Page 12 of 128 FirstFirst ... 289101112131415162262112 ... LastLast
Results 111 to 120 of 1271

Thread: Nhận định về phong trào Tân Hiến pháp của Dr Tran và Đại Việt Dân Quốc

  1. #111
    Member
    Join Date
    09-09-2011
    Posts
    46

    Cám ơn bác hdat phân tích rỏ HP7



    Lúc trước tôi có đọc qua HP7 của ông Trần nhưng kiến thức có giới hạn nên không hiểu rỏ hết những sai lầm của nó. Nhờ bác bỏ nhiều công sức nghiên cứu mà chỉ ra được các điều khoản sai lầm, nhất là đối với phạm vi dân chủ, nhân quyền. Ông bà ta thường nói: sai một ly, xa một dặm. Huớng hồ chi là HP, là trụ cột của quốc gia, xă hội.

    Xin cám ơn công sức của bác để cho độc giả hiểu rỏ hơn. Dù HP7 trên mạng ảo đồng nghĩa với HP ảo nhưng nó cũng giúp người dân hiểu rỏ hơn về quyền công dân của ḿnh.

    Nhân tiện cũng nên cám ơn Dr_Tran đă đưa ra HP7 rất phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của đất nước. Người dân cần biết rỏ HP được xây dựng ra sao.

  2. #112
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Điều 52

    Mọi công dân đều b́nh đẳng trước pháp luật.

    Điều 63

    Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội và gia đ́nh.

    Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.

    Lao động nữ và nam việc làm như nhau th́ tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.

    Nhà nước và xă hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao tŕnh độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai tṛ của ḿnh trong xă hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xă hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đ́nh, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tṛn bổn phận của người mẹ.


    --> HP1992 hiểu rơ và quan tâm cụ thể đến quyền lợi cho phụ nữ hơn HP7
    Tôi th́ thấy là đoạn ở dưới của HP1992

    Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.
    Lao động nữ và nam việc làm như nhau th́ tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.
    Nhà nước và xă hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao tŕnh độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai tṛ của ḿnh trong xă hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xă hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đ́nh, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tṛn bổn phận của người mẹ.
    thừa thải và như một NAM công dân VN tôi có thể "phản đối" là HP 1992 đă kỳ thị tôi và nó đi ngược lại/ mâu thuẫn với điều 52 luôn (nam công dân và nữ công dân không được đối xử b́nh đẳng)
    Dù cho thực tế, việc nâng đở phái nữ trong xă hội VN là một việc cần thiết th́ cũng không cần phải để nó trong Hiến Pháp. Điều này có thể thực thi qua những chính sách và luật lệ thích hợp.

  3. #113
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Chào hdat,

    Tiện thể cho tôi xin phép hỏi luôn,

    Bạn hiểu thế nào về những từ ngữ này:

    - Nhân dân
    - Dân
    - Công dân

    Tôi không hiểu tại sao csVN khoái dùng chữ Nhân Dân ... cái chi cũng là nhân dân. Ngay trong bản HP cho nước VN th́ cũng xài túi bụi ... Hết "nhân dân" th́ đến "công dân" => Làm sao dân VN hiểu đây? <= Đây cũng là một "quan tâm" của bạn Hdat mà phải không?

    Theo tôi th́ từ "nhân dân" là sai. Dân tự nó có nghĩa người rồi ... Chứ không lẽ thú vật cũng có thể là dân VN sao?

    Thí dụ:
    "Một quốc gia dân chủ là một quốc gia mà chính quyền của dân, do dân, v́ dân"
    "Một quốc gia dân chủ là một quốc gia mà chính quyền của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân" <= thừa thải


    Nhân dân là ai & công dân là ai? Ai là nhân dân VN? Và ai là công dân VN ?

    Bạn chê HP7 sử dụng ngôn ngữ Việt lủng củng và không rành rẽ ... Nhưng Dr. Tran th́ có một ḿnh và là người Việt hải ngoại <= tôi có thể thông cảm (sai vẫn chỉ ra & giúp được tôi sẽ giúp = phê b́nh chứ không phê phán/ chỉ trích) ...

    C̣n đảng cộng sản VN có cả một đảng đàng sau và là người Việt 100% (mà coi bộ bị lai Tàu khá nhiều)!!!

    Ai đáng bị "phê" nhiều hơn đây?

    Tôi không phải thuộc phe ông Dr_Tran đâu và cũng không có quen biết. Có thể nói thẳng với hdat như vậy!

  4. #114
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Chào Hdat,

    Về "Công tố viên":

    Theo tôi biết và hiểu, trong các thể chế "tam quyền" (hành pháp, tư pháp, lập pháp mà thí dụ có thể nh́n ở Mỹ , hoặc của Việt Nam Cộng Ḥa trước đây) th́ "Công tố viên" không có nằm trong/ trực thuộc/ đại diện cho "Tư Pháp" mà là trực thuộc/ phục vụ/ đại diện cho "Hành Pháp".

    Tôi "ngâm cứu" th́ những từ này được xài ở miền Nam trước đây:
    Thẩm phán: Đại diện cho Tư Pháp và nhiệm vụ chính là xét xử theo luật. Đôi khi c̣n được gọi là "chánh án"
    Biện Lư (công tố viên): Đại diện cho Hành Pháp, để buộc tội khi liên quan / vi phạm đến những cái "chung, công cộng, xă hội, quốc gia" . Miền Nam h́nh như không xài từ ngữ "công tố viên". Từ này do hệ thống luật XHCN đẻ ra? Và vâng, Biện Lư cũng có quyền kư "trát" để bắt giữ, lục soát (dĩ nhiên là phải theo đúng luật lệ qui định). Nhưng đây, là trực thuộc và là công cụ phục vụ cho "HÀNH PHÁP" chứ không có trực thuộc "Tư Pháp".
    Luật sư : Đại diện cho DÂN và thân chủ có thể là nguyên cáo hoặc bị cáo.

    V́ vậy, nếu nói "công tố viên" thuộc về/ nằm trong "khái niệm Tư Pháp" rất tối nghĩa và SAI cho hệ thống Hành Pháp, Tư Pháp, Lập Pháp ???
    Chào SilverBullet,

    Công tố viên hay biện lư thuộc vào Viện kiểm sát. Viện kiểm sát chịu ảnh hưởng của Bộ Tư pháp nhưng lại không thuộc Bộ này. Viện kiểm sát đúng ra danh nghĩa th́ thuộc về Tư pháp độc lập với Hành pháp, nhưng lại làm việc chung với Hành pháp.

    Hiển nhiên khi nói Bô Tư pháp cũng làm nhiều người nghĩ Tư pháp chỉ là một Bộ trong chính phủ, tức Tư pháp nằm trong Hành pháp.

    Toà án và Viện kiểm sát là hai khái niệm thuộc về Tư pháp chứ không thuộc về Hành pháp.

    Ví dụ như trong Toà án chẳng hạn, nơi mà tất cả thuộc về khái niệm Tư pháp. Cho một vụ h́nh sự, ngoài bị cáo có 2 bên thuộc về khái niệm Tư pháp là : quan toà và công tố viên (hay biện lư). Cho dù ngay cả công tố viên làm việc cho Hành pháp.

  5. #115
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Tôi th́ thấy là đoạn ở dưới của HP1992

    thừa thải và như một NAM công dân VN tôi có thể "phản đối" là HP 1992 đă kỳ thị tôi và nó đi ngược lại/ mâu thuẫn với điều 52 luôn (nam công dân và nữ công dân không được đối xử b́nh đẳng)
    Dù cho thực tế, việc nâng đở phái nữ trong xă hội VN là một việc cần thiết th́ cũng không cần phải để nó trong Hiến Pháp. Điều này có thể thực thi qua những chính sách và luật lệ thích hợp.
    SilverBullet,

    HP1992 chỉ là một ví dụ HP sử dụng tiếng việt mà tôi cố t́nh cắt xén để so với HP7, như tôi có ghi trên các post liên quan. Chứ tôi cũng biết HP đó chẳng những không hoàn hảo mà c̣n phản dân chủ. Nhưng tôi không thể lấy một HP khác để so khi chưa được phép của tác giả. V́ vậy, mong bạn không nên hỏi tôi về chi tiết của cái HP đó, v́ chính tôi cũng coi nó là đồ bỏ.

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Chào hdat,

    Tiện thể cho tôi xin phép hỏi luôn,

    Bạn hiểu thế nào về những từ ngữ này:

    - Nhân dân
    - Dân
    - Công dân
    Nói thiệt với bạn tôi không có dính ǵ đến mọi HP của CS. Và tôi rời VN trước khi trưởng thành. Nếu Dr Tran nói đúng về anh ta, th́ tôi đặt chân đến nước ngoài trước anh ta. Bạn sẽ lầm khi nghĩ tôi là người trong nước. Những ǵ tôi biết được là nhờ đọc, đọc và đọc. Tôi cũng chỉ mới đọc chúng từ vài ba tháng nay khi có thời gian rảnh. Đọc nhiều hơn nói th́ khi nói dễ nghe hơn. C̣n ngược lại th́ chỉ là thùng rỗng.

    Dr Tran chẳng những thông minh tuyệt đỉnh mà có cả đội ngũ tiền hô hậu ủng, th́ lỗi mà lại trong HP là điều không thể tha thứ. Trong đội ngũ c̣n có những người chuyên dịch, chắc họ phải rành tiếng Việt chứ.

    Vả lại đâu chỉ có lỗi tiếng Việt, mà rất nhiều lỗi về nghĩa. Bạn đọc thấy mà.
    Last edited by hdat; 21-10-2011 at 08:03 PM.

  6. #116
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    CHƯƠNG III: NGÀNH TƯ PHÁP

    ĐIỀU 1: Tối cao Pháp viện sẽ có 9 vị Thượng Thẩm phán, với vị Tối Thượng Thẩm phán là vị được bầu lên bởi một tỉ lệ phiếu bầu cao nhất khi được bầu vào Tối cao Pháp viện, so với các vị Thượng Thẩm phán khác đang tại chức. Mỗi hai năm một lần, 3 chức vụ
    Thượng Thẩm phán được bầu lên. Các vị Thượng Thẩm phán chỉ có thể phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ, mỗi nhiệm kỳ sáu năm.



    Khi nói ngành Tư pháp, người ta nghĩ đến toàn bộ hệ thống Tư pháp. C̣n Tối cao pháp viện chỉ là một viện, trong có có các thành viên mà ở đây có 9 vị.

    Vậy th́ ngoài 9 vị thượng thẩm phán, ngành Tư pháp của HP7 c̣n những ai ? không có, chấm hết. Chẳng có trung và hạ thẩm phán, cũng như chẳng có công tố viên được coi như là một nửa của ngành Tư pháp.

    Đành rằng HP không thể viết chi tiết về những thẩm phán hay công tố viên, nhưng ít ra cũng phải cho họ một vị trí trong HP.



    ĐIỀU 2: QUYỀN LỰC CỦA TỐI CAO PHÁP VIỆN

    Phần 1: Tối cao Pháp viện xem xét tất cả hoạt động của Văn pḥng Tổng thống, Thượng viện, Hội đồng Quốc gia, và các chính quyền địa phương.

    Phần 2: Trong trường hợp xét thấy có bất cứ sự vi phạm Hiến pháp nào từ các bộ phận đó, các vị Thượng Thẩm phán sẽ trước tiên là cho biết ư kiến, luôn luôn bằng văn bản, cảnh cáo về sự vi phạm. Nếu sự vi phạm đó tiếp tục, các vị Thượng Thẩm phán sẽ phải cho tiến hành một cuộc điều tra và việc này có thể dẫn đến sự Khiển trách, hoặc Yêu cầu Truất nhiệm nhân vật vi phạm.

    Phần 3: Tối cao Pháp viện sẽ có quyền lực cao hơn hết tất cả mọi ṭa án tại Việt Nam, trong việc xem xét tất cả các điều luật được thông qua trong cấp quốc gia và thành phố, cùng với các việc làm của Hành pháp, để quyết định xem các việc này có tuân thủ Bản Hiến pháp Thứ Bảy của Việt Nam hay không.

    Phần 4: Tối cao Pháp viện sẽ có quyền lực giải thích mọi vấn đề xảy ra trước và sau khi có Bản Hiến pháp Thứ Bảy, về các bộ luật, và hiệp ước của Việt Nam.

    Phần 5: Liên quan đến Phần 4 của Điều 2 tại đây, trong trường hợp một đa số trong Tối cao Pháp viện xét thấy rằng một điều luật hay hiệp ước nào đó được thông qua trước đây bởi Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam là vi phạm Bản Hiến pháp Thứ Bảy của Việt Nam, th́ Tối cao Pháp viện sẽ đề nghị Quốc hội thay đổi điều luật này bằng một điều luật khác, hoặc đàm phán kư kết một hiệp ước khác v́ điều luật hoặc hiệp ước cũ không c̣n hợp hiến nữa và do đó phải bị hủy bỏ.

    Phần 6: Bởi một đa số sáu phiếu, các vị Thượng Thẩm phán có thể truất nhiệm một vị Thượng Thẩm phán ra khỏi Tối cao Pháp viện nếu vị này bị xét thấy có tội nặng hoặc có cách hành xử không thích hợp. Tổng thống, khi đó, sẽ có quyền đề cử một vị Thượng Thẩm phán khác để thay thế và vị này phải được Thượng viện đồng ư bởi một đa số phiếu. Vị này sẽ nhận nhiệm sở cho đến ngày Tổng Tuyển cử gần nhất, khi đó chức vụ này sẽ được bầu lại theo một nhiệm kỳ mới hoặc để chu toàn phần c̣n lại của nhiệm kỳ vị bị truất nhiệm nếu nhiệm kỳ này c̣n thêm vài năm.




    Khi nói đến pháp luật, ngoài viết và sửa luật th́ c̣n có các công việc liên quan : giải thích luật, bảo đảm luật được thực hiện đúng... Tư pháp khác Lập pháp và Hành pháp ở chỗ : đảm bảo việc thực hiện luật. V́ vậy mà Tư pháp được đa số người Việt hiểu đều dính đến Toà án, nơi xử kiện. Không phải với bất cứ sự việc ǵ sảy ra Tư pháp / Toà án đều cần phải can thiệp. Thường th́ phải có một bên kiện ví dụ trong dân sự có thể là người dân, trong h́nh sự là công tố viên.

    V́ vậy mà phần 1 của điều 2 ghi "Tối cao Pháp viện xem xét tất cả hoạt động của Văn pḥng Tổng thống, Thượng viện, Hội đồng Quốc gia, và các chính quyền địa phương" hoàn toàn vô lư và vi phạm tính dân chủ của : tam quyền phân lập.

    Không có bên khiếu nại, bên kiện th́ đâu phải cần thiết đến Toà án. Việc ǵ đến Tối cao Pháp viện (ngành Tư pháp) thọc mũi vào công việc của các cơ quan khác (Lập và Hành pháp) hay kể cả của người dân. Tối cao Pháp viện không phải là cơ quan điều tra mà cũng chẳng phải là cơ quan thanh tra.

    Chẳng những vậy, Tối cao pháp viện với 9 người làm sao có thể thực hiện quy định này của HP7. Họ cần bao nhiêu nhân viên ? chắc cũng phải vài chục hay trăm ngàn người đến tận chính quyền xă hay phường. Cần bao nhiêu ngân sách cho những chân rết của Tối cao pháp viện ?

    Phần 4 có ghi : Tối cao Pháp viện sẽ có quyền lực giải thích mọi vấn đề xảy ra trước và sau khi có Bản Hiến pháp Thứ Bảy. Vậy chứ trước khi có HP7 th́ lấy đâu ra Tối cao pháp viện để giải thích HP7. HP7 rơi vào ṿng luẩn quẩn : con gà hay quả trứng có trước.

    Phần 6 là thảm hại của tiếng Việt và hiển nhiên là dẫn đến sai lầm của HP :
    - truất nhiệm một thẩm phán bởi 6 thẩm phán : vậy 7 người bỏ phiếu đồng ư truất nhiệm th́ Thượng thẩm phán có bị mất ghế hay không ?
    - cách hành xử không thích hợp : không thích hợp với tiêu chuẩn ǵ ? để ria mép, lấy vợ tây, có con thứ 3, ...
    - hoặc để chu toàn phần c̣n lại của nhiệm kỳ vị bị truất nhiệm nếu nhiệm kỳ này c̣n thêm vài năm : "vài" là từ không thể chấp nhận trong HP. Rồi, nếu "vài" tháng, ngày th́ sao ? HP phải làm ǵ bây giờ.

    Nhận xét :

    Kiến thức của người viết HP7 về luật pháp c̣n quá kém, không hiểu hệ thống luật. Nhập nhằng giữa Tư pháp và Tối cao pháp viện. Định nghĩa sai của Tối cao pháp viện, vi phạm : tam quyền phân lập. Điều lệ trong HP được viết cẩu thả không lô gíc gây hiểu nhầm hay sai HP.

    Với chức năng của Tối cao pháp viện như trong HP7, người dân c̣n phải nai lưng ra trả thuế nhiều hơn nữa và chắc chắc nạn tham nhũng được chắp thêm cánh.

    Trước khi viết luật phải hiểu hệ thống luật, phải hiểu luật. Viết HP th́ phải có kiến thức luật. Luật mà c̣n không hiểu, viết không nổi, th́ sao có thể làm cho người khác tin được HP viết đúng. Chẳng những vậy, khi viết luật cũng như khi dịch luật phải thông thạo tiếng Việt.

  7. #117
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by Tuong Lai View Post

    Lúc trước tôi có đọc qua HP7 của ông Trần nhưng kiến thức có giới hạn nên không hiểu rỏ hết những sai lầm của nó. Nhờ bác bỏ nhiều công sức nghiên cứu mà chỉ ra được các điều khoản sai lầm, nhất là đối với phạm vi dân chủ, nhân quyền. Ông bà ta thường nói: sai một ly, xa một dặm. Huớng hồ chi là HP, là trụ cột của quốc gia, xă hội.

    Xin cám ơn công sức của bác để cho độc giả hiểu rỏ hơn. Dù HP7 trên mạng ảo đồng nghĩa với HP ảo nhưng nó cũng giúp người dân hiểu rỏ hơn về quyền công dân của ḿnh.

    Nhân tiện cũng nên cám ơn Dr_Tran đă đưa ra HP7 rất phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của đất nước. Người dân cần biết rỏ HP được xây dựng ra sao.
    Mục đích của tôi cũng chỉ để mọi người hiểu hơn những ǵ có thể liên quan đến đât nước, dân tộc và ngay cả bản thân. Những lời của bác động viên tôi rất nhiều.

    Cám ơn bác đă đọc, nếu bác có thắc mắc tôi cũng muốn học hỏi thêm.

  8. #118
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    Chào SilverBullet,

    Công tố viên hay biện lư thuộc vào Viện kiểm sát. Viện kiểm sát chịu ảnh hưởng của Bộ Tư pháp nhưng lại không thuộc Bộ này. Viện kiểm sát đúng ra danh nghĩa th́ thuộc về Tư pháp độc lập với Hành pháp, nhưng lại làm việc chung với Hành pháp.

    Hiển nhiên khi nói Bô Tư pháp cũng làm nhiều người nghĩ Tư pháp chỉ là một Bộ trong chính phủ, tức Tư pháp nằm trong Hành pháp.

    Toà án và Viện kiểm sát là hai khái niệm thuộc về Tư pháp chứ không thuộc về Hành pháp.

    Ví dụ như trong Toà án chẳng hạn, nơi mà tất cả thuộc về khái niệm Tư pháp. Cho một vụ h́nh sự, ngoài bị cáo có 2 bên thuộc về khái niệm Tư pháp là : quan toà và công tố viên (hay biện lư). Cho dù ngay cả công tố viên làm việc cho Hành pháp.
    Hello hdat,

    Cám ơn đă trả lời "xác định vị trí" <= dễ dàng đối thoại hơn.

    Tôi không phải là "law professional" và càng không phải là "constitutional expert". Nhưng tôi có tạm đủ kiến thức để hiểu về "chuyện đang nói" nên mới tham gia (c̣n không th́ sẽ dựa cột ngồi nghe và học hỏi thêm).

    Bạn trả lời câu trên căn cứ vào hệ thống pháp luật hiện nay ở VN ???

    Nếu vậy th́ tôi không/ chưa có đủ "biết" (về chi tiết tổ chức) của nó để "bàn thêm" .. V́ cái khái niệm "Viện kiểm soát" của csVN rất xa lạ đối với tôi ( và cũng chẳng thích thú mấy để t́m hiểu thêm => mất th́ giờ vô ích => so far tôi coi vài phiên toà = tṛ hề của khỉ và luật rừng chứ PHÁP LUẬT & LUẬT PHÁP cái ǵ???) => V́ vậy "biết thêm chỉ thêm bực ḿnh" ... mà chẳng có làm cái chi được... ngoài cái việc tiếp tay "xóa" hết ... như kiểu Boris Yeltsin đă nói !!!)

    C̣n chuyện Tư Pháp, Lập Pháp, Hành Pháp .. th́ ai từng "học/ xem" hệ thống này th́ sẽ hiểu sự độc lập của Tư Pháp với Hành Pháp... ai không biết vậy là chưa biết "hệ thống phân quyền này". Tôi hiểu điều này "khá rành rẽ ".

    Toà án & Thẩm Phán th́ thuộc Tư Pháp = chắc chắn 100 %
    Nhưng Biện Lư, theo tôi biết, theo hệ thống pháp luật/ tổ chức của VNCH th́ tôi nghĩ nó không có trực thuộc Tư pháp, BL hoạt động theo "khuôn khổ" Tư Pháp ấn định nhưng hầu hết công vụ là đại diện cho quyền lợi của Hành Pháp => Và theo tui "nhớ" th́ Biện Lư trực thuộc/ dưới quyền điều khiển/và làm việc cho Hành Pháp... Không có chắc 100% (để xem lại cho kỹ).

    Quote Originally Posted by hdat View Post
    SilverBullet,

    HP1992 chỉ là một ví dụ HP sử dụng tiếng việt mà tôi cố t́nh cắt xén để so với HP7, như tôi có ghi trên các post liên quan. Chứ tôi cũng biết HP đó chẳng những không hoàn hảo mà c̣n phản dân chủ. Nhưng tôi không thể lấy một HP khác để so khi chưa được phép của tác giả. V́ vậy, mong bạn không nên hỏi tôi về chi tiết của cái HP đó, v́ chính tôi cũng coi nó là đồ bỏ.
    - C̣n về cái việc HP 1992 , bạn hdat đă nói vậy th́ tui "ngưng" ... v́ cho cá nhân, tui thấy cái bản HP này đúng là một "quái thai" của thế kỷ 21 ... Dân và nước VN cần một bản HP khác phù hợp với trào lưu tiến hóa của nhân loại hơn là 1 điều mà mọi người VN quan tâm đến t́nh h́nh của đất nước và khác cs đều phải đồng ư.
    Last edited by SilverBullet; 21-10-2011 at 08:46 PM.

  9. #119
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    [I]
    CHƯƠNG III: NGÀNH TƯ PHÁP
    Kiến thức của người viết HP7 về luật pháp c̣n quá kém, không hiểu hệ thống luật. Nhập nhằng giữa Tư pháp và Tối cao pháp viện. Định nghĩa sai của Tối cao pháp viện, vi phạm : tam quyền phân lập. Điều lệ trong HP được viết cẩu thả không lô gíc gây hiểu nhầm hay sai HP.

    Với chức năng của Tối cao pháp viện như trong HP7, người dân c̣n phải nai lưng ra trả thuế nhiều hơn nữa và chắc chắc nạn tham nhũng được chắp thêm cánh.

    Trước khi viết luật phải hiểu hệ thống luật, phải hiểu luật. Viết HP th́ phải có kiến thức luật. Luật mà c̣n không hiểu, viết không nổi, th́ sao có thể làm cho người khác tin được HP viết đúng. Chẳng những vậy, khi viết luật cũng như khi dịch luật phải thông thạo tiếng Việt.
    Từ lâu tôi đă biết ông hdat là một Việt Cộng nằm vùng tại đây. Từ lâu ông hdat đă phản bác Dr Tran trong mọi việc, tôi c̣n lạ ǵ. Cho nên mục đích của ông hdat (có thể riêng cá nhân ông hoặc do cấp trên sai khiến) là phải bác bỏ Tân Hiến Pháp bằng mọi giá, mọi cách. Và do đó, cho dù cái đúng th́ ông hdat cũng biến nó thành cái sai, cái hay th́ ông biến nó thành cái dở. Mục đích của ông người đọc đă thấy rơ. Ông hdat, ông đóng tuồng quá dở, thua Gánh Hàng Hoa nhiều.

  10. #120
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by TuongLaiVietNam View Post
    Từ lâu tôi đă biết ông hdat là một Việt Cộng nằm vùng tại đây. Từ lâu ông hdat đă phản bác Dr Tran trong mọi việc, tôi c̣n lạ ǵ. Cho nên mục đích của ông hdat (có thể riêng cá nhân ông hoặc do cấp trên sai khiến) là phải bác bỏ Tân Hiến Pháp bằng mọi giá, mọi cách. Và do đó, cho dù cái đúng th́ ông hdat cũng biến nó thành cái sai, cái hay th́ ông biến nó thành cái dở. Mục đích của ông người đọc đă thấy rơ. Ông hdat, ông đóng tuồng quá dở, thua Gánh Hàng Hoa nhiều.
    Nếu ông có thời gian hỏi qua những người ở Cà th́ biết tôi nằm vùng nào. Dr Tran đă bị cựu trưởng BĐH Innova tiễn chân. C̣n tôi đối với Innova như thế nào, ông hỏi đi th́ biết.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •