba là gia đ́nh các quan chức (thường là tham nhũng). Họ ra đi do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính thường do cảm giác bất an.
    ĐBQH Trương Trọng Nghĩa bức xúc,
    “Tại sao trí thức giỏi không về nước làm việc, doanh nhân giỏi muốn bỏ nước ra đi? Tại sao cán bộ về hưu hay đương chức t́m cách cho con cháu ḿnh ra định cư ở nước ngoài?”
    Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan b́nh luận,
    “Ai cũng định cư ở nước ngoài cả th́ đất nước này lấy ai xây dựng đây? Tôi cho rằng nhân tố cảm thấy kém an toàn là nhân tố chính khiến người Việt rời khỏi Việt Nam”.
    Bà Lan lư giải, “Khi họ có khoản thu nhập không đàng hoàng th́ họ có tâm lư nơm nớp sợ bị lộ nên phải tranh thủ khi c̣n cơ hội, c̣n quyền lực th́ cho con ra nước ngoài…”
    Ví dụ, Nguyễn Thị Nguyệt Hường là một đại gia có tham vọng chính trị. Vấn đề không phải v́ bà Hường có tài sản và quốc tịch Malta (tương tự như Panama hay Virgin Islands) vi phạm quy định của Quốc Hội nên bị băi miễn ĐBQH, mà c̣n v́ mâu thuẫn lợi ích nhóm nên bị thanh trừng. Trường hợp của chị Hường cũng giống trường hợp của doanh nhân Đặng Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm (Tập đoàn Tân Tạo). Đó là những đại gia gắn với nhóm lợi ích, nên khi thất thế dễ bị thanh trừng, phải ra đi (Như bên Trung Quốc)
    Trương Đ́nh Anh (đă từng là CEO của FPT) là một doanh nhân thành đạt, có tài và có tiền, có thể đóng góp nhiều cho đất nước. Anh không bất đồng chính kiến hay khó khăn ǵ về kinh tế. Những người như Anh ra đi là tổn thất cho đất nước, như một chỉ dấu (indicator) về t́nh trạng “chảy máu chất xám” (brain drain) và “thất thoát tài sản” “wealth drain”. Nhiều người lo ngại sau Trương Đ́nh Anh sẽ có nhiều người khác tương tự ra đi.
    Theo số liệu của UN DESA (United Nations, Department of Economic and Social Affairs) , từ 1990 đến 2015 có 2.558.678 người Việt di cư ra nước ngoài. Trung b́nh mỗi năm có 100 ngh́n người di cư.
    Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư nhiều nhất khu vực Đông Á – Thái B́nh Dương (tính đến 2013). Hầu hết người Việt di cư đến các nước phát triển, trong đó đông nhất là Mỹ (1,3 triệu), Úc (227,3 ngh́n), Canada (182,8 ngh́n), Pháp (125,7 ngh́n), Hàn Quốc (114 ngh́n), Đức (113 ngh́n). Tại Đông Âu và một số nước châu Á (như Lào, Campuchia, Malaysia) mỗi nước có khoảng 10.000 người. Trong năm 2015, có 2,67% công dân Viêt Nam sinh sống tại nước ngoài.
    Theo Kim Hạnh (cựu Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ và Sài G̣n Tiếp thị), người Việt đang ra đi ngày càng nhiều (cùng với ḍng vốn), trong đó có nguồn nhân lực di cư theo loại visa EB-3 (có bằng cử nhân trở lên) và loại visa EB-5 (doanh nhân có vốn đầu tư đáng kể). Mỗi năm chính phủ Mỹ cấp hơn một trăm ngh́n visa nhập cư, trong đó có khoảng 40 ngh́n visa thuộc loại EB-3. Đối với loại visa EB-5, năm 2014 chỉ có 6,418 trường hợp định cư, đến năm 2015 con số này đă đă tăng vọt lên tới 17,662 trường hợp. Khoảng một năm lại đây, số người xin visa định cư tại các nước phát triển đă tăng lên khoảng 30%.
    Việt Nam có khoảng hơn 100 ngàn du học sinh ở 49 quốc gia, trong đó có 90% du học tự túc. Riêng tại Mỹ có 28.883 sinh viên, tại Úc có 28.524 (tính đến 10/2015). Việt Nam có khoảng 600 ngàn lao động làm ở nước ngoài (gọi là “xuất khẩu lao động”). Hàng trăm ngàn phụ nữ Việt lấy chồng ngoại quốc (gọi là “Cô dâu Việt”). Nhiều công ty khởi nghiệp của giới trẻ có học thức trong lĩnh vực IT và kinh doanh về Internet đang chạy qua Singapore. Trong khi đó một số nghệ sĩ Việt di cư hợp pháp sang Mỹ qua kết hôn với Việt kiều có quốc tịch Mỹ (như Thu Phương, Trần Thu Hà, Lam Trường, Bằng Kiều, Quang Dũng, v.v.).
    Cách thức di cư của người Việt ngày càng đa dạng và phức tạp, quy mô di cư ngày càng lớn. Người dân ra đi chủ yếu v́ khủng hoảng ḷng tin và môi trường sống không an toàn (thực phẩm, môi trường, giáo dục, an ninh bất ổn). Trí thức cảm thấy thiếu tự do dân chủ, tuyệt vọng và bất lực v́ đất nước chậm đổi mới và phát triển.
    Doanh nhân ra đi để “phân tán rủi ro” (chân trong chân ngoài). Quan chức (tham nhũng) ra đi để bảo vệ tài sản…
    Một số doanh nghiệp lớn đang thoái vốn để tháo chạy. Năm 2015, tập đoàn Kinh Đô đă bán 80% cổ phần cho Mondele’s International (Hoa Kỳ), tương lai có thể thoái vốn tới 97%. Ông chủ Kinh Đô nói,
    “Khi Kinh Đô đă bán cho nước ngoài, th́ khó có doanh nghiệp Việt Nam nào có thể trụ lại được.”
    Đợt thoái vốn tới sẽ là Vinamilk và FPT Telecom. Vinamilk được khuyến cáo là sẵn sàng bán cho nước ngoài 100% cổ phần.
    Theo số liệu của viện VEPR (quư I/2015), lượng tiền của người Việt gửi ra nước ngoài đă tăng đột biến lên 7,3 tỷ USD. Trong ṿng 5 năm (2008-2013), số tiền từ Việt Nam đă chuyển ra nước ngoài là 33 tỷ USD (Vũ Quang Việt).
    Theo hồ sơ Panama, 92 tỷ USD đă được chuyển phi pháp ra khỏi Việt Nam (năm 2015 là hơn 9 tỷ).
    Đó là những con số thất thoát quá lớn, trong bối cảnh ngân sách nhà nước thâm hụt quá nhiều do bội chi ngân sách.

    Bi kịch của Trung Quốc

    Ngày càng nhiều người Trung Quốc “bỏ phiếu bằng chân”. Họ di cư khỏi Trung Quốc với tài sản để định cư ở nước khác. Từ năm 1990 đến 2000, trung b́nh mỗi năm có 143 ngh́n người di cư. Từ năm 2000 đến 2010 con số này tăng lên đến 418 ngh́n người/năm. Từ 1993 đến 2015, tổng số dân di cư đă tăng từ 4,1 triệu người lên 10 triệu người, trong đó có 2,02 triệu người định cư tại Mỹ, 896 ngh́n người tại Canada, 657 ngh́n người tại Hàn quốc, 655 ngh́n người tại Nhật, 547 ngh́n người tại Úc, và 457 ngh́n người tại Singapore.
    Từ năm 1978 đến 2003 có 4.000 quan chức tham nhũng chạy trốn khỏi Trung Quốc, đem theo hơn 50 tỷ USD. Từ giữa thập niên 1990 đến nay, có 18.000 quan chức tham nhũng chạy ra nước ngoài, đem theo 123 tỷ USD. Hầu hết họ chạy sang các nước Phương Tây (như Mỹ, Canada, Úc, Hà Lan). Cơ quan an ninh Trung Quốc cho biết có 150 tội phạm kinh tế đang sống tại Mỹ để trốn tránh cáo buộc tham nhũng tại Trung Quốc.
    Theo Hurun Report, có 64% số người giàu (có 1,6 triệu USD trở lên) đă hoặc có ư định di cư khỏi Trung Quốc. Hiện nay có 1,2 triệu người sẵn sàng ra đi. Người ta xác định có 149 người Trung Quốc siêu giàu, với tài sản trên 1,6 tỷ USD. Danh sách siêu giàu này c̣n tăng thêm 150 người nữa nếu tính cả “tài sản ngầm” của họ. Theo GFI Report, Trung Quốc đă thất thoát mất 3,79 ngàn tỷ USD trong thời gian từ năm 2000 đến 2011.
    Theo Bloomberg Intelligence, 1,4 ngh́n tỷ USD đă chạy khỏi Trung Quốc trong 10 năm qua (trung b́nh 140 tỷ/năm). Năm 2015, 1.000 tỷ USD đă chạy khỏi Trung Quốc, tăng gấp 7 lần so với năm 2014 (là 134,3 tỷ). Đây là do khủng hoảng ḷng tin, khó ḷng ngăn chặn nổi, dù Trung Quốc có xây vạn lư trường thành xung quanh đất nước.
    Năm 2004, chỉ có 16 người Trung Quốc nhận được visa loại EB-5 (13% tổng số); Năm 2008 con số này tăng lên tới 360 người. Đến 2013, con số này đă tăng vọt lên 6.895 người (chiếm 80% tổng số). Năm 2014, có 9.128 người Trung Quốc nhận được visa EB-5 (chiếm 85% tổng số 10.692 visas EB-5 được cấp). Người Trung Quốc chiếm 85% tổng số người xin visa EB-5 để đầu tư vào Mỹ, chiếm 76% tổng số 59.000 người xin visa đầu tư vào Canada; chiếm 91% của 1.679 người xin visa đầu tư vào Úc (từ 2012 đến 2015).
    Năm 2014, số sinh viên Trung Quốc đi học ở nước ngoài là 459.800 người, trong đó 274.000 người học tại Mỹ. Tuy chính phủ Trung Quốc có chủ trương khuyến khích vật chất như trả lương cao để họ trở về nước làm việc, nhưng xu hướng “chảy máu chất xám” vẫn gia tăng. Trung Quốc vẫn tiếp tục mất đi một tỷ lệ khá cao những sinh viên đi học nước ngoài nhưng không về nước (tỷ lệ cao hơn hầu hết các nước khác).
    Người giàu Trung Quốc không ủng hộ mà cũng không thách thức chế độ. Họ chỉ muốn chuyển phần lớn tài sản ra nước ngoài rồi ra đi.
    Họ không giống những người bất đồng chính kiến hay tị nạn chính trị. Thái độ ứng xử của họ có thể thay đổi với ḷng yêu nước hay chủ nghĩa dân tộc. Khi ra đi dễ dàng th́ họ lựa chọn ra đi, chứ không chọn lên tiếng. Họ sẽ lên tiếng mạnh hơn nếu chính quyền cởi mở hơn cho phản biện và cải cách
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nghịch lư của “Mô h́nh Trung Quốc”
    Sau khi Tập Cận B́nh tập trung quyền lực tuyệt đối vào tay ḿnh, ông ta đă phục hồi những ư tưởng cực đoan của Mao Trạch Đông, như độc tài và sùng bái cá nhân, tuyệt đối tuân thủ hệ tư tưởng, hành xử độc đoán.
    Đó là sự kết hợp đầy nghịch lư giữa độc tài kiểu Mao với hiện đại hóa kiểu Đặng. Tập nắm nhiều quyền lực c̣n hơn cả Mao và Đặng (nhưng không bắt chước Đặng). Tập đề cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tăng cường kỷ luật đảng, để duy tŕ ổn định chính trị (là ưu tiên hàng đầu), và để thực hiện “Giấc mộng Trung Hoa”.
    V́ vậy, Tập Cận B́nh đ̣i hỏi tất cả phải trung thành tuyệt đối với Đảng, với chế độ, và với cá nhân ông ta.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Theo Suisheng Zhao (“Xi Jinping’s Maoist Revival” Suisheng Zhao, Journal of Democracy, July 2016), ngày 17/3/2013, Tập đề xướng chủ trương “ba tin tưởng”:
    (1) lư luận về “Chủ nghĩa Xă hội mang màu sắc Trung Quốc,”
    (2) con đường mà Trung Quốc theo đuổi, và
    (3) hệ thống chính trị mà Trung Quốc” lựa chọn.
    Đây là câu trả lời của Tập cho “ba cuộc khủng hoảng niềm tin” (chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa Marx, và Đảng). Quan điểm Maoist của Tập ngày càng cứng rắn, đe dọa sử dụng “chuyên chính vô sản”, và tiến hành “đấu tranh giai cấp”. Tập đă vay mượn “cẩm nang của Mao”, sử dụng những khẩu hiệu sặc mùi Maoist như “bảy điều đừng nói” để tránh “các sai lầm lịch sử không thể sửa chữa được”, và kêu gọi cán bộ đảng viên phải “tự thanh lọc, tự cải thiện, tự đổi mới…”
    Về giáo dục, Tập kêu gọi phát huy “năng lượng tích cực” với một “thái độ tươi sáng” đối với Đảng và nhà nước, biến các trường đại học thành “các ḷ nghiên cứu Maxist”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 7/2015, Chính phủ đă thông qua dự luật an ninh mạng, theo đó sẽ lập ra “các đồn cảnh sát an ninh mạng” để kiểm soát các website và các hăng cung cấp dịch vụ Internet, nhằm “tóm cổ các hành vi phạm tội online” càng sớm càng tốt. Một blogger Trung Quốc đă cảnh báo, “các tường rào trong nhà tù thông tin Trung Quốc nơi sự ngu dốt nuôi dưỡng các tư tưởng hận thù và đối kháng. Nếu bức tường lửa tồn tại vô hạn định, Trung Quốc sẽ quay lại cái thời mà nó bị cô lập, thiển cận, hung hăng, và bất ổn”.
    Nhà sử học Xiao Gongqing gọi chính thể của Tập là “Neo-Authoritarianism 2.0”. Theo ông, “Chủ nghĩa Độc đoán Mới 2.0” là cần thiết nếu Trung Quốc muốn tránh tai họa trong cuộc “trường chinh” tiến đến trật tự dân chủ hóa. Xét cho cùng, Đảng là nạn nhân của thành công cũng như thất bại của chính họ. Không có nước nào lại hiện đại hóa nhanh như Trung Quốc mà không phải chịu các hệ quả xă hội to lớn như vậy.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về cơ bản, giới “tư bản đỏ” đă thâu tóm tài sản thông qua tham ô, biển thủ, chiếm đoạt bất hợp pháp các tài sản nhà nước, duy tŕ sự độc quyền của các ngành quan trọng, và thao túng các chính sách để đạt được lợi ích và duy tŕ chế độ độc tài của ḿnh. Họ đă trở thành các doanh nhân, chủ bất động sản và chủ sở hữu tài chính lớn. Quá tŕnh tích lũy của họ đầy đen tối và tội lỗi. V́ vậy, họ cần chế độ bảo vệ tài sản và cuộc sống của ḿnh. Họ cũng cần sự độc quyền của nhà nước để tiếp tục tích lũy của cải nhiều hơn nữa.
    Nhiều học giả phương Tây đă tưởng bở rằng sau quá tŕnh tự do hóa kinh tế, giới ‘tư bản đỏ” Trung Quốc sẽ tự nhiên chuyển đổi theo khuynh hướng dân chủ và tự do. Thực tế quá tŕnh chuyển đổi của Trung Quốc đă chứng minh rằng suy nghĩ này không những rất ngây thơ mà c̣n sai lầm nghiêm trọng. Giới “tư bản đỏ” có một vị thế chính trị tuyệt vời (không có cạnh tranh) nên họ dễ dàng ngăn chặn quá tŕnh dân chủ hóa, có thể dẫn đến sự phá sản kinh tế và chính trị. Đây chính là bản chất của “Mô h́nh Trung Quốc”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Thay lời kết
    Đáng lẽ phải “xoay trục” để thoát dần cái bóng Trung Quốc, th́ Việt Nam vẫn núp bóng ư thức hệ đă lỗi thời và bắt chước
    “Mô h́nh Trung Quốc, mà không có tiềm lực kinh tế và quốc pḥng đủ mạnh làm đối trọng để thoát Trung. Ư thức hệ là cái bẫy làm Việt Nam bị mắc kẹt tại ngă ba đường, nên bảo hoàng hơn cả vua, làm mất dần độc lập kinh tế và chủ quyền quốc gia. Khái niệm trung với nước bị đánh tráo, trở thành trung với Đảng và chế độ. V́ vậy, tiếng nói phản biện v́ tương lai của dân tộc thường bị coi là “phản động”.
    Đă đến lúc người Việt phải thức tỉnh để đổi mới tư duy và thể chế, nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Trước xu hướng người Việt đang đổ xô di cư, cần có cách khuyến khích họ ở lại để chung tay chấn hưng đất nước, khôi phục các giá trị cốt lơi của dân tộc. Tại sao người Miến Điện và người Mông Cổ làm được mà người Việt Nam lại không?
    Aung San Suu Kyu và Tsakhiagiin Elbegdorj đâu phải là siêu nhân từ trên trời rơi xuống. Nhưng họ không bỏ nước ra đi v́ lợi ích riêng, và cũng không chấp nhận thực trạng độc tài của đất nước, mà kiên tŕ đấu tranh (bất bạo động) để thay đổi vận mệnh của dân tộc họ.
    Quyền tự do cư trú và di cư là quyền chính đáng của mọi công dân, là chuyện b́nh thường của mọi xă hội. Nhưng hiện tượng nhiều người bỏ đất nước ra đi ồ ạt như hiện nay tại Trung Quốc và Việt Nam là chuyện bất b́nh thường. Nó phản ánh năo trạng bất an của cộng đồng và thực trạng bất ổn của đất nước. Tại sao người ta không ở lại để lên tiếng phản biện và góp phần đổi mới thể chế và phát triển đất nước? Câu chuyện đi hay ở không chỉ là bi kịch, mà c̣n là thảm họa quốc gia. Phải đổi mới thể chế trước khi quá muôn.
    Tham khảo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #782
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cây kim may

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...-may-dao-hieu/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...y-httpwww.html

    Cây kim may – Đào Hiếu
    .


    Lời Mở đầu
    Nhân vụ rùm beng “Việt Nam sắp sản xuất ô-tô-con hiện đại” do ông chủ ḿ ăn liền làm sếp, tôi xin kể lại câu chuyện về cây kim may mà tôi từng là người trong cuộc.
    Đào Hiếu.
    *
    CHUYỆN KỂ RẰNG:
    Ngày xửa ngày xưa, vào khoảng năm 1978, 1979 ǵ đó, khi c̣n làm phóng viên báo Tuổi Trẻ tôi được (hay bị) đưa đi “vô sản hoá” tại nhà máy Sinco ở Sàig̣n.
    Nhà máy này vốn của chế độ cũ để lại, chuyên sản xuất máy may lấy hiệu là Sinco.
    Khi các “tồng chí” tiếp quản được ít lâu th́ hết mẹ nó phụ tùng nên đếch hoạt động được.

    Lúc tôi đến xin làm công nhân ở đó (có lẽ người ta định sau này “cơ cấu” tôi làm Tổng bí thư nên cho tôi bắt chước đồng chí Nguyễn Văn Cừ đi vô sản hoá ở các mỏ than Ḥn Gay năm nào!) th́ thấy Giám đốc cùng mấy anh kỹ sư, thợ tiện, thợ phay, thợ nguội… đang ngồi bàn cách phục hồi hoạt động của nhà máy, để chế tạo cho được một cái máy may mang thương hiệu Việt Nam chính cống.

    Các linh kiện của một chiếc máy may bàn đạp khá đơn giản nên không bàn tới.
    Mọi người đều tập trung nghiên cứu làm cái ổ thuyền, v́ đó là bộ phận khó làm nhất.
    Muốn làm cái ổ thuyền phải qua rất nhiều công đoạn: thiết kế bản vẽ, chọn nguyên liệu. Sau đó là thi công: những thợ phay, thợ tiện, thợ mài… giỏi nhất làm đi làm lại nhiều lần, rồi tới thợ nguội đo đạc chính xác từng “zem”, rồi đánh bóng, kiểm tra… rồi cho chạy thử.

    Sau nhiều lần trục trặc, chiếc máy may nhăn hiệu Sinco do Việt Nam sản xuất cũng ra đời. Tuy nhiên hôm họp báo công bố sản phẩm, giám đốc nhà máy đă làm tôi ngạc nhiên khi nói:
    “Thưa các đồng chí, chúng tôi có thể tự hào tuyên bố rằng chúng ta đă sản xuất được một chiếc máy may hoàn chỉnh trừ… cây kim!”
    Bỏ mẹ! Tôi nghĩ thầm, cái ổ thuyền khó như vậy mà c̣n làm được, sao cây kim lai chịu thua?!

    Kể từ đó đến nay, cái sản phẩm đầy tâm huyết, đầy tim óc của tập thể giám đốc, kỹ sư, công nhân nhà máy Sinco, cái “niềm thự hào thương hiệu Việt Nam” kia biến mất tăm và nhà máy Sinco chắc cũng đă bị phù phép thành cái quỷ quái ǵ rồi.

    Bốn mươi năm sau, tôi gặp một cô bé công nhân trên xe buưt, nó nói:
    – Con làm trong một nhà máy của Nhật tại khu chế xuất Tân Thuận.

    – Chế cái ǵ?

    Cái kim may

    *
    Thưa quư vị,
    Như vậy là cho đến năm 2018 này. Sau 40 năm, Việt Nam chúng ta cũng chưa chế tạo được cái kim may. Và cái máy may Sinco (không có kim) mà Việt Nam chế tạo được chắc cũng đang nằm trong viện bảo tàng!
    Không phải ṇi giống ta đần độn. Không phải dân tộc ta lười biếng…

    Vậy th́ v́ cái ǵ?

    Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế từng nói:
    “Thế giới gồm nước phát triển, nước đang phát triển, nước chậm phát triển nhưng Việt Nam có lẽ là mô h́nh đặc biệt nhất.
    Đó là nước… không chịu phát triển!
    Đầu tư nhiều đến thế, ODA nhiều đến thế (20 năm qua lượng ODA đổ vào Việt Nam lên tới gần 90 tỉ USD) nhưng đến bây giờ vẫn không phát triển được th́ chỉ có thể là… không chịu phát triển!”

    Sao vậy?
    V́ thực ra “Đảng ta” không có khả năng lănh đạo đất nước. Và v́ chẳng biết làm cái cóc khô ǵ cả nên họ đă chọn công việc dễ nhất và hiệu quả nhất là tham nhũng.

    *

    Bây giờ tới chuyện “sản xuất ô-tô hiện đại” xem ra cũng chỉ là lắp ráp theo dây chuyền công nghệ và linh kiện của nước ngoài.
    Chuyện đó cũng chẳng mới mẻ ǵ v́ Toyota. Huyndai, Fiat, Samsung, Sony… đă và đang làm.
    Tôi ủng hộ anh bạn Ḿ Gói và cầu chúc anh thành công. Nhưng tôi muốn anh hiểu rằng đừng khoác lác.

    Đừng nổ. V́ nó rất kỳ!

    Con đụng c̣n dài lắm, chúng ta c̣n phải học hỏi nhiều, nhiều, nhiều, nhiều lắm.
    Rất mong chúng ta đừng quên câu chuyên về nhà máy Sinco.
    Họ đă cố gắng hết sức để làm cho được cái ổ thuyền vậy mà c̣n cái kim may cho đến giờ vẫn chưa làm được, đủ hiểu con đường công nghiệp gian khổ đến nhường nào!
    .

    ĐÀO HIẾU
    Ngày 3/10/2018

  3. #783
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế từng nói:
    “Thế giới gồm nước phát triển, nước đang phát triển, nước chậm phát triển nhưng Việt Nam có lẽ là mô h́nh đặc biệt nhất.
    Đó là nước… không chịu phát triển!
    Đầu tư nhiều đến thế, ODA nhiều đến thế (20 năm qua lượng ODA đổ vào Việt Nam lên tới gần 90 tỉ USD) nhưng đến bây giờ vẫn không phát triển được th́ chỉ có thể là… không chịu phát triển!”

    Sao vậy?
    V́ thực ra “Đảng ta” không có khả năng lănh đạo đất nước. Và v́ chẳng biết làm cái cóc khô ǵ cả nên họ đă chọn công việc dễ nhất và hiệu quả nhất là tham nhũng.
    Đoạn này đầy đủ nhất

  4. #784
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    C̣n Nhớ Hay Quên

    https://bienxua.wordpress.com/2019/0...-nho-hay-quen/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...psbienxua.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    C̣n Nhớ Hay Quên
    Posted by BIENXUA on SEPTEMBER 14, 2019
    Nguyễn Tam Giang

    C̣n Nhớ Hay Quên – Nguyễn Tam Giang

    Sáng sớm, trời vẫn c̣n mưa nặng hột. Suốt một đêm dài qua, Ti thức tỉnh mấy lần trong hôn mê và bàng hoàng. Niềm kinh sợ như vẫn c̣n lẩn quẩn đâu đây, gần lắm, thật gần gũi như bao người đang nằm lăn lóc chung quanh sàn tàu. Tiếng máy tàu vẫn đang nổ rồn ră chen lẫn tiếng gào thét ầm ĩ của đại dương chợt làm Ti ấm áp hơn trong ḷng. Nhưng dù sao đi nữa, Ti vẫn không chịu được cái lạnh cắt xé da thịt đang luôn phiên tấn công từng đợt nơi làn da sần sùi trắng mốc v́ nước biển bao phủ của Ti. Mưa lớn quá! Chiếc áo trên người Ti đă ướt đẫm liên tục bởi nước sông, nước biển và rồi nước mưa đang nhăn nhúm bao phủ cơ thể. Lạnh quá! Ti cởi phăng áo ra, hy vọng cơn lạnh giá phần nào sẽ buông tha? Trên tàu, bầu không khí nặng nề vẫn c̣n đang giăng mắc. Phần lớn mọi người đều nằm ngang dọc, xen kẽ, chồng chất bên nhau. Dăm ba người có vẻ tỉnh táo hơn đang ngồi dựa lưng vào thành tàu thật yên lặng như đang mông lung suy nghĩ một điều ǵ đó.
    Ti vươn người lên nh́n ra đại dương bao la. Vẫn chưa có ǵ khác lạ ngoài trời nước mênh mông. Dăm ba con cá lạ hoắc đang búng nhảy, nhào lộn sát sạt thành tàu. Một con vật có h́nh dáng giống hệt một con rùa, vàng chóe, to gần bằng một cái mâm ăn cơm chợt trồi lên rồi lặn xuống, biến mất trên làn nước xanh đặc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Riêng đoạn đường tiến ra hải phận lại càng gay go hơn nữa. Khoảng xế trưa hôm thứ nhất, tàu Ti bị hai chiếc quốc doanh rượt đuổi. Chẳng hiểu cớ sự ra sao, cùng một lúc, hai chấm đen chợt xuất hiện mỗi lúc càng rơ nét ngay đằng sau của tàu. Có lẽ số của sáu mươi mấy người trên tàu chưa sa vào cung tù tội cho nên khi tài công bẻ chếch sang hướng khác, tự dưng hai chấm đen biến mất sau đó khoảng nữa tiếng đồng hồ. Đêm đầu tiên của cuộc hải tŕnh đă tới, mặc dù trời tối om và tàu Ti lại không có một chút ánh sáng nào, một đốm đèn sáng ḷe bỗng dưng xuất hiện ngay phía phải đằng trước của mũi tàu. Đốm sáng to dần, to dần. Chẳng hiểu rơ là tại tàu Ti vô t́nh đi lạc vào hướng tiến tới của đốm sáng đó, hay là thằng lái tàu quốc doanh nghe được tiếng máy lạ chung quanh, khi tài công của bọn Ti hạ bớt tiếng nổ của máy, khoảng mười lăm phút sau, đốm sáng kia mờ dần, rồi mất hẳn.
    Ngày thứ hai đă trôi qua, và ngày thứ ba đă tới, tàu đang tiến ngang qua vịnh Thái Lan trong mưa băo.
    Mưa đă bớt hơn. Vài giọt mưa lất phất bay bay đọng lại trên đầu trên cổ của Ti không đủ để làm Ti ướt thêm được nữa, nhưng cái lạnh th́ vẫn c̣n y nguyên như cũ. Có tiếng cu Bi đ̣i nước uống. Ti cúi người xuống nâng đầu cu Bi dậy.
    – Cu Bi mệt quá hả? Ngồi dậy đi anh lấy nước cho.
    Mặc cho Ti nói ǵ th́ nói, cu Bi vẫn nằm dài ra như hết hơi, môi th́ thào:
    – Em mệt lắm anh Ti ơi!
    Ti ngồi hẳn xuống, bế đầu cu Bi đặt trong ḷng ḿnh, một tay ṃ t́m lon nước để trong giỏ.
    – Cu Bi ngồi dậy đi. Cu Bi nằm hoài đau nặng cho coi. Dậy đi rồi anh cho nước uống.
    Nghe anh nói, cu Bi cố gắng chống hai tay ngồi dậy. Nhưng tất cả sức lực trong mảnh h́nh hài lên mười bốn đó đă tan hết theo ba ngày cực khổ nổi trôi trên biển. Cu Bi lại buông người nằm nguyên vị trí cũ.
    – Cu mệt lắm anh Ti ơi!
    Ti xót xa thật nhiều trong ḷng khi nghe cu Bi thều thào mấp máy đôi môi nhắc lại câu nói cũ.
    – Vậy thôi cu Bi nằm yên đi, anh đổ nước cho cu Bi uống.
    Tự dưng Ti giận ḿnh thật nhiều. Khi rời nhà, má đă trao Ti hai gói xách tay, gói đầy đủ thực phẩm khô và nước uống. Khi xuống tới băi, Ti nhào theo đám đông ùa lên tàu lớn. Một tay bế cu Bi lên vai, tay c̣n lại nắm cả hai xách tay. Sau khi xô đẩy, chen lấn một hồi, Ti khám phá ra bàn tay c̣n lại chỉ c̣n nắm được một xách tay nhỏ, cái xách tay lớn kia văng đâu mất tiêu rồi. Chỉ mới ngày đầu tiên trên biển, dù Ti đă cố gắng tằn tiện, thực phẩm khô cũng chỉ c̣n lại chút xíu. Ngày thứ hai Ti nhịn ăn, để phần c̣n lại nhỏ nhoi đó cho cu Bi. Sang ngày thứ ba. Cả hai anh em cùng nhịn như nhau.
    Cu Bi uống xong hớp nước, mắt lại nhắm chặt lại. Cái đầu nho nhỏ vẫn để y nguyên trong ḷng của Ti. Ti lại nh́n quanh nơi những khuôn mặt bơ phờ, ngơ ngác, đượm nhiều nét đâm chiêu, xanh xám và mệt nhọc. Sang ngày thứ ba rồi, những nét mệt mỏi lại càng thêm dịp đong đầy. Tất cả vẫn im lặng nh́n nhau.
    Chẳng c̣n ai lăng xăng chuyện tṛ như ngày thứ nhất. Mất tiêu luôn cả những điệu bộ hồi hộp, lo ngại khi bị rượt đuổi trong vùng biển của Việt Nam. Ngay cả những tên nhô con khóc nheo nhéo tại băi đổ quân cũng đă im bặt. Mọi hoạt động chỉ c̣n rơi rớt trên cabine: nơi tài công và vài người thân cận ngồi chăm sóc cổ máy. Ti lại nh́n xuống mặt cu Bi. Ti chợt khám phá ngay cạnh đó nằm bề bệt, im ĺm một người thanh niên.
    – anh chàng này Ti đă thấy mặt tại một căn pḥng ở khách sạn Long Xuyên. Từ lúc khởi hành cho tới giờ phút này, Ti nh́n thấy hắn ngồi dậy vài lần chỉ để xin nước uống; xong xuôi đâu đó, hắn lại dài người ra trong im lặng. Cặp mắt lười biếng vẫn cứ nhắm thật chặt. Khuôn mặt của hắn đă đổi hẳn từ xanh xám sang màu vàng bệnh hoạn từ lúc nào không hay. Ti hơi rùng ḿnh khi nhớ tới những xác chết vàng nhạt nằm ngang ngửa vắt lên người Ti mới ngày nào trong một chuyến đi lần trước. Đúng rồi! Cũng cái màu vàng héo hắt này. Ti giật giật tay anh chàng vài cái. Hắn từ từ mở hé cặp mắt nhưng vẫn im lặng, lười biếng đến độ chẳng thèm thắc mắc cái hành động bất thường vừa rồi của Ti.
    – Có hai tàu lớn đang đuổi ḿnh ḱa !
    Trong bầu không khí im lặng hoàn toàn của cả tàu, tiếng thét lớn của ai đó đang vang vang.
    Mọi người dù đang nằm dă dượi hay ngồi dựa ngang ngửa vào thành tàu đều đứng dậy nh́n ra xa xa theo hướng tay chỉ của tài công trên cabine. Ti cũng có mặt trong đám đông đó. Mặc dù đă mệt mỏi lắm rồi, Ti vẫn cố gắng đứng dậy. Trong cặp mắt lờ đờ, Ti cũng nhận ra được về phía tay phải của tàu, đang có một chấm đen. Chênh chếch về hướng phải, có thêm một chấm đen khác cùng một h́nh dạng và độ xa như chấm đen trước. Cả hai chấm đen đó càng lúc càng to dần.
    – Chết cha ! Tàu Thái Lan.
    – Sao anh biết tàu Thái Lan. Xa tít thế kia th́ đố ai biết nó là tàu ǵ !
    Có hai người đang tranh căi nhau về xuất xứ của hai chấm đen. Ti ngước nh́n, chờ đợi câu trả lời của người thanh niên vừa bị một ông trung niên vặn hỏi.
    – Ông sao mà nhiều chuyện quá. Th́ tôi cũng đoán vậy thôi. Tôi đă thấy h́nh dạng thằng Thái Lan đen trắng ra sao đâu, nói chi tới tàu bè của tụi nó. Nhưng tàu ḿnh đang ở trong vịnh Thái Lan th́ làm ǵ c̣n tàu quốc doanh nào dám lai văng nơi đây. C̣n tàu vớt hả? Tôi chưa bao giờ nghe vụ đó xảy ra trong vùng này hết. Mấy chuyện đó hay xảy ra mạn cửa biển Vũng Tàu lận. Mà làm ǵ xuất hiện hai chiếc cùng lúc thế kia !
    Nghe ư kiến chừng hơi hợp lư, một vài cô gái dần dần lộ vẻ lo sợ ra mặt. Vài người ru rú lại với nhau nơi góc có thùng phi nước, chuyền tay những vốc dầu nhớt chẳng biết đă được thủ sẵn từ bao giờ. họ trét vào mặt, vào tay, vào chân, ngực, cổ, đủ hết. Vài cô, h́nh như đi độc thân, bắt đầu loang lổ nước mắt ngắn dài thật dễ dàng và nhanh chóng.
    Khi những người kịch sĩ bất đắc dĩ đă trang điểm xong xuôi th́ cũng là lúc hai chiếc tàu Thái lan được nhận diện rơ nét. Trong cơn tháo chạy, tàu Ti bất kể sóng biển vẫn đang dâng cao trước mặt như những ngọn núi nhỏ nhấp nhô, phóng tới ào ào. V́ là ghe sông, không có mũi nhọn chém sóng như loại chuyên đi biển, tàu bị sóng đập thật dồn dập. Nước biển văn tung tóe lên ướt cả một ḷng khoang chật hẹp. Giữa những đợt sóng, dâng cao quá đầu mũi, tàu vẫn xả hết tốc lực chạy trốn. Ầm … ầm … tàu chúi lên hụp xuống theo nhịp loạn cuồng của sóng biển. Đại dương và trời đất bao la h́nh như cũng không được hài ḷng cho lắm hành động chạy trốn cuống cuồng của đám người; mưa gió chợt ào ào nỗi lên thật bất ngờ cùng một nhịp vươn cao lên hơn nữa thật điên loạn của sóng biển. Một vùng biển bao la chỉ trong phút chốc đă được bao phủ thật nặng nề những làn mây xám đen nghịt, sấm chớp giăng giăng khắp bốn hướng. Gió ào ào nổi lên quay cuồng, nhào lộn chung quanh con tàu nhỏ bé. Chưa chưa hết! Một ngọn sóng hùng vĩ cao lớn từ xa xa đang vươn ḿnh lao tới.
    – Bẻ xiên góc trái.
    Tiếng hét rùng rợn nổi lên như muốn thêm nhịp điệu tang thương phụ họa.
    – Tát nước, bà con ơi !
    – Tát nước, bà con ơi !
    Ngọn sóng quỷ ma đó đă chụp gọn phần dưới của con tàu khốn khổ. Nước ngập tràn nơi nơi. Tiếng hét tát nước của ai đó vẫn liên tiếp nổi lên. Lạy Chúa ! Trận hồng thủy kinh khủng xa xưa trong kinh thánh với cường độ phá hủy chắc cũng chỉ cỡ này hoặc hơn một chút mà thôi. Nhanh tay lên bà con ơi ! Chậm một chút nữa là chết chắc, chết hết ! Tát nước, bà con ơi! Tiếng la hét, tiếng chửi rủa tiếng khóc lóc ḥa hợp với cơn giận của trời nước cũng không làm cho con tàu đang bị săn đuổi nao núng. Tàu vẫn chạy, chạy như bay, chạy như phóng. H́nh như mặt nước không c̣n được dịp tiếp xúc với đáy gỗ của tàu nữa rồi. Thoang thoảng tiếng rạn nứt của con tàu chợt xuất hiện, rên rỉ to nhỏ đâu đây.
    Giông băo càng to, hai tàu lạ càng lúc càng lúc càng xuất hiện rơ ràng hơn qua tầm nh́n mù mờ của mọi người trên tàu. Khoảng cách dần dần thâu ngắn lại. Ti chán nản, quăng can dầu không đă được xử dụng để ḥa nhịp tát nước xuống sàn tàu. Kể cũng lạ, mọi người đang bề bệt như thế kia, tưởng có ruồi xuất hiện bâu má cũng không thèm đuổi. Thế mà khi tiếng hét tát nước nổi lên sau đợt chụp phủ đầu của một lượn sóng to bằng căn nhà lầu, ai nấy đều đứng dậy tát nước, tát như điên, tát hùng hục. Chẳng c̣n ai tị nạnh đau, yếu, mệt, xỉu; cũng chẳng có ai kêu ca trai, gái, bà già, lăo ông. Tất cả với những phương tiện có sẵn trong tầm tay đều lăn xả vào một động tác : tát, tát và tát nước.
    Ti buông tia nh́n mệt mỏi về phía hai chiếc tàu lạ. Khoảng cách giữa hai đối thủ không cân bằng sức lực đang dần thâu ngắn lại. Nhưng tài công của tàu Ti vẫn đang cố gắng vùng vẫy trong tuyệt vọng. Ti để rơi tia nh́n của ḿnh vào góc tàu: nơi có những người đàn bà, con gái đang cuống cuồng bôi thêm dầu, trét thêm mỡ vào những vị trí đă bị nước mưa, nước biển phụ nhau tẩy trần loang lổ.
    Khoảng mười giờ hơn, khi mặt trời dần tung tăng vén mây đen xuất hiện xê xế đỉnh đầu. Khi những tia nắng sáng óng ánh, lung linh bắt đầu xiên xiên chiếu tung xuống đại dương bao la, lấp lánh ánh bạc, sưởi ấm và hong khô cho những người đă gần chết rét v́ lạnh, chết śnh thối v́ gần ch́m tàu, th́ cũng là lúc hai chiếc tàu Thái đă cận sát lắm rồi.
    Đứng đông nghẹt và lố nhố trên hai tàu, bọn người da đen đen, tóc quăn xoắn tít đó chỉ trỏ đám người trên tàu Ti. Một vài thằng hét to, cái thứ âm thanh nghe riu ríu y như là chim kêu. Hai ba thằng khác nhảy cỡn lên như mừng rỡ, một thằng giơ ra cái thau, chắc có cơm, về phía đám người bị săn đuổi. H́nh như ông tài công của tụi Ti có máu liều, thay v́ thuyên giảm hoặc dừng lại hẳn, ông ta vẫn giữ nguyên vận tốc của con tàu. Đám người xa lạ kia cũng đă đoán được ư định của cái lũ thân lừa ưa nặng này, cả hai chiếc tàu cồng kềnh cùng tăng thêm tốc độ, chạy lướt song song qua mặt tàu tỵ nạn. Cả hai chiếc chợt dừng lại ngay trước mặt của chiếc tàu nhỏ bé.
    Thôi, đành đầu hàng vậy !
    Tàu Ti tắt máy ngay lập tức trong tiếng khóc dấm dứt của vài người nào đó. Vài tiếng đọc kinh cùng phụ họa theo. Có thêm những tiếng lao sao trong cabine.
    – Nhảy xuống dưới tụi bay. Ḿnh cứ ngồi ĺ đây. Lát nữa chúng nó lên, chúng đánh dập mặt.
    – Nhảy xuống.
    Hai ba người trên cabine nhảy xuống; họ ngồi lẫn lộn trong khoang tàu với đám đàn bà con nít đang nín khe. Im lặng hoàn toàn trong giờ phút này. Không, vẫn có tiếng thút thít của một vài cô gái nào đó. Ti xốc cu Bi ngồi sát vào ḷng. Tiếng cu Bi chợt khẽ th́ thào:
    -Cái ǵ vậy anh Ti ?
    -Cướp !
    Y như trong cine: dây thừng từ trên tàu cướp được quăng ngay cột neo của tàu Ti thật chính xác. Một chiếc từ từ cặp sát lại. Những Tấm thân trùng trục, bóng lộn ào ào nhảy qua. Hai ba thằng tóc quăn, nước da cháy đen vừa nắm dây thừng vừa bay qua tàu Ti với những tiếng hét ḥ và âm thanh của một con ác điểu, tay đứa nào cũng cầm Cả trời và Ti cũng như mọi người chung quanh đều đă hiểu rơ lá gan của anh chàng này. Sau cái hất tung của thằng cướp, mái tóc dài óng ngang vai đă rơi rụng tung tóe. Một cô gái hiện nguyên h́nh với nước da trắng xanh và cặp mắt thất thần. Theo phản xạ tự nhiên, cô gái giơ hai bàn tay lên, ôm chặt lấy mặt ḿnh, khóc thút thít. Trong khi đó, cái thằng người xứ Thái – một nước nổi tiếng của châu Á với những mái chùa cong vút xuất hiện lền khênh khắp quốc gia – vẫn c̣n đang đứng cười, cười to, cười hô hố, và sau cùng nó hét lên. Những động tác đó đă “mồi chài”, lôi kéo thêm được sự chú ư của cả chục thằng người Thái khác. Một thằng, rồi hai thằng, bốn đứa, sau cùng là cả chục. Đứa nắm áo, đứa lôi chân, đứa xô đẩy. Cô gái kia khóc lóc và kêu la ầm ĩ, cuối cùng cô ta chửi.
    – Trời ơi ! Buông tao ra ! Đồ khốn nạn ! Buông tao ra !
    Mặc cho la hét, dăy dụa, chửi bới, những thằng cướp vẫn đưa cô gái lên cabine. Đám thanh niên nh́n nhau, ái ngại. Cái nh́n chịu đựng, chịu thua trước hoàn cảnh khá trớ trêu mà đứa nào cũng từng nghe nói trước khi chân được đặt lên con thuyền. Một rừng dao búa vẫn vây chung quanh. Một con dao dài, nhọn hoắc và sáng choang. Có đứa thủ cây búa nặng ch́nh chịch, nhịp nhịp lắc lư. Vài thằng khác cầm mỏ lết loại lớn. Tiếng la, tiếng hét vang vang một góc trời. Ti nh́n theo một thằng với vẻ dữ dằn nhất bọn, tóc tai quăn xoắn xít dài tới cặp vú to lệ khệ trước ngực. Nó cầm một con dao dài khoảng nữa thước, đạp lên người này dẫm lên người khác. Luôn tay, nó gơ con dao dài khủng khiếp đó xuống be sườn sắt của tàu nghe chát chúa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cabine giờ này đă trống người. Những thằng người Thái lấy được đâu đó cái chiếu rách, phủ ngang cửa. Lại thêm vài cô gái nữa đang tiếp tục bị lôi kéo lên cửa cabine. Tiếng van xin rối rít, tiếng khóc, tiếng nấc, tiếng tŕ kéo của các cô gái xen lẫn tiếng kêu ríu rít, của những con ác điểu vẫn tiếp tục vang vang xen kẽ tiếng rạn nứt của tàu Ti sau mỗi lần va chạm vào tàu cướp. Một cô gái c̣n trẻ lắm, đang hét thật to trong khi hai thằng cướp, đứa nắm chặt tay, đứa kia ôm gh́ đôi chân cô gái lại, hai thằng khác đang bê dần cô ta vào cabine.
    – Cứu con với má ơi! Con chết mất!
    – Cứu con Chúa ơi! Tha cho tôi đi các ông ơi!
    Bà mẹ cô gái vẫn ngồi yên từ lúc bọn cướp kéo cô ta rời khỏi ṿng tay của bà, nhưng khi nghe con ghào thét từng khúc nấc nghẹn như vậy, không chịu đựng hêm được nữa, bà ta nhào ngang qua đám người ngồi lẫn lộn chung quanh, đôi tay chỉ kịp nắm lấy gấu quần phất phơ của cô con gái.
    Một ánh thép lóe lên, con dao bóng loáng đi một đường thật ngọt nơi bàn tay đang níu kéo. Máu chảy chan ḥa trên đôi tay của từ mẫu; đôi cánh của gà mẹ đang giao chiến cùng bày ác điểu, cố gắng trong tuyệt vọng, bà ta đang cố gắng tŕ kéo lại phần thân thể đă từng được mang nặng đẻ đau và cưu mang trong bao nhiêu năm trường.
    Nhưng muộn rồi ! Đầu lưỡi dao đă được phóng tới ngay yết hầu của bà mẹ khốn khổ. Ư ! Bà ta chỉ kịp phát ra một tiếng kêu khô khan, nghe thật rỗng. Ḍng máu tươi lại chan ḥa vung văi khắp thân thể người từ mẫu. Cuối cùng, một thân người nặng nề đổ xuống, mặt úp xuống sàn tàu.
    Hoạt cảnh diễn ra thật nhanh chóng, gọn gàng đến nỗi không ai có thể ngờ được. Một tên trong bọn người Thái chợt cuối xuống, bê cái thân xác c̣n nóng hổi đó lên cao, ḍng máu nơi cổ họng vẫn c̣n phun ra có ṿi!!! Nó hét lên vài tiếng rồi quay nh́n tất cả đám người đang co rút như chuột chết chung quanh; xí xa xí xồ vài tiếng, nó hất tung cái thân xác bất động đó xuống biển.
    Vài giọt nước biển bắn lên, một vùng biển loang máu hồng nhấp nhô gợn sóng đang tan loăng dần theo những dấu vết khép kín chôn vùi muôn đời của màu nước đại dương xanh đậm đặc.
    Một bé gái c̣n bé lắm, khoảng 13, 14 tuổi là cùng cũng đang được dẫn tới cabine. Bé không khóc nhưng mặt tái xanh. Tấm chiếu được lật lên phơi bày quang cảnh thực trước mặt mọi người.
    Lần lượt thay phiên nhau, hết thằng này đến thằng người Thái khác nối tiếp nhau vào cabine.
    Từng chiếc rồi từng chiếc – hai chiếc tàu rượt đuổi tụi Ti từ lúc đầu và bốn chiếc tàu Thái khác đă xuất hiện vào lúc nào Ti không rơ – đă dần dần biến mất để lại nơi tàu Ti cả một hoang tàn đổ nát vẫn c̣n nằm im ĺm nơi vị trí cũ. Tất cả các can dầu đă được sáu chiếc tàu Thái chia nhau. Cả một phi nước dự trữ đă được đổ xô xuống t́m vàng. Cái chân vịt cũng đă được nẫng nhẹ ngay từ những giờ phút đầu tiên bởi bọn cướp.
    Trời đă xế trưa, nắng đại dương vẫn c̣n gay gắt nóng bỏng in sâu đậm lên những mảng da thịt khô khan, nhăn nheo của lũ người dám coi thường sức mạnh tuyệt đối của đại dương.
    Sự b́nh tĩnh đang được dần văn hồi. Một ông lớn tuổi đang đứng nói với đám thanh niên.
    – Ai c̣n khỏe, leo vô cabine săn sóc cho các cô gái. Cả các bà nữa. Tất cả chui vô, thay quần áo mới rồi mang họ ra đây đi. Ở trỏng ngộp hơi lắm.
    Một người trung niên rồi thêm hai bà chui vào cabine. Trong ṿng vài phút sau, mọi người dần dần chuyển tay nhau đặt các cô gái xuống đoạn giữa của ḷng tàu mới được giải tỏa.
    – Tránh chỗ bà con. Tránh chỗ giữa đó cho các cô này nằm nghỉ đi. Nè! Trong tàu có ai c̣n chanh, cam hay dầu gió ǵ đó, mang hết ra đây vắt cho người ta.
    – Đây nè. Tôi c̣n cả một giỏ đây nè, cả chanh cả cam nữa.
    – Tôi cũng c̣n đường nè. À ! Đây có lọ dầu gió.
    Nhiều người trên tàu lăng xăng mang thứ này, thứ kia ra cho hai người đàn bà đang lo cứu tỉnh các cô gái.
    Nguyễn Tam Giang
    Nguồn: https://www.tvvn.org/con-nho-hay-quen-nguyen-tam-giang/

  5. #785
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sai một ly, có đy một dặm?

    http://bloganhvu.blogspot.com/2013/0...y-mot-dam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...bloganhvu.html

    Thứ Tư, 10 tháng 7, 2013
    Sai một ly, có đy một dặm?

    Không ạ, tựa của bài viết này tôi không nhầm một chút nào. Chỉ là làm một thử nghiệm nho nhỏ thế thôi. Xem có ai cảm thấy khó chịu không í mà. Và, có đúng là các bạn đều cảm thấy hơi khó chịu một chút, đúng không? Nhưng mà, tôi làm cái thư nghiệm ấy để làm gỳ ấy nhỷ? :-)

    Ừ th́ số là trong entry mà tôi mới post lên sáng nay, có 2 bản dịch bài hát Stardust của bạn bè. Một bạn sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Người kia th́ sinh sống ở miền Nam trước năm 75, giống tôi.

    Sống ở hai miền khác nhau, hồi nhỏ đi học với những chương tŕnh khác nhau, th́ thói quen, suy nghĩ, ăn mặc, lời ăn tiếng nói khác nhau cũng là b́nh thường. Cái khác giữa người miền Bắc và người miền Nam về ngôn ngữ nói th́ rất rơ ràng rồi, ai cũng biết. Nhưng ngay cả trong chính tả - tức là cách ghi âm lại những từ ngữ - th́ cũng có những chỗ khác biệt. Một trong cái khác biệt ấy là trong cách viết i - y đấy các bạn ạ.

    Thực ra th́ tôi cũng không để ư lắm đâu. Mắt tôi nh́n quen cả hai cách rồi. Cũng phải thôi, tôi sống ở miền Nam dưới thời VNCH đến năm 1975 th́ được 15 tuổi. Học được 9 năm học đầu tiên dưới thời VNCH. Sau đó th́ học tiếp 3 năm cấp 3 và 4 năm đại học (= 7 năm) dưới mái trường XHCN, tức là một thời gian gần tương đương với trước đó. Rồi sau đó là mấy chục năm sống dưới chế độ mới này. Nên cách viết theo chuẩn mực miền Bắc tôi c̣n nh́n quen hơn nhiều chứ, v́ được nh́n thấy nhiều hơn mà. Tuy vậy, tôi vẫn giữ thói quen viết chính tả theo kiểu miền Nam.

    À, phải giải thích chút về 2 từ Bắc, Nam mà tôi dùng trong đoạn trên. Tôi tạm gọi như thế cho dễ thôi ạ, chứ tôi không có ư định phân biệt Bắc Nam ǵ đâu. Mà phân biệt sao được cơ chứ khi tôi sinh ra lớn lên ở miền Nam nhưng cha mẹ là người miền Bắc, gia đ́nh c̣n giữ nguyên văn hóa Bắc, rồi lấy chồng cũng là người có gốc gác y chang như tôi, nên gia đ́nh nhỏ của tôi bây giờ vẫn c̣n giữ kha khá văn hóa Bắc. Mặc dù con cái phát âm đă gần gần như giọng Nam rồi - well, giọng Sài G̣n ạ, hănh diện lắm chứ - nhưng vẫn c̣n nhiều chỗ có thể khiến cho người ta nhận ra ḿnh là gốc Bắc lắm, ví dụ như gọi là "bố" chứ không gọi là "ba" như người miền Nam.

    Nói một cách ngắn gọn, tôi tự hào là mặc dù tôi và ông xă, chứ đừng nói đến các con, đều sinh ra và lớn lên ở miền Nam, nhưng ḿnh vẫn cứ c̣n giữ được khá nhiều nét văn hóa Bắc, để có thể khoe với mọi người ḿnh là "Bắc rặt" (well, "Bắc rặc" v́ người miền Nam không đọc được âm 't' ở cuối âm tiết mà luôn đổi sang thành 'k'). Chỉ có điều, có một lần khi c̣n ở Úc, đến chơi nhà một anh bạn (bạn nhưng mà lớn hơn tôi đến 15 tuổi) Việt kiều, cũng gốc Bắc di cư, khi được hỏi tôi quê ở đâu tôi đă xưng quê quán ra và khoe tôi là "người Bắc rặt, c̣n giữ văn hóa y chang người miền Bắc" th́ tôi được chủ nhà cười ầm lên mà bảo: Đă khoe là người Bắc, nhưng là "Bắc rặc", mà lại c̣n "y chang" nữa chứ, th́ ḷi chuôi ra mất rồi, Bắc đâu mà Bắc, người Bắc chẳng ai dùng mấy từ ấy cả! Ôi, quê ơi là quê!

    Lan man dài ḍng rồi, xin trở lại chuyện "sai một ly". Tất nhiên là tôi đang cố t́nh viết sai ạ, lẽ ra phải là 'sai một li'. Tất nhiên cũng có "ly", và li hay ly ǵ th́ cũng đọc giống nhau thôi, nhưng rơ ràng là chúng có khác nhau về nghĩa. Một li tức là một chút xíu, một mili (như trong milimét), dịch sang tiếng Anh là a bit hoặc a tiny bit; c̣n một ly th́ là một cái cốc uống nước bằng thủy tinh, cao, không có quai, dịch sang tiếng Anh là a glass đấy ạ. Ly cũng c̣n dùng trong những từ ghép như chia ly, ly biệt, ly dị, ly thân vv nữa. Tại sao lại thế th́ không biết, mà có lẽ cũng không cần biết, v́ ... ngôn ngữ có tính quy ước mà lại! (H́ h́, khoe một chút lư thuyết ngôn ngữ mà!)

    Well, đấy là tôi đang nói theo chuẩn mực mà tôi đă được học từ lâu lắm, đă trở thành thói quen mất rồi, viết ra từ nào i từ nào y là do quen tay thôi, không cần suy nghĩ ǵ cả. Nhưng ở miền Bắc th́ h́nh như có chuẩn mực khác th́ phải. Từ sau năm 75 tôi bắt đầu làm quen với cách viết 'li' cho cả hai nghĩa nói trên. Ví dụ như 'li nước', như thế này:
    https://www.google.com/search?q=%22l...w=1366&bih=618.
    Hay chia li, li biệt, li dị vv.

    Quả thực là ban đầu khi nh́n thấy mấy từ ấy th́ tôi dị ứng lắm, khó chịu lạ, có cảm giác chỉ "muốn tới ăn gan/ muốn ra cắn cổ" cái người có cách viết đó mà thôi (à không, tôi đùa chút thôi ạ, ai mà dám làm thế, đi tù mọt gông chứ chả chơi!) Nhưng dần dần th́ tôi quen mắt, và chấp nhận, v́ nó cũng chỉ là thói quen, đọc lên th́ dù có viết li hay là ly th́ vẫn thế, mà nghĩa th́ hoàn toàn có thể đoán ra được trong ngữ cảnh, có bao giờ bị nhầm lẫn ǵ đâu. Chỉ có điều quen mắt th́ quen, nhưng tôi cũng không đổi thói quen cũ của ḿnh, thành ra đối với tôi th́ những từ đó có 2 cách viết, li cũng được mà ly cũng chẳng sao. Chuẩn Nam chuẩn Bắc ǵ cũng sống đề huề hết, th́ "Việt Nam ta thống nhất rồi, Việt Nam ta độc lập rồi", c̣n ǵ nữa!

    Tưởng mọi việc đến đấy là ổn rồi, nhưng hóa ra vẫn chưa ổn! Cách đây vài năm khi c̣n làm tại ĐHQG-HCM, tôi có ra một tờ bản tin giáo dục (nay vẫn c̣n được tiếp tục), và thỉnh thoảng có nhận bài viết của các tác giả bên ngoài, hoặc nhờ những tác giả bên ngoài đọc và góp ư cho một vài bài viết. Và có một lần tôi bị một vị khách như thế bắt bẻ về i, y; đại khái là tôi không được dùng ly mà phải dùng li, li ti rồi chia li rồi li thân ǵ cũng là li hết. Cậu ấy c̣n trích từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Giáo dục (h́nh như thế) ra để chứng minh cho sự đúng đắn của ḿnh. Tôi nhớ tôi đă trả lời rằng có sự khác biệt giữa hai miền và tôi cho rằng dùng cách nào cũng được miễn là nhất quán, chứ đừng ba hồi dùng 'ly' rồi bốn hồi lại dùng 'li'!
    Nhưng cậu ấy vẫn không chịu, và khi tôi đưa những trang tôi t́m trên google có cách viết của tôi (chia ly, biệt ly, ly thân ...) th́ cậu ấy lại c̣n phán cho một câu xanh rờn rằng:
    "Không được dùng google để làm chuẩn, v́ nó chả có chuẩn mực ǵ cả!" Thế là tôi đành lắc đầu, bó tay và ... thua nuôn! (hi hi, nói ngọng chút cho khôi hài í mà).

    Chuyện cũng đă cũ, nên tôi cũng lại tưởng rằng mọi việc tranh căi tới đây là chấm dứt. Nhưng không ngờ đến hôm nay, khi tôi đăng bài thơ của người bạn ở Hà Nội lên blog th́ tôi lại nhận được một vài comment cho biết sự hơi khó chịu về mấy cái i-y kia. Tôi hoàn toàn hiểu và thông cảm, v́ nhớ lại cái cảm giác khó chịu của ḿnh khi mới nh́n thấy mấy cái từ ... ḱ cục ấy (hy hy, í tôi muốn nói là "kỳ cục"). Nhưng mặt khác tôi cũng thấy, thực ra cách dùng i, y thời trước năm 75 cũng không phải là đă hoàn toàn logic (à mà từ logic này trước năm 75 không dùng nhé, chắc là dùng từ 'hợp lí' - ư quên hợp lư nhỷ?)

    Vậy, có cách nào viết cho hợp lí, well, hợp lư - hơn không? Nói cách khác, chọn lựa i - y có qui luật ư quên quy luật gỳ không nhỷ? Thử nghĩ xem nào? H́nh như có ai đấy bảo rằng dùng 'y' th́ mặt chữ trông đẹp hơn là 'i', v́ 'i' nhỏ bé quá, ngắn cụt, xấu xí. Và nó thường dùng với từ gốc Hán (từ Hán Việt), chẳng hạn 'biệt ly". C̣n 'i' thỳ dùng với những từ thuần Việt, hoặc những từ nào có nghĩa nhỏ bé, li ti, bé tí, nói lí nhí .... Xem nào, thế từ cu li - well, cu ly? - th́ sao nhỉ, viết i hay là y nào, mà dựa trên luật nào mới được chứ?

    Uy chu choa, tôy bắt đầu cảm thấi đau đầu rồy đấi các bạn ạ. Có bạn nào chỷ cho tôy bư quiết sử dụng 'i' và 'y', tôi sẽ đội ơn lắm lắm! (just kidding)

    Khuyến măi: Gửi cho các bạn link này, bàn về quy luật sử dụng i và y này. Khá hợp lư đấy ạ.

    http://khoahocviet.info/site/index.p...tieng-viet-i-y
    -----------
    Cập nhật sáng ngày 10/7

    Entry tôi viết hồi đêm không ngờ được nhiều người đọc và hưởng ứng đến thế; sáng ra đă thấy có đến 5 cái comments và mấy trăm người đọc, hurrah! Thực ra tôi biết là có những quy định chứ, nhưng rồi quy định lại cũng thay đổi, th́ ngôn ngữ là phản ánh cuộc sống, phản ánh quan niệm con người, nên quan điểm con người thay đổi th́ ngôn ngữ cũng phải thay đổi thôi.

    Riêng tôi th́ tôi thấy có một cuộc cách mạng đường ṿng như thế này:

    - Mới đầu cả hai miền đều viết giống như miền Nam th́ phải, sau đó ở miền Bắc, lúc đất nước đă chia đôi, th́ có một cuộc "cách mạng" nhất thể hóa, i nào cũng là y (!) cho nên đưa mọi thứ về "i" hết, trừ trường hợp có khác biệt về ngữ âm như thúi và thúy, tai và tay.

    - Sau đó, khi đất nước mới thống nhất th́ với tư cách là bên thắng cuộc, tất nhiên thói quen của bên thắng cuộc sẽ trở thành quy định hoặc chuẩn mực, c̣n thói quen của bên thua cuộc th́ bị mất dần nhưng cũng khó mà mất hẳn (th́ thói quen mà, dễ ǵ thay đổi).

    - Rồi một thời gian lại có những con người thuộc bên thắng cuộc nhận ra cái vô lư của sự cải cách (nhất thể hóa mọi i, y thành "i" hết) nên ta lại có một cuộc cách mạng ngược lại, trở về với cái thói quen cũ. Thành ra ... ha ha ha, những người như tôi đă phải bỏ cả cuộc đời của ḿnh ra để learn, unlearn rồi lại relearn mấy cái quy luật linh tinh (hay là lynh tynh nhỷ?) này, haizzz...


    Cập nhật 2: Có một số bạn đọc nói chưa thấy ai quy định bao giờ. Vậy đây là thông tin: Có một quyết định do Bộ Giáo dục kư năm 1984 (chưa có quyết định nào mới hơn th́ phải), người kư lúc ấy là Bộ trưởng Nguyễn Thị B́nh, số hiệu quyết định là QĐ/240. Có thể t́m trên mạng, hoặc nếu không th́ vào đây ạ:

    http://violet.vn/huusaudv/present/sh...try_id/6050364


    Cập nhật 3: Tôi mới t́m được bài viết này của Đoàn Xuân Kiên (ĐXK) về vấn đề này, khá đáng đọc, trong đó có lập luận rằng i hay y chẳng phải là Bắc hay Nam ǵ mà cả 2 miền đều có những người muốn cải cách chữ quốc ngữ cho hợp lư hơn. Ở miền Nam cũng có phong trào tương tự mà; cái này th́ tôi có thể xác nhận v́ hồi đó có tác giả Nguyễn Ngu Ư tự viết tên ḿnh từ thành Nguiễn Ngu Í và cổ vũ cách viết giống chuẩn bây giờ tức là i ngắn y dài ǵ cũng là y hết, như tôi đă nêu ở trên. Bài ấy đây: http://www.voviphatphap.org/vn/pdf/ThemIvaY.pdf.

    Tác giả ĐXK h́nh như hải ngoại, và bài viết từ năm 1988 nhé. Tuy nhiên phải nói thêm là hồi ấy cách viết như NNY chỉ mới là một phong trào cá nhân rất nhỏ bé và chưa phổ biến, riêng tôi th́ thấy thầy cô, gia đ́nh ḿnh nh́n cách viết ấy như là nghịch ngợm mà thôi, không chính thống. Phải đến sau năm 1975 th́ mới có cách viết y thay i phổ biến, có cả quy định hẳn hoi như tôi đă nêu ở Cập nhật 2 trên đầu bài viết này.

    Nhưng mấy năm gần đây th́ h́nh như lại có phong trào trở về kiểu viết cũ, như có thể thấy trong bài viết năm 2010 từ ĐH KHXH-NV của Hà Nội của tác giả Đào Tiến Thi mà tôi thấy rất thuyết phục, ai quan tâm th́ đọc ở đây nhé:
    http://ussh.vnu.edu.vn/van-de-phan-b...-va-y-dai/2070.
    Tóm lại, tôi cho rằng nỗ lực "chuẩn hóa" chính tả tiếng Việt là mong muốn của một số nhà khoa học của cả 2 miền chứ không riêng ǵ miền Bắc hay miền Nam, nhưng đưa ra thành quy định luật lệ th́ sau năm 1975 mới thấy có. Đó là lư do tại sao tôi và nhiều người khác cho rằng cách viết đó là từ miền Bắc du nhập vào!

    Cập nhật 4: Có bài này cũng rất hay này, các bạn đọc nhé. Chắc tôi phải viết thêm một bài quá, vấn đề này không ngờ rắc rối vậy, mà chỉ có mỗi một con chữ i/y thôi đấy!

    http://www.tangthuvien.com/forum/showthread.php?t=26426
    Được đăng bởi Unknown vào lúc Thứ Tư, tháng 7 10, 2013

    Phản ứng:

    12 nhận xét:

    Nặc danh08:06 10 tháng 7, 2013
    Học giả Cao Xuân Hạo, trong một thời gian khá dài đă đơn thương độc mă chống lại chủ trương sáp nhập i ngắn và y dài, cũng như chủ trương cải tiến chữ Quốc ngữ nói chung.

    Ông phát biểu :

    Nhược điểm của chữ Quốc ngữ không phải ở chỗ nó chưa thật là một hệ thống phiên âm vị học, mà ở chỗ nó có tính chất thuần tuư ghi âm, và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nó phải đảm đương, và nhược điểm ấy lộ rơ nhất và tai hại nhất là trong trường hợp các từ đồng âm vốn có rất nhiều trong tiếng Việt......

    Trả lời

    Nặc danh08:14 10 tháng 7, 2013
    Lăng tử không làm cái nghề ngôn ngữ tỉ mỉ và tỷ mỷ đó. chỉ dùng ngôn ngữ để nghiên cứu văn chương thôi....sa vào đó rức đầu lắm, lại ít cảm xúc thẩm mỹ, nghèo lăng mạn. Bó tay (không bao giờ viết bó tai)

    Trả lời

    Le Chu09:06 10 tháng 7, 2013
    Kưnh gửy Cô gyáo Phương Anh.
    Ngay những chữ đầu tyên này, tôy vyết rất khó khăn.
    Nhưng thực ra do ḿnh cố ư chứ không phải v́ thiếu tôn trọng cô đâu.
    Chỉ e đến một lúc, "dới trẻ" không c̣n xem những gỳ là quan trọng th́ xă hôỵ ta byết sẽ đi về đâu!
    Chỉ có một hiện thực cần quan tâm lắm lắm. Sau thời gian hoàn tất việc phá rừng (để làm ǵ đó chẳng hạn) th́ các NGỌN NÚI cần phải qui định thống nhất ghi là các ngọn NÚY. V́ sao ư? V́ nó gần với chữ NUY, tức là TRỌC LÓC đấy ạ.
    Chúc cô luôn khỏe và vui.

    Trả lời

    Le Chu09:18 10 tháng 7, 2013
    Nhờ bài của cô, tôi lên Google mới biết Bô Giáo Dục và các chuyên gia bàn rất nhiều về việc này và có cả các quy định nữa. Nhưng không may h́nh như người Việt ít quan tâm.
    Với tôi, có một lần nói chuyện tay đôi với người quen - tất nhiên ở trạng thái vui vẻ và thân thiện - tôi có đưa một ví dụ b́nh thường thôi: Giả dụ bạn sinh một cô con gái đặt tên là "Bích Thúy", mai mốt có người viết là "Bích ThúI" th́ bạn nghĩ sao? Bạn tôi đáp liền: Tao oánh chết cha nó chứ!
    Vậy là tôi vẫn giữ thói quen cũ - Cái ǵ quen tay (khác với QUEN TAI) minh không nên thay đổi chi cho nó mệt óc, và trong thời buổi gơ máy tính bằng phím đỡ mất thời gian xóa tới xóa lui.

    Trả lời

    Nặc danh09:26 10 tháng 7, 2013
    " Có bạn nào chỷ cho tôy bư quiết sử dụng 'i' và 'y', tôi sẽ đội ơn lắm lắm! (just kidding)" Có mỗi một câu mà đă không nhất quán,chỗ dùng "tôy", chỗ lại "tôi".
    Theo tôi nhớ th́ vào thập niên 1980 Bộ giáo dục qui định phải dùng "i ngắn" thay "y dài", ngay cả chữ "yêu" cũng đổi thành "iêu". Cái qui định này không thọ v́ gặp sự phản đối mạnh mẽ của những người tên "Thúy".
    Tú Đoàn.

    Trả lời

    Nặc danh14:23 10 tháng 7, 2013
    Ḿnh chưa bao giờ thấy cái qui định bắt "y" thành "i", chỉ là bắt chước tùy tiện thôi. (đừng gieo tiếng ác cho chế độ XHCN nha)

    Trả lời
    Trả lời

    Nặc danh09:50 17 tháng 7, 2013
    Ngài có đi học tiểu học không mà nói là chưa bao giờ thấy qui định hả ? Sách giáo khoa tiểu học viết thế , cô giáo bắt học sinh viết thế th́ do cô giáo đẻ ra à ? Muốn t́m hiểu th́ có thiếu nguồn đâu mà ngồi phán lung tung . Thế ông có thấy qui định đọc B( bờ) C ( cờ) không ? Nhưng ngày tôi đi học đứa nào mà đọc B ( Bê ) ,C ( XÊ) th́ cô giáo cho đón không liền, thậm Chí có thầy cô MB c̣n to ṃm phê phán đồng nghiệp khi bảo phải bỏ hết tàn dư Mỹ Thiệu ,buộc GV MN đọc là cho Tam giác A Bờ Cờ. Nay thấy ngu quá nên bỏ hết . Ko phải dân MN điều cho tất cả GD MN là hợp lư ,chỉ cỏ các ngài MB mới cho gdMB tất là hợp lư thôi ,mà cái này từ đâu ra nếu ko từ giáo dục Mb

    Trả lời

    VKND05:10 14 tháng 7, 2013
    Nhận được thư t́nh mà yêu viết thành iêu th́ thà thôi yêu cho đỡ bực.
    Có lần đọc được trên báo Tuổi Trẻ, thời Đặng Thùy Trâm lên ngôi tuyệt đỉnh, tựa bài báo "...Y Sĩ Liệt Sỹ Đặng Thùy Trâm...". Tôi thắc mắc với một đương kim "giáo sư" đại học và được giải thích rằng "Sỹ" trong "Liệt Sỹ" quan trọng hơn nên phải dùng "y" dài. Thua!
    Lại có lần trên kệ sách giáo khoa trong tiệm sách, cuốn Địa Lư nằm ngay cạnh cuốn Vật Lí.
    Tác giả nhắc đến "Thống Nhất" hơi nhiều mà lại chả chịu vận động cho thống nhất "đánh vần".
    Sau cùng, "Cấm đậu" và "Cấm đỗ" có khác nhau không? Ở Đà Lạt (chừng 5 năm trước) đă từng có bảng "Cấm đậu đỗ" (bỏ rồi). Chắc cho nó lành?

    Trả lời

    Nặc danh19:17 14 tháng 7, 2013
    Nữ sĩ ơi,nếu thay chữ y vào từ đầu của tựa bài viết,th́ nó đi một dặm thật đấy nhỉ ? Cách đây hơn 30 năm,lần đầu tiên tiếp xúc với mầy cô thiếu nữ " Sày G̣n" ở một nơi rất xa, ḿnh cũng rất ngạc nhiên khi thấy ai cũng viết người "iêu",từ ngạc nhiên đến ṭ ṃ rồi cuối cùng cuỗm được vợ sài g̣n luôn đấy nha.Vấn đề chị nêu lên không hề nhỏ đâu,các nhà ngôn ngữ học phải lên tiếng mới xong.

    Trả lời

    Nặc danh21:05 14 tháng 7, 2013
    Chị Phương Anh!
    Trước 1975, miền Nam có nhà văn Nguyễn Hữu Ngư(20/4/1921 – 18/2/1979)cũng viết chữ y và i theo lối này.
    Ông lấy bút hiệu là Nguyễn Ngu Í (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông c̣n kư các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lí, Ngư Fi Lô Cố, v.v...
    Em tưởng đó chỉ là một lối lập dị để gây sự chú ư, b́nh thường thôi!
    Không dè từ sau 1975, lối viết ấy lại thịnh hành, mà em nghĩ là h́nh như với chủ đích gây nhiễu, bài bác chữ viết miền Nam! :)

    Trả lời

    Nặc danh21:13 14 tháng 7, 2013
    Chị Phương Anh!
    Trước 1975, ở miền Nam có nhà văn Nguyễn Hữu Ngư (20/4/1921 – 18/2/1979)thường dùng chữ y và i theo lối tréo ngoe này.
    Ông lấy bút hiệu là Nguyễn Ngu Í (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông c̣n kư các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lí, Ngư Fi Lô Cố...
    Âu đó cũng là một lối lập dị để người đọc phải chú ư, vậy thôi.
    Nhưng từ sau 1975 th́ lối ấy lại được dùng tràn lan, theo em nghĩ th́ đây h́nh như là sự cố t́nh gây nhiễu để bài bác chữ viết của dân trong Nam. :)

    Trả lời

    Nặc danh10:01 17 tháng 7, 2013
    Bây giờ MB Anh Hùng c̣n chơi theo Hôm nay là thứ BẨY( 7), sách giáo khoa nào ghi Địa Lư ? Toàn ghi Địa LÍ, VẬT LÍ không Hà . C̣m sĩ nào đó viết mà ko nh́n .
    Nát như tương Bần nên giới trẻ ngày nay Nó bắn lại đại Bác vào chữ viết VN Nhj'n Gj' mừ Nhj'n ( nh́n ǵ mà nh́n)

    Trả lời

  6. #786
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    c̣n thói quen của bên thua cuộc th́ bị mất dần nhưng cũng khó mà mất hẳn (th́ thói quen mà, dễ ǵ thay đổi).
    Số lượng nhạc Vàng được hát tại Việt Nam chứng tỏ văn hoá VNCH vẫn tồn tại. Chính quyền Cộng Sản VN có dám sửa các câu cú trong khối lượng văn hoá VNCH đó để chúng biến dạng thành ngôn ngữ XHCN không ? ( EX: Bài hát " Lý con sáo" không trở thành "Lí con sáo")
    Last edited by Hiếu Thiện; 18-12-2019 at 08:21 AM.

  7. #787
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tại sao tiểu thuyết 'Nỗi buồn chiến tranh' được quốc tế quan tâm?
    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...uon-chien.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...hientranh.html
    Bài dài hơn 2 lần cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    MONDAY, NOVEMBER 25, 2019
    Tại sao tiểu thuyết 'Nỗi buồn chiến tranh' được quốc tế quan tâm?

    "Nỗi buồn chiến tranh" được giảng dạy rộng răi trong các đại học ở Mỹ, được xếp cùng nhiều tác phẩm danh giá khác và có vị trí trang trọng tại các trường học.
    Chiều ngày 15/7, khoa Văn học, Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn Hà Nội tổ chức thuyết tŕnh khoa học “Ảnh hưởng quốc tế của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh”.
    Trước sự chứng kiến của vị khách mời đặc biệt là nhà văn Bảo Ninh - cha đẻ tiểu thuyết - và các giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên của khoa Văn học, diễn giả Giáo sư, Tiến sĩ Laichen Sun đă dành gần hai giờ đồng hồ để nói về ảnh hưởng quốc tế của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Ông nêu lư do tại sao cuốn tiểu thuyết này lại được cộng đồng quốc tế quan tâm. TS Laichen Sun giảng dạy ở Đại học bang California tại Fullerton, Mỹ, Tổng biên tập Tạp chí Chuỗi dịch thuật nước ngoài ở Đông Nam Á, thành viên Hội đồng quản trị Hiệp hội Châu Á về lịch sử thế giới.

    Nhà văn Bảo Ninh.

    Mở đầu phần thuyết tŕnh, Laichen Sun đă trích dẫn một số nhận định về cuốn tiểu thuyết này:
    “Ở Việt Nam từ khi xuất bản Nỗi buồn chiến tranh, mọi người không c̣n mô tả chiến tranh như trước đây nữa”, ông Phạm Xuân Nguyên - cựu Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội nói.
    “Trước khi đến Việt Nam, t́m hiểu về Việt Nam, bạn hăy đọc Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, Nhà xuất bản Lonely Planet chuyên xuất bản sách hướng dẫn Du lịch có trụ sở ở Melbourne, Australia khuyến nghị.
    “Tất cả các trường học trên thế giới nên đọc cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, nhà văn người Anh và đạo diễn từng đoạt giải thưởng Charlie Raman nói.
    “Tiểu thuyết vượt lên thời gian và không gian và có ảnh hưởng đến nhiều thế hệ”, Kang Young Ha, một nhà văn nổi tiếng của Hàn Quốc nhận xét.
    Laichen Sun cho biết ông đă dành nhiều công sức và thời gian để t́m hiểu tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của nhà văn Bảo Ninh khi nhận lời viết lời giới thiệu cuốn tiểu thuyết dịch xuất bản ở Trung Quốc. Sau khi đọc tác phẩm, ông đă viết lời giới thiệu 97 trang (khoảng 70.000 chữ tiếng Trung). Riêng phần tóm tắt đă là 6.000 chữ.
    Laichen Sun cũng cho biết có hàng trăm công tŕnh trên thế giới nghiên cứu cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Đây là tác phẩm lớn đáng để t́m hiểu, không chỉ bởi vai tṛ của nó trong thúc đẩy ḥa b́nh ở châu Á mà nó c̣n giúp chúng ta hiểu được giá trị của ḥa b́nh và căm ghét chiến tranh.

    Nhà văn Bảo Ninh (bên trái), Giáo sư, Tiến sĩ Laichen Sun (giữa) trong buổi thuyết tŕnh.
    Nhiều vấn đề liên quan đến cuốn tiểu thuyết được Laichen Sun t́m hiểu rất cặn kẽ, ông c̣n lập các phụ lục với hàng loạt số liệu thống kê về các công tŕnh trích dẫn cuốn tiểu thuyết, các bài phỏng vấn nhà văn Bảo Ninh, những trường đại học, trung học sử dụng tiểu thuyết, các thứ tiếng dịch tác phẩm…
    Ông cho biết cuốn tiểu thuyết dịch ra 15 thứ tiếng, 18 phiên bản (mỗi thứ tiếng Nhật, tiếng Hàn và tiếng Trung có hai phiên bản), tiếng Anh, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Pháp, Đức, Ba Tư, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Thái Lan. Phần lớn các bản dịch là chuyển ngữ lại từ bản tiếng Anh, cho dù chưa thực sự chính xác nhưng nó vẫn chiếm được sự quan tâm lớn lao của quốc tế.
    "Nỗi buồn chiến tranh của nhà văn Bảo Ninh góp phần làm cho Việt Nam nổi tiếng. Đây là cuốn tiểu thuyết tiếng Việt được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất thế giới, tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Việt Nam từ trước tới giờ. Một trong những tác phẩm văn học lớn nhất trên thế giới. Một tác phẩm về chiến tranh nổi tiếng nhất thế kỷ XX", GS Laichen Sun dành nhiều lời ca ngợi.
    Cuốn tiểu thuyết c̣n vượt qua khỏi lănh địa văn chương sang các lĩnh vực khác như tâm thần học, tâm lư học, giới sử học và các khoa học khác cũng rất quan tâm.
    Tác phẩm này c̣n được giảng dạy rộng răi trong các đại học ở Mỹ và một số nước, được xếp cùng nhiều tác phẩm danh giá khác và có vị trí trang trọng trong không gian trường học Mỹ. Không những thế tiểu thuyết c̣n ảnh hưởng đến không ít các học giả và là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà văn quốc tế.
    Laichen Sun cho biết sau khi đọc Nỗi buồn chiến tranh ông rất xúc động và tác phẩm này đă làm thay đổi cách dạy lịch sử của ông. Trong hơn 10 năm dạy học, trong các tiết học, ông luôn yêu cầu sinh viên đọc tác phẩm này để hiểu hơn về lịch sử Việt Nam, về sự tàn phá của chiến tranh, sự khủng khiếp của chiến tranh, căm ghét chiến tranh và nuôi dưỡng t́nh yêu ḥa b́nh.
    Nhà văn Bảo Ninh cho biết nhờ bài thuyết tŕnh của Giáo sư Laichen Sun mà ông biết tiểu thuyết của ḿnh được sự quan tâm của quốc tế. Nhưng ông cũng băn khoăn khi thực trạng của văn học Việt Nam trầm lắng. Bởi nhiều tác phẩm chưa được dịch sang các ngôn ngữ khác. Ông đề nghị giáo sư với uy tín của ḿnh nên quảng bá, giới thiệu nhiều tác phẩm văn học của Việt Nam ra quốc tế.
    https://i.postimg.cc/k56Vf6dd/Anh-3-1.jpg
    Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” được dịch ra nhiều thứ tiếng.
    Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh xuất bản lần đầu vào năm 1990 với tiêu đề do các biên tập viên xuất bản lựa chọn: Thân phận của t́nh yêu. Một năm sau đó cuốn sách đầu tay này của nhà văn Bảo Ninh được tái bản với tiêu đề của chính tác giả: "Nỗi buồn chiến tranh"
    Sự ra đời của cuốn tiểu thuyết đặt dấu mốc quan trọng, mở ra một lối viết khác, cách nh́n khác về chiến tranh. Nếu như trước đây, chiến tranh thường được tái hiện từ cái nh́n của cộng đồng, con người thường được khai thác từ phương diện xă hội, được nh́n từ góc độ của cái đẹp, cái anh hùng, và kết cấu tiểu thuyết thường được xây dựng theo chiều tuyến tính, th́ đến Nỗi buồn chiến tranh, người ta bắt gặp một lối viết hoàn toàn mới: Cá nhân hoá hư cấu, xây dựng nhân vật trên phương diện tâm lư cá nhân, tái hiện cuộc chiến từ góc độ chủ yếu là bi kịch, với kết cấu tiểu thuyết theo mô h́nh ḍng ư thức, tiểu thuyết ở bên trong tiểu thuyết.
    Sự đổi mới trong cả cách nh́n và lối viết ấy khiến cho chiến tranh và con người bước ra từ cuộc chiến hiện lên với tính hiện thực, phức tạp, đa chiều, nhiều ám ảnh. Đó là một tiểu thuyết giúp con người bước vào hành tŕnh đi t́m chân lư: Chiến tranh là nỗi buồn, là điều khủng khiếp, nhưng chính sự sẻ chia nỗi buồn ấy là gia tài quư báu mang lại sức mạnh vĩ đại để những người lính vượt qua nó, và hoà b́nh chính là điều quư giá nhất của nhân loại.
    Tiểu thuyết này cũng kiến tạo một hành tŕnh đi t́m một lối viết mới về chiến tranh và khơi nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm sau này.

    Phụ Lục 1:
    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...-noi-buon.html
    https://i.postimg.cc/HnLskzC5/Page1sorrowofwar.jpg
    Nỗi Buồn Chiến Tranh

    Tác phẩm là ḍng hồi ức của người lính về chiến tranh và thời tuổi trẻ đă trải qua trong bom đạn. Đó là ḷng tiếc thương vô hạn đối với những người cùng thế hệ với ḿnh đă nằm xuống, là ám ảnh về thân phận con người trong thời buổi loạn ly, và thông qua thân phận là sự tái hiện đầy xót xa về quá khứ, những suy tư nghiền ngẫm về con đường dấn thân của cả một thế hệ sinh ra trong chiến tranh. Bao trùm lên tất cả, là nỗi buồn sâu xa gắn với từng mảnh đời riêng. Tác phẩm đă bước ra khỏi lối ṃn về ḷng tự hào dân tộc cùng những chiến công và vinh quang tập thể để nêu lên thông điệp về sự ghê tởm, về tính chất hủy diệt của chiến tranh đối với con người.
    Vào thời điểm ra đời cuối thập niên 1980, "Nỗi buồn chiến tranh" có thể được xem là tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại đầu tiên viết về chiến tranh có cái nh́n khác với quan niệm truyền thống, khẳng định mạnh mẽ vai tṛ cá nhân trong xă hội, quyền sống, hạnh phúc và đau khổ của con người với tư cách một cá thể độc lập. .
    https://i.postimg.cc/CKTYpzq0/28.jpg

    Phụ Lục 2:
    Nhận xét của người đăng lại bài này; NVS
    Sau là những ǵ đă sảy ra trên quê hương Việt-Nam khốn khổ:
    1/ Một nhà sư quốc doanh (công an đầu trọc) đă giảng đạo cho Phật tử trong nước đại khái như sau: "Theo lịch sử từ thời vua Hùng th́ nước ta là em, TQ là anh. Lư Thường Kiệt đem quân đánh Khâm châu, Liêm châu của nhà Tống là hỗn."
    Theo lư luận này khi đàn anh "Dạy cho đàn em một bài học vào năm 1979". Một số người Việt dám chống lại thiên triều là HỖN, nên bia tưởng niệm chiến công của họ phải bị đục bỏ!

    https://i.postimg.cc/c13b1LGJ/b.jpg

    2/ Khi bức tường Bá-Linh bị phá bó. Lănh đạo CSVN lo sợ cho chế độ của ḿnh đă bí mật họp với tàu ở Thành Đô, và kư một loạt MẬT ƯỚC, mà cái gọi là "Cuốc hội" không được phép biết!

    3/ Những cam kết từ từ được thi hành. Cụ thể là việc giao hơn 17000 ngàn cây số vuông biên giới phía Bắc cho anh hai vào năm 2000.

    https://i.postimg.cc/J4Cm7T1T/Dien-Tich-2.png

    3/ Tàu công bó "Công hàm PVĐ", và con đưởng 9 đoạn trên biển Đông. Đảng ta KHÔNG DÁM KIỆN RA TOÀ H̉A GIẢI QUỐC TÊ. Họ biết chắc chắn sẽ bị sử thua v́ cái "coong hàm"!
    https://i.postimg.cc/Bn7rdNtQ/PVD.jpg

    4/ Chủ trương NHẤT QUÁN của đảng ta là: "Dân bám biển, Hải quân bám bờ".

    5/ Khắp đất nước đầy rẩy những đặc khu dành cho người tàu. Họ c̣n cao ngạo "Cấm người Việt"


    6/ Họ dấu biệt tông tích lănh tụ của họ là Hồ quang, chớ không phải Nguyễn Tất Thành!


    7/ Cái này là chủ tịch của cái gọi là "Mặt Trận Tổ Quốc" vô t́nh bật mí. Nay đừng mong t́m thấy trên mạng trong nước.


    8/ Quân phục của anh, em hồi trước khác nhau nay giống nhau như thế này!


    Với những sự kiện này, không biết nhà văn Bảo Ninh có cho ra đời:
    "Nỗi Buồn Hoà B́nh"?


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận xét bởi Phương, vào ngày 03/12/2018
    Bảo Ninh đă mượn h́nh tượng nhân vật Kiên để thuật lại những tháng năm chinh chiến gian khổ ấy của dân tộc mà chính Kiên là nhân vật sử thi đại diện cho cả một tầng lớp bộ đội xưa. Trong truyện, có những con người v́ sợ hăi mà đào ngũ, có những t́nh yêu day dứt măi sau thời chiến, có những nỗi nhớ và ám ảnh khôn nguôi về một thời đă văng...
    Đọc xong, nghĩ đến những ḍng thơ của Quang Dũng:
    "....Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
    Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
    Có nhớ dáng người trên độc mộc
    Trôi ḍng nước lũ hoa đong đưa..."

    Mọi người nên đọc để có cái nh́n và cảm nhận về chiến tranh một cách toàn diện và chân thực nhất. Thật sự sau mỗi trang sách là một sự ám ảnh khác nhau, tiểu thuyết này gây cho ḿnh nhiều nỗi ám ảnh và day dứt về cuộc sống, tâm trạng khổ đau, dằn vặt của ng lính hậu chiến tranh!
    Tuyệt
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #788
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cô bán hàng mỹ phẩm ở Seoul

    https://vuthethanh.com/2016/09/12/co...-pham-o-seoul/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...m-o-seoul.html

    Cô bán hàng mỹ phẩm ở Seoul
    Posted on 12/09/2016 by vuthethanh

    (Trông người rồi gẫm đến ta. Họ chỉ cấn 20 năm. Ta đă có 44 năm!. Người đăng lại: NVS)


    south-korea-2

    Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xă hội như địa lư, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích v́ tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa
    Tony Buổi Sáng

    Nguồn: Tony Buổi Sáng

    Hàn Quốc thập niên 1960

    Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, v́ để có chương tŕnh giáo dục đó, người Nhật đă mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Để rút ngắn thời gian, chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, để c̣n lo việc khác nữa. V́ Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên ḷng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xă hội.

    Đúng 20 năm, đến 1988, Hàn Quốc đăng cai Olympic Seoul, cả thế giới không ai tin vào mắt ḿnh khi thấy kỳ tích bên bờ sông Hàn lại khủng khiếp như thế. Ô-tô, xe máy, dệt nhuộm, hoá chất, đóng tàu, điện tử, bánh kẹo…bên Nhật có cái ǵ th́ bên này có cái đó, dù dân số chỉ bằng 1/3. Không ai biết trong 20 năm đó, cả dân tộc Hàn Quốc đă nắm chặt tay với quyết tâm thoát nghèo như thế nào. Trên tivi chỉ có 2 chương tŕnh là “dạy làm người” và “dạy làm ăn”, từ cái văn minh nhỏ xíu như nụ cười của một nhân viên bán hàng, đến cách quản lư chi phí của một quán cà phê, đến cách tạo dựng một nhà máy. Từ một dân tộc “xin việc”, tức các doanh nghiệp nước ngoài đến đặt nhà máy tại Hàn và thuê lao động Hàn, Hàn Quốc bắt đầu khan hiếm lao động và trở thành dân tộc đi “cho việc”, tức xây dựng các nhà máy ở nước ngoài và hàng triệu người Trung Quốc, Thái Lan, Philippines đứng xếp hàng xin các ông chủ Hàn Quốc cho họ việc làm. Hàn Quốc đă thành công trong việc tiếp nối Nhật Bản thành dân tộc đi cho việc người khác.
    Năm 1988, pháo hoa thắp sáng 2 bờ sông Hàn, người Hàn Quốc ôm nhau và cười trong nước mắt, hơn 100 quốc gia giàu có nhất trên thế giới miễn visa cho họ, Hàn Quốc giờ đây đă bước chân vào nhóm 24 quốc gia thịnh vượng nhất loài người. Nhưng thách thức mới lại xuất hiện, v́ bây giờ không phải là Nhật Bản nữa, mà là Hồng Công và Singapore, 2 cực hút nam châm của cả châu Á về tài chính, thương mại và giải trí. Phim Hồng Công tràn ngập thị trường và không có đối thủ.

    Người Hàn tuyển chọn ngay 2000 sinh viên ưu tú nhất, cử sang Holywood, điên cuồng học hành, từ đạo diễn, diễn viên, phục trang đạo cụ …4 năm sau tốt nghiệp, năm 1992, những bộ phim Hàn Quốc đầu tiên ra đời như Cảm xúc, mối t́nh đầu, hoa cúc..với một thế hệ diễn viên đẹp từng milimet và hợp nhăn người châu Á. Ngành làm phim phối hợp với ngành thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng, bắt đầu xâm nhập vào các thị trường. Đại sứ quán Hàn Quốc tại các nước có nhiệm vụ dịch thuật ra tiếng địa phương và tặng không cho các đài truyền h́nh, tạo ra làn sóng Hanluy nổi tiếng. Người Nhật điên cuồng, người Trung Quốc điên đảo, các nước Đông Nam Á th́ chỉ biết ụ pa ơi, ụ pa hỡi. Phim Hồng Công bị đá văng ra khỏi thị trường cho thuê băng đĩa.

    Năm 1988, ngoài 2000 người đi Holywood để xây dựng công nghiệp điện ảnh, ngần ấy người được cử đi Milan và Paris để học về thời trang, mỹ phẩm. Các tập đoàn như xe Kia, Samsung, Hyundai c̣n thuê cả ê-kip thiết kế của các hăng xe Đức như Mercedes, BMW làm việc cho họ, với tham vọng xuất khẩu xe sang Mỹ và châu Âu. Muốn bán cho Tây th́ bao b́ nhăn mác phải có óc thẩm mỹ của Tây, chứ kiểu ”tṛn tṛn xinh xinh” của dân châu Á, tụi Tây không thích, không bán được. Có những năm, những mẫu xe của Hyundai bán chạy nhất ở Bắc Mỹ và châu Âu. Người Mỹ bắt đầu nh́n người Hàn với ánh mắt khác, ngưỡng mộ và ngạc nhiên, thích thú.

    Ngoài ra, những sinh viên giỏi toán nhất được hướng theo ngành tài chính ở các đại học lớn ở Mỹ, với tham vọng Seoul thành trung tâm tài chính như London, New York. Các quỹ đầu tư ra đời, tự t́m kiếm các nhà máy mới khởi nghiệp be bé để rót tiền vào, tham gia vào quản trị. Không chỉ trích, đổ lỗi cho người này người kia, mỗi cá nhân chỉ góp sức góp trí để xây dựng các doanh nghiệp lớn mạnh hơn, với tinh thần giúp cho một người Hàn giàu có là cả dân tộc Hàn thêm giàu có.

    Hệ thống bán lẻ Lotte phải có nghĩa vụ mang hàng hoá Hàn đi khắp nơi, ông lớn Samsung bắt đầu tuyển dụng những sinh viên giỏi nhất châu Á về cho học bổng thạc sĩ miễn phí với điều kiện tốt nghiệp xong phải mấy năm phục vụ cho họ. Họ gom trí tuệ của cả châu Á để chinh phục thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng, cạnh tranh đối đầu với Apple, đối đầu với cả một tập thể trí tuệ thung lũng Silicone, cứ như Airbus của châu Âu cạnh tranh với Boeing vậy.

    Người Hàn Quốc, dù dân thường hay sếp lớn, tất tần tật mọi thứ họ dùng phải Made in Korea, dù lúc sản phẩm kém cỏi c̣n xấu xí và đầy lỗi của thập niên bảy mươi hay hiện đại tinh xảo như bây giờ. Nếu người tiêu dùng không ủng hộ sản phẩm nhem nhuốc của thời khởi nghiệp, th́ doanh nghiệp c̣n tồn tại đâu mà có sản phẩm tinh xảo sau này?

    Tony nhớ lần đi Hàn đầu tiên, mùa thu năm 2005, bà chị ở VN ghi tên mấy nhăn hiệu mỹ phẩm nhờ ḿnh mua giùm. Ở cửa hàng, cô bán hàng mặc bộ váy veston đen, chạy như bay lấy hết sản phẩm này đến sản phẩm khác cho Tony xem mấy tiếng đồng hồ, đều là mỹ phẩm của Hàn cả. Do tiếng Anh không nói tốt nên cô cứ giải thích bằng tiếng Hàn đến lúc giọng khàn đặc. Đến lúc Tony lấy tay chỉ hộp phấn Lancom, th́ cô thất vọng oà khóc. Cô khóc v́ t́nh yêu nước của cô không thuyết phục được khách hàng, cô đă không làm tṛn nhiệm vụ tổ quốc giao phó. Mỗi người trong xă hội Hàn Quốc được ngầm phân công cụ thể, ai đi học th́ phải học chăm chỉ, ai sản xuất th́ sản xuất cho tốt, ai bán hàng th́ phải bán cho được hàng, ai tiêu dùng th́ phải mua đồ Hàn Quốc.

    Nghĩa vụ của một công dân đối với nền kinh tế đất nước chỉ có vậy thôi, không nh́n ngó và chỉ trích. Giọt nước mắt nóng bỏng của ḷng tự hào dân tộc khiến Tony sững sờ. Cô chỉ là 1 người bán hàng b́nh thường trong muôn ngàn người bán hàng ở xứ sở kim chi biết tự giác làm hết khả năng của ḿnh v́ cái lớn lao hơn là lợi nhuận.
    V́ kính phục, Tony bèn mua mấy hộp mỹ phẩm của Hàn, dù chẳng biết có tốt không. Lúc bước ra khỏi cửa hàng, ngoái lại Tony vẫn thấy cổ gập đầu cung kính.

    Ngoài phố, gió bắt đầu lạnh, từng tốp học sinh chạy tập thể dục rầm rập trên vỉa hè, những chiếc áo khoác thêu cờ quốc gia ở sau lưng. Và Tony biết, sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.

    Biểu đồ tăng trưởng của kinh tế Hàn Quốc, từ mức zero không có ǵ của năm 1960 đến 1000 tỷ năm 2007.
    Như vậy 1000 tỷ đô là thành quả của những đêm chỉ ngủ 5h của 50 triệu người. Từ 2 bàn tay trắng, người ta đă biến giấc mơ thành có thật. Bạn hăy làm đi, đừng nói nữa (no talk, action only) là khẩu hiệu của người Hàn Quốc.

  9. #789
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Con Săi! Con Vua!

    https://bienxua.wordpress.com/2019/1...n-sai-con-vua/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...psbienxua.html

    Con Săi! Con Vua!
    Posted by BIENXUA on DECEMBER 14, 2019
    Đoàn Xuân Thu

    Chắc bà con ḿnh ai cũng biết câu:
    “Con vua th́ lại làm vua. Con săi ở chùa lại quét lá đa!”
    Câu nầy trúng với xác xuất gần như tuyệt đối là 99.99 %. Chỉ có 00.01 là trật.
    Trong mười ngàn trường hợp, chỉ có một trường hợp là trật th́ tác giả câu nầy phải nói là khôn giàn trời mây, ‘trí tuệ’ ăn trùm thiên hạ!
    Trường hợp độc nhất vô nhị nầy:
    Con săi không ở chùa, không quét lá đa tới già rồi chết là: Lư Công Uẩn (974 – 1028), người đă lập ra nhà Lư kéo dài tới 216 năm.
    Lư Công Uẩn dù xuất thân là con săi ở chùa, một chú tiểu, nhưng không có cái vụ tự động một cái rột được bế lên lên làm vua đâu nhe. Mà đường hoạn lộ cũng trầy trật lắm. Măi tới năm 1009, khi Lê Long Đĩnh qua đời, con trai c̣n nhỏ, Lư Công Uẩn là một vơ tướng mới được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn lên ngôi cửu ngũ.

    ***

    Bà con nào già háp háp, cỡ tuổi tui, và khoái xem cải lương, chắc c̣n nhớ vở tuồng: ‘Tiếng Trống Sang Canh’ của soạn giả Thu An, viết năm 1957.
    Với Đệ nhứt danh ca vọng cổ Út Trà Ôn trong vai Lê Long Việt. Đệ nhứt kép độc Hoàng Giang trong vai Lê Long Đỉnh.
    Chính sử chép rằng:
    “Cuối triều nhà Lê, Vua Lê Đại Hành mất, anh em Long Việt, Long Đỉnh tranh giành ngôi báu. Lê Long Việt bị chính em ruột của ḿnh là Lê Long Đỉnh giết chết!”
    Soạn giả Thu An cho Long Việt bị bốn mũi dao ‘thí chúa’ của bọn tay sai Long Đỉnh cấm phập vào lưng. Máu đỏ tuôn tràn.
    Cố hướng mắt về cố đô Vua Lê Long Việt gào lên lời thống thiết:
    “Ta chết v́ ta là Vua, có nhiều vải mục trong kho, nhiều gạo hôi trong lẫm, mà để cho dân đói khổ lầm than! Long Đỉnh rồi đây nó cũng sẽ chết!”
    Lời tiên tri đó, dẫu trước hay sau, bao giờ cũng đúng cho một chế độ độc tài toàn trị, hôn quân vô đạo!

    ***

    Đó là chuyện hồi xửa, hồi xưa thời phong kiến vương quyền; nhưng triều đại CS ngày nay thực ra cũng là triều đại phong kiến trá h́nh; chỉ khác cái tên (Cộng ḥa Nhân dân ǵ ǵ đó), c̣n ḷng tham lam vô độ, cách cư xử của bọn chúng đều y chang như thế.
    Vua cha truyền ngôi cho vua con trong chế độ phong kiến. C̣n trong chế độ CS độc tài c̣n tệ hại hơn nữa; v́ mỗi một ông quan đầu tỉnh là một ông vua con ở địa phương nên quan cha truyền ngôi cho quan con luôn.
    Cái tư tưởng tệ hại ‘thiên hạ là của ta’ từ Trung Hoa thời phong kiến truyền tới thời Trung Cộng đấy thôi!
    Chuyện rằng:
    ‘Mao Trạch Đông đi bán muối đă lâu vậy mà giờ đây cháu nội của Mao, là Mao Tân Vũ sanh năm 1970, cũng được đóng lon Thiếu tướng, Ủy viên Chính Hiệp Toàn Quốc (na ná như Dân biểu của các nước phương Tây vậy. Cái khác nhau Dân biểu ở các nước dân chủ là được dân bầu; c̣n Ủy viên Chính Hiệp Toàn Quốc của Trung Cộng là do Đảng chọn ra, đặt chú em mầy ngồi đó v́ là “Con Cháu Các Cụ Cả’ tức truyền thống ‘5C’!
    Báo chí Tây Phương gọi đó là hạt giống đỏ (the great red hope). Hạt giống đỏ nở ra cây, rồi kết phe, kết phái với nhau giành ghế.
    Giành th́ có kẻ thua, người thắng. Kẻ thua th́ bị cất vô hộp cho tới già tới chết.
    Người thua cuộc ‘vĩ đại’ gần đây là Bạc Hy Lai, từng là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trùng Khánh, Bộ trưởng Bộ Thương mại, vốn là con của ‘Cụ’ Bạc Nhất Ba, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng.
    (Con Bạc Hy Lai là Bạc Qua Qua (cũng là hạt giống đỏ) đi Mỹ du học, nhưng không thèm học hành ǵ ráo mà măi ăn chơi mát trời ông Địa, giờ chắc cũng c̣n tiền để ăn chơi; nhưng đường công danh hoạn lộ trở về nước để ngồi trên đầu trên cổ của 1.4 tỉ dân Hoa Lục đă ‘on bon phi nan’, tan tành theo mây khói với số phận của Tía ḿnh rồi.)
    Người hạ đọ ván, ‘nốc ao’ đồng chí Bạc Hy Lai là Tập Cận B́nh, đang là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quân ủy suốt đời th́ vốn là con của ‘Cụ’ Tập Trọng Huân, Uỷ viên Bộ Chánh trị Đảng CS Trung Quốc.
    Điều đó chứng tỏ rằng Bạc Hy Lai hoặc Tập Cận B́nh đều là hạt giống đỏ, tức cá mè một lứa, nhưng vẫn chơi nhau sát ván v́ miếng đỉnh chung.
    Đó là tầng lớp chóp bu. C̣n ‘lèng èng’ cỡ cấp tỉnh th́ cũng ‘sêm sêm’. Cha làm Bí thơ tỉnh ủy khi được thăng quan tiến chức về Trung ương th́ tính toán mưu mô giành sẵn cái ghế vừa trống đó cho con của chính ḿnh.
    Thế nên đồng chí nầy là con đồng chí nào? Là câu hỏi thường đặt ra khi đề bạt một cán bộ đảng. Mà xét cho cùng toàn là: ‘5 C’ tức ‘Con Cháu Các Cụ Cả’ th́ biết chọn đứa nào, bỏ đứa nào bởi ghế th́ ít mà đít th́ nhiều. Nên cái chuyện đấm đá nhau xảy ra hà rầm cứ mỗi một năm trước ngày Đại hội Đảng.

    ***

    Cái thói giành ăn đấm đá trong nội bộ đảng nầy dân ngu khu đen, ai cũng biết! Biết chỉ để cười ruồi chơi thôi v́ đâu có ‘lan can’ ǵ tới ḿnh; bởi đứa nào lên rồi cũng vậy. Cũng cạp đất mà ăn trong khi dân nghèo đành mất đất, chánh cống thành vô sản!
    Vậy mà có anh chàng thiệt là khờ khạo! Con vợ nó thấy làm đảng viên có ăn quá xá nên xúi chồng ḿnh làm đơn xin gia nhập Đảng CS.
    Chú em nầy cứ lắc đầu quầy quậy không chịu; v́ tin lời báo ‘quốc doanh’ đăng Tổng thanh tra Chánh phủ khi về hưu, c̣n phải làm ruộng làm vườn đến thúi cả móng tay, móng chưn mới sống nổi.
    Rồi c̣n đương chức giám đốc Sở, ngoài giờ làm việc, phải chạy xe ôm, vợ con c̣n phải nấu rượu lậu kia ḱa! Cực quá! Thôi anh hổng ham làm đảng viên đâu!

    Th́ con vợ chỉ ngón tay vô trán thằng chồng mà xỉa xói:
    “Ngu chừa chỗ cho người ta ngu với. Làm vườn làm ruộng, chạy xe ôm nấu rượu lậu th́ tiền đâu nó cất cái biệt thư to đùng như dinh Tổng thống? Bề nổi đă hực hở xa hoa như thế th́ bề ch́m c̣n có gấp trăm lần? Nó nói dối, bố láo bố lếu đó cha Nội!”
    “Ờ hé! Nghe Bu mầy phân tích rạch ṛi nên anh sáng mắt, sáng ḷng ra; anh sẽ cặm cụi viết cái đơn xin gia nhập Đảng v́ gia phả nhà ta tới ba đời hy sinh v́ cách mạng mà. Thế nào cũng chắc ăn như bắp!”
    Hôm sau, ngủ dậy, hắn ḷ ṃ đến Văn pḥng Tỉnh ủy để nộp đơn th́ xui quá tụi nó đang giờ nghỉ để ăn trưa. Anh chàng bèn xuống ‘căn-tin’ mua tô hủ tiếu mang ra. Cả ‘căn-tin’ ồn ào như chợ vỡ. Nhưng một bàn có một ông phốp phác, phương phi, vẻ đường bệ, đang ngồi một ḿnh nên c̣n một ghế trống!
    Chàng ta không biết đó là Trưởng pḥng tổ chức của Tỉnh đảng bộ vẫn rón rén:
    “Thưa ông! Tui có thể ngồi ở đây không ạ?”
    Tuy nhiên, quan lớn nh́n anh ta bằng nửa con mắt và nói:
    ‘Một con đại bàng sẽ không thể nào ngồi chung với một con lợn.’
    Nghe vậy, chàng bèn trả lời: “Vậy sao? Thôi tui bay đi đây!
    (Té ra thằng nầy rất khác thiên hạ, v́ nó dại với (vợ) nhà mà khôn chợ nhe!)
    Quan lớn rơ ràng rất bực tức v́ câu trả lời táo tợn và quyết định chờ cơ hội để phục thù. Trong lúc phỏng vấn xét tư cách ứng viên để kết nạp vào ‘Cảm t́nh đảng’, quan lớn truy những câu hỏi rất chi tiết về lư lịch ba đời bần cố nông của đương sự
    Chàng ta trả lời rót rót, như học thuộc ḷng:
    “Ông Nội đánh Thực dân Pháp. Bố đánh Đế quốc Mỹ. Đương sự đánh bọn Bành trướng Bắc Kinh!”
    Không bắt bẻ được, quan lớn quay qua sưu tra tŕnh độ học vấn của ứng viên.
    “Sao thằng nầy lại có nhiều bằng tiến sĩ đến thế?” Biết đầu chừng nó chơi bằng dỏm; nên quan lớn ra một câu hỏi hóc búa để t́m xem trí thông minh mầy để ở đâu?
    “Anh đi đường gặp hai cái túi. Một đựng đầy vàng và một đựng sự khôn ngoan? Anh chọn cái nào?”
    “Thưa đồng chí! Tui chọn cái túi đựng vàng!”
    “Vàng? Tôi không nhứt trí! Sự khôn ngoan quan trọng hơn tiền bạc chớ!”
    Chàng ứng viên bèn trả lời: “À người ta hay chọn cái ǵ mà ḿnh không có!”
    Kết thúc cuộc phỏng vấn, đồng chí Trưởng pḥng tổ chức tỉnh ủy giận quá phê vào tờ đơn của đương sự hai chữ: “Con Ḅ!”
    Chàng ta không nh́n vào tờ giấy rồi mở cửa đi ra. Tuy nhiên, anh ta trở lại ngay, trả lại giấy và nói: ‘Xin lỗi! Đồng chí đă kư vào tờ đơn của tôi, nhưng lại quên đóng dấu!”
    Về nhà, anh ta nói với vợ rằng: “Thôi! Ghế thi ít; đít th́ nhiều; không có tới phần ḿnh đâu Bu nó ơi! Để anh tiếp tục làm ruộng làm vườn tới thúi móng tay và phần Bu mầy nấu rượu lậu cho anh uống để quên cái thói đời ‘chó má’ nầy c̣n hèm th́ đề nuôi heo nhe!”
    Quả là một quyết định cực kỳ thông ḿnh và sáng suốt! Đừng hy vọng hăo huyền gia nhập đảng, được làm quan rồi đi ăn cướp, ăn cắp của dân để bị dân rủa sả rồi đặt chuyện xỏ xiên tới Mẹ của ḿnh như câu chuyện dưới đây th́ xấu hổ tổ tiên, ông bà ḿnh lắm lắm!”

    ***

    Chuyện rằng: “Một Thái tử đảng CS Trung Quốc trẻ tuổi và tài cao. Trẻ v́ mới được 25 tuổi; tài cao v́ tốt nghiệp Tiến sĩ môn chánh trị của một trường Đại học danh tiếng ở Mỹ.
    Về nước được ông Bố quyền lực đặt ngay vào cái ghế Bí thơ huyện ủy. Đường hoạn lộ rất hanh thông nên quan Bí thơ rất kiêu căng và hợm hĩnh.
    Một hôm thăm dân cho biết sự t́nh, quan Bí thơ được một ông chủ một Nhà máy Xúc xích, vốn là người nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc, hướng dẩn đi ‘tham quan’ nhà máy.
    “Thưa ông Bí thơ! Đây là niềm hănh diện của nhà máy chúng tôi! “Với chiếc máy nầy, chúng ta có thể đặt một con lợn, và ra xúc xích.”
    Viên Bí thơ cười khẩy, nói: “Vâng, nhưng ông có cái máy nào mà ông có thể đặt ‘xúc xích’ và đi ra một ‘con lợn’ không?”
    Ông Chủ hăng Xúc xích tức giận nói: “Có! Thưa ông Bí thơ! Chúng tôi gọi nó là “Your Mother”.
    Đoàn Xuân Thu.
    Melbourne.
    Nguồn: http://nguoiphuongnam52.blogspot.com...-xuan-thu.html

  10. #790
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chỉ Biết Sợ Tầu Để Giữ Đảng

    http://bacaytruc.com/index.php/5411-...c-gi-ph-m-tr-n
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...bacaytruc.html

    Chỉ Biết Sợ Tầu Để Giữ Đảng
    Tác giả : Phạm Trần Nguồn: Việt Báo Ngày đăng: 2019-11-08

    Lănh đạo Đảng và Nhà nước CSVN biết sợ Tầu là nhục, nhưng c̣n hơn nghe dân để mất Đảng.
    Tư duy này đă rơ như ban ngày trong cách hành xử ngoại giao và bảo vệ chủ quyền lănh thổ, cả trên đất liền và biển đảo, trước áp lực của Trung Cộng, của các thế hệ lănh đạo Việt Nam từ sau 1975.

    TỪ THÀNH ĐÔ ĐẾN BIỂN DÔNG

    Đầu tiên, phải kế đến cam kết Việt Nam không được nhắc lại cuộc chiến biên giới Việt-Trung năm từ 1979 đến 1989 mỗi khi họp với phía Trung Cộng; Không tổ chức kỷ niệm cuộc chiến này.
    Lệnh này được Lănh đạo tối cao Trung Cộng, Đặng Tiểu B́nh, giao cho Tổng Bí thư đảng Cộng sản Trung Cộng Giang Trạch Dân để giao kèo với Đoàn Việt Nam, tại cuộc họp kín ở Thành Đô (Tứ Xuyên) năm 1990. Đây là một trong 2 điều kiện để hai nước nối lại bang giao bị gián đoàn v́ cuộc chiến biện giới. Điều kiện kia là Việt Nam phải rút quân khỏi chiến trường Cao Miên để xúc tiến giải pháp chính trị cho nước này.
    Đ̣an Việt Nam khi ấy do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh cầm đầu, cùng với sự có mặt của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng) Đỗ Mười, và Cố vấn Phạm Văn Đồng.
    Tuy nhiên đoàn Việt Nam đă vô cùng thất vọng khi Đặng Tiểu B́nh t́m cách tránh gặp như kỳ vọng của phía Việt Nam.
    Nạn nhân trực tiếp của Thỏa hiệp bí mật Thành Đô là Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (tên thật là Phạm Văn Cương, Thân phụ của Bộ trường Ngoại giao Phạm B́nh Minh), người đạ bị Trung Cộng ép phía Việt Nam loại khỏi Đại hội đảng kỳ VII thời Tổng Bí thư Đỗ Mười, v́ có thái độ chống Tầu
    Thứ hai, Việt Nam không được nêu vấn đề Hoàng Sa, đă bị Trung Cộng chiếm ngày 19/01/1974, mỗi khi thảo luận về Biển Đông.
    Cụ Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, 103 tuổi, nguyên Đại sứ tại Trung Cộng từ 1974 đến 1987 là chứng nhân lịch sử của những “nỗi nhục” này trong quan hệ Việt-Trung.
    Hai nguyên Tổng Bí thư đảng Lê Khả Phiêu (khóa VIII) và Nông Đức Mạnh (hai Khóa IX và X), những người có trách nhiệm kư và thi hành 3 Văn kiện :
    - Hiệp ước Biên giới trên đất liền giữa Việt Nam- Trung Quốc kư ngày 30-12-1999.
    - Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, kư ngày 25/12/2000.
    - Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ, kư 25/12/2000.

    phải chịu chung trách nhiệm trước lịch sử cùng với Quốc hội, cơ quan đă nhắm mắt phê chuẩn mà không có bất cứ cuộc duyệt xét hay thảo luận nào, để cho những hệ lụy vẫn đang diễn ra ở Biển Đông.
    Thứ ba, mặc cho Việt Nam tranh căi, nhưng Lănh đạo Trung Cộng gồm Đảng, Nhà nước và Quân đội vẫn khẳng định các băi đá, đảo và vùng nước chung quanh là của tổ tiên họ để lại.
    Thứ bốn, đảng và nhà nước CSVN cũng nói Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, nhưng lại không dám đánh hay kiện Trung Cộng ra Ṭa án Quốc tế để :
    1) Lấy lại Hoàng Sa.
    2) Đ̣i bồi thường khi ngư dân Việt Nam bị tấn công (nhiều khi có người chết và bị mất tài sản) ; bị ngăn cấm đánh bắt ở Biển Đông;
    3) Không dám dùng biện pháp Quân sự để ngăn cản hay chống Trung Cộng đă ngang nhiên đưa Tầu khảo sát dầu khi xâm nhập sâu vào thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 Hải lư (lối 370 cây số tính từ bờ biển), như đă xẩy ra trong vụ Hải Dương 981 (HD-981) năm 2014 (từ 2/5 đến 16/07/2014) và Hải Dương 8 (HD-8) ở băi Tư Chính băm 2019 ( từ ngày 3/7 đến 24/10/2019).


    MIỆNG LƯỠI LĂNH ĐẠO

    Trong khi đó, tam đầu chế gồm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Thủ tướng Chính phù Nguyễn Xuân Phúc đă không dám chỉ trích đính danh Trung Cộng khi xẩy ra vụ Tư Chính.
    Trong hàng Bộ trưởng, duy nhất chỉ có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoai giao Phạm B́nh Minh đă công khai chí trích Trung Cộng 1 lần, tại Hội nghị cấp Bộ trường Ngoại giao ASEAN-Trung Cộng lần thứ 52 (AMM-52) ở Bangkok, Thái Lan ngày 31/7 (2019).
    Ông Minh được trích lời đă bầy tỏ “quan ngại nghiêm trọng” về hoạt động khảo sát của tàu thăm ḍ Hải Dương Địa Chất 8 và các tàu hộ tống của Trung Hoa ở khu vực Băi Tư Chính.
    Ông cũng nói với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Cộng, Vương Nghị rằng Trung Hoa đă “vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, trong khu vực thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.”
    Tuy nhiên, sau đó, trong diễn văn ngày 28/09 (2019) tại Liên Hiệp Quốc, ông Minh lại tránh nói đến Trung Cộng, ngược lại ông chỉ nói chung chung, vô tội vạ rằng:
    ”Chúng tôi kêu gọi các bên liên quan ở Biển Đông tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của LHQ về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982)… Việt Nam cũng đă nhiều lần nêu rơ sự lo ngại về những diễn biến phức tạp ở Biển Đông, trong đó có việc vi phạm các quyền chủ quyền, quyền tài phán tại các vùng biển của Việt Nam được xác định theo UNCLOS 1982. Các bên liên quan cần kiềm chế và tránh có những hành động đơn phương làm phức tạp t́nh h́nh và gia tăng căng thẳng, và giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp ḥa b́nh phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.”
    Nhưng “các bên liên quan” là những Quốc gia nào, ngoài Trung Cộng là nước duy nhất đă và đang “vi phạm các quyền chủ quyền, quyền tài phán tại các vùng biển của Việt Nam” ?
    Đến lượt Đại tướng Bộ trưởng Quốc Pḥng Ngô Xuân Lịch, cũng không khá hơn. Ông Tướng này cũng không dám nêu tên Trung Cộng là nước đă và đang gây ra bất ổn ở Biển Đông. Ông Lịch nói tại Diễn đàn Hương Sơn (Trung Cộng) ngày 21/10 (2019) :
    ”T́nh h́nh Biển Đông vẫn diễn biến phức tạp, nếu không được xử lư tốt sẽ tác động đến ḥa b́nh, ổn định tại khu vực, làm xói ṃn ḷng tin giữa các quốc gia, cản trở những nỗ lực hợp tác của khu vực….Vấn đề Biển Đông phải được giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh, không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực, trên cơ sở luật pháp quốc tế, tôn trọng lợi ích hợp pháp của mỗi nước với tinh thần đối tác, v́ trách nhiệm cộng đồng...”
    Nhưng ai đă gây ra t́nh h́nh “phức tạp”, ngoài Trung Cộng ? Tại sao không nói trắng ra cho thế giới biết ? Đoàn Quốc pḥng Việt Nam, do tướng Lịch cầm đầu đă không dám bỏ pḥng họp khi Thượng tướng, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Cộng, Ngụy Phượng Ḥa tuyên bố thẳng thừng trước Hội nghị rằng:
    ”Các đảo ở Biển Đông và quần đảo Điếu Ngư (ở biển Hoa Đông) là những phần không thể tách rời của lănh thổ Trung Quốc. Chúng tôi sẽ không cho phép dù chỉ một tấc lănh thổ mà tổ tiên của chúng tôi đă để lại bị lấy đi”.
    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đă có cuộc gặp với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lư Khắc Cường tại Cuộc họp cấp cao của Tổ chức ASEAN (The Association of South East Asia Nations, Hiệp hội các ước Đông Nam Á) tại Bangkok, Thái Lan ngày 03/11/ (2019).
    Theo báo Chính phủ Việt Nam, trước hết ông Phúc đă “khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.”
    Nhưng về vấn đề trên biển, Ông Phúc lại :
    ”Đề nghị hai bên cùng kiểm soát tốt bất đồng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai nước; giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định tại khu vực… xử lư tốt vấn đề nghề cá và ngư dân; đề nghị Trung Quốc tôn trọng các hoạt động kinh tế biển b́nh thường, phù hợp với luật pháp quốc tế của Việt Nam; khẳng định Việt Nam kiên quyết, kiên tŕ bảo vệ chủ quyền, lănh thổ, biển đảo theo luật pháp quốc tế…”
    Toàn là những chuyện đầu môi, chót lưỡi viển vông không ăn nhập ǵ đến những hành động ngang ngược của Hải Dương 8 mà Trung Cộng đă gây ra cho Việt Nam ở băi Tư Chính, mới chấm dứt 10 ngày trước đó (24/10 (2019).
    Thái độ cúi đầu trước Lư Khắc Cường của ông Phúc không lạ, v́ trước đó, vào ngày 21/10 (2019), Nguyễn Xuân Phúc cũng ấm ớ hội tề trong báo cáo trước Quốc hội rằng:
    ”T́nh h́nh biển Đông gần đây diễn biến phức tạp, trong đó có việc vi phạm nghiêm trọng các vùng biển của Việt Nam được xác định theo luật pháp quốc tế, trái với Tuyên bố DOC và các thỏa thuận cấp cao. Đảng và Nhà nước ta đă nhất quán chủ trương những ǵ thuộc về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ chúng ta không bao giờ nhân nhượng.”
    Nhưng mà ai, ngoài Trung Cộng, đă “vi phạm nghiêm trọng các vùng biển của Việt Nam” ? Tại sao ông Phúc lại sợ không dám nói thẳng với Quốc hội và Quốc dân rằng Trung Cộng đă có những vi phạm nghiêm trọng ở Tư Chính ?
    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng chỉ ú ớ Diễn văn khai mạc Quốc hội ngày 21/10 (2019). Bà nói:
    ”T́nh h́nh Biển Đông thời gian gần đây có những diễn biến phức tạp, khó lường và những tác động không thuận khác... đă ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta.”
    Vậy ai đă làm cho t́nh h́nh Biển Đông “phức tạp”, chẳng lẽ ma nó làm à ?
    Thậm chí, người đứng đầu Đảng và Nhà nước là ông Nguyễn Phú Trọng cũng không đả động ǵ đến chuyện băi Tư Chính, khi HD-8 vẫn đang ḥanh hành trong khu vực.
    Trong diễn văn bế mạc Hội nghị Trung ương đảng kỳ 11, ngày 13/10/2019, ông Trọng chỉ nói mấy chữ:
    ”Kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo quốc gia trên cơ sở luật pháp quốc tế.”
    Trong khi Thông báo cuối cùng của Ban Chấp hành Trung ương cũng chỉ nói rập khuôn :
    ”Kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc.”
    Đến ngày 28/10 (2019), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh ra trước Quốc hội báo cáo về t́nh h́nh ngoại giao năm 2019, trong đó có vấn đề Biển Đông. Nhưng Quốc hội lại họp kín. Nhân dân không biết ông Minh đă nói ǵ với Quốc hội. Báo chí đảng cũng nín thinh như gà mắc dây thun.
    Như vậy th́ c̣n trông mong ǵ ở Quốc hội, Cơ quan quyền lực cao nhất nước, nhưng lại là bù nh́n của Bộ Chính trị do ông Nguyễn Phú Trọng, một người thân Trung Cộng cầm đầu ?
    Cho đến khi Hải Dương 8 tự ư rút về nước ngày 14/10 (2019) v́ đă hoàn tất kế hoạch, theo loan báo của Trung Cộng, không ai biết phía Việt Nam đă thi hành những biện pháp bảo vệ biển đảo ra sao.
    Chỉ biết rằng, vào ngày 30/10 (2019), trước phiên họp toàn thể của Quốc hội thảo luận về t́nh h́nh kinh tế, Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đoàn An Giang, đă tiết lộ:
    ”Các phương pháp chúng ta sử dụng trong thời gian vừa qua với phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh kiên quyết, kiên tŕ, xử lư các hành vi xâm phạm chủ quyền bằng các biện pháp ḥa b́nh không làm giảm đi ḷng tham của Trung Quốc. Do đó, cần có thêm những biện pháp mới.” (theo báo Thanh Niên Online, 30/10/2019)
    Liệu ông Nguyễn Phú Trọng có sáng kiến ǵ mới không, hay ông cứ ́ ra đấy để mặc kệ dân băn khoăn ?

    MĂ LAI-PHI-MỸ

    Nhưng cũng rất lạ là khi các viên chức Việt Nam, nạn nhận trực tiếp và thường xuyên của Trung Cộng ở Biển Đông, đă níu lưỡi, không dám nêu tên Trung Cộng th́ Ngoại trưởng Mă Lai (Malaysia) Saifuddin bin Abdullah đă nhấn mạnh tại cuộc họp của ASEAN vào ngày 2/11 (2019) tại Bangkok, Thái Lan: “Malaysia lo ngại sâu sắc về sự tồn tại của Cục Cảnh sát biển Trung Quốc” trong vùng biển của Mă Lai.
    Về phần ḿnh, Tổng thống Phi Luật Tân Rodrigo Duterte cũng nói vào tối ngày 2 tháng 11:
    “Tự do hàng hải ở Biển Đông là ưu tiên hàng đầu của ASEAN”.
    Ngày hôm sau, tại hội nghị cấp cao ASEAN, 3/11, ông Duterte đă nói thẳng trước mặt Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường (Li Keqiang):
    “Trung Quốc cần phải giảm bớt các hoạt động quân sự ở Biển Đông”. (theo báo Nhật, Nihon Keizai Shinbun (Tin tức kinh tế Nhật Bản, ngày 3/11 (2019)
    Về phía Mỹ, Cố vấn an ninh Quốc gia Roberts O’Brien cũng công khai chỉ trích Trung Cộng đă xách nhiễu các nước nhỏ ở Biển Đông.
    Ông O’sBrien nói trong diễn văn với các Đại biểu ASEAN:
    ”Beijing has used intimidation to try to stop Asean nations from exploiting the offshore resources, blocking access to $2.5tn of oil and gas reserves alone,”
    “The region has no interest in a new imperial era where a big country can rule others on a theory that might makes right.”

    (Bắc Kinh đă sử dụng h́nh thức đe dọa để cố gắng ngăn chặn các quốc gia ASEAN khai thác tài nguyên ngoài khơi, ngăn chặn việc tiếp cận nguồn dự trữ dầu khí trị giá 2,5 ngh́n tỷ đôla.”
    “Khu vực này không hứng thú với một kỷ nguyên đế quốc mới, nơi một quốc gia lớn có thể cai trị những nước khác theo lư thuyết chân lư thuộc về kẻ mạnh.” (VOA tiếng Việt)
    Như vậy, có phải hai ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh đă khôn nhà dại chợ, hay hai ông cũng chỉ biết tuân lệnh cúi đầu trước Bắc Kinh để giữ Đảng, theo chỉ thị của ông Nguyễn Phú Trọng ? -/-


    Phạm Trần
    (11/019)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •