Cưỡng bức mổ lấy nội tạng khi nạn nhân vẫn c̣n sống.

Một nhân chứng sống đă thuật lại rất chi tiết câu chuyện về một người phụ nữ tại Trung Quốc – một giáo viên trung học ở độ tuổi 30 – người đă bị giam giữ, tra tấn, cưỡng hiếp và cuối cùng là bị phẫu thuật lấy nội tạng khi vẫn c̣n sống.

“Tôi đă tận mắt chứng kiến tất cả, nhưng tôi tiếc rằng tôi đă không chụp bức ảnh nào”, anh nói, trong t́nh trạng nặc danh.

Sự chứng thực này là trường hợp nhân chứng sống đầu tiên về nạn mổ cắp nội tạng sống từ các học viên Pháp Luân Công. Thời báo Đại Kỷ Nguyên đă đưa tin câu chuyện về nạn mổ cắp nội tạng sống từ các học viên Pháp Luân Công vào tháng 3 năm 2006, nhưng sự điều tra của Thời báo Đại Kỷ Nguyên và của các nhà nghiên cứu độc lập đều dựa trên chứng cứ thay v́ sự chứng thực của nhân chứng sống.

Một cuộc phỏng vấn dài 30 phút, trong hai cuộc hội thoại riêng biệt, đă được tiến hành bởi một điều tra viên từ Tổ chức Thế giới về Điều tra Cuộc bức hại Pháp Luân Công (WOIPFG), và một đoạn băng ghi âm đă được công bố trên Web site của tổ chức.

Những sự kiện này đă diễn ra vào năm 2002, nhưng các điều tra viên chỉ mới xác định được người cảnh sát viên vào tháng trước.

Theo đoạn sao lục cuộc phỏng vấn, nhân chứng đă làm việc trong hệ thống Công an của tỉnh Liêu Ninh từ năm 2002, đồng thời chính anh đă từng tham gia vào việc tra tấn và thẩm vấn các học viên Pháp Luân Công “nhiều lần”.
Không gây mê!

‘Tội ác mổ cắp nội tạng’, tranh sơn dầu mô tả cảnh mổ lấy nội tạng sống từ học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc. Xiqiang Dong là tác giả bức tranh. (Ảnh được đăng với sự cho phép của Xiqiang Dong.)

Vào ngày 9 tháng 4 năm 2002, hai bác sĩ quân y đă tới một “hắc lao” tạm (nhà ngục đen tối, nơi giam cầm bí mật tại Trung Quốc – ND), một khách sạn nhỏ được thuê làm “trung tâm huấn luyện”, theo lời nhân chứng. Một bác sĩ quân y đến từ Bệnh viện đa khoa Quân khu Thẩm Dương của Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), và người kia là bác sĩ quân đội đă tốt nghiệp trường Đại học Quân Y số 2, anh nói. Họ đă đưa người phụ nữ tới một bệnh viện.

“Vào lúc ấy, chúng tôi đă thẩm vấn và tra tấn nghiêm trọng cô ấy trong ṿng một tuần”, anh nói. “Cô ấy đă bị vô số vết thương trên cơ thể. Cũng như vậy, (chúng tôi) đă sử dụng dùi cui điện để đánh cô ấy. Cô ấy đă trở nên bất tỉnh.”

“Trước đó, cô ấy đă phải chịu đựng sự làm nhục thậm chí c̣n lớn hơn”, anh nói. “Nhiều cảnh sát trong chúng tôi đă thật trụy lạc. Họ sử dụng ḱm và các dụng cụ khác, tôi không biết họ lấy chúng ở đâu, để làm nhục cô ấy. Tôi đă tận mắt chứng kiến tất cả, nhưng tôi tiếc rằng tôi đă không chụp bức ảnh nào. Cô ấy trông khá ưa nh́n, hơi xinh, (nên những cảnh sát viên) đă hăm hiếp cô ấy… điều này đă quá phổ biến.”

Người cảnh sát viên nói rằng anh đang làm nhiệm vụ canh gác bằng khí giới trong căn pḥng khi chứng kiến các bác sĩ phẫu thuật cắt mở ngực của người phụ nữ trong khi cô vẫn c̣n sống. Không có thuốc gây mê nào đă được sử dụng, anh nói.

“Họ đă cắt mở ngực của cô ấy bằng một con dao”, anh nói. “Cô ấy đă hét to lên “Á!”. Rồi cô ấy hét lên “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.

“Cô ấy nói “ông đă giết tôi, một cá nhân.”

“Vào lúc ấy, người bác sĩ đó, ông bác sĩ quân y đă do dự. Ông ta nh́n tôi, rồi nh́n (sĩ quan cảnh sát) thượng cấp của tôi. Rồi thượng cấp của tôi gật đầu, và ông ta tiếp tục cuộc phẫu thuật… Quả tim (của cô ấy) được lấy ra đầu tiên, và sau đó là đến thận. Khi tĩnh mạch tim của cô ấy bị cắt bởi chiếc kéo, cô ấy bắt đầu co giật. Nó cực kỳ khủng khiếp. Tôi có thể mô phỏng giọng nói của cô ấy với bạn, mặc dù tôi bắt chước không giống lắm. Nó nghe giống như cái ǵ đó đang bị xé toạc ra, và rồi cô ấy tiếp tục kêu lên “Á”. Và rồi cô ấy luôn há miệng to ra, với cả hai mắt mở to. Á… Tôi không muốn tiếp tục nữa.”

Việc mổ cắp nội tạng sống được tiến hành tại pḥng phẫu thuật nằm trên tầng 15 của Bệnh viện đa khoa Quân khu Thẩm Dương, nhân chứng nói. Nó đă bắt đầu vào lúc 5 giờ chiều và kéo dài trong ṿng 3 giờ đồng hồ.

Hy vọng những người khác bước ra

Phát ngôn viên của WOIPFG tại New York, ông Wang Zhiyuan nói rằng các điều tra viên đă gọi điện cho nhân chứng ba lần vào tháng này, và họ đă có được băng ghi âm vào ngày 11 tháng 12. Ông Wang nói ông tin rằng người nhân chứng đă bước ra v́ 2 lư do: “Thứ nhất, ḷng từ bi lớn lao và sự nhẫn chịu tuyệt vời của người học viên đă làm anh ấy chấn động”, ông nói. “Thứ hai, anh ấy đă chứng kiến tận mắt toàn bộ quá tŕnh mổ cắp nội tạng và sự tàn ác đă khiến anh ấy bị sốc. Anh ấy cảm thấy như bị tra tấn từ bên trong.”

Theo ông Wang, nhân chứng nói rằng những lần thẩm vấn người học viên mà anh đă tham gia là để đ̣i hỏi hai điều, để kư một lá thư bày tỏ sự hối hận khi đă tập Pháp Luân Công và nguyền rủa Pháp Luân Công. Nhưng người học viên đă không làm điều đó.

Theo ông Wang, nhân chứng nói rằng các học viên thà bị tù 7 hay 10 năm, bị tra tấn, hay thậm chí bị chết [c̣n hơn là kư vào đó - ND]. Nhân chứng nói rằng các học viên đă vô cùng cứng cỏi. Anh đă kết thúc một cuộc điện đàm bằng cách nói rằng “Pháp Luân Đại Pháp hảo!”, theo lời ông Wang.

Ông Wang nói rằng nhân chứng đă nói với các điều tra viên rằng anh sợ bị ám sát ngay khi danh tính của anh bị phát hiện ra. Nhân chứng nói rằng anh đă thừa nhận điều đó để những người khác có thể dũng cảm bước ra và nói lên sự thật về nạn mổ cắp nội tạng.

WOIPFG dự định sẽ tiếp tục liên lạc với nhân chứng.

Điều tra nạn mổ cắp nội tạng

Câu chuyện đầu tiên về mổ cắp nội tạng sống từ các học viên Pháp Luân Công của Thời báo Đại Kỷ Nguyên là dựa trên các chi tiết được đưa ra ngoài Trung Quốc bởi một nhà báo và vợ của một bác sĩ phẫu thuật, người đă từng tiến hành những ca giải phẫu loại này. Các báo cáo của họ ban đầu là lời làm chứng qua những cuộc điện thoại của W.O.I.P.F.G. với các bác sĩ tại Trung Quốc, những người tuyên bố rằng họ có nội tạng từ các học viên Pháp Luân Công mà sẵn sàng cho việc cấy ghép, trong số các mẩu chứng cứ khác.

Các điều tra viên người Canada, hai ông David Kilgour và David Matas, một là cựu Ủy viên Công tố Hoàng gia, một là luật sư nhân quyền, đă đồng xuất bản báo cáo “Mổ cắp nội tạng đẫm máu” vào tháng 7 năm 2006, với lời cáo buộc rằng những nội tạng đă được lấy từ các học viên Pháp Luân Công c̣n sống. Họ đă xuất bản một báo cáo hiệu chỉnh và mở rộng vào tháng 01 năm 2007, và một cuốn sách: Mổ cắp nội tạng đẫm máu: Mổ cắp nội tạng học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc vào tháng 10 năm 2009.

Trong bản báo cáo của ḿnh, hai ông Kilgour và Matas đă khảo sát 33 nhân tố khác nhau, trong đó xác định rằng cáo buộc về mổ cắp nội tạng từ học viên Pháp Luân Công là có thực.

Bản báo cáo trích dẫn 41.500 ca cấy ghép tạng không thể giải thích từ năm 2000 tới năm 2005 – khoảng thời gian 6 năm kể từ khi cuộc bức hại Pháp Luân Công bắt đầu vào năm 1999 – chúng không đến từ các tù nhân bị kết án hay tử h́nh, bệnh nhân sắp chết hay người hiến tặng trong gia đ́nh. Chúng đă dẫn tới kết luận rằng hầu hết nguồn nội tạng có thể là từ các học viên Pháp Luân Công bị giam giữ tại Trung Quốc.

Bằng chứng về nạn mổ cắp nội tạng cũng đă được biên soạn bởi nhà nghiên cứu Ethan Gutmann. Bài báo của ông Gutmann với tựa đề “Mổ cắp nội tạng kinh khủng tại Trung Quốc” được xuất bản bởi tuần báo Weekly Standard vào tháng 10 năm 2008, đă khảo sát có hệ thống và chi tiết thân thể của các tù nhân lương tâm Pháp Luân Công.

Các khảo sát nhắm vào sức khỏe nội tạng của họ, và một vài thứ khác, thường bao gồm các xét nghiệm máu và nước tiểu đối với các tù nhân khỏe mạnh. Sự điều tra của ông Gutmann bao gồm những chứng cứ từ Thẩm Dương, thành phố mà nhân chứng đề cập tới như là một trung tâm của hoạt động mổ cắp nội tạng.

Vào tháng 8 năm 2006, Đặc phái viên đặc trách về Tra tấn của Liên Hợp Quốc, ông Manfred Nowak, Đặc phái viên đặc trách về Tự do Tín ngưỡng, ông Asma Jahangir và Đặc phái viên đặc trách về Buôn người, ông Sigma Huda đă liên lạc với chế độ Trung Quốc và đặt câu hỏi về nạn mổ cắp nội tạng các học viên Pháp Luân Công.

Trong một phát biểu mà các nhà quan sát mô tả là tuyên bố không chính thức của một cơ quan Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Tra tấn Liên Hợp Quốc vào tháng 11 năm 2008, họ kêu gọi nhà nước Trung Quốc thực hiện một cuộc điều tra độc lập về bản báo cáo và “đảm bảo rằng những ai chịu trách nhiệm cho các hành vi ngược đăi này phải bị truy tố và trừng phạt.”

Pháp Luân Công là một môn tập luyện tinh thần truyền thống của Trung Quốc, ước tính đă thu hút 100 triệu người theo tập tại Trung Quốc trước năm 1999, với các học viên thường tuyên bố rằng họ được hưởng sự cải thiện về sức khỏe, tính cách và hạnh phúc. Chế độ cộng sản Trung Quốc bắt đầu đàn áp Pháp Luân Công vào tháng 7 năm 1999. Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp ước tính hàng trăm ngh́n học viên đă bị giam cầm trong các trại lao động và hơn 3.000 học viên được xác nhận là đă chết v́ bị tra tấn.

Đoạn sao lục một phần cuộc đối thoại:

Nhân chứng: Một con dao mổ, một con dao giải phẫu trên ngực. Khi nó cắt vào ngực, máu đă phun ra. Nó đang phun ra, không…

Câu hỏi: Người mà ông trông thấy là nam hay nữ?

Nhân chứng: Nữ

Câu hỏi: Có trẻ không?

Nhân chứng: Có lẽ hơn 30 tuổi.

Câu hỏi: Cô ấy vẫn kêu lên “Pháp Luân Đại Pháp hảo” à?

Nhân chứng: Vâng, vẫn kêu, cô ấy vẫn đang kêu lên.

Câu hỏi: Xin hăy mô tả điều cô ấy đang nói vào lúc ấy.

Nhân chứng: Vào lúc ấy, chúng tôi đă thẩm vấn và tra tấn nghiêm trọng cô ấy trong ṿng một tuần. Cô ấy đă bị vô số vết thương trên cơ thể. Cũng như vậy, (chúng tôi) đă sử dụng dùi cui điện để đánh cô ấy. Cô ấy đă trở nên bất tỉnh. Cô ấy đă bị đánh tới… Khi cô ấy từ chối ăn bất cứ thứ ǵ, chúng tôi đă cưỡng bức đổ sữa vào dạ dày cô ấy. Cô ấy không muốn uống, v́ vậy chúng tôi đă cưỡng bức đổ nó vào. Bạn biết đấy, khi mũi cô ấy bị bóp, theo bản năng, cô ấy phải uống chỗ sữa đó. Do vậy cuộc sống của cô ấy đă được duy tŕ bằng cách đó, nhưng cô ấy đă hao gần 15 jin (tương đương 7,5 kg) trong ṿng 7 ngày. Tuy nhiên, chúng tôi đă không biết rằng vào lúc ấy lại có một văn pḥng nào đó ở Cục Công an tỉnh Liêu Ninh (tức là nó là một văn pḥng vô cùng bí mật) đă cử 2 người đi. Một trong số họ là là bác sĩ quân đội tại Bệnh viện đa khoa Quân khu Thẩm Dương của Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), c̣n người kia là bác sĩ quân đội đă tốt nghiệp trường Đại học Quân Y số 2. Đặc biệt, một trong số họ khá già, c̣n người kia th́ rất trẻ. Họ đang làm ǵ đó với cô ấy trong một pḥng phẫu thuật của bệnh viện tâm thần mà cô ấy bị gửi tới. Không có thuốc gây mê nào đă được sử dụng. Họ đă cắt vào ngực cô ấy bằng một con dao, và hai tay họ thậm chí c̣n không run chút nào. Nếu là tôi, tôi sẽ run bắn lên. Mặc dù tôi là một cảnh sát vũ trang, tôi dùng súng, tôi đă từng kinh qua bom đạn thật, và tôi đă từng thấy nhiều xác chết, nhưng khi trông thấy những bác sĩ quân y này, tôi thực sự kinh hăi. Tay của họ không run chút nào; họ đeo khẩu trang giải phẫu vào và cắt trực tiếp. Vào lúc ấy, chúng tôi (những cảnh sát vũ trang) đang đứng gác với súng trong tay mỗi người. Và rồi, cô ấy lại mở miệng một lần nữa. Cô ấy hét to lên “Á!”. Rồi cô ấy hét lên “Pháp Luân Đại Pháp hảo”.

Câu hỏi: Cô ấy đă hét lên “Pháp Luân Đại Pháp hảo” khi ngực cô ấy đă bị cắt?

Nhân chứng: Cô ấy đă hét lên rất to “Á”, rồi hô “Pháp Luân Đại Pháp hảo”. Cô ấy nói “ông đă giết tôi, một cá nhân.” (Tôi nghĩ) nó có nghĩa là “ông đă giết một cá nhân giống như tôi. Liệu ông có thể giết hàng trăm triệu người giống như tôi, những người đang bị bức hại bởi các ông chỉ v́ niềm tin chân chính?” Vào lúc ấy, người bác sĩ đó, ông bác sĩ quân y đă do dự. Ông ta nh́n tôi, rồi nh́n (sĩ quan cảnh sát) thượng cấp của tôi. Rồi thượng cấp của tôi gật đầu, và ông ta tiếp tục cuộc phẫu thuật… Quả tim (của cô ấy) được lấy ra đầu tiên, và sau đó là đến thận. Khi tĩnh mạch tim của cô ấy bị cắt bởi chiếc kéo, cô ấy bắt đầu co giật. Nó cực kỳ khủng khiếp. Tôi có thể mô phỏng giọng nói của cô ấy với bạn, mặc dù tôi bắt chước không giống lắm. Nó nghe giống như cái ǵ đó đang bị xé toạc ra, và rồi cô ấy tiếp tục kêu lên “Á”. Và rồi cô ấy luôn há miệng to ra, với cả hai mắt mở to. Á… Tôi không muốn tiếp tục nữa.

(một số đoạn bị lược bớt.)

Nhân chứng: Vào lúc ấy, người này là một giáo viên, một giáo viên trợ giảng tại trường trung học. Con trai cô ấy có lẽ đă gần 12 tuổi rồi. Chồng cô ấy khá bất tài (ví dụ không có nhiều năng lực hay sự ảnh hưởng). Có lẽ anh ấy là một công nhân nhà máy. Trước đó, cô ấy đă phải chịu đựng sự làm nhục thậm chí c̣n lớn hơn. Nhiều cảnh sát trong chúng tôi đă thật trụy lạc. Họ sử dụng ḱm và các dụng cụ khác, tôi không biết họ lấy chúng ở đâu, để làm nhục cô ấy. Tôi đă tận mắt chứng kiến tất cả, nhưng tôi tiếc rằng tôi đă không chụp bức ảnh nào. Cô ấy trông khá ưa nh́n, hơi xinh, (nên những cảnh sát viên) đă hăm hiếp cô ấy… điều này đă quá phổ biến.

Câu hỏi: Đây là điều mà anh đă chứng kiến tại đồn cảnh sát nơi anh có mặt…?

Nhân chứng: Tôi đă không có mặt trong đồn cảnh sát. Tôi đă ở trong một trung tâm huấn luyện, nơi là sân sau của một khách sạn. (Các cảnh sát) đă thuê 10 pḥng trong một ṭa nhà nhỏ. Họ đă làm điều này trong một căn biệt thự.

Câu hỏi: Một ‘hắc lao’? (nhà ngục đen tối – nơi giam cầm bí mật tại Trung Quốc – ND)

Nhân chứng: Ít nhiều là như vậy.

Câu hỏi: V́ họ là học viên Pháp Luân Công, họ đă bị đưa đến đó?

Nhân chứng: Vâng.

Câu hỏi: Thậm chí trước khi được chứng minh, họ đă bị đưa đến đó?

Nhân chứng: Dẫu sao, chúng tôi (các cảnh sát viên) luôn luôn thay đổi địa điểm trên thông cáo ngắn.

(một số đoạn bị lược bớt.)

Câu hỏi: Anh chưa nói cho tôi biết thời điểm cụ thể.

Nhân chứng: Đó là ngày 9 tháng 4 năm 2002.

Câu hỏi: Ngày 9 tháng 4?

Nhân chứng: Vâng, cuộc phẫu thuật đă bắt đầu từ lúc 5 giờ chiều ngày 9 tháng 4 và kéo dài trong 3 giờ đồng hồ. Trước lúc đó, nó đă tiếp tục trong một tháng.

Câu hỏi: Anh có ư ǵ khi nói “nó đă tiếp tục trong một tháng”?

Nhân chứng: Sự thẩm vấn và tra tấn của chúng tôi đối với cô ấy đă kéo dài trong một tháng.

(một số đoạn bị lược bớt.)

Câu hỏi: Các anh đă tra tấn họ một lần hay nhiều lần trong quá tŕnh thẩm vấn để khai thác thông tin?

Nhân chứng: Nhiều lần. Vào lúc ấy, Vương Lập Quân, hiện là giám đốc Cục Công an Trùng Khánh đă cho chúng tôi chỉ thị “phải nhổ tận gốc chúng”.

Tác giả: Stephen Gregory
(Theo The Epoch Times)