Page 1 of 8 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 75

Thread: Mười năm sau vụ 11 tháng 9 / Diễn biến từng phút của vụ khủng bố 11 tháng 9

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mười năm sau vụ 11 tháng 9 / Diễn biến từng phút của vụ khủng bố 11 tháng 9

    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vừa công bố bài xă luận phản ánh quan điểm chính thức về vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.



    Các ṭa cao ốc mới đang vươn lên trở lại nơi đă từng bị khủng bố phá hoại 10 năm trước đây

    .Vào thời điểm đó, không có ai ư thức được rằng thế giới sẽ thay đổi kể từ 8 giờ 46 phút sáng ngày 11 tháng 9 năm 2001.

    Một trong 4 máy bay chở khách bị 19 kẻ khủng bố al-Qaeda cưỡng chiếm ngày hôm đó đă lao vào một trong những ṭa nhà dễ nhận biết nhất của New York, là ṭa tháp hướng Bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới, làm ṭa tháp này bốc cháy và sụp đổ.

    Một máy bay bị cưỡng chiếm khác đă lao vào ṭa tháp hướng Nam 17 phút sau đó, chiếc thứ ba lao vào một góc của Ṭa Nhà 5 Góc, trụ sở của Bộ Quốc pḥng Mỹ ở Washington.

    Chiếc thứ tư không bao giờ đạt được điểm đến của nó, bởi v́ ngay sau khi nó chuyển đường bay về phía thủ đô Washington, hành khách của máy bay đă khống chế những kẻ không tặc, khiến máy bay rơi xuống một vùng thưa thớt dân cư của tiểu bang Pennsylvania.

    2.977 người vô tội đă chết do kết quả trực tiếp của vụ khủng bố này.
    Họ đến từ hơn 90 quốc gia trên thế giới, từ mọi lục địa, thuộc mọi nhóm tuổi, thuộc nhiều thành phần và tôn giáo khác nhau.

    (C̣n tiếp...)
    Last edited by Tigon; 10-09-2011 at 10:22 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khi chúng ta nhớ lại dịp này, chúng ta nên vinh danh sự can đảm và ḷng vị tha của những người đến tiếp cứu đầu tiên và nhiều người khác đă giúp những người cần giúp đỡ. Chúng ta cũng không quên những người đă hy sinh trong khi chống khủng bố trên toàn thế giới.

    Các ví dụ về khả năng phục hồi và đoàn kết mà chúng ta đă chứng kiến đă tạo nguồn cảm hứng cho chúng ta, không phải chỉ trong giờ phút sau vụ khủng bố 11 tháng 9, mà c̣n trong những tháng và những năm sau đó, chúng ta đă thấy người dân Mỹ b́nh thường và các công dân khác trên thế giới đă khắc phục được những thách thức của các vụ khủng bố.

    Thông qua quan hệ đối tác và t́nh hữu nghị, người dân trên khắp thế giới đang gửi một thông điệp rơ ràng cho những kẻ khủng bố: đó là họ có sức mạnh, tinh thần, và sự đoàn kết để biến khó khăn thành hành động tích cực.

    Như Tổng thống Mỹ Barack Obama đă nói, "Trong năm nay và trong mỗi năm, chúng ta phải tự hỏi ḿnh: Làm thế nào để chúng ta vinh danh những người yêu nước - những người đă hy sinh và những người đă phục vụ. Trong mùa tưởng niệm này, câu trả lời vẫn giống như câu trả lời của những lần kỷ niệm vụ 11 tháng 9 trước đây. Chúng ta phải là nước Mỹ như họ đă từng sống, nước Mỹ như họ đă từng chết, và nước Mỹ như họ đă từng hy sinh cho.

    Một nước Mỹ không chỉ đơn giản là dung chấp những người khác nhau về quá tŕnh và niềm tin, nhưng một nước Mỹ được giàu mạnh bằng sự đa dạng. Một nước Mỹ bênh vực cho phẩm giá và các quyền của mọi người trên khắp thế giới, cho dù đó là một người trẻ ở Trung Đông hoặc Bắc Phi muốn đ̣i tự do, hoặc một đứa trẻ đói khát trong vùng Sừng châu Phi, nơi mà người Mỹ đang góp mặt để cứu các mạng sống."

    VOA

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    9/11: Trung tâm Thương mại Thế giới mới và sức sống của thành phố New York

    10 năm sau ngày bị tấn công khủng bố phá sập ṭa tháp đôi, nơi đặt Trung Tâm Thương Mại Thế Giới, từ địa điểm có tên là Ground Zero, vị trí trước đây của hai ṭa tháp, đang có những kiến trúc mới được xây lên.




    Máy bay khủng bố tấn công TT Thương Mại Thế giới

    .Ṭa tháp đôi của Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ở New York, biểu tượng cho sức mạnh tài chính của nước Mỹ cũng như biểu tượng cho văn hóa đại chúng qua những phim ảnh từ Superman đến Spiderman hay King Kong, đă bị khủng bố phá sập bằng cách cho máy bay đâm vào. Hai ṭa tháp cao ngất trời đă cháy rụi và sụp đổ ngày 11 tháng 9 năm 2001. Địa điểm đó giờ đây đă bị san thành b́nh địa mang tên gọi là Ground Zero.

    Ngay từ đầu, khi ṭa tháp đôi bị phá sập và c̣n nghi ngút khói, người dân New York đă có nhiều ư kiến khác nhau về tương lai của khu đất rộng gần 65 ngàn mét vuông này. Một số muốn xây lại hai ṭa nhà chọc trời cao 110 tầng in hệt như cũ, nhưng một số cho rằng để bày tỏ ḷng tôn trọng gần 3 ngàn nạn nhân thiệt mạng, nên biến nguyên khu đất này thành một đài tưởng niệm.

    10 năm sau, một ṭa nhà chọc trời cao 80 tầng bằng kính và thép đang được xây cất, vươn cao lên như con phượng hoàng cất cánh từ tro tàn. Ṭa nhà ban đầu mang tên the Freedom Tower, sau được gọi là 1 World Trade Center, Trung Tâm Thương Mại 1.

    Ṭa nhà 1 World Trade Center, Trung Tâm Thương Mại Thế Giới 1, đang được xây cất với tốc độ 1 tuần lễ 1 tầng, và hiện đă ngạo nghễ vươn cao trên nền trời ở phía nam quận Manhatttan. Trung Tâm Thương Mại Thế Giới 1 là một ṭa nhà h́nh tháp bút, cao 541 mét, xây ở tây bắc khu đất này. Để đề pḥng trường hợp bị tấn công bằng xe bom, 20 tầng phía dưới cùng sẽ không có cửa sổ, xây bằng bê tông cốt sắt và bao quanh bằng kính. Những tầng phía dưới cùng của ṭa nhà sẽ chỉ để chứa những hệ thống như máy phát điện hoặc điều ḥa không khí.

    Cũng bao gồm trong dự án là một đài tưởng niệm, ghi tên hàng ngàn nạn nhân của 2 vụ khủng bố vào ṭa Tháp Đôi, sẽ được khánh thành vào ngày 12 tháng 9 năm nay. Đài tưởng niệm c̣n được che phủ bằng bóng mát của hàng trăm cây sồi với một thác nước. Sẽ có 1 trung tâm giao thông công cộng và một viện bảo tàng được hoàn tất ở khu đất này.

    Ông Daniel Libeskind, nhà thiết kế trưởng tại địa điểm này, đảm trách việc xây dựng ṭa nhà Trung Tâm Thương Mại Thế Giới 1. Chính ông là người đă đ̣i dành ra một nửa phần đất cho đài tưởng niệm và một trung tâm tŕnh diễn nghệ thuật để điểm thêm màu sắc văn hóa vào tính chất thương mại của địa điểm này.

    Trong khi đó, nhà phát triển địa ốc, ông Larry Silverstein, 10 năm trước, vào ngày 24 tháng Bảy năm 2001, đă kư một hợp đồng cho thuê ṭa tháp đôi trong 99 năm; và sau đó chưa đầy 2 tháng, ṭa cao ốc bị khủng bố phá sập.

    Khi bàn tới công tŕnh tái thiết Trung Tâm Thương Mại Thế Giới, ông là người mạnh mẽ lên tiếng hối thúc xây dựng lại cao ốc với gần 930 ngàn mét vuông dùng làm văn pḥng mà ông đă mất. Công tŕnh mà ông đang, và dự tính sẽ xây cất, là 3 ṭa nhà chọc trời dùng làm văn pḥng ở phía đông khu đất. Ṭa nhà chọc trời đầu tiên mà ông Silvertein đang cho xây cao hơn 288 mét, có tên gọi là 4 World Trade Center, Trung Tâm Thương Mại Thế Giới 4, đă cơi tới tầng thứ 48 trong tuần này. Theo ông cho biết th́ ṭa nhà, do kiến trúc sư Nhật Bản Fumihiko Maki thiết kế, sẽ được hoàn tất trước ṭa nhà 1 World Trade Center, Trung Tâm Thương Mại Thế Giới 1 v́ nó thấp hơn.

    Tuy đă 80 tuổi, ông Silvertein vẫn c̣n dự tính xây thêm 2 ṭa cao ốc nữa, và muốn nh́n thấy chúng được hoàn tất trong những năm c̣n lại trong đời ông.

    Cùng với công tŕnh tái thiết đang diễn ra ở nơi ṭa tháp đôi cũ bị phá sập, thành phố New York tiếp tục thu hút chừng 40 triệu du khách mỗi năm và cư dân ở đây vẫn giữ vững tinh thần hơn bao giờ hết, mặc dù trong 10 năm qua họ đă phải đối phó với những âm mưu khủng bố.

    Ở đây, quang cảnh vẫn nhộn nhịp như 10 năm trước, đầy nghẹt xe cộ, du khách và cư dân trong những sinh hoạt thường ngày. Và ṭa nhà chọc trời Trung Tâm Thương Mại Thế Giới đang được xây lên đem lại sinh khí cho khu vực Ground Zero. Đối với nhiều cư dân New York, vết thương ngày 11 tháng 9 đă được chữa lành.


    ( C̣n tiếp...)

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giáo sư Adam Sills, dạy văn chương, cư ngụ ở Brooklyn, cho rằng những vụ tấn công khủng bố đó xét về căn bản đă không thay đổi được thành phố. Ông nói:

    "Nếu các vụ tấn công đó có tạo một ảnh hưởng nào đó, th́ nó là một sự khẳng định về h́nh ảnh của New York, một nơi có tinh thần rất kiên cường, rằng chúng tôi có thể chịu đựng được những thử thách to lớn. Xét tầm vóc của vụ khủng bố, người dân ở đây có được một khả năng tuyệt vời để chịu đựng, hấp thu nó, và thậm chí c̣n vươn lên trên những thử thách đó."

    Giáo sư tâm lư học George Bonanno thuộc đại học Columbia tại New York, chuyên nghiên cứu về đau buồn và chấn thương tâm lư của tập thể, cho biết cuộc nghiên cứu của ông cho thấy cư dân New York hồi phục nhanh hơn là người dân Mỹ ở các nơi khác:

    "Giờ đây so với phần c̣n lại của quốc gia, lo âu và đau đớn sau ngày 11 tháng 9 của đa số dân chúng ở khắp nơi trong nước vẫn c̣n cao, nhưng tại thành phố New York lại không phải như vậy."

    Nhưng đối với vài cư dân thành phố New York th́ họ vẫn c̣n bị ảnh hưởng sâu đậm. Cư dân Yudelka Cepeda, một trợ tá pháp lư, sống tại quận Bronx, nói lên cảm nghĩ:

    "Khi xem lại h́nh ảnh ngày 9/11, tôi muốn khóc và cảm thấy thật đau ḷng. Ngay lúc này đây khi nói chuyện với bạn, tôi vẫn muốn khóc v́ những kỷ niệm đau buồn đó. Thật là ám ảnh khó quên."

    Giáo sư Adam Sills, có một bé trai 1 tuổi, nói rằng trong vai tṛ làm chồng, làm cha của ông, ông cảm thấy gắn bó rất nhiều với thành phố:

    "Thế giới của bạn qui về đó, trong đó có những điều như nuôi dưỡng một gia đ́nh ở nơi ấy, và theo một cách nào đó, nó có nghĩa là:” Tôi cho đây là một điều hết sức đặc biệt, là nơi quan trọng, và đó là lư do tại sao tôi thấy không cần phải đặt câu hỏi xây dựng một gia đ́nh ở thành phố này là điều có nên làm hay không?"

    Không phải chỉ có một ḿnh ông Sills nghĩ như vậy. Theo dự kiến sẽ có thêm 1 triệu người nữa dọn đến thành phố New York trong 20 năm sắp tới. Họ sẽ trở thành cư dân của một thành phố mà 10 năm sau thảm họa to lớn nhất của nó, luôn sống cho hiện tại và tương lai nhiều hơn là cho quá khứ.


    VOA

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bụi độc vụ ngày 11 tháng 9 để lại di họa

    David Shukman

    Phóng viên môi trường & khoa học, BBC News


    Hơn 18,000 nguời đang đau đớn v́ bệnh tật gây ra bởi bụi sau vụ tấn công Trung tâm Thuơng mại Thế giới (TTTMTG) ngày 11 tháng 9 năm 2001.



    Các vụ tấn công ngày 11/09/2001 c̣n để lại ảnh hưởng xấu về sức khỏe

    Con số này đuợc đưa ra bởi chuơng tŕnh kiểm soát và chữa trị của chính phủ Mỹ cho các công nhân cứu trợ, nguời t́nh nguyện và dân cư sở tại.

    Vấn đề thuờng gặp nhất là những vấn đề về đuờng hô hấp, trong đó có hen suyễn và viêm xoang, song vấn đề về cơ bắp và đuờng ruột cũng đuợc tuờng tŕnh.

    Nhân viên cấp cao của Mỹ quản lư về chính sách sức khỏe sau vụ tấn công này cảnh báo rằng có thể có nhiều truờng hợp tử vong sớm trong số những nạn nhân sống sót.

    “Những lá phổi mang sẹo”


    Tiến sĩ John Howard, Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc gia về An toàn Nghề nghiệp và Sức khỏe cho BBC biết rằng việc nguời dân tử vong do tiếp xúc trực tiếp với bụi là “hoàn toàn có thể.”

    Ông khẳng định có sự tổn thuơng phổi – viêm xơ kẽ phổi – là một trong những tổn thuơng nghiêm trọng nhất.

    “Bạn sẽ mất khả năng trao đổi khí ôxi và CO2, từ đó phổi của chúng ta sẽ h́nh thành sẹo từ bên trong, và ta sẽ mất dần khả năng thở.”

    Tiến sĩ Howard nói rằng nguời dân có thể tử vong “bởi rất nhiều những hệ quả gây ra do tiếp xúc với bụi.”

    Các nhà nghiên cứu t́m thấy một luợng lớn hạt kiềm trong đống vụn bê tông, cũng c̣n có miăng và các kim loại nặng như ch́ và thủy ngân tung ra từ hàng ngàn các máy tính và bóng đèn.

    Hội chứng ho

    Gần ba ngh́n nguời chết khi ṭa nhà 110 tầng bị phá hủy – sự kiện tàn bạo nhất từng xảy ra trên đất Mỹ - nhưng những nguời đă tham gia cứu trợ cũng có thể trở thành nạn nhân của đám bụi độc.

    Có tới tám muơi ngh́n nguời, trong đó có lính cứu hỏa, cảnh sát, nhân viên cấp cứu, nhân viên cung cấp thực phẩm, và nhân viên vệ sinh – đuợc tính toán là có khả năng nhiễm bệnh.

    Không lâu sau vụ tấn công, mọi nguời bắt đầu tuờng tŕnh về hội chứng mà bây giờ đuợc gọi là “ho kiểu Trung tâm Thuơng mại Thế giới”, càng ngày các biểu hiện bệnh càng trở nên nghiêm trọng.

    Chuơng tŕnh Sức khỏe Trung tâm Thuơng mại Thế giới – với khoảng sáu muơi ngh́n nguời đăng kư có khả năng bị nhiễm độc – cho biết về các hiểm họa:

    “Rơ ràng là hàng ngàn nguời liên quan đến vụ ngày 11/9 đă có phát triển bệnh măn tính, ốm nặng do những tiếp xúc hết sức độc hại.

    “Dựa trên những tích lũy kiến thức trong nhiều năm và duợc khoa, các nhà duợc học nhận thấy rằng, rất nhiều những nguời đă tham gia vụ TTTMTG có những biểu hiện bị ảnh huởng lâu dài về thể chất cũng như tinh thần.

    Thật đáng buồn. Vẫn có những nạn nhân mới, vẫn c̣n có những nguời chưa đuợc khám hoặc chữa bệnh.”

    Hiện nay, đối tuợng đuợc tập trung chữa trị chủ yếu là lính cứu hỏa, những nguời dẫn đầu trong việc chỉ huy t́m kiếm các nạn nhân sống sót, và sau đó là những thi thể c̣n lại.

    “Thách thức”


    Một nghiên cứu quan trọng về lính cứu hỏa New York đuợc in trên New England Journal of Medicine năm 2010 đă t́m thấy những xuống cấp rơ rệt trong khoang phổi – sáu năm sau vụ tấn công.


    Đây đuợc coi là một phát hiện rất đáng tin cậy do là kết quả của chiến dịch khám chức năng phổi sau ngày 11/9.

    Câu hỏi gây tranh căi nhiều nhất là việc tiếp xúc với bụi đă gây ra tử vong nào hay chưa.

    Năm 2006, một nhà nghiên cứu bệnh học thông báo rằng, thám tử James Zadroga đă tử vong bởi bệnh phổi do bụi.

    Phát hiện này thách thức các nhà xét nghiệm duợc của New York, song truờng hợp xảy ra với viên thám tử này nghiêm trọng tới mức, tên của ông đă đuợc đặt cho một bộ luật mới.

    Đạo luật Zadroga, đuợc thông qua vào tháng 12 năm 2010 và đuợc chính thức đưa vào bộ luật vào tháng một năm nay, cho quyền sử dụng 4.7 tỉ đôla Mỹ cho việc giám sát, chữa trị và đền bù cho các nạn nhân.

    Kiến trúc sư Enzo Ardovini đă làm việc trong đống đổ nát và kể từ đó phải chịu những cuộc kiểm tra sức khỏe liên tiếp.

    “Tôi chẳng nhớ đuợc ǵ, và mỗi lần đi khám, họ toàn khám phổi tôi,” Ardovini nói.

    “Họ kiểm tra phần vai, và tôi lần nào cũng nói với bác sĩ là từ phần này trở xuống tôi ổn cả. Chỉ có năo tôi là không b́nh thuờng, các ông nên kiểm tra ở đó th́ hơn.”

    Ông Ardovini là một trong hàng ngàn nguời yêu cầu bồi thuờng cho những chấn thuơng của họ - một buớc mới kể từ khi Đạo luật Zadroga ra đời.

    Luật sư của ông, Troy Rosasco, cảnh báo rằng rất nhiều bệnh, chẳng hạn như việc mất trí nhớ của ông Ardovini sẽ xuất hiện trong những năm tới.

    “Đây chỉ là bắt đầu thôi,” ông Rosasco nói.

    “Chúng ta sẽ phải đối mặt với những nguời nhiễm bệnh và chấn thuơng từ vụ ngày 11/9 trong ṿng ít nhất là hai muơi năm nữa.”

    BBC

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tiểu thuyết về vụ 11/9/2001

    Rất nhiều sách đă viết về vụ 11/9 nhưng liệu có tác phẩm nào định rơ đuợc kỷ nguyên mà vụ tấn công đă mở ra?


    Chứng kiến cảnh ṭa Tháp đôi sụp đổ, Changez, nhân vật chính nguời Pakistan trong cuốn The Reluctant Fundamentalist mỉm cuời.

    Oskar Schell bé nhỏ, cậu bé chín tuổi là nhân vật trung tâm của Extremely Loud and Incredibly Close, cố gắng níu giữ cha ḿnh sau khi ông chết bằng việc sáng tác một quyển sách h́nh xếp nguợc về một nguời đàn ông rơi từ Trung tâm Thuơng mại Thế giới. Khi cậu giở nhanh những trang sách, h́nh nguời đang rơi đuợc lùi trở lại trên đỉnh ṭa nhà – an toàn.

    Trong cuốn Open City, tác giả Teju Cole miêu tả Đại tá Tassin, một nhân vật (có thật) ở thế kỷ 19 – nguời hàng đêm vẫn đếm số những con chim bị chết bởi đâm vào tuợng đài Tự do khi đang bay, cho tới số 1400. Đây là h́nh ảnh gợi nhớ đến một cuộc tàn sát khác gây ra do xung đột, cũng ở New York, hai thế kỷ sau đó.

    Đây là ba cuốn sách ‘khai hoang’ của thế giới tiểu thuyết dựa trên sự kiện có thực ngày 11/9. Theo một trang chuyên theo dơi các sách đuợc xuất bản và phát hành ở Mỹ, có tới 164 tác phẩm đă viết trực tiếp về sự kiện này hoặc dùng sự kiện này như cái cớ để chuyển tải chuyện t́nh yêu, sự sống và mất mát trong văn chương.

    Theo Erica Wagner, Biên tập viên mảng Văn chuơng của The Times, sự kiện của kỷ nguyên đă chứng minh cho một ‘truyền thống’ trong văn chuơng.

    “Mỗi chúng ta đều hỏi: Nếu là ḿnh ở đó, ḿnh sẽ làm thế nào? Và nhà văn là nguời phải nghĩ và làm rơ cho câu hỏi đó.”

    Bi kịch lại thuờng mang đến luợng tác phẩm nghệ thuật dồi dào. Cuộc nội chiến Tây Ban Nha đă gieo hạt cho Chuông Nguyện Hồn Ai của Hemmingway; vụ đánh bom Dresden mang đến thành công cho cuốn Nhà Tàn Sát Số 5. Ngày mà máu đổ nhiều nhất trong lịch sử chiến tranh nhân loại, cuộc chiến Borodino năm 1812 đuợc đưa vào trong tác phẩm kinh điển Chiến tranh và Ḥa b́nh của Tolstoy.

    Vụ tấn công ngày 11/9 làm kinh đảo cả thế giới và thay đổi cách chúng ta vẫn nghĩ về thế giới này. Dễ hiểu thôi khi các nhà văn mang nó vào trong tác phẩm văn học. Nhưng đă muời năm kể từ đó, có cuốn tiểu thuyết nào chuyển tải đuợc khả năng hư cấu hơn những cuốn khác – đồng thời trội lên hẳn với tư thế là câu chuyện của thời đại chúng ta?

    ( C̣n tiếp...)

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vẫn t́m kiếm

    Đă có nhiều tiểu thuyết lấy cảm hứng từ ngày 11/9
    Cuộc kiếm t́m này vẫn chưa kết thúc.

    Bà Erica Wagner nói: “Muời năm không phải là dài đối với tác phẩm nghệ thuật.”

    “Chẳng hạn nếu nh́n lại những cuốn tiểu thuyết của Dickens, đối với thời ông sống, chúng có vẻ là tiểu thuyết đuơng đại, nhưng thật ra ông lại rất hay viết về thời thơ ấu của ḿnh – như vậy khoảng cách giữa hai thời đại là khoảng 40 năm.”

    Chiến tranh và Ḥa b́nh xuất hiện hơn 50 năm sau khi Napoleon xâm chiếm nuớc Nga. Cuốn Những Thiên thần Sát nhân của Michael Shaara, tiểu thuyết gợi về trận chiến Gettysburgh, phải mất tới 120 năm sau mới ra đời.

    Nguợc lại, chỉ sau cuộc Thế chiến thứ Hai 15 năm, cuốn Catch-22 đuợc Joseph Heller viết năm 1961.

    Theo John Sutherland, Giáo sư chuyên ngành Văn học Anh hiện đại tại truờng Đại học London, luôn có mối quan hệ nội tại giữa tiểu thuyết hư cấu và những sự kiện xảy ra cùng thời nhưng ‘nó không phải như chơi bóng bàn – tiểu thuyết hư cấu không nhất thiết đưa ra một câu trả lời trực tiếp từ thực tế.’

    Nostradamus

    Có khả năng, ông nói, cuốn tiểu thuyết tiêu biểu cho vụ 11/9 lại chẳng nhắc ǵ đến sự kiện này – ít nhất là về mặt cốt truyện.

    “Khi ṭa tháp sụp đổ, cuốn sách đứng đầu bảng bán chạy nhất là The Lovely Bones (tạm dịch Những bộ xuơng đẹp đẽ) của Alice Sebold (là truyện kể từ thiên đàng của một cô bé bị hại chết) – có lẽ là biểu hiện của sự bị thu hút bởi đối với những chấn thuơng nói chung.”

    Ông nói, Nostramadus giành lại đuợc sự chú ư rộng răi của công chúng v́ những lư do tuơng tự - khi mọi nguời bắt đầu nghĩ đến ngày tận cùng của thế giới.

    Teju Cole, tác giả của Open City, cho rằng tiểu thuyết về ngày 11/9 của ông tựa như cuốn Elizabeth Costello của J M Coetzee – mặc dù nó chẳng liên quan ǵ đến ngày 11/9.

    “Nó mang lại câu hỏi liệu có giới hạn nào trong việc miêu tả những nỗi đau của con nguời. Ở Mỹ, chúng ta đă nghe rất nhiều về vụ 11/9 nhưng đuợc nh́n thấy rất ít. Ít biết đuợc về những tổn thuơng về con nguời của ngày đó và cũng ít biết về những tổn thuơng về con nguời sau cuộc chiến ngày 11/9,” ông nói.

    “Ai quyết định điều mà nguời khác có thể nh́n thấy? Chỉ một bức ảnh về những chiếc quan tài phủ cờ thôi cũng bị cấm.”

    Theo Mohsin Hamid, tác giả cuốn The Reluctant Fundamentalist, nỗ lực t́m kiếm những tiểu thuyết mang tính dứt khoát – những tác phẩm định nghĩa hoặc chú giải đích xác – là lầm lối.

    "Tiểu thuyết làm phức tạp lại những điều mà giới chính khách muốn đơn giản hóa"

    Mohsin Hamid
    “Các sự kiện nên có nhiều định nghĩa cũng bằng số nguời đă trải nghiệm chúng,” ông nói.

    Ông biện luận rằng sự kiện quân đội Nhật oanh tạc Trân Châu cảng vào sáng ngày 7 tháng 12 năm 1941 không phải là lư do buộc Mỹ phải chính thức tham gia cuộc Thế chiến Hai.

    “Trân Châu cảng c̣n là nhiều điều khác; là một nụ hôn, là một lần đuợc tắm lặn trong hồ nuớc, là một nguời đánh cá tự hỏi v́ sao phao của ḿnh lại rung lên, là một đàn chim cất cánh bay.”

    Sự kiện 11/9 đuợc phản xạ lại trong tiểu thuyết là điều tự nhiên.

    Nhưng nếu điều ta muốn là những câu trả lời và định nghĩa thẳng đuột – “một thứ lịch sử vội vă” – th́ liệu ta có đang t́m đúng chỗ?

    Ông nói: “Tiểu thuyết là sự gặp gỡ phức tạp với nhiều thứ trong đời. Tiểu thuyết làm phức tạp lại những điều mà giới chính khách muốn đơn giản hóa.”

    BBC

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Just-Release Video Gives 9/11 Look Back


  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674





    Last survivor



    The bucketline at Tower 2 pass down the stretcher of the last person found alive, to a waiting ambulance.

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    *
    Chụp trước ngày 9/11 từ cầu Brooklyn

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Giờ phút cuối cùng cuả thành phố Đà Nẵng: Cuối tháng 3-1975
    By anlocdia in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 1
    Last Post: 31-03-2012, 12:22 AM
  2. Replies: 42
    Last Post: 02-01-2012, 05:00 AM
  3. Năm Phút Suy Niệm, tháng 12-2011
    By Tigon in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 1
    Last Post: 09-12-2011, 03:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 04:20 PM
  5. Kư tên: tẩy chay 1000 năm Thang Long của ngụy cộng
    By Nguyễn Việt in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 05-09-2010, 07:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •