Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Nhiều ông thích về Việt Nam cặp bồ nhí?

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    153

    Nhiều ông thích về Việt Nam cặp bồ nhí?


    “Ở đây, người ta nh́n một ông già 66 tuổi như tôi, không có xe, không có nhà chẳng khác nào như một thằng cơ hàn. Trong khi mỗi lần về Việt Nam , tôi thấy ḿnh như ông vua, có thể hét ra lửa được, v́ con gái Việt Nam rẻ như bèo, ḿnh có tiền muốn làm ǵ mà chẳng được.”

    Đó là lư do mà ông Hai Lư cứ dành mót số lương hưu, khi thấy “vừa đủ” là bay ngay về Việt Nam để được làm người “hét ra lửa.”

    Lư do của ông Hai Lư chỉ là một trong số những lư do mà nhiều người đàn ông lớn tuổi, như ông Nghĩa Nguyễn, ông Nguyên Phạm, đưa ra để giải thích cho câu hỏi, “Tại sao nhiều ông thích về Việt Nam cặp bồ?”

    Từ cảm giác ‘không có chỗ đứng ở Mỹ’…
    Thấy ḿnh “không có chỗ đứng ở Mỹ” là cảm giác của ông Nghĩa Nguyễn, người sắp mừng thọ 70 tuổi và là cư dân thành phố Orange. Không xuất thân là một tướng tá lên xe xuống ngựa có người săn đón, nhưng h́nh ảnh của người chồng, người cha trụ cột trong nhà, một viên chức Thư Kư Hành Chánh của một quận trước 1975, đă khiến ông Nghĩa Nguyễn trở nên có uy quyền đối với vợ con, một lời ông nói ra là “cả nhà ai cũng theo.” Như một kiểu gia đ́nh nề nếp, gia giáo, nên dù có lúc “giận nhau bầm gan tím ruột” vợ ông cũng không bao giờ bộc lộ ra ngoài cho con cái hay người ngoài biết để mà c̣n “giữ thể diện gia đ́nh.”

    Năm 1995, vợ chồng ông di tản sang Mỹ theo diện con cái bào lănh. Với ông, cuộc sống ở Mỹ khi đó “giống như địa ngục.” Bởi, ông “không biết lái xe, không biết tiếng Anh, xin đi làm th́ không ai nhận.” Những đứa con đi vượt biên ngày nào giờ đă hấp thụ văn hóa Mỹ, không c̣n răm rắp nghe lời ông như ngày xưa. Mấy đứa cháu nội, ngoại th́ chỉ toàn nói tiếng Mỹ, và dĩ nhiên chúng cũng không muốn nghe lời ông. Vợ ông cũng vậy. Bà dường như không c̣n thói nín nhịn như ngày xưa. Bà sẵn sàng “đốp chát” lại với ông ngay khi có thể. Ngột ngạt và tù túng, ông Nghĩa “chỉ muốn quay trở lại ngay Việt Nam,” nhưng các con ông không cho, v́ “tụi nó nói dù ǵ th́ đời sống ở Mỹ cũng tốt hơn vạn lần ở Việt Nam.”

    Thế là việc trở về Việt Nam trở thành niềm “khao khát” đối với người đàn ông có tuổi đang sống ở thành phố Orange này. Khi dành dụm đủ tiền con cái cho, ông Nghĩa mua ngay vé máy bay về Sài G̣n.

    “Về đó lúc đầu th́ cũng là đi t́m gặp những ông bạn già ngày trước để hàn huyên, để nhậu nhẹt cho vui thôi,” ông Nghĩa nói lư do về nước của ḿnh. Theo ông, dù từng nghĩ “sống ở Mỹ như địa ngục,” nhưng khi về nh́n lại những người bạn cùng lứa ngày trước, ông Nghĩa lại thấy ḿnh “ngon lành hơn.”

    Tương tự như vậy là trường hợp của ông Hai Lư, một cư dân ở Midway City, người cũng đă bước gần tới tuổi 70, “cổ lai hy.” Theo lời ông Hai Lư, ông sang Mỹ từ năm 1975, “Việt cộng tấn công vô là tôi đi ngay.” Sau thời gian đi làm “assembly” ở hăng, hiện tại ông Hai đă về hưu, “ly dị lâu rồi,” và “mấy đứa con cũng đều có gia đ́nh ở riêng.”

    Ông Hai không có nhà, cũng không có xe v́ ông cho rằng “già rồi đi xe bus cho tiện.” Ông không nói lương hưu của ông bao nhiêu, chỉ nói mỗi tháng ông trả $300 tiền thuê pḥng, và phải ra ngoài ăn uống một cách tiết kiệm v́ “chủ nhà không cho nấu ăn.”

    “Ở đây, người ta nh́n t́nh cảnh của tôi chẳng khác ǵ thằng cơ hàn,” ông Hai tự đưa lời nhận xét. “Nhưng khi về Việt Nam th́ tôi khác à!”

    Đến ‘anh’ Việt kiều được ch́u chuộng chăm sóc
    Người đàn ông đậm người, tóc được nhuộm đen không thể nh́n ra một sợi trắng, nói rất tự nhiên, “Về Việt Nam , tôi ít khi ở Sài G̣n, ở đó cái ǵ cũng mắc mỏ. Tôi c̣n bạn bè ở Vĩnh Long. Mỗi lần tôi về là họ dẫn tôi đi chỗ này chỗ nọ.” “Chỗ này chỗ nọ” của ông Hai là những quán cà phê, những tiệm massage cũng “sạch sẽ tươm tất” nhưng giá cả không quá đắt. Ông Hai nói không cần che giấu, “Ḿnh bỏ ra có ba bốn trăm ngàn, chưa đến hai chục đô, mà có người gội đầu, người ngồi cắt móng tay, móng chân, người mát-xa mặt th́ c̣n muốn ǵ nữa. Đàn ông mà.”

    Ông Hai cũng nhắc đến những nơi ông thích lui tới như “cà phê vườn,” “cà phê vơng” nhưng khi được hỏi ở đó có ǵ khiến ông thích th́ ông chỉ cười không trả lời, rồi bắt qua chuyện khác.

    Không nhận xét “con gái Việt Nam rẻ như bèo” như kiểu ông Hai Lư, nhưng cảm giác được “ch́u chuộng chăm sóc ngọt ngào” cũng là điều ông Nghĩa Nguyễn t́m thấy trong những lần về Việt Nam sau đó. Ông Nghĩa kể mấy lần sau về Việt Nam, nhiều bạn già, bạn nhậu của ông người th́ chết, người th́ bệnh bởi những chứng tiểu đường, cao máu. Buồn, thiếu người nói chuyện, ông Nghĩa “đi cắt tóc thanh nữ cho quên sầu.”

    Học được cách cho tiền “tip” từ Mỹ, ông Nghĩa “bo” cho cô thợ cắt tóc một ít tiền. Thế là “cô thợ chỉ hơn 20 tuổi kêu tôi bằng anh ngọt xớt.” Ông Nghĩa kể lại mà gương mặt vẫn c̣n giữ nguyên nét hồ hởi, “Tôi nghe khoái quá! Bởi lâu lắm rồi người ta chỉ kêu tôi bằng chú, bằng bác, bằng ông, vợ tôi th́ khi nói chuyện cũng kêu tôi bằng ông. Giờ nghe có người kêu ḿnh bằng ‘anh’ thấy lạ tai và thấy ḿnh trẻ ra.”

    Cứ vậy mà ông Nghĩa mê tṛ “đi cắt tóc, gội đầu, mát-xa.”

    Rồi ông cũng chợt nhận ra là ông chưa từng bao giờ hưởng được sự dịu ngọt, ch́u chuộng như vậy từ vợ con, họ chỉ từng “nể” ông khi ông c̣n là trụ cột trong nhà. Ông cảm thấy h́nh như đă đến lúc ông cần “phải lo cho bản thân ông nhiều hơn.”

    Ông Nghĩa bắt đầu có thú vui mỗi khi về Việt Nam là đi “khám phá” những “tiệm cắt tóc gội đầu máy lạnh” và đi nhậu ngoài quán chứ không c̣n nhậu với mấy ông bạn già ở nhà như những lần trước. Ông lại vui hơn nữa là mấy cô gái nơi đó đều gọi ông bằng “anh.” Mà tính ông lại “thương người” nên cứ nghe cô nào ngồi thủ thỉ chuyện gia cảnh khó khăn phải đi làm thế này là ông lại cho tiền, “mỗi lần 50 đô hay có khi cho 100 đô.”

    Khi được hỏi, “Ông không nghĩ là những cô gái đó ngọt ngào với ông v́ chỉ muốn tiền của ông thôi sao?” ông Nghĩa tỉnh bơ trả lời, “Sao lại không biết! Nhưng tôi cảm thấy happy trong những khoảng thời gian đó th́ tôi cho tiền thôi.”

    Chỉ muốn ‘ăn bánh trả tiền’ hay thực sự muốn chuyện trăm năm?
    “Ăn bánh trả tiền” là điều ông Nguyên Phạm, trên 60 tuổi, chủ một business nhỏ ở Santa Ana, chọn. Ông Nguyên xác định rất rơ, “Cuộc sống vợ chồng tôi ở đây không hạnh phúc. Nhưng cũng không ly dị v́ không muốn giải quyết chuyện phân chia tài sản. Mỗi năm tôi về Việt Nam một đôi lần là để đi chơi, hưởng thụ.”

    Theo lời ông Nguyên kể, mỗi lần về Việt Nam, qua lời giới thiệu của “người quen,” ông sẽ “cặp kè” với một cô. Trung b́nh ông sẽ trả cho cô gái $1.000 cho cuộc sống “già nhân ngăi, non vợ chồng” trong ṿng một tháng. C̣n những khoảng ăn ở, đi chơi nơi này nơi khác, ông Nguyên cũng là người chi trả hết. Người đàn ông này giải thích thêm, “Mỗi lần về Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi như vậy chỉ thấy ḿnh được ch́u chuộng, nâng niu. Không có chuyện căi lộn, gấu ó. Không bị căng thẳng đầu óc v́ công việc.”

    “Cũng có lúc gặp mấy cô dễ thương, khi qua đây rồi cũng có gọi điện về nói chuyện chơi. Nhưng khi thấy cô nào bắt đầu than ‘má em bệnh, ba em đau, xe em mất’ là tôi ‘bái bai,’ cắt liên lạc luôn để khỏi phiền.” Ông Nguyên nói.

    Ông Hai Lư cũng xác định chuyện muốn “hét ra lửa,” vung tay cho tiền những cô gái quê để được chăm sóc, nâng niu cũng chấm dứt khi rời khỏi Việt Nam, bởi ông không muốn có những ràng buộc, “qua đây thân tôi lo c̣n chưa xong nữa mà đèo ḅng thêm chi.”

    Riêng ông Nghĩa Nguyễn th́ có hơi khác. Không chỉ có cảm giác là ḿnh “thật sự trẻ ra” khi “bước vô quán nào người ta cũng kêu tôi bằng anh,” mà ông c̣n muốn nếu có ai đó chịu đứng ra bảo trợ tài chánh th́ ông sẵn sàng ly dị vợ để cưới ngay một cô từ Việt Nam qua để suốt ngày nghe tiếng “anh” cho thỏa cái lỗ tai.

    Ước mơ của ông Nghĩa đang lưng chừng thực hiện được “phíp-ty pờ xen” (50%) v́ các con ông chia hai phe. Một phe ủng hộ, “ba già rồi hăy làm điều ǵ cho ba vui th́ làm.” Nhưng phân nửa kia th́ cật lực phản đối, “không chịu được cảnh nh́n ba tung tăng đi công viên với một đứa đáng tuổi cháu ngoại.”

    Vợ ông Nghĩa đương nhiên biết chuyện “cặp bồ” của ông ở Việt Nam, nhưng bà nói, “Già từng tuổi này rồi, tui chẳng có ǵ để ghen tuông, mà tui chỉ thấy phát gớm. Đúng là Già Dịch !”

    Nhưng đối với ông Ngọc Đỗ th́ lại khác. Ông nguyên là thông dịch viên cho MACV (Military Assistance Command in Vietnam) ở Sàig̣n, được Mỹ bốc đi từ ngày 29/4/75. Sang Mỹ nhờ có tiền trợ cấp, ông đi học thêm và đă tốt nghiệp Bachelor về Sư Phạm. Ông được nhận vào làm phụ giáo cho một Trường Middle. Năm 65 tuổi ông về hưu, nhưng không may vợ ông chết. Hai đứa con đă có gia đ́nh và ở riêng. Ông cảm thấy cô đơn nên bay về VN để giải sầu. Cũng lại do bạn bè đưa dẫn ông thường la cà đến những nơi tươi mát. Rồi ông "mết" một cô bé mới 20 tuổi, thua đứa con gái út cuả ông tới 15 tuổi.

    Nhưng không sao. "Trái tim có những lư lẽ mà lư trí không thể biết được". Chính ông triết gia nổi danh Pascal đă nói thế. Ông mết cô bé thật sự, và đă làm đám cưới với cô. Rồi mua nhà, mua xe, mua đủ thứ cho vợ trẻ cưng. Ông không được đứng tên đồng sở hữu nhà v́ thời gian đó Việt Kiều chưa được đứng tên chủ quyền. Cũng được! Ông tặc lưỡi và chi tiền cái rụp. Vụ này đă ngốn gần hết tiền saving của ông.

    Rắc rối ở chỗ là sau mấy tháng hạnh phúc như đang ở chốn Bồng Lai, ông bỗng nhớ Mỹ Quốc và mấy đứa cháu nội ngoại, nên đă quay trở lại. Rắc rối hơn nữa là ông mắc bịnh phổi nên phải nhập viện cà tháng. Sau đó c̣n chụp đi chụp lại và phải ra băi biển tĩnh dưỡng theo lời khuyên của bác sĩ. Loanh quanh cả nửa năm ông mới thu xếp về lại Việt Nam, nơi có cơi Bồng lai cuả ông. Không báo trước cho người vợ yêu bé bỏng v́ muốn dành sự ngạc nhiên cho nàng, ông kêu taxi về căn nhà lư tưởng.

    Xuống xe, hai mắt ông như lồi ra khói tṛng khi nh́n vào hàng hiên thắy cô vợ yêu đang nằm gọn
    trong ṿng tay một chàng trai trẻ. Rồi như tiếng sét đánh ngang tai khi cô vợ yêu lên tiếng hỏi;

    "Bác muốn kiếm ai đó?"
    "T..hế...thế...e m không nhận ra anh sao?" Giọng ông thành cà lăm:
    "Rơ vớ vẩn cái ông già này! Ai quen biết ǵ ông mà nhận hay không nhận ra". Cô vợ yêu cười lớn.
    "Ông đi chỗ khác đi, không tôi xuỵt chó ra cắn bây giờ". Chàng trai nói giọng gay gắt. Xong anh ta bồng cô gái vô pḥng và đóng cửa lại.

    Ông già bèn kéo vali đi và nghe h́nh như cớ ai đang hát mỉa "Bác thang lên hỏi ông trời, Mang tiền cho gái có đ̣i được không?

    Internet gợi ư

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Phụ Nữ đang lên ngôi ngự trị tại Việt Nam -Lời tâm sự của Hội viênHội Những người Đàn ông Đấu tranh cho Phụ quyền






    Hắc Y Hiệp Nữ

    8 thành hỏa hầu

    Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy
    Ngàn năm đâu dễ mấy ai quên


    Lời tâm sự của Hội viên Hội : Hội Những người Đàn ông Đấu tranh cho Phụ quyền tại Việt Nam

    Tiểu muội vừa túm được ở trong nhà máy giấy, chắc từ gánh hàng của mấy bà đồng nát bán giấy vụn. Xin đăng lại lên đây, để người người lấy đó làm gương :

    hic...Ngày… tháng… năm... Trở ḿnh trong tiếng bát đĩa khua loảng xoảng, tiếng nước chảy rào rào từ cái ṿi sứt trong chậu rửa bát. Chân dài đang hậm hực thực hiện nghĩa vụ dọn dẹp trong bếp. Mới uống có hai chén con với ba chai Tiger tối qua mà sao đầu nhức thế này. Đến khổ, đập đầu vào gối chết quách cho xong. Nghĩ tới ăn sáng mà ngại quá thể. Lại một đĩa cơm rang với dưa bắp cải, cả hai thứ là tàn dư của bữa tối qua. Uống có chút xíu, mà bây giờ bị trời phạt thế này đây. Không ăn th́ chân dài cấm cửa, mà ăn th́ nước mắt trộn cơm. Nói ǵ th́ nói, cái em rót Tiger hôm qua xinh thật, tuy chân th́ cũng chỉ được như mụ nhà ḿnh, suỵt…!
    Ngày… tháng… năm… Dắt xe ra khỏi cửa, mà trông như một thằng sen đời mới. Cặp sách đầy chữ xiên xẹo mầu tím trên giỏ, bịch quần áo đưa ra thợ lên gấu vá vai kẹp giữa xe, con bé con léo nhéo đằng sau, túi laptop đành cho trước bụng. C̣n đâu là chàng lăng tử hào hoa 10 năm trước. Cái ngày online 24/24, viết bài thẩm định cà phê và thú ôn nhu, phê ngây ngất. Cái ngày đi lang thang các diễn đàn, gọi tên các em hôm nay, quên tên các em hôm qua, thầm nhẩm tên các em ngày mai. Pix chân dài chân ngắn chân vừa đầy chặt ổ cứng. Ôi thời oanh liệt nay c̣n đâu. Gặm một mối t́nh yêu ṃn trong cũi sắt.
    Ngày… tháng… năm… Hôm nay chân dài biệt phái đi sửa cho mụ cái đồng hồ chết đă một năm. Ngày nào cũng một nhiệm vụ bất khả thi. Hôm qua vừa mua được một lít nước mắm ngon có 10 ngàn, nhắc lại chỉ có 10 ngàn thôi, trong khi toàn quốc bán 10 ngàn rưỡi. Thấy mặt chân dài có vẻ thư giăn khi nh́n hoá đơn xịn. Chẳng hiểu ngày mai mụ lại giao cho ḿnh cái ǵ nữa đây. Ấy, nói thế lại nhớ cái ṿi nước bị sứt. Tối nay sẽ chủ động để xuất sáng kiến, sau đó sẽ bàn kế hoạch, chắc phải sửa mất ba ngày. Một ngày xem nguyên nhân sứt do đâu, ngày sau đi t́m hiểu thị trường và xác định giá ṿi thay thế tốt nhất, cuối cùng ta sẽ báo giá cho chân dài và thực hiện sáng kiến. Chủ động vậy, chắc sẽ đỡ bị kèo nhèo. Mà lại c̣n được khen không biết chừng. Nói ǵ th́ nói, em sinh viên thực tập mới tới có dáng mặc quần ḅ xuya quá. Chân dài nhà ḿnh dạo này phong độ kém, mấy cái quần ḅ ngày xưa ḿnh tặng giấu đâu hết rồi, suỵt…!Ngày… tháng… năm… Chủ nhật. Mệt quá. Vừa đưa chân dài và con bé đi sở thú chơi về. Chẳng hiểu sao mụ thích thiên nga, con bé thích gấu, ḿnh chỉ thích đười ươi. Có lẽ nom nó vô tư và khỏe mạnh. Ḿnh th́ ốm yếu, phong độ giảm sút, trán hằn nét nhăn. Mà thôi, chân dài hài ḷng là được. Ḿnh th́ c̣n thiết ǵ cái tấm thân đă bị cối xay gia đ́nh nghiền nát này. Ngày... tháng... năm... ... Đoạn này nhoè nhoẹt v́ nước, không hiểu nước chè hay nước mắt, thương thay cho một kiếp người...


    --------------------
    Giở tiếp sang trang… Ngày… tháng… năm…
    Tối qua mụ nửa đùa nửa thật bảo rằng này anh, nhà ḿnh được thế này là nhờ sự lănh đạo và định hướng sáng suốt của em. Chứ để anh… Ḿnh bảo anh th́ sao? Mụ bảo anh thế nào th́ anh tự biết. Á à, ḿnh hiểu mụ muốn nói ǵ rồi. Ư mụ muốn là tổng thống, kiêm thủ tướng, bộ trưởng Tài chính, bộ trưởng Thông tin tuyên truyền, kiêm Tổng cục trưởng Cục Đo lường Số lượng, nắm giữ toàn bộ kiến trúc thượng tầng kèm theo ngân sách chứ ǵ. Ḿnh ngậm ngùi phụ trách phần Lao động, Thương mại, Giao thông hử? Cứ để đấy rồi xem, thời buổi kinh tế thị trường… ḿnh mà mở cửa cho đầu tư nước ngoài, mụ biết tay, ấy mà suỵt…!Ngày… tháng… năm… Ngậm ngùi thừa nhận rằng lịch sử đă sang trang. Hay nói thẳng tưng ra là lịch sử đă lặp lại. Chế độ mẫu hệ đă quay trở lại. Gia đ́nh là cái ǵ nhỏ nhất của xă hội ấy nhỉ, từ các tổ ấm con con mà suy ra th́ thấy. Có dịp gặp ông giáo sư sử tầng trên, ḿnh phải đề xuất ư tưởng này mới được. Chiều nay vừa rút ra kết luận ấy sau buổi họp giao ban, nhân tiện liên hoan nhẹ bao gồm bia tươi, lạc rang và nem chua của Hội Những người Đàn ông Đấu tranh cho Phụ quyền của cơ quan. Chủ tịch Hội, thâm niên có vợ 10 năm, hoạt động Hội 9 năm, đề xuất rằng Hội phải họp liên tục hơn, có nghĩa là 2 lần mỗi tuần. Chết thật, cứ họp sau giờ làm việc thế này, biết báo cáo với chân dài thế nào?Ngày… tháng… năm… Thằng bé cùng pḥng kính cẩn trao thiếp hồng mời dự bữa cơm thân mật nhân dịp... Sắp theo bước đàn anh vào cũi sắt mà mặt tươi thế chú em? Ḿnh sắp toi 100 ngàn, Hội Thanh niên Online sắp mất một thành viên. À, nhân tiện phát cái tờ rơi quảng cáo cho Hội ḿnh cái. Chú em vào đây với anh cho vui, anh hứa có kinh nghiệm đấu tranh, bí kíp gia truyền nào sẽ trao tất tật cho chú, yên tâm đi. Mà vợ chú nom thế nào, chân có dài được như mụ nhà anh không mà chú liều lĩnh thế? Thôi chẳng nhiều chuyện nữa, hôm nay mụ nhà anh đi công tác, anh c̣n 2 cái ga giường và 1 cái vỏ chăn phải là, với 1 chảo cơm rang phải hâm lại, với cả 1 con nhóc phải đút cơm và kiểm tra bài. Với cả 1 bản báo cáo phải email cho mụ. Với cả mấy việc lặt vặt lên kế hoạch kinh doanh tháng cho pḥng chưa xong.

    Hắc Y Hiệp Nữ

    .............
    Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan

  3. #3
    You-Know-Who
    Khách
    Cũng không nên trách cứ có nhiều đàn ông ở bên này về VN t́m ghệ nhí v́ thật t́nh mà nói ở bên này có quá nhiều má thuộc loại hổ lửa chằng tinh mở miệng ra thấy toàn là dao búa ngôn ngữ giang hồ dư thời giờ nhưng thiếu cách giải trí lúc nào cũng nhăm nhăm nhảy vào miệng người ta nói vọng ra làm cho họ nh́n thấy ngán không muốn dính vào sợ gây ra phiền nhiễu tùm lum.

    Ai không ưa thích phụ nữ trẻ trung ăn nói nhỏ nhẹ ngọt ngào thích chiều chuộng đàn ông giơ tay lên coi?

    Không có ai hết?

  4. #4
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    128

    Ai mà không thích,chỉ sợ lực bất ṭng tâm

    Quote Originally Posted by You-Know-Who View Post
    Cũng không nên trách cứ có nhiều đàn ông ở bên này về VN t́m ghệ nhí v́ thật t́nh mà nói ở bên này có quá nhiều má thuộc loại hổ lửa chằng tinh mở miệng ra thấy toàn là dao búa ngôn ngữ giang hồ dư thời giờ nhưng thiếu cách giải trí lúc nào cũng nhăm nhăm nhảy vào miệng người ta nói vọng ra làm cho họ nh́n thấy ngán không muốn dính vào sợ gây ra phiền nhiễu tùm lum.

    Ai không ưa thích phụ nữ trẻ trung ăn nói nhỏ nhẹ ngọt ngào thích chiều chuộng đàn ông giơ tay lên coi?

    Không có ai hết?
    Mời bác nghe bài này cho vui


  5. #5
    chichchoe
    Khách
    Như vậy các bác phải mong CS sống hoài để được lợi ích hí hí.Mới thấy lướt qua tin Đại gia 70 tuổi có vợ 20 tuổi.
    Mấy ông cần hô to CSVN muôn năm hehehe.

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Khoan nói đên´ chuyện bị gạt tài sản, chu câp´ cho cả ḍng họ bà con con cháu cô chú bên vợ, mâư ông Việt kiêù bị AIDS, HIV cũng đâu dám nói ra sau này. Nghe nói Hàn Quôc´ sau này đ̣i giâư khám sưc´ khỏe, v́ cách đây vài năm có khám phá ra một sô´ phụ nữ CHXHCNVN có AIDS / HIV. Trung Quôc´ mơí đây cũng có cảnh báo dân họ về chuyện lâư vợ có AIDS, HIV từ CHXHCNVN.

    Nhưng mà mâư ông già kiêù bào về lâư cả gái quán bar, lại không nghe ai nói ǵ là ḿnh có HIV /AIDS.

    Không lẽ đàn ông Trung Quôc´ , Hàn Quôc´ mơí có ngướ bị lây và nói ra, c̣n các ông kiêù bào th́ không có một ông nào bị dính hay sao. Có lẽ họ sợ bị bà con thân nhân bạn bè tránh, cho nên không có ông nào nói là ḿnh dính HIV .


    V́ lạm phát nặng, t́nh trạng bán dâm khá nhiêù. Có ngướ mại dâm trong nươc´, nhưng cũng có ngướ qua Singapore, Malaysia để bán dâm. Có ngướ th́ làm hoài, có ngướ th́ chỉ kiêm´tiên` tạm thớ gian, có cả học sinh sinh viên, công nhân. Làm sao mà một sô´ trong sô´đó không lây lan. Ngoài AIDS/ HIV, c̣n có những thư´ khác cũng lây qua chât´ lỏng cơ thể bài tiêt´ ra, như vi khuẩn bệnh Hepatitis ( bệnh gan,...)

  7. #7
    chichchoe
    Khách
    Mấy ông này đầu to óc trái nho. Không lẽ họ không nghe báo chí nói bịnh này bịnh nọ.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Mâư ông kiêù bào mà về VN t́m gái đa sô´ là mâư ông ít học. Dĩ nhiên là vẫn có ngoại lệ và có một sô´ ông hành nghề ít có cơ hội gặp phụ nữ.

    Tuy nhiên cũng nên biêt´ là trai có học, có công việc làm khá th́ gái bản xư´ đă quơ rố, sưc´mâư mà để vê` bên VN lâư vợ. Không biêt´ gái Mỹ sao, chư´ gái Đưc´ họ cũng biêt´ t́m bạn đớ, t́m chồng, anh nào có học, có nghề, có công việc làm khá là có cô châm´ ngay .

    Ví dụ ông gôc´ Việt này nè . Ông này là bác sĩ. Vợ ông cũng cùng nghê` bác sĩ.



    http://www.morgenpost.de/multimedia/...es_520441b.jpg

  9. #9
    lovevn-1.75
    Khách
    Ông Việt Nam này thuộc loại Lưng cao dài trán rộng thuộc loại đẹp trai th́ Hỏi ai nh́n mà chẳng mê?

    Tôi cũng học hành tới nơi tới chốn, lương + thưởng + commissions + etc khoảng 300 ngàn đô mỗi năm. Mà vẫn chưa có ai quản ngân kiểm thẻ!

    Tại v́ tôi xấu xí, đầu đít chỉ có thước mốt hai phân rưỡi mà thích gái đẹp cỡ Trish Thuỳ Trang hay cô ǵ con gái của cô ca sỹ Thanh Tuyền, hay cái cô ǵ người Bắc, MC của Asia...

    Không về VN th́ đi đâu bây giờ?

    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Mâư ông kiêù bào mà về VN t́m gái đa sô´ là mâư ông ít học. Dĩ nhiên là vẫn có ngoại lệ và có một sô´ ông hành nghề ít có cơ hội gặp phụ nữ.

    Tuy nhiên cũng nên biêt´ là trai có học, có công việc làm khá th́ gái bản xư´ đă quơ rố, sưc´mâư mà để vê` bên VN lâư vợ. Không biêt´ gái Mỹ sao, chư´ gái Đưc´ họ cũng biêt´ t́m bạn đớ, t́m chồng, anh nào có học, có nghề, có công việc làm khá là có cô châm´ ngay .

    Ví dụ ông gôc´ Việt này nè . Ông này là bác sĩ. Vợ ông cũng cùng nghê` bác sĩ.



    http://www.morgenpost.de/multimedia/...es_520441b.jpg

  10. #10
    chichchoe
    Khách
    Chuyện tự nhiên thôi. Tôi biết những người trẻ cũng về VN cưới vợ v́ theo tôi nghĩ: cho nó lẹ, biết rơ người đó. Nói chung đây là nhu cầu tự nhiên, nguyên nhân khách quan, không ǵ sai. Ở Mỹ đâu có ai rảnh mà đi kiếm, chỗ nào chỗ nấy xa thấy bà nội.
    Hehehehe.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 28-02-2012, 03:52 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-02-2012, 02:34 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 20-02-2012, 10:58 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 23-04-2011, 11:33 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •