Results 1 to 9 of 9

Thread: Dân mất đất ở Trung Quốc bạo loạn

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Dân mất đất ở Trung Quốc bạo loạn

    Cập nhật: 13:28 GMT - thứ sáu, 23 tháng 9, 2011


    Nhiều nông dân Trung Quốc đã mất đất cho các dự án bất động sản

    Bạo loạn đã bùng nổ ở một thành phố miền nam Trung Quốc khi người dân phản đối chính quyền bán đất.

    Các viên chức địa phương ở thành phố Lục Phong thuộc tỉnh Quảng Đông cho biết những kẻ bạo loạn đã làm bị thương cảnh sát và làm hư hại các tòa nhà chính phủ trong hai ngày bạo loạn.

    Theo tin tức từ báo chí địa phương, hàng ngàn người dân đã tham gia vào một cuộc bạo loạn ở làng Vũ Khang thuộc thành phố Lục Phong.

    Tuy nhiên, các quan chức địa phương cho biết chỉ có vài trăm người tham gia vào cuộc bạo loạn.

    Nhật báo tiếng Anh Bưu điện Hoa Nam buổi sáng có trụ sở ở Hong Kong đưa tin những người bạo loạn đã tấn công một trụ sở của Đảng Cộng sản, một đồn cảnh sát và một khu công nghiệp và những nơi khác.

    Những người bạo loạn cho rằng các quan chức đảng địa phương đã bán đất của họ cho các công ty phát triển bất động sản, theo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng.

    "Chúng tôi rất tức giận bởi vì chúng tôi không còn đất để sinh sống nữa"

    Nông dân biểu tình

    Các đoạn video trên các diễn đàn internet chiếu hình ảnh các dân làng tuần hành với biểu ngữ "Hãy trả lại đất đai của tổ tiên chúng tôi".

    Trong một thông cáo, chính quyền địa phương cho biết mặc dù tranh chấp đất đai là nguyên nhân ban đầu làm bùng phát bạo loạn, nhưng những tin đồn rằng cảnh sát đã giết chết một trẻ em càng làm cho người dân thêm giận dữ.

    “Vào khoảng 1 giờ chiều ngày 22/9, một số dân làng chưa rõ động cơ đã loan tin cảnh sát bắn chết một trẻ em, kích động một số dân làng tấn công một đồn cảnh sát,” thông cáo viết.

    Các quan chức địa phương cho biết 12 cảnh sát đã bị thương và sáu xe cảnh sát đã bị đốt. Người dân nói một số người biểu tình cũng bị thương.

    Phóng viên BBC Michael Bristow ở Bắc Kinh cho biết mỗi tuần hàng trăm các cuộc bạo loạn và phản đối như thế xảy ra khắp Trung Quốc. Phần lớn chỉ có quy mô nhỏ và chỉ xoay quanh những bất bình địa phương.

    Một trong những lý do chính khiến họ bất bình là các quan chức tham nhũng thông đồng với các nhà đầu tư bất động sản để bán ruộng đất của nông dân mà không bồi thường đầy đủ cho họ.


    Phóng viên Reuters có mặt ở Lục Phong hôm thứ Sáu 23/9 cho biết vài trăm người vẫn đang tiếp tục bên ngoài các trụ sở chính quyền địa phương, kêu gọi chính quyền trả đất cho họ.

    "Chúng tôi rất tức giận bởi vì chúng tôi không còn đất để sinh sống nữa,” một nông dân nói.

    Cảnh tượng căng thẳng nhưng không có bạo lực. Những người phản đối đã dùng xe gắn máy và chất gạch vụn thành đống để phong tỏa đường sá.

    Trung Quốc có luật để bảo vệ nông dân, nhưng thường không được tôn trọng ở cấp chính quyền cơ sở.

    Trong bài diễn văn khai mạc kỳ họp của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) hồi đầu năm, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã cảnh báo rằng nếu Trung Quốc muốn đảm bảo ổn định xã hội nước này cần giải quyết các vấn đề tham nhũng và bất bình đẳng kinh tế.

    Theo BBC


    Protesters riot in China city over land sale




    People gathered outside the Lufeng government office on 23 September 2011 Some protests are still continuing - and the banner accused officials of stealing farmland


    Protests are taking place in a Chinese city for a third day, after two days of reported rioting over a land sale.

    Officials said protesters in Lufeng city injured police officers and damaged government buildings during the unrest that began on Wednesday.

    A reporter for Reuters news agency who visited Lufeng on Friday said protests were continuing at government offices.

    There are tens of thousands of protests each year in China, some of which turn violent.

    Many are triggered by local grievances, such as farmers being expelled from their land to make way for development.
    'Ulterior motives'

    One media report said several thousand people had taken part in the violence earlier this week in Wukan village, which is part of Lufeng city, in Guangdong province.

    According to the South China Morning Post, protesters targeted a Communist Party building, a police station and an industrial park, amongst others.

    They believe that local party officials have sold their land to developers, the daily said.
    Map

    Images on internet forums showed villagers marching with a banner that read: "Return my ancestral farmland".

    Local officials said only a few hundred people had been involved.

    In a statement, they said that while a land deal had been the initial trigger, rumours that police had killed a child sparked further anger.

    "On 22 September at about one in the afternoon, some villagers who had ulterior motives spread rumours about police killing a child, inciting some of the villagers to storm a border police station," the statement said.

    Local officials said 12 officers had been wounded and six police cars burnt. Residents said a number of protesters had also been hurt, the South China Morning Post reported.

    A Reuters reporter who visited Lufeng on Friday said several hundred people were still protesting outside government offices, calling for their land to be returned.

    "We are very angry because we have no land for our livelihood anymore," one farmer was quoted as saying.

    The scene was tense but there was no violence, the agency reported. Protesters had used motorbikes to block roads and broken bricks were piled up.

    Searches for the word Lufeng on micro-blogging sites were reportedly being blocked.
    Stability fears

    There are hundreds of protests in China every week, says the BBC's Michael Bristow in Beijing.

    Some are small in scale and centre on local grievances, but certain issues keep cropping up.

    One often-heard complaint is that corrupt officials collude with developers to sell off farmland without giving farmers the proper compensation.

    Laws are in place to protect farmers, but are often ignored at local level.

    Earlier this year, addressing the opening of the National People's Congress, Premier Wen Jiabao warned that if China wanted to ensure social stability it had to tackle corruption and address economic inequalities.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-15032458

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Thứ tư 14 Tháng Mười Hai 2011

    Trung Quốc huy động công an bao vây người biểu t́nh đ̣i đất đai tại Quảng Đông



    Trung Quốc huy động lực lượng công an (Reuters)


    Theo AFP, hàng ngh́n công an đă được điều động phong tỏa 1 khu làng ở phía nam Trung Quốc, nơi từ nhiều ngày qua đă diễn ra đợt biểu t́nh của nông dân chống lại việc chính quyền trưng thu đất đai. Từ 3 ngày qua, nông dân làng Ô Khảm thuộc tỉnh Quảng Đông vẫn đấu tranh đ̣i trả lại ruộng đất của họ đă chính quyền trưng thu để làm các dự án đầu tư.

    13 ngh́n dân làng Ô Khảm tố cáo chính quyền chính quyền địa phương trưng thu đất đai của họ mà không đề bù thỏa đáng. Đồng thời họ cũng tố cáo có tham nhũng trong việc cấp đất cho các nhà thầu xây dựng. Nỗi bất b́nh của những người nông dân càng trở nên dữ dội khi một dân làng tham gia biểu t́nh có tên là Kim Tiết Ba bị bắt giam và chết tại trụ sở công an.

    Một người dân trong làng, được AFP liên lạc qua điện thoại cho biết chính quyền đă điều động rất đông xe công an và cứu hỏa bao vây chặt khu làng. Người nông dân giấu tên trên cho biết hiện tất cả các lối vào làng đều bị phong tỏa, lương thực thực phẩm dự trữ của họ không c̣n lại nhiều. « chúng tôi muốn chính phủ trung ương phải quan tâm và chúng tôi sẽ không từ bỏ cuộc đấu tranh này. Chúng tôi muốn các cán bộ tham nhũng phải bị bắt », ông cũng nói thêm.

    Trong khi đó, chính quyền địa phương khẳng định đă huy động lực lượng đến để lập lại trật tự. Các nhà báo cũng bị cấm tuyệt đối đến gần khu làng bị phong tỏa. Bản tin Tân Hoa xă hôm nay 14/12/2011 có đưa tin cho biết người nông dân 42 tuổi bị bắt v́ cầm đầu biểu t́nh và bị chết do « suy tim », ông không hề bị đánh đập.

    Trong khi gia đ́nh nạn nhân khẳng định có nhiều vết thâm tím trên thi thể nạn nhân. Tân Hoa Xă cũng nhắc lại là chính ông Kim hồi tháng 9 đă cầm đầu một nhóm nông dân xông vào trụ sở công an, đốt phá 6 chiếc xe của lực lượng giữ ǵn trật tự. Không chỉ phong tỏa khu làng mà hiện tại tên làng Ô Khảm cũng bị chặn trên internet.

    Việc trưng thu đất đai của nông dân , giải phóng mặt cho các dự án xây dựng đang ngày càng trở thành một vấn đề nóng bỏng ở Trung Quốc. Người nông dân bỗng dưng bị mất đi nguồn sống của ḿnh là đất đai tố cáo các cán bộ địa phương tham nhũng làm giàu trên lưng họ trong việc đền bù giải tỏa đất đai cho các dự án xây dựng.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201112...tai-quang-dong

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Dân làng tỉnh Quảng Đông đòi nợ máu




    Các cuộc biểu t́nh mới đây bùng lên sau cái chết của một người dân làng bị giới chức giam giữ.

    Một cuộc đối đầu không lui bước giữa dân làng và giới chức vẫn đang tiếp diễn tại một xã ở tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc.

    Cảnh sát đă chặn các con phố dẫn tới làng Ô Khảm. Dân địa phương đang t́m cách không để cảnh sát vào bên trong.

    Cuộc tranh căi quanh chuyện đất đai của làng bị giới chức địa phương thu hồi đă âm ỉ từ lâu nay.

    Mấy hôm trước, một làn sóng biểu t́nh mới đă nổ ra sau khi một người dân làng bị chết trong lúc đang bị cảnh sát tạm giữ.

    Hiện không mấy dễ dàng lấy được thông tin về những ǵ đang xảy ra bên trong khu vực. Một quan chức địa phương lên tiếng bác bỏ chuyện đang có vấn đề tại nơi này.

    Tuy nhiên, có vẻ như người dân làng đă tiến hành một loạt các vụ biểu t́nh trong những ngày gần đây, với sự tham gia của hàng trăm người.

    Một đoạn video quay cảnh biểu t́nh rồi được tải lên mạng internet cho thấy những người biểu t́nh giận dữ hô vang các câu như "Giết hết quan chức tham nhũng".

    Một người đàn ông nói với BBC: "Chúng tôi sẽ tiếp tục cuộc chiến tới cùng."

    Theo phóng viên của báo Anh, tờ Daily Telegraph lẻn được vào làng, người dân đem biểu ngữ và hô các khẩu hiệu đòi quan chức trả nợ máu (Huyết trái, huyết hoàn).

    Phóng viên Mark Moore cho hay mọi quan chức chính quyền xã và công an đã bỏ chạy khỏi khu làng.


    Việc biểu t́nh liên quan tới tranh chấp đất đai ở nông thôn Trung Quốc không phải là điều hiếm hoi trong những năm qua.

    "Canh gác khu làng"

    Cuộc tranh căi với giới chức có nguồn gốc sâu xa. Người dân làng nói giới chức địa phương từ lâu nay đă thu đất và không trả tiền bồi thường thỏa đáng.

    Để bày tỏ thái độ tức giận, họ đă biểu t́nh hồi tháng Chín.

    Trong cuộc biểu t́nh đó, họ đă đập tan bức tường được xây quanh khu đất bị thu hồi để phát triển dự án, và xông vào lục soát các văn pḥng chính quyền.

    Vụ bạo động mới nhất bùng lên từ vụ Tiết Cẩm Ba, một người dân làng và là người đại diện của làng, chết trong lúc bị bắt giữ.

    Chính quyền đă tạm giam ông cùng một nhóm những người khác hồi tuần trước và nói ông là một nghi phạm h́nh sự bị bắt giữ do có liên quan tới các vụ biểu t́nh hồi tháng Chín.

    Hôm thứ Hai, giới chức tuyên bố ông đă chết do "ốm bệnh đột ngột" vào ngày thứ ba kể từ khi bị bắt giam.

    Chính quyền thành phố Lộc Phong đơn vị hành chính cấp trên của Ô Khảm, nói rằng ông đă được đưa tới bệnh viện nhưng các bác sỹ không cứu chữa nổi.

    Trong một tuyên bố, chính quyền nói ông chết sau khi có vấn đề về bệnh tim và "các nguyên do khác tạm thời đă bị loại trừ".

    Một bản phúc tŕnh chính thức về cái chết của ông đă bác bỏ các gợi ư theo đó nói ông Tiết đă bị "cảnh sát đánh đập tới chết", Tân Hoa Xă đưa tin.

    Nhóm xét nghiệm của nhà nước nói họ đă không t́m thấy "bất kỳ vết thương nghiêm trọng nào" trên cơ thể người chết, trừ một số vết bầm dập trên cổ tay và đầu gối.


    Già trẻ lớn bé ở làng Ô Khảm quyết đòi chính quyền phải trừng trị kẻ gây ra cái chết của ông Tiết

    Một chuyên gia tham gia viết bản phúc tŕnh nói: "Chúng tôi chỉ thấy c̣ng tay đă để lại dấu vết trên cổ tay của ông ấy, và đầu gối bị bầm tím nhẹ khi ông ấy quỳ xuống."

    Tuy nhiên, dân làng vẫn đặt câu hỏi về nguyên nhân cái chết, và muốn được trả xác, điều mà họ nói là chính quyền địa phương khước từ.

    Con rể của người quá cố, anh Cao, cũng là người làng, nói: "Chẳng có văn bản pháp luật nào nói ông ấy không được về nhà."

    Anh nói những người biểu t́nh sẽ không lui bước.

    Anh nói: "Dân làng đă canh gác khu làng và chặn không cho cảnh sát vào trong."

    Trịnh Nhạn Hùng, bí thư đảng ủy huyện Sán Vĩ, đă kêu gọi chấm dứt biểu t́nh trong một bài báo của Tân Hoa Xă.

    Ông nói: "Chính quyền sẽ nỗ lực xử lư toàn bộ các vấn đề liên quan và hy vọng rằng ngôi làng sẽ không làm dấy lên những cuộc bạo động thêm nữa."

    Các cuộc xung đột liên quan tới đất đai không phải là điều hiếm hoi ở vùng nông thôn Trung Quốc.

    Được biết mỗi năm thường xảy ra hàng chục ngàn vụ như vậy.

    Nhưng vụ tranh căi mới nhất này có vẻ như là vụ lớn hơn so với các vụ khác, với mức độ cũng chăng thẳng hơn. Người dân địa phương nay tỏ thái độ sẵn sàng đương đầu với giới chức.

    Theo BBC

    China protest worsens in Guangdong after villager death


    By Michael Bristow BBC News, Beijing

    Villagers raise their hands as they gather for a protest in Wukan village of Lufeng, China's Guangdong province, 12 December 2011 New protests flared after the death of the village representative in custody

    * Riot in China city over land sale

    A stand-off between villagers and the authorities is continuing in southern China's Guangdong province.

    Police have blocked roads leading to the village of Wukan. Local people are trying to keep them out.

    The row - over village land taken by the local government - has been simmering for some time.

    A new wave of protests broke out several days ago after the death of a villager while in police custody.

    It is not easy to get information about what is going on in the area. One local official denied there was a problem.

    But it appears that villagers have held a series of protest rallies over recent days involving hundreds of people.

    A video of one demonstration, posted online, shows angry protesters shouting slogans such as "Down with corrupt officials".

    "We will continue our fight until the end," one man told the BBC.
    'Guarding the village'
    Continue reading the main story
    China's village unrest

    * 14 Dec 11: Stand-off in Wukan after a villager dies in police custody
    * 21-23 Sept 11: Three days of rioting in Wukan
    * Nov 08: Protesters attack government buildings over plans to demolish homes in Gansu province
    * Apr 08: One person killed as police fire on protesters in Sanxi village, Yunnan province
    * March 07: Up to 20,000 rural workers clash with police in Hunan province.
    * Jan 06: Police break up protest in Sanjiao, Guangdong province, over land grabs
    * Dec 05: Police shoot dead a number of protesters in Dongzhou, Guangdong
    * July 05: Villagers in Taishi, Guangdong try to oust mayor
    * June 05: Six farmers die in a fight with armed men in Shengyou, Hebei province
    * April 05: Some 20,000 peasants drive off more than 1,000 riot police in Huaxi, Zhejiang province
    * Nov 04: Paramilitary troops put down uprising of about 100,000 farmers in Sichuan province

    * China village protest escalates

    The row with the authorities has deep roots. Villagers say local officials have over a long period taken their land and not given them proper compensation.

    In a show of anger, they staged protests - and went on a rampage - in September.

    In that protest they tore down a wall that had been built around land earmarked for development and ransacked government offices.

    This latest unrest was sparked by the detention and death of villager Xue Jinbo, who was acting as a village representative.

    The government detained him, with a group of others, last week, saying he was a criminal suspect being held in relation to the September protests.

    But on Monday the authorities announced that he had died of a "sudden illness" on the third day of his detention.

    The Lufeng city government, which oversees Wukan, said he had been rushed to hospital but doctors could not save him.

    In a statement it said he had died after developing heart problems and "other causes had already been provisionally ruled out".

    An official report into the death dismissed suggestions that Mr Xue had been "beaten to death by police", according to China's state-run Xinhua news agency.

    Examiners apparently found "no serious wounds" on the body apart from a few bruises on his wrists and knees.

    "We assume handcuffs left the marks on his wrists and his knees were bruised slightly when he knelt," said an expert involved in preparing the report.
    Residents holding placards march on a street during a protest in Wukan village of Lufeng, China's Guangdong province, 22 November 2011 Conflict over land is not unusual in the Chinese countryside

    But villagers still are questioning the cause of death - and want the body returned, which they say the local government is refusing to do.

    "There is no written law to say he cannot be returned home," said a villager surnamed Gao, the dead man's son in law.

    He said the protesters would not back down

    "The villagers have been guarding the village and stopping the police from coming inside," he said.

    Zheng Yanxiong, a local communist party chief, made an appeal for the protests to end in a Xinhua article.

    "The government will strive to settle all related problems and hopes that the village will not be instigated into staging further riots," he said.


    Conflict like this over land is not unusual in the Chinese countryside.

    There are thought to be tens of thousands of what the government refers to as mass incidents every year.

    But this row seems larger and more intense than many others. Local people have shown they are willing to take on the authorities.



    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-16173768

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Tin biểu tình TQ 'bị xóa khỏi internet'

    Cập nhật: 07:11 GMT - thứ năm, 15 tháng 12, 2011

    Người sử dụng internet Trung Quốc nói đã không thể tìm kiếm thông tin về cuộc biểu tình ở làng Ô Khảm, tỉnh Quảng Đông, ở trên mạng.


    Cuộc biểu tình ở Ô Khảm kéo dài nhiều tháng nay


    Cộng đồng trên Sina Weibo, một mạng kết nối xã hội tương tự mạng Twitter, nói khi tìm thông tin với từ khóa 'Ô Khảm' thì không thu được kết quả gì.

    Một số người nhận được thông báo: "Theo các quy định luật pháp và chính sách hiện hành, kết quả tìm kiếm theo từ Ô Khảm không được hiển thị".

    Cuộc biểu tình phản đối về đất đai tại ngôi làng ở tỉnh Quảng Đông đã bùng lên trong tuần này sau việc một người dân thiệt mạng tại đồn công an.

    Hàng trăm dân làng nay đang đối đầu với lực lượng an ninh.

    Các con đường vào làng bị chặn và cảnh sát được trang bị vũ khí canh gác ở các cửa ngõ vào bên trong.
    Tham nhũng đất đai

    Dân làng Ô Khảm cáo buộc quan chức tham nhũng đã thông đồng với các công ty địa ốc để lấy đất của dân mà không bồi thường.

    Sự bất mãn biến thành đối đầu hồi tháng Chín, nhưng sau đó tình hình có vẻ dịu đi.

    Tuy nhiên cái chết của một người dân trong tuần này đã khơi dậy lại làn sóng biểu tình.

    Thông tin mà người dân tung lên mạng Sina Weibo nhanh chóng bị gỡ bỏ, và nay không thể tìm kiếm thông tin với các từ khóa như làng Ô Khảm, huyện Sán Vĩ hay Ḷôc Phong.

    Ông Tiết Cẩm Ba, người được cho là đại diện cho dân làng để thương lượng với chính quyền, bị công an bắt và chết trong đồn.

    Ông Tiết bị bắt hồi tuần trước với cáo buộc ông bị nghi phạm tội liên quan tới đợt biểu tình hồi tháng Chín.

    Hôm thứ Hai, ba ngày sau khi ông bị bắt, chính quyền thông báo ông Tiết đột tử.

    Nhà chức trách thị xã Lộc Phong, phụ trách làng Ô Khảm, nói ông bị bệnh tim chết chứ không phải vì nguyên nhân nào khác. Tuy vậy có tin đồn ông bị cảnh sát đánh chết.

    Mỗi năm hàng nghìn cuộc biểu tình vì đất đai xảy ra tại Trung Quốc, nhưng cuộc bao động tại Ô Khảm xem ra thuộc loại lớn và kéo dài hơn cả.

    Theo BBC

    15 December 2011 Last updated at 04:46 GMT

    China protest in Guangdong's Wukan 'vanishes from web'


    Undated handout picture taken by a villager shows Wukan residents carrying a banner saying "democratic appeal can hardly be illegal rally" Images supplied by villagers show massive rallies in Wukan

    China's internet censors have blocked searches relating to an ongoing protest in the village of Wukan, web users say.

    Users of Sina Weibo, the country's Twitter-like micro-blogging site, say searches for Wukan return no results.

    Instead, a message appears saying: "According to relevant law, regulations and policies, search results for Wukan cannot be displayed."

    A land dispute in the Guangdong village intensified this week when a villager died in police custody.

    Hundreds of villagers are now locked in a stand-off with security forces.

    Roads into the village have been closed and are being guarded by heavily armed security personnel.

    Villagers accuse corrupt local officials of colluding with developers and taking their land without offering compensation.

    The dispute erupted into open confrontation in September, but later appeared to have died down.

    However, this week the death of a village leader who had apparently been trying to negotiate with local officials sparked another outbreak of unrest.

    But postings on Sina Weibo from residents of the village have been quickly removed, as officials seek to control information about the unrest.

    Searches for Wukan, as well as the cities of Shanwei and Lufeng, have been blocked.

    Some web users are now referring to the protests as "WK", which can be short for Wukan or roughly translated as "what's going on?".

    The latest unrest was sparked by the detention and death of Xue Jinbo, who was acting as a village representative.

    The government detained him with a group of others last week, saying he was a criminal suspect being held in relation to the September protests.

    But on Monday the authorities announced that he had died of a "sudden illness" on the third day of his detention.

    The Lufeng city government, which oversees Wukan, said he had died after developing heart problems and "other causes had already been provisionally ruled out".

    Rumours spread that he had been beaten to death by police, but reports in state media dismissed those claims.

    China has thousands of rural riots and protests every year, but the Wukan unrest appears much bigger and more resilient than other outbreaks.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-16192541

  5. #5
    Dac Trung
    Khách

    Revolt in China: After Protests, a Village Gets Blockaded by Local Authorities



    This undated handout picture shows thousands of residents protesting against local officials forcibly taking their land without compensation in Wukan village, in south China's Guangdong province on December 14, 2011.

    In the southeastern Chinese province of Guangdong, a village is under revolt. Residents of Wukan, population 20,000, have been protesting the sale of their lands by local officials for months. The dispute escalated after the local government announced that Xue Jinbo, a villager who had been detained last week on suspicion of participating in a September protest, died in police custody. The authorities said the 43-year-old had died of a heart ailment, but his family and Wukan residents suspect that Xue, who was chosen by villagers a representative in talks with the government, was beaten to death. The public anger has turned the Wukan protests into a full-scale revolt, and created a serious problem for Communist Party officials at a time when other forms of unrest, including labor disputes, are rising and economic growth is slowing. Wukan now appears to be under siege.

    Reports from the village are limited, but the Associated Press, quoting a resident, says local officials have fled the village and residents have barred police from entering for several days. Malcom Moore, a reporter for the U.K.’s Daily Telegraph who entered the village this week, wrote that food supplies have been cut off and that villagers have not been allowed to sail out of the village to fish, a major source of income. He also quotes Xue’s daughter, Xue Jianwan, as saying her father’s body had signs of abuse, including cuts and bruises on his face and blood in his nostrils. “His chest was grazed and his thumbs looked like they had been broken backwards. Both his knees were black,” she told the newspaper. “They refused to release the body to us.”

    There is a precedent for this type of unrest, particularly in Guangdong. Four years ago I visited the village of Xiantang, in Foshan in central Guangdong. Villagers there had also protested, driven the local cadres out and occupied the local government headquarters for several months. The roots of the dispute then were very similar to what is happening today in Wukan. Residents complained that local officials had sold off farmland to build factories and housing, then skimmed the revenues for personal gain. Likewise, questions over land use were at the heart of a 2005 clash between police and residents of Dongzhou, a coastal village near Wukan. At least six people died when the authorities crushed that demonstration. So far, the situation in Wukan has not reached the levels of violence that Dongzhou saw six years ago. While it is unlikely the unrest will spread beyond Wukan, it could certainly escalate there. Villagers are reported to have been preparing homemade weapons to maintain their blockade.

    Guangdong is China’s richest and most populous province. Land sales there can lead to huge returns, and also offer great potential for corruption and abuse. What happens in Guangdong is followed closely by the media in nearby Hong Kong, where media outlets are able to report more freely than domestic news outlets. While commentary about the situation is censored on many mainland websites, some questioning of events in Wukan is emerging. On the Twitter-like Sina Weibo microblog searches for words such as “Wukan” or “Shanwei” are blocked. But one message referring to the situation there was reposted by nearly 4,000 people. “I hear that there is a new kind of cardiac disease. The condition of the dead is very strange,” it reads in part. “It has to occur while in detention. The fingernails of the deceased fall out, and their bones are broken.”

    http://globalspin.blogs.time.com/201...l-authorities/

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc: Công an đàn áp biểu t́nh chống trưng thu đất đai tại Nội Mông


    Lực lượng an ninh Trung Quốc phong tỏa đường phố để ngăn chận những người biểu t́nh ở Nội Mông, ngày 23/5/11.
    Reuters

    Hàng trăm dân làng Đồ Lôi ở Nội Mông, cách Bắc Kinh 600 cây số về hướng đông bắc, biểu t́nh đ̣i trả lại đất canh tác. Cảnh sát chống bạo động đă đàn áp thẳng tay bắt đi hàng chục người kể cả phụ nữ. Chính quyền địa phương công nhận có tranh chấp nhưng không xác nhận có đàn áp. Từ Tân Cương cho đến Tây Tạng và Nội Mông, nơi nào Bắc Kinh cũng bị chống đối.

    Trung tâm Thông tin và Nhân quyền Nam Mông Cổ đặt tại New York thông báo, vào ngày hôm qua cảnh sát Trung Quốc đă bắt đi 22 người dân Nội Mông và gây thương tích nặng cho 5 người trong một vụ giải tán biểu t́nh bằng bạo lực.

    Một người dân làng cho biết, hàng trăm dân Mông Cổ làng Đồ Lôi, gần thành phố Thông Liêu đă biểu t́nh đ̣i hoàn lại 4.000 mẫu đất bị một công ty rừng của nhà nước trưng thu. Dân làng tập trung ngăn chận một xe ủi đất chạy vào đất ruộng của họ.

    Hơn 80 cảnh sát trang bị dùi cui và gậy được đưa đến đối phó. Nhân chứng kể lại là an ninh Trung Quốc đă đánh người biểu t́nh bằng gậy cho đến khi họ gục xuống đất. Phụ nữ cũng bị đánh thẳng tay, bị nắm tóc lôi lên xe cảnh sát.

    Một viên chức địa phương xác nhận với AFP là có vụ phản kháng đ̣i đất nhưng « không nghe » có đàn áp. Một viên chức khác nói với Reuters là hôm nay văn pḥng công an đóng cửa nghỉ lễ nên không thể trả lời câu hỏi của phóng viên...
    cũng như nhiều nơi ở Trung Quốc, t́nh trạng trưng thu đất đai và bất công đối với nông dân là một trong những nguyên nhân gây phản kháng...

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201204...i-tai-noi-mong

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc kết án tù bà Nghê Ngọc Lan (Ni Yulan) - người bảo vệ dân oan



    Bà Nghê Ngọc Lan bị 2 năm 8 tháng tù, chồng Đồng Kế Cần 2 năm tù. Đây là bản án mà chính quyền Trung Quốc, trong phiên xử tại Bắc Kinh vào hôm nay, 10/04/2012, dành cho gia đ́nh vị nữ luật sư sử dụng kiến thức chuyên môn bảo vệ những nạn nhân, bị chế độ tước đoạt tài sản.

    Phát ngôn viên ṭa án Bắc Kinh thông báo, trong phiên xử hôm nay 10/04/2012, ṭa đă kết án bà Nghê Ngọc Lan (Ni Yulan) 2 năm 8 tháng tù giam, chồng là Đồng Kế Cần 2 (Dong Jiqin) năm tù.

    Theo AFP, hai nhân vật này là những nhà tranh đấu từng trợ giúp về mặt pháp lư cho hàng chục nạn nhân bị chính quyền lấy nhà lấy đất.

    Đây không phải là lần đầu tiên họ bị ra ṭa. Trong suốt 12 năm qua, luật sư Nghê Ngọc Lan, 51 tuổi, đă nhiều lần bị bắt, bị tra tấn với hậu quả là bị liệt phải ngồi xe lăn. Bản thân bà đă nhiều lần đối phó với thủ đoạn trả thù của cán bộ tham ô muốn chiếm căn nhà của bà tại Bắc Kinh vào năm 2001.

    Theo tổ chức Ân Xá Quốc Tế, bà Nghê Ngọc Lan bị đánh gẫy đầu gối và chân trong thời gian bị cầm tù năm 2002 với tội danh “chống người thi hành công vụ”. Chính quyền c̣n vô hiệu hóa vị luật sư này bằng thủ đoạn loại bà ra khỏi luật sư đoàn.

    Năm 2008, một lần nữa bà bị kết án 2 năm tù với tội danh “phá hoại tài sản công”, khi bà tử thủ bảo vệ căn nhà bị công an đem xe ủi đất tới phá.

    Đến tháng 4/2011, cả hai vợ chồng bị bắt trong đợt trấn áp ngăn ngừa Mùa Xuân Ả Rập lan đến Trung Quốc. Nghệ sĩ Ngải Vị Vị và hàng chục luật sư, giáo chức, doanh nhân quan tâm đến thời cuộc đă bị “mất tích” trong thời gian này.

    Con gái của hai ông bà là cô Đồng Triền cũng bị công an theo dơi từng bước.

    Vào cuối tháng giêng năm nay, cô Đồng Triền bị cấm xuất ngoại đi nhận giải thưởng nhân quyền Hoa Tulipe thay cho mẹ tại Hà Lan.

    Trường hợp bà Nghê Ngọc Lan đang được Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu quan tâm.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201204...bao-ve-dan-oan

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Thứ sáu 04 Tháng Năm 2012

    Bắc Kinh điên đầu với thế hệ tranh đấu bằng truyền thông điện tử

    Chính sách áp bức tại Hoa lục đang đụng phải một phong trào tranh đấu mới với những Trần Quang Thành, Ngải Vị Vị, Hồ Giai.Thế hệ mới này là những cao thủ về thông tin điện tử, bảo vệ chính nghĩa bằng phương tiện truyền thông hiện đại làm cho chính quyền phải mất mặt và điên đầu v́ không thể ngăn chận được thông tin đa chiều.

    Hơn 20 năm về trước, những sinh viên lănh đạo phong trào Mùa Xuân Bắc Kinh như Vương Đan, Thái Linh, Ngô Nhĩ Khai Hy kêu gọi biểu t́nh, loan tải thông điệp tại quảng trường Thiên An Môn bằng loa cầm tay và báo tường. Ngọn lửa đấu tranh tại thủ đô Bắc Kinh không lan rộng đến mọi tầng lớp dân chúng.

    Ngày nay, những nhà tranh đấu có trong tay những vũ khí truyền thông mà chỉ cần bấm nút là đưa thông tin tỏa khắp địa cầu, kể cả bên trong cơ quan quyền lực cao nhất của siêu cường số một.

    Trong đêm thứ Năm rạng thứ Sáu hôm nay, nhờ vào điện thoại di động mà từ một giường bệnh trên lầu 9 bệnh viện Chiêu Dương ở Bắc Kinh, trong ngoài có công an canh chừng, luật sư mù Trần Quang Thành đă báo động trực tiếp với các dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ ngay trong buổi điều trần về nhân quyền tại Trung Quốc.

    Theo tường thuật của AFP, lời nói qua điện thoại của ông Trần Quang Thành đă được một người bạn vừa ghi lại vừa thông dịch trực tiếp trước mặt các dân biểu Mỹ, phóng viên quốc tế và công chúng, một điều chưa từng xảy ra trong lịch sử tranh đấu nhân quyền.

    Giáo sư chính trị Willy Lam, đại học Hồng Kông, nhận định là sau vụ việc « bất hủ » này , từ nay về sau sẽ có nhiều nhà ly khai sử dụng phương thức trên để kêu gọi các nhà chính trị Hoa Kỳ và Âu châu can thiệp.

    Trong khi đó tại Bắc Kinh, cảnh sát và công an ch́m tỏ ra lúng túng rơ rệt trước một đoàn phóng viên quốc tế, trong đó có thông tín viên của RFI tới bệnh viện Chiêu Dương để gặp luật sư mù.

    Thứ Sáu tuần trước, trong lúc bộ máy an ninh Trung Quốc không biết Trần Quang Thành đang ở đâu sau vụ « vượt thoát » ṿng vây quản chế, th́ vị luật sư mù này, bằng vidéo, gửi thông điệp đến Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo. Trong đó ông tŕnh bày hoàn cảnh gia đ́nh bị áp bức cụ thể ra sao và cảnh báo rằng nếu đảng Cộng sản muốn tồn tại th́ phải diệt trừ cán bộ tham nhũng. Thông điệp dài 15 phút được trang web Boxun và YouTube chuyển tải khắp địa cầu. Giới phân tích cho rằng sự kiện một công dân tranh đấu cho dân quyền trực tiếp tŕnh bày với người lănh đạo những oan khiên của ḿnh do cán bộ nhà nước gây ra chắc chắn sẽ có tác động mạnh.

    Phelim Kine, thành viên của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch nhận định Trần Quang Thành là « biểu tượng của thế hệ công dân tranh đấu cho nhân quyền có năng khiếu sử dụng kỹ thuật thông tin hiện đại ».

    Tấm ảnh nhà luật sư mù bước ra khỏi Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh đă được đăng trên trang nhất của báo chí quốc tế. Trước Trần Quang Thành, nghệ sĩ Ngải Vị Vị, con của một vị « khai quốc công thần » của Mao đă làm cho chế độ bối rối, qua những thông điệp bằng internet vô hiệu hóa những biện pháp kiểm duyệt thô bạo hoặc tinh vi nhất. Bằng hệ thống webcam từ nơi quản chế , Ngải Vị Vị « xuyên qua » hàng rào an ninh, liên lạc với bạn hữu bốn phương suốt 46 tiêng đồng hồ. Hồ Giai và vợ là Tăng Kim Yến có thể thông tin với bên ngoài mỗi khi bị công an sách nhiễu. Human Rights Watch th́ Ngải Vị Vị là người đi « tiên phong » trong lối tranh đấu bằng kỹ thuật số. Ông chứng minh rằng một người dấn thân cho nhân quyền, trong một số điều kiện, có thể thách thức chế độ kiểm duyệt hà khắc.... Chuyên gia Phelim Kine khâm phục cư dân mạng ở Trung Quốc càng ngày càng linh động và sáng tạo. Những mạng lưới xă hội Weibo là chiến trường nơi đó thế hệ đấu tranh hiện nay trổ tài chơi « mèo đuổi chuột » với bộ máy kiểm duyệt.

    Giáo sư Willy Lâm dự báo rằng, do bị mất mặt v́ vụ Trần Quang Thành, nhà cầm quyền sẽ gia tăng các biện pháp mới chống các nhà ly khai.

    Nhưng t́nh thế ở Trung Quốc đă đổi thay. Trong quyển sách « Triết lư của loài lợn » nhà ly khai Lưu Hiểu Ba, giải Nobel Ḥa b́nh 2010, phân tích : « Bạo quyền th́ vẫn thế nhưng người dân ngày nay đă hết u mê tăm tối như là cục đất. Họ ư thức được quyền công dân và đoàn kết với nhau đối đầu với bất công mà cội nguồn là nạn lạm quyền và tham ô ».

    Nói cách khác, dù chế độ Cộng sản sợ đa nguyên, đa đảng nhưng không thể ngăn chận được một « đảng đối lập » đang h́nh thành, gồm những con người thực sự đồng tâm đồng chí, mỗi ngày mỗi đông đảo : cộng đồng mạng internet.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201205...-thong-dien-tu

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...bang.html#more

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Thế lực côn đồ ở Trung Quốc




    TS Nguyễn Hưng Quốc

    29.05.2012

    Trong một bài trước, tôi đă viết về đám côn đồ thường được sử dụng để trấn áp những nhà bất đồng chính kiến hoặc những người, với những mức độ nào đó, chống đối lại nhà nước tại Việt Nam. Cần lưu ư là một hiện tượng tương tự cũng xuất hiện ở Trung Quốc. Chắc chắn đó không phải là một trùng hợp ngẫu nhiên. Và cũng ít có khả năng Trung Quốc bắt chước Việt Nam. Nói ngược lại th́ đúng hơn.

    Ở Trung Quốc, nhân vụ Trần Quang Thành, vị luật sư chân đất mù ḷa, xin lánh nạn tại Ṭa Đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh và sau đó, được sang Mỹ dưới danh nghĩa du học, người ta cũng thấy vai tṛ của đám côn đồ được sử dụng để trấn áp những người bị chính quyền xem là chướng tai gai mắt.

    Trong bao nhiêu năm, Trần Quang Thành và gia đ́nh của ông bị nhiều người đánh đập tàn nhẫn: những người ấy không những chỉ là công an mà c̣n là những người được xem là “dân pḥng” hoặc chả có một danh hiệu ǵ cả. Trước đây, mỗi lần có ai đến định thăm viếng Trần Quang Thành ở nhà riêng của ông đều bị một đám người mặc thường phục nhào đến ngăn chận, xua đuổi, chửi bới, thậm chí hành hung. Nhiều người hoảng sợ phải quay xe bỏ chạy. Có lúc xe đă chạy rồi, bọn người mặc thường phục ấy c̣n rượt theo ném đá và chửi rủa một cách tục tĩu và hung bạo.

    Bất cứ ở đâu có sự hiện diện của các nhà bất đồng chính kiến ở đó cũng đều có mặt đám côn đồ. Chúng không có đồng phục. Không có danh hiệu. Chúng chỉ làm mỗi một việc là hành hung hay sách nhiễu những người không chịu ngoan ngoăn đi theo lề phải do đảng và nhà nước quy định.

    Thế thôi.


    Báo chí Tây phương cũng như một số blog độc lập tại Trung Quốc gần đây nói nhiều đến đám côn đồ mang danh nghĩa là “thành quản” (chengguan, 城管) (kiểu an ninh cơ sở hoặc bảo vệ dân phố ở Việt Nam). Trên danh nghĩa, nhiệm vụ của chúng là để bảo vệ an toàn và vẻ đẹp của đường phố. Trên thực tế, chúng lại là đám hung thần của những người nghèo buôn gánh bán bưng. Trên internet, người ta tung lên một số đoạn phim quay cảnh chúng nhào đến đánh dân chúng một cách vô cùng tàn nhẫn. Được chú ư nhất là cảnh chị Wang Ren, 32 tuổi, bán nho trên chiếc xe đẩy, bị ba tên thành quản nhào đến đánh đập, hất tung chị xuống đường. Chúng không hề giải thích hay nói năng ǵ cả. Chúng chỉ đánh, đạp chị và hất đổ số nho trên xe đẩy của chị.


    Các cơ quan truyền thông Trung Quốc tường thuật cả thảy 162 vụ bạo động của đám thành quản đối với dân chúng trong ṿng gần hai năm, từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 3 năm 2012. Người ta tin là số lượng các vụ hành hung dân chúng cao hơn rất nhiều. Với những mức độ khác nhau, chúng diễn ra hàng ngày. Ở khắp nơi. Một bài báo trên The Diplomat có nhan đề “Đám dân vệ côn đồ của Trung Quốc” (China’s Thuggish Para-Police) cho biết, nếu vào Google gơ mấy chữ “thành quản đánh dân” (城管打人) bằng tiếng Tàu, người ta sẽ thấy ngay cả hàng triệu “entry”: điều đó chứng tỏ, một mặt, hiện tượng ấy rất phổ biến; mặt khác, nó cũng chứng tỏ dân chúng rất bức bối về hiện tượng đánh dân thô bạo của đám côn đồ mang danh bảo vệ trật tự đường phố ấy.


    Nhưng thành quản là ai?


    Được thành lập vào năm 1997, hiện nay lực lượng thành quản đă có mặt tại 308 thành phố với một biên chế chính thức lên đến trên 6000 người. Tham gia lực lượng này phần lớn là những người nghèo khổ và ít học. Suốt ngày những người được gọi là “thành quản” ấy cứ lang thang ngoài đường, theo dơi, ŕnh rập, đánh đập và bắt bớ những người vi phạm luật, dù là những vụ vi phạm nho nhỏ về giao thông hoặc buôn bán ngoài lề đường. Dĩ nhiên, nhiệm vụ ưu tiên số một của chúng là trấn áp những người xuống đường biểu t́nh chống đối chính phủ. Không có sắc phục, mọi sự trấn áp của chúng đều được xem là những hành động tự phát của đám quần chúng nổi giận trước những kẻ “phản động”.


    Một vấn đề khiến các tổ chức nhân quyền trên thế giới quan tâm là các đám thành quản này dù là tổ chức của nhà nước, ăn lương của nhà nước, nhưng lại không bị ràng buộc bởi bất cứ một điều khoản pháp lư nào cả. Họ hoạt động không theo điều lệ nào. Họ không hề biết những giới hạn về quyền lực mà họ có thể sử dụng. Bởi vậy, họ thường tác oai tác quái. Có xảy ra bất cứ tai nạn nào th́ chính quyền cứ đổ tội lên đám “quần chúng tự phát”.


    Thế là xong.


    Giống hệt như ở Việt Nam.



    http://www.voatiengviet.com/content/...c/1120863.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 09-08-2011, 06:08 AM
  2. Replies: 33
    Last Post: 10-06-2011, 10:43 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2010, 11:00 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 14-12-2010, 02:04 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •