Results 1 to 4 of 4

Thread: Tử Cấm Thành của Tàu lại do một người Việt thết kế và chỉ huy xây dựng

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    153

    Tử Cấm Thành của Tàu lại do một người Việt thết kế và chỉ huy xây dựng

    Tử Cấm Thành: Di tích của một bạo chúa


    Toàn cảnh Tử Cấm Thành (Forbidden City)

    Trong một bộ phim do đài truyền h́nh Đức thực hiện và được phụ đề Việt ngữ v́ nội dung của cuốn phim nhằm ca ngợi công tŕnh kiến trúc tuyệt vời của một người Việt Nam, mà người Tàu cầm nhầm hàng mấy trăm năm qua, nay đă bị thế giới phanh phui.

    TRẺ VIỆT ÂU CHÂU PHỤ ĐỀ VIỆT NGỮ CHO PHIM ĐỨC, CA NGỢI NGƯỜI VIỆT XÂY TỬ CẤM THÀNH BẮC KINH

    Trên các diễn đàn Internet vừa xuất hiện một bộ phim do đài truyền h́nh Đức thực hiện và được phụ đề Việt ngữ v́ nội dung của cuốn phim nhằm ca ngợi công tŕnh kiến trúc tuyệt vời của một người Việt Nam. Kiến trúc này đă được người Tàu cầm nhầm hàng mấy trăm năm qua, nay đă bị thế giới phanh phui.

    Đại Sảnh


    Công việc phụ đề Việt ngữ cho bộ phim lịch sử này do 3 người trẻ ở Âu châu khởi xướng và thực hiện. Thoạt tiên do cô Phương Thùy (Finland) giới thiệu và Xuân Trường cùng Cẩm Vân (Germany) bắt tay thực hiện và hoàn tất vào giữa tháng 9, 2009.

    Mọi người có thể download và xem thoải mái trên YouTube hoặc vào trang nhà www.vnlibraryonline .com (trong phần Phim-H́nh, chọn “Phim Video” để xem).

    Bộ phim “Tử Cấm Thành : Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa” được phát h́nh rộng răi từ tháng 11 năm 2008. Nội dung phim xoay quanh bạo chúa Tàu triều Minh, Thành Tổ Vĩnh Lạc, tức Chu Đệ, con thứ tư của vua khai sáng triều Minh Chu Nguyên Chương. Từ bé, Chu Đệ được đánh giá là người đa mưu, túc trí. Khi mới 9 tuổi đầu, Chu Đệ đă một ḿnh, không cần tùy tùng, có thể tự mưu sinh được trong rừng sâu núi thẳm. Sau khi dấy binh cướp ngôi vua từ tay ấu chúa vốn là cháu của ḿnh, Chu Đệ đă ra tay tàn sát tất cả triều thần cũ để trừ hậu hoạn và thay vào đó, ông trọng dụng thái giám.

    Trong đám thái giám cận thần, có Nguyễn An, nguyên là tù binh từ Việt Nam, được Chu Đệ giao cho việc vẽ kiểu và chỉ huy hàng triệu nhân công để xây dựng cung đ́nh, nội phủ cho Minh triều.

    Cổng chính và cánh gà

    “Tử Cấm Thành nằm giữa trung tâm Bắc Kinh, một thời là nơi ngự triều của những hoàng đế Trung Hoa hùng mạnh, ngày nay vẫn là cung điện lớn nhất trên thế giới. Phía tây của Tử Cấm Thành là Trung Nam Hải, nơi
    đặt cơ quan đầu năo của đảng Cộng Sản và chính phủ Tàu. Lịch sử của nó gắn với hoài băo của một con người. Tên ông ta là: Chu Đệ.

    “Chu Đệ là một kẻ tiếm ngôi, ông đă dùng bạo lực để dành quyền thống trị Trung Hoa. Chu Đệ đày đọa tất cả những ai cản trở tham vọng quyền lực tuyệt đối của ḿnh. Biểu tượng quyền lực của vị hoàng đế này là Tử Cấm Thành, một thế giới đầy bí ẩn với những nghi lễ duy tŕ từ đời này sang đời khác.

    Được xây dựng từ 1406 đến 1420, từ thời nhà Minh sang đến nhà Thanh, toàn bộ Cấm Thành gồm 720,000 m2, với 980 ṭa nhà lớn, nhỏ và 8707 pḥng

    Viên thái giám Nguyễn An là kiến trúc sư trưởng của công tŕnh này. Thiết kế bậc thầy của ông dựa trên những chuẩn mực lâu đời. Không có chi tiết nào được phát thảo một cách ngẫu nhiên, mà tất cả đều mang một ư nghĩa biểu trưng nào đó.

    Làm thế nào mà Nguyễn An lại có thể xây dựng một cung điện đồ sộ như thế? Đó là do tham vọng xây dựng một cung điện sánh ngang với đất trời của Chu Đệ và ông dốc toàn sức lực và tài lực để tham vọng của ông trở thành hiện thực. Tuy nhiên công tŕnh để đời của ông lại chứa đựng sẵn trong nó mầm mống của sự suy tàn...”

    Thế mà suốt trong 600 năm liền, người Tàu dấu nhẹm tác giả công tŕnh xây dựng Tử Cấm Thành, coi như đó là niềm hănh diện của dân tộc và đất nước Trung Hoa. Nay th́ đă có các công tŕnh soi sáng lịch sử, đưa sự thật ra công luận.

    Đầu tiên là đại học Cambridge, Hoa Kỳ, vào năm 1986, ghi thuật chi tiết việc kiến trúc Tử Cấm Thành vào thời Minh Thành Tổ, do kiến trúc sư Nguyễn An, người Việt Nam đảm trách.

    Cổng chính


    Tháng 9 năm 2008, Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam tại Little Saigon, California, cho xuất bản tác phẩm Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông của tác giả Du Miên. Đề tài người Việt Nam vẽ kiểu và xây Tử Cấm Thành Bắc Kinh chiếm ¼ nội dung tác phẩm.

    Tháng 11 năm 2008, đài truyền h́nh ZDF Dokukanal (Germany) thực hiện bộ phim Tử Cấm Thành Bắc Kinh : Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa, một lần nữa làm sáng tỏ thêm về tác giả công tŕnh kiến trúc đồ sộ bậc nhất thế giới này : Nguyễn An, một tù binh Việt Nam.
    Thực ra Nguyễn An không phải là tù binh mà là lễ vật cống sứ do nhà Minh bắt buộc. Những lễ vật cống sứ hàng năm mà nhà Minh bắt buộc ngoài những vàng bạc ngọc ngà châu báu tơ lụa thổ sản... nhà Minh c̣n bắt phải cống con gái đẹp và con trai tuấn tú, tất cả đều vị thành niên.
    Gái đẹp th́ sung vào cung phi tỳ nữ, trai tuấn tú th́ đem đi hoạn (thiến) để sung vào đội Thái giám hầu hạ cung tần.

    Nguyễn An là một trong những người con trai tuấn tú bị cống sứ cho nhà Minh và bị hoạn và trở thành Hoạn quan và là kiến trúc sư trưởng chi huy công tŕnh xây dựng Tử Cấm Thành.

    Tháp Canh

    Gần đây, Trung Cộng được thế giới để ư nhiều trên cả 2 mặt xấu và tốt. Sự phát triển kinh tế và bành trướng sức mạnh quân sự của TC đă được ví von là ngang ngửa với siêu cường Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, thế giới đă thận trọng với những ǵ liên quan đến nhăn hiệu “Made in China”, thường là hàng nhái, kém phẩm chất và đôi khi đầy chất độc hại.

    Tại các nước láng giềng, TC càng củng cố quyết tâm đồng hóa Tây Tạng ; kiềm tỏa Miến Điện, Bắc Hàn và chứng tỏ vai thiên tử và chư hầu giữa Bắc Kinh và Hà Nội.

    Mối bang giao “hữu hảo” giữa TC và VN ngày càng hé lộ nhiều âm mưu toan tính thâm độc đă khiến cho người Việt khắp nơi trên thế giới đặc biệt quan tâm, nhất là khi thấy CSVN luôn sợ hăi, th́ hoạ bắc thuộc lần nữa có thể xẩy ra trong thời gian không xa.

    Tuy nhiên, trong t́nh h́nh hiện tại, với sự bành trướng hải quân, coi biển đông như ao nhà th́ sự chạm trán giữa Tàu và Mỹ là điều không thể tránh khỏi. Hăy chờ xem bên nào thắng.

    VP sưu tầm

  2. #2
    cuncon
    Khách
    Đọc nhiều nguồn, Nguyễn An là thần đồng xây dựng nổi tiếng ở VN, quân Minh sang bắt người tài giỏi, trong đó có Hồ Nguyên Trừng.
    Các bác coi kỹ lại đi.
    NGUYỄN AN (1381-1456) sinh năm Tân Dậu, quê vùng Hà Đông (Bắc Bộ), từ nhỏ đă nổi tiếng thần đồng và có biệt tài về kiến trúc. Ông chẳng những có công xây dựng hoàng thành và Tử cấm thành Bắc Kinh, mà c̣n có tài trị thủy sông Hoàng Hà (Trung Quốc). Khi chưa đầy 16 tuổi, năm 1397, dưới đời vua Trần Thuận Tông ở nước ta, ông đă tham gia xây dựng cung điện nhà Trần, một công tŕnh kiến trúc nguy nga tráng lệ. Minh sử ghi rằng: Vào những năm cuối đời Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) và mấy năm đầu Minh Thành Tổ (Chu Lệ), Trương Phụ thường đi sứ sang nước ta, buộc triều đ́nh nhà Hồ phải cống nạp những người tài, thợ giỏi và nam nhân tuấn tú. Những nam nhân này sang đến Trung Hoa th́ bị buộc phải thiến đi để trở thành hoạn quan phục vụ ở cung đ́nh, trong số đó có những người nổi tiếng như Nguyễn An, Phạm Hoằng, Vương Cẩn...
    Last edited by cuncon; 30-08-2011 at 07:41 PM.

  3. #3
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Nghe nói cả thành Bắc Kinh, chứ không chỉ Forbidden city, đều do người Việt thiết kế.

  4. #4
    MiniMe
    Khách
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Nghe nói cả thành Bắc Kinh, chứ không chỉ Forbidden city, đều do người Việt thiết kế.
    Bọn tàu chỉ có ăn cắp copy, c̣n sáng tạo chẳng là được cái ǵ

    Bạn tôi làm cho Cisco, cái hảng Huawei của bọn Tàu ăn cắp từ đầu tới đụi. Hôm nay nó ra cái hardware (phần cứng) th́ ngày mai bên Huawei có một cái y hệt. Hôm nay Cisco ra software version xx (phần mêm ) th́ thằng Huawei cũng ra y hệt

    Hàng của nó bán rẽ hơn hàng Mỹ gấp bốn lần, thằng Mỹ bị dập lỗ mũi luôn chơi cái bọn ăn cướp th́ chịu thôi

    Nó có gián điệp nằm bên hảng Cisco đầu trộm đui cướp hảng Cisco 100%. software nó chạy vẫn c̣n cái logo hảng Cisco

    Thiệt là chạy dài bọn tàu ô

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-03-2012, 11:05 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 13-10-2011, 08:20 AM
  3. Replies: 21
    Last Post: 31-08-2011, 01:48 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 28-07-2011, 05:20 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 04:52 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •