Page 52 of 128 FirstFirst ... 24248495051525354555662102 ... LastLast
Results 511 to 520 of 1271

Thread: Nhận định về phong trào Tân Hiến pháp của Dr Tran và Đại Việt Dân Quốc

  1. #511
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Tôi hy vọng ĐVDQ sẽ truy ra loại người như hdat, GHH, JNguyenCali và tẩy chay họ. Tôi không biết họ có phải là ĐVCS không. Điều 19, 20 có áp dụng với họ không? Nếu chúng ta không biết tung tích thật của họ để họ len lơi trong chính phủ ĐVDQ th́ thật là tai hại.
    Chỉ c̣n hdat, JNguyenCali là chưa biết thôi. GHH đă có lư lịch rơ ràng, kèm theo h́nh ảnh lâu rồi mà bác.

  2. #512
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    ................

    Đừng nghĩ là tiền không kiếm ở Mỹ th́ khỏi cần đóng thuế Mỹ nhé quư vị . Bởi doc Tran đă thiếu kiến thức cơ bản nhưng lên net nói quàng nói xiên có các đệ tử theo phe là v́ các đệ tử đó c̣n ... kém cỏi hơn doc Tran .

    Bất cứ ai để tiền có lời dù chỉ vài ba đồng , th́ các cơ sở tài chánh lớn đều phải gửi giấy thông báo cho IRS . NhỮng người khai thuế khi khai mẫu dính dáng đến tiền lời đều phải khai tài khoản ngân hàng ở ngoại quốc nếu có . Nếu không khai th́ bị phạt nặng hoặc truy tố . Doc Tran hẳn nhiên là không biết điều này nên toan.. trốn thuế Mỹ . Loại người như vậy tư cách ǵ nói chuyện .. luật pháp với hiến pháp .
    .............
    Chị Phạm Thái à, kiến thức về thuế của bác Trần đă rơ mười mươi thế nào trong vụ chị Đàm rồi. Thế mà bây giờ chị nói bác Trần không rành về thuế ở Mỹ th́ ai tin chị đây ?

    Ngoài ra, nhận định và phán đoán của bác Trần trong vụ DSK cũng đủ chứng minh rằng bác đấy rành chính trị, hậu trường chính trị Mỹ và quốc tế thế nào rồi. Chị Phạm Thái biết vụ DSK là ǵ không ạ ?

  3. #513
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    82

    Đúng là bản chất láo khoét, lỳ lơm!

    Bản chất của CS là láo khoét, từ đời ông tổ Các Mác, chẳng qua là anh sinh viên kém tài, kém đức, viết sách bán không ai mua, không có tiền nuôi vợ con phải xin ăn người bạn Engels.

    Người này v́ ngoại t́nh với vợ Các Mác, Mác biết mà không dám nói (có khi chắc c̣n canh cửa cho Engels tằng tịu với vợ ḿnh) v́ Engels không gởi kiều hối từ Đức qua - khi đó Mác nghèo mạt ở London - th́ chết đói cả nhà.

    Nhờ Phan Kim Liên Mác bán thân cho Tây Môn Khánh Engels mà có tiền nuôi cả nhà.

    Mà quả thật, do Engels sau khi về Đức gởi tiền qua không kịp, mấy đứa con Mác bị chết yểu do đói, bệnh gần hết, vợ Mác cũng chết khi c̣n trẻ.

    Chẳng biết bọn điên này c̣n nghĩ ra tṛ gi nữa, bao nhiêu người phản đối nhưng PTT Thiến Nhầm vẫn chỉ đạo các Bộ, ban ngành bầu chọn cho HL, đúng là lũ ăn không ngồi rồi.

    Xem anh o tren

    http://www.unescovietnam.vn/vnf/inde...kin&Itemid=162
    Last edited by minht; 10-11-2011 at 12:22 PM.

  4. #514
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    149

    Lănh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản thế giới đi MUA BẰNG - y như ông Vũ Viết Ngoạn

    Tại Đại học Tổng hợp Bonn, cuộc đấu tranh lớn nhất mà Marx đương đầu là thói nghiện rượu và thói tiêu tiền phóng túng của ḿnh. Cậu đă thua cuộc c̣n ông Heinrich th́ mất rất nhiều tiền. Marx học luật và thu được một chút kinh nghiệm thực tiễn về luật pháp khi cậu bị bắt giam v́ tội say mèm. Kể từ khi trường đại học có thùng rượu cho uống đến say th́ việc bắt giam không c̣n nghiêm khắc nữa. Những người khách có thể chơi bài và tiếp tục uống với người đang bị xử phạt. Sự tự do phóng túng đă chứng tỏ tác dụng. Thắng lợi chính trị đầu tiên của Marx làm cho cậu trở thành vị chủ tịch hội Tửu quán Trier.

    Sau một năm với những bữa tiệc ở Bonn, Heinrich chuyển cậu con trai quư tử của ḿnh sang Đại học Berlin, một nơi ít chè chén nhậu nhẹt hơn. Ông hy vọng như vậy. Nhưng Heinrich nhanh chóng mất ngay hy vọng: "Cứ như thể là chúng tôi được làm bằng vàng. Cậu con trai quư tử của tôi tiêu sạch 700 đồng thale chỉ trong ṿng có một năm, vi phạm mọi điều cam kết và các tục lệ. Trong khi đó người giàu nhất cũng chỉ tiêu có hơn 500 đồng thôi".3 Những người cho vay đă kiện Marx vài lần. Việc này khiến cậu phải chuyển nhà ít nhất là mười lần trong ṿng năm năm ở Berlin.

    Heinrich c̣n phàn nàn nhiều hơn về sự phóng đăng: Marx là một kẻ lười biếng và bẩn thỉu. Một ông thánh biện hộ cho những sinh viên đại học đầu tóc bù xù, không tắm rửa ǵ. Nước da ngăm đen làm cho cậu có cái biệt danh "Người Maroc". Những người bạn và những đứa con của ông sau này thường hay gọi ông như thế một cách tŕu mến. Với màu da tối và mái tóc dài bết chặt vào nhau, cậu xuất hiện như là một lời biện hộ bờm xờm cho một sinh viên.

    Heinrich cũng phản đối sự ṿng vo trong con đường học vấn của Marx khi cậu chọn học môn luật và triết học. Nếu Marx đi loanh quanh, chắc chắn cậu ta sẽ đi loanh quanh ở bên ngoài lớp học. Trong những năm học cuối, cậu chỉ theo có vài cua học và trở thành một "sinh viên tự do phóng túng, một người chỉ coi trường đại học như là nơi cắm trại".4 Mặc dù vậy, Marx học triết học theo cách của riêng ḿnh và gia nhập Phái Hegel trẻ, những người phê phán triệt để tôn giáo và những môn đệ theo chủ nghĩa chiết trung của Hegel - một triết gia ở Berlin đă qua đời vài năm trước khi sự nghiệp học đại học của Marx bắt đầu. Marx đă tiếp thu một cách tài t́nh phương pháp của Hegel và chứng minh cho thế giới thấy rằng bỏ học đôi khi phải trả giá (mặc dù không phải trả giá về mặt tài chính).

    Thật không may, Marx chưa bao giờ chứng minh được điều này với cha ḿnh. Cha cậu đă qua đời vào năm 1838. Marx vẫn giữ được ḷng thương tŕu mến đối với cha ḿnh, cậu luôn mang theo ḿnh một bức ảnh của cha. Nhưng Marx không bao giờ thể hiện ḷng yêu mến như vậy đối với mẹ cậu, cậu chỉ coi bà như một nguồn tài trợ keo kiệt. Cậu không tham dự đám tang của bà và cũng chẳng hề chảy nước mắt khi bà qua đời.

    Sau cái chết của cha, Marx nghĩ khôn ngoan hơn cả là nên kết thúc việc học hành ở đây. Đột nhiên cậu hăm hở rời bỏ học thuật rồi từ chối nộp bản luận văn về triết học Hy Lạp của ḿnh theo các thủ tục nghiêm ngặt ở Đại học Berlin. Thay vào đó, cậu gửi luận văn tới Đại học Jena, một xưởng sản xuất bằng cấp có tiếng. Một cua học từ xa sáu tuần lẽ ra phải kéo dài hơn. Chỉ vài ngày sau đó, Jena đă lấy con dấu cao su mục nát của ḿnh và phong tặng cậu học vị tiến sĩ.


    Nguồn: http://www.x-cafevn.org/forum/showth...p?t=362&page=1 Karl Marx - nhà tiên tri giận dữ



    http://dudoankinhte.wordpress.com/20...g-gi%E1%BA%A3/

  5. #515
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    149

    Phần này chỉ bổ sung thêm cho phần viết về Marx của bác Trần

    Marx không chỉ cao ngạo chờ đợi tiếng gáy của chú gà trống. Thay vào đó ông tự cao tự đại thảo ra một công tŕnh phân tích cẩn thận và đầy đủ về chủ nghĩa tư bản là cuốn Tư Bản. Trong thập niên 1850, Marx tự chôn ḿnh trong đống sách giáo khoa kinh tế học ở Bảo tàng Anh quốc ở London. Gia đ́nh ông nhịn đói trong khi ông phân tích sự khổ sở trừu tượng của giai cấp vô sản. Gia đ́nh Marx sống trong một căn hộ nhếch nhác ở một trong những khu nghèo nhất ở London. Một mật thám theo dơi Marx đă mộ tả chân dung sống động hiếm có về sự bần cùng mà gia đ́nh ông phải chịu đựng:

    Khi một ai đó bước vào pḥng của Marx, mắt họ bị cay xè v́ khói than và mùi thuốc lá tới mức lúc đầu người ta phải ḍ dẫm y như ở trong một cái hang… Mọi thứ đều bẩn thỉu và đầy bụi, ngay cả việc ngồi xuống cũng hết sức nguy hiểm. Chỗ này th́ có cái ghế ba chân, chỗ kia th́ bọn trẻ chơi đùa và họ chuẩn bị cơm nước trên một cái ghế có vẻ c̣n nguyên vẹn.

    Đối với bản thân Marx, "ông là một người cực kỳ bừa băi, hay chỉ trích người khác cay độc, một chủ nhà nghèo khổ. Ông sống giống kiểu dân gipsy. Hiếm khi thấy ông tắm, chải chuốt và thay đồ lót. Ông c̣n thường xuyên say bí tỉ. Ông thường tiêu phí thời gian của ngày một cách vô ích, nhưng nếu ông phải làm việc th́ ông làm việc cả ngày đêm không mệt mỏi". Jenny mặc dù lớn lên trong gia đ́nh quư tộc "nhưng cũng chịu được cảnh nhà cửa bần cùng như thế này".19

    Gia đ́nh Marx mất ba đứa trẻ v́ bệnh viêm phổi, viêm phế quản và bệnh lao trong năm năm bất hạnh ở London. Điều khủng khiếp nhất là những người làm dịch vụ tang lễ lại không cho nợ. Jenny trở nên vô cùng phiền muộn. Đă có lần bà phải đi ăn xin 2 bảng để mua quan tài cho đứa con. Mặc dù Marx thường hay thô lỗ với những người xung quanh, nhưng ông vẫn c̣n chút ḷng thương xót với những đứa con của ḿnh. Bản thân ông cũng suy sụp khi chúng qua đời:

    Bacon nói rằng những người thực sự quan trọng có rất nhiều mối liên hệ với thiên nhiên và với thế giới. Họ có rất nhiều thứ để quan tâm nên họ dễ dàng vượt qua những mất mát. Tôi không thuộc về những người quan trọng như vậy. Cái chết của những đứa con đă hủy hoại sâu sắc trái tim và khối óc của tôi và tôi cảm thấy sự mất mát chỉ như mới ngày hôm qua thôi.20

    Marx cố nhiên quy cảnh ngộ tuyệt vọng của ḿnh cho giai cấp tư sản và hứa là sẽ bắt họ phải trả giá cho những tai họa của gia đ́nh ông và sự ốm đau của chính ông, kể cả những đám mụn đỏ trên mặt ông.

    Marx hiếm khi tự trách ḿnh. Lẽ ra ông phải làm như vậy. Marx c̣n ư thức rất trẻ con về kinh tế gia đ́nh. Có người đă mô tả điều đó giống như việc một đứa trẻ cứ hét to ở đầu con kênh này và chẳng có trách nhiệm ǵ ở đầu kia. Nếu tính những món quà từ gia đ́nh Jenny và Engels gửi cho và những khoản nhuận bút cho những bài báo trong tờ New York Daily Tribune th́ gia đ́nh Marx phải "kiếm" được một khoản tương đương với thu nhập của một gia đ́nh trung lưu cấp thấp. Trong những năm tháng khốn khó nhất của họ, họ chỉ kiếm được một khoản thu nhập gấp ba lần thu nhập của một công nhân không có kỹ năng. Một nhà thơ cấp tiến người Đức cũng bị trục xuất khỏi quê hương, viết rằng một khoản thu nhập tương tự như của Marx lúc nào cũng có thể mua được cho ông "một miếng ḅ bít tết thơm ngon mang hương vị tha phương".21

    Nhưng thay v́ thường xuyên chăm lo gia đ́nh ḿnh, Marx đầu tư tiền vào những tờ báo chính trị và đàn piano, âm nhạc, những bài tập khiêu vũ cho những đứa con của ḿnh! Mặc dù là vợ của một nhà cách mạng nhưng Jenny vẫn cứ in những giấy viết xa xỉ ghi tên ḿnh là "Nữ Nam tước Von Westphanlen".

    Vấn đề trở nên tồi tệ thêm khi Marx làm cho người hầu gái mang thai (cô ta là một món quà từ nhà Von Westphanlen). Một lần nữa Marx chối bỏ trách nhiệm của ḿnh. Ông nói với Jenny rằng Engels là cha đứa bé. Người hầu gái bỏ đi một thời gian, rồi sau đó quay trở về với một đứa trẻ tóc rậm, da hơi ngăm đen. Đứa bé sau này được đem cho người khác làm con nuôi.


    Lănh tụ thế này chả trách sao CSVN có ông Dũng. Toàn một lũ vô trách nhiệm!

  6. #516
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Cháu CS [dốt, hèn, ác, dơ bẩn, hay xin ăn] hơn Ông Marx là nhà có họa

    Theo Phân tâm học th́ Marx tiêu biểu cho người có bệnh anti-social. Ông ta chống báng xă hội một cách cay độc, và không có bất cứ một ư tưởng nào nhằm cải thiện xă hội, chế độ, ông ta đang sống trong đó.

    Ông ta muốn lật đổ không chỉ một quốc gia, mà là toàn thế giới, để dựng nên một Thiên đường tưởng tượng, nơi đó có bánh ḿ, bơ, xúc xích, sữa, mật ong, mà chẳng ai phải làm ǵ quá mệt mỏi.

    Bởi v́ ông đưa ra ư tuởng rất dị hợm: "Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu".

    Trong xă hội Utopia đó, nếu bạn có nhu cầu đi xe hơi, th́ bạn ra lấy đem về xài. Bạn muốn có thịt ḅ Kobe đăi bạn bè, th́ bạn ra tiệm lấy, chẳng phải trả xu nào.

    Ngây thơ đến mức ngây ngô, ngớ ngẩn, ông ta không đưa ra được một hệ thống đánh giá "nhu cầu" nào là chính đáng, cái nào là không.

    Là một người không hiểu một chút ǵ về kinh tế học căn bản, loại học sinh trung học Mỹ ngày nay có thể chọn học lúc 15 tuổi, ông không biết cái ǵ gọi là LUẬT CUNG CẦU, là BÀN TAY VÔ H̀NH điều khiển nền KT, mà khi đó đă có phổ biến tại các trường đại học nơi ông sinh sống.

    Nh́n chung, Marx là một người cực kỳ thiếu trách nhiệm như là một người bạn, chồng, cha, người yêu, nhưng đó không phải là điều chúng ta nên quan tâm cho lắm.

    Điều chúng ta nên quan tâm là, ông ta có kiến thức rất kém về mọi môn: kinh tế, chính trị, khoa học, triết, lịch sử, tâm lư, xă hội, phân tâm.

    Nhưng ông ta cố gắng làm thơ con cóc, để gạt khoảng 20% dân chúng kém thông minh nhất thế giới, v́ một số đông trong nhóm này bị thất học, thiểu năng trí tuệ, lại ham làm giàu.

    Rất kém thông minh, tuy nhiên, họ cũng đủ khả năng tối thiểu để nhận ra rằng họ sẽ không thể nào, không bao giờ, có được những điều họ mong muốn trong các chế độ, xă hội họ sinh sống. Do đó họ tham gia các cuộc "cách mạng" ngơ hầu đạt đuợc các điều này.

    Và thế là hàng trăm triệu người - thiểu số nhỏ trên thế giới - bị rơi vào cái bẫy đơn giản này, mà chỉ những ai bị thiểu năng trí tuệ nặng nề, cùng cực, mới không nhận ra cái vô lư, cái bất khả thi của nó.

    Đơn giản một việc: làm sao quyết định NHU CẦU nào là chính đáng để xă hội ban phát cho một cá nhân nào đó, và làm sao đánh giá NĂNG LỰC một người nào để ép buộc họ tham gia làm việc nào đó?

    Thế là, do không thể quyết định, đánh giá đúng đắn các điều trên, xă hội CS, và đám đàn em, lâu la, là XHCN, sinh ra chứng "XIN - CHO" các NHU CẦU mà chúng ta nhận thấy ngày nay tại khắp chốn công quyền VN, và chứng "bằng giả, nguời bất tài, bất lương" trong giới cầm quyền VN do không thể đánh giá NĂNG LỰC lănh đạo đúng đắn.

    Chỉ một ví dụ nhỏ như trên, đủ làm lung lay tận nền móng CNCS.

    Tư bản đương nhiên là có vấn đề của họ. Hơn 150 năm sau ngày Marx xuất bản Kommunistischen Partei, Tư bản vẫn có vô số vấn đề của họ. Vẫn có đói, nghèo, nhưng không ai CHẾT v́ đói trong các quốc gia tư bản như từng xảy ra vô số kể tại các quốc gia CS trong suốt gần 100 năm qua, và ngay tại Bắc Hàn, Trung quốc, Việt Nam, Cuba ngày nay, là các quốc gia CS duy nhất c̣n tồn tại.

    Cuộc tranh đấu sinh tồn đă diễn ra mạnh mẽ giữa hai khối Tư bản - Cộng sản. Mỉa mai thay, phe Cộng sản thua và sụp đổ chính v́ KINH TẾ, v́ chính raison d'être (lư do tồn tại) của Marxism: đem lại ấm no cho nhân dân.

    THỰC TẾ, mỉa mai và nghịch lư thay, KINH TẾ là điểm yếu nhất của hệ Xă hội Chủ Nghĩa, Cộng sản Chủ nghĩa.

    Nhận ra yếu tố này, Phong trào Tân Hiến pháp, Tân Chính phủ Việt Nam tổ chức đánh phá vào KINH TẾ CỘNG SẢN VIỆT NAM, nhằm đưa chế độ này đến chỗ SỤP ĐỔ KINH TẾ như Hoa kỳ, dưới sự lănh đạo vô cùng thông minh tài trí của Tổng thống Ronald Reagan, đă từng ép khối Cộng sản Liên xô, Đông Âu, đến chỗ tự hủy diệt nền KINH TẾ họ và bị diệt vong.

    Cộng sản Việt Nam, đứa cháu trung thành của Karl Marx, đang có cuộc sống rất giống ông tổ họ. Cũng vô trách nhiệm, dơ bẩn, trơ tráo, hay xin ăn ngay cả tiền họ mắng là "tư bản hút máu nhân dân" nhưng khi tiền này vào túi họ th́ bổng trở nên quư hoá, đáng trân trọng lạ thường, cũng dốt mà hay nói chữ, cũng không thể đánh giá nhu cầu, năng lực đúng đắn của người khác.

    Con Marx chết yểu v́ nghèo, nay dân VN biết bao nhiêu người cũng chết yểu, chết sớm, v́ nghèo, bệnh dưới tay ĐCSVN?

    Như vậy, NHÂN DÂN VIỆT NAM phải mau chóng đưa các con cháu Marx hiện đang làm đảng viên ĐCSVN theo ông tổ họ cho khuất mắt, th́ NHÂN DÂN VIỆT NAM mới thoát khỏi cảnh bị chết yểu, nghèo đói, mất danh dự, nhân phẩm, xin tiền tất cả các quốc gia trên thế giới như hiện nay.

    Dr. Tran
    Chief Strategist, Chief Economist
    Phong trào Tân Hiến pháp
    Last edited by Dr_Tran; 10-11-2011 at 08:09 PM.

  7. #517
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    CSVN: đứa cháu hư hỏng của nguời Ông [Marx] hư hỏng, dốt nát, tham lam, thiếu trách nhiệm

    Tiếp bài trên:

    Trong Manifest der kommunistischen Partei (Cộng sản Luận), Karl Marx viết: "Die politische Gewalt im eigentlichen Sinne ist die organisierte Gewalt einer Klasse zur Unterdrückung einer andern" (Quyền lực chính trị, gọi đúng nghĩa, chẳng qua chỉ là quyền lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp một giai cấp khác).

    Karl Marx tố cáo rằng xă hội tư bản thế kỷ 19 không cho phép mọi người b́nh đẳng trước pháp luật, và mọi quyền lực chính trị, kinh tế, xă hội bị tập trung tại các chính phủ trung ương do giai cấp Tư sản tạo ra và vĩnh viễn hóa. Các chính quyền địa phưong chỉ thực thi các điều lệnh ban xuống từ trung ương, c̣n người dân vô sản hoàn toàn không có quyền hành ǵ.

    Karl Marx cho rằng giai cấp tư sản tạo ra một xă hội trong đó giai cấp tư sản (bourgeois) bóc lột và đàn áp giai cấp vô sản (proletariat). Từ đó ông đưa ra chủ thuyết phải tạo một xă hội toàn cầu trong đó không c̣n giai cấp, v́ ngày nào c̣n giai cấp là sẽ c̣n đấu tranh giai cấp triền miên, giai cấp thắng sẽ đàn áp giai cấp thua, người giàu hiếp đáp người nghèo.

    Tại Việt Nam, ông Hồ Chí Minh đưa ra mô h́nh "Đảng lănh đạo, Nhà nước quản lư, Nhân dân làm chủ", vô t́nh hay hữu ư đă tạo ra giai cấp Đảng viên và giai cấp Không Đảng viên; giai cấp trước đàn áp, hiếp đáp giai cấp sau và xă hội luôn có đấu tranh một cách không lành mạnh giữa các thành phần trong hai giai cấp này như mọi người đều thấy hiện nay.

    Giai cấp Đảng viên Việt Nam luôn giàu có, tự do tham nhũng, chiếm của công làm của riêng, trở thành giai cấp Tư sản c̣n tệ hại hơn giai cấp Tư sản mà Karl Marx từng chỉ trích nặng nề và muốn lật đổ; trong khi giai cấp Không Đảng viên trở thành giai cấp Vô sản.

    Họ vô sản không chỉ v́ nghèo khó, bị đàn áp, bị bóc lột bởi giai cấp Đảng viên và các bạn mà giai cấp này chọn lọc mời vào từ các quốc gia tư bản - chỉ những ai đồng ư đàn áp, bóc lột giai cấp Không Đảng viên mới được mời gọi mà thôi, và phải chia chác lợi nhuận cho giai cấp Đảng viên - mà c̣n vô quyền lợi xă hội, vô quyền lực chính trị và pháp luật. Xă hội Việt Nam hiện nay với hai giai cấp này thực tế c̣n tệ hại hơn xă hội tư bản thế kỷ 19 mà Karl Marx hoạt động để loại trừ.

    Như vậy, Karl Marx đă đúng khi muốn loại bỏ các bất công xă hội, nhưng ông bị sai chỗ nào mà cả thế giới nay lên án Chủ nghĩa Cộng sản do ông đề xướng, cho rằng Chủ nghĩa này tệ hại tương đương hoặc c̣n tệ hại hơn Đức quốc xă, v́ thực tế Chủ nghĩa này giết người nhiều hơn Đức quốc xă, Joseph Stalin và Mao Trạch Đông giết chính dân họ nhiều hơn toàn bộ số người chết toàn thế giới trong chiến tranh thế giới thứ 2?

    Karl Marx sai ở chỗ ông bị lẫn lộn giữa Bất B́nh đẳng (inequality), Bất Công lư (unjust), và Bất Công bằng (unfair).

    Tư tưởng "Đảng lănh đạo" của Hồ Chí Minh lại càng quá sai, sai từ căn bản, sai khi áp dụng, gây Bất B́nh đẳng, Bất Công lư, Bất Công bằng, hoàn toàn trái với tinh thần Cộng sản Luận và mọi h́nh thức chính trị khác trong thế giới văn minh ngày nay do đó không đáng bàn đến, t́m chỗ sai để sửa, mà phải hoàn toàn bị loại bỏ ra khỏi nền văn minh nhân loại. "Tư tưởng Hồ Chí Minh" là điều đáng hổ thẹn cho Dân trí Việt Nam.

    Marx rất đúng khi chống Bất Công lư và Bất Công bằng, nhưng ông sai ở chỗ chống luôn Bất B́nh đẳng trong việc chia sẻ tài sản xă hội. Ông cho rằng tài sản xă hội phải được chia đều cho mọi người, theo NHU CẦU, chứ không theo ĐÓNG GÓP. Nói khác đi, ông "cào bằng" mọi giai cấp, mọi thu nhập, và cho rằng mọi người trong quốc gia Cộng sản phải được chia tài sản theo trung b́nh toàn quốc, và không có chỗ đứng cho những ai muốn được chia tài sản cao hơn số nhu cầu họ cần thiết.

    Do đó, Chủ nghĩa Cộng sản và biến thể là Chủ nghĩa Xă hội luôn bị rối loạn từ bên trong - từ đó phải có đàn áp để tồn tại - v́ luôn luôn có một số người nào đó muốn được chia tài sản cao hơn số trung b́nh toàn quốc. Do luật lệ nghiêm cấm việc này, số người muốn hưởng "hơn nhu cầu" này làm mọi cách để hiện thực hóa ham muốn của họ, nhưng chỉ giai cấp Đảng viên mới có quyền, có thế lực thực hiện; trong khi đó giai cấp Không Đảng viên chán nản v́ họ làm nhiều nhưng không hưởng theo Nhu cầu, lại chẳng theo Đóng góp, mà thông thường bị giảm thiểu do giai cấp Đảng viên thu đa số. Từ đó hai giai cấp này tạo ra mâu thuẫn giai cấp không thể giải quyết trong gần 100 năm qua tại mọi quốc gia theo một trong hai Chủ nghĩa này.

    Có lợi thế từ ngoài quan sát, Hiến pháp 7 của Đại Việt Dân Quốc đồng ư với Karl Marx ở chỗ phải loại bỏ Bất Công lư, Bất Công bằng, nhưng không đồng ư loại bỏ Bất B́nh đẳng khi việc này phản ảnh đúng khả năng và thực tế đóng góp của người dân (xin xem Thư Quốc gia số 20). Cũng không đồng ư việc tập trung quyền hành vào một "Trung ương cục" nào đó, mà phải phân bổ quyền hành quản trị xă hội xuống địa phương và tối hậu nhất là vào tất cả cá nhân trong quốc gia, trong chừng mực luật pháp được mọi người cùng chung sức sáng tạo ra.

  8. #518
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Trích Thư Quốc gia số 20

    Tiếp bài trên:

    ...B́nh đẳng trước pháp luật không có nghĩa rằng sẽ có b́nh đẳng tài sản, mà thật ra phải là điều ngược lại, b́nh đẳng trước pháp luật chắc chắn sẽ gây ra bất b́nh đẳng về tài sản của mọi công dân.

    Lư do là v́ trí thông minh, tính chăm chỉ, tài sản thừa kế, sự may mắn, và nói chung nhiều điều kiện để thành công trong xă hội tự bản chất sẽ không được phân bố đồng đều cho tất cả mọi công dân, do đó nếu muốn mọi công dân cùng hưởng một thành quả đồng đều th́ chỉ có cách chia sẻ không công bằng các thành quả do các cá nhân đem lại, sẽ có t́nh trạng người làm việc nhiều, thông minh, đóng góp cao, lại hưởng bằng các người biếng nhác, kém thông minh.

    Một xă hội không có người giàu, người nghèo, như Chủ nghĩa Xă hội, Chủ nghĩa Cộng sản cổ xúy do đó là các xă hội tự bản chất không công bằng, không khuyến khích người dân đóng góp cho xă hội và cho riêng họ, do đó các chủ nghĩa này đă bị diệt vong tại hầu hết mọi quốc gia trên địa cầu, nay chỉ c̣n tồn tại ở vài quốc gia nhưng đang trên đà diệt vong và tuyệt chủng mau chóng.

    B́nh đẳng trong cơ hội có nghĩa mọi người đều có cơ hội đồng đều trong mọi hoạt động của xă hội, như trong giáo dục, việc làm, y tế công cộng ngoại trừ một số trường hợp rất đặc biệt như một số việc làm cần người phải có sức khỏe đặc biệt, ví dụ như phi công phải có nhăn quan tốt, cảnh sát phải có sức khoẻ trên trung b́nh, v.v... Trong các trường hợp này, các tiêu chuẩn loại bỏ các ứng viên phải đồng đều cho mọi người, chứ không chỉ riêng một nhóm người nào thuộc sắc tộc, tôn giáo, hoặc các điều có tính cá nhân nào.

    Ngoài ra, mọi công dân Đại Việt Dân Quốc c̣n được bảo đảm quyền b́nh đẳng sắc tộc, giới tính, và tôn giáo. Các cơ quan công quyền và tư nhân sẽ bị tuyệt đối nghiêm cấm việc tra hỏi và nhất là kỳ thị nhân viên v́ lư do sắc tộc, giới tính, và tôn giáo; chỉ trong một vài trường hợp rất đặc biệt, ví dụ như trong các trại hè dành cho trẻ vị thành niên, có thể cần một số nhân viên đồng giới tính với trẻ em tham dự trại hè.

    Quốc hội sẽ bàn thảo và thông qua các điều luật cho phép một số điều đặc miễn về các quyền b́nh đẳng trên đây...

    http://www.hienphapvietnam.org/index...ia/1169-drtran

  9. #519
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    dudoankinhte;98402]
    Marx không chỉ cao ngạo chờ đợi tiếng gáy của chú gà trống. Thay vào đó ông tự cao tự đại thảo ra một công tŕnh phân tích cẩn thận và đầy đủ về chủ nghĩa tư bản là cuốn Tư Bản. Trong thập niên 1850, Marx tự chôn ḿnh trong đống sách giáo khoa kinh tế học ở Bảo tàng Anh quốc ở London. Gia đ́nh ông nhịn đói trong khi ông phân tích sự khổ sở trừu tượng của giai cấp vô sản. Gia đ́nh Marx sống trong một căn hộ nhếch nhác ở một trong những khu nghèo nhất ở London. Một mật thám theo dơi Marx đă mộ tả chân dung sống động hiếm có về sự bần cùng mà gia đ́nh ông phải chịu đựng:

    Khi một ai đó bước vào pḥng của Marx, mắt họ bị cay xè v́ khói than và mùi thuốc lá tới mức lúc đầu người ta phải ḍ dẫm y như ở trong một cái hang… Mọi thứ đều bẩn thỉu và đầy bụi, ngay cả việc ngồi xuống cũng hết sức nguy hiểm. Chỗ này th́ có cái ghế ba chân, chỗ kia th́ bọn trẻ chơi đùa và họ chuẩn bị cơm nước trên một cái ghế có vẻ c̣n nguyên vẹn.

    Đối với bản thân Marx, "ông là một người cực kỳ bừa băi, hay chỉ trích người khác cay độc, một chủ nhà nghèo khổ. Ông sống giống kiểu dân gipsy. Hiếm khi thấy ông tắm, chải chuốt và thay đồ lót. Ông c̣n thường xuyên say bí tỉ. Ông thường tiêu phí thời gian của ngày một cách vô ích, nhưng nếu ông phải làm việc th́ ông làm việc cả ngày đêm không mệt mỏi". Jenny mặc dù lớn lên trong gia đ́nh quư tộc "nhưng cũng chịu được cảnh nhà cửa bần cùng như thế này".19

    Gia đ́nh Marx mất ba đứa trẻ v́ bệnh viêm phổi, viêm phế quản và bệnh lao trong năm năm bất hạnh ở London. Điều khủng khiếp nhất là những người làm dịch vụ tang lễ lại không cho nợ. Jenny trở nên vô cùng phiền muộn. Đă có lần bà phải đi ăn xin 2 bảng để mua quan tài cho đứa con. Mặc dù Marx thường hay thô lỗ với những người xung quanh, nhưng ông vẫn c̣n chút ḷng thương xót với những đứa con của ḿnh. Bản thân ông cũng suy sụp khi chúng qua đời:

    Bacon nói rằng những người thực sự quan trọng có rất nhiều mối liên hệ với thiên nhiên và với thế giới. Họ có rất nhiều thứ để quan tâm nên họ dễ dàng vượt qua những mất mát. Tôi không thuộc về những người quan trọng như vậy. Cái chết của những đứa con đă hủy hoại sâu sắc trái tim và khối óc của tôi và tôi cảm thấy sự mất mát chỉ như mới ngày hôm qua thôi.20

    Marx cố nhiên quy cảnh ngộ tuyệt vọng của ḿnh cho giai cấp tư sản và hứa là sẽ bắt họ phải trả giá cho những tai họa của gia đ́nh ông và sự ốm đau của chính ông, kể cả những đám mụn đỏ trên mặt ông.

    Marx hiếm khi tự trách ḿnh. Lẽ ra ông phải làm như vậy. Marx c̣n ư thức rất trẻ con về kinh tế gia đ́nh. Có người đă mô tả điều đó giống như việc một đứa trẻ cứ hét to ở đầu con kênh này và chẳng có trách nhiệm ǵ ở đầu kia. Nếu tính những món quà từ gia đ́nh Jenny và Engels gửi cho và những khoản nhuận bút cho những bài báo trong tờ New York Daily Tribune th́ gia đ́nh Marx phải "kiếm" được một khoản tương đương với thu nhập của một gia đ́nh trung lưu cấp thấp. Trong những năm tháng khốn khó nhất của họ, họ chỉ kiếm được một khoản thu nhập gấp ba lần thu nhập của một công nhân không có kỹ năng. Một nhà thơ cấp tiến người Đức cũng bị trục xuất khỏi quê hương, viết rằng một khoản thu nhập tương tự như của Marx lúc nào cũng có thể mua được cho ông "một miếng ḅ bít tết thơm ngon mang hương vị tha phương".21

    Nhưng thay v́ thường xuyên chăm lo gia đ́nh ḿnh, Marx đầu tư tiền vào những tờ báo chính trị và đàn piano, âm nhạc, những bài tập khiêu vũ cho những đứa con của ḿnh! Mặc dù là vợ của một nhà cách mạng nhưng Jenny vẫn cứ in những giấy viết xa xỉ ghi tên ḿnh là "Nữ Nam tước Von Westphanlen".

    Vấn đề trở nên tồi tệ thêm khi Marx làm cho người hầu gái mang thai (cô ta là một món quà từ nhà Von Westphanlen). Một lần nữa Marx chối bỏ trách nhiệm của ḿnh. Ông nói với Jenny rằng Engels là cha đứa bé. Người hầu gái bỏ đi một thời gian, rồi sau đó quay trở về với một đứa trẻ tóc rậm, da hơi ngăm đen. Đứa bé sau này được đem cho người khác làm con nuôi.


    Lănh tụ thế này chả trách sao CSVN có ông Dũng. Toàn một lũ vô trách nhiệm!

    Nếu những điều trên là thật th́ …………..

    Hóa ra CNCS thoát thai từ một con người như thế ư ? Thảo nào mà vấn đề đạo đức không có ư nghĩa ǵ với những người đảng viên CS , hèn chi , họ c̣n buộc những ai gia nhập đảng phải từ bỏ tôn giáo v́ sợ có tôn giáo người ta sẽ coi trọng đạo đức .


    MARX một con người lười biếng nghèo hèn , đâm ra có tư tưởng hận thù và ḷng nhỏ nhen , ích kỷ ,đă khiến ông thù ghét sự thành công của người khác , khi thấy người khác giàu có hơn ḿnh th́ sinh ḷng đố kỵ , rồi viết ra những tư tưởng kích động cho người khác bắt những người giàu có kia cướp của của họ , lấy cuốc bổ đầu họ ra mới hả dạ th́ thật là quá kinh khủng .


    Trời ạ …..! Thế mà có kẻ rước về rồi bỏ lên bàn thờ mà thờ và noi gương ông ta , rồi thi hành những ư tưởng của ông ta với đồng bào của ḿnh , trách ǵ nước VN chẳng mạt vận .

  10. #520
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    [
    QUOTE=Dr_Tran;98447]Theo Phân tâm học th́ Marx tiêu biểu cho người có bệnh anti-social. Ông ta chống báng xă hội một cách cay độc, và không có bất cứ một ư tưởng nào nhằm cải thiện xă hội, chế độ, ông ta đang sống trong đó.

    Ông ta muốn lật đổ không chỉ một quốc gia, mà là toàn thế giới, để dựng nên một Thiên đường tưởng tượng, nơi đó có bánh ḿ, bơ, xúc xích, sữa, mật ong, mà chẳng ai phải làm ǵ quá mệt mỏi.

    Bởi v́ ông đưa ra ư tuởng rất dị hợm: "Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu".

    Trong xă hội Utopia đó, nếu bạn có nhu cầu đi xe hơi, th́ bạn ra lấy đem về xài. Bạn muốn có thịt ḅ Kobe đăi bạn bè, th́ bạn ra tiệm lấy, chẳng phải trả xu nào.

    Ngây thơ đến mức ngây ngô, ngớ ngẩn, ông ta không đưa ra được một hệ thống đánh giá "nhu cầu" nào là chính đáng, cái nào là không.


    Một ư tưởng thật điên rồ ! Sai lầm từ gốc .


    Ông ta không suy bụng ta để tính ra rằng : Những người lười biếng mà muốn hưởng thụ như ông ta chiếm đa số .

    Ông ta cũng không tính trước được là : Sẽ phải tạo ra những vị thánh sống để làm nhiệm vụ phân phối , v́ ḷng tham của con người là vô đáy , như vậy bất công sẽ c̣n tồi tệ hơn .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •