Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 42

Thread: Ngày 2 Tháng 11; Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Đôi điều nhắc lại-

  1. #21
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Đảng Cộng Sản Việt Nam có xứng đáng lãnh đạo đất nước ? -II-

    -Tiếptheo-

    Đảng CSVN qua cái đạp vào mặt người biểu t́nh chống Trung quốc xâm lược đă bị dư luận trong nước và thế giới lên án một cách nghiêm trọng nên họ không c̣n nói quanh co là“ tụ tập đông người” mà chính trung tướng Nguyễn Đức Nhanh, giám đốc sở công an Hà Nội trong lần họp giao ban báo chí xác nhận: “Biểu t́nh phản đối Trung quốc mang tính chất yêu nước”(VietnamNet online ngày 2-8-2011). Như vậy cái đạp lịch sử của tên đại uư công an Phạm Văn Minh vào mặt người biểu t́nh Nguyễn Chí Đức là ǵ, có phải nó đă đạp vào mặt người yêu nước không? Thế th́ ông cha của nó có yêu nước không? Ngày xưa Hồ Chí Minh có yêu nước không? Sau cái hành động mang rợ này, Nguyễn Đức Nhanh mới thấy rằng công an đă quá“ mạnh chân” trên con đường bạo lực nên họp báo t́m cách chối tội, nhưng nạn nhân đă trả lời trên đài RFA Hoa kỳ thẳng thừng bác bỏ lời chối tội nguỵ biện kia và xác nhận rằng:

    “ -Nội dung họ bảo tôi không bị đánh là sai. Thực sự tôi đă nói là tôi bị đạp nhưng không xác định ai là người đạp vào mặt tôi. Lúc ấy ở cạnh xe buưt, ḿnh không biết ai đạp cả, bị đạp xong ḿnh tá hỏa…

    “ Tôi làm việc này v́ đảng. Bản thân tôi là đảng viên, tôi làm việc hợp tác với các anh là v́ tôi muốn bảo vệ đảng tại v́ tôi không muốn đi quá sự việc”. Nhưng sau sự việc này th́ tôi quá buồn. Tôi chả c̣n ǵ để mất cả. Họ đă xúc phạm danh dự của tôi, mà họ là đồng chí của tôi. Họ đổi trắng thành đen, làm tôi rất buồn. Tôi đă muốn giảm nhẹ sự việc nhưng mà bây giờ họ viết lên báo khẳng định tôi không bị đánh…

    “- Nếu mà họ tiếp tục đẩy tôi vào đường cùng th́ tôi cũng chả c̣n ǵ để mất cả tại v́ họ đă dùng báo chính thống để họ“chơi”đồng chí của họ. Thực sự là họ đă“chơi” một đồng chí của họ chứ không phải là“ chơi” một công dân nữa”
    .
    (RFA online ngày 2-8-2011)

    C- Thực trạng Xă hội.

    Sau lần mạn đàm với nhà sử học Dương Trung Quốc, tiến sĩ Hà Sĩ Phu đă viết bài“ Vong bản từ đâu” nói lên cái thực trạng của xă hội Việt nam dưới thời cai trị của đảng CSVN ngày nay, ông viết:

    “Hăy nh́n vào thực tiễn xă hội: Có bao giờ người Việt Nam thờ ơ trước nguy cơ vong quốc, nguy cơ bị đồng hóa như bây giờ? Có bao giờ sự thờ ơ trước đau khổ của đồng loại, sự đâm chém, băm chặt nhau dễ dàng như cơm bữa, sự nhố nhăng mất gốc, sự phô bày thú tính, sự vênh váo rởm đời, sự hành hạ người yêu nước một cách ngang nhiên, sự nịnh bợ kẻ nội xâm và ngoại xâm…lại được tôn vinh trước thanh thiên bạch nhật như bây giờ? Có bao giờ sự thành thật lại thua sự gỉa dối, người lương thiện lại sợ kẻ gian manh, người yêu nước lại bị lép vế, bậc thức giả lại bị cười khinh, công lư bị nhạo báng một cách thảm hại như bây giờ.? Tất cả được bọc trong một bong bóng xà pḥng khổng lồ ảo thuật, trông thấy hết nhưng để mà cười chơi”
    . (Bauxite Việt Nam online ngày 12-2-2011)

    1- Dối lừa
    .

    Hồ Chí Minh, người lănh tụ đầy quyền uy và là linh hồn của đảng CSVN cũng là người chủ trương lừa dối đă làm đảo lộn cả nền đạo lư Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng.Từ cái chủ trương lừa dối ấy đă sanh ra những điều tác tệ, nào là gỉa ra cái tên Trần Dân Tiên để viết sách tự ca tụng ḿnh, nào là chuyện anh hùng nguỵ tạo Lê Văn Tám, nào là liệt sĩ Nguyễn Văn Bé trong khi ông ta c̣n sống và ra chiêu hồi ở miền Nam…Những mánh khóe dối lừa ấy được che đậy thời c̣n “ Bên kia bức màn sắt” bưng bít thông tin, nhưng với ngày nay, thời của thông tin điện tử th́ không c̣n che đậy hoặc lừa gạt ai được nữa. Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, một nhà trí thức tranh đấu trẻ biết được“ Sự dối lừa tiếp diễn” đă có từ thời ông Hồ cho đến ngày hôm nay.

    “Kể từ năm 1986, chính quyền CSVN đă phải nới lỏng (họ ngạo mạn dùng từ cởi trói) nhiều chính sách ḱm hăm người đân v́ nhiều lư do (xin không lạm bàn ở đây), song, căn bệnh nguỵ biện, đạo đức gỉa vẫn luôn tồn tại và ngày càng tinh vi hơn, bởi một lẽ đơn giản: quyền lănh đạo đất nước và quản trị quốc gia vẫn bị người cộng sản độc chiếm và như một ṿng xoắn bệnh lư, sự dối lừa vẫn tiếp diễn. Sự dối lừa đă tiếp diễn suốt 61 năm qua. 61 năm dối lừa của chính quyền CSVN tính đến ngày 2-9-2006”. (Đối Thoại 2-9-2006)

    Cố trung tướng Trần Độ, người đă dâng hết cuộc đời cho cách mạng, nhưng sau cùng v́ có tư tưởng“ v́ dân tộc” nên ông đă bị khai trừ khỏi đảng và khi mất trên ṿng hoa điếu của đại tướng Vơ Nguyên Giáp cũng không được để cấp bậc và phải xóa đi chữ “ vô cùng thương tiếc”. Ông đă đau đớn v́ cái đảng của ông đă gỉa dối quá nhiều.

    “Chế độ này bắt con người phải đóng tṛ, bắt tất cả trẻ con phải đóng tṛ, bắt nhiều người ǵa phải đóng tṛ. Đặc điểm này đă góp phần quyết định và việc tạo ra và h́nh thành một xă hội dối lừa, cán bộ dối lừa, làm ăn gỉa dối, giáo dục dối lừa, bằng cấp gỉa dối, đến gia đ́nh cũng lừa dối, lễ hội lừa dối, hứa hẹn lừa dối. Ôi cay đắng thay!”
    (Nhật kư Rồng-Rắn trang 43)

    2- Nền Giáo dục xuống cấp:

    V́ là xă hội đă trưởng thành trong lừa dối th́ nền giáo dục cũng không khỏi bị ảnh hưởng xấu xa đó cho nên chỉ có xuống cấp mà thôi. Giáo sư Hoàng Tuỵ, một vị giáo sư khả kính rất nặng ḷng v́ nền giáo dục Việt nam ngày nay sa sút thậm tệ và qua nhiều trăn trở ông “ Xin cho tôi nói thẳng”:

    “Thật xót xa khi học sinh được khuyên“ học làm người trước khi học chữ” mà có nơi nhân danh chuẩn hóa giáo viên người ta buộc các thầy cô chưa đạt chuẩn phải đeo trước ngực tấm biển“ giáo viên chưa đạt chuẩn” khi vào lớp. Quản lư thiếu nhân tính như thế tránh sao được những chuyện đau ḷng như thầy bắt tṛ liếm ghế, tṛ tạt a-xit thầy, học sinh lớp 11-12 đâm chém nhau ngay trước cổng trường,v.v…Nói chống bệnh thành tích mà trước kia tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông đạt trên 90%, nay sau hai năm thi cử nghiêm túc hơn, tỷ lệ đó cũng dần dần trở lại xấp xỉ…90%, không biết phép lạ nào mà nâng cao chất lượng học tập nhanh chóng như vậy.

    “ Giáo dục phổ thông đă thế, giáo dục đại học, cao đẳng c̣n nhiều chuyện ly kỳ hơn: khắp nước, kể cả đại học quốc gia, tràn lan và bát nháo“ đào tạo liên kết”, môn học một học kỳ chỉ cần 3-4 ngày xong hết cả học và thi, nên ai cũng học được, trường trung cấp cũng đào tạo thạc sĩ là chuyện hi hữu trên thế giới


    “ Nói cho đúng, thực trạng giáo dục như thế nào đă rơ ban ngày, chẳng qua chúng ta mê ngủ nên chưa thấy, hoặc có thấy nhưng v́ những ràng buộc, áp lực nào đó nên cứ bịt mắt, giả mê để tự dối ḿnh, dối người khác và yên vị…


    “ Cứ xem bản chiến lược giáo dục 2009-2020 th́ rơ: ví thử chiến lược này được thực hiện đầy đủ (điều khó thể), th́ đến 2020 Việt Nam cũng chỉ có một nền giáo dục kiểu 1950, lạc hậu, c̣n xa mới ḥa nhập được vào nền văn minh thời đại”.
    (Thông Luận online ngày 29-10-2009)

    Sau bao nhiêu năm ḥa b́nh thống nhất đất nước nền giáo dục Việt nam ngày càng sa sút, càng bị lớp người cai trị bạc đăi với đồng lương chết đói khiến những thầy cô phải làm thêm những cái nghề bạc bẻo hay có điều kiện th́ tham nhũng, c̣n không th́ phải đau đớn bỏ nghề. Chúng ta hăy nghe nhà văn Phạm Đ́nh Trọng người đă từ bỏ đảng tâm sự:

    “Học tṛ đi học từ lớp một đă phải nộp đủ các khoản tiền đóng góp! V́ thế mà lương giáo viên quá thấp và giáo viên phải mang lương tâm, mang phẩm gía người thầy ra bán cho chính học tṛ của ḿnh! Học tṛ muốn học tốt phải đến lớp học thêm của thầy! Học tṛ từ lớp một đă phải tối mắt tối mũi cấm đầu học thêm! Tuổi thơ, tuổi thần tiên của lớp con trẻ bị những lớp học thêm cướp mất! Dă man quá! Vô nhân đạo quá! Người thầy như thế, làm sao đạo đức nhà trường không băng hoại! Nhà trường giáo dục, h́nh thành lên nhân cách con người! Đạo đức nhà trường băng hoại, tất đạo đức xă hội cũng băng hoại”.
    (Dân Luận online ngày 23-8-2011)

    Ông Nguyễn Trung trong bài góp ư Đại hội XI đảng CSVN, ông viết:

    “Không thể có một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm linh hồn cho chủ nghĩa yêu nước chân chính trong một thể chế chính trị lạc hậu! Đại hội XI nên có ư kiến.

    “Cũng xin nói thêm, những thất bại trong nền giáo dục hiện đang để lại nhiều hậu quả lâu dài có thể xem như một họa lớn cho sự rèn luyện của nhiều thế hệ tới, thậm chí c̣n trở thành một di sản văn hoá tai hại không biết đến bao giờ mới khắc phục được”
    . (Đối Thoại online ngày 7-7-2010)

    Một sự thật hiển nhiên và cụ thể là kết quả của sự giáo dục ngày nay đă không đem lại tŕnh độ kiến thức mà mọi người mong muốn nhất là môn lịch sử theo giáo sư Hà Văn Thịnh nói rằng môn học sử ở Việt nam sự thật chỉ có 30% c̣n 70% là nói dóc và thầy th́ chẳng muốn dạy mà tṛ cũng chẳng muốn học đă chứng minh bằng kết quả kỳ thi đại học năm 2011 như sau:

    “Kết quả đáng buồn của kỳ thi đại học 2011, môn lịch sử với hàng ngàn điểm 0 và số bài đạt từ 5 trở lên rất ít ỏi đă làm cho dư luận bàng hoàng”
    . (Việtnam Net online ngày 2-8-2011)

    3- Đạo đức suy đồi

    Một đất nước mà có nền giáo dục suy tàn th́ chắc chắn rằng cái nền đạo đức của nước ấy cũng không tốt ǵ hơn. Chắc hẳn trong chúng ta không ai có thể quên được câu chuyện của tên hiệu trưởng trường trung học PTCS Thị trấn Việt Lâm Sầm Đức Xương đă lợi dụng chức vụ hiếp dâm hai nữ sinh c̣n trong tuổi vị thành niên xong rồi lại làm“ ma cô” gạ mối ép cho“ ngủ” với các quan đầu tỉnh. Ấy vậy mà c̣n toa rập nhau đổi trắng thay đen, vu oan cho các em là“ bán dâm” thế rồi bắt giam con người ta, c̣n đưa ra ṭa làm thúi mặt cả đảng.

    Nói về cái đạo đức của đám cán bộ cộng sản ngày này ông giáo sư Hà Văn Thịnh đă chua chát kể lại một chuyện vui cười ra nước mắt về ông Nguyễn Trường Tô chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang như sau:

    “Chuyện ông chủ tịch tỉnh mua dâm…là cả một lô một lốc những sĩ nhục đối với cả nền hành chánh nước ta. Ông Tô chủ tịch“ nổi tiếng” đến mức hôm nay ở TP Hồ Chí Minh, thay v́ vào quán phở gọi một“ tô đặc biệt” th́ người ta sẽ nói là“ cho tôi một tô chủ tịch”(!). Nói như thế để thấy cái đạo đức thời nay của lănh đạo nó đau đớn và ê chề đến mức nào”.
    (Đàn Chim Việt online ngày 14-8-2010)

    Hàng ngày, nhan nhản trên các báo đưa những bản tin thấy mà đau ḷng:

    - Thầy giáo Lê Thái B́nh trường THPT Kỹ thuật Trần Ngọc Hoằng- Cần Thơ dụ nữ sinh đi chơi rồi đưa vào pḥng riêng bật phim đồi trụy cho xem rồi cưỡng hiếp có quay phim, chụp ảnh sau dùng phim đó làm áp lực để đ̣i hỏi tiếp
    . (VNEpress online ngày 20-6-2006)
    - Ba đại gia mua trinh hàng chục bé gái ra ṭa (VNExpress online ngày 27-
    2-2009)
    - Tử h́nh bố hiếp dâm 3 con ruột (VietnamNet online ngày 1-10-2010)
    - Má ḿ tuổi teen chuyên“ đi”khách VIP (VietnamNet online ngày 22-3- 2011)
    - Phá ổ mại dâm“ cỡ khủng” ở Hà Nội
    (Vietnam Net online ngày 20-4-2011)…

    4- Công nhân Lao động trong nước:


    Người công nhân lao động ngay trên đất nước ḿnh, nơi có cái chính phủ do đảng thường rêu rao là của giai cấp công nhân lănh đạo, ấy thế mà ngày nay người công nhân dưới cái chế độ đảng trị ấy đă bị đảng quay mặt đi một cách lạnh lùng. Người công nhân thường bị bốc lột sức lao động, bốc lột tiền lương, bày ra những luật lệ khắc khe đàn áp.

    “ Báo Người Lao Động đưa tin nhiều doanh nghiệp tổ chức tăng ca liên tục hàng tháng trời nhưng lại nghĩ ra đủ cách để không phải trả tiền phụ trội…
    “- Sau tết đến giờ, ngày nào vợ em cũng tăng ca. Bữa nào về sớm cũng hơn 8 giờ tối”…”. “Cả tháng nay tăng ca liên tục tụi em oải lắm rồi”…
    “ Công ty xuất nhập khẩu Giày da Sài G̣n cũng buộc tăng ca liên tục khiến công nhân chịu không nổi, phải đ́nh công”.
    (Người Lao Động online ngày 21-2-2006)

    Ông Hồ Chí Minh đă từng nói: “ Giai cấp công nhân mà không có một chính đảng cách mạng lănh đạo th́ kác nào con thuyền không có người lái, để mất phương hướng” ấy thế mà ngày nay đảng CSVN đă phản bội, đă không bảo vệ người công nhân mà trái lại đứng về phe chủ xí nghiệp để đàn áp công nhân. Trong những công ty, xí nghiệp đảng cộng sản đứng ra giành tổ chức công đoàn nhưng cái công đoàn này có làm cái trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của công nhân hay không xin hăy nghe ông Nguyễn Văn Bé bí thư khu chế xuất Tân Thuận phát biểu:

    “ Vấn đề công đoàn (CĐ) đóng vai tṛ như thế nào trong các cuộc đ́nh công cũng được các đại biểu thảo luận kỹ”. -“CĐ có chức danh để làm ǵ khi không có tiền bạc, phương tiện hoạt động và làm sao bảo vệ được quyền lợi CN?” Ông Bé đặt câu hỏi khá bức xúc. Theo ông Bé, nhiều chủ tịch CĐ, ban chấp hành CĐ chỉ“có mặt” trên giấy tờ. Khi đ́nh công xảy ra, CN không biết phản ảnh bức xúc cho ai, và trong thực tế không có cuộc đ́nh công nào do CĐ lănh đạo. Đồng t́nh với ư kiến này, ông Lê Quang Nhật, đại diện Liên đoàn Lao động TP HCM- nói…”. -“ Tôi không biết CĐ đang đứng về giới chủ hay đứng ra bảo vệ quyền lợi của CN?” Bà Trương Thị Mai, chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xă hội Quốc hội, đặt câu hỏi: -“Nếu có thể diễn ra một cuộc đ́nh công hợp pháp, đúng tŕnh tự, cán bộ CĐ có dám lănh đạo CN đ́nh công không?” câu hỏi này cũng được bà Trương Thị Mai đặt ra đối với ông Trương Lâm Danh- phó chủ tịch Liên đoàn Lao động TP. Ông Danh nh́n nhận: -“ Nói thật với các đồng chí, đây là điều không tưởng”. Theo ông Danh, trong bối cảnh cán bộ làm công tác CĐ cấp cơ sở hưởng lương từ DN như hiện nay th́ không ai đủ can đảm đánh đổi“ nồi cơm” của ḿnh để bênh vực người khác”.
    (Tuổi Trẻ online ngày 21-6-2008)

    Công nhân lao động ở Việt nam đă không được có Công đoàn độc lập, chỉ có công đoàn do đảng chỉ định mà thôi, nhưng công đoàn đảng vô tích sự, chỉ làm công cụ chó săn cho giới chủ. Có lần công ty Cơ khí Hà Nội (số 74 Nguyễn Trăi, Thanh Xuân, Hà Nội) nợ lương, quỵt tiền người lao động, không giải quyết chế độ trong thời gian nghĩ việc… công nhân đă đ́nh công biểu t́nh bị đám bảo vệ và chủ hảng người nước ngoài đánh đập tàn nhẫn ngoài ra c̣n bị công an nhân dân thẳng tay đàn áp.

    “Những công nhân biểu t́nh tỏ ra khá ôn ḥa và kiên nhẫn, tuy vậy, lực lượng công an đă được huy động, bao vây, cố t́nh gây hấn & xô xát với những người biểu t́nh. Chiều tối ngày 12-12, bất ngờ có nhiều công nhân bị vây đánh, một nam công nhân bị đánh ngất nằm trước cửa công ty điện máy Pico Plaza…
    “ Rất đông công an mặc quân phục áo xanh và áo vàng, có xe cảnh sát 113 đă có mặt tại hiện trường để đ̣i đưa người bị ngất đang nằm bất tỉnh đi nhưng người dân không cho đưa đi. Người dân đă yêu cầu công an lập biên bản nhưng không có công an nào đứng ra chịu trách nhiệm về vụ này”
    . (Đàn Chim Việt online ngày 13-12-2010)

    Ông Trần Trọng Tân, cựu Ủy viên Trung ương đảng trong một buổi họp mặt các nhà cách mạng lăo thành nói về giai cấp công nhân và nông dân như sau:

    “Nói đến giai cấp công nhân hiện nay rơ ràng họ đi làm đầy tớ, chớ họ không làm chủ xí nghiệp công ty, quốc doanh. Họ bị bóc lột, đày đọa hết sức tàn nhẫn. Họ không làm chủ phương tiện sản xuất vậy mà đi nói là:“ Đảng cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân” ư? Đây là sự lừa dối to lớn”.
    (Đối Thoại online ngày 2-7-2010)

    5- Công nhân Lao động xuất khẩu:

    Lao động trong nước đă như thế th́ lao động xuất khẩu càng tệ hại hơn, đây là một dịch vụ buôn người trá h́nh mà chắc chắn rằng phải có sự nhúng tay của cán bộ đảng viên cộng sản mới nên việc. Hàng trăm ngàn thanh niên nam, nữ đă cầm đồ bán đạt, vay mượn, cầm cố nhà cửa ruộng vườn để có tiền nộp cho các công ty môi giới lao động xuất khẩu, lớp ăn chặn tiền lương, lớp th́ lừa đảo, lớp th́ đem con bỏ chợ. Người công nhân ra nước ngoài rồi có việc làm hay không, có bị bốc lột, bị áp bức hay không th́ công ty đưa đi không c̣n chịu trách nhiệm v́ tiền thầy đă bỏ túi, công nhân có ra sao th́ “mackeno”.

    Câu chuyện thương tâm của những nữ công nhân đi làm lao động ở American Samoa được một nạn nhân đại diện điều trần trước Ủy Ban Ngoại giao thuộc hạ viện Hoa kỳ ngày 29-11-2001 kể như sau:

    “Vừa đặt chân xuống sân bay, chúng tôi bị tịch thu hộ chiếu. Tại công ty Daewoosa tôi phải làm việc từ 7 giờ sáng nhiều khi cho đến 2 giờ khuya và có khi đến 7 giờ sáng hôm sau và làm cả thứ bảy, chúa nhật mà không được trả lương…
    “ Có lần khách kư hợp đồng đến Samoa, ông ta bắt mấy phụ nữ ngủ với khách. Họ nhất định không chịu. Ngay tại chỗ làm ông Lee hay sờ mó, hôn má các nữ công nhân trước mặt mọi người. Trong nhóm mang thai th́ ông Lee bắt phải phá thai. Họ không chịu th́ bị đuổi khỏi công ty…
    “Ông Lee dọa cho người bảo vệ dập điện cho đám người Việt nam chết cháy hết. Mọi người đều sợ v́ trước đó 2 người đứng đơn kiện ông Lee là cô Nga và cô Dung đều đă chết mất xác”.
    (Báo Người Việt ngày 6-12-2001)

    -Còn tiếp-

  2. #22
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Đảng Cộng Sản Việt Nam có xứng đáng lãnh đạo đất nước? -III-

    -Tiếp theo-


    Những công nhân Việt Nam sau được Ủy Ban Cứu người Vượt biển của tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng can thiệp và đă cho tất cả họ được sang định cư ở Hoa kỳ c̣n cái công ty Du lịch 12 và IMS đưa họ đi th́ lại hùa với chủ lao động ép họ tiếp tục làm việc nếu ai không nghe th́ bị đuổi về. Rồi cũng những tṛ làm ăn vô trách nhiệm ấy, công nhân Việt nam lại bị một đám chủ man rợ khác hành hạ:

    “Một trăm bảy mươi sáu công nhân người Việt nam sang làm việc ở Jordan đă bị chủ nhân bỏ đói và thuê người hành hung v́ tổ chức đ́nh công đ̣i tăng lương cũng như cải thiện điều kiện làm việc…

    “ Theo những nguồn tin từ trong và ngoài nước, v́ bị đối xử hành hạ dă man từ vụ đ́nh công ngày 24 tháng 2 vừa qua, với nhiều người bị đánh đập và bắt nhốt, các nữ công nhân Việt ở Jordan đă kêu cứu…“ Tụi em tất cả phải quỳ xuống chấp tay xin cứu cho tụi em về nước thôi ạ”


    “Liên quan đến đời sống và công ăn việc làm của người lao động xuất khẩu từ Việt Nam, tin tức báo chí cho hay, đă có hơn 300 trường hợp lao động Việt Nam chết tại Malysia kể từ tháng 4 năm 2002 cho đến nay. Đây là con số thống kê do cục Quản lư Lao động Ngoài nước thuộc bộ Lao động-Thương binh & Xă hội Việt nam chính thức đưa ra gần đây”. (RFA online ngày 1-3-2008)

    6- Cô dâu xuất khẩu:


    Đề cập đến việc này tôi cảm thấy đau ḷng và nhục nhă cho cái chính quyền cộng sản Việt nam v́ chưa có bao giờ có cái thời nào mà hàng trăm người con gái Việt nam phải trần truồng như nhộng xếp hàng đi tới đi lui, chổng khu chổng gộng cho những chàng trai khùng điên hoặc ǵa lăo của Đài Loan, Nam Hàn, Mă Lai, Tàu cộng… xem lựa như lựa gà ngoài chợ. Nếu được họ đồng ư th́ họ sẽ đưa vào nhà ngũ để thử qua đêm, nếu c̣n tốt th́ mua, nếu hư rồi hoặc là không thích th́ trả lại. Ôi! người con gái Việt Nam, con cháu“ bác hồ” và cái đảng Cộng sản Việt Nam!!! Nhục ơi là nhục! Có phải cô nào về làm vợ người ta mà được hạnh phúc cho cam, đàng nầy không biết bao nhiêu là khổ nhục ê chề. Nào là bị chồng đánh đập cho đến kiệt sức rồi quăng ra đường như cô Đoàn Nhật Linh ở Đài Loan năm 2002, đôi khi đánh đến chết như cô Thạch thị Hồng Ngọc ở Nam Hàn, bị chồng bệnh tâm thần giết khi chỉ mới sau 8 ngày bước chân về quê chồng hoặc bị đày đọa như người nô lệ, phục vụ t́nh dục cho cả gia đ́nh hoặc bị bán đi làm gái măi dâm…và c̣n biết bao trường hợp đau ḷng khác.

    “Ngày 27-3-2006, theo báo Tiền phong, công an quận Tân B́nh phát hiện hơn 120 cô gái Việt Nam đang tập trung tại khách sạn Vân Anh, số 16/4 đường Hoàng Việt, phường 4 để chờ ra mắt 3 chàng trai Hàn quốc đến tuyển chọn lấy 3 cô sang làm dâu xứ Hàn. Những cô gái này đều từ 18 đến 25 tuổi quê ở đồng bằng sông Cửu Long…

    “ Cách đây không lâu, một vụ“ chọn vợ” tương tự cũng đă diễn ra ở một khách sạn gần Sài G̣n, hơn 120 đă phải trần truồng để một nhóm đàn ông Nam Hàn lựa chọn”.
    (Báo Người Việt ngày 4-4-2006)

    Mới vừa rồi đây mẫu tin“ Hàng trăm cô gái Việt Nam lấy chồng Trung quốc bị mất tích” nhan nhản trên cáo báo đài quốc tế, chính phủ CSVN nghĩ sao?

    “ AFP hôm 21-8-2011 dẫn nguồn tin từ báo chính thức Trung quốc cho biết, công an nước này đă mở cuộc điều tra về việc hàng trăm cô gái Việt Nam bị bán làm vợ đàn ông Trung quốc nay bổng nhiên bị bắt cóc. Rất có thể những cô gái nói trên lại tiếp tục bị đem bán cho những người đàn ông khác ở Trung quốc. “Theo AFP th́ con số cô vợ người Việt bị mất tích tại tỉnh Hồ Nam chắc hẳn c̣n cao hơn nhiều, bởi v́ có rất đông những ông chồng có vợ bị mất tích không dám khai báo. Họ sợ bị liên luỵ v́ tham gia buôn bán phụ nữ”
    .(RFI online ngày 22-8-2011)

    7- Tham nhũng.


    Tham nhũng là đại nạn của Việt nam hôm nay đă và đang vô phương cứu chữa. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày nhậm chức nhiệm kỳ đầu năm 2006 nói một cách mạnh mẽ rằng“ Tôi kiên quyết và quyết liệt chống tham nhũng. Nếu tôi không chống được tham nhũng, tôi xin từ chức ngay”, tuy nhiên đă qua 5 năm chấp chính, tham nhũng chẳng những không bị diệt mà nó c̣n to lớn hơn và tác hại trầm trọng hơn. Ông thủ tướng Dũng trả lời sao khi những việc này xảy ra trong nhiệm kỳ thủ tướng của ông:

    “Khảo sát do công ty tư vấn Indochina Research, đại diện cho hảng nghiên cứu Gallup International tại Việt Nam thực hiện theo yêu cầu của Tổ chức Minh bạch Quốc tế. Nhân viên nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp 1.000 người dân ở năm thành phố lớn, gồm Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Pḥng và Cần Thơ.
    “ 62% trong số người được hỏi cho rằng tham nhũng gia tăng tại Việt nam trong 3 năm qua”.
    (BBC online ngày 17-12-2010)

    Khi xưa th́ tham những ở con số triệu th́ ngày nay đă thành con số tỷ hoặc là từ con số triệu VNĐ nay thành số triệu USD và bệnh tham nhũng cũng đă lan sang quốc tế như vụ PCI xây đại lộ Đông Tây của Nhật mà giám đốc Huỳnh Ngọc Sĩ là giám đốc công tŕnh, vụ Nexus Technologies ở Hoa kỳ, vụ RBA in tiền polymer ở Úc của Lê Đức Thuư, Lương Ngọc Anh, phía Úc 8 người đưa tiền hối lộ đă bị giam c̣n phía Việt Nam người nhận của hối lộ th́ c̣n êm ru, chính phủ CSVN có dấu hiệu bao che:

    “Tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền:‘ Các vụ tham nhũng có yếu tố nước ngoài mới chỉ là cá biệt’…
    “Những vấn đề chống tham nhũng trên lĩnh vực tư, chống tham nhũng trong các vụ việc có yếu tố nước ngoài…th́ c̣n phải điều chỉnh nữa. Nhưng những vấn đề này th́ Quốc hội, Chính phủ chưa đặt ra”
    . (SaiGonTiếp Thị online ngày 24-5-2010)

    Những vụ tham nhũng thuộc loại khủng ở trong nước th́ không ai c̣n lạ ǵ với những vụ như PMU 18 của Bùi Tiến Dũng, vụ Vinashin của Nguyễn Thanh B́nh dưới sự quản lư của đương kim thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoàn toàn được đảng CSVN bao che có lẽ v́ đă có sự móc ngoặc liên hệ bên trong?

    Những bị cáo tham nhũng như nữ giám đốc Lă Thị Kim Oanh bị tử án tử h́nh nhưng rồi ông nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đă huỷ án tử h́nh cho bà Oanh hưởng án tù chung thân. Mới vừa rồi đây tên Huỳnh Ngọc Sĩ đang thọ án tù chung thân th́ được giảm xuống c̣n 20 năm tù giam, rồi đây sẽ c̣n được ân giảm tiếp…

    Chẳng những các quan chức Cộng sản ăn hối lộ do hối mại quyền thế, chạy chức, chạy quyền, móc ruột các cơ sở quốc doanh c̣n ăn trên nỗi khổ của đồng bào bằng cách ăn chận tiền cứu trợ hàng chục tỷ bạc.

    “Xẻo” 24,4 tỷ đồng cứu trợ lũ quét vẫn được thăng quan. Pḥng PC15 công an Hà Tĩnh khẳng định việc chi tiêu tiền cứu trợ lũ lụt 2002 tại huyện Hương Sơn có sai phạm nghiêm trọng nhưng… không khởi tố. Các nhân vật trong“ danh sách đen” vẫn tại vị, thậm chí lên chức”. (ViệtNam Net online ngày 11-9-2006)

    Vụ tham nhũng lớn đang nổi lên Một vở trong nước đó là vụ bà Đặng Thị Bích Ḥa bí thư đảng ủy, chủ tịch Hội đồng quản trị, tổng giám đốc công ty cổ phần chuyển phát nhanh Bưu điện với sự đở đầu của hai viên chức cao cấp trong chính quyền CSVN là ông nguyên bộ trưởng Nội vụ Trần Văn Tuấn vừa mất chức và người thứ hai là thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn. Vụ tham nhũng của bà Ḥa đă bị luật sư Trần Đ́nh Triển đích danh tố cáo và vừa mới đây bà Ḥa đă thuê một nhóm thương binh côn đồ tới văn pḥng của luật sư Triễn khủng bố, hăm dọa coi luật pháp không ra ǵ. Vụ này thủ tướng Dũng nghĩ sao?

    “Trong quá tŕnh bà độc đoán chuyên quyền, bà sử dụng những hóa đơn gỉa, những khoản chi gỉa rút ra vài tỷ đồng để tiêu.
    “ Thậm chí, bà ấy lập ra những đại lư ảo để làm dịch vụ và tiền th́ bỏ túi. Bà lợi dụng chức vụ để tổ chức những đoàn đi nước ngoài, chi tiêu một cách khủng khiếp tiền của nhà nước. Rồi những phương tiện, công cụ, kỹ thuật th́ không nhập tiên tiến ở các nước mà móc ngoặc để nhập những đồ gỉa dối của Trung quốc về, chênh lệch ra để ăn chia…
    “Những chứng từ, tài liệu, hóa đơn gỉa đó đă được gửi đi cách đây 6 tháng.
    Cũng được biết là bên bộ Công an cũng đă triển khai xác minh và cũng đă có bằng chứng rồi nhưng không hiểu sao 6 tháng nay vẫn chưa khởi tố vụ án”. (RFA online ngày 8-8-2011)

    Và sự nhận định của vị khai quốc công thần của chế độ sắp trút hơi thở cuối cùng để đi gặp“ bác Hồ” báo cáo t́nh t́nh đất nước về cái gia tài để lại của bác bây giờ ra sao. Bản báo cáo này được cựu đại tá QĐND Phạm Quế Dương trích ra từ quyển sách“ Chân dung đại tướng Vơ Nguyên Giáp” do nhà Hành chính Quốc gia xuất bản kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 100 của cụ:

    “T́nh h́nh tham ô ăn cắp của công, nhũng nhiễu ḅn rút của dân, lăng phí tiền bạc, phương tiện của nhà nước, quan liêu xa rời dân vẫn c̣n diễn ra nghiêm trọng, làm biến chất không ít cán bộ, đảng viên. Nhiều tổ chức kinh tế nhà nước, bất chấp kỉ cương, pháp luật, để có những hành động tham ô, hối lộ, trốn thuế, lậu thuế làm thất thoát hàng tỉ, hàng chục tỉ đồng mà tổ chức đảng, tổ chức Đoàn thanh niên, tổ chức Công đoàn ở đó hầu như không biết, hoặc biết mà không dám nói, thậm chí có trường hợp lại đồng t́nh”. (Dân Luận online ngày 13-8-2011)

    8- Cướp đất của Dân oan.

    Cựu đại tá QĐND Phạm Quế Dương, người đă từng trả lại thẻ đảng v́ quá bức xúc trước cái chính quyền thối nát đang cướp bóc tài sản của người dân, trong một bức thư gửi cho bạn bè có đoạn ông viết:

    “Tiếp đó, 1993, quốc hội thông qua luật đất đai ghi rơ:“ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống nhất quản lư!” Luật này bải bỏ quyền sở hữu tư nhân về đất đai của nhân dân. Mọi người chỉ c̣n có quyền sử dụng. Quốc hội ra luật đất đai như thế cũng dễ hiểu. Bởi v́ nhà nước cộng sản từ thấp đến cao đều là nhà nước toàn dân mà luật định như vậy cho nên họ thi nhau ăn cướp, ăn cắp đất đai của dân. Quan cướp đất, kiện quan nào xử? C̣n báo chí là tiếng nói của đảng rồi. Báo nào dám bênh vực nhân dân?” (Việt Tide số 35 ngày 15-3-2002)

    Sự việc thu hồi đất, cướp đất của dân, trụ sở của tôn giáo một cách vô tội vạ đă xảy ra hàng trăm ngàn vụ mà chính quyền các cấp từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên đùng đẩy nhau từ năm nầy sang năm khác, rốt cuộc không ai đứng ra giải quyết. Quá phẫn uất nên“ dân oan” mới tụ tập đông người biểu t́nh từ Bắc chí Nam, rồi chánh quyền chỉ cho công an giải quyết bằng dùi cui, roi điện, chó nghiệp vụ, đàn áp thẳng tay. Chúng ta chỉ cần đọc một ít tựa của các bài báo sẽ h́nh dung ra được cảnh cướp đất của dân oan, của nhà chùa, nhà thờ như thế nào:

    “Rất nhiều nước mắt trong các cuộc tiếp dân”.

    (Người Lao Động online ngày 9-10-2005)

    “Lấy đất của dân chia cho cán bộ xây nhà”.
    (Người Lao Động online ngày 28-6-2006)

    “ Sân golf ‘xuống’ ruộng, nông dân mang án nghèo!”

    (Việt Nam Net online ngày 28-7-2008)

    “ Câu chuyện một nông dân suốt 31 năm khiếu kiện đất đai”
    (RFA online ngày 9-10-2008)

    “ Nguyên huyện ủy viên đẩy bà cụ 84 tuổi ra sống nhà mồ”.
    (Bauxite Việt Nam online ngày 9-9-2010)

    “ Phát sinh hơn 110.000 vụ khiếu nại, tố cáo năm 2010”.
    (Dân Trí online ngày 27-9-2010)

    “ Giáo dân Thái Nguyên tập họp phản đối việc chiếm dụng đất đai”.
    (RFA online ngày 2-10-2010)

    “ Tham nhũng đất đai ngày càng tăng lên”.
    (Lao Động online ngày 21-1-2011)

    “ Dân oan Đà Nẵng c̣n khổ đến bao giờ”.
    (RFA online ngày 4-3-2011)

    “ Tết chạy của những người dân đi khiếu kiện”.
    (RFA online ngày 2-2-2011)
    …...

    9- Giàu nghèo cách biệt

    Cái bánh vẽ thiên đàn XHCN là đời sống mọi người đều b́nh quyền, b́nh đẳng, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, cuộc sống của mọi người đều ngang nhau. Tuy nhiên sau hơn 35 năm ḥa b́nh, thống nhất đất nước con đường đi lên XHCN c̣n u-u mimh minh, không bao giờ đến.

    Trong xă hội Việt nam ngày nay nổi lên những giai cấp mới như: cộng sản đỏ, đại gia…thường ngày ăn điểm tâm một tô phở ḅ Kobe giá 35 dô la Mỹ (750 ngàn đồng VN) trong khi lương người công nhân chỉ được 730.000 đồng suốt một tháng lao động cật lực. Một bữa cơm đạm bạc của người công nhân chỉ có 5-7 ngàn đồng trong khi một khẩu phần đám giổ của đại gia ở miền Trung lên đến 5-7 triệu đồng. Nỗi bất công đè nặng lên vai người công nhân lao động nghèo và cũng là nỗi ưu tư đầy ám ảnh của những người có ḷng với đất nước. Tiến sĩ Nguyễn Đức Tiến đă tỏ ra thất vọng.

    “Khoảng cách nông thôn-đô thị hiện nay cách nhau quá xa. Đó là vấn đề rất lớn người ta chưa có cách nào đuổi kịp. Bởi v́ khẩu hiệu xóa bỏ ngăn cách đô thị-nông thôn từ lâu đă nói, nhưng không những không đạt được, mà ngày càng doăng ra và liên quan đến vấn đề phân hóa giàu nghèo nữa. Đến bây giờ chính là mối lo lớn”. (BBC online ngày 19-8-2008)

    Với cái nh́n ray rức của nhà cách mạng lăo thành thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh vẽ lên bức tranh xă hội đầy ảm đạm.

    “Giàu nghèo phân hóa càng xa, bất công đầy dẫy. Một tầng lớp người chỉ độ 1,2% dân số giàu nứt đố đổ vách do tham nhũng, do buôn bán đất và chiếm đất, do đầu cơ, buôn lậu, do nhận hối lộ từ trong nước và nước ngoài, do ăn từ các dự án. Có những người 5-7 biệt thự. Họ ăn chơi phè phỡn, sống như đế vương. Trong khi đó th́ đa số nhân dân c̣n quá nghèo, đa số công nhân lương thấp, không có nhà ở, đ̣i sống chật vật; có những người nghèo phải bới từng đống rác, túi rác để kiếm sống…

    “ Trong xă hội c̣n nhiều bất công nữa, ví như nông dân bị thu hồi đất th́ được đền bù với gía rẻ mạt, nhà đầu tư địa ốc (thuộc các“ nhóm lợi ích”)giành được đất ngon, xây nhà th́ bán gía cao gấp hàng ngh́n lần, thu lăi kếch xù; người vô tội th́ có tội, kẻ có tội lại được thưởng; thiếu nữ bị dỗ bán dâm th́ bị tù, nhiều kẻ mua dâm các em th́ vô tội v.v…
    “ Từ khoảng 10 năm lại đây chưa bao giờ đời sống khó khăn bức xúc như hiện nay. Thêm vào đó, tham nhũng vẫn diễn biến, tội phạm, tệ nạn xă hội tăng, bất công xă hội tràn ngập khắp nơi…gây nên khủng hoảng ḷng tin, tâm lư bất măn, rất dễ dễn đến mất ổn định”.
    (Bauxite Việt Nam online ngày 23-4-2011)

    D- Nỗi ḷng người đảng viên:

    Cựu trung tá QĐND Trần Anh Kim, là một đảng viên cộng sản, người đang thọ án 5 năm rưỡi tù và 3 năm quản chế theo Điều 79 về tội“ hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” nói rơ cái nguồn gốc của đảng CSVN như sau:

    “Khi đảng h́nh thành, họ thu nạp phần lớn những kẻ khố rách áo ôm, kém học vấn rất vô văn hóa, rồi đảng dậy cho lũ cốt cán cách“ vu oan giá họa”, “ ngậm máu phun người”…Những thành phần trên được tập hợp lại thành một tổ chức gọi là“ đảng Cộng sản Việt Nam”.
    “ Thời kỳ đổi mới, đảng Cộng sản Việt Nam lộ nguyên h́nh là một đảng ăn cướp. Hành vi ăn cướp của đảng càng ngày càng thô thiển, trắng trợn, dă man, tàn bạo…, sự suy đồi về đạo đức cũng càng ngày, càng tồi tệ!”
    (Báo Thời Luận ngày 8-8-2008)

    Trong một bức thư gửi cho các bạn trẻ Việt Nam và hai bạn Mỹ Fred, Rob, nhà thơ Bùi Minh Quốc viết:

    “Từ 1975 trở đi càng ngày càng thấy nhân dân tôi đă lâm vào một bi kịch thê thảm nhất, cay đắng nhất, quái gở nhất: V́ độc lập, tự do mà cuồng nhiệt tự nguyện dốc cả sông máu, núi xương để rồi“ tự do”tự nguyện choàng lên cổ ḿnh một cái ách nô lệ“ vàng son” mang tên là sự lănh đạo của đảng, mà thực chất chỉ là sự cai trị độc đoán của hơn một trăm Ủy viên Trung ương, thậm chí chủ yếu là mười mấy Ủy viên Bộ chính trị.

    “ Nô lệ đến mức người ta bảo bỏ phiếu cho ai là ngoan ngoăn bỏ cho người ấy, chẳng biết người ấy tốt, xấu thế nào. Nô lệ đến mức muốn nói điều ḿnh nghĩ, ḿnh thấy, ḿnh biết cũng không báo nào đăng cho, cỡ như cựu thủ tướng Vơ Văn Kiệt trả lời phỏng vấn mà cũng không được đăng trọn vẹn.

    “ Nô lệ đến mức người ta áp đặt một đường lối sai lầm trên một kiểu lư luận nói lấy được (chữ dùng của tướng Trần Độ) là“ kinh tế thị trường định hướng XHCN” cũng không biết mà căi, hoặc biết mà không dám căi, hoặc muốn căi cũng không có diễn đàn mà căi…

    “ Sau bao nhiêu năm chiến đấu hy sinh v́ độc lập tự do, nay chỉ xin cái mức tự do ngôn luận như thời thực dân mà cũng không được. Xưa là nô lệ cho ngoại bang, nay lại làm nô lệ cho một nhúm cầm quyền nhân danh đảng”.
    (Báo Người Việt ngày 27-8-2005)

    Cựu chiến binh Trần Bá trong bức thư ông gửi cho lănh đạo đảng CSVN, ông viết:

    “Tôi thật sự lấy làm xấu hổ và vô cùng nhục nhă cho cái đảng và nhà nước mà tôi và các đồng chí đồng đội của tôi đă cống hiến trọn đời không tiếc máu xương để bảo vệ và xây dựng nó. Thế mà bây giờ nó biến chất và thoái hóa, thối nát, gây những quốc nạn, đảng nạn, quốc nhục, đảng nhục cực kỳ nghiêm trọng, càng phát triển và vô phương cứu chữa như hiện nay”. (Báo Người Việt ngày 13-8-2005)

    Trong một bức thư đề ngày 8-1-2006, giáo sư Lê Nhân gửi cho hai người học tṛ cũ của ông là Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Phú Trọng, ông viết:

    “Đảng của chúng mày là cái đảng ǵ mà đểu gỉa khốn nạn, lưu manh phản động, mà căm thù con người, muốn huỷ diệt dân tộc và nhân loại như thế hởi bọn quỷ vương mang mặt người do con hồ ly tinh đào tạo kia?
    …”(Báo Người Việt ngày 10-1-2006)

    Ông Nguyễn Hộ là một đảng viên kỳ cựu, ông gia nhập đảng CSVN năm 1934. Đầu tháng 8-1990 bị chánh quyền cộng sản bắt giam v́ lập Câu lạc bộ gồm những người kháng chiến cũ đối lập với chính quyền và sau đó năm 1991 ông Nguyễn Hộ tuyên bố rời bỏ đảng CSVN. Trong lời mở đầu cuốn“ Quan điểm và cuộc sống” ông viết:

    …nhưng phải thú nhận rằng, chúng tôi đă chọn sai lư tưởng: cộng sản chủ nghĩa. Bởi v́ suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng cộng sản ấy, nhân dân Việt Nam đă chịu sự hy sinh quá lớn lao, nhưng cuối cùng chẳng được ǵ, đất nước vẫn nghèo nàn lạc hậu, nhân dân không có ấm no hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sĩ nhục…

    “ Không kể hàng ngàn năm, chỉ kể ngày nay thôi, chúng ta cũng hi sinh mà tới nay không có tự do. Cho nên nói phản bội cũng không lo là nói nặng đâu! Chính là phản bội. Cho nên trọng trách thanh niên lớn lắm. Phải làm sao thanh niên giác ngộ điều đó. Nhục! Đất nước như thế này là nhục lắm! Làm công dân của Việt Nam, có lịch sử oai hùng, đến nay mà không có tự do, đó là nhục nhă! Nhục! Không thay đổi điều này, không xứng đáng làm người!”

    (RFA online ngày 4-7-2009)

    Nhà văn cựu thiếu tá QĐND Phạm Đ́nh Trọng tỏ ra bức xúc với cái đảng mà ông thấy rằng cái đảng ấy đang mắc phải nhiều sai lầm nên ông đă chọn con đường:

    “Ra khỏi đảng là thức tỉnh của nhận thức, sự thức tỉnh này không phải chỉ riêng cá nhân tôi mà nó mang tính thời cuộc. Thời này tôi nghĩ là thời tự thức tỉnh. Có rất nhiều anh em lớp trước hay là cùng lứa với tôi, đều có chức vụ đại tá, thượng tá cả, và họ đă từ khước việc sinh hoạt đảng sau khi về hưu…
    “ V́ thế tiếng nói từ bỏ đảng của tôi không phải là tiếng nói lẻ loi hay duy nhất, mà là một trong những tiếng nói chung của rất nhiều người như tôi mà thôi”.

    (Báo Người Việt ngày 7-12-2009)

    Sau Đại hội XI, các lănh đạo đảng CSVN tuyên bố vẫn“ tiến lên” CNXH theo đường lối của Mác- Lênin, do vậy theo lời của tiến sĩ Đỗ Xuân Thọ th́ ông ấy sẽ:

    “Tôi xin cải chính một chút, tôi tuyên bố đốt thẻ đảng chỉ sau khi, trong Đại hội lần thứ 11 này, đảng CSVN vẫn lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Tôi sẽ đốt thẻ, nếu như sau Đại hội, đảng không chịu vứt bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin và thay vào đó là Chủ nghĩa Dân tộc lành mạnh, không cực đoan của Hồ Chí Mnh làm một bước đệm quan trọng.
    “ Nếu không có điều kiện đốt thẻ đảng của tôi trước hàng ngàn sinh viên th́ tôi có thể chụp ảnh, quay phim cảnh tôi đốt thẻ và tôi sẽ viết cho những sinh viên Việt Nam, những thanh niên Việt Nam”.
    (Đối Thoại online ngày 12-9-2010)

    Phần kết.

    Ông Lê Hồng Hà, nguyên Chánh văn pḥng của bộ Công an CSVN có lần trả lời phỏng vấn của báo Việt Tide đă mạnh mẽ khẳng định rằng trước sau ǵ rồi chủ nghĩa cộng sản bắt đầu phải ra đi… từ… từ…

    “- Năm 2006 sẽ đánh dấu sự phát triển tốt đẹp cho trào lưu dân chủ. Đó là nét nổi bật. Nếu nói tóm tắt th́ t́nh h́nh Việt Nam trong những năm gần đây là
    “ Dân đang thắng, đảng đang thua”. Cứ mỗi năm dân lại thắng nhiều hơn, đảng lại thua nhiều hơn…
    “- Quá tŕnh sụp đổ của hệ thống các quốc gia XHCN đă diễn ra bất chấp sự khẳng định nào trước đó. Nó là một quá tŕnh tự vỡ. Muốn nó không vỡ cũng không được. Ở Việt Nam quá tŕnh đó đang diễn ra chậm chạp nhưng chắc chắn”
    . (Việt Tide số 236 ngày 20-1-2006)

    Trong một lần trả lời khác cũng của Việt Tide, ông Lê Hồng Hà nói:

    “Như thế tức là đảng Cộng sản phải lùi, phải dừng lại. Cho nên tôi cho rằng, chủ nghĩa Cộng sản đă bắt đầu phải ra đi, nhưng mà giới lănh đạo đang cố níu nó lại. Thành ra mới sinh ra ba cái quái thai là“ nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, “ nhà nước pháp quyền XHCN” và “ dân chủ XHCN”. (Việt Tide số 238 ngày 3-2-2006)

    Nguyên TBT đảng Cộng sản Liên xô Gorbachev đă nói:

    “Các đảng cộng sản quá cũ không c̣n khả năng tự đổi mới, chỉ có xóa bỏ, giải thể, xây dựng tổ chức mới, dân chủ, đi với thời đại”. (Đối Thoại online ngày 7-7-2010)

    Như vậy đảng Cộng sản Việt Nam th́ sao?


    Đại Nghĩa – Sưu tầm

    © Đàn Chim Việt


    http://tintuchangngay4.wordpress.com...%B0%E1%BB%9Bc/

  3. #23
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: Người Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân -Phần 1-

    Hàng năm, cứ đến ngày 1-11, th́ đa số những người Việt Nam yêu nước chân chính, th́ đều thấy ḷng xót đau khi hồi tưởng về cái chết bi thương của Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng nhị vị bào đệ: Ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và Ông Ngô Đ́nh C ẩn.

    Và khi nhắc đến sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa, qua các sách báo, th́ mọi người đă biết đến những kẻ đă nhúng vào máu.

    Song tiếc rằng, ít ai nói đến ba vị Sĩ quan đă chết dưới cờ, chỉ v́ họ trung thành với Chính Nghĩa Quốc Gia, nên hôm nay, người viết bài này muốn nhắc đến ba vị Sĩ quan trung thành đó:

    Trước hết, là Đại Tá Lê Quang Tung , Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt. Vào thời điểm đảo chánh, Trần Văn Đôn đă gọi điện thoại cho ông, nói là mời đến họp. Và trước phiên họp của cái gọi là « Hội Đồng quân Nhân Cách Mạng » Đại tá Lê Quang Tung đă lớn tiếng:

    « Chúng bay đeo lon, mặc áo, thụ hưởng phú quư, lạy lục để được Tổng Thống ban ơn, mà nay lại dở tṛ bất nhơn bất nghĩa … ».

    Đại tá Lê Quang Tung chỉ kịp nói đến đó, th́ liền bị cựu Tướng Lê Minh Đ ảo, lúc đó là Đại úy, Tùy viên của tướng Lê Văn Kim , lôi lên cḥi canh trên sân thượng của ṭa nhà chánh Bộ Tổng Tham Mưu bắn chết ngay.

    Em ruột của Đại Tá Lê Quang Tung là Thiếu Tá Lê Quang Tri ệu, Tham Mưu Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt, được tin cũng liền chạy sang Bộ Tổng Tham Mưu để xem hư thực, th́ cũng bị Đại úy Lê Minh Đ ảo dùng súng bắn chết tức khắc.

    Sỡ dĩ người viết bài này, chưa muốn nêu lên tài liệu, và nhân chứng sống, là v́ muốn cựu Tướng Lê Minh Đ ảo hăy nghiêm khắc với chính ḿnh mà lên tiếng nhận tội giết cả huynh đệ Đại Tá Lê Quang Tung và Thiếu Tá Lê Quang Tri ệu. Song nếu Tướng Lê Minh Đảo vẫn im lặng th́ người viết phải xin nhị vị nhân chứng sống, một vị là Thiếu tướng và một vị là Đại Tá QLVNCH, hăy lên tiếng trước công chúng.

    Riêng Đại tá Hồ Tấn Quyền, Tư Lệnh Hải Quân, thoát chạy, nhưng sau đó cũng bị chính thuộc hạ là Hải quân Trung úy Nguyễn Văn Lực, Sĩ quan tùy viên bắn chết trên chiếc xe Traction màu đen. Về cái chết của Đại Tá Hồ Tấn Quyền th́ nhiều người đă biết.

    Người viết chỉ muốn nói với cựu tướng Lê Minh Đảo: Kể từ phút giây hạ thủ để bắn chết nhị huynh đệ của Đại Tá Lê Quang Tung và Thiếu Tá Lê Quang Tri ệu cho đến hôm nay, có bao giờ ông nhớ lại hai tấm thân nhuộm đầy máu của nhị vị Sĩ Quan ưu tú của quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă phải gục chết bởi họng súng của ông hay không?!



    Không hề có cái gọi là « Cách Mạng »:


    Từ những kẻ từng tự xưng là « cách mạng » trong cuộc đảo chánh hụt vào ngày 11-11-1960, thường gọi là «Nhóm Caravelle » do « ông » Luật sư Hoàng Cơ Thụy đứng đầu. Song những người trong « Nhóm Caravelle » lại nhận một số tiền là 500.000 đồng, từ tay của một người Mỹ tên Gouder thuộc hăng buôn American Trading, để làm « cách mạng »!

    Đến cái gọi là « Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ». Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, th́ họ cũng đă nhận từ tay của Lucien Conein tại văn pḥng của Đại tướng Lê Văn T ỵ với số tiền là sáu triệu đồng bạc Việt Nam. Sau đó, họ đă cùng nhau chia nhau ăn uống với những đồng tiền máu đó.

    Như vậy, cả hai lần làm « cách mạng », những kẻ này đều có nhận những đồng tiền thuê mướn của ngoại nhân, để giết chết vị Tổng Thống và cũng là vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. V́ thế, những kẻ này không bao giờ được gọi là « cách mạng » cả, mà thực chất họ chỉ là những tay đâm thuê, chém mướn.


    Về Dương Hi ếu Nghĩa, tôi xin trích những lời của cựu Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, trong cuốn sách Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nơi trang 170:

    « C̣n thiếu tá Dương Hi ếu Nghĩa, dù ông có cố cải chính, nhưng căn cứ vào hành động của ông, cũng như một số nhân chứng, chỉ có những người ngây thơ tới mức ngu xuẩn mới tin là ông không nhúng tay vào vụ thảm sát này. Ai đă cắt cử ông đi trong đoàn xe này? Ông có nhiệm vụ ǵ mà vào nhà thờ gặp Tổng Thống? Thiếu tá Vũ Quang (sau lên Đại tá) là người bạn đồng khóa với tôi, và cũng đă phục vụ ở lữ đoàn một thời gian, kể với tôi là chính mắt anh đă thấy thiếu tá Nghĩa vừa đi vừa lau bàn tay đẫm máu, và báo cáo với Trung tướng Dương văn Minh (anh Quang bây giờ cũng ở Hoa K ỳ). Một hạ sĩ quan quân cảnh (rất tiếc không nhớ tên anh), kể với tôi là cũng thấy ông Nghĩa tay vấy máu. Anh nói với tôi bằng giọng rất cảm động là khi thấy xác hai Ông, anh đă chảy nước mắt, không ngờ hai Ông chết một cách thảm thiết như vậy.

    Trung tá Nghĩa cũng là một trong những phụ thẩm của ṭa án « cách mạng » đă kết án tử h́nh ông Ngô Đ́nh C ẩn. Như vậy, cái chết của ba anh em T ổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng đều có Trung tá Dương Hi ếu Nghĩa nhúng tay vào ».

    Riêng Trần Thiện Khiêm, th́ phải gọi cho chính xác: Khiêm chỉ là một tên Việt Gian, không hơn không kém.



    Hội Đồng Gian Nhân Phản Loạn Giết người và Tống Tiền:



    Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và nhị vị Bào đệ, những kẻ này đă không t́m thấy được một chút ǵ để gọi là tài sản, ngoài một chuỗi Tràng Hạt và nửa gói Bastos xanh!!! Bởi thế, vốn là những tay đâm thuê, chém mướn, nên những kẻ này bèn nghĩ ra cách khác để tống tiền.



    Người đầu tiên, đă bị chúng xử bắn tại khám Chí Ḥa là Ông Ngô Đ́nh C ẩn, v́ ông không có tiền để chuộc mạng. Họ cũng đă giết chết Ông Phan Quang Đông , để đoạt một số tiền, mà ông Phan Quang Đông dùng để lo cho các chiến sĩ mà do chính Ông và Ông Ngô Đ́nh Cẩn đă đưa ra Bắc để hoạt động.

    Nhưng thấy chưa đủ, nên những kẻ làm « cách mạng » đă bắt giữ Ông Huỳnh Văn Lang, là Giám Đốc Viện Hối Đoái Quốc Gia, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín và một số người nữa, để đ̣i tiền chuộc mạng. Và lần này, họ đă Tống được Tiền. Bởi, để bảo toàn sinh mạng cho Ông Huỳnh Văn Lang, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín, nên gia đ́nh của nhị vị đă phải « cúng dường » hết những ǵ ḿnh có. V́ thế, nên hôm nay, chúng ta c̣n đọc được những ḍng của Ông Huỳnh Văn Lang viết về Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa.


    Những lời của kẻ thù đă nói về Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm:



    Trong một lần, ông Mc Namara đến Hà Nội, ông đă nghe Vơ Nguyên Giáp nói với các « đồng chí » của Giáp:

    « Không khi nào Người Mỹ kiếm được một người thứ hai hữu hiệu như Ông Ngô Đ́nh Di ệm ».

    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ « Chủ tịch Mặt trận Giải phóng miền Nam » đă tuyên bố:

    « Kẻ thù của ta bị yếu đi về tất cả các phương diện: quân sự, chính trị và hành chánh… Hệ thống chỉ huy bị xáo trộn và yếu đi v́ những vụ thanh lọc … những trưởng cơ quan cảnh sát và mật vụ, những cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ chế độ và đàn áp phong trào cách mạng bị loại… Binh lính, sĩ quan, viên chức quân đội… hoàn toàn mất hướng; họ không c̣n tin tưởng ở cấp chỉ huy của họ và không c̣n biết phải trung thành với ai… Về phương diện hành chánh, sự yếu đi của kẻ thù càng rơ hơn nữa. Những tổ chức chính trị phản động… đă mang lại cho chế độ một sự yểm trợ đáng kể, bị giải tán loại bỏ. Và thật là một món quà trên trời rơi xuống ».


    Người ngoại quốc đă viết về cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm:



    Trong cuốn sách: Bàn Tay Hoa K ỳ. Cái chết của Ông Diệm; củaTác giả Eleen J. Hammer nơi trang 156, người viết xin lược trích:

    « Các sư săi bấy giờ dùng đ̣n tâm lư để đánh phá chế độ. Họ công bố mẹ của ông Bửu Hội, một nữ phật tử đă rời Huế vào sài G̣n để tự thiêu cho cửa Phật. Lời đe dọa tự thiêu của mẹ một khoa học gia nổi tiếng đă tạo thêm xôn xao cho không khí vốn đă căng thẳng.

    Các sư săi lợi dụng sự kiện đó, để tuyên truyền suốt mấy tuần liền. Nổi bật nhất, là cuộc họp tại chùa Xá Lợi, người ta cứ lặp đi lặp lại những lời đe dọa tự thiêu này măi ». Nhưng ông Bửu Hội lại nói: Trong nước đều công nhận tài ba của Ông Ngô Đ́nh Nhu. Ư nguyện của Ông có thể được xem là một nhà soạn thảo kế hoạch, nhưng công việc hàng ngày đều do Tổng Thống phụ trách ».

    Khi Hilsman hằn học nói về tin đồn có thương lượng với Hà Nội, th́ Đặc sứ Bửu Hội bảo ông không không tin có chuyện ấy. Có chăng Ông Nhu chỉ dọa. Nhưng không nên dùng thủ đoạn ấy. Chỉ có Ông Diệm đáng làm Tổng Thống. Từ trước tới giờ, chưa có một nhân vật nào khả kính như Ông Diệm.

    Vị thủ lănh tài ba và xuất sắc nhất của Việt Nam là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và đáng lư Việt Nam Cộng Ḥa không mất, NẾU Ông Diệm không bị lật đổ ».


    Ông Ngô Đ́nh Nhu có « đi đêm » với Hà Nội hay không?



    Từ trước đến nay, đă có rất nhiều kẻ cứ nói rằng: Ông Ngô Đ́nh Nhu đă « đi đêm » với Hà Nội, nào là gặp Trần Độ, gặp Phạm Hùng, gặp Hai Lương tức Tạ Đ́nh Đề…

    Nhưng theo các vị từng ở cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ông Ngô Đ́nh Nhu , th́ điều này, lại do chính ông Ngô Đ́nh Nhu tung ra. Giờ đây, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đi vào lịch sử, nên không ai có thể biết rơ hư thực như thế nào.

    Vậy, ngoài những lời của Đặc sứ Bửu Hội, th́ c̣n có những lời của Thiếu tướng Hoàng Lạc, Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, Thứ trưởng Bộ Canh nông và Tư lệnh phó quân đoàn 1; và của Đại tá Hà Mai Vi ệt, Tỉnh trưởng tỉnh Quảng Trị, Tham mưu trưởng Sư đoàn 25 Bộ binh, trong cuốn sách: Nam Việt Nam 1954-1975. Những Sự Thật Chưa hề Nhắc Tới, nơi trang 253, đă viết:

    « Đ̣n hiệp thương Ông Nhu tung ra nhằm mục đích làm cho Hoa-Thịnh-Đốn hốt hoảng phải thay đổi thái độ và tiếp tục ủng hộ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, nhưng Ông đâu ngờ là CIA đă biết rơ nội vụ. Ông Nhu đă chui vào cái bẫy do chính Ông giăng ra, làm sụp đổ cả chế độ, sát hại cả một gia đ́nh, đưa miền Nam Việt Nam tới t́nh trạng hỗn loạn, và sau cùng đă lọt vào tay Cộng-Sản chỉ v́ thiếu người lănh đạo có tầm vóc và uy tín ».





    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đi đến nhà ông Mă Tuyên bằng cách nào?


    Như nhiều người đă từng đọc các sách báo từ trước 30-4-1975, đều đă biết Đại úy Đỗ Thọ và ông Cao Xuân V ỹ là hai người đă đưa Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ông Ngô Đ́nh Nhu đến nhà của ông Bang trưởng Mă Tuyên, người đứng đầu cộng đồng người Hoa.



    Điều này, cũng trong cuốn sách: Bàn Tay Hoa K ỳ. Cái Chết Ông Diệm của tác giả Eleen J. Hammer, nơi trang 277 đă viết:

    « Sau khi Trời sụp tối. Hai anh em ra đi. Lúc ấy vào khoảng 7 giờ 30 tối. Hai ông băng qua sân Tennis khoảng cỏ trống quanh dinh đến một cửa hông nhỏ bên mở ra đường Lê Thánh Tôn. Nơi đó, có một chiếc xe chực sẵn. Cùng đi theo hai người có Cao Xuân V ỹ, Thủ lănh Thanh niên Cộng Ḥa và Đỗ Thọ”.

    Ông Cao Xuân Vỹ hiện đang có mặt tại Hoa K ỳ. Và trong cuốn sách: Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, của Đại tá Nguyễn Hữu Duệ nơi trang 187, Ông cũng đă ghi lại những lời của Ông Lê Công Hoàn , lúc đó là Đại úy Tùy viên ở cạnh Tổng Thống như sau:

    “ Vẫn theo lời Đại úy Ḥan, cụ nhiều lần muốn gặp Thiếu tướng Khiêm, nhưng ông Khiêm tránh né. Từ đầu chí cuối, cụ luôn nhắc tránh đổ máu, như anh đă gọi điện thoại cho tôi nhiều lần. Cụ sợ tôi nóng nẩy, nếu tấn công vào Tổng tham mưu th́ đổ máu, và nhỡ chết các tướng lănh đang họp. Anh Hoàn kể tiếp:

    Lúc anh tŕnh xin tấn công Tổng tham mưu th́ nhiều người đồng ư. Cụ la ông Cao xuân Vỹ v́ quá sốt sắng, rằng cụ là Tổng tư lệnh quân đội, mà là ra lệnh cho quân đội đánh nhau sao được. Tôi nghĩ cụ muốn từ chức cho êm đẹp, để anh em không đổ máu.

    Thế sao anh không đi theo cụ? Tôi hỏi.

    Đầu tiên cụ đưa cái cặp cho tôi, và tôi muốn đi theo cụ, nhưng Đỗ Thọ xin đi với cụ, v́ nó chưa có gia đ́nh, mà tôi có vợ con. Nó sợ nếu phải đi xa, ai lo cho vợ con tôi. Cụ không nói ǵ, và Thọ lấy cái cặp đi theo”.

    Người viết cũng biết đa số những người có biết đọc sách báo từ trước ngày mất nước, đều đă biết không hề có cái đường hầm nào hết, để cho Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ông Ngô Đ́nh Nhu đi đến nhà của ông Mă Tuyên.

    Tuy nhiên, sau khi chia chác những đồng tiền máu rồi, th́ lũ Hội đồng gian nhân phản loạn và một lũ bất lương đă bịa đặt ra cái đường hầm và c̣n nhiều thứ khác nữa. Mục đích là để làm mờ đi một tấm gương quá toàn bích. Nhưng lịch sử vốn công bằng, nên trên quả địa cầu này, chẳng có một kẻ nào làm được những chuyện vô lương ấy.





    Đời sống của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm:



    Sau ngày, 1-11-1963, th́ những người có biết đọc các sách báo, đều đă thấy được cái tấm phản gỗ, không có nệm, chỉ trăi chiếc chiếu thô sơ, và một chiếc gối mây, được đặt trong một căn pḥng, mà nó c̣n tệ hơn cái căn pḥng của người Việt tỵ nạn chúng ta đang ở. Đó là “chiếc giường” để ngă lưng của Tổng Thống Ngô D́nh Diệm ban đêm cũng như ban ngày. C̣n những bữa ăn hàng ngày th́ chỉ có cơm và một món cá kho mặn, một đĩa rau lang luộc hoặc thêm món canh do một người già đồng hương của Tổng Thống nấu.

    Quả thật, trên thế gian này, không có một vị lănh đạo đất nước nào mà lại có một cuộc sống Thanh-Bần như Cố Tổng Thống Ngô D́nh Diệm.


    Phật Giáo Ấn Quang Và Cái Chết Của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    :

    Để chứng minh cho những hành vi làm giặc của Phật giáo Ấn Quang, ngoài những tên giặc như: Thích Trí Quang, Thích Trí Thủ, Thích Thiện Minh, Thích Trí Dũng, Thích Thiện Hoa, Thích Hộ Giác, … v…v… c̣n có Thích Nhất Hạnh và Vơ Văn Ái với cuốn ngụy thư “ Hoa Sen Trong Biển lửa” do chính Vơ Văn Ái viết lời tựa, và đă phát hành rộng răi tại hải ngoại, vào đầu thập niên 1960; là những nhát dao chí mạng mà Vơ Văn Ái và Thích Nhất Hạnh đă đâm xoáy vào phía sau lưng của tất cả các vị là Quân- Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa đang ngày đêm đối đầu với giặc thù cộng sản.

    Song chưa hết, v́ c̣n cuốn ngụy thư thứ thứ hai của Thích Quảng Độ: « Nhận định những sai lầm tai hại của đảng cộng sản Việt Nam đối với dân tộc và Phật giáo Việt Nam Thống nhất», cũng do Vơ Văn Ái viết lời giới thiệu và phát hành, trong đó có những điều nó chẳng hề có liên quan ǵ đến cái tựa đề của cuốn sách như sau:

    « Chính quyền ông Ngô Đ́nh Di ệm càng ngày càng trở nên độc tài, gia đ́nh trị và có tính kỳ thị tôn giáo, nên ít được ḷng dân. Sau khi đă tiêu diệt các tôn giáo khác, như Cao Đài , Ḥa Hảo, năm 1963, ông Ngô Đ́nh Di ệm ra tay đàn áp Phật giáo, toàn thể tăng ni Phật tử miền Nam đă phải đứng lên chống lại để bảo vệ đạo pháp. Đến tháng 11-1963, chế độ ông Ngô Đ́nh Di ệm bị lật đổ”.

    Rồi đến ngụy thư thứ ba lại cũng do Vơ Văn Ái viết lời giới thiệu và đă đăng trên báo « Quê Mẹ » số 113, trang 06, tháng 06 năm 1995, với cái tựa đề:

    « Bằng đôi chân của ḿnh mời người hăy đi lên », của Thích Đức Nhuận « nguyên Tổng thư kư Viện Tăng Th ống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất » tức Ấn Quang. Mở đầu Thích Đức Nhuận đă viết:

    « Tôi viết những ḍng chữ dưới đây thân gửi những tâm hồn luôn luôn thao thức đến tiền đồ Dân tộc và Đạo pháp, dù bạn hiện ở trong nước hay ở ngoài nước, xin hăy hướng lên Đức Phật từ bi cao cả nguyện cầu cho Tổ quốc và đồng bào thân yêu của chúng ta: sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung ḷng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ». (sao nghe nó sặc mùi cộng sản, lúc nào và cái ǵ cũng dùng hai chữ « quang vinh ».)

    Những lời nói trên của Thích Đức Nhuận, cũng do Vơ Văn Ái viết lời giới thiệu và phổ biến, từ tháng 6 năm 1995; đây đích thực là lời kêu gọi mọi người hăy xóa bỏ hận thù mà Ḥa hợp- Ḥa giải vô điều kiện với Việt cộng, mời quư độc giả hăy đọc thêm một lần nữa: « …dù bạn hiện ở trong nước hay ngoài nước, hăy sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung ḷng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ».

    Đến trang số 09, Thích Đức Nhuận viết tiếp:

    « Năm 1963, Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ độc tài gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm, đ̣i tự do và b́nh đẳng tôn giáo và được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ. Bạo quyền mang đặc tính kỳ thị tôn giáo sụp đổ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập ».

    Nên ghi nhớ, vào đại hội thống nhất Phật giáo năm 1981, Thích Đức Nhuận đă được bầu lên ngôi « Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cộng sản ».

    Qua những lời của chính Thích Đức Nhuận đă viết. Th́ rơ ràng là Thích Đức Nhuận đă công khai nhận trách nhiệm của Phật giáo Ấn Quang với câu nói: « Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ… » là để đánh đổ Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa. Điều quan trọng hơn cả là: « đă được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ». Như thế, đă quá rơ ràng, đă quá sáng tỏ, để cho mọi người hiểu được rằng: Phật giáo Án Quang « phát khởi cuộc vận động chống chế độ và đă được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ”. Nghĩa là gồm cả cộng sản Bắc Việt.

    Ngoài ra, c̣n nhiều bằng chứng khác như Thích Trí Dũng đă cạy nắp mộ của Ông Ngô Đ́nh C ẩn để bỏ súng đạn vào, và đă nuôi giấu cả lữ đoàn 316, Biệt động thành Sài G̣n-Gia Định của tên tướng việt cộng Trần Hải Phụng, Nguyễn Văn Bá… mà tôi đă chứng minh qua bài: Tưởng Niệm Bốn Mươi Năm Cuộc Thảm Sát Tết Mậu than: 1968-2008.



    Ngọn “Lửa Từ Bi”
    :


    Người viết nghĩ rằng, có thể lớp trẻ sau này sẽ không hiểu được xuất xứ của bài thơ “Lửa Từ Bi” mà Phật giáo đă lấy làm kinh nhật tụng. Do vậy, nên tôi tự thấy cần phải nói thêm:

    Bài thơ “Lửa Từ Bi” mà Phật giáo đă nói là của thi sĩ Vũ Hoàng Chương, đă viết để ca tụng cái chết của Ḥa thượng Thích Quảng Đức; khi bị Nguyễn Công Hoan dân biểu lưỡng triều bức tử bằng cách tưới xăng lên người, rồi châm lửa đốt cho đến chết theo lệnh của Hà Nội. (Xin quư độc giả hăy đọc lại bài viết: Hăy Nh́n Xem Lửa Từ Bi và Tiếc Thương Ḥa Thượng Tích Quảng Đức, để biết thêm nhiều chi tiết hơn). Và Phật giáo đă dùng bài thơ này làm kinh nhật tụng; th́ nhân đây, tôi xin “cống hiến” cho Phật giáo thêm một bài thơ khác, v́ nó cũng cùng một tác giả là thi sĩ Vũ Hoàng Chương.

    Bài thơ này, đă được chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đă đứng lên và tự đọc ngay trong ngày Đại Hội Văn Hóa Toàn Quốc từ ngày 06 đến 15 tháng 01 năm 1957, tại Trụ Sở Quốc Hội, Sài G̣n. Đây là một Đại Hội lớn, nên ngoài phái đoàn Việt Nam , th́ đă có nhiều phái đoàn của các nước đến tham dự như: Phái đoàn Thái B́nh Dương T ự Do của Đức Cha Raymond De Jeager cuả Pháp quốc, phái đoàn văn hóa Trung Hoa Dân Quốc, Đại Hàn, Phi Luật Tân.

    Tưởng cũng nên nhắc lại, trước khi ngâm bài thơ của chính ḿnh, thi sĩ Vũ Hoàng Chương đă nói:

    “Xưa tôi làm thơ say nay tôi làm thơ tỉnh. Tại Đại Hội Lịch Sử này, tôi xin đọc một bài thơ. Tôi làm bài này để cảm tác thời cuộc nhân có cuộc Trưng Cầu Dân Ư Suy Tôn Ngô Chí Sĩ.



    Và đây là nguyên văn của bài thơ của cùng tác giả bài “Lửa Từ Bi”:

    “Ḷ phiếu trưng cầu, một hiển linh

    Đốt ḷ hương, gửi mộng b́nh sinh

    Từ nay trăm họ câu an lạc

    Đàn khúc đầm Dao, rượu chén Quỳnh!

    Có một ngày ta trở lại cố đô

    Lưỡi lê no máu rửa Tây Hồ

    Trên tầng Chí Sĩ bàn tay vẫy

    Đại định thăng Long, một bóng cờ”.


    Trên đây, là bài thơ mà cũng là những ḍng tâm huyết như “Lửa Từ Bi” của thi sĩ Vũ Hoàng Chương.

    Vậy, Phật giáo hăy v́ tác giả của bài thơ “Lửa Từ Bi” mà đem phổ vào những nốt nhạc, để cho dù nó không trở thành kinh nhật tụng như “Lửa Từ Bi”, th́ ít ra nó cũng trở thành một bài Dạ Tụng, để cho người đời c̣n nhớ măi đến thi sĩ Vũ Hoàng Chương, tác giả của cả hai bài thơ “bất tử”.

    -Xin xem tiếp phần 2-

  4. #24
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm : Người Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân -Phần 2-


    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị nhiều hàm oan:


    Hàm oan thứ nhất:


    Chắc nhiều người c̣n nhớ cái chết của Tướng Lê Quang Vinh , tức Ba Cụt, mà những kẻ bất lương kia đă cố t́nh gieo tiếng oán cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Một lần nữa, người viết xin trích lại những lời của tác giả Nhị Lang, ông là vị Cố vấn của Tướng Tŕnh Minh Thế, người đă quyết định nhanh và đúng khi rút súng dí vào tướng Nguyễn Văn Vỹ đă theo lệnh của Pháp dùng bạo lực loại trừ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm, để đưa tướng cướp Bảy Viễn lên thay thế ngôi vị Thủ tướng! Ông cũng là người thân thiết của Tướng Lê Quang Vinh.

    Trong cuốn sách Phong Trào Kháng Chiến Tŕnh Minh Thế, nơi trang 181-1983-183- 184, tác giả Nhị Lang đă viết:

    “ Dưới con mắt của tôi, tướng Lê Quang Vinh , tự Ba Cụt (v́ mất một ngón tay khi c̣n ít tuổi) quả là người có chí khí anh hùng, có ḷng với đất nước. Ngoài cái tính t́nh cởi mở riêng không kể, ông c̣n có một tâm hồn phóng khoáng, bất vụ lợi. Đứng trên lập trường quốc gia mà xét, Tướng Vinh là một trong những cột trụ Miền Nam giữ vững thành tŕ chống cộng. Tiếc rằng đời ông đă chấm dứt bằng một cái chết đau thương năm 1956. Kẻ chủ mưu không ai khác hơn là Nguyễn Ngọc Thơ, người quê quán miền Tây, nhưng lại mắc phải mối thù bất cộng đái thiên của khối Phật giáo Ḥa Hảo, sau khi sắp đặt bắt cóc Tướng Lê Quang Vinh để xử tội. Nguyễn Ngọc Thơ đứng trên thế chính quyền, mà đă làm một việc mù quáng. Cá nhân Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, theo tôi biết, không hề có ư định sát hại Tướng Lê Quang Vinh , mà chỉ muốn thương lượng đón Vinh về với ḿnh, như Tŕnh Minh Thế vậy, để tăng cường hàng ngũ quốc gia chống cộng. Nhưng Nguyễn Ngọc Thơ v́ muốn lập công nên tự ư tổ chức bắt Vinh. Sau khi bắt được rồi, lỡ nằm trên cái thế cưỡi đầu voi dữ, nên gây áp lực và đặt lời dèm pha với chính phủ để Vinh bị chém. đầu.

    Tôi vừa nói Nguyễn Ngọc Thơ muốn lập công với Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nên tự ư tổ chức bắt Vinh. Sau này, nhờ một t́nh cờ lịch sử, tôi biết thêm rằng Nguyễn Ngọc Thơ cố bắt và xử tội Vinh cho bằng được là do một áp lực bí mật khác, mà buổi đương thời chắc hẳn Tổng Thống Diệm và Cố Vấn Nhu đều không ngờ tới. Đó là bọn “Giải Phóng Miền Nam ”. Quả thực ông cựu Đốc phủ sứ Nguyễn Ngọc Thơ chẳng những là một phần tử được ḷng người Pháp thưở xưa, mà lại có mối liên hệ chặt chẻ với bọn Cộng Sản, ngay khi chúng chưa thành lập cái gọi là Mặt trận Giải phóng miền Nam. Thơ có người cháu ruột, gọi ông ta bằng chú, nằm trong tổ chức Việt Cộng, và làm việc sát cánh với một nữ cán bộ VC cao cấp tên là “Bảy Thẹo”. Mụ đàn bà nguy hiểm này mang một vết thẹo dài trên mặt, đội cái lốt đệ tử Đức Phật Thầy Tây An, được cộng sản cắt cử sang bên phần đất Cao Miên lập một căn cứ liên lạc, vừa đưa đón người của chúng qua lại trên sông Cửu Long, vừa thu thập tin tức. Nguyễn Ngọc Thơ lại giao du thân mật với Bác sĩ Lê Văn Ho ạch, cựu thủ tướng Chính phủ “Nam Kỳ Tự trị” hồi 1945-1946, nổi tiếng về cái thành tích xúi dục đồng bào Miền Nam ngược đăi đồng bào miền Bắc. Bác sĩ Hoạch lại là cậu ruột của tên Việt cộng đầu sỏ Huỳnh Tấn Phát, dĩ nhiên là Thơ với Phát không xa lạ ǵ.

    V́ Nguyễn Ngọc Thơ có mối liên hệ với cộng sản như thế, nên ngay trong thời kỳ làm Thủ tướng cho Dương Văn Minh , ông ta không hề sợ sệt, thường lui về Long Xuyên sống hàng tuần lễ mà vẫn b́nh yên vô sự. Thật là dễ hiểu khi Nguyễn Ngọc Thơ bắt xử tội Tướng Lê Quang Vinh là đă thi hành lệnh của bọn “Giải Phóng”, v́ tướng Vinh là một chiến sĩ chống cộng có thành tích. Và cũng thật dễ hiểu tại sao nhóm thiên tả Dương Văn Minh đă không đố kỵ Nguyễn Ngọc thơ – một cựu Phó Tổng Thống – mà c̣n đặt Thơ lên ghế Thủ tướng, ngay sau khi chúng hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Buổi đương thời, dư luận chưa hiểu biết, nên coi Thơ là kẻ lừa thầy phản bạn, vừa ở ngôi Phó Tổng Thống của chính quyền cũ, đă lại trở nên Thủ tướng của chính quyền mới ngay tức khắc. Thực ra, Thơ nào có phản bội ai? Mà Thơ chỉ là hạng tay sai đắc lực của cả thực dân lẫn cộng sản đó thôi.

    Dư luận dường như xem thường vai tṛ của Nguyễn Ngọc thơ, mà ít đề cập tới ông ta. Ch ứ thực ra, Nguyễn Ngọc Thơ một hạng người nguy hiểm “nhất lé, nh́ lùn”, đă góp một phần không nhỏ vào sự sụp đổ của Miền Nam ”.

    Hàm oan thứ hai:

    Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đang gắn lon Thiếu Tướng cho Tướng Tŕnh Minh thế vào ngày 13-2-1955. Để rồi chưa đầy ba tháng sau Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ôm thi hài của Tướng Thế, hôn lên mắt, mà khóc thương cho một chiến sĩ Quốc Gia đă ngă xuống bởi tên tay sai của Pháp: Mai Hữu Xuân.

    Đó là cái chết của Tướng Tŕnh Minh Thế. Xin kính mời quư độc giả hăy trở lại với tác giả Nhị Lang, vị Cố vấn bên cạnh Tướng Tŕnh Minh Thế đă viết tiếp nơi trang 345 - 346 - 346 - 345 -346:

    “ Tướng Thế mất lúc 7 giờ chiều mùng 3 tháng 5 năm 1955. Ông bị một viên đạn Carbine duy nhất bắn vào lỗ tai bên phải xuyên thẳng qua mắt trái, tṛng mắt bay mất. Khói đạn c̣n dính bên tai, chứng tỏ kẻ sát nhân phải đứng gần lắm nên mới chính xác như vậy. Một con mắt c̣n lại nhắm nghiền, hàm răng giả của ông cũng đă bay đâu mất. Theo lời Đại úy Tạ Thành Long báo cáo, và chính tôi cũng được Long dẫn đi khám trận, th́ một vài phút trước khi Tướng Thế bị hạ sát, ông đang đứng cạnh một bức tường hoa đă đổ nát (ngay dưới chân cầu Tân Thuận, phía Sài G̣n đi xuống, phải ṿng theo một con đường nhỏ về phía tay trái mới tới được nơi ấy). Ông đưa tay chỉ trỏ, ra lệnh cho quân nhà bắn vào một chiếc Frégate đậu bên kia cầu mà ông nghi là của Pháp giả vờ nằm đó để làm hiệu cho đối phương bắn về phía ông. Cứ theo vị trí kể trên, th́ viên đạn đi xéo từ bên phải ở phía sau, trúng ngay lỗ tai, mà người bắn ra viên đạn ấy không thể cách xa hơn 10 thước, và ắt đă núp dưới chân cầu, sau lưng mục tiêu. Tướng Thế chết gục tức khắc, không kịp thốt ra một lời nào. Giữa lúc ấy, th́ quân Liên Minh đang tiến qua cầu, một chiếc xe Jeep bị bắn hỏng, nằm chết giữa cầu, theo lời tường thuật của Đại úy Nguyễn Tấn Ước.

    … Một lúc sau, Thủ Tướng Diệm và Cố vấn Nhu đều đ̣i ra thăm. Nhưng chúng tôi thành khẩn khuyên hai nhân vật quan trọng ấy là xin hăy đợi tới sáng hôm sau, chứ đừng đến giữa đêm khuya, v́ thành phố Sài G̣n đang có biến, an ninh không được bảo đảm.



    Thế là tờ mờ sáng hôm sau (4-5-1955) điện đường chưa tắt, Thủ tướng Diệm, Cố vấn Nhu, cùng toàn bộ nội các và Bộ Tham Mưu (do Tướng Lê Văn T ỵ hướng dẫn), đều tề tựu đông đủ trên căn gác nhỏ ở đường Trương Minh Gi ảng.

    … Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tức th́ có một cử chỉ làm anh em chúng tôi vô cùng xúc động và c̣n nhớ măi tới bây giờ. Ông đầm đ́a nước mắt, cúi xuống ôm gh́ lấy thi hài Tướng Thế, rồi hôn ngay trên mặt người chết. Tiếp đó, ông ngất xỉu luôn. Mọi người hốt hoảng, vội vàng t́m cách cứu chữa, măi một lát sau Ông mới hồi tỉnh, và rồi khóc. C̣n Ông Nhu th́ quỳ bên giường, vừa nắm tay người chết vừa kêu than “Anh Thế ơi!” với một giọng ai oán đầy nước mắt. Chúng tôi thật sự không ngờ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lại đau khổ đến mức ấy. Ông như người mất một người ruột thịt yêu quư nhất trên đời!

    Ngày mồng 6 tháng 5 được ấn định là ngày cử hành tang lễ cho Cố Trung tướng Tŕnh Minh Thế. Đúng 9 giờ sáng hôm ấy, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đích thân đọc điếu văn trước linh cửu, bấy giờ đă được chuyển ra ngoài công trường Ṭa Đô Chính. Tiếng nức nở của Thủ tướng Diệm lại vang lên trong máy vi âm. Sau đó, quan tài được đặt trên một chiếc thiết giáp phủ Quốc Kỳ, ĺa khỏi Sài G̣n, tiến theo con đường lên Tây Ninh. Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tiễn theo linh cữu tới gần chợ Sài G̣n mới quay trở lại.

    … Trước hết, các thành phần không ưa Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho rằng ông Diệm hoặc ông Nhu đă nhúng tay vào máu, trừ khử một người tuy có công với chính quyền, nhưng lại rất “nguy hiểm” cho chính quyền. Thú thật, ngay buổi đầu, ḷng tôi cũng đă có nghi ngờ ấy. Nhưng rồi tôi lại tự bác bỏ ngay. Xét về lư thuyết, Cố Tổng Thống Diệm không dại ǵ vội vàng chặt đứt chân tay ḿnh bằng cái chết của Tŕnh Minh Thế, ngay giữa lúc đối phương đang triệt để lũng đoạn t́nh h́nh, khuynh đảo chính quyền. dù quả thật Tŕnh Minh Thế có “nguy hiểm” chăng nữa, th́ cũng vẫn chưa phải lúc để ra tay. Uy danh Tŕnh Minh Thế c̣n đang hữu ích đối với chính quyền…

    1 - Pháp hết sức căm thù Tŕnh Minh Thế và đă công khai lên án tử h́nh khiếm diện hồi 1951, khi Tŕnh Minh Thế vừa ra khu. Việc này thật dễ hiểu, v́ chẳng những Tŕnh Minh Thế lập chiến khu chống Pháp công khai, mà trước đó không bao lâu, chính Tŕnh Minh Thế đă chủ trương vụ ám sát Tướng Chanson và Thái Lập Thành, giao cho thuộc hạ thân tín lúc bấy giờ là Đại úy Văn Thành Cao, Chỉ Huy Trưởng Quân Đội Cao Đài tại Sa Đéc, thi hành công tác mạo hiểm này.

    2 - Một Thiếu tá phi công của Pháp bị Tŕnh Minh Thế bắn chết, khi viên phi công này bay thám thính trên chiến khu Bù Lu.

    3 - Hai quả bom khiêu chiến của Liên Minh tại Sài G̣n ngày mồng 9 tháng 1 năm 1952, là một cái tát đau đớn vào mặt nhà cầm quyền Pháp, báo hiệu cho Pháp biết Tŕnh Minh Thế là một địch thủ lợi hại, cần phải trừ khử bất cứ lúc nào.

    4 - Hai tên chủ đồn điền người Pháp tại Tây Ninh bị Trung tá Nguyễn Trung Th ửa bắt được và hạ sát hồi cuối năm 1954. Pháp vô cùng phẫn uất, nhờ Đức Hộ pháp Phạm Công Tắc phải đền bồi này nọ.

    Mai H ữu Xuân là một nhân viên t́nh báo nổi tiếng phục vụ cho quyền lợi của Pháp ở Việt Nam . Tên này chưa hề ra trận mạc bao giờ, mà vẫn lên tới cấp Tướng của Pháp, đủ biết hắn ta được ḷng tin cậy của Pháp như thế nào. Các tin tức thu lượm được cho hay Mai H ữu Xuân đă tổ chức sai người theo dơi Tŕnh Minh Thế từ khi Thế mới về thành, và khi biết Thế thân hành ra chỉ huy mặt trận tại cầu Tân Thuận, th́ Mai H ữu Xuân sai bộ hạ phục sẵn dưới cầu, thừa lúc chiến sự đang sôi nổi hỗn loạn, bắn ngay một phát súng Carbine từ đàng sau tới, rồi biến vào nhà dân gần đó.

    Và câu kết luận của tôi là Tŕnh Minh Thế đă bỏ ḿnh v́ thực dân Pháp, chứ chẳng ai khác. Tŕnh Minh Thế bị ám sát bởi tay sĩ quan tôi tớ của pháp. Thủ phạm chính thi hành vụ ám sát kia chính là Tướng Mai H ữu Xuân, người mà tám năm sau đă thay mặt bọn Dương Văn Minh đă hạ sát cả hai Ông Diệm-Nhu”.

    Trên đây, là những lời của tác giả Nhị Lang đă viết. Tiếc rằng, Ông đă ra đi khi chưa biết đến cuốn sách: “ Soldts Perdus et Fous de Dieu – Indochine 1945- 1955” Tác giả là một người Pháp tên Jean Larteguy.

    Qua cuốn sách này, tác giả đă kể rơ về cái chết của Tướng Tŕnh Minh Thế, là do một Đại tá t́nh báo tên là Savani của Pháp đă tổ chức ám sát, để trả thù cho chủ Tướng Chanson đă bị Tướng Tŕnh Minh thế bắn chết.

    Tuy nhiên, tác giả Nhị Lang đă suy luận rất chính xác: Kẻ thi hành lệnh ám sát tướng Tŕnh Minh Thế chính là Tặc tướng Mai H ữu Xuân.

    Hàm oan thứ ba:

    Là cái chết của Ông Hồ Hán Sơn, mà nhiều người cũng đă cho là do Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Vậy, kính mời quư độc giả hăy trở lại với tác giả Nhị Lang cũng trong cuốn sách: Phong Trào Kháng Chiến Tŕnh Minh Thế, nơi trang 296:

    “Ngày 15 tháng 2 năm 1956, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm bất th́nh ĺnh cử Tướng Văn Thành Cao cầm đầu Chiến Dịch B́nh Định Miền Đông, đặt Bộ chỉ huy tại Ṭa thánh Tây Ninh. Đối với Tướng Phương, là cái hậu quả tất yếu của việc Phương chống báng. Ông này vô cùng hoảng hốt lo sợ. Thừa dịp ấy, bí thư của ông là Trung úy N.N.V, một người ít học nhưng nhiều tham vọng, lại sẵn có mối thù riêng với Hồ Hán Sơn từ thưở nào, nên không cần đợi lệnh thượng cấp, N.N.V, đem ngay Hồ Hán Sơn ra giết chết, rồi ném thây xuống giếng, lấp lại. Trước khi thọ h́nh, Sơn c̣n để lại nhiều bài thơ nghĩa khí trên vách nhà giam, mà tôi không nhớ được. Chính Văn Thành Cao đă chỉ cho tôi xem nơi Hồ Hán Sơn bị vùi dập. Cái chết oan ức này của người anh em H ồ Hán Sơn đă là lư do khiến tôi phải gấp rút bỏ nước ra đi ngày 20-2- năm ấy.

    Việc Hồ Hán Sơn bị giết, tôi biết như trên, nhưng tôi cũng đành để bụng, và không nỡ trách Tướng Phương trong cơn bối rối, đă để xảy ra một tấn kịch đau thương!”.

    Viết đến đây, tâm tư người viết bỗng thấy thật nhẹ nhàng, bởi v́ đă viết ra được những nỗi hàm oan mà Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă phải cam chịu từ lúc c̣n tại thế, cho đến khi bị lũ người man rợ giết chết.

    Tạm thay lời kết:


    Lịch sử đă bao lần sang trang. Mỗi một trang sử là những ḍng máu lệ của tiền nhân, của bao vị anh hùng-liệt nữ đă thấm đẫm kể từ khi dựng nước; và đă cho chúng ta những bài học máu xương, là những cuộc khảo nghiệm về chất người.

    Cũng từ những bài học ấy, đă cho chúng ta biết rằng: Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm v́ quá đạo đức, quá từ tâm, nên đă không cho Đại tá Nguyễn Hữu Duệ tiến quân về giải cứu Tổng Thống, hay nói đúng hơn là cứu cả Miền Nam Tự Do. Chính v́ thế, nên đă di họa cho đến ngày 30-4-1975; đất nước Việt Nam Cộng Ḥa đă bị rơi vào tay của cộng sản Hà Nội.

    Đồng thời, chúng ta đừng quên hành động của tác giả Nhị Lang, vị cố vấn của tướng Tŕnh Minh Thế, đă quyết định nhanh và đúng, khi đă kịp thời rút súng chỉa vào đầu của Tướng Nguyễn Văn Vỹ là tay sai của Pháp, nên đă ngăn chặn được một cuộc đảo chính. Bằng không, th́ đất nước Việt Nam đă phải bị đặt dưới quyền cai trị của một tướng cướp là Bảy Viễn.

    Suy gẫm lại những lời của cổ nhân đă dạy, th́ quả đúng, chẳng hề sai.

    V́ thế, người viết chỉ là một phụ nữ b́nh thường, không chữ nghĩa văn chương. Song vẫn muốn nói: Đối với những người sẽ lănh đạo đất nước trong tương lai, hăy luôn luôn ghi nhớ:

    Một khi đă nắm vận mệnh của đất nước, th́ không bao giờ đem cái từ tâm mà đối đăi với giặc v́: “Quyết định chậm là thua - Quyết định sai là chết”.


    30-10-2010

    Lệ Tuyền


    http://vn.360plus.yahoo.com/d.khanh2...new=1&mid=1414

  5. #25
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Một điểm sai quá xa

    Quote Originally Posted by longquan View Post
    Hàng năm, cứ đến ngày 1-11, th́ đa số những người Việt Nam yêu nước chân chính, th́ đều thấy ḷng xót đau khi hồi tưởng về cái chết bi thương của Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng nhị vị bào đệ: Ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và Ông Ngô Đ́nh C ẩn.

    Và khi nhắc đến sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa, qua các sách báo, th́ mọi người đă biết đến những kẻ đă nhúng vào máu.

    Song tiếc rằng, ít ai nói đến ba vị Sĩ quan đă chết dưới cờ, chỉ v́ họ trung thành với Chính Nghĩa Quốc Gia, nên hôm nay, người viết bài này muốn nhắc đến ba vị Sĩ quan trung thành đó:

    Trước hết, là Đại Tá Lê Quang Tung , Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt. Vào thời điểm đảo chánh, Trần Văn Đôn đă gọi điện thoại cho ông, nói là mời đến họp. Và trước phiên họp của cái gọi là « Hội Đồng quân Nhân Cách Mạng » Đại tá Lê Quang Tung đă lớn tiếng:

    « Chúng bay đeo lon, mặc áo, thụ hưởng phú quư, lạy lục để được Tổng Thống ban ơn, mà nay lại dở tṛ bất nhơn bất nghĩa … ».

    Đại tá Lê Quang Tung chỉ kịp nói đến đó, th́ liền bị cựu Tướng Lê Minh Đ ảo, lúc đó là Đại úy, Tùy viên của tướng Lê Văn Kim , lôi lên cḥi canh trên sân thượng của ṭa nhà chánh Bộ Tổng Tham Mưu bắn chết ngay.

    Em ruột của Đại Tá Lê Quang Tung là Thiếu Tá Lê Quang Tri ệu, Tham Mưu Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt, được tin cũng liền chạy sang Bộ Tổng Tham Mưu để xem hư thực, th́ cũng bị Đại úy Lê Minh Đ ảo dùng súng bắn chết tức khắc.

    Sỡ dĩ người viết bài này, chưa muốn nêu lên tài liệu, và nhân chứng sống, là v́ muốn cựu Tướng Lê Minh Đ ảo hăy nghiêm khắc với chính ḿnh mà lên tiếng nhận tội giết cả huynh đệ Đại Tá Lê Quang Tung và Thiếu Tá Lê Quang Tri ệu. Song nếu Tướng Lê Minh Đảo vẫn im lặng th́ người viết phải xin nhị vị nhân chứng sống, một vị là Thiếu tướng và một vị là Đại Tá QLVNCH, hăy lên tiếng trước công chúng.

    Riêng Đại tá Hồ Tấn Quyền, Tư Lệnh Hải Quân, thoát chạy, nhưng sau đó cũng bị chính thuộc hạ là Hải quân Trung úy Nguyễn Văn Lực, Sĩ quan tùy viên bắn chết trên chiếc xe Traction màu đen. Về cái chết của Đại Tá Hồ Tấn Quyền th́ nhiều người đă biết.
    ..........

    -Xin xem tiếp phần 2-
    Đó là về cán chết của ông Hồ Tấn Quyền, Tư Lệnh Hải Quân : Nhiều tài liệu chính thức viết sau này đă mô tả từng chi tiết.
    Người giết ông Quyền là thiếu tá Trương Ngọc Lực thuộc khoá 3 SQHQ Nha Trang túc là chỉ sau ông Quyền có 2 khoá - không có Trung uư nguyễn văn Lực nào cả.
    Ong Quyền đang chơi tennis th́ ông Lực và ông Nguyễn Kim Hương Giang rủ o^ng Quyền đi Thủ đức ăn sinh nhật của ông Quyền. Hai ngưởi quân cảnh cận vệ của ông Quyền muôn hộ tống cuộc đi ăn trưa này, nhưng ông Quyền nói không cần mới nên nỗi.
    Vạy xin bổ khuyết cho đúng.

  6. #26
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    NHỮNG G̀ TÔI BIẾT VỀ VỤ MƯU SÁT T.T. NGÔ Đ̀NH DIỆM

    T́nh cờ tôi gặp một người bạn ở Houston đến thăm tôi ở San Diego. Anh hỏi tôi về vụ mưu sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm năm 1963 (lúc gần ngày đảo chánh 1/11/63). Anh kể với tôi ngày anh ở Việt Nam, anh có đọc một bài báo nói về chuyện này trong đó có kể đến tên tôi và h́nh như bài báo do chính người chủ mưu việc mưu sát viết ra.

    Tôi thấy cũng là cơ hội để viết bài này cho độc giả biết một cách rơ ràng để khỏi có những lời đồn đại không đúng.

    Mong rằng người chủ mưu vụ mưu sát này hiện có mặt tại Hoa Kỳ trong diện H.O được đọc bài này và nếu được liên lạc với anh th́ tôi mừng lắm, v́ chính tôi là người ra lệnh bắt anh nhưng chỉ là bổn phận mà vẫn giữ được t́nh anh em trong đơn vị và giữa hai sĩ quan với nhau. Sau này anh em ở Phủ Tổng Thống ai cũng khen tôi là khéo cư xử để sự việc được giữ bí mật và không ồn ào.

    Sự việc xảy ra như sau:

    Khi Phật giáo phản đối chính phủ về sự kỳ thị tôn giáo; và nhất là sau khi Thượng Tọa Thích Quảng Đức tự thiêu, th́ không biết bao nhiêu lời đồn đại thất thiệt xảy ra, chính mẹ tôi cũng có lần hỏi tôi:

    - Mấy bà bạn mẹ hay đi chùa kể cho mẹ nghe là các vị tu hành bị thủ tiêu và đem thả xuống sông trôi về cầu B́nh Lợi nhiều lắm.

    - Làm ǵ có chuyện này mẹ, Tổng Thống là Tổng Thống của toàn dân chứ đâu là Tổng Thống của người Công giáo, sao mẹ tin những lời đồn đại vô lư như vậy.

    - Ừ th́ mẹ nghe nói th́ cũng hỏi lại con, chứ mẹ cũng chả tin như vậy. Mẹ vẫn c̣n ơn cụ Diệm đưa cả triệu người Bắc ḿnh vào đây. Trong đó có cả gia đ́nh họ hàng nhà ta mà ḿnh có phải là có đạo đâu.

    - Mẹ đừng tin, con ở cạnh Tổng Thống, người lo an ninh cho ông mà con là đạo Phật mà.

    Ngoài ra c̣n rất nhiều tin đồn quái dị nữa là ông Ngô Đ́nh Nhu bây giờ át quyền Tổng Thống và sắp sửa đảo chính để lật đổ Tổng Thống nữa – h́nh của Tổng Thống treo ở Ṭa Đô Chính Sài G̣n cũng được thay thế bằng h́nh của ông Nhu rồi, tượng Hai Bà Trưng ở bến Bạch Đằng là h́nh ảnh của hai mẹ con bà Nhu v.v…

    V́ không có gia đ́nh nên tôi ở ngay trong thành Cộng Ḥa, v́ vậy sáng dậy sau khi ăn sáng xong là tôi đến ngay văn pḥng. Sáng hôm đó vừa vào văn pḥng là tôi gặp ngay Thiếu Úy Kiệt ở đại đội Truyền Tin. Anh lo lắng kể với tôi là thân phụ của anh là một tu sĩ Phật bị cảnh sát Gia Định mời đến thẩm vấn, anh lo rằng ông cụ sẽ bị cảnh sát làm khó dễ nên nhờ tôi lo hộ.

    Tôi hứa với anh là tôi sẽ tŕnh ngay cho Trung Tá Tư Lệnh để gọi ngay cho Đại Tá Nguyễn Văn Y tổng giám đốc Cảnh Sát Công An can thiệp và nếu cần tôi sẽ đích thân đến Ty Cảnh Sát Gia Định lo cho anh nếu sáng nay Trung Tá Tư Lệnh bận việc ǵ không đến văn pḥng.

    Tôi bảo anh cứ về và để lại tên của ông cụ và địa chỉ nhà.

    Khi Trung Tá Tư Lệnh đến, tôi gặp ông ngay và tŕnh sự việc. Ông vội gọi dây nói ngay cho Đại Tá Y – Đại Tá Y rất thân với Trung Tá Khôi (h́nh như hai người học cùng một khóa ở trường vơ bị Đà Lạt – Khóa 3)

    Sau khi gặp Đại Tá Y rồi, Trung Tá Tư Lệnh nói với tôi là Đại Tá Y hứa là cụ thân sinh ra Thiếu Úy Kiệt không bị giữ như Thiếu Úy Kiệt lo và chắc Ty Cảnh Sát Gia Định chỉ mời cụ đến chỉ là để hỏi hoặc nhờ cụ giúp cho việc liên lạc và giải thích cho quư vị tu sĩ Phật giáo trong tỉnh mà thôi.

    Tôi cho Thiếu Úy Kiệt rơ sự việc và anh rất vui mừng kể cả các sĩ quan trong đơn vị cũng nhiều người rơ sự việc.

    Trong số này có Chuẩn Úy Thành (tôi không nhớ họ của anh) là sĩ quan nghi lễ của Phủ Tổng Thống.

    Chuẩn Úy Thành thuộc quân số của 1 đại đội của lữ đoàn được biệt phái lên phủ để làm sĩ quan nghi lễ hàng ngày.

    Chức vụ này chả có ǵ quan trọng, anh chỉ việc mặc quân phục trắng và đón tiếp quan khách đến gặp Tổng Thống hoặc ông Cố Vấn mời ngồi ở pḥng khách uống nước hút thuốc đợi sĩ quan tùy viên mời vào gặp Tổng Thống khi Tổng Thống mời.

    Không biết anh được tổ chức nào xui bẩy hay tự ư anh nghĩ đến việc mưu sát Tổng Thống và ông Cố Vấn. V́ khi bị phát giác ra là mấy ngày sau th́ cuộc đảo chính xảy ra nên tôi không rơ chi tiết.

    Khi nghe cụ thân sinh ra Thiếu Úy Kiệt bị mời th́ anh nghĩ Thiếu Úy Kiệt cũng oán trách chế độ, nên t́m Thiếu Úy Kiệt rủ cùng làm. Anh đâu biết Thiếu Úy Kiệt là người rất trung thành và thương mến Tổng Thống, v́ vậy Thiếu Úy Kiệt gặp tôi ngay và cho tôi biết sự việc.

    Lúc Thiếu Úy Kiệt báo cáo với tôi th́ Trung Tá Tư Lệnh không có ở văn pḥng nên tôi tự quyết định ngay là gọi trưởng Pḥng An Ninh của lữ đoàn lên ngay dinh để cô lập Thiếu Úy Thành, cử ngay một sĩ quan khác làm sĩ quan nghi lễ thay anh Thành, và dặn Đại Úy Ngân là trưởng Pḥng An Ninh phải giữ thật bí mật. Rất may là sau đó, Trung Tá Khôi đă về và tôi vội vào tŕnh ông. Ông khen là tôi đă làm đúng và chúng tôi bàn nhau là làm sao giữ được bí mật để khỏi lộ tin này ra ngoài sợ thiên hạ lại xuyên tạc và đồn đại sai sự thật, ngoài ra anh em ở lữ đoàn cũng xôn xao nữa.

    Tôi tŕnh rơ cho Trung Tá Khôi là anh Thành kể cho Thiếu Úy Kiệt là đầu tiên anh định dùng súng lục, nhưng sau anh đổi ư là dùng lựu đạn để lúc mọi người nhốn nháo, lộn xộn th́ anh sẽ chạy trốn được.

    Ngoài ra tôi cũng đề nghị với Trung Tá Tư Lệnh là không nên giao Chuẩn Úy Thành cho an ninh mà nhờ Đại Tá Tung- Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt khai thác một cách bí mật chứ giao cho Nha An Ninh th́ sẽ bị lộ bí mật ngay.

    Tôi đề nghị là sẽ đưa Chuẩn Úy Thành sang Lực Lượng Đặc Biệt với nhiệm vụ là sĩ quan liên lạc giữa lữ đoàn và Lực Lượng Đặc Biệt và đưa Chuẩn Úy Thành đi không cần hộ tống, chỉ có Đại Úy Ngân trưởng Pḥng An Ninh và một hạ sĩ quan đưa đi mà thôi. Trung Tá đồng ư.

    Tôi cũng hỏi Trung Tá Khôi là có nên tŕnh sự việc này cho Tổng Thống rơ hay không.

    Ông nói là chắc phải tŕnh v́ ông muốn tất cả tin tức quan trọng phải tŕnh ông rơ, nhưng việc này tŕnh miệng mà thôi, không phải làm phiếu tŕnh.

    Rồi ông quyết định, tôi lo việc Chuẩn Úy Thành và ông lo việc tŕnh Tổng Thống. Sau khi ông đă liên lạc với Đại Tá Tung- Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt.

    Sau đó, tôi gọi đại đội trưởng của Chuẩn Úy Thành tập họp các sĩ quan kể cả Chuẩn Úy Thành để tôi lên gặp ở Bộ Chỉ Huy đại đội. Đại đội này đang giữ an ninh ở dinh Gia Long.

    Tôi và Đại Úy Ngân lên gặp anh em sĩ quan và tôi cho họ biết là bên Lực Lượng Đặc Biệt xin lữ đoàn đề cử một sĩ quan để làm liên lạc giữa hai bên. Yêu cầu đại úy đại đội trưởng cử cho tôi một sĩ quan lo nhiệm vụ này, ngay sau đó, Đại Úy Ngân đề nghị tôi cho Chuẩn Úy Thành lo việc này v́ Pḥng An Ninh đă sưu tra và thấy Thành lo được và Đại Úy Ngân là người có bổn phận hướng dẫn công việc cho Chuẩn Úy Thành.

    Tôi đồng ư và giao Chuẩn Úy Thành đặt dưới quyền của Pḥng An Ninh kể từ giờ này.

    Đại Úy Ngân có nhiệm vụ đưa Chuẩn Úy Thành sang bộ tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt. Sau đó Đại Úy Ngân về báo cáo lại với tôi là đưa Chuẩn Úy Thành sang bên Lực Lượng Đặc Biệt rồi và anh cũng dặn phải đối xử tử tế với anh Thành cũng như mua cho Thành một tút thuốc lá như lời tôi dặn.

    Trung Tá Khôi sau khi tŕnh Tổng Thống cũng kể lại với tôi là sau khi nghe tŕnh; Tổng Thống rất buồn ngồi thừ ra và phàn nàn với Trung Tá là ông ngạc nhiên là những người ở gần ông mà c̣n không hiểu ông huống chi là những người dân ở xa ông, chẳng qua là thiếu học tập và thiếu thông tin.

    Tôi hỏi lại: Trung Tá thấy cụ có nóng giận hay ra lệnh trừng phạt Chuẩn Úy Thành thế nào không ? Cụ bảo chỉ cần cho anh em học tập nhiều để hiểu rơ Tổng Thống hơn và không chỉ thị ǵ về việc phạt Thành v́ tôi đă tŕnh Tổng Thống rơ là đă nhờ Đại Tá Tung lo việc thẩm vấn để rơ tại sao đương sự lại có ư nghĩ như vậy.

    Chính tôi nghe xong tôi cũng muốn chảy nước mắt v́ tôi nghĩ chắc khi tŕnh Tổng Thống sự việc th́ ông sẽ nổi giận và khiển trách Trung Tá Tư Lệnh và Chuẩn Úy Thành sẽ bị một h́nh phạt nặng nề.

    Trái lại ông chỉ buồn là anh em ở gần ông c̣n không hiểu ông th́ dân chúng ở xa ông sao không bị những lời đồn đại xuyên tạc mà oán ông.

    Từ ngày Tổng Thống chấp chánh theo tôi biết có mấy vụ định mưu sát ông.

    1) Ngày ông lên khánh thành hội chợ Ban Mê Thuột th́ bị một người bắn bằng súng tiểu liên (tên người này là Hà Minh Trí th́ phải, tôi không nhớ rơ) nhưng rất may là Tổng Thống không bị trúng đạn và sau đó ông vẫn b́nh tĩnh lên đọc diễn văn và đi xem hội chợ như chương tŕnh đă định, không có một cử chỉ nào bối rối.

    Ngày đó việc giữ an ninh cho Tổng Thống rất sơ sài không chặt chẽ và tỷ mỷ như sau này. Thiếu Tướng Tôn Thất Xứng ngày đó là tư lệnh sư đoàn 4 dă chiến (Sư đoàn 7 sau này) kể với tôi và ông khen Tổng Thống là can đảm và b́nh tĩnh v́ chính Đại Tá Xứng có mặt tại chỗ.

    Tôi cũng nhớ đến Tổng Thống Pac Chung Hi là tổng thống Nam Hàn sau này cũng có cử chỉ phi thường như vậy mặc dầu viên đạn của kẻ ám sát bắn trúng vợ ông mà ông vẫn b́nh tĩnh đọc diễn văn làm đúng những điều như chương tŕnh đă ấn định.

    Tôi cũng nhớ đến thái độ của tướng Nguyễn Khánh khi bị sinh viên biểu t́nh phản đối th́ bối rối đến nỗi hô đả đảo cả chính ḿnh.

    2) Lần mưu sát thứ hai là lần ông bị các phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử thả bom và bắn súng từ phi cơ xuống dinh Độc Lập nơi ông và gia đ́nh ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu ở.

    3) Lần thứ ba là do Chuẩn Úy Thành định mưu sát mà chưa thi hành.

    Đó là những điều tôi biết có thể có thêm mà tôi không biết.

    Điều mà tôi kính trọng và thương ông là những người mưu sát mặc dầu đă bị bắt mà ông vẫn không hành hạ hoặc giết bỏ họ mà ngược lại ông vẫn đôi khi hỏi thăm họ nữa.

    Sau này tôi đọc những bài viết mà những người ghét ông hay đối lập với ông nói ông đă cho thủ tiêu những người đối lập hoặc hành hạ họ mà không đưa ra một chứng cớ nào cụ thể nên tôi không thể nào tin được v́ chính những người cầm súng bắn ông hay những người tham gia đảo chánh ông vẫn c̣n sống khỏe mạnh sau này khi được tha ra th́ lư do nào mà ông lại thủ tiêu người đối lập một cách ám muội như vậy.

    Thử hỏi những người định mưu sát ông mà gặp Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Stalin, Kim Nhật Thành, Hussen v.v…th́ liệu họ c̣n sống và ngay cả gia đ́nh họ nữa có được tự do như thời Ngô Đ́nh Diệm không ? V́ vậy riêng tôi và theo tôi biết khi ở gần ông tôi vẫn thấy ông là một người lănh đạo nhân từ và kẻ cả. Mong rằng mọi người hiểu ông hơn và đừng nghe những lời xuyên tạc không có chứng cớ mà hiểu lầm ông.

    Nguyễn Hữu Duệ

    (NHỚ LẠI NHỮNG NGÀY Ở CẠNH T.T NGÔ Đ̀NH DIỆM)

    http://baovecovang.wordpress.com/p33...-di%E1%BB%87m/

  7. #27
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    CUỘC ĐẢO CHÁNH 11-11-1960

    Khi xẩy ra cuộc đảo chánh 11-11-1960, tôi chỉ là một sĩ quan cấp nhỏ (thiếu tá), nhưng lại là một trong những vai chính bảo vệ chế độ, nhất là bảo vệ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngày ấy, tôi là trung đoàn trưởng Trung Đoàn 12, thuộc Sư Đoàn 7 do Trung Tá Huỳnh Văn Cao làm tư lệnh. Trung đoàn của tôi là đơn vị đầu tiên ở miền Đông về Thủ Đô, chiếm lại đài phát thanh và ngăn chận đơn vị Nhảy Dù, lúc đó đang chiếm thành Cộng Ḥa, không cho đơn vị này tấn công Dinh Độc Lập.

    Ngày 11/11/60, đơn vị của tôi đóng tại Bà Rịa là tỉnh Phước Tuy bây giờ. Lúc hơn 4 giờ sáng, tôi được Trung Úy Hảo gọi cửa, cầm theo một radio chạy pine, cho tôi rơ là Sàig̣n có đảo chánh, do đơn vị Nhảy Dù làm chủ động.

    Lập tức, tôi cho báo động, và ra lệnh cho các tiểu đoàn thuộc trung đoàn sẵn sàng di chuyển theo lệnh. Đồng thời lúc đó, tôi cũng được lệnh sư đoàn phải đem quân ngăn chận trên đường từ Vũng Tàu về Sàig̣n, không cho đơn vị Tiểu Đoàn 5 Dù về thủ đô. Tiểu đoàn này do Đại Úy Đỗ Kế Giai làm tiểu đoàn trưởng (sau này ông là thiếu tướng chỉ huy trưởng Biệt Động Quân).

    Tôi cho một đơn vị ra chận ở cầu Cỏ May, nhưng phần lớn tiểu đoàn dù vừa di chuyển qua rồi, chỉ c̣n đại đội chỉ huy và bộ phận hậu cần đang di chuyển. Hai bên bàn với nhau là ngừng lại, ai ở đâu ở đó đợi lệnh, v́ cùng là bạn cả.

    Tôi ra lệnh cho Tiểu Đoàn 2 đang đóng ở B́nh Long, do Đại Úy Bùi Sanh Châu làm tiểu đoàn trưởng, di chuyển ngay về Biên Ḥa để gặp tôi ở đó. Ngoài ra, tôi cũng bảo Đại Úy Châu nhờ ông tỉnh trưởng lúc đó là Thiếu Tá Mẫn giúp đỡ, để trưng dụng xe đ̣ nếu thiếu xe. Tiểu Đoàn 3 do Đại Úy Nguyễn Tri Phương làm tiểu đoàn trưởng cùng với tôi và bộ chỉ huy trung đoàn cũng di chuyển ngay về bộ tư lệnh sư đoàn ở Biên Ḥa.

    Trước khi rời Bà Rịa, tôi gọi dây nói cho Thiếu Tá Nguyễn Minh Khen là tỉnh trưởng rơ t́nh h́nh, và cho biết sẽ đem trung đoàn về Sàig̣n bảo vệ Tổng Thống. Thật ngạc nhiên khi ông trả lời là sự việc theo đài phát thanh th́ đă xong rồi, và mừng là ông cũng quen nhiều với Đại Tá Nguyễn Chánh Thi. Ông khuyên tôi nên ở lại để đợi t́nh h́nh ra sao.

    Tôi trả lời là sẽ di chuyển trong ít phút nữa. C̣n nhớ khi ông về nhận chức tỉnh trưởng, trong buổi tiếp tân ra mắt, ông kể tôi nghe là được Tổng Thống tín nhiệm và quen nhiều người quan trọng.

    Khi đoàn xe đến tỉnh lỵ, có xe hiến binh do thượng sĩ trưởng ty ra chận lại. Ông này đến chào tôi, thưa là theo lệnh của thiếu tá tỉnh trưởng, ông phải giữ đơn vị lại, không cho di chuyển.

    Tôi cười hỏi ông thượng sĩ này:

    - Anh có biết là tôi không thuộc quyền của tỉnh trưởng không?

    - Dạ tôi biết. Ông trả lời.

    Tôi nói thêm:

    - Anh có biết tỉnh trưởng là đại diện cho Tổng Thống ở tỉnh này, và bây giờ, Tổng Thống đang bị bọn phản loạn đảo chánh, tôi đem quân về dẹp loạn mà ông tỉnh trưởng ngăn lại, tức là ông theo phản loạn rồi c̣n ǵ. Thế bây giờ anh c̣n muốn giữ tôi lại hay không? Và anh co đủ sức làm việc này không?

    - Dạ em đâu có dám thiếu tá, có điều là theo lệnh th́ em phải ra tŕnh với thiếu tá rơ mà thôi.

    Nói rồi, ông nghiêm trang chào tôi. Đoàn xe tiếp tục lên đường.

    Đi đến Long Thành (quận lỵ), dân chúng đứng nhiều ở hai bên đường nghe tin trung đoàn 12 về dẹp phản loạn th́ vỗ tay vui mừng. Khi đến Tam Hiệp, lại bị chặn nữa. Trước tôi, tiểu đoàn dù cũng bị chặn lại bởi tiểu đoàn 1 thuộc trung đoàn 11, cùng là một đơn vị của sư đoàn 7 như chúng tôi. Tiểu đoàn trưởng là Đại Úy Hà Văn Tấn đến chào tôi, thưa là có lệnh của sư đoàn ngăn chận tất cả các đơn vị muốn di chuyển qua, để chờ lệnh của tư lệnh sư đoàn.

    Tôi đồng ư để đơn vị lại, bảo Đại Úy Tấn để tôi đi đến bộ tư lệnh cùng với mấy sĩ quan tham mưu trước. Đại Úy Tấn trước là sĩ quan ở trung đoàn của tôi mới đổi về đây. Ông cho biết là Đại Úy Đỗ Kế Giai chỉ huy tiểu đoàn 5 Dù cũng để đơn vị lại, chỉ có xe của ông về bộ Tư lệnh sư đoàn trước tôi gần một giờ mà thôi.

    Vào đến bộ tư lệnh sư đoàn, tôi gặp Đại Úy Đỗ Kế Giai, hai anh em bắt tay thân mật. Anh Giai kể tôi nghe là theo lệnh của lữ đoàn Dù, anh phải đem tiểu đoàn của anh về Sàig̣n. Anh không biết trước vụ đảo chánh xảy ra. Tôi hỏi thêm anh về t́nh h́nh, anh nói

    Tôi không rơ lắm. Anh cho biết trung tá Tư lệnh sư đoàn đă bảo anh ngừng lại.

    Tôi vào gặp tư lệnh sư đoàn, ông mừng lắm, bảo tôi ông chưa rơ t́nh h́nh ở Sàig̣n ra sao, v́ mất liên lạc. Tôi xin về ngay Sàig̣n cho kịp thời gian, sẽ tŕnh sư đoàn khi về đến nơi, và đợi chỉ thị của sư đoàn. Ông đồng ư và cho tôi rơ, cầu B́nh Lợi đă bị phá bởi công binh nhẩy Dù rồi, nên phải sử dụng xa lộ mới, và sẽ gặp trở ngại ở cầu Xa Lộ phía trên Thủ Đức chưa làm xong. Tôi thưa đến đó, sẽ cố gắng lấy thuyền bè của dân chúng để vượt sông. Thế là trung đoàn của tôi về ngay Sàig̣n bằng đường xa lộ, qua Thủ Đức.

    Trên đường di chuyển, tôi gặp Đại Tá Chuân, tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ binh đang ngừng quân ở lối vào trường bộ binh Thủ Đức. Đại Tá gặp tôi cũng mừng lắm, cho biết ông ở đây để đợi quân của ông đang di chuyển từ B́nh Dương về. Khi đến cầu xa lộ, tiểu đoàn 2 của tôi cũng theo kịp đến đó. Có cả Thiếu Tá Mẫn là tỉnh trưởng B́nh Long, cũng theo về với tiểu đoàn của tôi. Anh em gặp nhau mừng rỡ . Anh hứa là về đến Sàig̣n sẽ giúp tôi lo việc liên lạc với phủ Tổng Thống, v́ trước đây anh làm việc ở đó.

    Cùng lúc ấy, Đại Úy Nguyễn Đức Xích là phó tỉnh trưởng nội an của Gia Định cũng dến gặp tôi, cho biết anh đă phải giả trang là thường dân đi xuồng qua cầu B́nh Lợi, chạy về sư đoàn 7, được trung tá tư lệnh cho xe đưa đến chỗ tôi để cùng về Sàig̣n.

    Đơn vị của tôi tập trung được một số thuyền buôn để vượt sông, nhưng mỗi lần chỉ được một đại đội, và sông quá rộng nên mỗi lần di chuyển phải mất hơn nửa giờ.

    Anh Xích và tôi bàn nhau sẽ cho thử hai đại đội qua sông, rồi cứ di chuyển về ṭa Tỉnh trưởng Gia Định trước, đợi các đơn vị đến sau. Nhưng khi đang bàn định th́ may mắn gặp một đoàn tầu Hải quân ghé vào, giúp chúng tôi vượt sông một cách dễ dàng. Thế là cả đơn vị tôi đến ṭa tỉnh trưởng Gia Định khoảng 5 giờ sáng hôm sau, ngày 12-11-60.

    Chúng tôi, Thiếu Tá Mẫn, Đại Úy Xích và tôi t́m mọi cách để liên lạc với phủ Tổng Thống mà không được. Tôi dùng điện thoại quân sự để liên lạc với Nha chiến tranh tâm Lư của Trung Tá Nguyễn Văn Châu, gặp ngay một sĩ quan ở đầu dây bên kia. Tôi nói cần gặp Trung Tá Châu gấp, cho biết tôi là trung đoàn trưởng trung đoàn 12 hiện ở ṭa tỉnh trưởng Gia Định.

    Anh Châu mừng quá:

    - Duệ ơi, moa muốn rơi nước mắt nghe tin Duệ về bảo vệ Tổng Thống. T́nh h́nh c̣n rối ren lắm v́ chúng có đài phát thanh, nên dân chúng và quân đội hoang mang vô cùng. Vậy Duệ cố làm sao lấy lại đài phát thanh là chúng sẽ mất tinh thần ngay, và anh em quân đội cũng như dân chúng hết hoang mang.

    Tôi hỏi thêm ngoài nhiệm vụ này, anh c̣n ư kiến ǵ và việc ǵ cần làm nữa không? Theo tôi, chỉ cần một tiểu đoàn của tôi đủ sức lấy lại đài phát thanh trong một hay hai giờ là cùng. Tôi đề nghị sẽ cho một tiểu đoàn tái chiếm đài phát thanh và một tiểu đoàn đóng tại sở thú, gần với nha chiến tranh tâm lư, để làm trừ bị và bảo vệ dinh Độc Lập.

    Anh Châu reo lên trong điện thoại: Nghe Duệ nói, ḿnh thấy lên tinh thần, vậy Duệ cứ làm ngay đi, ḿnh tin tưởng ở Duệ.

    - Vậy anh cứ sắp xếp những công việc phải làm sau khi tái chiếm được đài phát thanh đi.

    Trong khi ấy, Đại Úy Xích giúp tôi lo được một số quân xa và mọi thứ xe đủ để di chuyển.

    Tôi họp anh em, giao cho tiểu đoàn 2 của Đại Úy Châu tái chiếm đài phát thanh. Tôi lưu ư anh là phải chiếm các cao ốc xung quanh và nếu cần bắn trên nóc nhà đài phát thanh, để cho tụi họ mất tinh thần trước, rồi tấn công sau. Điều cần là phải bảo vệ máy móc trong đài, để có thể sử dụng được ngay sau khi tái chiếm đài. Tôi sẽ đích thân chỉ huy cùng với tiểu đoàn 3 nếu anh gặp khó khăn. Nhưng tôi tin là chỉ một tiểu đoàn là đủ rồi.

    Thiếu Tá Mẫn hăng hái nói với tôi xin đi theo tiểu đoàn 2 để tái chiếm đài phát thanh. Tôi trả lời tùy anh, nếu anh thích đi với tiểu đoàn 2 cũng được, nếu không, anh đi cùng với tôi về sở thú v́ hai nơi này gần nhau. Anh quyết định đi theo tiểu đoàn 2. Tôi đùa với anh khi nói với Đại Úy Châu:

    - Anh lại có thêm một nhiệm vụ nữa là bảo vệ thiếu tá tỉnh trưởng, như khi anh ở B́nh Long vậy.

    Khi đoàn xe của tiểu đoàn 2 di chuyển, tôi cũng đi ngay. Tôi di chuyển về sở thú qua đường Hồng Thập Tự, mục đích là để đi qua thành Cộng Ḥa phía sau. Anh em ở trên lầu trong thành thấy binh sĩ của tôi đi qua vẫy tay chào, anh em cũng vẫy tay chào lại, có vẻ thân mật lắm. Một vài binh sĩ trong đám hộ tống của tôi c̣n hô: Ngô Tổng Thống muôn năm, anh em trong thành vẫn vẫy tay.

    Tôi mừng thầm v́ anh em quân đội vẫn c̣n t́nh đồng đội. Chỉ có một số cấp cao nhiều tham vọng gây ra cuộc đảo chánh này, chứ anh em ở dưới, đâu có oán hận ǵ Tổng Thống mà muốn đảo chánh ông? Ngay như việc đơn vị của tôi ra ngăn đơn vị của tiểu đoàn 5 Dù ở cầu Cỏ May cũng vậy, anh em gặp nhau th́ chào hỏi và bàn tính với nhau để tŕnh lại cấp trên, chứ có ư định giao tranh với nhau đâu. tiểu đoàn 5 Dù đến Tam Hiệp bị chặn lại bởi tiểu đoàn 1, trung đoàn 11 cũng vậy, hai bên vẫn êm ả thảo luận với nhau và Đại Úy Giai cũng cho tôi biết là đâu có biết cuộc đảo chánh xảy ra mà chỉ về Sàig̣n theo lệnh của lữ đoàn mà thôi. Khi ông được Trung Tá Cao, tư lệnh sư đoàn 7 yêu cầu ngừng lại, ông cũng đồng ư.

    Sau này tụi tôi mới biết là một số cấp chỉ huy đă lừa anh em, nói là lính lữ đoàn pḥng vệ phủ Tổng Thống làm phản, nên anh em phải tấn công thành để cứu Tổng Thống. Như vậy, đâu phải là cuộc cách mạng như nhiều sách viết sau này, mà là cuộc phản loạn th́ đúng hơn.

    Khi tôi đến sở thú th́ được báo cáo của tiểu đoàn 2 là đă bố trí xong quanh đài phát thanh rồi, và đúng như lệnh của tôi, các cao điểm quanh đài đều được chiếm đóng và sẵn sàng yểm trợ cho đơn vị tấn công vào đài.

    Tôi hỏi lại để rơ đơn vị bảo vệ đài độ bao nhiêu.

    - Theo tôi ước lượng th́ khoảng trên dưới một đại đội mà thôi. Anh Châu báo cáo.

    - Như vậy ḿnh chắc chắn sẽ chiếm lại đài một cách dễ dàng v́ các cao điểm ḿnh đă giữ được.

    - Chắc chắn như vậy đại bàng, tôi sẽ lấy lại đài phát thanh trong ṿng một giờ. đại bàng yêm tâm.

    - Một điều tôi cần nhắc anh: đơn vị bảo vệ đài không phải là địch mà là bạn. Cái khó là chiếm được đài mà không có thiệt hại nhiều cho đơn vị bảo vệ, và như tôi đă dặn phải giữ cho máy móc không bị hư hại để sử dụng sau khi tái chiếm. Tôi đề nghị anh biểu dương cho họ rơ là ḿnh đông quân và đă chiếm được các cao điểm, chỉ bắn trên nóc nhà cho họ ẩn núp, cho ném mấy trái lựu đạn khói rồi tấn công thẳng vào đài.

    - Tôi hiểu ư đại bàng.

    - Vậy anh thi hành đi, tôi mở máy thường trực theo dơi.

    Tôi theo dơi trên máy truyền tin có khuếch đại, nghe rơ tiếng súng cùng tiếng ḥ hét, rồi nghe rơ ràng tiếng Thiếu Tá Mẫn hét to:

    - Tất cả giơ tay lên và đâu đứng đó.

    Thế là đài đă được tái chiếm trong độ 20 phút sau khi tôi nói chuyện với Đại Úy Châu.

    Đại Úy Châu hớn hở báo với tôi.

    - Tŕnh đại bàng, đài đă được ḿnh lấy lại và không có tổn thất ǵ, v́ đơn vị bảo vệ không chống cự. Xin đại bàng đến đây để nói lời mở đầu.

    - Tôi đang bận báo cho Nha chiến tranh tâm lư để họ làm việc; vậy anh nhờ Thiếu Tá Mẫn nói mở đầu để tŕnh Tổng Thống rơ ngay đi, càng sớm càng hay.

    - Thiếu Tá Mẫn xen vào và hỏi lại tôi.

    - Đại bàng sang đi chứ tôi biết nói ǵ bây giờ.

    - Thời giờ là quan trọng, nếu đợi tôi qua sẽ mất thời gian tính đi. Thiếu tá cứ nói là sư đoàn 7 đă về đến Sàig̣n để bảo vệ Tổng Thống và tất cả sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ nguyện trung thành với Tổng Thống – và hô Ngô Tổng Thống muôn năm – đại ư như vậy.

    Từ khi chiếm lại được đài phát thanh th́ t́nh h́nh khác hẳn. Tôi được tin sư đoàn 21 ở miền Tây cũng đă về tới. Tôi thấy nhiều xe phát thanh của Nha chiến tranh tâm lư đi kêu gọi anh em phía đảo chánh về lại đơn vị. Đơn vị nhẩy dù chiếm thành Cộng Ḥa cũng rút về căn cứ, anh em của tôi đóng tại sở thú vẫy tay với họ, họ cũng vẫy tay lại rất là thân mật.

    Tôi luôn báo cáo sự việc về sư đoàn qua máy truyền tin, trung tá Tư lệnh sư đoàn mừng lắm và khen ngợi tôi. Người mừng nhất là Trung Tá Châu, Giám đốc nha chiến tranh tâm lư. Anh ôm lấy tôi:

    - Duệ ạ, thật moa không ngờ Duệ lấy lại đài phát thanh nhanh như vậy. Thật là tuyệt vời, moa mừng muốn khóc.

    Tôi di chuyển bộ chỉ huy về Nhà thờ Đức Bà. Đơn vị đóng ở sở thú th́ gác thành Cộng Ḥa, anh em gặp nhau vui vẻ mừng rỡ. trung tá tư lệnh sư đoàn đến gặp, tôi tŕnh là khi đi, đă mang theo hết quân. Trung đoàn tại Phước Tuy chỉ c̣n mấy anh em tân binh mới tuyển mộ, nên trung úy Chỉ huy hậu cứ trung đoàn lo lắm, xin tôi cho gấp một đơn vị về ngay. Ông đồng ư. Tôi để Đại Úy Vũ Lộ là trung đoàn phó cùng một số đơn vị ở lại, c̣n tôi và một số th́ về ngay chiều hôm đó.

    Trước khi về, tôi rủ một số anh em độ hơn chục người ra nhà hàng Givral ở cạnh ṭa Đô Chính ăn kem, được đích thân ông chủ là một người Pháp ra mừng, và nhất định không lấy tiền. Ông nói:

    - Thật không tưởng tượng được. Tôi ngạc nhiên là binh sĩ cả hai phía đều rất có kỷ luật, không lợi dụng t́nh h́nh để phá dân chúng. Chúng tôi cứ nghĩ là hai bên sẽ nổ súng và thiệt hại chứ không êm đẹp như thế này, chúc mừng commendant đă thành công.

    Tôi trả lời:

    - Chúng tôi đâu có phải là kẻ thù của nhau, vẫn là anh em cả.

    Và vẫn trả tiền cho ông, mặc dầu ông không chịu lấy.

    Thật vậy, binh sĩ của chúng tôi vẫn tự nấu ăn lấy và đóng nhờ trong thành Cộng Ḥa, không ai được ra ngoài để làm mất trật tự. Tôi cũng được nghe tin những người cầm đầu cuộc đảo chính đă trốn sang Cao Miên bằng một máy bay không quân. Tôi ghé lại Nha chiến tranh tâm lư để cho Trung Tá Châu rơ, tối nay tôi không đến ăn cơm với ông được theo lời mời của ông.

    Đến Nha chiến tranh tâm lư, tôi gặp Trung Tá Châu đang họp với khoảng gần 20 người để bàn định tổ chức biểu t́nh và tuyên dương các đơn vị về giải cứu vào ngày mai. Khi tôi bước chân vào, mọi người đều đứng dậy vỗ tay, ai cũng bắt tay tôi ân cần. Tôi thấy có Đại Tá Chuân, tự lệnh sư đoàn 5, Trung Tá Tung, chỉ huy trưởng lực lượng đặc biệt, cha Vàng ḍng Chúa Cứu Thế, một vị thượng Tọa và nhiều người nữa mà tôi không nhớ tên. Khi nghe nói tôi cần về ngay để lo cho đơn vị, ai cũng ngăn và nói nên ở lại để dự lễ đón tiếp ngày mai. Tôi thưa là đă để đại úy trung đoàn phó của tôi ở lại với một số đơn vị. Tôi nhớ nhất là Trung Tá Tung, khi bắt tay từ biệt tôi, có nói:

    - Anh Duệ về bằng an, khi có biến loạn mới hay ḷng trung thành của anh đối với Tổng Thống, tụi ḿnh sẽ gặp lại nhau sau cám ơn anh.

    Khi tôi về lại Phước Tuy, có Đại Úy Nguyễn Dương Huy (sau lên trung tá làm tỉnh trưởng Phước Long) trước đây cũng là trung đoàn phó của tôi về cùng. Lúc bấy giờ anh là trưởng pḥng 2 của Sư đoàn 22 do Trung Tá Nguyễn Bảo Trị là tư lệnh (sau ông lên trung tướng và cũng ở Orange County. Tôi vẫn gặp ông nhiều lần). Khi cuộc đảo chánh xem như thất bại th́ Đại Úy Huy mặc thường phục, đến t́m tôi ở sở thú. Gặp tôi anh em mừng lắm. Anh nói đang đi phép về Sàig̣n, nghe tin trung đoàn 12 về đây th́ đến thăm tôi. Gặp lại các sĩ quan ở bộ tham mưu của tôi, và cũng là những người đă làm việc với anh trước đây, ai cũng niềm nở chào hỏi, nhưng tôi thấy anh có vẻ gượng gạo, và không được vui lắm. Rồi từ đó anh ở lại với tôi. Khi tôi quyết định về lại Phước Tuy, anh cũng xin đi cùng. Tôi hơn băn khoăn và muốn biết sao lại kỳ vậy, anh về thăm nhà ở Sàig̣n mà lại muốn theo tôi đi Bà Rịa. Tôi chợt nhớ lúc đầu gặp lại ở sở thú, thấy anh có vẻ lo lắng.

    Tôi mừng rỡ nói:

    - Anh về với tôi th́ vui quá.

    Trên đường về, anh em tâm sự, tôi hỏi:

    - Anh về bằng sự vụ lệnh hay giấy phép.

    - Tôi về bằng sự vụ lệnh.

    - Chắc ông tư lệnh cũng biết anh về chứ.

    - Biết v́ ông kư sự vụ lệnh mà.

    - Chắc lúc xẩy ra cuộc chính biến anh bị kẹt ở tổng tham mưu.

    Anh ngần ngừ rồi trả lời:

    - Vâng tôi ở pḥng 3 với Thiếu Tá Lợi là bạn của tôi (Thiếu Tá Lợi chạy sang Cao Miên với Đại Tá Thi và Trung Tá Đông).

    Tôi không muốn đưa anh vào thế kẹt, nhưng biết chắc là anh cũng dính vào cuộc nên không hỏi thêm và chỉ nói.

    - Tụi ḿnh lúc nào cũng là bạn, tôi sẽ lo cho anh.

    - Cám ơn thiếu tá.

    Tối đó anh em bàn luận với nhau về cuộc đảo chánh, tôi đưa ư kiến.

    - Cuộc đảo chánh này cầm đầu bởi Đại Tá Thi, một người vơ biền không có ư thức ǵ về chính trị th́ dù đảo chánh có thành công, sau này cũng không làm ǵ cho dân cho nước được – Tôi chỉ thấy có cái lợi điểm là bất ngờ mà thôi – Họ ngụy tạo lư do là lính lữ đoàn pḥng vệ làm phản, để lừa anh em nhẩy dù, là họ tự nhận không xứng đáng rồi. Chắc ông Thi muốn bắt chước Đại Úy Không Lee ở Lào chăng?

    Sáng hôm sau, tôi bàn với anh Huy là tôi sẽ kư một giấy nhận anh đă giúp tôi khi về đến sở thú để chống đảo chánh. Ngoài ra, tôi cũng hé cho anh biết là tôi thân với Trung Tá Châu và Trung Tá Tung trong quân ủy Cần Lao. V́ t́nh bạn, tôi sẽ lo cho anh nếu anh gặp điều ǵ khó khăn. Anh mừng lắm, tự đánh máy giấy chứng nhận, đưa tôi kư. Tôi nghĩ dù sao việc đă xong, nếu tôi muốn tâng công th́ anh sẽ bị hại, và chắc chắn ảnh hưởng không hay cho cả tư lệnh của anh nữa, mà Trung Tá Nguyễn Bảo Trị là một vị tư lệnh trẻ và trong sạch, rất có cảm t́nh với anh em trong quân đội. Các bạn tôi đều khen như vậy. Tôi phải tảng lờ đi như không biết, để giữ trọn t́nh bạn. Anh em sĩ quan ở trung đoàn tôi ngày ấy rất quư mến nhau.

    Tối ngày 13 tháng 11 năm 1960, khi tôi gần ăn cơm tối th́ có bác sĩ Nguyễn Đ́nh Luyện là trưởng ty Y tế của tỉnh Phước Tuy đến kiếm, tôi ngạc nhiên không hiểu sao ông đến kiếm tôi vào giờ này.

    Ông nghiêm trọng bảo:

    - Ông thiếu tá giúp tôi việc này. Tối nay cho tôi ngủ lại đây với ông, tôi sợ bị bắt v́ trong danh sách của phía đảo chính về chính phủ tương lai có tên tôi là bộ trưởng y tế, nên gia đ́nh tôi ở Sàig̣n cho tôi hay và tôi phải đi trốn sợ họ truy nă th́ sẽ bắt tôi.

    Bác sĩ Luyện rất thân t́nh với tôi, ở tỉnh nhỏ tụi tôi đều quen nhau, chúng tôi hay lại nhà ông chánh án Dương Thiệu Sính đánh tổ tôm c̣m vào cuối tuần. Tôi đồng ư ngay và thu xếp chỗ cho ông ngủ ngay trong trung đoàn.

    Tối đó, ông nhờ tôi ngày mai đi gặp trung tá tư lệnh sư đoàn để nhờ ông nói với ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, là ông tuy ở Đại Việt, nhưng không biết có vụ đảo chính, sợ anh em cứ để tên ông vào v́ ông có uy tín trong đảng. Ngoài ra, ông cũng hoạt động cùng ông Nhu trước đây khi Tổng Thống chưa về nước. Tôi cũng nói cho ông yên tâm là tôi quen với bác sĩ Tuyến (người cầm đầu mật vụ lúc bấy giờ). Tôi sẽ gặp ông Tuyến để tŕnh bày cho ông rơ.

    Sáng hôm sau, tôi đi ngay về sư đoàn gặp trung tá tư lệnh. Ông bảo tôi là ông sẽ tŕnh với ông cố vấn ngay.

    Theo ông biết, Tổng Thống rất buồn sau vụ này và ra lệnh không bắt giữ ai ngoài một số nhỏ người cầm đầu để giữ t́nh đoàn kết trong quân đội và nhân dân.

    Tôi lại về Sàig̣n gặp bác sĩ Tuyến, ông cũng nói với tôi về việc Tổng Thống Diệm không cho bắt ai để giữ t́nh đoàn kết, và ông cũng biết danh sách lập chính phủ là do ông Hoàng Cơ Thụy lập sẵn, chứ họ không hề tiếp xúc với ai cả, để giữ bí mật. Ông cũng cho tôi rơ ông Thụy là bà con của Trung Tá Hồng.

    Tôi có đọc được tên các vị bộ trưởng trong danh sách mà lâu ngày tôi quên đi. Tôi chỉ nhớ có tên một người đàn bà là bà Mai Cắm làm đại sứ ở Phi Luật Tân. Tôi hỏi bác sĩ Tuyến bà này là ai, ông cho biết là mẹ vợ Trung Tá Đông và Trung Tá Hồng.

    Khi tôi ra về đến cửa, ông gọi lại, nói:

    - Duệ bảo bác sĩ Luyện không có ǵ để lo đâu, nếu được Duệ cứ đưa ông về thăm ḿnh; ḿnh cũng biết ông mà ngoài ra ở đây c̣n một ông dược sĩ Nguyễn Đ́nh Luyện nữa, nên ông Luyện cứ an tâm.

    Tôi về kể cho bác sĩ Luyện nghe, ông mừng lắm. Sau này ông ở trong Thượng hội đồng quốc gia và ông luôn thăm hỏi tôi.

    Tóm lại, sau đảo chánh không có ǵ thay đổi trong quân đội, trừ những người trốn sang Cao Miên và một số người cầm đầu ra mặt bị giữ, c̣n không ai bị theo dơi hay nghi ngờ ǵ. Và trái lại, những người có công cũng không được thăng thưởng ǵ để giữ t́nh đoàn kết trong quân đội. Tổng Thống đến thăm lữ đoàn nhẩy Dù ngay. Trung Tá Viên là tham mưu trưởng Biệt bộ phủ Tổng Thống, được về thay Đại Tá Thi. Đa số vợ con những người bị bắt hoặc trốn sang Cao Miên cũng không bị làm khó dễ ǵ. Có nhiều bà vợ sang được Cao Miên sum họp với chồng.

    Sau này, tôi được đọc hồi kư của Trung Tá Vương Văn Đông và của Đại Tá Nguyễn Chánh Thi nói về cuộc đảo chính này, làm tôi nhớ lại lời Trung Tá Lê Quang Tung nói với tôi về sự chia rẽ của các ông hồi lưu vong ở Căm Bốt: các vị sĩ quan này khi lưu vong sang Cao Miên cũng bất đồng ư kiến với nhau, t́nh đồng đội cũng chả c̣n; đáng nhẽ ra cùng nhau mưu việc lớn mà khi thất bại phải lưu vong th́ đùm bọc lấy nhau, đằng này lại thù ghét nhau. Giá như các ông này thành công, chắc lại tranh giành địa vị và đưa đến đổ máu lần nữa.

    Có một thiếu tá người Hoa Kỳ làm cố vấn cho tôi; ông này xuất thân từ trường Westpoint và đă học lớp bộ binh cao cấp như tôi, nhưng ông học khóa trước tôi nhiều, ông rất thân với tôi và giúp tôi rất nhiều trong việc huấn luyện và tham mưu. Trước khi lên đường về Sàig̣n chống đảo chánh, tôi có rủ ông đi cùng, nhưng ông từ chối, nói không có lệnh của cố vấn sư đoàn nên không đi được; mặc dầu ông rất muốn đi để giúp tôi. Tôi hỏi ông nghĩ sao về cuộc đảo chánh này, ông trả lời ở Hoa Kỳ chả bao giờ có việc này xẩy ra, nên ông không có kinh nghiệm.

    Riêng ông, v́ t́nh bạn giữa ông và tôi, nên ông cũng cho biết ư kiến. Theo sự hiểu biết của ông th́ Tổng Thống là tổng tư lệnh quân đội, và quân nhân chống lại tổng tư lệnh là không đúng. Quân nhân chỉ có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và nghe lệnh của Tổng Thống. Quân nhân không thể lănh đạo đất nước, trừ phi được dân chúng bầu lên, nhưng phải giải ngũ trước khi ứng cử.

    Tóm lại, quân đội cứ giữ đúng kỷ luật, và bảo vệ chính quyền hợp hiến, là đúng nhất.


    Nguyễn Hữu Duệ

    (NHỚ LẠI NHỮNG NGÀY Ở CẠNH T.T NGÔ Đ̀NH DIỆM)

    http://baovecovang.wordpress.com/p33...nh-11-11-1960/

  8. #28
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    CUỘC ĐẢO CHÁNH 1-11-1963

    Sau khi ăn sáng, Trung Tá Nguyễn Ngọc Khôi, tư lệnh Lữ Đoàn Pḥng Vệ rủ tôi lên lầu nói chuyện. Hôm đó, ông ăn sáng ở Câu lạc bộ với tôi, v́ tối hôm trước ông ngủ lại trong trại. Pḥng ngủ của ông ngay trên lầu Câu lạc bộ.

    Tôi dùng điện thoại ở pḥng ông để kiểm soát lại việc chào kính đô đốc Harry Felt, tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương sáng hôm đó đến thăm Tổng Thống. Vừa gác ống nghe th́ chuông điện thoại kêu. Tôi nhấc máy, nghe tiếng Đại Úy Hoa, chánh văn pḥng của Trung Tướng Đôn, quyền tổng tham mưu trưởng, cho biết trung tướng muốn nói chuyện với Trung Tá Khôi. Tôi đưa ống nghe cho Trung Tá Khôi. Sau khi nói chuyện, ông cho biết:

    - Trung Tướng Đôn bảo tôi sáng nay phải đích thân đi họp ở tổng tham mưu, để nhận những lệnh hết sức quan trọng, và ăn cơm trưa luôn ở đó.

    Thật là ít có, v́ xưa nay bộ tổng tham mưu triệu tập họp th́ chỉ dùng công điện. Nếu gấp, chỉ chánh văn pḥng hay một sĩ quan nào đó gọi, đâu cần đến vị tổng tham mưu trưởng gọi. Trường hợp này tôi chưa thấy bao giờ. Sau này tôi được biết, cũng chính Trung Tướng Đôn gọi dây nói cho Đại Tá Lê Quang Tung, tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt, mời đi họp.

    Trung Tá Khôi bảo tôi:

    - Chiều nay lúc 3 giờ có buổi học tập, tôi cố về sớm, nhưng nếu không kịp th́ anh cứ cho bắt đầu đúng giờ, khỏi đợi tôi.

    Trước ngày đảo chính, tuy không có ǵ lộn xộn, nhưng t́nh h́nh có vẻ căng thẳng, khiến tôi linh cảm như có chuyện nghiêm trọng sắp xảy ra, v́ vậy, tôi hết sức chú ư đến việc canh gác, và vẫn duy tŕ lệnh cấm trại. Khoảng 1 giờ chiều ngày 1-11, tôi đang nằm đọc sách, bỗng nghe có tiếng báo động ở vọng gác ngay cạnh pḥng ngủ của tôi. Lính gác báo cáo có một số binh sĩ lạ, đang tiến về phía thành Cộng Ḥa.

    Đứng trên lầu cao, tôi thấy độ 2 hay 3 đại đội Thủy quân lục chiến đang núp sau mấy gốc cây to, trong tư thế tác chiến, sau thành Cộng Ḥa, phía đường Hồng Thập Tự. Trong khi đó, phía Lữ Đoàn Pḥng Vệ đă báo động sẵn sàng.

    Sau khi ra lệnh cho các đơn vị ở dinh Gia Long báo động, và gọi cho sĩ quan tùy viên rơ t́nh h́nh để tŕnh Tổng Thống, tôi gọi dây nói cho Thiếu Tá Dụng, tham mưu trưởng Biệt khu thủ đô, để hỏi cho biết đơn vị nào đă xâm nhập vào Đặc khu 1 (quanh dinh Gia Long và thành Cộng Ḥa là Đặc khu 1, nơi không đơn vị nào có vơ khí được xâm nhập nếu không báo trước cho Lữ Đoàn Pḥng Vệ). Thiếu Tá Dụng trả lời là không rơ. Tôi cũng gọi dây nói hỏi Thủy quân lục chiến. Sĩ quan trực cũng trả lời là không rơ.

    Thật khó xử, nếu là địch th́ dễ cho tôi vô cùng. Chỉ với những súng máy và súng pḥng không trong thành, có thể tiêu diệt gần hết các đơn vị này. Nhưng lại là đơn vị bạn cùng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, nên tôi do dự, chỉ ra lệnh cho bắn một tràng súng máy trên đầu các đơn vị này để cảnh cáo, cho họ ngừng lại. Quả nhiên họ ngừng lại, và núp sát vào các gốc cây, hay chân tường ở các nhà hai bên đường.

    Sau khi quan sát kỹ, tôi nhận đúng là Thủy quân lục chiến, và ước lượng độ 2 đại đội. Trung Úy Bảo, trưởng pḥng 5 lữ đoàn, báo cáo với tôi rằng ông cũng quan sát thấy đúng là quân của Thủy quân lục chiến. Ông c̣n nhận ra hai sĩ quan chỉ huy là hai người đă tốt nghiệp ở trường Vơ bị Đà Lạt, là nơi Trung Úy Bảo phục vụ trước đây. Tôi bèn cho 1 đại đội của lữ Đoàn có thiết giáp tăng cường, cùng Trung Úy Bảo ra vây bọc đơn vị này lại, hỏi lư do tại sao họ xâm nhập khu gần bộ tư lệnh Lữ Đoàn Pḥng Vệ, là nơi đơn vị nào vào gần cũng phải thông báo trước. Tôi cũng dặn kỷ phải cố tránh giao tranh, v́ là bạn cả.

    Sau đó Trung Úy Bảo đưa hai sĩ quan, trong đó có một đại đội trưởng của Thủy quân lục chiến, vào tŕnh diện tôi.

    Tôi hỏi do lệnh của ai mà các anh xâm nhập Đặc Khu 1, với mục đích ǵ. Vị đại đội trưởng cấp bậc trung úy, trả lời rất lễ phép.

    - Thưa thiếu tá, chúng tôi đang hành quân ở Tây Ninh th́ được lệnh về đây để bảo vệ Tổng Thống, v́ lính Lữ Đoàn Pḥng Vệ làm phản.

    Tôi nghĩ trong đầu là sao giống hệt ngày 11/11/1960, họ cũng nói với anh em Dù như vậy để tạo ra cớ gây binh biến.

    Tôi trả lời:

    - Các anh bị lừa rồi, làm ǵ có chuyện này. Các anh là sĩ quan và cũng rơ là nếu với số thiết giáp, súng pḥng không và súng máy trong thành th́ liệu các anh có chống đỡ nổi không?

    - Thưa thiếu tá, chúng tôi chỉ thi hành lệnh trên thôi.

    - Đúng, tôi không trách các anh, nhưng nay các anh đă rơ sự việc th́ phải theo lệnh tôi, rút anh em ra xa, tập trung lại tại sân vận động Hoa Lư, và không được động súng, để tôi tŕnh Tổng Thống rơ.

    Họ chào tôi, và ra thi hành như lệnh của tôi.

    Tôi tŕnh Tổng Thống qua sĩ quan tùy viên, được chỉ thị cố tránh đổ máu, và đợi lệnh.

    Quá sốt ruột, tôi gọi dây nói lên văn pḥng Thiếu Tướng Khiêm, nhờ t́m cách cho tôi liên lạc được với Trung Tá Khôi, là tư lệnh Lữ Đoàn Pḥng Vệ. Tôi được gặp ông chánh văn pḥng, kể ông nghe sự việc, ông trả lời là không biết ǵ, và nói để ông vào hỏi Thiếu Tướng Khiêm, v́ cuộc họp chưa bắt đầu. Sau đó, tôi không c̣n liên lạc ǵ với Trung Tá Khôi nữa. Tôi gọi điện thoại cho bộ tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt, mới biết Đại Tá Tung, tư lệnh, cũng đi họp. Xin gặp tham mưu trưởng, th́ không có mặt.

    Sau đó, một loạt đạn pháo binh phóng vào thành Cộng Ḥa, lạc cả sang phía sau thành, gần sân vận động Hoa Lư mà tôi bắt đơn vị Thủy quân lục chiến tập trung ở đó. Tôi báo cáo cho Tổng Thống rơ chắc chắn là có đảo chính, xin Tổng Thống xuống hầm để tránh pháo kích. Đồng thời, tôi cũng nghe đài phát thanh lên tiếng, kể tên những người tham dự đảo chính, gồm hầu hết các tướng lănh và Đại Tá Đỗ Mậu. Ngoài Thiếu Tướng Đính là tư lệnh Quân đoàn III, c̣n các vị tư lệnh Quân đoàn II, Quân đoàn I và Quân đoàn IV chưa có tên qua đài phát thanh.

    Tôi gọi dây nói kiếm Trung Tá Hùng, là tham mưu trưởng Biệt bộ Phủ Tổng Thống, cũng không có mặt. Kiểm điểm lại những sĩ quan có trọng trách ở cạnh Tổng Thống lúc này, ngoài tôi, chỉ có Thiếu Tá Nguyễn Văn Hưởng là Tham Mưu phó của tôi, và Thiếu Tá Huỳnh Văn Lạc, là đại đội trưởng cận vệ mà thôi.

    Tôi gọi dây nói sang dinh Gia Long, hỏi sĩ quan tùy viên của Tổng Thống, xem Tổng Thống đă xuống hầm tránh pháo kích chưa. Được trả lời là Tổng Thống chưa xuống hầm, và c̣n bận liên lạc bằng điện thoại. Sợ bị pháo kích, tôi cho các đơn vị của lữ đoàn phân tán lên tăng cường tối đa cho dinh Gia Long, nơi Tổng Thống đang ở, và một đại đội sang đóng ở sở thú. Trong thành Cộng Ḥa chỉ để có đại đội chỉ huy và đại đội quân nhạc.

    Sợ đơn vị bạn Thủy quân lục chiến đóng rải rác quanh sân vận động Hoa Lư bị pháo kích, tôi cho họ rút về căn cứ của họ. Một trung đội Thủy quân lục chiến, do một chuẩn úy là con của một vị ở quân nhạc chỉ huy, xin ở lại, trở vào thành Cộng Ḥa để bảo vệ Tổng Thống, nhưng tôi không đồng ư.

    Tôi liên lạc lên tổng tham mưu, gặp trung úy Bùi Xuân Đáng ở Quân cảnh, là anh em con cô cậu với tôi để hỏi t́nh h́nh. Được biết ở trên đó vẫn như thường, chỉ có một số tân binh quân dịch ở Quang Trung lên tăng cường mà thôi. Tôi cũng gọi cho Đại Úy Đoàn Bá Trí là anh rể của tôi ở pḥng 4 bộ tổng tham mưu. Anh tôi cũng cho biết là lực lượng pḥng thủ rất sơ sài, với một số tân binh ở Quang Trung lên, trông ngơ ngác lắm.

    Tôi gọi một lần nữa cho bộ tư lệnh lực lượngđặc biệt, với hy vọng biết được thêm tin tức, nhưng không được (sau này tôi mới biết là bộ tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt vào lúc đó đă bị tiểu đoàn Truyền tin chiếm rồi).

    Tôi lại tŕnh tin tức mới thu thập được ở tổng tham mưu lên Tổng Thống, và nêu ư kiến nếu Lữ Đoàn Pḥng Vệ chỉ giữ dinh Gia Long và thành Cộng Ḥa, th́ chắc chắn sẽ bị tấn công bởi nhiều đơn vị. Do đó, xin Tổng Thống cho bỏ thành Cộng Ḥa, dồn lực lượng chính là thiết giáp và 3 đại đội của lữ đoàn, kéo lên tấn công thẳng vào tổng tham mưu.

    Tổng Thống không đồng ư, và ra lệnh rơ ràng như sau qua sĩ quan tùy viên:

    - Bảo Duệ đừng nóng nảy, Tổng Thống đang liên lạc với các tướng lănh để cố tránh đổ máu.

    Nghe lệnh như vậy, tôi hy vọng là Tổng Thống đă có kế hoạch chống đảo chánh rồi. Cùng lúc đó, do khẩu lệnh của Tổng Thống, tôi là tư lệnh Lữ Đoàn Pḥng Vệ, thay Trung Tá Khôi. Tôi lại tŕnh Tổng Thống xin cho Lữ đoàn cử một đại đội có thiết giáp yểm trợ, để tái chiếm đài phát thanh, sợ dân chúng và quân đội hoang mang khi nghe đài này. Măi 15 phút sau mới được Tổng Thống đồng ư.

    Tôi cử đại đội 2 do Đại Úy Xuân chỉ huy, được tăng cường một chi đội thiết giáp để làm nhiệm vụ này. Đại đội này đă thành công trong đợt đầu, và đă có một số anh em vào được tầng dưới của đài. Tôi mừng vô cùng, cử Trung Úy Bảo là trưởng pḥng 5 lên dinh Gia Long lấy cuốn băng kêu gọi của Tổng Thống đem ra đài phát thanh để phát. Nhưng rồi đơn vị này không chiếm được đài, báo cáo là gặp Trung Tá Thiện, chỉ huy trưởng Thiết giáp ở đó, ông ngăn không cho đơn vị tấn công tiếp. V́ vậy, chi đội thiết giáp của lữ đoàn bị Trung Tá Thiện cầm chân tại đó.

    Tôi hết sức sửng sốt, v́ Trung Tá Thiện, một người được Tổng Thống tin cậy mà theo đảo chính th́ nguy quá rồi. Đánh nhau trong thành phố th́ thiết giáp là chủ lực. Trung Tá Thiện học khóa 3 Đà Lạt, cùng khóa với Trung Tá Khôi, tư lệnh Lữ đoàn, sau ông lên đại tá và làm thị trưởng Đà Nẵng. Khi được vinh thăng chuẩn tướng, trên đường từ Đà Nẵng về dinh Độc Lập để được gắn lon, ông bị thiệt mạng v́ tai nạn máy bay. Cuốn băng với lời kêu gọi của Tổng Thống, Trung Úy Bảo c̣n cất giữ. Ngoài ra, sau đảo chính, Trung Úy Bảo lại vào được dinh Gia Long, lấy được một số h́nh ảnh về gia đ́nh Tổng Thống, sau đem in thành sách, tựa là Đời Một Tổng Thống.

    Cho đến khoảng gần 4 giờ chiều, tôi mới được điện thoại của Trung Tá Lê Như Hùng, tham mưu trưởng Biệt bộ phủ Tổng Thống.

    - Duệ, Trung Tá Hùng đây. T́nh h́nh thế nào?

    - Trung tá ở đâu đấy, sao không vào đây để chỉ huy anh em? Tôi chả biết nghe lệnh ai! Về t́nh h́nh, ngoài pháo kích th́ chưa thấy có ǵ nguy hiểm, tôi đă bắt gọn mấy đại đội Thủy quân lục chiến ngay từ đầu, và bắt họ về lại trại của họ rồi. Việc bảo vệ dinh Gia Long và thành Cộng Ḥa, tôi tin là nếu bị tấn công th́ ḿnh thừa sức chống trả. Trung tá có ư kiến ǵ không?

    - Ờ, ờ ! moa sẽ vào và sẽ gọi lại cho Duệ.

    Nói rồi ông cúp máy. Cũng không cho biết ông đang ở đâu. Từ đó trở đi, tôi không nghe tin ǵ của ông nữa. Tôi thẫn thờ gác máy, quay sang nói với Đại Úy Đỗ Trọng Khôi là trưởng pḥng 3:

    - Thật hết nói! Ngày thường ở cạnh cụ bao nhiêu quan to, nay sự việc xảy ra thế này, tôi lại là người cao cấp nhất ở đây.

    Trung Tá Hùng là tham mưu trưởng biệt bộ, người luôn ở cạnh Tổng Thống và ban hành lệnh của Tổng Thống cho các nơi. Ngày thường, tôi vẫn theo lệnh chỉ huy của ông. Mỗi khi Tổng Thống đi đâu, ông đều đi sát bên cạnh, các tỉnh trưởng đều nể sợ ông. Sau đảo chính, tôi không gặp ông nữa.

    V́ sự việc xảy ra quá lâu, tôi không c̣n nhớ rơ về thời gian, nên không kể đúng giờ giấc được. Nhưng vẫn có thể nhớ được những việc đă xảy ra, nên xin ghi lại đây những cố gắng của tôi trong ngày 1-11-63.

    Vào trước ngày đảo chính, Đại Úy Sơn Thương là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 41 Biệt động quân, đem tiểu đoàn này ra huấn luyện ở Dục Mỹ. Tiểu đoàn đang đóng tại căn cứ chuyển vận, chờ tầu đưa ra trung tâm huấn luyện Biệt động quân. Anh Sơn với tôi là bạn rất thân. Khi tôi coi trung đoàn 12, sư đoàn 7, lúc bấy giờ anh là đại đội trưởng Biệt động quân biệt lập, đại đội của anh hầu như thường xuyên được biệt phái cho trung đoàn của tôi, nên anh em quư nhau lắm. Khi đợi ở căn cứ chuyển vận, anh đến thăm tôi ở thành Cộng Ḥa, có em ruột của tôi là Chuẩn Úy Nguyễn Sỹ Anh, trưởng ban 3 của tiểu đoàn đi cùng.

    Chợt nhớ ra vào ngày đảo chính, tôi liền gọi cho anh. Rất tiếc anh vắng mặt, nhưng gặp được em tôi là Chuẩn Úy Anh. Tôi kể rơ t́nh h́nh, và bảo em tôi cố t́m cách nào đưa được tiểu đoàn về bảo vệ Tổng Thống. Em tôi rất sốt sắng, bảo tôi nói chuyện với một trung úy là đại đội trưởng (tôi quên tên). Anh do dự nói với tôi:

    - Thưa thiếu tá, Đại Úy tiểu đoàn trưởng không có đây, tôi không dám quyết định.

    - Th́ anh biết Tổng Thống là tổng tư lệnh quân đội ra lệnh anh phải thi hành, anh là quyền tiểu đoàn trưởng từ lúc này.

    - Nhưng mà tôi không có phương tiện chuyên chở.

    - Yên trí, tôi sẽ cho xe sang đón anh, có cả thiết giáp bảo vệ. Anh sẽ là người có công nhất đấy.

    Tôi cho Chuẩn Úy Cẩm là sĩ quan ở pḥng 4 mang theo 14 GMC, có một chi đội thiết giáp đi cùng, sang đón đơn vị này. Ḷng thầm mừng rỡ là có thêm một tiểu đoàn bảo vệ Tổng Thống nữa. Khi đơn vị này đến nơi, tôi cho tạm trú ở Bưu Điện để làm trừ bị. Tôi nói với anh em ở bộ tham mưu lữ đoàn, sáng mai sẽ bố trí đơn vị Biệt động quân này ở dinh Độc Lập và bảo vệ phía đường Hồng Thập Tự. Thêm đơn vị thiện chiến này, cộng với đoàn quân trung thành của Lữ Đoàn Pḥng Vệ, tôi tin là nếu bị tấn công bởi một đại đơn vị cấp sư đoàn, th́ cũng vẫn giữ được. Ḿnh ở thế pḥng thủ mà quân tấn công chưa chắc đă hết ḷng, v́ chỉ có một số cấp chỉ huy mưu phản mà thôi, theo như tôi biết qua ngày đảo chính 11/11/60.

    Sau này, tôi được Đại Tá Mạnh (sau lên trung tướng) kể là khi các tướng phía đảo chính nghe có một đơn vị Biệt động quân tham gia cùng Lữ Đoàn Pḥng Vệ th́ cuống lên, không ai rơ là đơn vị nào và ở đâu đến. Hỏi măi ở bộ chỉ huy Biệt động quân mới rơ là tiểu đoàn của Đại Úy Sơn Thương. Lúc đó Đại Tá Tôn Thất Xứng là chỉ huy trưởng Biệt động quân vắng mặt, v́ đang đi thanh tra ở miền trung. Trung Tướng Đôn viết một thư tay cho người cầm đến cho Đại Úy Sơn Thương, hứa sẽ trọng thưởng nếu anh theo đảo chính. Thư này tôi không được đọc nên không rơ nội dung, mà chỉ nghe kể lại. Thư được trao cho Đại Úy Sơn Thương vào sáng sớm ngày 2/11. Lúc đó anh đă đến với đơn vị của ḿnh ở Bưu Điện, và cũng vào lúc lữ đoàn đă được Tổng Thống ra lệnh buông súng. Với thư này, anh Sơn Thương được lên chức thiếu tá v́ cách mạng.

    C̣n em tôi là Chuẩn Úy Anh, v́ móc nối anh em về bảo vệ Tổng Thống, bị phạt 30 ngày trọng cấm. May cho Chuẩn Úy Anh v́ được Đại Tá Xứng bênh vực, nếu không đă bị truy tố ra ṭa án quân sự. Tôi nhớ măi ḷng tử tế của Đại Tá Xứng, v́ tôi đă làm việc với ông nhiều năm. Khi tôi đến gặp ông để xin cho em tôi sau ngày đảo chính, ông mừng rỡ, ôm lấy tôi, nói: Duệ, toa làm đúng lắm, phải như vậy. Moa thích những người chung thủy như toa. Nghe ông Cụ bị thảm sát, moa cũng khóc. C̣n việc thằng Anh để moa lo cho. Moa phải phạt nó để tổng tham mưu không lôi việc này ra làm to chuyện. Moa c̣n ở đây th́ moa sẽ lo cho nó sau này.

    Ngoài ra, tôi c̣n liên lạc với sư đoàn 7 ở Mỹ Tho nữa. Lúc đó, tôi biết chắc sư đoàn 5 của Đại Tá Thiệu đă theo đảo chính. Pháo binh của sư đoàn này đă pháo rất nhiều vào thành Cộng Ḥa (Chỉ huy trưởng Pháo binh sư đoàn 5 là Đại Úy Đào Trọng Tường, bạn cùng khóa với tôi ở trường Vơ bị Đà Lạt), nhưng tôi vẫn hy vọng sư đoàn 7 là sư đoàn tôi đă phục vụ ở đó từ ngày di cư đến khi về lữ đoàn. Tôi không gặp Đại Tá Đạm là tư lệnh, nhưng tôi gặp Thiếu Tá Ấm là tham mưu trưởng (sau này mới biết Đại Tá Đạm đă bị tướng Đôn cho Đại Tá Phát thay thế vào buổi sáng).

    - Thưa anh Ấm, tôi là Duệ ở Lữ Đoàn Pḥng Vệ đây, sao sư đoàn chưa cho đơn vị nào về bảo vệ Tổng Thống vậy anh?

    Anh trả lời:

    - Không được rồi anh ơi, tôi không làm ǵ được.

    Rồi anh cúp máy.

    Thấy vậy, tôi biết sư đoàn 7 đă theo đảo chính rồi, mà sư đoàn 7 ở Mỹ Tho, th́ sư đoàn 9 ở Kiến Ḥa và sư đoàn 21 làm sao về được, khiến tôi thất vọng vô cùng. Rồi tôi được điện thoại của Thiếu Tá Phú coi liên đoàn 77 thuộc Lực Lượng Đặc Biệt, là đơn vị rất thiện chiến và rất trung thành với Tổng Thống (Thiếu Tá Phú sau lên thiếu tướng, làm tư lệnh Quân khu II, ông đă tự vẫn khi mất nước)

    - Anh Duệ hả? Tôi là Phú đây, anh cho tôi rơ t́nh h́nh bây giờ thế nào?

    - Tôi đang ở thành Cộng Ḥa. Về t́nh h́nh ở đây, ngoài việc bị pháo kích ra, chưa có một đơn vị nào xâm nhập được vào đặc khu của tôi cả.

    - Theo ư anh th́ ḿnh nên làm ǵ?

    - Tôi đề nghị anh đưa lực lượng của anh về vườn Tao Đàn để bảo vệ Tổng Thống, đợi sáng mai xem t́nh h́nh thế nào, rồi Tổng Thống quyết định.

    - Tôi sẽ liên lạc với anh sau.

    Rồi anh cúp máy. Sau đó, tôi được Đại Tá Quan gọi, rồi tới Đại Úy Tôn Thất Đ́nh, là anh của Trung Tướng Tôn Thất Đính gọi, như đă tŕnh bày trong bài Đại Tá Quan và biến cố 1/11/63 cùng trong cuốn sách này.

    Tôi được báo tin là Tổng Thống đă di chuyển khỏi dinh khoảng 8 giờ tối, nhưng không cho các đơn vị rơ tin này. Tôi nghĩ Tổng Thống ra đi theo một kế hoạch đă định trước, đến một nơi nào có an ninh đă được sắp xếp sẵn. Chúng tôi chỉ cần giữ vững vị trí để đợi lệnh, khi quân đảo chính biết Tổng Thống đă ở khu an toàn rồi, th́ tự động tan như ngày 11/11/60.

    Tôi hy vọng Tổng Thống ở bộ tư lệnh Hải quân, hoặc trên một chiếc tầu nào đó thuộc Hải quân.

    Sau đó, đại đội 3 đóng ở sở thú báo cáo bắt được một thiếu tá Hải quân tên là Lực, và một đại úy tên là Giang, họ tưởng quân của lữ đoàn là quân của phe đảo chính, nên vào nhờ báo cáo lên tổng tham mưu là họ đă giết được Đại Tá Quyền, tư lệnh Hải quân rồi.

    Đại đội 3 xin tôi quyết định về hai ông này. Tôi ra lệnh phải giam giữ hai ông cẩn thận, để sau này Tổng Thống quyết định.

    Thiếu Tá Lực tôi quen, v́ ông đă làm chỉ huy trưởng giang đoàn ở Mỹ Tho ngày tôi ở sư đoàn 7. Trong một cuộc hành quân ở vùng Hậu Mỹ, giang đoàn này được đặt dưới quyền của tôi (lúc đó anh là đại úy).Trong một cuộc hành quân, đơn vị của anh không mở máy liên lạc với tôi, và bắn lầm bằng súng đại liên 12 ly 7 vào Tiểu đoàn 3/12 đang di chuyển, làm chết và bị thương một số anh em. Tôi phải cho pháo binh bắn đạn khói ngay trên sông nơi các tầu của anh đang di chuyển, lúc đó anh mới mở máy. Tôi đă la trong máy, dọa sẽ tŕnh Sư đoàn truy tố anh ra ṭa án. Đại tá tư lệnh sư đoàn cũng bực lắm. Đích thân đại tá tư lệnh Hải quân phải xuống Mỹ Tho để giải quyết. Tính Thiếu Tá Lực nóng nẩy, khi uống rượu vào th́ hay bắn bậy. Sau cách mạng, ông được lên trung tá. Đại Úy Giang, người cùng Thiếu Tá Lực giết Đại Tá Quyền, sau cũng lên trung tá và anh cũng sang Mỹ tỵ nạn, cùng ở San Diego như tôi. Chúng tôi cũng đôi khi gặp nhau. Hai ông này trở về đơn vị vào sáng ngày 2/11, sau khi lữ đoàn buông súng.

    Nghe tin Đại Tá Hồ Tấn Quyền bị giết, tôi lại thất vọng nữa, v́ như vậy Hải quân cũng không giúp ǵ cho Tổng Thống được. Và như vậy Tổng Thống đang ở đâu? Lúc này tôi băn khoăn và lo cho Tổng Thống quá, tôi mong được tin của ông, để biết ông có được an toàn không.

    Thời gian chờ đợi thật dài. Lúc này tôi chỉ ao ước được một vị nào cao cấp hơn tôi, cho tôi một chỉ thị, hay một lệnh thật rơ ràng để tôi thi hành. Tiếc thay, những vị thân cận và có trách nhiệm lo cho Tổng Thống bây giờ chả có ai ở đây. Tôi chỉ là một sĩ quan cấp nhỏ trung thành với Tổng Thống, người mà tôi kính trọng và yêu mến như một người cha. Tôi đă cố gắng làm hết sức ḿnh để bảo vệ cho ông, nhưng nay biết ông ở đâu mà bảo vệ.

    Lúc gần sáng, khi ông ra lệnh buông súng, v́ không muốn binh sĩ đổ máu v́ ông, tôi thấy ră rời, thất vọng. Nhưng vẫn c̣n chút hy vọng mong manh, là ông sẽ được đối xử tử tế bởi các tướng lănh làm đảo chính, v́ hầu hết những vị này đều do ông gắn sao cho họ. Chẳng bao lâu, được tin ông chết. Nghĩ mà thương cho ông, v́ sợ anh em bảo vệ cho ông đổ máu, sợ quân đội anh em giao tranh với nhau mất tiềm lực chống cộng, mà ông bị làm nhục, phải chết trong tay những kẻ vũ phu, trong một xe thiết giáp.

    Kẻ giết ông, tôi biết chắc là Đại Úy Nhung, cận vệ của Trung Tướng Minh, và Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa. Đại Úy Nhung đă chết, anh cũng không chối căi ǵ về việc giết hai anh em Tổng Thống, nhưng Thiếu Tá Nghĩa (sau lên đại tá) thường cải chính điều này. Đại Úy Nhung thật ra không đáng trách lắm, v́ anh theo lệnh mà làm. Nhưng ghê tởm cho hành động của anh là đă bắn chết hai ông c̣n đâm chém nữa. Không biết khi đâm hai ông, anh có nói ǵ hỗn hào không?

    C̣n Thiếu Tá Nghĩa, dù ông cố cải chính, nhưng căn cứ vào hành động của ông, cũng như một số nhân chứng, chỉ có những người ngây thơ tới mức ngu xuẩn mới tin là ông đă không nhúng tay vào vụ thảm sát này. Ai đă cắt cử ông đi trong đoàn xe này? Ông có nhiệm vụ ǵ mà vào nhà thờ gặp Tổng Thống? Thiếu Tá Vũ Quang (sau lên đại tá) là bạn cùng khóa với tôi, và cũng đă phục vụ ở lữ đoàn một thời gian, kể với tôi là mắt anh thấy Thiếu Tá Nghĩa vừa đi vừa lau bàn tay đẫm máu, vào báo cáo với Trung Tướng Minh (anh Quang bây giờ cũng ở Hoa Kỳ). Một hạ sĩ quan Quân cảnh (rất tiếc không nhớ tên anh), kể với tôi là anh cũng thấy ông Nghĩa tay vấy máu. Anh nói với tôi bằng giọng rất cảm động là khi thấy xác hai ông, anh đă chẩy nước mắt, không ngờ hai ông chết một cách thảm thiết như vậy.

    Trung Tá Nghĩa cũng là một trong những phụ thẩm của ṭa án cách mạng đă kết án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn. Như vậy, cái chết của ba anh em Tổng Thống Diệm cũng đều do Trung Tá Nghĩa nhúng tay vào. Một hạ sĩ quan c̣n cảm động khi thấy xác hai ông, người nhúng tay vào nội vụ mà không ghê tay, thật là đáng sợ. C̣n ông Phan Ḥa Hiệp (sau lên chuẩn tướng) th́ sao? Ông cũng có trách nhiệm trong vụ này. Là chỉ huy đoàn xe thiết giáp đi đón Tổng Thống, và được lệnh rơ ràng là đón, đâu có lệnh giết, sao để cho Thiếu Tá Nghĩa lộng hành như vậy?

    Sáng ngày 2/11, tôi và một số sĩ quan ở bộ tham mưu không muốn bị nhục khi phải đầu hàng, cùng nhau rút ra khỏi thành Cộng Ḥa, qua ngả đường Hồng Thập Tự. Tụi tôi chạy đến nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi, rồi tôi đến nhà anh rể tôi là Đại Úy Đoàn Bá Trí ở đường Cao Thắng. Anh rể tôi gọi dây nói từ tổng tham mưu về cho biết xác hai ông đă chở về đây rồi. V́ quá xúc động về việc Tổng Thống và ông cố vấn bị giết, tôi được chị tôi cho uống thuốc ngủ, mà cũng không ngủ được, cũng không biết sẽ phải làm ǵ. Chiều đó, Thiếu Tá Hưởng là tham mưu phó, cùng với mấy sĩ quan ở bộ tham mưu đến gặp tôi. Tụi tôi bàn nhau măi, mà vẫn không biết phải làm ǵ.

    Thiếu Tá Hưởng, tuy là phó của tôi, nhưng tôi rất kính trọng anh, v́ anh là niên trưởng của tôi ở trường Vơ Bị (anh học khóa 2, c̣n tôi khóa 6). Chúng tôi ngồi cùng một pḥng, làm việc với nhau và ở chung một căn nhà trong thành Cộng Ḥa. Anh ở lữ đoàn trước tôi nhiều. Ngày đảo chính năm 60 anh đă có mặt ở lữ đoàn rồi. V́ vậy, khi mới đổi về lữ đoàn, việc ǵ tôi cũng hỏi anh.

    Ngày đảo chính, anh ở dinh Gia Long để chỉ huy các đơn vị chính bên đó. Chính anh là người báo cho tôi biết Tổng Thống đă đi khỏi dinh lúc 8 giờ tối, và cùng bàn nhau rút ra ngoài lúc được lệnh buông súng. Ngày hành quân ở Bắc Việt, anh đă bị Việt cộng bắt. Sau khi mất nước, anh cũng bị bắt giam, rồi sang đây theo diện H.O. Lúc anh sang, tôi v́ đau yếu và ở xa nơi anh định cư, nên chưa có dịp gặp lại anh, nhưng tôi vẫn kính mến anh.

    Anh bảo tôi:

    - Tụi ḿnh chỉ làm đúng nhiệm vụ giao phó, chả có ǵ mà phải sợ ai.

    Tôi bèn lấy điện thoại gọi cho văn pḥng Thiếu Tướng Khiêm là tham mưu trưởng bộ Tổng tham mưu. Gặp được Đại Úy Hoa, chánh văn pḥng của ông. Anh rất tử tế và khi nghe tôi nói muốn xin gặp Thiếu Tướng Khiêm, anh sốt sắng trả lời:

    - Thiếu tá đừng rời máy, để tôi vào tŕnh. Rồi ra trả lời là thiếu tướng muốn tôi và Thiếu Tá Hưởng lên gặp ông.

    Thiếu Tướng Khiêm khi làm tư lệnh Sư đoàn 7 th́ tôi là trung đoàn trưởng của ông, được ông rất quư mến và thân mật. Sau này, khi tôi về phủ Tổng Thống cũng hay gặp lại ông, nên tôi nghĩ gặp ông chắc ông sẽ lo cho anh em tôi. Khi chúng tôi đến văn pḥng ông, thấy rất nhiều sĩ quan cao cấp ở đó để xin gặp ông. Tôi cũng ngồi đợi, nghĩ bụng đợi ông tiếp hết mấy vị này, chắc phải hơi lâu. Anh Hoa thấy chúng tôi th́ vào tŕnh ngay, không ngờ được ông tiếp ngay lập tức.

    Vào gặp, thấy ông đă đeo 3 sao (trung tướng), ông niềm nở bảo tụi tôi ngồi, và nói ngay:

    - Chắc các anh cũng biết cụ và ông cố vấn đă chết rồi chứ. Xác hai ông để ở nhà thương Saint Paul bây giờ. Nói rồi ông bỏ kiếng xuống bàn, chùi nước mắt. Tôi quen miệng vẫn gọi ông là thiếu tướng:

    - Thưa thiếu tướng, xin thiếu tướng cho chúng tôi rơ sự việc, và chúng tôi cũng không biết phải làm sao với anh em chúng tôi bây giờ. (Lúc bấy giờ Trung Tá Khôi đang bị giam giữ ở Chí Ḥa)

    - Việc chính trị khó mà nói được, sau này các anh sẽ rơ. C̣n các anh có ǵ phải lo đâu, ḿnh là anh em trong quân đội với nhau, các anh cứ về thu xếp anh em lại, rồi đợi lệnh.

    Nghĩ một lúc, ông lại nói:

    - Thôi, hai anh sang gặp Thiếu Tướng Là ở biệt khu thủ đô, rồi đợi xem việc giải quyết lữ đoàn ra sao. Tôi sẽ liên lạc với biệt khu thủ đô.

    Khi chào ra về, chúng tôi được ông bắt tay từ biệt, thấy ông buồn rầu ra mặt.

    Sau này, ông luôn hết sức giúp đỡ tôi. Khi tôi xin đi học anh văn, ông đồng ư ngay. Có lần tôi đến thăm ông ở tư thất gặp lúc ông chưa về, bà ở trên lầu, nghe tôi đến th́ tất tả chạy xuống mừng rỡ, ngồi tiếp tôi cho đến khi ông về. Ông bà c̣n giữ tôi ở lại ăn cơm, như khi c̣n ở sư đoàn 7 trước đây. Ông có tâm sự với tôi là ông không biết việc giết ông cụ và ông cố vấn. Tôi ngỏ lời xin sau khi học Anh văn th́ được đi học khóa chỉ huy và tham Mưu cao cấp ở Lewenworth, ông đồng ư ngay. Bà c̣n nhắc tôi sao không về làm việc với ông. Nhưng tôi không xin, và từ đó, nhiều biến cố liên tiếp xảy ra, tôi không đến thăm ông bà nữa, và chỉ gặp lại khi ông làm đại sứ ở Đài Loan.

    -Còn tiếp-

  9. #29
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    CUỘC ĐẢO CHÁNH 1-11-1963

    -Tiếp theo-


    Lúc đó, tôi làm ở tổng cục Chiến tranh chính Trị, được đi du hành quan sát ngành Chiến tranh chính trị của quân đội Đài Loan. Tôi nhờ phái bộ Trung Hoa và cố vấn Mỹ ở tổng cục cho tôi đi trước 3 ngày, để thu xếp chương tŕnh cho phái đoàn của chuẩn tướng Kiểm sẽ đến sau. Tôi được một sĩ quan thông dịch viên và Đại Úy Đời, là trưởng pḥng của tôi đi cùng. Thật ra chương tŕnh cũng chả có ǵ để thu xếp, v́ tổng cục ở Đài Loan đă sắp xếp rất chu đáo rồi.

    Tôi đến thăm ông ở Đài Loan, thầy tṛ gặp nhau rất vui vẻ, nhưng ông nói với tôi là ở đây buồn lắm, và nhớ anh em trong quân đội. Ông nghĩ là ông sẽ về ngày gần đây. Bà cũng vậy, nói mong sớm về Việt Nam. Quả nhiên ít lâu sau ông về thật, giữ bộ Nội vụ, kiêm cả bộ Quốc pḥng nữa. Tôi cũng đến thăm ông một buổi sáng khi ông mới về, và chưa giữ nhiệm vụ ǵ, ông bà mời tôi ăn sáng. Lúc ăn gần xong, có người vào báo là có một vị tướng đến thăm. Tôi xin cáo từ để ông tiếp khách, ông giữ tôi lại, bảo:

    - Lâu quá không gặp, anh cứ thong thả ngồi chơi.

    Ông cứ nhắc lại những anh em ở sư đoàn 7 cũ, ông c̣n nhắc tôi nhớ bảo anh tôi là trưởng pḥng 5 cũ của ông đến thăm nữa (Anh tôi là Trung Tá Nguyễn Hải Trù). Anh ruột của ông là Đại Úy Trần Thiện Nguơn, lúc ông lưu vong th́ xin về tổng cục Chiến tranh chính trị. Tôi để anh là trưởng pḥng Nhân viên trong khối Tổ chức của tôi. Khi ông coi bộ Quốc pḥng, anh Nguơn về làm với ông, rủ tôi sang bộ Quốc pḥng, nhưng tôi từ chối.

    Rồi tôi được chỉ định ra làm tỉnh trưởng Thừa Thiên kiêm thị trưởng Huế. Việc này làm tôi quá sửng sốt, v́ tôi đang làm việc rất vui vẻ ở tổng cục Chiến tranh chính trị, và được Trung Tướng Trung rất quư mến. Tôi nhờ Trung Tướng Trung (bây giờ ông đang ở Pháp) xin với Tổng Thống cho tôi ở lại. Trung Tướng Trung gọi cho Đại Tá Cầm là chánh văn pḥng của Tổng Thống hỏi sự việc, anh Cầm trả lời là sắc lệnh đă kư rồi, và thay một lúc bốn ông tỉnh trưởng, chắc chả thay đổi được.

    Tôi lại chạy đến ông một lần nữa, lúc đó ông là Thủ Tướng, và đă lên đại tướng. Tôi xin ông giúp cho tôi được ở lại tổng cục, ông từ chối ngay, và nói:

    - Tôi và ông Thiệu đă đồng ư với nhau là trong quân đội từ cấp tướng trở lên là do ông ấy quyết định, và cả các tỉnh trưởng nữa. V́ vậy, tôi không giúp anh được.

    - Vậy xin đại tướng cho tôi ở ngoài đó độ hai năm, rồi cho về lại quân đội.

    - Việc này th́ tôi giúp anh được. Anh ở ngoài đó đến ngày bầu cử Tổng Thống lại th́ về đây, anh xin đi đâu tôi cũng giúp được.

    Từ đó đến ngày mất nước, tôi không gặp lại ông. Sang Mỹ, một lần tôi đến Washington D.C., có ghé thăm ông bà. Đối với tôi, ông quá tử tế, tôi vẫn nhớ ơn ông v́ t́nh nghĩa ông đối xử với những người đă làm việc với ông. Nhưng tôi vẫn buồn về việc ông đă phản lại Tổng Thống Diệm, và có thể nói, nếu không có ông, cuộc đảo chính đă khó có thể thành công được.

    Trở lại việc tôi và Thiếu Tá Hưởng sang tŕnh diện Thiếu Tướng Là ở Biệt khu thủ đô. Tụi tôi gặp Đại Úy Nguyễn Văn Đông (tác giả bản nhạc Chiều Mưa Biên Giới), anh chỉ vào pḥng tướng Là, nói:

    - Ông đang nằm nghỉ v́ buồn về việc cụ và ông cố vấn chết. Thiếu tá có gặp ông, chắc ông cũng chả giải quyết được việc ǵ đâu, v́ mọi việc bây giờ do Trung Tướng Đính ở Quân đoàn III lo hết. Tôi nghĩ thiếu tá nên xuống gặp Thiếu Tá Dụng là tham mưu trưởng Biệt khu, để ông giải quyết.

    Tụi tôi lại xuống gặp Thiếu Tá Dụng, trái với sự vắng lặng ở pḥng Thiếu Tướng Là, ở đây đèn sáng trưng, người ra vào tấp nập. Gặp tôi, ông (mới được lên trung tá rồi) làm mặt lạnh như chưa quen biết nhau bao giờ, cũng chả thèm bắt tay, nói như thượng cấp:

    - Tôi chưa biết giải quyết việc của các anh bây giờ ra sao nữa, tôi phải đợi lệnh trung tướng tư lệnh Quân đoàn III.

    Ngồi đợi một lúc, ông bảo tôi lên pḥng 5 của Biệt khu, để thu băng lời kêu gọi anh em ở lữ đoàn về tŕnh diện ở thành Cộng Ḥa. Lên pḥng 5, gặp đại úy trưởng pḥng (tôi không nhớ chắc, h́nh như Đại Úy Nghinh th́ phải) anh rất tử tế, mời tôi ngồi và nói:

    - Tôi được lệnh thảo lời kêu gọi anh em ở lữ đoàn. Tôi sẽ thảo tạm để thiếu tá xem, nếu có ư kiến ǵ, tôi xin sửa lại.

    - Tùy anh thảo sao cũng được, nhưng tôi nói trước, nói động đến Tổng Thống th́ có giết tôi, tôi cũng không đọc đâu.

    - Thiếu tá yên trí, tôi cũng có lương tâm của tôi chứ.

    Thảo xong lời kêu gọi, anh đưa tôi xem. đại ư là kêu gọi anh em ở Lữ Đoàn Pḥng Vệ phải về tập trung ở thành Cộng Ḥa trong ṿng 24 giờ. Tôi đồng ư và đọc lời kêu gọi này. Đặc biệt là khi ra cửa, tôi gặp Thiếu Tá Phan Huy Lương, trưởng pḥng 3 của Biệt khu, anh ân cần mời tôi về pḥng anh nghỉ, và nói những câu làm tôi cảm động:

    - Chắc anh mệt lắm rồi, về pḥng tôi nghỉ tạm đi.

    Rồi anh bảo nhân viên kê thêm một giường vải cạnh giường của anh, cho tôi nghỉ. Anh là em ruột bác sĩ Phan Huy Quát, sau làm Thủ Tướng. Ở lại đây, tôi gặp Thiếu Tá Hứa Yến, là bạn học cùng khóa với tôi, và cũng là trung đoàn phó của tôi trước đây. Lúc ấy anh coi trung đoàn 11 thuộc sư đoàn 7, anh mang quân về theo cách mạng. Khi gặp, anh ôm lấy tôi một cách mừng rỡ:

    - Tôi lo cho anh quá đi. Gặp được anh ở đây, tôi yên tâm rồi. Tôi được lệnh về đây và đơn vị đang ở Phú Lâm, chưa có lệnh ǵ. Thật không ǵ mừng bằng gặp anh c̣n b́nh yên.

    T́nh chiến hữu trong quân đội chúng tôi là như vậy. Chúng tôi đâu muốn có những biến cố để anh em phải đối đầu với nhau v́ tham vọng của mấy vị chỉ huy cao cấp.

    Rồi tôi lại phải xuống gặp Trung Tá Dụng để đi với một toán Quân cảnh, v́ có một đơn vị pḥng không của lữ đoàn đóng trên lầu của bộ Tài chánh nhất định không chịu buông súng, mặc dầu được kêu gọi nhiều lần. Chuẩn úy chỉ huy bằng ḷng buông súng, nếu được tôi ra lệnh. Khi đến nơi gặp anh em, nhiều người khóc v́ biết Tổng Thống đă chết.

    Tính ra đă hai ngày hai đêm tôi chưa được ngủ. Người tôi ră rời và chán nản cùng cực. Thay v́ để tôi về nhà đợi lệnh của Trung Tướng Đính, ông Dụng lại giao tôi về sở An ninh quân đội Biệt khu thủ đô, giữ ở đó đợi lệnh. Ông này trong quân đội có biệt hiệu là Dụng Bụng, nổi danh về việc nịnh người trên, khó với người dưới. Từ đó, tôi không gặp lại ông. Cho đến khi tôi làm tham mưu trưởng tổng cục Chiến tranh chính trị, ông lại đến xin với Trung Tướng Trung để được về tổng cục. Lúc đó, tôi đă lên đại tá và ông vẫn c̣n là trung tá. Gặp ông, tôi vẫn vui vẻ như thường, nhưng Trung Tướng Trung không xin ông về.

    Tôi đến sở An ninh quân đội gặp Thiếu Tá Long là chánh sở, anh cũng là bạn cùng khóa. Tôi nghĩ sẽ được anh đối xử tử tế với tôi hơn ông Dụng, ai ngờ anh đem tôi vào nhà ṿm, giam cùng với những tội phạm khác. Vào đây, những anh em can phạm đều là quân nhân cả, họ rất quư mến tôi và lo cho tôi mọi sự. Ở nhà ṿm ban ngày nóng, đêm quá lạnh, mà mỗi người chỉ có một cái mền mỏng, nhiều anh em nhường mền cho tôi, nhưng tôi không chịu. Sáng hôm sau, anh Hưởng gọi dây nói cho Trung Tá Lê Ngọc Triển, lúc đó là giám đốc Nha quân nhu, ông lập tức cho một sĩ quan mang đủ thứ mền, mùng và quần áo cho hai chúng tôi dùng. Thật đáng buồn, nghĩ ḿnh có phải là tội phạm ǵ đâu mà họ đối với tôi như vậy.

    Mấy ngày sau, tôi được lịnh tŕnh diện Trung Tướng Đính. Đến văn pḥng ông, tôi lại gặp Đại Úy Đ́nh là anh ruột của ông, và cũng đă lên thiếu tá rồi. Thật buồn cười, tôi đă vào văn pḥng Tổng Thống, văn pḥng đại tướng, mà không đâu như ở đây. Cận vệ đứng đầy, Quân cảnh gác đến mấy chặng. Họ c̣n đưa tôi vào pḥng bên cạnh, khám xem tôi có mang vũ khí không, mặc dầu họ biết tôi mới từ nhà tù ở An ninh ra.

    Gặp Trung Tướng Đính, ông đang bận điện thoại, chỉ vào ghế salon mời tôi ngồi. Khi điện thoại xong, ông ra bắt tay tôi rồi ngồi ghế salon nói chuyện. Lúc ông ngồi, tôi thấy lộ ra một con dao găm gắn trên giầy. Ông bảo tôi:

    - Duệ, chắc anh em tụi mày hận tao lắm phải không? T́nh thế buộc tao phải làm như vậy. Chúng toa phải biết, nếu Ba Đính này không theo cách mạng, th́ thằng Mai Hữu Xuân nó sẽ mượn thế giết hết tụi mày rồi.

    Rồi ông làm mặt cảm động, chùi nước mắt, nói tiếp:

    - Tụi nó giết cụ, tao có biết ǵ đâu. Đặt Ba Đính này vào sự việc đă rồi. Nếu cụ nghe tao th́ đâu đến nỗi nào.

    Tôi thưa:

    - Trung tướng biết tụi tôi c̣n nhỏ, và chỉ lo làm phận sự giao phó, có tội ǵ mà giam như tội phạm vậy?

    - Ai ra lệnh giam? Tôi đâu có biết, thực ra Duệ ạ, Mày giỏi lắm! Một ḿnh mày mà chống lại được các tướng lănh, có lúc làm tao lên ruột v́ mày rủ được tiểu đoàn Biệt động quân về mới mày. Yên trí đi, tao sẽ lo cho mày ra đơn vị chỉ huy.

    Ông nói huyên thuyên, lúc mày tao, vẻ thân mật, lúc toa, moa. Ông c̣n trách tôi:

    - Mày biết không, xưa nay chưa có ai dám chửi lại tao, khi thằng Đ́nh gọi dây nói cho mày…, nhưng thôi, v́ t́nh anh em, tao không chấp đâu.

    Rồi ông lại thủ thỉ với tôi:

    - Mày gặp anh em, nói cho tụi nó rơ. Ba Đính này đâu có biết thằng Mai Hữu Xuân nó giết ông cụ như vậy. Tao phải theo tụi nó để bảo vệ anh em tụi mày.

    Ông nói thao thao, nhắc đi nhắc lại là ông theo đảo chính để bảo vệ anh em. Nói đi nói lại cả nửa giờ mà tôi chỉ hiểu có như vậy. Tôi thấy ông cũng có vẻ bối rối và luôn miệng gọi tướng Mai Hữu Xuân là thằng. Trước đây, ông làm Tổng trấn đô thành, vỗ ngực tự hào dẹp biểu t́nh của Phật giáo để cứu nước. Sau đảo chính giết được cụ Diệm, ông lại là người của Phật giáo, được làm tổng trưởng bộ An ninh, rồi lại bị tướng Khánh chỉnh lư bắt giam. Sau ra ứng cử trong liên danh Hoa Sen của Phật giáo, làm thượng nghị sĩ. Khi sang Mỹ tỵ nạn, ông làm tổng tham mưu trưởng cho một nhóm nhiều tai tiếng, tự xưng chính phủ lưu vong. Trong đời, ít ai có dịp ở nhiều vị thế khác nhau như vậy.

    Khi về đơn vị, tôi gặp Thiếu Tá Huỳnh Văn Lạc, là người chỉ huy lực lượng cận vệ luôn ở cạnh Tổng Thống, anh nói với tôi: Tụi ḿnh đă làm hết bổn phận với cụ, và cụ đă cám ơn anh em trước khi chết, và anh cũng như tôi đều nghĩ Cụ ra khỏi dinh là theo kế hoạch. (Sau này anh lên chuẩn tướng, làm tư lệnh sư đoàn 9 của Quân đoàn IV).

    Tôi về được ít ngày, bị bắt lại và giam ở Nha an ninh của tướng Đỗ Mậu. Pḥng giam gồm 6 người: Ngoài tôi ra, có Đại Tá Phước, trưởng pḥng 2 Tổng tham mưu; Đại Úy Tuệ ở văn pḥng ông cố vấn Nhu; Thiếu Tá Phước và hai Thiếu Uư T và P (tôi không viết tên hai anh này ra, sợ hai anh c̣n kẹt ở Việt Nam). Thiếu Tá Phước luôn phàn nàn là không hiểu sao, khi đảo chính xảy ra, ông lại bị Đại Tá Huyến là chỉ huy trưởng trường Vơ Bị bắt giam, đến khám nhà của ông, bắt mở cả tủ đựng tiền. Và từ hôm bắt đến nay, chưa ai hỏi đến ông, và ông cũng không biết là có tội ǵ. (Sau này ông làm đại sứ ở Cam Bốt, gặp lại tôi ông rủ sang chơi, mà chưa có dịp).

    Đặc biệt, các Thiếu Uư T và P là hai sĩ quan mới tốt nghiệp trường Vơ bị Đà Lạt, bị giam về tội là người của Việt cộng. Hai anh này khi măn khóa học th́ về Truyền tin, được đi học bổ túc ở Hoa Kỳ, và bị bắt ở Mỹ. Hai anh coi tôi như đàn anh, thực thà kể cho nghe về chuyện đời của ḿnh.

    Theo lời kể, hai anh đă được Việt cộng huấn luyện từ khi c̣n nhỏ ở Bắc, rồi gài vào đoàn di cư vào Nam. Anh T. đi cùng gia đ́nh, anh P. ở cùng với anh T., sau lấy em gái anh T.

    Hai anh vào Nam, đi học và đổi chỗ ở nhiều lần. Cứ tưởng đă mất liên lạc với bên kia rồi, ai ngờ đột nhiên có người đến gặp, nhắc hai anh phải hoạt động cho họ. Hai anh lại dọn nhà lần nữa, cũng vẫn bị họ t́m ra. Họ không cho hai anh học tiếp lên đại học, bảo phải vào trường Vơ bị Đà Lạt. Khi ra trường phải xin vào ngành Truyền tin, rồi đi Mỹ học, đều do chỉ thị của họ.

    - Thế hai anh học xong rồi vào ngành Truyền tin, và đi học Hoa Kỳ, chắc cũng do họ sắp xếp chứ đâu có dễ như vậy.

    - Chắc có thể đúng như thiếu tá nghĩ.

    - Thế hai anh bị phát giác là do t́nh báo Mỹ hay phía Việt Nam ?

    - Chắc do Mỹ, v́ sau khi bị bắt, tôi bị hỏi nhiều điều của t́nh báo Hoa Kỳ.

    - Hai anh đă hoạt động ǵ cho họ chưa ?

    - Th́ vừa ra trường và đi học Hoa Kỳ th́ bị bắt, chúng tôi đă ra đến đơn vị nào đâu.

    Hai anh chàng này đều đẹp trai, thông minh và rất giỏi Anh ngữ. Tôi cũng đi học ở Hoa Kỳ rồi, nhưng Anh ngữ c̣n rất kém, anh P. nhiều lần c̣n chỉ cho tôi về Anh văn, và chê tôi nói tiếng Anh như nói tiếng Pháp. Nghĩ mà phát sợ, ngoài trường hợp hai anh này, có thể c̣n rất nhiều trường hợp khác nữa, chắc trong quân đội có nhiều đơn vị bị gài người rồi. Đại Tá Phước phàn nàn:

    - Đó Duệ xem, An ninh quân đội chỉ lo chơi anh em nhà như tụi ḿnh, c̣n Việt cộng gài người vào mà có biết ǵ đâu. Trước khi đi học ngoại quốc, đều phải sưu tra ở sở An ninh mà. Thằng cha Mậu này có học hành ǵ đâu, mà có khỉ ǵ về t́nh báo, được ông cụ tin là v́ theo ông cụ từ trước. Nay xẩy ra việc này mới thấy (Tôi đă kể về Đại Tá Phước ở mấy bài khác trong sách này)

    Ngoài ra, tôi c̣n gặp Thiếu Tá Đặng Sỹ. Anh cũng bị bắt giam ở An ninh, nhưng không được ở pḥng như tụi tôi, mà biệt giam riêng ở một pḥng nhỏ. Một hôm ra ngoài tắm, thấy anh ngồi ở cửa pḥng, tôi vội chạy về lấy quả cam được người nhà tiếp tế chuyển cho anh, để anh rơ tôi vẫn là anh em của anh. Anh nguyên là phó tỉnh trưởng Nội an ở Thừa Thiên, khi vụ Phật giáo xảy ra ở Huế, anh bị Tổng Thống gọi về để hỏi sự việc. Khi ở Sàig̣n, anh đến gặp tôi tại lữ đoàn, nhờ tôi lo cho anh chỗ ở. Tôi mời anh về ở cùng pḥng với tôi, và dùng xe của tôi để đi lại. Anh kể với tôi là khi đài phát thanh Huế bị dân chúng tràn ngập, anh có mặt ở đó. Anh không ra lệnh bắn, binh sĩ của ḿnh không bắn, nhưng có tiếng nổ làm chết và bị thương một số người (anh hiện ở vùng Washington D.C.)

    Tôi bị giam ở An ninh gần một tháng th́ được thả, v́ đă gửi thư cho Trung Tướng Dương Văn Minh, qua sự giúp đỡ của Đại Tá Nguyễn Văn Quan. Tôi nhớ trong thư có câu:

    … tôi là sĩ quan của quân đội, tôi đă làm hết nhiệm vụ được giao phó là bảo vệ Tổng Thống và gia đ́nh của Người. Bây giờ trung tướng là Quốc Trưởng, Lữ Đoàn Pḥng Vệ lại có nhiệm vụ bảo vệ trung tướng và gia đ́nh của trung tướng. Nếu giam tôi và kết tội tôi th́ sẽ là tấm gương cho anh em lữ đoàn bây giờ. Nếu lại xảy ra biến cố th́ lữ đoàn chả ai dám trung thành với trung tướng nữa…

    Quả nhiên khi tướng Nguyễn Khánh làm chỉnh lư, lữ đoàn chả có hành động ǵ bảo vệ tướng Minh. Ngoài ra, các tướng khác như tướng Đôn, Kim, Xuân, Đính cũng bị bắt giam và đám cận vệ cũng như lính bảo vệ không dám kháng cự.

    Lúc được tha, tôi phải lên gặp tướng Đỗ Mậu trước khi về. Trong khi đợi ở pḥng Thiếu Tá Độ là chánh văn pḥng của ông, tôi gặp Đại Tá Hoàng Lạc, là cấp chỉ huy cũ của tôi ở sư đoàn 31 trước đây. Ông mừng rỡ:

    - Anh đă làm đúng nhiệm vụ của anh. Tôi khen anh đấy.

    Đại Tá Lạc sau lên thiếu tướng, coi trung tâm huấn luyện Quang Trung. Sau có lần ông làm thứ trưởng bộ Canh nông và làm tư lệnh phó Quân đoàn I cho Trung Tướng Trưởng. Gặp tôi, bao giờ ông cũng ân cần vui vẻ. Ông là cấp chỉ huy rất được thuộc cấp quư mến và kính trọng, ông chỉ nhẹ nhàng chỉ bảo nếu người dưới làm sai và luôn bênh vực họ (ông hiện ở Houston, Texas).

    Ngồi đợi một lúc th́ ông Mậu về, theo sau một đoàn cận vệ lên thang gác rầm rập súng cầm tay như người ta ám sát đến nơi ngay các vị tư lệnh ngoài mặt trận cũng không có ai quá lố như ông và ông Đính ở ngay Nha của ḿnh mà cứ như là ở vùng Việt cộng. Hôm ấy, ông mặc bộ đồ gaberdine, đă đeo lon tướng trên cầu vai, mà ở cổ áo cũng có lon nữa. Chắc tùy viên của ông quên tháo lon ở cổ ra. Ông đứng tiếp tôi ngay ở pḥng Thiếu Tá Độ, có cả Đại Tá Lạc ở đấy.

    -Anh Duệ, việc không có ǵ đâu, anh hăy quên mọi việc đi, dù sao th́ hai ông cũng đă chết rồi; ông Nhu ông ấy kiêu ngạo quá mà. Sao lại tin thằng Tung quá vậy?

    Tôi hỏi lại ông:

    - Thiếu tướng cũng biết, tôi chỉ làm bổn phận của tôi, mà cả Phủ Tổng Thống, trong số các sĩ quan cao cấp, chỉ có tôi bị bắt.

    Ông không trả lời, bắt tay tôi rồi mời Đại Tá Lạc vào pḥng ông nói chuyện. Tôi chắc Đại Tá Lạc cũng được mời đến, v́ đại tá đang làm ở ban thường trực ấp Chiến lược, và trước đây cũng là tư lệnh Lữ Đoàn Pḥng Vệ. Sau ông Mậu theo tướng Khánh làm chỉnh lư, rồi làm đến phó Thủ Tướng đặc trách văn Hóa. Chuyện này thường làm đề tài mua vui cho báo chí và dân chúng. Sau đó ít lâu, khi các tướng trẻ lên cầm quyền, ông bị thất sủng, và được về vườn ở Nha Trang. Nhớ có lần gặp ông ở dinh Gia Long, lúc tôi mới đổi về lữ đoàn, ông thân mật bá vai tôi, nói:

    - Duệ này, anh em đưa toa về đây lo cho ông cụ,

    trách nhiệm của toa lớn lắm đấy. Cả miền Nam chỉ có ông cụ ḿnh mới có thể đối đầu với Hồ Chí Minh ở miền Bắc. Nếu xảy ra chuyện ǵ cho cụ th́ khó mà giữ được miền Nam tự do này.

    Đại Tá Phùng Ngọc Trưng, là bạn thiết của ông từ hồi niên thiếu, kể với tôi:

    - Thằng Đổ Máu từ ngày nó phản ông cụ để được lên tướng, tụi moa ai cũng lánh xa, chả ai thèm chơi với nó nữa. Chắc nó đeo sao mà chả vui ǵ đâu.

    Tôi gặp Đại Úy Bằng, là sĩ quan hầu cận của Tổng Thống, để t́m hiểu lư do tại sao Tổng Thống lại ra khỏi dinh, vào Chợ Lớn rồi ra hàng để họ giết. Anh Bằng ở cạnh Tổng Thống từ lúc đảo chính đến khi ra khỏi dinh. Anh kể với tôi:

    - Thật ra lúc đầu cụ nghĩ là các tướng lănh bị bắt cóc trong phiên họp chứ không phải đồng ḷng làm phản. Cụ cố t́m cách liên lạc với tướng Khiêm mà không được, chỉ có tướng Minh và Đôn nói điện thoại với cụ. Sau cụ cũng nói chuyện với tướng Đính, tôi không rơ tướng Đính nói ǵ, nhưng cụ có vẻ giận lắm, và thất vọng.

    -Tướng Khánh ở vùng 2 có liên lạc, nhưng nói không lo ǵ cho cụ được, v́ ở quá xa.

    -Tôi gọi tướng Cao ở vùng 4 mà không được, v́ ông đang hành quân ở Cà Mâu, măi sau mới gặp th́ cụ đi rồi.

    - Tôi cũng không rơ tại sao cụ ra khỏi dinh, và cũng nghĩ như anh là đă có kế hoạch trước. Chắc cụ quá buồn v́ tất cả những người cụ tin đều phản cả. Ngoài ra, tôi chắc cụ đi là v́ không muốn ở lại để anh em phải chết khi bị tấn công.

    Đại Úy Bằng theo Tổng Thống từ khi anh c̣n nhỏ. Anh luôn ở cạnh ông để lo những việc cá nhân cho ông. Ở ngoài ai cũng nể, v́ anh ở sát ông nên việc ǵ anh cũng rơ.

    Tôi gặp Đại Úy Đỗ Thọ, là tùy viên đi theo Tổng Thống vào Chợ Lớn. Anh em tôi rủ nhau vào nhà hàng Lacave ở trước chợ Bến Thành ăn trưa, để nói chuyện. Tôi hỏi về thời gian Tổng Thống ở Chợ Lớn, anh kể:

    - Cụ và ông cố vấn mệt mỏi thấy rơ, ở đó được báo cáo toàn là tin xấu; nhất là nghe radio th́ thấy các tỉnh đều điện về ủng hộ cách mạng, cả tướng Khánh vùng 2, tướng Trí vùng 1 cũng lên tiếng ủng hộ. Chỉ có tướng Cao ở vùng 4 là không. Từ khi vào đây, cụ không liên lạc với các tướng nữa.

    - Thế cụ có biết là dinh Gia Long và thành Cộng Ḥa vẫn giữ được, và chưa có đơn vị nào tấn công không?

    - Biết chứ, nhưng tôi chắc cụ nghĩ lữ đoàn khó mà chống lại được. Lúc khoảng 2 giờ sáng, cụ có bảo tôi gọi về hỏi anh em có bị chết và vị thương nhiều không? Tôi có tŕnh là chỉ có một số ít bị chết và bị thương v́ pháo kích mà thôi.

    - Thế cụ có dặn ǵ anh trước khi ra hàng không?

    - Có, cụ có dặn tôi nói với tướng Khánh ở vùng II mấy chuyện, nhưng bây giờ ông Khánh lại đổi ra vùng I rồi, nên tôi chưa có dịp.

    Anh không kể tôi nghe cụ dặn nói với tướng Khánh việc ǵ.

    Đại Úy Thọ chết v́ rơi máy bay sau đảo chánh ít lâu. Anh là người cởi mở, vui vẻ, trẻ trung và hơi tếu. Sau này tôi có đọc cuốn Hồi kư Đỗ Thọ của anh.

    Tôi gặp Đại Úy Lê Công Hoàn, cũng là tùy viên ở cạnh Tổng Thống từ khi khởi sự đảo chính, đến lúc Tổng Thống ra khỏi dinh. Anh ở đó trước khi Đại Úy Thọ chạy đến dinh. Chính anh là người chuyển khẩu lệnh của Tổng Thống cử tôi là tư lệnh lữ Đoàn vào chiều ngày 1-11 (nhưng Đại Úy Bằng đă gọi trước cho tôi rồi). Anh cũng kể giống Đại Úy Bằng, là lúc đầu, cụ nghĩ các tướng bị uy hiếp bởi một nhóm phản loạn. Nhưng sau khi gặp tướng Đôn và tướng Đính qua điện thoại, th́ cụ giận và thất vọng. Nhất là khi biết pháo binh bắn vào thuộc sư đoàn 5 của Đại Tá Thiệu.

    Vẫn theo lời Đại Úy Hoàn, cụ nhiều lần muốn gặp Thiếu Tướng Khiêm, nhưng ông Khiêm né. Từ đầu chí cuối, cụ luôn nhắc phải tránh đổ máu, như anh đă gọi dây nói cho tôi nhiều lần. Cụ sợ tôi nóng nẩy, nếu tấn công vào tổng tham mưu th́ đổ máu, và nhỡ chết các tướng lănh đang họp. Anh Hoàn kể tiếp:

    - Lúc anh tŕnh xin tấn công tổng tham mưu th́ nhiều người đồng ư. Cụ la ông Cao Xuân Vỹ v́ quá sốt sắng, rằng cụ là tổng tư lệnh quân đội mà lại ra lệnh cho quân đội đánh nhau sao được. Tôi nghĩ cụ muốn từ chức cho êm đẹp, để anh em không đổ máu. Ngoài ra, chắc cụ cũng nghĩ là các tướng lănh vẫn c̣n mến cụ, và đảo chính là do Mỹ tạo và ép các tướng lănh phải làm. Có lần cụ bảo tôi xem có thằng Mỹ nào ở đó không?

    - Thế sao anh không đi theo cụ? Tôi hỏi.

    - Đầu tiên cụ đưa cái cặp cho tôi, và tôi muốn đi theo cụ, nhưng Thọ xin đi với cụ, v́ nó chưa có gia đ́nh, mà tôi có vợ con. Nó sợ nếu phải đi xa, ai lo cho vợ con tôi. Cụ không nói ǵ, và Thọ lấy cái cặp đi theo.

    Anh Hoàn sau xin về tổng cục Chiến tranh chính Trị. Tôi để anh làm phụ tá cho tôi, ngồi cùng một pḥng. Đơn vị cuối cùng của anh là tham mưu phó Chiến tranh chính trị Quân đoàn II. Tôi với anh rất thân, việc ǵ anh cũng hỏi tôi, khi đảo chính xong, thấy tôi xin đi học Anh văn, anh cũng đi học Anh văn. Khi tôi về tổng cục Chiến tranh chiến trị, anh cũng về cùng ngành với tôi, cho đến khi mất nước. Anh mất sau khi đi tù cải tạo về.

    Nhớ lại thời làm chung ở tổng cục, gặp lúc rảnh, tôi và Hoàn thường tâm sự với nhau. Tôi cứ thắc mắc sao cuộc đảo chính lại quá dễ dàng như vậy, mà sao Tổng Thống, và nhất là ông cố vấn Nhu, lại chẳng chuẩn bị đề pḥng ǵ. Đặc biệt là lúc bấy giờ ai cũng cảm thấy có cái ǵ rất nghiêm trọng sẽ xẩy ra. Tôi nghĩ chỉ v́ Tổng Thống quá tin người, rồi đến khi nghe đảo chính xảy ra, gọi ai cũng không được. Tư lệnh Hải quân đi vắng, tư lệnh Không quân đi vắng, nhảy Dù, Thủy quân lục chiến, Lực Lượng Đặc Biệt đều vắng mặt. Khổ nỗi, mấy ông này không ai ra một lệnh ǵ rơ ràng cho người thay ḿnh lúc vắng mặt, hoặc phải làm ǵ nếu biến cố xảy ra trong khi các ông vắng mặt. V́ quá tin người nên Tổng Thống nghĩ cứ giao cho tướng Đính, tướng Khiêm là đủ. Không nghĩ tới trường hợp chính các ông này làm phản, nên mới chết một cách thê thảm như vậy.

    Tôi chả bao giờ quên được ḷng trung thành của anh em ở lữ đoàn đối với Tổng Thống. Sự việc xẩy ra lúc trưa vào ngày nghỉ, mà anh em có mặt gần như đầy đủ. Đại Úy Huỳnh Khắc Minh đang học Anh văn, cũng tất tả chạy về hỏi tôi có cần anh lo ǵ không. Cô nữ trợ tá xă hội tên Lệ (tôi quên họ), mặc dầu tôi bảo cô có thể về nhà được, v́ sợ giao tranh nguy hiểm, nhưng cô nhất định ở lại với anh em. Bác sĩ Đại Úy Nguyễn Tuấn Anh chạy vào ngay, và ông ở lại thành Cộng Ḥa đến phút chót lo tản thương cho anh em. Thiếu Tá Huỳnh Văn Lạc cũng ở lại dinh Gia Long với đầy đủ anh em cận vệ của ông đến phút chót.

    Sau này, anh em tứ tán ở các đơn vị, nhưng mỗi khi tụi tôi gặp nhau đều ân cần, thăm hỏi và lo lắng cho nhau như trong một gia đ́nh.


    Nguyễn Hữu Duệ

    (NHỚ LẠI NHỮNG NGÀY Ở CẠNH T.T NGÔ Đ̀NH DIỆM)


    http://baovecovang.wordpress.com/p33...anh-1-11-1963/

  10. #30
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570

    Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Một Ḷng V́ Nước V́ Dân

    NỖI L̉NG


    Gươm đàn nửa gánh quẩy sang sông
    Hỏi bến: thuyền không, lái cũng không !
    Xe muối nặng nề thân vó Kư
    Đường mây rộng răi tiếc chim Hồng
    Vá trời lấp biển người đâu tá ?
    Bán lợi mua danh chợ vẫn đông!
    Lần lữa nắng mưa theo cuộc thế
    Cắm sào đợi khách, thuở nào trong ?

    Tác giả
    NGÔ Đ̀NH DIỆM 1953





    V̉NG HOA TƯỞNG NHỚ



    ...Thương thay, ba anh em ông Diệm đă bị bọn phiêu lưu chính trị tay mơ thanh toán tàn bạo, nghịch thường với đạo lư Khổng Mạnh, với truyền thống hiền ḥa, ân nghĩa của dân tộc...Ông nằm xuống mà hồn non sông rung động !...

    "Không v́ t́nh riêng mà quên phép nước", lúc c̣n thủ đắc quyền lực, TT Diệm đă một lần trực tiếp ra lệnh cho Pḥng Quan Thuế Phi Trường Tân Sơn Nhất khám xét kỹ càng hành lư của Đại Sứ Ngô Dd́nh Luyện khi ông này từ chuyến du ngoạn Hồng Không trở về lại Sài G̣n. Kết qủa bất ngờ là không một món hàng lậu thuế nào được t́m thấy để biến thành ng̣i nổ cho một x́ căng đan chính trị ầm ỹ. Chuyện tưởng nhỏ và tầm thường ấy lại đặc biệt mang ư nghĩa quan trọng, đáng cho mọi người suy nghĩ v́ cách đối xử nghiêm minh nội trong gia đ́nh họ Ngô và việc thi hành nghiêm chỉnh luật pháp Quốc Gia.

    Thân danh là bào đệ của một vị cố Tổng Thống, lại là cựu đại sứ tại Anh Quốc, thế mà không một chút ngượng ngập, ông Luyện nhỏ nhẹ thổ lộ với cựu Đại Tá Duệ rằng đă trên mười năm ông vẫn chưa để dành đủ tiền để may sắm bộ quần áo mới cho tươm tất mỗi khi ra ngoài xă hộị Trong chuyến đi liên lục địa từ Âu Châu qua Mỹ, ông Luyện may mắn được một Mạnh Thường Quân ở Nữu Ước tặng vé máy baỵ Suốt thời gian ở San Diego thăm bà con và dự lễ cầu hồn cho bào huynh, ông Luyện tá túc tại nhà tác gỉả hồi kư (tức Đại Tá Nguyễn Hữu Duệ). Được khoản đăi và được đài thọ mọi chi phí ăn uống di chuyển. Rời California lên Missouri thăm Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục đang lâm trọng bệnh, ông lại được tác gỉa bỏ tiền riêng mua vé. Trên máy bay vào pḥng vệ sinh xong, lúc ra th́nh ĺnh dây lưng qúa cũ phựt đứt khiến ông phải túm vội lấy quần không cho tụt xuống, trong lúc khẩn cấp tác gỉa mau mắn rút giây lưng của ḿnh đưa biếu ông Luyện thắt tạm. Ngày chia tay về lại Pháp, rút ví kiểm tiền tổng cộng được $600 (sáu trăm đô) đô la y nguyên lúc ra đi, ông Luyện bùi ngùi xin được chia xẻ số tiền nhỏ nhoi ấy với tác gỉa. Bằng một cử chỉ đẹp cuối cùng, tác gỉa từ chối không nhận đồng nào mặc dù ông Luyện khẩn khoản. Chiếc thắt lưng kỷ niệm ân t́nh được ông Luyện ǵn giữ đến ngày cuối đời. Chuyện kể lại mủi ḷng qúa đổi !

    T́nh cảnh bần hàn của ông Luyện đă làm nổi bặt nếp sống thanh bạch, không hối mại quyền thế, không tham nhũng vơ vét của mấy anh em ông khi họ c̣n tại chức. Ghê gớm thay và cũng chán chường biết mấy tṛ bẩn thỉu ngậm máu phun người !

    Cuộc đời của nhà ái quốc bất đắc kỳ tử Ngô Đ́nh Diệm bàng bạc huyền thoạị Cuộc đời ấy giống như một cuốn sách tuyệt vời lôi cuốn nhiều thế hệ tương laị Những người yêu nước thật sự, yêu dân tộc, yêu quê hương, thiết tha mong muốn nghiên cứu sự nghiệp của ông sẽ hiểu thật rơ lịch sử sóng gío Việt Nam thời cận đạị

    Quanh năm nằm phản gỗ không nệm, sống bằng cá kho, canh đậu, hút thuốc Basto rẻ tiền, áo quần dăm bộ, màu xám cho mùa đông, màu trắng cho mùa hè, với chiếc mũ phớt, cây ba toong, con người uy vũ bất năng khuất ấy chỉ thích đây đó kinh lư các khu trù mật, dinh điền, thống khoái trước cảnh sung túc của đồng bào chất phác nơi thôn dă, lâm tuyền. Sống kiếp thầy tu, không vợ con, lấy anh em, gịng họ, người thân cận chung quanh, đồng bào nghèo khó khắp nơi làm nguồn vui gia đ́nh. Hộp thuốc lá cũ hư hỏng cũng không muốn vứt bỏ, đưa nhờ sĩ quan quân cụ cố sửa lại dùng tiếp, không phí phạm, không tơ hào của công một xu, đó có phải là đức tính của mẫu người Á Đông không ? Ư muốn cuối đời trước khi bị thảm sát, sẽ từ bỏ địa vị và danh vọng khi hết nhiệm kỳ hiến định, sẽ nghĩ hưu về Huế phụng dưỡng mẹ ǵa, sẽ vào ḍng tu Chúa cứu thế nếu mẹ ǵa qua đời trước, sẽ quanh quẩn bên các "Quốc gia nghĩa tử" con cháu những vị anh hùng hy sinh v́ đất nước.... Toàn những t́nh cảm nhân ái trong một con người phi thường !

    Giết ông xong, bọn cách mạng gỉa hiệu 1/1/1963 chỉ t́m thấy hai triệu tám trăm ngàn tiền lương và phụ cấp do Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải và linh mục Nguyễn Văn Toán, hai người thân nhất cất giữ. Những nhà cách mạng rởm năm xưa, có phút giây nào ăn năn, hối lỗi không ??

    Tự nhiên tôi xót xa ứa lệ !... (Bác Sĩ Nguyễn Anh Tuấn)


    ==================== ==================


    Ông Đại Sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting trong cuốn "From Trust To Tragedy" của ông ta, đă viết về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm như sau:

    "Tôi đă có đọc lịch sử Việt Nam, và đă biết các cuộc chiến tranh giành độc lập của xứ sở này, và cũng đă biết là ông Diệm hiểu biết tường tận, thấu đáo vấn đề. May mắn là tôi cũng đă có một căn bản hiểu biết đáng kể về triết học và khoa tôn giáo đối chiếu. Nhưng tôi hoàn toàn không được chuẩn bị để nghe những điều như thế nàỵ Càng nghe tôi càng thích thu’. Tôi đặt những câu hỏi. Mỗi câu hỏi lại mở ra một chương mới, và sau một thời gian tôi nhận ra sự dấn thân tận hiến và ḷng say mê của con người này, là người đă hiến trọn đời ḿnh để giữ cho bằng được căn cước lịch sử của dân tộc của ông ta và ông ta hiểu nó, yêu thích nó.

    ....Cho đến lúc này cáo buộc quan trọng nhất của ông ta là người Mỹ can thiệp vào nội bộ Việt Nam. Ông ta (TT Diệm) không muốn người Mỹ đoạt lấy trách nhiệm của VN. Ông ta không muốn quân lực Mỹ chiến đấu cho nền độc lập và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam VN.

    Ông bảo tôi: "Nếu chúng tôi không tự ḿnh thắng cuộc chiến này với sự viện trợ vô gía của qúy quốc th́ như vậy chúng tôi sẽ thua và thua là đáng đời". Ông ta vô cùng cương quyết trong vấn đề này và ông ta cảm thấy rằng nếu chính phủ Nam VN trở nên lệ thuộc vào Hoa Kỳ th́ như vậy chứng tỏ luận cứ của Việt cộng là đúng. Việt cộng thường nói rằng: "Nếu các anh cúi đầu thần phục Hoa Kỳ th́ các anh sẽ thấy các anh đúng chỉ là thuộc địa của Mỹ cũng như 75 năm về trước VN đă từng là thuộc địa của Pháp". Về điểm tế nhị này tôi đă có thể trấn an ông ta, v́ toàn bộ ư niệm của những khuyến cáo cho toán đặc nhiệm cũng như những huấn thị cho tôi do TT Kennedy ban hành, là phải giúp Nam VN tự bảo vệ nền Độc Lập Tự Do của họ cho chính họ" (Đại Sứ Hoa Kỳ Frederick Nolting trong cuốn "From Trust To Tragedy").

    3) "... Gần như tất cả các sách báo Mỹ và Tây Phương viết về nền đệ Nhất Cộng Ḥa đều kết tội ông Nhu là một người tuy thông minh, tài giỏi nhưng tàn ác, qủy quyệt, khát máụ Tuy vậy nếu đem so sánh ông Nhu với các lănh tụ độc tài khi phải đối phó với địch thủ nguy hiểm như CS th́ không thấm vào đâu. Tướng Franco sau khi chiến thắng CS Tây Ban Nha đă đem ra xử tử hàng vạn đảng viên nên Tây Ban Nha mới được yên, tướng Suharto đă giết hơn 1 triệu đảng viên CS Nam Dương trong vụ đảo chính 1965 (nhờ có CIA giúp sức), khi đem quân sang Đài Loan tỵ nạn th́ Tưởng Giới Thạch cũng giết hơn 1 vạn dân địa phương biểu t́nh chống lại Quốc Dân dảng.

    Nếu đem so sánh với Stalin, Mao, Hồ chí Minh, Phạm Văn Đồng, Lê Khải Phiêu, Lê Duẩn ...vv.. th́ qủa thực hai anh em ông Diệm và Nhu đă qúa hiền lành, trung hậu nên mới mắc nạn. Ngay cả Hồ chí Minh khi được báo chí hỏi về cái chết của ông Diệm cũng phải khen ngợi "ông ta (Ngô Đ́nh Diệm) là một người yêu nước, tuy rằng ông ta có đường lối riêng của ông ta".

    Trong một cuộc chiến sống c̣n với một kẻ thù nguy hiểm như CSVN th́ bên cạnh một quân đội thống nhất và thiện chiến như quân đội VNCH mà không có một bộ máy Mật Vụ tinh vi, một ư thức hệ riêng biệt, một hệ thống đảng phái để yểm trợ cho chính phủ th́ làm sao có thế thắng CS được ? Các chính phủ ở Trung Nam Mỹ khi bị CS khuấy rối ở bên trong đă phải nhờ đến các đảng bí mật như "La Man Blanco" hoặc Justicialist để chống lại theo kiểu dĩ độc trị độc. Nhờ tổ chức La Guardia Civil nên tướng Franco đă dẹp tan được CS. Ngay cả Mỹ và các nước Tây Phương cũng phải trông cậy vào những cơ quan t́nh báo như CIA, FBI, Pḥng Nh́, Intelligence Service và trước đây Đức th́ có Gestapo, Nhật có Kempetai, đảng Hắc Long để chống lại CS. (Điểm Sách: Những Ngày Tháng Với TT Ngô Đ́nh Diệm của Nguyễn Hữu Duệ, Xuân Sơn, Văn Nghệ Tiền Phong số 669, trang 52)


    "...Cụ (Ngô Đ́nh Diệm) sống giản dị, không ăn cao lương mỹ vị, Cụ nằm phản không nệm, Cụ không xa hoa phung phí, khi đương thời Cụ chỉ lo cho Quốc Gia, chẳng lo ǵ cho bản thân, nay Cụ được chôn ở đây (Lái Thiêu), nghĩa trang sơ sài này, cạnh đồng bào nghèo khổ của Cụ, chắc Trời định vậy để hợp với đức tính khiêm nhường của Cụ. Con mừng v́ nơi Thiên Đàng Cụ ở, Cụ cũng c̣n thấy nhiều người nhớ đến Cụ và đến thăm viếng Cụ. Con từ nơi xa xôi về đây viếng mong Hồn Cụ có thiêng, xin phù hộ cho tổ quốc thân yêu."

    (Trương Phú Thứ)

    http://ngothelinh.tripod.com/VongHoaTuongNho.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •