Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 14

Thread: Giỗ thứ 48 của cố TT Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    89

    Giỗ thứ 48 của cố TT Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây ?

    Sắp tới lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây?


    Tôi mới được một người bạn chuyển cho những đường links dưới đây để đọc cuốn “Năm mươi năm nh́n lại, 1963-2013” trên mạng lưới toàn cầu:

    http://www.flipsnack.com/flips/c3380...f5a81b6q234793 (Ch. 1,2,3)
    http://www.flipsnack.com/flips/f3001...610754dq239543 (Ch.4)
    http://www.flipsnack.com/flips/dcfbd...c2980f0q244768 (Ch.5,6)
    http://www.flipsnack.com/flips/cc135...6412dafq249013 (Ch.7)
    http://www.flipsnack.com/flips/2977f...e61cb7fq249233 (Ch.8-End)

    Đây là một tuyển tập gồm 106 bài viết của 86 tác giả mà nhóm biên tập gọi là “những chứng nhân về chế độ Ngô Đ́nh Diệm.” Mới chỉ lướt qua mấy ḍng đầu và danh sách tác giả của những bài viết, tôi thấy phần lớn những tác giả này là những người không ưa hoặc thù ghét chế độ Đệ I Cộng Ḥa mà người lănh đạo là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Tôi thử đọc một bài do Phan Quang Đán viết, tựa đề là “Tôi không hề chủ trương hợp tác với ông Diệm” (trang 94-97, chương 4, sđd.), th́ thấy rằng ông Đán đă nổ, nổ hơn tạc đạn. Tại sao tôi lại nói ông Đán nổ hơn tạc đạn? Xin hăy đọc phần trích dưới đây do tác giả Lê Nguyên Phu (*) viết trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử” (trang 274-76, Canada, 2009):

    Vị họ Phan thứ hai là Phan Huy Đán hay Quang Đán, không có bà con thân thuộc với
    vị họ Phan thứ nhất (tức Phan Huy Quát – NVT chú thích. ) Phan Huy Đán người tỉnh
    Thừa Thiên không cùng sinh quán với Phan Huy Quát. Tôi thực sự không biết gốc gác
    của Đán, mặc dầu tôi đă sống một thời gian dài ở Huế.

    Quá khứ của Đán như thế nào?V́ sao lại bị gạt ra ngoài chính quyền thời Quốc
    Trưởng Bảo Đại và thời Đệ Nhất Cộng Ḥa?Trong một cuộc mạn đàm đêm khuya tại
    Dinh Độc Lập, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có cho tôi biết những chi tiết sau đây về
    Đán.

    Năm 1945, Đán đang ṭng học tại trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, th́ những cuộc
    dâu bể liên tiếp xảy ra trên đất nước: Nhật đảo chính Pháp, chính phủ Trần Trọng
    Kim ra đời. Nhật đầu hàng Mỹ. Việt Minh xuất hiện cướp chính quyền Trần Trọng
    Kim và Bảo Đại thoái ngôi. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cọng Ḥa ra đời. Chiến
    tranh giữa các đảng phái quốc gia và Cọng Sản. Pháp trở lại Việt Nam. Chiến
    tranh giữa Pháp và Cọng Sản v.v… Trước những biến cố trọng đại ấy, Đán theo tổng
    hội sinh viên các trường Đại Học Hà Nội hoan hô và đả đảo. Hoan hô ai? Đả đảo ai?
    Ai lên th́ hoan hô, ai xuống th́ đả đảo, không sao nhớ hết được. Chỉ biết sau khi quân
    đội Trung Hoa đến giải giới quân đội Nhật rút về nước, Đán thừa cơ vượt biên giới
    Việt-Hoa, lần ṃ đến Thượng Hải. Tại đây, Đán làm quen và kết t́nh với một cô y tá
    và chính cô y tá nầy đă làm cho y một cấp bằng bác sĩ giả mạo của Đại Học Y Khoa
    Thượng Hải v́ Đán chưa thi ra trường ở Hà Nội. Đán quay trở về Việt Nam giữa lúc
    Bolaert đang thương thuyết với Bảo Đại. Đán đứng về phía Pháp và làm cố vấn cho
    Bolaert. Điều này Bảo Đại có ghi lại trong quyển hồi kư “Con Rồng Vàng Việt Nam”
    trang 302. Có lẽ v́ vậy mà khi Bảo Đại trở về nước với tư cách Quốc Trưởng, Đán
    không bao giờ được mời tham chính qua 9 nội các của Bảo Đại. Đán có qua Mỹ một
    thời gian. Sử gia Phạm Văn Lưu trong quyển “Ngô Đ́nh Diệm và bang giao Việt Mỹ
    1954-1963”, cho rằng Đán tốt nghiệp y khoa ở Đại Học danh tiếng Harvard của Mỹ.
    Đây là một sự sai lầm lớn. Thật sự trong thời gian ở Mỹ, Đán chỉ ghi tên theo học một
    chứng chỉ về cách tổ chức và điều hành một pḥng thí nghiệm y khoa. Cho nên lúc trở
    về Việt Nam, Đán có mở một pḥng thí nghiệm y khoa ở đường Hai Bà Trưng, chứ
    không phải là một pḥng chẩn bệnh thông thường. Tôi nhớ rơ đă nhiều lần đi ngang
    qua pḥng thí nghiệm nầy, khoảng gần nhà thờ Tân Định, không thể lầm lẫn được.

    Năm 1957, Đán cùng Hoàng Cơ Thụy và Nghiêm Xuân Thiện thành lập khối Dân Chủ
    đối lập hợp pháp với chính quyền (Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua 1945-1964, Việc
    Từng Ngày, trang 214, nhưng chỉ vài tháng, khối nầy bị tan ră v́ hữu danh vô thực.
    Qua năm 1958, Đán tái lập đảng Dân Chủ và lần nầy do Hoàng Cơ Thụy làm Tổng
    Thư Kư, nhưng lại không có sự tham gia của Nghiêm Xuân Thiện. (Đoàn Thêm, sách
    đă dẫn, trang 231). Đảng nầy không có đảng viên, chính Đán phải tự ḿnh viết truyền
    đơn và đem đi rải để chống chính phủ. Đán dẫn đứa con nhỏ đi ban đêm trên đường
    Tự Do (tức Catinat cũ), đến trước vườn hoa nhỏ trước nhà sách Xuân Thu, Đán bị
    Cảnh sát bắt gặp, bảo đứa con tụt quần xuống lề đường, lượm tờ truyền đơn vừa rải
    lau khu cho đứa nhỏ làm như đứa nhỏ vừa đi đại tiện. Chính Tổng Thống Ngô Đ́nh
    Diệm kể lại câu chuyện nầy cho tôi biết một cách hài hước.

    Vụ đảo chính ngày 11-11-1960, Đán không được Hoàng Cơ Thụy cho biết, v́ đảng
    Dân Chủ của y không c̣n và hai người đă ly khai. Lúc nghe tiếng súng nổ, Đán chạy
    ra trước Dinh Độc Lập, gặp được Nguyễn Chánh Thi lẻ loi ở đó, Đán theo pḥ tá
    Nguyễn Chánh Thi để cân bằng thế lực với phe Vương Văn Đông-Hoàng Cơ Thụy. Có
    nhiều nhân vật dân sự khác như Phan Khắc Sửu, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường
    Tam, Đing Xuân Quảng, Phan Bá Cầm v.v… cũng giống như y, nghe tiếng súng mới
    chạy ra nhập cuộc vào giờ thứ 25, và tất cả những người đầu cơ chính trị nầy đều bị
    xét xử trước Ṭa Án Quân Sự Đặc Biệt ngày 5-7-1963 c̣n đông đảo hơn đám quân
    nhân khởi xướng.

    Phan Huy hay Phan Quang Đán, trước chạy theo Pháp, sau chạy theo Mỹ, y như
    Phan Huy Quát, nhưng lại không được Mỹ đề bạt tham chính như Quát. Sau khi chính
    quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ, qua nhiều nội các kế tục, từ quân sự đến dân sự,
    Đán vẫn đứng ngoài lề sân khấu chính trị. Tham vọng của y chỉ đạt được lúc chợ
    chiều, vào thời gian sau cùng của Đệ Nhị Cộng Ḥa.


    Trên đây, tôi chỉ nêu ra một “nhân chứng lịch sử” Phan Quang Đán để quí vị độc giả có thêm một góc nh́n khác về “nhân chứng lịch sử” này ngơ hầu quí vị có thể đánh giá cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” nói trên. C̣n nhiều “nhân chứng lịch sử” nữa như Hồ Hữu Tường, Đỗ Mậu, Trần Văn Đôn, Vũ Văn Mẫu … sẽ được đề cập sau, khi có dịp.

    Cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” được đưa ra nhân dịp lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, theo thiển ư, có lẽ là nhóm chủ trương biên tập muốn làm giảm bớt tầm quan trọng của ngày lễ giỗ, và đồng thời làm giảm uy tín của một vị tổng thống đă phải hy sinh mạng sống v́ muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia không tương nhượng.


    (*) Chú thích: Vài ḍng giới thiệu về tác giả Lê Nguyên Phu, dựa vào những lời kể của ông trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử”:

    - Cựu Ủy Viên Chính Phủ Ṭa Án Quân Sự Saigon (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
    - Cựu Giám Đốc Hiến Binh Quốc Gia (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
    - Cựu Luật sư Saigon (thời Đệ Nhị Cộng Ḥa)
    - Không gia nhập một đảng phái chính trị nào, mà cũng không phải là tín đồ của một tôn giáo nào.

    Nguyễn Văn Thái
    10/2011

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giỗ thứ 48 của cố TT Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây ?
    "Họ " là ai đây ? Chẳng qua bè lũ CS và tay sai muốn gây chia rẽ trong hàng ngũ Người Việt Quốc Gia Tị Nạn Cộng Sản mà thôi .

    Lịch sử phải là sự thật , và sự thật th́ không thể thay đổi .

    Dù " họ " có ư đồ ǵ đi nữa , th́ sự thật vẫn là sự thật .


    Tigon

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by Minhcanh View Post
    Sắp tới lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, họ có ư đồ ǵ đây?


    Tôi mới được một người bạn chuyển cho những đường links dưới đây để đọc cuốn “Năm mươi năm nh́n lại, 1963-2013” trên mạng lưới toàn cầu:

    http://www.flipsnack.com/flips/c3380...f5a81b6q234793 (Ch. 1,2,3)
    http://www.flipsnack.com/flips/f3001...610754dq239543 (Ch.4)
    http://www.flipsnack.com/flips/dcfbd...c2980f0q244768 (Ch.5,6)
    http://www.flipsnack.com/flips/cc135...6412dafq249013 (Ch.7)
    http://www.flipsnack.com/flips/2977f...e61cb7fq249233 (Ch.8-End)

    Đây là một tuyển tập gồm 106 bài viết của 86 tác giả mà nhóm biên tập gọi là “những chứng nhân về chế độ Ngô Đ́nh Diệm.” Mới chỉ lướt qua mấy ḍng đầu và danh sách tác giả của những bài viết, tôi thấy phần lớn những tác giả này là những người không ưa hoặc thù ghét chế độ Đệ I Cộng Ḥa mà người lănh đạo là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Tôi thử đọc một bài do Phan Quang Đán viết, tựa đề là “Tôi không hề chủ trương hợp tác với ông Diệm” (trang 94-97, chương 4, sđd.), th́ thấy rằng ông Đán đă nổ, nổ hơn tạc đạn. Tại sao tôi lại nói ông Đán nổ hơn tạc đạn? Xin hăy đọc phần trích dưới đây do tác giả Lê Nguyên Phu (*) viết trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử” (trang 274-76, Canada, 2009):

    Vị họ Phan thứ hai là Phan Huy Đán hay Quang Đán, không có bà con thân thuộc với
    vị họ Phan thứ nhất (tức Phan Huy Quát – NVT chú thích. ) Phan Huy Đán người tỉnh
    Thừa Thiên không cùng sinh quán với Phan Huy Quát. Tôi thực sự không biết gốc gác
    của Đán, mặc dầu tôi đă sống một thời gian dài ở Huế.

    Quá khứ của Đán như thế nào?V́ sao lại bị gạt ra ngoài chính quyền thời Quốc
    Trưởng Bảo Đại và thời Đệ Nhất Cộng Ḥa?Trong một cuộc mạn đàm đêm khuya tại
    Dinh Độc Lập, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có cho tôi biết những chi tiết sau đây về
    Đán.

    Năm 1945, Đán đang ṭng học tại trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, th́ những cuộc
    dâu bể liên tiếp xảy ra trên đất nước: Nhật đảo chính Pháp, chính phủ Trần Trọng
    Kim ra đời. Nhật đầu hàng Mỹ. Việt Minh xuất hiện cướp chính quyền Trần Trọng
    Kim và Bảo Đại thoái ngôi. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cọng Ḥa ra đời. Chiến
    tranh giữa các đảng phái quốc gia và Cọng Sản. Pháp trở lại Việt Nam. Chiến
    tranh giữa Pháp và Cọng Sản v.v… Trước những biến cố trọng đại ấy, Đán theo tổng
    hội sinh viên các trường Đại Học Hà Nội hoan hô và đả đảo. Hoan hô ai? Đả đảo ai?
    Ai lên th́ hoan hô, ai xuống th́ đả đảo, không sao nhớ hết được. Chỉ biết sau khi quân
    đội Trung Hoa đến giải giới quân đội Nhật rút về nước, Đán thừa cơ vượt biên giới
    Việt-Hoa, lần ṃ đến Thượng Hải. Tại đây, Đán làm quen và kết t́nh với một cô y tá
    và chính cô y tá nầy đă làm cho y một cấp bằng bác sĩ giả mạo của Đại Học Y Khoa
    Thượng Hải v́ Đán chưa thi ra trường ở Hà Nội. Đán quay trở về Việt Nam giữa lúc
    Bolaert đang thương thuyết với Bảo Đại. Đán đứng về phía Pháp và làm cố vấn cho
    Bolaert. Điều này Bảo Đại có ghi lại trong quyển hồi kư “Con Rồng Vàng Việt Nam”
    trang 302. Có lẽ v́ vậy mà khi Bảo Đại trở về nước với tư cách Quốc Trưởng, Đán
    không bao giờ được mời tham chính qua 9 nội các của Bảo Đại. Đán có qua Mỹ một
    thời gian. Sử gia Phạm Văn Lưu trong quyển “Ngô Đ́nh Diệm và bang giao Việt Mỹ
    1954-1963”, cho rằng Đán tốt nghiệp y khoa ở Đại Học danh tiếng Harvard của Mỹ.
    Đây là một sự sai lầm lớn. Thật sự trong thời gian ở Mỹ, Đán chỉ ghi tên theo học một
    chứng chỉ về cách tổ chức và điều hành một pḥng thí nghiệm y khoa. Cho nên lúc trở
    về Việt Nam, Đán có mở một pḥng thí nghiệm y khoa ở đường Hai Bà Trưng, chứ
    không phải là một pḥng chẩn bệnh thông thường. Tôi nhớ rơ đă nhiều lần đi ngang
    qua pḥng thí nghiệm nầy, khoảng gần nhà thờ Tân Định, không thể lầm lẫn được.

    Năm 1957, Đán cùng Hoàng Cơ Thụy và Nghiêm Xuân Thiện thành lập khối Dân Chủ
    đối lập hợp pháp với chính quyền (Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua 1945-1964, Việc
    Từng Ngày, trang 214, nhưng chỉ vài tháng, khối nầy bị tan ră v́ hữu danh vô thực.
    Qua năm 1958, Đán tái lập đảng Dân Chủ và lần nầy do Hoàng Cơ Thụy làm Tổng
    Thư Kư, nhưng lại không có sự tham gia của Nghiêm Xuân Thiện. (Đoàn Thêm, sách
    đă dẫn, trang 231). Đảng nầy không có đảng viên, chính Đán phải tự ḿnh viết truyền
    đơn và đem đi rải để chống chính phủ. Đán dẫn đứa con nhỏ đi ban đêm trên đường
    Tự Do (tức Catinat cũ), đến trước vườn hoa nhỏ trước nhà sách Xuân Thu, Đán bị
    Cảnh sát bắt gặp, bảo đứa con tụt quần xuống lề đường, lượm tờ truyền đơn vừa rải
    lau khu cho đứa nhỏ làm như đứa nhỏ vừa đi đại tiện. Chính Tổng Thống Ngô Đ́nh
    Diệm kể lại câu chuyện nầy cho tôi biết một cách hài hước.

    Vụ đảo chính ngày 11-11-1960, Đán không được Hoàng Cơ Thụy cho biết, v́ đảng
    Dân Chủ của y không c̣n và hai người đă ly khai. Lúc nghe tiếng súng nổ, Đán chạy
    ra trước Dinh Độc Lập, gặp được Nguyễn Chánh Thi lẻ loi ở đó, Đán theo pḥ tá
    Nguyễn Chánh Thi để cân bằng thế lực với phe Vương Văn Đông-Hoàng Cơ Thụy. Có
    nhiều nhân vật dân sự khác như Phan Khắc Sửu, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường
    Tam, Đing Xuân Quảng, Phan Bá Cầm v.v… cũng giống như y, nghe tiếng súng mới
    chạy ra nhập cuộc vào giờ thứ 25, và tất cả những người đầu cơ chính trị nầy đều bị
    xét xử trước Ṭa Án Quân Sự Đặc Biệt ngày 5-7-1963 c̣n đông đảo hơn đám quân
    nhân khởi xướng.

    Phan Huy hay Phan Quang Đán, trước chạy theo Pháp, sau chạy theo Mỹ, y như
    Phan Huy Quát, nhưng lại không được Mỹ đề bạt tham chính như Quát. Sau khi chính
    quyền Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ, qua nhiều nội các kế tục, từ quân sự đến dân sự,
    Đán vẫn đứng ngoài lề sân khấu chính trị. Tham vọng của y chỉ đạt được lúc chợ
    chiều, vào thời gian sau cùng của Đệ Nhị Cộng Ḥa.


    Trên đây, tôi chỉ nêu ra một “nhân chứng lịch sử” Phan Quang Đán để quí vị độc giả có thêm một góc nh́n khác về “nhân chứng lịch sử” này ngơ hầu quí vị có thể đánh giá cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” nói trên. C̣n nhiều “nhân chứng lịch sử” nữa như Hồ Hữu Tường, Đỗ Mậu, Trần Văn Đôn, Vũ Văn Mẫu … sẽ được đề cập sau, khi có dịp.

    Cuốn sách “Năm Mươi Năm Nh́n Lại” được đưa ra nhân dịp lễ giỗ thứ 48 của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, theo thiển ư, có lẽ là nhóm chủ trương biên tập muốn làm giảm bớt tầm quan trọng của ngày lễ giỗ, và đồng thời làm giảm uy tín của một vị tổng thống đă phải hy sinh mạng sống v́ muốn bảo vệ chủ quyền quốc gia không tương nhượng.


    (*) Chú thích: Vài ḍng giới thiệu về tác giả Lê Nguyên Phu, dựa vào những lời kể của ông trong cuốn “Trong Bóng Tối Lịch Sử”:

    - Cựu Ủy Viên Chính Phủ Ṭa Án Quân Sự Saigon (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
    - Cựu Giám Đốc Hiến Binh Quốc Gia (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa)
    - Cựu Luật sư Saigon (thời Đệ Nhị Cộng Ḥa)
    - Không gia nhập một đảng phái chính trị nào, mà cũng không phải là tín đồ của một tôn giáo nào.

    Nguyễn Văn Thái
    10/2011
    Các bài này họ nhai đi nhai lại hoa`i . Nhóm Caravella, Đỗ Mậu, Lê Xuân Nhuận ( chủ cai trang Chuyễn Luân), Trần Ngoc Chung, cả cai website của VC http://lichsuvietnam.info/ này được gom các bài viết BIAS cho vào luôn cuốn sách .

    Phải nói đám này lắm tiền v́ bỏ tiền in lại các bài viết đă được phổ biết tư` các nhân vật theo CS và nhóm Ấn Quang để phá VNCH I .

    Đúng như chị Tigon nói, bọn này nhằm phá rồi chia rẻ và bội xấu anh em ông Diêm, nhưng thật bại này nhai lại bằng các copy & paste vào làm thành sách để chưởi tiếp . Tuy nhiên, chẳng sao, càng ngày bọn này càng ḷi cái đuôi và CS Hanoi ngày càng ḷi mặt chuột ra là đám bán nước cầu vinh . Chính v́ bị lộ tẩy ngày càng rỏ ràng nên CS cho tiền đám lâu la phá rồi để đánh phá và lái dư luận đi hước khác đó mà thôi .

  4. #4
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Xin quư ông quư bà nhớ cho một điều, tiến sĩ "Pác Hồ" Trần Chung Ngọc là con trai cưng của "báo" "công an nhân dân" Nguyễn Như Phong. Ngọc đă viết rất nhiều cho Phong, chửi bới, đă kích bà Dương Nguyệt Ánh không c̣n ǵ: nào là thiếu đạo đức khoa học, không yêu hoà b́nh v.v...

    Quote Originally Posted by oradb View Post
    Các bài này họ nhai đi nhai lại hoa`i . Nhóm Caravella, Đỗ Mậu, Lê Xuân Nhuận ( chủ cai trang Chuyễn Luân), Trần Ngoc Chung, cả cai website của VC http://lichsuvietnam.info/ này được gom các bài viết BIAS cho vào luôn cuốn sách .

    Phải nói đám này lắm tiền v́ bỏ tiền in lại các bài viết đă được phổ biết tư` các nhân vật theo CS và nhóm Ấn Quang để phá VNCH I .

    Đúng như chị Tigon nói, bọn này nhằm phá rồi chia rẻ và bội xấu anh em ông Diêm, nhưng thật bại này nhai lại bằng các copy & paste vào làm thành sách để chưởi tiếp . Tuy nhiên, chẳng sao, càng ngày bọn này càng ḷi cái đuôi và CS Hanoi ngày càng ḷi mặt chuột ra là đám bán nước cầu vinh . Chính v́ bị lộ tẩy ngày càng rỏ ràng nên CS cho tiền đám lâu la phá rồi để đánh phá và lái dư luận đi hước khác đó mà thôi .

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-11-2010
    Posts
    39

    Việt công muốn chuyển hướng chú ư của người dân

    Hiện nay ĐCS bán nước quá rỏ ràng, đây chỉ là một cách bôi nhọ để tư nâng ḿnh lên. Bọn phản quốc ĐCSVN không muốn người dân quá chú ư vào việc bọn phản động & phản quốc CSVN sát nhập và làm công bộc cho Tàu cộng.

  6. #6
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432

    ĐỌC ĐỂ THAM KHẢO

    Vài chuyện mắt thấy tai nghe:


    PHE CỘNG SẢN NGHĨ SAO
    VỀ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Tôn Thất Thiện
    (trích trong: Ghi Ơn Cố Tổng Thống NGÔ Đ̀NH DIỆM)

    Ghi Nhớ 50 Năm Ngày Ban Hành Hiếp Pháp Đặt Nền Tảng Cho Nên Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam – 26/10/1956-2006

    Trong những năm qua, tôi đă có nói cho an hem biết một số nhận định của các lănh tụ cộng sản khi được tin Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm bị đảo chánh và sát hại. Các lănh tụ Việt Cộng Miền Nam như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Vơ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố nầy. Hôm nay tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đă nghe được, đặc biệt là nhận định của Hồ Chí Minh, từ miệng một người đă được nghe chính ông Hồ nói. Có biết những chuyện nầy mới mới có chất liệu trả lời cho những người lập luận rằng :giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận”. Nhưng nay th́ rơ rang rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự, dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đă phải bỏ quê huong7 đi t́m nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đă áp đặt lên họ.

    Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đă có dịp nhắc đến trong bài điểm sách “The Year of the Hare” của Giáo sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ “World Affairs”: “Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đ́nh Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân” (Bài nầy đă được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho những người dự Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:
    “Khi được tin Ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: “Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế”

    “Khi Tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông MacNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: “Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ Ông Diệm năm 1963 là sự kết túc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên”

    “Và đài phát thanh Hà Nội nói: “Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em Ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng”

    “Về phía các lănh tụ Mặt Trân Giải phóng Miền Nam th́ họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: “Sự lật dổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi”

    Và phó chủ tịch Trân Nam Trung nói: “Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm”

    Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện nầy vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có giá trị lớn về lịch sử, và đối cới chúng ta, những người kính mên Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là “Diemiste” (Năm 1995, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là “piéce de Diemiste”, khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rtang82 tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy …)

    1/ Trong những năm trước 1963, trong số kư giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông nầy không hùa với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở Sài G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bộ Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.
    Ông nói: “You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penth. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turn to me and said; “It’s unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organization that can stop us”. (“Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi”). Burchett không nói rơ “chúng nó” và “chúng tôi” là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là “chúng nó” là phe chống cộng, và “chúng tôi” là phe cộng sản.

    2/ Lúc trẻ, trước 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà nầy là con cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hang xóm,ở cách tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử tôi như em ḿnh.
    Sau 1945, bà Chi đem con đi du học Pháp, ở Paris cho chúng du học. Lúc đó tôi du học ở London. Mùa hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ v́ Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phía đó, cũng có thể v́ Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi th́ cộng tác với Tổng Thống Diệm. V́ vậy tôi không đi lại với gia đ́nh Bà Chi nữa. Sau 1960, và nhất là 1968, th́ “chiến tuyến” lại càng rơ ràng hơn nữa, và bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị B́nh. Hai người con bà ấy cũng “anti-Saigon” rất nặng, và khi “phe ta” thắng trận năm 1975 th́ mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.
    Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đă mất), một người bạn thân của gia đ́nh Bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ “kính nhi viễn chi”. Nhưng một hôm, váo khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: “Sao toa không đến thăm Chị Chi?” Tôi trả lời: “Sức mấy! Chắc chi Chị Chi ấy tiếp tui mà đến!. Anh Kỉnh lại nói “Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!”. Tôi ngạc nhiện. Anh Kỉnh lại nói thêm: “Nay, thay đổi rồi> Tôi nghĩ : “à, như rứa!”. Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem ra như chẳng có ǵ xảy ra giữa chị ấy và tôi từ năm 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là chị sẽ làm “purée de pomme de terre” cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường làm cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.
    Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hộ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sót. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà chị nói “tụi nó tệ lắm”, và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cộng tiếp đón niềm nở, ví nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà th́ lại tưởng rằng v́ bà là người có công, nhất là đă giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thị B́nh, ở ngay Paris, trong cuộc đàm phán hệ trọng) Người con th́ thổ lộ là “tụi nó dốt quá” (nó nói rằng Mă Lai không phải là quốc gia độc lập, c̣n Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỷ nghệ Pháp lúc viếng thăm Paris th́ cho rằng “chẳng có ǵ đáng để ư”)!!
    Nhưng điều đáng ghi nhất là giậy phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố, lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập ǵ đến Ông Diệm trong cuộc gặp gở, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: “Nghĩ kỷ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!”

    3/ Chuyện thứ ba là chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là lỳ lợm. Từ năm 1963 tôi không nghĩ rằng ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong đảng một nhận định ǵ về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu hết từ năm nầy qua nam8 khác, không thấy có một nhận định nào của ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi ông Hồ. Nhưng họ là người “phía bên kia”, và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc nầy hầu như là vô vọng. Nhưng, may thay, tôi đă làm được.

    Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen thân trước 1954. Và cũng rất may, người nầy là một người hiếm có đă được chính tai ḿnh nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963. Người nầy tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi c̣n sống, v́ đây là “bí mật thâm cung”, nên tôi gọi là “Cán Bộ X”, Cán Bộ X đă kể cho tôi nghe câu chuyện như sau:
    Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đỏa chánh ở Sài G̣n. Y thuộc nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/63. Khi vào Phủ Chủ Tịch th́ ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn ǵ đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi th́ thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nh́n vào, thấy Ông mở ra đọc, xong, không nói ǵ, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách.

    Một lúc sau, khách đi rồi, Ông Hồ gọi nhóm của Cán Bộ X vào, và nói: “Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị loại rồi, th́ chiến thắng chắc chắn về ta rồi”
    Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhân là Đệ Nhứt Cộng Ḥa nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đă nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngộ Đ́nh Diệm nên suy nghĩ về câu nói đó và trách nhiệm của ḿnh về những ǵ đă xảy ra từ 1963 đến nay.

    Ottawa,
    Tôn Thất Thiện
    Nhân Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    Năm 2006


    de Nguyen Thanh <malthanh@yahoo.co m>
    répondre à thaoluan9@yahoogroup s.com

    à thaoluan9@yahoogroup s.com, NtSDoanKet/CamTran <camtran11@yahoo.com >, nvdallasus@ont.com, nvnews@aol.com,
    PhilaAsianNews@aol.c om, Phunudiendan@aol.com, phuongdong91@yahoo.c om, RFA <nguyenv@rfa.org>, . . . . .. . . . . . .





    http://www.buinhuhung.com/DAICAOTRAN...nhr_Dieemj.htm
    Last edited by tinhyeu@; 21-10-2011 at 12:27 PM.

  7. #7
    HangChot
    Khách

    Mời các bạn cùng quan sát 1 ư kiến không tồi ( có thể là " Ng̣i.."

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...t-qui-gia.html
    .......
    Sài g̣n - Hà nội says:
    08:18 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Nặc danh says:
    13:38 Ngày 20 tháng 10 năm 2011

    Chúng ta nên kêu gọi một ngày chủ nhật mit tinh , biểu t́nh ủng hộ Chủ tịch Trương Tấn Sang thăm Ấn Độ thành công rực rỡ
    Với các khẩu hiệu :

    - Đẩy mạnh quan hệ thương mại, an ninh hàng hải và tăng cường hợp tác quân sự với Ấn Độ
    - Ủng hộ Ấn Độ khai thác dầu khí tại Biền Đông trên thềm lục địa VN
    - Ũng hộ Quân đội Ấn Độ có mặt tại Biển Đông
    - T́nh hữu nghị Việt Nam – Ân Độ muôn Năm
    - ….
    Địa chỉ sứ quán Ấn Độ.... :

    * 50 – 60 Phố Trần hưng Đạo quận Hoàn Kiếm Hà nội
    (04)38244989/90/94
    * 55 Nguyễn đ́nh Chiểu Q3 TP Sài G̣n
    (08)38237050
    Mitting ủng hộ Việt Ấn says:
    08:19 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Đồng bào ơi ! Các bạn ơi ! Chúng ta hăy tiếp tục bàn về cuộc Mitting ủng hộ mối quan hệ hữu nghị Viết Ấn đi các bạn hôm nay là 21/10/2011 rồi, chỉ c̣n vỏn vẹn một ngày để chúng ta chuẩn bị băng rôn biểu ngữ và những thứ cần thiết khác. Các bạn cũng nên nghĩ rằng "chuyến đi này" là một cuộc "tập trận" lớn, rất mong sự hưởng ứng nhiệt t́nh của tất cả các bạn và các tầng lớp nhân dân yêu TỰ DO DÂN CHỦ.
    Nặc danh says:
    08:39 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Tôi ủng hộ chủ nhật này BT ca ngợi quan hệ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ.
    Người Nói Thẳng says:
    08:45 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Quư bạn có đi biểu t́nh ở Hà-Nội hay Sàig̣n, vui ḷng viết những biểu-ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Hindu và tiếng Việt. Quư bạn cũng nên thông-báo cho BBC, VOA, RFI và các hăng thông-tấn AP, AFP, Reuters địa-điểm và thời-gian quư bạn biểu t́nh ủng-hộ chủ-tịch nước Trương Tấn Sang, ủng-hộ việc ban-giao Việt-Ấn, ủng-hộ các nước đối-tác với Việt-Nam. Tôi bảo-đảm những cuộc biểu t́nh này sẽ được phát h́nh và đăng trên những báo đài thế-giới. Các báo lề phải dù có im hơi lặng tiếng, nhưng mọi người trên thế-giới đều biết. Quư bạn nên tham dự những cuộc biểu t́nh càng đông càng tốt; bọn công-an, mật-vụ không có cớ để bắt giam quư bạn. Nếu họ làm bậy là họ đă không nể mặt chủ-tịch nước Trương Tấn Sang hay sao? Chúc quư bạn thành công tốt đẹp!
    Từ Balan nhớ về Tổ Quốc says:
    08:53 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Khẩn thiết xin Ban biên tập Dân Làm Báo cho tồng hợp ư kiến ủng hộ biểu t́nh quan hệ Việt Ấn lên trang báo , cho mọi người cùng biết và tham gia. Xin Cám ơn. Chúc Ban biên tập nhiều sức khỏe. Chân cứng đá mềm...
    Nặc danh says:
    08:59 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Hải quân Ấn 'vẫn tiếp tục vào Biển Đông' nói...
    "Hợp tác chặt chẽ"

    Ba tuần trước, hăng dầu khí của Ấn Độ, ONGC, loan báo sẽ Bấm hoạt động thăm ḍ tại hai lô dầu khí ngoài khơi Việt Nam.

    Ấn Độ tỏ rơ quan điểm rằng đây là vùng biển chủ quyền của Việt Nam và các dàn khoan của Ấn Độ sẽ được bảo vệ trước bất kỳ sự gây hấn nào.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...chinasea.shtml
    04:30 Ngày 21 tháng 10 năm 2011
    Nặc danh says:
    10:10 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Biểu t́nh ủng hộ chủ tịch nước Trương Tấn Sang và mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Ấn. ư tưởng rất tuyệt...
    bogia says:
    11:15 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    HOAN HÔ.HOAN HÔ đồng ḷng toàn dân vn ủng hộ cuộc biểu t́nh 23.10.2011 của chủ tịch nước TRƯƠNG TẤN SANG . DÂN VN HĂY CỐ GẮNG lên thời điểm đă đến vói 90 triệu con người VN..
    Nặc danh says:
    11:51 Ngày 21 tháng 10 năm 2011

    Bác 4 Sang chơi cú này hay tuyệt hết chỗ nói!

    .......

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Có lẽ cùng 1 ư đồ này mà đột nhiên gần đây báo chí CS nhắc đến thành phần thứ ba và đă thấy sự xuất hiện của thành phần này 1 cách có tổ chức lại hải ngoại .

    Thành phần thứ ba liên hiệp với CSVN để chống phá chính quyền Việt Nam Cộng Hoà 1 và 2 , góp phần tích cực vào cuộc đảo chánh ông Diệm và vào cái chết của 2 anh em ông . Đồng thời thành phần thứ ba cũng góp phần đáng kể vào việc vận động các nhóm phản chiến người ngoại quốc cản trở cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc của người dân miền Nam , vận động chính phủ Mỹ ngưng viện trợ quân sự cho ông Thiệu , ép ông phải từ chức , giúp CS mau chóng và dễ dàng cưỡng chiếm miền Nam , đưa hàng triệu người dân miền Nam vào con đường đau khổ cùng cực .

    Thành phần thứ ba ra đời vào đầu thập niên 60 đồng thời với phong trào phi liên kết của Ấn Độ và cùng lúc với Mao Trạch Đông tự tách ḿnh ra khỏi khối CS Liên Xô để đi vào con đường CS theo kiểu riêng .

    Thành phần thứ ba luôn bắt tay với những quốc gia " trung lập " nhưng thân Cộng như Ấn Độ , Pháp , Campuchia ..v...v... và không ngại giao hảo với Trung Cộng , làm lợi cho CS . Mấy chục năm trước đă như thế và bây giờ vẫn như thế .

    Ư đồ của họ là ǵ ?

  9. #9
    HangChot
    Khách

    /////////..........

    Là người Việt, sau sử kư nước nhà, cái duy nhất c̣n lại đáng đọc " Chính đề Việt Nam "!!!
    HangChot là NHỮNG người như thế ! Mọi thứ c̣n lại : liếc sơ rồi vứt đại đâu đó ! Kể là may,.

    " Chính đề Việt Nam " nói chuyện " Người Thực Việc Thực "
    Mọi thứ c̣n lại, cho tới nay, chỉ nói toàn chuyện " Người Ảo-Nick, Việc On display "

    Ngẫu nhiên cũng có mà biết đâu lại là " Thiên Định " . B́nh tâm mà quan sát,............

  10. #10
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thơ

    Tiếc Thương Cụ Ngô


    Một ánh sao băng tắt giữa trời
    Giang sơn từ đấy tối thêm thôi
    Thương người nghĩa khí tàn cơn mộng
    Tiếc bậc tài hoa úa mảnh đời
    Khinh bọn túi cơm loài rắn rết
    Giận phường giá áo lũ đười ươi
    Nếu không phản phúc không tham vọng
    Đất nước giờ đây hẳn kịp người

    Ngô Minh Hằng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 15-05-2012, 09:34 PM
  2. Replies: 12
    Last Post: 20-12-2011, 05:39 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 05:03 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-08-2011, 05:56 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-05-2011, 12:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •