Page 20 of 283 FirstFirst ... 101617181920212223243070120 ... LastLast
Results 191 to 200 of 2830

Thread: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI CUẢ DÂN TỘC VIỆT NAM

  1. #191
    Member
    Join Date
    19-09-2011
    Posts
    7
    Về chứng minh : 1=2!




    Chứng minh trên có 1 lổi rất cơ bản

    ---

    Xem mệnh đề trong CM trên:

    a (a-b) =(a +b) (a-b)
    v́ a=b (theo giả thuyết) cho nên a-b = 0

    từ đó suy ra: a (a-b) =(a +b) (a-b) đồng nghĩa với a x 0= (a+b) x 0

    Mà 2x0= 100x0 ko có nghĩa là 2=100 !

    cho nên từ mệnh để a x(0)= (a+b) x0 mà suy ra a=a+b là sai!
    ---> 1 not=2!
    Last edited by panda; 20-10-2011 at 03:16 PM.

  2. #192
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Location
    Sai Gon
    Posts
    425
    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post
    Tiểu muội xin bật mí chút xíu :

    Thí Dụ : Muội chứng minh : 1=2

    Đặt a=b=1

    a (a-b) =a xa-ab=a x a -b xb = (a +b) (a-b)

    a (a-b) =(a +b) (a-b)
    a=(a +b)
    1=1+1 =2
    1=2 !
    Điều kiện cần để đơn giản đẳng thức trên là (a-b) # 0
    Nếu không # 0 th́ không tối giản được.
    Cho nên phép chứng minh không chứng minh được 1=2 do thiếu điều kiện.
    Last edited by Oneday; 20-10-2011 at 09:17 PM.

  3. #193
    AU LAC
    Khách

    HP 1946: NHỮNG QUYỀN LỢI BẤT KHẢ XÂM PHẠM CỦA DÂN TRONG BẤT CỨ THỜI KỲ NÀO.

    QUYỀN LỢI

    Điều thứ 6

    Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá.

    Điều thứ 7

    Tất cả công dân Việt Nam đều b́nh đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của ḿnh.

    Điều thứ 8

    Ngoài sự b́nh đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp tŕnh độ chung.

    Điều thứ 9

    Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện.

    Điều thứ 10

    Công dân Việt Nam có quyền:

    - Tự do ngôn luận

    - Tự do xuất bản

    - Tự do tổ chức và hội họp

    - Tự do tín ngưỡng

    - Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài.


    Điều thứ 11

    Tư pháp chưa quyết định th́ không được bắt bớ và giam cầm người công dân Việt Nam.

    Nhà ở và thư tín của công dân Việt Nam không ai được xâm phạm một cách trái pháp luật.


    Điều thứ 12

    Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm.

    Điều thứ 13

    Quyền lợi các giới cần lao trí thức và chân tay được bảo đảm.

    Điều thứ 14

    Những người công dân già cả hoặc tàn tật không làm được việc th́ được giúp đỡ. Trẻ con được săn sóc về mặt giáo dưỡng.

    Điều thứ 15

    Nền sơ học cưỡng bách và không học phí. ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của ḿnh.

    Học tṛ nghèo được Chính phủ giúp.

    Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương tŕnh Nhà nước.

    Điều thứ 16

    Những người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh th́ được trú ngụ trên đất Việt Nam.

  4. #194
    AU LAC
    Khách
    Bạn Mountain thấy quyền lợi nào trong section QUYỀN LỢI bản HP cần phải thay đổi theo thời?

  5. #195
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Hứa hẹn điều ǵ cũng được, nhưng trừ khi có CHECK AND BALANCES, trừ khi có SEPARATION OF POWER, th́ tất cả chỉ là lời hứa suông của chàng Sở Khanh với Thúy Kiều.

    Điều đơn giản như vậy, 90 triệu người VN có mấy ai HIỂU?

    VC ngày nay cũng có "tự do ngôn luận", nhưng thử hỏi ngày mai có người mặc áo cờ Ba sọc Đỏ, h́nh TT Thiệu, th́ người đó sẽ ra sao?

    Chưa cần mở miệng ra, người này vô tù rồi.

    Là v́ có hứa hẹn đấy, nhưng không có CHECK (Kiểm tra), không có BALANCES (Cân bằng quyền lực), không có SEPARATION OF POWER (phân chia quyền lực) th́ các lời hứa hẹn trong HP1946, HP1992, chỉ là các lời hứa Sở Khanh.

  6. #196
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Hứa hẹn điều ǵ cũng được, nhưng trừ khi có CHECK AND BALANCES, trừ khi có SEPARATION OF POWER, th́ tất cả chỉ là lời hứa suông của chàng Sở Khanh với Thúy Kiều.

    Điều đơn giản như vậy, 90 triệu người VN có mấy ai HIỂU?

    VC ngày nay cũng có "tự do ngôn luận", nhưng thử hỏi ngày mai có người mặc áo cờ Ba sọc Đỏ, h́nh TT Thiệu, th́ người đó sẽ ra sao?

    Chưa cần mở miệng ra, người này vô tù rồi.

    Là v́ có hứa hẹn đấy, nhưng không có CHECK (Kiểm tra), không có BALANCES (Cân bằng quyền lực), không có SEPARATION OF POWER (phân chia quyền lực) th́ các lời hứa hẹn trong HP1946, HP1992, chỉ là các lời hứa Sở Khanh.
    Tân Hiến pháp có đầy đủ CHECK AND BALANCES, có SEPARATION OF POWER.

    - Vào BẤT CỨ LÚC NÀO, 2/3 cử tri của bất cứ địa hạt bầu cử nào đều có quyền TRUẤT PHẾ người đại diện cho họ.

    - 2/3 khu cử tri của Dân Biểu có thể truất phế Dân Biểu họ từng bầu lên.

    - 2/3 cử tri Thành phố có quyền truất phế Thống đốc Thành phố, Nghị sĩ Quốc hội đại diện cho thành phố họ.

    - 2/3 cử trị quốc gia có quyền truất phế Tổng thống.

    - Về BALANCES, không một Quyền nào trong Tam Quyền cao hơn bất cứ Quyền nào khác, và không Nhị Quyền nào có thể hiếp đáp Quyền c̣n lại.

    - Về SEPARATION of POWER, cả Tam Quyền đều phân lập, ai có nhiệm vụ nấy, không ai có thể dùng ư họ áp đặt lên Quyền khác.

    - Tối Cao Pháp Viện và Quốc hội có thể ĐỀ NGHỊ nhân dân truất phế Tổng thống, nhưng quyền quyết định cuối cùng phải do NHÂN DÂN quyết định. Điều này KHÁC với HP Mỹ cho phép 2/3 Quốc hội quyền truất phế TT, mà theo tôi là một sự VI PHẠM TAM QUYỀN PHÂN LẬP.

    - Ngoài ra, HP Mỹ cho phép Tổng thống đề cử Thượng Thẩm phán, Quốc hội thông qua, th́ theo tôi cũng là 1 sự VI PHẠM TAM QUYỀN PHÂN LẬP.

    - Do đó, THP VN phân định Tam Quyền phân lập rơ ràng hơn HP Mỹ.

  7. #197
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Hắc Y Hiệp Nữ View Post
    Thí Dụ : Muội chứng minh : 1=2

    Đặt a=b=1

    a (a-b) =a xa-ab=a x a -b xb = (a +b) (a-b)

    a (a-b) =(a +b) (a-b)
    a=(a +b)

    1=1+1 =2
    1=2 !
    Từ đẳng thức

    a(a - b) = (a + b)(a - b)

    không thể suy ra rằng

    a = a + b

    Muốn nói chia hai vế cho (a - b) hả ?

    Nên nhớ theo điều kiện đă cho: a = b, cũng có nghĩa là: a - b = 0.

    Bạn đem chia hai vế cho zero (0) th́ sai là phải rồi.

  8. #198
    AU LAC
    Khách
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    Tân Hiến pháp có đầy đủ CHECK AND BALANCES, có SEPARATION OF POWER.
    HP 1946 có:

    Chương III
    quy định về nghị viện nhân dân. (Đó là QUỐC HỘI)

    Chương IV quy định về chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc. (Đó là HÀNH PHÁP)

    Chương VI quy định về cơ quan tư pháp (Đó là cơ quan TƯ PHÁP) bao gồm toà án tối cao, các toà án phúc thẩm, các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp.


    Chương V quy định CHÍNH PHỦ ĐỊA PHƯƠNG (ủy ban hành chính và hội đồng nhân dân) Phần này để bảo đảm sự tôn trọng những khác biệt của từng Địa Phương, kiểu như những vấn đề riêng của các Tiểu bang ở Mỹ.

    Như vậy Hiến Pháp 1946 cũng có sự TAM QUYỀN PHÂN BIỆT + QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG. Tuy nhiên HP 1946 xác định QUỐC HỘI CÓ QUYỀN LỰC CAO NHẤT để bảo đảm QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN. Điều này hợp lư. V́ chỉ có QUỐC HỘI có quyền quyết định thay đổi bất cứ vấn đề ǵ theo qui định của Hiến Pháp. Ở MỸ cũng vậy thôi.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    - Vào BẤT CỨ LÚC NÀO, 2/3 cử tri của bất cứ địa hạt bầu cử nào đều có quyền TRUẤT PHẾ người đại diện cho họ.

    - 2/3 khu cử tri của Dân Biểu có thể truất phế Dân Biểu họ từng bầu lên.

    - 2/3 cử tri Thành phố có quyền truất phế Thống đốc Thành phố, Nghị sĩ Quốc hội đại diện cho thành phố họ.

    - 2/3 cử trị quốc gia có quyền truất phế Tổng thống.
    Những điều luật làng nhàng này không cần bỏ vào Hiến Pháp:

    1) V́ không liên hệ trực tiếp đến quyền sống căn bản của người dân.
    2) V́ có thể đổi thay theo ư kiến người dân, hoàn cảnh, thời đại, hoặc địa phương (subject to change by any reason)

    Quốc Hội về sau có thể ra thêm nhiều Bộ luật (ví dụ bộ luật bầu cử) để có thể quy định một cách chi tiết, chặt chẻ hơn về những vấn đề làng nhàng này. Miễn sao luật mới đừng "vi hiến" là được.

    H́nh như bác Trần chưa phân biệt được sự khác biệt giữa HIẾN PHÁPLUẬT PHÁP th́ phải? Nên trong HP7 của bác có nhiều thứ rườm rà, tôi thấy không cần thiết để qui định quá sớm như vậy.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    - Về BALANCES, không một Quyền nào trong Tam Quyền cao hơn bất cứ Quyền nào khác, và không Nhị Quyền nào có thể hiếp đáp Quyền c̣n lại.

    - Về SEPARATION of POWER, cả Tam Quyền đều phân lập, ai có nhiệm vụ nấy, không ai có thể dùng ư họ áp đặt lên Quyền khác.
    Trên nguyên tắc tổng quát th́ vậy, nhưng thực tế th́ lúc nào cũng kể như QUỐC HỘI có quyền cao nhất. V́ chỉ có QUỐC HỘI có quyền quyết định thay đổi mọi thứ theo sự qui định của Hiến Pháp. Hiến Pháp 1946 có chương cuối cùng, Chương VII, quy định về việc sửa đổi Hiến pháp, trong đó có quyền phúc quyết hiến pháp của dân.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    - Tối Cao Pháp Viện và Quốc hội có thể ĐỀ NGHỊ nhân dân truất phế Tổng thống, nhưng quyền quyết định cuối cùng phải do NHÂN DÂN quyết định. Điều này KHÁC với HP Mỹ cho phép 2/3 Quốc hội quyền truất phế TT, mà theo tôi là một sự VI PHẠM TAM QUYỀN PHÂN LẬP.
    Như vậy chứng tỏ QUỐC HỘI vẫn có quyền lực cao nhât, chứ không hoàn toàn ngang nhau.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    - Ngoài ra, HP Mỹ cho phép Tổng thống đề cử Thượng Thẩm phán, Quốc hội thông qua, th́ theo tôi cũng là 1 sự VI PHẠM TAM QUYỀN PHÂN LẬP.

    - Do đó, THP VN phân định Tam Quyền phân lập rơ ràng hơn HP Mỹ.
    HP Mỹ làm vậy cũng được, v́ cuối cùng vẫn phải có QUỐC HỘI thông qua, tức vẫn tôn trọng quyền DÂN LÀM CHỦ.
    Last edited by AU LAC; 20-10-2011 at 09:22 PM.

  9. #199
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Bản thân tôi nghĩ 1 văn kiện chỉ có giá trị khi người có trách nhiệm tuân thủ nó làm đúng trách nhiệm của ḿnh. Và người như vậy phải có đạo đức, kiến thức ở mức độ nào đó. CSVN ngu si dốt nát, tham lam tàn bạo tin tưởng vào chúng lănh đạo theo tinh thần của hiến pháp là "giao trứng cho ác". Hậu quả th́ quá rơ ràng.

  10. #200
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by AU LAC View Post
    Những điều luật làng nhàng này không cần bỏ vào Hiến Pháp:

    1) V́ không liên hệ trực tiếp đến quyền sống căn bản của người dân.
    2) V́ có thể đổi thay theo ư kiến người dân, hoàn cảnh, thời đại, hoặc địa phương (subject to change by any reason)

    Quốc Hội về sau có thể ra thêm nhiều Bộ luật (ví dụ bộ luật bầu cử) để có thể quy định một cách chi tiết, chặt chẻ hơn về những vấn đề làng nhàng này. Miễn sao luật mới đừng "vi hiến" là được.

    H́nh như bác Trần chưa phân biệt được sự khác biệt giữa HIẾN PHÁPLUẬT PHÁP th́ phải? Nên trong HP7 của bác có nhiều thứ rườm rà, tôi thấy không cần thiết để qui định quá sớm như vậy.
    Bạn không viết ra nổi 1 bản khác, và không cùng tŕnh độ, th́ đừng bày đặt hỗn hào như trên.

    Không thể t́m ra đến 1 ai đồng ư 100% 1 văn bản như vậy, nói ǵ đến 60 triệu cử tri.

    Ai cũng có quyền disagrees điều ǵ đó, nhưng phải respectful, và phải suy xét nhiều vấn đề, tốt hơn là HỎI như TLVN lập ra cả topic HỎI về nhiều việc cần giải thích.

    Trong khoảng 27 trang, không thể ghi ra tất cả chi tiết, và cũng không thể bỏ qua nhiều điều quan trọng, v́ nếu bỏ qua th́ sau này 1 đảng nào đó có majority sẽ thao túng chính trị, ra luật chèn ép các đảng khác, để họ cầm quyền nhiều chục năm.

    Luật 2/3 cử tri có quyền phế bỏ người được bầu lên PHẢI ghi vào HP, để đảng nào thao túng quyền hành đều sẽ bị dân truất phế, THEO HP. Không có điều này th́ ông Dân Biểu, bà Nghị sĩ, sẽ lạm dụng quyền hành, ỷ rằng có quyền 2 năm, 4 năm, tha hồ đem người nhà vào làm việc; Thống đốc Thành phố lập cty sân sau, dùng tiền thành phố mua hàng cty ông/ bà ta.

    Rất nhiều điều không đủ chỗ trong HP để ghi vào, do đó có 100 Thư Quốc Gia giải thích thêm.

    Và cũng may là tôi KHÔNG đem ra bàn thảo, lập Đại hội Lập Hiến, v́ chắc chắn sẽ có đánh nhau lỗ đầu trong đó mà KHÔNG đem lại kết quả ǵ.

    Chỉ khi VN bên bờ vực thẳm, trộm cuớp khắp nơi, vô CP, mới đem ra cho bầu chọn, coi như có chút hơi "ép buộc", th́ HP mới được thông qua, từ đó áp dụng.

    Theo trí óc người VN hiện tại, nếu đem ra bàn thảo th́ sẽ nát bét.

    Tôi không cần bất cứ ai tại hải ngoại ủng hộ. Trong nước VN, khi có khủng hoảng KT, sẽ dễ dàng t́m ra 40 triệu lá phiếu bầu chọn văn kiện này.

    Tại đây đăng lên thật ra là KHÔNG CẦN THIẾT.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 16-09-2012, 06:53 PM
  2. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  3. Replies: 11
    Last Post: 24-08-2011, 10:35 PM
  4. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •