Results 1 to 2 of 2

Thread: Trung Quốc Sắp Làm Chủ Đảo Lư Sơn - Quảng Ngăi

  1. #1
    nghiep
    Khách

    Trung Quốc Sắp Làm Chủ Đảo Lư Sơn - Quảng Ngăi

    Hoàng Sa đă bị người Trung Quốc làm chủ cả đảo và biển... Đó là lời của một ngư dân đảo Lư Sơn nói với nhà văn song tịch Việt-Pháp có tên là Hồ Cương Quyết (André Menras).

    Bái viết của ông Hồ Cương Quyết gửi đăng trên mạng boxitvn.net đă có nhan đề “Hoàng Sa: Sếp Đi Vắng, hay Niềm Hoang Tưởng Đă Mất” kể về việc ông lên đảo Lư Sơn, yêu cầu ngư dân chở một ṿng quanh các đaỏ gần vùng biển Trường Sa như: đảo Tri Tôn, đảo Quang Ảnh, đảo Hữu Nhật, rồi “rặng san hô Đá Lồi, Bạch Quy, Đá Bông Bay, băi Quảng Nghĩa, qua vùng ngoài khơi căn cứ Phú Lâm của Trung Quốc, nơi mà ngư dân thường bị quân Tàu giam giữ để đ̣i gia đ́nh nộp tiền chuộc. Sau cùng trước khi quay về chúng tôi sẽ đến một ḥn đảo nhỏ ở cực bắc gọi là băi Đá Bắc.”

    Trong bài, tác giả Hồ Cương Quyết giải thích:

    “...Tôi đă viết nhiều bài báo, nội dung tập trung vào vấn đề chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tất nhiên việc viết lách, thu thập tài liệu, tham dự các cuộc khẩu chiến… là những động thái cần thiết để góp phần quốc tế hóa tấn bi kịch nhằm đấu tranh đến cùng cho công lư và công quyền. Tuy nhiên theo tôi, chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ trước hoàn cảnh của ngư dân các tỉnh miền Trung và gia đ́nh của họ – vốn là diễn viên chính trong bối cảnh của tấn bi kịch này...

    ...Quả thực tôi rất chán nản với thái độ của nhà chức trách Việt Nam: lời lẽ tuyên bố th́ có vẻ cứng rắn nhưng hành động thực tế th́ lại rất nhu nhược – đó là điều tôi vẫn thường nói đi nói lại trong các bài viết của tôi...

    ...Và tôi lập kế hoạch: đến địa bàn đảo Lư Sơn, t́m hiểu lịch sử hằng trăm năm của hải đảo với truyền thống tự hào của Hải đội Hoàng Sa – Trường Sa. Gặp gỡ ngư dân ở làng An Vĩnh – dưới thời các Chúa Nguyễn, làng này đă từng cung cấp những thế hệ trai tráng sung vào binh ngạch đồn trú ở hai quần đảo nhằm bảo vệ tài nguyên và chủ quyền vùng biển đảo đầy hiểm nghèo của Việt Nam. Theo ngư dân ra vùng biển thuộc chủ quyền không thể tranh căi của Việt Nam. Thăm các gia đ́nh ngư dân, nhất là những gia đ́nh có thân nhân bị hải quân Trung Quốc xâm hại.

    Đánh giá hậu quả vật chất và tâm lư do những hành động dă man, coi thường luật lệ quốc tế do đối phương gây ra. Gặp các quan chức địa phương để đề nghị họ cung cấp cho một bản danh sách các nạn nhân được chính quyền xác nhận. Được vậy, tôi sẽ tập hợp mọi yếu tố cần thiết để làm một báo cáo – phóng sự sinh động và thuyết phục khả dĩ có thể phổ biến trước công luận ở Pháp và châu Âu một cách khách quan, tạo được sự đồng cảm và đồng t́nh của công chúng trước vấn đề nghiêm trọng này.

    Tôi dự định sẽ tiếp xúc với ngư dân ở miền Nam nước Pháp, ngư dân vùng Bretagne, những thủy thủ lăo luyện – thiết lập quan hệ giữa họ và ngư dân Lư Sơn, vận động họ ủng hộ Lư Sơn trong lănh vực nghề nghiệp với tinh thần bạn bè...

    ...Mọi chuyện bắt đầu từ ngày 21 tháng 9 ở bến tàu cao tốc từ Sa Kỳ đi Lư Sơn. Mặc dầu hộ chiếu và chứng minh nhân dân của tôi đều ghi quốc tịch Việt Nam, tôi vẫn phải trải qua cuộc thẩm vấn đầu tiên ở trạm Hải quan. Những câu hỏi khô khan: Từ đâu đến? Tính ở lại mấy ngày? Tôi tŕnh bày mọi dự định trong kế hoạch, không giấu giếm điều ǵ. Viên sĩ quan ghi chép cẩn thận – theo cách làm việc đó, tôi đoán là ḿnh sẽ được phép lên tàu. Sau một giờ đồng hồ trên biển, tàu đến đảo Lư Sơn...”

    Câu chuyện dẫn tới kết cuộc là cán bộ nhà nước đùn đẩy trách nhiệm, và từ chối giải quyết vấn đề pháp lư của việc ra đảo của tác giả Hồ Cương Quyết... Nhiều ngư dân đồng ư chở đi. Nhưng sau cùng đều trả tiền lại cho Hồ Cương Quyết, có thể hiểu là công an ngăn cấm chở tác giả đi...

    Tác giả Hồ Cương Quyết viết về áp lực này:

    “...Bỗng người chủ ghe đến chỗ tôi và bất ngờ báo tin rằng bà xă ông không đồng ư cho ông thực hiện kế hoạch này nếu không có giấy phép của chính quyền địa phương. Ông ta trả lại cho tôi nguyên vẹn số tiền mà tôi đă đưa đêm qua, chúc tôi trở về b́nh an rồi đi mất. Tôi đoán là anh ta đă bị ai đó làm áp lực quá nặng chứ không, một người can trường và chân chất như anh ta, sao có thể bỏ cuộc ngang xương như thế được. Tôi bực ḿnh cỡi xe máy ra ngoài hít thở bầu không khí biển khơi.

    Hai giờ sau tôi mới trở về khách sạn. Số ngư dân vẫn c̣n tiếp tục ngồi nhậu, mặt mày đỏ gay. Thấy tôi, họ mời cụng ly nhưng tôi từ chối. Thật đáng tiếc cho những người dày dạn phong ba như vầy mà lại cam chịu trước số phận. Quá ngán ngẩm, tôi đành chuẩn bị về thôi. Nhân có một ông già đi qua, thấy tôi có vẻ buồn bă, ông ta bèn thổ lộ: “Mọi chuyện này đều có thể thấy trước. Các quan chức ở đây đă không c̣n biết xúc cảm.

    Điều mà họ quan tâm là những “cái ghế” và lợi lộc của gia đ́nh họ chứ không phải số phận con người. Một người không có ghế th́ chẳng có thể làm ǵ được. Họ sợ nhất là cái đó. Việc làm của anh tuy xuất phát từ lương tâm nhưng có những hệ lụy về chính trị. Và ở xứ này thứ chính trị từ trên lệnh xuống là thống soái chứ không phải là con người sống trên mặt đất. Nhà chức trách đă làm kế hoạch của anh thất bại bằng cách họ không làm ǵ cả.

    Một cảnh chụp từ đảo Lư Sơn. (Ảnh minh hoạ)

    Tuy nhiên đừng quá khổ tâm, bởi v́ Lư Sơn này rất nhỏ. Mọi người đều quen biết nhau nên tin tức loan truyền rất nhanh. Nhiều người đă hiểu điều anh muốn làm và rất quí mến anh”. Tôi hỏi ông bạn này xem ông ta nghĩ ǵ về tương lai. Ông ta nói: “Phần lớn ngư dân không đi Hoàng Sa nữa v́ quá nguy hiểm và không được bảo vệ. Mấy năm nay bọn Tàu đă hoàn toàn làm chủ cả đảo lẫn biển. Rồi đây đến lượt Trường Sa và không chừng cả… Lư Sơn. Nghĩ cũng buồn nhưng biết làm sao!”...”

    Độc giả có thể đọc toàn văn ở: http://boxitvn.blogspot.com/.

    Viet Bao Online http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=4&nid=164992
    Last edited by nghiep; 07-10-2010 at 10:41 AM.

  2. #2
    nghiep
    Khách

    Đảo Lư Sơn

    Để đọc giả Vietland có thêm thông tin về Đảo Lư Sơn.

    Đảo Lư Sơn c̣n gọi là Cù Lao Ré diện tích khoảng 9,97 km², nằm cách bờ biển Quảng Ngăi 24 Km về phía Đông Bắc, cách quần đảo Hoàng Sa 200 Km. và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 230 Km

    Last edited by nghiep; 10-10-2010 at 10:19 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 12-12-2011, 03:49 PM
  2. Replies: 26
    Last Post: 10-09-2011, 11:10 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-07-2011, 04:48 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 30-05-2011, 09:26 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 22-04-2011, 11:47 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •