Results 1 to 3 of 3

Thread: Đài Loan giành giật Trường Sa?

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-11-2010
    Posts
    543

    Đài Loan giành giật Trường Sa?


    Hoả tiễn pḥng không Thiên cung III của Đài Loan
    Việt-Long- RFA
    2011-10-19
    Nhiều diễn biến sôi động tại Đông Nam Á đă tiếp nối những chuyến công du như thoi đưa của các nhà lănh đạo Việt Nam sang Ấn Độ và Trung Quốc hôm thứ tư tuần trước. Đài Loan nhảy vào cuộc, với ư định ǵ?
    Đối đầu, lên gân
    Trước hết phải nói đến cuộc đối đầu nhẹ nhàng trên biển vửa xảy ra giữa tàu chiến Philippines và tàu đánh cá của Trung Quốc. Tóm tắt, tàu đánh cá của Trung Quốc đang kéo theo 25 chiếc xuồng nhỏ đi trong hải phận Băi Cỏ Rong, vùng đảo san hô do Philippines chiếm giữ. Gặp tàu tuần Philippines tiến tới, tàu này bèn cắt dây chạy đi, bỏ lại những xuồng nhỏ.
    Tàu tuần của hải quân Philippines kéo cả đám xuồng về bến, và nói sẽ giao trả hết. Philippines c̣n ngỏ lời xin lỗi qua toà đại sứ Trung Quốc ở Manila v́ tàu Philippines đă chạm phải một cái xuồng,. Tuy nhiên Manila cũng nói tàu Trung Quốc có đánh cá lậu trong lănh hải của Phi.
    Đó là một hành động thăm ḍ của Trung Quốc, có thể coi như để “nắn gân” Manila sau khi xảy ra vụ tập trận đổ bộ của Mỹ với Philippines và sau khi Đài Loan nói sẽ trang bị hoả tiễn pḥng không Tiền Chiến 1 cho đơn vị đóng trên đảo Ba B́nh. Đó là đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa bị Đài Loan chiếm giữ năm 1946. Đài Loan rút về, rồi lại tái chiếm hôm 20 tháng 5 năm 1956.
    Và trong vụ “nắn gân” vừa qua, Philippines đă “lên gân” để tỏ ra cương quyết, trong khi tàu Trung Quốc được lệnh bỏ đi. Nhưng lập tức Manila tỏ thái độ mềm mỏng để tránh gây căng thẳng, có nghĩa là Philippines chỉ nhắm bảo vệ lănh hải quanh đảo Băi Cỏ Rong,
    Muốn ǵ?
    Đài Loan hành động khá bất ngờ khi tỏ lập trường mà mới nh́n qua tưởng chừng như đứng về phía Trung Quốc để chống lại Việt Nam và Philippines trong vấn đề chủ quyền ở Trường Sa.
    Tuy nhiên xét kỹ ở bên trong, th́ ngược lại, Đài Loan dường như chỉ muốn xác định chủ quyền của họ trên đảo Ba B́nh của Trường Sa. Đài Loan bố trí gần 150 thuỷ quân lục chiến trên đảo này, cách nay mấy tháng c̣n có phái đoàn ra viếng thăm uỷ lạo.
    Ba B́nh nằm trong nhóm đảo Ba B́nh-Nam Yết ở phần tư đông bắc của quần đảo Trường Sa, rất gần đảo Nam Yết là căn cứ pḥng thủ Trường Sa chính yếu của Việt Nam, nhưng Ba B́nh cách xa Băi Cỏ Rong của Philippines.
    Người đ̣i đưa hoả tiễn pḥng không Tiền Chiến I ra Trường Sa là đại biểu quốc hội họ Lâm của Đài Loan, được bộ quốc pḥng ủng hộ ư kiến. Ông Lâm nói là Việt Nam có cả ngàn quân ở Trường Sa, được các phản lực cơ chiến đấu Sukhoi 27 và 30 yểm trợ, trong khi quân Đài Loan ở Ba B́nh chỉ có đại bác pḥng không 20 ly mà thôi.
    Nhắm ai?
    Những lời tuyên bố đó mới nghe th́ như muốn kèn cựa với Việt Nam nhưng thực ra lại nhắm vào Philippines. Lư do là v́ Philippines là nước có lập trường cương quyết nhất trong vấn đề chủ quyền của họ trên đảo Băi Cỏ Rong, chứng tỏ qua vụ đụng chạm vừa rồi, và đă được chứng tỏ qua nhiều diễn tiến sau khi Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đi Trung Quốc, cả từ trước cuối tháng tám khi Tổng thống Aquino thăm Trung Quốc.
    Trong chuyến thăm đó Bắc Kinh đă không làm cho Manila đồng thuận được về biện pháp song phương, mà Philippines chỉ tuyên bố chung chung và kư kết hướng về kinh tế, thương mại.
    Thông cáo chung sau thượng đỉnh Philippines- Trung Quốc hôm mùng 2 tháng chín cũng chỉ cam kết sử dụng đường lối hoà b́nh và tôn trọng, áp dụng “Bản tuyên bố về ứng xử” do Bắc Kinh và khối ASEAN kư kết. Văn bản này từng nổi tiếng là một văn kiện gọi là “không có răng”, tức là không có hiệu lực ràng buộc chút nào. Rồi th́ Philippines lại phản đối thông cáo chung của Việt Nam- Trung Quốc về việc giải quyết tranh chấp biển Đông. Manila cho rằng hai nước Việt Trung đă đồng ư giải quyết song phương.
    Thêm vào đó, sự kiện gần đây nhất khiến Đài Loan đ̣i bố trí hoả tiễn ở Ba B́nh là cuộc tập trận chung giữa Hoa Kỳ với Philippines. Tuy cuộc tập trận diễn ra sau khi Đài Loan đă nói đến chuyện hoả tiễn, nhưng tin tức liên quan đă được biết đến từ lâu. Rồi cuộc tập trận này đă từng dự định thao dượt đổ bộ lên Băi Cỏ Rong, nhưng v́ t́nh h́nh “tế nhị” nên phải thay đổi để đổ bộ lên bờ Tây đảo Palawan, trong khi vùng sôi động v́ phiến quân Abu Sayyaf lại nằm trên đảo Sulu ở vùng biển phía đông Palawan.
    Như vậy có thể nói Đài Loan không hẳn chống lại riêng Việt Nam hay Philippines, mà ư chính là muốn xác định chủ quyền của họ trên đảo Ba B́nh giữa lúc ba nước liên quan chính yếu đang sôi nổ v́ vấn đề chủ quyền ở Trường Sa.
    LàmNói đến khai thác chung, người ta nhớ đến đề tài “thành quả chuyến đi vừa rồi của Tổng bí thư và đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam sang Trung Quốc”
    Níu đằng tây, xoa dịu đằng đông
    Việt Nam đă rất khôn ngoan khi kư kết hoà b́nh với Trung Quốc ngay giữa lúc cùng kư kết để cho Ấn Độ thăm ḍ và khai thác dầu khí ở biển Đông. Trung Quốc từng phản đối hợp đồng này, nhưng đă cam kết hoà b́nh với Việt Nam trong khi Việt Nam đang kư kết với New Delhi để Ấn Độ hoạt động trên biển Đông.
    Làm như vậy khiến Trung Quốc khó ḷng có hành động thô bạo đồi với công cuộc hợp tác Việt Nam-Ấn Độ ở biển Đông sau này, tuy rằng không ai đảm bảo được hành vi của nước lớn bá quyền này.
    Cũng nên lưu ư đến sự mở lối kín đáo cho giải pháp đa phương trong nguyên tắc thứ ba trong sáu nguyên tắc do Việt Nam kư kết với Trung Quốc. Điều thứ ba này có câu là “ nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác th́ sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp” Điều khoản này tuồng như mở lối cho những ṿng đàm phán đa phương cục bộ giữa Trung Quốc và một vài nước ASEAN liên quan, mà không có Nhật Bản và Hoa Kỳ hay Ấn Độ, Australia ở đây.
    Liệu đa phương cục bộ có mở rộng thêm nữa được không? Điều đó c̣n tuỳ thuộc t́nh h́nh kinh tế- chính trị- quân sự- xă hội của quốc tế và của nội bộ của các đấu thủ đặt cược trong canh bài lớn ấy.
    Bản tin Radio Free Asia. All rights reserved

  2. #2
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Đă là chệt, th́ chệt TQ, ĐL, Sing, đều cùng 1 bè 1 lũ.

    Điều tôi tâm nguyện là tạo dựng VN hùng mạnh, để cạnh tranh với ĐL, Sing, để sau này Sing trở lại thành cái cảng cá hôi hám như thuở nào.

    VN mà giàu mạnh, th́ c̣n ai thèm vào Sing đầu tư làm ǵ.

    Thằng Đài loan th́ dễ giải quyết thôi, VN thừa sức đục mặt nó.

    Thằng TQ th́ chúng ta đúng là phải ngán nó 1 chút, nhưng nếu chúng ta cho Liên Âu nhiều quyền lợi đặc biệt, cho lập Tô giới, từ đó chúng ta có thể mua vũ khí tối tân của họ, th́ chúng ta cũng không cần phải quá ngại quân đội xứ này.

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    35

    Đài Loan giành giật Trưong Sa

    Đảo Ba B́nh là đảo lớn nhất trong khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Đài Loan (quân Tàu Tưởng) cướp và chiếm giữ bằng vũ lực thời kỳ cuối những năm 1946 đầu những năm 1947, khi Việt Nam vừa giành chính quyền (nếu không có Trung cộng đứng đằng sau th́ có thể Đài Loan cũng chẳng giữ được cho đến ngày nay).
    Rồi cũng ở các thời điểm khác nhau vào 1974, 1975… các nước trong khu vực, nhân thời điểm tranh tối, tranh sáng đă cướp trắng trợn và chiếm giữ bằng quân sự một số đảo khác ở khu vực Hoàng Sa và Trường Sa. Đặc biệt, năm 1988 Trung Quốc lại cho quân cướp một số đảo trong đó có Gạc Ma và một số băi đá ngầm khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, thời điểm đó cả thế giới căm ghét quân xâm lược TQ tham lam và tàn độc.
    Những năm gần đây, Việt Nam thực thi quyền chủ quyền và bảo vệ chủ quyền biến đảo, tăng cường sức mạnh quân sự, và một số nước chiếm giữ đảo tăng cường quân sự th́ đều bị Trung Quốc phản đối. Nhưng khi Đài Loan không ngừng gia tăng cường sức mạnh quân sự, kể cả xây dựng sân bay lớn nhất thuộc khu vực quần đảo Trường Sa nhưng cũng không bị Trung Quốc phản đối. Điều đó thật dễ hiểu v́ lợi ích của Đài Loan và Trung Quốc là một.
    Là ḍng giống con Rồng cháu Lạc, dân tộc VN không cho phép nhà cầm quyền bất kể thời điểm nào được quên nhăng việc phải lấy lại phần lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc đă bị kẻ thù ăn cướp. Người VN, dân tộc VN không thể đứng nh́n để kẻ thù ngang nhiên xâm chiến lănh thổ. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, là máu thịt của dân tộc Việt, không thể tách rời. Đó là tâm nguyện, mong ước của mọi người dân VN yêu nước.
    Tuy nhiên, lấy lại lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc như thế nào lại là việc nhà cầm quyền cần tính toán, cân nhắc. Chúng ta quyết không sợ nước nào đe doạ, kể cả nước lớn. Đài Loan chỉ là con "tép riu",

    Phải tương kế, tựu kế, "khoẻ dùng sức, yếu dùng mưu". Phải tự lực, tự cường. Đi liền với tăng cường sức mạnh quân sự, phải dùng biện pháp ngoại giao chiến lược, tập hợp sức mạnh quân đồng minh, sử dụng "ba tấc lưỡi".
    Chúng ta cũng không cho phép bất cứ nhà lănh đạo nào được thoả thuận song phong. VN VN phải "la làng" khi có kẻ ăn hiếp, đe doạ, thậm chí phải quốc tế hoá vấn đề này, kêu gọi ASEAN và cộng đồng quốc cùng vào giải quyết vấn đề tranh chấp này.
    Một vài thiển kiến, xin được góp ư!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-08-2011, 07:55 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2011, 02:40 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 09-05-2011, 12:20 PM
  4. Đài Loan tăng cường pḥng thủ Biển Đông.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-04-2011, 06:13 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 17-09-2010, 04:18 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •