Page 4 of 11 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 101

Thread: MỘT ÁNH SAO BĂNG TẮT GIỮA TRỜI

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V̉NG HOA TƯỞNG NHỚ ( Bài 3)



    Tác Giả : Bác Sĩ Nguyễn Tuấn Anh

    Y Sĩ Trưởng Lữ Đoàn Liên Binh Pḥng Vệ Phủ Tổng Thống



    .......Có khá nhiều điều trong sách phải được đặc biệt luận bàn.Chuyện vui xin lược kể trước.Chuyện buồn sẽ nói sau.

    Tôi đă không nín được cơn cười bùng vỡ khi đọc chuyện săn voi của tác giả :

    Vào một ngày xa xưa,khi Trung Đoàn 12 c̣n đóng tại Vơ Đất-B́nh Tuy,binh sĩ của ông bắn hạ được mọt voi mẹ và một voi con khi cả bầy tràn về doanh trại

    .Bởi tiêm nhiễm mê tín dị đoan nặng lối Tầu,lính tráng ào ào chen lấn nhau moi vạch bộ phận sinh dục của voi cái,cố kiếm mấy sợi âm mao vừa cứng vừa sắc như rễ tre để làm bùa cản gió sương hoặc vót tăm xỉa trừ sâu răng!.

    ..Và..ông Trung Đoàn Trưởng chưa có người nâng khăn sửa túi,giữa tuổi thanh xuân hồn nhiên quấy tếu,đă nửa đùa nửa thật ban nghiêm lệnh cho đàn em phải nộp thuế cho "đại bàng" một sợi lấy thảo!

    Đó là nét đáng yêu của trai tráng miền Nam say mê đời quân ngũ:"thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây" vào những năm tháng hiên ngang xông pha trận mạc"cổ nhân chinh chiến kỷ nhân hồi".Chung lưng đấu cật xả thân ǵn giữ từng tấc đất mẫu rừng trước sức tấn công phá hoại dai dẳng của quân xâm lăng miền Bắc,họ vừa đánh giặc vừa vui đùa!

    Chuyện kể về Thống Tướng Lê Văn Tỵ,một "bon papa" của tập thể quân đội miền Nam ngày trước,rất hài huớc mà thắm đượm t́nh yêu thương thuộc cấp nơi vị lăo tướng hiền ḥa,đức độ,thuở ông c̣n phục vụ dưới lá cờ Nguyên Soái.

    Nó c̣n là lời ca chính khí về ḷng trung thành tuyệt đối của một quân nhân chuyên nghiệp thuần túy với vị Tổng Tư Lênh tối cao của quân đội,với bản Hiến Pháp Cộng Ḥa non trẻ;về ḷng tận tụy cao của ông với đất nước.

    Trung thần,hào kiệt thời nào cũng có,nhưng phải đỏ mắt trông t́m.C̣n nịnh thần,kẻ gian thôi khỏi nói,cứ ra ngơ là chạm trán!...

    Tác phong đường bệ của trung thần với lời nói khẳng khái oai dũng,uy lực bao nhiêu th́ cử chỉ khúm núm mất phẩm giá và hành động phản trắc của gian thần lại hèn hạ đáng phỉ nhổ bấy nhiêu.

    Người đọc sách ai không cau mặt khi đọc tới đoạn tả cảnh ngày Tết trong dinh Gia long :

    Dăm "ngôi sao sáng" ẩn hiện giữa mấy "cụm mai trắng" trong quân phục đại lễ thẳng nếp,qú mọp dưới chân vị nguyên thủ quốc gia,đồng thanh dâng lời chúc"Vạn thọ vô cương","Phúc như đông hải"

    !Những mỹ từ tâng bốc lố lăng chưa kịp loăng tan vào thinh không,bọn nịnh thần đă toa rập xuống tay đâm chém,bắn giết,mạt sát thậm tệ người mà chúng vừa cúc cung xưng tụng là bậc anh minh cứu nước!

    Tṛ đời,tṛ chính trị sao ti tiện quá!Những đào kép chính trong vở tuồng phản nghịch ế khách năm xưa,những kẻ táng tận lương tâm mê muội dù đă và đang cố gắng vùng vẫy cũng chẳng bao giờ ngoi lên khỏi huyệt mộ"lưu xú vạn niên".

    Theo chân tác giả,người đọcđược mời nhận diện nhân vật trá hàng Phạm Ngọc Thảo,chuyên viên đảo chính,điệp viên tam trùng với các hành động khuấy phá miền Nam khá lộ liễu của y.Lệnh ban ra từ cơ quan CIA Mỹ hay Trung ương đảng cộng sản miền Bắc?Qua điệp vụ cút bắt này ta cảm nhận phần nào sự đấu trí gay go giữa cơ quan phản gián của ta với cơ quan t́nh báo địch nhuần nhuyễn bí quyết trường kỳ mai phục.

    Tưởng cũng nên nhấn mạnh,sau 30-4-1975,bạo quyền Cộng Sản đă tổ chức xôm tụ lễ truy điệu liệt sĩ(!)Phạm Ngọc Thảo tại Sàigon.

    Như thế ,vai tṛ phản phúc ngấm ngầm phá hoại của kẻ giang hồ gian hùng này đă được xác định,không c̣n ǵ hồ nghi nữa.

    Chuyen chi tiết ly kỳ về kho tàng của Bảy Viễn cũng được ghi lại trong sách :

    Vị chỉ huy một thời của tác giả,Trung Đoàn Trưởng Đỗ Hữu Độ,chính là người may mắn vồ được cơ man nào tiền bạc quí kim của tướng cướp B́nh Xuyên giấu tại Rừng Sát.Công lao đích thực lại là của binh sĩ khi hành quân truy nă.

    Tuy may mà vẫn rủi.Ông Độ đă bị xếp lớn,Đại Tá Dương Văn Minh cực kỳ thính tai,thính mũi,dùng quyền tư lênh chiến dịch,ngang tàng phỗng tay trên thuộc cấp món bở trời cho.

    Nhung trước khi chịu ép một bề theo luật ngàn đời "cá lớn nuốt cá bé",Thiếu Tá Độ vẫn c̣n nhanh trí nhanh tay xén bớt được chút it đủ để sắm xe tậu nhà tại Saigon.

    Bản tính tham sân si trong con người Phạt Tử Nguyễn Hữu Duệ đă được chính ông thành thật giải tỏ qua ước vọng làm giầu tắt như bạn ông.Ư nghĩ ấy đủ khiến ông trằn trọc suốt đêm nghe bạn tâm sự chuyện ngh́n năm một lần trong Rừng Sát .

    Con người trần tục vốn yếu hen,chế ngự nỗi ḷng ham muốn thật chẳng dễ dàng ǵ!



    Trich trong Tuầnn Báo Đời "Số 25 "

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V̉NG HOA TƯỞNG NHỚ ( Bài 4 )





    Tác Giả : Bác Sĩ Nguyễn Tuấn Anh

    Y Sĩ Trưởng Lữ Đoàn Liên B́nh Pḥng Vệ Phủ Tổng Thống



    .......Chuyện vui cười trong quân ngũ,chuyện t́nh báo quốc gia.,chuyện "châu về hiệp phố "...đă được điểm qua >Những sự thật khác hẳn lời đồn ,những chuyện thương tâm trong kiếp người .


    Khung cảnh cô liêu với mộ hai ông " Huyng Đệ"khói lạnh hương tàn...đă mang giao động triền miên đến .

    Vốn nhạy cảm ,khi đọc cuốn sách đôi lúc tôi không nén được niềm cảm xúc dạt dào :"khéo dư nước mắt khóc người đời xưa "!..Tôi luôn bị ám ảnh bởi phương ngôn Pháp :"Un malheur n'arrive jamais seul".

    Cũng vậy,trước nghịch cảnh đau ḷng dân Mỹ cũng thường thốt ra câu :"Misfortunes never come singly ".Chẳng lẽ người Tây phương đă gặp người Châu Á trong mê tín dị đoan ?

    Trường hợp anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chính là tiêu biểu nhận xét từ ngàn xưa "Phúc bất trùng lai ,họa vô đơn chí "mà người Trung Hoa và người Việt Nam nào cũng biết cũng tin .

    Bốn mươi năm trước,chỉ trong thời gian quá ngắn ngủi mà gia đ́nh họ Ngô nhận lănh nhiều tai họa,tang tóc kinh tâm vượt xa trí tưởng tượng của quần chúng. Họ Ngô đứt ruột mất ba người con.

    Những kẻ nhận ḿnh là người Quốc Gia được thúc đẩy bởi khát vọng quyền lực rất bệnh hoạn đă sát hại anh em Tổng Thống Diệm cực kỳ man rợ,mờ ám.

    Ba người anh em ấy phạm tội ác ghê gớm ǵ để phải chịu chết thảm ?

    Phản quốc ư ?

    Thủ tiêu người khác chính kiến ư ?

    Tham nhũng của công ư ?

    Hay kỳ thị địa phương Tôn Giáo ??...

    Người ta cứ măi gán tội cho Tổng Thống Diệm rất tàn ác,đối xử rất nặng tay với những người khác chính kiến...Tôi không bị thuyết phục.

    Nói đâu xa ,lănh tụ Đại Việt Cách Mạng đảng Hà Thúc Kư,với chiến khu Ba Ḷng vơ trang chống lại chính quyền năm xưa,chỉ bị bắt giữ và được đối xử nhân đạo .Tôi làm chứng .Dù có ai dọa giết tôi cũng không nói khác .

    Cụ Hà Thúc Kư là người tôi rất quí trọng .Nhà cách mạng lăo thành này hiện ở Maryland,dù đă ngoại bát tuần vẫn c̣n theo đuổi lư tưởng và hoài băo một đời .

    Đọc thêm cuốn "Những huyền thoại và sự thật về chế độ Ngô Đ́nh Diệm "của Vĩnh Phúc sẽ rơ thêm về cụ Kư ngâm thơ "Nhớ rừng"của Thế Lữ.

    Nhóm nhân sĩ Caravelle ,với tuyên cáo nảy lửa năm nào có ai bị tra tấn ,đánh đập,thủ tiêu?Xin liên lạc Bác Sĩ Nguyễn Lưu Viên hiện cũng ở Hoa Kỳ,tôi tin ông sẽ kể cho nghe sự thật .

    Một vài trường hợp đó có lẽ đă đủ rồi.

    Tội kỳ thị địa phương tôn giáo nơi Tổng Thống Diệm mới thực là ghê gớm.

    Cái lưỡi không xương vốn ảo diệu !

    Tác giả hồi kư Nguyễn Hữu Duệ đâu phải là người sĩ quan Phật Tử miền Bắc duy nhất được Bộ Tổng Tham Mưu và Phủ Tổng Thống trao trọng trách bảo vệ an ninh cho vị nguyên thủ quốc gia .

    Trước ông ,các vị Tư lệnh Lữ Đoàn Liên Binh Pḥng vệ Phủ Tổng Thống tiền nhiệm trong thời Đệ Nhất Cộng Ḥa hầu hết là người miền Bắc và không phải là tín đồ Thiên Chúa Giáo .

    Tôi c̣n nhớ không sai chạy ,Trung Tá Lê Ngọc Triển ,quê quán Nam Định ,Phật Giáo ,là vị chỉ huy đơn vị đầu tiên của tôi trong mấy năm liền .Sau này ông là Thiếu Tướng Tham Mưu Phó Hành quân Bộ Tổng Tham Mưu .Ông là người tôi rất quí trọng .

    Thiếu Tướng Triển hiện đang vui thú điền viên tại Pomona-California c̣n khỏe và yêu đời .Tôi mới đến thăm ông bà hai tháng trước và hàn huyên với nhau đủ chuyện .

    Trước nữa là Trung Tá Hoàng Lạc quê quán Hưng Yên ,Phật Giáo ,hiện cư ngụ tại Houston-Texas .Trước 30-4-1975 ,ông là Thiếu Tướng tư lệnh phó Quân Đoàn 1 .

    Xin nêu một trường hợp khác ,Trung Tá Cao Văn Viên ,giữa khoảng 1956-1960 đứng đầu cơ quan Tham Mưu Biệt Bộ Phủ Tổng Thống ,phục vụ sát cạnh Tổng Thống Diệm đêm ngày .Sau này ông là Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH.

    Đại Tướng Cao Văn Viên cũng là Phật Tử thuần thành

    .Chưa hết ,cũng thời Đệ Nhất Cộng Ḥa ,Đại Tá Nguyễn Xuân Vinh Tư lệnh Binh chủng Không Quân là người miền Bắc ,Phật Giáo .Giáo Sư Vinh hiện ở Sanjose-California .

    Rồi Đại Tà Huỳnh Hữu Hiền ,người miền Nam,Phật Giáo,cư ngụ tại Houston-Texas cũng là Tư lệnh Không Quân giữa thời nhiễu nhương 1963 .Ấy là chưa kể đến những cộng sự viên thân tín của Tổng Thống Diệm trong guồng máy hánh chính và ngay trong Dinh Gialong ,Dinh Độc Lập .

    Tôi có thể kể mà không sợ nhầm lẫn :Ông Vơ Văn Hải,Chánh Văn Pḥng Tổng Thống không phải là con chiên của Chúa,cụ Đoàn Thêm,Phật Tử miền Bắc,cụ Quách Ṭng Đức Đổng Lư Văn Pḥng Phủ Tổng Thống ,Phật Tử miền Nam .

    Rồi Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ ,người miền Nam ,Phật Giáo .Nhờ chưa lú lẫn nên tôi c̣n nhớ một số nhân vật quan trọng,tiếng tăm .

    Xem vậy,quả la oan cho Tổng Thống Diệm và chính phủ của ông có tư tưởng và hành động kỳ thị tôn giáo địa phương .

    Tạm đủ thấy ,trong thời Đệ Nhất Cộng Ḥa ,những người tài đức,có lập trường quốc gia vững chắc ,hết ḷng phục vụ quân đội ,đất nước đều có cơ hội để tiến thân nắm giữ những chức vụ quan trọng,then chốt ,không phân biệt địa phương tôn giáo.



    Trich trong Tuần Báo Đời "Số 25 "

  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V̉NG HOA TƯỞNG NHỚ ( Bài 5 }



    Tác Giả : Bác Sĩ NGUYỄN TUẤN ANH

    Y Sĩ Trưởng Lữ Đoàn Liên Binh Pḥng Vệ Tổng Thống Phủ



    .............Gác bên nhưng thiên kiến,hăy b́nh tâm lắng nghe vài mẫu tâm t́nh giữa ông Ngô Đ́nh Luyện,băo đệ của Tổng Thống Diệm,cựu Đại Sứ VNCH tại Anh Quốc,bạn chí thiết thuở ấu thơ của Hoàng Đế Bảo Đại ,với tác giả trước khi ông Luyện vĩnh biệt bể khổ trần ai mấy năm trước .

    Nghe xong sẽ dễ dàng lấy lượng từ bi,ḷng bác ái,lẽ công bằng mà phán xét vụ án lịch sử 1963 bằng lương tâm của người lương thiện có niềm tin đạo giáo vững vàng!...

    Trở lại từ nguyên thủy khi ông Ngô Đ́nh Diệm rời bỏ cuộc sống lưu vong về nước chấp chính .Ông Luyện tiết lộ rằng Quốc Trưởng Bảo Đại đă phải nài ép rất nhiều lần mới thuyết phục dược ông Diêm nhận chức Thủ Tướng.

    Ông Diệm đă chỉ tuyên thệ với Quốc Trưởng ông sẽ hết ḷng phục vụ đất nước và giữ vững nền độc lập của Việt Nam dưới sự lănh đạo của Quốc Trưởng.

    Ông Diệm không hề thề thốt tuyệt đối trung thành với cá nhân Quốc Trưởng Bảo Đại .Và Quốc Trưởng cũng nhắc ông Diệm rằng bất cứ trong trường hợp nào cũng phải đặt tổ quôc Viet Nam lên trên hết .

    Lời thề bằng tiếng Pháp mà ông Tôn Thất Thiện ,cựu Bộ Trưởng Thông Tin dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa,hiện cư ngụ tai Ottawa-Canada c̣n ghi giữ .Ít lâu sau,do t́nh thế nguy kịch của miền Nam với nạn sứ quân giáo phái vơ trang ,với sự lộng hành của đảng cướp B́nh Xuyên ,với âm mưu thọc gậy bánh xe của thực dân Pháp...nên có những biến chuyển chính trị sôi động đưa đến cuộc trưng cầu dân ư 23-10-1955 .

    Từ cuộc trưng cầu dân ư này,vị Vua cuối cùng của nhà Nguyễn chỉ ham hưởng thụ tiền công quĩ ở ngoại quốc ,không buồn ngó ngàng ǵ đến việc đất nước đang như lửa bỏng dầu sôi trước hiểm họa Cộng Sản .Ông bị truất phế !Và nền Cộng Ḥa được khai sinh.

    Lời đồn ác ư về ngôi nhà dùng làm ṭa Đại Sứ Việt Nam tại Anh Quốc là tài sản Quốc Gia bị ông Luyện trắng trợn sang đoạt hoàn toàn sai lạc . Sau biến cố 30-4-1975 ,ṭa nhà ấy bị nhà cầm quyền Cộng Sản thâu hồi .Ai muốn biết chi tiết xin hỏi ông Trần Mạnh Phúc ,cựu Tham Vụ Ngoại Giao tại Ṭa Đại Sứ VNCH ở Luân Đôn hiện cư ngụ tại San Diego -California th́ biết rơ .

    Chuyện Trung Cộng muốn thiết lập bang giao với VNCH do Mao Trạch Đông khởi xướng là có thật .Chính Thủ Tướng Chu Ân Lai và đại sứ Trung Cộng tại Anh đă đưa sáng kiến này dọ ư VNCH qua đại sứ Luyện

    .Cuối cùng ,sau khi tham khảo ư kiến của bạn đồng minh ,Tổng Thống Tưởng Giới Thạch của Trung Hoa Dân Quốc và đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam ,Tổng Thống Diệm đă quyết định đ́nh hoăn mọi tiếp xúc với Trung Cộng về việc này .

    Kế hoạch "tráo ngựa giữa trường đua " vừa cạn tàu ráo máng vừa trắng trợn xen vào việc nội bộ Việt Nam của Hoa Kỳ năm 1963 ,với âm mưu mua chuộc một số tướng lănh c̣n mang nặng đầu óc nô lệ ,tối mắt v́ Dollars tổ chức cuộ đảo chính ,rút cuộc cũng đến tai anh em Tổng Thống Diệm .

    Qua đường dây t́nh báo quốc ngoại Luân Đôn ,Đại Sứ Luyện được một Linh Mục Ḍng Jesuit cung cấp tin tưc tối mật này xuất pát từ trung tâm quyền lực Ṭa Bạch Ốc .

    Biết trước mà vẫn không thoát khỏi đại nạn ! Do định mệnh chăng ?

    Không ,theo sự suy luạn chủ quan nông cạn của tôi , có khá nhiều yếu tố đưa tới thảm họa .

    Chính v́ Tổng Thống Diệm sống cách biệt trong thế giới suy tư khép kín của riêng ông ,khắc kỷ như chiếc bóng cô đơn ,ông đă cả tin đem dạ Quân Tử hết ḷng v́ nước đo bụng tiểu nhân của bọn rắp tâm phản loạn ,những con rối của ngoại nhân ,nên ông đại bại trong cuộc cờ cai trị

    .Chỉ v́ thiếu quyết tâm trong việc cải tổ cơ cấu quân sự đầu năo ,quá đắn đo trong việc thăng thưởng ,chậm chạp trong việc đề bạt ,trọng dụng các sĩ quan trẻ tài ba tràn trề nhiệt huyết ,yêu nước nồng nàn ,tôn trọng luật pháp ,giầu kiến thức và nhiều kinh nghiệm chiến trường ,chỉ v́ muốn đem t́nh gia trưởng cư xử với băng đảng tướng tá "xác Việt hồn Tây "hư hỏng ,với đám "sorti du rang" sống lâu lên lăo làng ,gốc gác khố đỏ khố xanh ,vô t́nh ông đă dẫn hai em ông dấn sâu vào tử địa .

    Thương thay ,ba anh em ông đă bị bọn chính trị tay mơ thanh toán tàn bạo ,nghịch thường với đạo lư Khổng Mạnh ,với truyền thống hiền ḥa ,ân nghĩa của dân tộc...

    .Ông nằm xuống mà hồn non sông rung động !....




    Trich trong Tuần Báo Đời "Số 25 "
    Last edited by Tigon; 14-10-2011 at 04:39 AM.

  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tóm lược : Thân Thế Sự Nghiệp của Cố TT. Ngô Đ́nh Diệm

    Tất cả những bài viết về thân thế và sự nghiệp của Cố T T Ngô Đ́nh Diệm đều rất dài .
    tigon tạm tóm tắt để các bạn ngại đọc vẫn có được khái niệm về vị Tổng Thống khả kính này .

    Trần Thiện Thành sưu tầm

    I.- 1901-1933


    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm sinh ngày 3-1-1901 tại Huế, là con trai thứ 3 của một gia đ́nh gồm 6 trai 2 gái. Hai người anh của Cụ là Ông Ngô Đ́nh Khôi bị Việt-Minh hạ sát năm 1945 đang khi làm Tổng Đốc tỉnh Quảng Nam và ĐTGM Ngô Đ́nh Thục. Ba người em là các ông Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Luyện và Ngô Đ́nh Cẩn; 2 người em gái là bà Ấm và bà cả Lễ.
    Thân sinh TT Diệm là cụ cố Ngô Đ́nh Khả, nguyên quán làng Đại Phong, quận Lệ Thủy Tỉnh Quảng B́nh. Cụ cố là vị khoa bảng nổi danh, đă từng làm Thượng Thư, thầy dậy và cố vấn của vua Thành Thái.

    V́ được rèn luyện trong một gia đ́nh Nho Giáo, dưới sự hướng dẫn của cụ cố thân sinh và người đỡ đầu là Thượng Thư Bộ Lại Nguyễn Hữu Bài; trong tinh thần Thiên Chúa Giáo hợp với triết thuyết Khổng Mạnh, nên cụ Diệm đă hấp thụ được những cá tính đặc biệt: cương nghị, thanh liêm, dũng cảm, chính trực, quảng đại, bất khuất, hy sinh quên ḿnh v́ dân v́ nươc, sống cho đồng bào và chết cho tổ quốc.

    Vừa trên 20 tuổi, đối với đại đa số quần chúng là năm vừa chập chững bước chân vào đời, th́ cũng vào tuổi đó, Cụ đă được triều đ́nh bổ nhiệm làm Tri phủ Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

    Năm 30 tuổi, cụ đă được thăng nhiệm làm Tổng Đốc các tỉnh Phan-Rang rồi Phan Thiết. Nổi danh như cồn v́ đă biết sử dụng uy quyền của ḿnh để bênh vực quyền lợi của dân chúng nhất là những người nghèo khổ, đă can đảm có những hành động chống lại việc sưu thuế bóc lột của thực dân Pháp.

    Năm 32 tuổi, Cụ lại được triều đ́nh mời giữ chức vụ Thượng Thư Bộ Lai kiêm thư kư Ủy Ban Hỗn Hợp Việt Pháp gồm các Bộ Trưởng và các viên chức cao cấp người Pháp. Ủy Ban này có nhiệm vụ nghiên cứu và thi hành các hiệp ước giúp cải thiện đời sống dân chúng.

    Nhưng sau 4 tháng, Cụ từ nhiệm v́ nhận thấy dă tâm của thực dân không bao giờ muốn thi hành đúng đắn hiệp ước lại c̣n trắng trợn bác bỏ các đề nghị hữu lư của Cụ và c̣n tăng gia những hành động đàn áp các tổ chức có khuynh hướng mới.

    ***
    II.- 1933-1954


    Sau khi từ quan, Cụ trở về dậy học tại trường Providence Huế và cũng từ thời gian ấy Cụ bí mật tổ chức phong trào Cách Mạng chống thực dân Pháp. Cụ liên lạc với các nhà Cách Mạng lăo thành như các cụ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng và Kỳ Ngoại Hầu Cường Để để học hỏi thêm kinh nghiệm.

    Chính Cụ Phan Sào Nam đă ngưỡng mộ cụ Diệm như là một anh hùng cái thế mới hơn 30 tuổi đầu mà đă v́ dân v́ nước chống lại thực dân không màng danh vọng phú quư.

    Phong trào của cụ phát xuất tại Huế và lan rộng đến hầu hết các tỉnh miền Trung đă bị Pháp theo dơi ŕnh rập. Năm 1944, thực dân Pháp bố ráp phong trào của Cụ, nhưng Cụ đă nhanh chân trốn thoát sang Ai Lao, v́ được người thân tín cấp báo.

    Tháng 3 năm 1945, Nhật Bản lật đổ chính quyền Pháp ở Đông Dương. Bảo Đại tuyên bố Việt Nam Độc Lập. Toàn dân vui mừng và mong mỏi chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm đứng ra lập Nội Các. Nhưng sau nhiều lần được Đại Sứ Nhật tiếp xúc mời mọc, Cụ vẫn không nhận lời v́ t́m hiểu được rằng quân phiệt Nhật cũng như thực dân Pháp đều không muốn cho Việt Nam độc lập mà chỉ cần Cụ ra làm bù nh́n cho chúng.

    Cuối năm 1945, trên đường hoạt động từ Sàig̣n ra miền Trung, Cụ Diệm bị Việt Minh bắt tại Tuy Ḥa, đưa ra Bắc cầm tù hơn 4 tháng tại Tuyên Quang. Tháng 2 năm 1946, Hồ Chí Minh thấy rằng nhiều người đă nhận diện Việt-Minh là Cộng Sản trá h́nh nên muốn mời tù nhân Ngô Đ́nh Diệm tham gia chính quyền để làm b́nh phong.

    Hồ chí Minh những tưởng sẽ đối diện với một con người hoàn toàn mất tinh thần, sẵn sàng khuất phục, nhưng ai ngờ lại chạm trán phải một người can đảm bất khuất dám nói thẳng vào mặt ḿnh:

    "Ông và Tôi đều có quan niệm hoàn toàn trái ngược nhau về dân tộc Việt Nam, các hành động của thủ hạ Ông đă chứng minh điều đó. Ông hăy trả lời cho tôi biết là tại sao Ông hăm hại anh tôi (Ngô Đ́nh Khôi) và Ông cứ nh́n thẳng vào mắt tôi xem tôi có phải hạng người khiếp sợ Ông không?"

    Hồ Chí Minh không thành công nên phải miễn cưỡng để Cụ Diệm ra đi.

    Năm 1950, nhân dịp xuất ngoại dự năm Thánh, Cụ được linh mục Houssa giới thiệu sang Hoa Kỳ, trú ngụ tại tu viện Maryknoll, Lakewood TB New Jersey.Tại đây Cụ đă được mời đến nhiều Đại Học danh tiếng Hoa Kỳ để diễn thuyết và gây được nhiều cảm t́nh và tiếng tăm với chính khách và dân chúng Mỹ.

    Đầu năm 1953, Cụ Diệm được người thân tín mời về Pháp để sửa soạn tham chính. Khi đó chính phủ Pháp đang bối rối về vấn đề Đông Dương, dân chúng bắt đầu chán ngấy chiến tranh. Tại Việt Nam th́ t́nh h́nh càng ngày càng sôi động, v́ Nga Sô và Trung Cộng ồ ạt yểm trợ cũ khí cho Việt Minh đánh phá các vùng Việt Bắc và đă chiếm được vùng Cao Bắc Lạng làm căn cứ.

    Chính phủ Pháp đưa tướng Navarre sang chiến trường Đông Dương để mong cứu văn t́nh thế. Ngày 29 tháng 11 nam 1953, Đại Tá De Castries được đề cử chỉ huy trận Điện Biên Phủ. Mục đích của Pháp đem quân vào thung lũng Điện Biên là để nhử cho cộng quân xuất đầu lộ diện hầu có thể dùng vũ khí chiến lược tiêu diệt địch quân cũng như để chặn đường tiếp tế từ Ai Lao và Trung Cộng đến.

    Đầu năm 1954, Ông Bửu Hội được mời ra lập chính phủ Liên Hiệp chuyển tiếp thay thế Nguyễn Văn Tâm, nhưng quân đội vẫn do Nguyễn văn Hinh nắm giữ.

    Ngày 3 tháng 2 năm 1954, trận Điện Biên Phủ mở màn. Những ước tính của tướng Navarre đều sai lầm và - gậy ông lại đập lưng ông. 12,000 quân Pháp đă bị 51,000 cộng quân vây hăm tứ phía. Ngày 7-5-1954 Điện Biên Phủ thất thủ với kết quả là 10,000 quân Pháp bị bắt làm tù binh và hơn 2,000 chết và bị thương.

    Ngày 24 tháng 6 năm 1954, Cụ Diệm lên đường về nước để lập chính phủ theo lời mời của quốc trưởng Bảo Đại. Ngày song thất 7-7-1954 Cụ Diệm chính thức nhận quyền Thủ Tướng. Mời cụ Diệm về cầm quyền trong một t́nh thế hoàn toàn đen tối và vô hy vọng này họ chỉ có dụng ư duy nhất là đốt cháy tương lai chính trị của Cụ mà thôi. Chính Cụ cũng biết dă tâm của họ như vậy, nhưng Cụ đă nói: "Đây là hy vọng của Tôi, nếu để trễ quá th́ không c̣n hy vọng nào nữa. ". Trong nước lúc bấy giờ ai cũng chỉ c̣n hy vọng vào một ḿnh Cụ.

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    III.- 1954 - 1963

    Ngày 21 tháng 7 năm 1954, Hiệp Định Genève được kư kết giữa 2 phe Pháp và Việt Cộng, chia đôi đất nước Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới.

    Bắt đầu từ tháng 8 năm 1954, công đầu của Cụ Diệm là đưa hơn một triệu đồng bào phía Bắc vĩ tuyến 17 vào định cư tại miền Nam. Cụ đă chỉ thị cho các chính quyền địa phương tích cực giúp đỡ công cuộc định cư bằng đủ mọi phương tiện, đem lại an sinh cho đồng bào tại vùng đất mới. Những vùng định cư mới DarLac, Đức Lập, B́nh Giả, B́nh Thuận, Khánh Ḥa, Tuyên Đức, Long Khánh, Biên Ḥa được phát triển nhanh chóng và tốt đẹp.

    Ngay tại Sàig̣n, th́ Cụ gặp nhiều trở ngại lớn lao v́ những sự phá rối của tay sai thực dân cũng như của nhóm B́nh Xuyên. Tháng 10 năm 1954, một cuộc biểu t́nh tuần hành ủng hộ cụ Diệm tại trung tâm thành phố bị công an B́nh Xuyên cản trở, nổ súng giết hại mất 6 người. Cụ Diệm quá xúc động và chán nản đă định từ chức nếu không có sự cản ngăn và khuyến khích của một vị cố vấn tinh thần.

    Được khích lệ, Cụ tiếp tục công cuộc định cư và dần dần tiếp xúc với các giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo để ủng hộ Cụ hay ít ra cũng đứng ra ngoài cuộc tranh chấp của Cụ với B́nh Xuyên. Cụ kêu gọi được tướng Tŕnh Minh Thế về phe và cuộc dẹp loạn B́nh Xuyên cùng tay sai thực dân bắt đầu.

    Song song với chương tŕnh định cư, Cụ c̣n để tâm cải tổ guồng máy hành chánh, quân bằng nhân sự và trẻ trung hóa quân đội, xóa dẹp nhiều tệ đoan xă hội.

    Ngày 23 tháng 10 năm 1955, qua sự trưng cầu dân ư, toàn dân bỏ phiếu quyết định xóa bỏ chế độ quân chủ và bầu Cụ Ngô Đ́nh Diệm làm Tổng Thống. Ngày 26 tháng 10 năm 1956, Cụ Diệm trở thành Tổng Thống đầu tiên của Việt Nam Cộng Ḥa. Dư luận trong và ngoài nước nhất là tại Hoa Kỳ rất thuận lợi cho Cụ. Thế giới tự do đă coi Cụ là một nhà lănh đạo sáng chói nhất Á Châu, một chiến sĩ chống Cộng tài ba nhất thế giới. C̣n c̣n được gán cho danh hiệu "Churchill của Việt Nam."

    Từ một t́nh thế hoàn toàn tuyệt vọng, đến một tương lai sán lạn, một miền Nam tự do được gần 50 quốc gia trên thế giới công nhận, trong ṿng 2 năm trời thật là một thành công hiếm có.

    Từ năm 1956 đến 1960 được coi là thời kỳ cực thịnh của Đệ I Cộng Ḥa. Rừng núi hoang vu được khai khẩn thành dinh điền trù phú, đồng khô đất nẻ đă biến thành ruộng lúa ph́ nhiêu. Bảo đảm an sinh cho đồng bào rồi, Cụ gia tăng nỗ lực phát triển văn hóa xă hội, cải tiến nền giáo dục, chỉnh đốn Viện Đại Học Sàig̣n, thành lập Viện Đại Học Huế.

    Tháng 10 năm 1959, Cụ giáng xuống đầu Cộng Sản một đ̣n chí tử đầu tiên bằng cách cho thi hành chiến dịch "Tố Cộng" trên toàn quốc nhằm mục đích vạch mặt chỉ tên những phần tử Việt-Cộng nằm vùng.

    Thuở đầu, Hồ Chí Minh và bè lũ đều nghĩ là thời gian, quá lắm là năm ba tháng sẽ làm tiêu tan sự nghiệp của Cụ Diệm, nhưng sau kết quả trái ngược, nên CSBV đă chỉ thị cho tay sai nằm vùng bắt đầu tái hoạt động và đưa cán bộ từ Bắc xâm nhập miền Nam để khủng bố và gây rối loạn, đồng thời trên địa hạt quốc tế chúng vu khống cho Cụ Diệm làm tay sai cho đế quốc Mỹ.

    Cụ Diệm phản công ngay bằng quốc sách Ấp Chiến Lược từ đầu năm 1962 đến tháng 5 năm 1963, nhằm mục đích qui tụ nông dân Quốc Gia vào với nhau đồng thời cô lập hóa VC ra khỏi Ấp.

    Sau khi xâm chiếm miền Nam năm 1975, chính VC đă phải thú nhận rằng những Ấp Chiến Lược trong thời Đệ I Cộng Ḥa đă đem lại cho chúng những khó khăn, trở ngại, lo sợ và phiền phức nhất trong cuộc chiến.

    ***

    Chính Biến 1-11-1963

    Chính biến 1-1-1963 đă kết thúc đời Cụ Diệm trong chiếc Thiết vận xa M-113 khoảng 8 giờ 30 sáng ngày 2-11-1963 trên con đường Hồng Thập Tự.

    Cụ Diệm chết đi, dân tộc Việt Nam đă mất đi một vị Tổng Thống anh linh tài đức có một không hai trong lịch sử và mảnh đất thân yêu miền Nam Việt Nam cũng đa rơi vào tay Cộng Sản hơn 1/4 thế kỷ nay.

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ra người thiên cổ từ 36 năm qua nhưng ḷng ái quốc và gương hy sinh của Cụ vẫn bất diệt trong ḷng hầu hết dân chúng Việt Nam. Âm mưu giết hại TT Ngô Đ́nh Diệm là một lầm lẫn tai hại nhất trong thế kỷ 20 này, v́ hậu quả nhăn tiền là thế giới tự do đă mất đi hẳn một tiền đồn chống Cộng và đă đưa hơn 77 triệu đồng bào vô tội Việt Nam vào hỏa ngục Cộng Sản.

    Vong linh của Cụ Diệm, của các chiến sĩ quốc gia đă bỏ ḿnh v́ đại cuộc cũng như hàng vạn oan hồn dưới ḷng Đại Dương sẽ c̣n dầy xéo và ám ảnh lương tâm của những kẻ đă gián tiếp hay trực tiếp dính dáng vào việc hăm hại Cụ Diệm cho đến muôn đời.


    Trần Thiện Thành viết nhớ lại ngày Quốc Tang 2-11-1963
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tài liệu tham khảo:

    Bên Gịng Lịch Sử - Lm. Cao văn Luận
    Le Dragon d'Annam - Bảo Đại, 1980
    Our Vietnam Nightmare - Marguerite Higgins, 1965
    Nhật Kư Đỗ Thọ - 1969
    Người Mỹ Làm Sao Giết Một TT Việt Nam, 1970
    Tập San Chính Nghĩa số I, 1983
    Tuần Báo US News & World Report, 10-10-83

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: người lănh đạo xứng danh

    Tác Giả: Long Điền

    (Hội luận chính trị trên hệ thống Paltalk Diễn Đàn Người Dân Việt Nam với Hiện T́nh Đất Nước vào ngày thứ sáu, 06.11.2009 với các diễn giả: G/S Chu Chỉ Nam, Nhà Văn Mặc Giao, Kỹ sư Đỗ Như Điện và Long Điền.)

    I- Dựa vào nhận định nào mà hai ông cố TT Ngô Đinh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đưa ra đề nghị hiệp thương với CSBV?.

    Muốn xét quan điểm của ông Ngô Đ́nh Diệm đối với cuộc chiến Việt Nam th́ chúng ta phải xét các lời phát biểu do chính ông và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă nói ǵ về chiến trường Việt Nam 1954-1963:

    1- Trong thời gian 9 năm điều hành đất nước (1954-1963), Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chủ trương “Đả Thực, Bài Phong, Tiểu Trừ Cộng Phỉ “, tức là đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi nước ta, bảo vệ Độc Lập nước nhà, bài trừ Phong Kiến triều Nguyễn, đem Tự Do Dân Chủ cho toàn dân, dẹp tan lũ giặc cướp Cộng Sản để mọi người no ấm, thương yêu lẫn nhau.

    Ông Ngô Đ́nh Diệm luôn luôn giữ vững lập trường Quốc Gia chân chính:

    * Bảo vệ chủ quyền, bảo vệ lănh thổ, không chấp nhận sự can thiệp của ngoại bang vào VN dù CSVN lúc đó t́m mọi cách xâm nhập bộ đội chính quy từ Bắc vào Nam ngày càng nhiều hơn. Bởi v́ ông hiểu rơ: chấp nhận sự có mặt của Hoa Kỳ vào Miền Nam sẽ làm mất đi chính nghĩa cuộc chiến đấu tự vệ chống CS xâm lược và tạo cớ cho CSBV chống Mỹ cứu nước.

    CS xâm lược và tạo cớ cho CSBV chống Mỹ cứu nước.


    2- Cuộc chiến Việt Nam 1954-1963 là Cuộc Chiến Tự Vệ v́ hoàn toàn không có hành động quân sự nào của Miền Nam tấn công ra Bắc! Ngược lại, Miền Bắc đă vượt vĩ tuyến 17, xâm nhập và tấn công Miền Nam theo lệnh của Cộng Sản Quốc Tế. Dù vậy, với tấm ḷng nhân ái, không muốn một cuộc chiến Huynh Đệ Tương Tàn, Ông Ngô Đ́nh Diệm một mặt lo chống đỡ, đồng thời tiến hành những cuộc thương thảo với Miền Bắc để đi đến Hiệp Thương, tránh đổ máu giữa người Việt với nhau.

    Trong cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, tác giả Hoành Linh Đỗ Mậu có trích dẫn bức thư của ông Vơ Như Nguyện. Cuối thư, có đoạn thuật lại lời ông Diệm tâm sự với ông Nguyện như sau:

    “… Vả tôi với chú Nhu có ư dù hai miền Quốc Cộng tranh chấp nhưng đều là máu mủ, ruột thịt, phải có biện pháp anh em giải quyết lấy chiến tranh, đỡ tốn hao sinh mạng, tài sản. Rồi bên nào kéo dài, chung quy sẽ bị lệ thuộc vào một cường quốc và đất nước chia rẽ, v́ các cường quốc có ư định chia rẽ cả….”

    Như vậy, người ta thấy ông Diệm muốn tránh đổ máu chừng nào tốt chừng đó và không muốn để các cường quốc đắc lợi trong cuộc tranh chấp nội bộ, một cuộc Nội Chiến tại Việt Nam do CS chủ xướng.


    C̣n tiếp
    Last edited by Tigon; 14-10-2011 at 07:33 AM.

  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3- Trong Nguyên Sa Hồi Kư (ấn hành năm 1998), giáo sư Trần Bích Lan, đă thuật lại chuyện ông và hai giáo sư Nguyễn Văn Phú và Nguyễn Xuân Nghiên đă có dịp nghe Tổng Thống Diệm trả lời một trong ba câu hỏi của các ông. Câu hỏi là: Tại sao ta không dồn lực lượng đánh một vài trận lớn để giải quyết chiến tranh mau chóng mà cứ đánh cầm chừng nh́ nhằng như thế này?

    Ông Diệm đă nói:

    “Bản chất cái chiến tranh này nó như thế. Mở rộng chỉ chết thêm lính và dân, mà cũng chẳng giải quyết được ǵ.”

    Ba mươi lăm năm sau, nh́n lại, nhà giáo và nhà thơ của chúng ta đă thấy câu trả lời của ông Diệm không phải ngụy biện như các ông nghĩ lúc trước, mà là những lời tiên đoán thời cuộc rất chính xác.

    4- Những ǵ ông Ngô Đ́nh Nhu nói trong một Lễ Bế Mạc lớp học tập về Ấp Chiến Lược Khóa XII, ngày 22/6/1963… cũng tương tự như thế:

    “Chúng ta là một nước nhỏ bé đứng giữa hai khối. Nếu bên thế giới tự do tăng cường viện trợ cho ta th́ thế giới cộng sản cũng sẽ tăng viện trợ cho phía họ. Hai bên cứ tăng cường như vậy sẽ đưa cái mức chiến tranh càng ngày càng lên cao. Và số phận chúng ta rồi mai đây sẽ ra sao?”

    5- Ngô Đ́nh Diệm là người theo chủ nghĩa Dân Tộc và chống Cộng kiên quyết, chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam nên lập trường của ông rất dứt khoát.

    (x. http://nguoitinhuu.com/htvd/cottngodinhdiem.html)

    Trong cuộc viếng thăm chính thức Việt Nam ngày 9 tháng 5 năm 1961, Phó Tổng Thống Mỹ Johnson đă đề nghị việc gửi Quân Đội Mỹ sang tham chiến tại Việt Nam. Tổng Thống Diệm đă bày tỏ quan điểm là chính phủ Việt Nam rất biết ơn sự viện trợ quân sự và cố vấn Mỹ. Nhưng, với việc gửi Quân Đội Mỹ đến Việt Nam, ông đă cương quyết từ chối và nói:

    "Nếu quư vị mang Quân đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân đội Viễn chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam."

    6- Sự vĩnh viễn ra đi của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă gây xúc động sâu xa và niềm thương cảm lớn lao nơi các lănh tụ Á Châu thời đó. Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc, Tưởng Giới Thạch, đă than thở:

    "Người Mỹ có trách nhiệm nặng nề vụ ám sát xấu xa này. Trung Hoa Dân Quốc mất đi một đồng chí tâm đầu ư hợp. Tôi khâm phục ông Diệm. Ông xứng đáng là một lănh tụ lớn của Á Châu. Việt Nam có lẽ phải mất 100 năm nữa mới t́m được một nhà lănh tụ cao qúy như vậy. "

    7- Hơn nữa, cái chết của Cố Tổng Thống Diệm cũng đă làm cho các lănh tụ Á Châu, đồng minh của Mỹ phải giật ḿnh và đặt vấn đề. Chính Tổng Thống Hồi Quốc, Ayub Khan, đă nói thẳng với Tổng Thống Nixon:

    "Cuộc thảm sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khiến các lănh tụ Á Châu chúng tôi rút ra được một bài học khá chua chát: Đồng Minh với Mỹ thật nguy hiểm! Có lợi hơn nên đứng thế trung lập. Và có lẽ hưu ích hơn nữa khi là kẻ thù của Hoa Kỳ "

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B...h_Di%E1%BB%87m

    Lập trường của ông Ngô Đ́nh Diệm rỏ ràng là v́ Quốc Gia, Dân Tộc không muốn làm “tiền đồn” cho ai cả v́ sẽ phải lệ thuộc quá nhiều vào viện trợ Mỹ, và sẽ làm cớ cho Liên Xô và Trung Cộng nhảy vào xâu xé Việt Nam mà thôi.

    Trong quyển "Chính Đề Việt Nam", Ông Ngô Đ́nh Nhu đă nhận định hiểm họa Trung Cộng là to tát và là một mối họa truyền kiếp cần phải đề pḥng và muốn chống họa xâm lược đó chỉ có một chính thể tự do mới có đủ khả năng chống lại hoạ mất nước. (Tác giả mong sẽ có dịp b́nh luận toàn bộ quyển luận án chính trị nổi tiếng nầy vào dịp thuận tiện.)

    (x.http://chinhdevietnam.blogspot.com/2...i-cua-ong.html

    Trang Blog cua Long Điền trọn bộ "Chính Đề Việt Nam" của ông Ngô Đ́nh Nhu 198 trang và http://longdientimhieu.blogspot.com/ Nhận định về cuộc chiến VN từ 1945-1963 Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Nhận định cuộc chiến của ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu.)

    "Chúng ta đă biết chính sách xâm lăng của Trung Hoa đối với Việt Nam là một chính sách liên tục và bất biến của tất cả các chế độ của Trung Hoa v́ nó phát sinh từ một nhu cầu đất đai cần thiết cho sự phát triển của Trung Hoa. Mang phương pháp độc tài Đảng trị của Cộng Sản, cũng như phương pháp độc tài nào khác để lănh đạo quần chúng, th́ theo một cơ thức mà chúng ta đă biết, quần chúng sẽ phản ứng bằng cách hướng về bất cứ cá nhân hay tập thể nào phất cờ giải phóng để che đậy thâm ư xâm lăng của ḿnh. Trong điều kiện đó, các nhà lănh đạo Cộng Sản áp dụng phương pháp độc tài đảng trị ở Việt Nam, sẽ đương nhiên tạo hoàn cảnh thuận lợi cho Trung Cộng xâm chiếm Việt Nam lúc thời cơ đưa đến.

    Nói một cách khác, phương pháp lănh đạo độc tài Đảng trị sẽ suy nhược hóa sức đề kháng của dân tộc đối với kẻ xâm lăng." (trang 142, ấn bản điện tử.)

    Nhận định của ông Ngô Đ́nh Nhu về sự lệ thuộc của đảng CSVN với Nga và Tàu như sau:

    "Nhưng, họ chỉ có thể thoát ra ngoài ṿng ảnh hưởng của hai khối để lănh đạo công cuộc phát triển của dân tộc, như chúng ta nêu lên trong câu hỏi đầu mục này, nếu các điều kiện sau đây được họ nhận thức rơ rệt:

    1. Bản chất thực tế của cuộc tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương.

    2. Thâm ư chiến lược của Nga Sô

    3. Cuộc đồng minh với Nga Sô, đă hết hiệu lực đối với Nga Sô, khi mục đích phát triển của Nga Sô đă đạt.

    4. Lư thuyết Các-mác Lê-nin là một phương tiện tranh đấu và phát triển của Nga trước đây, cũng như là một phương tiện tranh đấu và phát triển của Trung Cộng ngày nay.

    5. Sự đồng minh với Cộng Sản phải được chấm dứt kịp thời khi nó không c̣n hiệu lực đối với dân tộc.

    6. Đối với dân tộc Việt Nam, Trung Hoa của Mao Trạch Đông, cũng như Trung Hoa của các triều đại Nguyên, Tống, Minh, Thanh là một đe dọa truyền kiếp."(trang 109 ấn bản điện tử)

    Nhưng khốn nỗi phe CSVN thời đó không suy nghĩ ra vấn đề mà họ chỉ tuân hành các chỉ thị của Cộng Sản Quốc Tế mà thôi.

    "Chúng ta chưa có một tài liệu hay một triệu chứng nào chứng tỏ rằng các nhà lănh đạo miền Bắc hiện nay đă nhận thức các điều kiện trên. Ngược lại, các thơ loại chính trị của miền Bắc c̣n đang ca tụng như là những chân lư những giá trị tiêu chuẩn chiến lược và giai đoạn mà Nga Sô đă bỏ. Như thế th́ có lẽ dân tộc chúng ta c̣n phải bất hạnh mục kích các nhà lănh đạo miền Bắc của chúng ta tôn thờ như một chân lư, một lư thuyết mà Nga Sô và Trung Cộng chỉ dùng làm một phương tiện tranh đấu và Nga Sô bắt đầu sa thải khi mục đích phát triển đă đạt."

    Sự phân chia đất nước theo Hiệp định Genève 1954 là do các nhà lănh đạo Miền Bắc chạy theo chủ nghĩa CS. Muốn chấm dứt chiến tranh th́ giới lănh đạo Miền Bắc phải độc lập, phải thấu đáo nguyện vọng của cộng đồng dân Việt và sau cùng là phải thấu đạt các ư đồ của các cường quốc tham chiến. (trang 109)

    "Trong hoàn cảnh mà cuộc tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương chi phối nặng nề hành động chính trị của các quốc gia nhỏ, lập trường Cộng Sản, lệ thuộc Trung Cộng, của các nhà lănh đạo miền Bắc, đương nhiên gây phản ứng của Tây phương và sự phân chia lănh thổ cũng không tránh được.

    Như vậy, tư cách Cộng Sản của các nhà lănh đạo miền Bắc là một điều kiện thuận lợi giúp cho người Pháp thi hành những toan tính chính trị của họ ở Việt Nam. Và lập trường Cộng Sản lệ thuộc Nga Sô và Trung Cộng là một nguyên nhân của sự phân chia lănh thổ Việt Nam, trong khung cảnh chính trị của thế giới, sau Đại chiến thứ hai, do sự tranh chấp giữa Nga Sô và Tây phương chi phối."

    II. Dự án hiệp thương có phải là phản bội đồng minh (Mỹ) hay đâm sau lưng chiến sĩ như lập luận của một số người có ác cảm với gia đ́nh họ Ngô.

    Đây là một sự kiện lịch sử cần được xem xét cẩn thận, không nên vội lên gân và kết tội một cách vội vă là anh em ông Diêm muốn hiệp thương (thoả hiệp) với cộng sản hay là đâm sau lưng chiến sỹ. Bởi v́, xét cho cùng th́, năm 1972, tại sao Hoa Kỳ thương lượng với Trung Cộng th́ được, c̣n hai miền của Việt Nam gánh chịu bao đau thương do chiến tranh th́ không được thương lượng với nhau trong t́nh Dân Tộc? (Khác với t́nh thế hiện nay, 2009 CSVN quyết tâm cai trị dân VN bằng đường lối độc tài sắt máu, không chấp nhận đối thoại và đối lập th́ lại có một số người định chạy theo đường lối Ḥa Hợp, Ḥa Giải bịp bợm của chúng!)

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 14-10-2011 at 07:36 AM.

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    II. Dự án hiệp thương có phải là phản bội đồng minh (Mỹ) hay đâm sau lưng chiến sĩ như lập luận của một số người có ác cảm với gia đ́nh họ Ngô.

    Đây là một sự kiện lịch sử cần được xem xét cẩn thận, không nên vội lên gân và kết tội một cách vội vă là anh em ông Diêm muốn hiệp thương (thoả hiệp) với cộng sản hay là đâm sau lưng chiến sỹ. Bởi v́, xét cho cùng th́, năm 1972, tại sao Hoa Kỳ thương lượng với Trung Cộng th́ được, c̣n hai miền của Việt Nam gánh chịu bao đau thương do chiến tranh th́ không được thương lượng với nhau trong t́nh Dân Tộc? (Khác với t́nh thế hiện nay, 2009 CSVN quyết tâm cai trị dân VN bằng đường lối độc tài sắt máu, không chấp nhận đối thoại và đối lập th́ lại có một số người định chạy theo đường lối Ḥa Hợp, Ḥa Giải bịp bợm của chúng!)

    Ông Minh Vơ và nhà khảo cứu lịch sử đă viết về ông Ngô Đ́nh Diệm như sau:

    “Dưới ánh sáng của những sự kiện lịch sử vừa nêu, nh́n lại dĩ văng, chúng tôi thấy sách lược đấu tranh mà hai anh em ông Diệm toan tính áp dụng tại Việt Nam trước khi các ông bị giết rất có cơ sở, và đáng lư nó đă phải thành công. Và nếu nó thành công th́ miền Nam Việt Nam với danh xưng Việt Nam Cộng Ḥa sẽ tồn tại trong một thời gian khá lâu: hoặc có thể thống nhất một cách vinh quang như nước Đức. Bằng không th́ tối thiểu cũng tồn tại trong phú cường giống như Nam Hàn hay Đài Loan.”

    “C̣n thời 1962–1963 thanh thế của ông Diệm hơn hẳn ông Hồ. Nếu ông Diệm chịu liên hiệp là liên hiệp trong thế mạnh. Hăy tạm lấy một ví dụ đơn giản là ḥa tan dung dịch có hai màu đối chọi; xanh đậm (Diệm) với hồng lạt (Hồ). Màu nào đậm hơn sẽ lấn át và thắng màu lợt. Dĩ nhiên thực tế chính trị phức tạp hơn, v́ c̣n mưu sâu của con cáo nổi danh hơn người. Nhưng về điểm này ông Diệm đă có kinh nghiệm từ những bài học lịch sử nói trên với cộng sản. Hơn nữa ông Diệm không phải là một chính khách non nớt, không biết rơ đối phương như người ta tưởng.”

    “V́ những lư do trên, theo ư kiến chủ quan của tôi, nếu, vâng, nếu, một chữ nếu không có trong lịch sử! nếu anh em ông Diệm không bị chết, và việc hiêp thương giữa hai miền Nam Bắc được thể hiện vào thập niên 60 thế kỷ trước, th́ chẳng những Hoa Kỳ đă không phải đổ 2 triệu quân vào Việt Nam khiến hơn 58 ngàn lính Mỹ chết mà Việt Nam cũng tránh được một cuộc chiến tương tàn làm trên 3 triệu tử vong.”

    Có nhiều ư kiến của người Việt Quốc Gia chưa đồng ư với nhận định của Minh Vơ một cách hoàn toàn:

    a- Họ chưa đồng ư là khi đưa ra đề nghị “Hiệp Thương” chưa chắc là ông Diệm ở vào thế mạnh hơn so với CSBV v́ CSQT th́ yểm trợ cho miền Bắc hết ḿnh, c̣n Hoa Kỳ vừa viện trợ, vừa o ép miền Nam đi theo ư họ, đề nghị Hiệp Thương đưa ra quá sớm, dể gây cú sốc cho đồng minh Hoa Kỳ vốn rất cứng ngắc , độc đoán không bao giờ nghe lời đề nghị của bất cứ ai mà họ chỉ làm theo quyền lợi Mỹ theo từng giai đoạn thời cuộc.

    b- Nên nhớ cuộc thương lượng về một giải pháp Hiệp Thương thời điểm đó chỉ mới bắt đầu, hiện không c̣n tài liệu nào được công bố nên chưa hiểu rơ nội dung, ư muốn của mỗi bên ra sao, nên cũng không thể nói “Mèo nào cắn mĩu nào” v́ cả hai bên đều có kinh nghiệm già dặn không dễ ǵ ông Diệm chịu Hiệp Thương mà chịu phần thua thiệt đâu. Vă lại, thái độ cứng rắn, uy dũng của ông Diệm ngay cả khi bị CS bắt năm 1945, mà cũng không chịu khuất phục th́ làm sao với thế ngang ngửa ông Diệm lại chịu thua thiệt. Không nên đem thành bại mà luận anh hùng! Dù sao th́ sự can đảm của ông Diệm dám xem xét vấn đề Hiệp Thương dù không có sự đồng ư của Mỹ quả là một hành động đáng khâm phục hơn là chê trách. Vả lại, trong thời điểm 1972, khi Hoa Kỳ thương lượng với Trung Cộng để mưu t́m ḥa b́nh cho cuộc chiến th́ không thể nào nói TT Nixon là phản quốc (Hoa Kỳ)! Vậy tại sao ta lại vội vă lên án ông Ngô Đ́nh Diệm có ư phản bội quốc gia?

    c- Có người cả nghi th́ cho rằng Hồ là con cáo già trong khi hai bên thảo luận mà tung tin ra ngoài, lập mưu nầy để mượn tay Mỹ hăm hại ông Diệm. V́ vậy mà Mỹ bật đèn xanh cho các tướng lănh giết ông Diệm v́ không theo đúng đường lối của Mỹ. Xin thưa đó là lập luận của CS, muốn đánh bóng Hồ và hạ uy tín của ông Diệm mà thôi. Ông Diệm đă nhờ Trưởng Đoàn Ba Lan trong Ủy Hội Kiểm Soát Đ́nh Chiến là Mieczyslaw Maneli và c̣n có đại sứ Ư Giovanni d’Orlandi và đại diện của Vatican tại Việt Nam là Đức Cha Salvatore D’Asta cùng nhiều người khác nữa để làm trung gian thương lượng. Đồng thời, Ông Diệm, Ông Nhu cũng đă công bố một cách bán chính thức, bán công khai cuộc Hiệp Thương nầy th́ rơ ràng hai ông đă lượng định kỹ càng và không quá ấu trĩ về chính trị như một số người lầm tưởng. Hoa Kỳ th́ có nhiều kinh nghiệm trận địa chiến, nhưng với chiến tranh du kích th́ họ hoàn toàn mới mẻ. V́ thế, thoạt đầu khi vào VN, các tướng lănh HK nghĩ rằng có thể dễ dàng thắng cuộc chiến tại VN. Nhưng, sau đó, họ đă nghĩ khác khi đă tổn hao 58.000 binh sĩ th́ họ mới đi t́m một giải pháp thương lượng. C̣n ông Diệm và ông Nhu th́ biết rất rơ thực chất cuộc chiến là Cộng Sản Bắc Việt chỉ là kẻ thừa hành cho Cộng Sản Quốc Tế cần phải lôi kéo họ về với Dân Tộc. Chỉ tiếc là đề nghị Hiệp Thương nầy có lẽ quá sớm v́ sau đó năm 1968-1972 th́ Hoa Kỳ mới cố công t́m kiếm sự thương lượng giữa HK và Trung Cộng để mưu t́m một giải pháp ổn định Đông Nam Á mà không tổn hao sinh mạng đôi bên.

    d- Ngày nay (2009), vị thế Quốc Cộng khác hẳn năm 1961: CSVN đang cầm quyền trên toàn cơi Việt Nam bằng biện pháp ngoan cố, vá víu Xă Hội Chủ Nghĩa th́ dĩ nhiên áp dụng ḥa hợp ḥa giải với CSVN là đầu hàng, là trở cờ th́ đáng bị lên án. Chừng nào CSVN chịu từ bỏ CNXH, băi bỏ toàn bộ Hiến Pháp, chấp nhận “Trưng cầu Dân ư” một cách thành khẩn th́ ngày đó mới hết đấu tranh đ̣i hỏi Dân Chủ cho VN.

    Với những ai vẫn c̣n quan niệm rằng thời thập kỷ 1960 ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu không nên thương lượng chấm dứt chiến tranh với Miền Bắc, xin trả lời các câu hỏi sau đây th́ sẽ làm sáng tỏ vấn đề:

    1- Phía đồng minh Hoa Kỳ có viện trợ liên tục và vô thời hạn cho chính thể VNCH (Ngô Đ́nh Diệm và sau ông Diệm) để chống CS Quốc Tế măi măi hay không? Hay Hoa Kỳ sẽ chấm dứt cuộc chiến khi họ đạt được ư định chiến lược là làm suy yếu tiềm lực CSQT (tức là gây chia rẽ khối CSQT gồm 2 cường quốc Liên Xô và Trung Cộng) không c̣n khả năng đe dọa Hoa Kỳ mà thôi.

    2- Nếu cả hai miền Nam, Bắc đều nhận được viện trợ dồi dào của cả hai khối siêu cường th́ chiến tranh sẽ kéo dài đến đâu và kết quả dân tộc Việt Nam được ǵ, mất ǵ? (Xin hăy nhớ cuộc chiến lịch sử đẩm máu ở Triều Tiên, sau đó đất nước Triều Tiên ra sao?)

    3- Hoa Kỳ viện trợ cuộc chiến VN. Vậy chỉ có Hoa Kỳ và Nga Tàu có quyền chấm dứt cuộc chiến VN, c̣n Miền Bắc và Miền Nam hoàn toàn không có quyền bàn đến? (Đông Đức và Tây Đức đă liên lạc, thảo luận và thống nhất đất nước bằng biện pháp ḥa b́nh mà không cần quyết định nào của Mỹ và Liên Xô.)

    4- Ḥa b́nh đạt được giữa thập niên 1960 và 1975 có ǵ khác nhau? Sau khi cuộc chiến chấm dứt, toàn dân VN được ǵ và mất mát những ǵ? (Nếu cuộc chiến chấm dứt trước thập niên 1960 th́ không phải hy sinh 2 triệu binh sĩ và 3 triệu thường dân hai bên Nam, Bắc Việt Nam và 58.000 binh sĩ Hoa Kỳ!)

    5- Nếu nói ư đồ của CSQT là phải thôn tính Miền Nam VN bằng mọi giá và Hồ cũng như đảng CSVN phải bắt buộc thi hành, vậy thương lượng với CSVN là vô ích. (Vậy giả dụ Hồ và đảng CSVN quyết tâm đ́nh chỉ cuộc chiến v́ hao tổn quá mức chịu đựng. Vậy chẳng lẽ Liên Xô và Trung Cộng sẽ tự đem quân qua Việt Nam để giải quyết chiến trường hay chăng? Hay một giả thuyết thứ hai là tiềm năng của Liên Xô và Trung Cộng là trường cữu và vô tận hay sao? Hay là một ngày nào đó sẽ kiệt quệ và không c̣n khả năng giúp CS Bắc Việt nữa?)

    Cho đến hiện thời, chưa có tài liệu nào cụ thể đưa ra về các điểm thảo luận và mục tiêu thảo luận giữa đôi bên. Có vài sử gia tên tuổi lập luận lên án cuộc thảo luận chấm dứt chiến tranh của cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là ve vản kẻ thù, là đâm sau lưng chiến sĩ. Nhưng bản thân họ th́ vận động, chạy chọt để khỏi ra tác chiến và ngày nay cứ măi cường điệu lên án những người có ḷng nhân ái muốn chấm dứt cuộc chiến bĩ ổi nầy th́ người ấy nói năng có hợp lư chăng?Theo tôi, kéo dài cuộc chiến chỉ có lợi cho các cường quốc ngoại nhân và một nhóm nhỏ chính trị hoạt đầu nội địa nhằm cũng cố địa vị và cắt xén viện trợ bỏ túi mà thôi. Tại sao cứ măi tôn thờ quyết định của ngoại bang mà bỏ quên quyền quyết định của Dân Tộc Việt Nam? Theo họ th́ Miền Nam Việt Nam phải măi măi là tiền đồn chống cộng. (Họ mau quên điều này: Một khi Mỹ đạt được ư đồ chiến lược th́ Mỹ không cần tiền đồn và sẵn sàng bỏ rơi Đồng Minh.)

    Lối lập luận nô lệ ngoại bang, xem thường ư nguyện sống thanh b́nh của 86 triệu đồng bào Việt Nam ngày nay đă lỗi thời và không c̣n mua chuộc được ai nghe theo! Dù đứng bên nầy chiến tuyến, nhưng cách suy nghĩ của họ y hệt những cái đầu ở Bắc Bộ Phủ chỉ biết quỳ mọp trước Trung Cộng mà bỏ quên nguyện vọng Độc Lập Tự Chủ của toàn dân Việt.

    Suy tư trước vận mệnh đất nước lâm nguy qua kẻ thù truyền kiếp Bắc phương, tức giận trước cung cách hèn hạ của kẻ cầm quyền Hà Nội hiện nay, duyệt xét lại lịch sử cận đại, thấy rằng người lănh đạo xứng danh Ngô Đ́nh Diệm luôn lắng nghe nguyện vọng của toàn dân muốn no cơm ấm áo, muốn an b́nh tái thiết quê hương sau mấy chục năm khói lửa chiến tranh (1930-1954) ông Diệm độc lập với đồng minh, luôn t́m mọi cách chấm dứt chiến tranh dù trái với ư đồ của cường quốc, khác xa với Hồ Chí Minh là người luôn mang ư định chủ chiến, luôn cúc cung tuân thủ theo lệnh quan thầy Liên Xô và Tàu Cộng.

    Những nỗ lực mưu t́m một nền Ḥa B́nh cho Việt Nam vào giai đoạn 1960 tuy chưa thành công v́ ông Diệm và Nhu đă hy sinh cho đại nghĩa quá sớm! Nếu vận nước không suy vi th́ với khả năng lănh đạo sáng suốt của ông, biết đâu Việt Nam sẽ được giải quyết như Đông và Tây Đức hiện thời.

    Đừng đem thành bại mà luận anh hùng.

    Tấm ḷng nhân ái thương dân với những đức tính cần thiết của người lănh đạo bao gồm: Nhân, Dũng, Lược, Trí sẵn sàng hy sinh thân ḿnh để bảo vệ chủ quyền Quốc Gia Dân Tộc như ông Ngô Đ́nh Diệm th́ xét trong lịch sử Việt Nam thử hỏi có được mấy người ?

    http://www.saigonecho.com/main/lichs...-xng-danh.html
    Last edited by Tigon; 14-10-2011 at 09:42 AM.

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những kẻ phản bội , tḥ tay lấy tiền Ngoại Bang

    Lệ Tuyền


    Từ những kẻ từng tự xưng là « cách mạng » trong cuộc đảo chánh hụt vào ngày 11-11-1960, thường gọi là «Nhóm Caravelle » do « ông » Luật sư Hoàng Cơ Thụy đứng đầu. Song những người trong « Nhóm Caravelle » lại nhận một số tiền là 500.000 đồng, từ tay của một người Mỹ tên Gouder thuộc hăng buôn American Trading, để làm « cách mạng »!

    Đến cái gọi là « Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ». Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, th́ họ cũng đă nhận từ tay của Lucien Conien tại văn pḥng của Đại tướng Lê Văn Tỵ với số tiền là sáu triệu đồng bạc Việt Nam. Sau đó, họ đă cùng nhau chia nhau ăn uống với những đồng tiền máu đó.

    Như vậy, cả hai lần làm « cách mạng », những kẻ này đều có nhận những đồng tiền thuê mướn của ngoại nhân, để giết chết vị Tổng Thống và cũng là vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. V́ thế, những kẻ này không bao giờ được gọi là « cách mạng » cả, mà thực chất họ chỉ là những tay đâm thuê, chém mướn.

    Về Dương Hiếu Nghĩa, tôi xin trích những lời của cựu Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, trong cuốn sách Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nơi trang 170:


    « C̣n thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa, dù ông có cố cải chính, nhưng căn cứ vào hành động của ông, cũng như một số nhân chứng, chỉ có những người ngây thơ tới mức ngu xuẩn mới tin là ông không nhúng tay vào vụ thảm sát này.

    Ai đă cắt cử ông đi trong đoàn xe này?

    Ông có nhiệm vụ ǵ mà vào nhà thờ gặp Tổng Thống?

    Thiếu tá Vũ Quang (sau lên Đại tá) là người bạn đồng khóa với tôi, và cũng đă phục vụ ở lữ đoàn một thời gian, kể với tôi là chính mắt anh đă thấy thiếu tá Nghĩa vừa đi vừa lau bàn tay đẫm máu, và báo cáo với Trung tướng Dương văn Minh (anh Quang bây giờ cũng ở Hoa Kỳ).

    Một hạ sĩ quan quân cảnh (rất tiếc không nhớ tên anh), kể với tôi là cũng thấy ông Nghĩa tay vấy máu.

    Anh nói với tôi bằng giọng rất cảm động là khi thấy xác hai Ông, anh đă chảy nước mắt, không ngờ hai Ông chết một cách thảm thiết như vậy.

    Trung tá Nghĩa cũng là một trong những phụ thẩm của ṭa án « cách mạng » đă kết án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn.

    Như vậy, cái chết của ba anh em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng đều có Trung tá Dương Hiếu Nghĩa nhúng tay vào ».

    Riêng Trần Thiện Khiêm, th́ phải gọi cho chính xác: Khiêm chỉ là một tên Việt Gian, không hơn không kém.


    http://www.saigonecho.com/main/lichs...vong-than.html

  10. #40
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hội Đồng Gian Nhân Phản Loạn Giết người và Tống Tiền:


    Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và nhị vị Bào đệ, những kẻ này đă không t́m thấy được một chút ǵ để gọi là tài sản, ngoài một chuỗi Tràng Hạt và nửa gói Bastos xanh!!! Bởi thế, vốn là những tay đâm thuê, chém mướn, nên những kẻ này bèn nghĩ ra cách khác để tống tiền.

    Người đầu tiên, đă bị chúng xử bắn tại khám Chí Ḥa là Ông Ngô Đ́nh Cẩn, v́ ông không có tiền để chuộc mạng.

    Họ cũng đă giết chết Ông Phan Quang Đông, để đoạt một số tiền, mà ông Phan Quang Đông dùng để lo cho các chiến sĩ mà do chính Ông và Ông Ngô Đ́nh Cẩn đă đưa ra Bắc để hoạt động.

    Nhưng thấy chưa đủ, nên những kẻ làm « cách mạng » đă bắt giữ Ông Huỳnh Văn Lang, là Giám Đốc Viện Hối Đoái Quốc Gia, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín và một số người nữa, để đ̣i tiền chuộc mạng.

    Và lần này, họ đă Tống được Tiền. Bởi, để bảo toàn sinh mạng cho Ông Huỳnh Văn Lang, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín, nên gia đ́nh của nhị vị đă phải « cúng dường » hết những ǵ ḿnh có.

    V́ thế, nên hôm nay, chúng ta c̣n đọc được những ḍng của Ông Huỳnh Văn Lang viết về Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa.

    http://www.saigonecho.com/main/lichs...vong-than.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •