Page 95 of 283 FirstFirst ... 4585919293949596979899105145195 ... LastLast
Results 941 to 950 of 2830

Thread: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI CUẢ DÂN TỘC VIỆT NAM

  1. #941
    AU LAC
    Khách

    PHẬT TỬ VN VẪN C̉N ĐỦ BI TRÍ DŨNG ĐỂ ĐƯƠNG CỰ VỚI CS.


    Quote Originally Posted by AU LAC View Post

    3) Đất nước VN chúng ta đang đối mặt NGUY CƠ MẤT NƯỚC thật sự. DÂN TỘC và ĐẠO PHÁP có thể hoàn toàn bị diệt vong bởi chế độ CS phục tùng TQ. Bọn CS VÔ THẦN đang biến GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VN thành một công cụ để bảo vệ chế độ. Khẩu hiệu của GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VN bây giờ đă đổi từ ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC thành:

    ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC - CHỦ NGHĨA XĂ HỘI.

    Qúi vị có thể vào website của giáo hội để thấy.

    http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/



    Rơ ràng chúng bắt PHẬT GIÁO phải bảo vệ chế độ CS.
    Sẽ có ngày cái khuôn dấu GHPG (bên tay trái) được thay bằng cờ BÚA LIỀM của CS.

    4) Khi Giáo hội Phật giáo VN phải phục vụ CHỦ NGHĨA XĂ HỘI có nghĩa là ǵ? -- Là phải cùng với bọn CSVN ĐỘI ƠN TQ đă tạo cho QUYỀN LỰC và QUYỀN LỢI, phải "HỢP TÁC TOÀN DIỆN" với bọn TQ xâm lược, phải thề trung thành với "CS QUỐC TẾ" (lời thề số 3 của cái gọi là quân đội nhân dân). Nói như thế có nghĩa là "ĐỊNH HƯỚNG XĂ HỘI CHỦ NGHĨA" mà CSVN thường nhắc đi nhắc lại, là tiến về sự hợp nhất với TQ để nhuộm ĐỎ thế giới, trong đó TQ là nước lănh đạo.

    Tuy vậy chúng ta vẫn hănh diện với người PHẬT TỬ VIỆT NAM.
    Họ vẫn c̣n đầy đủ BI, TRÍ, DŨNG để không bị CSVN sai khiến.
    Trang mạng của PHẬT TỬ VN vẫn chưa bị bắt cuộc tôn thờ phục vụ CHỦ NGHĂ XĂ HỘI.

    http://www.phattuvietnam.net/tuhoc/v.../index.16.html



    Như vậy vẫn c̣n hy vọng PHẬT GIÁO sẽ sớm giải phóng đất nước ra khỏi ách CS.

  2. #942
    AU LAC
    Khách

    GIẶC ĐẾN NHÀ ĐÀN BÀ PHẢI ĐÁNH.


    KHI BÀ NGOẠI CŨNG PHẢI XUỐNG ĐƯỜNG ĐỂ CHỐNG BỌN TAY SAI XÂM LƯỢC.



  3. #943
    AU LAC
    Khách

    ĐIỀU 4 HP CHO PHÉP CSVN THA HỒ DU CÔN.

    Quote Originally Posted by AU LAC View Post


    CSVN thực sự Là bọn DU ĐẢNG

    v́ chúng chỉ biết xử dụng LUẬT RỪNG:


    Tự cho ḿnh quyền lănh đạo với ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP.
    Ai không đồng ư th́ có các ĐIỀU LUẬT 79, 80, 88,
    để c̣ng tay, bắt bỏ tù với tội CHỐNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN.


    Chữ "NHÂN DÂN" của bọn chuyên lừa đảo dĩ nhiên là "ĐẢNG CỌNG SẢN VN" chứ chả nhân dân nào cả.
    Ngày nay chúng cũng đang dùng những tên "NHÂN DÂN" gian dối để hợp thức hóa ĐIỀU 4 HP.
    Tại sao những cảnh như thế này xảy ra như cơm bửa trên đất nước VN?



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...n_dan_ap.shtml

    -- Tại v́ ĐIỀU 4 HP cho phép CSVN tha hồ DU CÔN mà không ai có thể hạ bệ được.

  4. #944
    AU LAC
    Khách

    TIẾP TỤC ĐI THEO CON ĐƯỜNG CỦA THAM SÂN SI, CSVN SẼ MANG LẤY KHỔ ĐAU.

    Sáng nay (13/3), Văn pḥng QH tổ chức hội nghị ĐBQH chuyên trách để thảo luận về dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Ông Phan Trung Lư, Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp đề nghị các ĐBQH thảo luận về một số vấn đề lớn đang gây tranh luận sau hai tháng lấy ư kiến nhân dân.


    sau 2 tháng góp ư Hiến pháp, Ban biên tập dự thảo cho rằng quy định như trong điều 4 là phù hợp với ư chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với vai tṛ lănh đạo của Đảng đă được khẳng định trong quá tŕnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu đổi mới phương thức lănh đạo của Đảng trước t́nh h́nh mới.


    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/11...ien-phap-.html

    Không biết chúng lấy ư kiến NHÂN ĐÂN nào?
    Bản chất GIAN MANH của chúng không có chút thay đổi.

  5. #945
    AU LAC
    Khách

    CON ĐƯỜNG THAM SÂN SI CHẮC CHẮN ĐƯA ĐẾN KHỔ ĐAU.

    Quote Originally Posted by GS001 View Post

    TIẾP TỤC ĐI THEO CON ĐƯỜNG CỦA THAM SÂN SI
    CSVN SẼ MANG LẤY KHỔ ĐAU.
    THAM là v́ chúng THAM QUYỀN CỐ VỊ
    SÂN là v́ chúng ỷ vào BẠO LỰC để sẵn sàng ĐÀN ÁP nhân dân.
    SI là v́ chúng không hiểu rơ t́nh h́nh, không hiểu rơ ĐẠO LƯ NHÂN QUẢ, không tiên liệu được hậu quả.

  6. #946
    AU LAC
    Khách

    ĐẤT NƯỚC VN ĐANG ĐI VÀO CON ĐƯỜNG ĐEN TỐI BỞI ĐẢNG CSVN.

    Với sự quyết tâm DUY TR̀ ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP để được ĐỘC TÀI MĂI MĂI, đảng CSVN đă bất chấp ước nguyện DÂN CHỦ của nhân dân VN từ 2 thế kỷ nay. Sự ích kỷ của bọn CSVN sẽ làm ḷng dân càng ngày càng phẩn uất. CSVN do đó sẽ càng ngày càng lo sợ dân nổi loạn. Rồi chúng sẽ dự trù những biện pháp theo dơi và ĐÀN ÁP nhân dân. Như vậy sẽ càng làm dân phẩn nộ để rồi CSVN sẽ càng lo lắng hơn nữa.

    Khi CSVN lo lắng quá, th́ dĩ nhiên chúng sẽ sợ MỸ hổ trợ thành phần nổi dậy, và do đó chúng sẽ càng dựa vào TQ và xa MỸ hơn. Rồi sẽ đến một mức độ nào đó mà MỸ cảm thấy bất yên, v́ sợ VN rơi vào tay TQ và sẽ cùng TQ đánh MỸ ra khỏi BIỂN ĐÔNG. Lúc đó MỸ có thể quyết định nhúng tay thật sự vào nội t́nh VN và hổ trợ cho sự lật đổ CSVN. Đó là lúc CSVN sẽ cùng TQ "chống MỸ cứu nước" như ngày nào. TQ sẽ nhân cơ hội này mà đưa quân, đưa dân, qua VN để kềm kẹp và ĐỒNG HÓA dân tộc VN.

    TỘI ĐỒ BÁN NƯỚC VÀ TIÊU DIỆT DÂN TỘC

    CỦA BỌN CSVN SẼ LỚN NHƯ THẾ ĐÓ.
    Last edited by AU LAC; 13-03-2013 at 03:51 PM.

  7. #947
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    http://www.hienphapvietnam.org/index...u-cho-viet-nam

    Một Hiến Pháp dân chủ cho Việt Nam

    Mặc dầu bản Dự Thảo Hiến Pháp này không được phổ biến, báo Công An Nhân Dân đă dành liên tiếp hai số (ngày 18/6 và 20/6/2009) để công kích và kết án việc làm của ông [1] Kết án kiểu này đầu tiên lộ rơ tính độc tài đảng trị cuả Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Ở các xă hội dân chủ, mọi người đều có quyền góp ư cho bản Hiến Pháp hiện hành và quyền vận động cho một bản hiến pháp mới. Khi có nhu cầu, Chính quyền c̣n có trách nhiệm đứng ra tổ chức Hội Nghị bàn về Hiến Pháp. Như Hội Nghị Lập Hiến bàn về thể chế Cộng Hoà tại Úc trước đây.

    Mặc dù bị kết án tuyên truyền chống đối đảng và nhà nước cộng sản, các công tŕnh trí tuệ của luật sư Lê công Định đă đang và sẽ tiếp tục đóng góp vào công cuộc xây dựng một Việt Nam mới hiến định, dân chủ và pháp trị. Riêng việc luật sư Lê Công Định sọan Bản Dự thảo Hiến Pháp nói lên nhu cầu phải thay đổi Hiến Pháp càng ngày càng trở nên cấp thiết.

    Đ̣i hỏi một Hiến Pháp dân chủ

    Không riêng luật sư Lê Công Định, trong nước cũng có nhiều quan tâm về một Hiến pháp Dân chủ cho Việt Nam, xin cử ra đây vài thí dụ:

    1. Phó giáo sư, tiến sỹ Phạm Duy Nghĩa, Viện Đại Học Hà Nội tiếc rằng từ 1946, dân tộc ta đă không có cơ hội đi xa hơn trong chủ nghĩa lập hiến. Bản hiến văn 1946 không có giá trị về pháp lư, chưa từng được sửa theo cách thức mà nó đề nghị và nó đă bị thay thế bởi những tuyên bố chính trị khác (Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 và 2001). Đó là một món nợ lịch sử cần phải trả. [2]

    2. Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư Pháp, Trưởng Tiểu Ban Biên tập Hiến pháp 1992, thành viên của Ban Thư kư soạn thảo Hiến pháp 1980, đă có những trăn trở về một truyền thống Hiến pháp chưa được kiến tạo ở Việt Nam. Khi cần thông qua luật Cải Cách Ruộng Đất, Đảng cộng sản đă biến Quốc hội Lập Hiến 1946 một thành một Quốc hội Lập pháp. Rồi cũng Quốc hội này lại trở thành Quốc hội Lập Hiến khi thông qua Hiến Pháp 1959. Ông c̣n cho biết vào năm 1959 rất ít người thạo Nga văn và hiểu về hệ thống chính trị Liên Sô, nên Hiến pháp 1959 phải dựa trên bản dịch tiếng Tàu với khá nhiều lỗi lầm về văn phạm và ư nghĩa từ việc chuyển ngữ. Các lỗi lầm này được tiếp tục in lại trong các ấn bản sau 1980, 1992 và 2001. Hệ thống pháp quyền Việt Nam lại xây dựng dựa trên các lỗi lầm này. [3]

    3. Luật sư Trần Lâm và Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang đă viết: “Đề cập đến sửa đổi Hiến pháp tưởng chừng là điều cấm kỵ, thậm chí có thể bị coi là phạm pháp, nhưng nay đă được các cơ quan Nhà nước, các người có trách nhiệm ở tầng cao nói đến, quần chúng băn khoăn, bức xúc … Đây đó, có người c̣n quy kết mọi khó khăn trắc trở của đất nước hiện nay đều bắt nguồn từ những bất cập của Hiến pháp hiện hành”. [4] Từ đó hai ông đă vạch rơ yêu cầu thành lập một cơ quan lập hiến để sửa đổi để sọan ra một Hiến Pháp mới cho Việt Nam.

    Quyền lập hiến luôn luôn phải được đặt cao hơn quyền lập pháp. Để tránh việc lạm quyền, Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra với chức năng duy nhất là sọan ra một Hiến Pháp rồi giải tán. Hiến Pháp quy định rơ ràng quyền và trách nhiệm của Quốc Hội Lập Pháp. Quốc Hội Vịệt Nam xem ra luôn nắm giữ cả hai quyền.

    Chính danh trong thể chế pháp trị

    Nhưng trên thực tế Quốc hội Vịệt Nam chỉ lập ra cho có h́nh thức, mọi việc đều đă được Đảng Cộng sản thu xếp từ trước.

    Theo điều 4 Hiến Pháp “Đảng Cộng Sản Việt Nam … là lực lương lănh đạo nhà nước và xă hội…” và điều 6 quy định: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ…" Hai điều này bao hàm tính toàn trị của Đảng Cộng sản Vịệt Nam. Hiến pháp chỉ sọan ra cho có h́nh thức nhằm trang điểm cho thể chế đảng trị.

    Về việc này, trên diễn đàn BBC trứơc đây, luật sư Lê công Định đă có bài “Bàn về ‘Chính danh’ trong thể chế pháp trị” (BBC, 04/7/2006). Trong bài này ông nói rơ “Việc điều hành hệ thống quản lư nhà nước với cơ chế thông qua những quyết sách quan trọng và bầu chọn nguyên thủ quốc gia, mà trên thực tế do một đảng chính trị quyết định, dù là đảng cầm quyền, một lần nữa cho thấy Đảng, chứ không phải nhà nước, đang cai trị quốc gia. Thể chế chính trị như vậy, trong ngành chính trị học, được định danh là “đảng trị”, chứ không phải “pháp trị”. Ông nhận xét : “… người dân vẫn không tâm phục và nh́n nhận những chức phận kiểu như vậy”.

    Về một thể chế pháp trị ông đă viết “… sự “chính danh” gắn liền với tính hợp hiến, nghĩa là việc bầu cử nguyên thủ quốc gia để quốc dân “chọn mặt gửi vàng” phải được minh định trong Hiến pháp, chứ không từ bất kỳ văn kiện chính trị nào khác.” Và đề nghị “… phải chuyển từ thể chế đảng trị sang pháp trị để đạt được “ngôn thuận” trong nhân dân”.

    Xưa như nay

    Trước đây ông Nguyễn Hữu Đang nguyên Trưởng Ban tổ chức Ngày Tuyên Ngôn Độc Lập 2/9/1945 và trong Ủy Ban dự thảo Tổng tuyển cử Quốc Hội Lập Hiến 1946, cũng nhận tội rồi bị kết án tù chỉ v́ trên Nhân Văn số 4, ra ngày 5.11.1956, đă góp ư xây dựng Hiến Pháp 1946 và “… t́nh trạng thiếu một nền pháp trị hẳn hoi…” tại miền Bắc Việt Nam. [5]

    Năm mươi năm đă qua, ngày nay, luật sư Lê Công Định, cũng chỉ v́ những họat động ôn hoà và bất bạo động, lại bị cáo buộc vi phạm các điều 79 và 88 của bộ luật h́nh sự. Các điều luật trên xuất phát từ các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vụ án Lê Công Định sẽ là một dấu hiệu gởi ra toàn thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục lội ngược ḍng tiến hóa nhân lọai và kéo lùi dân tộc Việt Nam.

    Hiến Pháp là ǵ ?

    Một cách vắn tắt, Hiến pháp là:

    1. nền tảng để xây dựng một chính phủ dân chủ, hiến định và pháp trị;

    2. bộ luật tối cao quy định các quyền và nghĩa vụ của người công dân;

    3. quy định các nguyên tắc xây dựng quyền lực cho chính phủ, các giới hạn của chính phủ và đề ra các thủ tục họat động cơ bản cho chính phủ;

    4. là nền tảng xây dựng các chính sách văn hoá, xă hội, giáo dục, chính trị, kinh tế, ..., các quyết định pháp lư, các đạo luật quốc gia; và

    5. đề ra các phương cách bổ sung hay sửa đổi khi cần thiết.

    Trong một quốc gia, mọi công dân đều bị chi phối, cũng như đều có bổn phận tôn trọng và tuân theo hiến pháp, các đạo luật, các quyết định hợp hiến. Như vậy, Hiến Pháp dân chủ cần sự tham gia của mọi tầng lớp xă hội.

    Riêng trường hợp Việt Nam, người Việt hải ngọai cũng là một thành phần dân tộc và như thế ít nhiều cũng bị chi phối bởi hiến pháp và luật pháp Việt Nam.

    Thế giới ngày nay càng ngày càng mở, công dân các nước du lịch, sinh sống và làm việc trên quốc gia khác càng ngày càng nhiều. V́ thế một Hiến pháp hiện đại cần có tầm nh́n xa hơn về con người thay v́ chỉ công dân một quốc gia.

    Nếu xem Hiến Pháp là một la bàn định hướng cho con tàu Việt Nam th́ sáu mươi năm qua con tàu này vẫn lênh đênh trên đại dương theo ư chí, khủng bố và hứa hẹn của thiểu số cộng sản cầm quyền.

    Cần một Hiến Pháp dân chủ cho Việt Nam

    Nói rơ hơn một Hiến Pháp dân chủ quy định rơ ràng những quyền tự do cá nhân. Trên sáu mươi năm qua Đảng Cộng sản đă cướp đi cái quư nhất của người Việt Nam – Quyền Tự Do. Đă đến lúc người Việt chúng ta cần đồng tâm ngồi lại với nhau để đ̣i lại các quyền này, để thảo luận và để sọan ra một Dự Thảo Hiến Pháp. Việc này sẽ giúp:

    1. xây dựng và sửa sọan một hướng đi, đưa dân tộc chúng ta, một cách b́nh thường và b́nh đẳng hội nhập vào thế giới dân chủ;

    2. phương tiện đấu tranh cho dân chủ một cách quyết liệt và dứt khóat trong ôn hoà, bất bạo động;

    3. Hiến Pháp dân chủ sẽ là giải pháp để hoà giải dân tộc, ít rủi ro nhất cho các đảng viên Đảng Cộng sản, v́ khi bị khủng bố, bị áp bức đến cùng cực, cách mạng bạo lực ắt sẽ xẩy ra; và

    4. làm căn bản cho một Quốc Hội Lập Hiến cứu xét và đưa ra toàn dân trưng cầu dân ư.

    Nguyễn Quang Duy

    Melbourne, Úc Đại Lợi, 25/6/2009

    [1] Nhóm PVCD, “Tṛ hề vớ vẩn trong ‘Tân hiến pháp’ thu được từ ‘luật sư cấp tiến’ Lê công Định”, Công An Nhân Dân ngày 18/6 và 20/6/2009

    [2] Phạm Duy Nghĩa, ”Bản Hiến pháp sáu mươi năm trước và những món nợ lịch sử” , Tia Sáng 02/02/2007.

    [3] Huy Đức phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Lộc, “Tinh thần Hiến pháp”, Sài G̣n Tiếp thị ngày 18 và 20 tháng 9 năm 2007.

    [4] Trần Lâm và Nguyễn Thanh Giang, “Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam là yếu tố bức thiết”,

    [5] Nguyễn Hữu Đang, “Hiến pháp Việt Nam 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ như thế nao?”. Nhân văn số 4, ra ngày 5.11.1956

  8. #948
    Kỷ Niệm
    Khách
    Quote Originally Posted by peak View Post
    http://www.hienphapvietnam.org/index...u-cho-viet-nam

    Một Hiến Pháp dân chủ cho Việt Nam

    Mặc dầu bản Dự Thảo Hiến Pháp này không được phổ biến, báo Công An Nhân Dân đă dành liên tiếp hai số (ngày 18/6 và 20/6/2009) để công kích và kết án việc làm của ông [1] Kết án kiểu này đầu tiên lộ rơ tính độc tài đảng trị cuả Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Ở các xă hội dân chủ, mọi người đều có quyền góp ư cho bản Hiến Pháp hiện hành và quyền vận động cho một bản hiến pháp mới. Khi có nhu cầu, Chính quyền c̣n có trách nhiệm đứng ra tổ chức Hội Nghị bàn về Hiến Pháp. Như Hội Nghị Lập Hiến bàn về thể chế Cộng Hoà tại Úc trước đây.

    Mặc dù bị kết án tuyên truyền chống đối đảng và nhà nước cộng sản, các công tŕnh trí tuệ của luật sư Lê công Định đă đang và sẽ tiếp tục đóng góp vào công cuộc xây dựng một Việt Nam mới hiến định, dân chủ và pháp trị. Riêng việc luật sư Lê Công Định sọan Bản Dự thảo Hiến Pháp nói lên nhu cầu phải thay đổi Hiến Pháp càng ngày càng trở nên cấp thiết.

    Đ̣i hỏi một Hiến Pháp dân chủ

    Không riêng luật sư Lê Công Định, trong nước cũng có nhiều quan tâm về một Hiến pháp Dân chủ cho Việt Nam, xin cử ra đây vài thí dụ:

    1. Phó giáo sư, tiến sỹ Phạm Duy Nghĩa, Viện Đại Học Hà Nội tiếc rằng từ 1946, dân tộc ta đă không có cơ hội đi xa hơn trong chủ nghĩa lập hiến. Bản hiến văn 1946 không có giá trị về pháp lư, chưa từng được sửa theo cách thức mà nó đề nghị và nó đă bị thay thế bởi những tuyên bố chính trị khác (Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 và 2001). Đó là một món nợ lịch sử cần phải trả. [2]

    2. Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Tư Pháp, Trưởng Tiểu Ban Biên tập Hiến pháp 1992, thành viên của Ban Thư kư soạn thảo Hiến pháp 1980, đă có những trăn trở về một truyền thống Hiến pháp chưa được kiến tạo ở Việt Nam. Khi cần thông qua luật Cải Cách Ruộng Đất, Đảng cộng sản đă biến Quốc hội Lập Hiến 1946 một thành một Quốc hội Lập pháp. Rồi cũng Quốc hội này lại trở thành Quốc hội Lập Hiến khi thông qua Hiến Pháp 1959. Ông c̣n cho biết vào năm 1959 rất ít người thạo Nga văn và hiểu về hệ thống chính trị Liên Sô, nên Hiến pháp 1959 phải dựa trên bản dịch tiếng Tàu với khá nhiều lỗi lầm về văn phạm và ư nghĩa từ việc chuyển ngữ. Các lỗi lầm này được tiếp tục in lại trong các ấn bản sau 1980, 1992 và 2001. Hệ thống pháp quyền Việt Nam lại xây dựng dựa trên các lỗi lầm này. [3]

    3. Luật sư Trần Lâm và Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang đă viết: “Đề cập đến sửa đổi Hiến pháp tưởng chừng là điều cấm kỵ, thậm chí có thể bị coi là phạm pháp, nhưng nay đă được các cơ quan Nhà nước, các người có trách nhiệm ở tầng cao nói đến, quần chúng băn khoăn, bức xúc … Đây đó, có người c̣n quy kết mọi khó khăn trắc trở của đất nước hiện nay đều bắt nguồn từ những bất cập của Hiến pháp hiện hành”. [4] Từ đó hai ông đă vạch rơ yêu cầu thành lập một cơ quan lập hiến để sửa đổi để sọan ra một Hiến Pháp mới cho Việt Nam.

    Quyền lập hiến luôn luôn phải được đặt cao hơn quyền lập pháp. Để tránh việc lạm quyền, Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra với chức năng duy nhất là sọan ra một Hiến Pháp rồi giải tán. Hiến Pháp quy định rơ ràng quyền và trách nhiệm của Quốc Hội Lập Pháp. Quốc Hội Vịệt Nam xem ra luôn nắm giữ cả hai quyền.

    Chính danh trong thể chế pháp trị

    Nhưng trên thực tế Quốc hội Vịệt Nam chỉ lập ra cho có h́nh thức, mọi việc đều đă được Đảng Cộng sản thu xếp từ trước.

    Theo điều 4 Hiến Pháp “Đảng Cộng Sản Việt Nam … là lực lương lănh đạo nhà nước và xă hội…” và điều 6 quy định: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ…" Hai điều này bao hàm tính toàn trị của Đảng Cộng sản Vịệt Nam. Hiến pháp chỉ sọan ra cho có h́nh thức nhằm trang điểm cho thể chế đảng trị.

    Về việc này, trên diễn đàn BBC trứơc đây, luật sư Lê công Định đă có bài “Bàn về ‘Chính danh’ trong thể chế pháp trị” (BBC, 04/7/2006). Trong bài này ông nói rơ “Việc điều hành hệ thống quản lư nhà nước với cơ chế thông qua những quyết sách quan trọng và bầu chọn nguyên thủ quốc gia, mà trên thực tế do một đảng chính trị quyết định, dù là đảng cầm quyền, một lần nữa cho thấy Đảng, chứ không phải nhà nước, đang cai trị quốc gia. Thể chế chính trị như vậy, trong ngành chính trị học, được định danh là “đảng trị”, chứ không phải “pháp trị”. Ông nhận xét : “… người dân vẫn không tâm phục và nh́n nhận những chức phận kiểu như vậy”.

    Về một thể chế pháp trị ông đă viết “… sự “chính danh” gắn liền với tính hợp hiến, nghĩa là việc bầu cử nguyên thủ quốc gia để quốc dân “chọn mặt gửi vàng” phải được minh định trong Hiến pháp, chứ không từ bất kỳ văn kiện chính trị nào khác.” Và đề nghị “… phải chuyển từ thể chế đảng trị sang pháp trị để đạt được “ngôn thuận” trong nhân dân”.

    Xưa như nay

    Trước đây ông Nguyễn Hữu Đang nguyên Trưởng Ban tổ chức Ngày Tuyên Ngôn Độc Lập 2/9/1945 và trong Ủy Ban dự thảo Tổng tuyển cử Quốc Hội Lập Hiến 1946, cũng nhận tội rồi bị kết án tù chỉ v́ trên Nhân Văn số 4, ra ngày 5.11.1956, đă góp ư xây dựng Hiến Pháp 1946 và “… t́nh trạng thiếu một nền pháp trị hẳn hoi…” tại miền Bắc Việt Nam. [5]

    Năm mươi năm đă qua, ngày nay, luật sư Lê Công Định, cũng chỉ v́ những họat động ôn hoà và bất bạo động, lại bị cáo buộc vi phạm các điều 79 và 88 của bộ luật h́nh sự. Các điều luật trên xuất phát từ các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vụ án Lê Công Định sẽ là một dấu hiệu gởi ra toàn thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục lội ngược ḍng tiến hóa nhân lọai và kéo lùi dân tộc Việt Nam.

    Hiến Pháp là ǵ ?

    Một cách vắn tắt, Hiến pháp là:

    1. nền tảng để xây dựng một chính phủ dân chủ, hiến định và pháp trị;

    2. bộ luật tối cao quy định các quyền và nghĩa vụ của người công dân;

    3. quy định các nguyên tắc xây dựng quyền lực cho chính phủ, các giới hạn của chính phủ và đề ra các thủ tục họat động cơ bản cho chính phủ;

    4. là nền tảng xây dựng các chính sách văn hoá, xă hội, giáo dục, chính trị, kinh tế, ..., các quyết định pháp lư, các đạo luật quốc gia; và

    5. đề ra các phương cách bổ sung hay sửa đổi khi cần thiết.

    Trong một quốc gia, mọi công dân đều bị chi phối, cũng như đều có bổn phận tôn trọng và tuân theo hiến pháp, các đạo luật, các quyết định hợp hiến. Như vậy, Hiến Pháp dân chủ cần sự tham gia của mọi tầng lớp xă hội.

    Riêng trường hợp Việt Nam, người Việt hải ngọai cũng là một thành phần dân tộc và như thế ít nhiều cũng bị chi phối bởi hiến pháp và luật pháp Việt Nam.

    Thế giới ngày nay càng ngày càng mở, công dân các nước du lịch, sinh sống và làm việc trên quốc gia khác càng ngày càng nhiều. V́ thế một Hiến pháp hiện đại cần có tầm nh́n xa hơn về con người thay v́ chỉ công dân một quốc gia.

    Nếu xem Hiến Pháp là một la bàn định hướng cho con tàu Việt Nam th́ sáu mươi năm qua con tàu này vẫn lênh đênh trên đại dương theo ư chí, khủng bố và hứa hẹn của thiểu số cộng sản cầm quyền.

    Cần một Hiến Pháp dân chủ cho Việt Nam

    Nói rơ hơn một Hiến Pháp dân chủ quy định rơ ràng những quyền tự do cá nhân. Trên sáu mươi năm qua Đảng Cộng sản đă cướp đi cái quư nhất của người Việt Nam – Quyền Tự Do. Đă đến lúc người Việt chúng ta cần đồng tâm ngồi lại với nhau để đ̣i lại các quyền này, để thảo luận và để sọan ra một Dự Thảo Hiến Pháp. Việc này sẽ giúp:

    1. xây dựng và sửa sọan một hướng đi, đưa dân tộc chúng ta, một cách b́nh thường và b́nh đẳng hội nhập vào thế giới dân chủ;

    2. phương tiện đấu tranh cho dân chủ một cách quyết liệt và dứt khóat trong ôn hoà, bất bạo động;

    3. Hiến Pháp dân chủ sẽ là giải pháp để hoà giải dân tộc, ít rủi ro nhất cho các đảng viên Đảng Cộng sản, v́ khi bị khủng bố, bị áp bức đến cùng cực, cách mạng bạo lực ắt sẽ xẩy ra; và

    4. làm căn bản cho một Quốc Hội Lập Hiến cứu xét và đưa ra toàn dân trưng cầu dân ư.

    Nguyễn Quang Duy

    Melbourne, Úc Đại Lợi, 25/6/2009

    [1] Nhóm PVCD, “Tṛ hề vớ vẩn trong ‘Tân hiến pháp’ thu được từ ‘luật sư cấp tiến’ Lê công Định”, Công An Nhân Dân ngày 18/6 và 20/6/2009

    [2] Phạm Duy Nghĩa, ”Bản Hiến pháp sáu mươi năm trước và những món nợ lịch sử” , Tia Sáng 02/02/2007.

    [3] Huy Đức phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Lộc, “Tinh thần Hiến pháp”, Sài G̣n Tiếp thị ngày 18 và 20 tháng 9 năm 2007.

    [4] Trần Lâm và Nguyễn Thanh Giang, “Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam là yếu tố bức thiết”,

    [5] Nguyễn Hữu Đang, “Hiến pháp Việt Nam 1946 và Hiến pháp Trung Hoa bảo đảm tự do dân chủ như thế nao?”. Nhân văn số 4, ra ngày 5.11.1956
    Cám ơn peak nhắc lại đề tài của HP7 .Riêng đây xin mời anh Nguyễn Quang Duy ở Úc ,nếu anh cũng ở trong Vietland .Làm ơn góp ư kiến ,t́nh cờ biết anh bên FB và riêng đây mời anh Duy vô VL góp ư kiến nơi đây .

    Trang anh NQ Duy ở trên FB nơi đây ,tôi có liên lạc với anh ,mong anh đọc được nơi đây và góp ư kiến https://www.facebook.com/duyact

  9. #949
    AU LAC
    Khách
    Quote Originally Posted by AU LAC View Post

    Với sự quyết tâm DUY TR̀ ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP để được ĐỘC TÀI MĂI MĂI, đảng CSVN đă bất chấp ước nguyện DÂN CHỦ của nhân dân VN từ 2 thế kỷ nay. Sự ích kỷ của bọn CSVN sẽ làm ḷng dân càng ngày càng phẩn uất. CSVN do đó sẽ càng ngày càng lo sợ dân nổi loạn. Rồi chúng sẽ dự trù những biện pháp theo dơi và ĐÀN ÁP nhân dân. Như vậy sẽ càng làm dân phẩn nộ để rồi CSVN sẽ càng lo lắng hơn nữa.

    Khi CSVN lo lắng quá, th́ dĩ nhiên chúng sẽ sợ MỸ hổ trợ thành phần nổi dậy, và do đó chúng sẽ càng dựa vào TQ và xa MỸ hơn. Rồi sẽ đến một mức độ nào đó mà MỸ cảm thấy bất yên, v́ sợ VN rơi vào tay TQ và sẽ cùng TQ đánh MỸ ra khỏi BIỂN ĐÔNG. Lúc đó MỸ có thể quyết định nhúng tay thật sự vào nội t́nh VN và hổ trợ cho sự lật đổ CSVN. Đó là lúc CSVN sẽ cùng TQ "chống MỸ cứu nước" như ngày nào. TQ sẽ nhân cơ hội này mà đưa quân, đưa dân, qua VN để kềm kẹp và ĐỒNG HÓA dân tộc VN.


    TỘI ĐỒ BÁN NƯỚC VÀ TIÊU DIỆT DÂN TỘC

    CỦA BỌN CSVN SẼ LỚN NHƯ THẾ ĐÓ.
    Nếu người VIỆT chúng ta không có thái độ quyết liệt đ̣i hỏi CSVN:

    DẸP BỎ ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP

    Th́ có lẻ một ngày không xa dân tộc ta cũng sẽ bi than như dân TÂY TẠNG ngày hôm nay:


    Quote Originally Posted by Sydney View Post


    Lời bài hát tiếng Việt

    Đừng đánh mất niềm tin

    Cờ hồng (TQ) sao phất phới,
    (Trên) đồi núi quê hương tôi
    Nghe dân tôi than khóc
    Buồn đáy tâm nghẹn lời...

    Chúng ngự như Thượng Đế
    Với súng ống gh́m trên tay
    Lầm than chúng gieo đến
    Mảnh đất an lành này...

    Này Chị Anh Em hỡi,
    Đứng lên giữ quyền ḿnh
    D́u đi theo Chân lư, (hay Chân lư luôn d́u ta đi, tùy khúc nhạc lên xuống thay đổi)
    Đừng đánh mất niềm tin...

    Và lời tôi vẫn hát
    Lời thái an, yêu thương (hay An thái, tùy khúc nhạc lên xuống thay đổi)
    Thù hận tôi không khát
    Lệ đắng câm không nhường...

    Chúng cười khi tôi khóc
    Ngục thất thống cung tôi
    Mà chúng không sao thấy
    Rằng (ư) chí tôi không lùi!

    12/03/2013

    Trần Thúc Lân (có thêm chút sửa đổi lời của ÂU LẠC.

    * Source: http://danlambaovn.blogspot.com.au/2...-gio.html#more[/FONT]
    Last edited by AU LAC; 13-03-2013 at 08:40 PM.

  10. #950
    AU LAC
    Khách

    LOÀI B̉ TUYÊN BỐ: YÊU NƯỚC KHÔNG YÊU CS LÀ ĐỘI QUÂN ROBOT!

    Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ, chuyên viên Viện Chiến lược quốc pḥng Việt Nam, phát biểu tại cuộc tọa đàm tham gia ư kiến vào dự thảo sửa Hiến pháp do báo Quân đội nhân dân tổ chức chiều 13/3 tại Hà Nội.

    - Quân đội luôn gắn với chế độ, mà chế độ có Đảng lănh đạo. Nếu phi chính trị hóa, quân đội sẽ thành đội quân robot vũ lực, đội quân đánh thuê - GS Bùi Phan Kỳ nói.



    Một quân đội chỉ v́ gắn bó với chế độ mà chiến đấu mới là loại đánh thuê, v́ được chế độ trả lương. Chứ nếu quân đội chiến đấu v́ yêu nước v́ bảo vệ tổ quốc, th́ đánh thuê sao được. Đánh thuê cho ai? Tuyên bố ngu ngốc như thế mà lên được Thiếu tướng th́ hẳn biết là loại nịnh bợ dữ lắm.

    Nếu thật quân đội luôn luôn phải gắn bó với chế độ, th́ tại sao có những trường hợp quân đội đảo chánh lật đổ chế độ theo ư nguyện của toàn dân? Thiếu ǵ những trường hợp như vậy xảy ra. Chẳng qua bọn CSVN sợ quân đội VN sẽ đứng ra lật đổ chúng nên mới cố cột buộc quân đội trung với đảng đó thôi.

    Thử hỏi QUÂN ĐỘI VN trước đây khi ra chiến trường đánh TÂY, đánh MỸ, đánh TÀU (1979) họ chiến đâu với tinh thần GIẢI PHÓNG DÂN TỘC hay v́ để mong XÂY DỰNG ĐẢNG CSVN? Không lẻ những lúc đó những ai chiến đấu v́ yêu nước, v́ tổ quốc, mà không v́ chủ nghĩa CS, là những người lính ROBOT?

    Tuyên bố NGU như ḅ! May mà c̣n ở trong nước, núp bóng quyền lực, rồi ưa nói ǵ th́ nói. Chứ nếu dám lên diễn đàn mạng mà tuyên bố, th́ sẽ bị thiên hạ chưởi cho không kịp vuốt mặt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 16-09-2012, 06:53 PM
  2. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  3. Replies: 11
    Last Post: 24-08-2011, 10:35 PM
  4. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •