Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 26

Thread: NGHỊ QUYẾT UNESCO VINH DANH 100 NĂM NGÀY SINH HỒ CHÍ MINH TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

  1. #11
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    Đây chỉ là Nghị Quyết đễ ĐỀ NGHỊ chờ Đại hội đồng UNESCO chấp thuận
    (nhưng chưa thuận )


    Xin nhắc lại đă có TV posted về v/đ này trong một threat khác:

    Trich dẫn:____________ ___
    "
    Cuộc họp của Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 ngày 20/10 – 20/11 năm 1987 tại Paris xét đề nghị ngày 14-7-1987 của bộ trưởng Vơ Đông Giang, chủ tịch UNESCO của Việt Nam, thông báo rằng Việt Nam sẽ tổ chức trọng thể kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của Chủ tịch HCM vào dịp 19-5-1990, chủ tịch HCM c̣n là “nhà văn hoá xuất sắc của Việt Nam”; cuộc họp quyết nghị (bằng một Nghị quyết ghi nhận đề nghị của VN) :

    - ghi nhận (noter) thông báo của Việt Nam;

    - khuyến cáo (recommander) các Nước hội viên tham gia kỷ niệm;

    - yêu cầu (prier) Ngài Tổng giám đốc UNESCO ủng hộ (soutenir) việc kỷ niệm, nhất là ở Việt Nam.

    - Cùng trong phiên họp này, UNESCO ghi nhận đề nghị của Liên Xô kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của ’’nhà văn và nhà giáo dục lớn‘’ Semionovitch Makarenko; ghi nhận đề nghị của Cộng hoà Liên bang Đức về kỷ niệm lần thứ 500 ngày sinh của nhà ‘’tiên tri cấp tiến’’ (prédicateur progressiste) Thomas Mùnzer ; ghi nhận đề nghị của Thái Lan về kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của nhà phê b́nh văn học uyên bác Phya Anuman Rajadhon; và cuối cùng là đề nghị của Thổ Nhĩ Kỳ (Turquie) về kỷ niệm 400 năm ngày sinh của ‘’nhà kiến trúc kiệt xuất’’ Sinan, từng xây dựng nhà thờ Hồi giáo kỳ vỹ Suleymaniye giữa thủ đô Istanbul cùng nhiều công tŕnh ở vùng Balkan và các nước Ả-rập, đều vào dịp 1990.

    Nhưng sau đó, một số thư từ, kiến nghị, bài báo gửi đến UNESCO phản đối mạnh mẽ về ông HCM trong Nghị quyết này, suốt cả năm 1988, 1989 và đầu năm 1990, nêu bật sự kiện thuyền nhân và trại cải tạo, của chính những người trong cuộc với phim ảnh kèm theo, nêu rơ bản chất chế độ đàn áp tàn bạo do ông HCM lập nên, một chế độ phi nhân – phản văn hoá. UNESCO c̣n tiếp hàng chục đoàn đại biểu từ Pháp, Mỹ, Anh chống đối việc UNESCO dính vào một việc không được dư luận tán đồng.

    Thế là ông chủ tịch UNESCO quyết định lờ đi, không tham gia việc kỷ niệm để bảo toàn uy tín tổ chức quốc tế này.

    C̣n Chính phủ Việt Nam làm ǵ th́ tùy họ. V́ chưa đến cuộc họp sau nên vấn đề này không đưa ra Đại hội đồng UNESCO.

    - Trước ngày kỷ niệm 19-5-1990, 2 sự kiện dồn đến. Bức tường Berlin đổ sập; một loạt chế độ Cộng sản Đông Âu tan ră. Hà Nội mất một loạt đồng minh. Tổng giám đốc UNESCO Amadou M’Bow người châu Phi bê bối về tài chính bị thay thế bởi ông Frederico Leillor người Tây Ban Nha; ông này ra hẳn chủ trương :

    UNESCO không tổ chức cũng không tham dự một h́nh thức nào kỷ niệm ông Hồ; ông cũng nói rơ: không có khoản tiền nào của UNESCO để chi cho việc này nữa.

    Đến ngày kỷ niệm, Sứ quán Việt Nam ở Paris vất vả chạy vạy thuê một pḥng nhỏ ở trụ sở UNESCO để vớt vát thể diện.

    Ban quản trị trụ sở UNESCO c̣n giao hẹn không được treo ảnh và apphích ngoài hành lang, giấy mời chỉ được ghi là dự một tối văn nghệ.

    Giấy mời của sứ quán in h́nh trụ sở UNESCO làm nền bị Văn pḥng UNESCO phản đối là “không được phép, không nghiêm chỉnh” (incorrect) phải huỷ.

    Một đoàn múa rối nước từ Hà Nội sang biểu diễn; cuộc kỷ niệm dự định vài trăm, chỉ có dưới một trăm người Việt của sứ quán và Hội Việt kiều “yêu nước” cùng mươi người của đảng CS Pháp.

    Đầu đuôi câu chuyện là thế. Cái gọi là “Bác Hồ chúng ta được UNESCO của Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết tuyên dương, công nhận là anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới, và UNESCO tổ chức long trọng lễ kỷ niệm” hóa ra là thế. Cần rơ ràng, minh bạch như vậy. "


    Ở các chế độ CS, v́ chuyên chính nên khi một nghi quyết từ đảng đưa ra (dù dưới h́nh thức văn bản của chính phũ hay lệnh truyền miệng) đều được cái quốc hội bù nh́n thông qua . Cac' chú vẹm cũng như các chú CS đều có thói quen hiểu như vậy là dân chủ . UNESCO là một tổ chức quốc tế chịu nhiều ảnh hưởng khác nhau từng thời kỳ, và lại càng không phải một định chế quốc gia nên không có cái tṛ "nghị quyết" của một tiễu ban ĐỄ NGHỊ là Đại Hội Đồng chấp thuận ngay.
    Xin đừng cố t́nh nhập nhằng và áp đặt tin tưc.
    chú ghi thêm dưới bài viết

    source :vichoco

  2. #12
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    32
    Quote Originally Posted by chaungoanBacHo View Post
    Kính chú không chỉ Hanoi mà cả Pháp,Nga,Mexcico,Ấn Độ,Cuba,Hungary .v.v… nó cugnx dựng tượng cụ Hồ đó chú hẹ hẹ

    Chú nào gan hùm qua mexico city mà phá tượng Hồ Chí Minh chưa,gần Mẽo lắm mà.
    Bạn hỏi một câu như vầy th́ thà là cầm cái dao đâm vào cổ họng của họ, họ c̣n thích hơn.

    Gan của các Chú ấy chỉ nằm trên lưỡi chứ không nằm trong bụng.

  3. #13
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    Quote Originally Posted by tiếc quá View Post
    Bạn hỏi một câu như vầy th́ thà là cầm cái dao đâm vào cổ họng của họ, họ c̣n thích hơn.

    Gan của các Chú ấy chỉ nằm trên lưỡi chứ không nằm trong bụng.
    hehe gan đeo trên 10 ngón tay nữa ,cái người ta gọi là múa phím chém gió ấy

    tượng HCM sát Mẽo đó chưa làm ǵ được nữa là.....

  4. #14
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    Các bác xài nguồn VICHOCO th́ em xài nguồn VIYEUCO cho nó đẹp nhé:

    Bác Hồ ko có cái Medal như mấy vị kia nhưng có cái bằng khen do bà Irina trao tặng đây quư vị đây quư vị vichoco:

    Trao tặng bản Nghị quyết UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    03/10/2010 14:44


    UNESCO vừa trao tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh cuốn sách văn bản Nghị quyết của Đại hội đồng UNESSCO về việc tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.


    Đây là sự kiện diễn ra trong khuôn khổ triển lăm "Hồ Chí Minh và học tập suốt đời", do Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch khai mạc sáng 2/10 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.

    Triển lăm hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", kỷ niệm Ngày Khuyến học Việt Nam (2/10) và Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

    Tổng Giám đốc UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) Irina Bokova, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về xây dựng Xă hội học tập Nguyễn Vinh Hiển, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đă cắt băng khai mạc Triển lăm.

    Nhân chuyến thăm này, Tổng Giám đốc UNESCO đă trao tặng phía Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh cuốn sách văn bản Nghị quyết của Đại hội đồng UNESSCO khóa 24 họp từ 20/10 đến 20/11/1987.

    Trong đó có Nghị quyết 18.65 ghi tại trang 134 và 135 về việc tôn vinh Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.

    Tổng Giám đốc UNESCO đă bày tỏ ḷng tôn kính đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người khai sinh nền độc lập của Việt Nam. Bà khẳng định, Hồ Chí Minh trước hết là một nhà thơ, nhà báo, nhà giáo nên Người nhận thức rất rơ tầm quan trọng của giáo dục, chỉ có thông qua giáo dục con người mới có đủ năng lực để thực hiện Quyền tự quyết. Nguồn vốn con người là qúy giá nhất - Nguồn vốn ấy không thể có được qua cách thức học một lần trong thời thơ ấu mà phải cần học tập suốt đời. Hồ Chí Minh chính là một tấm gương về học tập suốt đời.

    Trên cương vị là Tổng giám đốc UNESCO, bà Irina Bokova đánh giá cao Việt Nam đă dành 20% ngân sách đầu tư cho giáo dục và hiện đang có nhiều nỗ lực để xây dựng một xă hội học tập. UNESCO cam kết tiếp tục hỗ trợ, sát cánh cùng Việt Nam phát triển giáo dục, thành lập trung tâm học tập suốt đời tại Hà Nội.

    Tổng Giám đốc UNESCO cũng bày tỏ niềm tự hào là đối tác tham gia bảo vệ và quảng bá các di sản của Việt Nam, trong đó có Hoàng Thành Thăng Long.

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh cho biết, Triển lăm "Hồ Chí Minh và học tập suốt đời" sẽ được tổ chức đồng thời tại các Chi nhánh của Bảo tàng Hồ Chí Minh ở TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Cao Bằng nhằm khắc họa sinh động tấm gương Hồ Chí Minh về học tập suốt đời qua những việc làm, hành động cụ thể như học tiếng Pháp từ các thủ thủy trên tàu, học trong ngục tù… động viên mọi tầng lớp nhân dân hăng hái học tập nhằm thực hiện cho được lời căn dặn của Bác: văn hóa giáo dục là sức mạnh của một dân tộc, "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"....
    http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Ch...o-chi-minh.htm

  5. #15
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    xem thêm văn bản tổng kết UNES năm 1999 nó nói ǵ về Vị cha già kính yêu nè:

    (vi) President Ho Chi Minh inherited the national tradition of morality to become the symbol of Viet Nam's humanitarianism and tolerance in the XX century. He had further developed this noble spirit to become the conscience of the peace-loving humanity.
    Dịch:
    "Chủ tịch HCM kế thừa giá trị đạo đức của truyền thống dân tộc để trở thành 1 biểu tượng chủ nghĩa nhân đạo và khoan dung của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông đă phát triển hơn nữa tinh thần cao quư này để trở thành lương tâm của nhân loại yêu ḥa b́nh.."

    Nguồn đây mấy bác VICHOCO:
    http://www.unesco.org/cpp/uk/projects/final.htm

    p/s: chỉ có em là rỗi hơi đi đôi co và phục vụ phổ cập kiến thức cho các bác chứ chả thằng cháu ngoan nào rănh như em đâu,các bác cứ thích nói a b c x,y,z ǵ th́ mặc kệ

  6. #16
    Member
    Join Date
    26-08-2011
    Posts
    49
    Quote Originally Posted by chaungoanBacHo View Post
    xem thêm văn bản tổng kết UNES năm 1999 nó nói ǵ về Vị cha già kính yêu nè:

    Nguồn đây mấy bác VICHOCO:
    http://www.unesco.org/cpp/uk/projects/final.htm

    p/s: chỉ có em là rỗi hơi đi đôi co và phục vụ phổ cập kiến thức cho các bác chứ chả thằng cháu ngoan nào rănh như em đâu,các bác cứ thích nói a b c x,y,z ǵ th́ mặc kệ
    Bài viết sưu tầm được của em như 1 nhát dao đâm vào giữa ngực các anh ấy rồi.

    Sự thật được phơi bày, chiếc DVD "Sự thật HCM" đă bị bẻ găy mất 50% giá trị.

    Tôi vừa đọc được câu nói của bạn nào đó (quên tên): "Có thực mới vựt được đạo"

  7. #17
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    VĂN BẢN NĂM 1999 CUẢ UNESCO LÀ G̀ ? HIỆU LỰC RA SAO

    DUOI ĐÂY LÀ NGUYEN VAN, SAU ĐO TOI SE TRICH DẪN VÀ PHAN TICHNGUỒN : http://www.unesco.org/cpp/uk/projects/final.htm




    NATIONAL WORKSHOP

    ON A CULTURE OF PEACE
    IN VIETNAM
    Hanoi - Vietnam
    14 - 15 May 1999
    VIETNAM NATIONAL COMMISSION FOR UNESCO
    UNITED NATIONS EDUCATIONAL, SCIENTIFIC AND CULTURAL ORGANISATION


    FINAL REPORT

    1. The National Workshop on A Culture of Peace in Viet Nam was organised by the Viet Nam National Commission for UNESCO (VietNatcom) in collaboration with UNESCO from 14 to 15 May 1999 in Hanoi, Viet Nam. (See Annex I - Agenda)
    2. Purpose of the Workshop
    (1) To raise the awareness and understanding of the concept of a Culture of Peace among the Vietnamese authorities and the public alike, through providing the participants representing various institutions dedicated to the promotion of peace with a forum in which they can pool their opinions and discuss a number of subjects in the perspective of the world's current endeavour toward a culture of peace and the relevance of the Vietnamese experience; and,
    (2) To work out a number of recommendations on how to further and more effectively promote the culture of peace in Viet Nam, in Southeast Asia and in the world as a whole.
    3. Attending the Workshop were 70 participants, including 10 deputies of the National Assembly, high-level officials of different government bodies, and representatives from relevant academic institutions, public organisations and the mass media. UNESCO was represented by Mrs Rosamaria Durand, Representative of the UNESCO Director-General and Mr F. Edouard Matoko, Senior Programme Specialist, Department of Education for A Culture of Peace, UNESCO PARIS. (See Annex II - List of Participants)
    4. Opening of the Workshop
    4.1 The Workshop was formally opened by H.E. Mr. Nguyen Dy Nien, President of the Viet Nam National Commission for UNESCO, Vice Minister for Foreign Affairs. In his introductory remarks, Mr Nguyen Dy Nien recalled that this is the first workshop on the culture of peace to be organised in Viet Nam and extended his thanks to UNESCO for supporting this national initiative and to all representatives from different ministries and branches at central and local levels for their participation. The success of the workshop will be Viet Nam's contribution to the common endeavour of world people for a long lasting peace and to the forthcoming celebration of the International Year for the Culture of Peace (Year 2000) and the Decade for a Culture of Peace and Non Violence for the Children of the World (2001-2010). He also recalled that, in the Vietnamese people's concept, the aspiration for peace is closely linked with that of national independence and freedom. He concluded by wishing that through discussions and exchanges of views, the knowledge of the concept of culture of peace will be enriched and the Vietnamese people's tradition of peace be further well known.
    4.2 A message from H.E. Mr Federico Mayor, UNESCO Director-General, was read out by Ms Rosamaria Durand, Representative of the Director-General of UNESCO, who then delivered her welcome address at the Workshop.
    In his message, the Director General of UNESCO expressed his support to the Vietnamese authorities for having taken this initiative which will undoubtedly further the cause of peace, dialogue, solidarity and tolerance in the perspective of the celebration of the International Year for a Culture of Peace (Year 2000). He also reiterated the commitment towards further strengthening the co-operation between Viet Nam and UNESCO with a view to contributing to the transition from a culture of war to a culture of peace. Recalling the history of Viet Nam and recognising the heroic efforts of the Vietnamese people for peace and freedom, Ms Durand indicated that the organisation of this workshop was a clear demonstration of the national will to look for ways and means through which the notion of peace can be embedded in all facets of society. She concluded by recalling that the notion of a culture of peace which is widely accepted at international level needs to be integrated on the basis of the aspirations of each country and society.
    4.3 A Welcome Speech was also given by H.E. Mr Nguyen Khanh, Former Deputy Prime Minister and Chairman of the Government's Administrative Reform Commission, Former Chairman of the Viet Nam National Committee on the World Decade for Cultural Development. He pointed out that the concept of a culture of peace is not new to Viet Nam. Indeed, a culture of peace has been deeply rooted in this country and in the mind of its people, gradually evolving throughout their millennia-long history of national building and safeguarding. On the other hand, he questioned the concept of a culture of war as opposed to a culture of peace since, in his opinion, culture - in its positive and true meaning - only relates to fine and noble ideals and causes of peace, happiness and sustainable life of the mankind. He welcomed the proclamation by the United Nations of the International Year for the Culture of Peace 2000 as timely and relevant on the eve of the third millennium and in the context of the current situation in the Balkans. He urged active and appropriate response from the Vietnamese authorities and people to this historical event ushering in the International Decade of A Culture of Peace and Non Violence for the Children of the World 2001-2010 that will significantly coincide with Viet Nam's decade-long commemoration of Thang Long-Ha Noi 1010-2010. He concluded by wishing for continued fruitful and close co-operation between Viet Nam and UNESCO so that the Vietnamese culture in general and its culture of peace in particular will be better known and understood among the world community.
    (See Annex III - Opening and Welcome Speeches)
    5. Election of the Office Bearers
    The participants unanimously elected the following officials of the Workshop :
    5.1 Chairperson - HE Mr Nguyen Dy Nien, President of the Viet Nam National Commission for UNESCO, Vice Minister for Foreign Affairs;
    5.2 Vice Chairpersons - Ms Rosamaria Durand, Representative of the Director-General of UNESCO, and Prof Dr To Ngoc Thanh, Secretary General of the Viet Nam Union of Literature and Arts Associations;
    5.3 Rapporteurs - Ms Le Kim Hong, VietNatcom and Mr F Edouard Matoko, Senior Programme Specialist, Department of Education for A Culture of Peace, UNESCO PARIS.
    6. Presentations and Discussion
    6.1 Two keynote presentations on UNESCO's concept and programme of a culture of peace were given respectively by Ms Rosamaria Durand, Representative of the Director-General of UNESCO, and Mr F Edouard Matoko, Senior Programme Specialist of A Culture of Peace, UNESCO PARIS.
    (See Annex IV - Keynote Speeches)
    6.2 Eight (8) theme papers relating culture of peace were presented in the following orders and titles :
    A. "Viet Nam - A Peaceful Nation" by Mr Duong Trung Quoc, Secretary-General of the Viet Nam Association of History Studies,
    B. "Some Initial Ideas on Peace and A Culture of Peace" by Mr Nguyen Van Huynh, Vice-President of the Viet Nam Peace Committee,
    C. "Vietnamese Laws and Peace" by Dr Vu Duc Khien, Member of the Standing Committee, Chairman of the National Assembly Committee for Legal Affairs
    D. "President Ho Chi Minh - A Resplendent Personification of the Culture of Peace" by Prof Song Thanh, Director of the Ho Chi Minh Research Institute,
    E. "Vietnamese Women and Peace" by Mrs Dao Thi Nhien, Member of the Presidium of the Viet Nam Women's Union, Director of the Viet Nam Women's Museum,
    F. "Hanoi - A Culture of Peace City" by Dr Luu Minh Tri, Vice Chairman of the Hanoi People's Committee,
    G. "Vietnamese Aspiration for Peace in Folklore" by Prof Dr To Ngoc Thanh, Secretary General of the Viet Nam Union of Literature and Arts Associations,
    H. "Education of Peace in the Vietnamese Schools" by Prof Dr Vu Ngoc Hai, Vice Minister of Education and Training, Vice President of the Viet Nam National Commission for UNESCO.
    (See Annex V - Theme Papers)
    6.3 Most of the participants took floor for animated deliberations during which a culture of peace and the Vietnamese experience were further studied and elaborated from different angles and approaches. The main themes of interventions including the participants' recommendations are summarised as follow :
    6.3.1 The participants commended UNESCO Paris, the Viet Nam National Commission for UNESCO, the Ministry of Culture and Information and other concerned offices for their co-ordination in organising the National Workshop on a Culture of Peace in Viet Nam and were of an unanimous view that this was a good opportunity for them to exchange their understanding of this new concept and reaffirm their position on the subject.
    6.3.2 The participants acknowledged UNESCO's view of a culture of peace as "all the values, attitudes and forms of behaviour that reflect respect for life, for human beings and their dignity and for all human rights, the rejection of violence and all its forms and commitment to the principles of freedom, justice, solidarity, tolerance and understanding among peoples and between groups and individuals".
    6.3.3 Interventions at the Workshop approaching the issue from different perspectives confirmed its multi-dimensionality, therefore further clarifying the nature as well as the content of the subject, helping to facilitate in-depth discussion of the issue in future workshops and seminars. It would at the same time serve as a solid basis for appropriate policy-making, particularly for the formulation by various branches of projects and programmes of action.
    6.3.4 Unanimity was recorded on the following issues :
    (i) Confirmation of peace as an age-old aspiration of the Vietnamese people. Humanitarianism, tolerance and friendship were not only the human nature, but also the foundation for Viet Nam's cultural conduct towards nature, society, neighbours, defeated enemies, religions and cultural differences. This is why the Vietnamese people never launched aggression against anyone, and though Viet Nam is a multi-ethnics nation, in the course of its long history, no ethnic and/or religious conflicts were ever recorded.
    (ii) It was for the love of peace that the Vietnamese people had staunchly fought for the protection of national independence, sovereignty and territorial integrity. There was no peace at any price. There was only peace in national independence. This truth permeated into the entire people's mind to the extent that it embedded in their consciousness. In their thousand year-long history, it seemed that every century, the Vietnamese people had to wage one or two wars for national safeguard. The people, women and men, the old and the young all did their conscientious best in a common endeavour to fight till final victory. Many heroines and teen-age heroes have carved their niches in Viet Nam's history. The quiet yet great sacrifices of the Vietnemese women and anonymous mothers were heroic actions.
    (iii) The participants reaffirmed that without national independence, the basic human rights would not be protected, but on the contrary be tyrannically trampled underfoot. Cultural creativeness could only be initiated when people were to live as masters of their own country.
    (iv) The Vietnamese women had actually participated in all issues of national importance. They not only fought alongside their men and children, but also played an important role in national reconstruction, reproduction of wealth and bringing up of their children along the national ethics and virtues line.
    (v) In war as well as in peace, the Vietnamese treated each other in the spirit of affection, sharing, forgiveness and mutual assistance. Reconciliation was the solution to the differences. Nowadays, reconciliation was considered as a legal means in Viet Nam's laws.
    (vi) President Ho Chi Minh inherited the national tradition of morality to become the symbol of Viet Nam's humanitarianism and tolerance in the XX century. He had further developed this noble spirit to become the conscience of the peace-loving humanity.
    6.3.5 Some issues for future discussions :
    (i) Is there a culture of war and violence? Could war and violence which cause untold sufferings and trample upon human dignity be considered as "culture"?
    (ii) If that is not the case, then could the war of resistance resorting to violence for national defence be "culture" as well?
    (iii) How can the ideals and aspiration for the Culture of Peace become a reality when the world is in a "hot peace"? And when the humankind is still witnessing the manoeuvres by the hegemonist imperialist forces to dominate the peoples?
    6.3.6 Recommendations
    Through interventions and discussions at the Workshop, the participants made the following unanimous recommendations :
    (i) Continue to promote the understanding of the culture of peace among the national leaderships and all strata of the population under the watchword of "Peace and the Culture of Peace are the cause of the entire people and humankind".
    (ii) Disseminate, propagate and teach about the Culture of Peace among the people, particularly the youth; continue to dig deep into this issue for a better understanding through mass media and publication of printed matters; organise training courses for propaganda workers and workshops or seminars on the Culture of Peace.
    (iii) Strengthen international and regional co-operation aimed at facilitating mutual understanding and exchange of views and experiences in matters related to the Culture of Peace, and fostering willingness and a common voice on how to build and preserve peace at international and regional levels.
    (iv) Mobilise nation-wide participation by different forces in the society, from the government offices, mass organisations and associations to all strata of the population in national activities within short and long-term programs on the Culture of Peace.
    (v) As the co-ordinator of all UNESCO's activities in Viet Nam, the Viet Nam National Commission for UNESCO - in consultation with ministries, branches and offices at national and local levels and with mass organisations and associations - would concretise the recommendations mentioned-above through programmes of action in co-ordination with UNESCO for their implementation.
    6.3.7 For specific and effective implementation of these recommendations, the participants at this Workshop expressed their wishes to have support, co-operation, active and regular co-ordination from UNESCO PARIS and PROAP.
    7. Adoption of Hanoi Statement
    The participants unanimously endorsed the draft of Hanoi Statement on the Culture of Peace.
    (See Annex VI - Hanoi Statement on the Culture of Peace)
    8. Closing of the Workshop
    8.1 The Workshop was formally closed by H.E. Mr Nguyen Dy Nien, Vice Minister for Foreign Affairs, President of the Viet Nam National Commission for UNESCO. In his closing remarks, he expressed his thorough satisfaction with the excellent results of the workshop. Highlighting the significance of the workshop, he said that it marks the beginning of a long-term process of co-operation between Viet Nam and UNESCO in the field of culture of peace. He thanked the UNESCO representatives and all participants for their valuable and constructive contribution to the Workshop. He also expressed his high appreciation of the effective and efficient work done by the VietNatcom staff and the interpreters. His special thank went to the Hanoi People's Committee which had actively contributed to and supported for a number of Workshop-related activities.
    8.2 A closing remark was given by Ms Rosamaria Durand, Representative of the Director-General of UNESCO. She lauded the workshop as a great success with rich and fruitful discussion and good organisation. She promised to report the workshop's results to the Director-General and senior officials of UNESCO upon return to Paris.
    8.3 On behalf of the Vietnamese participants, Prof. Vu Khieu expressed his deep thanks to VietNatcom and UNESCO for organising this Workshop and his earnest wish that a culture of peace initiated and championed by UNESCO would soon become a reality prevailing all over and every part of our world.
    A number of participants joined him in expressing their wish that a regional seminar on a culture of peace could be held next year in celebration of the International Year and the Decade for the Culture of Peace (2000-2010) and in welcoming the Third Millennium.
    Hanoi, 15 May 1999

  8. #18
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    Quote Originally Posted by Bomb Napal View Post
    Bài viết sưu tầm được của em như 1 nhát dao đâm vào giữa ngực các anh ấy rồi.

    Sự thật được phơi bày, chiếc DVD "Sự thật HCM" đă bị bẻ găy mất 50% giá trị.

    Tôi vừa đọc được câu nói của bạn nào đó (quên tên): "Có thực mới vựt được đạo"
    có mấy bác ấy chống cộng th́ cố t́nh làm mấy tṛ xuyên tạc bôi nhọ ai không biết,cả trăm video trên tube xuyên tạc bôi nhọ HCM,cả mấy chục trang bịp blogshop,rồi vô vàn lời vu khống bịa đặt ,thế đă có tác dụng ǵ chưa,có ma nó thèm nghe,việt cộng cũng như viyeco cũng chả thèm phản đối v́ làm cái chuyện giở hơi,sự thật nó rơ như ban ngày, có mấy bác vichoco là dễ dụ,chống cộng là liên quan tới cộng chống hết hẹ ẹh

    vật chứng nhân chứng rơ ràng nhưng vẫn cố t́nh căi chày căi cối,kiểu này th́ như kiểu :

    "tao căi là quyền của tao,éo liên quan tới mày ,tao thích tao căi "
    :D

  9. #19
    Member
    Join Date
    15-09-2011
    Posts
    17
    Quote Originally Posted by Mau_Than_68 View Post
    DUOI ĐÂY LÀ NGUYEN VAN, SAU ĐO TOI SE TRICH DẪN VÀ PHAN TICHNGUỒN[B] : [URL]][B]

    nhắc chú đây là cái bản báo cáo thường kỳ của UNESCO năm 99 chú nhỉ,anh trích cho chú cái câu hoa chữ UNES nó dành cho Hồ Chí Minh cho chú thấy hẹ hẹ

    thế giời chú đă công nhận cái nghị quyết của UNES vinh danh 100 năm ngày sinh HCM chưa,để anh biết c̣n tranh luận tiếp :rolleyes:

  10. #20
    Member
    Join Date
    16-09-2011
    Posts
    1
    Quote Originally Posted by chaungoanBacHo View Post
    chú ghi thêm dưới bài viết

    source :vichoco
    Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam lại có 1 thằng tội đồ mà được bao che, chống đỡ cả lúc sống đến lúc chết, sau khi chết đến 40 năm như vậy? 1 cái xác chết chương nhưng 1 lũ nó, băng đảng nó lập nguyên 1 đội ngũ lấy tiền NVTNVC hải ngoại để mua son mua phấn để trét vào 1 cái xác chương cho khỏi thối, chưa có 1 quốc gia tân tiến nào mà có cái tṛ trưng bày cái xác chết không cho chương lên như vậy, ngoài trừ cái băng đảng khủng bố quốc tế cộng sản, đến bây giờ mà trên diễn đàn này mà những cái thứ hôi hám này nó c̣n dám bỏ lên cái diễn đàn này th́ nó cho thấy bọn vẹm trân tráo nói láo nói măi cho đến khi chúng bị truy tận đuổi tiệt diệt sạch cái giống sâu bọ lên làm người này th́ mới không c̣n phải nghe phải thấy cái lũ ngợm này.

    -------

    thằng già dâm tặc tội đồ của dân Việt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 76
    Last Post: 29-03-2015, 11:56 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  4. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 27-02-2011, 04:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •