SV Tàu Sẽ Biểu T́nh ở Sứ Quán VN Tại Úc; TQ kư bản ứng xử DO C để đẩy Mỹ ra ngoài Biển Đông; Có ngờ vực: "Chiến tranh với TQ sẽ cho CSVN cầm quyền thêm nhiều thập niên"
BIỂN ĐÔNG (VB) — Trung Quốc bắt đầu tung ra một số độc chiêu: sẽ cho du học sinh TQ tới biểu t́nh trước ṭa đại sức VN ở Canberra, Thủ đô Úc Châu… để tố cáo VN đă “giành chủ quyền của TQ” tại các vùng đảo Biển Đông.
Trong khi đó, TQ đồng ư kư vào bản nguyên tắc ứng xử DOC tại Biển Đông của khối ASEAN, nhằm đẩy Hoa Kỳ ra ngoài mọi chuyện can thiệp vùng biển này.
Chưa hết, Dee Woo, một nhà b́nh luận trên báo Asian Tribune, nói rằng cuộc chiến Biển Đông khó tránh nổi, v́ cả Trung Quốc, cả VN và cả Mỹ đều muốn có một cuộc chiến ở vùng biển này. Lư luận này có vẻ nhiều suy đoán, nhưng cũng có thể dẫn tới một cuộc chiến khu vực, mà Dee Woo gọi là “tất yếu sẽ xảy ra.”
Báo Canberra Times nói rằng, dự kiến sẽ có 20 du học sinh TQ sẽ biểu t́nh bên ngoài ṭa đại sứ VN ở Úc Châu vào Thứ Năm 21-7-2011 để đ̣i Bắc Kinh cứng rằng giành chủ quyền vùng Biển Đông, và nói rằng VN “đang chiếm bất hợp pháp các vùng biển và đất TQ.”
Người tổ chức biểu t́nh là John Zhang, sinh viên 19 tuổi đang học ở ANU College.
Một phát ngôn nhân ṭa đại sứ VN từ chối cho ư kiến, dù biết sẽ có biểu t́nh trươc sứ quán.
Trong khi đó, bản tin đài RFI nêu câu hỏi ở nhan đề “Trung Quốc kư bản thực thi DOC để ngăn cản Mỹ can thiệp vào Biển Đông?”
Bản tin RFI nói, vào đúng ngày Trung Quốc và ASEAN đạt được đồng thuận về dự thảo hướng dẫn thực thi bản Tuyên bố chung về ứng xử của các bên ở Biển Đông, DOC, sau gần 10 năm trời đàm phán, Bắc Kinh lên tiếng nhắc lại lập trường của ḿnh là không chấp nhận để cho Mỹ can thiệp vào hồ sơ này.
Hôm Thứ Tư 20/7/2011, Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng Mỹ nên đứng ngoài những căng thẳng do tranh chấp ở Biển Đông. Theo tờ báo, «bóng dáng mối đe dọa tiềm ẩn đối với biển Hoa Nam – tức Biển Đông – là h́nh ảnh một cuờng quốc lớn khác, đó là Hoa Kỳ ».
Bắc Kinh khẳng định lại quan điểm là không ủng hộ việc giải quyết đa phương những tranh chấp song phương và phản đối sự can thiệp của cường quốc ngoài khu vực vào vấn đề này, « v́ Trung Quốc và các nước láng giềng có đủ khả năng, kinh nghiệm và hiểu biết để tự giải quyết ».
Thực ra, những tuyên bố này của Trung Quốc không có ǵ mới so với trước đây, nhưng căng thẳng tại Biển Đông trong thời gian qua, xuất phát từ những quyết đoán đơn phương về chủ quyền của Bắc Kinh tại các vùng đang có tranh chấp chủ quyền, những vụ tàu hải giám và ngư chính Trung Quốc bắt giữ hoặc đe dọa tàu cá của Việt Nam, Philippines, ngăn cản tàu thăm ḍ của hai nước này, thậm chí c̣n nhiều lần cắt cáp thăm ḍ dầu khí của tàu Việt Nam, ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam… Tất cả những động thái này đă buộc một số nước Đông Nam Á kêu gọi sự can thiệp của Hoa Kỳ.
Đáp lại, Mỹ tuyên bố sẵn sàng nâng cao khả năng pḥng thủ của Philippines, đồng minh của Hoa Kỳ. Trong khi đó, Việt Nam hoan nghênh «mọi nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc duy tŕ ḥa b́nh ổn định ở khu vực Biển Đông ».
Bản tin VOA hôm Thứ Tư nói rằng các nhà làm luật Philippines đă đến thăm các đảo nhỏ mà nước này nhận chủ quyền trong vùng biển Đông đang tranh chấp, khiến Trung Quốc lên tiếng phản đối.
4 nhà làm luật, được các thành viên trong quân đội và các kư giả tháp tùng, đă đến thăm chuỗi đảo Kalayaan, có nghĩa là “tự do.”
Dân biểu Walden Bello đă thay một lá quốc kỳ rách tả tơi tại ṭa thị chính trên một đảo ít dân cư nhất. Sau một nửa ngày đi thăm một ṿng đảo này, với cư dân vỏn vẹn 60 người, ông Bello nói rằng nhóm người cùng với ông đến thăm đảo đă “thành công trong việc thực thi chủ quyền Philippines.”
Bản tin VOA thêm, rằng tuy nhiên Trung Quốc lại tuyên bố nhận chủ quyền trên toàn bộ biển Đông, gồm luôn cả chuỗi đảo Kalayaan. Chuỗi đảo này là một phần trong quần đảo Trường Sa.
Các giới chức Trung Quốc hết sức khó chịu về chuyến viếng thăm này. Đại sứ Trung Quốc đă họp với một giới chức ngoại giao Philippines về vấn đề này và phát ngôn viên của sứ quán Trung Quốc Ethan Sun nói rằng chuyến đi đă gửi đi một tín hiệu sai lầm.
Trong khi đó, bài báo của Dee Woo trên tờ Asian Tribune có nhan đề “Sino-Vietnamese South China Sea war, Blood oil and American Interest” (Cuộc Chiến Biển Đông giữa TQ-VN, dầu tắm maú và lợi ích của Mỹ).
Tác giả tin rằng chiến tranh là tất yếu, v́ đó là cách mà Trung Quốc muốn để chiếm vùng tài nguyên dầu này. Tác giả cũng nói là chính phủ VN cũng muốn chiến tranh, v́ kinh tế VN đang khủng hoảng v́ ngập nợ xấu, v́ t́nh h́nh tiền tệ xiết chặt và kinh tế nhiều bong bóng cơ nguy nổ, nhập siêu… Do vậy, đời sống dân chúng VN thê thảm, và Hà Nôị muốn có chiến tranh để kích động ḷng yêu nước của dân và để quên đói nghèo… Lư luận này có vẻ như không vững về kinh tế, v́ VN c̣n dựa nhiều vào TQ. Nhưng lư luận này cho thấy là chỉ cần một cuộc chiến với TQ, dù thua hay thắng th́ Đảng CSVN tự động có chính nghĩa lănh đaọ toàn dân chống ngoaị xâm, và nhờ đó sẽ cầm quyền độc tài thêm vài chục năm nữa…
bandoclambao.wordpre ss
Bookmarks