Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 42

Thread: Ngày 2 Tháng 11; Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Đôi điều nhắc lại-

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Ngày 2 Tháng 11; Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Đôi điều nhắc lại-

    Nén hương lòng kính dâng Ngô chí sĩ
    Giọt lệ này thương tiế́c đấ́ng Minh Quân

    NQ

    Thành quả hỗ tương: Ấn Quang-Cộng sản



    Người ta có thể tóm lược rất nhiều thành quả trong cuốn sách của cộng sản Việt Nam công nhận cuộc đấu tranh của phật giáo từ 1963 làm thành quả của “đảng ta”. Ví dụ, cuốn “Phong Trào Tranh Đấu Chống Mỹ Của Giáo Chức, Học Sinh, Sinh Viên Sài G̣n” của Hồ Hữu Nhật do nhà xuất bản “thành phố Hồ Chí Minh" phát hành năm 1984:

    “Dưới trào Ngô Đ́nh Diệm:

    “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất có hậu thuẫn vững chắc của nhiều tổ chức: Gia đ́nh Phật tử, Sinh viên Phật tử, Học sinh Phật tử, Thanh niên Phật tử. Năm 1962 gia đ́nh Phật tử tập hợp được 200 trăm ngàn người, năm 1964 có 400 ngàn . Đảng đă có cơ sở trong các tổ chức đó. Các chùa, trường Bồ Đề, Viện Hóa Đạo, trở thành trung tâm đấu tranh và phát xuất những cuộc mít tinh biểu t́nh chống ngụy quyền (trang 88-89)”.

    “Sau khi Diệm đổ:

    “Cuộc đấu tranh chính trị sôi sục và quyền chủ động phần nào trong tay Phật giáo, nhưng đảng ta đă chỉ đạo cơ sở kịp thời tham gia hỗ trợ, nâng khí thế phong trào lên với qui mô toàn quốc (trang 98)”.

    “Ngoài ra ta cũng nắm được ban chấp hành Tổng Hội Sinh Viên Vạn Hạnh (nhiệm khóa 1966-1967). Chủ tịch Hoàng Tiến Dũng, Tổng thư kư Phan Long Côn, một trung tâm công khai, có uy tín trong sinh viên Phật tử và đồng bào Phật tử cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.

    Đối với tổ chức cấp cao nhất của Phật giáo, đảng ta đă mời Ḥa thượng Thích Thiện Hoa ra tranh cử và Ḥa thượng đă đắc cử Viện trưởng Viện Hóa Đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (trang 106).


    “Đây, kết quả 13 năm viện trợ Mỹ !”,

    “Nhân Lễ Phật đản 5.5.1966, tại Viện Hóa Đạo, học sinh, sinh viên cắm một băng giấy trên chiếc xe Mỹ bị họ đốt cháy:
    “Mạng người Việt Nam không thể đổi bằng đô la và bom đạn Mỹ - Rút ngay quân đàn áp ra khỏi Đà Nẵng …”.

    nhiều tấm bảng dựng trước Viện Hóa Đạo vẽ h́nh châm biếm Tổng thống Mỹ Giôn Xơn (Johnson), khẩu hiệu chống khủng bố trong cuộc đấu tranh ngày 20.5.1966:

    Bên ngoài, từ ngày 3 đến ngày 10.6.1966 , Phong trào Bàn thờ phật xuống đường, gây cản trở giao thông, làm rối sào huyệt cuối cùng của địch, 10 xe Mỹ bị đốt trong đợt này (trang 130)”
    .

    Đó là tại Sài G̣n do chính cộng sản Việt Nam khai ra. Sài G̣n là trung tâm quyền lực và quốc tế của Việt Nam Cộng Ḥa, ảnh hưởng của đạo Phật không nhiều, Việt cộng công khai xâm nhập hàng ngũ Phật giáo, c̣n tại các tỉnh miền Trung, nhất là “Liên khu 5” cũ của Việt Minh, Việt cộng làm mưa làm gió đến cỡ nào trong các tổ chứ Phật giáo.

    Sự giống nhau ở phương cách đấu tranh, sự lẫn lộn giữa thành quả đạt được của Việt cộng và phe phái đội lốt Phật giáo đă khiến nhiều người nghĩ Phật giáo là Việt cộng, coi Thích Trí Quang như một cán bộ cao cấp của Việt cộng.

    Đức Quốc trưởng Bảo Đại đă viết trong cuốn: Con rồng Việt Nam:

    “Vậy th́ ai đă xúi dục họ gây loạn, ai ? Họ ở đâu tới ? Làm sao mà biết được nếu họ từ Hà Nội vào hay từ Bắc Kinh tới ?”
    (trang 9).

    Họ là ai ? V́ họ không nói ra, tôi chỉ c̣n cách suy đoán và nghĩ rằng các chính khách tăng lữ muốn xoay chiều lịch sử Việt Nam, mong cho Việt Nam độc đạo, độc tôn, tăng lữ có vai tṛ lănh đạo và thống trị như ở Iran. Nếu quả đúng như vậy, tôi báo động để mọi người Việt Nam phải cương quyết chống lại như đă chống lại chủ nghĩa cộng sản. Cộng sản Việt Nam rồi phải sập, chúng ta phải chuẩn bị đương đầu với những vấn đề hóc búa của quê hương ngày nay.

    Tôi nghĩ rằng, những tăng lữ chính khách của Phật giáo chưa bỏ tham vọng muốn đạo ḿnh trở thành độc tôn bằng sự đồng hóa với quốc gia. Mới đây, tôi đọc lời phát biểu của “Ḥa thượng” Thích Huyền Quang trong tang lễ của “Ḥa thượng” Thích Đôn Hậu, đoạn văn này như sau:

    “Cơ sở của giáo hội (Phật giáo) là nông thôn, thành thị, cao nguyên và hải đảo”.

    Đây là đối tượng của quốc gia chứ không không phải của đạo giáo. Đạo giáo muốn nhập nhằng đồng hóa với quốc gia bằng cách coi quốc gia như giáo hội của ḿnh theo kiểu mẫu của Iran. Ngày nào đó, nếu điều này trở thành sự thực th́ thật là điều bất hạnh cho dân tộc Việt Nam vậy.


    Tôi xét xử


    Có một ṭa án vượt lên trên tất cả các ṭa án của xă hội loài người, là ṭa án lương tâm. Ṭa án ấy, nằm trong tận đáy ḷng của mỗi người và mỗi người tự làm quan ṭa cho chính ḿnh, để xét xử những việc đă và đang xẩy ra mà ḿnh biết được. Ư thức về sự công bằng, ḷng kính trọng lẽ phải là căn bản của mọi công lư. Công lư ấy vượt thời gian, vượt không gian, không tùy thuộc vào chủng tộc hoặc văn hóa xă hội: Công lư bất diệt nội tại trong mỗi con người.

    Người ta đă kết tội Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm những cái “tội” như: “độc tài gia đ́nh trị, tội kỳ th́ và đàn áp Phật giáo” và sau cùng gần như bất lực, họ cố t́m cho ra một vài khuyết điểm của đời sống cá nhân. Có một cái “tội”, mà theo tôi là “tội” chính mà họ không nói ra: “Ngô Đ́nh Diệm là người Công Giáo tốt, xử Ngô Đ́nh Diệm là xử cả Giáo hội Công Giáo”.

    Cụ Đoàn Thêm viết:

    “Không một văn kiện hay một huấn thị nào ấn định khuyến cáo các nghi thức và cử chỉ với người lănh đạo; tôi chỉ thấy ông ra lệnh không được gọi ông bằng Cụ. Ông không hề ngỏ ư bắt đứng dậy chào ông trước khi coi phim hay nghe hát. Không bao giờ ông đ̣i hỏi tổ chức Thánh Bổn Mạng hay sáng tác cho ông bản nhạc suy tôn”.

    Xem thế, những việc điếu đóm, suy tôn… ông Diệm không phải do sự “kiêu căng, hợm hĩnh” của ông mà do bọn vô liêm sĩ nịnh bợ. Bọn ấy chính là bọn phản lại ông Diệm sau này.

    Về nếp sống của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm:

    Sĩ quan Lê Công Hoàn, tùy viên của ông Diệm khi bị quân “cách mạng” bắt đi, bị hỏi rằng: “Có nh́n thấy đàn bà nào vào pḥng riêng của ông Diệm ? Tổng thống Diệm có giao du với bà Nhu hay không ?”.

    Sĩ quan Lê Công Hoàn trả lời:

    “Tôi quả quyết không bao giờ có chuyện như vậy. Nếu có mà tôi bảo là không, tôi xin chịu mất cái đầu.

    “Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ở trong một căn pḥng riêng, ngủ trên tấm đi-văng gỗ. Ông già Ẩn tối chăng màn, sớm tháo gỡ. Tổng thống ăn riêng, đầu bếp của ông rất nhàn hạ: sáng ông điểm tâm bằng cháo trắng với dưa chua hoặc cá thu kho mặn, trưa thường dùng trái cây hoặc rau sà-lát trộn dấm hoặc súp-lơ; bắp cải luộc. Bữa ăn chính của ông là bữa tối. Thứ cơm ông dùng là cơm gạo lức đỏ… ông ăn như một người trung lưu của xứ Quảng B́nh hay xứ Huế. Ông không uống được rượu (13)”.

    Đọc những lời chứng trên, người ta nghĩ đời sống riêng tư của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm quá đơn sơ, ông xứng đáng là đệ tử của Thánh Gandhi.

    Những kẻ thù nghịch với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă thất bại không thể t́m ra một lỗi lầm nhỏ nào trong cuộc đời tư khiêm tốn và nghèo khó của ông.

    Bằng những chứng cớ tŕnh bày ở trên:

    - Không ai t́m thấy một tội phạm h́nh sự nào trong suốt cuộc đời của ông Diệm.
    - Không ai t́m thấy những điều đáng chê trách trong cuộc đời của ông Diệm.
    - Ông Diệm tận tụy phục vụ quốc gia, đặt lợi ích của đất nước lên trên mọi sự.


    Bởi đó,

    - Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm rất xứng đáng được tôn vinh là nhà ái quốc.
    - Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm xứng đáng được xem là người công chính.


    Thế mà,

    -Những ai đă cố t́nh giết chết ông
    -Những ai nhẩy múa trên xác chết của ông
    -Những kẻ đă cố t́nh bôi bẩn cuộc đời ông

    Những kẻ ấy đều phải bị phán xét theo lẽ công bằng. Đó là công lư ngàn đời, dù Đông hay Tây, dù tín ngưỡng nhà Phật hay nhà Chúa, nhân loại đều có mẫu số chung về thiện-ác.


    Phan Thiết Nguyễn Kim Khánh

    http://hon-viet.co.uk

    http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang...thanh-qua.html


    --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



    BỐN MƯƠI NĂM NGẬM NGÙI


    Trương Phú Thứ




    Bốn mươi năm trước đây, vào khoảng lúc 9 giờ sáng ngày 2/11/1963, TT Ngô Đ́nh Diệm đă bị bọn phản loạn thảm sát. Cái chết thảm thương của một vị tổng thống đạo đức thánh thiện, hết ḷng v́ dân v́ nước đă chấn động lương tâm nhân loại. Cái chết của một vĩ nhân đă làm sửng sốt những người yêu chuộng tự do, công lư và ḥa b́nh thế giới. TT Ngô Đ́nh Diệm đă oai hùng hy sinh ngay chính cả mạng sống ḿnh v́ quyền lợi tổ quốc và danh dự dân tộc. Cuộc đời của một lănh tụ ngoại hạng đă kết thúc trong đau thương với ḷng thương tiếc vô vàn của bao nhiêu người mến yêu và kính phục. Bài báo này đến tay độc gỉa th́ khắp nơi trên thế giới tự do chỗ nào có người Việt cư trú đều có những buổi lễ tưởng niệm vị anh hùng dân tộc một ḷng tận tụy với dân với nước. Vẫn có những người nghĩ rằng v́ TT Diệm là tín hữu công giáo nên các nhà thờ công giáo tổ chức cầu nguyện cho linh hồn người đồng đạo. Đó là một nhận định rất ngờ nghệch. TT Nguyễn văn Thiệu cũng là một tín hữu công giáo nhưng có ai cho một lời nguyện cầu hay giọt nước mắt tiếc thương. Anh linh TT Diệm đă ở lại với con dân nước Việt và vượt ra ngoài ranh giới tôn giáo và ngay cả thành lũy của chủ nghĩa. Cụ Ưng Thị Mai, một Phật tử đă trên 80 tuổi, hiện sinh sống ở Đan Mạch, viết: “tôi không phải là tín đồ thiên Chúa giáo và tôi cũng không chịu ơn Cụ Ngô Đ́nh Diệm nhưng tôi rất thương Cụ Diệm, v́ trong những năm Cụ Diệm cầm quyền, người dân Việt Nam an cư lạc nghiệp. Tôi có lập bàn thờ Cụ Diệm. Tuần rằm mùng một tôi cúng Phật cũng cúng Cụ Diệm.” Chị NTNH một tên tuổi rất quen thuộc với cộng đ̣ng người Việt tỵ nạn CS, hiện đang thụ án tại một nhà tù ở tiểu bang Texas, viết: “NH ước mơ có dịp làm chứng những điều mà TT Ngô Đ́nh Diệm cho tôi. Lúc trước trang b́a báo VNTP có đăng bức h́nh trên ngôi mộ TT Ngô Đ́nh Diệm. NH dựng tờ báo trên bàn làm bàn thờ tạm trong tù để hằng đêm tôi chiêm ngưỡng cầu nguyện đến đấng anh tài mà tôi một ḷng tôn kính mến thương.”

    Cho đến ngày hôm nay vẫn có nhiều câu hỏi đặt ra về những giây phút cuối cùng của TT Diệm. Tôi đă được hầu chuyện Cụ Cao Xuân Vỹ, vị cựu lănh tụ Thanh Niên Cộng Ḥa là người duy nhất đă vào Dinh Gia Long để t́m cách đối phó với bọn phản loạn. Tôi cũng đă nhiều lần được nói chuyện với cựu Đại tá tư lệnh phó lữ đoàn pḥng vệ phủ tổng thống Nguyễn Hữu Duệ, người đă một ḷng trung hiếu bảo vệ nền cộng ḥa đến khi có lệnh buông súng đế tránh đổ máu, v́ TT Diệm không muốn nh́n thấy cảnh anh em cùng chiến tuyến quay súng bắn giết lẫn nhau.

    Theo Cụ Cao Xuân Vỹ th́ vào buổi chiều tối ngày 1/11/1963, lúc pháo binh sư đoàn 5 được lệnh của Nguyễn văn Thiệu nă đạn vào thành cộng ḥa và trụ sở bộ quốc pḥng gần sát Dinh Gia Long th́ chính Cụ Vỹ đă đề nghị TT Diệm nên dịch cư. Cụ Vỹ nhấn mạnh dùng chữ dịch cư là đi đến một chỗ an toàn tránh đạn đại bác và hoàn toàn không có nghĩa là chạy trốn. TT Diệm cương quyết không đi khỏi Dinh Gia Long. Tổng thống xác quyết Ông được dân bầu lên vào chức vụ lănh đạo quốc gia và dinh Gia Long tượng trưng cho uy quyền quốc gia, với cương vị của một nguyên thủ Ông có nhiệm vụ và bổn phận phải giữ và bảo toàn uy quyền quốc gia trong bất cứ hoàn cảnh nào. Cụ Vỹ không thuyết phục được TT Diệm nên đi ra ngoài ṭa Đô Chánh. Trong lúc ở ṭa Đô Chánh, Cụ Vỹ được điện thoại của Ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cho biết TT Diệm đă đổi ư và bằng ḷng dịch cư. Chắc chắn TT Diệm đă nghe lời Ông Nhu giải bày hơn thiệt nên mới chấp nhận quyết định lịch sử này. Theo Cụ Vỹ th́ Ông Nhu, một chính trị gia uyên bác, lập luận rằng “tất cả những cuộc đảo chánh sau 24 tiếng đồng hồ mà không đạt được mục đích th́ tự nó sẽ rối loạn và thất bại. Bọn phản loạn vào Dinh Gia Long mà không bắt được Ông tổng thống là sẽ tự đánh đá lẫn nhau rồi chạy trồn.”

    Ngay sau khi được điện thoại của Ông Nhu, Cụ Vỹ vội trở vào Dinh Gia Long để sắp xếp. Tại Dinh Gia Long, Cụ Vỹ điện thoại cho trung tá Phước là phó đô trưởng nội an yêu cầu mang một cái xe vào. Chỉ độ mười phút sau, một sĩ quan mặc thựng phục lái chiếc xe hai ngựa kiểu chở hàng vào sân trước dinh Gia Long và TT Diệm, Ông cố vấn Nhu, sĩ quan tùy viên Đỗ Thọ đă lên chiếc xe này đi khỏi dinh Gia Long.

    Tôi đă đặt câu hỏi với Cụ Vỹ là tại sao lại mang một chiếc xe loại chở hàng, mà người Tàu ở Chợ Lớn thường dùng để chở lông vịt, chạy chậm và rất yếu để đưa đón tổng thống như vậy. Cụ Vỹ nói, trung tá Phước nghĩ rằng chắc trong Dinh cần một cái xe để di chuyển chứ đâu biết lấy xe để đưa tổng thống đi khỏi dinh Gia Long. Khi chiếc xe hai ngựa kiểu chở hàng đến th́ Cụ Vỹ lại thấy thích hợp với hoàn cảnh v́ kông ai có thể tin rằng tổng thống ngồi trên chiếc xe tồi tàn đó. Cụ Vỹ cũng cho biết là cùng đi với chiếc xe chở tổng thống c̣n có hai xe cận vệ và một xe truyền tin.

    Câu hỏi thứ hai tôi đặt ra với Cụ Cao Xuân Vỹ lư do ǵ lại đưa tổng thống đến nhà tổng bang trưởng Mă Tuyên? Cụ Vỹ trả lời: nhà ông Mă Tuyên ở trong Chợ Lớn, phố xá chằng chịt rất khó t́m. Hơn nữa người Tàu rất kín đáo và trung tín. Khi tiếng súng của bọn phản loạn vừa nổ t́m đâu cũng không ra một ông bộ trưởng hay là một người thân cận với tổng thống. Cụ Vỹ nói thêm: “mấy thằng tướng mà Ông Cụ coi như người nhà làm phản hết rồi, các ông bộ trưởng trốn như chuộc. Vậy th́ c̣n tin được ai nữa!” Cụ Vỹ là người quyết định đưa tổng thống đến nhà ông Mă Tuyên ở Chợ Lớn. Cụ Vỹ đă không di cùng với tổng thống đến nhà ông Mă Tuyên nhưng sau đó có đên để chắc chắn mọi việc được xếp đặt như dự liệu, thấy tổng thống và Ông cố vấn Nhu b́nh thản ngồi uống nước trà với tổng bang trưởng Mă Tuyên th́ Cụ Vỹ yên tâm trở về ṭa Đô Chánh.

    Chuyện xảy ra sau đó th́ độc gỉa đều đă biết là sáng ngày 2/11/1963, TT Diệm và Ông cố vấn Nhu rời nhà ông Mă Tuyên đến nhà thờ cha Tam dâng thánh lễ. Bọn phản loạn cho xe đến “đón” và hai vị khai sáng và lănh đạo nền Đệ Nhất Cộng Ḥa VN đă bị tên Nguyễn văn Nhung và Dương hiếu Nghĩa trói quặt tay ra phía sau rồi thảm sát bằng dao găm và súng trong ḷng chiếc xe bọc sắt M113. Nhung đă tự tử hoặc bị thắt cổ chết khi Nguyễn Khánh chỉnh lư vào ngày 30/1/64. Nghĩa hiện đang sống ở vùng Tri-Cities thuộc tiểu bang Washington.

    Cuộc đời của TT Ngô Đ́nh Diêm là một mẫu mực của đức tính liêm khiết, trong sạch và khó nghèo bên cạnh những khả năng vượt bật về hành chánh, chính trị, kinh tế và quân sự. Học gỉa Vương Hồng Sển trong tác phẩm Hơn Nửa Đời Hư đă diễn tả cảnh sống khó nghèo của TT Diệm: “mặc bộ đồ tussor may kiểu áo bốn nút cổ lỗ sĩ, đă trổ vàng v́ qúa lâu năm, cổ vai đă xùi”. Linh mục Đỗ Minh Tâm hiện giúp một xứ đạo Mỹ tại Saint Paul, MN kể lại: “lễ Chúa Giáng sinh năm 1958, TT Diệm dự lễ tại một khu dinh điền ở tỉnh Kiến Ḥa. Lễ xong th́ TT và tôi ăn cơm nếp với thịt gà c̣n các binh sĩ ăn thịt con ḅ thui. TT Diệm cởi giầy ngồi trên cỏ, tôi thấy Ngài mang một đội vớ rách.”

    Tổng thống đă được sự nể trọng của các lănh tụ trên thế giới không kể lằn ranh quốc cộng và ḷng kính mến thương yêu của đồng bào. Trong chuyến công du Hoa Kỳ vào năm 1958, TT Diệm đă được TT Eisenhower ra tận săn bay đón tiếp. Đây là một vinh dự rất hiếm hoi mà một vị quốc khách đến Hoa Kỳ được trọng vọng như vậy. Khi TT Diệm thăm thành phố New York th́ dân Mỹ đứng hai bên lề đường vẫy tay chào đón, những người đứng trên lầu cao thả bông hoa giấp ngợp cả phố phường dưới cổng chào h́nh ṿng cung mang hàng chữ “Welcome President Ngo Dinh Diem”. Khi nghe tin TT Diệm bị thảm sát, trùm CS Mao Trạch Đông đă bày tỏ ḷng chân thành ngưỡng mộ và thương tiếc. ĐaÏo đức và uy thế của TT Diệm đă vượt qua ngay cả lằn ranh chủ nghĩa.

    Dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, người dân miền Nam đă sống trong những điều kiện ổn định. Chính quyền đă tạo những điều kiện thuận lợi cho người dân có cơ hội phát triển trên mọi lănh vực, tuy nhiên cũng có những hạn chế cần thiết v́ đất nước đang phải đối đầu với hiểm họa CS. Sau ngày TT Diệm bị thảm sát, người dân miền Nam đă phải chịu đựng những thống khổ của một cuộc chiến mà những người trực tiếp cầm súng đă không được dự phần vào những định đoạt trên mạng sống của chính họ bên cạnh những nghiệt ngă trầm luân của những vấn đề luân lư xă hội. Bọn tay sai và cai thầu chiến tranh đă tiến hành và nuôi dưỡng cuộc chiến đến khi quyền lợi của chúng được thanh thỏa và cuối cùng là cả dân tộc VN bị chủ nghỉa CS dày xéo. Bọn cai thầu chiến tranh ở Hoa Thịnh Đốn và bọn khố xanh khố đỏ tay sai ở Saigon đă không có được một tri thức cao hơn gót giầy của TT Ngô Đ́nh Diệm.

    Một độc gỉa của VNTP, bà Hoa Vũ ở tiểu bang New Jersey, người đă mang chân dung TT Diệm từ Mỹ về tận Lái Thiêu. Bà Hoa đă đặt bức chân dung trên một TT Diệm chụp h́nh và sau đó phổ biến tới báo chí hải ngoại. Bà Hoa đă viết thư cho cựu đại tá Nguyễn Hữu Duệ “…em không nhớ rơ là năm nào 1960 hay 1961, lúc đó em đang may ở tiệm Thanh Lịch gần chợ Bàn Cờ th́ chợ bị cháy lớn. Vài hôm sau th́ Cụ có đi thăm chợ và đồng bào nạn nhân. Cụ đi thẳng đến tiệm Thanh Lịch, lúc đó bà Phạm Bích Thuần là chủ tiệm may qúa xúc động vừa khóc vừa nói: ḱa, Vua dến nhà ḿnh, cô Hoa bao dạn ra chào Vua đi. Khi tổng thống bước lên thềm nhà th́ em ra đứng khoanh tay cúi đầu nói: “con kính chào Tổng Thống.” Người hỏi: “cháy có sợ không?” Thưa Tổng Thống con sợ lắm ạ.” Người lại hỏi: “may có khá không?” Em tŕnh: “thưa tổng thống, khá lắm.” Trong lúc đó th́ bà chủ cứ khóc v́ qúa xúc động được Vua tới thăm. Cụ nói: “ngoan hỷ.” Rồi đi ra hướng đường Bàn Cờ. Ôi! Kể lại một chút kỷ niệm mà ḷng em dâng lên một niềm thương nhớ Cụ vô cùng. Thời gian ngắn sau đó em gia nhập Thanh Nữ Cộng Ḥa. Năm 1963 có cuộc triển lăm ở ṭa Đô Chánh, em được đứng trong đội danh dự và đứng hàng đầu. Khi tổng thống xuống xe th́ có tiếng hô: chị Hoa làm chuẩn. Nghiêm. Chào. Cụ tiến đến gần em và nói: “Đứng nắng lắm hả?” Ôi! Chao ôi! Nhớ thương vô cùng, Cụ ơi!

    Phần mộ của TT Ngô Đ́nh Diệm hiện ở quận Lái Thiêu, bên quốc lộ số 5, lối đi hướng về quận Hóa An (quận Dĩ An cũ). Nơi đây đă và sẽ là một địa điểm lui tới của đồng bào trong nước và những người sống ở nước ngoài. Rải rác từ hai phía từ quân Lái Thiêu đi ra và từ hướng quận Hóa An đi tới đă có những nhóm người sống bằng công việc chỉ dẫn đưa đường cho khách thập phương kính viếng mộ Ông Huynh Đệ chính là phần mộ TT Ngô Đ́nh Diệm và Ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Nhà cầm quyền địa phương biết chuyện nhưng cũng không có hành động hay biện pháp nào ngăn cản v́ họ thừa biết rằng những ǵ đi ngược lại với ḷng dân sẽ tự nó gây ra những hậu qủa không thể nào lường trước được. Chính tôi đă nghe một cán bộ làm to có đứa con bị bệnh ngặt nghèo. Ông cán bộ này đă bế đứa con đến phần một TT Diệm để xin anh linh người đă chết v́ dân v́ nước phù hộ.

    Cựu thẩm phán Nguyễn Kim Khánh, bút hiệu Phan Thiết viết trong “Đất Việt, Người Việt, Đạo Việt”: “Trên cơi Hằng Sống, Ngài đă thấy rơ ḷng dạ của những quân ăn cháo đá bát, bọn lừa thầy phản bạn. Ngài cũng thấy rơ ḷng dân mên mộ Ngài, dân đă đánh gía Ngài qua những lầm than và khốn khổ họ phải chịu kể từ ngày Ngài bị thảm sát.” Và tôi xin được viết thế: “xin Ngài phù hộ cho con dân nước Việt mà Ngài đă một đời tận tụy yêu thương chăm sóc được thực sự sống trong an b́nh, mọi người yeu thương giúp đỡ bao bọc lẫn nhau để cùng nhau nối tiếp thực hiện ước nguyện của Ngài đến ngày thành công.”

    [Trương Phú Thứ, BỐN MƯƠI NĂM NGẬM NGÙI, VNTP # 670,
    từ ngày 16 đến ngày 30 tháng 11 năm 2003, trang 22]


    http://ngothelinh.tripod.com/BonMuoiNamNgamNgui.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Chân thành Tưởng Niệm Ngô Tổng thống , Cố Vấn chỉ đạo tối cao Ngô Đ́nh Nhu














    CHÂN THÀNH TƯỞNG NIỆM NGÔ TỔNG THỐNG , CỐ VẤN CHỈ ĐẠO TỐI CAO KIÊM TƯ LỆNH BỘ CHIẾN TRANH NGOẠI LỆ 1955-1963,HẢI QUÂN ĐẠI TÁ HỒ TẤN QUYỀN TƯ LỆNH HẢI QUÂN , ĐẠI TÁ LÊ QUANG TU(NG TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT , THIẾU TÁ LÊ QUANG TRIỆU :THAM MƯU TRƯỞNG LLĐB VÀ CÁC CHIẾN BINH LỰC LƯỢNG LỮ ĐOÀN PH̉NG VỆ PHỦ TỔNG THỐNG NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 48 (1963-2011)





    Cửu Diện Bạch Y
    Hùng Kiệt





    Cớ sao mưa gió cuốn bay cánh lê hoa
    Chim én trên lầu nước Mỹ
    Nay lưu lạc vào nhà ai
    Giấc mộng Dân Chủ- Tự Do- Nhân quyền Ba mươi sáu năm trường
    Như cánh bèo trôi dạt, lặng lẽ nở trên mặt nước
    Đôi mắt lạnh lùng nh́n thế gian
    Có nỗi đau khổ nào bằng tương tư trong oán độc
    Kiếp này xin v́ Việt Nam mà ngưng đọng nét mi sầu
    Không ngại ngần để cơi ḷng tan nát hóa thành tro bụi ..
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 11-10-2011 at 12:58 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    "Đời đời nhớ ơn Ngô Tổng Thống"

    Đó là câu nói được ghi mãi trong lòng của hơn 1 triệu người miền Bắc di cư vào Nam cùng những thế hệ nối tiếp.

    Sau khi hội nghị Geneve ký kết và đảng csVN chấp nhận chia đôi đẩt nước lấy vĩ tuyển 17 làm ranh giới Quỏ́c-Cộng, ngay những ngày đầu tiên chấp chánh, Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã phải đối diện với một biến cố trọng đại trong lịch sử Việt Nam đó là cuộc di cư vĩ đại của 1 triệu đồng bào Miền Bắc vào Nam để trốn chạy cộng sản.

    Cố́ TT Ngô Đình Diệm đã cùng với người dân miền Nam mở rộng tấ́m lòng và giang rộng đôi tay đón nhận hàng triệu đồng bào miền Bắc ruột thịt đã lìa bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, quê cha đất tổ, mồ mả tổ tiên, nhà cửa ruộng vườn, di cư vào Nam tìm tự do cho chính bản thân và cho tương lai con em của mình. Cố TT Ngô Đình Diệm chẳng những ưu ái đón nhận mà còn chăm lo, săn sóc đủ mọi mặt trong đời sống hằng ngày, Người còn tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ đồng bào di cư ổn định và xây dựng cuộc sống trên đất mới ngày càng ấm no sung túc.....Công ơn đó của Người không những riêng người Bắc di cư năm 1954-1955 mà cả người dân miền Nam cũng mãi mãi ghi nhớ và sử son luôn ghi chép không bao giờ phai.


    NQ


    Nh́n lại cuộc di cư 1954-1955 (I)

    Nguyễn Văn Lục


    Tôi chỉ là một hạt cát trong cái biển người di cư từ Bắc vào Nam. Đă sấp sỉ 60 năm rồi. Những hạt cát ấy trở thành mảnh đất phù sa mầu mỡ của miền Nam Việt Nam trước 1975. Những hiểu biết của tôi về cuộc di cư ấy trước đây vẫn chỉ là những mảnh rời. Phần đọc c̣n nhớ lại lăng đăng, nhớ nhớ quên quên trong cuốn: Cuộc di cư vĩ đại, Sài G̣n 1956 do chính quyền miền Nam xuất bản. Sách in khổ lớn với rất nhiều trang h́nh ảnh, tŕnh bày trang nhă và đẹp mắt.

    Nay tôi nh́n lại cuộc di cư ấy trước hết là sống lại h́nh ảnh kỷ niệm quá khứ.

    Như một cái vẫy cánh của một con chim xa tổ, đă ĺa cành, nh́n lại.

    Sau nữa nh́n lại chiến dịch Operation Passage to Freedom của Hải quân Mỹ để thấy rằng không có chiến dịch này, cuộc di cư của gần một triệu người có thể không trọn vẹn. Nghĩa là thất bại và để lại nỗi tuyệt vọng cho bao nhiêu người đă không ra đi được.

    Và mặc dù đă có những cố gắng tột bực trong việc đưa gần một triệu người di cư vào miền Nam, nhiều người đă không đi được và bị kẹt lại. Việc bị kẹt lại trở thành một hệ luỵ ê chề không tránh khỏi cho những người c̣n ở lại miền Bắc – sẽ tŕnh bày ở cuối bài viết.

    Và nếu nói theo một thứ lư luận của người trong cuộc, tức người di cư từ Bắc vào Nam, người viết nghĩ rằng đă có một thời những con người di cư ấy không có một thời đại nào khác, không có thứ lịch sử nào khác ngoài thời đại và lịch sử mà họ đă sống, đă trải nghiệm.

    Đó là thời đại của cuộc di cư không tiền khoáng hậu đă để lại dấu tích không phai nḥa trong mỗi mảnh đời của họ.

    Chẳng hạn, h́nh ảnh bà mẹ c̣n giữ lại chiếc đồng hồ quả lắc cũ treo trên tường cũng như những tấm phản đă mang vào miền Nam mà cho đến bây giờ, bà vẫn nằm trên đó. Hay h́nh ảnh đồng bào Thiên Chúa giáo xứ Kẻ Sặt c̣n mang theo quả chuông nhà thờ. Họ đă để lại hết, nhưng quyết đem cho bằng được quả chuông này tượng trưng cho niềm tin sắt đá của họ.

    Và hơn mọi thứ khác, mỗi người di cư đă không mang được thứ ǵ khác ngoài niềm tin rằng chủ nghĩa cộng sản là tàn bạo mà bằng bất cứ giá nào họ cũng phải ra đi.

    Và đó là tất cả phần đời của họ c̣n lại.

    V́ thế, tôi bùi ngùi nhớ đến những người đă muốn đi mà không đi được và chịu cái cảnh đọa đầy thêm mấy chục năm và nay đă hơn nửa thế kỷ trôi qua.

    C̣n đối với người Mỹ, qua chiến dịch của Hải quân Hoa Kỳ, ngoài vấn đề chi phí vật chất đồ sộ trong việc giúp người tỵ nạn di cư vào Nam, tôi c̣n nh́n thấy ở đấy tính cách nhân đạo của chiến dịch này.

    Cũng từ đó tôi nhận ra hai điều: những tấm ḷng của thủy thủ các tầu Mỹ, đồng thời nghị lực phi thường với một quyết tâm sắt đá cuả người di cư. Sự phi thường ấy làm ngỡ ngàng, gây ngạc nhiên cho các thủy thủ đoàn trong các chuyến tầu của Mỹ chở người tỵ nạn vào Nam.

    “The determination of the men of Viet Nam: determined to worship their God, determined to be free, determined to escape to be so”.
    Điều mà tôi muốn nhắc lại ở đây là cái quyết tâm của lớp người di cư miền Bắc, bằng mọi giá, giá nào cũng trả để di cư vào miền Nam. Không có cái quyết tâm ấy, họ đă không đi được.

    Cái quyết tâm ấy c̣n giúp họ sau này xây dựng tương lai họ và cho con cái họ.

    Việc di cư ấy nói cho cùng chỉ là sự kéo dài t́nh trạng trốn chạy cộng sản mà không phải đợi đến Hiệp định Geneva, 1954. Ngay từ đầu thập niên 1950, phong trào tỵ nạn cộng sản đă thành h́nh dưới h́nh thức “phong trào nhập thành”, hay nói nôm na là phong trào “dinh tê”. Đă có bao nhiêu người t́m mọi cách dời bỏ khu “an toàn Phát Diệm”, thoát đi bằng đường biển, từ cửa Cồn Thoi, ra Hải Pḥng vào những năm sau 1950? Và đă có bao nhiêu người có tiền bạc của cải đă chạy trốn vào Nam khi mà Hiệp định Geneva chưa thành h́nh? Không phải theo Tây, cũng chẳng theo Mỹ, không theo Nhật, không theo Tầu cũng chẳng v́ theo Thiên Chúa giáo mà người ta chọn đứng về phía này, phía nọ. Tất cả đều là những chọn lựa bất đắc dĩ chỉ v́ không thể sống chung với người cộng sản được.

    Cộng sản trước đây và cộng sản bây giờ cũng vậy.

    Cho nên đơn giản là chỗ nào có cộng sản th́ người ta chạy. Liều mạng mà chạy. Chết cũng chạy. Cuộc di cư 1954-1955 và cuộc di tản 1975 đều giống nhau ở một điểm: không chấp nhận sống dưới chế độ cộng sản.

    Không phải chỉ người Việt mới trốn chạy như thế. Dân chúng Đông Âu, từ những nước chư hầu của Nga cũng t́m cách trốn sang Tây Âu. Vào măm 1966, 6110 người Đông Đức đă đào thoát được sang Tây Đức. Tính từ năm 1949 đến 1952, 228.500 người đă trốn thoát khỏi các vùng do Nga Sô kiểm soát để tới Bá Linh. Và cứ như thế, 5 vạn người Tiệp Khắc đă trốn ra khỏi nước họ. (Trích Cuộc Di Cư lịch sử, Phủ Tổng Ủy Di Cư tỵ nạn, trang 276)

    Cũng vậy, ở Hung Gia Lợi (Hungary), ở Romania, ở Albania, ở Ba Lan (Poland), người ta cũng liều mạng trốn ra đi để t́m Tự Do.

    V́ vậy, thế giới đă nh́n rơ thân phận người di cư, thấy họ lao đao khốn khổ liều mạng và đă giơ tay cứu vớt và không khỏi không khâm phục họ.

    Theo nhận xét của phần đông thủy thủ Mỹ, nhiều người di cư đem theo những thứ lỉnh kỉnh không có đáng một đồng xu. Như một cái chậu, một cái thùng bằng nhựa, một tay nải quần áo cũ. Những thứ lỉnh kỉnh không đáng ǵ. Phải, nothing, nhưng lại chính là gia tài của họ.

    Sản nghiệp ra đi có khi không có ǵ, có khi chỉ là đôi tay nải. Nhưng ḷng lại tràn ngập niềm tin tưởng.

    Thủy thủ Majesky trên chiến hạm Menard đă viết thư về cho cha mẹ tả lại hoàn cảnh khốn cùng của những người di cư chân đất, chân không, không một thứ ǵ mang theo, bước lên tầu.Trong khi đó, chẳng hạn trên chiến hạm General House trớ trêu thay, có những thương gia Tầu giầu có đem theo cả gia sản tới hàng 200 tấn kiện hàng đủ loại. (Trích Operation Passage to Freedom, OPTF, Ronald B. Frankum, Jr., trang 194)

    Họ c̣n ngạc nhiên như Zeigler và các bạn ông không hiểu được khi thấy những con người tầm vóc loắt choắt bé nhỏ ấy vác những bao gạo 200 pounds lên tầu LTS (Tank Landing Ship, tầu đổ bộ xe tăng – DCVOnline) một cách nhẹ tâng, trong khi thủy thủ phải cần hai người Mỹ mới giúp bê nổi những bao gạo ấy (ta gọi nôm na tầu LST là tầu há mồm, tầu dùng để chuyên chở xe tăng, xe cộ v.v...)

    H́nh ảnh con tầu LST rất quen thuộc đối với người tỵ nạn vốn chỉ dùng để chuyên chở xe tăng, vũ khí hạng nặng dùng để giết người, nay chở những con người tỵ nạn bất hạnh. Và đă có 26 chiếc. (Có tài liệu viết 74 chiếc là không đúng, v́ tất cả số tầu của Hải quân Mỹ tham dự vào chiến dịch là 113 chiếc bằng nhiều chuyến hải tŕnh Hà Nội, Hải Pḥng, Sài G̣n). Dù chỉ là chiếc tàu nhỏ, b́nh thường chở được 170 người, tối đa 700 người, nhưng trường hợp khẩn cấp, có thể chở đến cả 1000 người di cư. Các tầu LST có thể cập bến dễ dàng để vớt người tỵ nạn, sau đó có thể dùng để chở ra các tầu lớn. (Trích Operation Passage to Freedom, Ronald B. Frankum, Jr. trang 137)

    Đó là những chiếc LST- 526, LST-803, LST-825, LST- 840 v.v
    ... Nhiều bạn đọc có thể c̣n nhớ tên những chiếc tầu LST thân yêu này…


    Các tầu há mồm LST là biểu tuợng cho những con tầu chở người di cư

    Những người di cư ấy đều quyết tâm, như thế mới đi được. Người ta nói đến cuộc bỏ phiếu bằng đôi chân. Có đến gần 1 triệu đôi chân đă bỏ phiếu như thế. Đó là đôi chân trần, chưa hề biết xỏ chân vào đôi giầy, đôi dép. Họ là những người dân quê nghèo nàn, cơ cực.

    Cũng không phải chỉ có đa số là người Thiên Chúa giáo di cư như đă có sự hiểu lầm từ trước đến giờ. Cuộc di cư 1954-1955 là của toàn thể dân chúng miền Bắc, Kinh có, Thượng có và đủ thành phần xă hội và tôn giáo.

    Họ thuộc đủ loại người, đủ thành phần xă hội. Đồng bào các tỉnh miền Thượng như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang (vốn là những nơi sào huyệt của Việt Cộng) cũng cùng với đồng bào Thượng ở Ḥa B́nh bỏ lại tất cả rừng núi quen thuộc lần ṃ về Hà Nội để vào Nam. Đă có hơn 10 ngàn người Nùng ở Ḥn Gai được di cư dưới quyền Đại tá Sung. Có 2340 người Nùng gốc Tầu đi vào Nam ngày 02/09 trên tầu Montrose. Có chuyến tầu như Beauregard chở các người thuyền chài và gia đ́nh họ mang theo cả dụng cụ đánh cá. Đặc biệt hơn cả, có những gia đ́nh và có khi cả một làng ở trong các vùng do Việt Minh kiểm soát như Vinh, Nghệ An t́m cách trốn thoát khỏi sự kiểm soát của cộng sản. Tỉ dụ dân chúng ở Ba Làng, huyện Tĩnh Gia tụ họp hơn 2 vạn người đ̣i di cư bị Việt cộng nă súng bắn giải tán.Tỉ dụ những người di cư ở Vinh đà trải qua bao gian nan, khốn khó mới t́m được con đường đi đến tự do. Sau này, họ tụ tập định cư trong khu vực B́nh Giả, Bà Rịa.

    Trên bước đường đi t́m Tự do, nhiều người đă lên được tàu, nhưng v́ quá mệt mỏi, kiệt sức đă chết trên tầu.

    Trên chiến hạm Telfair, chuyến thứ tư chở người di cư vào miền Nam của Hải quân Mỹ ngày19/8. Người ta ghi nhận đă có hai người di cư chết trên tầu v́ sốt rét và quá kiệt sức và bù lại có hai trẻ sơ sinh ra đời:

    “The deaths were caused by malaria and general weakness. The physical condition of the Vienamese as they boarded the American ships was often observed as desperate. Many of the Vietnamese had traveled great distances to reach the embarcation center, often at peril to them and seldom without hardship”.

    Căn bệnh sốt rét và sự ốm yếu chung đă gây nên chết chóc cho nhiều người. Người ta nhận thấy rằng t́nh trạng cơ thể của người Việt Nam khi họ lên những chiếc tầu Mỹ thường là tuyệt vọng. Nhiều người Việt Nam đă phải đi những đoạn đường rất dài để đến trung tâm tiếp cư, thường là nguy hiểm cho chính bản thân họ và ít khi mà không có sự gian khổ. (Trích OPTF, trang 82).

    Nhưng nếu tính chung tất cả cuộc di cư th́ đă có 66 người di cư chết trên biển v́ nhiều nguyên do, nhưng đồng thời ghi nhận có 184 trẻ sơ sinh trên các tầu chiến.

    Và c̣n bao nhiêu người bỏ xác trên biển trên những bè mảng ghép vội vàng để đi t́m tự do?

    T́nh trạng đó cho thấy người di cư đă phải trả giá cho chuyến hành tŕnh đi t́m tự do của họ.


    Bất kỳ ai, đă là người Việt Nam đều có đủ lư do chạy trốn cộng sản. Cho nên, họ đều có một quyết tâm phi thường dám từ bỏ tất cả chỉ để mưu cầu một cuộc sống tự do. Và không thể có lời biện minh nào hùng hồn, xác tín và rơ ràng hơn được nữa.

    Có thể đó là đôi chân của một ông già trên 60 tuổi, râu tóc đă bạc mà chính ra chỉ c̣n đủ th́ giờ để nghĩ tới chuyện đời sau, cụ đang ngồi nghỉ mệt qua ống kính của William Ray Park trên tầu USS SKAGIT và người ta hỏi: Sao cụ lại bỏ xứ ra đi?

    Chắc là cụ có sẵn câu trả lời.

    Hay là h́nh ảnh một bà cụ cơng cháu gái di cư, mang tương lai tuổi trẻ lên đường. Hay câu chuyện về những trẻ em Việt Nam thưởng thức món quà tự do. Đó là những chiếc kẹo Mỹ mà lần đầu tiên trong đời các em đă được ăn.

    Henry Đỗ, một trong những đứa trẻ đă nhận ăn cái kẹo do người thủy thủ Mỹ cho năm 1954 viết lại như sau:

    “I cannot forget the first moment I stepped onto a American ship to go to South Vietnam. A sailor handed me a candy, at the moment, I could not say thanks in English… Oh, my God, it was very very delicious. It was the best candy in the world. 21 year after, the sweet moment I meet the candy again at American soil...I can eat the candy anytime I want, but I didn’t eat many candy…I eat the candy only I want to remember the sailor and the ship that brought me and my family to the freedom land”. (Trích lại trong bài viết Passage to Freedom in Việt Nam của Gertrude Samuels, số tháng 6-1955)

    Tôi không thể quên được cái giây phút đầu tiên tôi bước lên một chiếc tầu Mỹ để đi đến miền Nam Việt Nam. Người thủy thủ đưa cho tôi cái kẹo. Lúc ấy, tôi không nói được câu cám ơn bằng tiếng Anh. Ôi, trời ơi! Ngon thật là ngon. Cái kẹo ngon nhất thế giới. Hai mươi mốt năm sau, cái giây phút dễ thương là khi tôi lại trông thấy kẹo ở đất Mỹ. Tôi có thể ăn kẹo bất cứ lúc nào tôi muốn, nhưng tôi không ăn nhiều kẹo đâu... Tôi ăn kẹo chỉ để muốn nhớ đến người thủy thủ và chiếc tầu đă đưa tôi và gia đ́nh đến vùng đất tự do.
    Tôi cũng muốn viết ra đây câu chuyện cảm động xảy ra trên tầu General Brewster, chuyến chót của hải quần Hoa Kỳ chở người di cư vào ngày 15/03/1955. Trong chuyến tầu chót này, có một người cha và đứa con gái phải ra đi v́ người vợ muốn ở lại Hà Nội. Họ đành chia tay. Đó cũng có thể là một thảm cảnh biểu tượng chia ĺa trong một số gia đ́nh di cư khác. Như trường hợp tài tử điện ảnh Kiều Chinh mà chúng tôi trích dẫn ở cuối bài viết.

    Có những cuộc chia ĺa bà con, anh em, họ hàng, làng nước.

    Cũng đành đoạn mà bỏ đi thôi. Nào ai muốn thế đâu? Sau này, liên lạc Bắc Nam giới hạn vào một tấm bưu thiếp in sẵn. Nhưng dù chỉ là một tấm bưu thiếp, gia đ́nh tôi ở trong Nam gửi ra cho anh tôi nhiều lần, nhưng đă không bao giờ nhận được thư trả lời của người anh Cả ở lại Hà Nội.


    © DCVOnline

    http://www.motgoctroi.com/StLichsu/L...4/DCu54_01.htm

  4. #4
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Biểt nói ǵ cảm mến ! Biết nói chi báo đền ! ( Mượn lời 1 ca khúc )

    Nước mắt đàn ông ? Vốn dĩ kiệm ước ! Đọc đến đây, nước mắt tuôn trào, ...và cứ để mặc sức mà tuôn trào.... !

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ngài Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă vượt lên trên cả khái niệm " vĩ đại " ! Xin Anh linh 2 Ngài pḥ hộ
    cho đồng bào, cho quê mẹ thoát cơn bỉ cực !

    Xin Thượng Đế thương xót chúng con !!!

    bussoni128

    Chân thành Cám Ơn các bạn v́ những sưu tập cống hiến rất giá trị !

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    CHÂN DUNG TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM (1901-1963)
    Nguyễn Hùng Kiệt




    Chân Dung Ngô Tổng Thống

    Tiểu Sử
    Ngô Đ́nh Diệm (Hán tự:吳廷琰) sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đ́nh quyền quư theo Công giáo ở Việt Nam, tên thánh của ông là Jean Baptiste (Gioan Baotixita).

    Gia Đ́nh
    Theo các tài liệu lịch sử đă được công bố, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Huế trong một gia đ́nh công giáo danh vọng bậc nhất miền Trung thời đó. Thân phụ là cụ ông Ngô Đ́nh Khả và thân mẫu là cụ bà Phạm Thị Thân, nguyên quán làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh, Trung Phần Việt Nam. Cụ Ngô Đ́nh Khả là Thượng Thư triều đ́nh Huế kiêm Phụ Đạo Đại Thần và cũng là Cố Vấn của vua Thành Thái.
    Gia đ́nh ông bà cụ cố Ngô Đ́nh Khả có tất cả 9 người con: 6 người con trai và 3 người con gái. Trưởng nam là Tổng Đốc Ngô Đ́nh Khôi đă bị cộng sản giết năm 1945 cùng với người con trai là Ngô Đ́nh Huân; Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục; Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người con trai thứ ba; ba người con gái là bà Ngô Đ́nh Thị Giao, tức bà Thừa Tùng; bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, tức bà Cả Âm, thân mẫu Hồng Y Nguyễn Văn Thuận và bà Ngô Đ́nh Thị Hoàng, tức bà Cả Lễ, nhạc mẫu nghị sĩ Trần Trung Dung, tiếp theo là ba người con trai: Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn và đại sứ Ngô Đ́nh Luyện, người con út trong gia đ́nh.
    Cụ Cố Ngô Đ́nh Khả nổi danh là một vị khoa bảng xuất chúng. Thời đó, tại Việt Nam rất hiếm có người được hấp thụ cả hai nền giáo dục Đông và Tây như Cụ. Lúc thiếu thời, Cụ theo Nho học, sau đó vào chủng viện học chương tŕnh Pháp, rồi được gửi sang đại chủng viện Penang để học Triết học và Thần học Tây Phương bằng tiếng Pháp và tiếng La Tinh. Cụ là một chủng sinh rất xuất sắc, nhưng v́ không có ơn gọi để trở thành linh mục, Cụ đă xin trở về cuộc sống thế tục.
    Cụ Cố Ngô Đ́nh Khả c̣n nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, cương trực, đức độ, một nhà ái quốc chân chính, là bạn thân của các nhà cách mạng nổi danh thời đó như cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Thành tích đáng kể nhất của cụ cố Ngô Đ́nh Khả là nỗ lực thành lập Trường Quốc Học tại Huế, một trường công lập đầu tiên giảng dạy theo chương tŕnh học thuật Đông Tây tại Việt Nam. Và chính Cụ là vị đại thần duy nhất đă can đảm công khai chống lại thực dân Pháp phế bỏ và đầy vua Thành Thái sang Phi Châu sống lưu vong, sau đó Cụ đă xin rũ áo từ quan về quê làm ruộng.
    Lúc thiếu thời, ông Diệm c̣n đuợc theo học dưới sự dạy dỗ của một vị cha tinh thần khác, cũng nổi tiếng về kiến thức quảng bác, đức độ và ḷng yêu nước: Đó là Quận Công Nguyễn Hữu Bài, Thượng Thư dưới triều vua Duy Tân. Ngài là vị đại thần duy nhất chống lại việc người Pháp tham lam muốn đào ngôi mộ vua Tự Đức để lấy vàng bạc châu báu. V́ thế dân chúng miền Trung thời đó vô cùng cảm kích ngưỡng mộ nên đă có phương ngôn: “Đày vua không Khả. Đào mả không Bài”.
    Ngoài việc hấp thụ những đức tính cao đẹp và ḷng yêu nước nồng nàn của thân phụ và nghĩa phụ, ông Diệm c̣n chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo dục Nho Giáo và Thiên Chúa Giáo. Thực vậy, nếu Nho Giáo đă hun đúc ông Diệm thành một con người thanh liêm, tiết tháo và cương trực th́ nền giáo dục Thiên Chúa Giáo đă đào tạo ông Diệm thành một con người đầy ḷng bác ái, vị tha và công chính.

    Thời trẻ
    Từ lúc c̣n nhỏ, ông được Nguyễn Hữu Bài – quan phụ chính trong triều dạy dỗ và coi như con đẻ, từ năm 15 tuổi ông vào học trường ḍng với dự định sau này làm tu sĩ, nhưng không chịu nỗi kỷ luật khắt khe trong trường ḍng, ông đă bỏ trường ḍng ra xin học vào trường quốc học Huế
    Từ năm 1919 ông ra Hà Nội học trường Hậu Bổ (trường hành chính) và tốt nghiệp 2 năm sau đó năm 1921.

    Giai đoạn làm quan triều Nguyễn
    Năm 1923, ông được bổ nhiệm làm Tri huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên, rồi Tri phủ Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
    Năm 1929, ông được bổ nhiệm làm Tuần vũ tỉnh B́nh Thuận.
    Năm 1932, ông được bổ nhiệm Thượng thư Bộ Lại trong triều đ́nh vua Bảo Đại. Trong thời gian này ông được bầu làm Tổng thư kư uỷ ban cải cách, ông đề xướng hai điều với chính quyền bảo bộ Pháp: một là thống nhất Trung và Bắc Kỳ theo Ḥa ước Giáp Thân 1884 và hai là cho Viện Nhân dân Đại biểu Trung Kỳ được quyền tự do thảo luận các vấn đề. Việc thống nhất cốt sẽ buộc chính quyền Bảo hộ Pháp băi bỏ khâm sứ Trung Kỳ và thống sứ Bắc Kỳ và thu về thành một viên tổng trú sứ (résident général) ở Huế mà thôi. Việc thứ hai là để canh tân lối cai trị cũ. V́ thấy không được chấp nhận, ông từ chức ngày 12.07.1933..

    Hoạt động chính trị chống Pháp :1933-1945
    Năm 1933, ông vào Sài G̣n cùng với Nguyễn Phan Long, Lê Văn Kim,… tổ chức phong trào của trí thức Nam và Trung Kỳ vận động chính giới Pháp tại Paris

    để đ̣i truất phế quan Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier. Việc không thành, ông bị Pasquier trục xuất khỏi Huế và chỉ định cư trú tại Quảng B́nh. Tuy nhiên, sau cái chết của Pasquier năm 1934, viên toàn quyền mới Eugene René Robin đă phục hồi tước vị hàm cho ông và ông về dạy tại trường Thiên Hựu do anh trai Ngô Đ́nh Thục làm Giám học
    Thời kỳ 1934-1944, Ngô Đ́nh Diệm tham gia thành lập và lănh đạo đảng Đại Việt Phục Hưng chống Pháp với thành phần đảng viên ṇng cốt là quan lại, linh mục, cảnh sát, và lính khố xanh bản xứ tại Trung Kỳ. Tháng 7 năm 1944, mật thám Pháp phá vỡ tổ chức này, Ông Ngô Đ́nh Diệm trốn vào Sài G̣n với sự giúp đỡ của hiến binh Nhật.
    Tại Sài G̣n, ông đă tham gia thành lập Uỷ Ban Kiến Quốc với mục tiêu pḥ tá hoàng thân Cường Để, tuy nhiên Nhật không cho Cường Để về nước để lập làm vua mà vẫn tiếp tục sử dụng Bảo Đại để lập nên một chính quyền thân Nhật với quốc hiệu mới là Đế quốc Việt Nam. Bảo Đại đă từng mời ông làm thủ tướng trong chính quyền mới nhưng không thành mà thay vào đó là Trần Trọng Kim.

    Trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương 1945-1954.
    Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Bộ Tư Lệnh Nhật ở Đông Dương tổ chức đảo chánh lật đổ nhà cầm quyền Pháp. Đại sứ Nhật Yokohama yêu cầu vua Bảo Đại tuyên cáo Việt Nam Độc Lập trong khối Đông Nam Á. Đối phó với t́nh h́nh mới, nhà vua lại mời ông Ngô Đ́nh Diệm về làm Thủ Tướng nhưng v́ không muốn làm vật hy sinh, ông đă từ chối và nhà vua đă mời cụ Trần Trọng Kim lúc đó 62 tuổi thành lập nội các.
    Ngày 15 tháng 8 năm 1945, khi Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng, Việt Minh khai thác sự đột biến hoang mang của quần chúng, đă tổ chức cướp chính quyền trong một cuộc biểu t́nh ngày 18 tháng 8 năm 1945 tại Hà Nội. Sau đó, Cựu Hoàng cũng tuyên bố thoái vị. C̣n ông Diệm trên đường từ Sàig̣n về Huế đă bị Việt Minh bắt tại Tuy Hoà và biệt giam tại Quảng Ngăi. Để củng cố địa vị, Hồ Chí Minh đă mời ông Diệm hợp tác với chính phủ nhưng ông đă cương quyết từ chối. Khi bị giam tại Tuyên Quang, ông bị bệnh nặng được đưa về điều trị tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội do áp lực của đảng phái quốc gia và Phó chủ tịch Huỳnh Thúc Kháng, nhưng ông đă được ông Nhu lúc đó đang làm việc tại Thư Viện Trung ương Hà Nội t́m cách cứu thoát.
    Đến năm 1948, một lần nữa ông Ngô Đ́nh Diệm từ chối lời mời của Cựu Hoàng thành lập chính phủ trong Liên Hiệp Pháp. Từ đó ông xuất ngoại, đi vận động ngoại giao tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ, Pháp, Bỉ và được Đức Giáo Hoàng Piô XII tiếp kiến tại La Mă.
    Năm 1950, ông theo người anh trai là giám mục Ngô Đ́nh Thục đi Vatican, sau đó sang Nhật gặp hoàng thân Cường Để đang sống ở đây, và sau đó ông sang Mỹ sống tại đây trong hai năm, phần lớn thời gian lưu trú tại các trường ḍng Lakewood ở New Jersey và trường ḍng Ossining ở New York, đây cũng là thời kỳ ông gặp hồng y Spellman, người đă đóng một vai tṛ rất quan trọng trong việc tạo nên sự nghiệp chính trị của ông sau này
    V́ t́nh h́nh chiến sự suy sụp mau chóng sau khi thất thủ tại Điện Biên Phủ 7.5.1954, Chính Quyền Pháp muốn rút lui trong danh dự nên đồng ư trao trả độc lập thực sự cho Việt Nam. Trước t́nh thế rất bi đát, đất nước có thể bị cắt làm đôi, Cựu Hoàng Bảo Đại đă kêu gọi ḷng ái quốc và trách nhiệm trước sự tồn vong của dân tộc, đă yêu cầu ông Diệm nhận lănh sứ mạng. V́ nghĩ rằng đây là cơ hội cuối cùng, ông có thể đứng ra lập chính phủ để cứu nước nên ông đă nhận lời, bất chấp sự can ngăn của các chính khách thân hữu. Sự kiện lịch sử này xảy ra ngày 19. 06. 1954, trước khi Hiệp Định Genève chia cắt hai miền Nam Bắc đất nước theo sông Bến Hải ngày 20. 07. 1954 đúng sau 31 ngày. Ngày 24 tháng 06 năm 1954 Thủ Tướng Diệm về nước thành lập chính phủ
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 11-10-2011 at 08:52 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Thủ tướng Quốc Gia Việt Nam 19.6.1954-26.10.1955
    Trong thời kỳ đầu làm Thủ tướng quốc gia Việt Nam, thực tế ông không có quyền lực đối với các lực lượng quân đội, cảnh sát với những người đứng đầu là Trung tướng Nguyễn Văn Hinh (gốc sĩ quan Trung tá Không quân Pháp, vợ Pháp) và Thiếu tướng Lê Văn Viễn (B́nh Xuyên). Hai lực lượng này liên minh với nhau nhằm chống lại ông, ông cũng không kiểm soát được bộ máy quan chức dân sự v́ các viên chức Pháp đang c̣n nhiều, nắm giữ các vị trí then chốt. Nền tài chính vẫn do ngân hàng Đông Dương mà phía sau là chính phủ Pháp quản lư. Thực tế trong gia đoạn đầu cầm quyền thủ tướng ông không có quyền hành.
    Sự kiện quan trọng trong giai đoạn này là việc Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower gửi công hàm chính thức cho Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cho biết từ đây chính phủ Việt Nam nhận viện trợ trực tiếp của chính phủ Hoa Kỳ chứ không qua nhà đương cục Pháp như trước.
    Ngô Đ́nh Diệm cho rằng cơ hội duy nhất cho quốc gia Việt Nam đứng vững được là phải giành được độc lập thực sự, và ông nhất định thực hiện mục tiêu đó một cách dũng cảm và kiên tŕ hiếm có. Chỉ sau vài tháng nắm quyền thủ tướng, tháng 12 năm 1954 ông băi bỏ quyền phát hành giấy bạc của ngân hàng Đông Dương, từ nay giấy bạc lưu hành trên lănh thổ miền Nam sẽ do ngân hàng Việt Nam mới thành lập phát hành và cục hối đoái giao cho chính phủ Việt Nam quản lư, tiếp đó ông yêu cầu chính phủ Pháp giao lại cho Việt Nam trong thời hạn năm tháng việc kiểm soát quân đội quốc gia lâu nay vẫn thuộc bộ chỉ huy Pháp.

    Thu phục Dũng Tướng Trịnh Minh Thế:
    Tŕnh Minh Thế (1922 – 3 tháng 5 năm 1955) (một số tài liệu viết là Trịnh Minh Thế) là một người theo chủ nghĩa quốc gia và là một Tướng lănh quân sự tài ba trong thời gian cuối của cuộc kháng chiến tranh chống thực dân pháp, đầu cuộc chiến tranh Quốc-Cộng Việt Nam.

    Gia thế
    Trịnh Minh Thế sinh ở tỉnh Tây Ninh trong một gia đ́nh theo đạo Cao Đài. Theo Pḥng Nh́ Pháp th́ cha ông tên là Tŕnh Trung Vinh, tuy nhiên nguồn khác lại cho biết cha ông là Trịnh Thành Quới một giáo chức Cao Đài, đồng thời là một thương gia phát đạt.
    Gia đ́nh họ Trịnh chuyển từ B́nh Định vào miền Nam từ đầu thế kỷ 19 và đổi họ từ Trịnh sang Tŕnh, theo gia đ́nh ông là để tránh sự trả đũa của nhà Nguyễn với những người theo Tây Sơn (Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ).
    Do sinh trưởng trong một gia đ́nh có thế lực, Trịnh Minh Thế được hưởng sự giáo dục tốt hơn rất nhiều người Việt Nam đương thời nói chung. Ông tốt nghiệp tiểu học (Certificate of Primary Education),

    Hoạt động
    Thời kỳ 1940-1954
    Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, Nhật tiến vào Đông Dương. Phản ứng trước t́nh h́nh phong trào chống Pháp càng ngày càng gia tăng, toàn quyền Đông Dương là Đô đốc Decoux hành động quyết liệt. Ông ta cho đóng cửa một số nơi thờ tự của Cao Đài, rồi tới ngày 26 tháng 8 năm 1940 cho đóng cửa Ṭa thánh Tây Ninh. Tới ngày 27 tháng 7 năm 1941, nhiều lănh đạo của Cao Đài, kể cả Hộ Pháp Phạm Công Tắc bị bắt giữ.
    Để giành được sự ủng hộ của các tổ chức Việt Nam theo chủ nghĩa quốc gia, Nhật tiến hành bắt liên lạc và hỗ trợ cho họ, trong đó có Cao Đài. Tới tháng 2 năm 1943, Nhật giúp vị Phối Sư Cao Đài là Trần Quang Vinh mở lại thánh thất Cao Đài tại Sài G̣n. Để đáp lại, Cao Đài hợp tác tích cực với Nhật, Phối Sư Trần Quang Vinh kêu gọi giáo dân Cao Đài xung phong đăng lính cho quân Nhật, 10.000 giáo dân Cao Đài làm việc cho Nhật, đáng kể nhất là tại xưởng đóng tàu Nitian. Số người này sau giờ làm việc được huấn luyện quân sự. Nhờ vậy mà Trịnh Minh Thế được huấn luyện quân sự trong trường sỹ quan của Hiến binh Nhật (Kempetai), khi Nhật bắt đầu sử dụng lực lượng vũ trang Cao Đài. Tới năm 1945, ông trở thành một sỹ quan của lực lượng quân sự Cao Đài.
    Được sự bảo trợ của Nhật, Phối Sư Trần Quang Vinh tổ chức lực lượng vũ trang gồm 3.000 người, tiếng là theo chỉ thị của Hoàng thân Cường Để. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, lực lượng Cao Đài mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, vũ trang bằng gậy tre vọt nhọn tham gia hỗ trợ Nhật đảo chính Pháp. Thủ lĩnh quân sự của Cao Đài là Trần Văn Thành tuyên bố Hoàng thân Cường Để chỉ thị thành lập lực lượng vũ trang Cao Đài liên minh với Nhật Bản để chống Pháp. Thời kỳ này Trịnh Minh Thế đă gia nhập lực lượng vũ trang Cao Đài.
    Ông thành lập đội quân xung kích Hắc Y, mặc quần áo bà ba đen, sau trở thành đồng phục cho tất cả dân quân Liên Minh. Đầu năm 1949, Trịnh Minh Thế đưa lực lượng của ḿnh từ các tỉnh miền Đông về Tây Ninh để ủng hộ Đức Hộ pháp Phạm Công Tắc, rồi sau đó được phong Thiếu tá.
    Lực lượng của Trịnh Minh Thế có quân số trên 3 ngàn người, bảo vệ cho Ṭa Thánh Tây Ninh tránh được các cuộc tấn công của lực lượng Việt Minh.
    Tháng 6 năm 1951, Trịnh Minh Thế chính thức rời khỏi hàng ngũ giáo phẩm Cao Đài với chừng 2.000 người của ḿnh và thành lập lực lượng riêng, lấy tên là Liên Minh, chủ trương chống cả Việt Minh và Pháp. Cha và anh của ông cũng thành lập lực lượng vũ trang trong Liên Minh, về sau hai người bị giết khi đụng độ với lực lượng Việt Minh.
    Lực lượng Liên quân của Tŕnh Minh Thế được cho là đă thực hiện một loạt các vụ Ám sát tại Sài G̣n từ năm 1951 tới năm 1953, chiến công lẫy lừng ám sát Thiếu tướng Chanson tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp Nam bộ Việt Nam tại Sa Đéc năm 1951.
    Tháng 8 năm 1953, quân Pháp tấn công vào căn cứ của Tŕnh Minh Thế, sử dụng một tiểu đoàn người Nùng tinh nhuệ và 1 Liên đoàn Lưu động, tăng cường 1 Pháo đội Pháo binh yểm trợ. Quân Liên Minh phải tránh vào các hang động ở núi Bà Đen. Về sau Tŕnh Minh Thế phải dời sở chỉ huy về núi Heo. Tới năm 1954, Liên Minh đă mở rộng địa bàn hoạt động về phía tây-nam, tới tận sông Cửu Long. Lực lượng của họ được chia làm nhiều tiểu đoàn, quân số có lẽ vào khoảng 4.500 người.

    Thời kỳ 1954-1955.
    Tháng 9 năm 1954, Đại tá Lansdale (Phái bộ Mỹ) và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu phát hiện ra tướng Nguyễn Văn Hinh, Tổng tham mưu trưởng quân đội Quốc gia, đang tiến hành âm mưu lật đổ TT Diệm. Cùng lúc, quân Pháp phong tỏa các lực lượng Cao Đài định tiến vào Sài G̣n giải nguy cho TT Ngô Đ́nh Diệm. Lực lượng Liên Minh của Tướng Thế đă tiến vào Sài G̣n, đáp lại lời kêu gọi ủng hộ TT Diệm.

    Cuộc đảo chính bị thất bại một phần các sỹ quan cấp dưới của tướng Hinh lấy lí do đi nghỉ mát, (v́ ủng hộ Thủ tướng Diệm) thiếu những thuộc hạ cốt cán này, cuộc đảo chính không thể tiến hành được. Lí do Quan trọng 3.500 quân Hắc y của Tướng Thế đă có mặt tại Sài g̣n để bảo vệ TT.
    Ngày 13 tháng hai năm 1955, quân lính của Tŕnh Minh Thế chính thức sát nhập vào quân đội Nam Việt Nam, c̣n Tŕnh Minh Thế được Thủ tướng Diệm gắn lon Thiếu tướng, (TT Diệm chỉ có 2 Thiếu tướng: Lê văn Ty, Trịnh Minh Thế) quân Liên Minh Hắc y diễu hành vào Sài G̣n. Tân Thiếu tướng Tŕnh Minh Thế điều động 15.000 quân Cao Đài về Ṭa Thánh Tây Ninh như lực lượng dự bị, c̣n ḿnh dẫn phần lớn lực lượng của ḿnh gồm 3.500 người về gia nhập quân đội quốc gia như thỏa thuận với TT Ngô Đ́nh Diệm.

    Trong khoảng thời gian từ tháng 3 tới tháng 5 năm 1955, t́nh h́nh tại Sài G̣n trở nên rất căng thẳng. Mâu thuẫn gay gắt về cả quyền lực chính trị lẫn kinh tế khiến đụng độ vũ trang giữa phe chính phủ và liên minh lực lượng vũ trang giáo phái cùng B́nh Xuyên là khó tránh khỏi. Thủ tướng Diệm kiên quyết tiêu diệt lực lượng vũ trang đối lập, c̣n lực lượng giáo phái nhờ vào sự hậu thuẫn của Pháp cũng quyết không chịu nhượng bộ. Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đưa vào Sài G̣n các đơn vị trung thành gồm 3 tiểu đoàn Nùng, rồi 2 tiểu đoàn dù dưới quyền đại tá Đỗ Cao Trí. Các đơn vị này cộng vào số binh sĩ của tướng Tŕnh Minh Thế (Cao Đài), đại tá Nguyễn Văn Huê (Ḥa Hảo) và thiếu tá Nguyễn Văn Đày (Ḥa Hảo) làm cho cán quân lực lượng nghiêng về phía quân chính phủ, so độ 4.000-5.000 quân B́nh Xuyên tại vùng Sài G̣n-Chợ Lớn.
    Ngày 8 tháng 3 năm 1955, 7 tiểu đoàn quân Chính phủ bắt đầu hành quân tiêu diệt lực lượng đối lập là đảng Đại Việt tại Quảng Trị (Trung tá Nguyễn Bôn tự xưng Đại tá lập chiến khu Ba Ḷng gần Khe Sanh), và tới ngày 25 tháng 3, quân dù mở cuộc tấn công vào phe đối lập tại Sài G̣n, nhưng Cao ủy Pháp là tướng Paul Ely cùng tướng Lawton Collins (Mỹ) gây sức ép buộc quân chính phủ phải ngưng chiến. Tuy nhiên, thế lực của quân chính phủ được củng cố lên nhiều khi ngày 29 tháng 3, tướng Nguyễn Thanh Phương, tư lệnh các lực lượng Cao Đài tuyên bố ủng hộ chính phủ. T́nh h́nh căng thẳng giữa hai bên kéo dài, các thỏa hiệp do Pháp và Mỹ làm trung gian đưa ra đều bị hai bên bác bỏ, tới ngày 26 tháng 4, xung đột quân sự bùng nổ trở lại. Quân đội chính phủ nhanh chóng đánh tan sức kháng cự của quân B́nh Xuyên, tới cuối tháng 4, quân B́nh Xuyên hoàn toàn bị đánh bại, bị đẩy khỏi thành phố, bị quân chính phủ truy kích.
    Ngày 3 tháng 5 năm 1955, khi đang ngồi trên xe Jeep chỉ huy tiến quân qua cầu Tân Thuận, tướng Tŕnh Minh Thế bị một viên đạn carbin bắn tỉa bắn vào sau gáy. Vụ giết người này suốt một thời gian không được làm sảng tỏ được, một số người đổ lỗi cho phía Pháp (v́ họ đă thề giết cho bằng được Tŕnh Minh Thế trong suốt nhiều năm, lúc này các Giang thuyền Pháp tuần tiểu trên Sông Sài g̣n, lấy lí do bảo vệ kiều bào Pháp), trong khi một số người khác đổ lỗi cho chính quyền Đệ nhất Cộng Hoà. Hoàn cảnh cái chết của ông cũng gây nhiều tranh căi, khi có nhiều thông tin khác nhau, thậm chí đối lập nhau về thời gian, địa điểm, vết thương gây nên cái chết của ông…. Khi nghe tin Tướng Thế tử trận, TT Diệm bật khóc, TT truy thăng Trung tuớng, tang lễ cữ hành nghi thức trọng thể: Tướng Lănh Vị quốc vong thân. Ông được chôn cất tại núi Bà đen, gần toà thánh Tây ninh, nơi những năm tháng ông kháng chiến chống Pháp và Cộng sản .
    Sau khi chết, tên ông được đặt cho con đường dọc suốt Quận 4 Sài G̣n đến cầu Tân Thuận cho tới năm 1975.
    Dù T́nh báo Pháp đă thú nhận sau này (1977) chính họ đă bắn tỉa từ một giang thuyền trên Sông Sài g̣n dưới cầu Tân thuận, do nhận được tin từ một sĩ quan VN tại Bộ Tổng tham Mưu (sĩ quan này ủng hộ Tướng Hinh; Tướng Viễn, B́nh Xuyên, vốn sĩ quan t́nh báo của Pháp trước đây).
    Học giả Nguyễn Hiến Lê trước 1975 cho rằng TT Diệm giết, nhưng thực tế Nguyễn Hiến Lê không đưa bằng chứng thuyết phục. Sau 1975 ông vỡ mộng Chủ Nghĩa Cọng Sản, ông yêu thích tôn sùng. Trong Hồi kư Cuối đời 1980 ông thú nhận trước 1975, ông từng yêu thích lư tưởng CS. Điều này cho thấy những sách viết về chính trị của ông trước 1975 không được khách quan cho lắm. Không phủ nhận những tác phẩm khác là có giá trị: Đắc nhân tâm, Quẳng gánh lo đi.

    Dẹp loạn Hiện tượng Sứ quân cát cứ:

    B́nh Xuyên:Tướng Lê văn Viễn (Bảy Viễn)
    Bảy Viễn (1904-1970) là tên của một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức lực lượng vũ trang chống Pháp, sau ly khai trở về hợp tác với chính quyền Bảo Đại. Bảy Viễn cũng là thủ lĩnh của lực lượng B́nh Xuyên chống đối và bị TT Ngô Đ́nh Diệm dẹp tan vào năm 1955.

    Tung hoành ngang dọc
    Bảy Viễn tên thật là Lê Văn Viễn, sinh năm Giáp Th́n (1904) tại Phong Đước, quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn (nay là Quận 8, Tp. Hồ Chí Minh). Cha là Lê Văn Dậu, người Hoa gốc Triều Châu.
    Năm 1921, Bảy Viễn vào tù lần đầu với bản án 20 ngày tù giam khi mới 17 tuổi do phạm tội trộm xe đạp.
    Năm 1927, Bảy Viễn phạm tội hành hung người khác và bị phạt giam 2 tháng tù.
    Năm 1936, Bảy Viễn bị chính quyền Nam Kỳ tuyên án 12 năm khổ sai đày đi Côn Đảo do tội cướp có vũ trang (súng). Tuy nhiên, đến năm 1940, Bảy Viễn vượt ngục thành công về đất liền sau 4 lần thất bại.
    Năm 1942, Bảy Viễn bị bắt trong vụ tổ chức cướp xưởng mộc B́nh Triệu. Ṭa án tuyên phạt 12 năm khổ sai cộng thêm 8 năm c̣n thiếu trước đây là 20 năm.

    Tham gia kháng chiến
    Năm 1945 tham gia kháng chiến chống Pháp và trở thành Chi đội trưởng Chi đội 9 thuộc Liên khu B́nh Xuyên, do Ba Dương (tức Dương Văn Dương) làm Tổng chỉ huy.
    Ngày 20 tháng 2 năm 1946 Ba Dương hy sinh trong một trận chống càn của Pháp ở Bến Tre khi chỉ huy một bộ phận quân B́nh Xuyên vượt sông Soài Rạp từ Rừng Sát về cứu nguy cho mặt trận An Hóa – Giao Ḥa. Sau khi Ba Dương hy sinh, Bảy Viễn vận động để nắm chức Tư lệnh B́nh Xuyên nhưng một số cán bộ chỉ huy trưởng các chi đội B́nh Xuyên đă không tán thành.

    Tháng 5 năm 1946 Tướng Nguyễn B́nh tư lệnh Viêt Minh tại Nam bộ kư quyết định phong cho Bảy Viễn làm Khu Bộ phó chiến khu 7 với ư định tách Bảy Viễn ra khỏi vị trí trực tiếp chỉ huy lực lượng B́nh Xuyên và để Bảy Viễn không bất măn bỏ kháng chiến về với Pháp.
    Tháng 12 năm 1947, Trung tá Savani (Pḥng Nh́ Pháp) cho người bí mật tiếp xúc với Bảy Viễn để chuẩn bị lập Chiến khu Quốc gia Rừng Sát.
    Cuối tháng 5 năm 1948 Bảy Viễn mang hai đại đội vơ trang mạnh, thân tín nhất, có cả trung liên và đại liên, từ Rừng Sát, vượt sông Soài Rạp, băng qua lộ 4, xuôi theo ḍng kênh Dương Văn Dương (Lagrange) đến căn cứ địa của Nam Bộ, tại làng Nhơn Ḥa Lập để họp và nhận chức Khu bộ trưởng Chiến khu 7.
    Tại cuộc họp Trung Tướng Nguyễn B́nh quyết định giải tán tổ chức B́nh Xuyên phiên chế thành các Trung đoàn Vệ Quốc Đoàn để phá tan âm mưu chia rẽ quốc gia và Việt Minh của Pḥng nh́ Pháp. Bảy Viễn phản đối quyết liệt.

    Về thành
    Rạng sáng ngày 27 tháng 5 năm 1948, Bảy Viễn đă âm thầm rút quân B́nh Xuyên rời chiến khu Đồng Tháp đến Đông Thành nơi Chi đội 4 của Mười Trí (bạn thân Bảy Viễn) đóng quân và cho bạn biết ư định về hợp tác với Pháp. Mười Trí không ngăn cản nhưng âm thầm phân tán lực lượng vơ trang của Bảy Viễn. Cho nên khi rút về tới xă Hưng Long, huyện B́nh Chánh, Bảy Viễn chỉ c̣n có hai trung đội.
    Sau khi về hợp tác với Pháp, Bảy Viễn được Tướng De la Tour gắn lon Đại tá.
    Năm 1952, Bảo Đại phong cho Bảy Viễn cấp bậc Thiếu tướng 2 sao (Général de Brigade).
    Từ năm 1948, lực lượng B́nh Xuyên ly khai là một lực lượng quân sự bổ sung nằm trong khối Liên hiệp Pháp, địa bàn hoạt động ở xung quanh Sài G̣n. Dưới sự đồng thuận của Pháp, B́nh Xuyên kiểm soát nhiều ṣng bài, nhà thổ (gái măi dâm), cùng những thương cuộc lớn nhỏ khắp vùng Sài G̣n-Chợ Lớn trong đó phải kể Casino Grande Monde (Đại Thế Giới), Casino Cloche d’Or (Kim Chung), Bách hóa Noveautes Catinat[1].. Sau Hiệp định Genève, B́nh Xuyên trở thành một bộ phận Sứ Quân cát cứ trong Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Bị trấn áp và lưu vong
    Tháng 7 năm 1954 Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chấp chính thành lập chính phủ trung ương và nộp danh sách nội các. Lê Văn Viễn, vị chỉ huy B́nh Xuyên đ̣i được tham chính và đưa ra yêu sách lập chính phủ mới. Lực lượng B́nh Xuyên cùng với quân đội Cao Đài và Ḥa Hảo c̣n lập Mặt trận Thống nhất Toàn lực Quốc gia và gửi tối hậu thư buộc chính phủ phải có danh sách mới trước ngày 26 tháng 3 năm 1955. TT Ngô Đ́nh Diệm không chịu nhượng bộ nên B́nh Xuyên mở cuộc tấn công Bộ tổng tham mưu rồi pháo kích vào Dinh Độc Lập. Sang tháng 4 năm 1955 th́ quân B́nh Xuyên đánh thành Cộng Ḥa. Quân đội Quốc gia phản công, phá được căn cứ chính của B́nh Xuyên ở khu vực cầu Chữ Y khiến lực lượng B́nh Xuyên phải triệt thoái khỏi Sài G̣n, Chợ Lớn và rút về Rừng Sát.
    Tháng 9 năm 1955 TT Ngô Đ́nh Diệm cử đại tá Dương Văn Minh thay Tướng Thế mở Chiến dịch Hoàng Diệu truy nă B́nh Xuyên ở Rừng Sát. Quân B́nh Xuyên bị hoàn toàn tiêu diệt. Lê Văn Viễn đào tẩu sang Campuchia rồi lưu vong sang Pháp, chấm dứt thực lực của B́nh Xuyên.
    Một lực lượng B́nh Xuyên ly khai khác do Vơ Văn Môn (tức Bảy Môn) chỉ huy đào thoát về miền Đông Nam Bộ, lập căn cứ rồi theo Việt cộng Sau 1975 la Đại tá CS hồi hưu sống tại Sài g̣n.
    Năm 1970 Bảy viễn qua đời tại Paris.

    Ba Cụt ( ? – 1956) tên thật Lê Quang Vinh là chỉ huy quân đội của giáo phái Ḥa Hảo chống lại Quân đội Quốc gia Việt Nam, Việt Minh, vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thâp niên 1950.
    Lực lượng quân sự của giáo phái Ḥa Hảo được thành lập dưới sự hậu thuẫn của quân đội Pháp như là Lực lượng Bổ sung (Suppletif Forces) để chống Việt Minh. Và Ba Cụt là một trong những chỉ huy của lực lượng này, được Pháp gắn lon Đại tá
    Sau năm 1954, TT Ngô Đ́nh Diệm cho tiến hành thương thuyết với các giáo phái để thống nhất lực lượng quốc gia, tiến tới thành lập Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng dưới sự hỗ trợ và khuyến khích của Pháp, Ba Cụt không những không hợp tác mà c̣n liên minh với quân B́nh Xuyên để chống lại chính phủ. Tự phong Thiếu tướng .
    Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cho tiến hành các chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (mở ngày 23 tháng 5 năm 1955) và chiến dịch Nguyễn Huệ (mở ngày 1 tháng 1 năm 1956) để tiêu diệt quân Ba Cụt nhưng vẫn không thanh toán được. Sau đó TT Ngô Đ́nh Diệm chỉ đạo cho PTT Nguyễn Ngọc Thơ thương thuyết, chấp nhận cho Ba Cụt về hợp tác với chính quyền, phong thiếu tướng, Ba cut giả vờ thương thuyết để rút vảo Đồng tháp Mười kháng chiến, nhận viện trợ của Pháp rồi vào phút cuối trở mặt.
    Ngày 2.6.1956 QLVNCH tiến quân vào nơi trú ẩn Ba cụt, bắt sống ông ta trên chiếc thuyền nhỏ. Ông ta tuyên bố trên đường ra hợp tác với chính quyền?
    Cả hai phiên ṭa sơ thẩm (ngày 11 tháng 6 năm 1956) và thượng thẩm (ngày 26 tháng 6 năm 1956) của Ṭa Đại H́nh và phiên ṭa ngày 4 tháng 7 năm 1956 của Ṭa Án Quân Sự đều tuyên án tử h́nh Đai tá Lê Quang Vinh với tội danh mưu phản. (Khi bắt đầu thương thuyết lần đầu 1-1-1956, đến khi bị bắt 2.6.1956, hơn 5 tháng sau v́ vậy lư do ông tuyên bố khi bị bắt là trên đường ra hợp tác không thể chấp nhận!)
    Vào lúc 5 giờ 45 phút sáng ngày 13 tháng 7 năm 1956, Ba Cụt đă bị hành quyết bằng cách lên máy chém tại Cần Thơ.

    Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà: 26.10.1955-2.11.1963

    Tại miền Nam, từ 1954-1955, với cương vị thủ tướng, ông đă dẹp yên và thu phục các lực lượng B́nh Xuyên, Hoà Hảo, Cao Đài vốn là các tổ chức do Pháp đứng sau hỗ trợ nhằm chống lại ông, tiếp đó là cuộc trưng cầu dân ư miền Nam Việt Nam, 1955 đă chấm dứt chính thể quốc gia Việt Nam – quốc trưởng Bảo Đại bị truất phế. Chính thể mới Việt Nam Cộng Hoà được thành lập vào ngày 26 tháng 10 năm 1955 và ông được bầu làm Tổng thống vào ngày 23 tháng 10 năm 1955. Hai năm sau, 1957 ông có chuyến viếng thăm chính thức Hoa Kỳ lần đầu tiên với cương vị tổng thống của Việt Nam Cộng Hoà.
    TT Dwight Eisenhower đích thân ra tận phi cơ đón chào: 24 phát súng đại bác đón chào TT Việt Nam Cộng Hoà. TT Eisenhower ca ngợi TT Diệm là Churchill Châu Á. TT Việt Nam Cộng hoà đọc diễn văn trước Quốc hội Hoa Kỳ tất cả Nghị Sĩ đứng dậy vỗ tay rầm trời trước câu nói bất hủ của TT VNCH: “Nếu Hồng quân Trung Hoa vuợt vĩ tuyến 17 muốn nhuộm đỏ Miền Nam, biên giới của Mỹ Quốc và Thế giới tự do sẽ kéo dài đến vĩ tuyến 17″.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    VỊ QUỐC VONG THÂN 1.11.1963

    Vị Quốc Vong Thân: 2.11.1963

    Sự kiện Phật Đản, 1963 tại Huế do Thượng toạ Trí Quang xách động xảy ra là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới chính phủ TT Kennedy bỏ rơi TT Ngô Đ́nh Diệm và khuyến khích đảo chính để lật đổ nền đệ nhất Cộng hoà, đă đưa Miền Nam đến t́nh trạng hỗn loạn. Cuộc đảo chính diễn ra vào lúc 11h30 ngày 01 tháng 11 năm 1963, lực lượng đảo chính đă chiếm dinh tổng thống, ông và Ngô Đ́nh Nhu ra khỏi dinh và về lánh nạn tại nhà thờ Cha Tam – Chợ Lớn.

    Sau khi bị lật đổ bởi các Tướng Lănh dưới quyền (mà TT Diệm từng gắn sao trên cổ áo cho họ) ngày 1 tháng 11 năm 1963, ông cùng em trai – cố vấn Ngô Đ́nh Nhu lánh nạn tại nhà thờ Cha Tam, ông cùng với ông Nhu gọi điện chấp nhận bàn giao chính quyền cho các Tướng Đảo chánh để tránh t́nh trạng chia rẽ quân đội trong công cuộc chống cộng. (Tôi hoàn toàn có chứng cớ là TT Diệm có thể lật ngược thế cờ tiêu diệt các Tướng phản loạn, nhưng Ông không làm. Cố vấn Nhu đành thúc thủ. Nên nhớ Lữ đoàn pḥng vệ Phủ TT thiện chiến trung thành có thể đánh tan cả sư đoàn bộ binh. Các binh sĩ trang bị tiểu liên M.2, súng diệt chiến xa, súng pḥng không hạ chiến đấu cơ, oanh tạc cơ, một chi đoàn thiết giáp M.113. Tư lệnh Lư đoàn đă từng vị Trung đoàn trưởng trẻ nhất QLVNCH khi 25 tuổi (1961) nhưng nhận lệnh bàn giao, họ đă bật khóc uất hận. Đây là một sai lầm của TT v́ quá nhân đức!)
    Trên đường bị chở về Bộ Tổng tham mưu, ông và Ngô Đ́nh Nhu bị một thiếu tá trong lực lượng đảo chính hạ sát dă man.

    Trong khoảng thập niên 1980, CS ra lệnh dời. Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi được di dời về nghĩa trang Lái Thiêu ngày nay. Mộ hai ông nằm hai bên mộ thân mẫu, bà Phạm Thị Thân, ngoài ra, mộ ông Ngô Đ́nh Cẩn cũng được dời về gần đó. Mộ hai ông ban đầu không có tên mà chỉ ghi tên thánh và “Huynh” (chỉ ông Diệm) hoặc “Đệ” (ông Nhu), sau đó, theo đề nghị của một số người, mộ đă được đề đích danh.

    Bài học Lịch Sử:

    “Bài học lịch sử quan trọng và thiết thật nhất mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă để lại cho chúng ta: Đó là lập trường cương quyết Bảo Vệ Chủ Quyền Quốc Gia. Tổng Thống Diệm là con người đă hy sinh cả cuộc đời để tranh đấu cho độc lập và chủ quyền quốc gia. Đối với ông, đó là những thứ thiêng liêng nhất, không thể bị hy sinh, không thể dùng để đổi chác với cứ điều ǵ. Với ông, nếu để người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam, th́ chủ quyền quốc gia sẽ bị xâm phạm, chính nghĩa cuộc tranh đấu chống cộng cũng mất.
    Trong cuộc viếng thăm chính thức Việt Nam ngày 9 tháng 5 năm 1961, Phó Tổng Thống Mỹ Johnson đă đề nghị việc gửi Quân Đội Mỹ sang tham chiến tại Việt Nam. Tổng Thống Diệm đă bày tỏ quan điểm chính phủ Việt Nam rất biết ơn sự viện trợ quân sự và cố vấn Mỹ. Nhưng với việc gửi Quân Đội Mỹ đến Việt Nam ông đă cương quyết từ chối và nói:
    - “Nếu Qúy Vị mang Quân Đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân Đội Viễn Chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự hiện diện của Quân Đội Mỹ sẽ làm cho dân chúng dễ dàng tin theo những lời tuyên truyền của cộng sản. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam, v́ làm cho cuộc chiến đấu của chúng ta mất chính nghiă”.
    Và như chúng ta đă biết thái độ cương quyết từ chối này đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chính biến ngày 1 tháng 11 năm 1963 của một nhóm tướng lănh phản loạn và cái chết thê thảm của chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Bài học lịch sử thật đắt giá, dă man và tàn bạo!!
    Sự vĩnh viễn ra đi của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă gây xúc động sâu xa và niềm thương cảm lớn lao nơi các lănh tụ Á Châu thời đó. Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch đă than thở:
    - “Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp. Tôi khâm phục ông Diệm. Ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu. Việt Nam có lẽ phải mất 100 năm nữa mới t́m được một nhà lănh tụ cao qúy như vậy”.
    Hơn nữa, cái chết của Cố Tổng Thống Diệm cũng đă làm cho các lănh tụ Á Châu, đồng minh của Mỹ phải giật ḿnh và đặt vấn đề. Chính Tổng Thống Hồi Quốc, Ayub Khan, đă nói thẳng với Tổng Thống Nixon:
    - “Cuộc thảm sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khiến các lănh tụ Á Châu chúng tôi rút ra được một bài học khá chua chát: Đồng Minh với Mỹ thật nguy hiểm! Có lợi hơn nên đứng thế trung lập. Và có lẽ hữu ích hơn nữa khi là kẻ thù của Hoa Kỳ”.
    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có thể đă phạm một số sai lầm khi cầm quyền. Nhưng bất cứ người nào, dù là đồng minh như Hoa Kỳ hoặc đối thủ như CS, cũng phải công nhận rằng Tổng Thống Diệm là một nhà lănh tụ nhiệt t́nh yêu nước, thương dân, trong sạch, khí phách và không làm cho người dân Việt phải hổ thẹn, v́ ông đă cố bảo vệ đến cùng thể diện và uy quyền quốc gia. Không một gia đ́nh Việt Nam nào đă phải hy sinh quá nặng nề như thế cho Dân Tộc, mất một lần bốn người con ưu tú: một v́ tay cộng sản và ba v́ tay quốc gia!! Trên 46 năm qua, hai nấm mồ khiêm tốn của Tổng Thống và ông Cố Vấn nằm quạnh hiu nơi nghĩa trang Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương là một bài học lịch sử qúy giá cho thân phận nước nhược tiểu đứng lên chống Thực dân Đế quốc và Cộng sản. Nhưng chắc chắn măi măi vẫn là của lễ vô giá dâng trên Tổ Quốc.

    Tài Liệu Tham Khảo: Mỹ – Việt – Hà Nội
    - Người Mỹ trầm lặng – The Quiet American (1955)
    - Cao Đài
    - F Hill, Millenarian Machines in Vietnam, Comparative Studies in Society and History, 13, July 1971, trang 325-350.
    - Nhị Lang, Phong trào kháng chiến Tŕnh Minh Thế/The resistant movement of Tŕnh Minh Thế, Virginia, USA, Alpha, 1989
    - Sergei Blagov, Honest Mistakes: The Life and Death of Tŕnh Minh Thế, Nova Science Publishers, Inc, Huntington, New York, 2001 .
    - Chân dung Ngô TT: Linh mục Trần Quí Thiện.
    - John Cooney, The American Pope: The Life and Times of Francis Cardinal Spellman, A Dell Book, New York.
    Dennis Bloodworth (1970), An Eye For The Dragon, Farrar Publisher, Straus & Giroux, New York, p. 209.
    Cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm với những bài học lịch sử
    - They Shoot Allies, Don’t They? When 25 Years Ago, Ngo Dinh Diem Was Assassinated. His Supporters Blamed the United States. They Were Right, Assassin in our Time; (kẻ sát nhân trong thời đại chúng ta). Sandy Lesberg
    - A Death in November (Cái chết vào tháng 11) Ellen J . Hammer.

    Tài liệu Lục quân Hoa Kỳ:
    - Cuốn băng ghi âm của TT Lyndon B. Johnson.
    - Quân sử Hà Nội .
    - Hồi kư: Đại tá Nguyễn Hữu Duệ Tư lệnh phó, Quyền tư lệnh Lữ đoàn pḥng vệ phủ TT :1.11.1963

    ***

    Nguồn
    www.google.com , motgoctroi.com, nguoivietboston.com

    ----
    Hắc Y Hiệp Nữ


    Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 11-10-2011 at 09:27 AM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by NguyễnQuân
    Bằng những chứng cớ tŕnh bày ở trên:

    - Không ai t́m thấy một tội phạm h́nh sự nào trong suốt cuộc đời của ông Diệm.
    - Không ai t́m thấy những điều đáng chê trách trong cuộc đời của ông Diệm.
    - Ông Diệm tận tụy phục vụ quốc gia, đặt lợi ích của đất nước lên trên mọi sự.

    Bởi đó,

    - Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm rất xứng đáng được tôn vinh là nhà ái quốc.
    - Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm xứng đáng được xem là người công chính.
    Hậu bối TuongLaiVietNam thương tiếc Ngô Tổng Thống.

  9. #9
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Tiếc Cụ th́ chúng ta tiếc. Trọng đạo đức của Cụ th́ chúng ta trọng.

    Nhưng Cụ không có khả năng đối phó với cái đám ma cô Hoa Kỳ. Cứng nhắc trong đạo đức và suy nghĩ đặc thù phong kiến Việt Nam, không uyển chuyển với thời cuộc, không có tài nh́n và dùng người.

    Cụ không phải là Winston Churchill của Phương Đông như một ma cô Hoa Kỳ đă phỉnh phờ.

  10. #10
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post
    Vị Quốc Vong Thân: 2.11.1963

    Sự kiện Phật Đản, 1963 tại Huế do Thượng toạ Trí Quang xách động xảy ra là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới chính phủ TT Kennedy bỏ rơi TT Ngô Đ́nh Diệm và khuyến khích đảo chính để lật đổ nền đệ nhất Cộng hoà, đă đưa Miền Nam đến t́nh trạng hỗn loạn. Cuộc đảo chính diễn ra vào lúc 11h30 ngày 01 tháng 11 năm 1963, lực lượng đảo chính đă chiếm dinh tổng thống, ông và Ngô Đ́nh Nhu ra khỏi dinh và về lánh nạn tại nhà thờ Cha Tam – Chợ Lớn.

    Sau khi bị lật đổ bởi các Tướng Lănh dưới quyền (mà TT Diệm từng gắn sao trên cổ áo cho họ) ngày 1 tháng 11 năm 1963, ông cùng em trai – cố vấn Ngô Đ́nh Nhu lánh nạn tại nhà thờ Cha Tam, ông cùng với ông Nhu gọi điện chấp nhận bàn giao chính quyền cho các Tướng Đảo chánh để tránh t́nh trạng chia rẽ quân đội trong công cuộc chống cộng. (Tôi hoàn toàn có chứng cớ là TT Diệm có thể lật ngược thế cờ tiêu diệt các Tướng phản loạn, nhưng Ông không làm. Cố vấn Nhu đành thúc thủ. Nên nhớ Lữ đoàn pḥng vệ Phủ TT thiện chiến trung thành có thể đánh tan cả sư đoàn bộ binh. Các binh sĩ trang bị tiểu liên M.2, súng diệt chiến xa, súng pḥng không hạ chiến đấu cơ, oanh tạc cơ, một chi đoàn thiết giáp M.113. Tư lệnh Lư đoàn đă từng vị Trung đoàn trưởng trẻ nhất QLVNCH khi 25 tuổi (1961) nhưng nhận lệnh bàn giao, họ đă bật khóc uất hận. Đây là một sai lầm của TT v́ quá nhân đức!)
    Trên đường bị chở về Bộ Tổng tham mưu, ông và Ngô Đ́nh Nhu bị một thiếu tá trong lực lượng đảo chính hạ sát dă man.

    Trong khoảng thập niên 1980, CS ra lệnh dời. Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi được di dời về nghĩa trang Lái Thiêu ngày nay. Mộ hai ông nằm hai bên mộ thân mẫu, bà Phạm Thị Thân, ngoài ra, mộ ông Ngô Đ́nh Cẩn cũng được dời về gần đó. Mộ hai ông ban đầu không có tên mà chỉ ghi tên thánh và “Huynh” (chỉ ông Diệm) hoặc “Đệ” (ông Nhu), sau đó, theo đề nghị của một số người, mộ đă được đề đích danh.

    Bài học Lịch Sử:

    “Bài học lịch sử quan trọng và thiết thật nhất mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă để lại cho chúng ta: Đó là lập trường cương quyết Bảo Vệ Chủ Quyền Quốc Gia. Tổng Thống Diệm là con người đă hy sinh cả cuộc đời để tranh đấu cho độc lập và chủ quyền quốc gia. Đối với ông, đó là những thứ thiêng liêng nhất, không thể bị hy sinh, không thể dùng để đổi chác với cứ điều ǵ. Với ông, nếu để người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam, th́ chủ quyền quốc gia sẽ bị xâm phạm, chính nghĩa cuộc tranh đấu chống cộng cũng mất.
    Trong cuộc viếng thăm chính thức Việt Nam ngày 9 tháng 5 năm 1961, Phó Tổng Thống Mỹ Johnson đă đề nghị việc gửi Quân Đội Mỹ sang tham chiến tại Việt Nam. Tổng Thống Diệm đă bày tỏ quan điểm chính phủ Việt Nam rất biết ơn sự viện trợ quân sự và cố vấn Mỹ. Nhưng với việc gửi Quân Đội Mỹ đến Việt Nam ông đă cương quyết từ chối và nói:
    - “Nếu Qúy Vị mang Quân Đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân Đội Viễn Chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự hiện diện của Quân Đội Mỹ sẽ làm cho dân chúng dễ dàng tin theo những lời tuyên truyền của cộng sản. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam, v́ làm cho cuộc chiến đấu của chúng ta mất chính nghiă”.
    Và như chúng ta đă biết thái độ cương quyết từ chối này đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chính biến ngày 1 tháng 11 năm 1963 của một nhóm tướng lănh phản loạn và cái chết thê thảm của chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Bài học lịch sử thật đắt giá, dă man và tàn bạo!!
    Sự vĩnh viễn ra đi của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă gây xúc động sâu xa và niềm thương cảm lớn lao nơi các lănh tụ Á Châu thời đó. Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch đă than thở:
    - “Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp. Tôi khâm phục ông Diệm. Ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu. Việt Nam có lẽ phải mất 100 năm nữa mới t́m được một nhà lănh tụ cao qúy như vậy”.
    Hơn nữa, cái chết của Cố Tổng Thống Diệm cũng đă làm cho các lănh tụ Á Châu, đồng minh của Mỹ phải giật ḿnh và đặt vấn đề. Chính Tổng Thống Hồi Quốc, Ayub Khan, đă nói thẳng với Tổng Thống Nixon:
    - “Cuộc thảm sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khiến các lănh tụ Á Châu chúng tôi rút ra được một bài học khá chua chát: Đồng Minh với Mỹ thật nguy hiểm! Có lợi hơn nên đứng thế trung lập. Và có lẽ hữu ích hơn nữa khi là kẻ thù của Hoa Kỳ”.
    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có thể đă phạm một số sai lầm khi cầm quyền. Nhưng bất cứ người nào, dù là đồng minh như Hoa Kỳ hoặc đối thủ như CS, cũng phải công nhận rằng Tổng Thống Diệm là một nhà lănh tụ nhiệt t́nh yêu nước, thương dân, trong sạch, khí phách và không làm cho người dân Việt phải hổ thẹn, v́ ông đă cố bảo vệ đến cùng thể diện và uy quyền quốc gia. Không một gia đ́nh Việt Nam nào đă phải hy sinh quá nặng nề như thế cho Dân Tộc, mất một lần bốn người con ưu tú: một v́ tay cộng sản và ba v́ tay quốc gia!! Trên 46 năm qua, hai nấm mồ khiêm tốn của Tổng Thống và ông Cố Vấn nằm quạnh hiu nơi nghĩa trang Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương là một bài học lịch sử qúy giá cho thân phận nước nhược tiểu đứng lên chống Thực dân Đế quốc và Cộng sản. Nhưng chắc chắn măi măi vẫn là của lễ vô giá dâng trên Tổ Quốc.

    Tài Liệu Tham Khảo: Mỹ – Việt – Hà Nội
    - Người Mỹ trầm lặng – The Quiet American (1955)
    - Cao Đài
    - F Hill, Millenarian Machines in Vietnam, Comparative Studies in Society and History, 13, July 1971, trang 325-350.
    - Nhị Lang, Phong trào kháng chiến Tŕnh Minh Thế/The resistant movement of Tŕnh Minh Thế, Virginia, USA, Alpha, 1989
    - Sergei Blagov, Honest Mistakes: The Life and Death of Tŕnh Minh Thế, Nova Science Publishers, Inc, Huntington, New York, 2001 .
    - Chân dung Ngô TT: Linh mục Trần Quí Thiện.
    - John Cooney, The American Pope: The Life and Times of Francis Cardinal Spellman, A Dell Book, New York.
    Dennis Bloodworth (1970), An Eye For The Dragon, Farrar Publisher, Straus & Giroux, New York, p. 209.
    Cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm với những bài học lịch sử
    - They Shoot Allies, Don’t They? When 25 Years Ago, Ngo Dinh Diem Was Assassinated. His Supporters Blamed the United States. They Were Right, Assassin in our Time; (kẻ sát nhân trong thời đại chúng ta). Sandy Lesberg
    - A Death in November (Cái chết vào tháng 11) Ellen J . Hammer.

    Tài liệu Lục quân Hoa Kỳ:
    - Cuốn băng ghi âm của TT Lyndon B. Johnson.
    - Quân sử Hà Nội .
    - Hồi kư: Đại tá Nguyễn Hữu Duệ Tư lệnh phó, Quyền tư lệnh Lữ đoàn pḥng vệ phủ TT :1.11.1963

    ***

    Nguồn
    www.google.com , motgoctroi.com, nguoivietboston.com

    ----
    Hắc Y Hiệp Nữ


    Bên hiên nhỏ, gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan
    Mần cái chi mà dài ḍng văng tự rứa.
    "Tổng Thống Diệm là một nhà lănh tụ nhiệt t́nh yêu nước, thương dân, trong sạch, khí phách và không làm cho người dân Việt phải hổ thẹn, v́ ông đă cố bảo vệ đến cùng thể diện và uy quyền quốc gia..." mà răng trước cơn thịnh nộ của con dân th́ anh em nhà họ Ngô Đ́nh dắt díu nhau chạy trốn vô khu Tàu chệt ở Chợ Lớn, nhờ vả cơn che chở của tên Tàu chệt Mă Tuyên? Răng không có lực lượng dân tộc Việt nào dang tay bảo bọc "nhà ái quốc" này khi trong cơn nguy biến? H́nh ảnh này sao na ná mấy ông vua xưa cũng la làng "yêu nước thương dân" như Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc....vậy cà?
    C̣n nữa. Thực ra th́ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu không bị ám sát mà chính là bị "c̣ng tay" như tội đồ và bị xử tử. Có lẽ do tính chất tội ác của 2 ông không c̣n là chuyện phải bàn căi, xét xử ǵ nữa. Mỹ và cả Hội đồng Quân nhân Cách mạng đă tuyên án tử cho 2 ông khi quyết định đảo chánh. Chỉ có ông "lănh chúa miền Trung" là được thông qua thủ tục xét xử mà thôi.
    Cách hay nhất là đừng tiếp tục mở những "phiên toà" như thế này nữa. Chẳng hay ho ǵ cho bất cứ bên nào.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •