Results 1 to 3 of 3

Thread: Triêù Tiên : Chung quanh chuyện đâù tư và cho vay

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Triêù Tiên : Chung quanh chuyện đâù tư và cho vay

    Khu nghỉ dưỡng núi Kumgang của Triều Tiên giờ đây không khác ǵ một “thị trấn ma” thời hiện đại dù cho nó từng được người láng giềng giàu có Hàn Quốc đầu tư.



    Khu nghỉ dưỡng trên bờ biển phía đông này của Triều Tiên vốn được xem là biểu tượng của sự hợp tác giữa 2 miền liên Triều. Nhưng giờ đây, trớ trêu thay nó lại trở thành một lời nhắc nhở về sự chia rẽ giữa 2 nước - về mặt kỹ thuật vẫn trong t́nh trạng chiến tranh v́ cuộc chiến Triều Tiên 1950-53 kết thúc bằng một thỏa thuận ngừng bắn chứ chưa phải một hiệp ước ḥa b́nh.

    Ba năm trước đây, việc một binh sĩ Triều Tiên nổ súng vào một du khách Hàn Quốc dẫn tới việc Hàn Quốc đ́nh chỉ tất cả các tour du lịch đến Kumgang.

    Hồi tháng trước, Triều Tiên tuyên bố đă hết thời gian để giải quyết vụ việc, đồng thời trục xuất các công nhân c̣n ở lại của Hàn Quốc và cho biết sẽ bắt đầu bán các tài sản của Hàn Quốc tại khu nghỉ dưỡng, trị giá khoảng 450 triệu USD.

    Công ty Huyndai Asan của Hàn Quốc cho tới nay vẫn là nhà đầu tư lớn nhất tại Kumgang và có toàn quyền để điều hành các tour du lịch tới khu nghỉ dưỡng trong vài thập niên tới. Chính phủ Hàn Quốc cũng đă đầu tư mạnh vào đây, xây dựng một ṭa nhà làm nơi gặp gỡ cho những gia đ́nh bị ly tán trong chiến tranh Triều Tiên, các cửa hàng miễn thuế và một trung tâm văn hóa.

    Phía B́nh Nhưỡng nói rằng những hợp đồng đó nay không c̣n hợp lệ. Hàn Quốc cũng khẳng định họ sẽ dùng các biện pháp chính trị và ngoại giao để đảm bảo các tài sản đó được bảo vệ.


    Hôm 29-6, một nhóm gồm 12 quan chức và doanh nhân Hàn Quốc đă đến khu nghỉ dưỡng núi Kumgang, trên biên giới CHDCND Triều Tiên. Chuyến đi nhằm đáp lại yêu cầu được phía CHDCND Triều Tiên đưa ra vào đầu tháng 6, rằng các chủ doanh nghiệp Hàn Quốc phải đến Kumgang để thảo luận về cách thức xử lư tài sản của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại đây đang bị Triều Tiên phong tỏa hoặc tịch thu.


    Đ.Quyên (Theo Reuters)


    Long grass grows around the idle hotels, stores are covered in cobwebs and a big padlock hangs off the front of the bank at the deserted shopping center.

    This is a modern day ghost town in already poverty-stricken North Korea, even though it is funded by wealthy neighbor and rival South Korea.

    The east coast Mount Kumgang resort was once a symbol of cooperation. Now it's a stark reminder of the divide between the communist North and capitalist South, technically still at war having only signed an armistice, not a peace treaty, to the end their 1950-53 civil conflict.

    Three years ago, the shooting of a South Korean tourist by a North Korean soldier resulted in Seoul halting tours to the complex, effectively drying up a source of much needed hard currency for the reclusive North.

    The North said last month time had run out to resolve the row, expelling the South's remaining workers and saying it would start selling South Korean assets at the resort, valued at around $450 million.

    South Korea's Hyundai Asan is by far the biggest investor and has exclusive rights to run tours to the resort for the next few decades. The South Korean government has also invested heavily, building a meeting venue for Korean families separated during the Korean War, duty-free shops and a cultural hall.

    The North says that those contracts are now invalid. Seoul has countered that it will take political and diplomatic measures to ensure its assets are protected.

    Nguyên bài trong :

    http://www.reuters.com/article/2011/...7800IT20110901

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Nga xóa nợ gần 10 tỉ USD cho Triều Tiên

    Thứ Tư, 14/09/2011

    Tờ Izvestia dẫn nguồn tin Bộ Tài chính Nga ngày 14-9 cho biết Moscow đă quyết định sẽ xóa 90% trong tổng số 11 tỉ USD mà Triều Tiên nợ Liên Xô (cũ).

    10% số nợ c̣n lại sẽ được sử dụng cho các dự án chung của hai nước trên lănh thổ Triều Tiên, trong đó có công tŕnh xây dựng đường ống dẫn khí đốt chạy từ Nga qua Triều Tiên để tới Hàn Quốc.

    Theo nguồn tin thân cận với Bộ Tài chính Nga, nguyên nhân khiến Nga quyết định xóa nợ là do B́nh Nhưỡng hiện không có khả năng trả nợ, cả tiền lẫn hàng hóa. Trong khi đó, quá tŕnh đàm phán thu hồi nợ bế tắc trong suốt 20 năm qua đang cản trở việc khôi phục và phát triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước.

    Mặc dù cả phía Nga lẫn phía Triều Tiên đều chưa có thông báo chính thức về việc xóa nợ này nhưng báo Izvestia khẳng định B́nh Nhưỡng đă đồng ư với phương án xóa và tái đầu tư số nợ trên. Trước đây, Nga đă có quyết định tương tự với Việt Nam.

    Russia will write off North Korea's $11 billion debt, Izvestia reported on Wednesday, citing a source close to the Finance Ministry.

    Russia has proposed a scheme under which 90 percent of the debt — some of it Soviet-era — will be written off, and the remaining 10 percent will be invested in joint projects in North Korea. Pyongyang has given its preliminary consent to the proposal.

    The source gave two reasons for the move: First, nothing can be recovered from North Korea because it is insolvent. Second, the debt is obstructing efforts to establish economic ties.

    "The same problem has been resolved with almost all debtors. We have written off part of Vietnam's debt, converted part of it into investment, and the remaining part is being repaid in goods and services," said Alexander Fedorovsky, executive secretary of the Institute of World Economy's Center for Asia Pacific Studies.

    The Finance Ministry has not confirmed the report.

    http://www.themoscowtimes.com/news/a...bt/443727.html

    http://www.bloomberg.com/news/2011-0...chak-says.html

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    CHXHCNVN và Triêù Tiên là hai quốc gia cộng sản đă từng mượn nợ mà không trả được.

    Vietnam is one of only two communist countries--the Democratic People's Republic of Korea (North Korea) is the other- -to default on its international debts. Vietnam's scheduled 1982 payments to Western creditors were estimated at US$260 million, well over the US$182 million value of Vietnam's exports that year to noncommunist countries with hard, or convertible, currencies.

    The Soviets cancelled some US$450 million of Vietnam's debts in 1975 and began a program of grant aid.

    As Vietnam-Comecon trade expanded in the 1980s, however, so did Vietnamese debts to Comecon countries. Comecon funds for project assistance and related equipment often were wasted because of mismanagement or remained frozen for years in projects not scheduled to become productive until the middle or late 1980s. Projected exports frequently fell short of expectations, widening trade deficits and requiring additional balance-of-payments aid. Taking the long view, the Soviet Union shifted its assistance during the Third Five-Year Plan to concessionary loans, repayable at 2 percent interest over a period of 20 to 30 years.

    As Vietnam's international debt grew steadily through the 1980s, the debt owed to the Soviet Union and other Comecon countries accounted for larger portions of the total foreign debt. In 1982, according to estimates by the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD), Vietnam's total foreign debt was US$2.8 billion. Of this debt, US$1.7 billion, or 60 percent, was owed to OECD member countries (advanced industrial Western countries) and their capital markets or to multilateral lenders. A large portion of Vietnam's international debt covered the balance of payments deficit with Comecon countries (see Foreign Economic Assistance , this ch.). In 1987 Le Hoang, deputy director of the State Bank of Vietnam, told a Western correspondent that the country owed between US$5.5 and US$6 billion to Comecon member countries. Hoang stated that Vietnam's debts (both official and private) to hard-currency countries were about US$1 billion.

    Creditors in convertible-currency areas included international organizations such as the IMF and the Asian Development Bank; national creditors such as Belgium, Denmark, France, India, Japan, and the Netherlands; and private creditors in numerous Western countries. In January 1985, the IMF suspended further credit when Vietnam failed to meet a repayment schedule on the amount owed to the fund. Talks to reschedule this obligation again failed in 1987, making Vietnam ineligible for fresh funding. In 1987 Vietnam owed the fund some US$90 million. Its foreign exchange reserves in 1985 had been estimated at less than US$20 million.

    http://www.country-data.com/cgi-bin/query/r-14688.html

    1975 -> 1989, nươc´ Việt Nam đă nhận viện trợ không hoàn lại từ Comecon (liên minh các quôc´gia Đông Âu thớ đó).

    Liên Xô đă hủy bỏ 450 triệu USD trong các khoản nợ của XHCN Việt Nam năm 1975 và bắt đầu một chương tŕnh viện trợ không hoàn lại.

    Quỹ mà khôí Comecon hỗ trợ dự án và thiết bị liên quan cho CHXHCNVN thường bị phung phí do quản lư bê bôí, các dự án treo, làm việc trễ năi ...

    Sau đó, Liên Xô chuyển sang hỗ trợ trong kế hoạch năm năm lần thứ ba thành ra vay vốn ưu đăi, trả lăi suất ở mức 2 phần trăm trong khoảng thời gian từ 20 đến 30 năm.

    Khi nợ quốc tế của Việt Nam tăng, các khoản nợ cho Liên Xô và các nước Comecon khác chiếm phần lớn hơn trong tổng số nợ nước ngoài.

    Ngoài những món nợ chính thức, chính phủ CHXHCNVN mang những món nợ không chính thức, để cho dân họ phải gánh trả, mà không công bô´rơ ràng ra hêt´.

    Chính phủ CHXHCNVN cũng c̣n nợ thớ Liên Xô cũ và đă thương lượng trả cho Nga bằng gạo và cà phê, đưa tơí t́nh trạng mâư trăm ngàn dân Việt đói và thiêú gạo ăn . Món nợ này c̣n trả đên´ năm 2024, c̣n chưa tính nợ mơí sau này .

    ---------------------------------------------------------------------------

    Vietnam and Russia agreed last September to cut the Soviet-era debt, previously estimated at $11bn, by 85% and to allow for repayment of the rest over 23 years.

    "The problem of Vietnamese debt to Russia is completely solved."
    Victor Khristenko
    Russian Deputy Prime Minister

    He said that the two countries were discussing using the payments for three purposes - reinvestment in Vietnam, training Vietnamese specialists in Russia or covering the debt with goods.

    "Concerning the goods, they are supplies of rice and coffee to Russia and third countries," he said.


    http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/1195414.stm


    Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo mà hàng năm vẫn còn hàng trăm nghìn đồng bào chỉ được ăn cơm khi ngày lễ, ngày tết, khi bị ốm ....

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...s_hunger.shtml



    Cả nước có gần 350.000 người bị thiếu đói


    http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/05/3BA0E907/


    Báo VN không hề cho biêt´ lư do hàng năm vẫn còn hàng trăm nghìn đồng bào đói v́ chính phủ CHXHCNVN đă thương lượng trả nợ bằng gạo và cà phê cho Nga .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 05-06-2013, 11:51 PM
  2. Những chuyện xung quanh 30-4
    By Nguyên Thạch in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 24-04-2012, 08:36 AM
  3. Quanh chuyện thi sắc đẹp chỉ có ở Việt Nam.
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 29-09-2011, 09:29 AM
  4. Chung quanh chuyện bà quả phụ Ngụy Văn Thà.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 74
    Last Post: 08-09-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 9
    Last Post: 15-06-2011, 08:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •