From
Phong Huynh
To
bacaytruc@gmail.com
CC
Tien Nguyen
BGSCD Nhan Thieu Nguyen
Nghiep Phan
23 More...
Kinh thưa Quy vi trong Ban Điều Hành Diễn Đàn Ba Cây Trúc,
Tôi là Huynh Phong, Ủy Viên Kế Hoạch Ban Chấp Hành/Cộng Đồng VN/Bắc Cali,(2009-2012)
số điện thoại 408-712-5977
Tội được đọc trên Quư Diễn Đàn Độc Giả :
Ba Cay Truc
Chủ Nhật 24/03/2013
(((Cương quyết không để Việt Tân cướp Ban ĐDCĐ/Bắc Cali qua bàn tay Liên Đoàn Cử Tri)))
(((Thiết Bảng
EmailIn
Người chuyển bài: Lăo Móc.)))
(((Cương quyết không để Việt Tân cướp Ban ĐDCĐ/Bắc CaLi qua bàn tay Liên Đoàn Cử Tri.
Vạch mặt những kẻ tay sai, buôn chống cộng.)))
Có phải Huỳnh Phong là 1 trong những kẻ như thế chăng?
Kính cầu mong được Diễn Đàn Ba Cây Trúc cho đăng Bản Lên Tiếng của chúng tôi
để Quư Độc Giả có thể phán đoán được giá trị bài viết trên, cũng như Huỳnh Phong là
hạng người thế nào? Tôi nghĩ Thiết Bảng hay Lảo Móc là một, hoặc cùng phe nhóm
với Ông, nên Ông mới chuyễn lên Diễn Đàn.
Trong khi chờ đợi kết quả lời cầu mong trên, tôi xin được cám ơn Quư Vị trước
Kính chào Quư Vị,
San Jose, ngày 24 tháng 3/2013
Huỳnh Phong 408-712-5977
Ủy Viên Kế Hoạch BCH/CĐVN/BCL(2009-2012)
BẢN LÊN TIẾNG của Huỳnh Phong, Thành Viên BCH/CĐVN/BCL
____________________ ____________
Kính gửi:
- Ông Nguyễn Ngọc Tiên, Business Owner, Business name: Tieng Dan Weekly Newspaper
- Ông Nguyễn Thiếu Nhẫn, Chủ Nhiệm Kiêm Chủ Bút Tiengdan Weekly News,
- Quư Đồng Hương và Quư Chiến Hữu,
Kính thưa Quư Vị,
Quư Đồng Hương ơi! Quư Chiến Hữu ơi!
Quư Đồng Hương và Quư Chiến hữu có thể chấp nhân được không?
Nguyễn Văn Nghiêm, Cựu SQTB/QLVNCH, viết báo Tiếng Dân trong mục Thiên
Hạ Phong Trần với bút hiệu Lăo Móc đă phê phán Huỳnh Phong qua bài viết
– Lời đầu bài Quốc Ca năm 1956- (Trích)”….Có trách là hăy trách những
kẻ đầu 2 thứ tóc mang tiếng ‘ỏ Sở th́ Sở sợ, về Tần th́ Tần khinh’ nghe
lời xúi dại của ai đó đi làm chuyện vặt vănh về chuyện Quốc Ca để gây
rối Cộng Đồng….” (Hết trích) Đó là trên báo TD số 409 ngày 29/4/2010
mục Thiên Hạ Phong Trần, tựa đề: “Chừa chỗ cho người khác ngu với”
trang 3. Đoạn phê phán trên, ở gần cuối bài, trang 11. Tại sao tôi viết
Lăo Móc phê phán HP? LM đâu có nêu tên HP đâu?. Xin thưa, v́; thứ 1/
mới đây, tôi có viết bài đề nghị đến CĐ về Lời đầu bài Quốc Ca VNCH,
cho Lễ Tưởng Niệm Quốc Hận 2010, và những Lễ của CĐ và của Hội Đoàn
trong tương lai; thứ 2/ trong bài “Sóng gió San Jose hay chỉ là cơn bảo
trong tách trà? của Lăo Móc, đă viết: (Trích…..
Đề nghị Ông Huỳnh Phong không đi hai hàng như thế nó có vẻ …dị dạng
lắm! Đó là chưa kể miệng đời đàm tiếu là làm”nội gián” cho LĐCT ở Ban
ĐDCĐVN/BCL. Không nên làm người mà “ở Sở th́ Sở sợ, mà về Tần th́ Tần
khinh”, chả ra làm sao cả!…(Hết trích.). Đó là trên báo TD số 393 ngày
24/12/2010, trang 3 cột 3. Sau bài báo nầy, Lăo Móc có nhiều bài báo vu
khống HP, v́ không hề nêu bằng chứng cụ thể cho những ǵ Ông phê phán
(khi th́ nêu đích danh, khi th́ không viết tên, như trường hợp về
chuyên Quốc Ca tŕnh Quư Vị phía trên, bằng chứng liên tiếp mới đây: TD
số 407, 408, 409, 410. Dịp khác chúng tôi sẽ tŕnh bày chi tiết sau)
Kính xin Quư Đồng Hương và Quư Chiến Hữu đọc bài viết dưới đây, nội
dung có thể là chuyện vặt vănh không? Và nội dung như thế có thể là để
gây rối Cộng Đồng không?
Thành kính biết ơn Quư Đồng Hương và Quư Chiến Hữu,
Kính chào Quư Vị,
Huỳnh Phong
Lời đâu bài Quốc Ca năm 1956
Từ lâu, tôi đặc biệt quan tâm đến lời ca của bản Quốc Ca Việt Nam,
trong các cuộc họp hay những buổi Lễ của BĐD/CĐ hay của Hội Đoàn tổ
chức. Bởi v́ Quốc Ca của một nước không thể là không quan trọng. Nên
không thể tuỳ tiện thay đổi được.
Cho tới nay, hầu hết các buổi Lễ của CĐVN/BCL, kể cả đài phát thanh và
chương tŕnh phát thanh, đều hát lời đầu của bài Quốc Ca Việt Nam là
“Nầy công dân ơi! Quốc Gia đến ngày giải phóng…”
Nhưng mới đây, tôi dự phiên họp và buổi Lễ tại Trụ Sở KH/CTNCT đồng
thời cũng là Trụ Sở mới của BĐD/CĐ/VN/BCL, lại hát lời đầu Quốc Ca Việt
Nam là: “Này công dân ơi! Đứng lên đáp lời sông núi…”:
1/- Phiên họp Cộng Đồng do BCH/BĐDCDVN/BCL mời gồm BĐD/CĐ (BCH, BGS,)
Khu Hội CTNCT/BCL, và Đại Diện 1 số Hội Đoàn họp ở Trụ Sở KH/CTNCT, vào
ngày 21/3/2010.(do Ông Mai Khuyên bắt giọng lời đầu bài Quốc Ca Việt
Nam như trên…)
2/- Lễ Ra Mắt Tân Ban Chấp Hành Khu Hội Cựu TNCT/BCL và Khai Trương Trụ
Sở Ban Đại Diện Cộng Đồng VN/BCL, vào ngày 4/4/2010 (do Ban Tổ Chức/MC
Nguyễn Hữu Nhân ).
Như vậy, Ngày Quốc Hận vào ngày 25/4/2010 tại Tiền Đ́nh Quận Hạt Santa
Clara và sau đó Lễ Chào Mừng Ngày Quân Lực 19/6, Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm,
cũng như tất cả Lễ của Cộng Đồng th́ BCH/CĐ và BCH/KH có ư kiến quyết
định ca lời đầu của bài Quốc Ca Việt Nam là “Nầy công dân ơi! Đứng lên
đáp lời sông núi …” hay không?
Tôi đă nhận email mời họp 7pm ngày Chủ Nhật ngày 18/4/2010, để chuẩn bị
cho ngày 30/4, nơi gởi, nơi nhận đều là 1, thôi th́ email có trên máy
của ḿnh, th́ cứ cho là có mời ḿnh . Tôi có được phát biểu ư kiến? và
ư kiến của tôi có được ông chủ tọa điều khiển cuộc họp như không có
nghe và chuyễn qua hướng khác? (Rút kinh nghiệm phiên họp CĐ ghi trên).
Do đó, tôi, Huỳnh Phong, Ủy Viên KH/BCH/BĐD/CĐ xin có ư kiến trước (gồm
ư kiến chủ yếu và ư kiến chi tiết) với BĐD/CĐ, Khu Hội và Quư Hội Đoàn,
Quư Chiến Hữu, để cầu mong được Quư Vị quan tâm, suy ngẫm, có ư kiến
quyết định theo tinh thần dân chủ:
Ư KIẾN CHỦ YẾU:
Đề nghị hát lời đầu bài Quốc Ca Việt Nam là:
“Nầy công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!”
Đây là lời ca do Quốc Hội Lập Hiến năm 1956 soạn thảo.
Không hát lời đầu bài Quốc Ca Việt Nam là:
“Nầy công dân ơi! Đứng lên đáp lời sông núi.
………………”.
V́ đây lời đầu của bài Sinh Viên Hành Khúc.
“Nầy sinh viên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi!
Đồng ḷng cùng đi, đi, mở đường khai lối.”
Do các Cựu SV Viện Đại Học Hà Nội: Đặng Văn Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn
Tiểng, Phan Thanh Hoà, Hoàng Xuân Nhị soạn thảo từ năm 1942.
Ư KIẾN CHI TIẾT: (Dẫn giải căn cứ Quyễn Di Cảo III của Nguyễn Ngọc Huy
và Ấn bản Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam, tài liệu biên khảo của Giáo Sư
Nguyễn Ngọc Huy do nhóm cựu quân nhân QLVNCH, cựu học sinh Lasan
Taberd, cựu sinh viên Quốc Gia Hành Chánh và Trường Chính Trị Kinh
Doanh, Viện Đại Học Đà Lạt giới thiệu, nhằm mục đích bảo vệ, lưu trử và
truyền bá rộng răi di sản của Quốc Gia Việt Nam. -thời gian gần đây, ấn
bản nầy được để phổ biến tại Trụ Sở KH/CTNCT/BCL-)
A/- Về lịch sữ:
Năm 1942, bản nhạc và lời ca bài “Sinh Viên Hành Khúc” được chọn và
soạn lời do Tổng Hội Sinh Viên Đông Dương thuộc Viện Đại Học Hà Nội.
Bài nhạc của tác giả Sinh Viên Lưu Hữu Phước, Ủy Ban Soạn lời ca gồm:
Đặng Văn Tốt, Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng, Phan Thanh Hoà, Hoàng Xuân
Nhị. Lời ca gồm 3 đoạn với 1 điệp khúc chung:
I/- Này sinh viên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi!
Đồng ḷng cùng đi, đi, mở đường khai lối.
V́ non sông nước xưa, truyền muôn năm chớ quên,
Nào anh em Bắc Nam! Cùng nhau ta kết đoàn!
Hồn thanh xuân như gương trong sáng,
Đừng tiếc máu nóng, tài xin ráng!
Thời khó, thế khó, khó làm yếu ta,
Dầu muôn chông gai vững ḷng chi sá.
Đường mới kíp phóng mắt nh́n xa bốn phương,
Tung cánh hồn thiếu niên ai đó can trường.
(Điệp khúc)
Sinh viên ơi! Ta quyết đi đến cùng!
Sinh viên ơi! Ta thề đem hết ḷng!
Tiến lên đồng tiến! Vẻ vang đời sống!
Chớ quên rằng ta là giống Lạc Hồng!
II/- Nầy sinh viên ơi! dấu xưa vết c̣n chưa xoá!
Hùng cường trời Nam, ghi trên bảng vàng bia đá!…
Lùa quân Chiêm nát tan, thành công Nam tiến luôn,
B́nh bao phen Tống Nguyên, từng ca câu khải hoàn.
Hồ Tây tranh phong oai son phấn,
Lừng tiếng Sát Thát Trần Quốc Tuấn,
Mài kiếm cứu nước nhớ người núi Lam,
Trừ Thanh, Quang Trung giết hằng bao đám.
Ṇi giống có khí phách từ xưa chớ quên,
Mong đến ngày vẻ vang, ta thắp hương nguyền.
(Trờ lại điệp khúc)
III/- Nầy sinh viên ơi! Muốn đi đến ngày tươi sáng,
Hành tŕnh c̣n xa, chúng ta phải cùng nhau gắng!
Ngày xưa ai biết đem tài cao cho núi sông,
Ngày nay ta cũng đem ḷng son cho giống ḍng.
Là sinh viên vung cây văn hoá,
Từ trước sẳn có nhiều hoa lá.
Đời mới kiến thiết đáp ḷng những ai
Hằng mong ta ra vững cầm tay lái.
Bền chí quyết cố gắng làm cho khắp nơi
Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
(Trở lại diệp khúc)
Năm 1945, sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Thanh Niên Tiền Phong được thành
lập ở Nam Việt và lấy bản nhạc trên đây làm đoàn ca. Tên đổi là Thanh
Niên Hành Khúc hay Tiếng Gọi Thanh Niên. Về lời, hai chữ sinh viên đổi
là thanh niên.
Năm 1948, Cựu Hoàng Bảo Đại lấy bản nhạc Thanh Niên Hành Khúc làm quốc
thiều cho Quốc Gia Việt Nam. Tên đổi là Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng
Gọi Công Dân. Về lời ca, đoạn I của bài Thanh Niên Hành Khúc.
Ngày 2 tháng 6/1948, chánh phủ lâm thời Việt Nam được thành lập với
Tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ Tướng và Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi
Công Dân được chính thức dùng làm quốc ca.
Năm 1956, Quốc Hội Lập Hiến đă có đặt vấn đề chọn 1 bài quốc ca khác.
Nhiều bản nhạc được đề nghị làm quốc ca đều không đạt tiêu chuẩn, để
được chấp thuận. Rốt cuộc, Quốc Hội đă quyết định giữ lại bản Quốc Dân
Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân làm quốc ca. Nhưng đổi lời lại như sau:
Này công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!
V́ tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên,
Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền.
Dầu cho thây phơi trên gươm giáo,
Thù nước lấy máu đào đem báo.
Ṇi giống lúc biến phải cần cứu nguy,
Người công dân luôn vững bền tâm trí,
Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi,
Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!
(Điệp khúc)
Công dân ơi! Mau hiến than dưới cờ!
Công dân ơi! Mau làm cho cỏi bờ
Thoát cơn tàn phá, vẻ vang đời sống
Xứng danh ngàn năm ḍng giống Lạc Hồng.
Về lịch sữ, t́nh h́nh an ninh chính tri lúc h́nh thành bài quốc ca, năm
1956, không c̣n Chế Độ Thực Dân Pháp, không c̣n chế dộ Phong Kiến,
quyền hành nằm trong tay vua, cha truyền, con nối. Mà là chế độ tự do
dân chủ, nền Đệ Nhất Cộng Hoà, Tổng Thống và Quốc Hội do dân bầu lên,
Quốc Hội chọn nhạc và soạn lời bài quốc ca được Tổng Thống chấp thuận
và cho lưu hành sau đó. Lúc nầy người Quốc Gia làm chủ nước VNCH, từ vĩ
tuyến 17, đến mủi Cà Mau, không c̣n chịu dưới bất cứ thế lực nào nữa.
Lời đầu bài quốc ca/VNCH mạnh bạo, dứt khoát, quyết liệt, kêu gọi công
dân hy sinh mạng sống, để bảo vệ nền dân chủ Đệ Nhất Cộng Hoà c̣n non
trẻ, với lập trường đứt khoát “Bài Phong, đả Thực, diệt Cộng”, giải
phóng Quốc Gia khỏi 3 chế độ lỗi thời làm Quốc gia bị lạc hậu và nô lệ.
T́nh h́nh nầy, hoàn toàn khác với lúc ra đời của bài Sinh Viên Hành
Khúc, năm 1942, hay đoàn ca của Thanh Niên Tiền Phong ở Nam Việt, tức
Thanh Niên Hành Khúc hay Tiếng Gọi Thanh Niên, năm 1945, thời kỳ nầy
dưới chế độ Thực Dân Pháp cai trị và thời gian ngắn là thực dân Nhật,
và phong trào Việt Minh, thực chất là tay sai Đệ Tam Quốc Tế CS trá
h́nh là phong trào yêu nước chống Thực Dân Pháp. Do đó mà lời ca chỉ
nhằm kêu gọi sinh viên, học sinh (thanh, thiếu niên) tu thân, đoàn kết,
nhớ ơn và noi gương tiền nhân anh hùng dựng và giữ nước, đoàn kết Bắc
Nam, giữ ǵn và phát huy văn hoá dân tộc.
Rồi đến thời kỳ năm 1948, với bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công
Dân. Đến ngày 2 tháng 6/1948, Chính Phủ Lâm Thời VN do Tướng Nguyễn Văn
Xuân làm Thủ Tướng chọn bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân
làm bài quốc ca. Thời kỳ nầy, dưới Chế Độ Phong Kiến, cuối đời Nguyễn,
cai trị 1 phần đất nước chịu sự bảo hộ của chế độ Thực Dân Pháp.
Do đó bài Quốc Dân Hành Khúc hay Tiếng Gọi Công Dân hay quốc ca có tính
cách vá viếu, lời lẻ không đủ mạnh, và chỉ kêu gọi thanh thiếu niên/
một bộ phận trong công dân, chớ không kêu gọi mạnh bạo dứt khoát cho
toàn công dân như bài quốc ca năm 1956 hiện hành.
B/- Về h́nh thức:
Nguyên bài quốc ca được tŕnh bày như 1 bài thơ, gồm 14 câu, từng 2 câu có cùng số chữ và chữ cuối câu vần với nhau:
1/- 2 câu đầu, 10 chữ, phóng vần với sống.
2/- 2 câu 3 và 4, 10 chữ, tên vần với bền.
3/- 2 câu 5 và 6, 7 chữ, giáo vần với báo.
4/- 2 câu 7 và 8, 8 chữ, nguy vần với trí.
5/- 2 câu 9 và 10, 9 chữ, nơi vần với đời.
6/- 2 câu 11 và 12, 8 chữ, cờ vần với bờ.
7/- 2 câu 13 và 14, 8 chữ, sống vần với hồng.
C̣n bài Sinh Viên Hành Khúc th́ cũng vậy:
@ Đoạn I: cũng giống như trên, chỉ khác câu 2 có 9 chữ:
1/- núi vần với lối.
2/- quên - - đoàn.
3/- sáng - - ráng.
4/- ta - - sá.
5/- phương - - trường.
6/- cùng - - ḷng.
7/- sống - - Hồng.
@ Đoạn II: cũng giống như trên, câu thứ 2 cũng 10 chữ. Xin đọc 2 câu đầu ghi phần trên:
1/- Xoá vần với đá.
2/-………………
@Đoạn III: như đoạn II:
1/- Sáng vần với gắng.
2//………….
Về lịch sữ bài quốc ca 1956, hiện hành, thoát xác hẳn về lời ca, do t́nh h́nh chính trị thay đổi.
Về h́nh thức cũng thế, không thể lấy râu ông nầy cậm càm bà kia được.
Không thể cả 1 quốc hội , bao nhiêu giáo sư, bác sĩ, luật sư, chính khách,
cả chính phủ đứng đầu là Tổng Thống mà chấp nhận 1 bài quốc ca có chất
thơ (cứ 2 câu, cùng số chữ, vần với nhau) tất cả 14 câu, lại chấp nhận
cầm nhầm 6 chữ của lời đầu bài ca do 5 cựu sinh viên/Viện Đại Học Hà
Nội là bài Sinh Viên Hành Khúc tất cả 42 câu (3 đoạn x 14 câu= ), để
trật vần, để hát không êm tai?
C/- Về nội dung:
1/- Từ ngữ:
Sông núi: biểu tượng cho 1 phần lănh thỗ của quốc gia. Nhưng lảnh thổ
của quốc gia c̣n có vùng trời, vùng đồng bằng, vùng biển và hải đảo
nữa. Nhưng hiện tại, lảnh thổ/quốc gia đang bị cộng sản cướp đoạt, đặt
ách độc tài toàn trị, đang đàn áp tàn ác vô nhân đạo với luật rừng đối
với tất cả các tôn giáo và toàn dân Việt Nam. Hơn nữa, CS tại VN đă
dâng đất (sông, núi…) dâng biển cho Tàu cộng và khiếp nhược trước sự
lộng hành cướp biển và hải đảo của VN và bạo ngược với ngư dân nghề
biển của VN.
Sông núi, đất nước VN hiện tại như thế. Vậy đáp lời sông núi là thế
nào? Phải chăng là không rơ ràng, dễ dàng đi vào âm mưu dân vận, kiều
vận, để phục vụ cho sự trường trị của CS, kéo dài ách nô lệ CS, khổ ải
cho toàn dân VN ?
Quốc gia: Trong cụm chữ người Quốc Gia, Chính Nghĩa Quốc Gia, Quốc Gia Việt Nam… rơ ràng phân biệt với người CS, chủ nghĩa CS,
CH/XHCN/VN. Người Quốc Gia thường dùng từ ngữ nầy, người CS không thấy
dùng từ quốc gia. Quốc gia gồm lănh thổ, dân tộc và chính phủ.
Giải phóng: theo CS, giải phóng là giải phóng người công nhân, nông dân
khỏi ách áp bức bốc lột của chủ tư bản, điền chủ. Giải phóng người dân
những nước tự do dân chủ theo tư bản chủ nghĩa để xây dựng xă hội CN,
CSCN. Theo Đệ I Cộng Hoà, giải phóng trong “…Quốc gia đến ngày giải
phóng”, lời đầu bài quốc ca năm 1956. Đó là lập trường phục vụ quốc gia
dân tộc, là “ Bài phong, đả thực, diệt cộng”. Đó là gỉải phóng quốc gia
khỏi sự cai trị của chế độ
phong kiến, chế độ thực dân và chế độ cs, để xây dựng chế độ tự do dân chủ.
Ư nghĩa bài Quốc Ca:
Kêu gọi công dân:
- sẵn sàng hy sinh mạng sống để giải phóng Quốc Gia khỏi sự cai tri của 3 chế độ nói trên,
- sẵn sàng xông vào lửa đạn, để bảo vệ quốc gia tự do dân chủ được vững bền,
- sẳn sàng chết , để báo thù cho quốc gia dân tộc,
- sẳn ḷng dấn thân, hy sinh, khi đất nước lâm nguy,
- luôn quyết chiến đấu, để làm rạng danh người VN măi măi
Kêu gọi công dân sẵn sàng hy sinh mạng sống chiến đấu với mọi thế lực
phản dân hại nước, để có đời sống tốt đẹp, không hổ danh với tổ tiên
Lạc Hồng.
C̣n nội dung ư nghĩa bài Sinh Viên Hành Khúc năm 1942 thế nào?
Đoạn I:. Kêu gọi thanh thiếu niên lập chí dấn thân v́ dân v́ nước, bằng
cách đoàn kềt Nam Bắc, xây dựng ḷng nhiệt huyết, tài năng, ư chí vượt
mọi khó khăn, nh́n xa thấy rộng, mạnh dạng tiến lên vào đời…
Đoạn ̀̀:
Nhớ Tổ Tiên anh hùng, chiến tích lịch sử chống quân xâm lược Tàu giữ
nước và mỡ rộng bờ cỏi về phương Nam. Mong nước nhà được độc lập thanh
b́nh, để đền đáp công ơn dựng nước giữ nước của tiền nhân.
Đoạn ̀̀I: Kêu gọi sinh viên bền chí phục vụ Quốc Gia, để theo gương tổ
tiên anh hùng xưa chống ngoại xâm, xây dựng văn hoá dân tộc, tiếp nối
ông cha lănh đạo đất nước, đưa người nước Nam vang tiếng muôn đời.
Tóm lại qua sự dẫn giăi, qua kiến thức hạn chế của ḿnh, xét qua về
lich sữ, h́nh thức và nội dung từ bài Sinh Viên Hành Khúc đến bài quốc
ca hiện hành, quả là bài quốc ca 1956 thoát xác rơ ràng như chế độ
chính trị trên đường tiến đến từ phong kiến, thưc dân, cộng sản, đến
cuối cùng là tự do dân chủ vậy.
Nhận thức như thế, tôi đề nghị, dứt khoát không ca lới đầu là “…đứng lên đáp lời sông núi”.
Mà phải hát lời đầu bài quốc ca là
“Nầy công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng.
Đồng ḷng cùng đi, hy sinh tiếc ǵ thân sống!
Huỳnh Phong
Sau đây là 1 số ư kiến của Quư đọc giả sau khi đọc qua bài trên:
Qua trang web: www.vietmotion.com/tienggoidantoc: (bài viết trong tháng 4/2010)
· Lê Duy San
April 20th, 2010 at 7:18 pm
Cám ơn ông Huỳnh Phong đă giải thích rơ ràng với tinh thần hết sức xây dựng.
Bài quốc ca của chúng ta đă được quốc Hội của nền đệ nhất Công Hoà Việt
Nam thảo luận từng câu, từng chữ trước khi biểu quyết chấp thuận và
được Tổng Thống NĐD ban hành.
Bài quốc ca đă thấm máu không biết bao nhiêu chiến sĩ và đă được hát
vàng suốt suốt 20 năm trời ở trong nước và 35 năm ở hải ngoại và sẽ c̣n
hát vang măi măi.
Chúng ta không có quyền tự ư sưả đổi dù chỉ một chữ.
Lê Duy San
· Đặng Mỹ Dung
April 20th, 2010 at 8:29 pm
Đồng ư với tác gỉa.
Nầy công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng…
Tôi sẽ chuyển bài viết nầy đi năm châu bốn biển.
MD
· Bùi Đức Lạc
April 21st, 2010 at 9:46 am
Theo ư riêng của tôi
Không nên thay đổi bất cứ: Chữ nào, câu nào; trong bài Quốc Ca của chúng ta
V́ kết qủa là:
Một số đồng ư
Một số không đồng ư
Sẽ gây chia rẽ mà thôi.
Chưa nói tới bị lợi dụng, hay dùng lời “nặng” với nhau
Tôi đă cho đăng bài của GS Huy Cuối thập niên Tám Mươi, trên tuần báo Chuông Việt
Khi nhóm GS Bùi Duy Tâm, NS Phạm Duy đ̣i hủy bỏ Quốc Ca
Tốt nhất là không nên nói tới nữa
Không có lợi cho chúng ta lúc này
Kính
buiduclac
Huỳnh Phong
Your comment is awaiting moderation.
May 15th, 2010 at 11:45 am
From: Chilam Phan
To: Phong Huynh
Sent: Fri, May 7, 2010 7:45:08 AM
Subject: Re: Lời đầu của bài Quốc Ca năm 1956
Chúng tôi rất đồng ư và hoan nghênh Ông đă sưu tầm đưởc tài liệu chính
xác. Lời và ư của bài quốc ca phải ăn nhịp đúng với thời điểm (bài
phong đả thực) đă được Quốc Hội biểu quyết và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
kư sắc lệnh ban hành. Các Quân Dân Cán Chính VNCH đă bỏ ḿnh để bảo vệ
lá cờ cũng như lời của bài quốc ca. Không một cá nhân hay đ̣an thể nào
được phép tự ư sửa lời của bài quốc ca hoặc dùng lời của bài ca khác
thay thế vào lời bài quốc ca; trừ phi cá nhân, tập đoàn đó cố ư hướng
dẫn dư luận quần chúng ở buổi ban đầu với mục đích đen tối.
Phan Lâm Chí Khu cực 7
Bookmarks