Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 19

Thread: CHXHCNVN : Nhiêù vụ tham nhũng xuyên quốc gia

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    CHXHCNVN : Nhiêù vụ tham nhũng xuyên quốc gia

    Bộ Y tê´ CHXHCNVN

    Vietnam : Bribes for Ministry of Health Projects

    http://www.amchamvietnam.com/2707

    http://www.amchamvietnam.com/2706

    Các Bộ khác :

    Four individuals were arrested today on charges that they and their company, Nexus Technologies Inc., paid bribes to various Vietnamese government officials in exchange for lucrative contracts to supply equipment and technology to Vietnamese government agencies, in violation of the Foreign Corrupt Practices Act (FCPA), Acting Assistant Attorney General Matthew Friedrich and Acting U.S. Attorney Laurie Magid for the Eastern District of Pennsylvania announced.

    http://www.usdoj.gov/opa/pr/2008/Sep...8-crm-782.html

    Điểm lại th́ thấy có đủ:

    Quân Đội Nhân Dân điều hành Công ty bay dịch vụ miền Nam = Southern Services Flight Company (“SSFC”) thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ giao thông vận tải.

    Bộ Công Nghiệp có Liên doanh dầu khí Việt Xô = Vietsovpetrol Joint Venture (“VSP”) và Công ty khí đốt Petro Việt Nam = Petro Vietnam Gas Company (“PVGC”)

    Bộ Công An = Ministry of Public Security có T&T Co. LTD = Tourism and Trading Company.


    Case 2:08-cr-00522-TJS Document 106 Filed 10/29/09 Page 3 of 31

    Nexus Technologies-The Indictment


    Liên quan vụ nhận hôí lộ từ Úc :

    * Báo Đảng bỏ bài liên quan tới Securency
    * Úc điều tra vụ hối lộ liên quan tới VN

    * 'V́ sao họ trả nhiều tiền như thế?'
    * Tiền polymer: '10 triệu AUD' vào tài khoản Thụy Sĩ
    * Úc điều tra vụ tiền polymer dính líu Việt Nam


    RBA offshoot's $10m

    http://www.theage.com.au/national/rb...0525-bkt7.html

    ông Lê Đức Thúy, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, vào vị trí Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia

    http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-do...8/03/3BA00C7D/


    Securency trả học phí cho con ông Thúy


    Ông Lê Đức Thúy hiện là Chủ tịch Hội đồng Giám sát Tài chính Quốc gia.

    Vụ điều tra cáo buộc Securency đưa hối lộ cho thấy hăng này dùng quỹ đen trả học phí cho con cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy.

    Diễn biến được nói trong bài của báo Úc The Age của tác giả Nick McKenzie và Richard Baker đăng ngày 24/01/2011.

    Securency, Công ty in tiền của Ngân hàng Trung Ương Australia, bị cáo buộc hối lộ thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam bằng việc trả cho con thống đốc tiền để theo học một trường đại học giành cho những người có tiền ở Anh.

    Việc dàn xếp này là một trong nhiều ưu đăi tài chính béo bở mà Ngân hàng Trung Ương Australia bị cáo buộc chuyển cho quan chức Việt Nam để đổi lấy một hợp đồng theo đó Việt Nam in tiền đồng trên chất liệu giấy polymer của Securency.

    Vụ này xảy ra trước mũi của các thành viên hội đồng quản trị của Securency do Ngân hàng Trung Ương Australia bổ nhiệm, vốn để cho Securency tham gia vào những phi vụ hối lộ bằng hàng triệu đôla tiền hoa hồng.

    Số tiền nhiều triệu đôla này được cất giữ tại tài khoản ở nước ngoài và họ thuê những người trung gian trả tiền cho các quan chức nước ngoài để giành hợp đồng.

    Không ai trong số cựu giám đốc của Securency là người Úc bị qui kết trách nhiệm đối với việc hội đồng quản trị đă không ngăn chặn Securency trong việc đưa hối lộ như bị cáo buộc.

    Các tiết lộ mới nhất sẽ làm tăng áp lực đối với Cảnh sát Liên bang Australia đi tới việc buộc tội ban giám đốc Securency đứng đằng hoạt động làm ăn với Việt Nam và kể như sẽ trở thành vụ hối lộ cho nước ngoài đầu tiên bị truy tố tại Úc.

    Các nguồn pháp lư đă xác nhận với báo The Age rằng Securency dùng nguồn tiền của họ trả tiền học đại học cho một người con của ông Lê Đức Thúy, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2007.

    'Lập quỹ đen'




    Ông Lương Ngọc Anh từng được ca ngợi như doanh nhân giỏi trên báo chí tại VN.

    Ông Thúy, hiện vẫn là quan chức đầy quyền lực với cương vị Chủ tịch Hội đồng Giám sát Tài chính Quốc gia đă chọn Securency để kư nhiều hợp đồng trị giá hàng chục triệu đô la.

    Trước khi trở thành thống đốc ngân hàng, ông Thúy là trợ lư của cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đỗ Mười.

    Các nguồn cho biết, hăng thông tấn AFP vào năm ngoái đă chất vấn một số chuyên viên cao cấp của Securency về việc thanh toán học phí đại học.

    Người ta cho rằng Securency đă mở một quỹ đen dùng để thanh toán hàng chục ngàn đô la tiền học phí cho con của ông Thúy học tại Đại học Durham.

    Quỹ đen này được lập ra trong đó có cả số tiền 15 triệu đôla ở dạng tiền hoa hồng để Securency trả cho người trung gian là ông Lương Ngọc Anh, để đổi lại lấy việc giúp cho Securency giành được hợp đồng.

    Securency đă trả tiền hoa hồng vào tài khoản ngân hàng dưới sự chỉ đạo của ông Lương Ngọc Anh - bao gồm một tài khoản ở Thụy Sĩ và một tài khoản nữa ở Hong Kong.

    Securency đă trả tiền hoa hồng vào các tài khoản ngân hàng ở Thụy Sĩ và Hong Kong dưới sự chỉ đạo của ông Lương Ngọc Anh

    The Age

    Securency đă trả một phần lớn trong số các khoản tiền hoa hồng cho chính ông Lương Ngọc Anh, người mà người ta tin là một quan chức Việt Nam.

    Khi trả số tiền này cho người này, Securency không có đủ biện pháp pḥng hộ về chống hối lộ hoặc không có bằng chứng là người nhận tiện đă làm những việc xứng đáng được hưởng khoản tiền được trả.

    Các nguồn pháp lư xác nhận với báo The Age rằng AFP nghi ngờ số tiền hoa hồng này đă được chuyển cho các quan chức Việt Nam hoặc người thân của họ. Những nguồn này nói rằng một số nhân vật điều hành cấp cao của Securency tại nơi riêng tư đă bác bỏ việc dính líu trực tiếp vào vụ đưa hối lộ, bao gồm cả việc trả lệ phí đại học.

    Luật chống hối lộ của Úc qui định việc làm lợi cho một quan chức nước ngoài để đạt được lợi thế kinh doanh là hành vi bất hợp pháp.

    Một công ty có thể chịu trách nhiệm về tội hối lộ mà người môi giới của họ ở nước ngoài phạm phải. Hội đồng quản trị của Securency, phân nửa thuộc sở hữu của Ngân hàng Trung Ương Australia, chấp thuận thanh toán hàng triệu tiền hoa hồng cho người đóng vai tṛ trung gian phía Việt Nam của công ty Securency.

    Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Australia và Bộ Trưởng Tài chính Liên bang đă từ chối ra lệnh điều tra hội đồng quản trị Securency, hoặc chính Ngân hàng Trung Ương Australia, về chuyện không có biện pháp pḥng vệ đủ để tránh tham gia vào việc đưa hối lộ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...elopment.shtml


    RBA firm accused of bribing Vietnam central bank boss


    Nick McKenzie and Richard Baker


    THE Reserve Bank of Australia's currency maker, Securency, allegedly bribed Vietnam's central bank governor by paying for his child to attend an exclusive British university.

    The bribe is one of several lucrative financial incentives funnelled by the RBA company to Vietnamese officials in return for an agreement that Vietnam would print its currency on Securency's plastic bank note material.

    The alleged bribery helped Securency win huge bank note supply contracts in Vietnam, transforming the country's currency from paper to plastic between 2002 and 2009.
    Advertisement: Story continues below

    The alleged bribery happened under the noses of Securency's RBA-appointed board members, who allowed the company to engage in the bribery-prone practice of paying multimillion-dollar commissions to offshore accounts belonging to middlemen who were hired to win contracts from foreign officials around the world.

    None of Securency's former Australian directors have been held to account for the board's failure to prevent Securency allegedly engaging in bribery.

    The revelations will increase pressure on the Australian Federal Police to charge the Securency executives behind the Vietnamese dealings in what would be the nation's first foreign bribery prosecution.

    Legal sources have confirmed to the Herald that Securency funds were used to pay for the university education of one of the children of Le Duc Thuy, who served as the governor of Vietnam's central bank between 1999 and 2007.

    Mr Thuy, who remains one of Vietnam's most powerful officials in his role as chairman of the National Finance Supervision Council, awarded Securency currency contracts worth tens of millions of dollars.

    Before becoming the central bank governor, Mr Thuy worked as a close aide to former communist party boss Do Muoi.

    The legal sources said some of Securency's senior staff were questioned last year by the Australian Federal Police about the payment of the university fees.

    It is understood that a secret Securency slush fund was used to pay tens of thousands of dollars in fees for one of Mr Thuy's children to attend the University of Durham, a top-tier British university.

    The slush fund was set up with some of the $15 million in commissions paid by Securency to a Vietnamese middleman, Anh Ngoc Luong, in return for helping win contracts. The commissions were paid by Securency into several bank accounts, including one in Switzerland and another in Hong Kong.

    Legal sources have confirmed to the Herald that the AFP suspects the commissions were diverted to Vietnamese officials or their relatives. But the sources said senior Securency executives have privately denied having direct involvement in the payment of any bribes, including the university fees.

    Under Australian anti-bribery laws, it is illegal to give a benefit to a foreign official to gain a business advantage.

    The RBA's chairman, Glenn Stevens, and the federal Treasurer, Wayne Swan, have refused to order an inquiry to examine whether the Securency board, or the RBA, failed to adequately safeguard the company from engaging in bribery.

    The AFP inquiry is only examining whether Securency employees engaged in bribery. Securency's chairman between 1996 and 2008 was the former RBA deputy governor Graeme Thompson.

    http://www.smh.com.au/business/rba-f...123-1a18p.html

    Former Vietnam bank chief linked to graft probe

    By Peter Smith in Sydney

    The former governor of the Vietnamese central bank has been linked to an Australian police investigation for allegedly receiving bribes from a banknote printing company that is half-owned by the Reserve Bank of Australia.
    Securency, a joint venture between the RBA and Innovia Films, a UK-based specialist film-maker, has been under investigation by the Australian Federal Police for 20 months over allegations it made payments to agents in a number of countries that are suspected of having been used to pay kickbacks to government officials.
    A person with direct knowledge of the probe said Securency had allegedly bribed Le Duc Thuy, the former governor of the State Bank of Vietnam, by paying tens of thousands of dollars in fees for his son to attend an overseas university. When contacted, Mr Thuy declined to comment on the allegations. Innovia Films said in a statement on its website that it is co-operating fully with the police and other authorities on allegations of improper practices involving Securency International.


    It is common practice for foreign companies looking to gain business in Vietnam to pay the overseas tuition fees of government officials’ children.

    http://www.ft.com/cms/s/0/f5d1ef40-2...#axzz1CbnUK9ef


    Công ty Veraz hôí lộ quan chưc´ Trung Quôc´ và Việt Nam

    In the case of Veraz Networks, the SEC alleged that Veraz “engaged” a consultant in China who, in 2007 and 2008, “gave gifts and offered improper payment” valued at about $ 40,000 combined to officials at a Chinese government-controlled telecommunications company. The SEC said the consultant did this “in an attempt to win business for Veraz.”
    The commission also alleged that a Veraz employee made “improper payments” to the CEO of a government-controlled telecommunications company in Vietnam to win business for Veraz.

    http://www.amchamvietnam.com/?id=3849

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Một vụ chuyển tiền trái phép vào tài khoản công ty Việt Nam

    25/03/2011

    Nhân viên của Cục chống tội phạm kinh tế Bộ Nội vụ Nga khu vực Moskva đă phát hiện việc chuyển giao bất hợp pháp 8,2 triệu USD từ tài khoản công ty Nga ở một chi nhánh ngân hàng vùng ngoại ô Moskva vào tài khoản của một công ty tại Việt Nam, theo tin từ hăng thông tấn Interfax hôm 25-03 dẫn nguồn tin từ ông Eugene Gildeev, trưởng văn pḥng báo chí Sở cảnh sát vùng ngoại ô Moskva.

    Theo nguồn tin cho biết, các nhân viên của Cục chống tội phạm kinh tế Bộ Nội vụ Nga đă thu thập nhiều tài liệu chứng minh hành vi phạm tội của giám đốc điều hành một công ty tại thủ đô Moskva về việc chuyển trái phép số tiền 8.285.000 USD từ tài khoản ở chi nhánh ngân hàng vùng ngoại ô Istra về tài khoản của một công ty Việt Nam. Phát ngôn viên cảnh sát nói rơ, lư do cho việc chuyển tiền là một hợp đồng thương mại quốc tế mua bán thiết bị giữa công ty Nga và công ty Việt.

    Theo một nguồn tin khác từ hăng thông tấn RIA Novosti cho hay, các nhà điều tra nghi ngờ rằng viên giám đốc người Nga đă sử dụng tờ khai hải quan nhập hàng tại đồn hải quan vùng Tambov để xác nhận việc công ty Nga nhận được hàng hóa theo hợp đồng, làm cơ sở cho việc chuyển giao số tiền. Tuy nhiên , trong quá tŕnh điều tra tại vùng Tambov, các nhân viên công vụ đă xác định những tờ khai hải quan là giả mạo và quá tŕnh giao nhận hàng hóa đă không diễn ra trong thực tế. Hiện nay, vụ án đang tiếp tục được điều tra, xem xét.

    T.T.
    Nguồn: interfax.ru, rian.ru


    http://www.baonga.com/tin-tuc/VIP0C0...y-viet-nam.bic


    Sau Siemens Đưc´, Nhật Bản (PMU18), Nexus Mỹ, Securency Úc, Veraz Mỹ, ... và trong 2011 th́ công ty Nga

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Ông Lê Đức Thúy ‘hạ cánh an toàn’



    Trang web Chính phủ, ngày hôm nay, 29/4/2011 cho biết, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vừa kư quyết định nghỉ hưu theo chế độ cho một số quan chức thuộc Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và Ban chỉ đạo Trung ương về Pḥng chống Tham nhũng. Trong danh sách đó, có ông Lê Đức Thúy. Quyết định này có hiệu lực từ 1/5/2011.

    Ông Thúy sinh ngày 30/6/1948, như vậy, ông về hưu “theo chế độ” lúc chưa đầy 63 tuổi.

    Ông Lê Đức Thúy từng giữ chức thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1999 tới 2007, sau đó ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, đồng thời là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa khóa IX và X.

    Gần đây, tên tuổi của ông liên tục được báo chí Úc và các trang web hải ngoại nhắc tới trong nghi án nhận hối lộ với số tiền ít nhất là 12 triệu Úc kim để in và đưa vào lưu thông loại tiền Polimer. Vẫn theo báo Úc, số tiền này, qua một công ty trung gian do Lương Ngọc Anh làm giám đốc, được trả thẳng vào ngân hàng Thụy Sỹ và Bahamas.

    Cũng theo tờ The Age, con trai ông Thúy, Lê Đức Minh đă được công ty in tiền Securency trả học phí cho những năm theo học tại một đại học ở Anh quốc.

    Ngoài ra, mấy năm trước, ông Thúy cũng liên quan tới vụ định chiếm dụng một ngôi nhà 5 tầng ở số 6 Lư Thái Tổ, Hà Nội bằng cách mua hóa giá với số tiền hàng trăm lần thấp hơn giá trị thật của nó.

    Vụ việc không chót lọt, ông Thúy làm đơn xin “t́nh nguyện trả lại nhà”.

    Cũng cần nhắc lại rằng, hơn 3 năm trước đây, cũng chính thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă kư quyết định bổ nhiệm Lê Đức Thúy vào chức vụ Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.


    http://www.danchimviet.info/archives/33360

    https://danbao5.wordpress.com/2011/0...-canh-an-toan/



    Các ông cao câp´ khác lâu nay cũng về hưu êm ái và không bị điêù tra ǵ .

    Tuổi về hưu của VN là 60

    Bí thư Tỉnh ủy Đinh Văn Hùng lấy đâu tiền mua trống 1,2 triệu USD?

    Ngoài vụ mua đôi lọ lục b́nh có nguồn gốc là đồ ăn cắp, Bí thư Tỉnh ủy Ninh B́nh Đinh Văn Hùng c̣n mua một chiếc trống đồng có niên đại khoảng 2.000 năm với giá 1,2 triệu USD.

    Hội đồng giám định của Hà Nội kết luận chiếc trống có niên đại cách đây khoảng 2.000 năm và được sản xuất từ Trung Quốc. Hội đồng định giá thành phố cũng xác định chiếc trống có giá 17 tỷ đồng.

    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=225302


    Ông Đoàn Văn Kiển nghỉ hưu theo chế độ



    Cụ thể, ông Đoàn Văn Kiển, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, sinh ngày 15/8/1950 ... nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/9/2010.

    http://bee.net.vn/channel/1987/20100...he-do-1766090/

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Sắp xử vụ trả học phí cho con ông Thúy


    Cập nhật: 11:45 GMT - thứ sáu, 16 tháng 9, 2011




    Ông Thúy mới nghỉ hưu từ ngày 01/05/2011.

    Thanh tra chống hối lộ của Anh đă buộc tội một doanh nhân người Anh trong vụ điều tra trả tiền học con cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Đức Thúy.

    Cơ quan điều tra Gian lận Nghiêm trọng (SFO) đă buộc tội doanh nhân Bill Lowther, 71 tuổi, một cựu giám đốc của công ty Securency.

    SFO xác nhận rằng vào ngày 08 tháng Chín ông Lowther bị buộc tội tham gia giúp xin một chỗ trong trường Đại học Durham, trả học phí và tiền trọ cho con trai ông Lê Đức Thúy, cựu thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Ông Lowther theo dự kiến sẽ ra ṭa ở London vào ngày 20 tháng Chín.

    Quyết định của SFO được thực hiện trong bối cảnh chính phủ Anh tăng cường nỗ lực trấn áp tham nhũng trong doanh nghiệp công ty.

    Một luật mạnh hơn nhằm truy tố chuyên viên đi hối lộ chính khách và quan chức nước ngoài để giành hợp đồng lớn ở nước ngoài có hiệu lực vào tháng Bảy.

    SFO và cảnh sát Úc cáo buộc các chuyên viên của Securency đă hối lộ ông Lê Đức Thúy, khi ông giữ chức thống đốc, để ông cho công ty này có được hợp đồng in tiền polymer hồi năm 2003.

    "Tôi tin rằng chẳng có ai trong số bạn bè, giảng viên trong trường lại nghĩ rằng tôi trông giống như con nhà giàu"

    Lê Đức Minh

    Con trai ông Thúy, Lê Đức Minh, học cao học tại Đại học Durham trong giai đoạn 2003-2004.

    Trong mùa hè này, phóng viên của báo Anh, Bấm The Guardian, đă tiếp xúc được với con trai ông Thúy.

    Ông Lê Đức Minh được báo The Guardian trích dẫn rằng ông bác bỏ cáo buộc về tiền hối lộ và nói cả học phí và chi phí sinh hoạt của ḿnh trong thời gian ở Durham, tổng cộng hơn 10.000 bảng là do gia đ́nh ḿnh trả.

    "Tôi tin rằng chẳng có ai trong số bạn bè, giảng viên trong trường Durham lại nghĩ rằng tôi trông giống như con nhà giàu," ông Minh được trích dẫn nói.

    'Chưa có căn cứ'

    Vào tháng Một năm nay, báo The Age của Úc có bài về việc Cơ quan Cảnh sát Liên bang Úc châu (AFP) vào năm ngoái đă chất vấn một số chuyên viên cao cấp của Securency về việc thanh toán học phí đại học cho con ông Thúy từ một quỹ đen.

    Báo The Age trước đó cáo giác ông Lương Ngọc Anh, Tổng Giám đốc công ty TNHH Phát triển Công nghệ CFTD và cũng là t́nh báo, là người nhận tiền từ quỹ đen và ông có quan hệ thân cận với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từ hồi ông Dũng còn giữ chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và quan hệ làm ăn với Securency bắt đầu.

    Cũng có tin rằng công ty CFTD có công ty con là BankTech, mà ông Lê Đức Minh, con trai của cựu thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam Lê Đức Thúy, làm giám đốc.

    Hồi tháng Bảy năm nay, báo chí Việt Nam dẫn lời Thiếu tướng Triệu Văn Đạt, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phòng chống Tội phạm, nói chính phủ Việt Nam đã giao cho Bộ Công an "tiếp tục nắm vụ việc, hợp tác với cơ quan nước ngoài để thu thập thông tin".

    Ông Đạt được dẫn lời nói rằng "chưa có căn cứ để khẳng định có hay không việc quan chức nào ở Việt Nam nhận hối lộ".

    Thiếu tướng Đạt cho hay "cơ quan chức năng Việt Nam thông qua con đường hỗ trợ tư pháp đã đề nghị cơ quan tư pháp nước ngoài cung cấp tài liệu" tuy theo ông hiện chưa có đủ căn cứ để xác định tội phạm.

    "Nếu có đủ căn cứ pháp lư sẽ xử lư tương tự như vụ PCI," ông Triệu Văn Đạt nói.

    Hồi tháng Năm, chính phủ ra thông báo cho hay ông Lê Đức Thúy, sinh năm 1948, đã thôi chức vụ Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia mà ông được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm từ cuối tháng 3/2008.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...y_update.shtml


    Các thông tin liên quan :

    Ex-Securency boss charged

    Nick Mckenzie, Richard Baker

    September 17, 2011

    BRITISH corruption fighters have charged the former deputy chairman of the Reserve Bank of Australia currency firm Securency with bribing Vietnam's former central bank governor.

    The British businessman Bill Lowther is the first Securency board member to face criminal charges flowing from the federal police-led global corruption inquiry into Securency and Note Printing Australia.

    The AFP has already charged eight former senior executives from the Reserve Bank companies with conspiring to pay multi-million dollar bribes to officials in Indonesia, Malaysia and Vietnam in return for bank-note printing contracts.

    Mr Lowther, who stood down as Securency's deputy chairman following his arrest and questioning last October, was appointed to the company's board by the Reserve Bank's joint venture partner in Securency, British firm Innovia. The Reserve Bank owns half of Securency and all of Note Printing Australia.

    Mr Lowther is alleged by Britain's Serious Fraud Office to have conspired in 2003 to pay for the son of the then governor of Vietnam's state-owned bank to attend Durham University in England.

    http://www.smh.com.au/national/exsec...916-1kdwk.html

    http://www.hardenexpress.com.au/news...d/2295017.aspx

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam bị áp lực từ các luật chống tham nhũng quốc tế thúc hành động


    Vietnam under pressure from international anti-corruption laws to act

    15 Sep 2011 16:30


    The extra-territorial reach of foreign anti-corruption legislation and the increasingly large number of foreign companies involved in bribing Vietnamese government officials are starting to have an impact in the country.

    Industry experts have noted, however, that corruption in Vietnam's private sector has remained largely unacknowledged, with very few prosecutions having been carried out so far. The reason, they said, was that Vietnamese law did not consider corruption involving corporates to be crime.

    According to Luu Hoang Ha, solicitor at LDV Lawyers in Ho Chi Minh City, the focus of the Vietnamese government has always been to protect the state rather than private ownership. Such an approach comes out very strongly in the "National Anti-Corruption Strategy Towards 2020" which signals the state's intention to eradicate corruption in the country, starting with making it a criminal offence to bribe government officials. Indeed, two recently released circulars require government officials to declare their assets and those of their close relatives.

    Ha told Thomson Reuters: "The new law now requires government officials to make known their assets to the people they work with. Such declarations are still not open to the public but it is considered a big move for Vietnam."

    While the latest moves are to be applauded, industry experts have warned that, at some point, the widespread discontent over the government's failure to outlaw corruption in the private sector would need to be voiced. Until now, there has only been one private sector initiative, the Integrity and Transparency in Business Initiative, led by the Vietnam Chamber of Commerce and Industry.

    Corruption in private sector not acknowledged

    Ha pointed out that Vietnam's existing regulatory framework did provide for criminal liability in cases of bribery involving government officials. The law is targeted at public officials and managers of state-owned enterprises who receive bribes, and sets out penalties which can amount to imprisonment of between two and seven years for those receiving bribes of up to VND 2 million, and life imprisonment or death sentence for those who receive bribes of up to VND 300 million.

    Lawyers noted, however, that the law did not provide for private companies to prosecute their employees if the latter had been found to be paying bribes to another private company or to have received bribes from other companies. Ha added: "Private companies cannot prosecute corruption in the criminal court. Persons guilty of paying or receiving bribes will at most be subject to corporate policy and procedures or employee discipline."

    It is hardly surprising, therefore, that Vietnam did poorly on many transparency indicators in 2010; much worse than it had done in 2009. Vietnamese and international firms cited business entry costs and transparency as most some of the problematic issues.

    International pressures

    Industry experts have suggested that recent cases involving international firms paying bribes to Vietnamese officials, together with tougher laws emanating from overseas enforcement agencies, are beginning to put more pressure on Vietnam. The UK Bribery Act 2010, which came into force on July 1, and the whistle-blowing provision under the U.S. Dodd-Frank Wall Street Reform and Consumer Protection Act, have been particularly noteworthy for the aggressive approaches they have respectively taken towards corruption and financial crime.

    In a paper which Ha and Ben Giaretta of Ashurst wrote jointly on the implications of the UK Bribery Act for UK firms operating out of Vietnam, the authors noted an increasing trend towards a tough approach to corruption issues in Vietnam. "This is driven by domestic concerns and increasing international pressures. It is also in line with both regional and global developments, evidenced by the ever-growing number of countries criminalising foreign bribery. Finally, it will also develop in part through joint Vietnamese and foreign (primarily U.S. and UK) anti-corruption activities," they said.

    The most recent case on the payment of bribes to Vietnamese officials involved Australia's Securency, which was alleged to have paid commissions to officials in Vietnam in 2002 to secure a contract for printing Vietnamese currency. It was also alleged that Securency had hired as its agent a Vietnamese company which employed the son of the governor of the State Bank of Vietnam. Lawyers in Vietnam told Thomson Reuters, however, that the case had yet to be formally recognised by the Vietnamese government.

    Exceptions

    One of the challenges posed by Vietnam's current legislation is that it does not recognise evidence from overseas, in part because the law remains under-developed and also because of the cautious stance which the government has taken towards overseas evidence. Lawyers said despite the fact that Vietnam had signed up to the United Nations Convention Against Corruption (UNCAC), the Vietnamese government had chosen to make a few exceptions. They included not criminalising corruption in the private sector, not criminalising illicit enrichment, not recognising evidence from overseas, and extradition under Vietnam laws.

    Lawyers told Thomson Reuters that cases which had been successfully prosecuted had often relied on evidence drawn from book and recordkeeping rather than on hard evidence. Japan's Pacific Consultants International Company (PCI), which was found to have paid bribes to a senior Vietnamese government official in connection with Official Development Assistance (ODA) projects, was one of the few cases successfully prosecuted in Vietnam, based on evidence presented abroad. The case not only caused public outcry in Japan but also received widespread attention in Vietnam.

    "Vietnam's prosecution against the PCI case interpreted the law in such a way that it supported the recognition of evidence from Japan. The court verdict also showed the inability of the Vietnamese official to answer a lot of questions," said a lawyer who asked not to be named.

    While it remains to be seen how the UK Bribery Act will affect Vietnam, lawyers said the extra-territorial effect of the Act had led to greater awareness of corruption in the private sector.

    "People thinking of paying or receiving bribes would have to use more sophisticated methods because of the extra-territorial effects of foreign laws," the lawyer added.

    Now that the UK Bribery Act has been implemented, Ha said foreign embassies and diplomats operating in Vietnam might begin to put more pressure on the Vietnamese government as they sought to level the playing field, to allow multinational corporations in Vietnam carry out businesses in a fair and transparent manner.


    http://www.trust.org/trustlaw/news/v...on-laws-to-act

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Vụ án nhận hối lộ của hăng PCI Nhật trong việc xây cất đại lộ Đông Tây tưởng đă không bao giờ đem ra xử v́ gốc bự dù to của ông Huỳnh Ngọc Sỹ, cho tới khi Nhật tạm cắt viện trợ Việt Nam, theo các công điện của đoàn ngoại giao Mỹ ở Việt Nam gởi về, trong số tài liệu bị Wikileaks tiết lộ.

    Số tiền ông Sỹ, phó giám đốc Sở Giao Thông Vận Tải và giám đốc Ban Quản Lư Dự Án đại lộ Đông Tây, nhận từ PCI được tiết lộ là lên tới $2.3 triệu đô la. Ông Sỹ c̣n bị phát giác ngăn chặn một dự án liên quan một công ty Mỹ chỉ v́ công ty này không chịu đưa hối lộ.

    Ăn hối lộ hăng Nhật, đ̣i hối lộ từ hăng Mỹ

    Dự án đại lộ Đông Tây là một chương tŕnh viện trợ của Nhật cho Việt Nam, xây một tuyến đường, vừa xây mới vừa cải tạo đường cũ, chạy từ B́nh Chánh vào tới Sài G̣n gần cầu Calmette, xuống hầm qua Thủ Thiêm rồi chạy tới Ngă ba Cát Lái trên đường về miền Tây.

    Công ty thắng thầu dự án này năm 2001 và 2003, là PCI của Nhật. Nhưng tới tháng 8 năm 2008, báo chí Nhật đưa tin cảnh sát Nhật bắt giam 4 viên chức PCI về tội hối lộ. Lúc đó, tin tức chỉ mới tiết lộ số tiền lót tay là $820,000 (tất cả đơn vị tiền tệ trong bài là đô la Mỹ).

    Lúc ra ṭa, các viên chức này nêu danh người nhận hối lộ, là ông Huỳnh Ngọc Sỹ. Biện lư cuộc cho biết PCI nhận đă hối lộ cho ông Sỹ nhiều lần, cộng lại lên tới $2.3 triệu, nhưng phía biện lư cuộc quyết định chỉ truy tố trên cơ sở $820,000 thôi.

    Vụ án tham nhũng này được nhắc đến trong một công điện đề ngày 3 tháng 9, 2008. Công điện này, ngoài việc tường tŕnh vụ PCI, c̣n cho biết thêm về một vụ tham nhũng khác liên quan tới một hăng Mỹ, hăng tư vấn điều hành dự án CDM.

    Tổng lănh sự Kenneth Fairfax tiết lộ CDM từng nhờ ṭa tổng lănh sự can thiệp với chính quyền Sài G̣n về một hợp đồng vệ sinh môi trường đă được Ngân Hàng Thế Giới chấp thuận. Bây giờ CDM chỉ c̣n chờ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đồng ư là bắt tay vào làm.

    Thế nhưng giấy tờ bị kẹt tại Sở Giao Thông-Vận Tải nơi không ai khác hơn là ông Sỹ đứng đầu ban quản lư (PMU) cho dự án đó. Theo lời CDM, ông Sỹ muốn gặp riêng CDM sau giờ làm việc, bên ngoài văn pḥng Sở Giao Thông-Vận Tải, điều mà CDM cho là sẽ dẫn tới việc bắt tay ngầm sau lưng nào đó. Không muốn làm chuyện mờ ám, CDM từ chối. Giấy phép sau đó đă không được cấp, và CDM nhờ ṭa tổng lănh sự giúp.

    Dịp may đă tới vào ngày 7 tháng 8, vài ngày sau khi tin tức bên Nhật tung ra. Một phái đoàn dân biểu Mỹ sắp tới Sài G̣n để thảo luận về hạ tầng cơ sở, và ṭa tổng lănh sự báo cho thành phố biết họ sẽ nói về vụ CDM.

    Sáng hôm đó, Phó Chủ Tịch UBND Thành Phố Lê Thành Tài tới trễ mất vài phút khi gặp phái đoàn. Ông nói ông vừa họp với đại diện CDM ở ngay pḥng bên cạnh. Trong buổi họp đó, ông Tài không chỉ báo cho CDM biết giấy phép đă được cấp, mà ông Sỹ cũng bị đẩy ra khỏi vị trí điều khiển PMU cho dự án này.

    Chối

    Bị đối mặt với tối thiểu hai vụ án hối lộ mà bị ngoại quốc biết được, vụ CDM với Mỹ và vụ PCI với Nhật, “Thành phố sẽ trả lời thế nào?” - ông Fairfax đặt câu hỏi.

    Câu trả lời: “Phản ứng đầu tiên là chối,” ông viết. Ngày 5 tháng 8, khi tin tức từ Nhật vừa loan tin về đến Việt Nam, một đại diện UBND nói họ “chưa nhận được thông tin chính thức” từ phía Nhật và ông Sỹ đă giải tŕnh thích đáng.

    Tuy nhiên, điều này không che được mắt phía Mỹ v́ họ đă biết rằng, tới ngày 7 tháng 8, ông Sỹ đă bị đẩy ra khỏi dự án liên quan tới CDM, một động thái mà ông Fairfax gọi là “tích cực.”

    Được một động thái tích cực th́ sau đó lại là một động thái tiêu cực. Thứ Trưởng Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn phản bác lại tin tức từ phía Nhật, khẳng định là “Thực tế chứng minh chính phủ Việt Nam đă quản lư và sử dụng rất có hiệu quả, rất đúng mục đích nguồn ODA của Nhật Bản.”

    Không những vậy, ông này c̣n yêu cầu báo chí Nhật đừng loan tin vụ tham nhũng. Ông nói, trong một bản tin Thông Tấn Xă Việt Nam: “Chúng ta cũng đă đề nghị phía Nhật Bản trong khi vụ việc đang được điều tra, chưa có kết luận cuối cùng th́ các cơ quan truyền thông đại chúng của Nhật Bản cũng như của Việt Nam đều không nên đưa tin, bài về việc này.”...

    Bất khả xâm phạm cho tới khi...

    Lư do ông Sỹ được bảo vệ lên tới Bộ Ngoại Giao, là v́ gốc bự dù to của ông này. Người bao che cho ông Sỹ không ai khác hơn là Bí Thư Thành Ủy Lê Thanh Hải, sếp lớn của Sài G̣n và là một ủy viên Bộ Chính Trị, bản công điện viết.

    Không những thế, con trai ông Sỹ chuẩn bị lấy con gái ông Hải, do đó “mối liên hệ giữa Sỹ với Hải đă thân t́nh c̣n sắp thân t́nh hơn,” ông Fairfax viết.

    Với sự đùm bọc vững chăi như vậy, ông Sỹ măi vẫn không bị điều tra. Tới tháng 12, Nhật tạm cắt một phần viện trợ cho Việt Nam.

    Tin này được công bố trong một buổi họp của Nhóm Tư Vấn Quốc Tế (gồm các nước viện trợ cho Việt Nam) tại Hà Nội. Việc này được Đại Sứ Michael Michalak tường tŕnh trong một công điện đề ngày 11 tháng 12, 2008.

    “Tin này được (Đại Sứ Nhật Mitsuo Sakaba) tuyên bố trực tiếp trong buổi khai mạc có mặt Thủ Tướng (Nguyễn Tấn Dũng) thay v́ trong một buổi họp riêng về việc chống tham nhũng dự trù diễn ra sau khi thủ tướng ra về,” Đại Sứ Michalak viết.

    Các phái đoàn khác, kể cả EU, Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ, và Đan Mạch cũng lên tiếng về nhu cầu chống tham nhũng, trong bài diễn văn khai mạc, trước mặt thủ tướng.

    Ông Dũng tỏ vẻ bất b́nh và nói: “Chúng tôi yêu cầu Nhật cung cấp bằng chứng nhưng họ không thể điều tra ở đây được... và chúng tôi không thể truy tố ai dựa theo tin tức trên báo chí.”

    Một viên chức ṭa Đại Sứ Nhật nói với tham tán chính trị Mỹ họ ngạc nhiên trước phản ứng của Việt Nam v́ thật ra viện trợ của Nhật bị cúp trước đó mấy tháng rồi. Bà này nói phía Nhật tin rằng vụ hối lộ này có liên quan tới nhiều người, không chỉ có ông Sỹ.

    Thêm chi tiết vụ án được tiết lộ trong một công điện khác đề ngày 30 tháng 12. Trong một buổi ăn trưa, Đại Sứ Nhật Mitsuo Sakaba nói thêm cho Đại Sứ Michalak biết về vụ án:

    “Sau cuộc điều tra sơ khởi, nhà chức trách Nhật tới Việt Nam để tiếp tục điều tra và t́m thêm bằng chứng cho vụ án ở Nhật. Họ không được phía Việt Nam chính thức hợp tác và đành phải điều tra không chính thức trong hai tháng. Sau đó (tức khoảng tháng 10) phía Việt Nam bắt đầu điều tra.”

    Đại Sứ Sakaba nói: “Viên chức PCI thú nhận đă trao tổng cộng $2.3 triệu cho Sỹ để được chọn là tư vấn trưởng cho dự án đại lộ Đông Tây,” và cho biết thêm về chuyện trao tiền:

    “Có nhiều tay trung gian cho PCI, chuyển nhiều món tiền khác nhau, nhưng tất cả đều đưa tiền cho một người, là ông Sỹ.”

    Bộ Trưởng Công An Lê Hồng Anh là người do dự không muốn công khai điều tra ông Sỹ. Phải tới sau khi chính phủ Nhật áp lực, Thủ Tướng Dũng mới công khai tuyên bố điều tra và Bộ Trưởng Anh miễn cưỡng đồng ư.

    Một trong những vấn đề bên Nhật đ̣i hỏi, là Việt Nam phải trả lại số tiền $30 triệu đă trả cho PCI. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Nhật đ̣i lại tiền viện trợ. Ông Sabaka nói ngay cả trong vụ PMU-18, nước Nhật cũng không đ̣i tiền lại và chính phía Việt Nam tự ư trả lại trị giá hai chiếc xe được cho là mua bất hợp pháp.

    Việc Nhật cúp viện trợ, tuy phía Nhật nói với Mỹ là “không phải để áp lực Việt Nam,” nhưng cũng đă có tác dụng đó. Năm ngày sau khi công bố tin viện trợ bị cắt, ông Sỹ bị bắt, bị truy tố.

    Tới tháng 2 năm 2009, Nhật nối lại nguồn viện trợ. Ông Sỹ bị kết án vào tháng 9 với bản án 3 năm tù và tới tháng 10, một bản án khác được đưa ra, tuyên phạt ông Sỹ tù chung với tội danh “nhận hối lộ.”


    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...iewmainNVO.htm



    Trên trang Wikileaks :

    http://www.wikileaks.org/cable/2008/...NHCITY801.html

    http://www.wikileaks.org/cable/2008/12/08HANOI1348.html

    http://www.wikileaks.org/cable/2008/12/08HANOI1413.html

  7. #7
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Dac Trung;81425


    Các ông cao câp´ khác lâu nay cũng về hưu êm ái và không bị điêù tra ǵ .

    Tuổi về hưu của VN là 60

    ............
    [url
    http://www.xaluan.com/modules.php?name=New s&file=article&sid=2 25302[/url]


    Ông Đoàn Văn Kiển nghỉ hưu theo chế độ



    Cụ thể, ông Đoàn Văn Kiển, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, sinh ngày 15/8/1950 ... nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/9/2010.

    http://bee.net.vn/channel/1987/20100...he-do-1766090/
    Cám ơn ĐặcTrưng có loạt bài cho bà con trong nươc có dịp - nếu vào đươc VL - thấy rõ nhữgn bộ mặt tham nhũng, bàn tay nhám nhúa ăn cắp công quỹ tài tình, tỉnh tuồng, tà tà ...hạ cánh an toàn, hay theo... Thánh Gióng lên trời vui thú điền viên - lời chủ tịt Trít ta quả quyết vậy -

    Những bộ mặt còn hừng hực lửa...vơ vét thế kia mà đã "hiu" à? Cái nào chịu ..."nghỉ hưu"? Nghỉ hưu gì mà 60? Có "hưu toàn bộ" không?
    À, chuyện chỉ có ở "thiên đàng xã hội chủ nghĩa" là đây, bà con ơi!

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-09-2011
    Posts
    49
    Nếu bây giờ có cuộc khảo sát về những vấn đề bức xúc ở VN th́ chắc chắn nạn tham nhũng nằm trong top đầu. Chắc cái này lănh đạo VN cũng biết. Để chống tham nhũng ư? Quan trọng nhất là phải chống cái lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ. VN cần học tập triệt để kinh nghiệm của Singapore trong việc này. Làm sao để cán bộ không thể, không dám và không thèm tham nhũng.

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Vụ hối lộ bê bối dính liếu đến đại tá t́nh báo Việt Nam

    Các quan chức thương mại ÚC đă gặp hoặc nói chuyện với đại tá của một cơ quan gián điệp Việt Nam 18 lần trước khi đề bạt cho một công ty in tiền của RBA (Ngân hàng dự trữ tiền tệ Úc) rằng công ty nên thuê anh ta như một tác nhân trong một thỏa thuận mà hiện nay có thể sẽ dẫn đến thêm nhiều cáo buộc tham nhũng hơn nữa trong cuộc điều tra hối lộ lớn nhất nước Úc.

    Báo The Age cũng có thể tiết lộ rằng cảnh sát liên bang Úc đă điều tra một ủy viên của Austrade, người này vẫn c̣n đang phục vụ ở châu Á, sau khi phát hiện tài liệu về vai tṛ của Austrade trong việc hỗ trợ cho công ty Securency International (công ty thiết kế tiền giấy quốc tế) cung cấp chi phí du hành hải ngoại cho các quan chức Việt Nam.

    Sự tiết lộ về vai tṛ mật thiết của Austrade trong những vụ giao dịch bị cáo buộc tham nhũng ở Việt Nam của Securency xảy ra chỉ vài giờ sau khi cảnh sát Đức tóm bắt được một cựu giám đốc cao cấp điều hành thương mại của công ty In Tiền của Úc (Note Printing Australia – NPA), một công ty in tiền thứ 2 của Ngân hàng dự trữ Úc (Reserve Bank of Australia – RBA) bị cáo buộc hối lộ quan chức nước ngoài.

    Việc bắt giữ ngoạn mục hồi cuối tuần của ông Christian Boilott v́ bị cáo buộc có vai tṛ trong một âm mưu hối lộ quan chức nước ngoài trong khi làm việc cho NPA đă xảy ra trước khi chiếc thuyền buồm của ông bắt đầu khởi hành trong một cuộc đua thuyền ở Boltenhagen, Đức quốc.

    Ông Boilott, người mà các nhà chức trách Úc sẽ t́m cách dẫn độ về Úc, là người đàn ông thứ chín trên thế giới bị cáo buộc cho một vai tṛ trong vụ bê bối hối lộ của các công ty in tiền, với sáu người khác ở tiểu bang Victoria và hai người Malaysia bị bắt hôm thứ Sáu vừa qua.

    Mặc dầu cũng bị nghi ngờ đóng vai tṛ quan trọng trong âm mưu hối lộ bị cáo buộc khởi sự bởi các công ty Securency và NPA của RBA, ông đại tá Việt Nam vẫn chưa được các chức trách của Việt Nam điều tra. Việt Nam cho đến nay vẫn từ chối hỗ trợ Úc trong cuộc điều tra toàn cầu này.

    Cá nhân các cựu quan chức ngoại giao và thương mại Úc đă khẳng định rằng môi giới của Securency là ông Lương Ngọc Anh, một đại tá của cơ quan t́nh báo Việt Nam, Bộ Công an

    http://danluanvietnam.wordpress.com/...E1%BB%87t-nam/



    Bribe scandal extends to Vietnamese spy colonel

    Richard Baker and Nick McKenzie

    July 4, 2011

    AUSTRALIAN trade officials met or spoke with a colonel from a Vietnamese spy agency 18 times before suggesting to a Reserve Bank currency firm that it hire him as an agent in an arrangement that is now expected to lead to more corruption charges as part of the nation's biggest bribery probe.

    The Age can also reveal that the federal police investigated an Austrade commissioner, who is still serving in Asia, after uncovering information about Austrade's role in assisting banknote firm Securency International provide overseas travel for Vietnamese officials.


    Lương Ngọc Anh

    The revelation of Austrade's intimate role in Securency's allegedly corrupt Vietnam dealings comes just hours after German police swooped on a former senior sales executive from Note Printing Australia (NPA), the second RBA banknote company accused of bribing overseas officials.

    http://www.theage.com.au/national/br...703-1gxca.html

    Senior Australian Government sources said Mr Luong and his company, CFTD, worked for Vietnam's Ministry of Public Security, one of the communist-run country's premier security and intelligence agencies. One of Mr Luong's partners in CFTD serves in Vietnam's diplomatic mission to the United Nations.

    The payments to Mr Luong and CFTD from Securency are believed to total more than $12 million, some of which was sent to secretive offshore bank accounts in Switzerland.

    http://www.theage.com.au/national/rb...1029-hnp5.html

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Công ty các nươc´ khác phải hôí lộ cho cán bộ Đảng VN nhiêù như vậy th́ họ phải căt´ xén chi phí trong quá tŕnh sản xuât´ và phẩm chât´ để bù lại.

    Như vậy là phải sửa lại và in thêm . Những vụ hôí lộ tham nhũng như vậy gây thiệt hại cho đât´ nươc´ Việt Nam .


    Tiền mệnh giá thấp... nhanh "xuống sắc"


    Thứ bảy, 27 Tháng 8 2011


    Chính thức thật chẳng khó để bắt gặp những tờ tiền polymer mệnh giá 10.000 đồng, 20.000 đồng với h́nh dạng nhàu nát, cũ kỹ, nḥe mực… khi mua bán hàng hóa. Không ít người lắc đầu từ chối khi được trả những đồng bạc “kém sắc” này.

    được phát hành từ tháng 8/2005 (tiền polymer mệnh giá 10.000 đồng) và tháng 5/2006 (tiền polymer mệnh giá 20.000 đồng), đến nay trên thị trường đă xuất hiện rất nhiều tiền mặt polymer mệnh giá thấp với chất lượng không đảm bảo về yếu tố thẩm mỹ, như: nḥe mực in, mờ số, nhàu nát, nhiều nếp gấp…


    http://songtre.vn/new/index.php?opti...anh&Itemid=272


    Tiền polymer bị từ chối v́ phai màu

    Thanh toán tiền mua hàng ở Trung tâm thương mại Zen Plaza, chị Thanh Xuân đỏ cả mặt khi cô nhân viên gửi trả lại tờ 50.000 đồng với lư do đă có lệnh từ trên từ chối tiền bị sờn.

    Rơ ràng, tờ tiền polymer 50.000 đồng mà chị Xuân thanh toán chỉ hơi sờn vài vạch ở giữa, chứ không mờ cả h́nh ảnh, chữ số như các tờ 10.000, 20.000 đồng. Tuy nhiên cô nhân viên bán hàng vẫn từ chối nhận: "Nhân viên đă có lệnh từ trên là không nhận tiền hơi cũ".

    Nhiều người tiêu dùng ở TP HCM cũng bị t́nh trạng như chị Xuân. Nếu cả năm nay tờ 200 đồng luôn bị người bán hàng từ chối giao dịch v́ mệnh giá quá nhỏ, th́ nay đến lượt các tờ tiền polymer sờn, cũ không được chấp nhận. Trong khi đó, hiện chất lượng tiền polymer quá kém nên dễ bị nḥe, rách, nhàu nát.


    http://vietbao.vn/Kinh-te/Tien-polym...xwQhOl34zLGIuw

    Trong thông báo với báo chí sáng 11/10, Thống đốc Lê Đức Thúy tiếp tục bảo vệ ưu thế của tiền polymer. Tuy nhiên ông thừa nhận các sai sót về chất lượng, và không loại trừ khả năng vẫn c̣n tiền lỗi đang lưu hành. TS trích đăng một số nội dung giải tŕnh của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

    Về công nghệ in tiền polymer tại Nhà máy in tiền Quốc gia, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết toàn bộ thiết bị in tiền hiện có của Nhà máy đều sử dụng được cho in tiền polymer. Tuy nhiên tiền polymer cần có lớp phủ varnish nên cần đầu tư thêm máy in offset có chức năng phủ varnish (máy in này có thể sử dụng để in các sản phẩm offset khác).

    Nhà máy in tiền Australia đă thực hiện đào tạo, chuyển giao công nghệ in tiền polymer cho Nhà máy in tiền Quốc gia trên cơ sở công nghệ, kỹ thuật mà Nhà máy này đang sản xuất tiền cho chính Australia và nhiều nước khác trên thế giới, chứ không phải là công nghệ đă lạc hậu đến 15 năm.

    NHNN khẳng định, không có sự khác nhau về chất lượng giữa tiền 50.000 đồng polymer in tại Australia và in trong nước.

    http://www.khangduynguyen.com.vn/-Ti...-1564-463.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 30-07-2011, 01:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2011, 10:49 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-10-2010, 06:23 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2010, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •