Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 28

Thread: BỐN MƯƠI TÁM NĂM NGẬM NGÙI

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BỐN MƯƠI TÁM NĂM NGẬM NGÙI

    Trương Phú Thứ


    BỐN MƯƠI TÁM NĂM NGẬM NGÙI





    Nhân dịp lần thứ 48, lễ giỗ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, PHONG TRÀO PHỤ NỮ VIỆT NAM HÀNH ĐỘNG CỨU NƯỚC xin trích đăng lại bài báo do tác giả Trương Phú Thứ viết cách đây tám năm (2003) - để kính nhớ một vị lănh đạo hết ḷng v́ dân v́ nước và đă oai hùng hiến dâng ngay chính mạng sống ḿnh cho quê hương và dân tộc Việt Nam.

    Bốn mươi năm trước đây, vào khoảng lúc 9 giờ sáng ngày 2/11/1963, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị thảm sát. Cái chết thảm thương của một vị tổng thống đạo đức thánh thiện, hết ḷng v́ dân v́ nước đă chấn động lương tâm nhân loại.

    Cái chết của một vĩ nhân đă làm sửng sốt những người yêu chuộng tự do, công lư và ḥa b́nh thế giới.



    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă hy sinh ngay chính cả mạng sống ḿnh v́ quyền lợi tổ quốc và danh dự dân tộc. Cuộc đời của một lănh tụ ngoại hạng đă kết thúc trong đau thương với ḷng thương tiếc vô vàn của bao nhiêu người mến yêu và kính phục.
    Last edited by Tigon; 30-10-2011 at 02:34 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Khắp nơi trên thế giới tự do chỗ nào có người Việt cư trú đều có những buổi lễ tưởng niệm vị anh hùng dân tộc một ḷng tận tụy với dân với nước.

    Vẫn có những người nghĩ rằng v́ TT Diệm là tín hữu công giáo nên các nhà thờ công giáo tổ chức cầu nguyện cho linh hồn người đồng đạo. Anh linh TT Diệm đă ở lại với con dân nước Việt và vượt ra ngoài ranh giới tôn giáo và ngay cả thành lũy của chủ nghĩa.

    Cụ Ưng Thị Mai, một Phật tử đă trên 80 tuổi, hiện sinh sống ở Đan Mạch, viết: "tôi không phải là tín đồ Thiên Chúa giáo và tôi cũng không chịu ơn Cụ Ngô Đ́nh Diệm nhưng tôi rất thương Cụ Diệm, v́ trong những năm Cụ Diệm cầm quyền, người dân Việt Nam an cư lạc nghiệp. Tôi có lập bàn thờ Cụ Diệm. Tuần rằm mùng một tôi cúng Phật cũng cúng Cụ Diệm."




    Cho đến ngày hôm nay vẫn có nhiều câu hỏi đặt ra về những giây phút cuối cùng của TT Diệm. Tôi đă được hầu chuyện Cụ Cao Xuân Vỹ, vị cựu lănh tụ Thanh Niên Cộng Ḥa là người duy nhất đă vào Dinh Gia Long để t́m cách đối phó với bọn phản loạn.

    Tôi cũng đă nhiều lần được nói chuyện với cựu Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, nguyên tư lệnh phó lữ đoàn pḥng vệ phủ tổng thống, người đă một ḷng trung hiếu bảo vệ nền cộng ḥa đến khi có lệnh buông súng đế tránh đổ máu, v́ TT Diệm không muốn nh́n thấy cảnh anh em cùng chiến tuyến quay súng bắn giết lẫn nhau.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Theo Cụ Cao Xuân Vỹ th́ vào buổi chiều tối ngày 1/11/1963, lúc pháo binh sư đoàn 5 được lệnh của Đại Tá Nguyễn văn Thiệu nă đạn vào thành Cộng Ḥa và trụ sở bộ Quốc Pḥng gần sát Dinh Gia Long th́ chính Cụ Vỹ đă đề nghị TT Diệm nên dịch cư.

    Cụ Vỹ nhấn mạnh dùng chữ dịch cư là đi đến một chỗ an toàn tránh đạn đại bác và hoàn toàn không có nghĩa là chạy trốn. TT Diệm cương quyết không đi khỏi Dinh Gia Long.

    Tổng thống xác quyết Ông được dân bầu lên vào chức vụ lănh đạo quốc gia và dinh Gia Long tượng trưng cho uy quyền quốc gia, với cương vị của một nguyên thủ Ông có nhiệm vụ và bổn phận phải giữ và bảo toàn uy quyền quốc gia trong bất cứ hoàn cảnh nào.

    Cụ Vỹ không thuyết phục được TT Diệm nên đi ra ngoài ṭa Đô Chánh. Trong lúc ở ṭa Đô Chánh, Cụ Vỹ được điện thoại của Ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cho biết TT Diệm đă đổi ư và bằng ḷng dịch cư. Chắc chắn TT Diệm đă nghe lời Ông Nhu giải bày hơn thiệt nên mới chấp nhận quyết định lịch sử này.

    Theo Cụ Vỹ th́ Ông Nhu, một chính trị gia uyên bác, lập luận rằng "tất cả những cuộc đảo chánh sau 24 tiếng đồng hồ mà không đạt được mục đích th́ tự nó sẽ rối loạn và thất bại.




    Ngay sau khi được điện thoại của Ông Nhu, Cụ Vỹ vội trở vào Dinh Gia Long để sắp xếp. Tại Dinh Gia Long, Cụ Vỹ điện thoại cho Trung Tá Phước là phó Đô Trưởng Nội An yêu cầu mang một cái xe vào.

    Chỉ độ mười phút sau, một sĩ quan mặc thựng phục lái chiếc xe hai ngựa kiểu chở hàng vào sân trước dinh Gia Long. TT Diệm, Ông cố vấn Nhu, sĩ quan tùy viên Đỗ Thọ đă lên chiếc xe này đi khỏi dinh Gia Long.

    Tôi đă đặt câu hỏi với Cụ Vỹ là tại sao lại mang một chiếc xe loại chở hàng, mà người Tàu ở Chợ Lớn thường dùng để chở lông vịt, chạy chậm và rất yếu để đưa đón Tổng Thống như vậy.

    Cụ Vỹ nói, Trung Tá Phước nghĩ rằng chắc trong Dinh cần một cái xe để di chuyển chứ đâu biết lấy xe để đưa Tổng Thống đi khỏi dinh Gia Long.

    Khi chiếc xe hai ngựa kiểu chở hàng đến th́ Cụ Vỹ lại thấy thích hợp với hoàn cảnh v́ không ai có thể tin rằng Tổng Thống ngồi trên chiếc xe tồi tàn đó.

    Cụ Vỹ cũng cho biết là cùng đi với chiếc xe chở Tổng Thống c̣n có hai xe cận vệ và một xe truyền tin.

    Câu hỏi thứ hai tôi đặt ra với Cụ Cao Xuân Vỹ lư do ǵ lại đưa Tổng Thống đến nhà Tổng Bang Trưởng Mă Tuyên?

    Cụ Vỹ trả lời: nhà ông Mă Tuyên ở trong Chợ Lớn, phố xá chằng chịt rất khó t́m. Hơn nữa người Tàu rất kín đáo và trung tín. Khi tiếng súng của bọn phản loạn vừa nổ t́m đâu cũng không ra một ông bộ trưởng hay là một người thân cận với Tổng Thống.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cụ Vỹ nói thêm: "mấy tướng mà Ông Cụ coi như người nhà làm phản hết rồi, các ông bộ trưởng trốn như chuột. Vậy th́ c̣n tin được ai nữa!"

    Cụ Vỹ là người quyết định đưa Tổng Thống đến nhà ông Mă Tuyên ở Chợ Lớn. Cụ Vỹ đă không đi cùng với Tổng Thống đến nhà ông Mă Tuyên nhưng sau đó có đến để chắc chắn mọi việc được xếp đặt như dự liệu, thấy Tổng Thống và Ông Cố Vấn Nhu b́nh thản ngồi uống nước trà với Tổng Bang Trưởng Mă Tuyên th́ Cụ Vỹ yên tâm trở về ṭa Đô Chánh.



    Chuyện xảy ra sau đó th́ độc gỉa đều đă biết là sáng ngày 2/11/1963, TT Diệm và Ông cố vấn Nhu rời nhà ông Mă Tuyên đến nhà thờ cha Tam dâng thánh lễ.

    Hai vị khai sáng và lănh đạo nền Đệ Nhất Cộng Ḥa VN đă bị Văn Nhung và Dương Hiếu Nghĩa trói quặt tay ra phía sau rồi thảm sát bằng dao găm và súng trong ḷng chiếc xe bọc sắt M113.

    Nhung đă tự tử hoặc bị thắt cổ chết khi Nguyễn Khánh chỉnh lư vào ngày 30/1/64.

    Nghĩa hiện đang sống ở vùng Tri-Cities thuộc tiểu bang Washington.

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Cuộc đời của TT Ngô Đ́nh Diêm là một mẫu mực của đức tính liêm khiết, trong sạch và khó nghèo bên cạnh những khả năng vượt bậc về hành chánh, chính trị, kinh tế và quân sự.

    Học giả Vương Hồng Sển trong tác phẩm "Hơn Nửa Đời Hư" đă diễn tả cảnh sống khó nghèo của TT Diệm: "mặc bộ đồ tussor may kiểu áo bốn nút cổ lỗ sĩ, đă trổ vàng v́ quá lâu năm, cổ vai đă xùi".

    Linh mục Đỗ Minh Tâm hiện giúp một xứ đạo Mỹ tại Saint Paul, MN kể lại: "lễ Chúa Giáng sinh năm 1958, TT Diệm dự lễ tại một khu dinh điền ở tỉnh Kiến Ḥa. Lễ xong th́ TT và tôi ăn cơm nếp với thịt gà c̣n các binh sĩ ăn thịt con ḅ thui. TT Diệm cởi giầy ngồi trên cỏ, tôi thấy Ngài mang một đội vớ rách."



    Tổng thống đă được sự nể trọng của các lănh tụ trên thế giới không kể lằn ranh quốc cộng và ḷng kính mến thương yêu của đồng bào.

    Trong chuyến công du Hoa Kỳ vào năm 1958, TT Diệm đă được TT Eisenhower ra tận sân bay đón tiếp. Đây là một vinh dự rất hiếm hoi mà một vị quốc khách đến Hoa Kỳ được trọng vọng như vậy.

    Khi TT Diệm thăm thành phố New York th́ dân Mỹ đứng hai bên lề đường vẫy tay chào đón, những người đứng trên lầu cao thả bông hoa giấy ngợp cả phố phường dưới cổng chào h́nh ṿng cung mang hàng chữ "Welcome President Ngo Dinh Diem".

    Khi nghe tin TT Diệm bị thảm sát, trùm CS Mao Trạch Đông đă bày tỏ ḷng chân thành ngưỡng mộ và thương tiếc.

    Đạo đức và uy thế của TT Diệm đă vượt qua ngay cả lằn ranh chủ nghĩa.


    Dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, người dân miền Nam đă sống trong những điều kiện ổn định. Chính quyền đă tạo những điều kiện thuận lợi cho người dân có cơ hội phát triển trên mọi lănh vực, tuy nhiên cũng có những hạn chế cần thiết v́ đất nước đang phải đối đầu với hiểm họa CS.

    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Ba ngôi mộ của gia đ́nh họ Ngô nằm thẳng hàng. Mộ bà Phạm Thị Thân nằm giữa, mộ hai ông Diệm, Nhu hai bên.

    (Tigon chú thích : Ba ngôi mộ của gia đ́nh họ Ngô đă được người thân từ Huế vào xin xây lại .
    Mộ lúc trước chỉ có tên " Huynh " và " Đệ " , giờ đă có đầy đủ tên Thánh cùng tên, họ . Ai thắc mắc về tấm h́nh này , xin hỏi thành viên Hdat , người đă giúp Tigon copy )




    Thắp nhang trước mộ phần Chí Sỹ Ngô Đ́nh Diệm


    Bà Hoa Vũ ở tiểu bang New Jersey, người đă mang chân dung TT Diệm từ Mỹ về tận Lái Thiêu. Bà Hoa đă đặt bức chân dung trên một TT Diệm chụp h́nh và sau đó phổ biến tới báo chí hải ngoại. Bà Hoa đă viết thư cho cựu Đại Tá Nguyễn Hữu Duệ "…em không nhớ rơ là năm nào 1960 hay 1961, lúc đó em đang may ở tiệm Thanh Lịch gần chợ Bàn Cờ th́ chợ bị cháy lớn. Vài hôm sau th́ Cụ có đi thăm chợ và đồng bào nạn nhân. Cụ đi thẳng đến tiệm Thanh Lịch, lúc đó bà Phạm Bích Thuần là chủ tiệm may quá xúc động vừa khóc vừa nói: ḱa, Vua đến nhà ḿnh, cô Hoa bao dạn ra chào Vua đi.

    Khi tổng thống bước lên thềm nhà th́ em ra đứng khoanh tay cúi đầu nói: "con kính chào Tổng Thống."

    Người hỏi: "cháy có sợ không?" Thưa Tổng Thống con sợ lắm ạ."

    Người lại hỏi: "may có khá không?" Em tŕnh: "thưa tổng thống, khá lắm."

    Trong lúc đó th́ bà chủ cứ khóc v́ qúa xúc động được Vua tới thăm. Cụ nói: "ngoan hỷ." Rồi đi ra hướng đường Bàn Cờ.

    Ôi! Kể lại một chút kỷ niệm mà ḷng em dâng lên một niềm thương nhớ Cụ vô cùng.

    Thời gian ngắn sau đó em gia nhập Thanh Nữ Cộng Ḥa. Năm 1963 có cuộc triển lăm ở ṭa Đô Chánh, em được đứng trong đội danh dự và đứng hàng đầu.

    Khi Tổng Thống xuống xe th́ có tiếng hô: chị Hoa làm chuẩn. Nghiêm. Chào.

    Cụ tiến đến gần em và nói: "Đứng nắng lắm hỉ?" Ôi! Chao ôi! Nhớ thương vô cùng, Cụ ơi! …"

    Phần mộ của TT Ngô Đ́nh Diệm hiện ở quận Lái Thiêu, bên quốc lộ số 5, lối đi hướng về quận Hóa An (quận Dĩ An cũ).

    Nơi đây đă và sẽ là một địa điểm lui tới của đồng bào trong nước và những người sống ở nước ngoài. Rải rác từ hai phía từ quân Lái Thiêu đi ra và từ hướng quận Hóa An đi tới đă có những nhóm người sống bằng công việc chỉ dẫn đưa đường cho khách thập phương kính viếng mộ Ông Huynh Đệ ( bài này được viết trước khi mộ được xây và làm bia mới ) chính là phần mộ TT Ngô Đ́nh Diệm và Ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu

    .Nhà cầm quyền địa phương biết chuyện nhưng cũng không có hành động hay biện pháp nào ngăn cản v́ họ thừa biết rằng những ǵ đi ngược lại với ḷng dân sẽ tự nó gây ra những hậu quả không thể nào lường trước được.

    Cựu thẩm phán Nguyễn Kim Khánh, bút hiệu Phan Thiết viết trong "Đất Việt, Người Việt, Đạo Việt": "Trên cơi Hằng Sống, Ngài cũng thấy rơ ḷng dân mên mộ Ngài, dân đă đánh giá Ngài qua những lầm than và khốn khổ họ phải chịu kể từ ngày Ngài bị thảm sát."

    Và tôi xin được viết thêm: "xin Ngài phù hộ cho con dân nước Việt mà Ngài đă một đời tận tụy yêu thương chăm sóc được thực sự sống trong an b́nh, mọi người yêu thương giúp đỡ bao bọc lẫn nhau để cùng nối tiếp thực hiện ước nguyện của Ngài đến ngày thành công."

    Trương Phú Thứ

    Nguồn : pt.pnvnhdcn@gmail.co m

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đại tá Nguyễn Hữu Duệ viết về gia đ́nh cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm

    Đăng Bởi VRNs admin. Lúc 25/10/11 3:40 Sáng

    Ngày 02.11 tới đây là ngày giỗ lần thứ 48 của cố tổng thống Gioan Baotixita Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ, ngài cố vấn Giacôbê Ngô Đ́nh Nhu.

    Nhiều diễn đàn mạng đă có nhiều tham luận về thân thế sự nghiệp của ngài tổng thống của nền đệ nhất Việt Nam cộng ḥa.

    Những lời khen, tiếng chế không phải là điều VRNs quan tâm, mà điều chúng tôi thực sự muốn làm là cố gắng thu thập những tư liệu và công bố chúng, để mai sau, khi các nhà sử học chính danh với đầy đủ lương tâm nghiên cứu th́ bớt phần vất vả.


    Tiếp theo những ǵ đă giới thiệu trước đây về cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, chúng tôi xin tiếp tục giới thiệu những ghi chép của đại tá Nguyễn Hữu Duệ. Theo tác giả, những ǵ ông viết dựa trên câu chuyện giữa ông và đại sứ Ngô Đ́nh Luyện.

    VRNs xin tác giả vui ḷng cho công bố bài viết này, v́ hiện nay bài cũng đă được công bố trên mạng. Tuy nhiên, chính quư vị độc giả sẽ là người có trách nhiệm và bổn phận lượng định giá trị thông tin, mà quư vị tiếp nhận.

    VRNs không bảo chứng cho những thông tin lịch sử, mà chính chúng tôi không trực tiếp nghiên cứu.

    Xin trân trọng giới thiệu.

    ***

    Nhân dịp ông Ngô Đ́nh Luyện từ Pháp qua Mỹ thăm Đức Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục đang nghỉ ở ḍng Đồng Công tại Missouri, lúc ấy gần ngày giỗ Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, nên anh Nguyễn Văn Nghi và tôi mời ông đến San Diego dự lễ giỗ ngày 1 tháng 11, sau đó đến Orange County dự lễ vào ngày 2 tháng 11.

    Ông đến San Diego sớm, nên ở chơi với tôi hơn một tuần.

    Khi ở nhà tôi, tối nào ông và tôi cũng nói chuyện đến khuya, có khi đến 2, 3 giờ sáng. Tôi đă hỏi ông được nhiều chuyện của gia đ́nh, và nhiều việc quốc gia nữa, mà tôi chưa được đọc ở sách nào.

    Tôi xin kể ra đây để các sử gia có thêm tài liệu về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và nền Đệ Nhất Cộng Hoà do ông thành lập.


    Tại sao Ông Diệm nhận lời về làm Thủ Tướng năm 1954?

    Theo lời ông Luyện kể, trước đó, mỗi lần muốn thay đổi Thủ Tướng, Quốc Trưởng Bảo Đại đều mời ông Luyện đến, để nhờ thuyết phục Ông Diệm lập nội các. Nhưng Ông Diệm đều từ chối, v́ biết nếu về mà c̣n người Pháp chỉ huy, th́ cũng chả làm được ǵ, chẳng khác ǵ khi ông được mời làm thượng thư Bộ Lại ngày Bảo Đại mới lên ngôi.

    Ông Luyện và Bảo Đại là bạn thân từ thuở nhỏ, cùng học với nhau thời thơ ấu ở Pháp, v́ vậy hai người thân thiết với nhau như anh em ruột. Bảo Đại có nhiều người bạn Pháp cũng như ông Luyện, nhưng đối với ông Luyện th́ Bảo Đại thân hơn, v́ hai người cùng học một thầy người Việt Nam do triều đ́nh cử sang dạy về lễ nghi, lịch sử và cách xưng hô cùng luật lệ của triều đ́nh Việt Nam, hầu khi Hoàng Đế về chấp chánh th́ đă sẵn sàng
    .
    Vị thượng thư mà triều đ́nh cử sang là người cao lớn, đen, và mắt trông hơi dữ dằn. Triều đ́nh hy vọng nhờ vị thầy học này, Hoàng Đế sẽ nể nang hơn. Ông Luyện có nói tên vị thượng thư này cho tôi nghe, nhưng nay tôi quên mất rồi (h́nh như là cụ thượng Thứ th́ phải)

    Lúc ấy Hoàng Đế đă khá lớn, ông rất thông minh và thích thú khi học về lịch sử và quyền hạn của nhà vua. Mỗi lần ông đến học, thầy giáo phải quỳ để đón và cách xưng hô rất là kính cẩn, luôn miệng phải thưa là “Tâu Ngài”. Ngoài ra, triều đ́nh cũng cử thêm một số thị vệ để hầu hạ Hoàng Đế nữa.

    V́ được trọng vọng như vậy, đôi khi Hoàng Đế mải chơi tennis hay cưỡi ngựa mà bỏ học, ông Luyện lại được thầy sai đi mời Hoàng Đế về. Khi ông đi mời Hoàng Đế, bao giờ ngài cũng về ngay, và xin lỗi thầy. Ông Luyện và Hoàng Đế nói chuyện với nhau bằng tiếng Pháp, xưng “mày tao” (tu-toi) với nhau. Nhưng ở trong lớp thầy Việt Nam th́ nói với nhau bằng tiếng Việt, ông Luyện cũng thưa là “Tâu Ngài”. Thầy bao giờ cũng để sẵn bánh kẹo, nhất là chocolat, để Hoàng Đế và ông Luyện ăn, ngoài ra thị vệ phải hầu trà.


    C̣n tiếp...

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Hoàng Đế Bảo Đại

    Ông Luyện kể thêm: Khi Hoàng Đế hồi loan, Ngài nhiều lần căn dặn ông Luyện khi về nước phải đến gặp ngài. Khi ấy ông Luyện c̣n phải ở lại để học thêm một thời gian nữa. Sau đó, ông đậu kỹ sư và về Việt Nam được bổ đi coi điền địa của hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, ăn lương ngạch Tây nên khá giầu (điền địa là cadastre).

    Có lần Hoàng Đế đi kinh lư các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, Qui Nhơn, có khâm sứ đi theo, các quan đi đón đông lắm, trong số đó có ông Luyện. Khi gặp ông, ngài ôm chầm lấy và la ông bằng tiếng Pháp: Tại sao khi về không đến thăm tôi? Và vẫn “tu, toi” với ông như khi ở Pháp. Ngài giới thiệu ông với ông khâm sứ rằng “Hai chúng tôi là amis d’enfance”. Và ngài bắt ông Luyện tuần tới phải về thăm ngài.

    Khi ông Luyện đến thăm, ngài đón tiếp rất niềm nở và mời hoàng hậu Nam Phương ra giới thiệu, cùng giữ lại ăn cơm gia đ́nh. Hoàng Đế cũng muốn giữ ông Luyện làm việc gần ngài, nhưng ông từ chối.

    Sau đó, mỗi lần Hoàng Đế có bạn người Pháp sang thăm, Ngài đều mời ông Luyện về Huế chơi cùng các bạn cũ, và ôn lại những ngày thơ ấu ở Pháp một cách vui vẻ lắm. Sau này, Quốc Trưởng và ông Luyện thường gặp nhau ở Pháp.


    Khi hội nghị Gènève bắt đầu, ông được Quốc Trưởng mời đến, và được giao cho chức vụ đặc phái viên của Quốc Trưởng, để theo dơi hội nghị và tŕnh thẳng với Quốc Trưởng các diễn tiến của hội nghị. Ông cũng từ chối, viện lư là không có quần áo sẵn sàng và phương tiện di chuyển. Quốc Trưởng nói: “Đây là việc nước và của người bạn thân (ami), ông phải giúp tôi. C̣n việc quần áo và phương tiện sẽ có người khác lo cho ông”. Nói rồi ngài gọi ông Quang và ra lệnh ông lo cho ông Luyện tất cả những ǵ ông cần (tôi không rơ ông Quang là ai?) Ngoài ra ông cũng lưu ư ông Luyện thông báo các diễn tiến hội nghị cho Ông Diệm hay để Ông Diệm rơ t́nh h́nh.


    Ông Luyện cũng kể rằng, Quốc Trưởng có vẻ hận người Pháp lắm, v́ họ đă đặt Ngài vào sự việc đă rồi, và không hề có giới chức cao cấp nào của Pháp bàn với Quốc Trưởng điều ǵ trước đó cả. Quốc Trưởng cũng lưu ư ông Luyện, là phải giao thiệp mật thiết với phái đoàn Mỹ ở hội nghị.
    Khi hội nghị sắp kết thúc, chỉ c̣n bàn căi về việc chia cắt ở vĩ tuyến nào th́ ông Luyện được lệnh Quốc Trưởng liên lạc với phái đoàn Mỹ, để nhờ họ giúp cách nào giữ được Huế cho phía quốc gia.

    Sau đó, Quốc Trưởng mời Ông Diệm đến để giao cho chức vụ Thủ Tướng. Ông Diệm từ chối, nhưng Quốc Trưởng cố ép, và nói ngài rất lo lắng cho số phận của những người di cư và cán bộ trung kiên của người quốc gia. Ngài thêm một điều kiện là cho Ông Diệm được toàn quyền về hành chánh và quân đội. Thêm nữa, do sự thúc giục của ông Luyện, ông Cẩn cùng Đức Cha Thục và các cán bộ ở trong nước, nên Ông Diệm nhận lời.


    Last edited by Tigon; 30-10-2011 at 06:45 AM.

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tôi hỏi ông Luyện:

    - Cháu có nghe nói trước khi về nhận chức, Ông Diệm đă thề hết ḷng trung thành với Quốc Trưởng, phải không?

    -Tôi không rơ lắm là các Thủ Tướng trước đó có phải thề giữ ḷng trung thành với Quốc Trưởng không, nhưng Ông Diệm chỉ thề là hết ḷng phục vụ và giữ vững nền độc lập của Việt Nam dưới sự lănh đạo của Quốc Trưởng. Và Quốc Trưởng cũng nhắc Ông Diệm rằng bất cứ trong trường hợp nào, cũng phải đặt tổ quốc Việt Nam trên hết.

    Ông Luyện có đọc cho tôi nghe câu thề bằng tiếng Pháp, v́ đă lâu tôi không c̣n nhớ nguyên văn, nhưng tôi hiểu ư là như vậy. Cách đây ít lâu, tôi có đọc một bài của giáo sư Tôn Thất Thiện nói về việc này, và ghi rơ câu thề bằng tiếng Pháp, tôi nghĩ là đúng.

    Sau đó, có cuộc nói chuyện riêng giữa Quốc Trưởng và Thủ Tướng, ông Luyện cũng có mặt. Quốc Trưởng nhắc Ông Diệm phải t́m mọi cách đẩy người Pháp đi và củng cố quân đội, đào tạo cán bộ theo người Mỹ v.v… Khi Thủ Tướng về nước, ông Luyện về theo và giúp Ông Diệm mọi việc.
    Theo ông Luyện, điều khó khăn nhất là việc đối xử với các giáo phái, và t́m được cán bộ trung kiên. Ông Cẩn đă giúp rất nhiều trong việc này cho miền Trung. Trong Nam, ông Nguyễn Ngọc Thơ là người giúp Thủ Tướng rất nhiều trong việc sắp xếp nhân sự.

    Việc đối phó với tướng Nguyễn Văn Hinh và các giáo phái cũng rất khó khăn. Miền Trung th́ coi như ủng hộ Thủ Tướng 100%, nhưng trong Nam th́ các giáo phái luôn luôn đ̣i hỏi Thủ Tướng mọi điều. Ngay như Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, là người ủng hộ và quư mến Ông Diệm, cũng nghe người Pháp mà phá chính phủ. Tuy nhiên, các đơn vị ở Bắc rút vào th́ ủng hộ Thủ Tướng hết ḷng.

    Ông Luyện kể sư đoàn Nùng lúc đó đóng ở sông Mao, ông có ra gặp đại tá Ẉng A Sáng để nhờ đưa hai tiểu đoàn bí mật vào bảo vệ dinh Thủ Tướng.

    Đại tá Sáng nhận lời ngay, và hứa nếu cần ông sẽ đem hết lực lượng Nùng vào bảo vệ Thủ Tướng. Phương tiện di chuyển không có, đại tá Sáng phải trưng dụng xe đ̣, xe lửa để đưa quân vào. Ngoài ra ông Luyện c̣n gặp trung tá Thái Quang Hoàng, là người đă rút quân ra lập chiến khu để phản đối trung tướng Hinh v.v…


    Tôi hỏi ông Luyện về việc giao thiệp với người Pháp và đại sứ Mỹ ra sao, ông kể:

    Đại Tướng Ely là cao ủy Pháp lúc bấy giờ rất thân với đại tướng Taylor là đại sứ Mỹ, hai người mỗi lần muốn ép Thủ Tướng Diệm điều ǵ, đều đi cùng với nhau, mặc quân phục, và cùng một ư kiến.

    Ông Diệm tức lắm và gọi hai ông này là “hai chị bà sơ”. Ngoài mặt th́ phải nhượng bộ, nhưng Ông Diệm cứ âm thầm theo đuổi mục đích của ḿnh là lo cho dân di cư và t́m cách trục xuất cho được người Pháp ra khỏi Việt Nam, cùng dẹp bỏ các giáo phái vơ trang.


    C̣n tiếp...

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việc truất phế Bảo Đại.

    Vẫn theo ông Luyện, Ông Diệm gặp khó khăn nhất khi ra lệnh đóng cửa các ṣng bài và nhà điếm, v́ không c̣n lợi tức nào để gửi tiền cho Quốc Trưởng hàng tháng nữa.

    Những người ở quanh Quốc Trưởng cũng không được Ông Diệm o bế và tặng tiền như Bảy Viễn đă làm từ xưa, nên bị gièm pha nhiều.

    Cái công điện mà Quốc Trưởng gọi Thủ Tướng sang Pháp, là giọt nước làm tràn cái ly, nên buộc ḷng Ông Diệm phải đối phó. Ông nghĩ nước Việt Nam mà giao phó vào tay Bảy Viễn, th́ sớm muộn ǵ cũng mất vào tay Cộng Sản.

    Khi công bố cưỡng lệnh Quốc Trưởng, ông Luyện được Thủ Tướng cử sang Pháp gặp Quốc Trưởng, để tŕnh bày sự khó khăn của chính phủ.

    Ông Luyện phải đợi 3 ngày mới được Quốc Trưởng tiếp kiến. Trái với trước kia, ông Luyện muốn gặp Quốc Trưởng lúc nào cũng được.

    Ông mang theo 700 ngàn đồng, là tiền quỹ đen của Thủ Tướng mà ông không dùng đến từ ngày về nước, để biếu Quốc Trưởng.

    Ông tŕnh bày cho Quốc Trưởng rơ, là t́nh h́nh Việt Nam đă sáng sủa, người Pháp sẽ phải rút đi, ḿnh đ̣i lại được dinh Độc Lập và việc dẹp bỏ các lực lượng giáo phái vơ trang để thống nhất quân đội, th́ chỉ c̣n là vấn đề thời gian v.v…

    Quốc Trưởng và ông nói chuyện rất lâu, và Quốc Trưởng không c̣n oán trách ǵ về Ông Diệm và ông Luyện nữa. Nhưng ngài nói: “Tôi biết việc này do ông Nhu bày ra !”


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 24-06-2012, 12:31 PM
  2. Liên khúc nhạc Vĩnh Điện "GỌI ĐỜI QUA NGẬM NGÙI"
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 06-11-2011, 04:39 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-09-2011, 05:09 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 26-04-2011, 06:44 AM
  5. Replies: 12
    Last Post: 04-10-2010, 11:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •