Sau 3 ngày trời, từ 5 giờ sáng thứ Sáu 30/9/2011 đến 12 giờ khuya Chủ Nhựt 2/10/2011, cuộc Trưng Cầu ư Kiến của chúng tôi với câu Hỏi “ Quư vị có đồng ư với việc RSL Australia “giao lưu” với CSVN không ? ” đă kết thúc với tổng cộng 1,047 phiếu bầu.

Lời đầu tiên là xin chân thành cảm ơn tất cả quư thân hữu, quư đồng hương đă tham gia cũng như phổ biến, quăng bá cho cuộc TCYK này.

Đây là một con số khả quan dù chúng tôi biết rằng nếu cuộc TCYK c̣n kéo dài thêm nữa th́ vẫn c̣n đồng hương muốn tiếp tục tham gia.

Số phiếu bầu xếp theo thứ tự tỷ lệ bách phân cho mỗi câu trả lời như sau:

(1) Tôi KHÔNG đồng ư v́ việc đó phản bội sự hy sinh của chiến binh Úc tại VN:

365 phiếu (34.86%)

(2) Tôi KHÔNG đồng ư v́ việc đó phản bội sự hy sinh của quân đội Đồng Minh tại Việt Nam:

344 phiếu (32.86%)

(3) Tôi KHÔNG đồng ư v́ việc đó phản bội sự hy sinh của quân nhân Quân Lực VNCH:

310 phiếu (29.61%)

(4) Tôi đồng ư v́ đó là quyền của họ

15 phiếu (1.43%)

(5) Tôi không có ư kiến

7 phiếu (0.67%)

(6) Tôi đồng ư v́ việc đó sẽ thắt chặt bang giao Úc Việt

6 phiếu (0.57%)


Cái kết quả tổng quát không làm tôi ngạc nhiên. Gần 98% trong số chúng ta phản đối việc đó, trong khi chi có 2% đồng ư.

Chúng ta tôn trọng 21 “phiếu đồng ư” nói trên. Hay đúng hơn là chúng ta phải cám ơn những người đó v́ những lá phiếu của họ đă thể hiện tính cách dân chủ của cuộc TCYK này.

Điểm khiến tôi chú ư nhiều hơn là những con số của 3 nhóm bỏ phiếu “KHÔNG”.

Nhiều nhứt (34.86%) là những phiếu phản đối v́ chúng ta không muốn thấy sự hy sinh của các chiến binh Úc bị phản bội.

Thiết nghĩ đây là một nhận định rất chính xác của đồng hương bởi v́ dù sao, câu chuyện liên quan trực tiếp đến cựu chiến binh Úc chiến đấu tại Việt Nam nhiều hơn.

Dỉ nhiên, chúng ta cũng không thể nào chấp nhận việc quư vị cựu Đề Đốc, tướng tá ngồi trong văn pḥng gắn máy điều ḥa không khí ở Canberra dẫm đạp lên những sự hy sinh của các quân nhân Đồng Minh (32.86%) hay của chính các chiến sĩ anh dũng trong Quân Lực VNCH (29.61%).

Nhưng, trong vụ Giác Thư Cảm Thông (Memorandum of Understanding MOU) này, các anh Australian Vietnam Veterans là những người chịu đau buồn nhiều nhứt.

Điều đáng quư là các anh đau buồn, và có nhiều người trở nên tức giận, không phải cho các anh mà là cho chúng ta, người Việt quốc gia. Và nhất là các chiến hữu của các anh trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

Trong những emails mà tôi được các anh cựu chiến binh Úc chủ động trong vụ việc này trao đổi, ít thấy các anh đề cập đến trường hợp của họ. Họ chỉ quan tâm đến những sự bạc đăi mà bộ đội và nhà cầm quyền Hà Nội dành cho các chiến hữu Việt Nam Cộng Ḥa ngày xưa của họ.

(*) Hăy nghe anh N.M chia sẻ:

“ … I would urge all State Presidents to consider at their next Big M Members’ meeting to vote and direct RSL National to reply to and acknowledge the level of complete and utter distress, anger, betrayal and heartbreak that exists among Vietnam veterans over this disgraceful proposal to sign a friendship MOU with the former VC/NVA…”

“ .. Tôi muốn thúc dục tất cả các Chủ Tịch tiểu bang trong kỳ họp lần tới hăy bỏ phiếu và chỉ thị cho RSL Liên Bang nh́n nhận và trả lời về mức độ đau buồn, tức giận, bị phản bội và thương tâm đang hiện hữu giữa những cựu chiến binh tham chiến tại VN đối với đề nghị nhục nhă là RSL sẽ kư kết Giác Thư Cảm Thông với VC/ Bắc Việt…”

(*) Trong khi đó, anh B.C. viết cho ông Tổng Thư Kư của RSL Aus, bày tỏ sự quan ngại của ông đối với các cựu quân nhân QLVNCH như sau:

“ …The only ones seriously affected by the current state of affairs are our former ARVN Allies and their families who are still resident in Vietnam.

I call on the RSL to take a leadership position with respect to overturning the horrendous persecution they are subjected to on an on-going basis by the Communist Party of Vietnam…”


“.. Những người duy nhứt bị ảnh hưởng trầm trọng bởi t́nh trạng hiện tại là các cựu đồng minh QLVNCH của chúng ta cùng gia đ́nh của họ hiện c̣n sinh sống ở Việt Nam..

Tôi kêu gọi RSL hăy nhận lănh trách nhiệm lănh đạo đối với việc dẹp bỏ sự trả thù mà họ phải gánh chịu một cách liên tục từ đảng CSVN …”

(*) Và anh BC cũng đă viết ngay cả cho cựu Đề Đốc Chủ tịch RSL:

“… I and many others concerned at the MOU have not been able to find any RSL member who remains in support of the proposal after they’ve become aware of the fact that (i) the Veterans Association of Vietnam (VAV) is an arm of the Communist Party of Vietnam (CPV) and, as such, is directly associated with that Country’s on-going persecution of former ARVN soldiers (our Allies) and their families still in Vietnam; (ii) the Australian Vietnamese Community who are associated with our former Vietnamese Allies, are totally opposed to the RLS’s proposal; and (iii) any MOU will be used by the CPV for propaganda, thereby furthering the persecution of our former Allies and their families….”

“.. Tôi và rất nhiều người khác quan tâm về GTCT không thể nào t́m được một hội viên RSL nào c̣n ủng hộ đề nghị này sau khi họ biết được sự thật rằng (1) Hội Cựu chiến binh VN (VAV) là một bộ phận của đảng Cộng sản VN (CPV) và v́ vậy, có liên hệ trực tiếp với những sự trù dập các cưụ quân nhân QLVNCH (đồng minh của chúng ta) và gia đ́nh của họ hiện c̣n đang ở VN; (2) cộng đồng người Việt tại Úc, liên hệ đến những cựu đồng minh người Việt của chúng ta, hoàn toàn chống đối đề nghị của RSL; (3) bất kỳ GTCT nào cũng sẽ bị CPV dung để tuyên truyền, từ đó sẽ gia tăng sự trả thù đối với các cựu đồng minh của chúng ta và gia đ́nh của họ…”

Điều đáng quư và đáng chú ư là ở chỗ đó. Chúng ta phản đối v́ thấy các anh bị cấp lănh đạo (dù hiện nay không c̣n trong quân ngũ) phản bội. Trong khi đó, các anh phản đối v́ không chấp nhận t́nh trạng chúng ta bị tước đoạt nhân quyền.

Chúng ta đă nghe nói đến t́nh Huynh Đệ Chi Binh. Nhưng ít khi chúng ta thấy t́nh cảm đó vẫn c̣n thể hiện 36 năm sau khi một cuộc chiến đă chấm dứt, nhứt là giữa những người không cùng huyết thống, chỉ nối kết nhau qua lư tưởng Tự Do.

V́ thế, hăy cùng siết chặt tay nhau đấu tranh cho đến ngày mưu toan MOU bị cho vào thùng rác của lịch sử !

HƯNG VIỆT (Brisbane)

04/10/2011

http://hungvietbrisbane.wordpress.com

http://www.lyhuong.net/uc/index.php/bandoc/1458-1458