Page 6 of 7 FirstFirst ... 234567 LastLast
Results 51 to 60 of 65

Thread: Quốc Văn Giáo Khoa Thư

  1. #51
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng














  2. #52
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng














  3. #53
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng














  4. #54
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng











    Đến đây coi như toàn bộ sách QVGKT- Lớp Sơ Đẳng đă được post; chỉ thiếu trang b́a sau cùng. Trên trang b́a sau cũng thấy có ghi: Giá bán $5.00.
    Nhân đây xin bàn thêm một chút về ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện.
    Như chúng ta đă thấy ấn bản 1935 QVGKT-Lớp Dự Bị thường dùng các từ cổ như Nam kỳ, Trung kỳ, Bắc kỳ, Đông pháp, nước Nam v.v… thay v́ Nam Việt, Trung Việt, Bắc Việt, Đông Dương, nước Việt Nam như trong ấn bản 1948 QVGKT-Lớp Dự Bị mà nhà xuất bản Văn Học đă đăng lại trong Tuyển Tập QVGKT in năm 2011.
    Ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện không phải ấn bản năm 1948 v́ c̣n dùng các từ cổ như Bắc kỳ (bài 67. Ông Nguyễn Văn Hiếu) thay v́ Bắc Việt, Nam kỳ (bài 83. Một tấm ḷng từ thiện (tiếp theo)) thay v́ Nam Việt; các từ cổ như Bắc kỳ, Nam kỳ là các từ ấn bản 1935 QVGKT-Lớp Dự Bị hay dùng. Ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện c̣n dùng các từ cổ khác như Sốc Trăng (bài 82 & 83. Một tấm ḷng từ thiện) thay v́ Sóc Trăng, con hồ (chồn) (bài 10. Con hồ (chồn) và con gà trống) thay v́ con chồn; các từ mới Sóc Trăng, con chồn là các từ dùng trong ấn bản 1948 QVGKT-Lớp Sơ Đẳng mà nhà xuất bản Văn Học đă đăng lại trong Tuyển Tập QVGKT in năm 2011.
    Ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện không phải ấn bản năm 1935 v́ có dùng một số từ mới như Đông Dương (bài 09. Người Pháp ở Đông dương) thay v́ Đông pháp, Nam Việt (bài 80. Chợ Lớn) thay v́ Nam kỳ; các từ mới như Đông Dương, Nam Việt là các từ dùng trong ấn bản 1948 QVGKT-Lớp Dự Bị mà nhà xuất bản Văn Học đă đăng lại trong Tuyển Tập QVGKT in năm 2011.
    Cả ba sách trong bộ QVGKT tôi mượn ở thư viện đều ghi cùng một giá bán nơi trang b́a sau là: Giá bán $5.00.
    Theo như đă nói ở trên, ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện không phải ấn bản năm 1935, cũng không phải ấn bản năm 1948. Dựa theo các ấn bản mà nhà xuất bản Trẻ đă ghi khi tái bản bộ QVGKT là các ấn bản năm 1938, 1948 và theo bác sĩ Bùi Minh Đức “c̣n có các ấn bản khác của hai loại sách nầy in năm 1939, 1941 và 1948” (xin xem post #1) và dựa theo bộ QVGKT tôi mượn ở thư viện đều ghi cùng một giá bán $5.00, chúng ta hy vọng là QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện là ấn bản năm 1939 hay 1941; v́ giá bán quyển QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện cùng giá với các quyển QVGKT-Lớp Lớp Đồng Ấu ấn bản năm 1935 và QVGKT-Lớp Dự Bị ấn bản năm 1935, cho nên ấn bản của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện phải quanh quẩn ở đâu đó quanh mốc thời gian là năm 1935.


    H́nh b́a trong của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng, ấn bản 1938.
    Nguồn: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1699793
    Last edited by Truc Vo; 26-10-2011 at 12:22 AM.

  5. #55
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    Danh mục sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng
    01. Đi học phải đúng giờ.
    02. Ai ơi chớ vội khoe ḿnh.
    03. Ḷng thảo hiếm có.
    04. Ḷng kính yêu chị.
    05. Lời khuyên con.
    06. Anh nói khoác.
    07. Cái lưỡi.
    08. Thương người như thể thương thân.
    09. Người Pháp ở Đông dương.
    10. Con hồ (chồn) và con gà trống.
    11. Người say rượu.
    12. Người nghiện thuốc phiện.
    13. Công việc nhà nông quanh năm.
    14. Công việc nhà nông quanh năm (tiếp theo).
    15. Làm con phải cho dễ dạy.
    16. Chớ nên ham mê cờ bạc.
    17. Kính (gương) đeo mắt.
    18. Có học phải có hạnh.
    19. Ăn chơi và buôn bán quanh năm.
    20. Người đi đường với con chó.
    21. Không nên hành hạ loài vật.
    22. Không nên phá tổ chim.
    23. Một người anh tốt.
    24. Không nên báo thù.
    25. Đạo bằng hữu phải cho có thủy chung.
    26. Lính thú đời xưa. (Lúc ra đi)
    27. Lính thú đời xưa (Lúc đóng đồn)
    28. Không tham của người.j
    29. Không v́ tiền mà làm điều phi nghĩa.
    30. Quả bứa.
    31. Bảo cử là ǵ?
    32. Thơ cái nón.
    33. Con hổ và con chuột nhắt (lắt).
    34. Ông Chu Văn An.
    35. Một người khoan ḥa và thuần hậu.
    36. Cái thú nhà quê và cái thú kẻ chợ.
    37. Kẻ ở người đi.
    38. Không nên khinh những nghề lao lực.
    39. Rắn đầu biếng nhác học.
    40. Thư từ.
    41. Chuyện người thợ đá có lương tâm.
    42. Chuyện anh em họ Điền.
    43. Chuyện anh em họ Điền (tiếp theo).
    44. Sự lợi ích của xe lửa.
    45. Nhà ga.
    46. Con ngựa khôn ngoan.
    47. Răn kẻ tham.
    48. Khuyên về làm ruộng.
    49. Có chí th́ nên.
    50. Một ông quan thanh liêm.
    51. Thơ con mèo.
    52. Con chó và miếng thịt.
    53. Đức Khổng Tử.
    54. Ông Mạnh Tử.
    55. V́ nhớ mà buồn.
    56. Con rùa và con chuột.
    57. Vào hè.
    58. Con mèo và con chuột.
    59. Mùa thu ngồi câu cá.
    60. Mỹ thuật.
    61. Buôn bán phải thật thà.
    62. Hai anh em.
    63. Ông Tô Hiến Thành.
    64. Thơ thằng mơ (anh seo, xâu).
    65. Thơ cái chổi.
    66. Đời người.
    67. Ông Nguyễn Văn Hiếu.
    68. Đi chợ tính tiền.
    69. Chuyện Lưu B́nh Dương Lễ.
    70. Chí làm trai.
    71. Cần phải giữ tính hạnh của ḿnh.
    72. Thác Khône.
    73. Xứ Cao Mên.
    74. Xứ Cao Mên (bài nối).
    75. Thành Nam Vang.
    76. Huế.
    77. Tế Nam giao.
    78. Hồ Hoàn Kiếm.
    79. Sài G̣n.
    80. Chợ Lớn.
    81. Cách giao thông.
    82. Một tấm ḷng từ thiện.
    83. Một tấm ḷng từ thiện (tiếp theo).
    84. Cách sửa ḿnh.

    Ghi chú:
    Trong sách này, những tiếng đứng giữa ngoặc đơn, hay ( ), là tiếng Trung kỳ của tiếng Bắc kỳ đứng trước; những tiếng có số ở dưới bài là tiếng Nam kỳ của tiếng Bắc kỳ có số viết lên trên (superscript) tương ứng.
    Ví dụ 1: này (nầy); (nầy): tiếng “nầy”, đứng giữa ngoặc đơn ( ), là tiếng Trung kỳ của “này”, tiếng Bắc kỳ.
    Ví dụ 2: xin xem câu “Thôi, hăi [hăy] hượm(1), đừng đi, anh ạ.” trong bài “1. ĐI HỌC PHẢI ĐÚNG GIỜ” dưới đây và tiếng có số “(1) hưỡn”, bên dưới bài (nhưng không nằm trong phần giăi nghĩa). Ở đây với “(1) hưỡn” có nghĩa là “hưỡn” là tiếng Nam kỳ của “hượm(1), tiếng Bắc kỳ với số viết lên trên ở đây là (1). Nói cách khác, “hượm” là tiếng Bắc kỳ và “hưỡn” là tiếng Nam kỳ có cùng một ư nghĩa. Xin xem chú cước ở cuối bài TIỂU DẪN trong QVGKT - Lớp Đồng Ấu.
    Trong bản đánh máy này, những từ đứng giữa dấu ngoặc ôm, hay square brackets [ ], là từ dùng trong ấn bản 1948 QVGKT-Lớp Sơ Đẳng của nhà NXB Văn Học (xin gọi tắt là QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học) in lại vào năm 2011, tài liệu tham khảo (1) trong post #1, và từ đứng trước dấu ngoặc ôm [ ] có nét gạch dưới (underline) là từ dùng trong ấn bản (không rơ năm, 1939 hay 1941 (?), xin xem post #54) QVGKT-Lớp Sơ Đẳng tôi mượn ở thư viện (xin gọi tắt là QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện), tài liệu tham khảo (4) trong post #1, đă được post ở trên và bản đánh máy sẽ được post sau đây.
    Ví dụ: hăi [hăy], hồ [chồn] trong đó hăi, hồ là các từ dùng trong ấn bản QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện và hăy, chồn là các từ dùng trong ấn bản QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    Cũng xin lưu ư là QVGKT-Lớp Sơ Đẳng, ấn bản năm 1948, do website của Hội Thân Hữu G̣ Công–Hoa Thịnh Đốn đăng (xin gọi tắt là QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công), có những chổ khác với bản in của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học, tuy QVGKT-Lớp Sơ Đẳng của NXB Văn Học cũng ghi là in theo ấn bản 1948! Nếu ở đâu trong bản in của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công khác với bản in của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học, bản đánh máy sẽ có chú thích (được đánh dấu với *) để lưu ư độc giả.
    Trong trường hợp có sự khác biệt giữa bản in của QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện và QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công hay QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học, xin độc giả click vào các tên sách có màu xanh nhạt bên dưới bài học để có thể so sánh. Khi có sự khác biệt trong chú thích của các h́nh minh họa, xin độc giả click vào các chữ chú thích khác biệt để so sánh.
    Ngoài ra với các từ ghép, ấn bản QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện hay dùng dấu nối, hay hyphen (-), giữa các từ này. Ví dụ: hớn-hở, vội-vàng trong ấn bản QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện. Ngày nay ít ai dùng dấu nối (-) giữa các từ ghép, trừ các từ phiên âm từ các tiếng nước ngoài, như bu-gi, ki-lo-gam (do các từ bougie, kilogramme của Pháp).Trong bản đánh máy này, các từ ghép sẽ không dùng các dấu nối (-), khác với các từ ghép trong nguyên bản QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.
    Cuối cùng, trong bản đánh máy này, không có phần bài tập cuối mỗi bài như trong nguyên bản.
    (Ghi chú của TV).

    1. ĐI HỌC PHẢI ĐÚNG GIỜ

    Xuân đi học coi người hớn hở,
    Gặp câu Thu đi ở giữa đàng,
    Hỏi rằng: "Sao đă vội vàng,
    Trống chưa nghe đánh, đến tràng làm chi?
    Thôi, hăi [hăy] hượm(1), đừng đi, anh ạ.
    Này con khăng tôi đă sẵn rổi.
    Cùng nhau ta hăy đánh chơi.
    Lát rồi ta sẽ tới nơi cũng vừa."
    - Thu đáp lại: "Dẫu giờ c̣n sớm,
    Cũng nên đi, kẻo chậm làm sao?
    Nếu chờ khi đánh trống vào,
    Dầu ta rảo bước tài nào kịp cho.
    Trễ giờ ta phải nên lo."
    ____
    (1) hưỡn.
    Chú thích hăi [hăy] = Xin click vào tên các sách có màu xanh nhạt dưới đây để có thể so sánh:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Hớn hở = người nom có dáng vui vẻ.
    Hăy hượm = thong thả, đừng đi vội.
    Con khăng = con khăng thường làm bằng hai miếng tre hay gỗ, vót tṛn, một miếng dài, một miếng ngắn.
    Rảo bước = đi mau chân.

    2. AI ƠI, CHỚ VỘI KHOE M̀NH

    Con bươm bướm kia, cánh vàng rực rỡ, lại có những đốm đen, đốm đỏ, trông rơ thật đẹp. Một hôm, bay nhởn nhơ trên bụi cây ở vệ đường. Hết ngành(1) nọ, sang ngành(1) kia, thảnh thơi vui thú. Tưởng ḿnh đă đẹp, th́ ai chẳng kính yêu. Ngờ đâu có ba anh học tṛ đi học về, bỗng trông thấy bướm kia đang bay ở bụi cây trước nặt, vội vàng, anh th́ lấy nón úp, anh th́ lấy sách đập, xô đẩy nhau đuổi bắt cho được.
    Con bươm bướm đă vào tay lũ trẻ, thôi th́ hết anh này lôi cánh, lại đến anh kia kéo chân, thật là ră rời tơi tả, chẳng được bao lâu mà quá [hóa] ra tửng mảnh. Ấy cũng v́ con bươm bướm có cái sắc đẹp, mà phải những cái tai hại thảm thiết như thế. Thật đáng thương thay!
    ___
    (1) nhành.
    Chú thích quá [hóa]= Xin click vào tên các sách có màu xanh nhạt dưới đây để có thể so sánh:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Nhởn nhơ = nhí nhảnh, làm bộ làm dáng.
    Thảnh thơi = nhàn hạ phong lưu, không có bận bịu điều ǵ.
    Ră rời tơi tả = tan nát ra.
    Thảm thiết = khốn nạn, đáng thương xót.

    3. L̉NG THẢO HIẾM CÓ

    Mẫn tử Khiêm, mẹ mất sớm, bị người d́ ghẻ ác nghiệt, xử tàn nhẫn lắm. Mùa rét chỉ cho Mẫn tử mặc một manh áo mỏng, c̣n hai con riêng ḿnh, th́ cho mặc áo bông, áo mền tử tế.
    Một hôm, người cha sai Mẫn tử đi đẩy xe, Mẫn tử rét quá, lập cập vấp ngă. Cha quở mắng, Mẫn tử cũng không nói ǵ. Sau cha biết người d́ ghẻ để cho Mẫn tử phải chịu đói rét, và thường khi lại c̣n hành hạ khổ sở, th́ muốn đuổi ngay đi.
    Mẫn tử biết ư, can cha rằng: "D́ con mà c̣n ở lại, th́ chỉ có một ḿnh con chịu đói rét mà thôi, chớ d́ con mà không ở đây nữa, th́ ba anh em chúng con đều bị đói rét cả."
    Người cha nghe nói, cho là phải, và người d́ ghẻ thấy Mẫn tử hiếu đễ như thế, lấy làm cảm động, từ đó cư xử với Mẫn tử rất là tử tế.

    Giải nghĩa:
    Tàn nhẫn = làm cho người ta đau đớn, khổ sở.
    Áo mền = áo lót có lần dựng ở giữa.
    Can = ngăn không để ai làm một việc ǵ.
    Cảm động = thấy việc ǵ ở ngoài mà động đến trong ḷng.

    4. L̉NG KÍNH YÊU CHỊ

    Ông Lư Tích làm quan to đời xưa. Ông đă già mà vẫn yêu kính chị một cách khác thường. Một hôm, bà chị ốm(1), ông thân hành đi nấu cháo cho chị ăn, chẳng may gió quạt ngọn lửa cháy cả râu. Bà chị nói rằng; "Nhà thiếu ǵ đầy tớ mà em lại khổ thânnhư vậy?" - Ông đáp lại rằng: "Nay chị đă già, mà em cũng già rồi, dẫu em muốn nấu cháo cho chị ăn măi, phỏng đă dễ mà được hay sao?"
    Một người như ông Lư Tích, làm quan quyền quí bao nhiêu mà yêu chị như thế, thật đáng khen thay!
    Ôi! Anh em chị em là cùng một cha mẹ sinh ra, ở với nhau từ thuở nhỏ dại cho đến khi khôn lớn, dạy bảo nhau, bênh vực nhau, lúc vui cười, lúc buồn bực, bao giờ cũng có nhau, th́ cái t́nh thân ái biết bao giờ cho phai nhạt đi được!
    ___
    (1) đau.

    Giải nghĩa:
    Thân hành = Tự ḿnhh đi làm lấy.
    Khổ thân = để thân ḿnh phải chịu điều khổ.
    Quyền quí = có quyền tước sang trọng.
    Thân ái = yêu mến thân thiết.

    5. LỜI KHUYÊN CON

    (Ca dao) - Bài học thuộc long.

    Con ơi, muốn nên thân người,
    Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.
    Gái th́ giữ việc trong nhà,
    Khi vào canh cửi, khi ra thêu thùa.
    Trai th́ đọc sách, ngâm thơ,
    Dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa.
    Mai sau nối được nghiệp nhà,
    Trước là đẹp mặt, sau là ấm thân.
    ___
    Ghi chú dưới h́nh minh họa: xin click vào các chữ có màu xanh nhạt để có thể so sánh Trai đọc sách. Gái thêu thùa [Gái thêu thùa]

    Giải nghĩa:
    Canh cửi = dệt tơ, dệt vải.
    Dùi mài = chăm chỉ học hành.
    Kinh sử = sách vở học để đi thi.
    Kịp khoa = đây là kịp khoa thi.
    Last edited by Truc Vo; 30-10-2011 at 08:44 AM.

  6. #56
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    6. ANH NÓI KHOÁC

    Tí và Sửu đi qua một đám ruộng bí. Tí chợt trông thấy quả(1) bí to, nói rằng: "Chà! Quả bí đâu mà to như thế kia!" Sửu có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: "Thế đă lấy ǵ làm to. Tôi đă từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một bận, thật mắt tôi trông thấy một quả bí to bằng cả một cái nhà ở trước mặt ta kia ḱa. - Tí nói: "Thế đă lấy ǵ làm lạ. Tôi c̣n nhớ một bận tôi trông thấy cái xanh đồng to vừa bằng cả cái đ́nh làng ta ấy". - Sửu hỏi: "Cái xanh ấy dùng để làm ǵ mà to quá như thế?" - "À, thế bác không biết à. Cái xanh ấy dùng để luộc quả bí của bác vừa nói ấy mà."
    Sửu biết Tí chế nhạo ḿnh, mới nói lảng ra chuyện khác.
    Nói điều ǵ phải cho đúng với sự thật, chớ nên bịa đặt ra mà người ta chê cười.
    ___
    (1) trái.

    Giải nghĩa:
    Nói khoác = nói quá sự thật.
    Xanh = đồ bằng đồng dùng để đun nấu, có hai quai, và khác với cái chảo, v́ nó bằng trôn.

    7. CÁI LƯỠI

    Một hôm, người chủ bảo người đầy tớ rằng: “Mày ra bắt con lợn(1) đem làm thịt, và xem cái ǵ ngon hơn cả th́ đem về đây cho tao”.
    Tên đầy tớ vâng lời, bắt lợn(1) giết và lấy cái lưỡi đem vào hầu chủ.
    Mấy hôm sau, người chủ muốn thử tên đầy tớ, lại bảo nó đi làm thịt con lợn(1) khác và dặn rằng: “Xem cái ǵ không ngon hơn cả th́ đem vào”.
    Tên đầy tớ làm lợn(1) xong, lại đem cái lưỡi vào cho chủ.
    Người chủ hỏi: “Thằng này láo! Sao lần này mày lại đem cái lưỡi vào cho ta như lần trước?”
    - “Thưa ông, cũng một cái lưỡi, khi tử tế ra th́ không có ǵ tốt cho bằng, nhưng khi độc ác, th́ lại không có ǵ xấu bằng”.
    ___
    (1) heo.

    Đại ư:
    Bài này là bài ngụ ngôn nói cũng một cái lưỡi, lúc nói hay th́ thật hay, mà lúc dở th́ thật dở.
    Giải nghĩa:
    Thử = đây là để xem ư thằng đầy tớ thế nào.
    Láo = lời mắng; đây là làm không theo ư chủ.

    8. THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

    Thấy người hoạn nạn th́ thương,
    Thấy người tàn tật lại càng trông nom(1).
    Thấy người già yếu ốm ṃn,
    Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần.
    Trời nào phụ kẻ có nhân,
    Người mà có đức, muôn phần vinh hoa.
    Nguyễn Trăi gia huấn.
    ___
    (1) Coi sóc.

    Đại ư:
    Trong bài nói phải thương hết cả mọi người cùng khổ, hoạn nạn, như người tàn tật, người già cả, người ốm yếu. Làm điều hay th́ gặp hay, dù không nữa, th́ trong bụng cũng được hả hê.
    Giải nghĩa:
    Hoạn nạn = những điều sẩy đến làm cho lo lắng khổ sở.
    Phụ = quên ơn, bội nghĩa.
    Có nhân = có ḷng thương yêu mọi người.
    Có đức = có bụng tốt, ăn ở tử tế với mọi người.
    Vinh hoa = sang trọng, sung sướng.

    9. NGƯỜI PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG.

    (Bài này không có trong Tuyển Tập QVGKT của nhà NXB Văn Học, ấn bản 2011.)
    Kể số người Âu châu sang ở Đông dương th́ người Pháp(1) nhiều hơn cả. Mà từ khi người Pháp sang cai trị, th́ xứ ta được yên ổn, các dân tộc trong xứ đều đề huề mà làm ăn.
    Người Pháp lo mở mang mọi việc ích lợi, như: làm đường sá, đào sông ng̣i, để cho sự giao thông và việc canh nông được tiện lợi, mở tràng học khắp mọi nơi để cho con trẻ học tập. Lại khai các mỏ, lập các công nghệ làm cho việc lư tài trong xứ được thịnh(2) lợi hơn trước. Các thành thị càng ngày càng nhiều ra và trù phú thịnh vượng lên.
    Nhà nước lại đặt ra cuộc y tế, làm nhà thương, nhà đẻ, để điều trị các bệnh tật, cứu giúp những kẻ ốm đau. Ấy cũng nhờ người Pháp hết ḷng sửa sang mọi việc, cho nên xứ ta mới được như ngày nay.
    ___
    (1) Lang sa. - (2) thạnh.

    Giải nghĩa:
    Đề huề = dắt díu nhau.
    Lư tài = cách làm cho giàu có, thịnh vượng.
    Trù phú = đông đúc giàu có.
    Cuộc y tế = cuộc cho thuốc chữa bệnh cho những kẻ nghèo khổ.
    Nhà đẻ = nhà để cho các đàn bà đến đẻ.
    Điều trị = chữa bịnh.

    10. CON HỒ (CHỒN) [CHỒN] VÀ CON GÀ TRỐNG

    Một hôm, con hồ [chồn] gặp con gà trống ở bụi tre. Gà sợ, kêu rối rít(1). Hồ [Chồn] cũng sợ chủ nhà họ bắt được, th́ họ đập chết. Hồ [Chồn] bèn lấy lời ngon ngọt dỗ gà rằng: "Sao bác lại gắt gỏng(2) như vậy? Tôi với bác là họ hàng bà con với nhau cả đấy mà." Gà thấy hồ [chồn] nói dễ nghe, cất tiếng gáy vui vẻ lắm. Hồ [Chồn] khen nức nở: "Ôi chao! Bác gáy sao mà hay như thế! Song tôi c̣n nhớ ngày xưa ông nhà ta gáy c̣n hay hơn mấy, v́ lúc cụ gáy cụ cứ nhắm mắt lại." Gà lại gáy, nhưng vẫn c̣n ngờ vực, chỉ nhắm có một mắt mà thôi. Hồ [Chồn] ở dưới làm như gơ nhịp, vừa cười vừa nói: "Ôi chao ôi hay! Hay quá! Nhưng nếu bác nhắm cả hai mắt lại mà gáy, th́ tôi chắc bao nhiêu gà ở xung quanh đây nghe tiếng chỉ những nổi cơn ghen lên mà chết!" Gà đắc ư, nhắm tít cả hai mắt lại, định gáy cho thật hay, nhưng vừa há mỏ, hồ [chồn] đă nhẩy chồm lên cắn cổ mà tha về tổ để ăn thịt.
    Ôi! Mật ngọt chết ruồi! Hay ưa nịnh hót có khi hại đến thân.
    ___
    (1) chíu chít. – (2) rầy rà.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    Ghi chú dưới h́nh minh họa: Con gà và con hồ [ ]; ([ ] = không thấy có ghi chú. TV)

    Giải nghĩa:
    Hồ[Chồn] = giống vật mơm dài và nhọn, tai to, đuôi dài, hay bắt gà và chim, ta thường gọi là cáo, nhưng không được đúng v́ cáo thuộc về loài mèo.
    Gơ nhịp = đánh cái ǵ để cùng họa theo vào tiếng đàn, tiếng hát.
    Nhắm tít = nhắm kín mắt lại, hai mi mắt như dính liền với nhau.
    Mật ngọt chết ruồi = câu tục ngữ, nghĩa đen: con ruồi thấy mật ngọt, ham ăn mà chết; nghĩa bóng: người ta v́ ưa lời nịnh mà hại đến thân.

    11. NGƯỜI SAY RƯỢU

    Các anh hăy trông người kia đi ngoài đường. Mặt đỏ gay, mắt lờ đờ, quần áo xốc xếch(1) , chân đi xiêu bên nọ, vẹo bên kia, múa chân múa tay, mồm nói lảm nhảm, chốc lại ngă chúi một cái. Lũ trẻ đi theo sau, reo cười chế nhạo. Thỉnh thoảng anh lại đứng lại, nói những chuyện ǵ ở đâu đâu. Người qua lại, ai [ ] trông thấy cũng phải tránh xa.
    Người ấy vừa ở hàng rượu ra. Chỉ tham mấy chén rượu mà thành ra say sưa, mất cả tư cách con người, có khi như là con vật vậy, thật là đáng khinh bỉ.
    Hỡi các anh, các anh đă trông thấy người say rượu như thế, th́ nên lấy đó làm gương mà giữ ḿnh.
    ___
    (1) xệch xạc.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện có h́nh minh họa với ghi chú “Người say rượu.” [ ]; ([ ] = QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công không thấy có h́nh minh họa. TV)

    Giải nghĩa:
    Xốc xếch = không được gọn gàng.
    Tư cách = phẩm giá.

    12. NGƯỜI NGHIỆN THUỐC PHIỆN

    Trông thấy Chánh C̣m, ai cũng biết là người nghiện(1). Trước kia [khi], thầy là người béo tốt phương phi, tinh nhanh(2) khôn khéo, mà bây giờ th́ mặt bủng da ch́, xo vai rụt cổ, giọng nói khàn khàn, cái môi thâm sịt(3), nom người lẻo khoẻo(4) như c̣ hương(5). Thầy mới ăn thuốc phiện mấy năm nay mà đă khác hẳn đi như vậy.
    Thầy Chánh C̣m từ khi đa mang thuốc xái(6) đến giờ, thành ra lười biếng(7), chậm trễ. Sáng dậy, ít ra cũng phải mươi lăm điếu mới mở mắt ra được, và cả ngày quanh quẩn cạnh bàn đèn, chỉ cái xe (thoe) cái lọ(8), ngoài ra không thiết đến việc ǵ nữa.
    Xem thế mới biết thuốc phiện là một thứ thuốc độc rất hại. Nó hại sức khỏe, hại tinh thần. Nó làm mất th́ giờ, mất tiền của, có khi mất cả phẩm giá con người nữa. Vậy ta chớ nên hút thuốc phiện.
    ___
    (1) nghiền. – (2) lanh lợi. – (3) đen ś. – (4) lỏng khỏng. – (5) c̣ ma. – (6) từ khi mang lấy bệnh nghiền. – (7) làm biếng. – (8) cái ống cái nối.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Phương phi = vạm vỡ, trông ra dáng.
    Đa mang = mang lấy, mắc phải.
    Cái xe = cái dọc tẩu.

    13. CÔNG VIỆC NHÀ NÔNG QUANH NĂM

    (Ca dao) - Bài học thuộc ḷng.

    Tháng giêng là tháng ăn chơi,
    Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà.
    Tháng ba th́ đậu đă già,
    Ta đi ta hái về nhà phơi khô.
    Tháng tư đi tậu trâu ḅ,
    Để ta sắp sửa làm mùa tháng năm.
    Sáng ngày, đem lúa ra ngâm,
    Bao giờ mọc mầm(1), ta sẽ vớt ra.
    Gánh đi ta ném ruộng ta,
    Đến khi lên mạ, th́ ta nhổ về.
    Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê,
    Cấy xong rồi mới trở về nghỉ ngơi.
    (C̣n nữa)
    ___
    (1) mộng.

    Giải nghĩa:
    Tậu = mua cái ǵ để làm của riêng của ḿnh, như tậu nhà, ruộng, v.v....
    Ngâm = để lâu dưới nước.

    14. CÔNG VIỆC NHÀ NÔNG QUANH NĂM (tiếp theo)

    (Ca dao) - Bài học thuộc ḷng.

    Cỏ lúa dọn đă sạch rồi,
    Nước ruộng vơi(1) mười, c̣n độ một hai.
    Ruộng cao đóng một gàu giai,
    Ruộng thấp th́ phải đóng hai gàu ṣng.
    Chờ cho lúa có đ̣ng đ̣ng,
    Bấy giờ ta sẽ trả công cho người.
    Bao giờ cho đến tháng mười,
    Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta.
    Gặt hái ta đem về nhà,
    Phơi khô, quạt sạch, ấy là xong công.
    ___
    (1) lưng.

    Giải nghĩa:
    Vơi = không đầy, kém đi, cạn đi.
    Gàu giai = một thứ gàu có dây, phải hai người cầm mà tát nước.
    Gàu ṣng = một thứ gàu buộc vào ba cái cọc, một người tát.
    Đ̣ng đ̣ng = hoa lúc c̣n non, chưa ra khỏi cái màng bọc ở ngoài.

    15. LÀM CON PHẢI CHO DỄ DẠY

    Làm con mà biết yêu mến cha mẹ, ân cần đến cha mẹ th́ cha mẹ cũng đă vui ḷng lắm rồi. Nhưng muốn cho cha mẹ được vui ḷng hơn nữa, th́ con phải vâng lời dạy bảo. Ư ḿnh muốn làm ǵ, mà cha mẹ bảo đừng, ḿnh cũng phải thôi; ư ḿnh không muốn làm, mà cha mẹ bảo làm, ḿnh cũng phải làm. Ta phải biết rằng cha mẹ ngăn cấm điều ǵ cũng là muốn cho ḿnh được hay. Vậy ḿnh vâng lời cha mẹ, tức là ích lợi cho ḿnh. Cũng ví như ông thầy thuốc bắt người ốm phải kiêng nhịn vật ǵ, là để chữa cho người ấy mau khỏi.
    Những con nhà không chịu nghe lời cha mẹ thường hay hại đến thân. Ta có câu: [cá] không ăn muối cá ươn, con căi cha mẹ trăm đường con hư.
    ___
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Ân cần = săn sóc đến luôn.
    Ươn = nặng mùi.

  7. #57
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    16. CHỚ NÊN HAM MÊ CỜ BẠC

    Tính ham mê cờ bạc là một tính rất xấu, nó làm cho người ta phải nhiều sự thiệt hại và mất cả phẩm giá. Ai đă mắc phải tính xấu ấy th́ chẳng mấy người tránh khỏi sự nghèo khổ túng bấn, rồi sinh ra gian lận điên đảo, v́ cờ bạc là một cách ăn chơi tổn hại nhiều tiền. Họa là(1) mới có khi được, mà được th́ xa phí hết ngay, c̣n khi thua th́ nhiều, mà thua măi th́ thành ra công nợ, có khi đến nỗi vong gia thất thổ, phải đi ăn mày ăn xin, ăn trộm ăn cắp, làm những điều hèn hạ(2) xấu xa.
    Đă cờ bạc th́ c̣n danh giá ǵ! Dẫu ông ǵ bà ǵ, mà đă ngồi vào đám bạc, th́ cũng thành ra đê tiện. Ai cũng gọi là con bạc(3), đồ cờ bạc. Bởi thế cho nên các anh phải giữ ǵn, đừng bắt chước những phường cờ bạc, đừng có tập nhiễm lấy cái thói xấu ấy.
    ___
    (1) may. – (2) đê tiện. – (3) bợm bạc.

    Giải nghĩa:
    Gian lận = giả dối để lừa đảo người ta.
    Điên đảo = gian dối, lật lọng.
    Xa phí = chi tiêu hoang toàng vô ích.
    Vong gia thất thổ = mất nhà mất ruộng.
    Tập nhiễm = tập quen, không bỏ được.

    17. KÍNH (GƯƠNG) ĐEO MẮT

    Có một bác nhà quê dốt nát, thấy một ông cụ già hễ khi đọc sách, th́ lại đeo kính vào mắt. Bác tưởng rằng đeo kính th́ đọc được sách. Một hôm, bác ra tỉnh, vào ngay một hiệu để mua kính.
    Bác giở một quyển sách ra, cầm trước mắt để thử kính (gương). Bác thử luôn đến năm bảy thứ kính, mà thứ nào bác cũng chê rằng xấu, không thể xem được sách. Nhà hàng lấy làm lạ, hỏi rằng: "Vậy ông có biết đọc không đă?" Người nhà quê gắt lên, trả lời rằng: "Ô hay(1)! Nếu tôi mà biết đọc, th́ hà tất tôi phải đến đây mua kính của bác." Nhà hàng ph́ cười, bảo rằng: "Đây tôi không có thứ kính nào đọc được sách cả. Ông muốn xem được sách, xin hăy về học quốc ngữ cho thông đă."
    ___
    (1) hay chưa.
    Ghi chú dưới h́nh minh họa: Người nhà quê thử kính (gương mắt). [Người nhà quê thử đeo kính mắt]

    Giải nghĩa:
    Nhà hàng = chỉ người bán kính.
    Hà tất = sao cần phải thế.
    Thông = suốt, đây là nói học cho giỏi đă.

    18. CÓ HỌC PHẢI CÓ HẠNH

    Sài Thế Viễn, thuở bé đi học, không chuộng nghề văn chương mấy, chỉ chuyên chú về đường tâm tính tức là khoa tu thân luân lư vậy. Có người thấy thế, bảo ông rằng: "Đi học cốt là để cầu cho được văn hay chữ tốt, thi đỗ làm quan, chớ tâm tính học tưởng không cần ǵ cho lắm". Ông Sài Thế Viễn đáp: "Học hành ai cũng muốn cầu cho giỏi, nhưng học giỏi mà lại giữ được phẩm hạnh mới thật là đáng quí. Có học mà không có hạnh cũng chẳng làm ǵ. Phẩm hạnh tức là danh giá của con người ở đời vậy."
    Nhiều người nghe nói, cười ông Sài Thế Viễn là vu khoát.
    Sau, ông thi đỗ tiến sĩ, làm quan đến bậc thượng thư, nổi tiếng là một người có phẩm hạnh.

    Giải nghĩa:
    Chuyên chú = để cả tâm chí nghĩ vào một việc ǵ.
    Tâm tính = đây tức là nết ăn ở của người ta.
    Tu thân = sửa ḿnh.
    Hạnh = cách ăn ở tử tế.
    Vu khoát = viển vông, không thiết với sự thật.

    19. ĂN CHƠI VÀ BUÔN BÁN QUANH(1) NĂM

    (Ca dao) - Bài học thuộc ḷng.

    Tháng giêng ăn tết ở nhà,
    Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè.
    Tháng tư đong đậu nấu chè,
    Ăn tết Đoan ngọ trở về tháng năm.
    Tháng sáu buôn nhăn bán trăm,
    Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân.
    Tháng tám chơi đèn kéo quân,
    Trở về tháng chín chung chân buôn hồng.
    Tháng mười buôn thóc, bán bông,
    Tháng một, tháng chạp nên công hoàn toàn.
    ___
    (1) suốt.

    Giải nghĩa:
    Đoan ngọ = tết mồng năm tháng năm.
    Bán trăm = buộc thành bó từng trăm một mà bán.
    Xá tội vong nhân = xá tội là tha tội; vong nhân là người đă chết rồi. Tục ta tin rằng người ta chết, ai có tội phải giam ở dưới địa ngục, đến ngày rằm tháng bảy th́ được tha một hôm.
    Chung chân = cũng như chung lưng, nghĩa là góp tiền mà buôn chung với nhau.

    20. NGƯỜI ĐI ĐƯỜNG VỚI CON CHÓ

    Một người cưỡi ngựa đi đến đầu làng kia, có con chó đang ngủ giữa đường, bỗng giật ḿnh thức dậy, đuổi theo con ngựa, sủa cắn măi, làm cho con ngựa sợ, chạy lồng lên. Người cưỡi ngựa tức giận vô cùng, muốn giết ngay con chó, mới bảo rằng: "Tao mà có súng, th́ cho mày một phát là hết cắn(1). Nhưng mà được, tao đă có cách làm cho mày chết." Nói xong, người kia chạy đến giữa làng, kêu to lên rằng: "Chó dại! Chó dại!" Những người xung quanh đấy, nghe tiếng kêu chó dại, liền vác gậy, vác xẻng ra đuổi đánh chết con chó.
    Gớm thay cho lời nói của người ta, có khi giết hại được hơn là đồ binh khí!
    ___
    (1) sủa.
    Ghi chú dưới h́nh minh họa: "Chó dại! Chó dại!" [Người đi đường với con chó]

    Giải nghĩa:
    Lồng = chạy vùng lên.
    Phát = mỗi lần bắn ra một viên đạn.
    Binh khí = gươm giáo, súng ống.



    21. KHÔNG NÊN HÀNH HẠ LOÀI VẬT

    Một con ḅ kéo một cái xe chở hàng hóa rất nặng. Xe lên dốc, con ḅ cố(1) sức kéo măi, nhưng cái xe cũng không xê xích được chút nào. Người phu xe vội vàng nhảy xuống, lấy tay vỗ về con ḅ, rồi mồm th́ nói năng dịu dàng như thúc giục, tay th́ bắt vào bánh xe, cố(1) đẩy cho xe đi. Một lát, xe lên khỏi dốc, người phu xe để cho con ḅ đứng nghỉ, và lại đến bên cạnh vuốt ve, ra dáng thương yêu lắm.
    Người phu xe ân cần tử tế với con ḅ như vậy, thật đáng làm gương cho những quân độc ác, hung tợn, cứ hay đánh đập loài vật rất thậm tệ. Loài vật không phải là vô tri vô giác, mà lại giúp ta được công kia việc nọ, ta nên trông nom, săn sóc, chớ có hành hạ đánh đập nó.
    ___
    (1) ráng.

    Giải nghĩa:
    Xê xích = chuyển đi, nhích lại.
    Thúc giục = bảo làm việc ǵ cho mau lên.
    Bắt = để tay vào quay bánh xe.
    Vô tri vô giác = không biết, không cảm ǵ cả.
    Hành hạ = làm khổ sở.

    22. KHÔNG NÊN PHÁ TỔ(1) CHIM

    Thằng Sửu thấy ở trên cành cây có một tổ(1) chim chích cḥe [cḥa]*, ba con chim mới nở, th́ lấy làm mừng lắm. Nó trèo lên, bắt xuống, để chơi. Chị nó trông thấy, ngăn lại mà bảo nó rằng: "Em ơi! Chớ nên bắt! Chim nó đang sung sướng thế mà em bắt nó, th́ nó cực khổ biết là dường nào! Em thử nghĩ chốc nữa, mẹ nó tha mồi về, mà không thấy con, th́ đau đớn thế nào. Vả những con chim con ấy mà em bắt về, th́ dẫu em chăm chút(2) nó thế nào, nếu nó không chết, th́ cũng chẳng sao bằng mẹ nó săn sóc, nuôi nấng nó được. Thôi em ơi! Em đừng làm khổ nó vô ích, đem để trả mẹ nó. Sau nó lớn lên, nó bay, nó lượn, đẹp mắt em, nó kêu, nó hót, vui tai em, nó ăn sâu, ăn bọ th́ hoa quả thóc lúa của nhà ta và của thiên hạ được đỡ hại."
    Sửu nghe chị nói, lại đem cái tổ(1) chim lên để vào chỗ cũ.
    ___
    (1) ổ. – (2) săn sóc.
    Ghi chú cḥe [cḥa]*:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.

    Giải nghĩa:
    Lượn = bay đi bay lại nhiều lần.
    Thiên hạ = cả mọi người.

    23. MỘT NGƯỜI ANH TỐT

    Ông Thôi Lượng ngày xưa là người rất hiếu đễ, cha mẹ mất sớm, ông phải trông nom nuôi nấng(1) các em. Nhà nghèo, ông phải đi viết mướn để kiếm ăn. Bấy giờ có ông Lư Sùng đang làm quan to, có quyền thế, nhiều người đến làm tôi tớ, để mong đường danh lợi. Người anh họ ông Thôi Lượng tên là Quang cũng đi theo Lư Sùng.
    Một hôm, Quang đến bảo ông Thôi Lượng rằng: "Tội ǵ mà cứ viết thuê măi, đi theo Lư Sùng th́ được sung sướng. Vả nhà ông ấy lại có nhiều sách, đến đấy tha hồ mà xem." Ông đáp lại rằng: "Tôi sung sướng lấy một ḿnh, mà để các em tôi ở nhà phải đói rét(2) th́ sao cho đành. Thà rằng cứ chịu nghèo đói, mà anh em sum hợp với nhau c̣n hơn." Nhất định ông không chịu đi, cứ ngày ngày ra chợ viết thuê để lấy tiền về nuôi em.
    ___
    (1) săn sóc. – (2) đói lạnh.

    Giải nghĩa:
    Hiếu đễ = hiếu là ḷng thảo ở với cha mẹ; đễ là ḷng tử tế với anh em.
    Danh lợi = cũng như là công danh phú quí.
    Tha hồ = muốn bao nhiêu cũng có, mặc sức.

    24. KHÔNG NÊN BÁO THÙ

    Một hôm, một người hào phú có chuyện lôi thôi với một người thợ. Đang cơn tức giận, người hào phú lấy ḥn đá ném người thợ. Người thợ nhặt(1) ḥn đá cất đi một chỗ, nghĩ bụng rằng: "Thế nào cũng có lúc tao lấy ḥn đá ném được vào đầu mày".
    Cách ít lâu, người hào phú chẳng may cửa nhà sa sút, tiền của sạch không, phải đi ăn xin.
    Một hôm, người thợ trông thấy người ấy ăn mặc rách rưới, đi qua trước cửa, vội vàng chạy đi lấy ḥn đá, định để ném lại. Nhưng khi tay đă cầm ḥn đá, anh ta lại nghĩ rằng: "Người ấy lúc c̣n giàu sang mà ta báo thù th́ là dại, bây giờ người ấy khổ sở mà ta báo thù th́ là hèn. Thôi, ta không nên báo thù." Rồi quẳng ḥn đá xuống ao.
    ___
    (1) lượm.

    Giải nghĩa:
    Hào phú = người giàu có và có thần thế.
    Sa sút = suy kém.
    Dại = đây là có ư nói lúc người hào phú có của, có thế, mà ḿnh báo thù th́ tất nó hại được ḿnh.

    25. ĐẠO BẰNG HỮU PHẢI CHO CÓ THỦY CHUNG

    Ngày xưa ông Dương Tiêu Sơn là bậc trung thần, thấy người Nghiêm Tung chuyên quyền làm bậy, ông bèn dâng sớ hạch tội, bị Nghiêm Tung bắt bỏ ngục. Các quan đều sợ hăi, không ai dám vào thăm. Chỉ có ông Từ Tử Dữ ngày ngày đem cho cơm rượu, Dương Tiêu Sơn bảo Từ Tử Dữ rằng: "Anh chớ hay lại thăm tôi, e rồi lại liên lụy." Từ Tử Dữ nói rằng: "Bạn hữu với nhau, chỉ quí về lúc này mà thôi. Đạo luân lư của ta cốt trọng về ḷng trung nghĩa, mà bây giờ anh bị kẻ gian thần ức hiếp, lẽ nào tôi lại bỏ anh hay sao? Anh cứ để tôi đi lại thăm anh, dẫu có làm sao nữa, th́ tôi cũng chẳng thiết ǵ quan chức đâu, xin anh đừng ngại!"
    Đáng khen thay ông Từ Tử Dữ biết quên ḿnh mà giữ cho trọn đạo bằng hữu!

    Giải nghĩa:
    Hạch tội = bẻ tội, bắt tội.
    Liên lụy = lây vạ đến ḿnh.
    Bằng hữu = bè bạn.

  8. #58
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    26. LÍNH THÚ ĐỜI XƯA (lúc ra đi)

    Ca dao - Bài học thuộc ḷng.

    Ngang lưng th́ thắt bao vàng,
    Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
    Một tay th́ cắp hỏa mai,
    Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền(1).
    Thùng thùng trống đánh ngũ liên,
    Bước chân xuống thuyền, nước mắt như mưa.
    ___
    (1) ghe.

    Giải nghĩa:
    Lính thú = lính đi đóng đồn trên mạn ngược.
    Bao vàng = bao bằng vải vàng của lính ngày trước đeo.
    Nón dấu = nón chóp nhỏ của lính đội ngày xưa.
    Hỏa mai = ng̣i súng. Đời xưa bắn súng nạp tiền phải châm ng̣i mới bắn được.
    Ngũ liên = trống đánh từng hồi năm tiếng một, để thúc giục người ta đi cho mau.

    27. LÍNH THÚ ĐỜI XƯA (lúc đóng đồn)

    Ca dao - Bài học thuộc ḷng.

    Ba năm trấn thủ lưu đồn,
    Ngày th́ canh điếm, tối dồn việc quan.
    Chém (đốn) tre, đẵn(1) gỗ trên ngàn,
    Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
    Miệng ăn măng trúc, măng mai,
    Những dang cùng nứa, lấy ai bạn cùng.
    Nước giếng trong, con cá nó vẫy vùng.
    ___
    (1) chặt.

    Giải nghĩa:
    Lưu đồn = nơi lính đóng để pḥng bị giặc cướp.
    Hữu thân hữu khổ = có thân là có khổ, nghĩa là đă làm người, th́ ai cũng phải chịu khổ.
    Dang = một thứ nứa dài dóng, người ta dùng làm lạt buộc.
    Nước giếng trong, con cá nó vẫy vùng = người đi thú than thân ḿnh không được thảnh thơi như con cá ở giếng.

    28. KHÔNG THAM CỦA NGƯỜI

    Ông Nguyễn Đ́nh Thản người huyện Châu Lộc, tỉnh Nghệ An, tính rất thuần hậu, không bao giờ tham lam mà lấy của ai một tí ǵ.
    Ông có mua một cái nhà cũ, định sửa sang lại để ở. Khi người cháu đào viên đá tảng, thấy dưới viên đá có hai hũ đựng mười lạng bạc, mới đem vào tŕnh ông. Ông nói: "Đây là của người chủ cũ, không phải là của ta, chớ nên lấy. Nếu lấy là lấy của phi nghĩa. Ta nên để trả người ta".
    Nói rồi, ông sai đem cất đi cẩn thận. Sau quả nhiên, người chủ cũ đến xin lấy của ấy, ông gọi người nhà đem ra trả ngay. Người kia cảm phục cái bụng của ông, xin chia đôi để biếu ông một nửa. Ông nhất định không lấy. Người đời bấy giờ ai cũng khen ông là một bậc quân tử đáng tôn kính vậy.

    Giải nghĩa:
    Đá tảng = một khối đá to.
    Phi nghĩa = trái với lẽ phải.
    Quân tử = người có tư cách, có độ lượng hơn người thường.

    29. KHÔNG V̀ TIỀN MÀ LÀM ĐIỀU PHI NGHĨA

    Ông Mă Duy Hàn là một ông quan đời trước, có tiếng là người thanh liêm, chính trực. Thuở ông c̣n hàn vi làm học tṛ, đến ở trọ một nhà giàu kia. Nhà ấy có thù hằn với một nhà khác, định bày mưu để vu tội cho người ta, mới đem một trăm nén vàng cho ông, bảo ông đứng ra làm việc ấy. Ông nhất định không chịu, mà bảo rằng: "Xưa nay tôi học những ǵ, mà bây giờ tôi lại tham của hại người như thế?" Nói đoạn, ông nghĩ bụng rằng: nhà này cậy có tiền của, toan làm những điều gian ác, không phải là nhà ta ở được, bèn dọn đi t́m nhà khác ở.
    Người ta nên bắt chước như ông Mă Duy Hàn, không bao giờ nên để cho ḷng tham tài lợi khiến được ḿnh làm điều phi nghĩa.

    Giải nghĩa:
    Hàn vi = đói nghèo.
    Vu tội = bày tội ra mà đổ oan cho người ta.
    Tài lợi = của cải.

    30. QUẢ BỨA

    Năm và Sáu cùng đan tay đi với nhau. Chợt đâu bắt(1) được một quả(2) bứa ở giữa đường. Hai cậu tranh nhau măi. Năm th́ rằng: "Quả bứa ấy của tao, v́ mắt tao trông thấy trước." Sáu th́ rằng: "Của tao, v́ tay tao nhặt(3) lên được." Hai cậu to tiếng căi nhau, giơ chân, giơ tay, chực sinh sự đánh nhau(4). Ngay lúc ấy có cậu Cả vừa đi qua, hai cậu vội mời lại để nhờ phân xử hộ.
    Cậu Cả hỏi đầu đuôi, cầm ngay lấy quả bứa, bảo hai cậu đứng sang hai bên. Đoạn, cậu móc túi, lấy con dao con, bổ (cắt) quả bứa ra làm đôi, rồi làm bộ nghiêm trang mà nói rằng: "Năm, mày trông thấy quả bứa trước, mày lấy nửa vỏ này. Sáu, mày nhặt được quả bứa lên, mày lấy nửa vỏ này. C̣n những múi bứa đây là phần tao cả, v́ tao đă mất công khó nhọc phân xử việc này cho chúng bay."
    Nói xong, cậu Cả bỏ bứa vào miệng rồi vừa đi vừa cười. C̣n Năm và Sáu th́ đứng trơ mắt ra đó.
    ___
    (1) xí. (2) trái. (3) lượm. (4) lộn.

    Giải nghĩa:
    Đoạn = xong rồi.
    Nghiêm trang = ra dáng đứng đắn oai vệ lắm.

    31. BẢO CỬ LÀ G̀?

    Sáng hôm chủ nhật, cậu Sử nghe thấy nói có quan về tại đ́nh làng và nhân dân nhộn nhịp(1) rủ nhau đi bảo cử. Sử không hiểu bảo cử là ǵ, mới hỏi anh, th́ anh giảng rằng:
    "Làng ta hiện khuyết lư trưởng, v́ người lư trưởng trước là ông Phú mới xin từ dịch. Nên quan về chủ trương để cho dân kén chọn(2) một người ra thay. Dân sự kén chọn lấy người thay mặt để ra làm việc quan như vậy gọi là bảo cử."
    Sử lại ṭ(3) ṃ hỏi: " Vậy bảo cử th́ người ta làm thế nào(4)?" Anh đáp: "Ai được đi bầu và muốn bầu cho ai, th́ viết sẵn tên người ấy vào một mảnh giấy, gấp lại để bỏ vào trong một cái thùng trước mặt quan. Hễ ai được nhiều người bỏ vé(5) bầu cho ḿnh th́ người ấy được làm lư trưởng. Ấy đại để cái cách bảo cử như thế. Tựu trung c̣n có nhiều điều khó hơn nữa. Nhưng thôi, đợi bao giờ đến tuổi được đi bầu rồi em sẽ biết."
    ___
    (1) chộn rộn. – (2) lựa. – (3) lần. – (4) làm sao. – (5) giấy.

    Giải nghĩa:
    Khuyết = thiếu, đây là không có người làm.
    Từ dịch = thôi không làm việc nữa.
    Tựu trung = tựu: tới; trung: trong; ở trong việc ấy c̣n có việc khác nữa.

    32. THƠ CÁI NÓN

    (Thơ cổ) - Bài học thuộc long.

    Dáng tṛn vành vạnh vốn không hư,
    Che chở bao la khắp bốn bờ.
    Khi để tưởng nên dù với tán,
    Nên ra th́ nhạt (lạt) nắng cùng mưa.
    Che đầu bao quản ḷng tư túi,
    Giúp chúa nào quên nghĩa sớm trưa.
    Ṿi vọi ngồi trên ngôi thượng đỉnh,
    Ai ai lớn nhỏ đội ơn nhờ.

    Đại ư:
    Bài này tả cái nón, mà trong lại ngụ ư nói một bậc bề trên có độ lượng bao dung che chở cho nhân dân, cũng như cái nón che mưa, che nắng cho mọi người vậy.
    Giải nghĩa:
    Vốn không hư = không dùng làm việc ǵ đê hạ.
    Khi để = khi đội lên đầu.
    Bao quản = ư nói ai đội cũng được, không riêng tư với ai cả.
    Thượng đỉnh = thượng: trên; đỉnh: chỏm đầu, nói cái nón đội trên đầu.

    33. CON HỔ VÀ CON CHUỘT NHẮT (LẮT)

    Một hôm, con chuột nhắt (lắt) chạy qua gần con hổ. Hổ tḥ chân ra bắt. Chuột van lạy rằng: "Trăm lạy ông, thân con bé bỏng, ông tha cho làm phúc". Hổ bảo rằng: "Ừ, mày bé thế này tao chẳng thèm ăn thịt. Thôi, ta tha cho." Chuột được tha, nói rằng: "Cám ơn ông, cái ơn tái tạo ấy, con không dám quên. Chắc ông ở hiền rồi lại gặp lành!"
    Được ít lâu, hổ bị mắc vào lưới. Hổ gầm, nhẩy hết sức cũng không thoát ra được, đành nằm ép một bề để đợi chết. May sao chuột nhắt ta đi qua đấy, trông thấy, chạy về gọi cả nhà [gọi nhà] chuột ra, cắn một lát đứt mắt lưới, hổ mới thoát được.
    Xem như thế th́ ở đời làm ơn không bao giờ thiệt, và nhiều khi những kẻ hèn mọn cũng có thể giúp được việc cho ta.
    ___
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Tái tạo = tái là một lần nữa; tạo là dựng ra. Ư nói như đă chết rồi mà lại cho sống lại.

    34. ÔNG CHU VĂN AN

    Ông Chu Văn An là người tỉnh Hà Đông bấy giờ, đỗ tiến sĩ về đời nhà Trần. Tính ông ngay thẳng và điềm đạm, không ham danh lợi, chỉ chăm làm cho tỏ đạo thánh hiền và trừ khử những mối dị đoan.
    Ông thi đỗ rồi về mở tràng dạy học, học tṛ rất đông, có người làm đến thượng thư, tể tướng, nhưng đối với ông phải giữ lễ học tṛ. Khi nào đến thăm thầy, vẫn phải đứng hầu. Trong bọn học tṛ, ai có điều ǵ không phải, dẫu quyền quí thế nào cũng mặc, ông quát mắng đuổi ra.
    Vua nghe ông là bậc đạo đức mô phạm, triệu vào kinh cho làm quan, để dạy thái tử. Sau ông thấy chính sự trong Triều suy đồi, bọn quyền thần lắm kẻ làm bậy, ông dâng sớ xin chém người [chém bảy người] gian nịnh. Vua không nghe lời. Ông bèn từ chức xin [xin từ chức] không thiết ǵ đến công danh quyền lợi nữa.
    Người trong nước ai cũng khen ông là bậc cao hiền. Khi mất, vua cho đem vào thờ [đem thờ] trong Văn miếu, ngang hàng với bậc tiên nho.
    ___
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Tiến sĩ = người đi thi đ́nh đỗ.
    Điềm đạm = yên tĩnh.
    Dị đoan = mối lạ, những điều huyền hoặc.
    Mô phạm = khuôn phép, có thể làm gương cho người ta bắt chước.
    Tiên nho = những bậc hiền đời trước.

    35. MỘT NGƯỜI KHOAN H̉A VÀ THUẦN HẬU

    Ông Tŕnh Hiệu là một nhà hiền triết đời xưa. Ông tính khí cẩn thận, hồn hậu, không hay nói xấu ai bao giờ. Ở nơi công chúng, thấy ai chỉ nghị người nào, th́ ông bênh người vắng mặt hoặc ông không bắt chuyện, chờ cho người ta nói xong, ông mới thủng thỉnh mà nói rằng: "Vị tất điều họ đồn đă thật", rồi ông lại kể những điều hay của người bị chỉ nghị ra cho mọi người biết. Đối với người ngoài th́ thế, mà đối với chính ḿnh, th́ không bao giờ ông giận ai hoặc trách ai điều ǵ. Có khi đang dự tiệc, bị có người chế nhạo(1), ai cũng lấy làm ngạc nhiên, nhưng ông cứ để mặc, không căi điều ǵ cả. Sau mới nói rằng: "Người ấy say rượu, ta căi làm ǵ!"
    Ông khoan ḥa thuần hậu như thế, cho nên ai cũng kính phục.
    ___
    (1) hủy báng.

    Giải nghĩa:
    Công chúng = chỗ có cả nhiều người ngồi.
    Chỉ nghị = chê bai, bài bác.
    Bắt chuyện = tiếp chuyện, đáp lại.
    Thủng thỉnh = thong thả, dẽ dàng.

    36. CÁI THÚ NHÀ QUÊ VÀ CÁI THÚ KẺ CHỢ(1)

    Anh Minh và anh Ất là hai anh em con cô con cậu. Nhà anh Minh th́ buôn bán ở tỉnh thành; cha mẹ anh Ất th́ làm ruộng ở nhà quê.
    Một hôm, Minh viết thơ cho Ất rằng: "Em cố xin phép cha mẹ [mà] ra tỉnh chơi. Ra đây anh sẽ đem đi xem các dinh thự to lớn, lâu đài đẹp đẽ, sẽ đem đi chơi những nơi phong cảnh rực rỡ, ban đêm đèn máy thắp sáng như ban ngày, người đi lại đông như ngày hội."
    Ất đáp lại rằng: "Đến độ nghỉ hè(2), anh có về nhà quê chơi th́ ta sẽ đi xem người làm lụng ngoài đồng, nơi th́ trồng rau, nơi th́ tát nước. Sáng dậy, ta đi câu cá rô, cá giếc, chiều về ta đi lấy ổi, lấy nhăn, hoặc ta ra chỗ rừng bên cạnh chùa, tha hồ cây to bóng mát, rộng răi thảnh thơi."
    ___
    (1) người dinh. – (2) nghỉ băi trường.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Dinh thự = nhà các quan to ở.
    Lâu đài = nhà to lớn, đẹp đẽ.
    Rực rỡ = đẹp đẽ, lộng lẫy.

    37. KẺ Ở NGƯỜI ĐI

    Cơm nước xong rồi, thầy mẹ tôi, anh em, chị em tôi, cả đến kẻ ăn người ở trong nhà, đều tiễn tôi ra tận bờ sông, chỗ thuyền đậu.
    Vừa ra khỏi nhà, th́ trong ḷng tôi tự nhiên sinh ra buồn rầu vô cùng. Từ thuở bé đến giờ, chỉ quen vui thú ở nhà, nay tôi mới biết cái cảnh biệt ly là một! Chân bước đi, mặt c̣n ngoảnh lại: từ cái mái nhà, cái thềm nhà, cái lối đi, cho đến bụi cây, đám cỏ, cái ǵ cũng làm cho tôi quyến luyến khác thường!
    Thuyền nhổ sào, ai nấy đều chúc cho tôi được thuận buồn xuôi gió, b́nh yên khỏe mạnh. Thuyền đi đă xa, mà tôi c̣n đứng nh́n trở lại, nh́n măi cho đến lúc không trông(1) thấy nhà nữa mới thôi. Ôi! cái [Cái]* cảnh biệt ly sao mà buồn vậy!
    ___
    (1) ngó.
    Ghi chú cái [Cái]*:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.

    Giải nghĩa:
    Biệt ly = xa cách nhau.
    Quyến luyến = yêu mến, vướng vít trong ḷng.
    Nhổ sào = lôi sào cắm ở sông lên, để chở thuyền đi.

    38. KHÔNG NÊN KHINH NHỮNG NGHỀ LAO LỰC

    Cậu Trác ra tỉnh lỵ học đă lâu ngày, nhân dịp Tết được nghỉ về nhà chơi. Cậu thấy anh đang chân đạp máy cửi, tay đưa thoi, ra dáng vất vả, th́ cậu phàn nàn với mẹ rằng: "Con trông thấy anh con làm ăn mà thương. Con chẳng làm nghề ấy. Con cố học để ngày sau được làm quan, hiển vinh sung sướng."
    Bà mẹ cười mà đáp rằng: "Con cố chí học hành để mai sau làm quan, mẹ cũng mừng. Nhưng con đừng vội khinh cái nghề của anh con. Anh con có dệt vải, th́ bây giờ con mới có quần áo mặc mà đi học, ngày sau con mới có quần áo mặc mà ngồi công đường. Không cứ ǵ một nghề dệt vải, mà tất cả bao nhiêu nghề khác làm bằng chân tay, như cha con đi cày, người thợ rèn sắt, người gồng thuê gánh mướn, người phu kéo xe... đều là những nghề có ích cả, ta đều phải kính trọng cả mới phải. Con chớ nên cậy có chút học thức mà khinh những người làm ăn vất vả(1)."
    ___
    (1) cực khổ.

    Giải nghĩa:
    Lao lực = nói những nghề làm ăn phải dùng đến sức khỏe, khó nhọc đến thân thể.
    Tỉnh lỵ = chỗ quan tỉnh đóng.
    Cố chí = muốn làm một việc ǵ cho kỳ được.

    39. RẮN(1) ĐẦU BIẾNG (NHÁC) HỌC

    (Thơ cổ)- Bài học thuộc ḷng.

    Chẳng phải liu điu, vẫn giống nhà,
    Rắn đầu biếng học lẽ không tha.
    Thẹn đèn, hổ lửa, đau ḷng mẹ,
    Nay thét, mai gầm, rát cổ cha.
    Ráo mép chỉ quen lời lếu láo,
    Lằn lưng chẳng khỏi vệt năm ba.
    Từ nay Châu, Lỗ, xin siêng học,
    Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
    Lê Quí Đôn
    ___
    (1) cứng.

    Đại ư:
    Tục truyền xưa có người ra cho ông Lê Quí Đôn bài thơ này, lúc ông hăy c̣n ít tuổi. Đầu đề có chữ "rắn", ông ứng khẩu làm ngay được, câu nào cũng ghép được tên một thứ rắn: liu điu, hổ lửa, mai gầm, rắn ráo, thằn lằn, hổ mang, thật cũng là một nhà làm thơ có tài vậy.

    Giải nghĩa:
    Liu điu = rắn nước; đây dùng nghĩa bóng nói người hèn hạ.
    Thẹn đèn, hổ lửa = ư nói học hành rốt [dốt] nát, trông thấy đèn lửa mà thẹn tḥ, xấu hổ.
    Nay thét, mai gầm = ư nói không chịu học, làm cho cha phải quở mắng luôn.
    Vệt năm ba = nói phải đ̣n trên lưng, c̣n lằn.
    Châu, Lỗ = trỏ đạo Khổng, Mạnh; ông Khổng tử ở nước Lỗ, ông Mạnh tử ở nước Châu.
    Thế gia = nói một nhà ông cha đời trước làm nên danh giá.
    ___
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    40. THƯ TỪ

    Viết thư(1) cho ai tức là lấy chữ viết thay lời nói, tỏ ư với người ta, nghĩa là giải bày những tư tưởng, những tính t́nh của ḿnh bằng chữ viết cho người ta biết.
    Vậy thư viết cũng như chuyện nói, phải cho tự nhiên, nhưng đă cầm bút viết, th́ lời lẽ ắt chải chuốt hơn và cẩn thận hơn là lời nói.
    Thư viết lại cốt phải rơ ràng và giản dị, nghĩa là chữ dùng câu đặt, phải cho đâu ra đó, không mập mờ lầm lẫn, không nhảm nhí lôi thôi, chỉ diễn rơ tư tưởng là đủ, không cần ǵ phải văn hoa cho lắm.
    Thư viết cho họ hàng bạn bè th́ cốt phải tỏ ḷng tử tế thân ái. Kẻ dưới viết cho người trên th́ phải tỏ bụng tôn trọng cung kính, mà người trên đáp lại kẻ dưới th́ phải có bụng yêu mến ân cần. C̣n thư về việc buôn bán th́ phải gẫy gọn(2) khúc chiết [phải khúc chiết(2)].
    ___
    (1) thơ. – (2) gẫy nghĩa.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Tư tưởng = những điều nghĩ ngợi trong bụng.
    Chải chuốt = trơn tru, không lôi thôi ngúc ngắc.
    Giản dị = dễ dăi.

  9. #59
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    41. CHUYỆN MỘT NGƯỜI THỢ ĐÁ CÓ LƯƠNG TÂM

    Người ta ở đời phải ăn ở cho trung hậu thành thực, dẫu được giàu sang mà làm điều trái đạo, th́ thế nào(1) cũng không làm, mà làm điều ngay lành, th́ dẫu có cực khổ, cũng cố(2) làm cho được.
    Xem(3) như đời xưa, người Sái Kinh là một đứa gian nịnh có quyền thế, thấy bọn Tư Mă Quang là trung thần, không chịu vào đảng với ḿnh, bèn đem ḷng ghen ghét, sai thợ khắc tên những ông ấy vào bia đá, bày ở các phủ huyện để làm cho xấu xa. Lúc ấy có một người thợ đá tên là An Dân, không chịu khắc, nói rằng: “Chúng tôi ngu dốt, không hiểu ư làm sao, nhưng cứ như bọn ông Tư Mă Quang th́ ai cũng khen là chính trực, mà sao lại bảo là gian tà, tôi không nỡ khắc”. Quan phủ giận, toan bắt tội. An Dân khóc mà nói rằng: “Bắt làm th́ tôi xin làm, nhưng xin tha cho, đừng bắt khắc tên người thợ đá ở dưới bia”. Quan phủ nghe câu ấy, cũng thẹn mặt(4) với người thợ đá.
    ___
    (1) làm sao. - (2) ráng. - (3) coi. – (4) mắc cở.

    Giải nghĩa:
    Trung thần = người tôi ngay.
    Chính trực = ngay thẳng.
    Gian tà = người làm điều ác, không ngay thẳng.

    42. CHUYỆN ANH EM HỌ ĐIỀN

    Đời xưa có chuyện anh em họ Điền, cha mẹ mất sớm, ba anh em ở với nhau. Anh cả và anh hai lấy vợ rồi, vẫn cứ ở chung một nhà, mà không có điều ǵ. Đến khi người con thứ ba lấy(1) phải người vợ không hiền, thấy sự ăn tiêu chung chạ như thế, sợ hai anh chiếm giữ mất quyền lợi của ḿnh, mới xui chồng xin ra ở riêng. Người chồng thấy vợ nói ra nói vào, cũng chiều ḷng mà nói với hai anh xin chia của ra.
    Hai anh trước c̣n không thuận, sau thấy vợ chồng người em cứ kêu nài măi, bèn đem của cải chia ra làm ba phần. Lúc ấy ở trước sân có một cây cổ thụ(2), xưa nay vẫn tươi tốt. Ba anh em định ngày hôm sau th́ chặt xuống để chia ra mỗi người một phần cho đều.
    (C̣n nữa)
    ___
    (1) cưới. – (2) cổ thọ.

    Giải nghĩa:
    Hiền = người có đức hạnh, biết ăn ở phải đạo.
    Nói ra nói vào = nay nói, mai nói để cho người ta xiêu ḷng.
    Cổ thụ = cây đă lâu đời.

    43. CHUYỆN ANH EM HỌ ĐIỀN (tiếp theo)

    Sáng ngày hôm sau, người anh cả gọi hai em đến để đi chặt cây, th́ thấy cây đă chết khô rồi. Người anh cả mới ôm gốc cây mà khóc. Hai em đều nói rằng: "Cây kia đáng giá bao nhiêu mà anh thương tiếc như thế?" Người anh nói: "Nào có vị ǵ cây này mà ta khóc đâu. Ta nghĩ ba anh em ta cùng một cha mẹ sinh ra, khác ǵ cây kia một gốc sinh ra bấy nhiêu cành và lá, rườm rà tốt tươi là dường nào! Chỉ v́ hôm qua ba anh em ta định chặt nó xuống đề chia cho nhau, có lẽ nó không nỡ sống mà chịu phân li [ly]* ra, cho nên mới một đêm mà đă chết khô. Nếu anh em ta phân li ra, th́ rồi cũng giống như cây này mà thôi. Bởi thế cho nên ta động ḷng thương mà khóc".
    Người em thứ ba nghe anh nói vậy, trong ḷng cảm động, nghĩ ḿnh không bằng giống thảo mộc, mới ôm anh mà khóc rồi t́nh nguyện xin cứ ăn chung ở chung như cũ.
    Từ đó về sau, họ Điền cứ đời đời ở với nhau rất là ḥa thuận, tiếng khen khắp cả thiên hạ.
    ___
    Ghi chú li [ly]*:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.

    Giải nghĩa:
    Phân li [ly] = phân là chia; li [ly] là ĺa. Phân li [ly] là chia rẽ nhau ra.
    Thảo mộc = cây, cỏ.
    T́nh nguyện = tự ḿnh thuận xin.

    44. SỰ LỢI ÍCH CỦA XE LỬA

    Ngày xưa, ở nước ta, đường sá ít mà xấu, sự giao thông thật là bất tiện. Nhân dân thường cứ ở đâu biết đó, không năng đi lại, cho nên việc buôn bán làm ăn không mở mang ra được. Bây giờ th́ không thế nữa, đường sá đă nhiều lại tốt, lại có xe lửa là một cách giao thông rất tiện lợi cho người ta. Người xứ nọ qua xứ kia dễ như đi chợ vậy. Nhờ vậy người trong Nam ngoài Bắc năng gặp nhau, thành ra không xa cách như trước nữa. Xe lửa lại chở được các thứ sản vật như nông sản, lâm sản, khoáng sản, cùng những hàng hóa nơi nọ đến nới kia, làm cho các công nghệ càng ngày càng phát đạt và thịnh vượng thêm, và sự làm ăn cũng dễ dàng hơn trước. Nói rút lại, xe lửa có thể giúp cho sự văn minh tấn bộ được một phần rất lớn. Vậy nên trong sách tây có câu rằng: Cứ xem đường xe lửa của một nước nhiều hay ít, th́ biết được nước ấy mạnh hay yếu.

    Giải nghĩa:
    Nông sản = những sản vật bởi sự trồng trọt mà sinh ra.
    Lâm sản = những sản vật lấy ở trong rừng.
    Khoáng sản = những sản vật lấy ở dưới mỏ.
    Phát đạt = mở mang ra.

    45. NHÀ GA

    Nhà ga là nơi xe lửa đậu để cho khách lên xuống. Ga nào cũng có chỗ bán vé(1), chỗ cân hàng, buồng làm giấy, buồng cho khách ngồi đợi.
    Khi xe lửa đến, th́ đậu ở trước ga, khách lên xuống xong th́ lại chạy. Trong một đoàn xe lửa, th́ cái xe máy đi đầu có người tài xế cầm máy và người đốt lửa. Sau xe máy th́ có toa đựng nước và chứa than, rồi đến toa chở thư(2) từ và đồ đạc. Sau cùng th́ đến các toa hành khách. Những toa này chia ra nhiều hạng: hạng nhất, hạng nh́, hạng ba và hạng tư.
    ___
    (1) giấy. – (2) thơ.

    Giải nghĩa:
    Đoàn = đi một lũ, một dây; đây nói nhiều toa nối với nhau.
    Tài xế = người cầm máy.
    Hành khách = hành: đi; khách: người. Đây nói người đi xe lửa.

    46. CON NGỰA KHÔN NGOAN

    Một người Mường(1) cứ mỗi tháng hai phiên đem các đồ vật ra chợ bán. Người ấy cưỡi ngựa, hai bên ḿnh ngựa đeo hai cái giỏ đựng hàng, đàng trước cổ đeo một cái bị, hễ bán được đồng tiền nào lại bỏ ngay vào đấy.
    Một hôm, người Mường đi qua nhà kia, bán được ít mộc nhĩ(2), rồi nhẩy lên ḿnh ngựa đi, nhưng thúc thế nào con ngựa cũng không chịu đi.
    Người ấy lại phải nhảy xuống, để xem con ngựa làm sao. Khi nh́n đến cái bị th́ sực nhớ ngay lại rằng bán mộc nhĩ quên chưa lấy tiền. Chắc con ngựa biết thế v́ nó chưa nghe thấy tiếng tiềng bạc bỏ vào bị.
    Quả nhiên, lúc đ̣i tiền bỏ vào bị rồi, th́ con ngựa lại rảo bước đi ngay. Thế nó có khôn ngoan không?
    ___
    (1) mọi. – (2) nấm mèo.

    Giải nghĩa:
    Bị = đồ đựng có quai, đan bằng cói.
    Mộc nhĩ = mộc: cây; nhĩ: tai; thứ nấm mọc ở các cây mục và có h́nh như cái tai.
    Thúc = giục người ta làm việc ǵ cho mau.
    Rảo bước = đi mau chân.

    47. RĂN KẺ THAM

    Người đời ngay thật là khôn,
    Gian tham ghen lận sao c̣n được hay?
    Mưu thâm chất nặng, chứa đầy,
    Nhà đều ăn cả, tội nay một ḿnh.
    Người làm một việc chẳng minh,
    Cũng khi họa đến không dành riêng ai.
    Càng gian, càng giảo ở đời,
    Lại càng khốn đốn nhiều tai âu sầu.
    Dù cho giàu có đến đâu,
    Cũng như nước dốc qua hầu tràn đi.
    Trích ở sách Âm chất

    Giải nghĩa:
    Lận = keo cúi, bủn xỉn (bỏn xẻn).
    Mưu thâm = dùng những mẹo sâu sắc để lừa gạt người ta.
    Chẳng minh = không được rơ ràng.
    Tai = những điều xảy đến làm cho ḿnh khổ sở.
    Cũng như nước dốc qua hầu tràn đi = câu này ư nói những của gian tham mà được, thường khi không được bền, tụ rồi lại tán ngay như nước chảy qua chỗ dốc vậy.

    48. KHUYÊN VỀ LÀM RUỘNG

    (Ca dao)- Bài học thuộc ḷng.

    Văn chương phú lục chẳng hay,
    Trở về làng cũ học cày cho xong.
    Sớm ngày vác cuốc thăm đồng,
    Hết nước th́ lấy gàu ṣng tát lên.
    Hết mạ ta lại quảy thêm,
    Hết lúa ta lại mang tiền đi đong.
    Nữa mai lúa tốt đầy đồng,
    Gặt về đập sảy bơ công cấy cày.

    Giải nghĩa:
    Văn chương = nói gồm cả cách học về đường chữ nghĩa.
    Phú lục = bài văn phải theo vần, theo luật.
    Gàu ṣng = một thứ gàu tát nước có ba cái cọc và một người tát.
    Sảy = bỏ thóc vào cái mẹt rồi hắt lên hắt xuống để cho hạt lép bay đi.

    49. CÓ CHÍ TH̀ NÊN

    Ông Châu Trí lúc bé thông minh và chăm học lắm. Năm mới lên mười hai tuổi, đă biết làm văn, nhiều người đều khen ngợi.
    Song nhà nghèo, ông vẫn phải đến ở nhờ tại chùa Long Tuyền. Không có tiền mua dầu thắp đèn, ông phải đi quét lá đa(1), tối đến đốt lửa lên mà học. Ông học đến năm mười sáu tuổi đă đỗ giải nguyên.
    Thiên hạ rủ nhau đến mừng và tặng ông một bài thơ:
    Một anh học tṛ kiết chùa Long Tuyền,
    Ai ngờ nay lại đỗ giải nguyên,
    Ở đời chẳng có việc ǵ khó,
    Người ta lập chí phải nên kiên.
    ___
    (1) da.

    Giải nghĩa:
    Giải nguyên = đỗ đầu kỳ thi hương, ta c̣n gọi là thủ khoa.
    Lập chí = định bụng cố làm việc ǵ cho kỳ được.
    Kiên = bền, làm một việc ǵ phải bền ḷng, không nản chí.

    50. MỘT ÔNG QUAN THANH LIÊM

    Ông Trịnh Đàm Toàn làm quan đời xưa, có tiếng là người nhân từ trung hậu, chỉ siêng việc nước giúp dân yên, hết ḷng bênh vực những kẻ hèn yếu. Thường ai cho ǵ ông cũng không lấy. Một ngày kia, có người đem lễ một bao trà, ông không muốn nhận, người kia cứ nói măi, ông nể ḷng, bảo cất đi. Đến khi xem ra th́ thấy trong bao toàn là những đồ vàng cả. Ông không nói ǵ, lại đậy nắp lại, rồi cho gọi người ấy đến mà bảo rằng: “Vừa rồi ta tưởng hết trà uống, mà nhà ngươi lại có ḷng tốt đem cho, th́ ta lấy. Nhưng bây giờ xem ra th́ trong nhà hăy c̣n đủ uống”. Nói xong đưa bao trà trả lại. Trả rồi ông cũng không tỏ cho ai biết là người ấy đến cầu cạnh ḿnh. Ấy, không những ông là một người làm quan thanh liêm mà lại có tính hồn hậu, không hay đem chuyện bí mật của người ta mà thổ lộ ra ngoài.

    Giải nghĩa:
    Cầu cạnh = xin việc ǵ.
    Bí mật = kín đáo.
    Thổ lộ = bày tỏ ra cho người ngoài biết.

    51. THƠ CON MÈO

    (Thơ cổ) - Bài học thuộc ḷng.

    Cũng th́ nanh vuốt, kém chi đâu,
    Chửa biết mèo nào cắn mỉu nào.
    Gióng lịnh t́, hưu, tài nhảy nhót,
    Ra oai hùng, hổ, tiếng bào hao.
    Ngắm xem biết mẹo trèo từ thấp,
    Khúm núm thu h́nh thoắt nhảy cao.
    Chỉ quyết phen này vồ lấy cống,
    Rồi lên đài các sẽ nghêu ngao.

    Đại ư:
    Trong bài, một con mèo có ư nói thi tài ra, th́ chẳng chịu kém mèo nào, v́ cũng nhảy nhót, cũng kêu gào, cũng mưu mẹo như các mèo khác. Nếu mèo bắt được chuột th́ được thỏa ḷng lắm. Bài này lại ngụ ư nói một người học tṛ khoe tài quyết chí thi cho đỗ mới nghe; tiếng cống trong câu thứ bảy chỉ cống sinh tức là cử nhân đời trước.
    Giải nghĩa:
    Mỉu = cũng là mèo, đọc ra mỉu cho thành âm trắc.
    T́, Hưu = loài mănh thú.
    Hùng = con gấu.
    Bào hao = tiếng gào thét.
    Cống = chuột cống.
    Nghêu ngao = ư nói kêu tự do, ra dáng đắc chí lắm.

    52. CON CHÓ VÀ MIẾNG THỊT

    Một hôm, một con chó vào hàng(1) cơm ngoạm(2) trộm miếng thịt. Người nhà hàng trông thấy, vác gậy đuổi theo. Con chó đâm đầu chạy. Khi chạy đă xa, đến một cái cầu, con chó đứng lại để ăn. Nh́n xuống sông, thấy có một miếng thịt to hơn miếng thịt đang ngậm trong miệng. Nó liền nhả ngay miếng thịt ấy ra, nhảy xuống sông định lấy miếng thịt ở dưới nước. Nhưng nào có lấy được! Chẳng qua chỉ là bóng miếng thịt nước chiếu lại mà thôi. C̣n miếng thịt, ḍng nước cuồn cuộn kéo đi, con chó hết sức đuổi theo cũng không sao lấy lại được nữa.
    Ôi! Con chó lấy trộm thịt là có tội, con chó nhả bỏ miếng thịt lại là khờ dại. Thả mồi bắt bóng, bóng bắt chẳng được, mồi kia không c̣n, chẳng là đáng tiếc lắm sao! Người ta ở đời chẳng nên đứng núi này, trông núi nọ, đă được voi lại c̣n đ̣i tiên. Cái ǵ đă nắm chắc trong tay, ta chớ nên buông ra mà chực những cái hăo huyền(3) đâu đâu.
    ___
    (1) quán. – (2) táp. – (3) bông lông.

    Giải nghĩa:
    Cuồn cuộn = ḍng nước chảy nhanh trông như cuốn mà đi vậy.
    Khờ = hớ hênh, bị lừa.
    Đứng núi này trông núi nọ, được voi đ̣i tiên = hai câu tục ngữ, ư nói đă được thế này lại c̣n đ̣i thế khác.

    53. ĐỨC KHỔNG TỬ

    Đức Khổng Tử là ông thánh chí tôn trong đạo Nho. Ngài dạy người ta cách ăn ở thế nào là phải đạo luân lư, cùng là hợp(1) với lẽ phải của trời đất. Người nước Tàu và người nước ta đều học theo đạo của ngài.
    Thuở ngài c̣n sống, ngài đă làm quan ở nước Lỗ, sau ngài đi khắp nhiều nước bên Tàu, để đem thi hành cái đạo của ngài, nhưng v́ các vua đời bấy giờ không biết nghe lời ngài, cứ lo việc đánh nhau, cho nên ngài lại trở về nước Lỗ, làm sách và dạy học tṛ.
    Học tṛ ngài đông đến hơn ba ngh́n người, mà ai cũng tôn kính và yêu mến ngài như cha. Đến khi ngài mất, các học tṛ thương nhớ vô cùng, đều để tâm tang ba năm mới thôi. Trong học tṛ ngài, có thầy Tử Cống nhớ ơn ngài, làm nhà gần bên mộ mà ở đến sáu năm.
    Về sau, các vua chúa đời nào cũng sùng bái ngài. Đến ngày nay ở các làng th́ có văn chỉ, ở các tỉnh th́ có văn miếu, chỗ nào cũng thờ ngài một cách rất kính trọng.
    ___
    (1) hiệp.

    Giải nghĩa:
    Chí tôn = rất tôn, tôn quí hơn cả.
    Vô cùng = không bao giờ hết.
    Tâm tang = để tang trong bụng, chớ không mặc đồ tang.
    Sùng bái = tôn trọng, kính phục.

    54. ÔNG MẠNH TỬ

    Ông Mạnh Tử là học tṛ cháu đức Khổng Tử. Ông cũng toan đem đạo của ngài ra mà thi hành, nhưng v́ người thời bấy giờ(1) không ai biết dùng. Ông bèn làm ra sách Mạnh Tử để dạy người ta những điều nhân nghĩa. Ông sở dĩ thành một người có đức vọng như thế, là v́ ông biết lập chí từ lúc hăy c̣n trẻ.
    Thuở ông c̣n nhỏ, cha mất sớm, mẹ nuôi cho đi học, ông thường bỏ về nhà chơi. Một hôm, bà mẹ thấy vậy, bèn lấy dao cắt đứt khung cửi (không cưởi) của bà đang dệt mà bảo rằng: "Người ta phải lập chí cho bền th́ mới nên được người có đức hạnh, nếu không th́ có khác ǵ như tấm vải đang dệt chưa xong này, mà đem cắt đứt đi, th́ c̣n dùng làm ǵ được nữa."
    Ông nghe lời ấy, quyết chí học tập, suốt được cái đạo của thánh nhân, thành một bậc đại hiền trong đạo Nho vậy.
    ___
    (1) lúc đó.

    Giải nghĩa:
    Sở dĩ = tiếng nói đệm, nói lót, cũng như nói bởi đâu.
    Đức vọng = có danh tiếng to, công đức to, có thể làm gương cho người ta bắt chước.
    Lập chí = định cái chí của ḿnh, không thay đổi nữa.
    Suốt = hiểu hết được, bết đến nơi, đến chốn.
    Thánh nhân = đây là nói đức Khổng Tử.

    55. V̀ NHỚ MÀ BUỒN

    (Ca dao) - Bài học thuộc ḷng.

    Đêm qua ra đứng bờ ao,
    Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ.
    Buồn trông chênh chếch sao mai,
    Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ?
    Buồn trông con nhện chăng tơ,
    Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai?

    [Buồn trông con nhện chăng tơ,
    Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai?
    Buồn trông chênh chếch sao mai,
    Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ?]
    Đêm đêm tưởng dải Ngân hà,
    Chuôi(1) sao tinh đẩu đă ba năm tṛn.
    Đá ṃn nhưng dạ chẳng ṃn,
    Tào khê nước chảy hăy c̣n trơ trơ.
    ___
    (1) cán.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Ghi chú dưới h́nh minh họa: QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện ghi: Đêm trông sao. [ ]; ([ ] = QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công và QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học không thấy có ghi chú. TV)

    Giải nghĩa:
    Chênh chếch = nghiêng nghiêng.
    Ngân hà = ở trên trời có dải dài nhiều sao li ti, trông sang sáng, ta gọi là sông Ngân hà.
    Tinh đẩu = sao đại hùng tinh ở gần sao bắc cực.
    Tào khê = tên cái khe bên Tàu.

  10. #60
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Sơ Đẳng

    56. CON RÙA VÀ CON CHUỘT

    Con chuột chạy nhung nhăng(1) khắp nhà, gặp con rùa đang lịch kịch kéo cái mai, ra bộ nặng nề lắm. Chuột liền đến bên cạnh, quật đuôi, nhếch miệng, than thở hộ cho con rùa rằng: "Mày ở trong cái mai ấy khác ǵ như ở trong ngục tối. Khen [Khốn] thay! Thế mà mày chịu được! Tao đây, cả một ṭa lâu đài trang hoàng rực rỡ, trên, dưới, trong, ngoài tao chơi đâu cũng được." Rùa nghe nói, đáp rằng: "Nhà tôi ở bé nhỏ thật, nhưng là nhà của tôi; nhà bác ở cao rộng thật, nhưng là nhà của người. Nhà của ḿnh ḿnh ở, dầu bé nhỏ cũng c̣n hơn ở lâu đài của người ta.
    Ta về ta tắm ao ta,
    Dầu trong dầu đục, ao nhà đă quen.
    ___
    (1) lung lăng.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Lịch kịch = ư nói đi ra dáng nặng nhọc lắm.
    Ngục tối = chỗ giam những người có tội nặng.
    Lâu đài = nhà sang trọng to lớn.
    Trang hoàng = bày biện sang trọng.
    Ta về ta tắm... = câu ca dao ư nói ta về ở nhà ta, dầu cho nghèo hèn thế nào cũng hơn ở chỗ khác.

    57. VÀO HÈ

    (Thơ cổ)

    Ai xui con cuốc gọi(1) vào hè.
    Cái nóng nung(2) người, nóng nóng ghê!
    Ngơ trước, vườn sau um những cỏ.
    Vàng phai, thắm(3) nhạt(4) ngán cho huê.
    Đầu cành(5) kiếm bạn, oanh xao xác.
    Trong tối đua bay, đóm lập ḷe(6)
    May được nồm nam cơn gió thổi.
    Đàn(7) ta, ta gảy(8) khúc Nam nghe.
    ___
    (1) quấc kêu.- (2) đốt.- (3) đỏ.- (4) lạt. -(5) nhành. – (6) lập ḷa. – (7) đờn. – (8) khảy.

    Đại ư:
    Bài thơ này tả cái cảnh mùa hè: hai câu mở đầu nói mùa hè nóng nực lắm, tiếng cuốc kêu khắc khoải; bốn câu giữa nói hẳn vào bài: cây cối um tùm, hoa nhạt sắc gần tàn, oanh kêu xao xác, đóm sáng lập ḷe. Hai câu cuối đóng bài nói mùa hè mà được cơn gió mát thổi th́ lấy làm sung sướng lắm.
    Giải nghĩa:
    Vào hè = bắt đầu mùa hè, đối với ra hè là hết mùa hè.
    Oanh = chim vàng anh.
    Nồm nam = gió thổi hướng đông nam lại.
    Gảy khúc Nam = đây nói bài đàn hát cổ về gió mát phương nam thổi.

    58. COM MÈO VÀ CON CHUỘT

    Một chú chuột ló đầu ra ngoài tổ(1), trông thấy một bác mèo chợt đi qua. Chú chuột đưa lời trách oán rằng: "Bác thật là độc ác! Họ nhà chúng tôi có dám trêu đâu đến các bác, mà sao các bác cứ ŕnh đêm, ŕnh ngày để bắt bớ chúng tôi. Bác phải biết ở đời ác nghiệt lắm có hay ǵ. Phải có chút ḷng nhân nghĩa mới sung sướng được." Mèo bảo: "Ôi chao! Chú bé khôn ngoan lắm! Chú có nói, bây giờ tôi mới biết ở đời nhân nghĩa cần như thế! Tôi xin nghe lời chú. Từ rày tôi thề không dám động chạm đến họ hàng chuột nhà ta nữa. Chú ra đây, chú đừng sợ ǵ. Tôi đă có ḷng yêu chú, thương chú lắm đấy."
    Chuột nghe lấy làm bùi tai, liền chạy lại chơi với mèo, cái t́nh giao kết tưởng bắt đầu thân thiết ngay tự đây. Nào ngờ chuột vừa ra khỏi tổ, mèo nhảy ngay lại vồ lấy, cắn chết ăn thịt.
    Đời nào mèo lại tha bắt chuột!
    ___
    (1) ổ.

    Giải nghĩa:
    Trêu = gợi cái tức, chọc cái tức của người ta ra.
    Nhân nghĩa = ḷng công bằng và thương yêu người.
    Động chạm = ư nói không dám làm hại chuột nữa.
    Bùi tai = nghe cái ǵ lấy làm vui tai, vui bụng.
    Giao kết = làm bạn bè với nhau.

    59. MÙA THU NGỒI CÂU CÁ

    (Thơ cổ)- Bài học thuộc ḷng.

    Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
    Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
    Sóng biếc, theo làn hơi gợn tí,
    Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
    Từng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
    Ngơ trúc quanh co, khách vắng teo.
    Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
    Cá đâu đợp động dưới chân bèo.
    Yên Đổ

    Đại ư:
    Bài này tả cái cảnh một ông già, đang ngồi trong chiếc thuyền con mà câu cá [ ]* dưới ao. Trời xanh, nước biếc, lá vàng rụng, gió hiu hiu thổi là cái cảnh mùa thu; tựa gối, ôm cần, khách vắng là cái cảnh nhàn hạ.
    ___
    Ghi chú [ ]*:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện, có chữ .

    Giải nghĩa:
    Trong veo = trong suốt.
    Làn = gợn nước theo chiều gió đưa về một ngả nào.
    Đưa vèo = lá rụng xuống mặt nước, gió thổi chạy nhanh như thuyền.

    60. MỸ THUẬT

    Mỹ thuật là những nghề người ta làm để phô trương cái đẹp ra. Nghề vẽ, nghề chạm, nghề làm nhà, nghề đàn(1) [đàn] sáo, nghề múa nhảy, nghề làm thơ, nghề diễn thuyết, là mỹ thuật cả.
    Người ta nếu chỉ mong(2) [mong] ăn cho đủ no, mặc(3) [mặc] cho đủ ấm, th́ đời người cũng tẻ(4) lắm. Nhưng thường ngoài những cái thiết dụng, người ta lại c̣n thích cái đẹp, cái vui nữa. Cơm ăn đă vậy, nhưng có xới vào bát kiểu, có và bằng đũa mun, th́ ăn mới ngon hơn. Áo quần mặc đă vậy, nhưng có điểm thêm bộ nhẫn(5), cái ṿng, đôi hoa (bông), th́ người mới đẹp thêm ra. Nhà ở có đắp(6), có chạm, có trần thiết trang hoàng, th́ mới lịch sự. Vui tai, th́ nghe tiếng đàn, tiếng hát; vui mắt, th́ xem múa nhảy cùng các tranh vẽ; vui trí, th́ ngâm vịnh văn thơ. Những cái vui tai, vui mắt, vui trí, sinh ra các mỹ thuật. Vậy các mỹ thuật cũng có ích, chớ không phải là vô dụng, mỹ thuật làm cho đời người thêm sung sương, thêm cao thượng.
    ___
    (1) đờn [ ]. – (2) trông [ ]. – (3) bận [ ]. – (4) lạt .- (5) cà rá. – (6) khuôn tô.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.

    Giải nghĩa:
    Thiết dụng = cần dùng, không có không được.
    Cao thượng = chuộng những thú thanh cao.

    61. BUÔN BÁN PHẢI THẬT THÀ

    (Ca dao)- Bài học thuộc ḷng.

    Tin nhau buôn bán cùng nhau,
    Thiệt, hơn, hơn thiệt trước sau như nhời(1).
    Hay ǵ lừa đảo kiếm lời,
    Một nhà ăn uống, tội trời riêng mang.
    Theo chi những thói gian tham,
    Pha phôi thật giả, t́m đường dối nhau.
    Của phi nghĩa có giàu đâu,
    Ở cho ngay thật, giàu sau mới bền.
    ___
    (1) lời.

    Giải nghĩa:
    Pha phôi = lẫn lộn, điên đảo.
    Của phi nghĩa = của lấy không hợp với lẽ công bằng.


    62. HAI ANH EM

    Hai anh em một nhà, nhưng tâm tính khác nhau. Em th́ muốn yên phận thủ thường, anh th́ lại chỉ thích công danh phú quí.
    Khi cha mất được ít lâu, anh bèn thu thập(1) tiền nong đem ngay ra tỉnh, để lo chút phẩm hàm. Đợi măi gặp dịp, anh mới lo được chút [I]cửu phẩm văn giai. Anh lấy làm tự tôn tự trọng, bèn trở về quê cũ, áo sa, nón giứa, rơ ra dáng ông Cửu lắm, để sắp sửa ăn khao (ăn mừng) cả hàng xă.
    Anh về nhà, thấy em đang cổi trần, xúc thóc(2) đổ vào vựa, th́ lấy làm thẹn tḥ mà bảo rằng: "Chú làm ăn, tôi coi hèn hạ lắm. Sao chú không theo tôi kiếm lấy chút phẩm hàm, lại cứ đành giữ cái tiếng bạch đinh người ta chê cười ấy?"
    Em đáp: "Em cũng biết ở chốn hương thôn, có chút phẩm hàm, th́ vẻ vang thật(3). Nhưng em thiết nghĩ phải tốn bao nhiêu công của, mất bao nhiêu ngày giờ, lại c̣n vào luồn ra cúi, khốn khổ đến thế nào, mới mua được chút công danh hăo(4), th́ em đây thật không muốn. Cái chí của em chỉ muốn nối lấy nghiệp cũ của ông cha cho xứng đáng; làm ăn tuy có phần vất vả(5), nhưng trong bụng lúc nào cũng được thong thả, vui vẻ, không phải lo lắng, luồn lụy(6) ai sốt cả(7)."
    ___
    (1) thâu thập. – (2) lúa. – (3) rỡ ràng thiệt. – (4) vô dụng. – (5) cực khổ. – (6) chịu lụy. – (7) hết thảy.

    Giải nghĩa:
    Yên phận thủ thường = được làm sao bằng ḷng như vậy, giữ lấy mực thường.
    Phú quí = giàu sang.
    Cửu phẩn văn giai = bậc thứ chín (bậc cuối cùng) trong phẩm trật các quan văn.
    Bạch đinh = chân trắng, những người ở trong làng không có phẩm tước ngôi thứ ǵ.

    63. ÔNG TÔ HIẾN THÀNH

    Ông làm quan về cuối đời nhà Lư. Tính người trầm trọng, cẩn thận, tài kiêm văn vơ. Làm tướng đi đánh giặc, th́ thương yêu sĩ tốt, bênh vực dân sự, đánh đâu được đấy, quân giặc nghe tiếng đều phải kinh sợ. Làm quan, th́ lo sửa sang việc chính trị, mở mang sự học hành, trừ bỏ những kẻ gian nịnh. Bao giờ ông cũng quên ḿnh mà lo việc nước.
    Khi vua mất, ông làm phụ chính giúp tự quân hăy c̣n thơ ấu. Bấy giờ có một bà Thái hậu muốn bỏ tự quân mà lập con ḿnh, cho người đem vàng bạc đút lót cho ông. Ông nhất định không nghe, cứ một niềm giữ ḷng trung thành, hết sức giúp ấu chúa, theo lời dặn của tiên quân.
    Đến khi ông phải bệnh nặng, có người Vơ Tán Đường đêm ngày chầu chực hầu hạ, có ư muốn được ông cử ḿnh lên thay. Nhưng đến khi bà Hoàng Thái hậu đến thăm, hỏi ai có thể thay được ông. Ông cử quan đại phu Trần Trung Tá. Bà Thái hậu ngạc nhiên hỏi sao ông không cử Vơ Tán Đường ? - Ông tâu rằng: "Nếu ngài hỏi người hầu hạ, th́ tôi xin cử Vơ Tán Đường, nhưng hỏi người giúp nước, th́ xin cử Trần Trung Tá."
    Ông trung thành như thế, và lại tài giỏi hơn người, cho nên đời sau ai cũng kính phục và thường ví ông với ông Gia Cát Lượng bên Tàu.

    Giải nghĩa:
    Tài kiêm văn vơ = có tài gồm cả văn vơ.
    Sĩ tốt = quân lính.
    Tự quân = ông vua lên nối ngôi.
    Ấu chúa = vua c̣n trẻ tuổi.
    Tiên quân = vua đă mất rồi.
    Ngạc nhiên = lấy làm lạ.

    64. THƠ THẰNG MƠ (anh seo, xâu)

    (Thơ cổ) - Bài học thuộc ḷng.

    Mơ này cả tiếng lại dài hơi,
    Mẫn cán ra tay chẳng phải chơi.
    Mộc đạc vang lừng trong mấy cơi,
    Kim thanh chuyển động khắp đôi nơi.
    Trẻ già chốn chốn đều nghe hiệu,
    Làng nước ai ai cũng cứ lời.
    Thứ bậc dưới, trên, quyền cất đặt,
    Một ḿnh một chiếu thảnh thơi ngồi.

    Đại ư:
    Thằng mơ là người đê hạ nhất trong làng, tuy vậy, có tiếng mơ rao khắp các thôn xóm, th́ các người trong làng mới biết việc mà hội họp nhau lại. Bài thơ này khéo về lúc tả những cái rất hèn hạ mà chuyển thành những cái rất tôn trọng.
    Giải nghĩa:
    Mẫn cán = nhanh nhẹn và chăm chỉ.
    Mộc đạc = mơ gỗ.
    Kim thanh = tiếng kêu vang.
    Cứ lời = theo như lời mơ đă rao.

    65. THƠ CÁI CHỔI

    (Thơ cổ) - Bài học thuộc ḷng.

    Lời chúa vâng truyền xuống ngọc giai,
    Cho làm lịnh tướng quét trần ai.
    Một tay vùng vẫy trời tung gió,
    Bốn cơi tung hoành đất sạch gai.
    Ngày vắng rủ mây cung bắc Hán,
    Đêm thanh dựa nguyệt chốn lâu đài.
    Ôm ḷng gốc rễ lâu càng giăi,
    Ṃn mỏi lưng c̣n một cái đai.

    Đại ư:
    Bài này tả một cái chổi quét bụi bẩn khắp mọi nơi, quét sạch rồi thảnh thơi nghỉ một chỗ, và cứ quét măi đến cùn, ṃn hết cả mà không quản ngại. Nhưng tuy là cái chổi, mà rơ ra khí tượng một người anh hùng trí dũng, lúc tiến th́ ngang dọc đông tây, lúc thoái th́ thảnh thơi đài các, bao giờ cũng hết một ḷng v́ vua v́ nước.
    Giải nghĩa:
    Ngọc giai = thềm ngọc, chỉ thềm nhà vua chúa.
    Trần ai = bụi bậm, chỉ khoảng thế gian.
    Tung hoành = dọc ngang, ư nói quét ngang, quét dọc đủ các chiều.
    Ngày vắng rủ mây cung bắc Hán = câu này nói ban ngày cái chổi để thảnh thơi một chỗ.
    Ôm ḷng gốc rễ lâu càng giăi = câu này ư nói cái chổi quét măi, mỗi ngày một cùn, c̣n trơ cái gốc ở bên trên ra.

    66. ĐỜI NGƯỜI

    Một người đương đi ở trên núi. Đến một nơi, có ḥn đá lăn ra hết cả lối đi, không len chân vào đâu mà bước qua được nữa.
    Người ấy cố hết sức đẩy ḥn đá, nhưng ḥn đá nặng lắm, đẩy làm sao cho xuể. Đành chịu bó tay ngồi một chỗ mà lo nghĩ: "Nếu ta cứ phải ở đây, trời tối đến, cơm nước không có, chỗ nằm cũng không, hùm beo ra nó vồ mất th́ c̣n ǵ là tính mạng!"
    Khi người ấy đương nghĩ thế, có một người khác cũng muốn đi qua đấy, hết sức đẩy ḥn đá, nhưng ḥn đá cũng chẳng chuyển.
    Sau, năm bảy người nữa đến, người nào cũng chực đẩy ḥn đá để lấy lối đi, nhưng ḥn đá vẫn trơ trơ chẳng ai lay chuyển được. Bấy giờ có một người gọi cả bao nhiêu người kia lại mà bảo rằng:
    "Anh em ta thử họp(1) sức nhau vào cùng đẩy ḥn đá này xem sao."
    Bấy nhiêu người đều ùa(2) nhau vào đẩy, th́ ḥn đá lăn ra bên đường và bấy giờ mới có lối đi, ai về nhà người nấy.
    Ấy cái cuộc đời người cũng như thế. Người đi đường ấy tức là người ta, sự đi đường tức là đời người, ḥn đá tức là những chuyện khó khăn ở đời. Thả sức ra, một người không làm được ǵ cả, có họp sức nhau lại mới làm nên công kia việc nọ.
    ___
    (1) hiệp. - (2) hùa.

    Giải nghĩa:
    Xuể = đủ sức, đủ tài làm một cái ǵ.
    Tính mạng = cũng nghĩa như đời.
    Thả sức = dùng hết sức để làm một việc ǵ.


    67. ÔNG NGUYỄN VĂN HIẾU

    Ông Nguyễn Văn Hiếu thuở nhỏ nhà nghèo, đi làm mướn, cắt cỏ cho người ta để kiếm ăn. Sau theo ông Vơ Tánh ra giúp vua Gia Long đi đánh giặc, lập được nhiều công. Khi việc đánh dẹp xong rồi, vua sai ông ra làn trấn thủ ở Bắc kỳ.
    Ông làm quan rất là thanh liêm, không lấy ǵ của ai bao giờ. Ông lại nghiêm cấm những người nhà không cho giao thông với người ngoài. Mồng năm ngày tết, ai cho ǵ cũng không lấy. Ông làm quan to mà nhà [ ]* vẫn nghèo, lương bổng chỉ đủ ăn, chớ không thừa chút nào. Bà vợ thường hay phàn nàn v́ nỗi nhà nghèo. Ông cười mà nói rằng: "Bà không nhớ khi ta phải đi cắt cỏ thuê, cơm không có mà ăn, áo không có mà mặc hay sao? Nay được như thế này, c̣n đ̣i ǵ nữa, mà lại muốn lấy của phi nghĩa để làm giàu ru?"
    Ông làm quan rất có nhân, và ngăn cấm bọn lại thuộc không cho quấy nhiễu nhân dân, bởi vậy ông ở đâu, dân sự cũng yêu mếm lắm. Khi ông làm trấn thủ Nghệ An, một hôm cùng với các quan đồng liêu tra án bọn ăn cướp, có đứa đă chịu thú tội rồi, mà các quan c̣n có ông muốn tra tấn nữa. Ông nói rằng: "Chúng nó cùng khổ mới sinh ra làm bậy, nay đă thú tội rồi, th́ cứ theo luật mà làm án, hà tất phải ḱm kẹp cho lắm làm ǵ?"
    Tính ông thật thà và cần mẫn, đối với người th́ rất khoan ḥa dễ dăi. Ông thật là một ông quan thuần lương, nghĩa là giỏi và liêm, xưa nay ít có vậy.
    ___
    Ghi chú nhà [ ]* = Xin click vào tên các sách có màu xanh nhạt dưới đây để có thể so sánh:
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
    QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.

    Giải nghĩa:
    Trấn thủ = quan đời xưa, cũng như tuần phủ, tổng đốc bây giờ.
    Đồng liêu = người cùng làm quan với nhau.
    Thú tội = nhận tội.

    68. ĐI CHỢ TÍNH TIỀN

    (Ca dao)- Bài học thuộc ḷng.

    Một quan tiền tốt mang đi,
    Nàng mua những ǵ mà tính chẳng ra.
    Thoạt tiên mua ba tiền gà,
    Tiền rưỡi gạo nếp với ba đồng trầu.
    Trở lại mua sáu đồng cau,
    Tiền rưỡi miếng thịt, giá rau mười đồng.
    Có ǵ mà tính chẳng thông?
    Tiền rưỡi gạo tẻ, sáu đồng chè tươi.
    Ba mươi đồng rượu, chàng ơi,
    Ba mươi đồng mật, hai mươi đồng vàng.
    Hai chén nước mắm rơ ràng,
    Hai bảy mười bốn, kẻo chàng hồ nghi.
    Hai mươi mốt đồng bột nấu chè,
    Mười đồng nải chuối, chẵn th́ một quan.

    Giải nghĩa:
    Tiền tốt = tiền tiêu được.
    Vàng = đồ làm bằng giấy để cúng rồi đốt đi.
    Hồ nghi = ngờ vực, không biết rơ.

    69. CHUYỆN LƯU B̀NH DƯƠNG LỄ

    Lưu B́nh và Dương Lễ là hai người bạn chơi với nhau từ thuở c̣n nhỏ, rất thân thiết. Dương Lễ nhà nghèo, Lưu B́nh đem về nuôi, để cùng nhau đêm ngày đèn sách học tập. Dương Lễ chịu khó chăm(1) học, chẳng bao lâu thi đậu, được bổ đi làm quan. Lưu B́nh th́ cậy ḿnh nhà giàu, hay chơi bời, cho nên thi măi không đậu. Về sau lại bị giặc giă cướp phá, nhà cửa sa sút, lúc ấy muốn học, cũng không có tiền mà ăn học nữa, mới t́m đến chỗ Dương Lễ ở, để mong nhờ bạn cũ.
    Dương Lễ từ khi đi làm quan, vẫn có ḷng nhớ Lưu B́nh; khi được tin bạn đến, trong bụng đă mừng, nhưng lại nghĩ rằng: bạn ta hay chơi bời cho nên bây giờ mới khổ. Nếu ta đưa về nuôi, rồi lại sinh lười biếng, th́ bao giờ cho thành thân được. Bèn giả làm mặt giận mà nói rằng: "Người làm quan không có bạn bè với người đói khó", rồi sai lính đuổi đi. Lưu B́nh tức giận ra về.
    Dương Lễ vào bảo Châu Long đi nuôi bạn thay ḿnh. Châu Long vâng lời, đem tiền của đi, giả làm người buôn bán, đưa Lưu B́nh về nuôi cho ăn học. Trong ba năm, Lưu B́nh cố gắng hết sức. Đến khi thi đậu, định đến nhà Dương Lễ để trách mắng, Dương Lễ cho Châu Long ra chào. Bấy giờ Lưu B́nh mới biết là người bạn đă hết ḷng với ḿnh. Từ đó, hai người lại thân thiết hơn trước.
    ___
    (1) siêng.

    Giải nghĩa:
    Sa sút = suy đồi, nghèo ngặt, không như trước.
    Thành thân = làm nên danh phận.


    70. CHÍ LÀM TRAI

    (Ca dao)- Bài học thuộc ḷng.

    Làm trai quyết chí tu thân,
    Công danh chớ vội, nợ nần chớ lo.
    Khi nên trời giúp công cho,
    Làm trai năm liệu, bảy lo mới hào.
    Trời sinh, trời chẳng phụ nào,
    Phong vân gặp hội, anh hào ra tay.
    Trí khôn sắp để dạ này,
    Có công mài sắt, có ngày nên kim.

    Giải nghĩa:
    Tu thân = tu là sửa, thân là ḿnh; sửa ḿnh cho có đức hạnh.
    Công danh = công là sự nghiệp ḿnh làm ra, danh là tiếng tốt.
    Hào = giỏi.
    Phong vân gặp hội = nghĩa đen là nói gặp lúc gió mây. Người tài giỏi ví như con rồng, hễ có gió mây, th́ bay bổng lên trời. Nghĩa bóng là được lúc hiển đạt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 12-06-2012, 02:20 AM
  2. Khoa học và Phật giáo - GS. Trịnh Xuân Thuận
    By phuongg in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 2
    Last Post: 10-03-2012, 07:43 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 04-03-2011, 06:24 AM
  4. Dự án cao tốc trong văn kiện Đảng khoá 11
    By Ho Da Tit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-09-2010, 12:42 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2010, 09:45 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •