Page 1 of 7 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 63

Thread: Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?
    Quốc Hội Anh thông qua thỏa thuận Brexit



    Việc Quốc Hội Anh thông qua thỏa thuận Brexit được coi là một chiến thắng của thủ tướng Anh Boris Johnson. © AFP/Ben STANSALL

    Sau ba năm tranh căi gay gắt, Quốc Hội Anh hôm qua, 22/01/2020, đă thông qua thỏa thuận Brexit lịch sử, chính thức mở đường cho việc Anh Quốc ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu từ cuối tháng Giêng.



    Văn bản do thủ tướng Boris Johnson thương lượng với Bruxelles c̣n phải được nữ hoàng Elizabeth II phê chuẩn để có hiệu lực, có thể ngay trong hôm nay.

    Hạ Viện, nơi phe bảo thủ chiếm đa số, đă bật đèn xanh từ đầu tháng Giêng cho dự luật Brexit. Thượng Viện sau đó đă sửa đổi năm điều khoản liên quan đến các quyền của công dân Liên Hiệp Châu Âu (EU) sinh sống tại Anh, hay trẻ em tị nạn không có người lớn đi kèm. Tuy nhiên, Hạ Viện bác bỏ các tu chính này, và Thượng Viện chiều qua đă thuận theo Hạ Viện khi dự luật được chuyển lên lần thứ hai.

    Đây là chiến thắng của ông Boris Johnson, trong khi Quốc Hội đă từng ba lần bác bỏ thỏa thuận được cựu thủ tướng Theresa May thương thảo với châu Âu mà không đưa ra kịch bản nào khác, gây lo ngại việc Anh ra khỏi EU mà không có thỏa thuận.

    Sau khi Anh Quốc chính thức thông qua, thỏa thuận Brexit sẽ được Quốc Hội Châu Âu phê chuẩn, rất có thể vào ngày 29/1. Anh sẽ chính thức rời Liên Hiệp từ ngày 31/1, trở thành quốc gia thành viên đầu tiên « ly dị » với khối này sau 47 năm gắn bó. Một thời kỳ chuyển tiếp sẽ kéo dài đến cuối năm 2020, Anh Quốc và EU sẽ thương lượng về mối quan hệ tương lai, nhất là về thương mại - được cho là rất phức tạp.

    RFI

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Hoa Kỳ thất vọng về quyết định của Anh cho phép Huawei xây dựng mạng 5G



    Logo Huawei tại trụ sở chính của tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc ở Reading, Tây London, ngày 28/1/2020. (Photo by DANIEL LEAL-OLIVAS / AFP)


    Hoa Kỳ bày tỏ thất vọng về quyết định của nước Anh cho phép tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc đóng một vai tṛ hạn chế trong mạng di động 5G của Anh, một quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Trump cho biết hôm 28/1.

    "Không có một giải pháp an toàn để các nhà cung cấp không đáng tin cậy kiểm soát bất kỳ phần nào trong mạng 5G. Chúng tôi nóng ḷng làm việc với nước Anh về một bước tiến sẽ dẫn đến việc loại trừ các đối tác không đáng tin cậy cung cấp các bộ phận từ các mạng 5G," quan chức này nói, với điều kiện tên tuổi được giữ kín.

    Trước đó trong cùng ngày, Thủ tướng Anh Boris Johnson tuyên bố cho phép tập đoàn Huawei tham gia xây dựng mạng di động 5G ở Anh, dù là một cách hạn chế, đă gây bực bội cho nỗ lực toàn cầu của Hoa Kỳ nhằm đẩy tập đoàn viễn thông khổng lồ của Trung Quốc ra khỏi ngành viễn thông thế hệ mới của các nước phương Tây.

    Như vậy, Anh thách thức đồng minh thân cận nhất của ḿnh, là Hoa Kỳ, theo hướng có lợi cho Trung Quốc ngay trước khi diễn ra Brexit, khi bật đèn xanh cho ‘các nhà cung cấp có rủi ro cao’ như Huawei, được tham gia các phần ‘không nhạy cảm của hệ thống 5G.’

    Chính phủ Anh nói sẽ cấm tập đoàn Trung Quốc cung cấp hàng cho các phần "nhạy cảm", được gọi là mạng lơi. Huawei cũng bị cấm ở các khu vực gần các căn cứ quân sự và địa điểm hạt nhân.

    Việc nước Anh gạt bỏ thẳng thừng các quan ngại của Mỹ, rằng Huawei có thể được dùng để đánh cắp các bí mật của phương Tây, đă làm cho chính phủ của Tổng thống Trump thất vọng, nhưng được tập đoàn Trung Quốc hoan nghênh.

    "Cho phép Huawei xây dựng mạng 5G của nước Anh ngày nay cũng giống như cho phép KGB xây dựng mạng lưới điện thoại dưới thời chiến tranh lạnh..."
    Nghị sĩ Mỹ Tom Cotton

    Mạng 5G cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ cao, nhanh hơn nhiều so với mạng 4G. Tốc độ truyền dữ liệu và tiềm năng lớn của nó giúp cho mạng 5G, thế hệ mạng vô tuyến thứ 5, trở thành nền tảng của nhiều ngành công nghiệp ,và một đầu tàu tăng trưởng kinh tế.

    "Tôi e rằng London đă thoát ly khỏi Brussels chỉ để nhượng chủ quyền cho Bắc Kinh", thượng nghị sĩ Mỹ Tom Cotton, thành viên đảng Cộng ḥa, nói.

    Ông khuyến cáo:

    "Cho phép Huawei xây dựng mạng 5G của nước Anh ngày nay cũng giống như cho phép KGB xây dựng mạng lưới điện thoại dưới thời chiến tranh lạnh. Đảng Cộng sản Trung Quốc coi như đă chen chân vào được để có thể tiến hành các hoạt động gián điệp cùng khắp ... và qua đó dùng vị thế mạnh hơn của ḿnh để làm đ̣n bẩy kinh tế và chính trị đối với Vương Quốc Anh."

    Nước Anh nói quyết định của họ bảo vệ an ninh quốc gia trong khi cung cấp cho đất nước khả năng kết nối ở tầm cỡ quốc tế. London quả quyết rằng vấn đề chia sẻ tin t́nh báo, bao gồm với liên minh “Five Eyes- Năm Mắt’ do Mỹ lănh đạo, sẽ không bị phương hại. Nước Anh là một thành viên trong liên minh chia sẻ thông tin t́nh báo với Mỹ được gọi là Five Eyes-Năm Mắt cùng với Úc, Canada và New Zealand.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Anh Quốc chính thức rời Liên Hiệp Châu Âu


    Ngày 31/01/2020, Anh Quốc chính thức rời Liên Hiệp Châu Âu. REUTERS/Toby Melville

    Đêm ngày 31/01/2020, vào lúc 23 giờ, giờ quốc tế, Vương quốc Anh chính thức rời Liên Hiệp Châu Âu sau 4 năm trưng cầu dân ư Brexit. Đây cũng là thời điểm Luân Đôn và Bruxelles bắt đầu đàm phán về quan hệ tương lai giữa Anh Quốc và 27 thành viên c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu. Thời hạn đàm phán dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 31/12/2020.



    Ngày 31/01/2020 là một ngày lịch sử đối với nước Anh. Những người ủng hộ Brexit th́ vui mừng, c̣n những người muốn nước Anh ở lại Liên Âu th́ không giấu được nỗi buồn và cả nỗi lo sợ. Để tránh gây chia rẽ dân chúng, chính phủ Anh không tổ chức nhiều hoạt động rầm rộ ăn mừng Brexit trong ngày hôm nay.

    Từ Luân Đôn, thông tín viên RFI Muriel Delcroix tường tŕnh :

    « Mở màn là sáng hôm nay, một cách tượng trưng, cuộc họp Hội đồng bộ trưởng được dời đến Sunderland, thành phố đầu tiên hồi năm 2016 tuyên bố ủng hộ Brexit.

    Việc chọn thành phố cảng này ở miền đông bắc đất nước là một cách để thủ tướng Boris Johnson thể hiện ḷng biết ơn về việc cử tri tại vùng ủng hộ đảng bảo thủ về Brexit đă bỏ phiếu cho ông hồi tháng 12/2019. Đây cũng là cách để Boris Johnson cho họ thấy là ông muốn đáp ứng kỳ vọng của họ.

    Bài diễn văn được phát đi một giờ trước thời điểm Anh Quốc ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu đă được thủ tướng ghi âm trước. Ông Johnson nói đây không phải là một điểm kết thúc mà là một điểm khởi đầu, là buổi b́nh minh của một thời kỳ mới, thời khắc của sự cách tân dân tộc thực sự và sự thay đổi. Thủ tướng kết luận đây là thời điểm để nước Anh bắt đầu đoàn kết lại, là lúc ḥa giải đất nước vốn bị chia rẽ gần 4 năm qua v́ Brexit và hiện vẫn c̣n đang bị chia rẽ nặng nề.

    Tuy nhiên, những người ủng hộ nhiệt t́nh Brexit nhất sẽ không cảm thấy thỏa ḷng, bởi Big Ben sẽ không đổ chuông. Thay vào đó, một chiếc đồng hồ ánh sáng đếm ngược sẽ được chiếu lên mặt tiền ṭa nhà số 10 Downing Street. Một màn tŕnh diễn ánh sáng phác họa hành tŕnh 47 năm của nước Anh trong Liên Hiệp Châu Âu dự kiến sẽ diễn ra tại White Hall, khu vực tập trung trụ sở các bộ. Xa hơn một chút, tại quảng trường Nghị Viện, sẽ có hoạt động lễ hội sôi động hơn với sự tham gia của Nigel Farage, người được coi là kiến trúc sư Brexit.

    Trái lại, những người ủng hộ nước Anh ở lại Liên Hiệp Châu Âu th́ tập trung thắp nến, cho dù một số người không muốn yên lặng chịu cảnh nước Anh rời khỏi Liên Âu như vậy. Họ sẽ tập trung đi thành đoàn từ Downing Street và hát quốc ca Liên Hiệp Châu Âu, không phải là để nói lời vĩnh biệt Liên Âu mà để nói “Tạm biệt và hẹn gặp lại”. »

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Brexit: Đổ vỡ sau gần 50 năm chung sống


    Một cuộc biểu t́nh chống Brexit trước Nghị Viện Anh Quốc ở Luân Đôn, ngày 30/01/2020. REUTERS/Antonio Bronic

    Sau gần nửa thế kỷ chung sống, Anh Quốc ra đi khi những giá trị chung của đại gia đ́nh Châu Âu đă bị "nhạt mờ". Luật sư Hoàng Đức Thắng phân tích về bất măn trong một phần công luận Anh với Liên Hiệp Châu Âu.


    Đúng ngày chia tay với 27 thành viên c̣n lại trong gia đ́nh châu Âu, Anh Quốc tránh tổ chức rầm rộ các sinh hoạt văn hóa hay giải trí đánh dấu sự kiện này. Chính quyền của thủ tướng Boris Johnson tránh làm phật ḷng 48 % cử tri từng bỏ phiếu đ̣i ở lại Liên Âu trong cuộc trưng cầu dân ư ngày 23/06/2016.

    Theo phân tích của luật sư Hoàng Đức Thắng tại Luân Đôn, kể từ khi gia nhập Liên Hiệp Châu Âu năm 1973, Anh Quốc đă "thấy được giá trị của một tập thể với những chuẩn mực và chiến lược chung. Nhưng rồi khi Liên Hiệp Châu Âu mở rộng, những giá trị chung về ngoại giao, chiến lược, an ninh của toàn khối 5 (…) càng mở rộng bao nhiêu, tính chất ḥa hợp lại càng yếu đi bấy nhiêu".

    Liên Âu "không c̣n là một mô h́nh của một cộng đồng cùng tiến, mà lại hoạt động như một đoàn tàu, nơi có một đầu tàu kéo các toa khác đi theo". Đó là một trong những lư do khiến nước Anh quay lưng lại với 27 thành viên c̣n lại trong gia đ́nh châu Âu.

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Nước Anh rời EU: Ngày vui độc lập hay tương lai bất trắc?



  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Hai người bị thương, nghi can bị giết trong cuộc tấn công của khủng bố ở London
    February 2, 2020

    Cảnh sát London phong tỏa nơi xảy ra cuộc tấn công của khủng bố. (H́nh: Hollie Adams/Getty Images)
    LONDON, Anh (AP) — Cảnh sát thành phố London hôm Chủ Nhật, 2 Tháng Hai, bắn chết một nghi can sau khi có ít nhất hai người bị đâm trong vụ tấn công được giới hữu trách xác nhận là hành vi khủng bố.

    Cuộc tấn công này xảy ra tại khu Streatham ở phía Nam thành phố London, nơi có đông cư dân sinh sống và không là địa điểm danh tiếng như những nơi từng xảy ra các cuộc tấn công của thành phần khủng bố trước đây.


    Một bản thông cáo của cảnh sát đô thành London nói rằng “t́nh h́nh hiện nay vẫn đang được lượng định; cuộc tấn công được coi là hành vi khủng bố.”


    Cảnh sát London lấy lời khai của các nhân chứng. (H́nh: Hollie Adams/Getty Images)
    Các nhân chứng nói họ nghe thấy hai tiếng súng nổ vào lúc khoảng 2 giờ trưa. H́nh ảnh loan tải trên các trang mạng xă hội cho thấy có mấy xe cứu thương đến hiện trường và trực thăng bay quần trên bầu trời nơi này.

    Cảnh sát Anh yêu cầu dân chúng tránh xa nơi xảy ra cuộc tấn công.



    Sinh viên Gulled Bulhan, 19 tuổi, sống ở Streatham, nói với hăng thông tấn Press Association ở Anh rằng anh ta nh́n thấy cuộc tấn công.

    “Tôi đang băng qua đường th́ thấy một người đàn ông tay cầm mă tấu, ngực đeo các ống màu bạc bị một người, mà tôi đoán là cảnh sát ch́m, rượt theo, v́ tôi thấy cả hai đều mặc quần áo thường dân.”

    Anh Bulhan nói nghe thấy mấy tiếng súng nổ và chạy vào một thư viện để ẩn náu.



    Từ thư viện, anh Bulhan nh́n thấy xe cứu thương và cảnh sát vơ trang kéo tới.

    Thủ Tướng Boris Johnson gửi tweet ra bày tỏ sự cám ơn các nhân viên đối phó với t́nh trạng khẩn cấp tại Streatham và tỏ sự lo lắng cho người bị thương cùng gia đ́nh họ.

    Thị Trưởng thành phố London, ông Sadiq Khan, nói ông được báo cáo về cuộc tấn công và đang thường xuyên liên lạc với cảnh sát.

    “Bọn khủng bố đang t́m cách chia rẽ chúng ta cũng như phá hoại đời sống của chúng ta. Tại London này, chúng ta sẽ không bao giờ để chúng được thành công,” ông Khan gửi tweet khẳng định. (V.Giang)

    NV

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Hậu Brexit : Cuộc đọ sức giữa Anh và Liên Hiệp Châu Âu chỉ mới bắt đầu


    Thủ tướng Anh Boris Johnson phát biểu trong một buổi họp báo tại thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu về Brexit, Bruxelles, Bỉ, ngày 17/10/2019. REUTERS/Toby Melville

    Ngày 31/01/2020, nước Anh chính thức rời Liên Hiệp Châu Âu sau 47 năm quan hệ thăng trầm, và ba năm rưỡi « dùng dằng » đi ra. Nhưng đó mới chỉ là mặt h́nh thức bởi v́ con đường đi đến cuộc chia tay « thật sự » được dự báo c̣n lắm chông gai.



    Ngày 31/01/2020 được đánh giá là « lịch sử » đối với Anh Quốc và Liên Hiệp Châu Âu, nhưng thực ra, chỉ là thời điểm « nghỉ cho lại sức » ngắn ngủi giữa hai hiệp đấu. Hiệp thứ nhất, đôi bên mất hết ba năm rưỡi để cố đạt đồng thuận về khuôn khổ cuộc chia tay. Trong hiệp hai tới đây, hai bên chỉ có 11 tháng để xác định mối quan hệ tương lai.

    Và hiệp hai này mới chính là phần khó nhất, liên quan đến nhiều vấn đề : Số phận của kiều dân Liên Hiệp đang sinh sống và làm việc tại Anh Quốc, Kinh tế, Giáo dục, An ninh… Ước tính có khoảng 600 thỏa thuận sẽ phải được kư kết, trong số này, hồ sơ gai góc nhất chính là quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai bên. Cuộc thương lượng chỉ có thể chính thức khai màn vào đầu tháng Ba năm 2020 nhưng đôi bên bắt đầu có những lời lẽ cứng rắn, răn đe, bảo vệ bằng mọi giá các lợi ích của ḿnh.

    Thủ tướng Anh Boris Johnson muốn kết thúc nhanh chóng các cuộc thương lượng và cho rằng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận thương mại tham vọng từ đây đến cuối năm 2020. Ông cảnh cáo không có chuyện kéo dài giai đoạn chuyển tiếp và mong muốn thỏa thuận tự do mậu dịch Luân Đôn - Bruxelles phải giống như văn bản được kư kết giữa Liên Hiệp với Canada.

    Nghĩa là, thỏa thuận mới không kèm theo các quy định của Liên Hiệp Châu Âu về cạnh trạnh, tài trợ, bảo vệ người lao động, môi trường… và trong thỏa thuận này, Vương Quốc Anh vẫn sẽ duy tŕ việc kiểm soát các vùng ngư trường và hệ thống kiểm soát di dân.

    Theo nhận định của thông tín viên đài RFI, Muriel Delcroix tại Anh, thách thức cho phía Luân Đôn là khá lớn. Với 440 triệu dân, châu Âu vẫn là một đối tác thương mại hàng đầu. 47% hàng hóa xuất khẩu của Anh là vào Liên Hiệp Châu Âu. Nhiều lĩnh vực chủ chốt như thực phẩm, xe ô tô hay dược phẩm phụ thuộc nhiều các trao đổi thương mại với 27 nước thành viên.

    Về phía Liên Hiệp Châu Âu, trưởng đoàn đàm phán Michel Barnier đưa ra hai điều kiện chính để đúc kết một hiệp định thương mại : « Một thỏa thuận dựa theo các luật chơi chung » sao cho Luân Đôn không là một đối thủ cạnh tranh gian lận ; và một quy định cho hồ sơ đánh bắt cá.

    Điều kiện thứ hai này là một vấn đề cực kỳ nhậy cảm, có liên quan đến nhiều nước thành viên. Những nước như Pháp, Đan Mạch có nhu cầu tiếp tục được đánh bắt thủy sản tại các vùng lănh hải của Anh được cho là dồi dào hải sản. Ngược lại, Anh Quốc xuất khẩu 80% thủy hải sản vào Liên Hiệp Châu Âu.

    Do vậy, theo phân tích của AFP, thủ tướng Boris Johnson có thể sử dụng hồ sơ đánh bắt cá như là một công cụ mặc cả trong các cuộc thương thuyết chẳng hạn như cho phép các dịch vụ tài chính Anh, tiếp cận thị trường Liên Hiệp Châu Âu. Một hồ sơ mà Paris cho biết là « sẽ theo dơi sát sao ».

    Trước triển vọng này, chiếc bóng « Brexit không thỏa thuận » vẫn c̣n lởn vởn. Ngày 31/01/2020 chỉ tạm thời được đẩy lùi nguy cơ một Brexit thật sự « no deal ». Mười một tháng sắp tới là quăng thời gian chuyển tiếp. Nước Anh vẫn tiếp tục được hưởng những quy định hiện có dành cho một nước thành viên. Thay đổi duy nhất hiện nay là Luân Đôn sẽ không c̣n được tham dự vào việc đưa ra các quyết sách cho khối.

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Hoàng Tử Harry - Vương Tử “Nổi Loạn” Và Những Lần Khiến Hoàng Gia Anh Lao Đao



  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Brexit : Anh tận dụng thế chân trong, chân ngoài ?


    Người dân tụ tập dưới chân tượng Winston Churchill để chào mừng Brexit, Luân Đôn, ngày 31/12/2019 REUTERS/Henry Nicholls

    Sau hai lần chia tay hụt, cuối cùng con thuyền Anh đă rời bến châu Âu sau 47 năm chung sống. Giờ đây trên nguyên tắc Luân Đôn và 27 thành viên trong Liên Hiệp Châu Âu có 11 tháng để đàm phán về mối quan hệ chung cho giai đoạn hậu Brexit.



    Thủ tướng Boris Johnson chủ trương duy tŕ áp lực với Bruxelles để đạt được một thỏa thuận có lợi nhất cho 66 triệu dân Anh. Liên Âu nhắc nhở Luân Đôn rằng nước Anh chỉ có thể ở lại trong Liên Minh Thuế Quan Châu Âu và tham gia thị trường chung châu Âu với điều kiện tuân thủ các luật chơi chung.

    Nhưng trước hết người dân Anh nghĩ ǵ về việc đă tách rời Liên Hiệp Châu Âu ? Việc đứng trong hay ngoài Liên Âu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của thần dân của nữ hoàng Elizabeth II ? Trả lời câu hỏi này của RFI Tiếng Việt, luật sư Hoàng Đức Thắng, một người đă sống và làm việc lâu năm tại Luân Đôn nh́n về tương lai :


    Luật sư Hoàng Đức Thắng -Kỳ vọng sau Brexit

    Hy vọng và hoang mang

    Trong nhiều lần trao đổi với RFI Tiếng Việt, luật sư Hoàng Đức Thắng không tin rằng Liên Âu và Anh Quốc sẽ lao vào một cuộc chiến thương mại mà ở đó không một bên nào có lợi. Vương Quốc Anh luôn rất thực tế và thực dụng nhất là khi mà kinh tế giữa hai bờ biển Manche ngoài sự gần gũi về địa lư đôi bên c̣n bổ sung cho nhau trong nhiều lĩnh vực.

    Theo thẩm định của Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh Tế và Quốc Tế CEPII của Pháp, 42 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Anh đổ vào thị trường chung châu Âu ; đổi lại 56 % hàng nhập vào Anh xuất xứ từ một trong số 27 thành viên c̣n lại của Liên Âu. Trong khi đó, một khi bước ra ngoài Liên Hiệp, Anh Quốc là một khách hàng "khiêm tốn" đối với khối châu Âu.

    Trong bối cảnh đó, vào giờ chia tay một phần công luận Anh không khỏi hoang mang. Đặc biệt là khi biết rằng chính quyền Boris Johnson sẽ phải đàm phán gay go với 27 thành viên trong gia đ́nh châu Âu về nhiều lĩnh vực từ thỏa thuận tự do mậu dịch đến giao dịch tài chính, từ quy định đánh bắt hải sản trong các vùng biển của Anh đổi lấy quyền được bán thủy sản của Anh trên khắp các thị trường trong Liên Hiệp Châu Âu, cho đến hợp tác an ninh, hay quyền tự do của các luồng lao động hai chiều.

    Trả lời thông tín viên đài RFI Muriel Delcroix, Patricia Michelson, chủ hiệu bán phô mai La Fromagerie tại thủ đô Luân Đôn nêu lên khó khăn cụ thể của bà một khi chấm dứt giai đoạn chuyển tiếp : "Các nhà chức trách bảo với chúng tôi rằng phải yêu cầu các nhà cung cấp khai báo giấy tờ đầy đủ và hợp lệ. Nhưng tôi không biết là trong tương lai, hạn ngạch thuế nhập vào Anh là bao nhiêu, thuế trị giá gia tăng TVA đánh vào các loại phô mai được ấn định như thế nào ? Tôi cũng không biết trong thương mại, Anh và châu Âu sẽ áp dụng những điều khoản ưu đăi hay sẽ quay trở về với các chuẩn mực tối thiểu hiện hành trong Tổ Chức Thương Mại Thế Giới.

    Nếu áp dụng quy định của Tổ Chức Thế Giới, phô mai hay bơ của Pháp, của Ư ... nhập sang Anh bị đánh thuế 40 %. Chúng tôi cần được thông tin rơ ràng về những điểm này. (...) Nếu chính phủ bắt khai quá nhiều giấy tờ hành chính, rất có thể là tôi phải ngưng cộng tác với một số nhà sản xuất của Liên Hiệp Châu Âu, bởi v́ họ là những hăng tư nhân quá nhỏ, quá ít nhân sự. Khai báo thêm giấy tờ sẽ làm họ mất rất nhiều thời giờ. Ngưng cộng tác với họ th́ thật là tiếc v́ nhờ họ mà hiệu La Fromagerie mới tự hào là có một số các mặt hàng độc đáo để bán. Đây là niềm tự hào của cửa hàng tôi".

    Về phần Hughes, một nông gia trong vùng Surrey và Kent, phía đông nam nước Anh, trả lời phóng viên đài RFI Marie Billon, anh lo rằng, chính sách trợ giá nông nghiệp của chính phủ Anh sau này không được rộng răi bằng so với của châu Âu : "Chính phủ Anh phải biết họ muốn ǵ. Muốn có thực phẩm rẻ hay có những cánh đồng lúa xanh. Phong cảnh có đẹp là nhờ đất canh tác có bàn tay của những người nông phu. Phải chăn nuôi, trồng trọt đất màu mới xanh tươi và nông dân phải sống được nhờ thu hoạch của họ. Trong bản dự thảo gần đây nhất về luật nông nghiệp, tôi thấy chính phủ có đề cập tới mục tiêu an toàn lương thực. Hy vọng Nhà nước giữ được mục tiêu đó (...)

    Rời khỏi Liên Hiệp Châu Âu, chúng tôi không c̣n được châu Âu trợ cấp qua chính sách nông nghiệp chung. Câu hỏi đặt ra là chính phủ Anh dự trù hỗ trợ cho nông dân bao nhiêu ? Hiện tại mỗi năm nước Anh nhận 2,8 tỉ euro của Liên Hiệp Châu Âu. Trên nguyên tắc biện pháp này được duy tŕ cho tới năm 2027. Nhưng sau đó th́ sao ? ". Tới nay, khoản trợ cấp của châu Âu chiếm 16 % thu nhập hàng năm của Hughes.

    Kinh tế không sụp đổ, nhưng Luân Đôn kém hấp dẫn

    Trước mắt, đời sống của 66 triệu dân Anh và 446 triệu dân trong 27 nước thành viên c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu không mảy may thay đổi kể từ ngày mồng 01/02/2020. Thay đổi rơ rệt nhất là lá cờ Anh không c̣n được trông thấy tại các trụ sở, các cơ quan của Liên Âu và thứ hai là về mặt thống kê, thiếu 66 triệu dân Anh, Liên Hiệp mất đi 13 % dân số, diện tích bị thu hẹp lại mất 5 %. Đừng quên rằng Vương quốc Anh là một cường quốc công nghiệp và giờ đây không c̣n là một cột trụ của Liên Âu nữa.

    Trả lời đài RFI giám đốc văn pḥng tư vấn kinh tế mang tên Cercle d'Outre Manche quy tụ khoảng 50 doanh nghiệp Pháp hoạt động tại Anh, ông Philippe Chalon, lưu ư : kinh tế Anh đă không sụp đổ v́ nước Anh ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu, nhưng đồng thời Brexit gây nhiều hoang mang. Luân Đôn kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư : Từ sau cuộc trưng cầu dân ư hồi tháng 6/2016, kinh tế Anh quả thực là đă tăng trưởng chậm lại. GDP đang tăng từ 2 cho tới 2,3 % rơi xuống c̣n 1,3 hay 1,4 % tức là ở vào mức trung b́nh của Liên Hiệp Châu Âu. Thành thử không thể nói là kinh tế Anh đă sụp đổ trong gần bốn năm qua. Tuy nhiên từ 2016 tới ngày 31 tháng Giêng vừa qua, nước Anh vẫn c̣n là thành viên của Liên Hiệp.

    Tuy nhiên trong công việc, tôi nhận thấy là từ năm 2016 tổng đầu tư ngoại quốc vào Anh đă giảm và thậm chí là c̣n rơi xuống mức thấp nhất kể từ một chục năm qua. Trong khuôn khổ Câu Lạc Bộ Các Doanh Nghiệp Pháp tại Anh, bao gồm khoảng 50 hăng lớn nhỏ, th́ có đến gần một nửa đă ngưng các dự án đầu tư vào Anh Quốc trong 36 tháng vừa qua. Tôi nghĩ đây là dấu hiệu rơ rệt nhất cho thấy nước Anh kém hấp dẫn. Điểm thứ nh́ là cho tới nay, rất nhiều các thành viên trong câu lạc bộ đương nhiên xem Luân Đôn là điểm đầu tư lư tưởng. Nhưng với Brexit, th́ số này luôn luôn cân nhắc giữa Luân Đôi với các thủ đô khác của Liên Hiệp Châu Âu. Ngày một ngày hai, họ đă phải tính tới những giải pháp khác, ngoài Luân Đôn (...)

    Trước mắt, không có ǵ thay đổi, ít nhất là từ nay cho đến ngày 31 tháng 12 năm nay. Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt rơ từng ngành nghề và tầm cỡ của từng doanh nghiệp. Đương nhiên là các hăng lớn th́ có nhiều phương tiện để chuẩn bị cho Brexit. Đây là trường hợp của các tập đoàn dược phẩm, của các ngân hàng, hay các hăng xe hơi. Những công ty này thậm chí c̣n chuẩn bị cả trong trường hợp Anh Quốc và Liên Hiệp Châu Âu chia tay mà không đạt được thỏa thuận, tức là đôi bên cư xử với nhau như người dưng. Đề pḥng kịch bản tệ nhất này, các hăng lớn đă đă dạng hóa các nguồn cung cấp và phân phối. Ngược lại các hăng nhỏ th́ họ sẽ phải tùy cơ ứng biến, và sẽ phải thích nghi với mọi t́nh huống. Rất khó đối với số này".

    Bài toán thực tế của Boris Johnson

    Về phía chính phủ, trong giai đoạn chuyển tiếp, trên nguyên tắc mở ra cho đến cuối năm 2020, nước Anh tiếp tục đóng góp cho ngân sách chung của Liên Âu và đổi lại th́ vẫn nhận được trợ cấp mà Bruxelles vẫn đài thọ cho các thành viên. Tiêu biểu nhất là các khoản trợ cấp cho nông gia Anh.

    Dù vậy câu hỏi kế tiếp là giờ đây, Liên Hiệp Châu Âu và chính quyền của thủ tướng Boris Johnson sẽ đàm phán với nhau trên những hồ sơ nào ? Về mặt chính thức, Luân Đôn liên tục khẳng định "giai đoạn chuyển tiếp sẽ chấm dứt vào ngày 31/12/2020", Anh Quốc "không có ư định kéo dài thời hạn chuyển tiếp đó". Nhưng giới quan sát đồng thanh cho rằng, đó chỉ là một tuyên bố để Boris Johnson trấn an cử tri đă bỏ phiếu cho đảng Bảo Thủ, củng cố chiếc ghế thủ tướng của ông ở số 10 Downing Street.

    Anh sẽ tận dụng thế chân trong, chân ngoài để trục lợi ?

    Trên thực tế, c̣n 1001 hồ sơ Bruxelles và Luân Đôn phải t́m ra đồng thuận. Quan trọng hơn cả là vế thương mại. Anh Quốc tới nay vẫn là thành viên của Thị Trường Chung Châu Âu, của Liên Minh Thuế Quan Châu Âu. Nhờ vậy hàng của Anh xuất khẩu sang châu lục và trong chiều ngược lại hàng của 27 thành viên Liên Âu bán sang Anh vẫn được gần như miễn thuế nhập khẩu. Trong trường hợp Liên Âu và Anh Quốc không t́m được một sân chơi chung về thương mại, đôi bên sẽ phải áp dụng các quy tắc của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới. Cụ thể là đôi bên sẽ dựng lại các hàng rào quan thuế và phi quan thuế, công việc kiểm tra ở các cửa khẩu sẽ trở nên nhiêu khê vô cùng. Theo thẩm định của Ngân Hàng Trung Ương Bỉ, thiệt hại về phía Anh trong trường hợp này ước tính lên tới 5 % GDP của Anh Quốc về lâu về dài. Phía Liên Âu th́ sẽ mất đi từ 0,3 đến 1,5 tổng sản phẩm nội địa của toàn khối.

    Chỉ riêng vế thương mại, trước khi Luân Đôn và Bruxelles chính thức bắt tay vào đàm phán, Bruxelles đề ra mục tiêu đạt được một thỏa thuận "toàn diện, đầy tham vọng với Anh Quốc, có nghĩa zero hàng rào quan thuế và zero hạn ngạch". Để đạt được mục tiêu đó các bên phải t́m ra đồng thuận về những chuẩn mực từ trong lĩnh vực môi trường, y tế, xă hội, đến thuế doanh nghiệp, thuế tài chính hay thuế trị giá gia tăng.... Nh́n từ Bruxelles, điều nguy hiểm ở đây là với những điều khoản ưu đăi có được nhờ một thỏa thuận "toàn diện và đầy tham vọng" với Liên Hiệp Châu Âu, nước Anh trở cánh cổng để hàng của các quốc gia thứ ba lách thuế tràn vào Thị Trường Chung Châu Âu. Liên Âu cũng không muốn Anh Quốc lạm dụng tư cách là thành viên trong Liên Minh Thuế Quan để thu hút các doanh nghiệp quốc tế đầu tư vào Anh và cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp, với các tập đoàn của châu Âu.

    Trong bài diễn văn đầu tiên sau Brexit, thủ tướng Boris Johnson mạnh mẽ tuyên bố Luân Đôn không v́ quyền được ở lại trong thị trường chung mà chấp nhận tuân thủ các chuẩn mực của châu Âu. Tuy nhiên lănh đạo Anh cũng trấn an các đối tác tại Bruxelles rằng Anh Quốc không cạnh tranh bất b́nh đẳng với những quốc gia từng là anh em trong mái nhà chung châu Âu. Chúng ta có ít nhất là 11 tháng để xem Bruxelles và Luân Đôn sẽ nhượng bộ lẫn nhau tới mức độ nào. Ngoài vế thương mại, Anh Quốc và Liên Hiệp Châu Âu c̣n rất gắn bó với nhau từ về văn hóa đến ngoại giao, an ninh, quốc pḥng.

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Vương Quốc Anh - Kẻ thù Số 1 Vô hình của Nhân loại - Thống lỉnh Thế giới?

    Từ 2035, Anh Quốc cấm bán xe hơi mới chạy xăng, ‘diesel’ và cả ‘hybrid’
    February 10, 2020


    Những chiếc xe hơi "hybrid" dù đẹp như thế này vẫn sẽ không được bán ra tại Anh Quốc từ năm 2035. (H́nh minh họa: Getty Images)
    LONDON, Anh Quốc (NV) – Anh Quốc sẽ cấm bán những chiếc xe hơi mới chạy bằng xăng, ‘diesel’ và cả ‘hybrid’ từ năm 2035, sớm hơn 5 năm so với dự trù trước đây.

    NBC News có trụ sở ở New York City cho biết, chính phủ Anh Quốc vừa thông báo việc này vào ngày 4 Tháng Hai, và đây là một nỗ lực nhằm giảm ô nhiễm không khí.


    Đây là bước tiến mới được đánh giá là một thắng lợi cho xe hơi điện. Nếu điều này được áp dụng rộng răi trên toàn cầu nó sẽ tạo ra một bước ngoặt ảnh hưởng đến những nhà sản xuất nhiên liệu xăng dầu cũng như có thể thay đổi cả ngành sản xuất xe hơi, một trong những biểu tượng của các nước tư bản giàu có trong thế kỷ 20.

    Thực tế, người Anh không hề đơn độc trong nỗ lực này, hơn 12 nước trên thế giới cũng đă thông báo về các kế hoạch để giới hạn việc bán các kiểu xe hơi đời mới chạy bằng nhiên liệu xăng và “diesel” trong ṿng một hoặc 2 thập niên tới.

    Trong đó, Na Uy muốn tất cả những chiếc xe hơi mới bán ra tại nước này vào năm 2025 sẽ chỉ là xe hơi điện hoặc xe có lượng khí thải bằng 0.


    Thủ Tướng Anh Boris Johnson (trái) cho rằng để bảo vệ trái đất chúng ta phải hành động ngay bây giờ. (H́nh: Getty Images)
    Riêng đối với Anh Quốc, đây là lần đầu tiên mà nước này đưa cả xe hơi “hybrid” vào danh sách cấm bán.

    NBC News dẫn lời Thủ Tướng Anh Boris Johnson cho hay: “Chúng tôi biết với tư cách là một đất nước, một xă hội, một phần trái đất này, chúng ta phải hành động ngay bây giờ.”

    Tại Anh, những chiếc xe hơi mới chạy bằng nhiên liệu xăng và “diesel” vẫn chiếm phần lớn. Mặc dù vậy những chiếc xe hơi chạy hoàn toàn bằng điện đă tăng 144% từ năm 2018 đến 2019 theo số liệu từ Hiệp Hội Những Nhà Sản Xuất Xe Hơi Anh Quốc. (C. Thành)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 03-05-2017, 11:22 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 05-09-2013, 02:18 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 22-07-2012, 08:44 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 05-12-2011, 07:46 PM
  5. Replies: 12
    Last Post: 25-06-2011, 08:01 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •