Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 38

Thread: Bí mật về Hồ Chí Minh

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Cuộc Chiến Tranh Của Hồ Chí Minh Đánh Dân Tộc (3)
    Nhóm Tâm Việt Sydney 2012/01/04
    P2



    Những Tên Giả Ở Trung Quốc

    Sau khi thành Quốc Tế Ủy Kominternchik, hắn Hồ làm việc ở Ban Phương Đông đến mùa thu 1924, rồi được gởi đến Trung Quốc. Đến Quảng Châu, hắn Không dùng tên Nguyễn Ái Quốc v́ muốn che dấu thắn tích cộng sản của ḿnh. Đối với Trung Quốc, hắn xưng là Lư Thụy (Li Fui). Đối với người Việt, hắn là Vương Sơn Nhi, hay Lăo Vương (thật ra, chữ Thụy chiết tự ra thành ba chữ Vương, Sơn, và Nhi). Khi viết cho tờ Quảng Châu Báo, hắn dùng bút danh Trương Nhược Trừng. Trong một báo cáo trước đại hội đại biểu toàn quốc kỳ 2 Trung Quốc Quốc Dân Đảng về vấn đề giáo dục, hắn dùng tên giả là Vương Đạt Nhân. Lúc đó chức vụ công khai của hắn là thông dịch viên của hắn Michael Borodin, cố vấn Nga bên cạnh chính phủ Quốc Dân Đảng của bác sĩ Tôn Dật Tiên. Ngoài ra, hắn phiên dịch và làm phóng viên cho hăng Rosta (tiền thân của Tass) lương 150 đôla một tháng, với tên Nga Nilốpxki (Nilovskii). Thực ra, đó chỉ là b́nh phong v́ hắn phải dùng chiêu bài Chủ Nghĩa Dân Tộc để tuyên truyền Chủ Nghĩa Cộng Sản và thành lập các chi bộ cộng sản tại Đông Nam Á.

    Những Tên Giả Ở Xiêm

    Mùa thu năm 1928, với tên giả là Đào Cửu, hắn xuất hiện lần đầu tiên tại vùng trung bộ nước Xiêm (bây giờ là Thái Lan). V́ chữ cữu là chín (số 9), cho nên có sách chép bí danh của hắn lúc đó là Thầu Chín, có sách chép là Cha Chính, và công của hắn đối với Đệ Tam Quốc Tế là thành lập đặng Chi Bộ Đảng Cộng Sản Xiêm vào tháng 4 năm 1930 gồm đa số là người Việt và Hoa. Trên đất Xiêm, Hồ Chí Minh cũng dùng một tên giả khác là Mai Pín Thầu.

    Hồ Chí Minh Vói Tay Đến Đất Mă

    Cuối năm 1929, theo chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản, Hồ Chí Minh đến Singapore công tác, và có lẽ trong thời gian nầy, hắn móc nối được vài người Mă Lai ṇng cốt cho Đảng Cộng Sản Mă Lai sau nầy. Trong bài Mă Lai, Bài Học C̣n Đó do Đ.Ḥa lược dịch, (Bán tuần báo Việt Luận đăng lại ngày 8-5-2007), chúng ta trích được đoạn văn như sau:

    “Chủ thuyết cộng sản được du nhập vào Mă Lai vào những năm đầu của thập niên 1920 khi một nhóm thuộc phần tử cực đoan Kuomingtang từ Trung Hoa di dân đến quốc gia nầy. Đến năm 1930, Đảng Cộng Sản Mă Lai (MCP) ra mắt tại Tân Gia Ba mà theo một cựu đảng viên cộng sản Mă Lai tiết lộ vào ngày 8 tháng sáu 2005 th́ MCP do một người Việt Nam có tên là Yuen Ai Guo (Nguyễn Ái Quốc) và sau đó đổi thành Hu Chi Ming (Hồ Chí Minh) đứng ra thành lập. MCP sau đó được luật pháp Mă Lai thừa nhận, trở thành một chính đảng có sức mạnh đáng kể và được sự ủng hộ mạnh mẽ của giới lao nông”.

    “Khi Hồ Chí Minh trở về Việt Nam th́ y ta để lại Mă Lai một phụ tá mà cho đến nay, các tài liệu chỉ nhắc đến qua cái tên Trung Hoa là Loi Tek hoặc Lasi Tek hoặc Loi Teek hoặc Lai Teek. Tên này giữ chức Tổng Bí Thư MCP”.

    Tên Victor Nguyễn Ái Quốc

    Tháng giêng 1930, hắn về lại Hương Cảng. Với tên Victor Nguyễn Ái Quốc, hắn nhận nhiệm vụ của Cục Phương Đông thống nhất 3 đảng cộng sản Đông Dương với những cương lĩnh mới, nhưng vẫn duy tŕ quyết nghị của Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội trong đại hội năm 1929 là dốc toàn lực chống lại Việt Nam Quốc Dân Đảng bằng mọi cách. Cương lĩnh có ghi thêm nguyên văn như sau: “đối với Quốc Dân Đảng: thứ nhất, phải ra sức tranh thủ lực lượng của Quốc Dân Đảng, thứ hai, tổ chức đảng viên Quốc Dân Đảng vào Hội Phản Đế” (Trích từ bài Cuộc Khởi Nghĩa Của Việt Nam Quốc Dân Đảng Năm 1930 của Kư giả Hai Trang đăng ở Đặc San Việt Quốc, trang 37. Đặc san do Xứ Bộ Úc Châu, Khu Bộ Victoria phát hành).

    Tên Giả Khi Bị Bắt

    Từ 1930 đến đầu năm 1933, tại các vùng Thượng Hải, Hương Cảng, Cửu Long, Hạ Môn, hắn vẫn dùng tên Lăo Vương, nhưng khi bị bắt ở Thượng Hải th́ hắn khai là Tống Văn Sơ hay Đoàn Văn Sơ.

    Tên Nga Khi Ở Mạc Tư Khoa

    Khi được thả, hắn về lại Mạc Tư Khoa. Ngày 16-9-1934, hắn nhập học khóa t́nh báo ngắn hạng 6 tháng của KGB với tư cách là học viên nội trú của đại học Lênin, mang tên giả là Linov với bí số 375. Tại học viện Nghiên Cứu Các Vấn Đề Thuộc Địa, hắn lănh đạo tiểu tổ các học sinh Việt Nam và dùng tên giả là Lin.

    Thêm Vài Tên Giả Ở Trung Quốc

    Hồ Chí Minh rời Mạc Tư Khoa về lại Trung Quốc vào cuối năm 1938. Từ đó dến tháng 2-1941, hắn hoạt động vùng Diên An, Hành Dương, Quế Lâm, Long Châu, Quí Dương, Trùng Khánh, Côn Minh, Tĩnh Tây và dùng các tên giả P.C.Lin, Hồ Quang (Hu Kwang), Lăo Trần, Hoàng Quốc Tuấn. hắn lấy bút danh P.C.Lin để viết những bài gởi về Hà Nội đăng trong báo của Mặt Trận Dân Chủ do Vơ Nguyên Giáp phụ trách. Tên giả Hồ Quang, với cấp bực thiếu tá, được dùng lúc hắn công tác tại trạm liên lạc của Lộ Quân 8 Trung Cộng ở Quí Dương (tỉnh lị của tỉnh Quí Châu). Với bí danh là hắn Trần, Hồ Chí Minh đến Côn Minh do tổ chức liên lạc của Trung Cộng tại địa phương.

    Hồ Chí Minh dùng tên giả Hoàng Quốc Tuấn để đảm trách chức chủ tịch Việt Nam Dân Tộc Giải Phóng Ủy Viên Hội tại Tĩnh Tây mà 2 cán bộ chính là Dương Hoài Nam (Vơ Nguyên Giáp) và Lâm Bá Kiệt (Phạm Văn Đồng) với chủ trương Thân Hoa Kháng Nhật. Vào lúc đó, Trương Bội công nhận được chi viện của tướng Trương Phát Khuê (Tư lệnh Chiến Khu 4 Trung Quốc), hắn liền điều động Đội công Tác Biên Khu Trung-Việt từ Liễu Châu về Tĩnh Tây, sát biên thùy Bắc Việt, để chiêu nạp thanh niên từ Việt Nam trốn sang. Các thanh niên sắc tộc từ Cao Bằng trốn sang đều đầu quân ở Đội công Tác Biên Khu này. Biết được t́nh h́nh này, Hồ Chí Minh với giả danh Hoàng Quốc Tuấn chủ tịch VNDTGPUVH, đề nghị tái hợp tác với Trương Bội công, và cho người len lỏi vào Đội công Tác Biên Khu để đón người của Trương Bội công đưa về huấn luyện theo chương tŕnh riêng của ḿnh. Đến tháng 2-1941, khi Hồ Chí Minh rời Tĩnh Tây về căn cứ Pác Bó ở Cao Bằng th́ hắn đă có một số cán bộ nhờ mưu lược lợi dụng tổ chức của Trương Bội công.

    Những Tên Giả Ở Hang Pắc Bó

    Trong thời gian này, Hồ Chí Minh hoạt động khắp vùng rừng núi Việt Bắc với các tên giả Già Thu, Sáu Sán, Ong Ké. Sau đó, Hồ Chí Minh lại sang Trung Quốc và bị bắt v́ bị t́nh nghi là gián điệp của Nhật. Lần nầy, hắn được Trương Bội công và Nguyễn Hải Thần bảo lảnh nên tướng Trương Phát Khuê mới trả tự do cho hắn. Nhờ khả năng t́nh báo do KGB đào luyện, hắn được tướng Trương Phát Khuê tin dùng và cho phục vụ trong t́nh báo Trung Hoa qua Bộ Tư Lệnh Đệ Tứ Chiến Khu ở Hoa Nam. Rồi từ t́nh báo của Trung Hoa, hắn bắt liên lạc với t́nh báo Huê Kỳ do Charles Fenn và thiếu tá Archimedes Patti, đặc vụ phụ trách chiến trường Đông Dương của OSS (Office of Strategic Services), tiền thân của CIA, cơ quan Trung Ương T́nh Báo Huê Kỳ. hắn trở thành một trong 25 điệp viên của Charles Fenn với bí danh Lucius bí số 19. hắn được Charles Fenn cung cấp cho 6 khẩu súng lục 38 cùng với 120 băng đạn.

    Hồ Chí Minh dùng tên giả và bí danh rất nhiều, nhưng cũng có lúc hắn viết bài mà Không đề tên, cũng Không đề là vô danh, chỉ để trống mà thôi. Đó là lúc thời cơ chưa thuận lợi, cho nên toàn bộ những bài viết của hắn đăng trên 30 số báo Việt Nam Độc Lập từ tháng 8-1941 đến tháng 8-1942 đều Không thấy kư tên.

    Chúng ta đă lược qua những tên giả và bí danh Hồ Chí Minh đă dùng trong quăng thời gian rất dài từ lúc hắn là anh Ba làm phụ bếp dưới tàu để đi Pháp năm 1911 đến lúc hắn là Hồ Chí Minh tuyên đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1945 ở Hà Nội. Chỉ có một người tên cha sinh mẹ đẻ là Nguyễn Tất Thành, nhưng Hồ Chí Minh đă dùng những tên giả để đóng đủ các vai: đảng viên Đảng Cộng Sản Pháp, Quốc Tế Ủy (cán bộ ṇng cốt) của Đệ Tam Quốc Tế, t́nh báo viên KGB, đảng viên Trung Cộng cấp bậc Thiếu Tá, sĩ quan phục vụ Trung Hoa Dân Quốc, điệp viên OSS của Huê Kỳ, và sau cùng là Bác Hồ Cha Già Dân Tộc. Dùng tên giả để che dấu thắn tích của ḿnh chưa đủ, Hồ Chí Minh c̣n dùng tên giả để viết sách tự đề cao ḿnh. Đó là quyển Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch với bút danh Trần Dân Tiên, và với bút danh T.Lan hắn viết quyển Vừa Đi Đường Vừa Kể Chuyện. Lại c̣n một tên giả khác là Lê Nhân, hắn dùng để viết bài giải thích thêm cho thật rơ những lời dạy dỗ của Hồ Chủ Tịch mà chính “Bác” đă viết trước đó.

    Chuyện Hai Cha Con Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Trung!

    Dùng tên giả măi, rồi sau cùng Hồ Chí Minh cũng có lần dùng lại tên thật của ḿnh là Nguyễn Tất Thành. Lúc đó là đầu năm 1955, Hồ Chí Minh về Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Genève. Tổng Cục Hậu Cần t́m được một thiếu nữ xinh đẹp người Nùng ở Cao Bằng tên nông Thị Xuân (sau đổi thành họ Nguyễn) và đón cô về “phục vụ” cho hắn. Đến cuối năm 1956, cô Xuân sinh được một đứa con trai và hắn đặt tên là Nguyễn Tất Trung. Qua cách đặt tên con như vậy, hiển nhiên hắn nh́n nhận liên hệ phụ tử. Này nhé: cha là Nguyễn Tất Thành th́ con là Nguyễn Tất Trung. Trong T́nh Tự Dân Tộc, tên hai cha con hợp lại là Trung Thành, thật là có ư nghĩa, thật đẹp vô cùng!

    Nhưng sự thực thật phũ phàng, Không trung, Không thành, Không thủy chung ǵ cả! Sau khi sinh con, cô Xuân ngỏ ư với Bác muốn được ra chính thức. Cô ước muốn được làm mẹ và làm vợ trong một gia đ́nh ấm cúng, với một người chồng yêu thương và bảo bọc ḿnh. Ḷng mong ước theo bản tánh thiên nhiên mà bất cứ người phụ nữ nào trong bất cứ xă hội nào cũng mong ước, nhưng niềm mong ước chính đáng đó lại là bản án tử h́nh của cô. Cô bị lên án tử h́nh mà cô Không biết! Cô phải bị thủ tiêu để Bác được tiếng là Cha Già Dân Tộc suốt đời Không lập gia đ́nh để hy sinh trọn vẹn cho đất nước! Tên Bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn của "Hồ tặc" nhận lịnh thi hành bản án, thấy cô Xuân quá đẹp nên hắn hiếp dâm cô nhiều lần, rồi đập đầu cô chết và quăng xác ra đường để ngụy tạo thành tai nạn giao thông. Đứa con Nguyễn Tất Trung của Hồ tặc vừa được vài tháng tuổi, chưa thôi nôi, chưa biết ḅ, th́ đă mồ côi mẹ! Trong một chế độ thối tha ghê tởm như vậy mà có một nhạc sĩ văn nô sáng tác bài ca Ai Yêu Bác Hồ Hơn Chúng Em Nhi Đồng? để đầu độc ḷng ngây thơ trong trắng của cả thế hệ thiếu nhi!

    Về sự việc giết cô nông Thị Xuân, nếu Hồ Chí Minh im lặng Không nói tiếng nào th́ thôi! Nhưng khi cô Xuân ngỏ ư muốn được Bác nh́n nhận là vợ chính thức, th́ hắn ta lại lếu láo trả lời:

    “Cô xin như vậy là hợp t́nh hợp lư, nhưng phải được Bộ Chính Trị đồng ư, nhất là mấy hắn Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Hoàng Quốc Việt đồng ư mới được, nên phải chờ một thời gian nữa”.

    Lời phát biểu của Hồ Chí Minh như vậy, khi hắn nại tên những nhân vật trong Bộ Chính Trị để nói với cô Xuân, hiển nhiên là lời Nói Dối Chính Trị. Hồ Chí Minh đă dối trá với Dân Tộc bằng bản Tuyên Ngôn Độc Lập bịp bợm! hắn đă dối trá với cả thế giới bằng các quyển sách hắn viết với giả danh Trần Dân Tiên và T.Lan! C̣n đây là trường hợp hắn dối trá với một thiếu nữ ngây thơ hết ḷng trọn dạ trao thân gởi phận cho hắn, sanh cho hắn một đứa con, mà lại bị hắn kết án tử h́nh! Khi cô Xuân ưng chịu “trao thân gởi phận” cho “Bác - Cha Già Dân Tộc”, “trao thân” cho Bác th́ Bác lấy, nhưng Bác Không chịu để cho cô Xuân “gởi phận” cho ḿnh! Thằng vô trách nhiệm như vậy mà cô Xuân Không biết nên vẫn tin lời hắn, cô chờ cho đến khi bị Trần Quốc Hoàn hiếp dâm và bị đập đầu chết! Cô thật là “bạc phận” trao duyên lầm “Tướng Cướp”! Đến bây giờ, xin cầu nguyện với Hồn Thiêng Shắn Núi đừng để cho Huyền Thoại Hồ Chí Minh dối gạt thêm ai nữa trong những thế hệ tương lai của Dân Tộc!

    Chuyện Hai Thầy Tṛ Hồ Chí Minh Và Trần Quốc Hoàn

    Cái chết bi thảm của cô Xuân là bằng chứng hùng hồn tố cáo Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử vô cùng gian xảo, khát máu, và đầy tham vọng. Thầy nào tṛ nấy: tên bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn của Hồ Chí Minh cũng tàn bạo, đê hèn, ghê tởm Không bút mực nào tả xiết. Đồng thời, nó cũng tố cáo chế độ hắn lập ra là một chế độ cực kỳ phi nhân và bạo ngược. Khi bị hiếp dâm, cô Xuân chống cự, xô Trần Quốc Hoàn ra và nói:

    “Không được hổn, tôi là vợ hắn chủ tịch nước”.

    Trần Quốc Hoàn cười một cách nhạo báng:

    “Tôi biết bà to lắm, nhưng bà phải biết sinh mạng bà nằm trong tay tôi”.

    Rồi hắn nói tiếp:

    “Sinh mệnh tất cả dân tộc Việt Nam, kể cả bố mẹ anh chị nhà bà cũng nằm trong tay tôi. Tôi muốn bắt bỏ tù, thủ tiêu đứa nào, tùy ư. Và tôi nói cho bà biết hắn cụ già nhà bà cũng Không ngoài tay vói của tôi”.

    Tên bộ trưởng công an Trần Quốc Hoàn thỏa măn thú tánh của ḿnh trước rồi sau mới nghiêm chỉnh thi hành lịnh của Bác. Hắn tiếp tục giữ chức bộ trưởng công an và phục vụ đắc lực chế độ thêm 23 năm cho đến năm 1980, rồi an nhàn về phục viên, đến 1986 mới măn phần. Tên Bộ Trưởng công An đầu tiên của chế độ Hồ Chí Minh, Trần Quốc Hoàn, đă phát biểu:

    “Sinh Mệnh Tất Cả Dân Tộc Việt Nam Nằm Trong Tay Tôi”.

    Thế mà hắn đă giữ chức vụ Bộ Trưởng công An từ 1953 đến 1980, tất cả là 27 năm! Xuất thân là đầu trộm đuôi cướp, bị bắt giam về tội trộm cắp, và bị giam chung với đảng viên Cộng Sản. Trong tù, Hoàn được móc nối và gia nhập đảng. Thật sự Trần Quốc Hoàn là thành phần bất hảo và vô học. Nhưng ai phong cho hắn làm Bộ Trưởng công An? Th́ chính Hồ Chí Minh chứ ai! Nghĩ cho cùng, nếu có người nói “SINH MỆNH TẤT CẢ DÂN TỘC VIỆT NAM NẰM TRONG TAY HỒ CHÍ MINH. hắn TA MUỐN BẮT BỎ TÙ, THỦ TIÊU ĐỨA NÀO, TÙY Ư” th́ người ấy cũng Không nói sai sự thực! Hồ Chí Minh đă dày xéo Dân Tộc bằng bàn tay của Trần Quốc Hoàn! Thật khổ cho người dân cứ tưởng “Bác” là Cha Già Dân Tộc!

    Hồ tặc dối Trá Với Sinh Viên

    Giết cô Xuân vào đầu năm 1957, th́ chỉ mấy tháng sau, khoảng cuối năm 1957, Hồ Chí Minh vào thăm trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Trong buổi nói chuyện thân mật với sinh viên, hắn ra cái điều thành khẩn: “Bác có hai tật xấu, các cháu Không nên bắt chước. Một là hút thuốc. Hai là Không lấy vợ”. Câu chuyện Hồ tặc vào thăm sinh viên và khai rằng ḿnh Không lấy vợ là do Hoàng Quốc Kỳ thuật lại trong quyển Ma Đầu Hồ Chí Minh (trang 17). Cũng như trong cuộc phỏng vấn của tác giả Bernard Falls vào năm 1967 về câu hỏi “vợ con”, Bác đă trả lời rằng tất cả chỉ là tin đồn sai sự thực.

    Hồ tặc c̣n Tệ Hơn Đạo Quân Xâm Lược Nhật Bản

    Chuyện thực giả quá rơ ràng, nhưng những sự việc sau đây là do tưởng tượng của người viết, cũng xin mời quư bạn đọc chơi cho biết. Thời gian thấm thoát thoi đưa, các cháu của Hồ tặc tham dự buổi nói chuyện hôm ấy vào cuối năm 1957, đến bây giờ là đầu thiên niên kỷ thứ ba, 50 năm đă trôi qua, chúng đă thành những bậc lăo niên thất thập cổ lai hi rồi. Hẳn là có một số cháu đă sinh Bắc tử Nam hoặc chết rục trong ngục tù cộng sản v́ liên can tới vụ Nhân Văn Giai Phẩm. Hẳn là có một số cháu ngoan vẫn giữ vững niềm tin Bác Hồ của ḿnh là Cha Già Dân Tộc suốt đời Không lấy vợ. Chắc công cũng có một số cháu không tin như vậy và lư luận rằng Bác Không lấy vợ làm sao Bác có con, vậy chớ Nguyễn Tất Trung là con của ai, nếu cô Xuân Không phải là vợ của Bác th́ là ǵ, chẳng lẽ Bác xem cô Xuân là an ủy phụ như đạo quân xâm lược Nhật Bản trong thời Đệ Nhị Thế Chiến xử dụng phụ nữ các nước bị chiếm đóng làm comfort women để giải quyết sinh lư cho binh sĩ lúc xa nhà. Tại sao Bác lại xử tử cô Xuân, so sánh với đạo quân xâm lược Nhật Bản, Bác c̣n tệ hơn họ v́ họ Không tàn sát những comfort women của họ!

    Chuyện Hồ Chí Minh Và William J. Duiker

    Quư độc giả thân mến, quư bạn vừa đọc “Chuyện Hai Cha Con Nguyễn Tất Thành Và Nguyễn Tất Trung”, tiếp theo là “Chuyện Hai Thầy Tṛ Hồ Chí Minh Và Trần Quốc Hoàn”, tại sao bây giờ lại có “Chuyện Hồ Chí Minh Và William J. Duiker”, người viết xin trả lời ngay. Chẳng qua là v́ tác giả Duiker đă viết về Hồ Chí Minh, và đă xem Hồ Chí Minh như một thân nhân trong gia đ́nh của ḿnh! Quyển sách Duiker viết là quyển Ho Chi Minh, A Life. Quyển sách thật đồ sộ, dài 700 trang, mất 20 năm mới được viết xong. Tác giả Duiker hưởng được phương tiện dồi dào để đi khắp nơi trên thế giới thu thập tài liệu, thảo luận với những tác giả trước đó đă viết về Hồ Chí Minh, và phỏng vấn rất nhiền nhân vật quan trọng trong chính phủ. Kết quả là quyển Ho Chi Minh, A Life được đánh giá là quyển sách đầy đủ nhất và có uy tín nhất từ trước đến nay trong loại thư mục về Hồ Chí Minh.

    Hoàn thành xong đại tác phẩm đó, trong Lời Phi Lộ tác giả Duiker cảm ơn hai người con gái của hắn, Laura và Claire, đă chịu đựng hàng giờ (và hàng năm) để nghe hắn nói như giảng kinh về chuyện Việt Nam. Tác giả Duiker cũng măi măi thiết tha tri ân vợ là Yvonne v́ nàng đă đọc bản thảo và đă tỏ ra kiên nhẫn chịu đựng Hồ Chí Minh trong nhiều dịp như là một thân nhân trong gia đ́nh. Thật đẹp vô cùng, t́nh cảm tác giả Duiker dành cho vợ con hắn và nhân vật Hồ Chí Minh qua Lời Phi Lộ đó! Một cách tế nhị, Duiker chứng tỏ hắn là người chồng thương vợ và người cha thương con.

    Nhưng thật hoàn toàn trái ngược với tác giả Duiker, Hồ Chí Minh lại là người chồng bất nghĩa đă giết vợ! Tuy Hồ Chí Minh Không hề xem cô Xuân là vợ, nhưng theo T́nh Tự Dân Tộc th́ “Một ngày cũng nghĩa vợ chồng”, hắn bà ta đă theo nếp sống đẹp như vậy! hắn cũng là người cha bất nhân đă hại con ḿnh phải mồ côi mẹ khi đứa bé c̣n chưa biết ḅ! Hồ Chí Minh bất nhân bất nghĩa như vậy th́ làm sao xứng đáng là người thân của gia đ́nh Duiker! Nếu áp dụng đúng luật pháp của Hoa Kỳ, th́ Hồ Chí Minh phải bị truất phế khỏi chức vị lănh tụ mà c̣n phải ngồi tù đền tội sát nhân, tác giả Duiker lấy đâu ra đề tài để viết. Người viết Không hề muốn làm phiền ḷng vợ con tác giả Duiker nhưng v́ quyển sách Ho Chi Minh, A Life đă gây thiệt hại cho Dân Tộc Việt Nam quá nhiều!

    Tác giả đă đứng về phe phái Hồ Chí Minh trách cứ tổng thống Truman đă Không chịu cứu xét lá thư của Hồ Chí Minh xin ủng hộ, v́ thế cho nên chiến tranh mới xảy ra thảm khốc. V́ tác giả Duiker đă viết cả 10 quyển sách về Việt Nam, hắn Không phải là một sử gia bậc thường, cho nên Dân Tộc Việt Nam chúng ta có quyền trách cứ hắn, sử gia Duiker, tại sao hắn lại bỏ qua Không có một lời nào nói đến thông Điệp của Vua Bảo Đại ngày 20-8-1945 gởi đến Tổng thống Truman, Quốc vương Anh George Đệ Lục, Thống chế Tưởng Giái Thạch, và cả Tướng Charles de Gaulle để xin công nhận nước Việt Nam độc lập ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh! thông điệp của v́ vua đă hy sinh ngai vàng của ḿnh cho Nền Dân Chủ của Đất Nước Không đáng quư trọng hay sao?

    Chuyện Duiker Và Trần Khải Thanh Thủy

    Chương viết về Hồ Chí Minh, Kẻ Mang Tên Giả nầy sẽ Không trọn vẹn nếu Không đối chiếu tác giả Duiker với một nhà văn nữ ở Hà Nội. Đó là Trần Khải Thanh Thủy, người từng được giải thưởng quốc tế Hellman Hemmet nhờ viết bài binh vực và đ̣i nhân quyền cho dân oan, nhưng lại bị Đảng khai trừ khỏi Hội Nhà Văn và bị trù dập thậm tệ. Duiker viết quyển Ho Chi Minh, A Life với phương tiện của một đại gia triệu phú. Chỉ một việc hắn đă bay đi khắp nơi trên thế giới, kể cả qua Liên Xô, để thu thập tài liệu cũng đủ làm bàng hoàng các cây viết sử ở những nước nghèo. Nhà khảo cứu Minh Vơ, trong quyển Hồ Chí Minh, Nhận Định Tổng Hợp đă viết như sau (trang 53):

    “Để hoàn thành tác phẩm, Duiker đă dành 20 năm cho việc đọc và gặp gỡ các tác giả đi trước, những người cầm bút ở Mỹ, Úc, Âu Châu, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản… hắn nêu hàng loạt tên tuổi, trong đó phần lớn là viên chức các cơ quan tại Hà Nội như Viện Mác Lênin, Viện Sử Học, Đại Học Hà Nội và những nhân vật Cộng Sản Việt Nam mà hắn gọi là các học giả và nhà nghiên cứu thường quan tâm đến Hồ Chí Minh hay tới cuộc cách mạng Việt Nam. Một số người c̣n được hắn nêu đích danh như Nguyễn Huy Hoàn ở Viện Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Trần Thanh, bốn nhà sử học Phùng Hữu Thu, Lê Mậu Hân, Phạm Xanh, Phạm công Tùng cùng các nhân vật Hà Huy Giáp, Đặng Xuân Kỳ, Đỗ Quang Hưng, Ngô Phương Ba, Văn Tạo, Trần Hữu Đính, kể cả Lưu Doăn Quỳnh thuộc Viện Liên Lạc Quốc Tế của Cộng Sản Việt Nam…”

    Với phương tiện dồi dào như thế đó, Duiker lại chọn được đề tài ăn khách là viết về Hồ Chí Minh, cho nên quyển Ho Chi Minh, A Life hẳn là quyển sách ăn khách nhất (best seller) trong mục loại đó. Trong nền kinh tế thị trường ở Hoa Kỳ là nước giàu nhất thế giới, quyển Ho Chi Minh, A Life hẳn đă gặt hái thành công rực rỡ. Những hàng chữ cuối cùng của quyển sách thành công rực rỡ đó, tác giả Duiker dành để viết những lời trang trọng cho Hồ Chí Minh như sau (Quyển Ho Chi Minh - A Life, ấn bản Úc Châu, trang 577):

    “Di sản của Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc dù được người đời phán xét bằng bất cứ lời lẽ nào, hắn cũng đă đoạt được ngôi vị trong đền thờ anh hùng cách mạng có quá tŕnh tranh đấu để cho những người cùng khổ khắp nơi trên thế giới được cất lên tiếng nói của ḿnh.”

    Quyển Ho Chi Minh, A Life được ấn hành ở Hoa Kỳ và Úc Châu năm 2000, th́ 25 năm trước đó, vào ngày 2-9-1975, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă khánh thành lăng của chủ tịch họ Hồ ở công trường Ba Đ́nh, Hà Nội. Xác ướp Hồ Chí Minh được đặt trong quan tài bằng thủy tinh trong suốt, trong pḥng điều ḥa Không khí quanh năm để cho du khách khắp nơi đến chiêm ngưỡng. Rồi từ đó về sau, mỗi năm lăng Hồ Chí Minh gây tốn hao cho công quỷ Không biết bao nhiêu triệu đô la (100 tỷ đồng Việt Nam theo kỹ sư PN Đỗ Nam Hải trong tác phẩm Hăy Trưng Cầu Dân Ư, trang 190), trong lúc vô số hộ gia đ́nh cần giúp đỡ để xóa đói giảm nghèo.

    Trong một nước nghèo khổ cùng cực như Việt Nam hiện nay, chi tiêu một ngân khoản khổng lồ để điều hành và bảo tŕ xác ướp Hồ Chí Minh là một nghịch cảnh đau ḷng. Xác ướp Hồ Chí Minh lại được trang điểm bằng chiếc quần kaki có một miếng vá, chứng tích vô cùng thô bỉ của đạo đức giả, chứng tích nói lên tính gian xảo lừa bịp của Hồ Chí Minh suốt cả cuộc đời và của cả cái đảng do hắn thành lập! Tới đây, người viết xin mượn nguyên văn lời đối đáp của Trần Văn Thủy với Nguyễn Thị Hoàng Bắc trong quyển Nếu Đi Hết Biển (trang 87). Khi Hoàng Bắc nói đến số tiền người Việt ở nước ngoài gởi về hàng tỷ Mỹ Kim th́ cán bộ Trần Văn Thủy gạt ngang và nói: “Tôi nghĩ chúng ta Không nên xen chuyện tiền bạc, trần tục vào câu chuyện nghiêm chỉnh như thế này.” Chúng ta rất đồng ư với Trần Văn Thủy Không nên xen vấn đề tiền bạc trần tục vào việc nghiêm chỉnh như việc thờ kính các bậc anh hùng dân tộc. Điều nghiêm chỉnh là chúng ta hăy xem lại lời xưng tụng của tác giả Duiker “quá tŕnh tranh đấu của Hồ Chí Minh để cho những người cùng khổ khắp nơi trên thế giới được cất lên tiếng nói của ḿnh” có nghiệm đúng hay Không?

    Không đúng! Hoàn toàn sai! Lời xưng tụng của Duiker hoàn toàn sai! Phải bỏ ngay vào Sọt Rác Lịch Sử! Hồ Chí Minh Không hề tranh đấu cho Dân Chủ và Nhân Quyền! Hồ Chí Minh đă đi theo Stalin, tức là đă đi theo “Cuộc Cách Mạng Đă Bị Phản Bội”! Hồ Chí Minh chỉ tranh đấu để mang lá cờ đỏ của Lenin đi khắp nơi và để xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam tàn bạo, độc tài, tham lam, và bần tiện nhất trong lịch sử loài người!

    Ngày 27-10-2006, ngay trong thành phố Hà Nội, trái tim của nền Văn Hóa Việt Tộc, thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam, Không xa Lăng Hồ tặc, căn hộ nghèo của nhà văn nữ Trần Khải Thanh Thủy ở phường Đống Đa đă bị Chủ Tịch Phường, Bí Thư Đảng Ủy, cùng Tổ Trưởng Dân Phố huy động một đám Đông 100 người đến đập phá nhà cửa tan hoang một cách dă man rừng rú và c̣n hành hung đánh đập hai vợ chồng. Kính cửa sổ bị đập bể nát trong lúc mùa Đông đang đến. Giường ngủ của họ bị 10 người mang cả giày leo lên dậm sập. Hai cô con gái tuổi học tṛ của họ ngơ ngác hoảng loạn!

    Điều nghiêm chỉnh ở đây là chính nhà văn nữ Trần Khải Thanh Thủy cũng là người thấp cổ bé miệng trước quyền thế cực kỳ hung bạo của Đảng. Nhưng bà lại can đảm đứng lên, cất cao tiếng nói của ḿnh để giúp những người dân oan khiếu kiện đ̣i lại tài sản, đất đai đă bị những “Đảng Ủy Kách Mệnh” của Hồ Chí Minh cướp giựt. Những bài phóng sự của bà đă xuất hiện thường xuyên trên những trang báo và diễn đàn điện tử ở hải ngoại để tạo thêm sự hỗ trợ cho những người dân thấp cổ bé miệng hơn bà. Chính v́ thế mà bà bị “Kách Mệnh” trừng phạt! Đảng cho “Côn Đồ Kách Mệnh” đến đánh đập vợ chồng bà chưa đủ, đập phá tan hoang căn hộ nghèo của bà chưa đủ, nên sau đó Đảng c̣n bắt bà vào tù theo Luật Rừng của Đảng!

    Lời tác giả Duiker tôn vinh Hồ Chí Minh thật Không nghiêm chỉnh tư nào! Ví như một vỡ hài kịch thô bỉ hạ cấp được diễn trong một nhà hát rộng lớn nguy nga mà Không có khán giả, hàng ghế đầu chi loe que vài quan chức đỏ có giấy mời nên vỗ tay khen rối rít. Người viết chân thành Không muốn máng từ “văn nô” vào văn nghiệp của tác giả Duiker, nhưng hắn thật Không thận trọng khi xử dụng những văn liệu từ các cây viết của Bắc Bộ Phủ. Tác giả Duiker có thấy Linh mục Lê Văn L‎ư‎ bị bịt miệng ngay giữa toà án hay Không? Lời Duiker tôn vinh Hồ Chí Minh đó phải vất ngay vào Sọt Rác Lịch Sử thôi! Đảng lại c̣n muốn chuyển ngữ cả quyển “Ho Chi Minh, A Life” ra tiếng Việt để vất luôn vào Sọt Rác Lịch Sử hay sao!?

    Đi T́m Út Huệ Thứ Hai Cho “Hồ tặc”

    Trở lại chuyện cô Xuân, có câu hỏi tại sao Hồ tặc lại ra lịnh thủ tiêu cô Xuân dễ dàng như vậy? Tại sao hắn Không có ḷng thương hoa tiếc nguyệt như lối diễn tả của các bậc thi bá thi hào thuở xưa? Có phải v́ hắn đă có sẵn những cô Hạ, cô Thu, cô Đông, cô Thanh Minh, cô Đoan Ngọ hay chăng? (xin mượn chút văn phong của nữ sĩ Dương Thu Hương). Câu hỏi đặt chơi cho vui vậy thôi, Không ngờ lại đúng! Trong cung đ́nh Hang Pác Bó của Hồ tặc, có biết bao nhiêu chuyện bí mật c̣n chờ bật mí. Xin mời quư bạn theo dơi câu chuyện do Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh tâm t́nh với Hoàng Dũng, người phụ tá một thời của hắn mà hắn rất tin cẩn. Buổi tâm t́nh đó liên quan đến rất nhiều chuyện bí mật và Hoàng Dũng viết lại thành bài Những Bí Ẩn Về Tân Thủ Tướng Việt Nam (Báo Việt Luận ở Úc Châu đăng lại ngày 31-10-2006). Người viết chỉ xin trích những phần liên quan đến Hồ Chí Minh. Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh, người Hưng Yên miền Bắc, vào Sài G̣n hoạt động năm 1939 và đă ở miền Nam suốt 50 năm sau đó. Lúc Nguyễn Văn Linh giữ chức Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam, nhận lịnh của Bộ Chính Trị (lúc đó do Lê Duẩn và Lê Đức Thọ lănh đạo) phải kín đáo t́m kiếm trong số những cán bộ du kích miền Nam một vài cô gái c̣n trẻ, đẹp để đưa ra miền Bắc phục vụ cụ Hồ và các vị trong Bộ Chính Trị. Tại sao phải t́m con gái miền Nam để phục vụ Hồ tặc? Do công sưu tầm của nhà văn Sơn Tùng th́ từ thuở c̣n thanh niên, Hồ tặc đă có một mối t́nh đầu rất đẹp với một người con gái miền Nam. Sơn Tùng công bố trong bài viết Đi T́m Út Huệ. Do vậy Hồ tặc có ấn tượng và thiện cảm với những người phụ nữ Nam Bộ. Vào lúc đó th́ Vơ Văn Kiệt là Ủy viên Trung Ương Cục được Nguyễn Văn Linh tin dùng tuyệt đối và giao cho trực tiếp phụ trách nhiệm vụ đặc biệt này, nhiệm vụ t́m cho Hồ tặc Một Út Huệ Thứ Hai. Theo lời Hoàng Dũng th́ vào lúc Nguyễn Văn Linh thố lộ những chuyện thâm cung bí sử trong Trung Ương Đảng Cộng Sản th́ ông đă về nghỉ, trở nên trầm tư và đôi khi sự thất vọng và u uẩn hiện rơ trên nét mặt và trong thái độ của ông. Nguyễn Văn Linh đă vượt qua ngưỡng cửa Cổ lai hy, như vậy Không thể cho ông nói thiếu chính xác được và cũng Không thể nói ông dèm pha bêu xấu Đảng được.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Cuộc Chiến Tranh Của Hồ Chí Minh Đánh Dân Tộc (3)
    Nhóm Tâm Việt Sydney 2012/01/04
    P3


    Nguyễn Thị Minh Khai Là Vợ Của Ai?

    Tác giả Nguyễn Thuyên trong quyển Bộ Mặt Thật Của Hồ Chí Minh (trang 127) đă liệt kê một danh sách dài những người t́nh hoặc vợ hờ của Bác như sau: “Vợ Tàu, vợ Pháp, vợ Nga, ở đâu Hồ Chí Minh có mặt là có nhân t́nh ở đó. Ngày mới đặt chân đến Pháp đă viết thơ t́nh cho cô Bourdon - bị cô này từ chối, rồi cặp bồ với Brière. Qua Nga dan díu với cô Véra Vasiliera, khi qua Tàu th́ yêu cô Tuyết Cần, cô Tăng Tuyết Minh. Lúc ở Hong Kong th́ sống chung với cô Lư Sâm. Trong lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam ai cũng tưởng Nguyễn Thị Minh Khai là vợ của Lê Hồng Phong (tức là Lê Huy Doăn). Nhưng khi Cộng Sản Liên Xô sụp đổ, nhà báo Sophia Quinn Judge đă t́m thấy trong hồ sơ Quốc Tế Cộng Sản ở Mạc Tư Khoa th́ trước đó Nguyễn Thị Minh Khai là vợ của Hồ Chí Minh, sau mới lấy Lê Hồng Phong. Về hang Pắc Bó, Hồ Chí Minh lấy một thôn nữ hầu cận “Bác” tên Phá Thị Nùng, sinh được một con trai. Sau đó Phá Thị Nùng bỗng nhiên biến mất Không trở lại thôn bản Cao Bắc Lạng nữa.”

    “Năm 1942, nhiều người Việt tham gia hoạt động chống Pháp tại Liễu Châu, trong số đó có Đỗ Thị Lạc (chị Thuần) theo học lớp truyền tin, rồi trở về Việt Nam hoạt động. Hồ Chí Minh cũng dan díu với chị Thuần có một con. Sau đó chị Thuần cũng Không c̣n thấy xuất hiện.”

    Chuyện vợ con của Bác Hồ, viết bao nhiêu cũng Không hết được, nếu Không thêm vào một chuyện: người ta đồn rằng nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Thập là “Bác Gái”. Theo tác giả Lê Minh Khôi, trong Hồ Chí Minh Chính Truyện (trang 165), th́ Nguyễn Thị Thập nguyên là nữ giao liên trên tuyến đường Vũ Nhai - Bắc Sơn, sau được Hồ Chí Minh phong chức Chủ Tịch Hội Phụ Nữ.

    Trở lại chuyện các cháu của bác Hồ, trong số các cháu ấy, phân loại ra th́ có cháu ngoan và cũng có cháu Không ngoan. Chỉ riêng về việc Bác Hồ của chúng có vợ hay Không, chúng đă chia làm hai nhóm và luôn luôn bất ḥa, tranh luận Không ngớt, nhóm nào cũng giữ vững lập trường của nhóm ḿnh. Xin các chính trị gia, tư tưởng gia, những nhà giáo dục, những bậc ưu thời mẩn thế hăy t́m dùm một phương cách cho hai nhóm cháu này được nhất trí và đừng tranh luận nữa. Hăy khoan bàn chuyện Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc. Có những việc nhỏ nhoi về Hồ Chí Minh cần phải bàn và giải quyết trước cái đă!

    Năm Sinh Nào Là “Thứ Thiệt” của Hồ tặc

    Tác giả Bùi Tín đă viết: “Không ai biết năm sinh “thứ thiệt” của Hồ tặc là năm nào!” Hồ Chí Minh khai đủ các năm, tùy nơi, tùy lúc. Trong sách Trần Dân Tiên, hắn khai 1890. Khi là Yên Sơn, một bí danh khác của hắn, hắn khai 1891. Trong đơn xin nhập học Trường Thuộc Địa của Pháp, hắn khai 1892. Với Sở Cảnh Sát Pháp ở Paris, hắn khai 1894. Với sứ quán Nga ở Bá Linh để xin qua Nga học, hắn khai 1895. Chị Ba Sophia của Bùi Tín nghiên cứu tài liệu trong Kho Lưu Trữ của Liên Xô cũng cho biết: “Tài liệu năm 1934 hắn khai 1894, và tài liệu năm 1938 hắn ghi là sinh năm 1893!”

    Trong bài viết Đừng Hiểu Sai, Viết Lầm Về Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Tường Bá có lời khuyên phải rất thận trọng về “Hồ tặc” và viết:

    “T́m hiểu năm nào đúng là việc làm vô bổ và chúng ta chỉ cần ghi nhận khi cần trẻ để du học th́ Hồ tặc khai trẻ hơn, và khi về nước Hồ tặc lại khai già hơn, tất cả là do nhu cầu thực tế và sự khôn vặt của Hồ”.

    Thật đúng vậy, nhất cử nhất động của Hồ Chí Minh đều nằm trong “sự tính toán sách lược” (chữ của Lữ Phương). V́ khi về nước để làm Cha Già Dân Tộc, th́ Hồ tặc phải điều động cho Trần Dân Tiên khai năm sinh là 1890 để cho hắn được 55 tuổi! Hồ Chí Minh Đúng Là Biểu Tượng Của GIAN XẢO CÓ TÍNH TOÁN THEO SÁCH LƯỢC! Bây giờ, có cháu nào c̣n tin được “Bác Hồ”!

    Di Chúc Nào Là “Thứ Thiệt” Của Hồ tặc

    Về năm sinh của “Hồ tặc” th́ có năm ba năm khác nhau. Về tên giả của “Hồ tặc” th́ Không biết cơ man nào mà kể. Cho đến di chúc của “Hồ tặc” cũng nằm trong hào quang tuyên truyền của Đảng. Có Di chúc 1, mà lại có Di chúc 2. Thế nên thực hư, chân giả, thiện ác nḥa nhập thành một khối hổn loạn khôn phân! Dân Tộc Không biết tin cái nào? Ai cũng biết khi Hồ Chí Minh qua đời ngày 2-9-1969 và được phát tang ngày 3-9-1969, hắn để lại Di chúc rằng sẽ đi gặp các ông Tổ Cộng Sản Mác, Lê, v.vân… Măi đến cuối thập niên 80, người ta thấy xuất hiện ở Pháp một Di chúc khác đề ngày 14-8-1969, nói là do Hồ Chí Minh viết để lại cho đứa con gái lai tại Pháp. Bản chụp Di chúc 2 này do một người Pháp ở Paris gởi cho Luật sư Nguyễn Văn Chức ở Hoa Kỳ, kèm theo bản chụp bút tự của Hồ Chí Minh để chứng tỏ Di chúc là do chính tay Bác viết. Sau đó Luật sư Chức đưa câu chuyện về Di chúc 2 lên internet của Thư Viện Toàn Cầu ngày 10-5-2007.

    Trong Di chúc 2 này, Hồ Chí Minh kể lể:

    “Vừa mới đây, Lê Duẩn có đi với Trần Quốc Hoàn tới gặp tôi, buộc tôi phải viết bản di chúc theo ư họ. Tôi đă viết, mà trong bụng th́ tấm tức vô cùng.”

    hắn lại có lời hối hận rằng:

    “Cái nhầm tai hại nhất của tôi là đi theo cộng sản Mác Xít mà Không biết là chủ nghĩa này dần dần trở thành lạc hậu và phản động, những người đi theo Mác Xít chỉ là giả bộ, để đánh lừa giai cấp nghèo mà cướp lấy chánh quyền cho nước Nga.”

    Hồ Chí Minh cũng nói về việc tặng Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm 2 cành đào vào đầu năm 1963 với bức thư đề nghị cụ Ngô cùng hắn “thảo luận trong t́nh anh em, để hai bên cùng lo cho dân 2 miền, trên căn bản thi đua làm cho dân giàu nước mạnh, theo đường lối riêng của từng người”. hắn viết tiếp rằng chuyện vỡ lở ra, cho nên cụ Ngô bị giết ở trong Nam, c̣n ở ngoài Bắc hắn bị kiểm soát rất khắt khe, Không có quyền quyết định ǵ nữa cả. Sau vụ đó hắn than rằng:

    “Đáng lẽ ra th́ tôi bị giết ngay từ hồi đó rồi, nhưng tên tôi c̣n bị thế giới biết đến, nên họ c̣n phải lợi dụng mà để cho tôi sống thêm. Tôi đă già, râu tóc đă bạc mà c̣n phải sống trong cảnh ngục tù, cứ nghĩ đến điều này là tôi ứa nước mắt”.

    Ở phần cuối di chúc, hắn Không nhắc nhở ǵ tới đứa con Việt Nguyễn Tất Trung mà chỉ nói:

    “Tôi Không có vợ, nhưng cũng có được một đứa con gái lai Pháp. Tôi ước mong con gái tôi khi đọc được tờ di chúc này sẽ tha thứ cho tôi Không đủ bổn phận làm cha, nhưng phụ tử t́nh thâm, tôi luôn luôn nhớ tới con gái tôi với muôn vàn âu yếm”.

    Người viết xin miễn bàn về Di chúc 2 này. Bây giờ th́ thực giả khôn phân v́ Đất Nước đă có quá nhiều giả dối!

    Đất Nước Quá Nhiều Giả Dối!

    Câu chuyện tràng giang đại hải về tên tuổi của Hồ tặc, nói tới đâu cũng Không đủ. C̣n có 4 tên là Nghe Lỏm, CB, Trần Lực, Yên Sơn, người viết chưa t́m ra bản văn mà Hồ tặc đă kư đề bằng các tên ấy. Nhưng thôi, ngần ấy giả dối gian xảo của hắn cũng tạm đủ để dân tộc biết hắn là thủ phạm đă lường gạt Dân Tộc bằng cách xây dựng Thiên Đàng Xă Hội Chủ Nghĩa Bánh Vẽ, bằng Bản Tuyên Ngôn Độc Lập giả dối, bằng cuộc Cách Mạng Dân Tộc mị dân, xây dựng một xă hội đầy dối trá gian xảo, mồ liệt sĩ giả, nhà t́nh thương giả, tiền polymer giả, anh hùng tí hon Lê Văn Tám giả (tự đốt ḿnh chạy vào kho đạn của Pháp để kho đạn phát nổ), chiến sĩ Nguyễn Văn Cừ giả (lấy thân ḿnh lấp ổ châu mai), chiến sĩ Phan Đ́nh Giót giả (đă bị thương nhưng vẫn lấy vai ḿnh cho đồng đội tựa trung liên mà bắn máy bay địch), chiến sĩ Bế Văn Đàn giả (lấy thân ḿnh chặn bánh xe đại pháo cho khỏi tuột dốc), bằng cấp giả, thí sinh vào pḥng thi công khai dùng phao, các sư cha quốc doanh tu hành giả dối, chiếm đoạt chùa chiềng để làm kinh tài cho Đảng, tham gia chính trị th́ được phong chức dân biểu quốc hội c̣n các nhà sư đạo hạnh và các vị linh mục chân chính th́ bị tố cáo là lo làm chánh trị, bầu cử th́ theo kiểu Đảng Cử Dân Bầu, quốc hội dân biểu giả Không lo việc dân v́ dân biểu biến thành Đảng Biểu và quốc hội biến thành Đảng Hội, cán bộ có quyền có chức th́ lo tư túi, nhận công tŕnh xây cất th́ lo rút ruột, cán bộ tham nhũng bị bắt th́ lo chạy án, cán bộ cai quản lâm trường bảo vệ môi sinh th́ biến thành lâm tặc, cán bộ muốn làm ăn trái pháp luật th́ phải t́m ô dù, ăn cắp công quỹ th́ phải dọn dẹp sạch sẽ để hạ cánh an toàn, người dân đến cửa công để xin giấy tờ th́ phải biết vấn đề đầu tiên...

    Người Cha Bất Nhân, Người Chồng Bất Nghĩa

    Trong truyền thống Dân Tộc với Luân Thường Đạo Lư và Lễ Nghĩa Liêm Sỉ, chúng ta ngậm ngùi thương tiếc những ngày xa xưa khi chúng ta thấm nhuần nếp đạo Tu Tề Trị B́nh và lấy đó làm khuôn vàng thước ngọc. Đạo Làm Người, tức là Nhân Đạo, Không phải chỉ là giáo lư riêng của Khổng Giáo mà chính là căn bản đạo đức chung của nhân loại. Ngày hôm nay, trong những quốc gia dân chủ được tự do bầu cử, những chính trị gia khi ra ứng cử, thường tŕnh cho cử tri đoàn biết h́nh ảnh gia đ́nh êm ấm với cảnh vợ con đề huề hiếu thuận, v́ đấy là một lợi điểm dễ chiếm cảm t́nh của cử tri, v́ h́nh ảnh gia đ́nh êm ấm thuận ḥa là hướng tiến hóa của nhân loại, là giấc mơ thơ mộng ngàn đời của loài người.

    Trở lại chuyện Hồ Chí Minh với việc giết cô Xuân, cướp đoạt Quyền Sống và Quyền Làm Mẹ của cô cùng với Quyền Được Hưởng T́nh Mẫu Tử Thiêng Liêng của con hắn, chỉ v́ chút hư danh làm Cha Già Dân Tộc, hắn đă nhúng tay vào máu và phạm vào tội ác vô cùng kinh tởm để trở thành Người Cha Bất Nhân Người Chồng Bất Nghĩa Trong Lịch Sử Việt Nam. Nhân đây xin nhắc lại lời của đức Mạnh Tử:

    “Nếu phải giết một người vô tội để lấy hết thiên hạ th́ đó cũng là chuyện Không nên làm”.

    Nhưng trong con người duy vật vô thần của Hồ Chí Minh chỉ có toàn Mác, Lenin, Stalin, và Mao, chứ nào đâu có Khổng Mạnh cùng Đức Phật và Đức Chúa, cho nên hắn đă đạp đổ Tu Tề c̣n phép Trị B́nh của hắn th́ Không phải do Đạo Nghĩa Pháp Trị mà chỉ áp đặt bằng gươm đao súng đạn sát hại hàng triệu nhân mạng. Bộ Máy Nghiền của Đảng phát động bởi vô số công an do Hồ Chí Minh và Trần Quốc Hoàn đào luyện đă nghiến nát hết tự do, dân chủ, hạnh phúc và cả sanh mạng của người dân. Dân Tộc bị d́m sâu xuống cùng cực trong nô lệ. Đất Nước thành Nhà Tù Khổng Lồ cho đến nổi nếu cột đèn biết đi th́ chúng cũng vượt biên. Con Đường Bác Đi, tức con đường Kách Mệnh chất đầy xương máu của Dân Tộc mà Nguyễn Tất Thành đă dẫm đạp lên để đi để trở thành Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, th́ thật quá Bi Đát cho Dân Tộc Việt Nam!

    Xây Dựng Lại Đất Nước Để Đón Mùa Xuân Thăng Long Bất Diệt

    Nhưng cùng tắc biến, biến tắc thông, Trời Đất xoay vần, hết cơn bỉ cực rồi sẽ đến hồi thới lai. Những cánh quạ đen rồi sẽ bay đi. Bầy én xuân sẽ rủ nhau về. Dân tộc sẽ bừng lên làm lại Cuộc Cách Mạng Đạo Nghĩa Pháp Trị. Truyền thuyết Một Mẹ Trăm Con, tinh hoa của Dân Tộc, sẽ như cơn mưa thương yêu thuần ḥa thấm nhuần Đất Tổ. Như câu sấm kư đă truyền tụng Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về, Nguyễn Tất Thành ra đi khỏi nước với tên Ba, rồi trở thành Nguyễn Ái Quốc, Lư Thụy, Trần Dân Tiên, vân vân... rồi thành Hồ Chí Minh, sau cùng trở lại thành Nguyễn Tất Thành cha đẻ của Nguyễn Tất Trung. Phần sau của câu sấm kư Giặc đến Bồ Đề th́ giặc sẽ tan rồi sẽ ứng nghiệm. Khi giặc tan rồi, Dân Tộc sẽ dời Lăng Hồ tặc về hang Pắc Bó, nơi có đồi Mác và suối Lê Nin, chỗ ngụ của hắn ngày xưa, để cho Vườn Hoa Ba Đ́nh được thắm tươi và thanh khiết. Hướng về mảnh đất thiêng Ngh́n Năm Văn Vật, cái nôi của nền Văn Hóa Việt Tộc, toàn dân sẽ bừng lên nỗi vui mừng đón Mùa Xuân Thăng Long huy hoàng rực rỡ.

    Viết tại Sydney, Úc Đại Lợi
    Mùa Quốc Hận 2007
    Nhóm Tâm Việt Sydney

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Bí Ẩn Chung Quanh Chuyện Hồ Chí Minh
    Bị Thất Sủng Vào Lúc Cuối Đời

    Trần Viết Đại Hưng


    (Updated 01.2009)

    Từ trước đến nay, ai cũng nghĩ Hồ chí Minh là một lănh tụ với quyền uy tuyệt đối, xem ra quyền hạn c̣n hơn ông vua ngày xưa v́ cả nước đều bắt buộc phải kính mến ngưỡng mộ ông như một ông thánh sống. Sau khi miền Nam bị cưỡng chiếm năm 1975, Đảng Cộng sản lấy tên ông để đặt cho thành phố Sài g̣n và đi đâu người ta cũng thấy khẩu hiệu "Sống, chiến đấu, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại". Người ta nghĩ ông có một quyền uy tuyệt đối như Kim nhật Thành ở Bắc Hàn hay Fidel Castro ở Cuba. Nhưng rồi dần dà với những bí mật dần dần được tiết lộ ra bởi những đảng viên dưới quyền như Nguyễn văn Trấn, Sơn Tùng với những bằng chứng cụ thể, người ta thấy ông đă bị thất sủng vào lúc cuối đời. Hai nhân vật Lê Duẫn và Lê đức Thọ đă "đ́" và ăn hiếp ông đến độ tàn tệ như đă ăn hiếp Vơ nguyên Giáp và hai ông họ Lê này đă có lần mưu sát hụt Hồ chí Minh. V́ sao một người chủ tịch Đảng kiêm chủ tịch nước và vốn là một cán bộ Cộng sản gộc do Quốc tế Cộng sản đưa về Việt Nam hoạt động như Hồ chí Minh lại bị thứ đàn em như Lê Duẩn và Lê đức Thọ khống chế đến độ ông coi như không c̣n một chút quyền hành tối thiểu nào trong những năm tháng cuối đời? Ông đă phạm những sai lầm nào để đến nỗi thất thế như thế. Bài viết này xin trưng ra những tài liệu do những đảng viên dưới quyền viết để chúng ta có thể suy luận thêm về lư do tại làm sao Hồ chí Minh đă bị tước hết quyền hành bởi Lê Duẩn và Lê đức Thọ? Nhân đó mà có một cái nh́n trung thực hơn về lịch sử và diễn tiến hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Vào năm 1995, nhà xuất bản Văn Nghệ ở hải ngoại cho xuất bản cuốn sách "Viết cho mẹ & Quốc hội" của Đảng viên cao cấp Nguyễn văn Trấn. Cuốn sách này được coi như "kinh thiên động địa" v́ những lời nói thật, nói thẳng của người Đảng viên gốc Nam kỳ này. Trong cuốn sách, Nguyễn văn Trấn có thuật lại một cuộc họp do bạn ông là Bùi công Trừng kể lại, trong đó Lê đức Thọ tỏ ra hống hách và coi Hồ chí Minh không ra cái ǵ cả. Nguyễn văn Trấn viết:

    " Chuyện họp "lần thứ 9" này làm sao tôi biết được vài điều muốn khóc?

    Ôi! Người rất thân với tôi là Bùi công Trừng và Ung văn Khiêm (chưa nói đến Lê Liêm và Xuân Thủy, nhà ở cách bứt khó gặp)

    Với cái giọng "mẹ đời", Bùi công Trừng nói với tôi:

    _ Cái thằng Lê đức Thọ trước giờ họp, nó đi đi, lại lại trong pḥng, như thể đội trưởng một tổ pháo đi kiểm tra đốc thúc pháo binh chuẩn bị.

    Nó không hút thuốc. Nhưng hôm nay nó cầm lon thuốc Đại Tiền Môn ở tay này, tay kia nó cầm bật lửa thứ như chày giă gạo. Nó đi lựa mặt mà ch́a lon. Nguyễn khánh Toàn tay ăn hút thấy thuốc lá Trung Quốc như lân thấy pháo. Nó mở hộp lấy một điếu, ngậm rồi ch́a mồm ra. Thằng Thọ đánh bật lửa cái "beng". Đứng xa thấy thằng Toàn gật đầu. Thọ đi đến chỗ thằng Huy. Ce petit - thằng nhỏ nầy bợ hộp thuốc. Lê đức Thọ cũng đánh lửa một cái beng. Thằng Huy khoát mồi lửa, chưa đốt thuốc có lẽ nó đang c̣n t́m lời văn "Mao nhiều"

    Ở một góc pḥng thằng Hà huy Giáp đứng, Lê đức Thọ tới, nói cái ǵ, thằng Giáp nghiêm sắc mặt gật gật đầu.

    Ba vị ấy được Lê đức Thọ coi là ba tay có lư luận và mời - biểu - lên tiếng.

    Mà trời ơi, dưới triều đại Hồ chí Minh ai được Lê đức Thọ để ư có cảm t́nh là má thằng đó đẻ nó đêm rằm tháng bảy.

    _ Tao nói cho mầy nghe nha, Bùi công Trừng nói tiếp, về chuyện lăo Hồ chí Minh. Tao nghe, thằng Thọ âm mưu lật đổ ông già, và lấy Nguyễn chí Thanh thay. Ông lăo chỉ c̣n làm người chuyên nghiên cứu lư luận Mác- Lê nin. Chuyện nước giao cho Nguyễn chí Thanh. Việc Đảng, Statuquo - Lê Duẩn. Cái thằng tự nhiên lại muốn làm Khổng Tử này, khó lật đổ nó lắm. V́ nó có công trạng ở Nam Bộ, và mấy bà má ôm nó chum chủm trong ḷng.

    Mầy coi, coi nó tội nghiệp không. Đồng chí Hồ chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta bận bộ đồ lụa gụ, chủ tŕ hội nghị mà day mặt ra sân. Có lỗ tai tự nhiên nó phải hứng những lời công kích mạt sát Liên Xô. Khi chướng tai quá quay vô, đưa tay để nói, th́ thằng Thọ lễ phép Bắc hà, "Bác hăy để cho anh em người ta nói đă mà."

    Tao đếm lăo Hồ, đưa tay mấy lần, lần nào thằng Thọ cũng kịp ngăn. Cuối cùng ông cũng cho hội nghị nghe, ông nói ca dao bằng tiếng khóc:

    Khi thương trái ấu cũng tṛn
    Khi ghét bồ ḥn cũng méo

    Và ông nói xụi lơ: thấy lợi người ta cho tên lửa vô; thấy bất lợi người ta rút ra. Có chi mà!

    Bùi công Trừng nói với tôi như vậy

    C̣n Ung văn Khiêm:

    _ Trước khi vào hội nghị, tao có tranh thủ nói riêng với ông cụ, là tao sẽ không đưa ra cái nháp bản tuyên bố chung của tao và Novotny, cho ông cụ yên tâm. V́ trong bản thảo ấy ông cụ có thêm mấy chỗ, c̣n mang tuồng chữ của monsieur Hồ chí Minh rành rành. Tao nghĩ bản thảo ấy đưa ra không phân bua ǵ cho tao, mà chỉ làm thớt cho Sáu Thọ băm ông cụ.

    Và mày coi thằng thủ trưởng khoa giáo của mày (ư nói Tố Hữu). Khi tao đứng tại chỗ phát biểu ư kiến, thằng Huy đi ngang qua, nó phun nước miếng, và đoạn tao nói chủ trương ḥa b́nh là trung thành với Lénine. Tao mỉm cười bụng nói: A, thằng nhỏ mày dám đái đầu ông Xá

    Hội nghị 9 này có thông qua cái "nghị quyết 9" và mấy anh ấy nói là cũng có trên 10 ủy viên trung ương không bỏ thăm.

    Anh Khiêm lộ bí mật

    _ Tao có hỏi mí ông cụ có bỏ thăm không. Ông cụ làm thinh

    "Nghị quyết 9" tạo một cao trào trấn áp, khủng bố đảng viên. Nó cho lập ra Ban xét tội và kết án trực thuộc Bộ Chính Trị của Trung ương Đảng. Ban này có mấy ban viên, tôi không nói. Chỉ nói người đứng thớt là Lê đức Thọ, người làm heo là Trần quốc Hoàn (tôi nói giọng thịt luộc Chợ Đệm).

    Hai vị này toàn quyền qui kết tội: xét lại chống đảng, âm mưu lật đổ, phản cách mạng, tay sai đế quốc...

    (Trích "Viết cho mẹ & Quốc Hội" của Nguyễn văn Trấn, trang 327, 328, 329, nhà xuất bản Văn Nghệ, California)

    Những ai vốn thường nghĩ là Hồ chí Minh là nhân vật có hoàn toàn quyền sinh sát trong tay trong chuyện điều hành nội bộ Đảng hẳn sẽ rất kinh ngạc khi đọc đoạn văn trên. Nguyễn văn Trấn đă thuật lại lời nói của những người bạn ông trong hội nghị 9, diễn tả cái lối xử sự lấn lướt, hỗn láo của Lê đức Thọ đối với nhân vật thường được nghĩ là có quyền uy tuyệt đối là Hồ chí Minh. Cuộc đời thấy vậy mà không phải vậy. Người ta không thể tưởng tượng ra cái cảnh Lê đức Thọ "ăn hiếp" Hồ chí Minh thô bạo và thô bỉ đến như vậy. Cần phải ghi nhớ là thời điểm xảy ra câu chuyện trên là vào cuối năm 1963.

    Mới đây nhà văn Sơn Tùng, vốn là một chuyên gia nghiên cứu về Hồ chí Minh, được mệnh danh là "Nhà Hồ chí Minh học" đến nói chuyện với khóa 40 của lớp "Đào tạo cán bộ quản lư ngành giáo dục". Ông Sơn Tùng c̣n tiết lộ thêm nhiều chuyện động trời như vào trận Mậu Thân 1968, Lê Duẩn và Lê đức Thọ đẩy Vơ nguyên Giáp sang Hungary "chữa bệnh" và tống Hồ chí Minh sang Trung Cộng cho rảnh mắt. Lúc Hồ chí Minh về nước bằng máy bay, Duẩn và Thọ cho cán bộ phi trường đổi đèn hiệu sân bay để cố t́nh gây ra tai nạn cho chiếc phi cơ chở Hồ chí Minh, có nghĩa là mượn tai nạn để giết Hồ chí Minh. Có lẽ số mạng c̣n lớn nên Hồ chí Minh không chết trong cuộc bố trí do Duẩn và Thọ bày ra và tiếp tục sống đến năm 1969.

    Bài nói chuyện của Sơn Tùng được ghi thành văn bản và được phổ biến rộng răi trên Internet làm nhiều người ngạc nhiên. Dĩ nhiên Sơn Tùng nói những âm mưu của Duẩn và Thọ sau khi Duẩn và Thọ qua đời.

    Nhà văn Sơn Tùng kể lại chuyện Duẩn và Thọ mưu sát Hồ chí Minh như sau:

    "...Trong bài viết của ông Vũ Kỳ mà ta đọc báo, ta không để ư v́ ông ấy viết kín đáo để đăng báo Văn Nghệ, báo Tiền Phong, báo Nghệ An số tết 1998, hồi đó ông chủ trương đăng trên ba tờ báo đó. Nội dung bài báo là: Năm 1967, Bộ Chính Trị mời Bác Hồ đang chữa bệnh ở Trung quốc về để thông qua việc Tổng tiến công 1968. Khi họp lần thứ nhất Bác đă không đồng ư chủ trương Tổng tiến công và nổi dậy. Bác chỉ đồng ư tập kích chiến lược rồi rút ra ngay. Ông Giáp cũng chủ trương như vậy nhưng ở thế thiểu số nên ông đi chữa bệnh ở Hungary. Nhưng sắp đến tết Mậu Thân rồi nên phải thông qua chủ trương đó để đi vào cái tết, nên phải mời Bác về. Ông Vũ Kỳ viết bài báo như sau:

    Trên máy bay chỉ có bác, ông Vũ Kỳ và người lái máy bay chuyên cơ từ Trung quốc về. Lúc đó đă báo cho bộ đội pḥng không từ giờ này..đến giờ này..trên bầu trời nước ta từ hướng này..phương vị này..tuyệt đối không nổ súng. Thời đó đang chiến tranh, vào giờ đó là xuất hiện máy bay của ta. Khi máy bay về tới vùng trời Hà nội, sân bay Nội Bài khi đó là sân bay quân sự nên máy bay xuống sân bay Gia Lâm. Người lái báo cáo với anh Vũ Kỳ ngồi bên cạnh (Bác ngồi phía sau hút thuốc):

    _ Thưa anh, tín hiệu đường băng lệch 15 độ, bây giờ làm sao đây?

    _ Quan sát lại đi! Ông Vũ Kỳ nói.

    _ Em là người lái mà lái máy bay cho Bác th́ em nh́n sao được! Người lái nói

    Máy bay lượn hai ṿng không dám xuống v́ theo ông nếu hạ cánh th́ máy bay sẽ chạy đến Phố Nổi, th́ tan xương chứ.

    _ Bây giờ làm thế nào? Quay trở lại không được, xăng hết rồi, giờ quy định cũng đă hết rồi, pḥng không nó bắn chết, mà xuống theo tín hiệu th́ không an toàn..

    _ Phải xuống theo trí nhớ thôi, cậu có xuống được không? Ông Kỳ nói

    Cuối cùng xuống theo trí nhớ (của người lái), chứ không xuống theo đèn tín hiệu, v́ trên máy bay báo đi báo lại, nhưng dưới sân bay vẫn không thay đổi, trên báo "tín hiệu chệch" dưới vẫn cứ để thế, không sửa.

    Ṿng một ṿng và máy bay hạ cánh chạm đất an toàn, thở đánh phào một cái. Bác vẫn ngồi ung dung hút thuốc. Ở dưới sân bay vẫn yên tĩnh

    _ An toàn rồi anh ơi!

    Mừng quá, nói to lắm nhưng Bác làm như không nghe thấy.

    Ra khỏi máy bay (ông Vũ Kỳ tả) th́ thấy đồng chí Lê Duẩn, Lê đức Thọ ra đón, một lúc th́ thấy ông Đồng, chỉ có thế thôi, không c̣n ai đón Bác cả.

    Phải nhận thấy ông Vũ Kỳ (nguyên là người luôn ở bên cạnh Hồ chí Minh) rất khéo léo khi tŕnh bày vấn đề máy bay gặp vấn đề đáp v́ đèn hiệu dưới sân bay chệch hướng. Mới đọc th́ người ta tưởng đây là một sự trục trặc thường t́nh về chuyện kỹ thuật đáp của máy bay. V́ vậy bài báo kể chuyện này mới được ba tờ báo đăng. Nhưng nếu đọc và suy luận kỹ th́ ta thấy ông Kỳ đă khéo léo tố cáo âm mưu giết Hồ chí Minh của Lê Duẩn và Lê đức Thọ bằng cách ra lệnh cho đèn hiệu dưới sân bay trệch hướng để phi công không đáp được theo kỹ thuật phi hành. Dấu hiệu rơ rệt nhất cho chuyện mưu sát là khi người phi công thấy đèn chệch hướng không đáp được (có lẽ đáp vào ban đêm), ông ta t́m cách liên lạc với bên dưới bằng vô tuyến nhưng bên dưới không trả lời! Vũ Kỳ sau khi kể chuyện này trên báo th́ bị bộ chính trị kêu lên "hỏi thăm sức khỏe" ngay. Có lẽ v́ quá uất ức v́ chuyện mưu sát Hồ, mà nếu hôm ấy máy bay bị tai nạn th́ Vũ Kỳ cũng đă tan xác theo với Hồ v́ Vũ Kỳ có mặt trên chuyến máy bay ấy!

    Số Hồ chí Minh chưa chết nên viên phi công đă đáp máy bay chở ông và Vũ Kỳ theo trí nhớ và đă b́nh an chứ không gây ra tai nạn. Trước đây cựu chiến binh Trần dũng Tiến cũng đă viết bài lên tiếng về vấn đề này (có lẽ sau khi đọc và suy luận về bài viết của Vũ Kỳ). Dĩ nhiên Trần dũng Tiến cũng chỉ mạnh dạn lên tiếng âm mưu hăm hại Hồ chí Minh bằng tai nạn phi cơ của Duẩn và Thọ sau khi Duẩn và Thọ qua đời. Mới đây Trần dũng Tiến cũng mới bị bắt vào tù, nối gót theo nhà tranh đấu Phạm quế Dương và Nguyễn đan Quế cũng vừa bị bắt v́ bị tố cáo là chuyển e-mail này nọ. Cộng sản nghĩ là khi ruồng bố những người đấu tranh như thế th́ chế độ chúng sẽ an toàn hơn, nhưng những chuyện chúng làm chỉ càng ngày càng làm cho giọt nước tràn ly và báo trước những xáo động lớn trong những ngày sắp tới.

    Trở lại chuyện Lê Duẩn và Lê đức Thọ. Hai ông này đều hoạt động ở miền Nam và khi ra Bắc th́ hai ông liên kết với nhau để khống chế quyền lực trong Đảng. Cựu Đại tá Bùi Tín, trong những cuốn sách xuất bản ở hải ngoại, đă kể nhiều chuyện cụ thể hai ông phối hợp với nhau để "đ́" Vơ nguyên Giáp như thế nào. Trong đó có chuyện hai ông đẩy cho Giáp chức "cai đẻ", Giáp phải cắn răng mà nhận v́ không dám chống đối để rồi làm tṛ cười cho nhân dân v́ không ai có thể tưởng tượng nổi chuyện một ông đại tướng cầm quân giờ đây đi lo chuyện đẻ đái của phụ nữ! Giáp không dám đương đầu với liên minh Thọ - Duẩn ngay từ lúc đầu v́ yếu thế và điều này làm cho Duẩn, Thọ coi thường và hạ nhục Giáp thêm. Bùi Tín chỉ nói đến chuyện Duẩn, Thọ "làm t́nh, làm tội" Vơ nguyên Giáp thôi chứ không hề đề cập đến chuyện Duẩn, Thọ "ăn hiếp" luôn cả Hồ chí Minh. Có lẽ Bùi Tín không biết và không tưởng tượng nổi một nhân vật trông có vẻ có quyền uy tuyệt đối như Hồ chí Minh lại bị phe Duẩn, Thọ khống chế. Người ta nói Duẩn, Thọ ghen tức về cái hào quang Điện biên Phủ mà Vơ nguyên Giáp và Hồ chí Minh có được trước mặt nhân dân và thế giới nên cố làm một chuyện vĩ đại tương tự là xâm chiếm cho được miền Nam. Trở lại chuyện Tổng công kích tết Mậu Thân 1968 th́ thấy uy lực của Duẩn Thọ đă quá rơ ràng. Mặc dù cả Vơ nguyên Giáp và Hồ chí Minh phản đối chuyện tổng công kích v́ thấy khó thành công nhưng phe Duẩn, Thọ vẫn cứ tiến hành chuyện đánh Mậu Thân. Giáp lúc ấy là Bộ trưởng quốc pḥng th́ bị đẩy qua Hungary "chữa bệnh", Hồ chí Minh th́ bị tống qua Trung Cộng sau khi đọc một bài thơ xuân cổ động cho việc tấn công.

    Đó là mấy câu thơ: "Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua. Thắng trận tin vui khắp nước nhà. Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ. Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta". Một trận đánh lớn như trận tết Mậu Thân mà Bộ trưởng quốc pḥng Vơ nguyên Giáp bị đẩy đi xa, chủ tịch nước kiêm chủ tịch Đảng Hồ chí Minh cũng bị tống ra khỏi nước th́ đủ thấy phe Duẩn, Thọ đă hoàn toàn nắm quyền sinh sát trong Đảng.

    Trong cuốn hồi kư "Đêm giữa ban ngày", nhà văn Vũ thư Hiên có kể lại chuyện mẹ của Vũ thư Hiên có ư trách ông Hồ, trong chức vụ chủ tịch nước, đă tỏ ra bội bạc và vô t́nh không can thiệp cứu giúp khi phe Lê Duẩn và Lê đức Thọ bắt giữ giam cầm ông Vũ đ́nh Huỳnh (là chồng bà cũng như là thân phụ ông Hiên). Ông Huỳnh là bí thư cho ông Hồ trước đây. Lời trách cứ đó không đúng lắm v́ ở giai đoạn bắt ông Vũ đ́nh Huỳnh th́ Lê Duẩn và Lê đức Thọ đă tước hết quyền hành của ông Hồ rồi th́ làm sao ông Hồ có thể ra tay cứu giúp người bí thư cũ của ông là cụ Vũ đ́nh Huỳnh được.

    Nhà văn Sơn Tùng c̣n có dịp nói chuyện với Đại tá cựu chiến Binh Cao Nham và được Đại tá Cao Nham tiết lộ thêm về chi tiết Lê Duẩn đ̣i giành công đánh trận Mậu Thân như sau:

    " Đầu năm 2001, tôi (Sơn Tùng) có dịp nói chuyện với Đại tá cựu chiến binh Cao Nham. Trong câu chuyện có một chi tiết tôi không thể quên, theo lời đồng chí Cao Nham về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968, ông Lê Duẩn nói với Bác Hồ, "Đề nghị Bác để tôi đánh trận này, nếu không thắng tôi xin từ chức Tổng bí thư nhưng với điều kiện Bác phải cách chức Vơ nguyên Giáp" (không nói lư do?)

    Và trận đánh kết quả không như ư ông Duẩn, vào đợt 2 ông Duẩn lại nói với Bác cũng với đề nghị trên, kết qủa cũng không đạt như ư ông, tiếp đến đợt 3 một lần nữa ông Duẩn lại nhắc lại đề nghị trên, nhưng kết quả không hơn ǵ các đợt trước.

    Vậy là cả 3 dợt của Tổng tiến công và nổi dậy như ông Duẩn chủ trương không đạt như ư định, đương nhiên ông phải "từ chức" như ông tự xác định với Bác chứ ("quá tam" mà) nhưng không thấy ông tỏ thái độ nào cả (trong câu chuyện kể của đồng chí Cao Nham)

    Tuy nhiên (có thể theo tôi hiểu) Bác Hồ cũng không muốn có sự xáo trộn nhân sự xảy ra khi sự nghiệp giải phóng miền Nam chưa hoàn thành, nên (vẫn đồng chí Cao Nham kể), Bác nói:

    _ Chú Duẩn có uy tín với đồng bào miền Nam th́ chú cứ làm Tổng bí thư, c̣n chú Giáp giỏi quân sự th́ cứ để chú ấy làm Bộ trưởng Quốc Pḥng.

    Về chủ trương Tổng tiến công và nổi dậy, Bác Hồ và ông Giáp không tán thành nhưng v́ thiểu số nên phải phục tùng, phải chấp hành, nhưng v́ lợi ích không để tổn thất lớn cho lực lượng ta nên Bác đặt vấn đề và hỏi ông Giáp:

    _ Có cách nào làm giảm thiệt hại?

    Ông Giáp nói:

    _ Chỉ c̣n cách đánh vào các căn cứ gần giới tuyến để kéo bớt lực lượng địch ra ngoài này.

    V́ thế ta mới thấy có các trận đánh ác liệt dọc đường 9, Cồn Tiên, Dốc Miếu, Khe Sanh, A Sao, A lưới.. Địch phải kéo ra 4 sư đoàn để đối phó với ngoài này, và Tổng thống Giôn-sơn đă có một câu tuyên bố nổi tiếng, "Phải tử thủ với Khe Sanh" chính là vào lúc đó.

    Thật ra, câu trả lời của Đại tá Cao Nham cho rằng ông Hồ và Vơ nguyên Giáp đứng về phía thiểu số nên đành phải theo lệnh của Lê Duẩn tiến hành cuộc Tổng tấn công Mậu Thân 1968 là một giải thích không hợp lư. Nếu ông Hồ có toàn quyền uy lực chính trị trong tay th́ Lê Duẩn làm sao dám căi lời ông. Chuyện Hồ chí Minh và Vơ nguyên Giáp không cản nổi quyết định đánh trận Mậu Thân do Lê Duẩn chủ trương cho thấy Hồ và Giáp đă tỏ ra "lép vế" trước quyền lực của Lê Duẩn rồi. Cho nên sau này chuyện Lê Duẩn và Lê đức Thọ làm những hành động thô bỉ nhằm hạ nhục Vơ nguyên Giáp như Bùi Tín đă kể và chuyện Thọ và Duẩn đi đến quyết định tạo dựng tai nạn máy bay để dứt điểm Hồ chí Minh là điều tất yếu phải xảy ra và cũng dễ hiểu thôi. Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao hai nhân vật có uy thế lừng lẫy trong và ngoài nước như Hồ chí Minh và Vơ nguyên Giáp lại bị thất thế trước phe nhóm Lê Duẩn và Lê đức Thọ. Hồ và Giáp đă phạm sai lầm nghiêm trọng nào chăng? Điều này chưa thấy ai đưa ra câu trả lời hợp lư và rốt ráo. Có thể Vơ nguyên Giáp biết rơ chuyện này v́ ông là người trong cuộc nhưng trong hoàn cảnh hiện nay, ông chẳng thể lên tiếng để biện minh cho sự thất thế của Hồ chí Minh và của chính ông trước phe Duẩn, Thọ. Khi lên tiếng th́ coi như ông đă phá tan huyền thoại đoàn kết keo sơn của cấp lănh đạo Đảng và chắc chắn nhóm cầm quyền hiện nay sẽ không để ông yên ổn sống nốt những ngày cuối đời.

    Chỉ sau khi Duẩn, Thọ qua đời mới có những bài viết phê phán sự độc đoán chuyên quyền của hai nhân vật này. Riêng Nguyễn văn Trấn th́ phê phán Lê đức Thọ từ lúc y c̣n sống trong cuốn sách "Viết cho mẹ & quốc hội" nhưng cuốn sách của Nguyễn văn Trấn chỉ được lưu hành ở hải ngoại và đương nhiên là bị cấm xuất bản trong nước. C̣n Trần dũng Tiến, Sơn Tùng chỉ mới phê phán Duẩn Thọ sau khi cặp bài trùng này qua đời.

    Cách đây không lâu, một cán bộ cao cấp trong Mặt Trận Giải phóng Miền Nam là Lữ Phương, có viết một bài về Hồ chí Minh nhan đề, "Huyền Thoại Hồ chí Minh" cũng đă nói lên chuyện phe Lê Duẩn - Lê đức Thọ đă thật sự khống chế phe Hồ chí Minh - Vơ nguyên Giáp như sau:

    ".. Không biết có khi nào suy ngẫm lại những cái đă qua, ông cảm thấy những bất ổn trong những vở kịch do ḿnh tạo ra hay không, nhưng từ bên ngoài, nhiều người đă thấy khá nhiều những bực bội, buồn phiền gây ra cho ông bởi chính cái đám âm binh cách mạng của ông. Có nhiều chuyện không vui vẻ lắm, nhưng chuyện ông bị cho ra ŕa suốt trong quăng đời c̣n lại trước khi ông mất là đáng chú ư nhất. Sau cải cách ruộng đất năm 1956 ở miền Bắc, do nhập từ Trung Quốc, quá thất đức và sai lầm, ông đưa Vơ nguyên Giáp, uy tín như cồn sau Điện Biên Phủ, ra thay mặt Đảng xin lỗi nhân dân, sau đó định sẽ lên thế chỗ Trường Chinh làm Tổng bí thư. Lúc bấy giờ ở Liên Xô, Krushchev đang thắng thế với đường lối ḥa b́nh, trong Đảng Việt Nam cũng có xu hướng ấy. Nhưng t́nh h́nh Việt Nam lại không thuận lợi để phát triển. Do cường độ cuộc chiến tranh ở miền Nam đă lên cao, đường lối quyết liệt dùng bạo lực để giải quyết chiến tranh thắng thế đă đưa cánh Lê Duẩn - Lê đức Thọ lên nắm quyền.

    Về Vơ nguyên Giáp th́ kết quả ai cũng nh́n thấy: bị quy là kẻ cầm đầu chủ nghĩa xét lại và bị trù dập suốt một thời gian dài, đến khi Lê Duẩn chết mới thôi. C̣n về Hồ chí Minh th́ dường như chẳng có ǵ, nhưng thật sự cũng đă chịu số phận chung với tướng Giáp. Bên ngoài th́ vẫn đi đây đi đó, chỉ đạo việc này việc kia..nhưng bên trong đă dần dà bị cô lập, chỉ giữ vai tṛ của một ngọn cờ tượng trưng, không có ảnh hưởng ǵ lắm tới những quyết định lớn. Theo một bài viết của Vũ Kỳ (đăng trên một số báo Văn Nghệ Xuân cách đây vài năm), công lao của Hồ chí Minh trong cuộc "Tổng tấn công và nổi dậy 1968" vỏn vẹn chỉ có bài thơ, "Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua. Thắng lợi tin vui khắp mọi nhà.." Sau khi ghi âm bài thơ này th́ ông được đưa đi..nghỉ. Vũ Kỳ thuật rằng ông Hồ chỉ biết ngày giờ cuộc "Tổng tấn công và nổi dậy" nổ ra qua Đài phát thanh nghe được ở nơi ông được gửi đi nghỉ là Bắc Kinh - cùng với giọng đọc của ông, ra rả suốt ngày về bài văn vần nói trên. Nhiều người đă nói đến nhiều khuynh hướng đối nghịch nhau trong Đảng Cộng sản Việt Nam thời chiến tranh; nhưng qua câu chuyện trên, ta thấy có hai xu hướng chính trong suốt một thời gian dài: Lê Duẩn - Lê đức Thọ đối đầu với Hồ chí Minh - Vơ nguyên Giáp.

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Bí Ẩn Chung Quanh Chuyện Hồ Chí Minh
    Bị Thất Sủng Vào Lúc Cuối Đời
    P2




    Dù sao chế độ vẫn cần sự thiêng liêng của ông để tạo ra sự thiêng liêng cho chính ḿnh nên cái chết của ông cũng đă được cánh Lê Duẩn / Lê đức Thọ khai thác triệt để để "xài" một cách thoải mái. Ngày chết của ông là 2-9 v́ trùng với ngày Quốc Khánh nên người ta dời lại 3-9-1969. Trong di chúc cuối cùng, ông muốn được hỏa táng và đem tro rải xuống biển hoặc chôn vào một vùng đất nào đó, người ta lại bỏ không biết bao nhiêu tiền bạc ra ướp xác và xây lăng ngh́n đời cho ông."

    Như vậy rơ ràng cánh Lê Duẩn - Lê đức Thọ đă hoàn toàn khống chế cánh Hồ chí Minh - Vơ nguyên Giáp. Trong trận Tổng tấn công Mậu Thân, Hồ bị đưa đi nghỉ ở Bắc Kinh, Giáp bị tống qua Hungary (gọi là "chữa bệnh"!) v́ phe Duẩn -Thọ muốn giành công hoàn toàn nếu cuộc Tổng tấn công thành công. Đáng lư ra, Hồ chí Minh trong chức vụ chủ tịch nước và Đảng, Vơ nguyên Giáp với cương vị Bộ trưởng quốc pḥng, Hồ và Giáp phải ở Hà Nội để góp phần chỉ huy và điều động cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968. Sự thật phũ phàng cho thấy Hồ và Giáp bị phe Duẩn - Thọ tống cổ đi xa ra khỏi nước để Duẩn và Thọ rảnh tay mà điều động mọi chuyện. Điều đó cho thấy không c̣n nghi ngờ nữa là phe Lê Duẩn - Lê đức Thọ đă khống chế hoàn toàn phe Hồ chí Minh và Vơ nguyên Giáp. V́ uy tín của Hồ chí Minh quá lớn trước nhân dân và quốc tế nên Duẩn - Thọ vẫn núp bóng Hồ chí Minh để điều hành công việc nhưng bên trong th́ Hồ chí Minh bị phe Duẩn - Thọ tước hết quyền hành. Riêng Vơ nguyên Giáp th́ phe Duẩn - Thọ không coi ra ǵ cả, và có lúc đă đẩy cho Giáp giữ chức vụ "cai đẻ" để làm nhục Giáp. Giáp ngoan ngoăn nhận chức vụ "cai đẻ" làm tṛ cười cho nhân dân v́ không dám căi và chống lại quyền sinh sát đang nằm trong tay Duẩn - Thọ.

    Có người cho rằng Lê Duẩn có viết vài cuốn sách trong đó Duẩn hết lời ca tụng, kính mến Hồ như thánh sống th́ làm sao có chuyện Lê Duẩn lấn át quyền hành Hồ chí Minh được? Muốn trả lời câu hỏi khó khăn này th́ phải đọc mấy cuốn sách của cựu Đại tá Bùi Tín viết ra ở hải ngoại. Bùi Tín có kể Duẩn có lần gặp đám nhà báo như Bùi Tín, Duẩn huênh hoang khoe khoang là tài năng của Duẩn hơn Hồ xa, Hồ th́ luôn luôn khúm núm, trọng vọng Mao c̣n Duẩn th́ khi qua Bắc Kinh, dám nói chuyện tay đôi với Mao. Nếu Lê Duẩn thực ḷng kính mến Hồ chí Minh th́ không đời nào lại có cách ăn nói "phạm thượng" và xách mé, dè bỉu Hồ như thế được. Chuyện Duẩn ca tụng Hồ trong sách của Duẩn chỉ là một vở kịch mà Duẩn đóng quá khéo trước mặt nhân dân Việt Nam và thế giới mà thôi.

    Hoàng văn Hoan sau khi qua Bắc Kinh sống đời lưu vong, có cho xuất bản cuốn hồi kư "Giọt nước trong biển cả" trong đó Hoan tố cáo Lê Duẩn đă lấn át quyền Hồ chí Minh trong những năm cuối đời. Hoan giải thích là v́ Hồ chí Minh sức khỏe già yếu nên mới bị Lê Duẩn lấn quyền. Ở đây Hoan đă ghi nhận một sự kiện đúng là Lê Duẩn đă lấn quyền Hồ chí Minh trong những năm cuối đời nhưng cách giải thích của Hoan cho rằng sở dĩ Lê Duẩn lấn quyền v́ Hồ chí Minh già yếu không được hợp lư cho lắm. Kim nhật Thành của Bắc Hàn cũng chết già nhưng không v́ tuổi già sức yếu mà Kim nhật Thành mất quyền lực cai trị. Fidel Castro của Cuba cũng thế, cũng đang tiến vào tuổi già nhưng quyền lực cai trị sinh sát vẫn nắm trong tay. Cho nên lư do Hoan cho rằng Hồ mất quyền lực vào tay Lê Duẩn v́ tuổi già sức yếu là một giải thích không được lô gích và chính đáng cho lắm. Có thể Hoan biết lư do chính làm cho Hồ mất quyền lực mà không nói ra v́ cấn cái, đụng chạm, và có thể bản thân Hoan cũng không hiểu nổi nguyên nhân chính yếu sâu kín nào làm cho Hồ chí Minh bị Lê Duẩn tước mất quyền lực trong những năm cuối đời.

    Năm 1997 ông Nguyễn minh Cần (nguyên Phó chủ tịch ủy ban hành chính thành phố Hà Nội) đă tung ra bài viết "Vài mẫu chuyện về cuộc đời Hồ chí Minh" trong đó ông nêu lên một chuyện động trời là có một cô gái người Nùng tên Nông thị Xuân, ăn nằm với Hồ chí Minh có một đứa con trai rồi sau đó bị giết bằng búa bủa vào đầu, được ngụy trang dưới h́nh thức một tai nạn ô tô. Ông Nguyễn minh Cần đă kể lại câu chuyện tàn bạo, thê thảm này với những chi tiết cụ thể như sau:

    " Sau khi rời Hà Nội đi Moskva (Mạc tư khoa) theo học ở Trường đảng cao cấp của Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô hồi năm 1962, và nhất là sau khi tôi đă ra khỏi hàng ngũ đảng cộng sản hồi đầu tháng 6 năm 1964, trong ḷng tôi luôn luôn bị ám ảnh bởi một câu chuyện mà càng ngày tôi càng thấy rơ có cái ǵ đây đầy oan khuất, đầy mờ ám, rất là nghiêm trọng, mà bây giờ ở ngoài nước, trong hàng chục năm, lắm lúc tôi cảm thấy bó tay không thể nào t́m hiểu được. Chuyện thế này: hồi cuối những năm 50 đầu những năm 60, tôi là Phó chủ tịch ủy ban hành chánh thành phố Hà Nội, nên thường ngày tôi xuống các cơ sở. Nhưng sáng hôm đó, tôi nhớ là vào đầu xuân, tôi phải đến thường trực tại ủy ban, th́ anh Nguyễn quốc Hùng, ủy viên trong ủy ban, phụ trách văn pḥng, bước vào pḥng tôi, hồi hộp nói, "Báo cáo anh có một việc xảy ra, có một người đàn bà bị ô tô cán ở đoạn đường Nhật Tân phía đi lên Chèm.." Tôi đưa mắt nh́n Quốc Hùng, có vẻ hơi ngạc nhiên, nhưng không nói ǵ. Ngạc nhiên v́ trong óc thoáng một ư nghĩ, xe ô tô cán người ở Hà nội, chẳng phải là chuyện ǵ hiếm, sao anh ấy lại báo cáo với ḿnh. Tôi im lặng chờ đợi. Quốc Hùng nói tiếp, "Nhưng mà, anh à, theo sự điều tra th́ không phải là xe cán người, mà đây là làm ra vẻ xe cán người..." Dừng lại một lúc, anh nói thêm, "Mà... theo báo cáo th́ chiếc xe ấy chạy từ Chủ tịch phủ ra.." Mấy tiếng cuối cùng "từ Chủ tịch phủ ra" đă gây cho tôi một cảm giác thật mạnh. Nhưng lúc đó, thật ra, tôi không hề có mảy may ư nghĩ là việc này có liên quan ǵ đến vị Chủ tịch nước mà hồi đó, tôi chân thành kính yêu và tin tưởng. Một ư nghĩ thoáng qua trong óc: hay là bọn phục vụ ở Chủ tịch phủ đă làm bậy bạ cái ǵ đây với chị kia, rồi giết đi và bày tṛ cán xe? Suy nghĩ một lúc, tôi nói, "Theo quyết định của cấp trên, mọi vấn đề thuộc về công an, ṭa án th́ do bí thư Thành ủy giải quyết, nhất là những chuyện có dính dấp đến trên, việc này không thuộc thẩm quyền của Ủy ban hay Thành ủy, vậy hôm nay, anh đến gặp anh Tuyên báo cáo ngay cho anh ấy biết để giải quyết th́ hơn."

    Hôm sau, gặp lại, tôi hỏi th́ Quốc Hùng cho biết: đă báo cáo rồi và anh Tuyên bảo anh sẽ trực tiếp làm việc với anh Thân (tức Lê quốc Thân, hồi đó là Giám đốc Sở công an Hà nội, về sau được thăng chức Thứ trưởng Bộ công an). Khoảng một tuần sau, nhân gặp Trần danh Tuyên, bí thư Thành ủy kiêm Phó chủ tịch ủy ban hành chính thành phố, tôi tranh thủ hỏi về vấn đề đó, th́ anh ta lạnh lùng gạt đi, "Thôi, việc đó xong rồi". Biết là không thuận lợi cho một cuộc trao đổi cởi mở, nên tôi im.. Khi đă ở nước ngoài, trong nhiều năm tôi cứ băn khoăn măi về chuyện đó.

    Hồi tháng 7 năm 1993, khi gặp nhà văn Vũ thư Hiên, một người "cùng cảnh ngộ", tức là cùng bị dính vào "vụ án xét lại - chống đảng", đă sang được Moskva, tôi mới đem chuyện đó kể ra. Hiên bật người lên, vui mừng ra mặt, dường như anh được thêm một người nữa biết cái chuyện "thâm cung bí sử" này và chuyện tôi kể cho anh lại một lần nữa xác nhận điều mà cụ thân sinh của anh, ông Vũ đ́nh Huỳnh, đă dặn ḍ anh. Hiên nói liền, "Nhưng không phải ô tô từ Chủ tịch phủ phóng ra đâu, anh ạ. Mà từ phố Hàng Bông Nhuộm đi lên Nhật Tân..." Tôi đáp lời, "Chính là Quốc Hùng nói với tôi thế!" Rồi Hiên thủng thẳng tâm sự với tôi, "Có một hôm, ông cụ tôi bảo tôi lên xe, chúng tôi đi lên Hồ tây, rồi theo đường Quảng Bá đi lên đường Nhật Tân, chỗ làng đào, anh biết chứ?" Tôi trả lời theo kiểu dân Bắc, "Biết quá đi, chứ lị! Từ năm 1951, tôi phụ trách ngoại thành cơ mà." Yên trí là tôi biết rơ địa thế vùng này, anh kể tiếp: Dừng xe lại, hai bố con ra xe, ông cụ dẫn anh đến một đoạn đường, h́nh như một bên có rặng ổi, rồi bảo, "Con ơi, con nhớ những lời bố dặn đây! Tới đây, đánh dấu một vụ án mạng, một vụ oan khuất khủng khiếp mà Trần quốc Hoàn (ủy viên bộ chính trị, bộ trưởng công an) là chính danh thủ phạm. Con hăy ghi nhớ, khi có dịp th́ nói lên sự thật..."

    Câu chuyện đại để thế này: Có một chị nữ thanh niên người Nùng ở Cao Bằng, tên là Nông thị Xuân, được đưa đến "phục vụ" Bác Hồ, cô Xuân đưa em gái là Nông thị Vàng và một cô em họ nữa về Hà nội. Sau đó, cô Xuân đẻ cho Bác một đứa con trai, được đặt tên là Nguyễn tất Trung, và c̣n có tin đồn, có thêm một đứa con gái nữa tên Nguyễn thị Trinh. Thế rồi Trần quốc Hoàn hiếp cô Xuân tại nhà phố Hàng Bông Nhuộm, sau đó giết chết, rồi bày tṛ xe ô tô cán người ở đường Nhật Tân để lấp liếm tội ác. Sau khi cô chị bị giết, cô em chạy về Cao Bằng, rồi cũng bị giết nốt để "bịt đầu mối", và người em họ cô Xuân cũng không thoát khỏi bàn tay đẫm máu. Người yêu của cô Vàng đă viết thư tố cáo hung thủ."

    Qua câu chuyện cô Nông thị Xuân, người ta thấy những vấn đề khúc mắc cần phải làm sáng tỏ như sau

    Chuyện Hồ chí Minh cho đem cô Nông thị Xuân về "phục vụ" chứng tỏ ông ta cũng có một đời sống t́nh cảm và sinh lư của một người đàn ông b́nh thường. Ông không được lấy cô Nông thị Xuân v́ bị phe Duẩn, Thọ chống đối, họ muốn ông làm một biểu tượng cao cả, suốt đời hy sinh cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Ở miền Bắc, người ta có lưu truyền một ư kiến cho rằng, "Sở dĩ Bác Hồ không lấy vợ v́ Bác đóng vai Bác của toàn dân, nay nếu Bác lấy một người dân làm vợ, hóa ra Bác mà lấy cháu làm vợ hay sao!" Đây là một ư kiến nhằm thần thánh hóa con người Hồ chí Minh, coi ông như một vị thánh, một siêu nhân, không có một đời sống t́nh cảm nhục dục thông thường như mọi người.

    C̣n chuyện cô Xuân bị dùng búa đánh vỡ sọ rồi sau đó phi tang bằng một tai nạn ô tô th́ vấn đề đặt ra ở đây là: Ai đă ra lệnh cho Bộ trưởng công an Trần quốc Hoàn giết cô Xuân? Có phải v́ muốn đóng vai thánh mà Hồ chí Minh ra lệnh cho Trần quốc Hoàn làm chuyện giết người tàn bạo khủng khiếp này không? Và Trần quốc Hoàn, sau khi nhận lệnh từ Hồ chí Minh, đă cưỡng bức cô Xuân trước khi giết v́ tội ǵ mà không hưởng một đóa hoa tuyệt sắc trước khi tiêu diệt th́ "phí của trời" đi. Và Trần quốc Hoàn coi như chỉ làm theo lệnh của Chủ tịch Hồ chí Minh nên không sợ những vấn đề liên lụy, rắc rối khi thi hành tội ác giết cô Xuân. Nếu lư luận này đúng th́ Hồ chí Minh đă đi đến tận cùng của sự tàn nhẫn độc ác. Ăn nằm với một người đàn bà rồi cho đàn em thủ tiêu để bảo vệ "thanh danh" của ḿnh.

    Có thể lệnh giết cô Xuân đến từ phe Duẩn, Thọ và ông Hồ đang đứng thế yếu, đành phải chấp nhận chuyện đàn em thủ tiêu vợ ḿnh mà không dám lên tiếng một lời để phản đối. Hy vọng với thời gian sẽ c̣n nhiều nhân chứng lên tiếng để làm sáng tỏ vụ án nhiều oan khuất này. Nếu theo lư luận này, th́ Trần quốc Hoàn cũng chỉ thi hành lệnh của cấp trên và không sợ những sự rắc rối sau ngày án mạng xảy ra. Nếu lư luận này đúng th́ một lần nữa chứng tỏ quyền hành sinh sát của phe Duẩn, Thọ, đă không coi Hồ chí Minh ra ǵ và sẵn sàng ra tay làm những điều tổn hại đau đớn đến t́nh cảm của Hồ.

    Chắc chắn với chức vụ bộ trưởng Công an, không bao giờ Trần quốc Hoàn dám giết cô Nông thị Xuân nếu không có lệnh của cấp trên. Vấn đề ở đây là Hồ chí Minh ra lệnh hay phe nhóm Duẩn Thọ cho phép thi hành chuyện giết người kinh tởm này? Đó là điều chúng ta phải t́m hiểu và đưa ra lời kết luận chính xác, công b́nh và vô tư.

    Tóm lại, qua những tài liệu rơ ràng, cụ thể do Nguyễn văn Trấn, Nguyễn minh Cần và Vũ thư Hiên đưa ra th́ quả thật Hồ chí Minh đă bị thất thế trước phe Duẩn Thọ. Câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao một người sáng lập Đảng như Hồ chí Minh lại bị thứ đàn em như Duẩn Thọ khống chế một cách thô bạo như vậy. Thời điểm Hồ chí Minh bị thất sủng của Hồ chí Minh xảy ra từ đầu những năm 1960. Phải chăng v́ hậu quả của cuộc cải cách ruộng đất mà Hồ chí Minh bị mất uy tín và bị đàn em lấn lướt, ăn hiếp như những chuyện đă kể ở trên? Ở đây cũng cần nhắc lại là sau vụ cải cách ruộng đất kinh hoàng đẫm máu, Tổng bí thư Trường Chinh bị mất chức Tổng bí thư, nhường lại chức này cho Lê Duẩn từ miền Nam ra nắm lấy. Phải chăng Hồ chí Minh cũng bị một số phận tương tự như Trường Chinh sau vụ cải cách ruộng đất sai lầm nghiêm trọng?

    Những học giả Tây phương sau này biên soạn về cuộc đời Hồ chí Minh đều thú nhận cuộc đời Hồ chí Minh có những bí mật, những uẩn khúc không giải thích nổi v́ bản thân ông muốn che giấu cũng như bộ máy tuyên truyền của nhà cầm quyền muốn bưng bít những chi tiết lịch sử không có lợi cho họ. Hy vọng sau Nguyễn văn Trấn, Vũ Kỳ, Sơn Tùng, Nguyễn minh Cần, Vũ thư Hiên sẽ c̣n thêm nhiều nhân chứng khác lên tiếng để vén cái màn "thâm cung bí sử" của con người Hồ chí Minh. Nếu được như thế, người ta sẽ hiểu rơ vị thế, uy quyền của Hồ chí Minh rơ ràng hơn trong những năm cầm quyền để từ đó có thể có những nhận định trung thực hơn nữa về lịch sử Việt Nam cận đại.


    Lawndale, một ngày nóng bức đầu tháng 4 năm 2003
    TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
    Email: dalatogo@yahoo.com

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Hoàng văn Hoan Tố Lê Duẫn Phản Bội Cách Mạng, Lấn Ép Họ Hồ.

    Lâm Lễ Trinh

    Cơ quan xuất bản Nhà Nước Trung Cộng Foreign Languages Press cho phát hành năm 1988 tại Bắc kinh bản tiếng Anh A Drop in the Ocean, Hoàng Văn Hoan’s Revolutionary Reminiscences dịch từ quyển hồi kư của Hoàng Văn Hoan Giọt Nước Trong Biển Cả (GNTBC) viết xong năm 1986. Hoan là đồng chí thân tín của Hồ Chí Minh, sinh năm 1905 tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, học lực đến cấp sơ học, từng giữ nhiều chức vụ cao trong các ngành Lập pháp, Hành pháp và Ngoại giao của Việt cộng như Đại sứ tại Trung hoa, Triều tiên và Mông Cổ (1950-1957), Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước VN Dân chủ Cộng ḥa v.v... Hoan theo Cách mạng từ 1926, được huấn luyện tại Quảng Châu, gia nhập đảng CS Thái lan năm 1930, hoạt động tại Trung quốc từ 1935 đến 1942, xin tị nạn chính trị ở Bắc kinh năm 1979 và qua đời tại đây năm 1991.

    GNTBC dày 386 trang, gồm có phần dẫn đầu, bảy chương, phần phụ lục và nhiều h́nh ảnh của Hoan chụp với Hồ, Mao, Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh và nhiều lănh tụ khác của Trung quốc. Bị xem như đồ "quốc cấm" tại VN, quyển hồi kư này phơi bày trước ánh sáng sự tranh giành quyền lực gay gắt ở Bắc Việt giữa hai phe thân Nga và thân Tàu trước 1975 và đặc biệt, vai tṛ lănh đạo "bù nh́n" của một Hồ Chí Minh bất lực và bệnh hoạn trước khi qua đời.

    Bài viết hôm nay chỉ chú trọng đến ba điểm chính trích từ GNTBC: Trường hợp Nga sô thay thế ảnh hưởng của Trung quốc ở VN - Vai tṛ của Lê Duẩn trong việc thống nhất quốc gia - và Lê Duẩn phản bội Cách mạng.

    I – Nga viện trợ quân sự Bắc Việt chống Mỹ.

    Sau khi Hiệp ước Genève được kư ngày 20.7.1954, Đảng Lao động VN tỏ ra lơ là với chủ trương của Nga sô để Nam và Bắc VN sống chung ḥa b́nh. Trái lại, đường lối của Bắc kinh được Hà Nội hưởng ứng: xâm nhập âm thầm Miền Nam, xách động quần chúng, và chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Năm 1962, Trung quốc cung cấp 90.000 súng trường và súng máy cho quân du kích Bắc Việt. Lúc đầu Lê Duẩn đồng ư với chiến thuật này nhưng về sau, bị Krushchev thuyết phục, y đổi hướng, chống Bắc kinh, nghĩ rằng Nga sô sẽ giúp Hà Nội thương thuyết với Hoa kỳ. Tháng 10.1964, Brezhnev lật đổ Tổng Bí thơ Krushchev. Thủ tướng Chu Ân Lai và Thống chế He Long qua Mạc Tư Khoa dự lễ kỷ niệm Cách mạng Tháng mười để xoa dịu bang giao giữa hai nước. Trong một buổi tiệc, Suslov, thành viên trong Politburo, cho Chu biết thẳng thừng rằng chính sách đối với Trung quốc do Đảng CS Liên xô ấn định chớ không phải Krushchev. Tổng trưởng Quốc pḥng Nga Malinovsky c̣n khuyên Thống chế He Long đảo chính Mao. Để chứng minh chính sách chống Bắc kinh không thay đổi, Mạc Tư Khoa cho dàn gần một triệu quân dọc theo biên giới Nga-Hoa.

    Với sự cộng tác của Lê Duẩn, Nga sô đă tách VN ra khỏi đường lối chiến tranh kháng chiến, war of resistance, của Hồ Chủ tịch và biến VN thành một căn cứ chống Trung quốc để mở rộng sự kiểm soát trên toàn bán đảo Đông dương và đe dọa ḥa b́nh ở Đông Nam Á.

    Đầu 1957, Lê Duẩn từ Miền Nam VN trở về Trung ương Đảng để lănh chức vụ quyền Tổng Bí thơ, thay thế Trường Chinh bị quy trách đă làm cho kế hoạch cải cách ruộng đất thất bại. Duẩn thừa cơ hội gây vi cánh gồm có hai tướng Văn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Vinh (trong Bộ Quốc pḥng), Tố Hữu, Trần Quỳnh và Hoàng Tùng (trong Bộ Tuyên truyền), Nguyễơn Cơ Thạch (Ngoại giao), Trần Quốc Hoàng (An ninh Công cộng), Hoàng Quốc Việt và đặc biệt, Lê Đức Thọ (ủy viên phụ trách Tổ chức, Ủy ban Trung ương) là người được tin cậy nhất. Với nhóm tay chân này, Lê Duẩn tiếm quyền lănh đạo để thực thi mục tiêu hắc ám của ḿnh.

    Năm 1964, Duẩn kư một bản tuyên cáo hữu nghị với Nga và chống nghị quyết của Ủy ban Trung ương CSVN lên án đường lối xét lại (revisionism). Duẩn khai thác việc Nga viện trợ quân sự cho VN để gia tăng hoạt động bài Hoa. Chiến tranh chống Mỹ trở nên quyết liệt. Mạc Tư Khoa từ chối cung cấp cho quân đội Bắc Việt vũ khí tối tân, viện lẽ Trung quốc có thể ăn cắp kỹ thuật. Cũng trong lúc ấy. Nga gởi chiến đấu cơ MIG-23 để giúp Ấn độ và Ai cập.

    Thay v́ gởi thẳng quân trang và dụng cụ qua VN bằng đường biển để tránh tốn hao, Mạc Tư Khoa nhất quyết chuyển bằng đường xe lửa, bốc và dở hàng tại Trung quốc. Bởi thế, vơ khí và lương thực viện trợ từ Nga sô, Đông Âu và luôn cả nước Tàu chồng chất như núi tại nhà ga Pingxiang. Công việc chuyên chở chậm trễ v́ phương tiện lưu thông và cơ giới rất yếu kém ở VN. Để gây hiểu lầm giữa Bắc Việt và Trung quốc, Duẩn và Nga c̣n phao vu Trung Hoa thiếu thiện chí cộng tác.

    Năm 1965, nhân dịp viếng thăm Mạc Tư Khoa và tiếp xúc với nhân viên sứ quán và sinh viên du học Việt tại đây, Lê Duẩn đề cao Nga sô và mạt sát Bắc kinh. Nhận thấy Duẩn tách khỏi chủ trương của Ủy ban Trung ương CSVN, đại diện sinh viên gởi phúc tŕnh về Hà Nội nêu ra 40 câu hỏi. Tài liệu này bị phe cánh của Duẩn ém nhẹm. Trên đường hồi hương, Duẩn ghé lại Bắc kinh, chỉ trích trong ba giờ đồng hồ, trước nhân viên sứ quán Việt Nam, nhiềøu điểm trong chính sách Trung Hoa. Đến Hà Nội, Lê Duẩn tuyên bố Trần Tử B́nh, Đại sứ VN tại Bắc kinh, được tham khảo, đă đồng ư. Nhưng B́nh phủ nhận điều này.

    Lê Duẩn cho rằng một số khái niệm của Trung quốc có tính cách dân quê hơn là vô sản. Thí dụ chủ trương lấy thôn quê bao vây thành thị (trong cuộc chiến chống Nhựt và Tưởng Giới Thạch) và việc áp dụng nông nghiệp như nền tảng, kỹ nghệ như yếu tố dẫn đầu trong công cuộc phát triển kinh tế quốc gia. Duẩn c̣n khẳng định Trung quốc tạo mâu thuẫn trong giới nông dân khi thi hành chính sách nông nghiệp căn cứ vào lớp công nhân nông trại, nông dân nghèo và nông dân cấp trung lưu. Thật vậy, sau khi cải cách nông thôn, không c̣n sự phân biệt nào giữa nông dân. Thái dộ chỉ trích công khai Trung quốc vừa nói – theo Hoàng Văn Hoan – là một vi phạm kỷ luật trầm trọng v́, theo huấn thị của “Bác Hồ”, “mọi đả kích một đảng huynh đệ phải được Ủy ban Trung ương Đảng hay ít nữa Chính trị bộ cho phép, sau khi tranh luận.”

    Với sự khuyến khích của Lê Duẩn, Tố Hữu cho đăng trong báo Nhân Dân bài thơ “Tôi nghĩ ǵ” ngày 13.3.1967 để tố Trung Hoa. Khi “Bác Hồ” hay và can thiệp th́ quá chậm, bài thơ tai hại đă đuợc phổ biến rộng răi.

    Năm 1967, xảy ra nhiều việc đáng tiếc: Nhân viên an ninh Nga sô hành hung một số sinh viên Tàu viếng thăm ngôi mộ Lê-nin và sinh viên Việt biểu t́nh chống chiến tranh trước sứ quán Mỹ tại Mạc Tư Khoa. Lê Duẩn đă hai lần xin lỗi nhà cầm quyền Nga về cuộc biểu t́nh này khi y công du tại Mạc Tư Khoa. Hoàng Văn Hoan ghi lại: Hồ chủ tịch và Chính trị bộ rất bực bội v́ cho hành động này quá đáng.

    Sự kiện thứ ba nghiêm trọng hơn: Chính quyền Hà Nội yêu cầu Liên xô tống xuất về VN lối 48 cán bộ và sinh viên Việt xin tị nạn chính trị tại Nga v́ họ không muốn tham gia chiến tranh Nam - Bắc Việt. Số này gồm có Lê Vĩnh Quốc, một sĩ quan chỉ huy sư đoàn, phóng viên Văn Đoàn trong báo Quân Đội Nhân Dân, Nguyễn Minh Cần và Trần Minh Việt (thành viên của Ủy ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội). Mạc Tư Khoa từ chối v́ muốn sử dụng họ trong kế hoạch tương lai.

    Mặc dù trái ư Hồ chủ tịch, Lê Duẩn vẫn dửng dưng giữ nguyên đường lối chống Tàu. Theo Hoàng Văn Hoan, Duẩn bị thực dân Pháp và nhóm xét lại của Krushchev ảnh hưởng. Đúng vậy, nhà cầm quyền thuộc địa Pháp nơm nớp lo sợ Trung Hoa xâm lăng và đă t́m mọi cách tách VN ra khỏi lưới kềm tỏa của Trung Hoa (gọi chung dưới danh từ “Tai họa Vàng, the Yellow Peril”) về phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa và xă hội. Ở Nga sô, khi lật được G. M. Malenkov để cướp quyền, Krushshchev dùng đủ cách đặt các nước xă hộïi chủ nghĩa dưới sự chỉ huy thống nhất của y. Đặc biệt, Krushchev muốn đẩy địch thủ ương ngạnh Trung Hoa ra khỏi khối cộng sản. Chủ thuyết này mệnh danh “Krushchovism.” ø Sau khi đến phiên Krushchev bị khai trừ, chính sách bài Hoa, dưới Brezhnev, không thay đổi nên mang tên “Krushchovism không có Krushchev” (hồi kư, trang 330).

    Hoàng Văn Hoan nghĩ rằng lư do thầm kín khiến Lê Duẩn đoạn tuyệt với chủ trương của “Bác” trường kỳ chống Mỹ để thắng (wage a protracted and arduous struggle and fight to win) là Duẩn muốn nhờ Nga sô làm trung gian để thương thuyết ḥa b́nh với Hoa Thịnh Đốn hầu giải quyết vấn đề Miền Nam VN.

    2 – Vai Tṛ Của Lê Duẩn Trong Việc Giải Phóng Miền Nam Và Thống Nhất VN.

    Tháng 8.1964, Hoa kỳ dội bom Bắc Việt. Lê Duẩn sẵn sàng điều đ́nh. Y cho phổ biến trong dân chúng lập luận: “Cuộc đấu tranh có thể kéo dài và gian khổ. Nhưng chúng ta phải thử đạt tới một chiến thắng dứt khoát trong một thời gian ngắn để giải quyết vấn đề.” Khi bị chất vấn thế nào là “chiến thắng dứt khoát” và ư nghĩa của danh từ “vấn đề”, Duẩn ấp úng. Hoàng Văn Hoan viết: "Trong lúc cuộc chiến chưa ngă ngũ, chúng ta chưa nắm thế thượng phong và kẻ thù chưa hẳn lâm vào cảnh bị động, th́ thương thuyết với Hoa kỳ sẽ dẫn đến hậu quả chia VN thành hai vùng Nam Bắc và công nhận ảnh hưởng của Hoa kỳ trên Miền Nam.”

    Ngày 30 tháng giêng, Chiến dịch 1968 bắt đầu. Quân đội Giải phóng Miền Nam (GPMN) xâm nhập Huế và Saigon, chiếm được một số căn cứ điểm nhưng sau đó, bị Quân đội Chính phủ Saigon và đồng minh Mỹ đẩy lui với nhiều tổn hại. Được trớn, họ tổng phản công và cho biết muốn nói chuyện với Chính phủ GPMN đang yếu thế.

    Hai tháng sau, ngày 11.3.1968, TT Johnson tuyên bố giới hạn oanh tạc trên phia Bắc vĩ tuyến 20 và đề nghị ḥa đàm với Hà Nội. Ngày 3 tháng 4, Lê Duẩn phúc đáp sẽ cử một phái đoàn đến Paris. “Bác Hồ”, đang dưỡng bệnh lúc đó tại Bắc Kinh, trả lời không được thông báo ǵ cả khi Thủ tướng Chu Ân Lai đến chất vấn về quyết định của Duẩn. “Bác” bị đặt trước một việc đă rồi, mặc dù Bác đă căn dặn Lê Duẩn năm 1964 nên thảo luận trước chi tiết với đàn anh Trung quốc. Như thế, Duẩn đă qua mặt “Bác”, biến Bác thành một bù nh́n. Thật ra, sự lấn quyền đă bắt đầu từ 1965 khi Bác lâm bệnh, mỗi ngày thêm suy yếu. Đây là một sự “chỉnh lư” trong cung đ́nh Đảng, một cuộc “chỉnh lư nhung”, không bạo động, chỉ dùng sức ép chính trị của phe phái với việc xúi dục và yểm trợ của ngoại bang. Báo Nhân Dân ngày 17.7.1966 có đăng lời tuyên bố của Hồ chủ tịch. Quan điểm khác biệt thấy rơ với hành động của Duẩn. Lời tuyên bố của “Bác” có tính cách gượng gạo, như tiếng kêu trong sa mạc, v́ quyền bính đă chuyển qua tay của Lê Duẩn và bộ hạ đang nắm vững thời cơ.

    Hiệp ước Paris được kư ngày 27.1.1973. Từ 13.5.1968 cho đến 27.1.1973, bốn loạt dội bom của Hoa kỳ không làm cho dân Bắc Việt khiếp đảm. Hoàng Văn Hoan kết luận: “Như Hồ chủ tịch từng nêu, thành công đạt được tại Ḥa đàm Paris là do quân ta thắng vẻ vang trên chiến trường chớ không phải nhờ chiến thuật ngoại giao tại bàn hội nghị như Lê Duẩn rêu rao, lại càng ít hơn nhờ ba tấc lưỡi của Lê Đức Thọ.”(Hồi kư, trang 337).

    “Hồ chủ tịch” qua đời tháng chín 1969. Ngày 30.4.1975, Miền Nam bị thôn tính. VN thống nhất bằng vơ lực. Một bài b́nh luận đăng trong tạp chí Cộng sản tháng chạp 1984 đội thành tích của Duẩn lên tận mây xanh, không phiền nhắc đến chính sách của Bác và sự hy sinh của Quân đội Nhân dân.

    Hoàng Văn Hoan đă nêu ra như sau các lỗi lầm của Lê Duẩn:

    “Trong chiến dịch năm 1968, Duẩn đă thẩm lượng sai sức phản ứng của đối phương và năng lực của quân ta. Duẩn đă quá hấp tấp nhận ḥa đàm ở Ba Lê. Chính phủ Saigon và Hoa kỳ không thành tâm thi hành Hiệp định và có kế hoạch tiêu diệt các đơn vị GPMN. Thay v́ mở trận đánh lớn, đáng lư Duẩn phải đấu tranh chính trị, khuyến khích quân lính Miền Nam đào ngũ, để đi đến ḥa giải dân tộc."

    Chính tướng Trần Văn Trà, người đă từng theo phe Lê Duẩn, cũng đă cuối cùng chia sẻ quan điểm này nơi trang 70 của Hồi kư xuất bản năm 1982 tại Hà Nội. Sau Hiệp định Paris, quân đội Miền Nam đă tái chiếm được một số cứ điểm như Cửa Việt (Quảng Trị), Bảy Núi (Long xuyên), Quốc lộ 4 (Mỹ tho), Quốc lộ 2 (Bàrịa), Sa huỳnh (Quảng Ngăi) v.v... Ngoài ra họ xây dựng được gần 300 điểm pḥng vệ tại Mỹ tho, G̣ công, Kiến tường và Bến tre.

    Hoàng Văn Hoan nhấn mạnh cần phân biệt những sơ hở của Lê Duẩn qua hai giai đoạn:

    1) Giai đoạn trước ngày toàn đất nước được giải phóng. Những lỗi lầm thuộc thời kỳ này nên xem như phạm phải bởi một chiến sĩ cách mạng, nhiều tuổi đời, xuất thân từ quần chúng. Khó thể tránh lỗi lầm v́ không ai tiên đoán được việc ǵ xảy ra. Không đối phó dễ dàng những biến cố dồn dập trên đấu trường.

    2) Giai đoạn sau ngày đất nước giải phóng. Duẩn cố t́nh đi ngược lại huấn lệnh của Hồ chủ tịch và chủ thuyết Mác Lê. Y hủy hoại các thành quả hy sinh xương máu của quần chúng. Với lối lănh đạo phát-xít của Duẩn, VN đă trở nên một nước đe dọa láng giềng và tạo hận thù đối với thế hệ Việt tương lai. Hơn thế, Lê Duẩn đă biến VN thành một căn cứ quân sự của ngoại bang gây nguy hiểm cho Đông Nam Á và thế giới. Đây rơ ràng là một sự phản bội, lịch sử không thể quên.

    3 – Lê Duẩn Phản Bội Cách Mạng

    Để đối phó phản ứng của Bắc kinh, Lê Duẩn áp dụng một số mưu mô xảo quyệt:

    Triệu tập đầu tháng chạp 1976 Đại hội Đảng kỳ bốn để khai trừ các địch thủ. Trước đó, Duẩn đă viện đủ lư do để đ́nh hoăn Đại hội nhiều lần. Khi đi công du tại Cuba trở về Hà Nội, Hoàng Văn Hoan được Lê Đức Thọ, Trưởng ban Tổ chức, cho biết y không được tái bầu vào Ủy ban Trung ương Đảng (UBTU) v́ vắng mặt. Từ nhiều năm, cơ cấu lănh đạo tập thể này đă mất hết quyền hạn. Hoan xin phát biểu ư kiến trong Đại hội. Thỉnh cầu bị bác. Một phần ba tổng số ủy viên cũ trong UBTU bị thay thế bởi người của Duẩn - Thọ. Số thành viên, trong Ủy ban nay tăng từ 71 lên 133, đa số ngả theo Duẩn, thành phần c̣n lại ngậm miệng v́ sợ bị đàn áp. Đại hội vừa kết thúc tại trung ương, Lê Đức Thọ về cấp quận và tỉnh nhóm các ủy ban địa phương, giới hạn tuổi ra ứng cử tại quận (sụt xuống 50) và tại tỉnh (sụt c̣n 55). Phe phái của Lê Duẩn được gài vào tất cả cơ cấu an ninh, từ thượng đến hạ tầng.

    Buộc UBTU Đảng Chấp Nhận Quyết Nghị Chống Trung Hoa. Sau khi Hồ Chủ tịch qua đời và Miền Nam VN sụp đổ, Lê Duẩn công khai thể hiện chính sách bài Hoa của ḿnh. Hà Nội bác đề nghị của Trung quốc mở một Ṭa Tổng lănh sự tại Saigon viện lẽ ở VN không c̣n Huê kiều mà chỉ có người Việt gốc Hoa. Giới mại bản Tàu (compradores) bị khủng bố thẳng tay. Một số đông người Hoa có Việt tịch bị truất hữu tài sản và xua vào các vùng kinh tế mới. Phụ nữ Việt có chồng người Tàu xin ly dị để tránh khó khăn. T́nh h́nh biên giới Hoa-Việt trở nên căng thẳng do thái độ khiêu khích của quân đội Việt. 270.000 Huê kiều bị trục xuất về nguyên quán. 100.000 người khác, hoảng sợ, thoát đi bằng đường biển. Lê Duẩn c̣n ra lệnh cho Trường Chinh ép Ủy ban soạn thảo Hiến pháp ghi vào tân Hiến Pháp điều khoản tuyên bố “dân Việt sẽ có một sự đọ sức với những người Hoa chủ trương bành trướng bá quyền và với các tay sai của chúng tại Cam-bu-chia.” Năm 1978, theo đề nghị của Lê Duẩn, UBTU Đảng thông qua một quyết nghị với nội dung xác nhận Trung Hoa là “kẻ tử thù trực tiếp của dân tộc Việt”, cần lật đổ sự lănh đạo phản động của Mao Trạch Đông và bè lũ; có nhu cầu thiết yếu giúp các lực lương cấp tiến nắm quyền tại Trung quốc; và nên cổ động các xứ Đông Nam Á chống lại nước Tàu. Để thi hành quyết nghị này, Phạm Văn Đồng đi vận động với các quốc gia trong vùng.

    Ngày 3.11.1978, Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng kư tại Mạc Tư Khoa Hiệp ước Hữu nghị và Cộng tác Việt-Sô để đánh dấu kỷ nguyên đồng minh quân sự giữa hai xứ. Chủ đích thật sự của văn kiện này là đặt VN dưới sự che chở của Liên xô nếu Bắc kinh tấn công hay đe dọa tấn công. Ngày 25,12.1978, Lê Duẩn xua 200.000 quân đánh Cao Miên, viện lẽ để chấm dứt chế dộ diệt chủng của Pol Pot được Bắc kinh ủng hộ. Ngày 7.1.1979, Nam Vang thất thủ. Ngày 10 tháng giêng.1979, Duẩn dựng ra chế độ bù nh́n Heng Samrin để cai trị Cộng ḥa Nhân dân Kampuchea và hợp thức hóa sự xâm lăng của Hà Nội. Quân đội CSVN sa lầy 7 năm tại Cam-pu-chia. Bảy quyết nghị của Liên Hiệp Quốc thúc Hà Nội rút quân. 600.000 Việt kiều định cư ở Cao Miên để Việt nam hóa xứ này. Lào cũng chịu chung một số mạng.

    o0o

    Hoàng Văn Hoan kết luận: Sự phản bội Cách mạng của tập đoàn Lê Duẩn – Lê Đức Thọ mang lại nhiều hệ quả tai hại. Trong Đảng và nội t́nh Đất nước cũng như về phương diện ngoại giao. Đối với cá nhân Hoan, một loạt biện pháp sỉ nhục, đe dọa và cô lập hóa được đem ra áp dụng, mặc dù Hoan vẫn c̣n giữ chính thức chức Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc Hộâi. Hoan không được mời dự lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng. Báo chí được lệnh không nhắc đến Hoan. Văn pḥng và tư gia của Hoan bị đặt máy nghe. Hoan bị theo dơi sít sao, ngay cả khi nhập viện để trị bệnh. Thân nhân, bạn bè và người quen tránh Hoan v́ sợ hăi. Vợ, con Hoan không c̣n cảm thấy an toàn. Đời sống là một địa ngục.

    Sau ngày UBTU Đảng công bố quyết nghị chống Bắc kinh và Cam-pu-chia bị chiếm, Hoan quyết định đào thoát để “tiếp tục đấu tranh cách mạng.” Hoan vào Bệnh viện 108 Hà Nội để được khám nghiệm về chứng ung thư phổi. Hai tháng sau, đầu năm 1979, các bác sĩ đề nghị với Ủy ban Trung ương Đảng cho phép Hoan qua Đông Đức điều trị. Khi phi cơ đáp xuống trạm Ấn độ, t́nh báo Trung Hoa bố trí đưa Hoan thẳng đến Bắc kinh. Nơi đây, Hoan được đối xử như một thượng khách. Hoan họp báo, phổ biến “Bức tâm thư gởi cho tất cả các đồng bào VN” để tố tội ác và sai lầm của mafia Lê Duẩn. Đài phát thanh Hà Nội loan tin Hoan “phản bội”. Hai chục ngày sau, Hoan bị trục xuất khỏi đảng CSVN, lột chức Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Ửy ban Thường trực Quốc Hội và thành viên Chủ tịch đoàn của Mặt trận Tổ quốc. Ngày 26.6.1980, Ṭa VN tuyên án tử h́nh Hoan khiếm diện và truyền tịch thu tài sản. Ngày 10.7.1980, nhật báo Nhân Dân tại Trung hoa đăng lời kêu gọi của Hoan cổ vơ quần chúng VN “làm một cuộc cách mạng khác” chống Lê Duẩn và đồng bọn để xây dựng “một nước VN độc lập, trung lập, không xếp hàng, sống ḥa b́nh và thân thiện với các lân bang; một quốc gia dân chủ, thống nhất, phồn thịnh và công bằng về xă hội.”

    Năm 1991, “nhà chính trị lưu vong” Hoàng Văn Hoan qua đời xa Đất Mẹ, mang xuống tuyền đài giấc mộng hồi hương và cách mạng không thành. Hoan là nhân vật ly khai quan trọng đầu tiên tố giác sự rạn nứt trong cung đ́nh Bắc Việt. Đến giờ chót, Hoan vẫn là một tín đồ ngoan của Mác-Lê và một đồng chí tôn thờ “Bác Hồ.” Duẩn và Hoan học cùng một sách, chung một đạo (xă hội chủ nghĩa). Hai con cua trong một giỏ, hai chó sói trong một chuồng. Họ chỉ đối kháng lẫn nhau ở phương cách thể hiện mục tiêu. Trong khi Miền Nam khổ sở với Hoa Thịnh Đốn th́ Bắc Việt cũng khốn đốn không ít v́ là địa bàn tranh dành ảnh hưởng quyết liệt giữa Bắc kinh và Mạc Tư Khoa.

    Trong số 47, tháng giêng 1985, tạp chí “Tin Việt Nam”, do nhóm Hoàng Văn Hoan chủ trương tại Bắc kinh từ tháng 3.1981, có đăng nơi trang 38 bài cực lực phủ nhận “tin vịt cồ” do một nhật báo Việt ở Hoa kỳ tung ra về vụ “Một Chính phủ Dân tộc Cách mạng Lưu vong” được công bố tại Paris, gồm có Chủ tịch: Hoàng Văn Hoan, Thủ tướng: Trương Như Tảng, Phát ngôn viên: Đoàn Văn Toại, nhân vật tham gia: dược sĩ Trần Kim Quang, kư giả Đoàn Văn Linh, Phùng Hiệp Đoàn, Thái Quang Trung v.v...

    Tháng tư 1986, v́ lư do đặc biệt, Hoan tiếp Yung Krall, một nữ “điệp viên” Mỹ gốc Việt, trong hai tuần lễ tại Bắc kinh, trước có cộng tác với CIA-FBI, và là con gái của cựu Đại sứ (cộng sản) VN tại Mạc Tư Khoa. Nhân dịp này, Hoan cho biết một số dữ kiện khá độc đáo. Đây là đề tài bài sắp đến của chúng tôi “Mạn đàm với Điệp viên CIA Yung Krall”.

    Lâm Lễ Trinh

    THƯ TỊCH:

    “A Drop in the ocean, Hoàng Văn Hoan’s Revolutionary Reminiscenses”, Foreign Languages Press, Beijing 1988.

    Tạp chí TIN VIỆT NAM, 1981- 1990, PO Box 2472 Beijing, China do Hoàng Văn Hoan chù trương “Giọt Nước Trong Biển Cả” của Hoàng Văn Hoan, Nhà xuất bản Tin Việt Nam, Beijing, China 1980.

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh

    Tap The Bac Si VN <ttbsvn@gmail.com>

    (Chú ư : Phần chữ màu xanh là trích dẫn từ các tài liệu của Đảng. Phần chữ màu đen là tŕnh bày của nhóm tác giả.)

    Phần Một: Phía Sau Lăng Bác

    Có một sự thật nằm phía sau LĂNG BÁC, sau 40 năm, nay được đưa ra ánh sáng, sự thật này sẽ giải thoát dân tộc Việt Nam, đó chính là: Bác đă chết như thế nào?

    Bài viết dựa theo lời kể của các nhân chứng và các tài liệu mà đảng CSVN đă công bố:

    - Ông Vũ Ḱ thư kí riêng của Bác
    - Giáo sư, Viện sĩ IU.M.Lô-pu-khin, nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Mát-xcơ-va số 2
    - Trần Viết Hoàn nguyên cảnh vệ của Bác
    - Hai nữ y tá chăm sóc Bác những ngày cuối đời là Ngô Thị Oanh và Trần Thị Quư.
    - Các nhà quay fim đă quay những giờ phút cuối của Bác.

    Qua lăng kính của các bác sĩ Việt Nam, sự thật nay được sáng tỏ.

    Những sự chuẩn bị cho cuộc ám sát:

    Các kế hoạch của Bộ Chính Trị đă được chuẩn bị rất chu đáo, từ hai năm trước: 1967 BCT đă họp và bàn kế hoạch cho cái chết của Bác, xây dựng các căn cứ bí mật như 75A, 75B để ướp xác Bác, và việc cho người đi Liên Xô để học về ướp xác :"Và đúng ngày 2-9-1967, một tổ bác sĩ gồm ba người được Đảng và Nhà nước ta cử sang Liên Xô học chuyên đề về giữ ǵn thi hài. Đó là Nguyễn Gia Quyền - chủ nhiệm khoa giải phẫu Viện 108, Lê Ngọc Mẫn - chủ nhiệm khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai, Lê Điều - chủ nhiệm khoa ngoại Bệnh viện Việt - Xô."

    BCT thông qua kinh nghiệm cách mạng của Liên Xô về việc ướp xác Lê Nin và được sự chỉ đạo của Trung Quốc đă dựng nên một huyền thoại cần thiết cho cách mạng, và đây cũng như môt báu vật do "Tiên Đế" để lại, nó như là lá bùa hộ mệnh cho Đảng CSVN, và cũng v́ vậy các chi tiết liên quan phải thật đặc biệt, phải thật huyền bí (liên quan đến những con số 9 thật lạ lùng, và những sự trùng hợp trước đây không thể lí giải), và cũng chính v́ lí do này mà ngày nay nó đă bị phơi bày ra ánh sáng.

    Sự chuẩn bị chu đáo của BCT: (Bác là lănh tụ nhưng không hề biết?!)

    * Các căn cứ để ướp xác đă được xây dựng từ hai năm trước (ngay bên dưới sân khấu của hội trường Ba Đ́nh)

    * Cho người đi học ở Liên Xô về ướp xác

    * Ngay cả việc tổ chức đám tang cũng được chuẩn bị từ 26/08/1969 (cùng những ngày này Lê Duẩn đứng trước mặt Bác leo lẻo là phải dốc lực điều trị cho Bác...)

    * Mời các chuyên gia Trung Quốc sang để cố vấn và thực hiện cuộc ám sát (mời qua vào đầu tháng 08/1969, khi Bác c̣n đi bài quyền đều đặn mỗi sáng)

    * Nguyên nhân cái chết cũng được các chuyên gia của Trung Quốc chọn cho là một nguyên nhân rất hiếm (nhồi máu cơ tim thành sau) it có bác sĩ hiểu biết.

    * Chọn lựa nhân chứng khách quan cho cái chết : Hai cô y tá 19 tuổi!!! (vào phủ chủ tịch tối ngày 23/08/1969).

    * Tŕnh tự của kế hoạch xảy ra từng bước: Làm cho suy yếu trước (24/08/1969 bị shock thuốc) rồi làm cho chết (02/09/1969) .

    * Chuẩn bị dư luận cho cái chết ngày 01/09/1969: Thông báo t́nh h́nh bệnh nặng của Bác cho cả nước (lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại.... v́ khi đó là thời chiến).

    * Đánh lạc hướng các nhân chứng bằng cách tạm thời công bố ngày 03/09/1969 là ngày chết của Bác.

    * Sửa di chúc Bác

    * Thu âm trước bài cáo phó khi Bác c̣n sống.

    * Cho người vào quay fim cảnh Bác nằm bệnh trên giường và ngay sau lúc bơm thuốc tử thần.

    * Mời các chuyên gia ướp xác Liên Xô sang từ trước khi Bác chết !!!

    * Ngay sau khi chết phải ướp xác liền để bảo đảm lá bùa hộ mệnh sử dụng được lâu dài.

    * Ngày 09/09/1969 làm lễ truy điệu.

    * Liên tục tô vẽ cho Bác thành huyền thoại (giả trá)

    Mọi người có thể kiểm chứng thông tin trên sách báo của đảng CSVN. Chúng tôi chỉ dẫn chứng những ǵ đảng CSVN nói. Không biết sau này BCT có chỉ đạo cho các báo sửa lại không và c̣n phải thu hồi tất cả các cuốn sách, báo đă phát hành, và phịa ra thêm một số câu chuyện nào đó để lấp liếm cho qua, v́ đảng CSVN có truyền thống này!!! (lần này th́ hết cứu chữa). Các nhân chứng cứ vô tư kể về những ǵ ḿnh nghe ḿnh thấy, không ngờ lại vô t́nh để lộ ra kế hoạch của BCT. Đây là những kỉ niệm rất trọng đại của các nhân chứng nên họ giữ ǵn rất cẩn thận, và mô tả rất trung thực.

    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...2&ChannelID=89
    http://datnghe.com/forum_posts.asp?TID=6956&PN=1
    http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/47270/
    http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu...99.cand?Page=1
    http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/w...an/3156857.epi

    Những sự ngụy biện thô thiển của BCT

    BCT nguỵ biện rằng: "Sở dĩ trước đây chưa công bố đoạn Bác viết về yêu cầu hỏa táng là v́ thể theo nguyện vọng và t́nh cảm của nhân dân, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) thấy cần thiết phải giữ ǵn lâu dài thi hài của Bác để sau này đồng bào cả nước, nhất là đồng bào miền Nam, bè bạn quốc tế có điều kiện tới viếng Bác, thể hiện t́nh cảm sâu đậm đối với Bác. Chính v́ lẽ đó mà chúng ta đă xin phép Bác về điểm này được làm khác với lời Bác dặn". http://www.baobinhdinh.com.vn/ThiHoChiMinh/2005/3/7566/

    Sự thật là BCT đă phải ngậm đắng nuốt cay mà công bố việc này, v́ lỡ để sơ hở trong việc sửa di chúc Bác: BCT lấy phần đầu của bản di chúc năm 1969 ráp với phần cuối của bản di chúc năm 1965 và cắt xén nội dung trong đó nên đă để sơ hở đoạn đầu bác viết năm nay tôi 79 tuổi nhưng ở cuối th́ kí năm 1965 sau khi bị nhiều người phát hiện nên đành công bố sự thật. BCT đă yên tâm v́ nghĩ rằng sự thật quan trọng nhất đă ch́m xuống đáy biển khơi.

    Nếu như chúng ta biết việc ướp xác là như thế nào, đó là phải lấy toàn bộ dạ dày, ruột non, ruột già, gan, lách... ra, phải cắt hai lá phổi đi v́ những cơ quan này chứa nhiều vi trùng, ngoài ra c̣n phải hút hết năo ra (khoan một lỗ qua đường miệng) v́ rất khó tẩm thuốc thường xuyên . Có ai trong chúng ta v́ yêu quí ông bà cha mẹ ḿnh mà đem đi ướp xác như trên không, cho dù chúng ta có đủ điều kiện kinh tế? Cho đến bây giờ không ai biết lục phủ ngũ tạng của Bác và kể cả bộ năo đă bị vứt đi đâu.

    Trong lịch sử nhân loại các ông vua thường chuẩn bị rất kĩ cho việc chôn cất cho chính ḿnh, và luôn luôn giấu rất kĩ v́ tất cả đều ư thức được rằng một ngày nào đó kẻ thù sẽ có thể đào lên và thậm chí trộn với phân, lich sử Việt Nam cứ mỗi triều đại đi qua lại có một đợt đào mồ đào mả trả thù... Đă có nhiều ông vua xây cho ḿnh lăng tẩm thật lớn để đánh lừa kẻ thù, nhưng lại bí mật chôn ở một nơi khác. Bác đă ư thức rất rơ điều này nên mới nghĩ ra cách hoả táng và chia tro ra ba phần rải ở ba miền. Cho đến hôm nay chỉ có cụ Hoàng Minh Chính là thực hiện được việc rải tro cốt ở núi Ba V́ và sông Hồng.

    Sự thật qua lăng kính của các bác sĩ

    Bác là lănh tụ nên Bác được kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, và cho tới ngày 13/08/1969: "Chiều hôm ấy, khi trở về Phủ Chủ tịch, Bác bị ho, tối bị sốt nhẹ. Sáng 13/8, Hội đồng bác sĩ do anh Nhữ Thế Bảo phụ trách vào thăm, khám cho Bác. Hội đồng bác sĩ y khoa họp và xác định, Bác bị viêm phế quản trền nền viêm phế quản mạn tính. Hội đồng bác sĩ quyết định dùng loại thuốc kháng sinh tên là Ta-tô-pen (giống như Ăm-pi-xi-lin) của Pháp để điều trị cho Bác." http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

    Cho đến thời điểm này cũng chưa có dấu hiệu ǵ của bệnh tim mạch. Và chính Bác cũng không cảm thấy tim ḿnh có vấn đề ǵ, theo lời kể của ông Vũ Ḱ thư kí riêng của Bác: ""Tôi nhớ nhất vào ngày 17/8/1969, Bác ở trên nhà sàn xuống và đi bài quyền. Hôm đó cũng là ngày bác sĩ khám sức khỏe cho Bác và nói rằng: "Bác không nên ngủ ở nhà sàn nữa, v́ tim Bác không b́nh thường. Để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra, Bác không nên lên xuống bậc thang nhiều lần". Bác đồng ư, song Bác bảo với chúng tôi: "Không biết các chú nghe thế nào chứ, tim Bác, Bác vẫn thấy b́nh thường. Nhưng bác sĩ nói thế th́ Bác nghe". Sau đó, Bác chuyển sang nhà họp Bộ Chính trị để làm việc. Những ngày tiếp theo, Bác vẫn dậy tập thể dục rất đều. Nhưng đến chiều ngày 24/8/1969, Bác đă bị sốc trong khi tiêm, sau đó là bị nhồi máu cơ tim, Bác nằm liệt từ đó."" http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DA...CTACPHONG.HTML Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN <ttbsvn@gmail.com>

    (Chú ư : Phần chữ màu xanh là trích dẫn từ các tài liệu của Đảng. Phần chữ màu đen là tŕnh bày của nhóm tác giả.)

    Phần Một: Phía Sau Lăng Bác

    Có một sự thật nằm phía sau LĂNG BÁC, sau 40 năm, nay được đưa ra ánh sáng, sự thật này sẽ giải thoát dân tộc Việt Nam, đó chính là: Bác đă chết như thế nào?

    Bài viết dựa theo lời kể của các nhân chứng và các tài liệu mà đảng CSVN đă công bố:

    - Ông Vũ Ḱ thư kí riêng của Bác
    - Giáo sư, Viện sĩ IU.M.Lô-pu-khin, nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Mát-xcơ-va số 2
    - Trần Viết Hoàn nguyên cảnh vệ của Bác
    - Hai nữ y tá chăm sóc Bác những ngày cuối đời là Ngô Thị Oanh và Trần Thị Quư.
    - Các nhà quay fim đă quay những giờ phút cuối của Bác.

    Qua lăng kính của các bác sĩ Việt Nam, sự thật nay được sáng tỏ.

    Những sự chuẩn bị cho cuộc ám sát:

    Các kế hoạch của Bộ Chính Trị đă được chuẩn bị rất chu đáo, từ hai năm trước: 1967 BCT đă họp và bàn kế hoạch cho cái chết của Bác, xây dựng các căn cứ bí mật như 75A, 75B để ướp xác Bác, và việc cho người đi Liên Xô để học về ướp xác :"Và đúng ngày 2-9-1967, một tổ bác sĩ gồm ba người được Đảng và Nhà nước ta cử sang Liên Xô học chuyên đề về giữ ǵn thi hài. Đó là Nguyễn Gia Quyền - chủ nhiệm khoa giải phẫu Viện 108, Lê Ngọc Mẫn - chủ nhiệm khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai, Lê Điều - chủ nhiệm khoa ngoại Bệnh viện Việt - Xô."

    BCT thông qua kinh nghiệm cách mạng của Liên Xô về việc ướp xác Lê Nin và được sự chỉ đạo của Trung Quốc đă dựng nên một huyền thoại cần thiết cho cách mạng, và đây cũng như môt báu vật do "Tiên Đế" để lại, nó như là lá bùa hộ mệnh cho Đảng CSVN, và cũng v́ vậy các chi tiết liên quan phải thật đặc biệt, phải thật huyền bí (liên quan đến những con số 9 thật lạ lùng, và những sự trùng hợp trước đây không thể lí giải), và cũng chính v́ lí do này mà ngày nay nó đă bị phơi bày ra ánh sáng.

    Sự chuẩn bị chu đáo của BCT: (Bác là lănh tụ nhưng không hề biết?!)

    * Các căn cứ để ướp xác đă được xây dựng từ hai năm trước (ngay bên dưới sân khấu của hội trường Ba Đ́nh)

    * Cho người đi học ở Liên Xô về ướp xác

    * Ngay cả việc tổ chức đám tang cũng được chuẩn bị từ 26/08/1969 (cùng những ngày này Lê Duẩn đứng trước mặt Bác leo lẻo là phải dốc lực điều trị cho Bác...)

    * Mời các chuyên gia Trung Quốc sang để cố vấn và thực hiện cuộc ám sát (mời qua vào đầu tháng 08/1969, khi Bác c̣n đi bài quyền đều đặn mỗi sáng)

    * Nguyên nhân cái chết cũng được các chuyên gia của Trung Quốc chọn cho là một nguyên nhân rất hiếm (nhồi máu cơ tim thành sau) it có bác sĩ hiểu biết.

    * Chọn lựa nhân chứng khách quan cho cái chết : Hai cô y tá 19 tuổi!!! (vào phủ chủ tịch tối ngày 23/08/1969).

    * Tŕnh tự của kế hoạch xảy ra từng bước: Làm cho suy yếu trước (24/08/1969 bị shock thuốc) rồi làm cho chết (02/09/1969) .

    * Chuẩn bị dư luận cho cái chết ngày 01/09/1969: Thông báo t́nh h́nh bệnh nặng của Bác cho cả nước (lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại.... v́ khi đó là thời chiến).

    * Đánh lạc hướng các nhân chứng bằng cách tạm thời công bố ngày 03/09/1969 là ngày chết của Bác.

    * Sửa di chúc Bác

    * Thu âm trước bài cáo phó khi Bác c̣n sống.

    * Cho người vào quay fim cảnh Bác nằm bệnh trên giường và ngay sau lúc bơm thuốc tử thần.

    * Mời các chuyên gia ướp xác Liên Xô sang từ trước khi Bác chết !!!

    * Ngay sau khi chết phải ướp xác liền để bảo đảm lá bùa hộ mệnh sử dụng được lâu dài.

    * Ngày 09/09/1969 làm lễ truy điệu.

    * Liên tục tô vẽ cho Bác thành huyền thoại (giả trá)

    Mọi người có thể kiểm chứng thông tin trên sách báo của đảng CSVN. Chúng tôi chỉ dẫn chứng những ǵ đảng CSVN nói. Không biết sau này BCT có chỉ đạo cho các báo sửa lại không và c̣n phải thu hồi tất cả các cuốn sách, báo đă phát hành, và phịa ra thêm một số câu chuyện nào đó để lấp liếm cho qua, v́ đảng CSVN có truyền thống này!!! (lần này th́ hết cứu chữa). Các nhân chứng cứ vô tư kể về những ǵ ḿnh nghe ḿnh thấy, không ngờ lại vô t́nh để lộ ra kế hoạch của BCT. Đây là những kỉ niệm rất trọng đại của các nhân chứng nên họ giữ ǵn rất cẩn thận, và mô tả rất trung thực.

    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...2&ChannelID=89
    http://datnghe.com/forum_posts.asp?TID=6956&PN=1
    http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/47270/
    http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu...99.cand?Page=1
    http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/w...an/3156857.epi

    Những sự ngụy biện thô thiển của BCT

    BCT nguỵ biện rằng: "Sở dĩ trước đây chưa công bố đoạn Bác viết về yêu cầu hỏa táng là v́ thể theo nguyện vọng và t́nh cảm của nhân dân, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) thấy cần thiết phải giữ ǵn lâu dài thi hài của Bác để sau này đồng bào cả nước, nhất là đồng bào miền Nam, bè bạn quốc tế có điều kiện tới viếng Bác, thể hiện t́nh cảm sâu đậm đối với Bác. Chính v́ lẽ đó mà chúng ta đă xin phép Bác về điểm này được làm khác với lời Bác dặn". http://www.baobinhdinh.com.vn/ThiHoChiMinh/2005/3/7566/

    Sự thật là BCT đă phải ngậm đắng nuốt cay mà công bố việc này, v́ lỡ để sơ hở trong việc sửa di chúc Bác: BCT lấy phần đầu của bản di chúc năm 1969 ráp với phần cuối của bản di chúc năm 1965 và cắt xén nội dung trong đó nên đă để sơ hở đoạn đầu bác viết năm nay tôi 79 tuổi nhưng ở cuối th́ kí năm 1965 sau khi bị nhiều người phát hiện nên đành công bố sự thật. BCT đă yên tâm v́ nghĩ rằng sự thật quan trọng nhất đă ch́m xuống đáy biển khơi.

    Nếu như chúng ta biết việc ướp xác là như thế nào, đó là phải lấy toàn bộ dạ dày, ruột non, ruột già, gan, lách... ra, phải cắt hai lá phổi đi v́ những cơ quan này chứa nhiều vi trùng, ngoài ra c̣n phải hút hết năo ra (khoan một lỗ qua đường miệng) v́ rất khó tẩm thuốc thường xuyên . Có ai trong chúng ta v́ yêu quí ông bà cha mẹ ḿnh mà đem đi ướp xác như trên không, cho dù chúng ta có đủ điều kiện kinh tế? Cho đến bây giờ không ai biết lục phủ ngũ tạng của Bác và kể cả bộ năo đă bị vứt đi đâu.

    Trong lịch sử nhân loại các ông vua thường chuẩn bị rất kĩ cho việc chôn cất cho chính ḿnh, và luôn luôn giấu rất kĩ v́ tất cả đều ư thức được rằng một ngày nào đó kẻ thù sẽ có thể đào lên và thậm chí trộn với phân, lich sử Việt Nam cứ mỗi triều đại đi qua lại có một đợt đào mồ đào mả trả thù... Đă có nhiều ông vua xây cho ḿnh lăng tẩm thật lớn để đánh lừa kẻ thù, nhưng lại bí mật chôn ở một nơi khác. Bác đă ư thức rất rơ điều này nên mới nghĩ ra cách hoả táng và chia tro ra ba phần rải ở ba miền. Cho đến hôm nay chỉ có cụ Hoàng Minh Chính là thực hiện được việc rải tro cốt ở núi Ba V́ và sông Hồng.

    Sự thật qua lăng kính của các bác sĩ

    Bác là lănh tụ nên Bác được kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, và cho tới ngày 13/08/1969: "Chiều hôm ấy, khi trở về Phủ Chủ tịch, Bác bị ho, tối bị sốt nhẹ. Sáng 13/8, Hội đồng bác sĩ do anh Nhữ Thế Bảo phụ trách vào thăm, khám cho Bác. Hội đồng bác sĩ y khoa họp và xác định, Bác bị viêm phế quản trền nền viêm phế quản mạn tính. Hội đồng bác sĩ quyết định dùng loại thuốc kháng sinh tên là Ta-tô-pen (giống như Ăm-pi-xi-lin) của Pháp để điều trị cho Bác." http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

    Cho đến thời điểm này cũng chưa có dấu hiệu ǵ của bệnh tim mạch. Và chính Bác cũng không cảm thấy tim ḿnh có vấn đề ǵ, theo lời kể của ông Vũ Ḱ thư kí riêng của Bác: ""Tôi nhớ nhất vào ngày 17/8/1969, Bác ở trên nhà sàn xuống và đi bài quyền. Hôm đó cũng là ngày bác sĩ khám sức khỏe cho Bác và nói rằng: "Bác không nên ngủ ở nhà sàn nữa, v́ tim Bác không b́nh thường. Để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra, Bác không nên lên xuống bậc thang nhiều lần". Bác đồng ư, song Bác bảo với chúng tôi: "Không biết các chú nghe thế nào chứ, tim Bác, Bác vẫn thấy b́nh thường. Nhưng bác sĩ nói thế th́ Bác nghe". Sau đó, Bác chuyển sang nhà họp Bộ Chính trị để làm việc. Những ngày tiếp theo, Bác vẫn dậy tập thể dục rất đều. Nhưng đến chiều ngày 24/8/1969, Bác đă bị sốc trong khi tiêm, sau đó là bị nhồi máu cơ tim, Bác nằm liệt từ đó."" http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DA...CTACPHONG.HTML

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN
    P2


    Rơ ràng việc đi bài quyền mỗi sáng thể hiện sức khoẻ của Bác c̣n khá tốt, không giống một bệnh nhân tim mạch, thế nhưng chỉ đúng 09 ngày sau Ống thuốc quyết định đă được sử dụng để bơm vào tĩnh mạch chân của Bác.

    Mọi sự đă được sắp đặt có tŕnh tự đầu tiên là thông báo cho Bác biết là tim có vấn đề, sau đó là tiêm thuốc cho Bác thấy mệt thực sự và được giải thích là sốc thuốc (24/08/1969) .

    Chính Bác cũng đă đoán ra phần nào về kế hoạch của nhóm Lê Duẩn, điều này giải thich thái độ của Bác khi Lê Duẩn vào thăm, Ông Vũ Ḱ kể lại: "Trong quá tŕnh Bác chữa bệnh, có một điều đặc biệt là: cơn đau tim đến dồn dập, liên tiếp nhưng Bác không rên, Bác nằm yên và nhắm mắt. Khi anh Ba (tức đồng chí Lê Duẩn), anh Văn (tức đồng chí Vơ Nguyên Giáp), vào thăm th́ Bác cố ra vẻ b́nh tĩnh và bao giờ cũng chỉ hỏi một câu: "Hôm nay miền Nam đánh thắng ở đâu?". Cụ Tôn Đức Thắng, anh Nguyễn Lương Bằng vào thăm, Bác đều hỏi đời sống đồng bào, đồng chí miền Nam như thế nào. Bác hỏi về việc pḥng chống máy bay bắn phá ở các địa phương, các tỉnh miền Bắc như thế nào? Hỏi về sơ tán ra làm sao. Bác dặn: "Không được chủ quan, phải chú ư tới cụ già và các cháu nhỏ". Ngày qua ngày, cơn đau tim mỗi lúc đến một nhiều nhưng Bác vẫn nói với chúng tôi: "Các chú cứ yên tâm, hôm nay Bác khỏe hơn hôm qua: Bác sẽ cố gắng uống thuốc để cho khỏe lại". (Bác chúng ta không muốn chết)

    Thời điểm ấy, cũng là thời điểm nước sông Hồng lên to ở mức báo động số 3. Các bác sĩ có nói với tôi là nên đề nghị Bác sơ tán lên vùng cao Ḥa B́nh, tiện cho việc điều trị. Chờ Bác tỉnh giấc, tôi có nói với Bác như vậy, nhưng rồi tôi lại thấy Bác nhắm mắt. Tưởng Người mệt, tôi không nói ǵ thêm, định chờ Bác tỉnh th́ nói. Đúng lúc ấy, anh Tô (tức đồng chí Phạm Văn Đồng) vào và hỏi: "Sức khỏe Bác hôm nay có khá hơn không?". Bác liền nói: "Này chú Tô, chú Kỳ đề nghị sơ tán lên chỗ an toàn, Bác không bỏ dân đâu! Các chú phải cố gắng giữ cho đê điều tốt". Th́ ra, Bác không trả lời v́ Bác biết rằng: có sơ tán th́ mọi việc cũng không giải quyết được ǵ. Cái chính là phải làm sao cho dân không bị nạn... "
    http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DA...CTACPHONG.HTML

    Bác trả lời "Bác không bỏ dân đâu" ngụ ư là "Bác không chết đâu các chú đừng mong"

    BCT muốn dời Bác đi để thuận tiện hơn cho kế hoạch.

    Cho tới ngày 31/08/1969:

    "Ngày 31/8/1969, Người gửi lẵng hoa tặng các chiến sĩ tên lửa Sư đoàn 361 khi được nghe báo cáo các chiến sĩ tên lửa Hà Nội đă bắn rơi một máy bay không người lái của Mỹ ngày 30/8/1969.

    Buổi chiều, Người muốn ăn một bát cháo. Các đồng chí phục vụ nấu bát cháo ngon, Người ăn hết.

    Buổi tối, lễ kỷ niệm mừng Quốc khánh được tổ chức long trọng tại Hội trường Ba Đ́nh. V́ mệt, Người không đến dự được, nhưng Người hỏi về việc tổ chức lễ kỷ niệm này. Người cảm thấy khỏe hơn và nh́n Người tỉnh táo hơn". http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/09/736464/

    Sự thực Bác không được báo cáo về lễ kỉ niệm này, và tại sao lễ quốc khánh mà lại tổ chức vào ngày 31/08/1969 ?. Cho tới ngày 01/09/1969 BCT đă chơi bài ngửa với Bác v́ Bác đă có kế hoạch sáng 02/09/1969 sẽ ra gặp nhân dân ở quảng trường.

    "Tối ngày 1/9/1969, Bác dặn các đồng chí lănh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước, nhớ tổ chức tốt Quốc khánh 2-9, để Bác ra gặp đồng bào. Nhưng khi nghe một đồng chí báo cáo lại với Bác là lễ kỷ niệm vừa tổ chức hôm trước, Bác im lặng một lúc lâu - có lẽ Bác biết không c̣n điều kiện để gặp mặt đồng bào lần cuối. "
    http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/
    http://suctre.timevn.com/Web/TinTuc/...x?distid=16302

    Đến nước này th́ Bác c̣n víu vào đâu được nữa, ngày nào Bác cũng nói về chuyện quốc khánh không ngờ bọn đàn em âm thầm tổ chức mà không nói tiếng nào, tới lúc hỏi lại th́ họ trả lời tỉnh bơ "đă tổ chức rồi" .

    BCT chọn nhân chứng khách quan

    *Được sự cố vấn của Trung Quốc BCT đă rất khôn ngoan trong việc phải t́m nhân chứng khách quan đó là hai cô y tá mới 19 tuổi.

    "Trong số những người may mắn có mặt bên Bác ở những ngày cuối cùng có một số nữ y tá Viện Quân y 108, như chị Ngô Thị Oanh và Trần Thị Quư - khi ấy đều ở độ tuổi 19 - 20."
    http://www.laodong.com.vn/Home/Nhung.../53390.laodong

    Cả hai cô y tá 19 tuổi này chưa có kinh nghiệm ǵ lại được giao cho trọng trách chăm sóc một nhân vật cực ḱ quan trọng như vậy thật là một điều mà anh chị em bác sĩ chúng tôi không thể nào tin được. Từ ngày 17/08/1969 các bác sĩ đă xác định Bác bị bệnh tim (tối 23/08/1969 hai cô y tá mới vào phủ chủ tịch), tại sao không lựa chọn y tá từ khoa tim mạch? Tại sao không lựa những người có ít cũng phải năm mười năm kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân tim mạch? Thưa là v́ Bác có bị bệnh tim đâu, vả lại những y tá làm lâu năm với bệnh nhân tim mạch th́ họ c̣n rành về tim mạch hơn cả các bác sĩ làm việc ở khoa khác, họ có thể nhận biết được cả nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ, và biết rất rơ những biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim là như thế nào, và cách xử trí ra sao, thế th́ lộ hết!!! Hai cô y tá được chọn là hai cô y tá mới toanh của pḥng mổ, tại sao lại chọn y tá pḥng mổ? Thưa là v́ công việc của y tá pḥng mổ là phải học thuộc tên các dụng cụ, học chuẩn bị dụng cụ mổ, lắp ráp các dụng cụ, học cách đưa dụng cụ cho phẫu thuật viên, để phẫu thuật viên cần dao th́ đưa dao cần kéo th́ đưa kéo..., họ không bao giờ có thể biết ǵ về lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu cơ tim là như thế nào (đúng là đối tượng mà BCT cần), thậm chí các bác sĩ khoa pḥng mổ c̣n không rành nói ǵ đến y tá mà c̣n là y tá chưa có chút kinh nghiệm ǵ. Các bác sĩ ngoại khoa trong nhóm chúng tôi thường xuyên làm việc với y tá pḥng mổ khẳng định chắc chắn rằng hai cô y tá này chưa thể biết hết các dụng cụ pḥng mổ và chắc chắn 100% không thể biết ǵ về nhồi máu cơ tim, v́ ngay cả những bệnh nhân được mổ mà có bệnh lí về tim mạch th́ các phẫu thuật viên cũng phải hội chẩn với các bác sĩ khoa tim mạch.

    "Một ngày cuối tháng 8.1969, các nữ y tá Ngô Thị Oanh, Trần Thị Quí của Pḥng mổ Viện Quân y 108 cùng 2 bác sĩ nữa được Chính uỷ đơn vị triệu tập cho một chuyến công tác đặc biệt. Họ khẩn trương chuẩn bị thuốc men, dụng cụ y tế như mọi chuyến đi thường có. Khi xe rẽ vào cổng Phủ Chủ tịch, 2 nữ y tá vẫn không biết là ở đâu. Chiều hôm đó, khi đồng chí Vũ Kỳ đến thông báo là các thầy thuốc vào đây để chăm sóc sức khoẻ cho Bác Hồ th́ mọi người đều run v́ bất ngờ. Đêm đó, không ai ngủ nổi..." http://www.sankhauvietnam.com.vn/pri...t.aspx?ID=1642

    Ngô thị Oanh có chứng kiến được tất cả sự việc không? Chắc chắn là không v́ tại thời điểm mà Bác đi vào hôn mê rồi chết cô ta không có mặt: "Chị Oanh c̣n nhớ, những ngày cuối Bác mệt nặng hơn, nhưng Người vẫn tỉnh táo. Sáng 2.9.1969, khi các đồng chí trong Trung ương Đảng vào thăm, Bác c̣n hỏi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và Thủ tướng Phạm Văn Đồng xem lễ mít tinh kỷ niệm ngày 2.9 ở Quảng trường Ba Đ́nh như thế nào? Lát sau, khi mọi người ra khỏi, 9 giờ (đến giờ ăn của Bác), chị Oanh vào hỏi: "Bác ăn súp nhé?" và được Bác gật đầu đồng ư. Nhưng chị vừa quay ra bảo người phục vụ mang súp cho Bác, th́ quay vào đă thấy mọi người đang tập trung cấp cứu Người..." http://www.sankhauvietnam.com.vn/pri...t.aspx?ID=1642

    C̣n cô y tá Trần Thị Quư th́ sao? Lúc đó cũng không có mặt:

    "...Những ngày cuối mệt nặng hơn, nhưng Người vẫn tỉnh táo. Sáng 2/9/1969, khi các đồng chí lănh đạo Đảng đến thăm Bác, Người c̣n hỏi xem lễ mít tinh kỷ niệm ngày Quốc khánh ở Quảng trường tổ chức có vui không? Lát sau, khi mọi người ra khỏi, chị Oanh và chị Quư hỏi Bác ăn được ǵ để người phục vụ chuẩn bị bữa sáng.

    Đến giờ chị Quư không nhớ Bác đă nói món ǵ nữa, nhưng măi không quên được rằng, chỉ sau vài phút quay lại, Người đă bắt đầu thở mạnh. Ngay lập tức, các bác sĩ tập trung cấp cứu, nhưng tất cả đă trở thành quá muộn vào lúc 9h47', để "đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa" (*)...."
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand

    Họ đă giết Bác như thế nào ?

    Các bác sĩ người TQ đă lựa đúng lúc cô Oanh và cô Quư đi ra ngoài lấy thức ăn cho Bác để bơm ống thuốc quyết định. Vâng ! chỉ cần 10 giây là xong đường truyền tĩnh mạch ở chân đă được chuẩn bị sẵn. Ở một bài viết khác đăng trên các báo Đảng từ khi Việt Nam chưa có internet cô Oanh mô tả chi tiết hơn" Tôi đi ra tới giữa sân nghe mọi người kêu lên "Bác ơi Bác ơi" ngay lập tức tôi quay lại đă thấy mọi người đang cấp cứu Bác...đến khoảng 9 giờ 40 phút tim Bác có đập lại nhưng sau đó th́ ngưng hẳn, Bác ra đi lúc 9giờ 47 phút... ", thế là mọi chuyện đă hoàn tất!!!

    Người ta đă dùng thuốc ǵ để giết Bác?

    Việc này đối với những kẻ có kiến thức và có dă tâm th́ rất dễ dàng: Bác sĩ tim mạch biết rất rơ tất cả các loại thuốc điều trị rối loạn nhịp tim, th́ đều có thể làm loạn nhịp tim (nói dễ hiểu là nếu tim loạn nhịp mà dùng đúng liều th́ sẽ hết loạn nhịp, c̣n dùng không đúng liều th́ sẽ loạn nhịp nặng hơn, nếu tim b́nh thường mà dùng những thuốc này th́ sẽ sinh ra... loạn nhịp, dùng liều cao th́ sẽ tử vong). V́ vậy những kẻ này có thể làm cho nạn nhân thấy mệt bất cứ lúc nào chúng muốn và khi giờ G đă đến th́ tăng liều thế là xong (đối với thuốc tim mạch th́ chỉ cần dùng liều gấp đôi là cũng có thể tử vong rồi, v́ liều dùng trong tim mạch đ̣i hỏi thật chính xác)

    Bác có thực sự bị nhồi máu cơ tim không hăy xem các bác sĩ xử trí thế nào?

    "Ngày 28-8-1969, trên điện tâm đồ xuất hiện diễn biến rối loạn nhịp tim, báo hiệu một cơn nhồi máu khó tránh khỏi. Những cơn đau thắt ngực tăng lên. Hai cháu Oanh và Quư thay nhau xoa ngực cho Bác. Hội đồng bác sĩ mời đoàn chuyên gia y tế Trung Quốc cùng hội chẩn."

    (cả bốn trang này đều có chi tiết xoa ngực...)
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...2&ChannelID=89
    http://vietbao.vn/Phong-su/Bac-oi-Ti.../40079282/263/
    http://www.thanhdoandanang.org.vn/f/....php?f=3&t=442
    http://datnghe.com/forum_posts.asp?TID=6956&PN=1

    Trong bệnh nhồi máu cơ tim việc tránh kích thích bệnh nhân là nghiêm ngặt đặc biệt là trong cơn đau ngực, ai đă từng có người nhà nằm viện v́ nhồi máu cơ tim th́ sẽ biết rơ điều này v́ bác sĩ hạn chế tối đa việc thăm nuôi.

    Tất cả những ǵ y tá làm cho bệnh nhân là do bác sĩ ra y lệnh, trong trường hợp của Bác cũng vậy, không thể nói là hai cô này tự ư làm như thế, mà cho dù là tự ư th́ các bác sĩ nh́n thấy cũng phải ngăn cản, "hai người thay nhau xoa ngực" chứng tỏ thời gian xoa ngực rất lâu! (đây cũng là bằng chứng hai cô này hoàn toàn không biết ǵ về nhồi máu cơ tim). Việc xoa ngực bệnh nhân nhất là trong cơn đau ngực chẳng khác ǵ "bóp mũi người đang bị sặc"

    Cũng không thể nói là hồi ấy y học chưa phát triển v́ lúc đó đă có nhiều máy móc hiện đại như máy điện tâm đồ mà người ta sử dụng cho Bác (c̣n cả đoàn chuyên gia tim mạch của Trung Quốc nữa chứ), vả lại sách vở của trường ĐH Y Hà Nội vào thập niên 60 chúng tôi vẫn c̣n và không có chỗ nào nói là nhồi máu cơ tim th́ đi xoa ngực, hay là các bác sĩ điều trị cho Bác không thuộc bài hoặc là đă... mua bằng!!! Vào thời gian này trên thế giới người ta đă đặt được máy tạo nhịp tim cho bệnh nhân. Hiện nay ở trường ĐH Y Dược Hà Nội và TPHCM c̣n dùng những điện tâm đồ từ thời gian này để giảng dạy. Ngay cả cái chẩn đoán "nhồi máu cơ tim thành sau" lại là chẩn đoán của những bậc thầy về tim mạch, nếu không có nhiều năm kinh nghiệm th́ sẽ không thể nhận ra v́ nhồi máu cơ tim thành sau rất khó chẩn đoán, trên điện tâm đồ thông thường (12 chuyển đạo) rất khó nhận ra chỉ có thể nhận ra h́nh ảnh gián tiếp gợi ư (mà phải rất có kinh nghiệm mới nhận ra):

    [V1: R>0.04s, R>6mm, R>S (biên độ)
    V2: R>0.05s, R>=15mm , R>=1.5S ( biên độ)

    Tuy nhiên có thể gặp R>=S trong 4 nguyên nhân:

    1/ Dày thất phải
    2/ Block nhánh phải.
    3/ B́nh thường ở trẻ em
    4/ Nhồi máu cơ tim thành sau]

    Sau khi đă loại được ba nguyên nhân 1,2,3, người ta mới tiến hành đo điện tâm đồ sau lưng (chuyển đạo V7,V8,V9) th́ mới có thể kết luận nhồi máu thành sau hay không.

    Vậy mà ngay từ ngày 24/08/1969 người ta đă biết Bác bị nhồi máu cơ tim thành sau!!!

    "Nhưng đến ngày 24/8/1969, bệnh của Bác trở nên trầm trọng. Tối ngày 24/8, Bác bị đau nhiều ở tim. Qua theo dơi điện tâm đồ, các bác sĩ phát hiện Bác bị nhồi máu cơ tim thành sau. Hội đồng bác sĩ quyết định anh Nhữ Thế Bảo dùng Pê-lê-xi-lin tiêm cho Bác. Tuy mệt, nhưng Bác vẫn nói chuyện vui vẻ với bác sĩ và anh chị em phục vụ. " http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN
    P3


    Tới đây chúng tôi cũng phải kêu lên " Trời ơi! Pê-lê-xi-lin đâu có phải thuốc điều trị tim mạch nó là kháng sinh mà, mà lại lá một kháng sinh hay gây sốc, các bác sĩ rất ngại dùng" thế đấy lại thêm một tṛ hề nữa, bệnh nặng như vậy không lo dùng thuốc tim mạch lại đi dùng kháng sinh, các thuốc gốc Nitrat thời đó ở Việt Nam đâu có thiếu và c̣n nhiều loại khác nữa, Bác lại là nguyên thủ quốc gia vậy mà cũng chỉ có kháng sinh? Các chuyên gia tim mạch của TQ được mời qua lại chỉ mang theo máy móc hiện đại mà không mang thuốc theo? Đúng là người ta muốn giết Bác rồi.

    Những ngày trước đó người ta dùng kháng sinh Ta-tô-pen cho Bác (Bác bị viêm phế quản), bệnh của Bác đang đỡ dần sao tự nhiên lại đổi kháng sinh ? mà lại là loại kháng sinh có "tiền án tiền sự" gây sốc.

    Vấn đề là người ta muốn đổ tội cho cái thứ kháng sinh này thôi, và cũng lưu ư là không phải lúc nào nó cũng gây sốc. Thực chất ống Pê-lê-xi-lin đă được thay ruột bằng thuốc chống loạn nhịp tim như đă nói ở trên.

    Ngay như cuốn sổ tay của Vơ Nguyên Giáp cũng bắt đầu từ ngày 24/08/1969 ngày khởi sự của tội ác.

    Trong cuốn sổ tay, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp có ghi rơ từng ngày: 24.8 trở đi, Bác mệt nặng. 26.8: Khi vào thăm, giơ tay chào, Bác chào lại rồi bảo: “Chú về nghỉ...”. Hàng ngày, Bác vẫn hỏi: “Hôm nay miền Nam đánh thắng đâu?”
    http://www.tapchicongnghiep.vn/sodau...7/9/17077.ttvn

    Đây cũng là một sự chuẩn bị của BCT, bao nhiêu ngày không viết nhật kí vào thăm Bác, nay lại bày đặt ghi nhật kí, v́ muốn nhấn mạnh ư Bác chết là do bệnh nặng mà thôi, và cũng là cách pḥng tránh sự nghi ngờ của mọi người. (Nhật kí này cũng được làm 9 ngày trước khi Bác chết)

    Tội nghiệp cho ông Vũ Ḱ và các nhân chứng các bác sĩ bảo sao th́ nghe vậy:

    "...Trong quá tŕnh Bác chữa bệnh, có một điều đặc biệt là: cơn đau tim đến dồn dập, liên tiếp nhưng Bác không rên, Bác nằm yên và nhắm mắt..."

    Bác nằm yên làm sao ông Vũ Ḱ biết là cơn đau tim đến dồn dập??? Ở đây chúng tôi thấy ông Vũ ḱ cũng hiểu ra chuyện, h́nh như ông muốn nói điều ǵ đó nhưng không thể! Ông đă để lại một ch́a khóa quan trọng để lật mặt đảng CSVN.

    Một nguyên tắc nữa trong điều trị nhồi máu cơ tim là bệnh nhân phải nằm nghỉ tuyệt đối, nhất là khi bệnh nặng, thậm chí việc đi cầu, đi tiểu cũng phải tại giường mà phải dùng loại bô nằm, hoặc là lót giấy cho bệnh nhân, bệnh nhân không được ngồi dậy, và bệnh nhân nặng th́ tuyệt đối không được ăn, các bác sĩ sẽ nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, đơn giản nhất đó là truyền glucose (đường). Đúng là người ta muốn giết Bác rồi.

    Đối với mọi trường hợp đường truyền tĩnh mạch Cánh Tay là tối thiểu phải có, sau đó đặt thêm đường tryền tĩnh mạch Cảnh Ngoài (ở cổ). Trong trường hợp cần thiết hơn th́ đặt thêm tĩnh mạch Cảnh Trong (ở cổ) hoặc tĩnh mạch Dưới Đ̣n ( rất gần tim), ngay khi đặt tĩnh mạch ở tay mà không được th́ phải lấy tĩnh mạch cổ hoặc dưới đ̣n ngay tức khắc, hoặc phải bộc lộ tĩnh mạch ra.

    Đối với bệnh nhân nặng, việc thiết lập các đường truyền tĩnh mạch trung tâm (gần tim) là bắt buộc để theo dơi áp lực trung tâm (cvp = central venous pressure), trong trường hợp sốc do tim th́ phải theo dơi cvp thường xuyên mới có thể điều trị chính xác được .

    Hăy coi người ta đă làm ǵ cho Bác:

    "...Nhưng đến ngày 24/8/1969, bệnh của Bác trở nên trầm trọng. Tối ngày 24/8, Bác bị đau nhiều ở tim...)
    http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

    "...26/8/1969, sức khỏe của Người diễn biến phức tạp, Hội đồng giáo sư bác sĩ và các y tá của Viện Quân y 108 thường xuyên túc trực bên Người để chăm sóc, theo dơi diễn biến sức khỏe..." http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/09/736464/

    Thế mà tới ngày 27/08/1969 cũng chỉ có tĩnh mạch chân

    "...Ngày 27/8/1969, các giáo sư, bác sĩ truyền thuốc qua tĩnh mạch ở chân cho Bác Hồ..." http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/09/736464/

    Tại sao lại là tĩnh mạch chân? "nước xa sao chữa được lửa gần" một nguyên tắc sơ đẳng như vậy mà cũng không thuộc sao? Chúng ta thấy các bác sĩ như chẳng có những kiến thức cơ bản vậy mà vẫn chẩn đoán được nhồi máu cơ tim thành sau?! [ vào thời đó người ta đă rất am tường mọi sự, những tiến bộ gần đây chủ yếu là tim mạch can thiệp ( thủ thuật) và ngoại tim hở (mổ tim), và đối với nội tim mạch th́ các nguyên tắc điều trị cơ bản cũng không có ǵ thay đổi]

    Ở đây chỉ có thể giải thích là đặt đường truyền tĩnh mạch chân để Bác không thể rời khỏi giường, và thuận tiện cho việc hạ thủ. Đúng là người ta muốn giết Bác rồi .

    Trong thực tế chỉ có những ca bị sốc vào cấp cứu, v́ mạch co lại khó đặt đường truyền th́ các y tá xúm nhau người th́ lấy ở tay người th́ lấy ở chân, ở cổ... được cái nào hay cái đó th́ mới thấy đường truyền ở chân, nhưng ngay lập tức cũng phải đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm, và sau đó người ta sẽ bỏ đường truyền ở chân v́ truyền thuốc qua tĩnh mạch chân dễ bị tai biến tổn thương mạch máu, dễ nhiễm trùng, tắc mạch. (nhất là trong nhồi máu cơ tim cũng thường gặp tắc mạch chi). Các chuyên gi Liên xô đă phát hiện những vết kim ở chân, nhưng họ đă bị lừa khi được giải thích đó là những vết của kim châm cứu.

    "Da ở vùng chân phía mặt trong dưới xương bánh chè thấy rơ những vết kim.

    Sau này tôi được biết là trước khi Người trút hơi thở cuối cùng, các chuyên gia Trung Quốc đă đưa kim châm vào các huyệt gọi là "các huyệt của sự sống"."

    Đúng là "huyệt cướp sự sống"!!!

    http://www.vtc.vn/394-221869/phong-s...hi-hai-bac.htm
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2009/7/117068.cand

    Tấm h́nh này cho thấy không có dịch truyền ở đầu giường

    (Nhồi máu cơ tim mà thăm nuôi kiểu này đúng là muốn giết người !)
    Last edited by alamit; 04-11-2012 at 10:16 PM.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN
    P4


    Khi Bác ngưng tim th́ sao?

    9 giờ ngày 2/9/1969, Bác bị một cơn đau tim nặng. Theo dơi trên máy điện tim th́ đến 9 giờ 15 tim Bác ngừng đập hẳn. Các bác sĩ, anh em bảo vệ chúng tôi thay nhau dùng sức ấn lên ngực Bác, mong sao tim Người đập trở lại. Cho đến 9 giờ 47 phút, Thủ tướng Phạm Văn Đồng trào nước mắt: "Thôi các đồng chí ạ, Bác của chúng ta không qua khỏi nữa rồi" - TS. Trần Viết Hoàn, nguyên cảnh vệ của Bác Hồ viết riêng cho VietNamNet.
    http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/801695/
    http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.as...6&NewsId=91268

    Ở đây chúng ta thấy một điều nghịch lư tại sao lại để "anh em bảo vệ chúng tôi thay nhau dùng sức ấn lên ngực Bác" mà không phải là các bác sĩ, các y tá, các anh em bảo vệ đâu có biết cách nhấn tim, đâu có kinh nghiệm về việc này, ở đây các bác sĩ lại không thuộc bài nữa rồi, một trong các tai biến của nhấn tim ngoài lồng ngực là có thể găy các xương sườn, thậm chÍ găy xương ức, tràn máu màng tim, tràn máu màng phổi, đụng dập hoặc rách cơ tim, dập phổi, rách gan, thế mà người ta để cho những anh em chỉ quen đánh vơ nhấn tim cho Bác, đúng là người ta muốn giết Bác rồi. Chúng tôi xin trích dẫn kĩ thuật nhấn tim ngoài lồng ngực mà hầu như tài liệu y khoa ở bất cứ đâu cũng có v́ đây là những điều cơ bản để mọi người thấy:

    "Người hồi sức úp chồng hai bàn tay lên nhau, mặt ḷng gót tay của bàn tay phía dưới đặt lên xương ức, trên hơm ức hai khoát ngón tay, các ngón tay giữ song song với xương sườn của bệnh nhân.

    Người hồi sức đứng hoặc quỳ bên cạnh bệnh nhân (tuỳ bệnh nhân trên giường hay nằm dưới đất), khớp khuỷu tay duỗi thẳng và giữ cho bàn tay - khớp khuỷu tay - vai nằm trên một đường thẳng, nhấn nhịp nhàng đều đặn với tần số 80 - 100 lần /phút. Mỗi nhịp nhấn tim, xương ức được nhấn sâu xuống 3-5cm. Thời gian mỗi nhịp nhấn tim chiếm khoảng 50% chu kỳ nhấn tim - thả nhấn. Người hồi sức vẫn luôn giữ ḷng bàn tay sát xương ức suốt trong giai đoạn thả - nhấn, không thay đổi vị trí tay [...]

    Nếu chỉ có một người hồi sức th́ nhấn 15 lần th́ ngưng, cung cấp cho bệnh nhân 2 hơi thở đầy, rồi lại tiếp tục .

    Nếu có hai người hồi sức tỉ lệ nhấn tim : thông khí là 5:1"

    Nếu làm đúng kĩ thuật th́ mới có hiệu quả và người hồi sức sẽ đỡ mệt, một người hoàn toàn có thể nhấn nửa tiếng hoặc hơn, nhưng chỉ cần một động tác sai là có thể dẫn đến những tai biến trên, các bác sĩ là những người có kinh nghiệm mà đôi khi c̣n không tránh khỏi, thế mà người ta để cho mấy anh em bảo vệ làm điều đó cho một nguyên thủ quốc gia? Mọi người trong chúng ta đều có thể học kĩ thuật này, nhưng hăy tự hỏi chúng ta sẽ mất bao lâu để làm đúng kĩ thuật và phải bảo đảm không có sai sót? Ở pḥng cấp cứu BV Chợ Rẫy, đôi khi cũng tiếp nhận những ca là cán bộ cấp quận, cấp thành phố, th́ đích thân những lănh đạo của khoa, của BV phải xuống trực tiếp cấp cứu, các em sinh viên y khoa năm thứ sáu rồi (tức là năm cuối cùng, sắp sửa làm bác sĩ tới nơi) mà c̣n không được sớ rớ lại gần. Khi những nhân vật quan trọng này mà ngưng tim ngay tại pḥng cấp cứu BV Chợ Rẫy, th́ các bác sĩ phải hồi sức ít cũng phải một tiếng rưỡi mới dám buông ra, mà phải có lệnh của trưởng kíp hồi sức th́ mới dám buông. Thế mà 09giờ15 phút tim Bác ngưng tới 09giờ47 phút đă ngừng hồi sức, chỉ vỏn vẹn có 32 phút, đặc biệt là trong quá trinh hồi sức tim Bác đă có lúc đập trở lại, ngay cả những người dân b́nh thường nếu ngưng tim ngay tại pḥng cấp cứu th́ các bác sĩ cũng phải hồi sức ít là một tiếng mới dám buông. Một điều đáng nói nhất ở đây là việc hồi sức cho Bác được ngừng theo lệnh của Phạm Văn Đồng một người không có chuyên môn ???!!!

    Việc để cho các anh em bảo vệ tham gia nhồi tim là một liệu pháp tâm lư. Trong thực tế các bác sĩ cũng áp dụng phương pháp này, khi bệnh nhân trở nặng nhắm không qua khỏi, th́ cho người nhà vào phụ bóp bóng thở ( mà cũng chỉ bóp bóng thở mà thôi), để họ có quá tŕnh chuẩn bị tâm lí, chứ đợi đến khi bệnh nhân chết mới báo cho người nhà th́ nhiều khi lại phải cấp cứu thêm một bệnh nhân nữa, nhất là trước đó họ vào thăm, bệnh nhân c̣n tỉnh táo và họ sẽ sinh nghi đủ chuyện mà bác sĩ cũng không có đủ thời gian để giải thích cho họ hiểu ( nhất là trong hoàn cảnh của Việt Nam chỗ nào cũng có gian dối). Đôi khi v́ bệnh quá đông th́ bác sĩ cũng có thể nhờ người nhà bóp bóng thở v́ rất đơn giản, Bác của chúng ta th́ không thiếu các bác sĩ. Chỉ tính đoàn chuyên gia Trung Quốc đă là 05 người rồi:

    "...một đoàn cán bộ y tế của Trung Quốc gồm những thầy thuốc giỏi được cử sang Việt Nam, mang theo những dụng cụ, máy móc tối tân để cùng các bác sĩ Việt Nam chạy chữa cho Bác. Đó là bác sĩ Trương Hiếu (người Quảng Đông), bác sĩ Hoàng Uyên (người Bắc Kinh), chuyên về tim mạch, Tôn Chấn Hoàn, bác sĩ châm cứu và hai đồng chí y tá..." http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

    Thế mới biết các chuyên gia của Trung Quốc giỏi một cách toàn diện! vừa giỏi chuyên môn vừa giỏi tâm lí.

    Một điều rất khôi hài nữa là những ngày đầu tháng 08 người ta chỉ biết là Bác bị viêm phế quản, măi tới ngày 17/08 người ta mới "phát hiện" tim Bác không b́nh thường th́ đáng lẽ ra phải mời các chuyên gia hô hấp qua mới phải, nhưng họ lại mời những chuyên gia tim mạch?

    "Trong lúc đó, các thầy thuốc giỏi của Trung Quốc do Đảng và Nhà nước ta mời sang từ đầu tháng tám vẫn ngày đêm phối hợp chặt chẽ với hội đồng bác sĩ của ta chăm sóc chạy chữa cho Bác." http://vietbao.vn/Phong-su/Bac-oi-Ti.../40079282/263/

    Hành động bất thường của Phạm Văn Đồng

    "Thủ tướng Phạm Văn Đồng trào nước mắt: "Thôi các đồng chí ạ, Bác của chúng ta không qua khỏi nữa rồi" - TS. Trần Viết Hoàn, nguyên cảnh vệ của Bác Hồ viết riêng cho VietNamNet. " http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/801695/

    Phạm Văn Đồng không biết ǵ về chuyên môn lại là người ra lệnh ngưng hồi sức! Cũng cần nói rơ hơn lúc 9 giờ 47 phút Bác ngưng tim lại ông Vũ Ḱ mới chạy qua hội trường gặp BCT, Sau đó phạm Văn Đồng mới chạy qua chỗ Bác, lúc đó mọi người đang hồi sức, như vậy Phạm Văn Đồng vừa có mặt đă ra lệnh ngưng hồi sức!!!

    Đến sáng 2/9/1969, Bộ Chính trị đang họp bàn công tác th́ ông Vũ Kỳ vào thông báo Bác mất. "Cả pḥng họp lắng lại, đồng chí Lê Duẩn tuyên bố ngừng họp và chạy đến bên Bác khóc nức nở, lúc đó là 9h47 ngày 2/9/1969. Đồng chí Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng cũng giàn giụa nước mắt", ông Xuân nghẹn ngào. "Chúng tôi tay bấm máy mà nước mắt đầm đ́a. Ống kính bị nḥe đi. Biết là đang làm nhiệm vụ hết sức thiêng liêng nhưng tôi không thể nén ḷng được. Vừa khóc vừa quay hàng vạn mét phim trong bối cảnh đầy xúc động đó".
    http://www.baodatviet.vn/Home/vanhoa...5/6730.datviet

    Hoàn cảnh lúc Bác chết có phù hợp với khoa học không?

    Các chuyên gia Trung Quốc đă rất khôn ngoan chọn cho Bác bệnh nhồi máu cơ tim, một bệnh có tỉ lệ đột tử cao, thế nhưng trong trường hợp của Bác th́ không phải như vậy BCT đă bị sơ hở rất lớn. Một phản ứng tự nhiên của cơ thể khi mắc bệnh là chán ăn đặc biệt bệnh càng nặng th́ lại càng không muốn ăn, chắc ai trong chúng ta cũng đă có kinh nghiệm này. Những câu hỏi để các bác sĩ đánh giá sự hồi phục của bệnh nhân đó lá "có thèm ăn không? Ăn có ngon miệng không?" v.v...

    Hăy coi xem bệnh của Bác nặng cỡ nào?

    "...Trong quá tŕnh Bác chữa bệnh, có một điều đặc biệt là: cơn đau tim đến dồn dập, liên tiếp nhưng Bác không rên, Bác nằm yên và nhắm mắt..."

    "...Nhưng đến ngày 24/8/1969, bệnh của Bác trở nên trầm trọng. Tối ngày 24/8, Bác bị đau nhiều ở tim...)
    http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2006/09/3B9EDD40/

    "...26/8/1969, sức khỏe của Người diễn biến phức tạp, Hội đồng giáo sư bác sĩ và các y tá của Viện Quân y 108 thường xuyên túc trực bên Người để chăm sóc, theo dơi diễn biến sức khỏe..." http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/09/736464/

    "Ngày 28-8-1969, trên điện tâm đồ xuất hiện diễn biến rối loạn nhịp tim..."

    "Ngày 29-8-1969, bệnh t́nh Bác càng nặng thêm..."

    "Tối 30-8-1969, Bác lại phải trải qua một cơn đau và sau đó đi vào hôn mê..." http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/47270/

    "Ngày1/9, sức khoẻ của Người suy yếu trầm trọng. Buổi sáng c̣n có lúc tỉnh nhưng buổi chiều điện tim rất yếu... Đêm hôm đó, huyết áp Bác thấp dần, nhịp tim trở nên bất thường." http://www.baodatviet.vn/Home/congdo.../12632.datviet

    Và ngay cả những việc của BCT như thông báo cho cả nước biết t́nh trạng bệnh nặng của Bác từ tối 01/09/1969, thu âm sẵn bản tin chia buồn v.v... cũng cho thấy t́nh trạng Bác nặng cỡ nào, thế mà Bác vẫn c̣n muốn ăn và các bác sĩ vẫn cho Bác ăn !. Khi một bệnh nhân vào cơn nhồi máu cơ tim họ sẽ cảm thấy ngực ḿnh như bị bóp nghẹt thắt chặt như có vật nặng đè lên ngực, bệnh nhân vật vă kích thích, hốt hoảng, vă mồ hôi, thở nhanh... th́ không thể nào muốn ăn được, tội nghiệp cho các nhân chứng họ đă bị lừa thê thảm. Theo những mô tả trên th́ t́nh trạng của Bác đă là nhồi máu cơ tim có biến chứng sốc tim rồi, khi đó lượng máu nuôi các cơ quan không đủ trong đó có ruột, ruột sẽ bị liệt và không thể tiêu hoá được, bụng sẽ bị chướng lên (có ai bị chướng bụng mà muốn ăn?). Ở đây cũng phải nhắc lại chi tiết của ngày 31/08/1969:

    "...Buổi chiều, Người muốn ăn một bát cháo. Các đồng chí phục vụ nấu bát cháo ngon, Người ăn hết..."( ngày 30/08 Bác bị hôn mê th́ ruột đă liệt rồi )

    Rồi tới :"...Ngày 1/9/1969, Người rất mệt, cũng có lúc tỉnh táo và nhanh nhẹn hơn, tự tay bưng và ăn được chén con long nhăn..."
    http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/09/736464/

    Cô Oanh và cô Quư c̣n nhớ rơ 9 giờ là giờ ăn của Bác chứng tỏ những ngày này Bác vẫn ăn uống đều đặn.

    Chúng tôi cũng lưu ư là thực tế người thân bệnh nhân thường mất b́nh tĩnh họ luôn đánh giá t́nh trạng của bệnh nhân là nghiệm trọng và đánh giá này thường là không chính xác, nó phát xuất từ tính quan trọng của bệnh nhân đối với người đó. Ở đây các nhân chứng lại bị mớm cho là t́nh trạng bệnh nặng, điện tâm đồ có những dấu hiệu xấu...loan nhịp tim. Ngay cả chi tiết hôn mê chỉ có thể giải thích là người ta cho thuốc ngủ rồi nói là Bác hôn mê.

    Nếu Bác không phải bệnh tim mà là mắc bệnh khác ( pḥng khi BCT sẽ nói đi nói lại) Bác tỉnh táo nói chuyện được lại c̣n muốn ăn mà chỉ 10 giây sau th́ hôn mê bất tỉnh rồi ngưng tim? Không một bác sĩ nào có thể chấp nhận điều này. Trong bệnh viện khi các bác sĩ thuộc diện "con ông con bà" v́ làm việc cẩu thả để xảy ra t́nh trạng trang trước trong hồ sơ bệnh án ghi "bệnh nhân ổn" nhưng ngay trang sau "bệnh nhân tử vong" mà giờ giấc của hai câu này lại sát nhau (bác sĩ phải ghi giờ khám bệnh vào hồ sơ) th́ BV thường phải xé tờ này đi mà sửa lại cho có khúc giữa là bệnh trở nặng và phải giăn thời gian ra nữa để pḥng khi người nhà kiện cáo rồi Thanh Tra xem xét sẽ thấy là vô lư...

    Sau này chắc BCT cũng phải sửa bệnh án cho Bác, ra lệnh cho các báo tháo hết các bài lỡ đăng này xuống, và c̣n phải sửa tuổi của hai cô y tá thành 40, 50 ǵ đó, hai cô này làm ở khoa tim mạch chứ không phải pḥng mổ, hai cô chỉ thay nhau phủi bụi trên áo Bác thôi chứ không có xoa ngực, trong những ngày này Bác hoàn toàn không ăn uống ǵ.Các bác sĩ có đặt đường truyền tĩnh mạch ở tay và trung tâm cho Bác và có nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, dùng thuốc tim mạch đàng hoàng chứ không phải chỉ dùng kháng sinh, rồi các bác sĩ nhấn tim chứ không phải anh em bảo vệ. Ra lệnh ngưng hồi sức là các chuyên gia tim mạch TQ chứ không phải Phạm Văn Đồng. Nguyên nhân Bác chết th́ phải sửa lại là "đột tử do nghịch ư trời" thay cho " nhồi máu cơ tim thành sau" v.v... và v.v...

    Các chi tiết khác th́ cũng sửa lại cho phù hợp là: Bác bệnh rất nặng mới mời các chuyên gia TQ qua chứ không phải qua từ đầu tháng 8 khi Bác c̣n đi bài quyền đều đặn mỗi sáng, và các chuyên gia này là chuyên gia hô hấp chứ không phải chuyên gia tim mạch, v́ đầu tháng 08 Bác chỉ bị ho cảm lạnh và được chẩn đoán là viêm phế quản . Sau khi Bác chết mới mời khẩn cấp các chuyên gia ướp xác Liên Xô qua chứ không phải mời qua từ trước, các thế lực thù địch đă phao tin Bác bệnh nặng nhằm chống phá Cách Mạng v.v...và v.v... Thực ra mỗi khi có một nhân chứng khách quan viết bài là BCT lại bị "thót tim " v́ những sơ hở và sau đó chế ramột vài chi tiết để chữa cháy, nhưng không ngờ "càng chữa cháy càng lớn" . BCT đă mượn lời của một người không có mặt ở hiện trường để chữa cháy, Ông này không có mặt nhưng kể lể y như ḿnh tận mắt thấy vậy và lời kể có nhiều mâu thuẫn với các nhân chứng có mặt. (Xin xem thêm bài "Nhà cháy trụi rồi các bác ơi!" để thấy rơ bộ mặt của đảng CSVN)

    Những hành động không b́nh thường của BCT

    "Tối 1/9, đồng chí Trần Lâm - Tổng Giám đốc Đài TNVN đi họp về cho biết, Bộ Chính trị chỉ thị phải đưa tin ngay tới đồng bào cả nước về t́nh trạng bệnh nặng của Bác. Phiên trực bản tin 21h30' hôm đó là của phát thanh viên Trần Phương và Kim Cúc. Khi ấy, NSƯT Kim Cúc chỉ là cộng tác viên ở Đài TNVN và mới có 2 năm tuổi nghề, v́ thế, Tổng Giám đốc Trần Lâm không khỏi lo ngại về việc chị chưa đủ khả năng để đọc một bản tin quan trọng như vậy. Nhưng triệu tập phát thanh viên giỏi đến th́ không kịp [...] Kim Cúc đă đọc bản tin cuối cùng về t́nh h́nh sức khỏe của Người trên Đài TNVN, trước khi các phát thanh viên giỏi được triệu tập túc trực chuẩn bị thu băng để đưa tin về giây phút đớn đau của toàn dân tộc.
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand

    BCT đă thông báo cho cả nước về t́nh trạng bệnh nặng của Bác nhằm cho người dân không bất ngờ khi biết tin Bác mất và hậu thế cũng chẳng ai nghi ngờ..., điều này cũng đă nằm trong kế hoạch ban đầu của BCT. Trong lịch sử nhân loại chưa bao giờ xảy ra chuyện tương tự, mọi người đều biết khi đó đang là thời chiến việc sức khoẻ của lănh đạo phải tuyệt đối bí mật, ngày xưa Khổng Minh chết rồi c̣n phải nghi binh với địch để đánh một trận hoành tráng. Ngay thời này các vị lănh đạo của ta bị bệnh, âm thầm ra nước ngoài điều trị phải dấu nhẹm thậm chí chết rồi mang về cũng mấy ngày sau mới công bố như trường hợp thủ tướng Vơ Văn Kiệt, rồi chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết qua Singapore chữa bướu tiền liệt tuyến sao không thấy báo đài nào nói, và hăy nh́n coi những người anh em Cộng Sản như Cu Ba và CHDC Nhân Dân Triều Tiên họ phản ứng ra sao:

    Thứ Năm, 11/09/2008, 08:23 (GMT+7)

    B́nh Nhưỡng bác bỏ tin Chủ tịch Kim Jong Il ốm nặng


    (Người dân Hàn Quốc theo dơi bản tin về ông Kim Jong Il tại một ga xe lửa ở Seoul ngày 10-9 - Ảnh: AP)

    Your browser may not support display of this image.TT - Ngày 10-9, ông Kim Yong Nam, nhà lănh đạo số 2 ở CHDCND Triều Tiên - khẳng định với Hăng thông tấn Kyodo của Nhật Bản rằng “chẳng có vấn đề ǵ với sức khỏe của Chủ tịch Kim Jong Il”. C̣n ông Song Il Ho - trưởng đoàn đàm phán CHDCND Triều Tiên về b́nh thường hóa quan hệ với Nhật - tuyên bố: “Chúng tôi thấy những thông tin đó không chỉ vô giá trị mà c̣n là một âm mưu (chống phá B́nh Nhưỡng)”.
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...97&ChannelID=2

    Sau đó Bắc hàn tiếp tục bác bỏ:

    "Bắc Hàn mạnh mẽ bác bỏ những tuyên bố gần đây nói rằng ông Kim bị bệnh.

    Tuy nhiên, nói chuyện trước ủy ban đối ngoại của Quốc hội Nhật Bản, ông Aso nói các thông tin tình báo cho thấy ông Kim đúng là bị ốm... lãnh đạo 66 tuổi của nhà nước Cộng sản đã bị đột quỵ vào tháng Tám.

    Tuy nhiên, Bắc Hàn luôn bác bỏ chuyện này, nói rằng đó là thông tin dối trá."
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regi...italised.shtml

    Ngoài ra BCT c̣n cho người vào quay phim những giờ phút cuối cũng là để có thêm bằng chứng khách quan.

    Từ ngày 28/08/1969 đă cho các nhà quay fim vào phủ Chủ tịch, và tối ngày 01/09/1969 th́ bắt đầu được quay cảnh Bác nằm trên giường:

    "...28/8/1969, Tổng cục Điện ảnh Quân đội thành lập một tổ công tác gồm bốn người: Nguyễn Hữu Vân làm chủ nhiệm, Nguyễn Thanh Xuân và Trần Anh Trà phụ trách quay phim, Nguyễn Hoàng Ḥe chuyên lái xe. Tổ công tác được báo nhận một “nhiêm vụ hết sức quan trọng” song chưa ai biết sẽ làm ǵ. Tối hôm đó, bốn người được bố trí ở chung một pḥng, không ai được phép ra ngoài. Đến nửa đêm, cả tổ được mời vào Phủ Chủ tịch [....]

    Đến sáng 2/9/1969, Bộ Chính trị đang họp bàn công tác th́ ông Vũ Kỳ vào thông báo Bác mất. "Cả pḥng họp lắng lại, đồng chí Lê Duẩn tuyên bố ngừng họp và chạy đến bên Bác khóc nức nở, lúc đó là 9h47 ngày 2/9/1969. Đồng chí Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng cũng giàn giụa nước mắt", ông Xuân nghẹn ngào. "Chúng tôi tay bấm máy mà nước mắt đầm đ́a. Ống kính bị nḥe đi. Biết là đang làm nhiệm vụ hết sức thiêng liêng nhưng tôi không thể nén ḷng được. Vừa khóc vừa quay hàng vạn mét phim trong bối cảnh đầy xúc động đó".
    http://www.baodatviet.vn/Home/vanhoa...5/6730.datviet

    '"Nhà quay phim Trần Anh Trà kể tiếp: “Sáng 2.9.1969, chúng tôi mới được vào chỗ Bác và bàng hoàng thấy đồng chí Vũ Kỳ ngồi bên giường, tay cầm miếng bông nhỏ, đưa qua đưa lại trên mũi Bác, như muốn t́m lại hơi ấm của Người… Xung quanh là các đồng chí Lê Văn Lương, Song Hào, Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn và một số người nữa mà do bối rối nên tôi không rơ mặt."
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    "...C̣n ông Xuân sau gần 40 năm trở lại nơi đây, trong khung cảnh hoàn toàn khác, gương mặt ông vẫn tràn đầy xúc động trong kư ức xưa: "Sáng 2/9/1969, vào nơi Bác nghỉ, chúng tôi thấy các đồng chí trong Bộ Chính trị, các thầy thuốc giỏi của nước bạn đă đứng bên giường Bác. Ai nấy đều nghẹn ngào....". http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand

    BCT được thông báo liền chạy từ hội trường qua nơi bác nghỉ ... nghẹn ngào rơi lệ rồi nhóm của ông Xuân mới vào mà quay những giọt nước mắt cá sấu, sao các ông không vào lúc cô Oanh Và cô Quư vừa đi ra ngoài! Tiếc thay tiếc thay...! Mà ông có vào lúc đó th́ chắc cũng chẳng thể hiểu được v́ ai mà nghĩ được cái chuyện tày trời này, đó cũng chỉ là liều thuốc điều trị cho Bác mà thôi.

    "Trong kư ức của nhà quay phim Nguyễn Thanh Xuân th́, vào phút ngưng của lịch sử sáng 2.9.1969, cảnh tượng xúc động khôn cùng khi các lănh tụ–những người “Dù trăm phen đổ nát vẫn xem thường/Nay như con trẻ bỗng oà bưng mặt khóc”. "
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Bác chưa chết đă mời các chuyên gia ướp xác qua:

    Những ngày cuối tháng 8 năm 1969, Viện trưởng Viện Khoa học giữ ǵn thi hài Lê nin, XX. Đê-bốp gọi điện và thông báo rằng: Chính phủ quyết định tôi phải bay gấp sang Hà Nội. Tôi không hỏi ǵ và hiểu không cần giải thích qua điện thoại những điều bí mật, việc ướp sắp tới (hoặc như chúng tôi thường gọi là "công việc") rơ ràng liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặc dù chưa có một thông báo nào về cái chết của Người.
    http://www.vtc.vn/394-221869/phong-s...hi-hai-bac.htm
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2009/7/117068.cand

    Bác chưa chết ngươi ta đă thu âm sẵn tin buồn:

    "...Bản tin phát lúc 21h30 tối 1.9.1969 đă lan xa, lần đầu thông báo một sự kiện mà không ai có thể tin đó là sự thật. Trước thực tế bệnh t́nh của Bác khó kéo dài sự sống, theo quyết định của trên, lănh đạo đài đă triệu tập ngay trong đêm mùng 1, rạng sáng mùng 2.9 những giọng đọc ưu tú nhất của đài thu âm sẵn thông báo tin buồn. Đó là hai cặp đọc (một giọng miền Bắc, một giọng miền Nam), gồm Tuyết Mai - Minh Đạo, Lan Hương - Việt Khoa. Khó có thể kể được những tâm trạng của chúng tôi lúc đó...".
    http://www.laodong.com.vn/Home/phong.../53390.laodong

    Xét về mặt chiến lược quân sự th́ nếu BCT biết Bác sẽ không qua khỏi th́ phải thu âm, quay fim trước Bác đọc diễn văn ngày 02/09, rồi động viên các chiến sĩ v.v... để rồi c̣n có cái mà dùng đối phó với địch chứ? Giống như Khổng Minh vậy không chừng lại giải phóng được miền nam trước năm 1970!

    Khi máy địện tâm đồ chỉ một đường ngang các chuyên gia TQ có thể yên tâm ra ngoài và về nườc báo cáo:

    "Máy điện tim chỉ c̣n thoi thóp và chạy ngang với những đường sáng nhấp nhô yếu ớt. Lúc này, các thầy thuốc Trung Quốc từ từ lần lượt lui ra ngoài. " http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/47270/

    Trên máy c̣n những đường sáng nhấp nhô chứng tỏ tim c̣n hoạt động điện, cho dù nó có yếu ớt, tim c̣n hoạt động sao các bác sĩ TQ đă vội vă đi ra ngoài?

    Các bác sĩ Việt Nam có vai tṛ ǵ trong tội ác này?

    Ông Trần Anh Trà nhớ lại: “Một buổi sáng cuối tháng 8.1969, đồng chí Lê Văn Lương trực tiếp gặp chúng tôi và báo đi quay phim. Chúng tôi lập tức xuống quay cuộc hội chẩn của các bác sĩ Việt Nam (v́ c̣n có đoàn bác sĩ của Liên Xô và Trung Quốc). Tôi hi vọng biết được tin về bệnh t́nh của Bác, nhưng cuộc hội chẩn có rất ít ư kiến. Chỉ GS. Đặng Văn Chung và GS. ảnh (Giám đốc BV miền Nam) nói bằng tiếng Pháp nên tôi chẳng hiểu ǵ. Qua vẻ mặt của các bác sĩ, tôi đoán bệnh t́nh của Bác không được tốt .http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Chúng ta có thấy lạ không? Hội chẩn với Trung Quốc với Liên Xô mà nói tiếng Pháp? Tiếc là máy quay fim thời đó không thu được tiếng nếu không khi về coi lại ông Trần Anh Trà từ từ dịch chắc cũng biết nhiều bí mật.

    Bác Sĩ Đặng Văn Chung có vai tṛ ǵ trong cái chết của Bác?

    Vào thời điểm Bác chết ông ta có mặt, và cũng chính ông làm lộ bí mật này thông qua cuốn nhật kí của ḿnh, cuốn nhật kí này cũng được viết với cùng một mục đích như cuốn nhật kí của Vơ Nguyên Giáp, là nhằm đánh lừa mọi người, tránh mọi sự nghi ngờ, và tất nhiên những chi tiết trong đó không thể là sự thực, khi viết những ḍng nhật kí này ông không nghĩ rằng những người không có mặt ngay lúc đó (lúc bơm thuốc tử thần) như cô Oanh, cô Quư lại có thể lật mặt ông, và v́ tất cả đă được dặn ḍ "sống để bụng chết mang theo", và cho đến khi mọi người nghĩ rằng mọi chuyện chỉ là dĩ văng th́ chính những con người này lại thổ lộ tất cả những ǵ họ nghe họ thấy tất cả chỉ là kỉ niệm thôi mà, nhưng không ngờ! Hăy xem nhật kí của ông viết ǵ?

    Ngay những ḍng Giáo sư Chung ghi lại trong nhật kư về giây phút Bác giă biệt thế giới cũng rất xúc động: “Bác ngồi tựa trên giường cứng, ăn cháo sáng. Bác tự cầm bát cháo húp, không để ai phải đút. Lúc đó tôi đứng sau lưng Bác, thấy Bác tự nhiên gục đầu xuống, không húp cháo nữa… Bộ phận cấp cứu bắt đầu khẩn trương…”. Đọc đoạn nhật kư trên, ta có thể thấy một khía cạnh trong đạo đức Hồ Chí Minh. Nói như đồng chí Vũ Kỳ là: “Điều ǵ có thể tự làm được th́ Người gắng làm, không để phiền đến ai”. http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2009-025/bai02.htm

    C̣n cô Oanh và cô Quư nói ǵ?

    Lát sau, khi mọi người ra khỏi, chị Oanh và chị Quư hỏi Bác ăn được ǵ để người phục vụ chuẩn bị bữa sáng.

    Đến giờ chị Quư không nhớ Bác đă nói món ǵ nữa, nhưng măi không quên được rằng, chỉ sau vài phút quay lại, Người đă bắt đầu thở mạnh. Ngay lập tức, các bác sĩ tập trung cấp cứu, nhưng tất cả đă trở thành quá muộn vào lúc 9h47', để "đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa"(*).
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand

    Lát sau, khi mọi người ra khỏi, 9 giờ (đến giờ ăn của Bác), chị Oanh vào hỏi: "Bác ăn súp nhé?" và được Bác gật đầu đồng ư. Nhưng chị vừa quay ra bảo người phục vụ mang súp cho Bác, th́ quay vào đă thấy mọi người đang tập trung cấp cứu Người... 47 phút trôi qua mà giây phút định mệnh vẫn cứ đến với cả dân tộc Việt Nam.
    http://www.sankhauvietnam.com.vn/pri...t.aspx?ID=1642

    Qua lời kể của cô Oanh và cô Quư chúng ta thấy là họ chưa kịp mang cháo cho Bác vậy tô cháo mà ông Đặng Văn Chung mô tả ở đâu ra? Hay là cháo cũ từ tối hôm trước c̣n để ở đó???!!! Cô Quư mô tả: Bác thở mạnh và mọi người liền cấp cứu, c̣n ông Chung mô tả thật nhẹ nhàng:

    "...thấy Bác tự nhiên gục đầu xuống, không húp cháo nữa… Bộ phận cấp cứu bắt đầu khẩn trương…"

    Thật là ngu xuẩn cho ông Đặng văn Chung, tŕnh độ biên kịch của ông quá tệ, hăy đưa cho các đạo diễn đọc cái kịch bản này, rồi bảo họ dựng phim xem coi có được không? Nếu ông Chung có chút đầu óc th́ ông phải viết thế này : "..thấy tô cháo trên tay bác rớt xuống giường và đầu Bác gục sang một bên..." c̣n viết như ông Chung th́ có nghĩa là Bác gục đầu xuống nhưng tay vẫn bưng tô cháo! Và cái diễn tiến này cũng chẳng phù hợp với một bệnh nhân đột tử do bệnh tim. Cô Oanh và cô Quư mô tả phù hợp với biều hiện bị đầu độc bằng thuốc tim mạch.

    Cũng theo như lời cô Oanh th́ cô chỉ vừa vắng mặt chừng mươi giây đồng hồ, và lúc đó tất cả mọi người đă ra ngoài, ông Chung chắc là đă "tàng h́nh" đứng sau lưng Bác, c̣n giả sử có tô cháo cũ từ tối hôm trước c̣n để ở đó th́ Bác chắc cũng không đến nỗi khùng lấy mà ăn, nhất là vừa mới sai người đi lấy thức ăn mới.

    Xưa nay ông bà ta có câu "nói dối cùng đường" quả không sai, sự thật trước sau cũng bị phơi bày. Ông giáo sư Chung này nhờ có công lớn với Đảng nên đă "gặt hái được nhiều thành tựu". Có thể ông đă làm nhiều việc sai trái trước đó nên ông đă bị xác chết tát tai tuy nhiên cái tát tai đó đă không thể làm thay đổi con người của ông.

    "Thời kỳ Đặng Văn Chung c̣n là sinh viên nội trú ở Bệnh viện Bạch Mai (khoảng năm 1940), vào một đêm mưa rét, như thường lệ, ông lần xuống nhà để xác. Người chết vốn là trường hợp có bệnh trạng ông rất quan tâm, cho nên ông quyết không “bỏ qua”. Sau khi cởi bỏ áo quần của tử thi, đặt tử thi nằm ngay ngắn trên bàn mổ, Đặng Văn Chung xoay người đứng gần thân bụng tử thi và kéo tay trái tử thi ra để bắt đầu mổ bụng. Bất thần, cánh tay người chết vốn thẳng cứng đột nhiên co vào, khiến bàn tay hất đúng mặt ông, sát bên thái dương, làm ông giật ḿnh, rơi cả dao mổ. Sau vài giây hoảng hốt, Đặng Văn Chung chợt hiểu: phản xạ đó của người chết - theo các nhà khoa học giải thích - là do điện âm điện dương tác động lẫn nhau..."
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2009-025/bai02.htm

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN
    P5

    Ngay sau khi Bác chết chuyện ǵ đă xảy ra?

    "Riêng ba đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp cố nán lại, đặt tay lên trán Bác, lên ngực Bác, nước mắt lưng tṛng. Đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Trần Quốc Hoàn, Lê Văn Lương phải giục lần nữa mời rời khỏi giường Bác.

    Nhưng sau đó vài phút, đại tướng Vơ Nguyên Giáp lại một ḿnh quay trở lại, đứng nh́n Bác một lúc lâu nữa."
    http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/47270/

    Họ đặt tay lên trán lên ngực để kiểm tra Bác chết thực sự chưa. Vơ Nguyên Giáp th́ cẩn thận hơn quay lại kiểm tra lần cuối. Thông thường người ta sẽ nắm lấy tay của người chết để thể hiện t́nh cảm "yêu nhau tay nắm lấy bàn tay", đây là một phản ứng tự nhiên mà chúng tôi rất thường gặp, hoặc biểu hiện mạnh mẽ hơn là ôm trầm lấy người chết và khóc nức nở (thường gặp ở phụ nữ) tuy nhiên tất cả đều nắm lấy tay của người thân ḿnh. Chỉ có BCT là đă "quên" nắm tay Bác mà thôi.

    "Bàn tay của các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp sờ măi lên trán, lên ngực Bác như không tin rằng Người đă ra đi, rồi cùng bưng mặt nức nở. Cảnh một ḿnh Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đứng lặng bên thi hài Bác, nghẹn ngào."
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Và có lẽ hai cảnh này quá bất thường, BCT "diễn" không đạt nên:

    "...khi dựng phim “Những giây phút cuối đời Bác Hồ”, cả 2 đoạn phim trên đều không được đưa vào."
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Theo kế hoạch ban Đầu BCT muốn Bác chết đúng 09 giờ, tuy nhiên họ không ngờ tim Bác khỏe quá nên đă ngưng rồi lại đập lại và đến 09h47 mới ngưng hẳn, và sự chuẩn bị chu đáo đến bất ngờ:

    "...Đúng 10 giờ ngày 2.9, chiếc xe “cứu thương” sơn màu xanh lá cây mang biển số FA 1460 có cắm cờ chữ thập đỏ đưa thi hài Bác đặt trên cáng đến nơi làm thuốc, bước đầu để giữ ǵn lâu dài thi hài của Người..."

    (các trang dưới đây đều khẳng định là đúng 10 giờ)
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand
    http://irv.moi.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=17077
    http://www.tapchicongnghiep.vn/sodau...7/9/17077.ttvn
    http://www.baodatviet.vn/Home/vanhoa...5/6730.datviet
    http://www.tagvn.com/Danh-Nhan-Dat-V...oi-doi-Bac-Ho/

    "Đúng 10 giờ, tức là sau khi Bác ra đi chỉ 13 phút, thi hài Người được đưa đi trên chiếc xe cứu thương mang biển số FA 1460 đến Viện Quân y 108." http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Chúng ta phải rất cảm ơn các nhà quay phim đă giúp chúng ta làm một bài toán trừ: 10h -9h47= 13 phút ( xin xem thêm bài "Nhà cháy trụi rồi các bác ơi!" để thấy rơ hơn sự gian manh của đảng CSVN )

    Vâng chỉ đúng 13 phút, đúng là "Tang Gia không hề bối rối". Tang lễ được cử hành vào ngày 09/09/1969 đúng là các con số 9 đă được sắp đặt thật hoàn hảo: Cho người đi học ướp xác cũng ngày 02/09, hai cô y tá vào chăm sóc cũng 19 tuổi và đúng 09 ngày th́ Bác chết, cuốn nhật kí của Vơ Nguyên Giáp cũng đúng 09 ngày, giờ ăn cũng đúng 09 giờ và cũng là giờ chết...

    "Và con số 9 mới linh thiêng làm sao: Bác ra đi lúc 9 giờ 47 phút, ngày 2/9/1969, thọ 79 tuổi. Ngày 9/9/1969, cả dân tộc làm lễ truy điệu tiễn đưa Người về với thế giới người hiền..."
    http://beta.baomoi.com/Home/XaHoi/vi...Ho/1953401.epi

    BCT đă cố tạo ra sự trùng hợp này nhằm li kỳ hoá cái chết của Bác, ngay cả quyển Nhật Kí Trong Tù cũng do chính cha vợ của Vơ Nguyên Giáp phát hiện ra là đồ giả, rồi cả bút danh Trần Dân Tiên, rồi cả chuyện Bác tham nhũng (xem bài "học tham nhũng theo gương Bác" sẽ rơ ) nhưng tất cả phải được dấu đi v́ sẽ ảnh hưởng tới độ linh của "lá bùa", càng ngày BCT lại càng phải tốn nhiều tiền của của nhân dân để tô đắp cho lá bùa, nào là tư tưởng HCM, văn thơ HCM, rồi đạo đức HCM, thi kể chuyện HCM, đă có rất nhiều chuyện được phịa ra để kể, ngay cả chuyện có một anh chàng hỏi Bác là Bác có người yêu bên Hồng Kông phải không? Bác trả lời đó là vợ của một đồng chí của Bác...Thế đấy cứ sau khi bị lộ một cái ǵ ra là ngay lập tức sẽ có một câu chuyện được phịa ra để chữa cháy. Ngay cả bản di chúc nếu không bị phát hiện có sơ hở, th́ sẽ không bao giờ người ta biết được chuyện Bác muốn thiêu xác ḿnh. BCT đă để sơ hở khi cắt ráp di chúc của Bác: Đoạn đầu Bác viết năm nay tôi 79 tuổi, nhưng cuối cùng lại kí năm 1965. V́ những sơ hở không thể chối căi này nên BCT đành ngậm đắng nuốt cay mà hí ra chuyện sửa di chúc rồi ngụy biện là làm theo ư nguyện của nhân dân...

    Ngày nay đảng CSVN luôn khiếp sợ Trung Quốc cũng v́ con ác chủ bài này, dẫu biết rằng Trung Quốc không bao giờ muốn VC sụp đổ, tuy nhiên thực tế người anh em lâu lâu vẫn dằn mặt một cái như cái công hàm của Phạm Văn Đồng, và cũng v́ vậy đất và biển của tổ tiên chúng ta cứ từ từ thành của Tàu một cách êm thắm, sở dĩ đảng CSVN không kiện cáo vụ Hoàng Sa, Trường Sa ra Liên Hiệp Quốc cũng v́ nguyên nhân này, theo công ước quốc tế nếu Trung Quốc sử dụng một thời gian lâu dài mà Việt Nam không kiện cáo ( bằng văn bản ra ṭa án Quốc Tế chứ không phải chỉ chửi đổng thông qua Bộ Ngoai Giao) th́ đương nhiên Hoàng Sa và Trường Sa sẽ là của TQ. Đây cũng là một thực tế của rất nhiều vùng đất trên thế giới, ví dụ như Nga bây giờ không thể đ̣i lại Alaska từ Mỹ được...

    TQ đă hoàn toàn thao túng Việt Nam trong suốt mấy chục năm qua, và ngày nào đảng CSVN c̣n cai trị đất nước này th́ nguy cơ toàn bộ đất nước Việt Nam rơi vào tay Trung Quốc là khó tránh khỏi.

    Các cuộc chiến của Trung Cộng và Việt Cộng trước đây cũng chỉ là những vở kịch, đất và biển cứ tiếp tục rơi vào tay TQ theo cách này, CSVN th́ không bị mang tiếng v́ là thế của nước nhỏ trước nước lớn nên dễ chạy tội trước nhân dân. Nhưng lịch sử mấy ngàn năm chúng ta vẫn là nước nhỏ nhưng vẫn giữ được đất của Cha Ông, chỉ tới thời Cộng Sản là TQ có thể ngang nhiên chiếm đoạt đất và biển của tổ tiên chúng ta.

    Kế hoạch tiếp theo của TQ là sẽ thôn tính toàn bộ nước Việt Nam, TQ hứa sẽ bảo đảm ngai vàng của CSVN với điều kiện phải xây dưng các tuyến đường nhằm tạo thuận lợi cho quân đội TQ, nếu có những lực lượng mà CSVN không thể đối phó, quân đội TQ sẽ sang giúp đỡ, ngay cả Mỹ hoặc Châu Âu tràn vào Đông Dương, trước mắt TQ sẽ vơ vét tài nguyên thiên nhiên trong đó có việc khai thác bauxite, thông qua đó giúp CSVN nhổ được một cái gai lâu nay đó là đồng bào Tây Nguyên, sau khi khai thác cạn kiệt sẽ tạo ra một "tai nạn bùn đỏ" nhằm tiêu diệt toàn bộ dân Sài G̣n và vùng hạ lưu sông Đồng Nai (nếu xảy ra sự cố sớm hơn dự kiến th́ càng tốt), v́ TQ và CSVN cho rằng những tiềm tàng của sự chống đối đó là dân phía Nam đặc biệt là giới trí thức, v́ người dân Miền Nam đă từng được sống trong môi trường dân chủ trước 1975, tuy nhiên sau khi thực hiện được các bước như sử dụng CSVN xây dựng" cơ sở hạ tầng phục vụ chiến tranh", dân TQ chiếm đóng Tây Nguyên, cũng có thể TQ sẽ biến VN thành Tây Tạng thứ hai một cách từ từ. Đảng CSVN cũng không muốn điều này nhưng vô thế phải chịu, nhưng người Việt Nam chân chính yêu nước chúng ta có chấp nhận không lại là chuyện khác, chúng ta phải đập tan ngay âm mưu này, bước đầu tiên phải làm ngay là truyền bá sâu rộng trong nhân dân về bộ mặt thật của đảng CSVN, bộ mặt bán nước, bộ mặt bẩn thỉu, bộ mặt khiếp nhược, một bộ mặt dối trá của mọi thời đại bằng cách phổ biến cho toàn dân biết sự thật này, Xây dựng một nhà nước anh hùng văn minh tiến bộ xứng đáng với lịch sử hào hùng của dân tộc, bước đầu tập hợp những người yêu dân chủ, đánh dấu tất cả những đối tượng thuộc về Cộng Sản, và thành phần có tư tưỡng cố chấp bênh vực CS khi sự thật đă bị phơi bày, để tránh chúng sẽ trà trộn vào hàng ngũ Dân Chủ rồi tiếp tục làm hại Dân Tộc, làm hại Quê Hương chúng ta.

    Cách nhận diện những đối tượng này:

    a. Những đối tượng quá rơ ràng như các đảng viên th́ đă có danh sách.

    b. C̣n lại là những đối tượng có tư tưởng Cộng sản th́ thường là con nhà cán bộ, các đoàn viên Cộng Sản đặc biệt là cán bộ đoàn, hay những kẻ đang được hưởng lợi nhờ đảng CSVN cai trị.

    Trước những sự kiện của Hoàng Sa và Trường Sa chúng không bức xúc như một người dân yêu nước mà thường buông những câu: "mất là đúng rồi TQ nó mạnh hơn ḿnh"; "Đảng phải uyển chuyển để mà đối phó"... , sinh viên yêu nước đi biểu t́nh chống TQ th́ chúng cho là do phản động nước ngoài kích động, chúng thường chửi những trang web dân chủ là tụi phản động. Trước những bất công của xă hội thay v́ bênh vực người dân chúng chỉ biết bênh vực đảng CSVN, rồi dùng những lời lẽ ngụy biện như "từ từ sẽ phát triển, nhà nước đă có cách, VN phát triển như vậy là vững chắc không bất ổn chính trị như Thái Lan v.v.." , một số kẻ th́ khi thấy mọi người bàn chuyện chính trị th́ chúng thường xen vào một câu vô duyên nhưng có chủ đích "thôi không nói chuyện chính trị nữa"...Chúng không muốn mọi người nói nhiều về những sự xấu xa của chúng .

    Đặc biệt tất cả nhưng ai nói bài viết này, sự thật này là phản động là xuyên tạc để cố bảo vệ cho đảng CSVN, giúp nó tiếp tục duy tŕ để tiếp tục gây hại cho dân tộc Việt Nam. Tất cả những người dân yêu nước chân chính phải đánh dấu những đối tượng này như là đánh dấu những con vật bị nhiễm bệnh, có trách nhiệm báo cho những anh em dân chủ về biểu hiện bệnh tật của những đối tượng này (cũng có thể báo cho nhiều người tin cậy được biết để pḥng tránh những đối tượng này). Chúng ta phải diệt tận gốc những mầm thối tha này, để dân tộc Vn vững mạnh lâu bền, không bao giờ bị nhiễm lại con Virus phản quốc này nữa. Chúng ta có hơn 80 triệu người để có thể kết nạp vào hàng ngũ Dân Chủ, thế nên tránh nhầm lẫn trong giai đoạn này là cần thiết đặc biệt cảnh giác những đối tượng "phản tỉnh dỏm".

    Chúng tôi cũng kêu gọi tất cả những người Cộng Sản quay đâu lại với Quê Hương Đất Nước, bằng những hành động cụ thể như tố cáo tội ác của DCSVN, ra khỏi Đảng , ra khỏi Đoàn ngay lập tức. Tất cả những ai gia nhập Đoàn hoặc gia nhập DCSVN sau ngày 02/09/2009 đều được coi là có hành động "cố ư tiêu diệt Dân tộc VN tới cùng"

    Việt Nam đă trải qua nhiều triều đại tham lam tàn bạo tuy nhiên chỉ có triều đại Cộng Sản là thối tha, dối trá nhất từ nay đảng CSVN sẽ được gọi là "Đảng Dối Trá", "Đảng thối tha", "Đảng bán nước" và triều đại này được gọi là "Triều Đại Dối Trá", "Triều Đại thối tha"

    CSVN c̣n tồn tại bao lâu, đất và biển của Cha ông mà đảng CSVN đă dâng cho TQ có đ̣i lại được không và quê hương Việt Nam có bị rơi vào tay Trung Quốc hay không là tuỳ thuộc vào người dân Việt Nam ngay hôm nay.

    Phần hai: Nhà cháy trụi rồi các bác ơi !

    Mỗi khi có một bài viết của các nhân chứng trực tiếp về cái chết của Bác th́ BCT lại bị thót tim, và lại phải t́m mọi cách đánh lận con đen, tung hỏa mù, v́ họ là những nhân chứng khách quan nên để khách quan BCT không thể cấm họ nói, nhưng chết một nỗi họ nói ra một số điều khiến cho BCT lo lắng và t́m đủ mọi cách sửa chữa. Tuy nhiên BCT cũng ráng nhẫn nại chờ cho đa số các nhân chứng lần lượt qua đời, đó là những người phục vụ trong Phủ Chủ Tịch, quan trọng nhất đó là ông Vũ Kỳ thư kí riêng của Bác, ông là người biết rất rơ mọi chuyện liên quan đến sức khỏe của Bác và đặc biệt, do có thói quen viết nhật kí nên mọi việc ông kể rất chính xác, chính ông đă xác nhận: " Sở dĩ tôi biết tỉ mỉ như vậy là v́ tôi có thói quen ghi nhật kư". Tuy nhiên ông Vũ Kỳ th́ như cá nằm trên thớt nện cũng chẳng làm được ǵ, mỗi khi kể đến những ngày cuối tháng 08/1969 ông lại nghẹn ngào. BCT đă dùng ông thiếu tướng Trần Kinh Chi để viết những bài kể về những giờ phút cuối của Bác tất nhiên với nhiều chi tiết đă được sửa đổi.

    BCT muốn sửa đổi những ǵ ?

    Đó là những chi tiết vô lí, mà qua đó người ta có thể nh́n ra kế hoạch ám sát Bác của BCT, tuy nhiên do không có kiến thức chuyên môn BCT chỉ nh́n thấy những yếu tố thời gian mà thôi, cụ thể là những chuyện sau

    I. Bác có triệu chứng của bệnh tim từ khi nào?

    V́ các nhân chứng đă để lộ ra một điều đó là tại sao BCT lại khẩn trương mời các bác sĩ tim mạch của TQ qua từ đầu tháng 08/09/1969, trong khi đó đầu tháng 08 người ta chẩn đoán cho Bác là viêm phế quản trên nền viêm phế quản măn, nếu Bác đă bị đau thắt ngực trước đó th́ phải thêm vào trong chẩn đoán là có tiền sử đau thắt ngực hoặc là thiếu máu cơ tim, hoặc là nhồi máu cơ tim cũ, điều này vô cùng quan trọng v́ liên quan đến việc điều trị, khi bác sĩ chẩn đoán không đầy đủ th́ nguy cơ tử vong của bệnh nhân rất cao nhất là để sót chẩn đoán về tim mạch, và với chẩn đoán viêm phế quản th́ đâu cần khẩn trương như vậy, Bác c̣n đi bài quyền đều đặn mỗi sáng mà? Rồi tại sao lại mời chuyên gia tim mạch mà không phải là chuyên gia hô hấp? Vậy là ngay sau khi ông Vũ ḱ qua đời (14/04/2005) đúng một tháng BCT đă "tặng" ngay cho Bác cơn đau thắt ngực ngày 03/08/1969 thông qua bài viết của ông Thế Kỷ:

    * Buổi sáng 3-8-1969, lại có những biểu hiện của những cơn đau thắt ngực. Hội đồng bác sĩ đưa máy móc vào kiểm tra toàn diện cho Bác, trao đổi cặn kẽ với bác sĩ Nhữ Thế Bảo và Lê Ngọc Mẫn về cách điều trị, đặc biệt tránh không được đi lại nhiều và hết sức tránh xúc động.

    Cơn đau thắt ngực rạng sáng hôm nay do ảnh hưởng của buổi chiều làm việc với đồng chí Nguyễn Văn Linh hôm qua.

    Mấy năm nay, hầu như mỗi lần nghe báo cáo về sự hi sinh của đồng bào miền Nam và sự tàn bạo của kẻ thù là trái tim Bác không sao ngăn được xúc động. " http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/In...4&ChannelID=89

    Tuy nhiên BCT đă lầm to nhờ ông Vũ Kỳ kể rất chi tiết nên chúng ta biết chắc chắn là cho tới khi đoàn bác sĩ TQ qua VN th́ Bác vẫn không có triệu chứng ǵ về tim mạch:

    " Tôi nhớ nhất vào ngày 17-8-1969, Bác ở trên nhà sàn xuống và đi bài quyền. Hôm đó cũng là ngày bác sĩ khám sức khỏe cho Bác và nói rằng: "Bác không nên ngủ ở nhà sàn nữa, v́ tim Bác không b́nh thường. Để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra, Bác không nên lên xuống bậc thang nhiều lần". Bác đồng ư, song Bác bảo với chúng tôi: "Không biết các chú nghe thế nào chứ, tim Bác, Bác vẫn thấy b́nh thường. Nhưng bác sĩ nói thế th́ Bác nghe". Sau đó, Bác chuyển sang nhà họp Bộ Chính trị để làm việc. Những ngày tiếp theo, Bác vẫn dậy tập thể dục rất đều. Nhưng đến chiều ngày 24-8-1969, Bác đă bị sốc trong khi tiêm, sau đó là bị nhồi máu cơ tim, Bác nằm liệt từ đó" .http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DA...ATCURABAC.HTML
    http://tuoitredhdn.udn.vn/?act=info&...id=37&menuid=0

    Qua t́nh huống trên chúng ta thấy Bác không thể có cơn đau thắt ngực nào ít nhất là trước ngày 17/08/1969, và có lẽ ông Vũ Kỳ đă phải viết là "tôi nhớ nhất ngày 03/08/1969". Việc "tặng" thêm cho Bác cơn đau thắt ngực này BCT đă biến Bác thành một kẻ ngớ ngẩn chúng tôi đưa ra hai ví dụ ngớ ngẩn để mọi người dễ hiểu:

    VD1: Bạn bị đi cầu ra máu nhiều lần sau đó bạn đi khám, bac sĩ bảo "đường ruột của bạn không b́nh thường" bạn liền trả lời "bác sĩ khám thế nào chứ ruột em em vẫn thấy b́nh thường"

    VD2: Bạn bị ho ra máu nhiều lần sau đó bạn đi khám, bác sĩ nói "đường hô hấp của bạn không b́nh thường" bạn trả lời "bác sĩ khám thế nào chứ hô hấp của em em vẫn thấy b́nh thường, nhưng bác sĩ bảo vậy th́ em nghe"

    Bác chúng ta th́ rất minh mẫn không có khùng như vậy, v́ thực sự trước đó Bác hoàn toàn không có triệu chứng đau ngực.

    Đáng lẽ ra sau khi ám sát Bác xong thi BCT phải mua sách y học về mà học nghiền ngẫm để hiểu được đau thắt ngực là như thế nào? Nhồi máu cơ tim biểu hiện thế nào, và phải ra chỉ thị là đồng chí nào muốn vào BCT th́ phải tốt nghiệp y khoa chuyên ngành tim mạch!

    Tới đây BCT thấy nhà cháy lớn hơn rồi ! Việc "tặng cho Bác cơn đau thắt ngực đầu tháng 08" coi như là lời thú tội của BCT. Và một chi tiết quan trọng là Bác bi sốc thuốc (24/08/1969) th́ cũng chỉ một ḿnh ông Vũ Kỳ kể, c̣n tất cả những bài viết khác chỉ nói đơn giản là: ngày 24 Bác bệnh nặng hơn... tai sao phải cố dấu chuyện này?

    II. Chữa cháy hay đổ thêm dầu vào lửa

    Chưa hết v́ các nhân chứng cho chúng ta thấy sự chuẩn bị quá chu đáo của BCT: Bác chết lúc 9h47phút, tới 10h đúng xe chở xác đă có mặt'! "Tang gia không hề bối rối"

    "Đúng 10 giờ, tức là sau khi Bác ra đi chỉ 13 phút, thi hài Người được đưa đi trên chiếc xe cứu thương mang biển số FA 1460 đến Viện Quân y 108"
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Tất cả mọi người cô Oanh và cô Quư, ông Xuân và ông Trà đều nói giống nhau về thời gian, riêng hai nhà quay fim c̣n làm sẵn một bài toán trừ ra đúng 13 phút, BCT đă cố gắng sắp xếp sao cho tất cả mọi chi tiết liên quan phải là những con số 9, không ngờ lại ḷi ra con số 13 quái ác này (giá mà BCT để cho qua phút thứ 14 thi chắc mọi chuyện êm rồi :)

    Đoạn đường từ viện 108 (chín nút :) tới phủ Chủ tịch rất xa không thể đi vài phút mà tới được, vả lại xe không thể chạy nhanh v́ đi bí mật nên phải đi sao cho thật b́nh thường, rồi c̣n bố trí một đoàn bảo vệ bí mật hai bên đường nữa. Sự lo lắng của BCT đúng là rất có cơ sở, vậy là BCT đă ra lệnh cho ông Trần kinh Chi dời thời gian trễ lại một tiếng để BCT có thời gian chuẩn bị, và trong nhiều bài viết khác cũng cố gắng sửa chi tiết 10 giờ thành 11 giờ"!

    Chúng ta hăy xem đảng CSVN gian manh cỡ nào thông qua những ǵ ông Trần Kinh Chi viết trong cuốn:"Những tháng năm tham gia giữ ǵn lâu dài và bảo vệ thi hài chủ tịch Hồ Chí Minh"

    " Nhưng rồi, đúng 9 giờ 47 phút, trái tim Bác ngừng đập.

    Chiếc quạt lá cọ rời khỏi tay, đồng chí Vũ Kỳ gục xuống khóc nức nở. Các Bác sĩ vẫn không ngừng xoa bóp, hô hấp nhân tạo với hy vọng mong manh rằng, trái tim vĩ đại tràn đầy yêu thương của Bác sẽ đập trở lại. Nhưng tất cả đă vô vọng. Một giờ sau, khi trao đổi với các bác sĩ làm công tác cấp cứu, đồng chí Phạm Văn Đồng đau đớn khoát tay ra lệnh: "Thôi, các đồng chí để yên cho Bác nghỉ!".Tất cả mọi người có mặt bên giường Bác đều ̣a lên khóc nức nở. T́nh h́nh trên liên tục được thông báo về 75A.

    Tại công tŕnh 75A, các đồng chí Nguyễn lương Bằng, Lê Quang Đạo, Phùng Thế Tài và tôi luôn bám sát t́nh h́nh ở phủ Chủ tịch qua máy điện thoại các chuyên gia Liên Xô và tổ y tế đặc biệt đă được lệnh sẵn sàng.

    10 giờ, tôi đau đớn buông máy điện thoại, nói với các anh có mặt tại 75A " Bác mất rồi". Anh Phùng thế Tài vừa khóc vừa ra lệnh cho mọi người: " tất cả vào vị trí"

    Tôi cũng gạt nước mắt lao ra xe chỉ Huy, 11 giờ, chúng tôi được lệnh cho xe tới phủ Chủ Tịch...."
    (Trích trang 39,40 sđd) coi thêm trang mạng http://maxreading.com/?chapter=13336

    Qua đoạn văn trên chúng ta thấy BCT đă cố sửa chữa những thiếu sót một cách triệt để ngay cả chi tiết Phạm văn Đồng ra lệnh ngưng hồi sức sau khi đă hỏi ư kiến các bác sĩ cũng được đưa vào "thôi, các đồng chí để yên cho Bác nghỉ" , và 9 giờ 47 phút tim bác ngưng lại mọi người vẫn tiếp tục hồi sức thêm 1 giờ nữa tức là khoảng 10 giờ 47 phút mới ngưng hồi sức BCT cũng nhận ra là hồi sức cho Bác chỉ có 32 phút là không đủ! Nên kéo dài thêm một tiếng!? Chúng ta hăy so sánh với lời của ông Trần Viết Hoàn

    9 giờ ngày 2/9/1969, Bác bị một cơn đau tim nặng. Theo dơi trên máy điện tim th́ đến 9 giờ 15 tim Bác ngừng đập hẳn. Các bác sĩ, anh em bảo vệ chúng tôi thay nhau dùng sức ấn lên ngực Bác, mong sao tim Người đập trở lại. Cho đến 9 giờ 47 phút, Thủ tướng Phạm Văn Đồng trào nước mắt: "Thôi các đồng chí ạ, Bác của chúng ta không qua khỏi nữa rồi" - TS. Trần Viết Hoàn, nguyên cảnh vệ của Bác Hồ viết riêng cho VietNamNet. http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/801695/

    Chúng ta thấy rất khác biệt v́ một điều quan trọng nhất đó là ông Trần Viết Hoàn th́ có mặt Tại Phủ Chủ Tịch, c̣n ông Trần Kinh Chi th́ lúc đó đang ở 75A , BV 108. Ông Trần Kinh Chi không thể là nhân chứng khách quan được, chính xác hơn là tất cả những người ở 75A v́ họ ít nhiều cũng biết một phần kế hoạch của BCT. Thực sự Phạm Văn Đồng đă không hỏi ư kiến ai cả và cũng nhắc lại là ông ta vừa từ hội trường qua đă ra lệnh ngưng hồi sức. Ông Trần Kinh Chi cũng khéo léo gạt anh em bảo vệ ra khỏi chuyện điều trị cho Bác.

    Chúng ta thấy theo các nhân chứng khách quan như cô Oanh cô Quư ông Xuân và ông Trà th́ đúng 10 giờ xe chở xác đă có mặt ở phủ Chủ Tịch.

    Đúng 10 giờ, tức là sau khi Bác ra đi chỉ 13 phút, thi hài Người được đưa đi trên chiếc xe cứu thương mang biển số FA 1460 đến Viện Quân y 108.
    http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Đúng 10h ngày 2/9/1969, khi thi hài Người được đưa đi trên chiếc xe cứu thương đến Viện Quân y 108, nhà quay phim Nguyễn Thanh Xuân đă đi theo ghi lại công việc của các chuyên gia Liên Xô chuẩn bị việc ǵn giữ thi hài Người. http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/8/73806.cand

    Một nhân chứng rất quan trọng nữa đó là chuyên gia ướp xác của Liên Xô Giáo sư, Viện sĩ IU.M.Lô-pu-khin, nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Mát-xcơ-va 2, trong quyển hồi kí "bên lăng Bác Hồ" của minh đă ghi rất rơ:

    "Chiều 2/9, chúng tôi tới pḥng thí nghiệm đặc biệt của quân y viện. Ở đó đă chuẩn bị sẵn áo choàng, dụng cụ trong công việc và các dung dịch cố định, dung dịch ướp cần thiết chuyển từ Mát-xcơ-va đến. Lúc đó, thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh đă ở đây.

    Tôi đảm nhận phần kỹ thuật, XX.Đê-bốp nói nhỏ với tôi: "Nào, bắt đầu đi!". Tôi ngắm nh́n thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh, một cơ thể hơi gầy, tầm thước, cơ bắp nở nang. Thi hài c̣n ấm (do trong những ngày này thời tiết nóng, và c̣n là v́ thời gian Người mất chưa lâu)."
    http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2009/7/117068.cand

    Bộ Chính Trị chuẩn bị kĩ lưỡng đến độ đưa xác từ phủ chủ tịch về tới viện 108 với sàn xe có 200kg nước đá, thế mà xác vẫn c̣n nóng.!!! Chúng tôi đặt giả thiết rằng người ta ngưng hồi sức khi tim của bác vẫn c̣n đập, có thể dây chuyển đạo của máy điện tim đă được rút ra nên máy mới chỉ một đường ngang, và cũng có thể khi về tới viện108 tim bác vẫn c̣n đập!

    Một trong những yếu tố thành công của việc bảo quản thi hài là phải tiến hành đúng thời điểm trái tim vừa ngừng đập, nếu không sẽ khó giữ được thần thái đặc trưng của nét mặt”, ông Điều kể.
    http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/w...an/3156857.epi

    "Ở sàn xe xếp sẵn 200kg nước đá cây và một chiếc cáng thương.

    Theo lệnh cấp trên, đoàn xe từ từ chuyển bánh và khoảng 15 phút sau, đoàn xe dừng lại ở trước cổng Phủ Chủ tịch. Tôi cùng bác sĩ Quyền và y sĩ Hát băng nhanh đến ngôi nhà mái bằng nơi Bác nằm nghỉ."
    http://www.vtc.vn/394-221869/phong-s...hi-hai-bac.htm

    C̣n ông Trần kinh Chi th́ măi đến 11 giờ ông mới "lao ra xe chỉ huy" tức là ít nhất cũng phải hơn 11 giờ th́ xe mới có thể tới phủ Chủ Tịch được, như vậy tất cả những bài viết nói là đúng 11 giờ xe có mặt ở phủ Chủ Tịch th́ cũng không đồng bộ với ông Trần Kinh Chi, BCT đă chỉ đạo cho đàn em nói xạo không có hệ thống! Chậm trễ như vậy th́ xác sao c̣n nóng được?

    Nếu như mọi chi tiết của ông Trần Kinh Chi lùi ngược một tiếng đồng hồ th́ mới phù hợp tức là lúc 9 giờ, sau khi các bác sĩ người Trung Quốc bơm thuốc cho Bác, ông Trần Kinh Chi đă "đau đớn buông máy điện thoại" c̣n BCT lúc đó th́ đang họp bên hội trường bàn việc nước măi tới 9 giờ 47 phút ông Vũ Kỳ mới chạy qua báo Bác mất. Chúng ta thấy ông Trần Kinh Chi này lúc đó chỉ là đại tá lại được thông báo trước cả BCT? Tin tức từ phủ Chủ Tịch luôn được thông báo về 75A qua điện thoại nữa chứ! Ai dám to gan gọi điện về 75A trong khi BCT ở ngay phủ Chủ Tịch c̣n chưa biết chuyện?

    Và thực sự là lúc 9 giờ ông Trần Kinh Chi đă chuẩn bị xong và 9 giờ 47 phút ông đă được lệnh tới phủ Chủ Tịch, đúng 10 giờ th́ ông có mặt. Đội bảo vệ hai bên đường chắc chắn đă được triển khai từ lúc 9 giờ, và 200kg nước đá cũng vậy. Mọi thứ đă được tập dợt cả tháng rồi c̣n ǵ.

    Và chính vị Giáo sư Viện sĩ IU.M.Lô-pu-khin cũng bị lừa, người ta đă nói dối ông về vết kim của dịch truyền dưới chân như chúng tôi đă phân tích.

    "Da ở vùng chân phía mặt trong dưới xương bánh chè thấy rơ những vết kim.

    Sau này tôi được biết là trước khi Người trút hơi thở cuối cùng, các chuyên gia Trung Quốc đă đưa kim châm vào các huyệt gọi là "các huyệt của sự sống"." http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2009/7/117068.cand

    Đúng là "huyệt cướp sự sống"!

    Chúng ta coi tiếp sự gian manh của Trần kinh Chi, nó cũng rất đặc trưng cho Cộng Sản!

    Chúng tôi tiến vào. Nh́n thấy bác nằm thanh thản trên giường, nước mắt tôi trào ra... Tôi vẫn đi bên cạnh Bác trên quăng đường từ nhà ra xe. Lúc này tôi không c̣n chú ư tới mọi người xung quanh. "tất cả giăn ra cho Bác đi"- h́nh như tôi đă ra lệnh như vậy.

    (trich trang 40,41 trong cuốn sđd) xem thêm trang mạng http://maxreading.com/?chapter=13336

    C̣n các nhà quay fim th́ họ nói ǵ?

    “Sáng 2.9.1969, chúng tôi mới được vào chỗ Bác và bàng hoàng thấy đồng chí Vũ Kỳ ngồi bên giường, tay cầm miếng bông nhỏ, đưa qua đưa lại trên mũi Bác, như muốn t́m lại hơi ấm của Người…

    Tôi bắc ghế đứng cao lên để quay khỏi vướng đầu người phía trước th́ Đại tá Kinh Chi cản lại để giữ trật tự. Tôi nh́n Đại tướng Vơ Nguyên Giáp cầu cứu, thấy ông nh́n tôi không nói ǵ nên tôi tiếp tục quay.” http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Suy ra từ lời ông Trần kinh Chi th́ có nghĩa là các nhà quay fim này được vào quay sau 10 giờ 47 phút v́ theo các ông th́ khi vào các ông thấy ông Vũ Kỳ "tay cầm miếng bông nhỏ, đưa qua đưa lại trên mũi Bác, như muốn t́m lại hơi ấm của Người…" , tức là mọi người đă ngưng hồi sức, các ông ở ngay trong phủ Chủ Tịch mà sao chậm trễ quá vậy!? Mà có lẽ các ông phải nói là trưa 02/09/1969 các ông mới vào chỗ Bác mới đúng!!!

    Rồi cái ông Trần Kinh Chi này làm ǵ mà sợ máy quay fim vậy? Chúng tôi tưởng ông xúc động lắm chứ không c̣n để ư ǵ xung quanh nữa chứ, thật là ngộ nghĩnh đảng CSVN ai cũng sợ máy quay fim chụp h́nh chẳng giống Bác tí nào Bác là vị lănh tụ ở nước nghèo thuộc vào bậc nhất thế giới mà Bác có biết bao nhiêu là tấm h́nh đẹp và những thước fim dàn dựng công phu và đầy ư nghĩa!.

    Ông Trần Anh Trà nhớ lại: “Một buổi sáng cuối tháng 8.1969, đồng chí Lê Văn Lương trực tiếp gặp chúng tôi và báo đi quay phim. Chúng tôi lập tức xuống quay cuộc hội chẩn của các bác sĩ Việt Nam (v́ c̣n có đoàn bác sĩ của Liên Xô và Trung Quốc). Tôi hi vọng biết được tin về bệnh t́nh của Bác, nhưng cuộc hội chẩn có rất ít ư kiến. Chỉ GS. Đặng Văn Chung và GS. ảnh (Giám đốc BV miền Nam) nói bằng tiếng Pháp nên tôi chẳng hiểu ǵ. Qua vẻ mặt của các bác sĩ, tôi đoán bệnh t́nh của Bác không được tốt. http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-106/bai05.htm

    Chúng ta có thấy lạ không? Hội chẩn với Trung Quốc với Liên Xô mà nói tiếng Pháp?Tiếc là máy quay fim thời đó không thu được tiếng nếu không khi về coi lại ông Trần Anh Trà từ từ dịch chắc cũng biết nhiều bí mật.

    III. Và Chúng ta hăy coi cái “ngu” lớn nhất của đảng CSVN

    Hăy nghe cái ông Trần Kinh Chi kể về những nhận xét của các bác sĩ ướp xác:

    Có một điều đặc biệt là tuy tuổi cao, sức yếu nhưng hệ thống mạch máu của Người về cơ bản vẫn thông suốt đến các hệ thống mao mạch. Điều đó chứng tỏ sinh thời Người rất chăm chỉ rèn luyện thân thể. Đây cũng là một thuận lợi rất cơ bản cho công tác giữ ǵn thi hài Bác. Bởi v́, để giữ ǵn lâu dài, thi hài Bác phải được trau chuốt đến từng mao mạch. Đó là công việc hết sức tỉ mỉ. Các chuyên gia y tế Liên Xô đă làm công việc đó với một tấm ḷng yêu thương, trân trọng lănh tụ, với tinh thần khoa học rất cao và một tài năng tuyệt vời.
    (trích trang 44 sđd) http://maxreading.com/?chapter=13336

    Đúng là BCT đă rất sai lầm khi không chịu đi học y và cho cả cái ông Trần Kinh Chi này đi học y khoa nữa.

    Bệnh nhồi máu cơ tim thực chất là bệnh mạch vành (những mạch máu nuôi cơ tim bị tắc do xơ vữa thường gặp ở những người béo ph́, ít vận động), nó thuộc về bệnh mạch máu là bệnh lư toàn thân, các bác sĩ ướp xác nhận xét mạch máu của bác tốt như vậy thi làm sao Bác bị nhồi máu cơ tim được????!!!!! Đây có thể nói là tiêu chuẩn vàng để khẳng định Bác không hề bị nhồi máu cơ tim.

    Nhà cháy trụi rồi các bác ơi !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Bí Mật Về Xác Ướp Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 21
    Last Post: 21-01-2020, 12:33 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 24-06-2012, 09:45 AM
  3. Sự Thật Về Hồ Chí Minh
    By TuDochoVietNam in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 0
    Last Post: 08-06-2012, 03:40 AM
  4. Câu hỏi về sự thật về Hồ Chí Minh
    By vodanh1990 in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 7
    Last Post: 21-04-2012, 02:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •