Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Báo Đại Đoàn Kết: Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Báo Đại Đoàn Kết: Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam



    Gần đây Trung Quốc luôn rêu rao cái gọi là họ có chủ quyền không thể tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ư nghĩa của bản Công hàm đó, hoàn toàn xa lạ với nền tảng pháp lư của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế, bất chấp thực tế khách quan của bối cảnh lịch sử đương thời.

    Có thể nói, giải thích xuyên tạc Công hàm 1958 là một trong chuỗi những hành động có tính toán nhằm tạo cớ, từng bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lư của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.


    Theo lư giải của Trung Quốc, ngày 4 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă công khai tuyên bố với quốc tế quyết định của Chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, bao gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam).

    Sau đó, ngày 14-9-1958, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng gửi Công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai, nguyên văn như sau:


    "Thưa Đồng chí Tổng lư,


    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.


    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng”.




    Cần phải thấy rằng, các tuyên bố nói trên của Trung Quốc cũng như của VNDCCH ra đời trong bối cảnh có nhiều chuyển biến phức tạp và cấp bách đối với Trung Quốc về t́nh h́nh lănh thổ trên biển theo luật pháp quốc tế cũng như diễn biến căng thẳng của vấn đề quân sự xung quanh eo biển Đài Loan.

    Năm 1956, Liên Hợp Quốc bắt đầu tiến hành các hội nghị quốc tế bàn về Luật Biển, sau đó một số hiệp định được kư kết vào năm 1958, tuy nhiên vẫn chưa làm thỏa măn yêu sách về lănh hải của một số quốc gia.

    Từ đầu thế kỷ XX, nhiều quốc gia đă bắt đầu chú ư tới nguồn lợi to lớn từ khoáng sản và tài nguyên biển, bộc lộ ư đồ mở rộng chủ quyền trên biển. Trung Quốc, dù trong lịch sử ít quan tâm đến biển, cũng bắt đầu chú ư đến việc mở mang, kiếm t́m những đặc quyền trên biển.

    Mặc dù lúc đó chưa phải là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưng Trung Quốc cũng bắt đầu chú ư đến việc lên tiếng với cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề trên biển theo hướng có lợi cho Trung Quốc.

    Trong chiến lược cho tương lai, th́ việc cạnh tranh trên biển, cũng như t́m kiếm những nguồn tài nguyên trên biển là một vấn đề được Trung Quốc đặt ra.

    Trên thực tế, cũng từ đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đă h́nh thành ư định nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Rơ ràng, việc nḥm ngó các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam từ thế kỷ XX đă nằm trong chiến lược "lấn sân” của Trung Quốc về tham vọng mở rộng biên giới quốc gia trên biển.


    Ngày 26-5-1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman đă ra lệnh cho Hạm đội 7 tiến vào eo biển Đài Loan, ngăn chặn cuộc tấn công của Trung Quốc nhắm vào các đảo trên eo biển Đài Loan.

    Với hành động này, Mỹ đă thực sự bảo hộ Đài Loan, mặc cho Trung Quốc kịch liệt lên án.

    Để tỏ rơ quyết tâm giải phóng Đài Loan, ngày 3-9-1954, Trung Quốc đă tấn công trừng phạt đối với các ḥn đảo ven biển như Kim Môn, Mă Tổ. Các nhà chép sử gọi đây là cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất.

    Ngày 11-8-1954, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố sẽ "giải phóng” Đài Loan, và tăng cường pháo kích vào hai đảo Kim Môn và Mă Tổ. Ngày 12-9-1954, Chủ tịch Hội đồng Liên quân Hoa Kỳ đưa ra dự tính tấn công Trung Quốc bằng vũ khí nguyên tử nhưng Tổng thống Eisenhower đă do dự sử dụng vũ khí nguyên tử cũng như sự liên can của quân đội Hoa Kỳ vào cuộc chiến này.

    Năm 1958, tiếp tục xảy ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai. Ngày 23-8-1958 Trung Quốc đột ngột tăng cường nă pháo vào đảo Kim Môn. Theo Hiệp định Pḥng thủ tương hỗ giữa Đài Loan-Hoa Kỳ, Tổng thống Eisenhower đă ra lệnh cho tàu chiến Hoa Kỳ đến bảo vệ đường tiếp tế hậu cần từ đảo Đài Loan đến 2 đảo tiền tiêu Kim Môn và Mă Tổ.


    Ngoài bối cảnh "phức tạp và cấp bách” đối với Trung Quốc như đă nêu trên, theo Thạc sĩ Hoàng Việt (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ra đời trong bối cảnh quan hệ đặc thù VNDCCH –Trung Quốc lúc đó "vừa là đồng chí vừa là anh em”.

    Năm 1949, bộ đội Việt Nam c̣n tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lănh thổ Trung Quốc từ tay các lực lượng khác rồi trao trả lại cho Quân giải phóng Trung Quốc. Năm 1957, Trung Quốc chiếm giữ đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam từ tay một số lực lượng khác, rồi sau đó cũng trao trả cho Việt Nam.

    Điều này cho thấy quan hệ đặc thù của hai nước VNDCCH – Trung Quốc lúc bấy giờ. Do vậy, trong t́nh h́nh lănh thổ Trung Quốc đang bị đe dọa chia cắt, cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai khiến Hải quân Hoa Kỳ đưa tàu chiến vào can thiệp, việc Trung Quốc ra tuyên bố về lănh hải bao gồm đảo Đài Loan trước hết nhằm khẳng định chủ quyền trên biển của Trung Quốc trong t́nh thế bị đe dọa tại eo biển Đài Loan.

    Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không quên mục đích "sâu xa” của họ trên Biển Đông nên đă "lồng ghép” thêm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào bản tuyên bố.

    Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuất phát từ mối quan hệ rất đặc thù với Trung Quốc trong thời điểm VNDCCH đang rất cần tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các quốc gia trong khối xă hội chủ nghĩa bấy giờ và là một cử chỉ ngoại giao tốt đẹp thể hiện quan điểm ủng hộ của VNDCCH trong việc tôn trọng lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc trước các diễn biến quân sự phức tạp trên eo biển Đài Loan.

    Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă phát biểu những lời ủng hộ Trung Quốc trong hoàn cảnh hết sức khẩn trương, chiến tranh chuẩn bị leo thang, Hạm đội 7 của Mỹ đang tiến vào eo biển Đài Loan và đe dọa Trung Quốc.


    Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Bởi, hơn ai hết, chính Thủ tướng VNDCCH thấu hiểu quyền tuyên bố về lănh thổ quốc gia thuộc thẩm quyền cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội, và việc bảo vệ ṭan vẹn lănh thổ quốc gia luôn luôn là mục tiêu hàng đầu đối với Nhà nước và nhân dân Việt Nam, nhất là trong hoàn cảnh ra đời của Công hàm như đă nêu trên.

    Công hàm 1958 có hai nội dung rất rơ ràng:

    Một là, Chính phủ VNDCCH ghi nhận và tán thành việc Trung Quốc mở rộng lănh hải ra 12 hải lư;

    Hai là, Chính phủ VNDCCH chỉ thị cho các cơ quan nhà nước tôn trọng giới hạn lănh hải 12 hải lư mà Trung Quốc tuyên bố.

    Trong Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có từ nào, câu nào đề cập đến vấn đề lănh thổ và chủ quyền, càng không nêu tên bất kỳ quần đảo nào như Trung Quốc đă nêu.

    Do vậy, chỉ xét về câu chữ trong một văn bản có tính chất ngoại giao cũng dễ dàng nhận thấy mọi suy diễn cho rằng Công hàm 1958 đă tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và coi đó là bằng chứng khẳng định Việt Nam đă thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này là xuyên tạc lịch sử và hoàn toàn không có cơ sở pháp lư.


    Tại Hội nghị San Francisco 1951, các quốc gia tham dự đă bác bỏ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Cũng tại hội nghị này, Việt Nam đă long trọng tuyên bố chủ quyền lâu đời và liên tục của ḿnh trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong phiên họp toàn thể mà không có bất kỳ sự phản đối hay ư kiến ǵ khác của tất cả các quốc gia tham dự. Điều đó có nghĩa là kể từ năm 1951, cộng động quốc tế đă thừa nhận chủ quyền lịch sử và pháp lư của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Những tuyên bố đơn phương về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế là vô hiệu.

    Hiệp định Genève 1954, mà Trung Quốc là một nước tham gia chính thức, cũng thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về người Việt Nam. Các điều khoản trong Hiệp định cũng yêu cầu các quốc gia tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, nền thống nhất quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam.

    Do vậy, phần tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc liên quan tới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam trong bản tuyên bố ngày 4-9-1958 về cơ sở pháp lư quốc tế đương nhiên được xem là không có hiệu lực.

    Trong Công hàm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng không hề đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. V́ điều đó là không cần thiết, bởi theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lư của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH).

    Trong thời điểm đó, dưới góc độ tài phán quốc tế, th́ Chính phủ VNDCCH không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế.

    Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đương nhiên chỉ tán thành những tuyên bố của Trung Quốc có nội dung hợp pháp được cộng đồng quốc tế thừa nhận trên cơ sở luật pháp quốc tế cho đến giai đoạn đó.

    Một phần nội dung của bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia về lănh thổ của Việt Nam, đồng thời cũng vi phạm nghiêm trọng các cơ sở pháp lư về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà cộng đồng quốc tế đă thừa nhận cũng như đă nhiều lần tái thừa nhận một cách minh thị là thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    Chính phủ VNDCCH trong bối cảnh quan hệ hữu nghị rất đặc thù với Trung Quốc đă khẳng định lập trường ghi nhận, tán thành tuyên bố giới hạn 12 hải lư về lănh hải của Trung Quốc, c̣n những nội dung cụ thể diễn giải vượt quá phạm vi chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc theo các hiệp ước quốc tế đă không được đề cập tới như là một sự mặc nhiên thừa nhận sự vô hiệu của nó dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế.

    Trong khi đó, Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đă liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này.


    Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong giai đoạn này là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974.




    Danlambao
    Last edited by Tigon; 20-07-2011 at 09:11 PM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Năm 1958 , CSVN có quyền ǵ đối với Hoàng -Trường Sa ?

    Năm 1958 , Hoàng Sa & Trường Sa c̣n thuộc chủ quyền của VNCH , Cộng Sản miền Bắc lấy quyền ǵ để kư công hàm 1958 ?

    Trên đây chỉ là lư lẽ của một tờ báo Đảng .

    Khoảng năm 1967 , tôi nhớ là ông xă tôi hay đi công tác ra Hoàng Sa , mỗi lần tàu về Saigon , ông ấy đem đến cho Mẹ tôi nhiều rau câu , để làm gỏi hay nấu thạch trắng

    Tigon
    Last edited by Tigon; 20-07-2011 at 03:00 PM.

  3. #3
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Tờ công hàm doc len giống như tờ giấy xin xâm trên các chùa , Khi đi chùa xin quẻ xâm đoán tương lai ; Cũng chỉ có bằng đó 64 quẻ trong cái lọ nhỏ , mà tới cả triệu người lắc , quẻ nhảy ra hai chữ " Cát tường ".

    Ông bán quán : cho là sẽ có nhiều khách bán được nhiều hàng.

    Anh học sinh : cho là kỳ thi này sẽ đậu cao .

    Cô gái xuân th́ : cho là năm nay gặp người đẹp trai , duyên nợ tốt .

    Bà Tám đầu ngơ : cho là quẻ tốt , như thế có thể con chó của thằng Năm sẽ bị chết , nên không c̣n cảnh chó ỉa bậy rước cửa nhà , khiến Bà bà Năm bực ḿnh nữa ....
    Last edited by mongem; 20-07-2011 at 05:01 PM.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hai Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ cảnh cáo Trung Quốc về Biển Đông

    HONG KONG (Financial Times) – Hai Thượng nghị sĩ cao cấp và có danh tiếng – John Kerry và John McCain – vừa lên tiếng cảnh cáo Trung Quốc rằng những xung đột vừa xảy ra trên Biển Đông với các nước lân bang có thể gây nguy hiểm đến “lợi ích quốc gia” của Hoa Kỳ trong khu vực

    Tờ Finamcial Times nói rằng lời lên tiếng này chắc chắn làm Trung Quốc nhức nhối khó xử và gây thêm sự bất b́nh v́ coi là hành động khiêu khích, phụ họa với tuyên bố của Ngoại trưởng Hillary Clinton tại hội nghị ASEAN năm ngoái ở Hà Nội.


    Thượng nghị sĩ John Kerry - Dân Chủ Massachusetts - là Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện và Thượng nghị sĩ John McCain – Cộng ḥa Arizona – phi công tù binh chiến tranh Việt Nam, nổi danh v́ thành tích hoạt động ở Quốc hội. Cả hai đều đă từng là cựu ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ.


    Văn thư kư tên hai Thượng nghị sĩ gởi tới ông Đới Bỉnh Quốc, viết: “Chúng tôi quan tâm đến một loạt các biến cố trên biển gần đây đă đưa đến sự căng thẳng trong vùng. Nếu những bước thích ứng không được tiến hành để làm dịu t́nh thế, tương lai những sự kiện này có thể leo thang, gây nguy hiểm đến những lợi ích quốc gia thiết yếu của Hoa Kỳ”.


    Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Ủy viên Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, là một trong những nhân vật cao cấp nhất về chính sách đối ngoại của chính quyền Hồ Cẩm Đào.


    Hai Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ lên tiếng vào thời điểm trước ngày hội nghị thường niên Diễn đàn Khu vực của ASEAN họp tại Bali, Indonesia, tuần này. Ngoại trưởng Hillary Clinton cũng sẽ có mặt giống như năm ngoái ở Hà Nội. Trong nghị tŕnh của Diễn đàn, vấn đề Biển Đông sẽ được thảo luận. (HC)

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thỏa Thuận giữa TC và VC liên quan đến giải pháp cho Biển Đông

    Bản tin của Tân Hoa Xă đề ngày 28 tháng 6, năm 2011 cho biết rằng ngày thứ Ba, 27 tháng 6, 2011 Trung cộng (TC) kêu gọi Việt nam ( VC) thi hành thỏa hiệp song phương về vấn đề 'Biển Nam Trung Hoa' mà hai bên đă đạt được nhân chuyến viếng thăm Trung Cộng của đặc phái viên Hồ xuân Sơn, thứ trưởng ngoai giao VC vào ngày 25 tháng 6 vừa qua.

    Trong chuyến viếng thăm này, Hồ xuân Sơn gặp Ủy Viên Quốc Vụ Viện Đới bỉnh Quốc và thứ trưởng ngoại giao Trương chí Quân.

    Theo bản tin này, Hồng Lỗi, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao TC tiết lộ rằng hai bên đă đạt được thỏa thuận về các vấn đề sau:

    1). Giải quyết tranh chấp bằng cách thương thuyết (tham khảo 'hữu nghị') và tránh các động thái có thể làm cho vấn đề trầm trọng hay phức tạp thêm.

    2). Hai bên phản đối những thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp giữa TC và VC.

    3). Cam kết tích cực hướng dẫn công luận và cảnh giác tránh đưa ra những lời b́nh luận hoặc hành động làm tổn hại tới t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước.

    Theo thông cáo báo chí của Bộ Ngoai Giao TC về buổi họp giữa Đới bỉnh Quốc và Hồ xuân Sơn, th́ hai bên xúc tiến mau lẹ việc tham khảo ư kiến để có một hiệp ước về các nguyên tắc căn bản nhằm giải quyết các tranh chấp lănh hải giữa Việt nam và Trung Hoa, cam kết cố gắng hơn để kư một hiệp ước càng sớm càng tốt.

    TC hy vọng phía “VN sẽ thực thi điều đă 'thỏa thuận với chúng tôi' và cố gắng bảo vệ ḥa b́nh và ổn cố 'Biển Nam Trung Hoa'.”

    PHÂN TÍCH NỘI DUNG THỎA THUẬN CỦA TC VÀ VC.

    1.Trước hết, ta cần nhắc đến bối cảnh chung dẫn tới thỏa thuận này.

    -Trên nguyên tắc, thoả thuận giữa hai quốc gia về một số vấn đề là để hai bên cùng giải quyết và thi hành. hưng trong bối cảnh và t́nh h́nh thực tế trong mối bang giao giữa TC và VC và ngay trong nội dung bản thỏa thuận th́ đây chính là một số đ̣i hỏi mà TC buộc VC phải thi hành, dù có nhấn mạnh đến 'tham khảo hữu nghị' (hỏi ư kiến thân thiện, tưởng như hai bên ngang bằng nhau và cùng thi hành) để tiến tới một giải pháp cho vấn đề Biển Đông.

    -Trong những ngày qua, truyền thông TC công khai nhắc đi nhắc lại lời tuyên bố của lănh đạo TC khẳng định TC có chủ quyền trên Biển Đông không thể chối căi được.

    Báo chí c̣n nhắc tới công hàm của Phạm văn Đồng công nhận chủ quyền ấy của TC.

    TC có nhiều hành vi xác nhận chủ quyền trên Biển Đông:cấm ngư dân Việt đánh cá gồm cả bắn giết, bắt bớ, giam cầm v́ vi phạm lănh hải, tập trận, cho tầu ngư chính tuần tra...

    Mới đây, ngày 25 tháng 5, TC cho tàu hải giám vào cắt dây 'cap' của tàu B́nh minh 2 của VC đang thăm ḍ dấu khí ngoài khơi Nha Trang trong thềm luc địa VN, và ngày 9 tháng 6, tàu ngư chính cắt dây 'cap' tàu Viking 2 của VC, đang thăm ḍ dầu khí ngoài khơi Vũng Tàu, cũng trong thềm lục địa VN.

    TC viện dẫn lư do rằng 2 tàu thăm ḍ dầu khí này của VC hoạt động trong phần lănh hải thuộc chủ quyền của chúng.

    Những sự kiện trên giúp ta nhận diện được ư định của TC là ǵ trong cái gọi là thỏa thuận trên.

    Mặt khác, dù mang danh nghĩa là thỏa thuận giữa hai bên, nhưng thực chất, kể cả khi ta nh́n vào nội dung bản công bố của Hồng Lỗi th́ thấy VC đă 'đồng ư' phải làm theo đ̣i hỏi của TC.

    Và qua thỏa thuận này, TC nhắm vào một giải pháp có tính cách lâu dài về Biển Đông bằng một hiệp ước với VC mà người ta dự đóan rằng nội dung hiệp ước không ngoài những ǵ mà lănh đạo TC đă công bố.

    -Kế đó là xem xét bối cảnh chung tại Biển Đông và từ đó phát sinh ra thỏa thuận này.

    Vậy TC muốn ǵ khi lập 'thỏa thuận' với VC và nhất là vai tṛ của VC trong kế hoạch Biển Đông của chúng?

    Đầu tháng 4 năm 2010, Cui tang Kai, thứ trưởng ngoại giao TC với sự hiện diện của Ủy Viên Quốc Vụ Viện Đới bỉnh Quốc và Bộ trường ngoại giao Dương Khiết Tŕ, thông báo chính thức cho James Golberg, thứ trưởng ngoai giao Mỹ trong một buổi viếng thăm tại Bắc Kinh rằng từ nay TC coi Biển Đông là quyền lợi cốt lơi, tương đương với quyền lợi của TC ở Đài Loan và Tây Tạng.

    Như vậy là khu vực lưỡi ḅ mà cục Bản đồ TC vẽ và phổ biến hồi tháng 6 năm 2006 nay chính thức là tài sản của TC.

    Để phản ứng đối với quyết định 'đuổi' Mỹ ra khỏi Biển Đông của TC, Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Robert Gates hơn 1 tháng sau đó tuyên bố trong buổi họp của Hội nghị Đối Thoại Shangri-la về quốc pḥng ở Tân Gia Ba rằng Mỹ có quyền lợi bảo vệ quyền tự do lưu thông trên các vùng biển kể cả Biển Đông, gồm cả trên không phận và Mỹ cũng bảo vệ các công ty Mỹ khai thác dầu hỏa tại nơi này.

    Đến tháng 7, tại Hội nghị An Ninh Khu Vực của Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) ở Hà nội, Bộ trưởng Ngoai Giao Mỹ Hillary Clinton chia vấn đề Biển Đông thành 2 lănh vực và tuyên bố rằng:

    a). Về tranh chấp chủ quyền trên các ḥn đảo thuộc Biển Đông, Mỹ không đứng về bên nào (trong số 6 quốc gia tương tranh); Mỹ chỉ đ̣i hỏi rằng các quốc gia thương thảo với nhau để giải quyết vấn đề chủ quyền, không được sử dụng vơ lực.

    Điều này đă được các thành viên ASEAN và TC cam kết trong Bản Tuyên Bố về Qui Tắc Ứng Xử (DOC) tại Nam vang năm 2002.

    Clinton nói thêm rằng các quốc gia thành viên ASEAN nên hợp tác với nhau thành một khối để thương thảo với TC;

    b). Về vấn đề lưu thông trên Biển Đông, Mỹ đ̣i hỏi rằng phải có tự do cho tất cả các quốc gia, trong đó có tự do /an ninh hải hành.

    Clinton nhấn mạng rằng đó là quyền lợi quốc gia của Mỹ.

    Trước t́nh thế có đe dọa của TC, ngay trong buổi họp trên ở Hà nội, 12 quôc gia trong đó có hầu hết các thành viên ASEAN sắp hàng với Mỹ để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.

    Mấy ngày sau đó, Mỹ đưa hàng không mẫu hạm USS George Washington, lúc đó đang đồn trú tại Okinawa sang đậu trong thềm lục địa Việtnam, ngoài khơi Đà Nẵng, đối diện với Hải nam.

    Như vậy, George Washington là biểu hiệu của sức mạnh của Mỹ và là hành vi cắt lưỡi ḅ trên bản đồ mà TC đă vẽ ra và tuyên bố có chủ quyền.

    Tiếp theo đó, TC la lối, phản đối Mỹ là kẻ ở ngoài can thiệp vào nội bộ các quốc gia có quyền lợi đang tranh chấp trên Biển Đông.

    TC đồng thời có các đe dọa đối với một số quốc gia này như có hành vi uy hiếp vùng biển của Phi Luật Tân.

    Đại sứ Bắc Kinh tại Manila họp báo xác nhận chủ quyền của TC trên phần lănh hải của Phi.

    Tổng thống Phi Aquino kêu gọi sự hiện diện của Mỹ tại Biển Đông để duy tŕ ḥa b́nh và ổn cố. TC cũng cũng gây áp lực với Mă Lai Á...

    Phong trào quốc tế hóa Biển Đông được các quốc gia trong vùng cổ vơ với sự hiện diện của Mỹ để làm đối trọng với TC.

    Để đối phó với các cản trở trên, TC cũng phô trương sức mạnh quân sự, nhưng không từ bỏ việc vận dụng, làm áp lực, như đe dọa, mua chuộc mỗi thành viên ASEAN đứng về phe ḿnh.

    TC đặc biệt lưu tâm tới VC ngơ hầu lôi cuốn và sử dụng VC là một tay sai phá chiến lược quốc tế hóa Biển Đông,với hiện diện của Mỹ và chống lại các thế lực bên ngoài, nghĩa là Mỹ và đồng minh, v́ làm cho t́nh h́nh trở nên bất ổn.

    Thỏa thuận do Hồ xuân Sơn với Trương chí Quân kể trên nhằm mục đích ấy, như vậy cho thấy TC đă kéo được VC về phe ḿnh để giúp cho Bá quyền Bắc Kinh bành trướng thế lực.

    Thỏa thuận này không những thỏa măn được đ̣i hỏi của Mỹ là thương thuyết về chủ quyền (không sử dụng bạo lực) và lại c̣n phù hợp với thinh thần Bản Tuyên Bố (DOC) về cách ứng xử trên Biển Đông.

    Trên căn bản đó, Mỹ không c̣n lư do ǵ phản kháng hay chống đối.
    Đạt được kết quả ấy, TC hy vọng VC giúp bảo vệ được quyền lợi trong âm mưu bành trướng của ḿnh.

    2.T́m hiểu các điều khoản đă được TC và VC thỏa thuận.

    Nh́n vào nội dung thỏa thuận giữa Hồ xuân Sơn và Trương trí Quân trong bối cảnh phức tạp hiện nay trong vùng Biển Đông, ta có thể kết luận ngay rằng Bắc Kinh đề ra một số nhiệm vụ để VC thực hiện.

    a. Trước hết là Thương thuyết (tham khảo 'hữu nghị') và tránh các động thái có thể làm cho vấn đề trầm trọng hay phức tạp thêm.

    Để tỏ thiện chí ḥa b́nh và nhân danh ḥa b́nh, TC đưa ra chiêu bài thương thuyết. Thương thuyết là điều kiện bắt buộc mà quôc tế đ̣i hỏi, và để tránh chiến tranh.

    Do vậy, TC và VC đồng ư với nhau giải quyết vấn đề Biển Đông bằng thương thuyết.

    Nếu thương thuyết giữa VC và TC về một vấn đề thuộc thẩm quyền chuyên độc của VC, và không có quốc gia đệ tam nào có quyền lợi, th́ xem ra không có ǵ phức tạp.

    Thí dụ như hiệp ước về Biên Giới năm 1999 trong đó nhiều vùng đất của Việt Nam đă nhượng cho TC, như các hiệp ước 2000 về phân chia lại vịnh Bắc Việt trong đó VC nhượng cho TC 11,520 km2, và hiệp ước nghề cá trong đó ngư dân Việt thuộc tỉnh Thanh Hóa bị đe dọa (và bị bắn giết) và mất quyền hành nghề.

    Quốc tế biết có những xâm phạm trắng trợn của TC, nhưng vẫn đứng ngoài.

    Nhưng ở đây, trường hợp vấn đề Trường Sa nói riêng và Biển Đông nói chung th́ khác. Bá quyền TC muốn chiếm đoạt Biển Đông làm sở hữu riêng. Và c̣n đe dọa các nước trong vùng nữa.

    Do đó, các quốc gia trong vùng có quyền lợi, ngoài kinh tế và an ninh nữa.

    Không chỉ có thế mà thôi, tham vọng bá quyền của TC có đụng chạm tới quyền lợi của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ.

    Song phương và đa phương.

    Thỏa thuận này của TC đưa ra là thỏa thuận song phương giữa TC và VC.

    VC thỏa thuận với TC để chuẩn bị kư hiệp ước về chủ quyền trên Biển Đông trong bối cảnh đa số các quôc gia chủ trương và vận động thương thảo đa phương một bên là các quôc gia ASEAN và bên kia là TC.

    TC biết rằng chủ nghĩa bá quyền của chúng không được các quốc gia chấp nhận, và tiến tới chống đối. V́ vậy, chúng không chịu ngồi vào bàn hội nghị với một tập hợp các quốc gia, theo nghĩa người ta gọi là đa phương.

    Nói về thương thảo đa phương, ngay từ những năm đầu thập niên 1990, Nam Dương dù không là một quốc gia có đ̣i hỏi chủ quyền trên bất cứ một ḥn đảo nào trên Biển Đông đă hô hào các quốc gia ASEAN (lúc đó mới chỉ có 6 quốc gia thành viên) hợp thành một khối để thương thảo với mục đích là bảo vệ quyền lợi chống mưu toan của chủ nghĩa bá quyền TC.

    Tuy nhiên TC một mực khăng khăng đ̣i thương thảo song phương, nghĩa là chỉ bàn thảo với từng quốc gia một, dĩ nhiên với ư định mua chuộc, vận động từng quốc gia một, nghĩa là chỉ thương thảo song phương.

    Vấn đề này dằng co măi tới năm 2002, TC mới bị dồn vào vị trí phải kư vào Bản Tuyên Cáo Chung (DOC) tại Nam Vang, chấp nhận thương thảo để giải quyết tranh chấp, không sử dụng bạo lực.

    Tuy nhiên, dù kư vào bản Tuyên Bố ấy, TC vẫn tuyên bố rằng TC chỉ thưong thảo tay đôi với từng quốc gia trong khối. Nếu chấp nhận thương thuyết đa phương, TC không thể nào khống chế được toàn thể ASEAN, dù nay chúng có sức mạnh về kinh tế, và quân sự.

    Thương thuyết của VC trong bối cảnh này là hành vi xé lẻ, giúp TC phá thế đoàn kết của các quốc gia ASEAN, hay nói khác đi có hy vọng làm vô hiệu kế hoạch chống chúng làm chủ Biến Đông, và nhất là chống lại quốc tế hóa Biển Đông do Mỹ bảo trợ.

    Thay v́, VC phải hợp tác với các quốc gia trong vùng nhằm được bảo vệ quyền lợi, bảo vệ sự vẹn ṭan lănh thổ cũng như an ninh của dân tộc trước các đe dọa hung hăn nhăn tiền của Bắc Kinh.

    TC rất bối rối và bực tức, khi Hillary Clinton tuyên bố quốc tế hóa Biển Đông tại Hội Nghị ở Hà nội kể trên, và kêu gọi các quốc gia trong vùng hợp tác với nhau thành một khối để thương thảo với TC.

    Trong buổi họp đó, có 12 quốc gia công khai lập tức đứng về phe Mỹ trong đó lại có cả Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt nam ủng hộ đề nghị của Mỹ.

    Như vậy với chủ trương thương thảo đa phương về Biển Đông và quốc tế hóa Biển Đông, Mỹ phá vỡ âm mưu “chia và trị” của TC bằng cách thương thuyết song phương, cũng như bác khước đ̣i hỏi chủ quyền của TC trên Biển Đông đối với các quốc gia trong vùng.

    b.Thứ nh́ là thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp. Với thỏa thuận mà Hồng Lỗi tiết lộ ở trên, TC và VC không nói ai là thế lực bên ngoài.

    Tuy nhiên, người ta hiểu ngay là VC và TC ám chỉ Mỹ. Sau Hội nghị An Ninh Khu Vực tại Hà nội, TC nhiều lần lên tiếng phản đối Mỹ can dự vào vụ Biển Đông v́ là một thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp.

    TC tố cáo Mỹ gây xáo trộn và làm cho t́nh h́nh căng thẳng, nghĩa là mất ḥa b́nh và ổn cố trong khu vực.

    Sự can dự này làm cản trở âm mưu chế ngự của TC đối với một số quốc gia trong khu vực. V́ không đủ hay chưa đủ sức mạnh quân sự, TC t́m cách kiếm một đồng minh để hợp tác làm loại trừ thế lực bên ngoài này. Đồng minh ấy là VC.

    Về phương diện địa lư chính trị, VC là tay chơi quan trọng trong bàn cờ Biển Đông. Dù đây mới chỉ là thỏa thuận song phương giữa TC và VC để chuẩn bị tiến tới một hiệp ước mà Nguyễn tấn Dũng gọi là giải pháp lâu dài về Biển Đông khi cam kết với Quách bá Hùng vào ngày 13 tháng 4 vừa qua, dù nó báo hiệu rằng VC có sự sắp hàng với TC để bảo vệ chủ trướng bành trướng của TC, đối kháng với Mỹ và các quốc gia khác trong khu vực.

    Vậy, theo thỏa thuận ngày 25 tháng 6 trên, VC có trách nhiệm tiếp tay với TC, để ngăn chặn Mỹ can thiệp vào vấn đề nội bộ của quốc gia trong khu vực này. Và Hồ xuân Sơn là đại diện VC cam kết thi hành nhiệm vụ là bằng chứng sự vận dụng thành công của TC đối với một thành viên ASEAN trong toan tính triệt tiêu âm mưu can thiệp của Mỹ.

    c.Thứ ba là hướng dẫn công luận và cảnh giác tránh đưa ra những lời b́nh luận hoặc hành động làm tổn hại tới t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước.

    Thỏa thuận mà Hồng Lỗi nêu ra đề cập tới mối đe dọa, có bao hàm một trừng phạt, khi nói tới “tổn hại tới t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước.”

    Cần phải nhấn mạnh ngay rằng “tổn hại t́nh hữu nghị và sự tin cậy” chính là tổn hại trực tiếp quyền lợi của Bắc Kinh, và c̣n ám chỉ mối đe dọa với các biện pháp chế tài.

    Trên căn bản này, đe dọa ấy chắc chắn không phải là VC đe dọa TC, v́ VC không có phương tiện ǵ để đối đầu với đối phương, và người ta chỉ thấy VC “tuân theo chỉ thị” của Bắc Kinh cùng một nhịp điệu, cùng một lời đe dọa.

    TC đă nhiều lần đe dọa như vậy.

    VC đă thi hành một cách mẫn cán đ̣i hỏi của TC, để né tránh các đe dọa.

    Hơn nữa, thay v́ có hành vi chống lại để bảo vệ quyền lợi của đất nước, cả quyền lợi cá nhân các lănh đạo như danh dự của chính ḿnh, lănh đạo VC c̣n tụng xưng châm ngôn 16 chữ vàng và 4 tốt mà Giang trạch Dân đưa ra trước đây.

    Rơ ràng là VC bị giao phó trách nhiệm :

    a) hướng dẫn công luận làm sao để không gây ra tổn hại t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước;

    b) cảnh giác đưa ra b́nh luận hoặc có hành động gây thiệt hại như trên.

    Mục tiêu của thỏa thuận chính là bảo vệ quyền lợi của chủ nghĩa bá quyền TC trên Biển Đông.


    Theo tinh thần trên, quyền trừng phạt thuộc về TC, nếu đối ước là VC không làm tṛn nghĩa vụ qui định.

    Người dân VN thắc mắc rằng nếu có tổn hại th́ hậu quả là ǵ mà lănh đạo VC phải bịt mắt tuân theo?

    Nó có liên hệ ǵ đến tính mạng hay ít nhất là quyền lợi về vật chất, về địa vị cá nhân mỗi người lănh đạo VC và cả tập thể 14 người trong Chính Trị Bộ VC?

    Nhiệm vụ của lănh đạo VC trong kế hoạch mà Hồng Lỗi nêu ra là Hướng Dẫn Công Luận và Cảnh Giác về các b́nh luận hay các hành động không thích hợp.

    TC rất quan ngại về phản ứng quốc tế, đặc biệt của nhân dân Việt nam về âm mưu bành trướng của Bá quyền Bắc Kinh.

    Đối với nhân dân Việt nam, ḍng dơi nhà Hán, nay là TC hiểu rằng dân tộc Việt là một dân tộc bất khuất, quật cường, đă đánh bại ít nhất 4 cuộc xâm lăng của chúng trước đây.

    Nay chuẩn bị một giải pháp lâu bền cho Biển Đông, có nghĩa là chuẩn bị thực hiện những điều mà hai Đảng giữ kín bấy lâu nay.

    Phía TC thường nhắc đến“ nhận thức chung” nghĩa là những vấn đề hai Đảng đồng ư, nhưng phải t́m thời cơ thuận lợi thi hành. Những ǵ đă xảy ra đối với các hiệp ước 1999 vể Biên giới và các hiệp ước 2000 về phân chia Vịnh Bắc Việt và Nghề Cá là thí dụ.

    ( C̣n tiếp...)

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thỏa thuận ngày 25 tháng 6 2011 đă đưa ra chỉ hướng gồm một số vấn đề để VC thực thi:

    Một là Hướng dẫn Công Luận.

    Đối với dân chúng Việt nam, vấn đề lănh thổ lănh hải gắn chặt với ḷng yêu nước của dân chúng. Sang nhượng đất, biển cho ngoại bang là vấn đề lớn. Nó liên qua đến ḷng yêu nước thiêng liêng của cả dân tộc. Cuộc chiến đấu chống lại việc này sẽ khốc liệt. Các cuộc biểu t́nh về Hoàng Sa Trường Sa vào tháng 12 năm 2007, Olympic Bắc Kinh tháng 4, 2008, và mới đây nhân vụ B́nh Minh 2 và Viking 2 đă là mối ưu tư cho TC, v́ biểu t́nh đó là trở ngại chính của chiến dịch xâm chiếm Biển Đông của chúng. Các phát biểu về vấn đề này của các trí thức, các nhà lănh đạo, các nhà báo cũng là các vấn đề mà TC đ̣i VC phải đối phó. Đó là chưa nói tới kinh nghiệm lịch sử qua 1000 năm đô hộ mà lảnh đạo TC đă biết.

    Để cho vấn đề không trở thành nghiêm trọng, Lănh đạo VC phải có một chính sách hướng dẫn công luận qua các phương tiện truyền thông, như báo chí, truyền thanh, truyền h́nh, internet....

    Hướng dẫn gồm 2 mặt: một mặt định hướng và mặt khác kiểm soát.

    -Định hướng là ấn định một đường hướng phải theo: Nội dung các tin tức, tài liệu được qui định như thế nào để không làm tổn hại uy tín lănh đạo đảng CSTH hoặc phơi bay sự thật bất lợi cho chính sách của TC.

    Như thế có nghĩa là làm tổn hại tới t́nh hữu nghị hay làm mất ḷng tin của lănh đạo TC đối với VC.

    Trong những năm qua, VC đă mẫn cán làm công tác này rồi: ngư thuyền của cư dân đảo Lư Sơn Quảng Ngăi bị tàu hải quân TC đâm và đánh ch́m, làm cho ngư dân bị hất xuống biển. Sau đó, tàu hải quân bỏ đi.

    Đây là một hành vi xấu xa, tiêu cực của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa. Báo chí của CHXHCNVN không được gọi đích danh tàu hải quân TC, mà chỉ gọi là 'tảu lạ.'

    Tóm lại, không được nói một điều ǵ tiêu cực về TC. Ngoài ra, những ǵ có mục đích phô trương, để ca ngợi TC cần được khuyến khích, dù điều đó có nguy hại đến quyền lợi dân tộc Việt.

    Tờ báo điện tử, cơ quan ngôn luận của Đảng CSVN dịch và đăng nguyên văn một bài phóng sự in trên báo Ḥan Cầu của Đảng CSTH quảng cáo một cuộc tập trận của hải quân TC trên băi đá ngầm thuộc khu Chữ Thập của VN.

    Cuôc tạp trận ấy được quảng bá là để bảo vệ Biên Cương (lănh thổ của TC) của quân đội TC, dù các đảo ấy vẫn c̣n là của VN.

    -Kiểm soát nguồn gốc của dư luận. Đây là vấn đề kiểm duyệt truyền thông gọi chung là báo chí. Báo chí không được đăng tải những ǵ kể cả sự thật liên quan đến Biển Đông.

    Các sự thật ấy có thể gây hoang mang trong dư luận, gây ra các chống đối, như biểu t́nh hay bạo động và có ảnh hưởng đến dư luận không tốt đối với TC. Điều này sẽ là nguyên nhân gây ra một cuộc chiến tranh bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ chống Trung Cộng.

    Đối với quốc tế, cần cung cấp tin tức tài liệu như thế nào để đánh lạc hướng. Nhờ đó, các quốc gia liên hệ nhất là Hoa Kỳ hiểu rằng quyền lợi của họ được bảo đảm, không bị xâm phạm. Họ sẽ thụ động cho đến khi “sự việc đă rồi”.....

    Hai là Cảnh giác Tránh đưa ra những lời b́nh luận hoặc hành động.

    TC nhắm vào ai khi đưa ra cảnh cáo này?

    Truyền thông TC trong những năm gần đây công khai đe dọa lănh đạo Đảng CSVN v́ tội vong ân bạc nghĩa, v́ tội chiếm nhiều đảo trong quần đảo Trường sa. Báo Hoàn Cầu không ngần ngại đưa ra các h́nh phạt là “giết” v́ các tội trên.

    Mặt khác, trong hệ thống cai trị theo chế độ toàn trị, chỉ có lănh đạo mới có quyền phát biểu hay đưa ra lời bỉnh luận mà thôi. Rơ ràng câu trả lời là lănh đạo VC là mục tiêu.

    TC cảnh cáo họ v́ sự phản phúc của VC. Ta c̣n nhớ là khi Hillary Clinton tuyện bố Mỹ chủ trương tự do lưu thông trên Biển Đông vào tháng 7, 2010 tại Hội nghị ASEAN ở Hànội, Phó thủ tướng Phạm gia Khiêm gia nhập ngay nhóm 12 Quốc Gia ủng hộ quan điểm của Mỹ chống lại TC, và trước đó trong Hội Nghị Shangri-la hồi tháng 5 về quốc pḥng, lănh đạo VC cũng sắp hàng với Mỹ, khiến Bộ trưởng quốc pḥng TC Lương quang Liệt công khai sỉ nhục lănh đạo VC trước mặt các thành viên tham dự hội nghị.

    Có 2 lănh vực mà TC đề cập trong thỏa thuận này:

    1) tuyên bố, và 2) hành độn

    1)Tuyên bố: Lănh đạo VC không được phát biểu điều ǵ làm tổn thương đến quyền lợi của TC như ủng hộ ASEAN đ̣i thương thảo đa phương theo quan điểm của Mỹ, như ủng hộ vấn đề quốc tế hóa Biển Đông.

    2) Hành động: Tập trận chung với Mỹ hay với quốc gia khác, mua vơ khi như máy bay, tàu thủy, cho Hoa Kỳ hay một quốc gia nào đó thuê mướn hải cảng Cam Ranh v.v. để chống lại TC.

    Hành động c̣n gồm cả công dân tự đứng ra biểu t́nh chống TC xâm lăng.

    Về vụ sinh viên Hà nội biểu t́nh chống TC nhân vụ Tam Sa, một viên chức cấp thấp là Tần Cương, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao TC trong một buổi họp báo quốc tế ở Bắc kinh vào ngày 18 tháng 1,2007 nhắn nhủ lănh đạo VC

    “ Chúng tôi hy vọng chính phủ VN sẽ có thái độ trách nhiệm, đồng thời có các biện pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn những sự việc làm tổn hại đến quan hệ song phương như vậy.”

    Sau đó, CHXHCNVN huy động toàn lực sức mạnh gồm cơ quan chính quyền, cảnh sát, công an, đảng, đoàn, quân đội, ṭa án, nhà tù để trấn áp người biểu t́nh.

    Nhiều người bị bắt bớ, giam cầm, tù đầy. Nhà báo Điếu Cầy đến nay vẫn c̣n bị giam. Công việc trấn áp ấy cho đến nay vẫn tiếp tục.

    Một câu hỏi: Hồ xuân Sơn có phải là người có thẩm quyền thỏa hiệp một quyết định quan trọng này? Y chỉ là thứ trưởng ngoai giao. Vậy việc gặp mặt của y với Đới bỉnh Quốc, ủy viên Quốc Vụ Viện TC, một viên chức cao hơn Bộ Trưởng Ngoai Giao, Dương Khiết Tŕ, không phải là để bàn thảo hay thỏa hiệp, mà là để nhận chỉ thị thi hành.

    Như vậy câu hỏi là thỏa hiệp từ đâu mà có?

    Ta được biết rằng từ 12 đến 18 tháng 4 vừa qua, TC đă cử tướng Quách Bá Hùng, Phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương TC sang Hà nội để gặp các viên chức hàng đầu của VC. Hùng là người đứng đầu trong thang quyền lực quân đội sau Hồ cẩm Đào, Tổng Bí Thư Đảng, kiêm chủ tịch Quân Ủy Trung Ương.

    Thoạt đầu, Hùng gặp Nguyễn phú Trọng, Tổng Bí Thư VC. Nội dung buổi họp không được công bố.

    Kế đó, Hùng họp với Nguyễn tấn Dũng. Bản tin cho biết là mục đích buổi họp là nhằm 'thăng tiến mối quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện với Việt nam'.

    Hai bên đă đồng ư hợp tác với nhau một cách chặt chẽ hơn để “ t́m ra những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến Biển Đông.” Đây là điểm phát xuất của vấn đề. Hùng c̣n gặp Phùng quang Thanh ngày 13 tháng 4 để sắp xếp một hợp tác chiến lược giữa hai quân đội 'đi vào thực tế' và đẩy mạnh hơn nữa 'sự hợp tác trong nhiều lănh vực khác'.

    Theo Đài Bắc Kinh, Hùng đưa đề nghị 3 điểm:

    1) Tăng cường tiếp xúc chiến lược, nắm vững định hướng đứng đắn phát triển quan hệ Trung Việt;

    2) Coi trọng tuyên truyền hướng dẫn, tích cực tạo bầu không khí hữu nghị, đoàn kết, hợp tác Trung Việt;

    3) Làm phong phú nội dung giao lưu, nỗ lực nâng cao tŕnh độ hợp tác thiết thực giữa quân đội hai nước.

    Thỏa thuận ngày 25 tháng 6 tại Bắc Kinh phản ảnh những ǵ mà Quách Bá Hùng và Nguyễn tấn Dũng đă họp bàn ngày 13 tháng 4.

    Ngoài ra, cũng trong thời gian này 6 ngày này, c̣n có 2 buổi họp quan trọng khác của các lănh đạo VC và TC mà mục đích là để chuẩn bị thi hành các thỏa thuận mà Hồng Lỗi đưa ra.
    . 1-Lê hồng Anh đi thăm Bắc Kinh. Tại Bắc kinh, Lê hồng Anh gặp Bộ trưởng Công An TC là Mạch kiến Trụ.

    Mạch kiến Trụ tuyên bố về buổi họp này: việc hợp tác thi hành công lực là một phần quan trọng trong công cuộc hợp tác hữu nghị Việt Trung, hy vọng hai nước sẽ hợp tác mạnh mẽ hơn nữa trong các lănh vực như chống....., khủng bố, tăng cường công cuộc hợp tác truyền thống và thúc đẩy một chiến lược đối tác tổng thể giữa hai nước. Lê hồng Anh cam kết: Việt nam sẽ tham gia cùng Trung quốc trong nỗ lực tăng cường cơ chế hợp tác để chống tội phạm và duy tŕ trật tự xă hội.

    2. Vương thế Tuấn, chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao TC sang Việt nam găp Nguyễn minh Triết vào ngày 17 tháng 4 để đẩy mạnh hợp tác ngành tư pháp VC và TC. Sau buổi họp, Nguyễn minh Triết đánh giá cao sự hợp tác của ngành tư pháp giữa hai nước, đề nghị tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong lănh vực xây dựng nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa.

    Vương thắng Tuấn phát biểu rằng VC và TC là hai nước theo chủ nghĩa xă hội, nên có nhiều điểm tương đồng, và cũng có những thách thức tương tự. Hệ thống luật pháp hai nước đều đóng góp một vai tṛ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xă hội và bảo vệ luật pháp mỗi nước.

    Như vậy chỉ trong ṿng 6 ngày, có 5 buổi họp dồn dập có vẻ cấp bách giữa các lănh đạo cao cấp nhất của hai Đảng để chuẩn bị công tác toàn diện thực hiện thống nhất về cơ cấu tổ chức (hai quân đội, hai lực lượng công an, hai hệ thống ṭa án, hai hệ thống tuyên truyền v.v. trở thành một), về đường lối cho Biển Đông ( hai bộ ngoai giao cũng làm một), về mọi mặt như quân sự, an ninh, luật pháp, tuyên truyền, chính trị.

    Cả toàn bộ guồng máy Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa VN trong t́nh huống này được huy động và sự dụng để thực hiện mưu đồ bành trướng của TC đối nội cũng như đối ngoại.

    Ngay sau 5 buổi họp này, Trương chí Quân sang Hà nội gặp Hồ xuân Sơn.

    Không có chi tiết về buối họp này. Nhưng ai cũng hiểu rằng Quân là thứ trưởng ngoại giao TC, gặp Hồ xuân Sơn thứ trưởng ngoai giao VC là để chuẩn bị thi hành những cam kết của VC về Biển Đông.

    Và bản thỏa thuận ngày 25 tháng 6 của Hồ xuân Sơn, đại diện các lănh tụ cao cấp nhất của VC, với sự hiện diện của Đới bỉnh Quốc, một viên chức quan trọng hàng đầu của Đảng CSTH, trên cả Bộ trưởng ngọai giao Dương khiết Tŕ nói lên tầm quan trọng của công tác mà VC phải thi hành.

    Hồ xuân Sơn chỉ đóng vai đại diện để lo việc thi hành quyết định của TC đă có từ hồi tháng 4. Và Thỏa thuận ấy được phổ biến trong trường hợp này có đề cập đến cấp thứ trưởng của Hồ xuân Sơn, như thế làm giảm bớt lưu tâm của công luận, y như Lê công Phụng trong nhiệm vụ dâng đất và Vịnh Bắc Việt trước đây.

    Nhưng điểm đặc biệt là nội dung của thỏa thuận có được là do phiên họp của Đới bỉnh Quốc và Hồ xuân Sơn, thay v́ giữa đối tác ngang bằng nhau về chức vụ là Hồ xuân Son và Trương chí Quân.

    Mặt khác có điều đáng lưu ư rằng qua lời tuyên bố của Hồng Lỗi, TC đă tiết lộ các bí mật của Thỏa Thuận này, và công khai thúc dục lănh đạo VC thi hành các cam kết ấy một cách mau lẹ, và nhất là lại nhân danh ḥa b́nh và ổn cố ở Biển Đông, trong khi đó lănh đạo VC cũng vẫn im tiếng như thường lệ.

    TC có nhiều lư do quan trọng riêng để đ̣i hỏi VC làm công tác này. Cuối cùng là những điều mà Hồng Lỗi nói ra cho thấy đó là các chỉ thị rơ ràng dù dưới h́nh thức được gọi là Thỏa thuận.

    Thí dụ như cấm lănh đạo VC phát biểu những ǵ hay có hành động làm tổn hại t́nh hữu nghị hay ḷng tin cậy chẳng hạn.

    Ngoài ra, phổ biến trên của TC là cách áp lực về dư luận trên trường quốc tế, hay cả trong quốc nội ở Việt nam để chuẩn bị dư luận với quần chúng đón nhận các quyết định ấy. Cũng cần nhấn mạnh rằng theo tin thần này lănh đạo VC chậm trễ hay không thi hành, có nghĩa là VC có lỗi, không v́ ḥa b́nh và ổn cố tại Biển Đông.

    Quốc dân Việt nam thắc mắc là không biết lănh đạo VC vừa mới được đưa vào các chức vụ trong kỳ bàu cử vừa qua sẽ phản ứng như thế nào? Liệu họ có đủ can đảm và trí tuệ thóat khỏi ṿng ḱm kẹp nguy hiểm với mạng lưới dày đặc của TC đă bủa vây này không? Có người e ngại rằng họ tiếp tục “lú” như trí thức Hà nội đă phát biểu?

    Với kế hoạch này, VC có nhiệm vụ vận động toàn lực của CHXHCNVN theo lệnh của TC để thực thi công tác bảo vệ quyền lợi của bá quyền TC trên Biến Đông như đă nêu trên .

    VN-News

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tranh Chấp Chủ quyền ở Biển Đông

    .Xác lập chủ quyền ở Biển Đông đang trở thành vấn đề thời sự trong những ngày qua. Nên giải quyết theo kiểu song phương hay đa phương? Vai tṛ và lập trường của Hoa Kỳ và Trung Quốc trong cuộc tranh chấp này sẽ dẫn đến hậu quả ǵ? VOA mang đến quư vị các ư kiến đa chiều để quư vị tự đưa ra những kết luận cho chính ḿnh


    .


    Việt Nam tham gia Hội thảo An ninh Biển Đông (VOA)



    Tranh chấp Biển Đông đang leo thang theo chiều hướng không thuận lợi và gây nhiều quan ngại đối với các quốc gia trực tiếp có liên quan tới cuộc tranh chấp lănh thổ tại vùng biển này và cả các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Xem tất cả tin tức liên hệ tại http://www.voanews.com/vietnamese/ne.../vn-territoria...

    Giám đốc và Chủ Tịch Ban Trung Quốc học thuộc Trung Tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) lên án Trung Quốc vi phạm Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) như dựng cột mốc chủ quyền trên các băi đá ngầm ở Amy Douglas Bank thuộc đặc khu kinh tế của Philippines và cắt dây cáp thăm ḍ dầu khí thuộc tàu B́nh Minh 2 và tàu Viking của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, tức khu vực trước đây chưa hề bị tranh chấp...



    Nghị sĩ Hoa Kỳ lên án Trung Quốc về tranh chấp biển Đông, Philippines dỡ bỏ cột chủ quyền trên các đảo có tranh chấp.. Xem tất cả tin tức liên hệ tại http://www.voanews.com/vietnamese/ne.../vn-territoria...


    Last edited by Tigon; 20-07-2011 at 08:06 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    CSVN liên tục cho báo ĐẢNG viết bài đề cập cho cái Công Hàm của ông PVD gần đây. Theo tôi họ đang bị dư luận trong nước đ̣i hỏi các chuyện kư kết với TQ mang ra cho quần chúng nhân dân biết nên họ đang sợ, nên mang cái công hàm này ra để lái qua chuyện khác của dư luận. Đặc biệt họ chỉ viết cho người Việt đọc để cho dân Việt tạm yên tâm.

    Thực tế th́, trong các lư luận qua các bài viết và phỏng vấn nhiều người th́ họ toàn vịnh đủ loại nào là "anh em", nào là cần ủng họ chống VNCH th́ là vớ vẫn. Ta phải hiểu, khi ra toan tranh chấp là phải dùng lư lẽ chứ không có kiểu anh em này nọ trong bối cảnh XYZ. Càng chạy tội th́ càng lộ rỏ cái ngu. Tuy nhiên vần c̣n đường để hóa giải chứ không phải không c̣n, đó là lấy tư cách VNCH để nói chuyện.

    http://vn.360plus.yahoo.com/truongnh...v=796&next=763

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    'Hoa Kỳ, Ấn Độ sẽ bảo vệ Việt Nam chống Trung Quốc'


    Tàu Hải quân Ấn Độ INS Talwar



    Đó là đề tài của một bài viết đăng trên báo Pravda của Nga, số ra ngày hôm nay. Bài báo viết rằng Việt Nam không đơn độc trong cuộc tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc. Và trong tương lai gần, các tàu chiến Ấn Độ sẽ tiến vào vùng Biển Đông.

    Bài báo nói rằng hồi cuối tháng Sáu, đă có tường tŕnh từ New Dehli rằng hải quân Ấn Độ đă có ư định thiết lập một sự hiện diện quân sự trong vùng biển Đông.

    Trích dẫn một nguồn tin chính thức của nhà nước Ấn Độ, th́ sự hiện diện này sẽ giúp Hải quân Ấn Độ đóng một vai tṛ nổi bật hơn tại Đông Nam Á, khu vực có các tuyến hàng hải thương mại có tầm quan trọng chiến lược.

    Ấn Độ là một trong các nước lớn nhất cạnh tranh với Trung Quốc trong khu vực, giữa lúc Bắc Kinh đang t́m cách nới rộng vùng ảnh hưởng của ḿnh trong vùng này.

    Nguồn: Pravda, Wall Street Journal

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thực chất của công hàm 1958

    Thực tế trước năm 1975, các bên tranh chấp đối với hai quần đảo này là Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng ḥa và Philippines, chứ không có miền Bắc Việt Nam.

    "Như vậy, những lời tuyên bố của Việt Nam DCCH xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp."

    Về thực chất, công hàm 1958 chỉ là sự thể hiện một thái độ chính trị, một cử chỉ hữu nghị với tuyên bố giới hạn lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc mà thôi.


    Trong suốt quá tŕnh thực hiện mưu đồ bá chủ trên Biển Đông, Trung Quốc đă không ít lần đưa ra các tài liệu xuyên tạc lịch sử, biến có thành không, biến không thành có, tung hỏa mù để cố t́nh làm sai lệch nhận thức của chính nhân dân Trung Quốc cũng như của cộng đồng quốc tế về vấn đề này theo hướng có lợi cho mưu đồ của Trung Quốc".

    Một thời gian nay đã có nhiều kiến nghị của giới trí thức và người dân Việt Nam yêu cầu được cung cấp thêm thông tin về quan hệ với Trung Quốc, nhất là trong liên quan tới các quần đảo ở Biển Đông.

    Dư luận cũng đòi hỏi được giải thích về bản Công hàm 1958.

    Đây là lần đầu tiên trên kênh thông tin chính thức, Công hàm 1958 được mang ra phân tích cặn kẽ.

    BBC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Có đầy đủ căn cứ chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 12-01-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2011, 12:49 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-09-2011, 08:55 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •