Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 46

Thread: Hoàng Sa Trường Sa Là Của Việt Nam - Đéo Phải Của Tàu

  1. #11
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Location
    USA
    Posts
    789

  2. #12
    Boác Hồ
    Khách

    Nhục quốc thể là sự câm lặng của Đảng CSVN khi đồng bào bị Tàu...

    Tàu Cộng nó bắn giết ngư dân Việt trên chính vùng biển của Tổ Quốc Việt Nam mà cả bọn lănh đạo Đảng và Nhà Nước CSVN im lặng và tránh né, chỉ t́m cách "ngoại giao" với chúng. Đó mới chính là một hành động làm nhục quốc thể, của một bè lũ chỉ biết gục mặt ôm giữ ngai vị, và chà đạp lên bao xương máu của Tổ Tiên đă đổ ra để lại cho dân Việt giang sơn và biển cả ngày nay.

  3. #13
    ĐaTrá
    Khách

    chuyện "tàu lạ" không lạ, chuyện hèn hạ th́ quen

    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    Xin lổi cô Xuân Nhi nha ! Không phải tui vào phá đề tài mà cô đưa lên, nhưng tui thấy ai ghi cái câu này thế nào cũng bị bỏ tù . Những Vùng thuộc cao nguyên hiện nay có rất nhiều ngựi nước ngoài du lịch tơi đây , nhở như có ai biết chữ Việt th́ không hay rồi . Dù phản đối th́ cũng nên dùng chữ nào cho thanh chút , viết vậy không khác nào làm nhục quốc thể . Tui sẽ đề nghị nhà nước xóa hết mấy chữ kia và bắt nhốt ai mà viết mấy hàng chữ đó .

    Lê Thị Trà Đá

    Xin hỏi anh chị điều hành : Sao tôi không c̣n thấy cái chổ dành cho sửa bài , tôi dánh sai một chữ Vùng thành dùng phải post một bài khác . Khó qua !
    chuyện nhục quốc thể này đâu có lạ với nhiều người nước ngoài du lịch, chuyện nhà nước hèn hạ với chệt cộng cũng quen rồi, nhà nước bắt nhốt ai ai cũng quen luôn...

  4. #14
    Nguyenthicafe
    Khách

    Gởi Thím Trà Đá

    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    Xin lổi cô Xuân Nhi nha ! Không phải tui vào phá đề tài mà cô đưa lên, nhưng tui thấy ai ghi cái câu này thế nào cũng bị bỏ tù . Những dùng thuộc cao nguyên hiện nay có rất nhiều ngựi nước ngoài du lịch tơi đây , nhở như có ai biết chữ Việt th́ không hay rồi . Dù phản đối th́ cũng nên dùng chữ nào cho thanh chút , viết vậy không khác nào làm nhục quốc thể . Tui sẽ đề nghị nhà nước xóa hết mấy chữ kia và bắt nhốt ai mà viết mấy hàng chữ đó .

    Lê Thị Trà Đá
    Với sự nhận xét và trí ''thông minh'' của Thím,nếu Thím không làm nghề bán Trà đá,thì tôi thấy thật là uổng cho thím (xin lỗi những người vì hoàn cảnh phải đi bán trà đá).
    1.Thím nghỉ vì lấy lòng mấy người khách du lịch biết tiếng Việt,nhà nước sẽ bỏ tù những ai ghi lời phản đối không lịch sự?.Vậy mấy người du lịch sẽ nghĩ sao khi nhà nước VN dâng 2 đảo HS.TS cho Trung cộng?(trừ người nước lạ).
    2.Đối với lủ ăn cướp như Trung cộng thì cần gì phải lịch sự và thanh cao,ví dụ cho Thím nè nhá,nếu nhà của Thím lỡ bị Trộm Cướp ghé thăm,không lẽ Thím đi báo với Công an phường là nhà Thím vừa bị ''giải phóng'',nghe cho nó thanh cao một chút.
    Theo tôi,nhà nước không cho ghi HS.TS.VN thì ta cứ ghi HS.TS.TQ,chổ nào cũng ghi,cả lăng Ba đình cũng ghi coi nhà nước sẽ xử như thế nào,không chừng sẽ được kết nạp ngay vào Đảng.
    Last edited by Unregistered; 28-09-2010 at 06:19 AM.

  5. #15
    nghiep
    Khách

    HS,TS là của VNCH Đéo phải của CSVN.


  6. #16
    ahem
    Khách

    Đă nói là .....

    ... đối với kẻ thù th́ Thi Bá hay Văn Hào ǵ cũng .... chửi thề tuốt, huống chi dân thường !! Con mụ bán trà đá đúng ra phải CẦU NGUYỆN cho có ngày có người VN DÁM TỤT QUẦN chỉa .... vô cái toà đại sứ tàu ở hà nội mới phải . Được như vậy th́ cón có MỘT CHÚT XÍU hi vọng dân VN DÁM đứng lên chống lại tàu khi bị xâm lăng, c̣n không cứ coi như nước VN ĐĂ BỊ XOÁ XỔ trên bản đồ thế giới rồi , chỉ là chưa công klhai mà thôi .

  7. #17
    Tony Nguyen
    Khách

    Hoàng Sa ,Trường Sa và Lănh thổ phía Bắc , Tây nguyên giao cho Trung Cộng để trả nợ quân cụ 45-75!

    CON KHỈ THÀNH NGƯỜI

    Khỉ già ra suối, tối vào hang,

    Rượu, thịt, gái tơ đă sẵn sàng

    Bàn đá chông chênh nằm hưởng lạc

    Cuộc đời của khỉ, thế mà sang.


    Loài khỉ làm ǵ có lương tâm

    Quen sống sơn lâm, tính thú cầm

    Thử hỏi làm sao “TƯ TƯỞNG” có???

    Có chăng lục tặc với sai lầm


    C̣n lại khỉ em; lũ khỉ con

    Chúng bảo cùng nhau muốn sống, c̣n

    Th́ cứ dối lừa và ăn cướp

    Âm thầm nhượng bán hết nước non…

    Nguyện Chúa thương xót gia đ́nh đầy tớ Chúa và những kẻ mồ côi, người góa bụa dưới búa liềm cộng sản Việt Nam.

    TÔN VINH ĐỨC CHÚA TRỜI
    Suối Tre, mùa hè 2010
    Mục sư Thân Văn Trường

  8. #18
    ScorpionKing
    Khách
    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    Xin lổi cô Xuân Nhi nha ! Không phải tui vào phá đề tài mà cô đưa lên, nhưng tui thấy ai ghi cái câu này thế nào cũng bị bỏ tù . Những dùng thuộc cao nguyên hiện nay có rất nhiều ngựi nước ngoài du lịch tơi đây , nhở như có ai biết chữ Việt th́ không hay rồi . Dù phản đối th́ cũng nên dùng chữ nào cho thanh chút , viết vậy không khác nào làm nhục quốc thể . Tui sẽ đề nghị nhà nước xóa hết mấy chữ kia và bắt nhốt ai mà viết mấy hàng chữ đó .

    Lê Thị Trà Đá
    đung' vây. Hoang Sa va Truong Sa la cua Vietnam - Đe'o phai cua Tau`

    ten cua ba.n nghe cung hay lam day' kg di ban' Tra` Da' O^m thi` uong lam' do' ban

  9. #19
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Ba... ác cháu ta bán nước


    Lời ba...ác Hồ Chí Minh : " Cha ông ta cṍ công dựng nước. Bác cháu ta thi đua bán nước"
    Đây là công hàm công nhận chủ quyền 12 hải lư của Trung Cộng trong vùng biển Nam Hải, trong đó có luôn cả hai quần đảo Trường Sa và Ḥang Sa do thủ tướng cộng sản VN Phạm Văn Đồng kư vào năm 1958. 12 hải lư này bao gồm các quần đảo nào? Cộng sản VN giải thích thế nào về sự hiện hữu của tài liệu này? Theo tài liệu "Chủ quyền tuyệt đối của Trung Quốc trên Quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa " của Bộ Ngoại giao Trung Quốc (Beijing Review, Feb. 18, 1980), Hà Nội đă "dàn xếp" vấn đề này trong quá khứ. Họ đă bảo rằng: "Hồi tháng 6 năm 1956, hai năm sau ngày chính phủ của Hồ Chí Minh đă tái lập tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Bắc Việt Ung Văn Khiêm đă nói với Li Zhimin, Thường vụ viên của Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt, rằng "theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa là môt bô phận lịch sử của lănh thổ Trung quốc"...

    Blog LangDu:

    http://blog.360.yahoo.com/blog-FeMpvPQ9eqgPgu2rXUFS 4ns-?cq=1


    Về lá thư của Phạm Văn Đồng năm 1958


    [Copy bài của BBC]

    Năm 1958 Thủ tướng của miền Bắc Việt Nam, ông Phạm Văn Đồng, đă kư một lá thư mà sau này gây rất nhiều tranh căi. Lá thư ngày 14-9-1958 nói chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tán thành với một tuyên bố của Bắc Kinh về hải phận của Trung Quốc.

    Lá thư này được nhiều người xem là sự thừa nhận của Bắc Việt đối với chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa. Gần đây, sau những tranh căi giữa hai nước về chủ quyền ở hai ḥn đảo, lá thư của ông Phạm Văn Đồng lại được đưa ra thảo luận, tuy không chính thức, ở Việt Nam và trong giới người Việt ở nước ngoài.

    Vậy nhận định của giới nghiên cứu nước ngoài về lá thư là như thế nào? BBC Tiếng Việt đă hỏi tiến sĩ Balazs Szalontai, một nhà nghiên cứu về châu Á đang sống ở Hungary. Đầu tiên ông giải thích hai quan điểm khác nhau của Bắc Việt trong thập niên 1950 và 1974, năm Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc.

    Tiến sĩ Balazs Szalontai: Trong các năm 1955-1958, ban lănh đạo Bắc Việt chưa đạt tới mục tiêu thống nhất đất nước v́ phải đối phó với khó khăn nội bộ và thiếu ủng hộ của quốc tế. Đồng minh chính của họ lúc này là Trung Quốc. Trong hoàn cảnh này, Hà Nội không thể hy vọng xác lập quyền kiểm soát đối với Hoàng Sa và Trường Sa trong tương lai gần, và v́ vậy họ không thể có sự bất đồng lớn với Trung Quốc về các ḥn đảo. Lúc này, chính phủ Bắc Việt t́m cách có được giúp đỡ của Trung Quốc, và họ chỉ cố gắng tránh đưa ra tuyên bố công khai ủng hộ những tuyên bố chủ quyền cụ thể của Trung Quốc hay kư vào một văn kiện bắt buộc mà sẽ công khai từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với các đảo này.

    Sang năm 1974, t́nh h́nh hoàn toàn khác. Việc thống nhất Việt Nam không c̣n là khả năng xa vời. Giả sử Trung Quốc có không can thiệp, Hà Nội có thể dễ dàng lấy các đảo cùng với phần c̣n lại của miền Nam. Từ 1968 đến 1974, quan hệ Việt - Trung đă xuống rất thấp, trong khi Liên Xô tăng cường ủng hộ cho miền Bắc. Trong t́nh h́nh đó, quan điểm của Bắc Việt dĩ nhiên trở nên cứng cỏi hơn trước Trung Quốc so với thập niên 1950.

    V́ những lư do tương tự, thái độ của Trung Quốc cũng trở nên cứng rắn hơn. Đến năm 1974, Bắc Kinh không c̣n hy vọng Hà Nội sẽ theo họ để chống Moscow. Thực sự vào cuối 1973 và đầu 1974, Liên Xô lại cảm thấy sự ḥa hoăn Mỹ - Trung đă không đem lại kết quả như người ta nghĩ.

    Washington không từ bỏ quan hệ ngoại giao với Đài Loan cũng không bỏ đi ư định t́m kiếm ḥa hoăn với Liên Xô. Ngược lại, quan hệ Xô - Mỹ lại tiến triển tốt. V́ thế trong năm 1974, lănh đạo Trung Quốc lại một lần nữa cảm thấy bị bao vây. V́ vậy họ muốn cải thiện vị trí chiến lược ở Đông Nam Á bằng hành động chiếm Hoàng Sa, và tăng cường ủng hộ cho Khmer Đỏ và du kích cộng sản ở Miến Điện.

    BBC:Theo nhận định của ông, lá thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă được viết trong hoàn cảnh nào?

    Tiến sĩ Balazs Szalontai: Trước tiên, ta nói về tuyên bố của Trung Quốc. Nó ra đời trong bối cảnh có Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1956 và các hiệp định được kư sau đó năm 1958. Lẽ dễ hiểu, Trung Quốc, mặc dù không phải là thành viên của Liên Hiệp Quốc, cũng muốn có tiếng nói về cách giải quyết những vấn đề đó. V́ lẽ đó ta có tuyên bố của Trung Quốc tháng Chín 1958.

    Như tôi nói ở trên, trong những năm này, Bắc Việt không thể làm phật ư Trung Quốc. Liên Xô không cung cấp đủ hỗ trợ cho công cuộc thống nhất, trong khi Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam và chính phủ Mỹ không sẵn sàng đồng ư tổ chức bầu cử như đă ghi trong Hiệp định Geneva. Phạm Văn Đồng v́ thế cảm thấy cần ngả theo Trung Quốc.

    Dẫu vậy, ông ấy có vẻ đủ thận trọng để đưa ra một tuyên bố ủng hộ nguyên tắc rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với hải phận 12 hải lư dọc lănh thổ của họ, nhưng tránh đưa ra định nghĩa về lănh thổ này. Mặc dù tuyên bố trước đó của Trung Quốc rất cụ thể, nhắc đến toàn bộ các đảo bao gồm Trường Sa và Hoàng Sa mà Bắc Kinh nói họ có chủ quyền, th́ tuyên bố của Bắc Việt không nói chữ nào về lănh hải cụ thể được áp dụng với quy tắc này.

    Dù sao trong tranh chấp lănh thổ song phương này giữa các quyền lợi của Việt Nam và Trung Quốc, quan điểm của Bắc Việt, theo nghĩa ngoại giao hơn là pháp lư, gần với quan điểm của Trung Quốc hơn là với quan điểm của miền Nam Việt Nam.

    BBC: Ngoài ra người ta c̣n nghe nói đến một tuyên bố tán thành với Trung Quốc của Ung Văn Khiêm, đưa ra năm 1956 khi ông này là Thứ trưởng Ngoại giao của Bắc Việt. Phía Trung Quốc đă công khai viện dẫn đến tuyên bố này. Nó có giúp ta hiểu thêm về lá thư của ông Phạm Văn Đồng?

    Tiến sĩ Balazs Szalontai: Theo trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, vào giữa năm 1956, Ung Văn Khiêm đă nói với đại biện lâm thời của Trung Quốc rằng Hoàng Sa và Trường Sa về mặt lịch sử đă thuộc về lănh thổ Trung Quốc. Ban đầu tôi nghi ngờ sự chân thực của tuyên bố này. Năm 2004, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thậm chí xóa đi những chương tranh căi của lịch sử Triều Tiên khỏi trang web của họ. Tức là họ sẵn sàng thay đổi quá khứ lịch sử để phục vụ cho ḿnh.
    Tôi cũng chấp nhận lư lẽ rằng nếu ông Khiêm quả thực đă nói như vậy, th́ có nghĩa rằng ban lănh đạo Bắc Việt thực sự có ư định từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng nay tôi nghĩ khác, mà một lư do là v́ tôi xem lại các thỏa thuận biên giới của Mông Cổ với Liên Xô.

    Tôi nhận ra rằng tuyên bố của Ung Văn Khiêm thực ra không có tác dụng ràng buộc. Trong hệ thống cộng sản, tuyên bố của một quan chức như ông Khiêm được coi như đại diện cho quan điểm chính thức của ban lănh đạo. Nhưng ban lănh đạo cũng có thể bỏ qua ông ta và những tuyên bố của ông ta bằng việc sa thải theo những lư do có vẻ chả liên quan ǵ. Đó là số phận của Ngoại trưởng Mông Cổ Sodnomyn Averzed năm 1958. Trong lúc đàm phán về biên giới Liên Xô – Mông Cổ, ông ta có quan điểm khá cứng rắn, và rất có thể là v́ ông ta làm theo chỉ thị của ban lănh đạo. Nhưng khi Liên Xô không chịu nhả lại phần lănh thổ mà Mông Cổ đ̣i, và chỉ trích “thái độ dân tộc chủ nghĩa” của Averzed, Mông Cổ cách chức ông ta.

    Trong trường hợp Ung Văn Khiêm, ông ta khi ấy chỉ là thứ trưởng, và chỉ có một tuyên bố miệng trong lúc nói riêng với đại biện lâm thời của Trung Quốc. Trong hệ thống cộng sản, tuyên bố miệng không có cùng sức mạnh như một thông cáo viết sẵn đề cập đến các vấn đề lănh thổ. Nó cũng không có sức nặng như một tuyên bố miệng của lănh đạo cao cấp như thủ tướng, nguyên thủ quốc gia hay tổng bí thư. Rơ ràng các lănh đạo Bắc Việt không kư hay nói ra một thỏa thuận nào như vậy, v́ nếu không th́ Trung Quốc đă công bố rồi.

    BBC:Theo ông, lá thư của Phạm Văn Đồng có ư nghĩa pháp lư nào không?

    Tiến sĩ Balazs Szalontai: Nó khiến cho quan điểm của Việt Nam bị yếu đi một chút, nhưng tôi cho rằng nó không có sức nặng ràng buộc. Theo tôi, việc các tuyên bố của Trung Quốc nhấn mạnh nguyên tắc “im lặng là đồng ư” không có mấy sức nặng. Chính phủ miền Nam Việt Nam đă công khai phản đối các tuyên bố của Trung Quốc và cố gắng giữ các đảo, nhưng họ không ngăn được Trung Quốc chiếm Hoàng Sa. Trung Quốc đơn giản bỏ mặc sự phản đối của Sài G̣n. Nếu Hà Nội có phản đối lúc đó, kết quả cũng sẽ vậy thôi.

    BBC:Ngày nay, người ta có thể làm ǵ với lá thư của ông Đồng? Trong một giai đoạn dài, ở Việt Nam chỉ là sự im lặng. Ông nghĩ liệu người Việt Nam bây giờ có thể công khai tranh luận về nó mà không sợ là điều này chỉ có lợi cho Trung Quốc?

    Theo tôi, do lá thư của Phạm Văn Đồng chỉ có giá trị pháp lư hạn chế, nên một sự thảo luận công khai về vấn đề sẽ không có hại cho cả Việt Nam và Trung Quốc. Nhưng dĩ nhiên chính phủ hai nước có thể nh́n vấn đề này theo một cách khác.

    Tiến sĩ Balazs Szalontai từng dạy ở Đại học Khoa học Công nghệ Mông Cổ và hiện là một nhà nghiên cứu độc lập ở Hungary. Ông là tác giả cuốn sách Kim Nhật Thành trong thời kỳ Khruschev (Đại học Stanford và Trung tâm Woodrow Wilson xuất bản, 2006)

  10. #20
    LeThiTraDa
    Khách

    Văn học và khẩu hiệu th́ phải khác nhau .

    Đồng ư với cô Xuân Nhi và một số vị ở đây là, trong ngôn ngữ Việt Nam có những từ ngữ tạm gọi là tục, nhưng vẫn chấp nhận được, nhưng đó là trong những tác phẩm văn học. Khi chúng ta viết một quyển sách, truyện ngắn..v….v… th́ đôi khi có những từ ngữ không đẹp lắm, nhưng v́ muốn thể hiện cá tính của nhân vật, hay nét đặc trưng của từng vùng, người ta chấp nhận cho những từ ngữ tục tĩu vào. Chẳng hạn như viết lên một nhân vật Chí Phèo, th́ người viêt muốn xây dựng một con người có cốt cách như thế, người ta cần phải có những câu chửi dân giả như truyện nêu trên . Hoặc làm phim về chiến tranh Việt Nam, muốn cho hoàn cảnh giống như thật, th́ biên kịch cần phải lồng ghép những từ như Đ..m…! Con…C….mày tao, mi tớ ..v….v..cho giống y như những người lính đánh trận . “ …Xưng tao gọi mày thương quá gần…” là thế . ( trích ca từ trong một bài hát của ns Trúc Phương viết về lính VNCH )

    C̣n đây là một khẩu hiệu không chỉ thể hiện nổi bức xúc, mà c̣n là một thông điệp gửi đi khắp nơi, nói lên quan điểm của người dân VN về chủ quyền biển đảo . Mà đă là một khẩu hiệu được nằm nhan nhản giữ đường phố th́ ít nhiều ǵ phải cho dễ xem, trí thức một chút . Ḿnh phải để cho thế giới đánh giá người VN ḿnh dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ vững nét đẹp hiền ḥa, lễ phép, nhất là phải làm sao cho họ thấy bức xúc nhưng văn hóa . Thay v́ viết “ đéo “, chúng ta có thế viết thế này cho đầy đủ ư nghĩa, đầy đủ quyết tâm, lập trường cương quyết, và hết sức văn hóa :

    “ Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam không thể chối cải . Việt Nam có đầy đủ bằng chứng pháp lư để khẳng định chủ quyền HS – TS là của VN “

    Đấy đấy ! Ít ra như vậy th́ họa may những khẩu hiệu đó c̣n tồn tại nơi công cộng và được hoan nghênh của mọi người. Đối với quốc tế th́ chúng ta không nên hằn học, mà phải cho họ thấy nét đẹp văn hóa của VN chúng ta . Việt Nam đă khổ nhiều năm về những mẫu quảng cáo Khoan Cắt Bê Tông rồi Hút Hầm Cầu bị sơn phết đầy đường, nay lại mấy cái khẩu hiệu như thế này nữa th́ rơ là khổ thêm .

    Hăy phân tích câu viết : “ Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam . Đéo phải của Tàu “ Chúng ta sẽ thấy không những không thanh tao mà c̣n yếu về quyết tâm . Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam th́ đúng 100% rồi nếu như nó được chấm hết tại đây. Đẻ thêm câu “ Đéo phải của Tàu “ Câu này nó không bổ khuyết được ǵ cho câu trên, nó càng không làm tăng thêm sức mạnh , tính khẳng định cho câu trên mà c̣n làm cho câu trên yếu đi về mọi mặt .

    Xin ví dụ : Nếu quan sát hai người tranh chấp với nhau một món đồ, anh A nói : Cái đó là của tôi, chúng tôi sẽ có bằng chứng để khẳng định món đồ đó là của tôi, và bạn phải trả lại nó cho tôi. ( Chấm hết ) Anh B nói : Không dám đâu ! Đừng có xạo mày. Đéo phải của mày đâu, nói láo hả ? hihihi…

    T́nh thế khách quan sẽ cho chúng ta tin tưởng và thiện cảm ngay với anh A, c̣n anh B th́ luống cuống, lắp bắp, văng tục, làm mất ḷng tin và thiện cảm với người chứng kiến, và không có tính cương quyết thuyết phục món đồ đó là của ḿnh, chưa nói đến là mất văn hóa .

    Tôi nói quí vị thấy phải không ?!

    Xin chào !

    Lê Thị Trà Đá .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 15
    Last Post: 23-07-2011, 01:34 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 03-07-2011, 02:41 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  4. Bức ảnh lịch sử của Hoàng Phủ Ngọc Tường
    By Thương Dân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 6
    Last Post: 14-02-2011, 02:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •