Results 1 to 5 of 5

Thread: thụyvi: NIỀM BI PHẪN CỦA NGƯỜI VỢ LÍNH

  1. #1
    Member
    Join Date
    18-02-2011
    Posts
    139

    thụyvi: NIỀM BI PHẪN CỦA NGƯỜI VỢ LÍNH

    NIỀM BI PHẪN CỦA NGƯỜI VỢ LÍNH

    . thụyvi

    Trong đống biến cố tin tức dồn dập mỗi ngày, hôm nay đọc tin ông Trương văn Sương, cựu sĩ quan miền Nam bị án tù chung thân v́ tội phản động, bị đưa trở lại nhà tù tháng trước sau một năm tạm tha để chữa bệnh, đă qua đời vào lúc 10:20 sáng nay, ngày 12 tháng Chín, hưởng thọ 68 tuổi, khiến tôi cảm thấy vừa bùi ngùi vừa bi phẫn…

    Tôi bùi ngùi bi phẫn khi nhớ lại h́nh ảnh người tù c̣m cơi nhưng lừng lững phẩm chất bản lănh Trương văn Sương sau 33 năm tạm trở về đứng trước bàn thờ người vợ đă qua đời trong ngôi nhà tuềnh toàng rách nát. Tôi bùi ngùi bi phẫn v́ thấy thẹn với chính ḿnh chưa hết ḷng giúp những ǵ thiết thực cho cuộc sống của bầy con chiu chit có người cha dấn thân v́ lư tưởng cao đẹp. Tôi ngậm ngùi bi phẫn bởi cơn bi phẫn do bị ḱm giữ lại quá đổi nặng nề trước những hy sinh, tù đày, mất mát của những người tranh đấu đang sống trong đất nước đầy nanh hùm nọc rắn. Tôi ngậm ngùi bi phẫn trước những người c̣n mê muội trước những hành động láo khoét mị dân của bè lũ đă bán nước. Tôi ngậm ngùi bi phẫn trước những thành phần theo đóm ăn tàn, nhắm mắt dựa hơi kiếm chút danh hảo với bọn thống trị độc tài Cộng sản Việt Nam. Tôi cũng không dằn được cơn bi phẫn khi đọc lại những gịng chữ bi phẫn của ông Phan Nhật Nam viết hôm nào:

    “…Người viết lập lại kết luận đă một lần tŕnh bày tại hội thảo về Chiến Tranh Việt Nam tại Đại Học Tokyo, ngày 14 tháng 1, 2002: "Thượng Đế ban cho con người sự sống, và kế hoạch hóa t́nh cảnh, thời điểm từ giă cuộc đời trần thế- Nhưng con người trong chuỗi sinh tồn kia đă hiện thực điều bi thiết vĩ đại của ḿnh - Người quyết định lần chết cho chính bản thân. Người trao gởi lại sau cái chết xác thân một trị giá vinh hiển. Người Việt Nam đă hiện thực điều cao cả kia một cách tự nhiên trong suốt đêm đen bất hạnh dài theo thế kỷ, giữa vũng lửa chiến tranh mà toàn dân tộc đang gánh chịu một cách khắc kỷ - Xem như một sự cùng đành. Không chỉ là những người lính nơi trận điạ, mà là hằng loạt tướng lănh giữ chức tư lệnh đại đơn vị, hoặc sĩ quan cấp tá cao cấp: Các Tướng Lănh, Phạm Văn Phú, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ; Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Hữu Thông; Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn Long.. Người không chỉ chết một ḿnh, mà với toàn gia đ́nh cùng một lần quyết tử: Chị Nguyễn Thị Thàng, vợ một nghĩa quân chết với chồng và đàn con nơi chiếc đồn cô quạnh ở Giồng Trôm, Vùng IV; Thiếu Tá Đặng Sĩ Vĩnh, bào huynh của gia đ́nh niên trưởng Hà Thượng Nhân (Trung Tá Phạm Xuân Ninh, Chủ Nhiệm Báo Tiền Tuyến) chết cùng với cả nhà gồm ba thế hệ: ông, cha, cháu; Những người lính Thủy Quân Lục Chiến Lữ Đoàn 147 của Nguyễn Xuân Phúc, Đỗ Hữu Tùng đồng tự sát nơi băi Mỹ Khê, Đà Nẵng cuối tháng 3, 1975; Trung đội Nhảy Dù với Thiếu Úy Huỳnh Văn Thái cùng nổ một lần lựu đạn sáng 30 tháng Tư, 1975.
    Ánh chớp thanh quang của Anh Linh bao Người Trung Liệt kia hẳn đă rung mờ nhật, nguyệt, hiện thực lần Núi Sông cùng khóc với Con Người. Và Người cùng một lần sống măi với Quê Hương với Lịch Sử". ( ngưng trích )



    Ngoài những bi phẫn cho sự bất lực của ḿnh, tôi c̣n biết khóc. Tôi khóc cho ông Trương văn Sương. Khóc cho ông Điếu Cày không biết giờ bị giam cầm ở đâu? Khóc cho những người bạn cùng chí hướng của tôi trong ngục tù CS. Khóc cho những người vợ cô thế. Khóc cho những đứa con ngơ ngác ….

    Bỗng dưng tôi nhớ đến h́nh ảnh khoe khoang, tŕnh diễn, hănh tiến của vợ con ông tướng vừa mới qua đời. Tôi tự hỏi với sự khinh bĩ cao độ:
    “ Nguyễn Cao Kỳ đă làm chó ǵ cho đất nước?”


    . thụyvi
    (Hầm Nắng, 13/9/2011)
    Last edited by Nguyễn thị Sàig̣n; 14-09-2011 at 08:04 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Niềm hănh diện của Người Vợ Linh' !



    Bên chiến hào , vợ con lính cùng chồng bảo vệ đồn bót , chống Cộng Nô xâm lược Miền Nam theo lệnh Hồ Chí Minh , gây cảnh tương tàn trong suốt hơn 20 năm .

    Tigon

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Đồng cảm

    Quote Originally Posted by Nguyễn thị Sàig̣n View Post
    NIỀM BI PHẪN CỦA NGƯỜI VỢ LÍNH

    . thụyvi

    Trong đống biến cố tin tức dồn dập mỗi ngày, hôm nay đọc tin ông Trương văn Sương, cựu sĩ quan miền Nam bị án tù chung thân v́ tội phản động, bị đưa trở lại nhà tù tháng trước sau một năm tạm tha để chữa bệnh, đă qua đời vào lúc 10:20 sáng nay, ngày 12 tháng Chín, hưởng thọ 68 tuổi, khiến tôi cảm thấy vừa bùi ngùi vừa bi phẫn…

    Tôi bùi ngùi bi phẫn khi nhớ lại h́nh ảnh người tù c̣m cơi nhưng lừng lững phẩm chất bản lănh Trương văn Sương sau 33 năm tạm trở về đứng trước bàn thờ người vợ đă qua đời trong ngôi nhà tuềnh toàng rách nát. Tôi bùi ngùi bi phẫn v́ thấy thẹn với chính ḿnh chưa hết ḷng giúp những ǵ thiết thực cho cuộc sống của bầy con chiu chit có người cha dấn thân v́ lư tưởng cao đẹp. Tôi ngậm ngùi bi phẫn bởi cơn bi phẫn do bị ḱm giữ lại quá đổi nặng nề trước những hy sinh, tù đày, mất mát của những người tranh đấu đang sống trong đất nước đầy nanh hùm nọc rắn. Tôi ngậm ngùi bi phẫn trước những người c̣n mê muội trước những hành động láo khoét mị dân của bè lũ đă bán nước. Tôi ngậm ngùi bi phẫn trước những thành phần theo đóm ăn tàn, nhắm mắt dựa hơi kiếm chút danh hảo với bọn thống trị độc tài Cộng sản Việt Nam. Tôi cũng không dằn được cơn bi phẫn khi đọc lại những gịng chữ bi phẫn của ông Phan Nhật Nam viết hôm nào:

    “…Người viết lập lại kết luận đă một lần tŕnh bày tại hội thảo về Chiến Tranh Việt Nam tại Đại Học Tokyo, ngày 14 tháng 1, 2002: "Thượng Đế ban cho con người sự sống, và kế hoạch hóa t́nh cảnh, thời điểm từ giă cuộc đời trần thế- Nhưng con người trong chuỗi sinh tồn kia đă hiện thực điều bi thiết vĩ đại của ḿnh - Người quyết định lần chết cho chính bản thân. Người trao gởi lại sau cái chết xác thân một trị giá vinh hiển. Người Việt Nam đă hiện thực điều cao cả kia một cách tự nhiên trong suốt đêm đen bất hạnh dài theo thế kỷ, giữa vũng lửa chiến tranh mà toàn dân tộc đang gánh chịu một cách khắc kỷ - Xem như một sự cùng đành. Không chỉ là những người lính nơi trận điạ, mà là hằng loạt tướng lănh giữ chức tư lệnh đại đơn vị, hoặc sĩ quan cấp tá cao cấp: Các Tướng Lănh, Phạm Văn Phú, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ; Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, Nguyễn Hữu Thông; Trung Tá Cảnh Sát Nguyễn Văn Long.. Người không chỉ chết một ḿnh, mà với toàn gia đ́nh cùng một lần quyết tử: Chị Nguyễn Thị Thàng, vợ một nghĩa quân chết với chồng và đàn con nơi chiếc đồn cô quạnh ở Giồng Trôm, Vùng IV; Thiếu Tá Đặng Sĩ Vĩnh, bào huynh của gia đ́nh niên trưởng Hà Thượng Nhân (Trung Tá Phạm Xuân Ninh, Chủ Nhiệm Báo Tiền Tuyến) chết cùng với cả nhà gồm ba thế hệ: ông, cha, cháu; Những người lính Thủy Quân Lục Chiến Lữ Đoàn 147 của Nguyễn Xuân Phúc, Đỗ Hữu Tùng đồng tự sát nơi băi Mỹ Khê, Đà Nẵng cuối tháng 3, 1975; Trung đội Nhảy Dù với Thiếu Úy Huỳnh Văn Thái cùng nổ một lần lựu đạn sáng 30 tháng Tư, 1975.
    Ánh chớp thanh quang của Anh Linh bao Người Trung Liệt kia hẳn đă rung mờ nhật, nguyệt, hiện thực lần Núi Sông cùng khóc với Con Người. Và Người cùng một lần sống măi với Quê Hương với Lịch Sử". ( ngưng trích )



    Ngoài những bi phẫn cho sự bất lực của ḿnh, tôi c̣n biết khóc. Tôi khóc cho ông Trương văn Sương. Khóc cho ông Điếu Cày không biết giờ bị giam cầm ở đâu? Khóc cho những người bạn cùng chí hướng của tôi trong ngục tù CS. Khóc cho những người vợ cô thế. Khóc cho những đứa con ngơ ngác ….

    Bỗng dưng tôi nhớ đến h́nh ảnh khoe khoang, tŕnh diễn, hănh tiến của vợ con ông tướng vừa mới qua đời. Tôi tự hỏi với sự khinh bĩ cao độ:
    “ Nguyễn Cao Kỳ đă làm chó ǵ cho đất nước?”


    . thụyvi
    (Hầm Nắng, 13/9/2011)
    Cũng như chị,tôi cũng vô cùng phẫn nộ trước sự ra đi của anh hùng Sương.Chỉ biết ngậm ngùi cầu cho anh linh của anh được siêu thoát,giờ đây anh đă ḥa vào hồn thiêng sông núi.Ước mong sự ra đi của anh sẽ là 1 liều thuốc khai sáng cho đám ăn cơm Quốc gia thờ ma cộng sản.Mong hồn thiêng sông núi độ tŕ cho Tổ quốc thân yêu của chúng ta sớm vinh quang dưới ánh vàng của chính nghĩa Tự do.Từ Dương văn Minh và Nguyễn Cao Kỳ cộng lại và bỏ lên bàn cân cũng không thể nào trọng hơn anh.

  4. #4
    Member
    Join Date
    18-02-2011
    Posts
    139

    PHẢI NÓI LÊN LỜI THẬT của Phan Nhật Nam

    Và cuối cùng, trực thăng của Kỳ, Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, Nguyên Tư Lệnh Không Quân QLVNCH, Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương, Phó Tổng Thống VNCH sẽ không bao giờ rời khỏi băi đáp tại tư gia trong Tân Sơn Nhất được nếu không có Người Lính kiên cường - Viên phi công Hỏa Long AC119 của Không Lực Việt Nam Cộng Ḥa đơn độc đương cự - Trung Úy Nguyễn Văn Thành - Thiếu Sinh Quân "Thành mọi". Anh bay lên, vào vùng, bắn phá những vị trí pháo cộng sản đang bố trí quanh Sàig̣n. Thành đáp xuống (tự tay) tiếp đạn, và tiếp bay lên. Một hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 chém đứt thân máy bay. Con tàu bốc cháy, rơi xuống với chiếc dù của Thành kẹt nơi cánh. Đúng 6 giờ 46 phút sáng 29 tháng 4, năm 1975. Tôi chứng kiến. Tôi thấy người phi công chết cháy trong vũng lửa trên bầu trời Tân Sơn Nhất - Giờ Nguyễn Cao Kỳ bay ra hạm đội Mỹ.


  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NIỀM BI PHẨN CỦA NGƯỜI VỢ LÍNH :Bà Kim Hoàng , Phu Nhân Tướng Hưng

    Tôi không ngăn nổi tiếng nấc nghẹn ngào khi hồi tưởng lại vẻ bối rối của Thiếu Tướng và sự đau khổ thất vọng của Hưng. Những đường gân trán nổi ṿng lên, răng cắn chặt, biểu lộ sự đau đớn và chịu đựng kinh hồn. Người đập tay đánh ầm xuống bàn khi thấy kế hoạch sắp xếp thật tinh vi bị kẻ phản bội hèn nhát làm găy đổ bất ngờ.

    Hưng ngước mắt nh́n tôi như muốn hỏi : "Có đồng ư đem con lánh nạn không?"

    Tôi cương quyết từ chối. Tôi không cầu an ích kỷ, t́m sống riêng, bỏ mặc người trong cảnh dầu sôi lửa đỏ.Tôi nhất định ở lại, cùng chịu hoạn nạn, cùng liều chết.

    Hưng hỏi tôi: "Thành công là điều chúng ta mong ước, nhưng rủi thất bại, em định liệu lẽ nào?"

    Tôi đáp: "Th́ cùng chết! Các con cũng sẽ thế. Em không muốn một ai trong chúng ta lọt vào tay Cộng Sản."

    Và để khỏi phải sa vào tay giặc Cộng, tôi b́nh tĩnh thu xếp cho cái chết sắp tới cho mẹ con tôi, đường giải thóat cuối cùng của chúng tôi.

    Bốn giờ 45 chiều ngày 30/4/75, Tướng Hưng rời bỏ văn pḥng ở Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 4, về bộ chỉ huy phụ, nơi chúng tôi tạm trú. Hưng không muốn chứng kiến cảnh bàn giao ơ nhục sắp tới giữa Thiếu Tướng Nam và tên Thiếu Tá Việt Cộng Hoàng Văn Thạch.

    Năm giờ rưỡi chiều ngày 30 tháng 4, khi Hoàng Văn Thạch tiến vào Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn là lúc Hưng gọi máy liên lạc với Tướng Mạch Văn Trường, ra lệnh đưa hai chi đội thiết giáp tới án ngữ ở dinh Tỉnh Trưởng để bảo vệ Bộ Chỉ Huy Sư Đoàn 21 mới về đóng nơi đây. Sau đó Hưng tiếp tục liên lạc với các đơn vị đang tiếp tục chạm súng ở các tiểu khu. Đồng thời Hưng mời Tướng Mạch Văn Trường cùng các đơn vị trưởng ở chung quanh ṿng đai thị xă Cần Thơ về họp.

    Sáu giờ 30 chiều ngày 30 tháng 4, khi các vị sĩ quan vừa ra đến cổng, có một toán thân hào nhân sĩ quen biết tại Cần Thơ đang chực sẵn. Họ gồm khoảng 10 người. Họ xin gặp Tướng Hưng, với tư cách đại diện dân chúng thị xă, yêu cầu: "Chúng tôi biết Thiếu Tướng không bao giờ chịu khuất phục. Nhưng xin Thiếu Tướng đừng phản công. Chỉ một tiếng lệnh của Thiếu Tướng phản công, Việt Cộng sẽ pháo kích mạnh mẽ vào thị xă. Cần Thơ sẽ nát tan, thành b́nh địa như An Lộc. Dù sao, vận nước đă như thế này rồi, xin Thiếu Tướng hăy v́ dân chúng, bảo toàn mạng sống của dân, dẹp bỏ tánh khí khái, can cường...
    "
    Nghe họ nói, tôi cảm thấy đau ḷng lẫn khó chịu. Tôi cũng không ngạc nhiên về lời yêu cầu đó. Bởi mới tuần lễ trước, Việt Cộng đă pháo kích nặng nề vào khu Cầu Đôi, cách Bộ Tư Lệnh không xa, gây thiệt hại cao về nhân mạng và tài sản của đồng bào. Dân chúng Cần Thơ c̣n khiếp đảm. Hưng như đứng chết lặng trước lời yêu cầu ấy. Một lát sau, Hưng cố gượng nở nụ cười trả lời: "Xin các ông yên ḷng. Tôi sẽ cố gắng hết sức để tránh gây thiệt hại cho dân chúng." Toán người ấy ra về.

    Hưng quay sang hỏi tôi: "Em c̣n nhớ tấm gương cụ Phan Thanh Giản? Bị mất ba tỉnh miền đông, rồi cũng v́ dân chúng mà cụ Phan đă nhún ḿnh nhường thêm ba tỉnh miền tây cho quân Pháp. Cụ Phan không nỡ thấy dân chúng điêu linh và cũng không để mất tiết tháo, không thể bó tay làm nhục quốc sĩ. Cụ Phan Thanh Giản đăn nhịn ăn rồi uống thuốc độc quyên sinh." Trầm ngâm vài giây, Hưng tiếp: "Thà chết chứ đâu thể bó tay trơ mắt nh́n Việt Cộng tràn vào."

    Sáu giờ 45 chiều ngày 30 tháng 4, Tướng Nam điện thoại cho Hưng, hỏi t́nh h́nh các nơi. Hưng báo với Tướng Nam về việc đại diện dân chúng thị xă đến yêu cầu thẳng với Hưng. Hưng cũng cho Tướng Nam biết đặc lệnh truyền tin mới nhất sẽ giao cho người tín cẩn phân phối. Tướng Nam cho Hưng hay là ông đă cho thu băng lời lêu gọi dân chúng và lời yêu cầu này sẽ cho đài Cần thơ phát thanh.

    Nhưng mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên. Thêm một lần nữa, sự gây đổ đau ḷng. Đài Cần Thơ bị nội ứng trước đó, khoảng một giờ, viên giám đốc đài bị uy hiếp, thay v́ phát thanh cuốn băng của Thiếu Tướng Nam trước, chúng thay cuốn băng có lời kêu gọi của Thiếu Tá Cộng Sản Hoàng Văn Thạch. Khoảng mười phút sau, đài mới phát thanh cuốn băng của Tướng Nam. Muộn màng rồi. Không c̣n níu kéo được sự tin tưởng nơi dân chúng và binh sĩ được nữa. Hàng ngũ các đơn vị đă thưa thớt lại càng thêm thưa thớt.

    Bây giờ 7 giờ 30 tối ngày 30 tháng 4, Hưng gọi tôi lên văn pḥng làm việc. Đây là giờ phút nghiêm trọng nhất, không có ai hiện diện hết.

    Sau khi kể cho tôi nghe hết sự đổ vỡ từ trưa đến giờ phút đó, Hưng nhấn mạnh: "Hoàng, em đă hiểu sự thất bại do các nguyên nhân sau đây: Vị Đại Tá không tuân lệnh, nên giờ chót không điều động quân về các vị trí chiến lược, trù liệu theo kế hoạch. Việc níu kéo sự tin tưởng của dân chúng và binh sĩ không thành. Lời kêu gọi trễ tràng của Tướng Nam không có tiếng vang. Cũng như lời yêu cầu của dân chúng thị xă Cần Thơ.

    Quắc đôi mắt sáng, Hưng nh́n tôi dằn giọng: "Em phải sống ở lại nuôi con."
    Tôi hoảng hốt: "Ḱa ḿnh, sao ḿnh đổi ư?"

    - "Con chúng ta vô tội, anh không nỡ giết con."

    - "Nhưng không thể để con sống với Cộng Sản. Em sẽ thay ḿnh làm chuyện đó. Chỉ cần chích thuốc ngủ cực mạnh cho con. Chờ em một chút, chúng ta cùng chết một lúc."

    - "Không thể được. Cha mẹ không thể giết con. Anh van ḿnh. Chịu nhục, cố sống. Ở lại thay anh, nuôi con trở thành người công chính. Phú quư vinh hoa địa vị hăy đề pḥng, những thứ đó dễ làm mờ ám lương tri. Nhớ, giang san tổ quốc là trọng đại hơn hết. Gắng chịu cúi ḷn, nhục nhă để nuôi con và cũng nuôi luôn ư chí để có ngày c̣n phục hận cho đất nước chúng ta."

    - "Nếu v́ con, ḿnh thương con, sao ḿnh không đi ngoại quốc?" Hưng đanh mặt lại, nghiêm khắc nh́n tôi trách móc: "Em là vợ anh. Em có thể nói được câu ấy sao?"

    Biết ḿnh vụng về, lỡ lời xúc phạm đến người, tôi vội vàng tạ lỗi: "Xin ḿnh tha thứ. Chẳng qua v́ quá thương ḿnh nên em mới nói thế."

    Giọng Hưng thật nghiêm trang mà cũng thật trầm tĩnh: "Nghe anh nói đây. Người ta trốn chạy được. Chớ anh không bao giờ trốn chạy. Mấy ngàn binh sĩ dưới tay, hồi nào sinh tử có nhau, giờ bỏ mặc họ t́m sống riêng ḿnh sao? Anh cũng không đầu hàng.

    Bây giờ th́ rút cũng không kịp nữa, v́ vào mật khu mà không có nguồn tiếp liệu vũ khí, đạn dược, lương thực th́ không cầm cự được lâu. Đă muộn rồi. Việt Cộng đang kéo vào đừng để anh không dằn được nổ súng vào đầu chúng, th́ gây thiệt hại cho dân chúng và anh em binh sĩ. Anh không muốn thấy bóng dáng một tên Việt Cộng nào."

    Tôi phát run lên hỏi: "Nhưng ḿnh ơi, c̣n em? em phải làm ǵ trong lúc này?"

    Nắm chặt tay tôi, Hưng nói: "Vợ chồng t́nh nghĩa bao nhiêu lâu, anh hiểu em và em hiểu anh. Em tuy chỉ là con cá nhỏ nhưng biết mang ư chí ḱnh ngư. Gắng chịu nhục. Dù phải chịu trăm ngàn sự nhục nhă để nuôi con, để phục hận cho quê hương. Cải trang, cải dạng, len lỏi mà sống. Anh tin em. V́ anh, v́ con, v́ nợ nước, t́nh nhà, em có thể chịu đựng nổi! Nghe lời anh đi. Anh van ḿnh, anh van ḿnh."

    Tôi không sao từ chối được trước ánh mắt van nài, trước những lời tha thiết ấy: "Vâng, em xin nghe lời ḿnh." Hưng sợ tôi đổi ư, tiếp lời thúc giục: "Em hứa với anh đi. Hứa một lời đi." "Em xin hứa. Em xin hứa ḿnh ơi. Nhưng xin cho em hai điều kiện. Nếu Cộng Sản bắt em phải sống xa con, nếu giặc Cộng làm nhục em, lúc ấy em có quyền tự sát theo ḿnh chứ?" Hưng suy nghĩ giây lâu, gật đầu đồng ư, và ra lệnh cho tôi: "Em mời má và đem các con lên lầu gặp anh."

    Tôi quay đi. Ánh mắt bỗng chợt đập vào lá cờ vẫn dựng ở góc pḥng. Tôi vội vàng đem cờ đến bên người. Tôi nói: "Bao nhiêu năm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc. Bây giờ ḿnh hăy giữ nó."

    Chúng tôi nh́n nhau cảm thông. Hưng ôm lá cờ, áp vào mặt, đôi mắt Hưng chợt ướt.

    Sau cùng Hưng cũng ráng đứng lên hối tôi: "Mau mời má và mấy đứa nhỏ lên." Khi mẹ tôi và các con lên văn pḥng, Hưng nói rơ cho mẹ tôi hiểu v́ sao người phải chết và tôi phải sống.

    Vâng lệnh Hưng, tôi mời tất cả sĩ quan binh sĩ c̣n tụ họp dưới nhà lên văn pḥng. Mọi người đứng xếp hàng nghiêm trang và vô cùng cảm động. Giờ phút từ biệt sanh ly giữa những người từng bao ngày sống chết bên nhau.

    Hưng dơng dạc nói: "Tôi không bỏ các anh và đưa vợ con trốn sang ngoại quốc. Như các anh đă biết, cuộc hành quân chưa chi đă bị gẫy đổ nửa chừng. Tôi không phản công vào phút chót là v́ dân chúng. Tôi không muốn Việt Cộng pháo kích bừa băi, biến Cần Thơ thành An Lộc thứ hai. Tôi cũng không chịu nhục đầu hàng. Các anh đă từng cộng tác với tôi, những lúc các anh lầm lỗi, tôi rầy la. Rầy la không có nghĩa là ghét bỏ. Rầy la để mến thương nhau, để xây dựng nhau. Mặc dầu đất nước ta bị bán đứng, bị dâng cho Cộng Sản, nhưng các anh không trực tiếp chịu tội với quốc dân. Chính những người trực tiếp nắm vận mệnh các anh, mới chính là những kẻ trọng tội. Xin các anh tha thứ cho tôi những lỗi lầm, nếu có. Tôi bằng ḷng chọn cái chết. Tướng mà không giữ được nước, không bảo vệ được thành, th́ phải chết theo thành, theo nước, chớ không thể bỏ dân, bỏ nước, trốn chạy, cầu an. Tôi chết rồi, các anh hăy về với gia đ́nh, vợ con. Nhớ rơ lời tôi căn dặn: Đừng bao giờ để bị Cộng Sản tập trung các anh, dù tập trung dưới bất cứ h́nh thức nào. Tôi có lời chào vĩnh biệt các anh."

    Tướng Hưng đưa tay chào và bắt tay từng người một. Mọi người đều khóc. Đến bên Thiếu Tá Phương, Trung Úy Nghĩa, Hưng gởi gấm: "Xin giúp đỡ giùm vợ con tôi. Vĩnh biệt tất cả."

    Mọi người đều đứng yên không ai nói lên được lời nào. Mẹ tôi nhào lại ôm chầm lấy người, xin được chết theo. Hưng an ủi mẹ tôi. Yêu cầu mẹ tôi cố gắng chăm lo cho cháu ngoại. Hưng ra lệnh cho tất cả mọi người phải ra ngoài.

    Không ai chịu đi. Hưng phải sô từng người ra cửa. Tôi van xin: "Ḿnh cho em ở lại chứng kiến ḿnh chết." Người từ chối. Nghĩa hoảng sợ bỏ chạy. Hưng quay vào văn pḥng đóng chật cửa lại. Tôi gọi giật Nghĩa: "Nghĩa trở lại với tôi." Tôi bảo Giêng t́m dao nạy cửa. Giêng bỏ chạy như bay. Nghĩa trở lên, đứng trước cửa chờ đợi.

    Có tiếng súng nổ. Tiếng nổ nghe chát chúa. Tôi đưa tay xem đồng hồ: 8 giờ 45 phút tối ngày 30 tháng 4 năm 1975

    Lời Bà Kim Hoàng , quả phụ Tướng Lê Văn Hưng

    Tigon copy

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PHO TƯỢNG - NGƯỜI LÍNH
    By việtdươngnhân in forum Thơ Văn Sưu Tầm
    Replies: 6
    Last Post: 09-11-2011, 02:57 PM
  2. thụyvi: NGƯỜI VỢ LÍNH GỬI BÀ HỒ VĂN KỲ THOẠI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 13
    Last Post: 06-10-2011, 02:37 AM
  3. Replies: 20
    Last Post: 02-08-2011, 10:06 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2011, 09:00 AM
  5. NHẪN ĐỢI THỜ CƠ
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 11-10-2010, 08:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •