Page 6 of 128 FirstFirst ... 23456789101656106 ... LastLast
Results 51 to 60 of 1271

Thread: Nhận định về phong trào Tân Hiến pháp của Dr Tran và Đại Việt Dân Quốc

  1. #51
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365

    Trả lời dudoankinhte

    Quote Originally Posted by dudoankinhte View Post
    Chết cha, không biết đồng chí hdat có ở trong Ủy ban dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992 không?

    Tôi hỏi thật đấy v́ thấy đồng chí có tư duy Việt Cộng trong so sánh sửa đổi hiến pháp. Sau 1 hồi nghiên cứu, đồng chí c̣n KẾT LUẬN HP1992 c̣n có những điểm tự do, tôn trọng nhân quyền hơn HP7. Quả này sớm có bài Hiến pháp 7 trên báo Quân đội nhân dân thôi.

    Cám ơn đồng chí đă quan tâm góp ư. Nhân tiện mà nói nhờ cái tư duy của đồng chí th́ hiến pháp Việt Nam càng ngày càng dài ḍng nhờ cóp nhặt hết từ hiến pháp Liên Xô tới Trung Cộng sang đó ạ.

    Một vài con số cho các bạn so sánh:
    Hiến pháp 1992: 13.566 từ
    Hiến pháp 1980: 14.458 từ
    Hiến pháp 1959: 8.367 từ
    Hiến pháp 1946: 3.412 từ
    Cám ơn không dám nhận lời chúc mừng của dudoankinhte.

    Tôi có cái mũ bên Cà rồi, cái đầu tôi nhỏ lắm không đội nhiều được đâu. Vả lại, mũ ǵ cũng chẳng quan trọng, v́ những ǵ tôi viết mới là chính và nó cũng theo mong mỏi của phong trào Tân HP có dịp quảng đại HP7 của ḿnh mà.

    Tôi chỉ đưa ra so sánh chất lượng nhân quyền là chính giữa HP7 và HP1992 khi bỏ đi những ǵ liên quan đến độc tài CS.

    Chính v́ HP phải đủ ư mà lại không được víết quá dài, thành ra không được viết những ǵ "thừa". Cho đến hết chương 1, HP7 đă thể hiện đủ cả "không đủ ư" lần "thừa từ ngữ" như đă được chứng minh, th́ đừng nên so sánh số từ với những HP khác làm ǵ.

    Ở đây, tôi không đưa ra dự thảo HP nào cả, nhưng tôi biết một HP dân chủ với tinh hoa của các nước tiên tiến sẽ có chất lượng hơn rất nhiều so với HP1992 đă được tôi cắt xén. C̣n HP7 th́ cho đến giờ phút này, khỏi cần so sánh.

    Báo QĐND mà đăng những ǵ tôi viết th́ là cái vả vào mặt chế độc độc tài CSVN với những cái HP giả tạo của chúng. :D Họ mà mất công so sánh, họ so HP của họ với HP Mỹ, Anh hay Pháp cho rồi.

    Tôi không hành nghề luật mà c̣n biết vậy, bên VN họ có nhiều luật gia, họ liếc mắt qua là biết chất lượng HP7 ra sao.
    Last edited by hdat; 19-10-2011 at 09:28 PM.

  2. #52
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Nhân quyền là vấn đề quan trọng nhất trong HP, v́ vậy mà tôi chỉ so sánh chương này của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 (chữ màu đỏ) với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền. Một số điều của HP1992 được lặp lại v́ liên quan đến những điều khác nhau của HP7.


    ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI

    Phần 1: Toàn bộ nền giáo dục do chính phủ quốc gia quản trị.

    Phần 2: Giáo dục từ mẫu giáo đến lớp 9 hoàn toàn miễn phí và bắt buộc.

    Phần 3: Giáo dục về các tín điều tôn giáo và lư tưởng chính trị đều tùy ư học sinh chọn lựa và không được chi trả bởi ngân sách quốc gia và thành phố.

    Phần 4: Không học sinh nào được thiên vị hoặc bị có thành kiến v́ đức tin tôn giáo hoặc khuynh hướng chính trị.

    Phần 5: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào giáo dục.


    Điều 59

    Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

    Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí.

    Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều h́nh thức.

    Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xă hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng.

    Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.

    Nhà nước và xă hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hoá và học nghề phù hợp.


    --> vấn đế ngân sách có khả thi hay không sẽ bàn sau này. Vấn đề giáo dục miễn phí đến lớp chín (9) chắc khó mà có thể thực hiện. Phần c̣n lại th́ HP1992 hiểu rơ và bàn đến cụ thể cho giáo dục hơn là HP7



    ĐIỀU 7: TỰ DO HỘI HỌP

    Phần 1: Tất cả người Việt Nam đều được quyền hội họp riêng tư yên ổn, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố.

    Phần 2: Mọi sự hội họp tôn giáo đều được tự do tổ chức, nhưng chỉ trong các khu vực thờ phụng.

    Phần 3: Các cuộc biểu t́nh tôn giáo tại nơi công cộng đều bị tuyệt đối nghiêm cấm.

    Phần 4: Các cuộc biểu t́nh chính trị ôn ḥa đều được tự do tổ chức, nhưng phải xin phép chính quyền địa phương trước 7 ngày, và được cho phép 3 ngày trước khi xảy ra.

    Phần 5: Trong mọi cuộc hội họp, tất cả mọi điều luật, bao gồm nhưng không hạn định các điều như an ninh công cộng, pḥng chống hỏa hoạn, giao thông đường phố, tiêu chuẩn đạo đức, quyền tự bảo vệ nhân phẩm, đều phải được tôn trọng.


    Điều 69

    Công dân có quyền hội họp, biểu t́nh.


    --> HP1992 tự do hơn, không bị hạn chế như HP7 về vấn đề tôn giáo
    Last edited by hdat; 20-10-2011 at 02:32 PM. Reason: quá dài, chia ra cho dễ đọc

  3. #53
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Nhân quyền là vấn đề quan trọng nhất trong HP, v́ vậy mà tôi chỉ so sánh chương này của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 (chữ màu đỏ) với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền. Một số điều của HP1992 được lặp lại v́ liên quan đến những điều khác nhau của HP7.


    ĐIỀU 8: TỰ DO DI CHUYỂN

    Phần 1: Tất cả mọi người Việt Nam đều có quyền thăm viếng và cư ngụ mọi nơi tại Việt Nam, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố.

    Phần 2: Quyền di chuyển bị hạn chế chỉ trong trường hợp theo các điều khoản luật pháp, bao gồm nhưng không hạn định các điều như trong trường hợp có thể có nguy hiểm trong khu vực do thiên tai, chiến tranh, ôn dịch, tai nạn. Trong mọi trường hợp, các sự hạn chế sẽ được ban bố cho tất cả mọi người.


    Điều 62

    Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật. Quyền lợi của người thuê nhà và người có nhà cho thuê được bảo hộ theo pháp luật.

    Điều 68

    Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.

    Điều 73

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

    Không ai được tự ư vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ư, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.


    --> HP1992 chẳng những cũng tự do không kém HP7 mà c̣n khẳng định hơn những quyền lợi của công dân



    ĐIỀU 9: TỰ DO THÀNH LẬP HỘI ĐOÀN

    Phần 1: Tất cả mọi người đều được quyền thành lập hội đoàn, xă đoàn, không cần xin phép chính phủ quốc gia và thành phố.

    Phần 2: Tất cả hội đoàn, xă đoàn, đều phải tuân thủ Hiến pháp và các điều luật được chính phủ quốc gia và thành phố nơi họ hoạt động thông qua.


    Điều 69

    Công dân có quyền lập hội.


    --> HP1992 cũng như HP7 khi không đả động đến các tổ chức chính trị hay đảng phái

  4. #54
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Nhân quyền là vấn đề quan trọng nhất trong HP, v́ vậy mà tôi chỉ so sánh chương này của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 (chữ màu đỏ) với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền. Một số điều của HP1992 được lặp lại v́ liên quan đến những điều khác nhau của HP7.


    ĐIỀU 10: TÀI SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CÁ NHÂN ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM

    Phần 1: Tài sản và bất động sản thuộc về cá nhân đều được quyền bất khả xâm phạm. Trong trường hợp ngoại lệ như khi có chiến tranh hoặc khi có sự tối cần thiết để phục vụ nhân dân, Quốc hội, chính phủ quốc gia, hoặc chính quyền địa phương có thể thông qua các điều khoản nhằm quốc hữu hóa tài sản và bất động sản cá nhân nhưng các tài sản này chỉ được phục vụ cho lợi ích quảng đại quần chúng mà thôi. Các sự đền bù thích ứng phải được trả cho các chủ tài sản cá nhân này.

    Phần 2: Các cuộc lục soát chinh thức chỉ có thể được thi hành khi một vị Thẩm phán cho phép, hoặc trong trường hợp khẩn cấp khi một sự chậm trễ sẽ gây thiệt hại về tài sản hoặc nhân mạng không thể văn hồi. Các sự đền bù thích ứng phải được trả cho các chủ nhân tài sản nếu việc lục soát gây ra thiệt hại tài sản hoặc sức khỏe cho họ.


    Điều 58

    Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác;

    Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.

    Điều 60

    Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lư hoá sản xuất, sáng tác, phê b́nh văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.

    Điều 71

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

    Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.

    Nghiêm cấm mọi h́nh thức truy bức, nhục h́nh, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.

    Điều 72

    Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.

    Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lư nghiêm minh.

    Điều 73

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

    Không ai được tự ư vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ư, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

    Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.

    Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.



    --> HP1992 giải thích và khẳng định hơn rất nhiều so với HP7 chẳng những về tài sản mà c̣n cả về quyền tác giả và thân thể của công dân không thể bị xâm phạm

  5. #55
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Nhân quyền là vấn đề quan trọng nhất trong HP, v́ vậy mà tôi chỉ so sánh chương này của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 (chữ màu đỏ) với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền. Một số điều của HP1992 được lặp lại v́ liên quan đến những điều khác nhau của HP7.


    ĐIỀU 11: QUYỀN ĐƯỢC KIỆN TỤNG

    Phần 1: Tất cả mọi người Việt Nam đều được quyền bất đồng ư kiến và phản đối công khai bất cứ điều khoản luật lệ nào, hoặc bất cứ công chức nào trong chính phủ quốc gia và thành phố. Tuy nhiên tất cả mọi người Việt Nam đều phải tuân thủ các luật lệ này cho đến khi chúng được rút lại qua các phương cách thích hợp, hoặc phải tuân theo các điều lệnh trong các nghĩa vụ công quyền hợp pháp của các công chức đó cho đến khi họ bị dời đi khỏi chức vụ bởi một quyền lực hợp pháp.

    Phần 2: Tất cả mọi người Việt Nam đều có quyền được kiện tụng để thay đổi các điều luật, hoặc thay thế bất cứ công chức nào, cho dù người đó có được bầu hay không, miễn là quá tŕnh kiện tụng phải ôn ḥa và qua các cấp chính quyền thích hợp.

    Phần 3: Tất cả mọi người bất đồng ư kiến, phản đối, và kiện tụng trong Phần 1 và 2 của Điều luật này đều được bảo đảm rằng họ sẽ được Bản Hiến pháp bảo vệ khỏi bất cứ lời nói hoặc hành động trả thù nào bởi tất cả mọi viên chức chính phủ, các tổ chức, và thường dân khác.


    Điều 74

    Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.

    Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.

    Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lư nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

    Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.


    --> HP1992 hơn HP7 ở chỗ bắt buộc các cơ quan nhận kiện phải trả lời trong thời hạn được quy định trong luật



    ĐIỀU 12: HẠN ĐỊNH CỦA NHÂN QUYỀN

    Phần 1: Một số viên chức nào đó trong chính quyền quốc gia và thành phố có thể không được hưởng tất cả mọi quyền lực kể ra trong Chương này, chẳng hạn như số người phục vụ trong quân đội sẽ bị hạn chế trong việc nói lên ư kiến họ về một số
    vấn đề an ninh quốc gia. Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ chi tiết được kể ra trong Phần 1 này.

    Phần 2: Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ, bao gồm nhưng không hạn định trong việc bảo vệ quyền được tự vệ, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa, lễ nghi phép tắc. Các điều khoản luật lệ này sẽ đặt ranh giới xung quanh nhân quyền nhằm đem
    lại lợi ích tốt nhất cho số đông người nhất, trong khi không làm thiệt hại bất cứ nhân quyền nào của số người có ư kiến thiểu số.

    Phần 3: Một nhân quyền nào đó có thể được hạn định bởi hoặc tùy theo một điều luật định, nhưng điều luật này sẽ áp dụng cho mọi người chứ không chỉ cho một số cá nhân riêng lẻ nào.

    --> HP1992 không có điều nào như HP7 ở đây, v́ thực ra điều này là thừa như đă được phân tích trong post trên đây : vô nghĩa, mang tính chất vi phạm tôn chỉ "Tự do" và tự huỷ diệt lẫn nhau

  6. #56
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    --> Ngoài ra HP1992 c̣n nói nhiều đến nhân quyền hơn HP7

    Điều 53

    Công dân có quyền tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước.

    Điều 55

    Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.

    Nhà nước và xă hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.

    Điều 56

    Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.

    Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xă hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các h́nh thức bảo hiểm xă hội khác đối với người lao động.


    Điều 75

    Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

    Nhà nước tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đ́nh và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

    Điều 76

    Công dân phải trung thành với Tổ quốc.

    Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.

    Điều 77

    Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quư của công dân.

    Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc pḥng toàn dân.

    Điều 78

    Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.

    Điều 79

    Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội, giữ ǵn bí mật quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.

    Điều 80

    Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.

    Điều 81

    Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo pháp luật Việt Nam.

    Điều 82

    Người nước ngoài đấu tranh v́ tự do và độc lập dân tộc, dân chủ và hoà b́nh, hoặc v́ sự nghiệp khoa học mà bị bức hại th́ được Nhà nước Việt Nam xem xét việc cho cư trú.



    Nhận xét về chương NHÂN QUYỀN của HP7 :

    Nếu loại bỏ những ǵ liên quan đến độc tài CS th́ HP1992 tổng thể mà nói đầy đủ hơn là HP7.

    Nếu người viết HP7 có tham khảo học hỏi HP1992 th́ HP7 sẽ ít bị sai và dễ hiểu hơn.

    Nội dung của chương I HP7 không hoàn toàn dân chủ hay thậm chí có khi phản dân chủ. Đừng nghe quảng cáo tiêu đề hoành tráng của chương :


    * ĐIỀU 1: TỰ DO NGÔN LUẬN
    * ĐIỀU 2: CHÍNH PHỦ BẢO VỆ NHÂN PHẨM NHÂN DÂN
    * ĐIỀU 3: TỰ DO ỨNG CỬ VÀ BẦU CỬ
    * ĐIỀU 4: MỌI NGƯỜI B̀NH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
    * ĐIỀU 5: TỰ DO TÍN NGƯỠNG, LƯƠNG TÂM, VÀ TÔN GIÁO
    * ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI
    * ĐIỀU 7: TỰ DO HỘI HỌP
    * ĐIỀU 8: TỰ DO DI CHUYỂN
    * ĐIỀU 9: TỰ DO THÀNH LẬP HỘI ĐOÀN
    * ĐIỀU 10: TÀI SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CÁ NHÂN ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM
    * ĐIỀU 11: TỰ DO KIỆN TỤNG CHÍNH PHỦ VÀ VIÊN CHỨC CHÍNH PHỦ
    * ĐIỀU 12: NHÂN QUYỀN PHẢI ĐƯỢC CHÍNH PHỦ TRIỆT ĐỂ TÔN TRỌNG

    hăy nh́n và đọc nội dung của nó.

    Hy vọng các phân tích trên đây giúp người đọc hiểu được HP7 thực sự viết về nhân quyền ra sao. Nhân quyền là phần quan trọng nhất trong HP, các chương khác chỉ là để phục vụ nhân quyền. Thiếu nhân quyền hay nhân quyền bị định nghĩa sai, cả HP sẽ bị sai.

  7. #57
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHỐ


    ĐIỀU 1: Quyền lực tại Việt Nam sẽ được phân bố khắp địa phương, do đó nhân dân trong khắp 64 thành phố sẽ được quyền tự chọn ra lănh đạo thành phố, đặt các sắc thuế riêng của thành phố, thông qua các điều luật riêng miễn là mọi việc đều phải hợp hiến và theo các điều luật quốc gia.


    Ngược với quyền lực tập trung trong chế độ độc tài để dễ chỉ đạo bởi một tổ chức như ĐCS ở VN, ở tất cả nước dân chủ nào trên thế giới quyền lực cũng được phân bố đến địa phương do người dân trực tiếp định đoạt. Điều này không phải là một phát minh đối với những người sống trong một chế độ dân chủ.

    Nhưng điều này hoàn toàn mang ư nghĩa xấu nếu sử dụng "phân chia quyền lực đến địa phương" để cho mục đích thôn tính nước khác làm một khu tự trị trong lănh thổ của ḿnh. HP7 nhặt nhạnh những ǵ trong HP Mỹ không thể núp dưới chiêu bài phân bố quyền lực để đi thôn tính nước khác. Các nước dân chủ khi chấp thuận chế độ phân chia quyền lực không để mục đích như vậy.

    Trước khi nghĩ đi thôn tính nước khác, hăy lo bản thân khi bị nước khác thôn tính. Liệu VN có bằng ḷng thoả măn với quyền lực địa phương như Tây Tạng trong nước Trung Cộng hay không.

    Một HP với mưu toan đi thôn tính nước khác chắc chắc là của độc tài chứ không phải của dân chủ. Muốn đi ăn người th́ sẽ bị người ăn, đó là quy luật : cá lớn nuốt cá bé. VN muốn quy luật này th́ sẽ bị TC nuốt trước khi có cơ hội thôn tính Lào, Cambodia. Hăy thay LIÊN BANG ĐÔNG DUƠNG bằng Trung Cộng và thay Lào, Cambobia bằng Việt Nam trong đoạn văn dưới đây, rồi suy nghĩ xem sao.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post

    THP rất cao minh, bên phía quan chức Mỹ tôi thăm ḍ đều rất kinh ngạc, và họ đoan chắc VN dưới THP sẽ tiến bộ vượt bậc trong thời gian rất ngắn.

    Tôi đưa quyền lực về địa phương c̣n là để mở đường cho Cambodia, Lào TỰ NGUYỆN gia nhập, lập thành LIÊN BANG ĐÔNG DUƠNG.

    Muốn họ gia nhập, th́ BUỘC phải cho họ có nhiều quyền hành tự quản, được gởi đại diện vào Quốc hội, ứng cử vào Tam Quyền cho toàn Liên Bang.

    Do dân VN đông hơn dân Lào, Cambodia cộng lại nhiều, khi đó dân VN ta vẫn là majority, vẫn nắm quyền tối cao.

    Nhận xét :

    "Phân chia quyền lực đến địa phương" là theo con đường dân chủ của các nước khác.

    Nhưng, nếu mục đích của HP7 qua đó để đi thôn tính nước khác là phản dân chủ, phản tự do, coi thường dân tộc khác. HP7 sẽ trở thành công cụ của mưu toan bành trướng hay dọn đường cho sự xoá sổ của chính quốc gia ḿnh để trở thành một địa phương của nước khác. Và như vậy HP7 trở thành quái thai của HP dân chủ.

  8. #58
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

  9. #59
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    ->

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Hứa hẹn điều ǵ cũng được, nhưng trừ khi có CHECK AND BALANCES, trừ khi có SEPARATION OF POWER, th́ tất cả chỉ là lời hứa suông của chàng Sở Khanh với Thúy Kiều.

    Điều đơn giản như vậy, 90 triệu người VN có mấy ai HIỂU?

    VC ngày nay cũng có "tự do ngôn luận", nhưng thử hỏi ngày mai có người mặc áo cờ Ba sọc Đỏ, h́nh TT Thiệu, th́ người đó sẽ ra sao?

    Chưa cần mở miệng ra, người này vô tù rồi.

    Là v́ có hứa hẹn đấy, nhưng không có CHECK (Kiểm tra), không có BALANCES (Cân bằng quyền lực), không có SEPARATION OF POWER (phân chia quyền lực) th́ các lời hứa hẹn trong HP1946, HP1992, chỉ là các lời hứa Sở Khanh.
    Đúng là hứa hẹn (HP1992) mà không làm th́ là lừa đảo.

    Nhưng có cái c̣n xấu hơn nhiều, đó là hứa hẹn sai. Hứa hẹn sai mà không làm đă là lừa đảo, c̣n khi làm th́ chắc chắn hại dân hại nước.

    HP7 tối nghĩa và có rất nhiều hứa hẹn sai cho nhân quyền như đă phân tích trong các phần trên.

  10. #60
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •