Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 42

Thread: Ngày 2 Tháng 11; Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Đôi điều nhắc lại-

  1. #31
    HangChot
    Khách

    Thân mến đến Các bạn !

    Vào lúc hay tin biến cố 1/11, mẹ tôi khóc tức tưởi ! Bà là một giáo viên Tiểu Học , tôi lúc bấy giờ vừa tựu trường lớp đệ thất đâu chừng hơn tháng, chưa hiểu biết ǵ nhiều, t́m ṭi để hiểu biết là sau này. Tôi nghĩ rằng Ngô tổng thống mà được đặt vào kỷ nguyên của thế kỷ 21 th́ Ta đă chắc ǵ không hơn anh Nhựt Bổn ! Thằng tàu chẳng là ǵ.
    Nhưng các bạn cũng không nên bi quan quá, v́ lẻ chính trong cái nghiệt ngă nhất lắm lúc lại là mở đầu cho một trang tươi sáng! Tôi không lạc quan phi thực tiển đâu các bạn à, để tôi từ từ kể lại rằng là sau đó mẹ tôi đột ngột mất đi, ba tôi th́ chẳng biết ở nơi nao từ thuở tôi c̣n bé, tôi thành lăn lóc bụi đời, nhưng nếu mỗi đời người có th́ Quốc Gia cũng có : Cái Gọi là Vận ! Tôi khó Diễn đạt bằng lời, nhưng các bạn cần vững tin là hiện t́nh Tổ Quốc Việt Nam trước mắt các bạn là đang hồi bỉ vận cùng cực thấy vậy đấy ! (không cần viết lại đây những bài trích rườm rà về hiện t́nh đất nước), nhưng mà Hiện trạng đó đang ở th́ tương lai rất gần là kết liễu ! ( c̣n mạnh hơn cả kết thúc - v́ cái chất tởm lợm này không bao giờ c̣n cơ hội phủ chụp lên Dân tộc ta lần nào nữa, chính thế hệ chúng ta đă và đang ǵn giử nuôi dưỡng ngọn Lửa Việt bất diệt cho con cháu. Dân tộc c̣n Tổ Quốc c̣n, Israel là tấm gương suy gẫm đó thôi )

    Cước chú : "ǵn giử nuôi dưỡng ngọn Lửa Việt" cụ thể lắm :
    - Trong ngôn ngữ chữ viết dạy con cháu chu đáo: Tuyệt đối không xài những từ nghe kêu to mà rỗng nghĩa như : bức xúc, đại trà, hoành tráng...v́ Người ngoại quốc học tiếng Việt mà hỏi những từ " Việt" đó th́ tôi dám cá cái thằng thường ngày hay nổ văng mạng cũng đâm ra cà lăm ngọng nghịu thản hại ! Biểu hiện Thiếu TTRỌNG-VĂN HÓA DỐT như thế không phải của một Dân tộc tuổi đời hơn 4 ngàn ! " Lễ nghĩa Liêm sĩ c̣n Việt Nam c̣n."
    Sự vô sĩ hạ tiện tồi tàn chưa bao giờ đi chung với thịnh vượng Khuếch trương phát triển cả. ( Cái này miễn chứng minh ) Gạch đầu ḍng này có thể tóm tắt bằng 2 chữ VĂN LANG ( tức là Văn hóa để mà Văn minh lên, trên căn bổn của Lương thiện - Lang = Lương) và cũng là Quốc Hiệu xa xưa của Tổ Tiên ta !

    Xin nhường chỗ lại cho các Post, Hẹn lại các bạn vào khi khác vậy !

  2. #32
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    Cuộc đời thường nhật

    của Tổng Thống NGÔ Đ̀NH DIỆM


    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm dáng người thấp, mái tóc đen, chân đi hai hàng, nhưng bước chân đi rất mau lẹ. Ông ăn uống thanh đạm, thường dùng bữa ngay tại pḥng ngủ, do ông già Ẩn hoặc đại úy Bằng phục vụ. Thực đơn ít khi thay đổi, gồm cơm vắt, muối mè, cá kho và rau. Ông thích làm việc trong pḥng ngủ, trang trí sơ sài với một cái giường gỗ nhỏ, một bàn tṛn và ba ghế da. Tổng Thống là một người công giáo rất sùng đạo, ông thường dự thánh lễ mỗi buổi sáng tại nhà nguyện trong Dinh Độc Lập hay tại nguyện đường Ḍng Chúa Cứu Thế. Tổng Thống sống rất nặng về lư tưởng, ông chịu ảnh hưởng Khổng Giáo nghiêm khắc, và là một tín hữu Công Giáo trung tín, đức hạnh. Ông thích chụp h́nh và sưu tầm các loại máy ảnh. Tiền bạc dùng cho công vụ th́ được giao trọn cho Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải, v́ ông không có nhu cầu tiêu xài riêng. Tổng Thống sống độc thân và theo bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, thân mẫu Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận cho biết, ông đă tự nguyện khấn hứa theo nếp sống của một tu sĩ công giáo, trong thời gian lưu trú tại tu viện Maryknoll ở Lakewood , thuộc tiểu bang New Jersey, năm 1950.

    Theo Đại Uư Tùy Viên Lê Công Hoàn cho biết, thựng ngày mỗi buổi tối, ông già Ẩn giăng sẵn mùng và sáng sớm lại gỡ ra. Trong suốt chín năm trời, Tổng thống thựng dùng bữa một ḿnh, ngay tại một căn pḥng trong Dinh, thỉnh thoảng mới có ông Vơ văn Hải cùng ăn, trừ những buổi tiệc tùng dạ hội. Tổng Thống sống trong một thế giới riêng, gần như cách biệt với gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Nhu. Rất ít khi ông ăn cơm chung với gia đ́nh ông bà Ngô Đ́nh Nhu. Hoặc nếu có dùng cơm chung với ông bà Nhu, th́ ông dùng món ăn riêng của ông. V́ vậy trong Dinh có hai đầu bếp, một đầu bếp của vợ chồng ông bà Nhu, một đầu bếp của Tổng Thống.

    Tổng Thống ăn uống không có giờ giấc nhất định. Bữa cơm chiều có khi là 8 hoặc 10 giờ đêm. Khi gặp ai vui chuyện, ông có thể mạn đàm lan man cả 2 - 3 giờ liền. Ông hay dùng thứ bánh Pâté- Chaud bán ở Bưu- Điện Sài- G̣n và ông khen là ngon tuyệt.

    Thông lệ, mỗi buổi sáng sĩ quan tuỳ viên đem vô pḥng Tổng Thống một xấp báo đủ loại, ông vừa ăn điểmtâm vừa đọc. Thỉnh thoảng có ǵ đặc biệt lắm ông mới sang pḥng ông bà Nhu ngồi uống nuớc nói chuyện lan man. Theo sĩ quan tùy viên Lê Công Hoàn cũng như Đại Úy Bằng và ông già Ẩn cho biết th́ anh em ông Diệm và Nhu không mấy khi hàn huyên tâm sự. Ông Diệm rất kính trọng và vâng lời Đức Cha Ngô Đ́nh Thục theo quan niêm quyền huynh thế phụ.

    Trưóc khi qua Roma dự Cộng Đồng Vatican Đức Cha Thục vào Dinh ở lại ít ngày. Như thuờng lệ, Đức Cha vào chào anh em Tổng Thống. Theo sĩ quan tùy viên cho biết th́ anh em Tổng Thống rất giữ lễ với nhau, chứ không suồng să tự nhiên. Khi về Dinh, Đức Cha Thục thựng dùng cơm với ông bà Nhu. Và mỗi lần như vậy, Tổng Thống Diệm lại ghé qua pḥng ông em, nhân tiện đáp lễ ông anh. Đức Cha Thục nói điều ǵ th́ Tổng Thống nghe điều đó. Tuy nhiên, mỗi lần không vừa ư, Tổng Thống chỉ biết thở dài, cau có và hết sức bẳn gắt với sĩ quan tuỳ viên. Cũng không mấy khi ông bà Nhu vô pḥng riêng của Tổng Thống, trừ mấy đứa con trai của ông bà Nhu.

    Căn pḥng riêng của Tổng Thống vừa là pḥng ngủ, vừa là chỗ làm việc, bao giờ cũng có cận vệ gác ở ngoài cửa cùng với một sĩ quan Tuỳ Viên túc trực ngày đêm, làm việc từng ca thay phiên nhau. Bất kỳ ai thăm viếng, về phía quân sự đều qua tay sĩ quan Tuỳ Viên Tham Mưu Biệt Bộ Phủ Tổng Thống sắp xếp, về phía dân sự và ngoại giao đoàn, do Nha Nghi Lễ đảm trách.

    Không kể Đỗ Thọ đă chết, 3 Tuỳ Viên c̣n sống sau cuộc đảo chính 1963, trong đó có Đại Uư Lê Châu Lộc, cùng Đại Uư Bằng hầu cận, đều cho biết, họ không hề bị Ông Bà Nhu chi phối. Gặp ông bà ấy th́ chỉ chào hỏi vậy thôi. Họ làm việc trực tiếp với Tổng Thống và làm việc theo kiểu người nhà, phi nguyên tắc, luật lệ. Vào pḥng Tổng Thống lúc nào cũng được, và cửa pḥng Tổng Thống không bao giờ khoá mà chỉ khép hờ. Ngựi đưọc coi là ngang ngược, hay gây gổ với bà Nhu là Đại Uư Bằng. Thế giới của Tổng Thống Diệm là thế giới t́nh cảm khá khép kín.

    Quy tụ quanh Tổng Thống là những ông Chánh Văn Pḥng Vơ Văn Hải, Bí Thư Trần Sử, rồi đến 4 sĩ quan Tuỳ Viên, ông già Ẩn, Đại Uư Bằng và mấy người thân cận khác.

    Ngoài ra, Tổng Thống c̣n thích làm thơ. Và bài thơ Đường luật nói lên nỗi ḷng khắc khoải của ông c̣n được truyền tụng đến ngày nay. Xin chép ra sau đây:


    * Nỗi ḷng

    Gươm đàn nửa gánh quẩy sang sông.

    Hỏi bến thuyền không lái cũng không.

    Xe muối nặng nề thương vó kư (*),

    Dường mây rộng răi tiếc chim hồng.

    Vá trời lấp biển người đâu tá?

    Bán lợi mua danh chợ vẫn đông!

    Lần lữa nắng mưa theo cuộc thế.

    Cắm sào đợi khách, thuở nào trông.


    [(*) TT mượn điển tích Chu Bá Nha và ngựa Kư là tên loại ngựa rất khoẻ và dai sức, được dùng để thồ muối rất nặng đi đường trường]


    Ông cũng biết vẽ và nét vẽ rất đẹp. Bức vẽ cuối cùng của ông là ngôi Thánh đường dự định xấy cất ở khu Phượng Hoàng. Ông đă có ư định không ra ứng cử Tổng Thống nhiệm kỳ tới và có ư sẽ lui về an dương ở Khu Phượng Hoàng.

    Trước đó đă có một dự án chỉnh trang toàn thể Khu Cồn Hến tại Huế để làm nơi Tổng Thống Diệm trở về vui thú điền viên. Khu này đưọc coi là một trong mấy khu thơ mộng nhất ở Huế, cách thôn Vỹ Dạ chỉ một con sông. Khi dự án đưọc tŕnh lên, Tổng Thống không vừa ư và cho dẹp bỏ rồi tự tay ḿnh phác họa khu Phượng Hoàng. Ngôi Thánh Đựng cũng tự tay ông vẽ. Tổng Thống Diệm ưa thích đánh cờ tướng, nhưng không phải là tay cao cờ. Nhiều lần, trong lúc cao hứng, ông cho gọi Đại uư Bằng và Ngô Đ́nh Trác vào pḥng riêng của Ông, rồi bảo hai ngựi đánh cờ để ông ngồi xem. Ông có thể ngồi như vậy trong một hai giờ liền.

    Thú vui nhất của Ông là chụp h́nh và rửa h́nh. Thỉnh thoảng cao hứng, ông lại đưa các con ông Nhu ra chụp vài "pô", hay chụp mấy sĩ quan Tuỳ Viên.

    Tướng Lê văn Kim được coi là "người bạn" của Tổng Thống về phương diện chụp h́nh và rửa h́nh. Một lần vào năm 1961, vợ chồng Bác sĩ Trần Kim Tuyến đang coi ciné ở rạp Đại Nam th́ có thuộc viên t́m đến cho biết: “Tổng Thống điện thoại gọi Bác sĩ vô Dinh gấp”. Hai vợ chồng ông Tuyến bỏ dở buổi ciné trở vô Dinh, bà vợ ngồi dướí xe đợi từ 10 giờ sáng tới gần 2 giờ chiều mới thấy ông Tuyến trở ra. Bác sĩ Tuyến được Tổng Thống tiếp 4 giờ đồng hồ liền không ngoài việc máy ảnh và chụp h́nh, v́ Tổng Thống mới mua một máy chụp h́nh hiệu Canon, cho nên gọi ông Tuyến vào để chí cách sử dụng, mỗi lần như thế ông rất vui và cởi mở.

    Đặc biệt là Tổng Thống không thích uống rượu, chỉ cần một ngụm nhỏ là mặt ông đă đỏ gay. Tuy vậy trong pḥng ông cũng có một chai rưọu nho, thỉnh thoảng ông nhấm nháp một đôi chút. Và những lần như thế là giới hầu cận đều biết ngay Tổng Thống đang có chuyện vui. Đầu bếp trong Dinh đă phải chế tạo riêng một loại sâm banh đặc biệt. Loại "Rượu" sâm banh (champagne) này, thực ra chỉ là nưóc ngọt cho vào chai và khi mở cũng nổ chan chát và sùi bọt như sâm banh thực thụ, để khi có tiệc lớn với các Đại Sứ và Quốc Khách, Tổng Thống sẽ dùng loại sâm banh đặc chế này.

    Tổng Thống thường sống xa mẫu thân, nên ông rất kính trọng và vâng lời các anh. Sau khi từ chức Thượng Thư của triều đ́nh Huế (1933), ông không về sống tại Phú Cam, mà về ở trong một ngôi nhà của anh Ngô Đ́nh Khôi tại Vĩnh Điện, Quảng Nam. Trong ngôi nhà đó chỉ có ông Diệm và ông Bằng. Ông Bằng th́ lo cơm nước, quần áo và mọi sự cho cựu Thượng Thư. Một vài tuần, ông lại về Phú Cam một buổi, rồi cứ vài tháng th́ lại vào Nam. Từ đó, ông Diệm đă khép kín cuộc đời. Đi hay về không một ai biết.

    Khi ông Ngô Đ́nh Khôi bị Việt Minh sát hại năm 1945, Đức Cha Thục trở thành ngựi có ảnh hưởng lớn nhất tới ông Diệm. Qua tập Albums gia đ́nh họ Ngô, chúng ta thấy Đức Cha Thục và ông Diệm hay cùng nhau chụp h́nh, hai người tỏ ra khá tương đắc.

    Ai ai cũng biết ông Diệm là người ngoan đạo, v́ đó là truyền thống của gia đ́nh ông, và ít khi ông đi nhà thờ ở ngoài. Tại nhà ông ở Phú Cam, có nhà nguyện riêng cho gia đ́nh. Chủ nhật có linh mục đến làm lễ tại nhà. Linh mục Cao Văn Luận từng làm nghi thức tôn giáo nầy ở đây. Riêng bản thân ông Diệm th́ ngày ngày ông rất chăm chỉ cầu kinh. Mặc dù rất ngoan đạo, nhưng ông đă phân chia phần đạo, phần đời rất rơ rệt. Tôn giáo thuộc đời sống tinh thần do mỗi cá nhân có quyền lựa chọn . Ông không đưa đạo vào đời trong sinh hoạt hằng ngày. Từ khi ông làm Tri Phủ Hải Lăng cho đến khi bị thảm sát vào ngày 2-11-1963, ông không dùng quyền hành phần đời để phục vụ cho đạo. Nhờ vậy, những người theo pḥ ông Diệm trước khi ông về làm Thủ Tướng, rồi làm Tổng Thống, phần đông là Phật tử, và không ai e ngại rằng khi ông Diệm cầm quyền th́ đạo Phật của họ sẽ bị bách hại. Có những người như ông Vơ Văn Hải, bí thư của ông Diệm hay ông Phạm Thư Đường, bí thư của ông Ngô Đ́nh Nhu họ có phải là người theo đạo Thiên Chúa đâu, và họ có bị buộc phải từ bỏ đạo Phật đâu. Có lẽ trong thâm tâm ông Diệm, và cả ông Nhu nữa, không hề có chủ trương "kỳ thị hay đàn áp tôn giáo".

    V́ thế khi cầm quyền, Tổng Thống thường hỗ trợ việc tu sửa chùa chiền bị hư hỏng ở Huế, như chùa Linh Mụ, chùa Báo Quốc, … Đặc biệt là chùa Linh Mụ: thắng cảnh và biểu tượng của Huế, thuộc tài sản quốc gia. Các chùa ấy do các vị vua nhà Nguyễn xuất công quỹ xây cất. Nhưng đó không phải là tài sản riêng của các vua hay hoàng thân quốc thích, không là của cá nhân ai hay hội đoàn nào. Việc TT Ngô Đ́nh Diệm cho xuất ngân sách quốc gia để tu sửa tài sản quốc gia là một chuyện b́nh thường. Nhưng có ai không nghĩ rằng bên cạnh hành động đó, là cảm t́nh của ông Diệm đối với đạo Phật, một tôn giáo của đông đảo quần chúng Việt Nam, với một người đang cầm quyền tự thấy ḿnh là người lo cho dân th́ không lo việc tôn giáo của dân hay sao?

    Khoảng năm 1956-57, khi Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam chuẩn bị cho ra tờ giấy bạc $500, ông Diệm ra lệnh in h́nh chùa Linh Mụ trên tờ giấy bạc nầy. Tỉnh trưởng Thừa Thiên-Huế tŕnh ông Cẩn, ông Cẩn theo dơi việc chụp h́nh chùa Linh

    Mụ gởi vào Saigon. Nhiều tấm h́nh chụp các lần trước, bị ông Diệm chê, bắt chụp lại cho đến khi thật hoàn hảo. Sau nầy tờ giấy bạc $500 đầu tiên in h́nh chùa Linh Mụ là bắt đầu từ việc như vậy.

    TT Ngô Đ́nh Diệm đă chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam. Ông nói: “Nếu quư vị mang Quân đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân đội Viễn chinh Pháp vẫn c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam”.

    Có những nguồn tin cho rằng vào ngày 25-08-1963, TT Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu xem xét khả năng bắt tay với Hồ Chí Minh - Bắc Việt, đề xuất khả năng thành lập chính quyền liên bang.

    Vào ngày 25 tháng 08 năm 1963, có buổi tiệc tiếp tân Đại Sứ Hoa Kỳ Henry Cabot Lodge. Trong buổi tiệc này, lần đầu tiên ông Nhu gặp đặc sứ Ba Lan Maneli (trong Ủy Ban Kiểm Soát Đ́nh Chiến). Ông Maneli khoe với ông Nhu là ḿnh có mối liên lạc trực tiếp với phía Bắc Việt (thông qua Phạm Văn Đồng và Xuân Thuỷ).

    Thế là ông Nhu móc nối với Maneli để tiếp cận với phía Bắc Việt. Ông Nhu cũng không ngờ rằng toàn bộ tài liệu mật giao cho Maneli th́ đă bị đặc sứ Maneli bán đứng cho CIA. Sau đó, gia đ́nh Maneli được phép tỵ nạn tại Mỹ (thành phố New York). Trước đó ông Nhu cũng đă 2 lần tiếp xúc với phía Bắc Việt (thông qua Phạm Hùng và Tạ Đ́nh Đề) tại một khu rừng gần Ban Mê Thuột và gần B́nh Tuy - Phan Thiết. Tạ Đ́nh Đề là bạn học cũ của ông Ngô Đ́nh Nhu. Tạ Đ́nh Đề là Trung Tá quân báo VC (cận vệ của Hồ Chí Minh) lúc đó đă lập mưu giả làm một vụ ám sát hụt Hồ Chí Minh. Sau đó, Tạ Đ́nh Đề làm khổ nhục kế để bị bắt ra toà của Việt Cộng (Toà án Việt Cộng xử 10 năm tù). Tiếp đó th́ Tạ Đ́nh Đề bị trục xuất qua Pháp. Ông Nhu nghi là giả nên không cho người tiếp xúc với Tạ Đ́nh Đề.

    Nhiều người cho rằng chính thái độ cương quyết chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ trực tiếp vào Việt Nam, đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đảo chính quân sự ngày 1 tháng 11 năm 1963, do một số tướng lĩnh QLVNCH cầm đầu với sự ủng hộ của Mỹ.

    Ngô Đ́nh Châu

    http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCan...ithuongNDD.htm

  3. #33
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    Dinh Độc Lập
    .
    "Chứng Nhân" của lịch sử Việt Nam Cộng Hoà.

    "Đập cổ kính ra t́m lấy bóng ,
    Xếp tàn y lại để dành hơi"
    .


    1* Tổng quát

    Dinh Độc Lập là "chứng nhân" đă chứng kiến những biến cố lịch sử của Việt Nam Cộng Hoà, từ những cuộc đảo chánh, cách mạng của chính trị miền Nam. C̣n gọi là Dinh Tổng Thống hay Phủ Đầu Rồng.

    Dinh Độc Lập (DĐL) là nơi cư ngụ và làm việc của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa. DĐL có hai kiến trúc, kiến trúc cũ được xây dựng ngày 23-2-1868, có tên là Dinh Norodom, sau đổi thành Dinh Độc Lập.

    Kiến trúc mới do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế và thực hiện xây dựng dưới thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Cánh cửa của DĐL bị xe tăng của Cộng Sản Bắc Việt húc sập vào buổi sáng ngày 30-4-1975 đánh dấu ngày nước Việt Nam Cộng Hoà lọt vào tay Cộng Sản Bắc Việt. Từ đó, DĐL được đổi tên thành Dinh Thống Nhất.

    2* Vài nét lịch sử của Dinh Độc Lập


    2.1. Thời Pháp thuộc

    Ngày 23-2-1868, Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière làm lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Dinh Thống Đốc Nam Kỳ. Viên đá lịch sử lấy từ núi Châu Thới Biên Ḥa, h́nh vuông, mỗi gốc rộng 50cm, có lổ, bên trong chứa những đồng tiền bằng vàng, bạc, đồng có in h́nh Napoléon Đệ Tam.

    Diện tích công tŕnh rộng 12 mẫu tây. Mặt tiền rộng 80m. Bên trong có pḥng khách chứa đến 800 người. Do nước Pháp có chiến tranh, công tŕnh kéo dài đến năm 1863 mới xong. (1868-1863=5 năm)

    Dinh được đặt tên là Dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng mang tên Norodom, là tên của ḍng họ cai trị vương quốc Campuchia. Dinh Norodom là nơi ở và làm việc của Thống đốc Nam Kỳ, người Pháp.

    Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chánh Pháp, dinh Norodom là nơi làm việc của chính quyền Nhật Bản ở VN.

    2.2. Thời Việt Nam Cộng Hoà

    Ngày 7-9-1954, Dinh Norodom được Đại tướng Paul Ely bàn giao lại cho Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm.

    Năm 1955, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đổi tên thành Dinh Độc Lập. Từ đó, DĐL là nơi ở và làm việc của Tổng thống Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà.

    Phủ Đầu Rồng

    Báo chí gọi DĐL là Phủ Đầu Rồng, v́ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lấy quốc huy là hai con rồng trong bức h́nh lưỡng long tranh châu. Các nhà tướng số, phong thủy lại tán ra rằng, DĐL là cái đầu của con rồng, mà cái đuôi của nó dài ra tới Công trường Chiến sĩ ở ngă tư Duy Tân- Trần Quư Cáp. Họ cho rằng, muốn được yên vị ở cái đầu con rồng là DĐL, th́ phải trấn ếm cái đuôi của nó, để cho nó không c̣n khả năng vùng vẫy quậy phá gây bất ổn.

    Sau đó, tượng đài chiến sĩ vô danh của Pháp để lại bị đập phá và xây lại một cái tháp cao, đặt giữa cái hồ nước tṛn, có một con rùa bằng đồng nằm dưới chân tháp, cho nên gọi là Hồ con rùa.

    Ngày 27-2-1962, hai phi công VNCH là Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc lái hai chiếc phi cơ A-1 Skyraider ném bom làm sập bộ phận chính bên trái của dinh. Do không có thể hồi phục lại được, nên Tổng Thống Diệm cho đập phá toàn bộ để xây lại dinh thự mới trên nền đất cũ, theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.

    2.3. Dinh Độc Lập mới

    Ngày 1-7-1962, Dinh Độc Lập mới được khởi công xây dựng. Thời gian nầy, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chuyển sang cư ngụ và làm việc ở Dinh Gia Long.

    Công tŕnh xây dựng đang tiến hành th́ Tổng thống Diệm bị đảo chánh và bị giết vào ngày

    2-11-1963. Như vậy, Tổng thống Diệm chưa được vào ở và làm việc ở DĐL do ông cho xây cất.


    Ngày 31-10-1966, Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, chủ tọa lễ khánh thành DĐL. Tổng thống Thiệu ở và làm việc tại đó từ tháng 10 năm 1967 cho đến ngày 21-4-1975.

    Ngày 8-4-1975, Trung úy phi công Nguyễn Thành Trung lái phi cơ F-5E ném bom DĐL, thiệt hại không đáng kể.

    Tổng thống Trần Văn Hương cũng vào làm việc tại văn pḥng Tổng thống trong dinh, trước khi trao quyền lại cho Tổng thống Dương Văn Minh.

    2.4. Dinh Độc Lập lọt vào tay Cộng Sản Bắc Việt

    Ngày 30-4-1975, xe tăng CSBV húc sập cánh cửa DĐL đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Công Hoà

    3* Kiến trúc của Dinh Độc Lập


    Dinh Độc Lập là một công tŕnh kiến trúc độc đáo của kiến trúc sư (KTS) Ngô Viết Thụ. Được khởi công ngày 1-7-1962 và khánh thành ngày 31-10-1966. KTS Ngô Viết Thụ muốn cho công tŕnh của ḿnh mang một ư nghĩa văn hoá. Từ nội thất cho đến mặt tiền đều tượng trưng cho một triết lư cổ truyền, nghi lễ Đông phương và cá tính dân tộc.

    Công tŕnh thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật hiện đại với kiến trúc Đông phương. Toàn thể mặt tiền của dinh mang h́nh chữ “Cát” trong chữ Hán, có nghĩa là tốt lành, may mắn. Ngoài ra, từng phần của dinh có mang những chữ: Khẩu, Trung, Tâm và Hưng. Những đốt của cây trúc bằng gạch đá, tạo thành một bức rèm thanh tao bao quanh lầu hai.

    Bên trong, những đường nét kiến trúc đều dùng những đường ngay, kéo thẳng, mang ư nghĩa ngay thẳng, quang minh chính đại.Trước sân dinh, thảm cỏ h́nh bầu dục, đường kính dài 102m. Màu xanh ŕ của thảm cỏ tạo cảm giác êm dịu, sảng khoái. Báo chí thời đó cho biết, cỏ phải mua từ Nhật mang về.

    Một hồ nước h́nh bán nguyệt, có thả hoa sen, hoa súng gợi lên h́nh ảnh những hồ nước yên ả ở các ngôi đ́nh, chùa cổ kính Việt Nam ngày xưa.

    Dinh có diện tích 120,000 mét vuông, có 4 khu nhà.

    Khu nhà chính h́nh chữ “T”, diện tích mặt bằng 4,500 mét vuông, cao 26m. Đây là nơi ở và làm việc của tổng thống. Khu nầy có 3 tầng, tầng hầm, tầng nền và lầu hai. Có 2 gác lửng và một sân thượng làm băi trực thăng.

    Khu nhà chính có 95 pḥng, mỗi pḥng có công dụng riêng. Kiến trúc và trang trí mỗi pḥng phù hợp với mục đích xử dụng.

    Pḥng họp nội các, pḥng đại yến, pḥng khách nước ngoài, pḥng tiếp khách trong nước, pḥng tŕnh quốc thư, pḥng làm việc của tổng thống, pḥng tiếp khách của phó tổng thống. Một khu quân sự gồm có đài phát thanh, pḥng trực chiến của tổng thống, pḥng bản đồ…pḥng giải trí. Có một hầm ngầm để điều khiển hành quân.

    Kinh phí xây dựng khá tốn kém, tương đương 15,000 cây vàng.

    Trang thiết bị trong dinh hiện đại nhất thời đó. Lễ lạc quy tụ cả ngàn người. Hệ thống điều ḥa không khí, thang máy, thông tin liên lạc nội bộ, nhà bếp, kho băi như một khách sạn 5 sao thứ lớn.

    Đặc biệt, một tổng hành dinh ngầm dưới mặt đất là một khối hầm bằng bê tông dầy bọc thép, chịu đựng được bom thứ lớn và pháo kích, đáp ứng pḥng thủ tối tân nhất.

    Có 4,000 ngọn đèn các loại, hàng chục tác phẩm nghệ thuật quư giá. Thảm, rèm, bàn ghế, vật dụng đều hạng nhất.

    Dinh Độc Lập là một vật chứng tiêu biểu, gắn liền với vận mệnh dân tộc, đồng thời cũng là một kiệt tác nghệ thuật kiến trúc kết hợp hài ḥa văn hoá Đông Tây.

    3.1. Vài nét về kiến trúc sư Ngô Viết Thụ

    Ngô Viết Thụ sinh ngày 17-9-1926 tại Thừa Thiên-Huế. Thời gian 1950-1955, là sinh viên ngành kiến trúc tại trường Mỹ Thuật Quốc Gia Paris.(Pháp)

    Năm 1955, ông nhận giải nhất , Giải Thưởng Lớn Roma, thường được gọi là Khôi Nguyên La Mă.

    Giải La Mă (Prix de Roma) là giải học bổng cho những sinh viên ngành nghệ thuật. Giải nầy được thành lập thời vua Louis XIV. Đây là giải hàng năm cho nghệ sĩ (gồm hội họa, điêu khắc và kiến trúc) tài năng, thông qua một cuộc thi sát hạch. Người trúng giải được vào ở Cung điện Nancini do chi phí của nhà vua Pháp tài trợ. Người đoạt giải sẽ được gởi đến Viện Hàn Lâm Pháp ở Roma (Académie de France à Rome)

    Năm 1960, KTS Ngô Viết Thụ về VN làm việc theo lời mời của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Năm 1962, ông là người Á châu đầu tiên trở thành Viện Sĩ Danh Dự của Viện Kiến Trúc Hoa Kỳ.

    Ông đă thiết kế nhiều công tŕnh xây dựng mang sắc thái đặc biệt về kỹ thuật và mỹ thuật. Dinh Độc Lập, Viện Đại học Huế, Làng Đại học Thủ Đức, Viện Nguyên Tử Đà Lạt, Thương xá Tam Đa, ṭa đại sứ VNCH ở Anh…Rất tiếc, một số công tŕnh quan trọng bị thay đổi thiết kế v́ lư do kinh phí và nhiều lư do khác, đă làm cho phong cách thiết kế của ông bị mất đi nhiều phần.

    Ông qua đời ngày 9-3-2000 tại Sài G̣n. Một trong 8 người con của ông là Tiến sĩ Ngô Viết Nam Sơn cũng là KTS và Đô thị gia, tốt nghiệp ở Hoa Kỳ, làm tư vấn thiết kế và giảng dạy tại Bắc Mỹ.

    4* Cuộc tấn công Dinh Độc Lập năm 1960

    Dinh Độc Lập là nơi xảy ra những cuộc binh biến, đảo chánh, cách mạng, cho nên đă từng bị ném bom, bắn phá.

    Cuộc đảo chánh năm 1960 là cuộc đảo chánh đầu tiên của nước Việt Nam Cộng Hoà, xảy ra tại Dinh Độc Lập cũ, có tên là Dinh Norodom thời Pháp thuộc.

    Lúc 5 giờ sáng ngày 11-11-1960, lực lượng đảo chánh gồm có các đơn vị Nhảy Dù bao vây Dinh Độc Lập, sau khi khống chế và uy hiếp các cơ quan quân sự trọng yếu như căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất, đài phát thanh Sài G̣n, Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát, doanh trại của Đội Pḥng Vệ phủ Tổng Thống. Đồng thời họ đặt hầu hết những tướng lănh trong t́nh trạng quản thúc tại gia.

    Nhiều loạt súng máy bắn vào dinh làm bể cửa kiếng. Tổng thống Diệm suưt chết v́ loạt súng máy bắn qua cửa sổ, vào pḥng ngủ, đạn ghim vào giường, nhưng thật may mắn, ông đă rời giường ngủ vài phút trước đó.

    Đội Pḥng Vệ Phủ Tổng thống có từ 30 đến 60 người, kháng cự mănh liệt, đă bắn hạ 7 người vượt rào băng qua sân cỏ. Quân đảo chánh ngừng bắn và siết chặt ṿng vây.

    Lúc 7 giờ 30 sáng, quân tăng cường đă tới, lực lượng đảo chánh mở cuộc tấn công nữa, nhưng đội Pḥng Vệ bắn trả quyết liệt.

    Lúc 8 giờ, 5 chiếc thiết giáp đi ṿng ra phía sau dinh, bắn vào những trạm gác và pháo kích vào sân dinh.

    Đến 10 giờ 30 th́ tiếng súng ngừng hẳn. Tổng thống Diệm và ông bà Nhu đă xuống hầm.

    Thiếu tướng Nguyễn Khánh, Tham Mưu Trưởng, nghe tiếng súng nổ, ông t́m cách ra khỏi nhà, đến DĐL bằng xe hơi dân sự, vượt qua rào ở ngỏ sau, vào gặp Tổng thống Diệm. Quân đảo chánh canh gác trước nhà, không biết ông đă bí mật ra đi.

    Ở dưới hầm, Tướng Khánh điều động quân đội về giải vây DĐL.

    Đến trưa, nhiều nhóm dân chúng tụ tập bên ngoài DĐL, reo ḥ cổ vơ quân đảo chánh và vẩy những biểu ngữ yêu cầu thay đổi chế độ.

    Đài phát thanh Sài G̣n công bố là Hội Đồng Cách Mạng đă đảm trách vai tṛ chính phủ của miền Nam.

    Quân đảo chánh do dự về bước kế tiếp, v́ có sự tranh luận bất đồng ư kiến về vai tṛ tương lai của Tổng thống Diệm.

    Vương Văn Đông chủ trương thừa thắng xông lên tiến vào bắt sống Ngô Đ́nh Diệm. Nguyễn Chánh Thi th́ trái lại, ông sợ Tổng thống Diệm có thể bị thiệt mạng trong cuộc tấn công. Mặc dù ông Diệm có khuyết điểm, nhưng miền Nam không có lănh tụ nào vượt trội hơn ông cả.

    Quân đảo chánh chỉ muốn ông bà Nhu phải rời khỏi chính quyền, nhưng lại không đồng ư với nhau là nên giết họ hay trục xuất ra nước ngoài.

    Để đối phó, ông Diệm dung kế hoăn binh, câu giờ bằng cách đề nghị phe đảo chánh đàm phán để thành lập chánh phủ mới.

    Quân đảo chánh muốn cử Thiếu tướng Lê Văn Nghiêm, chỉ huy trưởng trường Vơ Bị làm thủ tướng, v́ tướng Nghiêm không phải là người của đảng Cần Lao.

    Đài phát thanh Sài G̣n cho phát đi lời tuyên bố của Đại tá Nguyễn Chánh Thi, cho rằng Ông Diệm đă bị truất phế v́ độc tài.

    Tổng thống Diệm lo ngại toàn dân sẽ nổi dậy, bèn cử bí thư là ông Vơ Văn Hải sang thương thuyết với quân đảo chánh.

    Đến xế chiều ngày 11-11-1960, Tướng Nguyễn Khánh rời DĐL đến gặp cấp chỉ huy đảo chánh để bàn về những yêu sách của họ.

    Trung tá Vương Văn Đông, Thiếu tá Nguyễn Huy Lợi muốn rằng, những sĩ quan và những chính khách đối lập phải được bổ nhiệm vào nội các chính phủ. Đồng thời, yêu cầu Đại tướng Lê Văn Tỵ phải được bổ nhiệm vào chức Bộ trưởng Quốc pḥng.

    Tổng thống Diệm điện hỏi Tướng Tỵ, đang bị quản thúc tại gia, ông Tỵ không chấp nhận chức Bộ trưởng QP.

    Bác sĩ Phan Quang Đán, phát ngôn nhân của đảo chánh, người chống ông Diệm quyết liệt, v́ ông Diệm đă xoá tên ông ra khỏi danh sách đắc cử dân biểu QH và chận đường, không cho ông đến nhậm chức trong ngày lễ khai mạc. Bác sĩ Đán lên tiếng trên đài phát thanh và tổ chức họp báo, trong khi quân đảo chánh hạ những tấm h́nh của TT Diệm treo trên tường xuống và giẫm chân, chà đạp lên nó.

    Tướng Khánh trở lại DĐL, tường tŕnh những yêu cầu của quân đảo chánh và đề nghị TT Diệm nên chia xẻ quyền hành. Bà Ngô Đ́nh Nhu lớn tiếng phản đối việc đó, khiến cho Tướng Khánh đe dọa rút lui, và ông Diệm buộc bà Nhu phải im tiếng.

    Trong khi hai bên ngưng chiến để thương lượng th́ các đơn vị trung thành với Tổng thống Diệm có đủ th́ giờ điều động quân về tiếp cứu.

    Đại tá Nguyễn Văn Thiệu, Tư Lịnh SĐ 5 BB, mang pháo binh từ Biên Hoà về Sài G̣n.

    Ngày 12-11-1960

    Đại tá Huỳnh Văn Cao, TL/SĐ 7 BB ở Mỷtho, Đại tá Trần Thiện Khiêm, TL/SĐ 21 mang 7 tiểu đoàn BB cùng với pháo binh của Trung tá Bùi Dzinh vể giải vây DĐL.

    Tướng Khánh cũng thuyết phục tướng Lê Nguyên Khang, TL/TQLC gởi tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn 2 TQLC. Biệt Động Quân ở Tây Ninh cũng về chống đảo chánh.

    Tổng thống Diệm yêu cầu Tướng Khành tiếp tục thương lượng và tiếp tục ngưng bắn.

    Sáng ngày 12-11-1960, đài phát thanh Sài G̣n phát đi bản tuyên bố của TT Diệm, hứa hẹn sẽ có bầu cử tự do, công bằng và các biện pháp tự do khác, như chấm dứt kiểm soát báo chí…sẽ hợp tác với Hội Đồng Cách Mạng để thành lập chánh phủ liên hiệp.

    Cuộc tấn công tŕ hoăn 36 tiếng đồng hồ.

    Tại Phú Lâm ngày 12-11-1960

    Phú Lâm là cửa ngỏ vào thủ đô từ miền Tây, cuộc giao tranh chớp nhoáng xảy ra nhưng rất khốc liệt với khoản 400 người chết, phần đông là dân chúng ṭ ṃ ra đường xem đánh nhau. Quân đảo chánh bị đánh tan ở Phú Lâm và lực lượng cứu viện tiến về DĐL.

    Một số đơn vị đă vượt qua khỏi ṿng vây của quân đảo chánh, bằng cách nói dối rằng họ là quân chống TT Diệm. Các đơn vị đó bố trí chung quanh dinh xong, th́ quay súng lại tấn công bất ngờ quân đảo chánh. Hai bên “trao đổi hoả lực” cho nhau khoảng vài tiếng đồng hồ, quân đảo chánh yếu thế, rút lui. Cuộc đảo chánh bị dẹp tan.

    Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Tr/t Vương Văn Đông, Phạm Văn Liễu cùng một số sĩ quan chạy vào phi trường Tân Sơn Nhất nhờ Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ giúp đở.

    Ông Thi nói “Kỳ, chúng tôi đă thất bại, chúng tôi muốn thoát khỏi nơi nầy, bằng không, sẽ bị xử tử.”

    Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ cho một chiếc C-47, thế là 15 người lên phi cơ do phi công Phan Phụng Tiên lái. Phe đảo chánh bắt Tư Lịnh Biệt Khu Thủ Đô là Trung tướng Thái Quang Hoàng đi theo làm con tin.

    DĐL cử 2 chiếc khu trục cơ đuổi theo chiếc C-47. Đến gần biên giới Campuchia th́ bắt kịp. Hai phi công gọi về xin chỉ thị. Lúc đó Tướng Khánh nghe bà Nhu đứng bên cạnh lớn tiếng “Bắn rơi nó đi! Giết hết lũ Nhảy dù phản nghịch”. Nguyễn Khánh không đồng ư với bà Nhu, ra lịnh cho 2 khu trục cơ trở về.

    Đại úy Phan Lạc Tuyên cũng chạy đến Campuchia bằng đường bộ.

    Thái tử Norodom Sihanouk mừng rỡ đón chào tất cả, bởi v́ Campuchia và VNCH thù nghịch nhau. V́ Sihanouk làm ngơ để cho CSBV xử dụng lănh thổ tấn công VNCH. Hơn nữa, VNCH đă có ít nhất là 2 lần ám sát Sihanouk. Lần thứ nhất, Ngô Đ́nh Nhu gởi bom thư, lần thứ hai, Bộ trưởng Ngô Trọng Hiếu mua chuộc viên tướng Campuchia làm đảo chánh lật đổ Sihanouk.

    4.1. Tổ chức đảo chánh năm 1960


    Kế hoạch do Trung tá Vương Văn Đông chủ trương và tổ chức, với sự tham gia của Trung tá Nguyễn Triệu Hồng (Anh vợ của Tr/t Đông), Thiếu tá Nguyễn Huy Lợi, Th/t Phạm Văn Liễu, Th/t Nguyễn Kiến Hùng, Đại úy Phan Lạc Tuyên, Đ/u Nguyễn Tiến Lộc, Đ/u Nguyễn Thành Chuẩn và những sĩ quan chỉ huy các đơn vị tham gia đảo chánh. Đại tá Nguyễn Chánh Thi được mởi tham gia sau cùng.

    Kế hoạch chuẩn bị một năm. Tr/t Đông đă móc nối được một trung đoàn Thiết giáp, một đơn vị Hải quân, 3 tiểu đoàn Dù, một số đơn vị TQLC và Pháo binh.

    Phía chính trị gồm có: Bác sĩ Phan Quang Đán, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, Trương Bảo Sơn, Phan Bá Cầm (Nhân sĩ Hoà Hảo), Phan Đ́nh Nghị và Nguyễn Đ́nh Lư…

    4.2. Lư do thất bại

    Theo lời tường thuật của nhà báo Stanley Karnow, người được giải Pulitzer Prize, tác giả cuốn “Vietnam: A History”, th́ nguyên nhân thất bại là không cắt được đường dây liên lạc từ DĐL đến các bộ chỉ huy quân sự trong nước, cho nên Tổng thống Diệm đă gọi các đơn vị về giải cứu. V́ thế, không giữ được đài phát thanh và không giữ được các nút chận vào Sài G̣n.

    Qua thất bại, chúng ta thấy quân đảo chánh mắc kế hoăn binh của TT Diệm. Tŕnh độ chính trị kém là vội đàm phán trên mặt trận mà việc thắng bại chưa ngă ngũ, thương lượng ở thế yếu, khi trong tay không có ǵ, tức là ở thế hạ phong. Không có mục đích chủ yếu của cuộc đảo chánh cho nên có bất đồng ư kiến, gây tranh căi tại mặt trận đang sôi động quyết định sống chết. Không có thống nhất chỉ huy, có lẻ v́ lư do bảo mật.

    4.3. Toà án xét xử

    Măi đến 2 năm sau, ngày 8-7-1963, Toà án Quân sự Đặc Biệt xét xử những người dính líu đến cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 giữa lúc có vụ khủng hoảng Phật Giáo. Có lẻ TT Diệm muốn cảnh cáo dằn mặt những người có ư định đảo chánh.

    19 sĩ quan và 34 thường dân bị kết án.

    7 sĩ quan và 2 dân sự đào thoát sang Campuchia bị kết án tử h́nh khiếm diện.

    5 sĩ quan được tha bổng.

    Những người c̣n lại bị kết án từ 5 năm đến 10 năm tù, đày đi Côn Đảo.

    Cách đó không lâu, sau cuộc Cách Mạng ngày 1-11-1963, Đệ Nhất Cộng Hoà bị sụp đổ, những người bị tù được thả ra, và những người ở Campuchia trở về nước phục vụ lại trong quân đội VNCH.

    Lần đầu tiên, DĐL “chứng kiến” cuộc binh biến, đánh dấu sự xáo trộn, mở màng cho những cuộc đảo chánh làm suy yếu VNCH trên mặt trận chống Cộng sau nầy.

    5* Vụ ném bom Dinh Độc Lập năm 1962


    Lúc 7 giờ sáng ngày 27-2-1962, bầu trời Sài G̣n bị khuấy động bởi tiếng bom và tiếng súng máy. Dinh Độc Lập ch́m trong biển khói của cuộc tấn công từ hai chiếc phi cơ ném bom A-1 Skyraider. Bom nổ, bom xăng đặc (Napalm), rocket và đại lien trút vào dinh tổng thống. (dinh cũ)

    Trong 30 phút, 4 trái bom, 8 rocket và đạn đại liên đánh vào mục tiêu, phá sập bên cánh trái của DĐL. Hai phi công là Thiếu úy Nguyễn Văn Cử và Trung úy Phạm Phú Quốc, thuộc Phi đoàn 514 thuộc căn cứ Không Quân Biên Hoà.

    Phi cơ của Phạm Phú Quốc bị trúng 72 viên đạn 12 ly 7, trong đó, một viên trúng b́nh xăng nên phi cơ phát cháy và rơi xuống sông Sài G̣n. Phạm Phú Quốc bị toán Người Nhái Hải quân đến bắt. Nguyễn Văn Cử bay sang Campuchia.

    Nguyễn Văn Cử là người chủ mưu v́ cha của Cử là ông Nguyễn Văn Lực, một lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng bị bắt giam v́ hành động chống chính quyền của TT Diệm. Phạm Phú Quốc, người Điện Bàn, Quảng Nam, là người bị Cử lôi cuốn.

    Sau khi Đệ Nhất Cộng Hoà sụp đổ, Cử về nước, tiếp tục phục vụ trong Không quân.

    Năm 1965, Trung tá Phạm Phú Quốc bị tử trận khi bay từ Đà Nẳng, vượt vĩ tuyến 17 ra đánh phá đường giao thông Hà Tĩnh.

    Năm 1977, hài cốt của ông được người chị là Phạm Thị Xuân Cơ cải táng ở chùa Phước Lâm, Hội An, Quảng Nam.

    Dinh Độc Lập bị đánh phá lần thứ hai, thiệt hại nặng, nên phải đập phá và xây lại dinh mới theo đồ án thiết kế của KTS Ngô Viết Thụ.

    6* Nguyễn Thành Trung ném bom Dinh Độc Lập


    6.1. Ném bom


    Lúc 8 giờ 30 sáng ngày 8-4-1975, Trung úy phi công Nguyễn Thành Trung, từ Không đoàn 540 ở Biên Hoà, bay về Sài G̣n ném bom Dinh Độc Lập. Phi cơ F-5E mang 4 trái bom 500 cân Anh và trang bị đại liên 20 ly. Lần đầu ném 2 quả nhưng không trúng đích, quay lại, ném lần thứ hai, 2 quả trúng đích nhưng chỉ có một quả nổ. Thiệt hại không đáng kể.

    Nguyễn Thành Trung là Việt Cộng nằm vùng, sau khi ném bom, bay ra đáp xuống phi trường Phước Long do CSBV chiếm giữ.

    6.2. Không được tin dùng

    Sau năm 1975, Nguyễn Thành Trung không được CS tin dùng, phải “ngồi chơi xơi nước” cho măi tới năm 1980 mới được giao nhiêm vụ, kiểm tra, đắp vá và sửa chửa những chiếc phi cơ của VNCH bỏ lại. Đó là những phi cơ bị “thương tích” đủ loại, nội thương, ngoại thương, trầy vi tróc vảy, bị văng miểng do pháo kích, bị trúng đạn pḥng không VC trên các mặt trận, nói chung là loại “thương phế binh” bất khiển dụng.

    Ở các công ty sản xuất phi cơ Hoa Kỳ, người ta kiểm tra máy móc bằng các dụng cụ điện tử, nhưng ở Hà Nội lúc đó, kiểm tra bằng mắt thường và sửa chữa bằng tay. Chỉ một vết thủng nhỏ cũng đủ làm rớt máy bay, v́ tốc độ phản lực tạo ra sự ma xát cao độ bởi không khí, cho nên, vết thương lở loét tầy quầy ra đưa đến cháy nổ.

    Sửa chữa xong th́ phải bay thử. Mỗi lần bay như thế người lái xem như đem tánh mạng của ḿnh ra cá độ với may rủi, đùa giởn với tử thần, giống như chỉ mành treo chuông vậy. Ngoài cái nguy hiểm đe dọa, tinh thần và danh dự bị tổn thương, v́ Nguyễn Thành Trung đă từng vẫy vùng lướt gió, làm chủ bầu trời, nhưng bấy giờ chỉ được phép bay chung quanh phi trường trong 4 ṿng rồi phải xuống đất ngay. Khổ tâm là ở chỗ đảng không c̣n tin dùng người chiến sĩ cách mạng nằm vùng nầy.

    Một lần phản bội, biết đâu?...

    7* Cửa Dinh Độc Lập bị húc sập

    7.1. Xe tăng nào vào DĐL trước nhất?

    Lúc 11 giờ 30 ngày 30-4-1975, xe tăng CSBV đă húc sập cánh cửa của dinh, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Cộng Hoà.

    V́ sự tranh giành công trận, cho nên có nhiều tranh căi xảy ra không dứt sau đó.

    Chiếc xe tăng nào vào Dinh Độc Lập trước nhất?

    Ai là người treo cờ của Mặt Trận Giải phóng ở DĐL?

    Ai tiếp nhận sự đầu hàng của TT Dương Văn Minh?

    Báo chí trong nước ghi nhận chiếc xe tăng số 843 với thủ trưởng Bùi Quang Thận vào sân dinh đầu tiên.

    Theo David Butler, tác giả cuốn The Fall of Saigon viết năm 1984, ghi lại lời tường thuật của Neil Davis, một người Úc biết tiếng Việt, làm việc cho đài truyền h́nh NBC, đă có mặt tại

    DĐL trong lúc đó, th́ chiếc xe tăng vào DĐL đầu tiên mang số 844.

    C̣n Oliver Todd th́ ghi là chiếc xe tăng số 879 do Bùi Đức Mai lái đă ủi sập cánh cửa và vào trong sân trước nhất.

    7.2. Ai nói?

    Bùi Văn Tùng nói với Ông Dương Văn Minh “Các ông không c̣n ǵ để bàn giao. Ông chỉ có thể đầu hàng vô điều kiện…”

    Trong cuốn Tears Before the Rain, xuất bản năm 1990, tác giả Larry Engelman đă phỏng vấn Đại tá Bùi Tín, ông Tín nói ông là người gặp TT Dương Văn Minh và nói “Không có vấn đề bàn giao quyền hành. Quyền hành của ông đă sụp đổ. Ông không c̣n ǵ trong tay để bàn giao. Ông không thể chuyển giao cái mà ông không có” (Larry Engelman)

    8* Kết

    Ngày 30-4-1975, Dinh Độc Lập mất. Nước Việt Nam Cộng Hoà mất, và người dân miền Nam mất tất cả. Đổi tiền, Kinh tế mới, Trại tù cải tạo, đă làm mất hết tiền bạc, nhà cửa và mất tự do. Một cuộc đổi đời thực sự bắt đầu. Trước hết là Tư bản “mại sản”, nghĩa là đem bán hết những ǵ có thể bán được, chỉ để lấy miếng ăn. Bán hết, th́ xếp hàng mua gạo và ăn bo bo dài dài.

    Tháng tư năm 1975 là ngày tháng không bao giờ quên được, đối với những người c̣n trí nhớ.

    Trúc Giang

    Minnesota ngày 10-10-2011

    __________________
    http://www.quehuongngaymai.com/forum....php?p=1077652

  4. #34
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    Đệ Nhất Cộng Ḥa

    Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa 1956

    QUỐC HỘI LẬP HIẾN Chung quyết trong phiên họp ngày 20 tháng 10 năm 1956



    LỜI MỞ ĐẦU


    Tin tưởng ở tương lai huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt Nam mà lịch sử tranh đấu oai hùng của tổ tiên và ư chí quật cường của toàn dân đảm bảo;

    Tin tưởng ở sự trường tồn của nền văn minh Việt Nam căn cứ trên nền tảng duy linh mà toàn dân đều có nhiệm vụ phát huy;

    Tin tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều ḥa và đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích của mọi hoạt động Quốc gia;

    Chúng tôi, Dân biểu Quốc hội Lập hiến:

    Ư thức rằng Hiến pháp phải thực hiện nguyện vọng của nhân dân, từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan;

    Nguyện vọng ấy là:

    Củng cố Độc lập chống mọi h́nh thức xâm lăng thống trị;

    Bảo vệ tự do cho mỗi người và cho dân tộc;

    Xây dựng dân chủ về chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa cho toàn dân trong sự tôn trọng nhân vị;

    Ư thức rằng quyền hưởng tự do chỉ được bảo toàn khi năng lực phục tùng lư trí và đạo đức, khi nền an ninh tập thể được bảo vệ và những quyền chính đáng của con người được tôn trọng;

    Ư thức rằng nước ta ở trên con đường giao thông và di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ để hoàn thành sứ mạng trước đấng Tạo hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh nhân bản bảo vệ phát triển con người toàn diện.

    Sau khi thảo luận, chấp nhận bản Hiến pháp sau đây:


    THIÊN THỨ NHẤT: Điều khoản căn bản



    Điều 1 Việt Nam là một nước Cộng ḥa, độc lập, Thống nhất, lănh thổ bất khả phân.

    Điều 2 Chủ quyền thuộc về toàn dân.

    Điều 3 Quốc dân ủy nhiệm vụ hành pháp cho Tổng thống dân cử, và nhiệm vụ lập pháp cho Quốc hội cũng do dân cử.

    Sự phân nhiệm giữa hành pháp và lập pháp phải rơ rệt. Hoạt động của các cơ quan hành pháp và lập pháp phải được điều ḥa.

    Tổng thống lănh đạo Quốc dân.

    Điều 4
    Hành pháp, lập pháp, tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ Tự do, Dân chủ, chính thể cộng ḥa, và trật tự công cộng. Tư pháp phải có một quy chế bảo đảm tính cách độc lập.

    Điều 5 Mọi người dân không phân biệt nam nữ sinh ra b́nh đẳng về phẩm cách, quyền lợi, và nhiệm vụ, và phải đối xử với nhau theo tinh thần tương thân tương trợ.

    Quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn bản của con người trong cương vị cá nhân, hay trong cương vị tập thể.

    Quốc gia cố gắng tạo cho mọi người những cơ hội đồng đều và những điều kiện cần thiết để thụ hưởng quyền lợi và thực hành nhiệm vụ.

    Quốc gia tán trợ sự khuếch trương kinh tế, phát huy văn hóa, khai triển khoa học và kỹ thuật.

    Điều 6 Người dân có những nhiệm vụ đối với tổ quốc, với đồng bào, mục đích là để thực hiện sự phát triển điều ḥa và đầy đủ nhân cách của mọi người.

    Điều 7
    Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi h́nh thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp.

    Điều 8 Nước Việt Nam Cộng ḥa chấp nhận những nguyên tắc quốc tế pháp không trái với sự thực hiện chủ quyền Quốc gia và sự b́nh đẳng giữa các dân tộc.

    Quốc gia cố gắng góp phần xây dựng và bảo vệ nền an ninh và ḥa b́nh quốc tế cùng duy tŕ và phát triển sự liên lạc thân hữu giữa các dân tộc trên căn bản tự do và b́nh đẳng.



    THIÊN THỨ HAI: Quyền lợi và nhiệm vụ người Dân


    Điều 9 Mọi người dân đều có quyền sinh sống tự do và an toàn.

    Điều 10 Không ai có thể bị bắt bớ, giam giữ tù đày, một cách trái phép.

    Trừ trường hợp phạm pháp quả tang, chỉ có thể bắt giam khi có câu phiếu của cơ quan có thẩm quyền, trong trường hợp và theo h́nh thức luật định. Theo thể thức luật định các bị can về tội đại h́nh hoặc tiểu h́nh có quyền lựa chọn hoặc yêu cầu chỉ định người biện minh cho ḿnh.

    Điều 11 Không ai có thể bị tra tấn hoặc chịu những h́nh phạt hay những cách đối xử tàn bạo, bất nhân, hoặc làm mất phẩm cách.

    Điều 12 Đời tư, gia đ́nh, nhà cửa, phẩm giá, và thanh danh của mọi người dân phải được tôn trọng.

    Tánh cách riêng tư của thư tín không thể bị xâm phạm, trừ khi có lệnh của Ṭa án hoặc khi bảo vệ an ninh công cộng hay duy tŕ trật tự chung.

    Ai cũng có quyền được luật pháp bảo vệ chống lại những đe dọa hoặc xâm phạm trái phép.

    Điều 13 Mọi người dân có quyền tự do đi lại và cư trú trên lănh thổ Quốc gia, ngoại trừ trường hợp luật pháp ngăn câm v́ duyên cơ vệ sinh hay an ninh công cộng.

    Mọi người dân có quyền tự do xuất ngoại trừ trường hợp luật pháp hạn chế v́ lư do anh ninh quốc pḥng, kinh tế, tài chánh hay lợi ích công cộng.

    Điều 14 Mọi người dân đều có quyền và có bổn phận làm việc. Việc làm như nhau, tiền công bằng nhau.

    Người làm việc có quyền hưởng thù lao xứng đáng đủ để bảo đảm cho bản thân và cho gia đ́nh một đời sống hợp với nhân phẩm.

    Điều 15 Mọi người dân đều có quyền tự do tư tưởng và trong khuôn khổ luật định, có quyền tự do hội họp và lập hội.

    Điều 16 Mọi người dân có quyền tự do ngôn luận. Quyền này không dược dùng để vu cáo, phỉ báng, xâm phạm đến nền đạo lư công cộng, hô hào nổi loạn, hoặc lật đổ chính thể Cộng ḥa.

    Mọi người dân đều được hưởng quyền tự do báo chí để tạo thành một dư luận xác thực và xây dựng mà Quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ chống lại mọi hành vi xuyên tạc sự thực.

    Điều 17 Mọi người dân đều có quyền tự do tín ngưỡng, tự do hành giáo, và tự do truyền giáo, miễn là sử dụng quyền ấy không trái với luân lư và thuần phong mỹ tục.

    Điều 18 Theo thể thức và điều kiện luật định, mọi người dân đều có quyền bầu cử, ứng cử, tham gia điều khiển việc công hoặc trực tiếp, hoặc do những đại diện của ḿnh.

    Điều 19 Mọi người dân đều có quyền tham gia công vụ tùy theo năng lực trên căn bản b́nh đẳng.

    Điều 20 Quốc gia công nhận và bảo đảm quyền tư hữu. Luật pháp ấn định thể thức thủ đắc và hưởng thụ để ai ai cũng có thể trở thành sở hữu chủ và để bảo đảm cho con người đời sống xứng đáng và tự do, đồng thời xây dựng nền thịnh vượng xă hội.

    Trong những trường hợp luật định và vợi điều kiện có bồi thường, Quốc gia có thể trưng thu tài sản v́ công ích.


    Hiến Pháp VNCH

  5. #35
    HangChot
    Khách

    ...suy ngẫm....

    Thời Để nhất cộng ḥa, lương thấp nhất là côngnhân vệ sinh đường phố, làm 6 ngày 1 tuần, mộttháng lănh 1.200 đồng.Lương công chức công nhật thấp nhất 2.100 đồngmột tháng. Làm việc 5 ngày rưỡi. ( thứ bẩy làmnửa ngày)

    Lương Công nhân vệ sinh thời Đệ Nhất CộngHoà mua được 4 tạ gạoLuơng công chức thấtp nhất thời Đệ NhấtCộng Hoà mua được 7 tạ gạoGiá gạo thời Đệ nhất cộng ḥa 300 đồng 1 tạ. Giávàng 280 đồng 1 chỉ.

    .. lươnggiáo viên Cấp 2( trung học đệ nhất cấp xưa), 2triệu 2 một tháng. Gạo loại thường 1 triệu đồng 1tạ. Gạo ngon 1 triệu 8 một tạ. Vàng có ngày lên 2triệu 4 một chỉ.Lương giáo viên cấp 2 thời cộng sản hiện nay2009 mua đuợc 2 tạ gạo loại thường.

    Nguồn Tham khảo :

    http://quanvan.net/?view=story&subje...788&chapter=16

  6. #36
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    THỦ TƯỚNG NGÔ Đ̀NH DIỆM
    TÁI THIẾT MIỀN NAM


    -HOÀNG NGỌC THÀNH & NHÂN THỊ NHÂN ĐỨC-




    TÀI LIỆU SỬ: NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA TT NGÔ Đ̀NH DIỆM.



    MIỀN NAM TÁI THIẾT, C̉N CỘNG SẢN TH̀ CHỈ LO GÂY CHIẾN, PHÁ HOẠI, KHỦNG BỐ & GIẾT HẠI ĐỒNG BÀO VÔ TỘI ..!!



    Chương này tŕnh bày sự tái thiết miền Nam dưới quyền TT Ngô Đ́nh Diệm với viện trợ Mỹ, và cũng phác họa sự xuất hiện các cơ quan Mỹ tại miền Nam. Trong khi ấy, Hồ chí Minh và đảng cộng sản tại Hànội đă vạch kế hoạch và bắt đầu cuộc chiến tranh cưỡng chiếm miền Nam.


    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM TÁI THIẾT MIỀN NAM VỚI VIỆN TRỢ MỸ.

    Sau khi bị chiến tranh tàn phá trong 9 năm 1945-1954, miền Nam từ bến Hải, tỉnh Quáng Trị, ở vỹ tuyến 17 đến tận mũi Cà Mâu ở phía Nam, được tái thiết khá nhanh chóng. Đường bộ và xe lửa được sửa chữa, cầu cống tu bổ hay làm lại, vô số đồng ruộng lâu nay bỏ hoang được trồng trọt lại. Nhiều trường học mới được xây cất tại nhiều nơi để đón nhận học sinh. Nhiều làng xóm trước kia tiêu điều, nay nhộn nhịp và phồn thi.nh. Chính phủ cũng thực hiện một vụ cải cách ruộng đất nữa. Chỉ trong vài năm, sau khi ḥa b́nh văn hồi, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă đổi mới bộ mặt miền Nam và có những thành tích đáng kể trong nhiều ngành. Sự sản xuất 3 triệu tấn vào năm 1957. Nam Việt Nam là một miền nông nghiệp, không có nhiều mỏ và kỹ nghệ như tại miền Bắc, nhưng chính phủ cũng khai thác mỏ than Nông Sơn. Nền giáo dục cũng phát triển ma.nh. Vào năm 1957, số sinh viên đại học lên đến 3,823, tăng 40% so với năm 1955, số học sinh trung học là 60,860 tại 136 trường trung học, cũng tăng 40%, c̣n số học sinh tiểu học là 671,585 học tại 3,473 trường tiểu học, tức gia tăng 60%. Các trường kỹ thuật và dạy nghiề có số học sinh tăng gấp đôi. Luật pháp của chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà quy định các trẻ em từ 6 đến 14 tuổi phải học cho đến hết ba năm đầu của bậc tiểu học, c̣n mọi công dân từ 13 đến 50 tuổi phải học đọc và viết trong thời gian 2 năm nếu mù chữ. Năm 1958, đường xe lửa xuyên VN từ Saigon chạy ra Huế, và giáp đến vỹ tuyến 17 hoạt động trở lại, và đường xa lộ Saigon – Biên Ḥa cũng được khánh thành trong năm này. Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cũng bắt đầu thực hiện một “kế hoạch 5 năm”, từ 1957 đến 1961, để kỹ nghệ hóa xứ sở. Kế hoạch này làm gia tăng sự sản xuất lúa gạo trên 4 triệu tấn, cao su trên 70,000 tấn. Miền Nam bắt đầu xuất cảng không những lúa gạo và cao su mà cả những sản phẩm khác như heo nữa. Nhiều nhà máy dệt, nhà máy giấy, các viện bào chế dược phẩm, nhà máy ván ép, nhà máy điện với các máy móc và kỹ thuật tối tân nhất được xây cất. Nền giáo dục đạt được những thánh tích rất khả quan. Đến năm 1961, số trường và học sinh tiểu học tăng gấp đôi so với năm 1957, số trường và học sinh trung học tăng lên gấp 3 lần. TT Diệm cho mở thêm hại đại học: đại học công lập Huế và đại học tư thục thiên Chúa Đà Lạt, và số sinh viên tăng lên gấp bốn. Vào khoảng thời gian này, CS gia tăng mức độ khủng bố và chiến tranh, và vấn đề này sẽ được tŕnh bày sau. Nhưng ông Diệm vẫn cho thực hiện kế hoạch 5 năm kế tiếp 1962-1967 và chú trọng nhiều đến lănh vực kỹ nghệ. Trung tâm Nguyên Tử Đàlạt được khánh thành trong tháng 10/1963. Phần đầu của đập thủy điện Đa Nhim với năng xuất 60,000 kw được xây cất do tiền bồi thường chiến tranh của Nhật Bản, cũng được khánh thành vài tháng sau. Bắt đầu niên khóa 1963-64, nghĩa là trước khi TT Diệm bị lật đổ và sát hại, Nam VN với dân số 14 triệu có trên một triệu rưỡi hay 69% số trẻ em 6-11 tuổi học tại 6,621 trường tiểu học và cộng đồng, 82,253 học sinh tại 519 trường trung học, 6,545 học sinh tại các trường kỹ thuật và dạy nghề và 20,118 sinh viên tại 2 đại học công lập Saigon và Huế và đại học tư thục Đàlạt.

    Nói chung, công cuộc tái thiêt miền Nam thành công tốt đe.p. Nhiều quan sát viên ngoại quốc, như ông Bernard Fall chẳng hạn, nhận xét rằng tại miền Nam, sức sán xuất vượt hơn miền Bắc trong nhiều ngành như điện lực và vải chẳng hạn dù miền Bắc có dân số đông hơn, nhiều hầm mỏ và kỹ nghệ hơn miền Nam. Nền giáo dục miền Nam hơn hẳn miền Bắc: bậc tiểu và trung học miền Bắc chỉ gồm 10 năm c̣n ở miền Nam 12 năm, chưa kể phẩm chất huấn luyện và tŕnh độ giáo chức miền Nam hơn hẳn miền Bắc. Nguyên nhân là v́ Hồ chí Minh và đảng CS nói rất hay, nhưng trong thực tế, họ không kính trọng và quan tâm đúng mức đến giáo dục và người trí thức. Đối với họ, “hồng” hơn “chuyên” và lương tiền thù lao người có học và có nghề đâu có hơn, có khi c̣n thua kẻ ít học nữa. Trong khi ấy, con cái các gia đ́nh nghèo tại miền Nam có thể trở nên khá gỉa, nếu học giỏi, vào đại học và tốt nghiê.p. Giáo dục tại miền Nam cũng như tại các nước khác là một phương tiện tốt để tiến thân. Như thế, người ta khuyến học, ham học, nên kính trọng giáo dục và người có ho.c. Trong 9 năm ông Diệm cầm quyền, đời sống kính tế của dân chúng tại miền Nam rất ổn định, có thể nói là sung túc nữa, so với thời sau ông Diệm từ 1964 đến 1975 tại miền Nam, hay miền Bắc trước 1975, và cả sau khi thống nhất dưới chế độ CS từ 1975 đến nay. Gía cả các nhu yếu phẩm, gạo, cá thịt, đường, sữa, vải, xăng, thuốc men không lên xuống, xăng giữa giá 4 đồng 1 lít ..vv.. Nói chung, mức sống miền Nam hơn hẳn miền Bắc tái thiết với sự chi viện của phe cộng sản. Thí dụ, lúc bấy giờ tại miền Bắc, xe đạp là một xa xí phẩm, người thường dân khó ḷng tậu được v́ lương tiền và lợi tức qúa thấp, c̣n tại miền Nam có thể nói xe đạp nằm trong tầm tay của đại đa số người dân, chưa kể đến xe tự động, hay xe gắn máy hoặc xe hơi. Chín năm dưới quyền TT Diệm có lẽ là khoảng thời gian khá nhất của dân tộc Việt Nam, từ 1945 đến nay, mặc dầu có nhược điểm và sai lầm như “gia đ́nh trị” và chuyên chế….vv..

    Miền Nam nhận viện trợ Mỹ qua sở USOM tức United States Operations Mission, tạm hiểu là phái đoàn công tác Hoa Kỳ. Sở USOM là chi nhánh tại Saigon của cơ quan AID tức Agency For International Development, tạm hiểu là cơ quan phát triển quốc tế của chính phủ Hoa Kỳ, phụ trách viện trợ các nước khác, để thực thi chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. USOM tại Saigon phái chuyên viên Mỹ đến giúp hay làm cố vấn cho hầu hết các ngành hoạt động của các cơ quan trong chính quyền miền Nam. Thí dụ, các giáo sư Mỹ thuộc đại học công lập Michigan, trong ấy có ông Wesley Fishel có nói đến trước đây, ăn lương theo hợp đồng kư với USOM giúp thành lập Viện Quốc Gia Hành Chánh để đào tạo cán bộ hành chánh, và huấn luyện cảnh sát. Sau này, một học viện chuyên huấn luyện công an – cảnh sát cũng được thiết lâ.p. Tiểu ban giáo dục của USOM giúp cho bộ giáo dục xây thêm trường, huấn luyện giáo chức, nhất là ở bậc tiểu học, chọn lựa sinh viên qua Hoa Kỳ du học hay giáo chức đi tu nghiê.p.

    Người Mỹ đứng đầu sở USOM thường có chức vụ là cố vấn hay chuyên viên kính tế tại toà đại sứ Mỹ ở Saigon. Ṭa đại sứ Mỹ gồm nhiều tham vụ ngoại giao, cố vấn, tùy viên và nhiều nhân viên thừa hành dưới quyền đại sứ. Những đại sứ Mỹ ở Saigon có thể là các nhà ngoại giao chuyên nhiệp như các ông Donald Red Heath (7/1950-7/1955), Frederick Rheinhardt (5/1955-3/1957), Elbridge Durbrow (3/1957-12/1960), Frederick Nolting (5/1961-8/1961), hay tướng lănh làm đại sứ như tướng Joe Lawton Collins (8/1954-6/1955) hay đại sứ như tướng Maxwell Taylor sau năm 1963, hay chính trị gia chuyên nghiệp như Henry Cabot Lodge (8/1963-7/1954, 7/1965-4/1967).

    Đại sứ Mỹ lănh đạo, nói chung, tất cả hoạt động của Ḥa Kỳ tại Saigon và Nam VN. Tại ṭa đại sứ, chính thức không thấy ai là nhân viên của CIA cả, nhưng thường vị đệ nhất tham vụ là trưởng nhiệm sở cùa CIA. Như trước kia, đại tá Edward Lansdale chính thức là một tùy viên không quân, nhưng nhiều người biết ông chỉ huy một phái đoàn công tác đặc biệt của sở trung ương t́nh báo Hoa Kỳ tức CIA. Tại ṭa đại sứ, CIA là bộ phận quan trọng, nhất là tại các nước làm tiền đồn chống CS như miền Nam, v́ phải thực hiện nhiều công tác mật và bán công khai. Hoa Kỳ càng can thiệp trực tiếp vào VN, nhiệm sở CIA tại Saigon càng trở nên đông đảo hơn và mở rộng phạm vi hoạt đô.ng. Khi hiệp định Geneva được kư kết trong tháng 7/1954, tại Saigon và miền Nam có tất cả 342 người Mỹ dân sự và quân sự. Nhưng dần dần chỉ nhiệm sở CIA không thôi đă có đến 70 người Mỹ từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa (1955-1963) lên đến độ 300 điệp viên Mỹ, nam và nữ, nhiều người nói thông thạo tiếng Pháp và một số rành tiếng Việt nữa. Ngoài ra, c̣n có một số nhân viên người Việt làm việc toàn thời gian, hay là cộng tác viên đưa tin tức rồi nhận tiền hay không, và được ṭa đại sứ đề cử nắm giữ các chức vụ quan trọng trong chính quyền miền Nam, nhất là sau 1963. Tại Saigon, các điệp viên CIA thường đi xe hơi loại Ford Pinto, được cung cấp xăng miễn phí và sống thoải mái. Nhiệm sở CIA có trách nhiệm giúp đỡ chính phủ miền Nam tổ chức một hệ thống t́nh báo tối tân, huấn luyện các lực lượng bán quân sự cho các hoạt động mật, và thâu lượm tin tức về kẻ thù là CS Hanoi và CS quốc tế. Trong khi ấy, CIA cũng theo dơi ngầm các nhân vật chính trị và quân sự miền Nam để chi phối họ, và cả phe chống đối chính quyền. Sở CIA vừa làm công tác t́nh báo và phản gián để thực thi chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Những năm 1954-55, đại tá Edward Lansdale cầm đầu phái đoàn quân sự Saigon, tức toán đặc nhiệm của CIA, thực thi chính sách của chính quyền Eisenhower là giúp ông Ngô Đ́nh Diệm chống lại thực dân Pháp và tay sai, để lập chính quyền tự chủ nhưng chống CS tại miền Nam. Đến năm 1963, CIA vận động các tướng đảo chánh và giết hại ông Diệm theo chủ trương của chính quyền Kennedy. Trong 9 năm cầm quyền, TT Diệm và cố vấn Nhu có đề pḥng chặt chẽ, nhưng CIA cũng mua chuộc một số viên chức thân tín của chế độ làm việc trong dinh Độc Lập, gần gũi ông Diệm, ông Nhu và bà Nhu và cả ông Cẩn ở Huế nữa, để biết phản ứng và thái độ của các vị này trước t́nh thế, và đối với các đề nghị và kế hoạch của người Mỹ đưa ra. CIA cũng bí mật gắn máy thâu và phát thanh tối tân tại nhiều bộ, tổng, nha, cư xá và tại nhà của các vị cao cấp trong chính quyền, và ngay cả trong các bức tường dinh Độc Lập đang xây cất lại sau khi bị ném bom đầu năm 1962. Cả phe CS cũng ngầm làm việc này nữa.

    CIA dần dần đột nhập vào các tổ chức, cơ quan bằng cách này hay cách khác. Trong vụ nhảy dù đảo chánh hụt 11/11/1960, vai tṛ của CIA cũng đáng nói đến. Một điệp viên CIA là ông George Carver, chính thức là viên chức USOM, lâu nay có bổn phận liên lạc với các phe phái chống đối chính quyền ông Diệm, nhận lời mời của luật sư Hoàng Cơ Thụy đến gặp những nhân vật dân sự của phe đảo chánh tại nhà ông. Trong khi ấy một cán bộ CIA khác, ông Russel Miller, liên lạc với các sĩ quan dù đang đảo chánh và nghe lén các tin tức bằng điện thoại giữa các đơn vị dù bao vây dinh Độc Lập và hành dinh của họ. Ông George Carver muốn góp ư với phe đảo chánh là đánh chiếm ngay dinh Độc Lập và lật đổ TT Diê.m. Nhưng cả hai ông Geroge Carver và Russel Miller nhận được lệnh của đại sứ Mỹ Elbridge Durbrow qua trưởng nhiệm sở CIA là William E. Colby rằng chính phủ Hoa Kỳ muốn phe đảo chánh điều đ́nh với TT Diệm và không được đổ máu nữa. Sau khi đảo chánh thất bại, ông George Carver đem luật sư Hoàng cơ Thụy đến giấu tại một nhà an toàn của CIA tại Saigon, rồi sau đấy bỏ ông Thụy trong một túi vải lớn đựng thư để đưa ông ra khỏi Saigon và miền Nam, trong chiếc phi cơ của tùy viên quân sự Mỹ.

    Cơ quan trung ương t́nh báo CIA, từ trụ sở trung ương tại Langley, tiểu bang Virginia, có thể chỉ thị cho nhiệm sở CIA Saigon thực thiện một công tác mật nào đó, hay phái điệp viên đột lốt du khách, nhà báo, viên chức đến thực hiện công tác. Ngoài CIA, người Mỹ cũng có những sở t́nh báo khác như sở t́nh báo của bộ quốc pḥng, bộ tư lệnh Mỹ Thái B́nh Dương đóng tại Honolulu, tiểu bang Hạ Uy Di (Hawái), cũng có ngành t́nh báo nhắm vào quân sự, lục quân Mỹ và bộ tư lệnh MACV tại Saigon cũng có cơ sở t́nh báo. C̣n bộ ngoại giao Mỹ cũng bao gồm một sở t́nh báo và nghiên cứu. Có khi các sở t́nh báo lại đưa ra những bản thẩm định t́nh thế khác nhau hay mâu thuẫn với nhau.

    Phân quan trọng nhất của viện trợ Mỹ nhắm vào an ninh, tức sự tổ chức và trang bị cho quân đội miền Nam. Ông Diệm rất có tinh thần quốc gia, việc ǵ cũng hướng về truyền thống cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Trong việc thành lập quân đội cũng vậy, ông muốn có quân đội hoàn toàn VN, như ông Trần văn Đôn một trong những tướng đă đảo chánh ông, cũng thừa nhân. Nhưng Hoa Kỳ đe dọa cúp viện trợ nếu không tổ chức quân đội theo phương thức Mỹ, tức lập sư đoàn theo cấp số 3, mỗi sư đoàn gồm 3 trung đoàn, mỗi trung đoàn gồm 3 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn gồm 3 đại đội, mỗi đại đội gồm 3 trung đội và mỗi trung đội gồm 3 tiểu đội với 11 binh sĩ cho mỗi tiểu đô.i. Tại miền Nam, trung b́nh 2 sư đoàn lập thành một quân đoàn. Toàn lănh thổ miền Nam, từ Bến Hải đến mũi Cà Mâu, gồm 42 tỉnh được chia làm 4 vùng chiến thuật cho quân đoàn, với bản doanh tại Đà Nẵng cho quân đoàn I, Pleiku cho quân đoàn II, Biên Ḥa cho quân đoàn III, và Cần Thơ cho quân đoàn IV. Các quân đoàn được đặt dưới quyền bộ tổng tham mưu đóng tại trại Trần Hưng Đạo, gần phi trường Tân Sơn Nhất. Ngoài các sư đoàn bộ binh, c̣n có lữ đoàn rồi sư đoàn dù, thủy quân lục chiến, các đơn vị thiết giáp, pháo binh, công binh cùng với các tiểu đoàn biệt động quân, địa phương quân và dân vệ tại các tỉnh lỵ, quận và xă, và các binh chủng là hải quân và không quân. Tổng thống là tổng tư lệnh quân đô.i.

    Để huấn luyện và trang bị cho quân đội Việt Nam, người Mỹ lập ra Military Assistance Advisory Group viết tắt là MAAG xin hiểu là toán cố vấn viện trợ quân sự dưới quyền tướng 2 sao. Dần dần người Mỹ đến nhiều hơn, với cả đơn vị phi cơ và trực thăng nên một bộ tư lệnh các lực lượng viễn chinh Mỹ được thành h́nh gọi là Military Assistance Command Vietnam, túc MACV có nhiệm vụ làm cố vấn cho chính quyền miền Nam về hành quân tác chiến. Những tổ chức tŕnh bày trên đây là những cơ quan chính của người Mỹ, ngoài ra có những cơ sở phụ thuộc khác như bệnh viện hải quân, sở cung cấp hàng hóa PX, các câu lạc bộ sĩ quan, với các máy đánh bạc, hiệu ăn, hộp đêm …vv… Các cơ quan nói trên, từ ṭa đại sứ, USOM, MAAG và MACV, thực hiện chương tŕnh viện trợ Hoa Kỳ cho chính phủ Ngô Đ́nh Diê.m. Số tiền viện trợ trong năm 1955 là 322.4 triệu Mỹ kim mà 87% của số tiền qua một chương tŕnh gọi là Commodity hay Commercial Import Program tức CPI, xin hiểu là chung tŕnh nhập cảng hàng hóa hay thương ma.i. Đại khái theo chương tŕnh này, Hoa Kỳ cung cấp một số lượng mỹ kim cho chính phủ, bao nhiêu tùy theo nhu cầu từng năm. Chính phủ bán lại số mỹ kim cho các nhà nhập cảng Việt để lấy một số bạc Việt với gía hối xuất bằng ½ gía chính thức. Chính phủ dùng số bạc Việt này để trả lương cho bộ máy chính quyền và quân đô.i. Ngoài ra, chính phủ c̣n thu được một số tiền bạc khác từ quan thuế đánh vào hàng hóa nhập cảng. Trong những năm đó, mỹ kim được bán ra với gía 35 đồng một mỹ kim, mỗi mỹ kim hàng nhập cảng thâu thêm cho chính phủ trung b́nh số tiền bằng 18 mỹ kim quan thuế.

    Chương tŕnh CIP có mục đích tài chánh là đài thọ ngân sách chính phủ và ngăn chặn lạm phát, c̣n mục tiêu chính trị là cung cấp cho dân chúng miền Nam nói chung, và giới trung lưu và thượng lưu nói riêng, số hàng hóa tiêu dùng mà họ cần và có khả năng mua được, để lôi cuốn được sự ủng hộ của họ. Người Mỹ cũng muốn chứng minh rằng, là đồng minh của Hoa Kỳ, nhận viện trợ Mỹ, th́ đời sống sung túc như vậy, trái với sự thiếu thốn và mức sống rất thấp của dân miền Bắc dưới chế độ CS.

    Từ 1955 đến 1961, viện trợ kinh tế Mỹ lên đến 447 triệu mỹ kim, phần lớn qua chương tŕnh CIP. Số tiền viện trợ chương tŕnh này rất đầy đủ, nên chính phủ ông Diệm vào năm 1960 c̣n dư đến 216.4 triệu mỹ kim trong qũy CIP. Người ta phải công nhận rằng TT Diệm rất trọng của công, và sử dụng ngân sách viện trợ một cách thận trọng và cần kiê.m. Các chính quyền tay sai sau vụ đảo chánh đă phung phí số tiền dư lại nói trên rất nhanh chóng. Một số quan sát viên Việt và ngoại quốc, cũng như vua xứ Ma Rốc Mohammed V có nói về mối nguy cớ tùy thuộc qúa nhiều vào chỉ một đồng ḿnh mà thôi. Lời chỉ trích này đúng. Người Mỹ có thể dùng viện trợ như một phương tiện vũ khí để chi phối chính quyền miền Nam, như trong vụ đảo chánh năm 1963, hay như TT Richard Nixon dùng để dọa ông Nguyễn văn Thiệu sau này. Có lẽ ông Diệm cần đánh thuế lợi tức cao, chứ không phải cho có lệ, đối với giới giàu có, như xuất nhập cảng, doanh thương, nhà thầu…vv.. để bớt phụ thuộc phần nào vào ngoại viện trợ, và cho thấy cố gắng tự túc, dùng trong hoàn cảnh khó khăn.

    Nhưng tóm lại, TT Diệm đă thành công qúa sự mong đợi của người Mỹ đă ủng hộ ông. Họ bảo là ông Diệm đă làm được “phép lạ” cho miền Nam VN nhờ những đức t́nh quyết tâm, can đảm và tháo vát của ông, như thứ trưởng ngoai giao Mỹ Walter Robertson ca tụng ông trong tháng 6/1956. Uy tín của ông Diệm lên rất cao trong nước, tại các xứ không CS, từ 1956 đến 1959. Từ một chí sĩ lâu nay mơ ước thôi, ông đă đem lại quyền tự chủ cho ½ nước mà ông là nguyên thủ, và miền Nam được hầu hết các xứ không CS thừa nhận và bang giao trong sự kính tro.ng. Một số công du cũng làm tăng gía trị của ông. Vào tháng 5/1957, TT Dwight Eisenhower thân chinh ra đón ông tại phi trường, ông đọc diễn văn tại lưỡng viện quốc hội Mỹ, ông dự cuộc tiếp đón long trọng tại đô thị Nữu Ước (New York), ông cũng đi công du các xứ khác như Thái Lan, Úc, Đại Hàn, Ấn Độ. Lúc bấy giờ, ngay cả đế quốc CS Liên Xô, cũng coi TT Ngô Đ́nh Diệm và miền Nam ngang hàng với chủ tịch Hồ chí Minh và miền Bắc CS đồng minh của họ, và cũng đề nghị để cả hai miền vào Liên Hiệp Quốc. Nhưng ông Diệm đâu có muốn được ngang vai vế với Hồ chí Minh, ông Diệm tự cho ḿnh là tượng trưng, là người lănh đạo toàn dân tộc và xứ sở, mong muốn diệt trừ CS để thống nhất đất nước. Ông Diệm trở thành một đối thủ đáng sợ cho Hồ chí Minh và phe CS Hà Nô.i. Những thành tích của ông trong việc tái thiết miền Nam và xây dựng chính quyền là những điều bất lợi cho họ, có thế làm cho dân miền Bắc hướng về miền Nam, ước mong miền Nam giải phóng cho họ khỏi sự áp bức và bóc lột của chế độ CS. Và như thế, phe CS Hanoi không để miền Nam tái thiết trong nền ḥa b́nh lâu dài được.

    -Còn tiếp-
    Last edited by NguyễnQuân; 19-10-2011 at 10:00 AM.

  7. #37
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    570
    THỦ TƯỚNG NGÔ ĐÌNH DIỆM
    TÁI THIẾT MIỀN NAM


    -Tiếp theo-


    CỘNG SẢN HÀ NỘI GÂY CHIẾN TRANH, KHỦNG BỐ & GIẾT HẠI DÂN LÀNH..

    Đến nay, người ta có thể thấy rơ ràng rằng những sai lầm nghiêm trọng của Hồ chí Minh và đảng CS rất tai hại cho sự mở mang và sống c̣n của dân tộc Việt Nam, và làm cho tiềm lực của dân tộc bị suy yếu ! Tóm lại, Hồ chí Minh và đảng CS đă không dùng ư thức hệ để phục vụ quyền lợi ngắn hạn hay dài hạn của dân tộc VN, nhưng đă lợi dụng ḷng yêu nước và sự hy sinh v́ nền độc lập của xứ sở, để phục vụ ư thức hệ CS và quyền lợi của hai nưóc CS đàn anh là Liên Xô và Trung Cô.ng. Họ không muốn thấy là quyền lợi quốc gia, chứ không phải ư thức hệ, bất cứ ư thức hệ nào, CS cũng vậy, quyết định chính sách đối ngoại của các nước từ xưa tới nay. Họ quên rằng những năm 1945-46, lănh tụ CS Xô Viết “ông nội Stalin” theo thi sĩ kiêm chính trị gia CS Tố Hữu gọi, và đảng CS Pháp đâu có thèm đếm xỉa ǵ đến dân tộc Việt, ông Hồ và phe CS Việt. Gương thống chế Broz Tito của Nam Tư sờ sờ trước mắt: là một người được Liên Xô đào tạo và huấn luyê.n. Oâng Broz Tito đă chống lại Stalin và Liên Xô, v́ quyền lợi và nền tự chủ của nước Nam Tư của ông. Nhưng ông Hồ và đảng CS tuân theo hay noi theo việc làm của Liên Xô và Trung Cộng, họ phát động cải càch ruộng đất đẫm máu người Việt, như Stalin diệt phú nông Krulaks tại Liên Xô hay Mao diệt địa chủ tại Trung Quốc. Họ c̣n làm những việc hèn hạ hơn nữa như san bằng g̣ Đống Đa, nơi tướng giặc Tàu Sầm Nghi đống treo cổ tự vẫn v́ bị quân đội của Hoàng Đế Quang Trung vây đánh ngặt qúa. VaØ có thể nói là họ dâng hiến lănh thổ của dân tộc cho Trung Quốc, chứ không bảo vệ quyết liệt như miền Nam đă làm, theo tờ Tạp Chí Kinh Tiế Viễn Đông (Economic Far Eastern Review) đă tường thuâ.t. Lâu nay, Trung Cộng đ̣i giành các quần đảo Tây Sau, Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Ngày 4/9/1958, chế độ Bắc Kinh ra tuyên ngôn đ̣i chủ quyền trên tất cả quần đảo từ đảo Hải Nam trở xuống vịnh Thái Lan, xuyên qua vịnh Bắc Việt, tức là những quần đảo nói trên của VN. Chủ tịch Hồ chí Minh và đảng CS đă không phản đối. Nhưng ngày 14/9/11958, thủ tướng Phạm văn Đồng, một ủy viên của bộ chính trị đảng CS, lại gởi công hàm chính thức cho thủ tướng Trung cộng Chu ân Lai “công nhận và ủng hộ bản Tuyên Ngôn của cộng ḥa nhân dân Trung quốc ngày 4/9/1958”. Như thế, Hồ chí Minh và đảng CS đă dâng lănh thổ VN cho Trung cộng, đă chính thức thừa nhận việc cưỡng chiếm lănh thổ VN của Bắc Kinh ! Họ muốn được chế độ Bắc Kinh viện trợ để gây chiến tranh thôn tính miền Nam.

    Tại Hà Nội, Hồ chí Minh và các đồng chí thân cận của ông theo dơi rất kỹ lưỡng sự biến chuyển t́nh thế tại miền Nam. Họ hoạch định các kế hoạch để đối phó, nhất là sau khi thủ tuớng Diệm thắng lợi và ổn định được t́nh thế. Mục tiêu của họ là làm sao làm chủ luôn nửa phần kia của đất nước bằng mọi phương tiện, trong ḥa b́nh với cuộc tuyển cử theo hiệp định Geneva nếu có thể, không th́ dùng khủng bố và chiến tranh. Họ chỉ thị cho thi hành mật các mưu đồ gây rối loạn rồi tuyên truyền răng nhân dân bị áp bức nên bộc phát, tự động nổi dậy và nếu làm được và có ṃi thành công, họ viết quyết nghị trên giấy tờ.

    Ngay sau khi Hồ chí Minh đi gặp Chu ân Lai ở Nam Ninh về, vào tháng 7/1954, trong khi hội nghị Geneva đang tiếp diễn, ông và bộ chính trị soạn thảo ngay các kế hoạch khuynh đảo miền Nam. Lợi hại nhất trong các kế hoạch này là công tác t́nh báo và đột nhập vào chính quyền địch, nghĩa là các cơ cấu của miền Nam. Việc làm này là chọn lựa, đề cử, vận động, lôi cuốn một số cán bộ đảng viên hay phái đảng trà trộn trong số đồng bào di cư vào Nam, hoặc người miền Nam ở lại nằm vùng hay đổi vùng, để phục vụ bí mật cho bác và đảng. Công tác này được thi hành ngay lập tức, vô cùng khẩn cấp cho kịp với hiệp định Geneva. Chỉ thị mật được cấp tốc gởi vào Nam. Tại miền Nam, một số cán bộ đảng trung kiên, có nhiều tuổi đảng và thành tích đáng kể mới được giao phó công tác này trong các vùng họ c̣n kiểm soát, và ngay cả vùng Saigon – Chợ Lớn và các đô thị khác của miền Nam. Những cán bộ phụ trách này đă chọn lựa một số đảng viên hay cảm t́nh viên như cán bộ c̣n trẻ, độc thân, nam và nữ, một số thanh niên mới lập gia đ́nh hay c̣n có con nhỏ nữa để làm điệp viên nằm vùng, sinh sống b́nh thường như người di cư hay như dân chúng địa phương, nhưng bí mật thâu lượm tin tức và thực hiện các công tác mà đảng sẽ giao phó. Hồ chí Minh và các đồng chí thảo luận với nhau nhiều lần về các kinh nhiệm của Liên Xô và đảng CS Xô Viết. Họ bàn rất nhiều về kế hoạch Lucy của đảng CS Xô Viết và rất ca ngợi kế hoạch này. Nguyên là sau cách mạng Nga 1917, đảng CS Xô Viết đă chỉ thị cho các đảng viên trẻ tuổi đang làm sĩ quan trong quân đội Đức vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội, đừng giải ngũ dù nước Đức bị bại trận, quân đội bị giảm xuống chỉ c̣n độ 100,000 người. Tren 20 năm sau, khi đệ nhị thế chiến bùng nổ năm 1939, số sĩ quan đảng viên CS đă trở thành những tướng lănh trong quân đội Đúc, ngay trong cả bộ tổng tham mưu của lănh tụ quốc xă Adolf Hitler. Họ đă cung cấp các kế hoạch hành quân, các bí mật quân sự của Đức quốc xă cho Liên Xô qua trung gian của một điệp viên khác tại Thụy Sĩ, tổ chức gián điệp ày mang tên Lucy, và góp phần rất đáng kể vào sự thắng trận của Liên Xô trong đệ nhị thế chiến (1939-45). Ngoài hệ thống gián điệp Lucy, một đảng viên CS Đức khác là ông Sorge vào đảng quốc xă Đức, được tín nhiệm và làm việc tại ṭa đại sứ Đức ở Đông Kinh, thủ đô Nhật Bản, đă cho Liên Xô biết về ư đồ của Nhật, nên Stalin có thể đưa các sư đoàn tại Tây Bá Lợi Á về bảo vệ thủ đô Mạc Tư Khoa, chống lại được sự tấn công của quân đội Đức quốc xă năm 1941. Học hỏi kinh nghiệm Liên Xô và đảng CS Xô Viết, đảng CS tại Hanoi đă cho nhiều đảng viên nằm vùng tại miền Nam vào làm việc tại tất cả các cơ quan dân sự và quân sự. Một số đảng viên và cảm t́nh viên trước kia là tín đồ của các tôn giáo như Thiên Chúa, Phật Giáo, Tin Lành hay các giáo phái như Ḥa Hảo và Cao Đài nay được lệnh trở lại thàønh những tín đồ rất ngoan đạo, hay những người trước kia chưa là tín đồ cũng làm vậy, để được sự tín nhiệm của các chức sắc các tôn giáo và giáo phái. Số điệp viên CS trà trộn tại miền Nam có thể lên đến nhiều ngh́n, con số của CS, không biết có nói thêm không, là từ 20,000 đến 30,000 người. Họ đột nhập vào các ngành, hoặc làm sĩ quan, trong các binh chủng, họ làm mọi việc từ thấp lên cao, vào tận dinh tổng thống nữa. Từ 1975 khi CS Hà Nội cưỡng chiếm được miền Nam cho đến nay, chính quyền và đảng CS Hanoi đă tưởng thưởng công khai cho những điệp viên có nhiều thành tích vẻ vang, như Phạm xuân Ẩn, Vũ ngọc Nhạ, Hùynh văn Trọng, ni cô Huỳnh Liên, sư thích Trí Quang…vv… Trong 9 năm cầm quyền của ông Diệm, một trong số những điệp viên CS đáng kể nhất có lẽ là ông Phạm ngọc Thảo.

    Ngoài việc xây dựng màn gián điếp cực kỳ bí mật và rộng lớn tại miền Nam, đảng CS cũng ra sức tôn giáo vận, nghĩa là vận động các chức sắc và tín đồ các tôn giáo ủng hộ cuộc chiến đấu của họ, hay phá rối bằng cách phao tin đồn thất thiệt, gây chia rẽ, hiềm khíùch và xung đột giữa các tôn giáo nhất là sau năm 1963 giữa Phật giáo và thiên Chúa giáo. Họ c̣n cho một số đảng viên vào làm tu sĩ, cũng như cho cán bộ cà răng để sống với đồng bào thiểu số. Trong khi ấy, họ cũng lo củng cố hệ thống đảng của họ từ thôn ấp, xă, quận, tỉnh, khu, tại các vùng lâu nay họ đă cai trị, hoặc các nơi trước kia Pháp kiểm soát và cho các cơ sở này rút lui bào bí mâ.t. Hồ chí Minh và bộ chính trị cũng học hỏi kinh nghiệm của Liên Xô về vụ thống nhất vùng Tây Bá Lợi Á. Lúc bấy giờ vùng này bị phe Nga trắng chống CS kiểm soát với sự ủng hộ của các nước Tây phương sau cuộc cách mạng 1917 tại Nga, và cuộc nội chiến xảy ra tiếp theo đấy. Lenin và đảng CS Xô Viết đă lập ra chính đảng và chính phủ để chiến đấu cho “nền độc lập” của Tây Bá Lợi Á. Nhưng sau khi thôn tính đuợc vùng này, Lenin và đảng CS giải tán chính quyền và chính đảng tại vùng này. Một chính sách gần giống như vậy sẽ được xử dụng trong việc “giải phóng” miền Nam.

    Trong những năm đầu sau hiệp định Genneva năm 1954, chính quyền Hồ chí Minh tại Hanoi phải lo tái thiết và đối phó với sự chống đối của dân chúng và giới trí thức như vụ nổi dậy của nông dân tại huyện Quưnh Lưu và vụ Nhân Văn Giai Phẩm. Ban đầu, họ cũng hy vọng thôn tính được miền Nam, qua cuộc tổng tuyển cử dự trù vào năm 1956, nhưng ông Ngô Đ́nh Diệm đă giành được chủ quyền tại miền Nam, buộc Pháp rút quân về nước và thành công trong việc tái thiết miền Nam. Nước Pháp có bổn phẩn thi hành hiệp định Geneva, nhưng Pháp không c̣n có quân hay thế lực ǵ tại miền Nam nữa cả. Như thế, khó ḷng TT Ngô Đ́nh Diệm chịu thi hành hiệp định Geneva tổ chức tổng tuyển cử. Ngoài nguyên nhân v́ quyền lợi và sự tự do của dân tộc, ông Diệm c̣n có mối tư thù với CS v́ đă giết anh ruột là Ngô Đ́nh Khôi và con trai độc nhất của ông này. Tuy vậy, HoÀ chí Minh và đảng CS vẫn động viên cán bộ và phát động một cuộc đấu tranh chính trị bắt đầu từ tháng 7/1955, khi mà, theo hiệp định Geneva, hai miền Bắc và Nam phải tiếp xúc và thảo luận với nhau về tổng tuyển cử năm 1956.

    Chính quyền miền Nam đă biết rơ về mưu đồ của đối phương. TT Diệm có một cộng tác viên có khả năng là ông Trần chánh Thành có nói đến trước đây. Oâng Thành đă từng tham gia kháng chiên, ông am hiểu thủ đoạn chính trị của CS nên đề nghị biện pháp đối phó thích hơ.p.

    Đến mùa hè 1955, chính quyền phát đô.ntg một chiến dịch Tố Cộng toàn khắp miền Nam, nhất là các vùg trước kia do chính quyền CS kiểm soat. Chiến dịch Tố Cộng nhằm mục đích phân loại các hạng dân chúng để phát giác ra cơ sở và cán bộ CS “nằm vùng” hay “đổi vùng” và tổ chức các buổi lễ tại các thôn xóm để số cán bộ này công khai tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa CS, ly khai với đảng và tuyên thệ trở về với chính nghĩa quốc gia.

    Theo thống kê của bộ Thông Tin và Thanh Niên dưới quyền bộ trưởng Trần Chánh Thành phụ trách chiến dịch Tố Cộng, cho đến tháng 5/1956, khoảng 94,041 cán bộ CS đă về hồi chánh với chính quyền quốc gia, 5613 cán bộ khác đầu thú, lấy được 119,454 vũ khí, 75 tấn tài liệu và t́m ra được 707 nơi chôn dấu vũ khí và độ 15,000 đến 20,000 người bị t́nh nghi là CS bị giữ trong các trại giam. Năm 1959, một giáo sư người Anh nói và hiểu biết tiếng Việt thông thạo, là ông Patrick J. Honey, được TT Diệm cho phép đi viếng thăm các trại giam những người CS hay bị t́nh nghi là CS. Oâng Honey tường tŕnh rằng những kẻ bị giam giữ đă nói rằng đa số trong bọn họ không hề là CS hay thân cọâng. Điều này cho thấy trong bất cứ hoạt động quy mô nào của bất cứ chính quyền nào, chắc không thể tránh khỏi sai lầm được, không ít th́ nhiều. Trong chiến dịch Tố Cộâng, có thể có những người bị tố oan v́ tư thù, hay một lư do nào khác, hay v́ một số viên chức của chính quyền muốn làm tiền họ …vv.. Ngoài ra c̣n có những thành phần dân chúng tham gia kháng chiến chống Pháp rồi ở lại, không tập kết ra Bắc, v́ không thích CS. Những người này nay bị tố là cộng hay thân công. MoÄt số đảng viên bí mật lại lên tiếng hay kín đáo tố những người khác là CS để gây ra những vụ bắt giữ và tạo thêm thù hằn giữa dân chúng và chính quyền. Nhưng nhiều cán bộ thật sự CS có công tác phá rối trị an và bị bắt giữ, thẩm vấn cũng không bao giờ nhận họ là CS cả. Nh́n chung, chiến dịch Tố Cộng rất thành công, như tài liệu tổng kết kinh nghiệm của đảng CS trong năm 1963 đă thừa nhận:

    “Từ 1957 đến 1958, t́nh thế dần dần đổi thay. Kẻ thù liên tục phá hoại sự thi hành hiệp định Geneva, củng cố và tăng cường một cách tích cực ngành an ninh quân sự và bộ máy hành chánh, từ trung ương xuống đến tận thôn xóm, ám sất tàn bạo dân chúng (tức cán bộ cộng sản) và thật sự đă phá hủy đảng ta (tức đảng CS Hà Nội của Hồ chí Minh lănh đạo) một cách hữu hiệu…

    Vào thời bấy giờ, phong trào đấu tranh chính trị, dù không bị đánh bại, đang gặp khó khăn càng gia tăng, và bị suy yếu dần, các căn cứ cửa đảng, dù chưa bị hủy diệt hoàn toàn, một bố bị suy yếu một cách đáng kể, trong vài khu vực, một cách trầm tro.ng.

    Để chốngmột kẻ thù như vậy, không thể chỉ dùng đấu tranh chính trị đơn giản. Cần sử dụng thêm tranh đấu vơ trang, không chỉ ở cấp thấp… kẻ thù không cho chúng ta chút nào yên ổn cả.

    Vậy đến cuối năm 1959, khi chúng ta phóng them một cuộc đấu tranh vơ trang phối hợp với cuộc đấu tranh chính trị chống kẻ thù, cuộc tranh đấu ấy thể hiện ra là cuộc chiến tranh cách mạng tại miền Nam VN.”

    Thật ra từ cuối năm 1956, khi thấy không có hy vọng ǵ thôn tính được miền Nam bằng đường lối tổng tuyển cử, bộ chính trị của đảng CS đă ra mặt lệnh cho đảng bộ tại miền Nam đánh phá các cơ sở của chính quyền miền Nam, bằng cách cảnh cáo, bắt có, ám sát và thủ tiêu các viên chức chính quyền từ thôn xóm đến thành thị, gây ra t́nh trạng bất ổn và khủng khiếp. Nhiều vụ khủng bố đă xảy ra liên tiếp tại nhiều nơi, trong tháng 7/1957, có 17 người bị CS giết hại tại Châu Đốc, một quận trưởng và gia đ́nh bị phục kích bắn chết trên quốc lộ Mỹ Tho – Saigon ngày 10/101957, một tên khủng bố ném lựu đạn vào một quán cà phê tại Chợ Lớn gây thương tích cho 13 thường dân, và 12 ngày sau, 3 vụ nổ khác làm 13 người mỹ bị thương. Một đài phát thanh CS cũng bắt đầu hoạt động, lên tiếng là đại diện cho một thứ mặt trận cứu quốc kêu gọi dân chúng nổi dậy chống chính quyền cộng ḥa dưới quyền tổng thống Diê.m. Quân khủng bố CS cũng nhắm vào người Mỹ khi nào có thể. Trong 3 tháng cuối của năm 1957, ít nhất có đến 75 viên chức hay thường dân bị bắt cóc hay ám sàt trong hơn 30 vụ khủng bố. Bắt đầu năm 1958, CS mở một chiến dịch khủng bố tại thôn quê, bắt cóc và ám sát các cán bộ hành chánh tại các thôn, xă, giáo viên, nhân viên y tế, canh nông, cảnh sát, và cũng bắt đầu tấn công những đồn bót nhỏ của dân vệ và địa phương quân để cướp vũ khí và phá hủy bộ máy chính quyền tại thôn quê, làm cho dân chúng khiếp sợ không dám ủng hộ chính quyền hợp pháp nữa. VaØo tháng 7/1958, một học gỉa Pháp, ông Bernard Fall, đăng một bài báo tŕnh bày một loạt các vụ ám sát do CS gây ra từ tháng 4/1957 đến tháng 8/1958, và cho rằng đảng CS đă mở một cuộc chiến tranh mới. Chính quyền miền Nam cũng cho ṭa đại sứ Mỹ biết là trong 2 năm 1958, 1959 và 5 tháng đầu của 1960, có 780 viên chức dân sự bị giết hại và 282 người bị bắt cóc. Nhưng các quan sát viên ngoại quốc cho rằng con số viên chức chính quyền miền Nam bị CS giết hại c̣n cao hơn thế nữa. Nhà ngoại giao Mỹ Douglas Pike nêu ra 11,700 vụ ám sát và 2.000 vụ bắt cóc từ 1957 đến 1960. Oâng Bernard Fall đưa ra con số 4,000 người bị sát hại từ tháng 5/1957 đến tháng 5/1961 và đến cuối 1963 là 13,000 người. Báo New York Times tính độ 3,000 viên chức bị giết và bắt cóc trong năm 1960 là 1,400 viên chức và thường dân. Oâng Bernard Fall cũng tŕnh bày rằng có sự phối hợp nào đấy giữa những vụ khủng bố và chính quyền Hanoi. Sau khi CS Hanoi cưỡng chiếm miền Nam năm 1975, các tài liệu của CS cũng như những lời phát biểu của các cán bộ CS, cho thấy mọi việc xảy ra tại miền Nam là do đảng CS Hà Nội quyết định và phát động cả !! Trong khi chiến dịch khủng bố tiếp diễn, các đơn vị CS được tổ chức tại miền Nam, hay đột nhập từ miền Bắc, mở các vụ đánh phá đường giao thông và phục kính quân đội của chính phủ. Thí dụ, ngày 26/9/1959, hai đại đội của sư đoàn 23 bị phục kích, một số binh sĩ bị giết và bị thương và mất gần hết vũ khí, ngày 25/1/1960, quân CS đột nhập vào trung đoàn bộ của trung đoàn 23, sư đoàn 21 đóng tại Tây Ninh, giết 23 binh sĩ và cướp nhiều vũ khí. Bốn ngày sau, quân CS chiếm thị xă Đồng Xoài cách độ 100 ki lô mét phét bắc Saigon, làm chủ thành phố này trong nhiều giờ và cướp một số tiền lớn của người Pháp. Cũng trong tháng giêng năm 1960, quân CS đánh phá vùng Cà Mâu, và miền đồng bằng sông Cửu Long. Trong tỉnh Kiến Ḥa, đường giao thông giữa tỉnh lỵ Bến Tre với 6 trong số 8 quận bị cắt đứt. Cường độ khủng bố và đánh phá của CS leo thang khắp nơi. Mục đích của họ là hủy diệt chính quyền hợp pháp, làm dân chúng cực kỳ khiếp sợ, không c̣n dám ủng hộ chính quyền nữa. Họ cũng mong đợi chính quyền ban bố các biện pháp chống lại CS, kiểm soát dân chúng gắt gao hơn, để tố cáo là đàn áp dân chúng và gây thêm bât măn, khiến cho dân chúng theo họ.

    Để đối phó với sự khủng bố và tấn công của CS, TT Diệm từ đầu năm 1960 cho thực hiện trở lại chính sách phân loại và kiểm soát dân chúng một cách chặt chẽ. Ngày 6/5/1959, ông cho ban luật 10/59 thiết lập 3 ṭa án quân sự và các ṭa án này có quyền tuyên án tử h́nh, không được kháng tố, theo sắc lệnh 47 năm 1956 loại trừ CS ra ngoài ṿng pháp luâ.t. Trong thực tế, như tài liệu Ngũ Giác Đài thừa nhận, luật 10/59 ít khi được áp dụng, chỉ dùng để xét xử làm gương một số kẻ khủng bố CS. Nhưng dĩ nhiên phe CS, một số nhà báo và viên chức Mỹ hay học gỉa, đă chỉ trích kịch liệt đạo luật này, cho rằng có tính cách chuyên chế và đàn áp.

    Đảng CS Hanoi càng ngày càng tăng áp lực đối với chính quyền miền Nam. Họ dùng kinh nghiệm của đảng CS Xô Viết trong vụ thôn tính lại được vùng Tây Bá Lợi Á với việc lập ra hết Mặt Trận Giải Phóng đến đảng Nhân Dân Cách Mạng, rồi đến chính phủ giải phóng để tuyên truyền trong và ngoài nước rằng v́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đàn áp nên dân chúng nổi dậy chống lại như vâ.y. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng HoÀ chí Minh và đảng CS không những có các thủ đoạn chính trị lợi hại và thâm độc mà c̣n giỏi về vận động và tuyên truyền. Một số người Việt và nhiều người ngoại quốc tin tưởng nào là Mặt Trận Giải Phóng, đảng Cách Mạng, rồi chính phủ giải phóng. Nhưng các tổ chức ấy chỉ là những công cụ chính trị của đảng CS và bị giải tán không thương tiếc, sau khi họ cưỡng chiếm xong miền Nam.

    Vấn đề cuối cùng cần xét đến trong chương này là Hồ chí Minh và đảng CS phát động chiến tranh từ cuối 1956 đến 1975 để làm chủ được miền Nam và thống nhất đất nước, có lợi cho dân tộc không, trong ngắn hạn và dài ha.n. Trước hết, không ai muốn đất nước bị chia cắt cả, nhiều gia đ́nh bị phân chia và ly tán. Thống nhất đất nước sau gần 20 năm chiến tranh, từ 1957 đến 1975 với có thể nói hàng mấy triệu người bị giết, hay trở thành phế nhân, hàng trăm ngh́n góa phụ, con côi, hàng trăm nghĩn người mất tích trên biển cả v́ vượt biên, có lợi cho dân tộc Việt Nam không ? Nước VN thống nhất từ trên 20 năm nay trở thành một trong những xứ nghèo khổ nhất thế giới, dưới chế độ chuyên chế áp bức và bóc lột của đảng CS và trên đà mất chủ quyền kinh tế đối với ngoại bang v́ sự bất lực và tham nhũng của các cán bộ CS cao cấp. Tham nhũng, buôn lậu, bán nước bán dân, nhất là bất công xă hội, đĩ điếm, buôn bán x́ ke ma túy để đầu độc giới trẻ và người dân, đầy rẫy khắp nước từ Bắc đến Nam. Đảng CS Hà Nội c̣n đang cầm quyền được ngày nay, đến nay, sau khi chế độ CS đă sụp đổ trên lănh thổ Nga, và toàn cả Trung Đông Aâu, là nhờ bộ máy công an kiểm soát dân chúng rất chặt chẽ của họ. Nếu không có chiến tranh, hai miền Bắc và Nam cứ tái thiết và phát triển với ngoại viện của hai phe, hai miền nhất là miền Nam ngày nay chắc ǵ thua sút các con rồng kinh tế và kỹ thuật khác tái Á Châu. Sự thống nhất xứ sở chỉ là một vấn đề thời gian mà thôi. Trong 3 nước bị phân chia sau đệ nhị thế chiến (1939-1945), chiến tranh Đại Hàn chỉ kéo dài 3 năm (1950-1953), c̣n giữa hai nước Đức, Đông và Tây, đâu có chiến tranh và đổ máu nhưng đă thống nhất trong ḥa b́nh. Nếu giữa hai miền Bắc và Nam VN không có chiến tranh nhưng hai miền thống nhất trong ḥa b́nh như hai nước Đức, chắc đảng CS tại Hanoi phải mất chính quyền. V́ thế, họ dựa vào thủ đoạn và bạo lực, khủng bố và đổ máu dân tộc không thương tiếc, để làm chủ nhân toàn xứ và phục vụ quyền lợi của đảng CS..!

    Chính v́ sự phát động khủng bố và chiến tranh tại miền Nam làm cho tổng thống Ngô Đ́nh Diệm phải yêu cầu tăng thêm viện trợ Mỹ. Hoa Kỳ thừa dịp này, thực hiện dần một chính sách thực dân tại miền Nam…

    [Hoàng Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm, chương 4, trang 126 147]


    Để thay lời kết……


    ……Người ta thường đứng núi này trông núi nọ, được voi đ̣i tiên. Trong đời sống chính trị của một nước cũng vậy thôi. Khi sống dưới chế độ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, một số người bất măn và chỉ trích những nhược điểm và sai lầm của chính quyền, điều này cũng đúng thôi. HoÏ mong muốn một chính quyền hữu hiệu và tốt đẹp hơn. Nhưng sau khi TT Diệm bị lật đổ và ám sát đầu tháng 11/1963, xứ sở mất chủ quyền, các chính quyền kế tiếp bất lực, người ta mới thấy không có lănh tụ hay chế độ nào hoàn hảo cả, TT Diệm và chính quyền của ông cũng vậy thôi, với các sai lầm và nhược điểm NHƯNG KHÁ NHẤT so với các chính quyền khác tại miền Nam hay chế độ CS tại miền Bắc trước 1975 và ngay cả chế độ CS ngày nay ! Ngay cả những người Mỹ trước kia đả kích và chủ trương lật đổ TT Diệm cũng thay đổi nhận định về TT Diệm và chế độ Đệ Nhất Cộng Ḥa. Trước cảnh tượng các tướng cầm quyền chỉ làm tay sai cho ngoại bang, hết Pháp đến Hoa Kỳ, với mặt trái của CS Hanoi và con người cá nhân Hồ chí Minh được phơi bày với các tiết lộ của các đảng viên CS kỳ cựu như Nguyễn Hộ, Nguyễn văn Trấn, Vũ thư Hien và cựu phó tổng biên tập viên báo Nhân Dân, đại tá Bùi Tín th́ h́nh ảnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là con người yêu nước, chống cả cộng sản và thực dân, dù Pháp hay Mỹ, hy sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền, với nếp sống đạo đức cá nhân, đă trở nên đáng kính hơn bất cứ nhân vật hiện đại nào từ 1945 đến nay ..!! Thời gian phán xét công bằng. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có nhiều công hơn tội đối với dân tộc Việt Nam. Chỉ 7 năm sau khi ông bị ám sát, ngày 2/11/1970 TT Diệm được chính thức truy điệu long trọng tại Saigon và nhiều nơi khác trong nước. Dân tộc VN tưởng nhớ và ghi tạc sự đóng góp của ông trong sự nghiệp đấu tranh cho quyền tự chủ của dân tộc chống cả CS và thực dân trong mọi h́nh thức, công khai hay âm thầm, cũng như chính trị hay kinh tế. Trong sự nghiệp 9 năm phục vụ dân tộc VN của ông, nhiều thành tích về nội trị cũng đáng được t́m hiểu và tŕnh bày, như vụ định cư năm 1954 – 55, hệ thống hành chánh, chính sách kinh tế dinh điền ..vv… Nhưng các soạn gỉa này (tức hai cụ Hoàng Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, tác gỉa cuốn sử “Những Ngày Cuối Cùng Của TT Ngô Đ́nh Diệm”) đă ở tuổi hơn 70+ rồi và không mong muốn ǵ hơn là hoàn thành được ấn bản bằng Anh ngữ và phát hành ấn bản bằng Pháp ngữ được chuyển ngữ tại Paris của tài liệu này.

    Các soạn gỉa chỉ là tư nhân thích nghiên cứu sử học và không có quyền hành pháp, lập pháp hay tư pháp ǵ để “mời” những người có liên hệ đến sự can thiệp của Hoa Kỳ vào VN, vụ đảo chánh và ám sát TT Diệm và cố vấn Nhu đến để thẩm vấn và đối chứng như người ta đă làm lại Hoa Kỳ về vụ ám sát TT John F. Kennedy chẳng ha.n. Nhưng v́ sống nhiều bằng lư tướng, t́nh yêu và v́ công tâm trước lịch sử và dân tộc VN cũng như Hoa Kỳ, với các tài liệu đă hết “mật”, các sách báo về đề tài này đă xuất bản, những sự đóng góp của một số nhân chứng có thiện chí và các vụ phỏng vấn, chúng tôi xin phép tŕnh bày những kết qủa đă thâu lượm đươ.c. Đây chỉ là bước đâu. Rồi đây, nhiều tài liệu “mật” khác của Hoa Kỳ sẽ được giải tỏa và thêm sự thật chính trị và ngoại giao khác chắc sẽ được công bố.

    Đời sống của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không được dài lâu và ông không hưởng nhiều lạc thú trên đời. Nhưng dân tộc Việt Nam sẽ nhớ lâu dài đến người yêu nước Ngô Đ́nh Diệm ! Tài liệu này có lẽ là kỳ đài lịch sử đầu tiên cho Tống Thống Ngô Đ́nh Diê.m. Rồi đây khi đất nước Việt Nam thanh b́nh và vắng bóng quân thù CS, sẽ có những kỳ đài khác, những trường học và đại lộ mang tên Ông……. Vĩnh việt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm !


    [Hoàng Thị Ngọc Thành & Nhân Thị Nhân Đức, sách đă dẫn, trang 569-571]


    http://ngothelinh.tripod.com/TaiThietMienNam.html

  8. #38
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Mơ Ngô Đ́nh Diệm qua “Sự Thật Về Hồ Chí Minh”

    Nhân Húy Nhật của Nhị Vị v́ ái quốc mà vong thân, xin kính cẩn nghiêng ḿnh và Trọng kính: Vĩnh Biệt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu.

    Nguyễn Duy Thành

    Do chịu tác động của chiến tranh thế giới bởi các cường quốc. Dải đất bé nhỏ Việt Nam bị cắt làm đôi, phải trầm luân trải dài qua một cuộc chiến ư thức hệ, mà hậu quả của sự bất tương đồng về hệ ư thức này vẫn măi kéo dài đến ngày nay. Dù rằng, hơi nóng của chiến tranh đă bị đẩy xa, nhưng thân phận và ước mơ của người Việt Nam vẫn c̣n vàng vọt.!

    Chiêm nghiệm về cuộc chiến đă qua cũng như liên hệ với hiện t́nh chính trị của Việt Nam, có thể nói, giấy bút ghi thành sử liệu được chất cao như núi Hoàng Liên Sơn, hay ghép dài như ḍng Cửu Long. Nhưng nổi trội lên trong muôn triệu ngôn từ viết về lịch sử cận đại, th́ h́nh ảnh lănh tụ của hai miền Nam- Bắc được nhắc đến nhiều nhất. Đó là hai nhân vật lịch sử: ông Hồ Chí Minh và Ngô Đ́nh Diệm.

    Tuy hai người khác nhau về chính kiến, nhưng luôn luôn gặp nhau trên cùng một điểm. Đó là điểm tranh luận của các sử gia và ngay cả trong câu chuyện mang tính thời sự của người đời thường. May mắn hơn ông Ngô Đ́nh Diệm, là ông Hồ Chí Minh được cả một ban nghiên cứu đảng, hay học viện hàn lâm và đầy đủ các cơ quan ngôn luận viết về ḿnh, th́ ông Ngô Đ́nh Diệm chỉ được một số cá nhân sử gia chân chính sưu khảo và biên soạn để lưu hậu, c̣n phần lớn sách mực viết về ông không mấy tốt đẹp dù đa số người viết đó cho rằng, họ là người từng thân cận làm việc với ông, hay nói gần hơn họ đă từng ăn bổng lộc, hoặc chính tay họ cầm lá phiếu đi bầu cho ông.

    Vậy, thế hệ mai sau biết tin ai đây? Hay, lấy điểm tựa nào của lịch sử để bàn về các vị lănh tụ, nhằm so sánh và t́m ra người chân chính cho tương lai Việt Nam?

    Không. Không đến nổi phải quá thất vọng khi trả lời cho các câu hỏi nói trên. Bởi, mọi nhân vật hay sự kiện đă được cô đọng và đúc đặc thành hai chữ Lịch Sử, th́ tự nó sẽ có mặt phẳng. Hay nói đúng nghĩa hơn là thời gian và chứng cứ của sử liệu đă rất tự nhiên, rất công bằng cho câu hỏi nói trên. Đó là bao sách vở, bao áng văn hay, bao thi phẩm tuyệt vời viết về ông Hồ Chí Minh. Hay bao lư luận sắc bén, bao cáo trạng hùng hồn, bao chỉ trích của miệng đời đối với ông Ngô Đ́nh Diệm. Tất cả trở thành vô giá trị sau tiếng nổ… BÙM… DVD “ SỰ THẬT VỀ HỒ CHÍ MINH” xuất hiện.

    Trong chừng mực ngắn gọn của một bài báo, xin được dựa trên tư liệu lịch sử để tổng hợp một số điểm cụ thể mang tính giống và khác nhau giữa hai nhân vật lịch sử này.

    Xuất Xứ và Quan Điểm:

    Sự giống nhau của hai nhân vật lịch sử, là đều có nguồn gốc từ quê hương nghèo nàn đất cày lên sỏi đá. Ông Hồ Chí Minh người Nghệ An, và từ đây tính theo hướng vào Nam không xa th́ có tỉnh Quảng B́nh là quê hương của ông Ngô Đ́nh Diệm.

    Cả hai ông đều xuất thân từ cửa con nhà Quan, đều mang hùng tâm đại chí là: Cách Mạng, và có thể nói trường hoạn lộ của cả hai ông đều phải trải qua sóng gió lao đao. Nhưng cuối cùng cả hai ông đều toại thành chí nguyện và đạt được đỉnh cao chính trị.

    Phía ông Hồ Chí Minh theo phe Cộng Sản và áp đặt thể chế này lên Miền Bắc- Việt Nam, với câu nói của ông và cũng là khẩu hiệu của đảng Cộng Sản Việt Nam do ông sáng lập là: Không Có Ǵ Quư Hơn Độc Lập Tự Do.

    Phía ông Ngô Đ́nh Diệm th́ khởi xướng và thành lập chế độ Cộng Ḥa tại Miền Nam – Việt Nam. Với câu nói mộc mạc nhưng cũng là chủ trương đường lối và lập trường chính trị của ông trong công cuộc xây dựng quốc gia, đó là: Không Ǵ Quư Bằng Nồi Cơm Của Ḿnh.

    Hoàng Đế và Mỹ Nhân:

    Cả hai ông Hồ Chí Minh và Ngô Đ́nh Diệm đều đạt đến đỉnh cao danh vọng và quyền lực, nhưng trên danh chánh ngôn thuận khi hai ông mất đều sống độc thân, không có vợ con. Tuy nhiên, tiếng sét ái t́nh cũng như tiếng sét thiên nhiên đánh vào đâu th́ để lại dấu vết ở chỗ đó! Trường hợp ái t́nh của ông Hồ Chí Minh cũng vậy, càng ngày càng có nhiều sử gia Việt Nam và ngoại quốc, kể cả những đồng chí thân cận của ông đă trưng ra được nhiều bằng chứng để xác định rằng, ông Hồ Chí Minh đă từng cưới vợ và có lắm nhân t́nh mà “dân chơi” có thể tặng ông cái ái danh là “sở khanh nhưng không hào hoa”, v́ ông hay hát bài “giết người trong mộng” sau khi… cơm no ḅ cưỡi! Chính v́ điểm yếu là “ăn vụng nhưng không biết chùi mép” này của ông Hồ Chí Minh, đă làm nổi bật tính nhân thân và hạnh kiểm cho đối thủ là ông Ngô Đ́nh Diệm.

    Mặc dầu có dư luận chỉ trích về đường lối của chế độ do ông lănh đạo, nhưng tuyệt nhiên không t́m thấy một ḍng sử nào phê phán về đức tính, đạo hạnh cũng như t́nh cảm riêng tư của ông Ngô Đ́nh Diệm, tất cả nhận xét của phía người bênh hay kẻ chống đều có chung một điểm là hết sức kính phục đức tính cá nhân của ông. Hay, nói một cách khác là anh hùng trong thiên hạ từ cổ chí kim chưa mấy ai vượt qua được cái câu: “Anh Hùng Khó Qua Ải Mỹ Nhân”. Ngoại trừ ông Ngô Đ́nh Diệm đă bước qua được cái ải đầy mê hồn trận này! Nói như thế, rất dễ nhiều người cho rằng ông Ngô Đ́nh Diệm là người khô queo về t́nh cảm? Không! Nếu chịu khó t́m trong sử lược nói về tâm tính, t́nh cảm của một người có “quyền sinh quyền sát” này, th́ ông Ngô Đ́nh Diệm bị liệt vào dạng người “keo” v́ không mấy khi có tiền để tưởng thưởng cho những người phục vụ giúp ḿnh, ngoài ra ông cũng là người có tính hay nổi giận, nhất là những ai dám cắt ngang lời ông nói. Thái độ này đă tạo cho những chính khách dưới quyền xếp ông vào loại độc tài. C̣n chuyện với phái đẹp th́ ông rất yếu kém và phần lớn các tư liệu xếp ông vào loại: Nhát Gái! V́ người ta ít khi thấy ông Ngô Đ́nh Diệm bắt tay với phụ nữ, kể cả các Bà Đầm trong các Ngoại giao đoàn của Tây phương đến thăm Miền Nam Việt Nam, mặc dầu sức khỏe và tâm sinh lư của ông Tổng Thống hết sức b́nh thường.

    Với ông Ngô Đ́nh Diệm th́ ai cũng biết cái t́nh lớn nhất trong con người của ông là t́nh mẫu tử. Ông luôn tâm sự với mọi người về hiếu nguyện lớn nhất của đời ông, là sau khi không c̣n làm Tổng Thống, mong ước của ông là được về Huế để phụng dưỡng Mẹ già, nếu Mẹ mất sớm th́ ông tiếp tục đi tu theo Ḍng Chúa Cứu Thế.

    Thành Công Và Thất Bại:

    Bằng mưu chước và thủ đoạn, ông Hồ Chí Minh đă biết lợi dụng cộng sản quốc tế để thành công trong việc nắm giữ độc quyền chiêu bài yêu nước. Nhưng trả giá cho nền độc lập như đảng phái của chính ông ca ngợi, th́ sinh linh nước Việt phải chết chóc quá nhiều, nhất là thành phần trí thức ái quốc thuần chính nghe theo lời kêu gọi yêu nước của ông. Hay, rà xét lại một số sự kiện đẫm máu từng xảy ra dưới thời ông Hồ Chí Minh đương nhiệm như: Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Văn Giai Phẩm, Tết Mậu Thân, thiển nghĩ về mặt chính trị và quân sự của chế độ Miền Bắc lúc bấy giờ, không cần thiết phải đi qua những bước tàn sát tập thể như đă xảy ra, mà ông Hồ Chí Minh và đảng cộng sản nên có chính sách ngược lại, v́ những thành phần bị giết này chính là rường cột về mặt nhân văn và kinh tế để xây dựng xă hội Miền Bắc vào lúc phôi thai. Qua đó chứng minh rằng, ông Hồ Chí Minh là người có đầy đủ mưu mô để giành giật ngôi vị, nhưng hoàn toàn không có khả năng cần có của một chính trị gia thuần chính yêu nước. Chính những di hại mà ông Hồ Chí Minh để lại đă đánh mất hết t́nh tự dân tộc, mà măi đến hôm nay đảng của ông muốn kêu gọi t́nh đoàn kết cũng không tập hợp được!

    Xa hơn nữa, hậu quả lớn nhất, và trách nhiệm lớn nhất mà cá nhân ông Hồ Chí Minh phải gánh chịu trước lịch sử, đó là ông đă cam tâm đồng thuận dâng nhường Biển Đảo cho Trung Cộng qua công hàm năm 1958. Dù phản biện dưới lư luận nào, th́ nhà nước Trung Cộng vẫn dùng yếu tố này để làm cơ sở pháp lư.

    Khác với ông Hồ Chí Minh, tại Miền Nam vào thập niên 1950, t́nh h́nh chính trị ngổn ngang trăm mối như hiện t́nh của đất nước Iraq hôm nay, cũng lắm phe nhiều phái mà chính phủ Hoa Kỳ phải tiêu tán đến ngàn tỷ đô la vẫn không b́nh định được. Nhưng với bản lĩnh chính trị cương quyết và khôn khéo, ông Ngô Đ́nh Diệm đă thâu tóm được quyền lực trong thái độ khá ôn ḥa, không đến nỗi phải tạo ra sự chết chóc thương vong cho đồng bào, cũng như với đối thủ chính trị của ông!

    Nh́n từ mọi biên độ của lịch sử, có thể nói, chính thể Cộng Ḥa do ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập và lănh đạo tuy chưa hoàn hảo về mọi mặt. Nhưng đem so sánh với bất cứ quốc gia nào trên thế giới từng phải đối diện với 2 mặt, xây dựng bên trong và chống đỡ bên ngoài, th́ khả năng lănh đạo quốc gia của ông Ngô Đ́nh Diệm th́ khó có chính khách nào b́ sánh được. Thời gian 9 năm, một con số ít ỏi chưa đủ để đào tạo thành công một con người, huống hồ ǵ tạo dựng một chế độ! Một điều đáng kính trọng và cũng là điểm để cho bất cứ một lănh tụ nào của Việt Nam trong tương lai đều cũng phải học hỏi ở ông. Đó là tinh thần quốc gia độc lập. Một đặc tính cần thiết không thể tách rời trong đường lối chủ trương giữ nước hay kiến quốc. Hoặc nói khác đi, là với vị thế của Việt Nam nằm sát nách một nước khổng lồ tham mộng bá quyền như Trung Cộng, th́ người lănh đạo quốc gia phải biết vận dụng mọi phương diện để không rơi vào t́nh trạng phụ thuộc. Xin đưa ra một chính sách mà ngay cả hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh đă từng thực hiện nhưng khác nhau, và chính sách này đă liên quan đến t́nh h́nh chính trị của Việt Nam hiện nay, mà nguy cơ mất nước đă hiện rơ nhưng đảng cộng sản Việt Nam vẫn bất lực. Đó là chính sách đối với người Hoa của hai miền Nam- Bắc trong thời kỳ chiến tranh.

    Khi Mao Trạch Đông thành công cuộc cách mạng năm 1949, ngay sau đó đă dơng dạc tuyên bố với thế giới, là chính quyền Trung Quốc có quyền can thiệp lên mọi quốc gia để bảo vệ công dân của ḿnh. Thế giới đă đồng loạt phản đối về lời tuyên bố ngạo ngược này, khiến giữa thập niên 1950 chính phủ Trung Quốc phải rút lại lời tuyên bố.

    Riêng tại Miền Bắc Việt Nam, ông Hồ Chí Minh hết sức lỏng lẻo trong việc quản lư người Hoa. Vào năm 1955 giữa Hà Nội và Bắc Kinh có thống nhất với nhau rằng, người Hoa do nhà cầm quyền Hà Nội quản lư, và được hưởng mọi quyền lợi như người dân Việt. Nhưng không phải chịu nghĩa vụ quân sự.

    Trái lại, tại Miền Nam vào năm 1956, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă bắt buộc tất cả người Hoa phải nhập quốc tịch Việt Nam, hoặc bị trục xuất. Chính sách quản lư chặt chẽ người Hoa này đă khiến giới cầm quyền Bắc Kinh phải lên tiếng phản đối vào năm 1957, v́ cho rằng “sự xâm phạm các quyền hợp pháp của người Hoa”. Tuy nhiên, Chính phủ Đệ Nhất Cộng Ḥa vẫn cứng rắn không thay đổi lập trường.

    Từ đó cho thấy rằng, việc quản lư hay lỏng lẻo với người Hoa là một điều hết sức quan trọng. Việc quản lư không chỉ tạo điều kiện cho người Hoa ḥa nhập đồng nhất với người Việt để cùng nhau xây dựng xă hội, tuân thủ kỷ cương của chế độ, mà c̣n bảo đảm được mặt an ninh quốc pḥng lâu dài cho quốc gia xă tắc. Đó là nhăn quan viễn kiến của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nh́n về tầm ảnh hưởng của quốc gia khổng lồ phương Bắc. Và mối lo ngại của ông đă biến thành sự thật cho 50 năm sau, khi ông Thủ tướng cộng sản Việt Nam mở toang cửa khẩu để rước đại họa vào cho quốc gia Việt Nam như hiện nay

    Đứng trước hiện t́nh chính trị của quốc gia, một cận ảnh chính trị đen tối sẽ chụp lên đầu dân tộc Việt Nam. Nhưng không ai có thể đứng ra cáng đáng công cuộc giữ nước trước sự độc tài của giới đương quyền Việt Nam. Đồng thời, tinh thần đoàn kết quốc gia cũng bị xói ṃn và t́nh tự dân tộc bị lở sập th́ lịch sử minh chứng đúng đắn rằng: Tinh thần lănh đạo quốc gia độc lập của ông Ngô đ́nh Diệm là thượng sách.

    Thật khó thay và biết đến bao giờ, Người Việt, Nước Việt kết tinh và hội tụ được một vị lănh đạo mà nhân thân không bị một chút tỳ xước trong hạnh kiểm, hay trong chủ trương chính sách đă không phụ thuộc ngoại bang. Đồng ư rằng, chính thể Cộng Ḥa do ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập và lănh đạo chưa hoàn chỉnh về mọi mặt. Nhưng rất đầy đủ nhiều yếu tố để khẳng định rằng, đó là Mô h́nh, là Kiểu mẫu cho đảng cộng sản Việt Nam thực hiện để mở ra một trang sử mới cho Việt tộc. Hay, nói một cách đích thực hơn là, để quốc gia Việt Nam tránh được nguy cơ mất nước về tay phương Bắc, th́ cần phải có một con người đầy đủ uy tính và bản lĩnh chính trị như Ngô Đ́nh Diệm, và một “bộ óc trăm năm” như Ngô Đ́nh Nhu.

    Nhân Húy Nhật của Nhị Vị v́ ái quốc mà vong thân, xin kính cẩn nghiêng ḿnh và Trọng kính: Vĩnh Biệt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu.

    © Nguyễn Duy Thành

    © Đàn Chim Việt

    DCVOnline

  9. #39
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670
    Thời nào dân Việt sướng nhất


    22/10/11
    Tác giả: Nguyễn Hội

    Lúc c̣n bé tôi thường được nghe các vị tiền bối nói rằng: “thời Đệ Nhất Cộng Hoà ai cũng được sung túc, ngủ không phải đóng cửa…“. Câu nói trên tôi hiểu được khi trưởng thành, khi đă biết nghĩ đến hưng thịnh của quốc gia, hạnh phúc của người dân. Hôm nay ngày cuối tuần, đi lang thang ngoài phố chợt nhớ đến những ngày này trước đây 46 năm nhóm tướng lănh đă bạo động giết chết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng người em là Ngô Đ́nh Nhu, chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Câu nói trên của các vị tiền bối lại trở về xâm chiếm tâm tư tôi… tôi quyết định ghé vào thư viện trường đại học kiếm sách đọc cho rơ vấn đề. Là người thực tế nên tôi kiếm sách viết về nền kính tế và đời sống của người dân thời bấy giờ. Sau hơn 2 tiếng đồng hồ lục lọi tôi chỉ kiếm được 1 quyển sách về phát triển kinh tế tại Miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975 do Douglas C. Dacy của đại học Austin (Texas) viết vào năm 1986.

    Ở Việt Nam công nhân và người dân lao động là thành phần chiếm đa số trong xă hội nên mức sống của họ có thể là cán cân đo lường sự chăm lo cho dân của chính phủ đang cai trị quốc gia. Với mục đích đó tôi kính cùng Quí Vị quan sát những điểm sau đây:

    - Lương công nhân từ 1956 đến 1974 và lương công nhân năm 2006
    - Giá gạo của các năm 1956 đến 1974, cùng giá gạo của năm 2006
    - Chỉ số giá tiêu thụ của công nhân từ 1956-1974
    - So sánh lương công nhân và chỉ số giá tiêu thụ từ 1956-1974
    - Lương công nhân tính ra kg gạo

    Năm 2006 được chọn để so sánh v́ năm 2006 là một trong những năm phát triển mạnh nhất của Việt Nam cộng sản.

    Lương Công nhân lao động

    Lương của người lao động được phân biệt có nghề hay không có nghề chuyên môn. Sự chêch lệch giữa lương của người có nghề và không có nghề rơ ràng nhất vào năm 1956 với 76%:

    Lương của người lao động vào năm 2006 được tính dựa vào dữ kiên của trang báo Tuổi Trẻ. Qua bài này lương tháng công nhân là 800.000đ và lương của nhân viên bảo dưỡng sửa chữa trung b́nh 1.350.000đ (từ 1.200.000đ – 1.500.000đ). Công nhân làm việc 6 ngày một tuần, mỗi tháng làm việc ít nhất 25 ngày, v́ thế lương ngày của công nhân là 32000 = 800.000/25 và cho công nhân có tay nghề là 54000. Giá gạo cho năm 2006 được tính theo giá trung b́nh từ cách tỉnh miền Tây Cần Thơ, Kiên Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long lấy từ bài trên Việt Báo.

    Chỉ số giá tiêu thụ của người lao động được tính dựa trên phát triển giá cả những sản phẩm mà giới này thường dùng và dựa trên căn bản giá của năm 1962. Chỉ số giá tiêu thụ cho năm 2006 dựa trên căn bản giá năm 1962 cần nhiều dữ kiện nên rất tiếc không thể thực hiện được trong phạm vi bài viết ngắn này.

    Lương của người lao động không có nghề tăng 50% trong ṿng 6 năm từ 1956 đến năm 1962 trong khi đó vật giá chỉ tăng tổng cộng 3,6% trong thời gian này. Nghĩa là đời sống của người dân tăng rất cao, ít nhất 46% trong ṿng 6 năm trời. Đặc biệt vật giá giảm hơn 4,4% vào năm 1957 và giảm gần 2% trong năm 1958 trong khi lương thợ tăng hơn 23% trong năm này.

    Mỗi ngày người lao động làm được bao nhiêu kí gạo?

    Phương pháp so sánh lương người lao động giữa các thời đại tại Việt Nam hữu hiệu nhất là so sánh đồng lương tính ra bằng sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như phần trên chúng ta đă so sánh với những năm từ 1956 đến 1974. Để có thể so sánh với năm 2006 cụ thể và đon giản nhất chúng ta là tính ra bằng gạo. Sự so sánh này có tính cách tương đối, bởi v́ người lao động và gia đ́nh của họ tiêu thụ những sản phẩm khác ngoài gạo hàng ngày, đồng thời giá cả sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh do cải tiến kỹ thuật trong ngành nông nghiệp:

    Mặc dù báo chí trong nước cũng như một số các báo chí Tây phương khen ngợi sự phát triển kinh tế gần đây của Việt Nam và mặc dù bỏ qua sự kiện giảm giá của sản phẩm nông nghiệp, nhưng theo bảng tính trên, người lao động Việt Nam có lương cao nhất trong những năm thời Đệ Nhất Cộng Hoà, trước đây nửa thế kỷ, và thấp nhất trong năm 2006 trong thời XHCN. Lương của người lao động trong năm 2006 tính ra được 5,1 kg gạo một ngày trong khi năm 1960 họ làm được 18,1 kg.

    Thế giới mỗi ngày mỗi phát triển, đời sống con người măi cải thiện, thăng tiến. Tại sao đời sống người dân Việt Nam măi đi thoái lui?

    01.11.2009
    (để tưởng niệm cố TT Ngô Đ́nh Diệm)


    DCVOnline

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Tôi mượn trang này để đốt cho 3 cụ, Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn, một nét hương nhân ngày giổ của các cụ . Nh́n lại sau hơn 40 năm ngày các cụ về với tổ tiên Đại Việt, và những lời cụ Nhu tiên đoán th́ VN ngày nay đúng như những ǵ cụ đă nói . Các cụ có ḷng và có tâm với đất nước Việt, tầm nh́n của các cụ đi xa hơn đa số dân Việt .

    Tôi tin một ngày nào đó rất gần, lịch sử sẽ trả lại công lao của các cụ v́ các cụ đă dùng đến mạng sống của ḿnh và gia đ́nh để cố gắng đưa VN thoát khỏi kiếm lầm than và hèn nhược . Tuy nhiên, các cụ đă làm tận sức nhưng v́ đa số dân Việt lại thích chọn cho họ cuộc số làm nô lệ nên bao cố gắng của các cụ đều bị phải bội .

    Nhân mùa tưởng niệm, xin các cụ hăy phụ hộ cho dân Việt có trí khôn hơn để họ biết mà bảo vệ đất nước .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •