Results 1 to 3 of 3

Thread: V́ sao Trung Quốc kêu gào chiến tranh

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V́ sao Trung Quốc kêu gào chiến tranh

    28/10/11 | Tác giả: Nguyễn Nghĩa
    (Đàn Chim Việt )


    V́ sao Trung Quốc kêu gào chiến tranh



    Máy bay của quân đội Trung Quốc tŕnh diễn trong lễ kỷ niệm 60 năm quốc khánh. Ảnh: Reuters.

    Những ngày vừa qua, sau chuyến đi thăm nhục nhă của Nguyễn Phú Trọng, t́nh h́nh Biển Đông không lắng đi mà lại sôi động hơn.

    Ngày 25/10/11, tờ Hoàn Cầu thời báo (Global Times) đăng bài mang tựa đề: “Đừng xem phương thức tiếp cận ḥa b́nh là điều được hưởng măi măi” [xem danlambao 26/10/11]

    Cùng ngày, Military.china.com có bài “RỐT CUỘC TH̀ TRUNG QUỐC MUỐN LÀM G̀ Ở NAM HẢI?” [xem basam, 26/10/11].

    Tựu chung là: TQ dùng chiến tranh đe dọa Việt Nam, Nam Hàn, và Phillipines.

    Hôm nay bbc.com đưa tin: Tập đoàn ExxonMobil loan báo tìm thấy dầu khí ở ngoài khơi Việt Nam, gần đườ̀ng yêu sách chín đoạn của Trung Quốc [bbc.com ngày 26/10/11].

    T́nh h́nh như vậy sẽ nóng lên.

    Tờ Hoàn cầu cảnh báo: “Nếu các nước kia [VN và Phillipines] không muốn thay đổi cách tiếp cận với Trung Quốc, thì họ phải chuẩn bị tâm lý để nghe tiếng đạn đại bác. Chúng ta cần chuẩn bị sẵn sàng, v́ có thể đây là cách thức duy nhất để giải quyết tranh chấp trên biển.”

    Trung Quốc đă chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vào các năm 1974 và 1988.

    Đấu tranh đ̣i lại Hoàng Sa, Trường Sa về với Tổ quốc Việt Nam là nghĩa vụ của tất cả các thế hệ người Việt Nam hôm nay và măi về sau.

    Điều này không thể thay đổi được.

    Vậy không c̣n con đường nào khác là VN phải chuẩn bị nghe tiếng súng ca nông trên bầu trời biên giới Việt Nam.

    I. Ta thử xem TQ có những lư ǵ, khi giở giọng côn đồ bá quyền với các nước có mặt trong tranh chấp Biển Đông qua 2 bài báo trên.

    Trước hết ta dựa vào tư tưởng quân sự của TQ, để xét thời thế có thuận lợi hay không cho TQ mở 1 cuộc chiến tranh với VN.

    Mô tả đơn giản nhất binh pháp Tôn Tử là câu nói: chiếm mà không đánh.

    Nghĩa là dùng ít sức nhất, hao tổn ít binh lực nhất, tốn ít của cải vật chất nhất… mà đạt được điều mà ḿnh muốn.

    Để làm được điều này, phải vận dụng tối đa các hiểu biết hiện có, từ chính trị của nước đối địch, khí tượng thời gian quyết định đánh, địa lư nơi tổ chức trận đánh …

    Ta trở lại quá khứ với trận hải chiến chiếm Hoàng Sa 1974.

    Phải công nhận rằng TQ đă tốn rất ít binh lực, khí tài, và tiền của… cho cuộc chiến quần đảo Hoàng Sa.

    TQ lợi dụng ư định rời bỏ cuộc chiến VN của Hoa Kỳ, lợi dụng Miền Bắc VN đang ra sức tập trung binh lực tấn công Nam VN.

    Hơn nữa chính đạo của Bắc VN lúc này là cộng sản, đang lệ thuộc vào viện trợ của TQ.

    Nam VN th́ đang lo chống trả các cuộc tấn công của Miền Bắc.

    Các yếu tố này làm nên chiến thắng của TQ.

    Tương tự năm 1988, khi TQ chiếm Trường Sa của VN.

    Việt Nam, nước chủ nhân của Trường Sa đang kiệt quệ v́ 4 cuộc chiến: với Mỹ [1965-1975], với Cămpuchia [1979-1986], với TQ tháng 2/1979, và t́nh trạng chiến tranh thầm lặng sát biên giới với TQ từ 1984.

    Việt Nam đang kiệt quệ về kinh tế do thiếu viện trợ nước ngoài và đang bị Hoa Kỳ cô lập, bao vây kinh tế.

    Liên Xô đồng minh chính của Việt Nam đang nguy khốn ở Afghanistan, tại Đông Âu. Tại chính Liên Xô, kinh tế xă hội chủ nghĩa đang suy xụp.

    Hai quần đảo HS,TS mà thiên nhiên hào phóng dành cho dân tộc Việt Nam đă bị TQ chiếm đoạt 1 cách ngoạn mục.

    Hai chuỗi các ḥn ngọc trai lấp lánh trên Biển Đông mà tổ tiên Việt Nam dầy công khai khẩn, truyền lại cho chúng ta, mà chúng ta không biết ǵn giữ.

    Tất cả các tranh chấp ngày hôm nay, đều do Đảng cộng sản VN mang lại cho dân tộc VN.

    Từ những ư định mờ nhạt, những tham lam không cơ sở của Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, được Phạm Văn Đồng góp phần giúp, TQ đă tin tưởng vào thành công chiếm đoạt của họ.

    Xem xét các trận hải chiến 1974 và 1988, ta càng hận Đảng cộng sản VN.

    Những tính toán của TQ ngày hôm nay, cần xem xét kỹ, để không cho bọn cướp đảo, biển của VN dễ dăi dành chiến thắng.

    Khi bàn về chiến tranh, trước hết xem xét chính đạo Việt Nam.

    Đảng cộng sản VN vẫn là đảng cầm quyền.

    T́nh hữu nghị với TQ vẫn là tài sản quí báu mà 2 đảng nguyện ǵn giữ cho muôn thế hệ mai sau.

    Chính đạo VN là yếu.


    Đảng cộng sản VN cho rằng giữ ǵn quan hệ 2 nước là cao hơn tranh chấp 2 quần đảo, cao hơn việc bảo vệ bất khả xâm phạm lănh hải của Tổ quốc Việt Nam.

    Đảng cộng sản VN cho rằng trữ lượng dầu khí gần 3.000 tỷ đô la không bằng t́nh anh em cùng lư tưởng XHCN.

    Đảng cộng sản VN không cần sự an ninh lănh hải mà Hoàng Sa, Trường Sa mang đến cho VN. Người anh cùng lư tưởng, người anh TQ, sẽ dùng hải quân hùng mạnh bảo vệ cho Đảng cộng sản VN.

    Đảng cộng sản VN cũng không cần những băi cá quanh Hoàng Sa, Trường Sa đă nuôi sống hàng trăm thế hệ ngư dân Việt Nam. Những ngư dân này sẽ được gửi sang các nước độc tài khác lao động, mang đô la về cho Đảng cộng sản VN…

    Ư chí VN chống ngoại xâm bạc nhược. Lúc này là lúc nên đánh VN.

    Hoa Kỳ, lực lượng mà TQ quan ngại nhất đang vướng vào 2 cuộc chiến Irak và Afghanistan. Kinh tế Hoa Kỳ đang suy thoái, yếu kém, khó có thể trang trải cho 1 cuộc chiến khác ở Biển Đông.

    Vậy th́ phải dọa chiến tranh.

    Nên đánh VN lúc này.

    Chiến lược quay trở lại Biển Đông là quyết tâm chiến lược của Hoa Kỳ. Trong lúc các liên minh bao vây TQ do Hoa Kỳ kiến thiết, đang trong trạng thái phôi thai, trong lúc Hoa Kỳ chưa rút hẳn ra khỏi Irak và Afghanistan, trong lúc Việt Nam chưa quyết tâm gia nhập 1 liên minh quân sự nào, trong lúc Ấn Độ đang phôi thai ư định có mặt tại Biển Đông, đánh Việt Nam lúc này là thuận lợi nhất, dễ nhất so với t́nh huống đang phát triển không có lợi cho TQ trong tương lai. Đánh VN sẽ làm cho Ấn Độ mất điểm tựa. Đánh VN sẽ làm cho Hoa Kỳ mất 1 khâu quan trọng trong chuỗi các liên minh ngăn TQ bành trướng. Chiến lược quay trở lại Biển Đông của Hoa Kỳ sẽ gặp khó khăn.

    Việt Nam sẽ trở thành cửa Sinh cho TQ, trong trận đồ bát quái nổi tiếng này.

    Nên đánh VN lúc này.

    Chỉ hơn 1 tháng trước, 1 phái đoàn quân sự cao cấp VN gồm 6 chính ủy quân khu và một số cục trưởng của tổng cục chính trị được dẫn đầu bởi Trung tướng Ngô Xuân Lịch, chủ nhiệm Tổng cục Chính trị. Trung tướng Ngô Xuân Lịch và toàn đoàn đă cam kết rằng: “Quân đội sẽ gương mẫu thực hiện thỏa thuận giữa 2 đảng, 2 nước là giải quyết những vấn đề tồn tại giữa 2 nước bằng đối thoại song phương”.

    Vị trung tướng c̣n nhấn mạnh “phía Việt Nam không có ư định quốc tế hóa các vấn đề bất đồng về biển đảo, không kéo nước này chống nước khác”.

    Quân đội VN không chuẩn bị chiến tranh với TQ.

    Xua 1 đội quân có các chính trị viên bạc nhược như thế này, khác ǵ xua dê vào miệng cọp. Đánh VN lúc này chắc thắng.

    Nên đánh VN lúc này.

    Từ ngày 10 đến 15 tháng 10 2011, Tổng bí thư Đảng cộng sản VN sang thăm TQ với bản Tuyên bố chung 15/10/11, coi quan hệ 2 đảng, 2 nước đứng trên tầm cao chiến lược xây dựng XHCN mà bỏ qua các tranh chấp Biển Đảo, bỏ qua ǵn giữ tính bất khả xâm phạm của Biên cương Hải đảo Việt Nam.

    Tuyên bố này đă chính thức công nhận những kẻ bán nước cho TQ là có chính nghĩa v́ đại cuộc, v́ tầm cao của lư tưởng…

    Tuyên bố này đă vinh danh những gián điệp, nội gián cho TQ dưới những vỏ lư tưởng cao đẹp, tầm cao đại cuộc…

    Đảng cộng sản VN đang chuẩn bị để bán hoàn toàn VN cho TQ.

    Vậy th́ không cần nhận của biếu, TQ hăy đánh mà dành lấy VN lúc này.

    Một dân tộc mà nguyên khí quốc gia bị cầm tù, ḷng yêu nước bị ngăn cấm, chỉ cần viết HS-TS-VN lên nón đội, cũng bị bắt giam, th́ làm sao chống chọi nổi với đạo quân xâm lược hung hăng, khát máu, khi những người lính TQ được nhồi sọ từ bé: HS,TS thuộc về lănh hải TQ


    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    II. Bài dưới tiêu đề: “RỐT CUỘC TH̀ TRUNG QUỐC MUỐN LÀM G̀ Ở NAM HẢI?” có luận điệu hung hăng hiếu chiến.

    Cách viết kiểu đặt câu hỏi như: “Trung Quốc hoàn toàn có năng lực để trực tiếp tiêu diệt Việt Nam khiêu khích, song Trung Quốc sẽ không làm như vậy! V́ sao?”.

    Phần trả lời dựa trên khẳng định là TQ đă quá thuộc các loại vũ khí của Nga, hơn nữa TQ hoàn toàn có thể khống chế được cả Nga và Mỹ để 2 nước này không nhúng vào cuộc chiến, nếu xẩy ra.

    “TQ tấn công toàn Việt Nam trong ṿng 3 giờ đồng hồ, sẽ chiếm lĩnh toàn bộ trong ṿng 24 giờ đồng hồ không cần phải thêm một lời nào! Việt Nam là đội quân hạng ba, bất kể hắn ta có mua về bao nhiêu tên lửa, tàu ngầm, tàu chiến đi nữa th́ cũng chẳng để làm ǵ.”

    Nhận định này là hợm hĩnh, nhưng dù sao bài báo đă thể hiện 1 quan điểm của 1 nhóm hoạch thảo đường lối chính trị TQ.

    Việc phải kêu gào dùng chiến tranh cũng nói lên tuyệt vọng chiếm Biển Đông làm của riêng đang bị đẩy lùi xa, khi chính Bộ trưởng Bộ quốc pḥng Hoa Kỳ lặp lại quyết tâm chiến lược quay trở lại Biển Đông.

    Vậy, để gạn đục khơi trong, ta thử cùng nhau t́m điều ǵ là nhận định đúng, điều ǵ là khoác lác vô lối, điều ǵ là nửa đúng, nửa dọa non dọa già.

    Ta xét phần I, đoạn nói về chiến tranh với VN.

    I. Trong phần này, tác giả cho rằng VN mua vũ khí chủ yếu của Nga, Hoa Kỳ. Trường hợp xẩy ra chiến tranh TQ-VN, khả năng Nga và Hoa Kỳ can thiệp vào chiến tranh, cho phép VN xử dụng mạng lưới vệ tinh định vị là “Xác suất cực nhỏ”.

    Khẳng định điều này chứng tỏ tác giả tin vào các quan hệ của TQ với Nga và Hoa Kỳ, tin rằng dưới áp lực của TQ, “Nga và Hoa Kỳ phải cân nhắc về phương diện chiến lược, để xem có nên mở các mạng lưới quân sự tới chi viện hay không?”

    Tác giả vỗ ngực cho rằng đă t́m ra điểm yếu của VN.

    Đây là điểm dốt đầu tiên của nhân vật viết bài báo này.

    Không 1 quốc gia b́nh thường nào, đi mua vũ khí, bỏ ra hàng tỷ đô la, mà không kư các điều khoản sử dụng chúng.

    Trường hợp vũ khí có tính năng kỹ thuật đặc biệt, c̣n kèm theo điều khoản huấn luyện chuyên viên sử dụng cho nước nhập vũ khí là điều khoản thông dụng.

    Nếu Nga hay Mỹ làm trái hợp đồng, thử hỏi họ c̣n uy tín để xuất khẩu vũ khí nữa không?

    Lư luận này ngô nghê, nhưng cũng làm chúng ta cảnh giác.

    Trường hợp Vinashin mua 3 chiếc tầu trọng tải lớn để đắp chiếu, là chuyện có thật ở VN.

    Công luận phải cảnh giác với các vụ mua bán vũ khí của chính phủ cộng sản VN.

    III. Kết luận.

    Trung Quốc có gây chiến tranh với Việt Nam không?

    Những suy tính chiến lược có thể có được của TQ, đă được tôi mô tả trong bài này.

    Như vậy, không phải việc hô hào chiến tranh chỉ là 1 đ̣n tâm lư suông.

    Nó có những biểu hiện thuận của nó, không thể coi thường.

    Nếu cuộc chiến xẩy ra ngay ngày mai, Việt Nam sẽ ở vào thế thua.

    Một chính đảng bạc nhược, tham nhũng đang cầm quyền, một chính đảng đầu hàng, lệ thuộc đang lănh đạo, th́ nhân dân Việt Nam chỉ c̣n 1 kết cục: Thất bại.

    Nếu chiến tranh xẩy ra ngay ngày mai, máu dân tộc Việt Nam sẽ đổ nhiều, trước khi có chiến thắng, mà chiến thắng mong manh như giấy mỏng.

    VN căm thù chính đảng bán nước này.

    Chỉ có cải cách dân chủ ngay, chỉ có đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam trước nạn ngoại xâm nguy hiểm này, mới mong đẩy lùi sự cuồng chiến của Trung Quốc.

    Cấp bách lắm rồi.

    © Nguyễn Nghĩa

    © Đàn Chim Việt


    Nguồn : chinhnghiaviet@yahoo groups.com,

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Exxon Mobil t́m thấy mỏ dầu mới ở thềm lục địa Việt Nam, Bắc Kinh sẽ phản ứng ?



    Vị trí mỏ dầu khí ( đánh dấu bàng chấm đen) mới được phát hiện.

    Trọng Nghĩa

    Vào hôm nay, 27/10/2011, tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon xác nhận đă t́m được dầu khí tại một vùng ở Biển Đông, trên thềm lục địa ở miền Trung Việt Nam. Thông tin được loan báo vào lúc Trung Quốc liên tiếp đe đọa những ai hợp tác với Việt Nam trong các đề án ngoài Biển Đông mà Bắc Kinh cho là thuộc chủ quyền của họ. Giới quan sát đang tự hỏi là Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao ?



    Khu vực có dầu khí thuộc một lô ngoài khơi Đà Nẵng, mà phía Việt Nam đă trao cho Exxon quyền thăm ḍ và khai thác. Theo hăng tin Anh Reuters, trong một bản thông cáo công bố vào hôm nay, Tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon Mobil cho biết là mũi khoan thứ hai mà họ thực hiện ngoài khơi Đà Nẵng vào tháng 8/2011 đă giúp phát hiện ra dầu khí. Công việc khoan ḍ do Công ty Thăm ḍ và Khai thác ExxonMobil Việt Nam, (bộ phận của tập đoàn Mỹ tại Việt Nam) tiến hành.

    Ông Patrick McGinn, thuộc bộ phận báo chí của Exxon, tuy nhiên đă không cho biết chi tiết về trữ lượng mỏ dầu khí, chỉ cho biết là tập đoàn Mỹ đang phân tích dữ liệu từ giếng khoan thứ hai này, sau khi một mũi khoan thứ nhất đă không mang lại kết quả.

    Tuy nhiên, trước đó, báo chí Anh Mỹ đă tiết lộ rằng ExxonMobil đă phát hiện ra một mỏ khí đốt có trữ lượng đáng kể ở một lô ngoài khơi bờ biển Đà Nẵng, thuộc bể trầm tích Phú Khánh.

    Theo Financial Times, một quan chức tập đoàn dầu khí PetroVietnam, đối tác của ExxonMobil, cho biết là đă t́m thấy khí đốt, trong khi giám đốc điều hành một công ty dầu hỏa khác thăm ḍ gần lô 118 xác định rằng mỏ vừa phát hiện có "một tiềm năng đáng kể", căn cứ vào nền địa chất của khu vực.

    Theo Wall Street Journal, khu vực được khoan ḍ nổi tiếng là có trữ lượng dồi dào. PetroVietnam và nhiều tập đoàn quốc tế khác đă bắt đầu công việc sản xuất tại nhiều mỏ quan trọng trong vùng này, trong lúc một số công ty khác như Petronas của Malaysia, Premier Oil trụ sở tại Anh Quốc, Gazprom của Nga và Total của Pháp, cũng vừa phát hiện ra một số mỏ dầu khí trong khu vực này.

    Lẽ ra, phát hiện của Exxon không có ǵ đáng nói v́ chỉ là một thông tin kinh tế b́nh thường. Vấn đề là trong thời gian gần đây, Trung Quốc đă đột nhiên hung hăng hẳn lên đối với tất cả các tập đoàn dầu hỏa có đề án hợp tác với Việt Nam để thăm ḍ khai thác dầu khí tại vùng Biển Đông mà Bắc Kinh tự nhận có chủ quyền trên hơn 80% diện tích.

    Do đó các nhà quan sát đang chờ đợi xem phản ứng của Trung Quốc sẽ ra sao trước diễn biến mới này trong công cuộc hợp tác giữa Việt Nam và Exxon, tập đoàn dầu hỏa thuộc hàng lớn nhất thế giới hiện nay.

    Phải nói là ExxonMobil đă được chính quyền Việt Nam cấp phép thăm ḍ và khai thác 3 lô 117, 118 và 119 ngoài khơi bờ biển Đà Nẵng, nằm bên trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam, dựa trên quy định của luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, dù nằm hẳn trong thềm lục địa Việt Nam, khu vực có các lô này lại bị Trung Quốc tranh chấp căn cứ vào điều được Bắc Kinh cho là chủ quyền lịch sử của họ trên gần như toàn bộ Biển Đông.

    Trong thời gian trước đây, Bắc Kinh từng bị chính quyền Mỹ công khai tố cáo là đă gây sức ép trên các tập đoàn dầu hỏa quốc tế, trong đó có cả Exxon, buộc các hăng này phải hủy bỏ đề án hợp tác với Việt Nam tại Biển Đông, nếu không muốn công việc làm ăn của họ tại Trung Quốc bị ảnh hưởng.

    Gần đây hơn là những yêu sách nhắm vào New Delhi và hăng dầu hỏa ONGC, đ̣i phải hủy bỏ đề án của tập đoàn quốc gia Ấn Độ thăm ḍ khai thác hai lô 127 và 128 cũng ở ngoài khơi bờ biển miền Trung Việt Nam. Sau khi những đ̣i hỏi này bị Ấn Độ bác bỏ, Trung Quốc đă để cho báo chí liên tiếp đả kích và đe dọa New Delhi cũng như Hà Nội.

    RFI

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...c-dia-viet-nam

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Chiến Tranh Việt Nam Trung Quốc
    By MiniMe in forum Tin Việt Nam
    Replies: 18
    Last Post: 12-12-2011, 10:00 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 29-09-2011, 01:16 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 01-09-2011, 11:23 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 26-01-2011, 02:04 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •