Page 23 of 45 FirstFirst ... 1319202122232425262733 ... LastLast
Results 221 to 230 of 443

Thread: Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

  1. #221
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by viet_le View Post
    Tôi cho rằng ổn định chính trị lúc nào, thời nào cũng cần. Có ổn định th́ dân chúng mới yên tâm làm giàu. Dân gian có câu "con sâu làm rầu nồi canh". Tôi cho rằng cần phải nh́n vào đường lối, chính sách của một đảng, một quốc gia để đánh giá cái được chứ không nên chỉ săm soi, bới lông t́m vết ở một số kẻ mà bạn cho rằng "làm giàu trên xương máu của người dân".
    Thường th́ người ta dùng câu in đậm trên để tấn công, bội nhọ nhóm đối lập. Em th́ chả quan tâm phe nhóm, ai nắm quyền cũng được, miễn là được người dân thực sự lựa chọn. Nhưng có phải là những đảng viên hiện tại đang làm lợi dụng quyền lực độc tôn để làm giàu hay không? Và họ tuy mang tiếng là định hướng XHCN nhưng đă có làm ǵ để cải thiện đời sống người nghèo, nông dân và công nhân?
    Một điều đáng lo ngại không kém là để giữ quyền độc tôn của ḿnh họ đă thoả hiệp với Tầu cộng, chấp nhận mất đất mất biển, bị lệ thuộc dần dần về kinh tế và chính trị. Không những người Việt ở hải ngoại, em nghĩ người Việt trong nước cũng đă hiểu rơ về cái gọi là "t́nh hữu nghị Việt-Trung".

  2. #222
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa

    ( Bài diễn văn của cụ Phan Châu Trinh .. tiếp theo và hết )

    Lịch sử - bất cứ là dân nước nào số người học thức cũng là phần ít cả, thường thường nhờ cái đảng thượng lưu, trung lưu dẫn dắt nó đi ấy là lẽ thường. Nhưng mà duy có dân châu Âu khác với dân ta có một việc; từ khi bắt đầu khởi ra th́ họ đă sùng trọng dân chủ. Nhưng không biết thế nào hồi nước Hy Lạp họ lại có cái hội gọi là Trưởng Giả hội nghị, th́ do ông vua nhóm họp lại những bậc quí tộc mà lập pháp luật ban cho dân. Lại có cái hội tên là Quốc dân hội nghị, phàm là những việc do ông vua cùng những người quí tộc đă đặt ra th́ phải giao cho hội ấy xem có bằng ḷng th́ mới được làm. Sau đến nước La Mă th́ có hội nghị “một trăm người” th́ lấy trong quân lính mà sắp đặt ra hội ấy, phàm xứ ấy có việc ǵ lôi thôi th́ hội ấy bàn. C̣n sau đến hồi ḍng vua La Mă mất, th́ có một cái hội “La Mă nguyên lăo viện”, lại một hội “La Mă b́nh dân viện”. Cho nên sau khi La Mă đổi làm đế quốc chuyên chế mà cái phép La Mă cũng phát đạt luôn luôn. Bây giờ các nước đâu đâu cũng bắt chước La Mă cả.

    Trong một lối từ khi mọi Nhật Nhĩ Man tràn xuống phá La Mă đế quốc, các nước châu Âu được độc lập hết cả, th́ cái chính thể hội nghị ấy đă mất đi mấy trăm năm.

    Lạ lùng thay người Anh c̣n giữ lại được rằng “Nhân dân hội nghị”, “Hiền giả hội nghị”, hai hội ấy đều là vua nhóm những kẻ tài trí trong dân gian để giao cho cái quyền “lập pháp”. Đến nay thành ra cái Hạ Ngị Viện Anh bây giờ, mà đến thế kỷ 17-18 lại truyền bá ra cả lục địa châu Âu. Ấy là nói đại lược qua cả lịch sử dân quyền châu Âu.

    Đây tôi xin nói qua chính thể dân chủ là thế nào?

    Bây giờ bên châu Âu trừ nước nào c̣n ngu dại, c̣n th́ theo chính thể dân chủ.

    Đây tôi nói về cái chính thể bên Pháp - ở trong nước có một Hạ Viện là viện quan hệ nhất. Số nghị viên th́ trên dưới sáu trăm, dân chúng hai mươi mốt tuổi trở lên th́ ra bầu cử. Dân hai mươi lăm tuổi trở lên th́ được ra ứng cử. Được cử rồi th́ gọi là Hạ Nghị Viện. Số phận nước Pháp nằm trong tay cái hội ấy, hội ấy th́ chủ quyền để lập pháp luật. Thứ nữa có một Nguyên Lăo Nghị Viện. Cái viện ấy lại không phải dân cử. Các hội đồng ở các tỉnh các hội nào mà nhà nước đă nhận có cái nhân cách, và những người là việc nhà nước th́ lại ra ứng cử. Hội ấy th́ để coi về việc tiền bạc.

    Khi nào bất đầu đặt Tổng Thống, hay là thiếu mà đặt lại, th́ hợp số người trong hai viện ấy lại mà bỏ thăm. Người ta ứng cử cũng là ở trong hai viện ấy. Ai được nhiều thăm th́ làm Tổng Thống. Khi Tổng Thống đă được bầu cử rồi, th́ phải thề trước mặt hai viện rằng: “Cứ giữ theo hiến pháp dân chủ, không phản bạn, không theo đảng này chống đảng kia, cứ giữ công b́nh, nếu có làm bậy th́ dân cứ trục xuất ngay”. Trước th́ có Mac Mahon, sau th́ có Millerand bị cách chức, cũng v́ phạm hiến pháp.

    C̣n chính phủ th́ cũng bởi trong hai viện ấy mà ra. Nhưng mà giao quyền cho đảng nào chiếm số nhiều ở trong hai viện ấy th́ được tổ chứ Quốc vụ viện (tức là chính phủ, ṭa nội các). Theo quốc vụ viện bây giờ chừng đâu đến cũng vài chục bộ, nhưng không phải ăn rồi ngồi không, vênh râu lên đó như mấy ông Thượng thư ta đâu. Ông nào cũng có trách nhiệm ông ấy cả. Nếu cái ǵ mà làm không bằng ḷng dân, thế nào cũng có người chỉ trích. Bởi v́ ở trong hạ viện thế nào cũng có hai đảng, một đảng tả một đảng hữu; nếu cái đảng tả chiếm số nhiều mà cầm quyền trong nước th́ đảng hữu xem xét chỉ trích; cho nên có muốn làm bậy cũng khó lắm.

    Trong nước đă có hiến pháp, ai cũng phải tôn trọng hiến pháp. Cái quyền chính phủ cũng bởi hiến pháp qui định cho, lười biếng không được, mà dẫu muốn áp chế cũng không chỗ nào tḥ ra được. Vả lại khi có điều ǵ phạm đến pháp luật, th́ người nào cũng như người nào, từ ông Tổng Thống cho đến một người nhà quê cũng đều chịu theo một pháp luật như nhau.

    Các quan chức về việc cai trị chỉ có quyền hành chính mà thôi, c̣n quyền xử đoán th́ giao cho các quan án là những người đă học giỏi luật lệ, có bằng cấp. Các quan ấy th́ chỉ coi về việc xử đoán, có quyền độc lập, cứ theo lương tâm công b́nh, chiếu theo pháp luật mà xử, xử chính phủ cũng như xử một người dân. Các quan án ở về một viện riêng gọi là viện Tư Pháp.

    Quyền tư pháp cũng như quyền hành chánh của chính phủ, và quyền lập pháp của nghị viện, đều đứng riêng ra không họp lại trong tay một người nào.

    Đây là nói sơ luợc thôi, muốn hiểu kỹ cái chính thể dân trị th́ phải chuyên môn mới được.

    Xem vậy th́ biết dân trị tức là pháp trị (lấy phép mà trị người). V́ quyền lợi và bổn phận của mọi người trong nước đều có pháp luật chỉ định rơ ràng, không khác ǵ là đă có đường gạch sẵn, cứ trong đường ấy mà đi tự do. Muốn bước tới bao nhiêu cũng không ai ngăn trở, chỉ trừ khi nào xâm lấn đến quyền lợi của người khác th́ không được. V́ đối với pháp luật th́ mọi người đều b́nh dẳng không có ai là quan, ai là dân cả.

    So sánh hai chính phủ quân trị và dân trị, ta thấy chủ nghĩa dân trị hay hơn chủ nghĩa quân trị nhiều lắm. Lấy theo ư riêng của một người hay là của một triều mà trị một nước, th́ cái nước ấy không khác nào một đàn dê, được ấm no vui vẻ hay là phải đói rét khổ sở chỉ tùy theo ḷng của người chăn. C̣n như theo cái chủ nghĩa dân trị, th́ tự quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo việc chung cả nước, ḷng quốc dân muốn thế nào th́ làm thế ấy. Dù không có người giỏi làm cho hay lắm, cũng không đến nỗi phải đè đầu khốn nạn làm tôi mọi một người, một nhà, một họ nào.

    Xét lịch sử xưa, dân nào khôn ngoan biết lo tự cường tự lập, mua lấy sự ích lợi chung của ḿnh th́ càng ngày càng bước tới con đường vui vẻ. C̣n dân nào ngu dại cứ ngồi yên mà nhờ trời mà mong đợi mà trông cậy ở vua, ở quan, giao phó tất cả những quyền lợi của ḿnh vào tay một người, hay là một chính phủ muốn làm sao th́ làm, mà ḿnh không hành động, không bàn luận, không kiểm xét th́ dân ấy phải khốn khổ mọi đường. Anh chị em đồng bào ta đă hiểu thấu các lẽ, th́ phải mau mau góp sức lo toan việc nước, mới mong có ngày cất đầu lên nổi.

  3. #223
    Member
    Join Date
    26-09-2011
    Posts
    49

    Muốn có dân chủ trước hết phải có hoà b́nh và ổn định

    Dân chủ là cái đích phấn đấu của mọi xă hội, điều đó hiển nhiên quá đúng phải không các Bác. Nhưng theo em th́ muốn có dân chủ thực sự, trước hết đất nước phải hoà b́nh và xă hội phải ổn định. Dân đen như em đây thú thực chỉ thích sự ổn định để c̣n làm ăn, sinh sống, kiếm tư cháo nuôi gia đ́nh, chứ em thấy đấu tranh đ̣i dân chủ như mấy nước Ai Cập, Tuynidi hay như cách mạng cam, nhung, sắc mầu v.v.. ǵ đó tổ chỉ gây bất ổn xă hội chứ chẳng sung sướng ǵ! mấy ông mới lên th́ chắc ǵ đất nước sẽ dân chủ hơn so với mấy bố trước đó. Tóm lại là em vote cho sự ổn định và hoà b́nh hơn!

  4. #224
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by huyengiagia View Post
    ... Tóm lại là em vote cho sự ổn định và hoà b́nh hơn!
    Bác có quyền bầu đâu? Nó đă ghi sẵn vào trong hiến pháp là ai được quyền lănh đạo đất nước. Bác có lựa chọn khác th́ cũng phải chịu thôi. Đây mới là vấn đề.

  5. #225
    Member
    Join Date
    29-06-2011
    Posts
    104

    CS và dân chủ không cùng con đường

    Thực ra không phải đến cuối những năm 80 mà các nhà chính trị XHCN mới biết rằng CNCS không có tương lai. Hoặc cụ thể hơn nhà những chính trị gia XHCN nhưng ở phương Tây.

    Bruno Kreisky là Thủ tướng Áo từ 1970 đến 1983. Đảng của ông là đảng dân chủ xă hội (DCXH) xu hướng XHCN.



    Bối cảnh châu Âu vào những năm 70 : sự hưng thịnh của các ĐCS từ sau thế chiến II, dần dần bị các đảng XH thay thế. Ngay cả các ĐCS Pháp và Ư mạnh nhất Tây Âu thường nhận được trên dưới 30% cử tri, cũng bắt đầu mất cử tri cho đảng XH. XHCN quốc tế làm cho những người CS bảo thủ tức tối. Walter Ulbrich, TBT đảng SED và CT nước Đông Đức đă không ngần ngại gọi những người theo xu hướng dân chủ XH là kẻ thù của CNCS.

    Những người XHCN nổi tiếng lúc đó ở Tây Âu có : Willy Brand - TT Tây Đức, Olaf Palme - TT Thuỵ Điển, François Mitterand - TT Pháp sau này, Bruno Kreisky - TT Áo, ...

    Từ khi nắm quyền TT Bruno Kreisky đă đưa nước Áo đạt đến những thành tựu nhất định, đặc biệt là vượt qua giai đoạn khủng hoảng KT thế giới. Tuy trên nền tảng KT "bao cấp", nhưng Áo cũng phát triển rất nhiều tư nhân trong mọi lănh vực KT. Chính quyền DCXH Áo đă cởi mở rất nhiều với các nhà thờ CG v́ họ có rất nhiều ảnh hưởng đặc biệt đến những người sống ở nông thôn.

    Về tư tưởng th́ TT Bruno Kreisky là một CS, đă qua các lớp huấn luyện Marx.

    Trong khi các nhà lănh đạo CS ở Đông Âu c̣n đang ch́m đắm trong mơ mộng CSCN, VN th́ đang mơ nhuộm đỏ toàn cầu sau khi chiếm miền Nam, th́ TT Bruno Kreisky đă nhận ra rẵng CNCS chỉ là ảo tưởng. Ông trả lời tờ báo Spiegel của Đức trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 11/1977. http://www.spiegel.de/spiegel/print/d-41019378.html

    Tôi chỉ lược dịch tóm tắt những ǵ ông nói về CNCS :

    Trong các ĐCS, đă có những thành phần trẻ với tư tưởng cải cách. Họ đă xa rời những kẻ khác c̣n là vệ tinh của Liên bang Xô viết.

    Các đảng XH lúc mới thành lập c̣n nhỏ. Họ liên minh với các ĐCS trong các cuộc bầu cử. Dần dần họ chiếm được các cử tri của ĐCS. Điển h́nh ví dụ là đảng XH Pháp.

    Theo thời gian với sự phát triển của Phương Tây, tư tưởng CS không c̣n cứng rắn như CS Nga. Nó đă cởi mở hơn và trở thành tư tưởng XH.

    Để đạt được một mức dân chủ như ngày nay ở Áo, đó là cả một quá tŕnh. Dân chủ không thể có được chỉ qua hô hào.

    Không thể có một chế độ dân chủ CS. Đến thời điểm này (1977) chưa có một ví dụ nào của một chế độ như vậy. Trong chế độ CS, không có khái niệm dân chủ như ở Phương Tây. Dân chủ không phải là một vật mà người ta đơn giản mang từ nơi này đến gắn cho một nơi khác.

    Nếu những người CS thực sự muốn dân chủ, họ phải vứt bỏ đi chuyên chế vô sản. Và đến lúc đó họ đă trở thành những người XH dân chủ.

    Lời bàn : ngay cả vào lúc huy hoàng nhất của CS ở Phương Tây, mà một cây cổ thụ của phong trào quốc tế XHCN, TT Áo trong ṿng 13 năm, thủ lĩnh đảng thiên tả Áo lúc mạnh nhất, đă tin tưởng rằng CS không đi đôi với dân chủ. Trước khi mất vào tháng 7 năm 1990, ông vẫn c̣n được nh́n thấy CNCS sụp đổ ở Đông Âu. Vậy mà nay c̣n có những kẻ cho rằng một chế độ CS "ổn định" sẽ tạo ra dân chủ.

    Cái thứ hai là ông khẳng định : muốn có dân chủ, phải loại bỏ chuyên chính vô sản là công cụ của độc tài. Mà chúng ta biết điển h́nh qua độc đảng và điều 4 của HP VN hiện nay.
    Last edited by Cà muối; 27-09-2011 at 04:02 AM.

  6. #226
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Cà muối View Post
    ...

    Lời bàn : ngay cả vào lúc huy hoàng nhất của CS ở Phương Tây, mà một cây cổ thụ của phong trào quốc tế XHCN, TT Áo trong ṿng 13 năm, thủ lĩnh đảng thiên tả Áo lúc mạnh nhất, đă tin tưởng rằng CS không đi đôi với dân chủ. Trước khi mất vào tháng 7 năm 1990, ông vẫn c̣n được nh́n thấy CNCS sụp đổ ở Đông Âu. Vậy mà nay c̣n có những kẻ cho rằng một chế độ CS "ổn định" sẽ tạo ra dân chủ.

    Cái thứ hai là ông khẳng định : muốn có dân chủ, phải loại bỏ chuyên chính vô sản là công cụ của độc tài. Mà chúng ta biết điển h́nh qua độc đảng và điều 4 của HP VN hiện nay.
    Em xin hỏi bác Cà muối là 2 cái in đậm có quan hệ ǵ đến nhau không? Để cho rơ ràng hơn, chế độ độc tài toàn trị ở VN hiện nay có phải là một chế độ chuyên chính VÔ SẢN?

  7. #227
    Member
    Join Date
    29-06-2011
    Posts
    104
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em xin hỏi bác Cà muối là 2 cái in đậm có quan hệ ǵ đến nhau không? Để cho rơ ràng hơn, chế độ độc tài toàn trị ở VN hiện nay có phải là một chế độ chuyên chính VÔ SẢN?
    DanGong,

    Có 3 chỗ in đậm, không biết DanGong nói 2 cái nào.

    1 - CS không đi đôi với dân chủ

    2 - muốn có dân chủ, phải loại bỏ chuyên chính vô sản là công cụ của độc tài.

    3 - độc đảng và điều 4 của HP VN hiện nay.

    1 : chắc không khó hiểu :) có CS th́ không có dân chủ như ở VN và khi có dân chủ th́ CS không thể theo nổi hay sẽ tự diệt vong như ở châu Âu hiện nay.

    2 : câu nói nguyên văn của TT Áo vào năm 1977 nên c̣n : chuyên chính vô sản. Lúc đó chưa có tư bản đỏ. (Wenn die Kommunisten wirklich verläßliche Demokraten werden wollen, müßten sie mehr als die Diktatur des Proletariats über Bord werfen.)

    3 : là ví dụ minh hoạ hiện tại cho câu 2 để những người không hiểu chuyên chính vô sản ngày xưa là ǵ.

  8. #228
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Muốn có một xă hội răng tốt đẹp một cách dân chủ bắt buộc phải có một cuộc loạn lạc binh biến nhổ hết răng sâu

    Quote Originally Posted by huyengiagia View Post
    Dân chủ là cái đích phấn đấu của mọi xă hội, điều đó hiển nhiên quá đúng phải không các Bác.

    Đúng ,Hiển nhiên... hiển nhiên

    Nhưng theo em th́ muốn có dân chủ thực sự, trước hết đất nước phải hoà b́nh và xă hội phải ổn định.


    Đó là theo "em" (xin phép gọi bằng "em" v́ em tự xựng là 'em ' ) ,chớ theo tôi th́ khác ..ư kiến đa chiều phải HONG "em "

    Muốn có một xă hội răng tốt đẹp một cách dân chủ bắt buộc phải có một cuộc loạn lạc binh biến nhổ hết răng sâu ,răng ḷi sĩ ,răng mẻ ,sau đó niền lại cho ngay hàng thẳng lối ..XH răng lúc nầy bắt buộc phải đau đớn tí xíu lúc đi ngủ

    Khi niền răng là hàm răng đă có một chính phủ dân chủ lâm thời rồi đó ...

    Sau nầy sẽ có một XH răng tốt đẹp trắng đều (ai như XH răng của vẩu Đồng hay vẩu Nông d Mạnh .. ).

    Nuớc Mỹ muốn có dân chủ như ngày nay bắt buộc phải có loạn binh đao, Bắc Quân của tuớng Grant phải cầm kèm đi nhổ răng sâu, răng ḷi sỉ của Nam quân Confederation ..

    Sau khi răng bị nhổ hết ráo th́ mới có XH hiệp chủng quốc Hoa Kỳ ngày nay với hàm răng vừa đẹp vừa tốt và hùng mạnh về quân sự sẳn sàng cắn bất cứ ai mà hỏng sợ bị mẻ răng hay gẫy răng ..vv

    Dân đen như em đây thú thực chỉ thích sự ổn định để c̣n làm ăn, sinh sống, kiếm tư cháo nuôi gia đ́nh,

    Chuyện nầy cũng hiển nhiên như trong việc mưu cầu hạnh phúc cá nhân thôi.

    C̣n chuyện mưu cầu Dân chủ bắt buộc phải có 1 chút hy sinh về mưu cầu HP cá nhân ,Phải chịu đau lúc bị nhổ răng, phải khó chịu lúc bị niền răng th́ về sau mới có một XH răng đẹp chứ ..Nếu hong , chỉ có cái hàm răng của loại nông đức mạnh th́ làm sao dám vát bản mặt đi ngoai giao tầm cở quốc tế đây (xin hỏi có quư vị nào, có thấy NDM qua Mẽo ngoại giao chưa? .. )


    chứ em thấy đấu tranh đ̣i dân chủ như mấy nước Ai Cập, Tuynidi hay như cách mạng cam, nhung, sắc mầu v.v.. ǵ đó tổ chỉ gây bất ổn xă hội chứ chẳng sung sướng ǵ!

    Như đă nói bên trên bắt buộc phải có bất ổn nhổ hết răng xấu ,răng sâu, răng nanh loại Dracula th́ về sau sẽ có một XH răng rất ổn, rất ḥa b́nh mà c̣n trông sạch trắng thơm tho nữa ḱa ..

    Chuyện gây bất ổn hay khg? Khg phải chuyện của cá nhân 1 cái răng trong hàm răng quyết định mà là bộ óc chỉ huy hàm răng đó quyết đinh bật đèn xanh hay khg ?Khi bộ óc bật đèn xanh th́ A-lê ...chúng ta sẽ có dạng Tunisie, Ai cập, Lybia ..

    "Em" đừng có sợ , hiện tại th́ bộ óc New World Order chưa bật đèn xanh đ̣i nhổ răng xấu "tấn dũng" ,răng ḷi sỉ "phú trọng" hay răng sâu "chí vịnh" đâu .. Cứ yên tâm mà sống trong ôn hoà giả dối ư quên ổn định xă hội.

    Trong khi chờ đợi "em" có quyền coi tuồng Dr Trần nhuộm hàm răng vẩu của P v Đồng bằng chất trắng HP7 ..



    Nói tóm lại trong đây ai ai cũng một ḷng một dạ muốn làm hàm răng của Đồng vẩu tốt đẹp hơn cái thuở bán nuớc 1958.

    mấy ông mới lên th́ chắc ǵ đất nước sẽ dân chủ hơn so với mấy bố trước đó.


    Một nguời dân sống duới chế độ độc tài dù cho có no ấm cở nào cũng giống như tâm lư một nguời vợ sống duới bàn tay độc tài vũ phu của chồng ḿnh ,cứ phập pḥng lo sợ hỏng biết bị tẩn ,bị đụt lúc nào ..(Tâm lư nầy cứ hỏi nhà dân chủ CHHV th́ rỏ )

    Th́ tại sao khg t́m cách ly dị tên chồng vũ phu đó đi th́ mới có cơ hội đuợc chồng mới ,lúc đó mới có thể so sánh:

    "chồng mới" vũ phu mạnh hơn? hay vũ phu kém hơn? hoặc chả vũ phu ǵ sất hay là gentleman ..vv

    Chưa thử muốn "chồng mới" sao lại tự nhát ḿnh đoán ṃ truớc "chồng về sau" nầy :"chắc ǵ đất nước sẽ dân chủ hơn so với mấy bố trước đó."


    Chưa đặt tụ ván bài mà ḷng cứ phân vân sợ thua ...

    Th́ bắt buộc phải chấp nhận số phận sống duới gọng kèm nguời chồng vũ phu tới ngày nhắm mắt thôi..Hết cách ..(cũng như vợ Hanôi khoái sống ổn định 16 chữ vàng th́ phải chấp nhận sống tới chết duới gọng kèm vũ phu của chồng Bắc kinh thôi, trai Mỹ nào dám ra tay cứu bồ nếu khg có ư ly dị chồng củ BK )


    Xin mời "em" đọc hiện tuợng vũ phu "mới" của Bắc Kinh nơi đây

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...921;c-kỳ


    - "em" có nghe huyền thoại ngay cả cột đèn "cái" mà có chân, nó cũng thử thời vận chạy đi tỵ nạn qua Mỹ để trốn sự vũ phu của cột đèn "đực" đó ..

    Tóm lại là em vote cho sự ổn định và hoà b́nh hơn!
    "em" có quyền vote cái ǵ "em" muốn ...th́ nguợc lại nguời khác cũng có quyền vote : "chạy xa sự vũ phu "
    Last edited by Viet xưa; 27-09-2011 at 04:43 AM.

  9. #229
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by huyengiagia View Post
    Dân chủ là cái đích phấn đấu của mọi xă hội, điều đó hiển nhiên quá đúng phải không các Bác. Nhưng theo em th́ muốn có dân chủ thực sự, trước hết đất nước phải hoà b́nh và xă hội phải ổn định. Dân đen như em đây thú thực chỉ thích sự ổn định để c̣n làm ăn, sinh sống, kiếm tư cháo nuôi gia đ́nh, chứ em thấy đấu tranh đ̣i dân chủ như mấy nước Ai Cập, Tuynidi hay như cách mạng cam, nhung, sắc mầu v.v.. ǵ đó tổ chỉ gây bất ổn xă hội chứ chẳng sung sướng ǵ! mấy ông mới lên th́ chắc ǵ đất nước sẽ dân chủ hơn so với mấy bố trước đó. Tóm lại là em vote cho sự ổn định và hoà b́nh hơn!

    Đây là tâm lư sợ hăi chung của người Việt Nam , do mấy chục năm bị CS đàn áp , bóc lột , xiết chặt bao tử c̣n hơn là thời nô lệ thực dân Pháp , đến nỗi không thấy ǵ xa hơn " cái sân nuôi gà của gia đ́nh ḿnh " , chỉ biết " thương nhà mà không biết thương nước " như cụ Phan Châu Trinh đă nói .

    Thật khốn nạn cho người dân VN , mang tiếng là được độc lập , thống nhất 36 năm rồi mà ước vọng của người dân chỉ là " kiếm chút cháo nuôi gia đ́nh " :( , mơ ước tự do th́ chỉ dám để trong ḷng , không bao giờ dám tin ḿnh sẽ có được .

    Ngày xưa ông cha ta mà có lối suy nghĩ " chỉ cần kiếm được chút cháo nuôi gia đ́nh " là đủ , không cần nghĩ đến bạo chúa , hôn quân hay ngoại bang nào đang cầm quyền đè đầu bóp cổ người dân .. th́ chắc Việt Nam đă biến mất trên bản đồ thế giới từ lâu rồi .

    Ngày nay người dân VN c̣n cứ ôm chặt lối sống ích kỷ đó , th́ chẳng bao lâu con cháu ta sẽ không c̣n là người Việt , mà biến thành người Tàu hết , v́ đảng CSVN đă bán nước bán dân cho Tàu , đang từng bước đồng hoá người Việt .

    Nước mất trước mắt ḱa .. Làm người VN sao nỡ chỉ biết " chút cháo " như vậy được ? :(

  10. #230
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    GHH đă đưa bài viết của cụ Phan từ thế kỷ trước, để dùng kết luận cho topic này chăng ? Nền quân chủ của nhà Nguyễn đă cáo chung và chuyển tiếp qua nền Cộng Hoà của VNCH . Hai giai đoạn : đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà của VNCH với hai bản hiến pháp năm 1956 và hiến pháp năm 1967 là 2 giai đoạn thể nghiệm dân chủ trong một hoàn cảnh chiến tranh do khối CS chủ động, đây là thời đại, giai đoạn đúng đắn nhất đễ chúng ta xuy gẫm .
    Tư tưỡng của cụ Phan chu Trinh về dân chủ th́ quá thu gọn, và cái nền dân chủ của Pháp (mà cụ nêu ra) không thể là một mẫu mực để đạp đổ nền quân chủ pháp trị của nhà Nguyễn trong thế kỷ 20 . Nhà Nguyễn xụp đổ là do hoàn cảnh của lịch sử sau đệ nhị thế chiến , và Hoàng đế An Nam đă thoái vị kéo theo một thời kỳ nhiễu nhương cho việc định h́nh một quốc gia (state) khi mà thực dân Phap' cố vớt vát quyền lợi tại cựu thuộc địa . Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ra đời và xụp đổ của nền đệ nhất và rồi đệ nhị CH sau đó đă đóng xong vai tṛ lịch sử của các dân tộc nhược tiểu . Quyền lợi của các siêu chính phủ (các đại công ty và các thế lực tài chánh toàn cầu) đă quyết định vận mạng của các dân tộc nhược tiểu, từ Trung Âu qua Nam Á .

    Hiến Pháp là cái ǵ mà thể chế nào (phe CS và phe Tự Do) cũng nhân danh nó, v́ nó, do nó để nói chuyện với người dân của ḿnh, và với cộng đồng quốc tế ? Ở các nước dân chủ kiểu tư bản th́ Luât Hiến Pháp của một quốc gia là luật tối thượng, nó phăi được soan thăo, đệ tŕnh do một tiểu ban soạn thảo cho Quốc Hội Lập Hiến và sau đó phải được chấp thuận bởi toàn bộ đa số tuyệt đối tại phiên họp khoáng đại . Tiểu ban soan thảo Hiến Pháp không phăi gồm ai cũng học qua Công Quyền học, hoặc Bang Giao Quốc Tế, nhưng it ra họ phải tham khảo Luật Hiến Pháp các nước trên thế giới , v́ một văn bản Hiến Pháp của một quốc gia mà không giống ai về h́nh thức và nội dung nó sẽ khó mà được nh́n nhận bởi cộng đồng quốc tê '. Vậy th́ cái sườn của nền dân chủ là văn bản Hiến Pháp, khi GHH đưa ra tread con đường dan chủ nào cho VN, có lẽ GHH muốn gián tiếp phản biện lại cái HP7 của Dr. Trần . Cá nhân tôi vẫn kỳ vọng GHH và các TV khác đóng góp nghiêm chĩnh thêm nữa đễ cho ư nghĩa của chủ đề mang lại cho mọi người các ư kiến thiết thực và bổ ích .

    Trong cái khat khao về tự do, dân chủ và độc lập thực sư cho dân tộc, các khuynh hướng phải được tham luận Nếu chưa đọc qua về HP7, chưa phân tích các điều khoản, h́nh thức của lá cờ, mà đưa ra kết luận vơ đoán th́ thiếu khach quan . Nhưng đọc rồi, mà thiếu phương thức để kết luận th́ nên tham khảo thêm để t́m phương cách . Trong lúc đợi chờ GHH là chủ thread đưa thêm nhận định, cá nhân tôi xin đóng góp đôi điều, c̣n nhiều thiếu xót , mong bạn đọc lượng thứ .

    MT_68

    Đầu tiên cho Gánh có nhận xét có lẽ bác Mậu Thân là người miền Bắc , nên lẫn lộn 2 chữ x và s . Xin cho góp ư là " sụp đổ " , chứ không phải " xụp đổ " , " suy ngẫm " chứ không phải là " xuy ngẫm " , và thỉnh thoảng bác cũng nhầm 2 dấu hỏi ngă . Chúng ta viết bài , nên chú ư cẩn thận lỗi chính tả và văn phạm , để bài viết được hoàn chỉnh hơn .

    Thứ hai Gánh xin nói rơ thread " Con đường dân chủ " mở ra hoàn toàn chẳng phải để phản biên ai cả , mà để t́m hiểu thế nào là dân chủ thực sự .

    Sau mấy chục năm cầm quyền tại VN, đảng CSVN đă hoàn toàn thất bại trong việc xây dựng đất nước , đă không hề đem lại tự do no ấm thật sự cho người dân , th́ tự nhiên người dân phải nghĩ tới những ǵ tốt đẹp hơn . Khuynh hướng chung của thế giới ngày nay , là tiến tới xă hội dân chủ , v́ vậy người dân VN khi bắt đầu biết tiếp cận với thế giới qua đường internet , đều nghe đến 2 chữ dân chủ . Nhờ những người VN tại hải ngoại , người dân trong nước thấy được đời sống tại các nước dân chủ tốt đẹp hơn như thế nào , tự do hơn như thế nào .. và họ cũng mong muốn được sống trong một xă hội như thế . Gần đây làn sóng dân chủ đă tràn vào VN , đă tạo nên những phong trào dân chủ , những nhà đấu tranh dân chủ , những tiếng nói đ̣i dân chủ ... Ngay cả những người CS , tuy không ưa VNCH , vẫn ghét cờ vàng và vẫn chửi người VN tỵ nạn CS , cũng mơ ước dân chủ , và cũng muốn được sống trong xă hội dân chủ .

    Tuy nhiên , mặc dù có cùng mục đích là " dân chủ cho VN " , nhưng v́ suy nghĩ khác nhau , kinh nghiệm sống khác nhau , chịu ảnh hưởng của giáo dục CS vs CH khác nhau ... nên sanh ra nhiều cái nh́n khác nhau về thế nào là dân chủ , và con đường nào để đưa đến dân chủ thực sự cho VN .

    Gánh đưa ra chủ đề này , để thảo luận và chia sẻ cho mọi người hiểu rơ hơn và sâu hơn về 2 câu hỏi trên mà thôi .

    Nói đến dân chủ th́ không thể không nhắc đến cụ Phan Châu Trinh , là người đầu tiên nói đến vấn đề này tại VN , là người sáng lập ra phong trào Duy Tân , mong đem lại những cải cách mới cho VN , đồng thời cũng phải nhắc đến 2 nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà , là nền dân chủ đầu tiên tại VN , và cuối cùng là phải vạch trần âm mưu của CSVN , đang t́m mọi cách ngăn chận dân chủ , và đang đưa VN trở lại con đường nô lệ Tàu bằng cách bán nước cho Trung Cộng .

    C̣n về tầm quan trọng của Hiến pháp , th́ sẽ bàn tới sau .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-07-2011, 05:35 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-01-2011, 03:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •