Page 7 of 8 FirstFirst ... 345678 LastLast
Results 61 to 70 of 78

Thread: Công chúng bất b́nh trước dự án Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng

  1. #61
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Người mẹ liệt sĩ 36 năm không nhận được tiền hỗ trợ

    http://tintuc.xalo.vn/00-1534442261/...en_ho_tro.html

    Nhà nước đang để dành tiền để xây tượng đài

  2. #62
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    BÀY CON PHẢN PHÚC

    (Cảm nghĩ của người tị nạn CS về dự án xây tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng của VC tại VN. Gởi đảng tư bản đỏ, tham nhũng, giết dân, bán nước .)


    Bao năm bán nước buôn dân thế
    Chưa thỏa ḷng sao ? Chửa đủ giàu ?
    Nước mất chủ quyền, dân mất mạng
    C̣n toan đem mẹ để bêu đầu ?

    Lấy đầu người mẹ, con làm tượng
    Để nặn thêm ra những thỏi vàng
    Nhưng lại mị dân là tưởng niệm
    Mẹ anh hùng chiến sĩ vinh quang !

    Vinh quang ? Không đúng! Là ô nhục ...
    Nhục bởi bày con, lũ bạo tàn
    Nửa thế kỷ hơn loài phản tặc
    Giết dân bán nước để giàu sang !

    Để nay xă hội th́ băng hoại
    Sông núi băm tơi, hiến cộng Tàu
    Dân tộc đau thương và nhục tủi
    Do ai ? Chính đảng, lũ chư hầu !

    V́ con gian ác nên người mẹ
    Thẹn với năm châu, với xóm giềng
    Với lớp người sau và kẻ trước
    Với trang hùng sử giống Rồng Tiên !

    Có ǵ vinh dự cho người mẹ
    (Vinh dự v́ con phản quốc à ?)
    Đă bị bêu đầu trong gió băo
    Lại c̣n bia miệng tiếng gần xa !

    Bày con phản phúc không chừa mẹ
    Chỉ bởi dă tâm, bởi bạc tiền
    Xưa đă bịp lừa công cất giấu
    Nay c̣n lợi dụng để giàu riêng !

    Nghe đây, bày thú kia, tàn ác
    Có biết ḷng dân ngút oán hờn ?
    Tức nước, bờ kia rồi sẽ vỡ
    Sóng thần sẽ rửa hận giang sơn !!!


    Ngô Minh Hằng

  3. #63
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Người mẹ liệt sỹ và cuộc đời lênh đênh trên thuyền

    http://www.tin247.com/nguoi_me_liet_...n-1-26787.html

    Chúng tôi về thăm mẹ trong một buổi trưa bỏng rát gió Lào. Một ḿnh mẹ trên con thuyền độc mộc, ṃ mẫm, sống qua ngày đoạn tháng từ những buổi lên băi bồi làm thuê, nhặt từng mớ khoai mà người đời vứt đi. Con thuyền này là ngôi nhà của mẹ, cũng là chỗ để mẹ hương khói cho đứa con đă khuất - liệt sỹ Nguyễn Đ́nh Văn.

    Lênh đênh đời mẹ

    Băng qua những băi bồi, những khúc sông uốn lượn quanh co, cuối cùng chúng tôi cũng t́m được "ngôi nhà" của mẹ Nguyễn Thị Minh. Mấy đứa trẻ con đen đúa, cởi trần trùng trục chạy nhông nhông trên băi cát chỉ tay vào phía băi bồi: "Nhà của mẹ Minh đó, con thuyền nhỏ nhất làng chài này đó".



    "Ngôi nhà" của mẹ mà bọn trẻ chỉ là một con thuyền đă rách nát, mái thuyền lỗ chỗ, mục rỗng bởi dấu ấn của thời gian. Lúc chúng tôi đến, mẹ Minh không có "nhà". Mấy đứa trẻ con xúm xít: "Giờ này chắc mẹ đang mót khoai trên băi bồi. Để cháu đi gọi".

    Dứt lời, bọn trẻ nháo nhác đi t́m bà Minh. Chỉ c̣n ḿnh tôi và nồi khoai đang bốc khói. Tôi nh́n quanh, “ngôi nhà” mẹ ở chẳng có vật dụng ǵ đáng giá, ngoài chiếc đài radio đă hoen gỉ. Bên phải mạn thuyền là nơi treo bàn thờ liệt sỹ Nguyễn Đ́nh Văn. Cuối mạn thuyền là những củ khoai bé xíu bằng ngón tay, mẹ đem phơi cẩn thận.

    Một lúc sau mẹ về. Lũ trẻ con rối rít đỡ mẹ lên thuyền. Hai tay mẹ cầm chặt rổ khoai vừa mót từ ngoài băi bồi sáng nay, chân run run buớc vào thuyền. Bóng mẹ khắc khổ đổ xuống trong buổi trưa ào ạt gió Lào.

    Gạt vội mồ hôi trên khuôn mặt khắc khổ, nhăn nheo v́ dấu ấn của thời gian, mẹ kể về quăng đời của ḿnh, về những năm tháng đằng đẵng, mỏi ṃn chờ tin tức của đứa con đi đánh giặc ở chiến trường.


    Những củ khoai mà mẹ đi mót để dành làm lương thực sống qua ngày.

    .. Sinh hạ được 6 người con trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, khốn khó đủ bề, mẹ một ḿnh cặm cụi làm thuê, cuốc mướn để cho con cái không bị đứt bữa trong những ngày giáp hạt. Cuộc sống của mẹ bấp bênh như chính sự lên xuống của thuỷ triều.

    Chiến tranh ác liệt, mẹ gạt nước mắt tiễn đưa người con thứ 2 là anh Nguyễn Đ́nh Văn lên đường nhập ngũ. Ngày anh ra đi, mẹ ôm chầm lấy con mà rằng: "Chiến tranh ác liệt, con đi lành ít dữ nhiều. Nhưng, đất nước gặp nạn, chẳng lẽ mẹ con ḿnh làm ngơ. Thôi th́ nhờ trời, con tôi chân cứng đá mềm. Con đi, dẫu có khó khăn cũng phải bám chắc lấy tay súng, vững tin theo con đường của Đảng. Nhớ giết thật nhiều thằng Mỹ làm quà tặng mẹ nghe con".

    Phút chia tay, cả hai mẹ con bịn rịn. Đêm trước hôm nhập ngũ, anh Văn c̣n đào cả một gốc cây xà cừ thật to để mẹ sưởi trong khi sinh hạ em gái. Trời tảng sáng, Văn xách ba lô ra đi, anh choàng lấy đôi vai gầy guộc của mẹ và dặn: "Con đi, hết giặc con lại trở về với mẹ. Rồi con sẽ cưới vợ, sẽ sinh cho mẹ một đứa cháu thật kháu khỉnh". Mẹ gạt nước mắt nh́n dơi theo bóng dáng người con khuất dần sau băi ngô.

    Năm 1968, chiến tranh ác liệt diễn ra. Lúc này, bộ đội ta đang đóng quân bên kia băi bồi sông Lam (thuộc địa phận xă Nam Lộc, huyện Nam Đàn). Nghe theo lời kêu gọi, mẹ lại dùng chiếc đ̣ gỗ của gia đ́nh để vận chuyển lương thực nuôi quân. Bom nổ trước mặt, máy bay Mỹ quần nát cả bầu trời nhưng mẹ vẫn gan dạ đưa những chuyến lương thực, chở bộ đội qua sông an toàn.

    Mẹ c̣n nhớ như in: "Có hôm, tui vừa chở bộ đội qua sông th́ nghe báo hiệu máy bay Mỹ thả bom. Nhiều người khuyên tui vào hang trú ẩn nhưng chợt nghĩ: lỡ nó đánh ch́m mất mấy tấn lương thực, bộ đội lấy ǵ mà ăn, nên tui đă liều ḿnh chèo thuyền chạy bom. Máy bay Mỹ cắt bom, tui chỉ kịp nghe những tiếng nổ chát chúa và nằm rạp xuống thuyền. Sau phút kinh hoàng, tui tỉnh dậy, may sao là thuyền và gạo cho bộ đội không bị đánh ch́m".

    Trong kư ức của ḿnh, mẹ không sao quên được cái ngày nhận được hung tin: Anh Văn đă hy sinh nơi chiến trường Quảng Trị khốc liệt. "Năm 1973, tui đang chở 3 yến gạo và ngô th́ có người chạy xuống báo tin thằng Văn đă hy sinh. Tui không thể tin vào tai ḿnh nữa. Trời đất như sụp đổ dưới chân tui. Tim đau nhói, tui chợt nhớ lại lời thằng Văn trước lúc lên đường, rằng nó sẽ trở về và sinh cho tui một thằng cháu nội"


    Mẹ Minh trên "ngôi nhà" cũ kỹ của ḿnh.

    Sau ngày đó, sớm sớm, người dân làng chài sông Lam lại thấy một bà già tóc tai rũ rượi, trên nguời không mảnh vải che thân đi thất thểu dưới băi bồi. Thi thoảng, người đàn bà này lại phá lên cuời, cười chán rồi lại khóc. Bên ḿnh bà luôn ôm một khúc gỗ, được quấn bằng những tấm giẻ rách. "Bà điên" cứ đi, cứ cười, cứ khóc trong nỗi đau tột cùng.

    Phải mất nhiều thời gian sau, mẹ Minh mới khỏi bệnh tâm thần. Kể từ hôm nghe tin con hy sinh, sáng nào mẹ cũng ra phía băi bồi ngóng chờ cho đến lúc hoàng hôn buông xuống. Rồi mẹ trở về với ánh mắt thẫn thờ. Trong thâm tâm, mẹ vẫn mong đứa con mà ḿnh đứt ruột đẻ ra sẽ quay trở về, trong ṿng tay yêu thương của ḿnh.

    Nhưng, Văn vĩnh viễn không về nữa...

    "Mong có một chỗ để hương khói cho con"

    Gió quất liên hồi. Chiếc thuyền tṛng trành lắc lư theo cơn sóng. Mẹ Minh chợt tiến đến bàn thờ con. Lặng im giây lát, mẹ mới thốt lên thành lời: "Từ ngày nó mất đến nay tui chưa một lần được đi thăm mộ của nó, để thắp một nén nhang, cầu mong nó yên nghỉ nơi suối vàng. Chú coi, ngay cả một cái ảnh để thờ cũng không có. Tui lấy tạm cái Huân chương này làm ảnh thờ vậy. Mà nói vậy thôi chứ tui không dám thắp hương trên thuyền này, lỡ gió to, thuyền cháy mất, lấy ǵ làm chốn dung thân"


    Mẹ Minh bên cạnh bàn thờ người con liệt sỹ.

    Hơn 35 năm kể từ ngày anh Văn mất, mẹ Minh vẫn chưa một lần được đến thăm nơi yên nghỉ của con. Và cũng chừng ấy năm, mẹ sống lênh đênh trên con thuyền rách nát này mặc nắng, mưa, gió, băo bên cạnh "bàn thờ" người con liệt sỹ.

    Trong 6 người con của mẹ, ngoài anh Văn đă hy sinh, 5 người con c̣n lại đều có một cuộc sống khốn khó. 4 người phải vào Nam làm thuê, người c̣n lại cũng dùng thuyền làm nhà, dùng sông nước làm cuộc sống, như chính mẹ đẻ của ḿnh.

    Cô con dâu của mẹ - chị Nguyễn Thị Tuyết kể: "Sợ nhất là những hôm mưa băo, một ḿnh mẹ trong thuyền tui lo quá. Giá như tui có nhà th́ đă không để cho mẹ sống măi trên thuyền như thế này. Đằng này, vợ chồng tui cũng lênh đênh trên thuyền nên chỉ biết thỉnh thoảng ghé qua xem mẹ có mệnh hệ ǵ không. Chú coi, mùa băo lụt năm ngoái, cả nhà tui lo chống chọi với cơn cuồng phong của thiên nhiên. Đến lúc chợt nhớ ra, quay về thuyền mẹ th́ không thấy bóng dáng mẹ đâu. Tui lo quá, lỡ mẹ có mệnh hệ ǵ th́ ăn năn cả cuộc đời.

    Lúc tui chạy dọc triền sông, gọi rát cả cổ th́ nghe tiếng mẹ đáp. Chạy lên thấy mẹ một ḿnh ngồi thu lu dưới một gốc cây. Quần áo mẹ ướt sũng, một tay ôm chặt lấy thân cây, tay kia ôm khư khư tấm huân chương của anh Văn. Hỏi, mẹ chỉ nói: "Tau sợ băo nó cuốn mất thằng Văn nên chạy lên đây". Nghe mẹ nói, chị Tuyết không sao ḱm được nước mắt. Đêm đó, chị vượt sông đưa mẹ đi tránh lũ.

    Mẹ nghẹn ngào nói với chúng tôi: "Đời mẹ chắc cũng không sống được là bao, chỉ mong sao những ngày cuối đời có chỗ làm nơi hương khói cho thằng Minh. Trước lúc mẹ nhăm mắt, cũng mong được một lần đến thắp hương nơi mà con mẹ đang nằm. Chỉ cần thế là mẹ đă măn nguyện lắm rồi".

    Hơn 35 năm sau ngày anh Văn hy sinh mẹ vẫn sống vậy, vẫn nổi trôi trên con thuyền cũ kỹ, rách nát cùng thiên nhiên đất trời. Mẹ sống với một niềm tin rằng, ngày mai ḿnh sẽ được lên bờ, ngày mai sẽ có chỗ làm nơi hương khói cho người con hy sinh nơi chiến trường. Và mẹ mong một ngày gần nhất, được ngắm nh́n nơi con ḿnh yên nghỉ. Để mẹ lại hát cho anh nghe điệu ḥ xứ Nghệ, như lúc con ḿnh c̣n thơ.

    * Hoàng Sang

  4. #64
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    Lời tượng mẹ
    Nguyệt Quỳnh

    Posted on October 14, 2011 by chungtoimuontudo

    Đất Quảng nghèo. Cái nghèo đă ăn sâu vào trong tiềm thức người dân xứ Quảng; tháng ngày cứ phải oằn ḿnh trong những cơn băo, những cơn mưa, những cơn đói. Người dân xứ Quảng đi xa khi nhớ về quê là nhớ những nồi cơm mẹ nấu có khoai mài, khoai sắn; nhớ những chiều băo rơi và nhớ mẹ. Mẹ là h́nh bóng thiêng liêng của những hy sinh vô bờ bến. Mẹ đâu biết ǵ về ư thức hệ, về các thế lực đối đầu quốc tế, về cộng sản hay tư bản. Mẹ chỉ dốc hết ruột gan, ruộng rẫy, dốc cả cuộc đời ra lo cho các con dù chúng đứng bên nào của chiến tuyến.

    Để rồi cuối cùng sau chiến tranh, những ngày hoà b́nh đầu tiên, mẹ phải chứng kiến cảnh nồi da xáo thịt. Mẹ đă phải đứng nh́n hàng trăm ngàn đứa con chết rục trong các trại tù cải tạo và những đứa con khác đưa đất nước vào hoang tàn, tụt hậu.

    Trên ḿnh mẹ mang nhiều thương tật
    tóc mẹ bạc, rồi lại bạc thêm
    nhưng đêm đêm
    từng nhát cuốc vẫn xoáy vào ruột đất.


    (Mẹ đào hầm – Bùi Minh Quốc)

    Từng nhát cuốc của mẹ ngày nào vẫn xoáy vào ruột đất, xoáy vào ḷng con những đêm quân hành. Mẹ đă mất năm con, mẹ đă mất bảy con, mẹ đă mất chín con trong chiến tranh. Mẹ đưa con mẹ, da thịt mẹ ra chiến trường không phải để có một đất nước như ngày hôm nay! Và, dĩ nhiên, không phải để được dựng tượng đài.

    Đất Quảng vẫn nghèo, dân vẫn khổ. Chế độ dành cho những đứa con thương binh, những bà mẹ Việt Nam vài hột cơm bố thí rơi rớt đó đây. Vậy mà cái dự án dựng tượng đài lấy tên mẹ lên đến 410 tỷ đồng. Các con mẹ đâu hết rồi? C̣n ai đây, những bọn tham nhũng, bọn thời cơ đang đục rỗng tượng mẹ! Các con ở đâu? Đất nước chưa yên b́nh sao con đă vội cởi áo lính?!

    Xin đừng dựng tượng đài cho mẹ trên mảnh đất nghèo xơ, nghèo xác này. Mảnh đất mẹ để lại cho con từ ngàn xưa đâu có những tượng đài tráng lệ, nhưng mỗi vốc đất trên nắm tay con là xương là thịt, là dấu tích của những hy sinh vô bờ, của những vinh quang kỳ vĩ. Chưa bao giờ đất mẹ lại có nhiều tượng đài như ngày hôm nay, những tượng đài vô cảm, đứng kiêu hănh nh́n ra biển đông khi các con mẹ bị tàu Trung Quốc rượt đuổi, bức hại …

    Dựng tượng đài cho mẹ làm chi trên mảnh đất nghèo khó này và hàng ngàn vùng nghèo khác trên cả nước. Mẹ đứt ruột nh́n các chắt, các chít của mẹ bơi qua sông đi học như ở Quế Sơn. Ai quên được cảnh những cháu học sinh thơ dại chết ch́m ở Nghệ An. Vào đúng ngày 19 tháng 5 năm nào, khi lănh đạo ŕnh rang khánh thành tượng đài Hồ Chí Minh, trị giá 50 tỉ đồng, ở Nghệ An thay v́ làm một cây cầu đơn sơ cho trẻ em đi học. Chỉ tám tiếng đồng hồ sau khi tượng đài được khánh thành, một thảm họa kinh hoàng đă xảy đến. Mưa gió đă lật úp chiếc xuồng nan, lấy đi sinh mạng của 18 em học sinh tiểu học!!!

    C̣n nhớ không, những ngày kháng chiến chống Pháp? Mẹ đă từng dốc hết tiền bạc của cải ra nuôi cách mạng. Sau chiến thắng, những đứa con trở về, đem theo những tên cố vấn từ Trung Quốc cùng cái chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất ngoại lai kinh hoàng phủ xuống nông thôn miền Bắc. Người mẹ kháng chiến có nhiều công lao lớn với cách mạng Việt Nam như mẹ Nguyễn Thị Năm cũng chính là người phụ nữ đầu tiên bị đấu tố, tử h́nh ở Thái Nguyên. Phát súng đầu tiên của Cải Cách Ruộng Đất bắn vào tim mẹ! Và cái chết của mẹ phải chăng mở đầu cho những tháng năm dân tộc ch́m đắm trong một cơn hậu chấn kinh hoàng.

    Ngày nào mẹ tiễn đưa lũ con ra biên giới phía Bắc chống ngoại xâm. Mẹ cắt ruột khi các con mẹ nằm xuống ở địa đầu đất nước để rồi mấy năm sau đó mỗi độ xuân về cái guồng máy tuyên truyền lại rêu rao tên mẹ với những tước hiệu mà mẹ chẳng bao giờ muốn. Những dấu tích đớn đau c̣n nằm ở Lạng Sơn, ở Đồng Đăng, vậy mà nay mẹ lại phải chứng kiến cũng chính chủ nhân cái guồng máy ấy đem mộ bia các con ra đập phá, san bằng để làm hài ḷng những kẻ xâm lược phương bắc.

    Số phận mẹ cũng không hơn các con là bao. Ngày xưa mẹ đă đào hầm từ những ngày tóc mẹ c̣n xanh. Mẹ đă dùng nhà mẹ, đất mẹ, hầm của mẹ để chở che những đoàn quân cách mạng. Lănh đạo Đảng tuyên dương mẹ là Mẹ Liệt Sĩ, Mẹ Anh Hùng. Nhưng nay, những đứa ngày nào mẹ che dấu trong hầm tối, bây giờ đang ŕnh rập để tước đoạt từng mét vuông đất cuối cùng và cuối đời của Mẹ. Căn nhà của “Mẹ Anh Hùng” cũng bị cướp, bị ủi sập để lấy đất bán cho tư nhân. Tấm bằng Mẹ Liệt Sĩ mà mẹ ôm theo trong đoàn người thống khổ đi đ̣i công lư cũng chẳng giúp được ǵ khi công an xông đến đánh, đạp, và dẫm nát luôn tấm bằng oan nghiệt đó. Có người như Mẹ Thái Thị Tiễn, 86 tuổi, nói trong nức nở: “…Khi gia đ́nh tôi bị cưỡng chế hơn 5.000 m2 đất, tôi đă phải ôm Bằng Tổ quốc ghi công để mong nhận được một chút liêm sỉ của chính quyền. Nhưng không ngờ đến tấm Bằng Tổ quốc ghi công của tôi cũng bị cướp đến nay chưa trả…”

    Nhưng đâu phải chỉ riêng mẹ. Nhân dân không tiền bây giờ đều bị đối xử như rác rưởi dưới cống rănh. Những đứa núp bóng mẹ ngày nào bây giờ ngồi chễm chệ chỉ tay cho đám côn đồ xịt nước cống, giật thúng rau, hất gánh hàng của mẹ tại các chợ, các vỉa hè…

    Dùi cui vung dọc phố
    Mẹ già táo tác gánh rau
    Chân run té nhào giữa lộ
    C̣i hú, mẹ ơi dậy mau
    Cho rộng đường xe “đầy tớ”
    .

    (Một Thoáng Phố Phường – Bùi Minh Quốc)

    Nhưng mẹ có xá ǵ những điều đó. Mẹ sẵn sàng tha thứ hết như đă tha thứ biết bao lần. Nhưng chỉ có một loại người mà mẹ không thể và không bao giờ tha thứ; đó là những kẻ đang cắt từng vùng đất nước đă thấm đẫm máu các con mẹ, thấm đẫm mồ hôi nước mắt của mẹ đem dâng bán, trao đổi với ngoại bang. Và con ơi, chính những kẻ ấy đ̣i đem mẹ ra tạc tượng!

    Đừng t́m mẹ nơi tượng đài vô hồn, vô cảm. Hăy t́m mẹ nơi đèo Eo Gió, ở núi Đ́nh Cương, ở huyện Quế Sơn. Tượng của mẹ là đá đă tạc vào ngàn năm, tạc vào đất quê hương bóng của những đêm đơn chiếc khói nhang, của mấy mươi năm trường đi kêu oan, của những gánh hàng tao tác, của những oan khuất không ngừng.


    Con ơi! Đó mới là tượng của mẹ hôm nay.

    Nguyệt Quỳnh
    9/2011

    http://chungtoimuontudo.wordpress.co...ng-m%e1%ba%b9/

  5. #65
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    6 tháng, nhà mẹ liệt sỹ Giảng vẫn là... cái chuồng trâu

    http://www.baomoi.com/6-thang-nha-me...39/3847224.epi



    - Trước thềm xuân năm mới, chúng tôi có dịp trở lại thăm mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Giảng. Nhờ bạn đọc Báo VietNamNet hỗ trợ, cuộc sống của mẹ Giảng đă đỡ hơn nhiều, ngày Tết bà cũng vui hơn. Nhưng c̣n đó, lời hứa của các cấp chính quyền không thực hiện, mẹ vẫn phải ở trong căn nhà tranh vách đất đă cũ nát, vốn được dựng lại từ cái chuồng trâu.

    Những con người như mẹ Giảng sẽ không c̣n tồn tại trên cơi đời này lâu nữa. Đến một lúc nào đó trong tương lai gần, cụm từ "mẹ liệt sỹ chống Pháp, chống Mỹ" sẽ chỉ được nhắc tới trong những buổi lễ kỷ niệm. Họ cần được quan tâm, trân trọng khẩn trương hơn nữa, bởi thời gian c̣n ít ỏi lắm thay!
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .....

    NHỮNG CON NGƯỜI NHƯ MẸ GIẢNG KHÔNG CÒN TỒN TẠI NỮA NHƯNG CÒN MỘT TƯỢNG ĐÀI THẬT LÀ HOÀNH TRÁNG
    .................... .............

  6. #66
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ai đưa tù nhân đi phá nhà liệt sĩ?

    http://danviet.vn/46160p1c33/ai-dua-...ha-liet-si.htm

    10/06/2011 | 06:06

    (Dân Việt) - Bà Trương Thị Do, 71 tuổi, vợ liệt sĩ trú tại thôn Cống Trúc, xă Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa có đơn tố cáo ông Lê Bá Thúy ở cùng thôn kéo hơn 20 người mặc áo tù nhân đến đập phá tan tành nhà bà.

    Bà Do cho biết, năm 1992, bà được UBND xă Quảng Ninh cấp cho mảnh đất 260m2 và ngơ vào khoảng 30m2. Sau đó, bà xây một ngôi nhà cấp 4 để ở và thờ chồng là liệt sĩ Lương Ngọc Giản và em chồng là liệt sĩ Lương Ngọc Thản.


    Bà Do trong ngôi nhà bị đập phá tan hoang.

    Không hiểu v́ lư do ǵ, ngày 27.7.2010, ông Thúy chở đất chặn ngơ ra vào nhà bà. Đến ngày 18.1.2011, trong lúc bà Do đi vắng, ông Thúy cùng em trai là Lê Thái kéo hơn 20 người mặc áo tù đến đập phá ngôi nhà. Tất cả những vật kiến trúc trên thửa đất và hai bàn thờ liệt sĩ bị phá tan tành.

    Sau khi sự việc xảy ra, bà Do đă làm đơn gửi chính quyền xă Quảng Ninh và nhiều cơ quan pháp luật của tỉnh Thanh Hóa yêu cầu giải quyết vụ việc. Nhưng đến nay vẫn chưa có cơ quan nào vào cuộc. Mất nhà, bà Do phải sống lang thang, khi ở nhà người thân, khi ở nhờ hàng xóm. Chồng và em chồng bà không nơi thờ cúng.

    Làm việc với chúng tôi UBND xă Quảng Ninh, ông Lê Văn Dũng - Chủ tịch UBND xă cho biết, nhận được đơn của bà Do, chúng tôi lập ban giải quyết khiếu nại để điều tra, xác minh sự việc. Nhưng v́ bà Do nay ở chỗ này, mai ở chỗ kia... nên công tác điều tra phải dừng lại.

    Ông Phạm Văn Giáp - Trưởng Công an xă thừa nhận: "Sau khi sự việc xảy ra, chúng tôi đă xuống hiện trường lập biên bản và những người xung quanh xác nhận là có 2 công an và một số người mặc áo sọc trắng đen đến phá dỡ nhà bà Do".

    Ông Dũng cho biết thêm: Sở dĩ có việc ông Thuư đập phá nhà bà Do là do… nhầm. Nhà và đất của bà Do liền kề với đất của con rể ông Thúy tên là Thịnh. V́ làm ăn thua lỗ, Thịnh bị ngân hàng xiết nợ mảnh đất trên. Sau nhiều lần mua đi bán lại, ông Thuư là người mua cuối cùng. Khi đập khu nhà trên, ông Thuư đă đập… nhầm sang nhà của bà Do.

    Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Ngọc Sơn - Trưởng Công an huyện Quảng Xương cho biết: Công an huyện đă nhận được văn bản báo cáo của Công an xă nhưng xử lư vụ việc này thuộc thẩm quyền xă. C̣n việc có công an và tù nhân tham gia đập phá nhà bà Do, ông Sơn thừa nhận là có, nhưng đấy là người của các trại giam. Khi các phạm nhân sắp măn hạn được ra ngoài cải tạo lao động. Đương nhiên, có tù lao động th́ phải có công an đi quản lư.

    Lời giải thích của ông Trưởng Công an huyện Quảng Xương là không có sức thuyết phục, thậm chí là vô trách nhiệm. Dù bất kỳ lư do ǵ cũng không thể biện minh việc đưa tù nhân đi phá nhà dân. Dư luận đ̣i hỏi Công an huyện Quảng Xương và cơ quan quản lư trại giam những tù nhân nói trên có câu trả lời nghiêm túc.

    Trần Thụ

  7. #67
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chính quyền hay là phát xít mới?



    Phóng sự điều tra: Trần Khải Thanh Thủy

    Bà con dân làng Đông Phương Yên ai cũng bất b́nh trước cảnh gia đ́nh ông Đỗ Huy Mừng (người em duy nhất của liệt sĩ đỗ Huy Đảm) bị cưỡng chế nhà 2 lần, trong thời gian vẻn vẹn chưa đầy 3 tháng.

    Lần đầu khi chính quyền tràn vào nhà, ông Mừng đi vắng, nên khi ông trở về theo lệ thường th́ căn nhà đă bị phá ủi sạch sẽ. Thấy quá nhiều bất công vô lư, trong khi đảng và nhà nước Việt Nam luôn nêu cao khẩu hiệu “đời đời biết ơn các liệt sĩ...” Với gia đ́nh ông - cho dù “đời đời” có nghĩa là hai đời đi chăng nữa th́ cũng đă đủ hai đời đâu? Sao đất có sổ đỏ mang tên liệt sĩ hẳn hoi mà chính quyền lại tràn vào phá như vậy? V́ thế, lần này ông quyết định họp gia đ́nh, vay tiền xây mới lại từ đầu và cho vợ chồng người cháu ra trông hộ, vừa là có người giữ nhà, giữ đất, vừa để người anh có chỗ thờ tự, kẻo bao nhiêu năm qua rồi, cứ mỗi lần mơ thấy h́nh ảnh người anh, đôi mắt buồn như bóng tối, vừa ôm lấy em vừa sụt sịt kể “anh bơ vơ quá, cửa nhà chẳng có, muốn về gặp em, mà thổ công không cho vào, cả bố mẹ cũng vậy, mang tiếng chết ở giữa đất quê hương mà gần 60 năm rồi, chả có lấy một chỗ thờ tự cầu cúng” là ông lại bật khóc.

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .....

    GIA ĐÌNH LIỆT SĨ NÀO BỊ CƯỠNG CHẾ, TRỞ THÀNH HOMELESS. THÌ SAU KHI KHÁNH THÀNH XONG TƯỢNG ĐÀI MẸ VIỆT CỘNG ANH HÙNG, KÉO NHAU TỚI CẮM LỀU DƯỚI CHÂN TƯỢNG ĐÀI MÀ Ở ,XIN TIỀN DU KHÁCH MÀ SỐNG QUA NGÀY ..

  8. #68
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mẹ liệt sĩ thành dân oan đi khiếu kiện .

    http://www.viettan.org/spip.php?article3950

    ....Trong số Dân oan đi biểu t́nh khiếu kiện có rất nhiều phụ nữ là mẹ, vợ và con gia đ́nh liệt sĩ có công lao với chế độ XHCN và Đảng CSVN, trên ngực đeo đầy huy chương do nhà nước độc tài đảng trị CSVN trao tặng.........

  9. #69
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mẹ liệt sĩ bị cướp nhà cửa, trở thành dân oan khiếu kiện .

    http://bitmieng.blogspot.com/2007/07...au-khi-tr.html





    Cụ Phạm Kim Thu đang viết và đọc đơn Khiếu nại, Tố cáo tội ác cướp nhà của cụ gửi nhà nước CSVN ở trung ương tối cao

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    T́nh cảnh khốn khổ hơn trong những người dân khiếu kiện khốn khó này, người dân Hà Nội thấy có rất nhiều bà lăo già nua lụ khụ nằm màn trời chiếu đất ở ngoài vườn hoa ở cạnh Hồ Tây – Hà Nội như : lăo bà 82 tuổi Phạm Kim Thu, vợ liệt sỹ ở tỉnh Tuyên Quang, bà lăo thương binh 71 tuổi Nguyễn Thị Vàng mẹ liệt sĩ quê tận biên giới phía nam tỉnh Kiên Giang, mấy bà cụ nữa quê ở Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Thanh hóa, Nghệ An, có bà quê ở Thủ Đức tận ngoại vi thành phố Sàig̣n….cảnh sống rất cơ cực trăm bề phải sống màn trời chiếu đất giữa vườn hoa Mai Xuân Thưởng…

    Các cụ già này ngày đi ăn xin sống nhờ vào ḷng tốt thương người của người dân Hà Nội, đêm đến che bạt nằm ngay trên nền đất ở vườn hoa. Cuộc sống các cụ cơ cực như vậy, nhưng chính quyền từ trung ương Hà Nội cũng coi như có mắt như mù, có tai như điếc, mặc dù nơi các cụ ngả lưng màn trời chiếu đất chỉ cách nhà các ông chủ tịch nước, tổng bí thư, thủ tướng … có vài trăm mét và sáng nào các ông này cũng ngồi trên các ô tô con sang trọng mát lạnh bằng tiền xương máu của chồng con các cụ diễu qua nơi các cụ đang ngồi mong sự đoái hoài ngó đến của mấy “ông quan giời này”.

    Cụ bà Phạm Kim Thu năm nay 80 tuổi là vợ liệt sỹ Trần Hữu Ngọc. Ông Ngọc vào Nam năm 1962 và đă hy sinh từ ngày 3-8-1967 tại tỉnh Sóc Trăng, bà Thu lúc này một nách 2 đứa con thơ, đứa lớn mới lên 2 tuổi đứa bé c̣n đỏ hỏn không nơi nương tựa v́ quê chồng ở tận cùng đất nước là Cà Mau đang nằm ở bên kia sông giới tuyến Bến Hải. Thời gian này bà Thu không có nhà ở nên được ủy ban nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang cấp cho 1 mảnh đất hoang sát cạnh bệnh viện thị xă Tuyên Quang thuộc tổ 2, tiểu khu 2, phường Phan Thiết cũ (c̣n gọi là G̣ miếu âm hồn). Con nhỏ, chồng hy sinh và cũng từ đây gia đ́nh bà đă “được” chính quyền trả công một gia đ́nh liệt sỹ bằng cách cướp hết nhà cửa từ nam ra bắc, đẩy mẹ con bà lang thang cơ nhỡ, cuộc sống tha phương cầu thực. Bà đă từng gặp các ông tai to mặt lớn nhất của chế độ CSVN khi c̣n đang giữ các chức vụ đứng đầu thành phố SàiG̣n như bí thư thành ủy Nguyễn Văn Linh, chủ tịch UBND thành phố Phan Văn Khải. Thế rồi các ông này thương t́nh và cảm thông cho hoàn cảnh của mẹ con bà, nên đă cấp cho bà một ṭa nhà khá rộng răi và đủ tiện nghi tại số nhà 193/135-136 đường Nguyễn Cư Trinh, quận 1 TP Sài G̣n. Trong lúc mẹ con bà Thu vắng nhà để t́m hài cốt của người chồng liệt sỹ th́ phần đất của bà ở Tuyên Quang mà trước đây bà gửi nhờ ủy ban thị xă Tuyên Quang và hàng xóm trông nom, th́ đă bị mấy ông cán bộ “đày tớ” của dân chiếm mất để làm nhà để xe cho thị đội. Phần nhà trong nam th́ khi mẹ con bà Thu đi làm vắng, các quan tham CSVN phá khóa vứt đồ đạc ra đường để cho vợ con liệt sỹ đi ăn mày, ngủ màn trời chiếu đất không chút xót xa. Gia đ́nh bà Thu tan cửa nát nhà, con cái tan tác mỗi người mỗi nơi, bà Thu nay trên 80 tuổi già yếu sống vất vưởng nay đây mai đó. Chính quyền cộng sản Việt Nam đă không giải quyết cho bà Thu mà c̣n vu khống bà Thu và gán tội lừa đảo cho bà Thu là dùng : thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của nhà nước. Gia đ́nh bà Thu – gia đ́nh một sỹ quan quân đội cộng sản Việt Nam chết trận – nay không tấc đất cắm dùi.





    Ảnh: cụ Nguyễn Thị Vàng và cụ Phạm Kim Thu tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng Hà Nội đang khiếu kiện tại đây (chụp ngày 10 /6/2007)"


    Cuộc sống của cụ già Thu vô cùng khổ cực, cụ đă phải làm đơn gửi nhờ ủy ban nhân quyền quốc tế, dư luận đồng bào Việt Nam ở hải ngoại, các cơ quan thông tấn báo đài hải ngoại lên tiếng đề nghị nhà cầm quyền Việt Nam trả lại quyền lợi cho cụ nhưng không ai trả lời. Thế rồi cụ theo chân dân oan vườn hoa làm đơn ủng hộ phong trào 8406 và vào Đảng dân chủ 21 của cụ Hoàng Minh Chính để nhờ tổ chức đấu tranh giúp cụ. Nhưng cũng từ khi cụ làm đơn xin gia nhập Đảng Dân Chủ Việt Nam XXI, th́ chính quyền cộng sản Việt Nam, chính quyền tỉnh Tuyên Quang đă không giải quyết mà c̣n cho công an đàn áp cụ, đuổi cụ khỏi nơi an dưỡng tuổi già, không phát tiền xương máu của chồng cụ trả cho cụ hàng tháng nữa lấy lư do là họ giữ giúp cụ cho khỏi mất trộm… Bởi thế cụ mất luôn chỗ dựa là nguồn sinh sống cuối cùng và phải ở hẳn vườn hoa để xin ăn và ngủ qua đêm. Cụ đă bị chính quyền công an CSVN tỉnh Tuyên Quang trả thù v́ gia nhập Đảng dân chủ 21 và khối 8406 là vậy

    Trường hợp cụ bà Nguyễn Thị Vàng 71 tuổi ấp Xéo Cạn Ngọn A – xă Thạnh Yên - huyện Ăng Biên - tỉnh Kiên Giang bản thân là thương binh 4/4 và là mẹ liệt sỹ. Năm 1972, bà Vàng khai phá thửa đất cặp theo kinh làng thứ 7 (nay là quốc lộ 63). Mặc dù bom đạn chiến tranh ác liệt, vừa tham gia hoạt động cách mạng, mẹ con bà Vàng trực canh liên tục trên thửa đất rộng khoảng 45.000 m2 đất này. Năm 1976, chính quyền cộng sản tỉnh quy hoạch trưng dụng cả phần đất của mẹ con bà Vàng để làm nông trường tỉnh đội. Mẹ con bà Vàng phải từ bỏ công ruộng của ḿnh, mẹ con dắt nhau lang thang di dời đi khai phá đất sậy ở bên kia sông để kiếm sống. Năm 1977, phần đất của bà Vàng đă bị chiếm th́ lại giao cho một gia đ́nh cá nhân sử dụng. Trong khi đó cuộc sống mẹ con bà Vàng rất khốn khó, bà Vàng trở về xin lại đất cũ, cất nhà ở mẹ con nuôi nhau th́ bà lại bị những cán bộ chức quyền ăn hiếp, bắt giam rồi lập ṭa án gọi là xét xử để bỏ tù bà 2 năm tù giam. Bà Vàng là một thương binh lại là mẹ liệt sỹ mà bị cướp đất, nhà cửa bị đẩy ra đường đi ăn mày rồi chỉ v́ đi đ̣i công lư mà bị bắt tù đày thật hết biết vậy, chế độ cộng sản hôm nay đối với những người có công với ḿnh mà c̣n bị đối xử như vậy, th́ liệu c̣n ông bà cán bộ nào dám đứng ra bảo vệ quyền lợi cho người dân ḿnh nữa không ?

    Những người dân xă Đắk Ơ - huyện Phước Long, tỉnh B́nh Phước chỉ v́ tự cứu ḿnh đă chăm chỉ cần cù lao động, một nắng hai sương chịu khó chịu thương trồng trọt để cuộc sống của ḿnh được khá hơn không phải dựa vào sự cứu trợ của nhà nước, xă hội nhưng các quan tham cũng không vừa ḷng. Các quan cộng sản cậy chức cậy quyền ra giấy thu hồi đất để chia nhau, đưa mấy trăm công an, bộ đội xuống để đàn áp có 40 người đàn bà con nít, đánh đập dă man đàn ông và c̣ng tay bắt họ giam giữ như kẻ tội phạm.

  10. #70
    Member
    Join Date
    03-06-2011
    Posts
    283
    Đám ngưu đầu mă diện (Có cả XH đen) đập mả , đào mồ người đă chết.

    Trong số mồ mả bị đập bị đào- có nhiều ngôi mộ và thân nhân của họ là người đă có "Công lao" đưa các quan Cộng sản lên ngai vàng.

    Khi lên làm "Quan" rồi, lẽ nào các vị lại "Quên"


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 25-06-2012, 05:06 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 25-05-2012, 09:08 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 10
    Last Post: 24-09-2011, 04:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 11:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •