Page 1 of 7 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 64

Thread: Sàig̣n với những kỷ niệm khó quên-Bài 1: Trường Trưng Vương

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    153

    Sàig̣n với những kỷ niệm khó quên-Bài 1: Trường Trưng Vương


    Ai đă có thời sinh sống và lớn lên ở miền Nam nước Việt, qua các thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà, hẳn chẳng thể nói là không biết hay không nghe danh tiếng về Trường Nữ Trung Học Trưng Vương. Riêng tôi dù không học ở đây, nhưng đă có một thời gian dài sống trong một căn nhà rất gần trường này. Hơn nữa do công việc hàng này, tôi luôn luôn phải đi và về qua cổng trường nên đă chứng kiến cảnh vào học cũng như tan lớp.

    Khi phải bỏ quê hương sống lưu vong th́ kỷ niệm sâu xa, đáng nhớ nhất là căn nhà. Và, như đă nói trên căn nhà tôi quá gần với ngôi trường, nên mỗi khi nhớ về căn nhà th́ đương nhiên ngôi trường cũng được "nhớ lây".

    Sau hai bài sưu tầm về những địa danh mang tên "Ông", "Bà", chị Tiếng Xưa viết mấy gịng reply về nỗi nhớ Sàig̣n và ngôi trường cũ cuả chị ấy; nên tôi nẩy ra ư định đi t́m tài liệu về mấy ngôi trường danh tiếng khi xưa, và post lên đây với hy vọng là bạn đọc, nhất là các bà, các cô cựu nữ sinh có dịp nh́n lại mái trường mà ḿnh đă ngồi ṃn nhiều ghế, qua nhiều năm. Mong rằng bài viết này không đến nỗi bị chê là: "biết rồi, khổ lắm, nói măi".

    Cũng cần minh định là trong bài chính dưới đây bạn đọc sẽ gặp nhiều đại danh từ "Tôi". Nhưng cái "Tôi" này không phải là tôi (Vĩnh Phan), mà là cuả tác gỉa thực sự.

    ---o o o 0 o o o---

    Trường Trưng Vương Sài G̣n, là hậu thân của ngôi trường ở Hà Nội, được thiết lập khi một số giáo viên học sinh trường Trưng Vương Hà Nội di cư vào Sài G̣n sau Hiệp định Genève 1954. Năm học đầu tiên trường phải học nhờ trường nữ trung học Gia Long (khóa buổi chiều).

    Năm 1957, trường Trưng Vương dời về số 3 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm con đường có những hàng cây cao tỏa bóng mát. Cùng một bên đường, cách Nha Trung Tiểu Học là Trường Nam Vơ Trường Toản và xeo xéo cổng trường là cổng Sở Thú Sài G̣n. Đó cũng là một đặc điểm và tạo ra nhiều điều đáng nhớ sau này cho các nữ sinh. Nơi này trước đó là bệnh viện của người Pháp.
    Khi Viêt Nam Cộng Ḥa bị bức tử th́ trường cũng đóng cửa, nhường chỗ cho Trường Phổ thông Trưng Vương cấp III cho cả nam lẫn nữ học sinh, dưới quyền điều hành của chế độ mới.

    Cơ sở chính của trường là một dăy nhà dài ba tầng, thêm một dăy lầu ngang ngắn hơn, tạo thành h́nh chữ L và tận cùng là một thính đường. Pḥng này lớn hơn các pḥng học thường có các dăy bàn kê dọc theo các bậc thang cao dần. Pḥng chỉ dành cho học sinh các buổi học về âm nhạc hoặc những buổi hội họp.


    Sân trước rộng, dài theo khuôn viên các pḥng học. Có trụ cờ cho những buổi sáng thứ hai, học sinh trong đồng phục aó dài xanh xếp hàng theo lớp làm lễ chào cờ. Cổng trước dài theo bề ngang sân, với những cánh cửa cao, rộng, thường mở vào lúc đầu giờ học hay lúc học sinh ra về, dành cho các nữ sinh đi xe gia đ́nh tự chở, xe đưa rước, xe buưt hoặc đi bộ. Cổng sau với hai cánh sắt song thưa, cao, và rộng tiếp nối sân xi măng nhỏ dẫn đến nhà để xe, dành cho các nữ sinh đi xe đạp, xe solex, honda hay gắn máy, v.v…

    So với các trường công lập khác, Trưng Vương có thể xem là trường khiêm nhường về cơ sở vật chất, nhưng danh tiếng dạy và học th́ có thể là bậc nhất, nh́ thời đó.

    1954-1957: Thời kỳ đầu, Trưng Vương từ Hà Nội, di cư vào Nam theo đoàn người tị nạn Cộng Sản, chưa có trường sở riêng, phải học nhờ trường nữ trung học Gia Long, một trường lớn có sẵn. Đội ngũ Thầy Cô và học sinh c̣n từng bước hoàn chỉnh.

    1958-1965: Thời kỳ tương đối trường đă hoàn chỉnh mọi mặt và là những năm học của đệ chúng tôi. Muốn được nhận vào lớp đệ thất phải qua kỳ thi tuyển khá gay go! Những đơn nộp dự thi của học sinh vừa học xong bậc tiểu học quá nhiều so với số lượng học sinh được phép nhận vào chỉ có sáu lớp!

    1966-1975: Trường tiếp tục nâng cao uy thế của trường nữ trung học danh tiếng ở Sài G̣n.

    1975 - Hiện tại: Trường xưa đă đổi chủ và đổi lập trường v́ miền Nam đă bị rơi vào tay chính quyền Cộng Sản! Trưng Vương chỉ c̣n là một trường trung học công lập ở ngoại ô, tuyển chọn học sinh cũng tùy tiện theo địa bàn cư ngụ. Cơ sở vật chất có ít nhiều thay đổi. Từ đây niềm hănh diện Trưng Vương lùi vào năm tháng theo bước chân người tha phương trên khắp các nẻo đường thế giới.

    Chúng tôi, những cô bé tuổi trên mười được nhận vào trường nữ trung học Trưng Vương năm 1958. Đó là thời hưng thịnh của trường. Năm từng năm, trường đào tạo ra biết bao cô tú, xông pha vào các đại học, các ngành nghề, nắm chức vị trong xă hội, làm vẻ vang cho trường, xứng danh con cháu Hai Bà.

    Hàng năm, trường đă chọn ra 2 nữ sinh đẹp nhất đóng vai Hai Bà để diễn hành trong ngày giỗ 6 tháng 2 Âm Lịch.
    Thầy Cô thời đó nổi bật với các vị:

    - Hiệu Trưởng: Bà Tăng Xuân An, với dáng người đẫy đà, phúc hậu. Với phong cách uy nghi, cương trực, khiến các phụ huynh và học sinh đều kính nể. Những năm Bà làm hiệu trưởng, trường tiến đều về mọi mặt do sự điều hành vững vàng và tài đức của Bà. Giờ đây ngồi viết những ḍng này, tôi vẫn như thấy trước mắt dáng h́nh Bà với sự khoan dung, nhân ái, hiền ḥa, cùng sự kính yêu Bà mà tôi nhận biết đang từ vùng tâm thức sâu thẳm trong tôi sống dậy.

    - Giám Học: Bà Nguyễn Thị Phú, dáng nhanh nhẹn, tóc ngắn, cặp kính trắng trên khuôn mặt gọn, làm tăng vẻ mặt Bà thêm nghiêm nghị. Bà ôn tồn trong cách cư xử với học sinh, không lớn tiếng khi học sinh lầm lỗi, nhưng học sinh th́ rất ư nể sợ.

    - Tổng Giám Thị: Cô Nguyệt Minh, học sinh thường yêu mến gọi là Cô Tổng Nguyệt Minh. Cô có dáng người thanh thanh, măc dù đă có gia đ́nh mà dáng c̣n thon thả, nét mặt nhu ḿ, tóc uốn ngắn. Cô thường hay đứng bắt tay sau lưng nơi chân cầu thang gần cổng trước nh́n học sinh vào đầu giờ hay lúc ra về. Đến bây giờ tôi cũng không hiểu sao, dáng Cô hiền ḥa, nét mặt nhu ḿ mà tại sao học sinh rất sợ Cô. Nhóm nào to họng la hét, phá phách mà thấy Cô từ xa là đă im phắt! Kính yêu và tôn trọng Cô là tâm trạng của chúng tôi, những người từng có những tháng ngày học dưới mái trường thân yêu, êm ấm, một thời tuổi trẻ xa xưa.

    Các bà/cô cựu nữ sinh có nh́n thấy ḿnh ở đây không?

    H́nh ảnh về các Thầy Cô trong Ban Giảng Huấn, các Thầy Cô trong Ban Giám Thị của trường th́ đầy trong kư ức chúng tôi. Mỗi Thầy, Cô, trong mỗi từng khung trời nhớ là hành trang cho chúng tôi mang vào đời, như những bông hồng nhung êm ái để chúng tôi vững bước trên từng ngơ ngách sống, dù là sau này với những chức vị, bằng cấp chiếm được trong xă hội xưa cũng như nay…

    - Học sinh: Tất cả các nữ sinh Trưng Vương thời trước 1975 đều đă được tuyển chọn qua kỳ thi tuyển vào đệ thất. Sự tuyển chọn càng khó, những người lọt vào ṿng thi càng nhiều năng lực, sự học càng có sự ganh đua hứng khởi. Học đă giỏi th́ hạnh kiểm cũng thời tương xứng. Có phá nghịch th́ cũng chỉ là trong ṿng kỷ luật, không làm các Thầy Cô phải bận tâm nhiều nên Thầy Cô càng thêm tận tụy.

    Ngày nay: Trên khắp toàn cầu từ Châu Âu sang Châu Mỹ, hay tận quê nhà, đâu đâu cũng có bước chân của các nữ sinh Trưng Vương xưa.

    Qua các kỳ Đại Hội ở hải ngoại, tôi mới thấy rơ ràng hơn sức mạnh tiềm tàng dạy và học của trường xưa. Sự đào tạo các thế hệ đă qua cho ra những con người có năng lực, và những nữ nhi tài đức. Tiếc thay!... Nếu không bị mất nước, nếu không có sự đổi dời cuộc sống để các tài năng phải tha phương trên các nẻo đường thế giới, phân tán mọi nơi th́ đă dồn công sức đóng góp cho công cuộc dựng xây đất nước thêm hùng cường, thịnh vượng. Bây giờ, những cánh chim đang sải cánh tung bay trên bốn bể năm châu, vươn cao niềm hănh diện của trường nữ trung học Trưng Vương xưa đă từng một thời rạng danh ở mảnh đất quê nhà.

    H́nh ảnh Nữ Sinh Trưng Vương

    Kiếp này đă lỗi hẹn
    Kiếp sau sẽ ra sao
    Đời là một giấc chiêm bao
    Đành mang kỷ niệm chôn vào đáy tim


    Nhóm Thực Hiện Đặc San TV58-65

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Saigon Thuở Ấy

    Quư ACE muốn nh́n lại ngôi trường thân yêu ?

    Những kỷ niệm sân trường với từng gốc cây , ngọn cỏ

    Những buổi trưa thơ thẩn theo gót chân " Ngày xưa Hoàng Thị .

    Dù là Trưng Vương - Gia Long - Chu Văn An -Petrus Kư - Mạc Đĩnh Chi - Lê văn Duyệt ...

    Tất cả khung trời Saigon cũ được gói ghém trong 397 góp ư , đưa bạn về với kỷ niệm ngút ngàn của thời áo trắng và Saigon thuở ấy thân yêu

    Thí dụ như bạn muốn t́m :

    Gia Long : http://www.vietlandnews.net/forum/sh...4;Y-.../page18



    Vơ trường Toản : http://www.vietlandnews.net/forum/sh...4;Y-.../page17



    Petrus Kư :http://www.vietlandnews.net/forum/sh...4;Y-.../page18



    Lê Văn Duyệt :http://www.vietlandnews.net/forum/sh...4;Y-.../page19

    và c̣n nhiều , nhiều lắm ...

    Tigon

  3. #3
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    =Vinh Phan;77201]
    .......
    Sau hai bài sưu tầm về những địa danh mang tên "Ông", "Bà", chị Tiếng Xưa viết mấy gịng reply về nỗi nhớ Sàig̣n và ngôi trường cũ cuả chị ấy; nên tôi nẩy ra ư định đi t́m tài liệu về mấy ngôi trường danh tiếng khi xưa, và post lên đây với hy vọng là bạn đọc, nhất là các bà, các cô cựu nữ sinh có dịp nh́n lại mái trường mà ḿnh đă ngồi ṃn nhiều ghế, qua nhiều năm. Mong rằng bài viết này không đến nỗi bị chê là: "biết rồi, khổ lắm, nói măi".

    Cũng cần minh định là trong bài chính dưới đây bạn đọc sẽ gặp nhiều đại danh từ "Tôi". Nhưng cái "Tôi" này không phải là tôi (Vĩnh Phan), mà là cuả tác gỉa thực sự.

    .................... .................... ....
    Cám ơn VinhPhan đã gởi hình ảnh và một bài viết rất hay về ngôi trường cũ cuả tôi - và chị Tigon nữa -
    Tim đã ...rạn nứt trong thread SàiGòn Thuở Ấy của chị Tigon và còn sẽ ...nứt nhiều nữa mỗi khi nhìn lại những hình ảnh "ngaỳ xưa thân ái" cuả tôi!

    Lẽ ra thì để bảo vệ sức khỏe, người ...có tuổi - chưa "lớn tuổi" - nên tránh làm tim mình "động mạnh". Nhưng hễ nghe hay thấy những gì cuả quá khứ đẹp đẽ kia la giống như thiêu thân, cứ thích chập chờn bay quanh cái "ánh sáng thần thoại" để tìm lại một thời mình từng là ..."công chuá không ngủ" trong rừng, hi hi....

    Vậy ra anh VinhPhan là "khách vãng lai" bất đắc dĩ hàng ngaỳ trươc cuả trường TV ư?

    Có còn vương vấn hay ...nợ nần ai đó không?

  4. #4
    Member
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    153

    Xin trả lời chị Tiếng Xưa

    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Vậy ra anh VinhPhan là "khách vãng lai" bất đắc dĩ hàng ngaỳ trươc cuả trường TV ư? Có còn vương vấn hay ...nợ nần ai đó không?
    Nợ nần th́ không chị ạ. C̣n vương vấn th́ mời chị đọc mấy câu thơ "con cóc" ghi ở dưới bức h́nh 3 cô nữ sinh áo trắng.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    153

    Thêm mấy bức h́nh về trường Trung Vương

    Ư định ban đầu của tôi là post hết các trường Trung Học danh tiếng ở Sàig̣n thời trước 75, cả trường nam lẫn nữ. Nhưng vừa mới ló ra chưa hết một bài th́ "cao thủ" Tigon đă post lên hết trơn, nên tôi bí. Đành chào thua và đi kiếm món khác.

    Nhưng vẫn c̣n mấy bức h́nh cũ xin show thêm. Xem hay bỏ qua là quyền của các bạn.










    VP

  6. #6
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Vinh Phan;77201[CENTER
    [/CENTER]
    Kiếp này đă lỗi hẹn
    Kiếp sau sẽ ra sao
    Đời là một giấc chiêm bao
    Đành mang kỷ niệm chôn vào đáy tim

    Các quý anh rất là hay, anh nào khi ...chếch bóng về chiều cũng đều ôm ấp ít ra cũng vài ba ...-chục- lời "hẹn kiếp sau"...
    Các anh có mấy kiếp mà hẹn tùm lum vậy?

    Vậy chứ có anh nào đã mạnh dạn "hẹn" tiếp "kiếp sau" với ...CHỊ NHÀ chưa, giơ tay lên?

  7. #7
    Member
    Join Date
    09-09-2011
    Posts
    4

    Nhớ Trưng Vương

    Bài viết rất hay. dcx xin góp chút hương vị với trường Trưng Vương..

    Dáng Thu Xưa


    Ta trở lại con đường xưa im vắng
    Bước ngập ngừng trong nắng ngả lung linh
    Xưa có nhau, giờ ta chỉ một ḿnh
    Thầm khẽ gọi tên ai qua ngơ trống

    Hàng me cao con đường xưa in bóng
    Cổng trường xưa đă đóng kín hững hờ
    Lá buồn rơi hiu quạnh bước bơ vơ
    Ḷng tê tái nghe trào dâng ngập lối

    Ta về đây để nghe ḷng sám hối
    Trưng Vương ơi, vắng lặng lối sân trường
    Chiếc khăn hồng trao tặng lúc c̣n thương
    Ta đánh mất trên đường đời lỡ bước

    Ta phản bội t́nh ai trao năm trước
    Đành ra đi không hẹn ước giă từ
    Tháng ngày xa không viết một lá thư
    Người ở lại buồn hơn mầu lá rối

    Trưng Vương ơi, ta đứng đây chịu lỗi
    Hờn trách đi, ta một kẻ vô t́nh
    Ḱa hàng cây, sao cứ đứng lặng thinh?
    Không giận dữ, không trách ta thay áo

    Thu năm ấy tuổi em vừa mười sáu
    Ta hơn hai, vội khoác áo lên đường
    Nào dám đâu ước hẹn chuyện yêu đương
    Rồi từ đó lênh đênh đời thủy thủ

    Đường chiều thu, hai mùa sang ủ rũ
    Ta trở về t́m lại nét thân thương
    Khi hỏi ra, người cũng đă lên đường
    Sang bên ấy, nắng c̣n vương gót ngọc?

    Ta luyến lưu môi hồng say hương tóc
    Chiều thu nào người khóc tiễn ta đi
    Áo dài xanh bịn rịn lúc phân ly
    Nào ai biết lần đi muôn cách trở

    Thôi đă lỡ, Châu ơi ! nay đă lỡ
    C̣n lại chăng hương vị những vần thơ
    Hai chúng ta đă ngăn cách đôi bờ
    Theo ngày tháng xóa mờ bao h́nh bóng

    Ta với người hai nơi hai cuộc sống
    Và đường đời mỗi đứa một lối đi
    Kỷ niệm xưa, ân t́nh cũ xin ghi
    Thôi người nhé, thăm nhau bằng tưởng nhớ

    dcx

    Trưng Vương Kỷ Niệm
    Last edited by Dâu Chân Xưa; 09-09-2011 at 09:38 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Dâu Chân Xưa View Post
    Bài viết rất hay. dcx xin góp chút hương vị với trường Trưng Vương..

    Dáng Thu Xưa

    Ta trở lại con đường xưa im vắng
    Bước ngập ngừng trong nắng ngă lung linh
    Xưa có nhau, giờ ta chỉ một ḿnh
    Thầm khẽ gọi tên ai qua ngơ trống

    Hàng me cao con đường xưa in bóng
    Cổng trường xưa đă đóng kín hững hờ
    Lá buồn rơi hiu hoạnh bước bơ vơ
    Ḷng tê tái nghe trào dâng ngập lối

    Ta về đây để nghe ḷng sám hối
    Trưng Vương ơi, vắng lặng lối sân trường
    Chiếc khăn hồng trao tặng lúc c̣n thương
    Ta đánh mất trên đường đời lỡ bước

    Ta phản bội t́nh ai trao năm trước
    Đành ra đi không hẹn ước giă từ
    Tháng ngày xa không viết một lá thư
    Người ở lại buồn hơn mầu lá rối

    Trưng Vương ơi, ta đứng đây chịu lổi
    Hờn trách đi, ta một kẻ vô t́nh
    Ḱa hàng cây, sao cứ đứng lặng thinh?
    Không giận dữ, không trách ta thay áo

    Thu năm ấy tuổi em vừa mười sáu
    Ta hơn hai, vội khoát áo lên đường
    Nào dám đâu ước hẹn chuyện yêu đương
    Rồi từ đó lênh đênh đời thủy thủ

    Đường chiều thu, hai mùa sang ủ rũ
    Ta trở về t́m lại nét thân thương
    Khi hỏi ra, người cũng đă lên đường
    Sang bên ấy, nắng c̣n vương gót ngọc?

    Ta luyến lưu môi hồng say hương tóc
    Chiều thu nào người khóc tiễn ta đi
    Áo dài xanh bịn rịn lúc phân ly
    Nào ai biết lần đi muôn cách trở

    Thôi đă lỡ, Châu ơi ! nay đă lỡ
    C̣n lại chăng hương vị những vần thơ
    Hai chúng ta đă ngăng cách đôi bờ
    Theo ngày tháng xóa mờ bao h́nh bóng

    Ta với người hai nơi hai cuộc sống
    Và đường đời mổi đứa một lối đi
    Kỷ niệm xưa, ân t́nh cũ xin ghi
    Thôi người nhé, thăm nhau bằng tưỡng nhớ

    Trưng Vương Kỷ Niệm
    Lại một anh chàng nào "lỡ kiếp này" với một áo trắng TV chăng?
    Bài thơ buồn nhưng rất cảm động!
    "Trưng Vương ơi, Trưng Vương ơi"
    "Thôi đă lỡ, Châu ơi ! nay đă lỡ"

    nghe sao mà ...thống thiết quá!

    Có điều nếu không lầm thì "chàng" phải la một anh Nam kỳ chính hiệu đã ...phải lòng một cô Bắc kỳ rồi, chắc la trong một lúc hoài niệm thổn thức, chàng bỏ dấu "hỏi, ngã" hơi ...lạng quạng, và sai vài lỗi chính tả có... "cầu chứng tại Nam kỳ" - những chữ đươc in đậm - ?!

    Cô Châu nào đó cũng thật diễm phúc!

  9. #9
    Member
    Join Date
    09-09-2011
    Posts
    4
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Lại một anh chàng nào "lỡ kiếp này" với một áo trắng TV chăng?
    Bài thơ buồn nhưng rất cảm động!
    "Trưng Vương ơi, Trưng Vương ơi"
    "Thôi đă lỡ, Châu ơi ! nay đă lỡ"

    nghe sao mà ...thống thiết quá!

    Có điều nếu không lầm th́ "chàng" phải la một anh Nam kỳ chính hiệu đă ...phải ḷng một cô Bắc kỳ rồi, chắc la trong một lúc hoài niệm thổn thức, chàng bỏ dấu "hỏi, ngă" hơi ...lạng quạng, và sai vài lỗi chính tả có... "cầu chứng tại Nam kỳ" - những chữ đươc in đậm - ?!

    Cô Châu nào đó cũng thật diễm phúc!
    Xin Cảm ơn Tiếng Xưa thật là nhiều đă giúp cho dcx những lỗi chính tả. dcx đă edit lại bài thơ cho đọc giả thông cảm hơn. dcx mượn quote của Tiếng Xưa để chứng minh là dcx trước đó đă post sai lỗi chính tả. Đúng là dân nam kỳ, nhưng dcx không có diễm phúc gặp cô Châu nào đó, và cũng không biết cổng trường Trưng Vương nh́n ra sao. V́ ngày rời Sài G̣n sang Mỹ, dcx c̣n bồng trên tay. dcx viết theo lời kể của một người mà dcx rất thương mến và trân trọng.

    dcx

  10. #10
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Trưng Vương "Khung cửa mùa Thu" lời Mỹ

    Xin mời quư vị thưởng thức gịng nhạc ngoại quốc :
    Khung cửa mùa Thu, mà lời Việt cũng đă làm rung động nhiều trái tim yêu nhạc.

    Enjoy it:


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-09-2011, 08:29 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 04-09-2011, 06:20 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2011, 05:49 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 06:28 PM
  5. Replies: 27
    Last Post: 05-12-2010, 04:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •