Page 4 of 14 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 131

Thread: THUẬN THIÊN DI SỬ

  1. #31
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thuận Thiên Di Sử-Hồi 8 :Linh Khí Long Thành

    Thuận Thiên Di Sử

    Hồi 8

    Linh Khí Long Thành



    Chu Anh, Tự-An ra ngoài quan sát, th́ thấy mười con thuyền chia làm hai hàng song song, như vây thuyền ḿnh vào giữa. Hà-Thanh run run đứng nép vào vai Tự-An:

    - Chắc tụi Hồng-hà lại đến.

    Quả như nàng nói, trên các thuyền đều kéo lá cờ mầu xanh, ở giữa có ngọn lửa đỏ, bên cạnh thêu hàng chữ Hồng-hà bang.

    Tự-An quên cả tỵ hiềm nam nữ, ông quàng tay ôm lấy vai Hà-Thanh:

    - Thanh đừng sợ. Tôi quyết không để chúng đụng vào vạt áo, sợi tóc của Thanh đâu.

    Hai mươi con thuyền dàn ra hai bên đ̣ nhỏ của Chu Anh, rồi một người đứng trên đầu thuyền nói vọng sang:

    - Bang chủ bang Hồng-hà được tin Trần đại hiệp giá lâm lănh địa. Toàn bang lấy làm hănh diện đón mừng đại hiệp.

    Y vẫy tay, lập tức phường Bát-âm trên hai con thuyền bang Hồng-hà đồng tấu nhạc. Bản chúng tấu là bản Động-đ́nh ca của Trương Chi.

    Bản nhạc hết, hai con thuyền ghé sát thuyền Chu Anh. Trên mỗi con thuyền có hai thiếu nữ đội hai mâm lễ vật đậy bằng lồng bàn đỏ. Họ sang thuyền Chu Anh cùng với người lớn tuổi mặc áo hồng. Người lớn tuổi chắp tay vái Trần Tự-An:

    - Tại hạ Thái Quang hộ pháp của bang Hồng-hà, tuân lệnh bang chủ, kính dâng lễ vật lên Trần đại hiệp.

    Y mở lồng bàn ra. Mâm thứ nhất, có năm tấm lụa, năm tấm gấm và một hộp lớn, không rơ bên trong đựng ǵ. Mâm thứ nh́ là một cây đàn tranh, một cây đàn đáy, một cái trống đồng, cùng hai cặp rượu.

    Y cúi đầu nói:

    - V́ không biết đại hiệp giá lâm, nên anh em trong bang vô lễ với Đào cô nương. Kể từ hôm nay, Long-thành Song-phụng cùng Đào cô nương đi đến đâu, bang chúng phải kính cẩn.

    Đại hiệp Trần Tự-An đă từng nhận lễ vật như thế này nhiều lần. V́ vậy ông thản nhiên tiếp lấy:

    - Tôi gửi Thái hộ pháp lời cảm ơn đến quư bang chủ. Mong rằng sẽ có ngày hội kiến với người.

    Thái Quang cúi đầu, để lễ vật lại, rồi cùng hai thiếu nữ về thuyền. Mười con thuyền vừa đánh trống, vừa chèo đi. Khúc sông lại trở về yên tĩnh.

    Trong những ngày đi hát, Đào Hà-Thanh biết về luật lệ vơ lâm Đại-Việt. Nàng đă từng nghe nói về Trần Tự-An. Nhưng nàng không ngờ ông chỉ lên tiếng một lần với ba tên lâu la, mà bang chủ một bang cướp khét tiếng phải sai người tạ tội bằng một lễ vật lớn, nàng chưa từng thấy.

    Tự-An bưng cây đàn đáy trao cho Đào Phúc:

    - Đào tài tử, tôi xin tặng Long-thành Song-phụng cây đàn này, gọi là duyên may gặp gỡ.

  2. #32
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Đào Phúc đỡ cây đàn để lên đùi, chàng lên dây, bật mấy tiếng. Chàng chú ư, thấy mặt trống vẽ h́nh một chùm hoa trà, nét vẽ sống động, trông như hoa tươi. Thành trống làm bằng gỗ thông, sơn đen, khảm xà-cừ sự tích Trương Chi ngồi trên thuyền, tay cầm tiêu thổi. Xa xa là ngôi lầu đài, trên đó Mỵ-Nương đang ngồi lắng tai nghe. Chàng than:

    - Cây đàn này khá cổ, song không biết làm từ hồi nào. Bang Hồng-hà đem quư vật dâng Trần đại hiệp, hẳn có ư nghĩa chứ không đơn giản như vậy đâu.

    Tự-An bưng cây đàn tranh trao cho Hà-Thanh:

    - Cây đàn này xin tặng Đào cô nương. Mong cô nương không chê.

    Hà-Thanh để hai tay nâng cây đàn. Nhưng nàng không nhấc lên. Mắt nàng chiếu ra tia sáng long lanh, mỉm cười:

    - Đa tạ đại hiệp.

    Tự-An nâng cái trống đồng lên ngắm ngía một lúc, chợt mắt ông sáng ngời:

    - Bảo vật. Bảo vật đây rồi.

    Ông đưa trống ra, chỉ vào tang của nó:

    - Trống này đúc vào niên hiệu thứ nhất vua Trưng (39 sau Tây-lịch). Khi vua Trưng thành đại nghiệp, ngài sai Tây-vu Thiên-ưng lục tướng đúc trống đồng. Lục-tướng đúc sáu cái lớn cho sáu tướng chỉ huy sáu đạo quân theo một khổ giống nhau. Sau đó lại đúc năm cái theo một khổ nhỏ hơn dành cho đô-đốc thống lĩnh thủy quân, đại tướng thống lĩnh kị-binh, đại tướng thống lĩnh ngự lâm quân, đại tướng thống lĩnh nỏ thần và đại tướng tổng trấn khu hồ Động-đ́nh. Ngoài ra c̣n đúc trống cho các vị vương. Cái trống này là của Cửu-chân vương Đô Dương.

    Ông chỉ vào mấy chữ khắc khắc ở tang trống:

    - Đây là hàng chữ Cửu-chân vương, trống lệnh.

    Chu Anh suưt xoa:

    - Bang Hồng-hà gớm thực, làm sao họ có báu vật này.

    - Họ cũng khôn ngoan đấy chứ. Họ biết tặng ǵ Trần huynh cũng không thích bằng cái trống này. Không biết bang chủ là người thế nào? Y tặng đàn cho huynh, kỳ thực nhờ huynh tặng Đào cô nương. Ngụ ư đó để tạ lỗi với cô nương đấy.

    Bích-Lân uốn cong lưng ong, chắp tay:

    - Tệ xá không xa nơi này làm bao. Chúng tôi mạo muội mời Trần đại hiệp cùng Chu tiên sinh ghé chơi, trước nghe hát, sau uống trà. Mong các vị đừng chối.

    Tự-An gật đầu:

    - Như vậy phiền nhị vị quá.

    Hai con thuyền xuôi ḍng nước, đến bến Long-biên, họ lên bờ. Nơi ở của Long-thành Song-phụng không xa bờ sông. Ngôi nhà nhỏ, nhưng xin xắn. Trước nhà có dàn hoa Dạ-hương, gió thoảng đưa thơm ngát. Một lăo bà ḿnh hạc xương mai, răng đen nhánh mở cửa mời khách. Bích-Lân giới thiệu:

    - Đây là mẫu thân tôi.

    Rồi nàng thuật cho mẹ nghe những ǵ đă xẩy ra. Lăo bà nghe xong mỉm cười:

    - Cách đây nửa giờ, có hai người tới, họ trao cho mẹ một bộ ấm tích, sáu chén pha trà với một b́nh trà sen. Họ bảo của Trần đại hiệp gửi tặng Đào cô nương. Thế th́...

    Tự-An nh́n Hà-Thanh cười:

    - Lại bang Hồng-hà rồi. Họ biết bà cụ thích uống trà ướp sen. Họ đem biếu bà cụ, để tạ tội với cô nương.

    Hà-Thanh liếc sóng mắt nh́n Tự-An:

    - Em th́ họ có coi ra ǵ đâu? Họ biếu bà em, chẳng qua để nhờ em xin anh tha mạng cho họ. Anh chả từng đe giết hết bang chúng không từ con chó, con mèo đó ư?

    Lăo bà cũng như Long-thành Song-phụng thấy Hà-Thanh gọi Tự-An bằng anh xưng em, mà vẫn im lặng, không một lời cấm cản. Lăo bà pha trà mời khách.

    Tự-An cầm một tấm gấm, một tấm lụa trao cho lăo bà:

    - Duyên ca nhạc, chúng tôi được quen với Long-thành Song-phụng cùng Đào cô nương. Gọi là chút quà làm lễ diện kiến với lăo bà.

    Bà cụ không khách sáo, tay tiếp lụa, gấm, nói lời cảm ơn. Tự-An mở cái hộp nhỏ ra. Trong hộp có đôi ṿng ngọc đỏ chói như mầu máu, một bông hoa đào, dính với hai lá và một quả. Hai quả với cành bằng vàng, c̣n lá th́ bằng ngọc xanh mướt. Tự-An cầm lấy cài lên mái tóc Đào Hà-Thanh:

    - Bọn Hồng-hà coi vậy mà được đáo để. Chúng tặng tôi, chứ sự thực để biếu cô nương.

    Tự-An chợt nhớ ngày vợ ông qua đời trao cho ông chiếc ṿng dặn rằng khi gặp người mà anh yêu thương, hăy đem ṿng này tặng nàng. Tự nhiên hồn em biết anh định chọn người con gái ấy làm vợ kế. Em sẽ phù hộ cho hai người thành vợ chồng. Bây giờ gặp Đào Hà-Thanh, ḷng ông rung động mănh liệt. Ông cho tay vào ngực, móc ra cái hộp bọc nhung. Trong hộp đựng đôi ṿng ngọc xanh biếc. Ông đeo vào tay Đào Hà-Thanh. Dặn:

    - Cô nương đeo ṿng này, th́ luôn luôn được một người rất thiêng phù hộ cô nương.

    Hà-Thanh cảm động:

    - Đa tạ Trần đại hiệp. Để em hát cho anh nghe mấy bản nữa nhé. Anh có thích bản nào không?

    Nếu hỏi về lịch sử cổ kim, hỏi về vơ công, có lẽ thiên hạ không ai hơn Tự-An. Nhưng về âm nhạc th́ ông mù tịt. Ông lắc đầu:

    - Tùy Hà-Thanh. Hà-Thanh hát bản nào cũng được.

    Hà-Thanh dạo đàn tranh, trong khi Bích-Lân cầm phách, Đào Phúc bưng trống bật lên. Nàng cất tiếng ngâm theo điệu Sa-mạc:

    Thân em như tấm lụa đào,

    Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

    Ngồi cành trúc, dựa cành mai.

    Phận em liễu yếu biết ai thương cùng.

    Người kiếm khách qua chơi cùng khách,

    Trên con thuyền, với bạn tri âm.

    Gió trên sông, trăng sáng đêm rằm,

    Vừa uống rượu vừa luận bàn kim cổ.

    Thanh phong tiếu ngạo, anh hùng lộ,

    Hồng thủy bi ai, mạt nữ thanh.

    Một tiếng quát, một vung tay, đạo tặc khiếp kinh,

    Phận nội cỏ hoa hèn được dựa bóng.

    Vạn dặm gian nan, xin chàng bảo trọng,

    Căn nhà tranh thiếp dựa bóng trông chờ.

    Ḷng này ngày nhớ đêm mơ.

    Đại bàng tung cánh, phận thơ khóc thầm.

    Bao giờ gặp lại tri âm?

    Hết khúc hát, Đào Hà-Thanh tuôn hai gịng nước mắt. Tự-An nh́n lại th́ Chu Anh, Long-thành Song-phụng cùng bà ngoại Hà-Thanh đă biến đi đâu. Đưới ánh đèn chỉ c̣n hai người. Th́nh ĺnh Hà-Thanh gục đầu vào vai Tự-An:

    - Ngày mai anh lên đường. Biết bao giờ trở lại. Anh ơi, gian nan vạn dậm, anh đừng bao giờ quên đêm nay nghe.

    Tự-An dù có là thánh nhân, quân tử cũng không cầm ḷng được. Ông ôm lấy Hà-Thanh. Trong khoảng rung động mănh liệt, ông gh́ sát người nàng vào ngực ông. Cứ như vậy, hai người lặng đi trong không biết bao nhiêu lâu. Tự-An vỗ lưng nàng:

    - Em là đệ nhất danh kỹ đế đô. C̣n anh chỉ là tên vơ phu thôn dă. Anh không thể đem lại những ǵ em ước mơ được.

    Đào Hà-Thanh nghiêng má đào, nh́n vào mặt Tự-An:

    - Anh cũng dư biết rằng làm gái, luôn ước ao có tấm chồng cho xứng đáng. Người chồng xứng đáng trong cổ kim Đại-Việt ḿnh không giống người quân tử của Khổng-Mạnh. Cụ Khổng bắt phải tam cương rồi ngũ thường. C̣n tự cổ, đấng nam nhi Đại-Việt phải là người có đạo đức, chí khí, tài năng. C̣n ngoại giả, xấu, đẹp, già, trẻ không quan hệ.

    Tự-An thấy kiến thức Hà-Thanh rất rộng, mỗi lời nói của nàng, ông đều thấy hợp với ḿnh. Ông ôm chặt Hà-Thanh hơn. Hơi thở của nàng thơm thơm. Không cầm ḷng được, ông đặt lên môi nàng cái hôn. Hà-Thanh rung động mănh liệt. Nàng như ngất đi trong tay ông.

    Có tiếng chân người đi. ông vội buông nàng ra. Đào Phúc trở lại với Chu Anh. Trời về khuya, Tự-An nói với Đào Phúc:

    - Tôi đồ chừng bọn Hồng-hà không dám làm khó dễ các vị nữa đâu. Mai tôi có việc đi xa, lúc trở về, sẽ ghé thăm các vị.

    Long-thành Song-phụng tiễn đưa Tự-An, Chu Anh ra bến sông. Th́nh ĺnh Đào Hà-Thanh cầm lấy tay Tự-An, nàng nắm thực mạnh, rồi bỏ chạy vào nhà.

    Sau đêm đó, Tự-An lên đường đi Mê-linh. Suốt dọc đường, ông suy nghĩ:

    - Thực khó mà hiểu những cử chỉ ôn nhu của Đào Hà-Thanh. Ḿnh đang góa vợ, nếu muốn tục huyền th́ cần người ở thôn dă, may mới có thể giúp ḿnh một tay trong việc tề gia nội trợ. Đào Hà-Thanh là ca kỹ. Nàng với ḿnh chẳng qua chỉ là hoa trong gương mà thôi. Khó có thể bắt nàng khép ḿnh trong song cửa làm phu nhân được.

    Thế nhưng trong suốt cuộc hành tŕnh, h́nh ảnh Đào Hà-Thanh trang nhă, nhu ḿ luôn hiện lên trong tâm trí ông. Lúc trở về Thăng-long, việc đầu tiên ông t́m đến ngôi nhà bên sông thăm nàng. Khi ông vào, th́ Long-thành Song-phụng đi vắng, chỉ có bà ngoại nàng ở nhà. Bà vừa trông thấy ông đă ̣a lên khóc, khóc thảm thiết, khóc không ngừng.

    Ông kinh ngạc hỏi:

    - Trong nhà có sự ǵ không hay xẩy ra rồi ư?

    Bà lăo vẫn khóc, trả lời ông bằng cái gật đầu. Ông hỏi tiếp:

    - Bọn Hồng-hà đến gây truyện với Đào cô nương phải không?

    Bà lăo tiếp tục khóc. Bà nghiến răng rùng ḿnh:

    - Ông ơi, không phải bọn Hồng-hà. Khi ông đi rồi, bọn Hồng-hà vẫn thường cho người tới thăm gia đ́nh chúng tôi. Nay họ biếu gà, mai họ biếu cá. C̣n vợ chồng Phúc cùng con Hà-Thanh bỗng nhiên được các chủ tửu lầu trọng đăi cực kỳ. Họ trả lương gấp bốn lần. Trước đây, mỗi khi đi hát, Bích-Lân cùng Hà-Thanh thường hay bị thực khách trêu chọc. Chả hiểu bang Hồng-hà đă làm ǵ, mà tuyệt nhiên không ai giám trêu ghẹo nữa. Họ đồn rằng con Hà-Thanh sắp làm phu nhân Côi-sơn đại hiệp. Ai ai cũng kính trọng nó. Mà... mà ... nó tương tư đại hiệp ngày đêm. Chúng tôi những tưởng thôi th́ nó có nhan sắc, lại có chút ít hoa tay. Đợi đại hiệp về qua, sẽ cho đại hiệp. Lấy chồng như vậy mới xứng tấm chồng. Nào ngờ...

    Bà lăo lại khóc thảm thiết hơn:

    - Mấy hôm trước đây có chiếu chỉ vua ban ra tuyển mỹ nữ vào Hoàng-cung. Tổng số một trăm người, trong một trăm người sẽ tuyển lấy mười người nhan sắc, hoa tay, làm tỳ thiếp cho các vị thái tử. Thăng-long nộp mười mỹ mữ. Tên con Thanh đứng đầu sổ. Nó kêu gào, khóc lóc thảm thiết. Trong khi chín cô khác th́ sung sướng vô cùng. V́ đang là con nhà dân, bỗng nhiên thành thiếp của các hoàng tử.

    Bà vào nhà, lấy ra một gói bọc lụa đưa cho Tự-An:

    - Trước khi nhập cung, nó khóc suốt đêm, rồi trao cho tôi gói này, dặn rằng thế nào đại hiệp cũng t́m nó. Khi đại hiệp đến th́ đưa cho đại hiệp.

    Tự-An cầm gói lụa trong tay, mà ḷng cay đắng. Phút chốc ông nổi dậy mối phẫn uất:

    - Ḿnh có nên nhập cung cướp Đào cô nương ra không? Vơ công ḿnh cao, dễ ǵ vệ sĩ Hoàng-cung địch nổi?

    Ông từ biệt bà lăo ra về, ḷng như chết đi một nửa. Ông mở gói ra, bên trong chỉ vỏn vẹn có cái khăn, bộ quần áo nàng mặc, hôm gặp ông lần đầu. Ngoài ra không có ǵ khác. Ông đưa bộ quần áo lên mặt, hít lấy hơi của nàng, tự than:

    - Nàng được tuyển vào cung, th́ với nhan sắc ấy, với tài đàn hát, chắc chắn sẽ được một trong các hoàng tử tuyển làm phi tần. Các hoàng tử đều c̣n trẻ, cuộc đời nàng mấy chốc thành vương phi? Như vậy rồi ngày một ngày hai nàng cũng sẽ quên ḿnh. Bây giờ ḿnh đột nhập vào cung cứu nàng, chưa chắc đă thành công. Mà dù có thành công, cũng mang tiếng cướp vợ người, vơ đạo Lĩnh-Nam không thể tha thứ cho ḿnh. Lại nữa, triều đ́nh ắt cử binh về tàn phá Thiên-trường. Thôi đành chịu vậy.

    Thế rồi ông ôm mối hận, mang bộ quần áo của Đào Hà-Thanh về Thiên-trường. Thời gian thấm thoắt đă hơn năm rồi, không ngờ, th́nh ĺnh nàng lại xuất hiện.

    Từ Thiên-trường tứ kiệt cho tới Thanh-Mai, Bảo-Ḥa, Thiệu-Thái, không ai hiểu ǵ cả. Tự-An đoán rằng Đào Hà-Thanh từ trong cung trốn về đây. Mà tại đây, Mỹ-Linh hiện diện là công chúa. Nàng có kính trọng ông đến đâu cũng không thể bỏ qua việc một tỳ thiếp của cha nàng, hoặc chú nàng trốn đi. V́ vậy ông vẫy tay nói với các sư đệ:

    - Các sư đệ với Thanh-Mai tiếp khách. Sư huynh có truyện riêng.

    Ông d́u Đào Hà-Thanh trở về Thủy-các.

  3. #33
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Nàng kể:

    - Khi quan phủ Long-thành đưa em với chín con gái khác nhập cung. Chúng em được Hoàng-cung tổng quản tuyển chọn một lần. Sau lần đó đến quan Hoàng-môn chỉ hậu tuyển chọn, khám xét một lần nữa, cùng chín toán khác.

    Nói đến đây mặt nàng đỏ lên, đầy bẽn lẽn. Tự-An gặng hỏi:

    - Họ khám bệnh ư?

    - Không. Nói ra xấu hổ chết đi được. Hai ông quan này làm thái giám. Ông Hoàng-cung tổng quản khám trước. Đầu tiên ông ta xem tóc, xem mắt, xem da, xem bàn chân bàn tay. Ông ta khen tóc em là tóc mây, ít có trên đời. Mắt em là mắt phụng, da mịn như sữa, bàn chân bàn tay thon nhỏ, xứng đáng làm mẫu nghi thiên hạ. Ông ta c̣n ngửi tóc, ngửi chân, ngửi nách. Sau khi khám đợt đầu th́ tám mươi đứa bị loại. Chúng nó được chia cho các bà hoàng hậu, phi tần làm cung nữ. V́ chúng tuy đẹp, nhưng đứa th́ bị loại v́ nách, v́ chân có mùi hôi. Có đứa bị loại v́ răng. Cùng có đứa bị loại v́ dáng đi thô kệch, v́ tiếng nói thiếu thanh tao.

    Nàng ngừng lại thở, rồi tiếp:

    - Em cùng hai mươi đứa được tuyển trúng cách. Chúng em bị quan Hoàng-môn chỉ hậu khám lần nữa. Sau cùng, được ba bà hoàng hậu tuyển nhan sắc. Em cùng ba đứa nữa được coi là đủ mọi điều kiện. Khi tuyển về ca hát, th́ một quan Hoàng-cung chỉ em nói: Cô nương đây là một ca kỹ bậc nhất Long-thành, không ai sánh kịp. Đức vua cùng Hoàng hậu quyết định chọn em gả cho Khai-quốc vương.

    Nghe đến Khai-quốc vương, mặt Tự-An cau lại. Nhưng Hà-Thanh không chú ư đến thái độ của ông.

    Đức vua nói với hoàng hậu:

    - Bồ nhi tuổi gần ba mươi, mà chưa một mỹ nữ nào được lọt vào làm tỳ thiếp, chứ đừng nói làm vương phi. Ta hy vọng giai nhân này sẽ được Bồ nhi thu dụng. Đợi ít lâu sau, ta sẽ phong làm Khai-quốc vương phi.

    Dù sao Thanh-Mai cũng là một thiếu nữ, khi đă là thiếu nữ th́ thích ṭ ṃ vào chuyện yêu đương của người khác, huống hồ đây là bố ḿnh. Thấy tỳ nữ bưng nước vào Thủy-các, nàng bảo nó :

    - Để chị mang dùm em.

    Rồi nàng rón rén vào Thủy-các, giữa lúc Tự-An vuốt vai Hà-Thanh:

    - Khai-quốc vương là đấng anh hùng đời nay, lại nhă lượng cao trí, một mai ắt sẽ nối ngôi vua. Em được làm vương phi của người, hẳn sau này làm hoàng hậu, mẫu nghi thiên hạ. Em có mừng không?

    Hà-Thanh dựa đầu vào vai ông, liếc mắt mỉm cười. Cái liếc mắt của một ca kỹ bậc nhất đế đô làm Tự-An sao xuyến đă đành. Đến Thanh-Mai mà cũng muốn say say. Thanh-Mai nghĩ thầm:

    - Nàng này ngang tuổi với ḿnh. Thử xem nàng đối đáp ra sao. Nàng bảo mừng chứ th́ hóa ra nàng chẳng có t́nh nghiă ǵ với bố, chỉ lóa mắt v́ ngôi vương phi. C̣n nàng bảo không, th́ thực là giả dối, khó mà qua được mắt bố ḿnh.

    Hà-Thanh nói sẽ:

    - Em không có quyền mừng hay không mừng. Định mệnh đưa đẩy đến đâu hay đến đó. Một đứa khác gả cho Khai-Thiên vương, một đứa cho Vũ-đức vương. Hai đứa kia mừng lắm, v́ phút chốc trở thành vương phi. C̣n em th́ ḷng nguội lạnh, v́ em chỉ biết có anh. Trong khi ai cũng bảo em có phúc.

    Tự-An nghe nói càng nóng ḷng:

    - Thế rồi các ngài làm lễ cưới cho em với Khai-quốc vương?

    Đào Hà-Thanh lắc đầu:

    - Không. Luật lệ nội cung nhà Lư như sau: Mỗi khi đức vua tuyển mỹ nữ, th́ những người đủ điều kiện, đều phải đưa đến Thái-miếu làm lễ tế, coi như được thu dụng làm tỳ thiếp trong Hoàng-cung hoặc trong các phủ thân vương. Đức vua giữ một vài người lại cho ngài. C̣n lại, phân phát cho các thái tử. Bọn em cũng thế, sau khi lễ Thái-miếu, coi như là dâu con nhà vua. Đúng ra Khai-quốc vương đem kiệu rước em về. Nhưng v́ người đi vắng, v́ vậy hoàng hậu sai đưa em về phủ của vương. Trong các vương phủ khác, ông nào cũng có chính phi, năm sáu bà thứ phi và hàng chục mỹ nữ. Ấy là không kể tỳ nữ hàng trăm. Phủ Khai-quốc chỉ có tỳ nữ. Họ đều thuộc lứa tuổi già trên năm mươi. Người trẻ nhất bốn mươi bẩy tuổi, chính là vú Hậu, người đă nuôi vương hồi xưa. Vú được coi là người có địa vị lớn sau vương. Vương gọi vú bằng u ǵa.

    Đào Hà-Thanh nh́n Thanh-Mai như định hỏi ǵ, rồi lại thôi. Nàng tiếp:

    - Vú tiếp đón em, gọi em là vương phi. Theo vú kể, em khó ḷng được vương thu nhận. V́ trước em, có hàng trăm giai nhân do vua ban cho, vương chối từ đem trả. Chỉ năm trước, một tuyệt sắc giai nhân được tuyển cho vương. Vương ưng ư lắm. Nhưng đang khi động pḥng hoa chúc, nghe giai nhân kể, nàng đă có một người yêu thương nàng hết tâm hết dạ. Nàng cũng cảm t́nh với người đó. Giữa lúc ấy th́ nàng bị tiến cung. Vương nghe vậy ngồi dậy sửa sang y phục vái nàng tạ lỗi... rồi cho nàng về với người yêu.

    Cả Tự-An lẫn Thanh-Mai đều bật lên tiếng kinh ngạc. Tự-An nghĩ:

    - Ḿnh nghe Khai-quốc vương là đấng anh hùng. Nhưng ḿnh vẫn tự hào rộng lượng hơn y. Nay suy truyện này ra, ḿnh muôn ngàn lần không bằng y.

    Đào Hà-Thanh kể:

    - Khai-quốc vương công du Thanh-hóa, rồi hết việc này, tới việc kia, không về phủ. Măi hơn tháng trước người về tới. Nghe vú nói đến em, người mừng lắm. Người sai làm tiệc đăi em. Trong tiệc người cho biết, người đă từng nghe em hát, đă từng say bóng dáng em. Nhưng trong chuyến công du Thanh-hóa, vương gặp một nữ hiệp, tài trí vô song. Vương cùng nàng ước hẹn trăm năm. Kỳ này vương sẽ tâu với đức vua phong nàng làm vương phi. Vương nói rằng, tài sắc em khó kiếm. Song vương không thể sủng ái ai, ngoài vị nữ hiệp kia. Nhân dịp này, em cũng thố lộ về truyện anh với em.

    - Thế em có nói rơ anh là ai cho vương nghe không?

    - Không! Em không nói rơ anh là ai. Vương trầm tư một lúc rồi nói: Nếu ta cho nàng vế với t́nh quân th́ phạm tội lớn với phụ hoàng, v́ nàng đă làm lễ ở Thái-miếu, coi như con dâu trong nhà, không thể cho về dân dă. Nhưng thôi, thà ta bị tội, chứ không muốn để nàng với t́nh quân đau khổ. Sau đó vương cho em vàng lụa, rồi sai người đưa em về nhà. Bố mẹ em nhờ bang Hồng-hà hộ tống em về đây.

  4. #34
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Tự-An ngẩn người ra suy nghĩ. T́nh cảm che mất linh mẫn, ông không biết giải quyết sao. Ông hỏi ư kiến Thanh-Mai. Thanh-Mai im lặng suy nghĩ:

    - Tại sao lại có sự trùng hợp kỳ lạ như vậy? Phu nhân Hồng-sơn đại phu cũng như mẫu thân ta đều qua đời v́ Nhật-Hồ độc chưởng. Rồi hai người cưới vợ xấu, đanh ác. Cuối cùng cả hai cùng bị đuổi về. Hồng-Sơn đại phu gặp lại người yêu là Huệ-Phương. Bố ta gặp lại Hà-Thanh, cả hai cùng bị tiến cung. Huệ-Phương trốn đi t́m người. Hà-Thanh được chàng cho về. Cuộc gặp gỡ giữa Huệ-Phương với Hồng-Sơn đại phu th́ c̣n b́nh thường. Cuộc gặp gỡ giữa bố ta với Hà-Thanh dường như có sự xếp đặt. Nhưng thôi, nếu là sự xếp đặt của triều đ́nh, th́ chẳng qua họ muốn lấy ḷng bố ta mà thôi. Ta cũng chẳng nên nói ra làm ǵ.

    Nàng nói với bố:

    - Con mừng cho bố đă gặp được người như trong ước mơ. Bố nên làm lễ cưới Đào cô nương càng sớm càng tốt. Tuy vậy, bố để cho Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa đi, rồi hăy cưới th́ hơn.

    Tự-An gât đầu nghe lời con gái. Ông sai con, với sư đệ trẩy Thăng-long.

    Thanh-Mai cho chuẩn bị một con thuyền lớn, để về Thăng-long. Sau đó từ Thăng-long sẽ đi Mê-linh bằng đường bộ. Trong đoàn tùy tùng, kể về quyền thế th́ Mỹ-Linh lớn nhất. Kể về vai vế trong vơ lâm th́ Phạm Hào lớn hơn cả.

    Thuyền nhổ neo, kéo buồm, theo sông Vị-hoàng, sang sông Hồng, rồi ngược gịng về Thăng-long. Mỹ-Linh sống ở Thăng-long từ nhỏ, nàng không lấy ǵ làm nôn nao cho lắm. Thiệu-Thái, Bảo-Ḥa đă từng về Thăng-long thăm ông ngoại, nên thành quen. Chỉ riêng chị em Thanh-Mai, Tự-Mai, Tôn Đản, lần đầu tiên được về đế-đô, ḷng nao nao lên những niềm vui khó tả.

    Nước sông Hồng đỏ tươi như mầu máu, chảy xiết về miền xuôi. Trên sông củi mục, cây khô trôi lềnh bềnh. Dân chúng hai bên sông dùng đ̣ nhỏ ra vớt củi đem về phơi khô bán, làm kế sinh nhai. Họ thấy con thuyền đinh lớn, kéo buồm, c̣n thêm hàng chục tráng đinh chèo, th́ ngơ ngác nh́n.

    Thanh-Mai cùng Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa đứng trên mặt sàn thuyền xem cảnh. Chợt Bảo-Ḥa chỉ lên nền trời. Thanh-Mai ngước mắt nh́n: Giữa đám mây trắng trôi, hai con chim ưng dang bay lượn trên thuyền. Nàng nhủ thầm:

    - Chắc chàng đă tỏ hết những ǵ xẩy ra ở trang Thiên-trường. Việc ta đi thế này, hẳn chàng cũng biết, cho nên mới sai chim ưng theo dơi.

    Mỹ-Linh sinh trưởng ở Thăng-long. Hồi c̣n sinh tiền, thân mẫu nàng là một kiếm khách phái Mê-linh, bà hay thăm chùa này, viếng di tích đền nọ. Đi đâu bà cũng mang nàng theo. V́ vậy cảnh trí quanh Thăng-long trong ṿng một trăm dặm, nàng thuộc làu hết. Khi thuyền c̣n cách Thăng-long hơn tám mươi dặm, nàng đă nhận ra cảnh trí rồi. Nàng chỉ cḥm cây này, hương thôn nọ giảng giải từng chi tiết một. Đến nỗi bác học như Phạm Hào, Trần Kiệt mà cũng phải chịu rằng cô công chúa này kiến thức không tầm thường.

    Bảo-Ḥa là người rất tinh tế. Nàng thấy từ lúc rời Thiên-trường lên đường đi Thăng-long đến giờ gần như Tự-Mai với Tôn Đản ngồi im ĺm không nói ǵ. Hai người ngồi bên cái tráp, cầm bút viết viết vẽ vẽ bàn luận về vơ công hoặc đùa với Thường-Kiệt. Nàng kinh ngạc không ít, v́ thường ngày hai cậu em này thường tía lia luôn miệng nói truyện với Mỹ-Linh, Thanh-Mai. Thế mà hôm nay hai người ngồi riêng, lại ít tiếng.

    Bảo-Ḥa đến bên Tự-Mai hỏi:

    - Sư đệ. Em có truyện ǵ buồn không? Tại sao mặt lại buồn như con mèo ngái ngủ thế kia?

    Tự-Mai nghe Bảo-Ḥa ví ḿnh với con mèo ngái ngủ th́ bật cười:

    - Thế sao hôm nay chị lại tươi như con nai cười thế này?

    Tuy Tự-Mai tươi cười, đùa với Bảo-Ḥa, nhưng nàng vẫn thấy có vẻ gượng gạo. Nàng tự nhủ:

    - Phải t́m ra lư do nào cậu em này lại có thái độ như vậy?

    Bảo-Ḥa t́m không ra nguyên do củng phải. Trước đây Tự-Mai, Tôn Đản chỉ là hai cậu thiếu niên b́nh thường. Nhưng trong thời gian ở động đá, chúng luyện Thiền-công. Chính Thiền-công làm cho tâm tư con người trầm lắng lại, v́ vậy t́nh tinh nghịch mất đi rất nhiều.

    Nàng cầm tay Tự-Mai, Tôn Đản nói:

    - Hai em lên sàn thuyền ngắm cảnh với chị Thanh-Mai, Mỹ-Linh đi chứ? Định ngồi Thiền sao đây?

    Lên sàn thuyền, Tự-Mai hỏi Mỹ-Linh:

    - Chị Mỹ-Linh này, chị có thuộc hết mọi nơi trong thành Thăng-long không? Đến nơi em muốn đi thăm đền thờ các vị anh hùng thời Lĩnh-nam đă tuẫn quốc. Trước em chỉ nghe nói, mà chưa có dịp đến chiêm ngưỡng.

    Mỹ-Linh tính đốt ngón tay:

    - Về thời Lĩnh-nam, Thăng-long có tên là Long-biên, nơi Bắc-b́nh vương Đào Kỳ đóng quân. C̣n kinh đô lại ở Mê-Linh. Thời Hán thuộc, lỵ sở của thái thú Tô Định đóng tại Luy-lâu, c̣n đô-úy Lê Đạo-Sinh cũng đồn trú tại Long-biên. V́ vậy thành Thăng-long là nơi diễn ra biết bao trận đánh lịch sử. Hiện c̣n nhiều đền thờ các vị anh hùng Lĩnh-nam. Chị kể sơ cho em nghe.

    Nói rồi nàng đưa tay ra tính. Bàn tay Mỹ-Linh vốn trắng hồng, da mịn. Các ngón dài như búp măng. Gần đây nàng luyện nội công phái Long-biên, nên bàn tay càng tươi đẹp như cánh hoa sen. Nàng kể:

    - Đầu tiên đền thờ vua Trưng cùng các đại công thần ở bờ sông Hồng gần bến Tiềm-long, rồi phải kể đến đền thờ các vị họ Đào là Hiển-Hiệu, Quư-Minh, Phương-Dung ở Thổ-quan. Đền thờ Đinh Bạch-Nương, Đinh Tĩnh-Nương, Quách Lăng ở Đông-ba. Đền thờ Nguyễn Tam-Trinh ở Mai-động. Đền thờ công chúa Tử-Vân ở Vĩnh-hưng...Nhiều lắm, kể không sao hết được.

    Tôn Đản hỏi:

    - Nước Việt ḿnh từ hồi lập quốc đến giờ trải qua biết bao đời. Không biết những triều đại trước đóng đô ở đâu?

    Mỹ-Linh đáp:

    - Vua Hùng đóng đô ở Phong-châu. Đến đời vua An-Dương đóng đô ở Cổ-loa, sát Thăng-long ngày nay. Vua Trưng đóng đô ở Mê-linh. Thời tiền Lư, vua Lư Nam-Đế đóng đô ở Ô-diên, cũng gần Thăng-long. Đến thời vua Ngô Quyền, lại đóng đô ở Cổ-loa. Trải tới vua Đinh, ngài đóng đô ở Hoa-lư tức Trường-yên bây giờ. Qua đời Lê, vẫn giữ kinh đô Hoa-lư. Kịp đến khi ông nội chị lên ngôi vua

    mới dời đô ra thành Đại-la.

    Tôn Đản reo lên:

    - Việc này em có nghe bố kể. Khi mới lên ngôi vua, Thuận-Thiên ḥang đế thấy đất Hoa-lư chật hẹp, lại ở vào khu đất nghèo, không xứng đáng là nơi đế vương ngự trị. Ngài mới hỏi sư phụ là Vạn-Hành xem nên dời đô đến chỗ nào có nhiều linh khí. Thiền-sư Vạn-Hạnh vân du khắp đất nước, ngài thấy thành Đại-la có thế đất chín rồng chầu vào, khí thiêng sông núi tụ lại. Ngài lại xem thiên văn, thấy trên Thiên-hà, đế khí, phú khí, linh khí chiếu cả xuống nơi đây. Ngài mới khuyên vua dời đô ra. Khi thuyền gần tới nơi, th́ thấy một con rồng bay lên, lượn trên không. V́ vậy mới đổi tên là Thăng-long.

    Thanh-Mai hỏi Mỹ-Linh:

    - Thiền sư Vạn-Hạnh nói Thăng-long có chín con rồng chầu vào. Thế liệu những con rồng đó có ở yên, hay theo thời gian sẽ di chuyển đi nơi khác?

    Mỹ-Linh đáp:

    - Khi ông nội hỏi câu đó, Vạn-Hạnh tổ sư nói Đất linh, do khí thiêng sông núi, do thần linh kết thành. V́ vậy trải qua nhiều đời, th́ khí thiêng cũng không đổi. Theo đạo Phật, dù tiên, dù thần, cũng có ngày nhập diệt. Do vậy khí thiêng cũng biến theo. Vạn-Hạnh tổ sư c̣n nói, Khí thiêng Long-thành chỉ được có ngh́n năm mà thôi. Sau này, khó mà biết được.

    Thiệu-Thái hỏi:

    - Anh nghe nói thành Thăng-long trước đây do Cao Biền đắp, có đúng không?

    Câu hỏi của Thiệu-Thái làm mọi người cười ồ lên. Thiệu-Thái không hiểu tại sao mọi người lại cười ḿnh. Chàng ngơ ngác:

    - Suốt bao năm qua, người Trung-quốc đều kể rằng thành Thăng-long do Cao Biền đắp từ hồi nhà Đường.

    Mọi người lại cười nữa. Tôn Đản nói:

    - Anh Thái à. Anh là người bộc trực, tâm tính hiền hậu dễ tin người thành ra mới bị người ta đánh lừa.

    Thiệu-Thái càng ngơ ngác. Mỹ-Linh thương hại người yêu, nàng vỗ nhẹ tay lên vai chàng:

    - Không phải vậy đâu. Người Hoa thường khoa trương công đức của các quan người Hán sang cai trị đất Việt. Họ phao vu rằng thành Thăng-long do Cao Biền đắp. Sự thực vào đời Đường, Cao Biền sang làm An-nam đô hộ sứ, y có đắp thành Đại-la, nhưng nhỏ xíu. Khi ông nội lên ngôi vua, sai phá cái thành nhỏ ấy đi, xây thành mới năm cửa ngày nay. Công tŕnh xây dựng trải mấy năm mới xong. Thành có hai lớp. Lớp trong gọi là Hoàng-thành, lớp ng̣ai gọi là Kinh-thành. Hoàng-thành nằm trong ḷng Kinh-thành.

    Trần Kiệt gật đầu:

    - Đó là kiến trúc cổ của người Việt. Thành Phong-châu thời vua Hùng cũng như thành Mê-linh thời vua Trưng đều xây dựng theo mô thức đó. Trong Hoàng-thành, khu Cấm-thành có tường cao, là nơi hoàng đế cùng hoàng hậu, phi tần, thái tử, công chúa ở. C̣n Hoàng-thành có nhiều cung điện. Vua cùng tể tướng, quần thần làm việc. Kinh-thành là nơi dân chúng ở. Đại để là thế. Tôi không biết thực sự có những cung nào, điện nào đă được xây và xây từ bao giờ. Công chúa! Công chúa có biết không?

    Mỹ-Linh kính cẩn đáp:

    - Thưa đại hiệp, tiểu nữ xin tŕnh đại hiệp rơ. Thăng-long chỉ có Hoàng-thành, mà không có Cấm-thành. Trong Hoàng-thành xây rất nhiều cung điện. Tuy so với cung điện thời vua Hùng vua An-Dương không đi đến đâu, nhưng cũng không kém phần tráng lệ. Tại trung ương, lớn nhất là điện Càn-nguyên, cao bốn tầng, có chín nóc chồng lên nhau. Ngói đều mầu xanh. Tường bằng những tảng đá lớn. Kèo cột, cầu thang, gác đều bằng gỗ lim, gỗ trắc hay gỗ gụ.

    Thanh-Mai hỏi:

    - Bốn tầng đó dùng để làm ǵ?

    - Tầng trên cùng là nơi thờ quốc tổ, quốc mẫu.

    Tôn Đản vốn ít học, nó hỏi Bảo-Ḥa:

    - Có phải quốc tổ là Lạc-Long quân, quốc mẫu là Âu-Cơ không?

    Bảo-Ḥa mỉm cười:

    - Đúng mà sai.

    Tôn Đản xịu mặt xuống:

    - Sao vậy?

    Bảo-Ḥa giảng giải:

    - Từ thời cổ người Việt ḿnh thờ quốc tổ gồm: Phục-Hy, Thần-Nông, Hùng-vương, An-Dương vương. C̣n người Hoa thờ Phục-Hy, Thần-Nông, Hoàng-đế làm quốc tổ. Em c̣n nhớ sử ḿnh ghi không: Vua Đế-Minh là cháu ba đời vua Thần-nông đi tuần thú phương nam đến núi Ngũ-lĩnh kết hôn với một nàng tiên đẻ ra thái tử Lộc-Tục. Ngài lập đàn tế cáo trời đất, phong cho con trưởng là vua Đế-Lai làm vua phương bắc tức Trung-nguyên. Phong cho con thứ làm vua phương nam tức vua Kinh-Dương. Vua Kinh-Dương kết hôn với con gái vua Động-Đ́nh đẻ ra thái tử Sùng-Lăm. Sùng-Lăm làm vua tức Lạc-Long quân. Lạc-Long quân lấy bà Âu-Cơ là con vua Đế-Lai đẻ ra một trăm con.

    Tôn Đản hiểu ra:

    - Vậy ḿnh với Trung-nguyên cùng ông tổ Phục-Hy, Thần-Nông. C̣n từ sau th́ phân ra Nam, Bắc.

    Trần Kiệt lại hỏi Mỹ-Linh:

    - Tầng trên cùng thờ quốc tổ. Tầng thứ nh́ để làm ǵ?

    - Thưa cũng để thờ. Cả tầng thứ nh́ thờ từ vua Bà cùng anh hùng thời Lĩnh-nam cho đến vua vua Đinh. Tầng thứ ba thờ liệt tổ họ Lư. C̣n tầng cuối cùng là nơi hoàng đế ngồi làm việc.

    Ngừng lại một lúc, Mỹ-Linh tiếp:

    - Trước điện Càn-nguyên là điện Cao-minh. Điện Cao-minh có một thềm lớn, là nơi thiết đại triều. Bên trái điện Càn-nguyên là điện Tập-hiền, nơi các quan văn làm việc. Bên phải là điện Giảng-vơ nơi các quan vơ làm việc.

    Phạm Hào thắc mắc:

    - Tôi nghe nói lầu Thúy-hoa có muôn ngàn hoa thơm cỏ lạ, do công chúa An-Quốc dâng cho vua cha. Vậy lầu đó ở đâu?

    Mỹ-Linh đáp:

  5. #35
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Phía sau điện Càn-nguyên là điện Long-an, sau điện Long-an là điện Long-thụy, nơi hoàng đế an nghỉ. Điện Long-an do chính cung hoàng hậu Lập-quốc ở. Sau điện Long-an là điện Long-thụy do hoàng hậu Lập-nguyên ở. Bên phải điện Long-an là điện Nguyệt-minh cho các công chúa ở. Bên trái là điện Nhật-quang cho các thái tử ở. Lầu Thúy-hoa ở sau cùng, có ba tầng là nơi thưởng hoa của hoàng cung.

    Trần Kiệt gật đầu:

    - Thế từ Hoàng-thành thông với Kinh-thành bằng mấy cửa?

    - Thưa có sáu cửa. Bốn cửa chính. Hai cửa phụ. Bốn cửa chính theo đúng Đông, Tây, Nam, Bắc là Tường-phù, Đại-hưng, Quảng-phúc và Diệu-Đức. Ngoài ra c̣n hai cửa nữa là cửa Phi-long thông thẳng ra cung Nghinh-xuân, cửa Đan-phượng thông ra cung Uy-viễn.

    Càng về chiều, nước chảy càng chậm, thuyền đi thực mau. Phạm Hào chợt nhớ ra điều ǵ. Ông hô lớn:

    - Tất cả xuống dưới khoang thuyền. Chúng ta có việc cần bàn.

    An toạ xong, Phạm Hào hỏi Mỹ-Linh:

    - Công chúa. Cứ như cung khai của tên Đặng Trường cùng Trần-thị Phương th́ rơ ràng có sự liên kết giữa Nhật-Hồ lăo nhân với bọn sứ đoàn nhà Tống. Điều chúng ta cần phải t́m cho ra Nhật-Hồ lăo nhân hiện c̣n sống hay đă chết rồi. Giang hồ vơ lâm nói rằng lăo có mười đệ tử. Đệ tử của lăo đều vào hàng kiệt hiệt vô song. Chúng ta chỉ biết được tên của năm người. C̣n bốn người th́ không biết rơ là ai.

    Mỹ-Linh hỏi Bảo-Ḥa:

    - Chị có nghe biết ǵ về bọn Nhật-Hồ không?

    Bảo-Ḥa gật đầu:

    - Lúc từ Trung-nguyên về Đại-Việt, Nhật-Hồ lăo nhân cùng các đệ tử ẩn thân ở vùng Bắc-biên. Họ chiêu dụ các khê động. Có khá nhiều khê động theo họ. Nay dù Nhật-Ḥ chết, vẫn có nhiều khê đông chủ trương chống lại mạ mạ. V́ vậy mạ mạ theo dơi họ rất kỹ. Chị nghe nói đệ tử đắc ư nhất của lăo là Vũ-nhất-Trụ. Nhất-Trụ nguyên là thầy đồ trẻ ở Thăng-long, thường ngồi ở các quán, kể truyện lịch sử Đại-Việt làm kế sinh nhai. Sau Nhất-Trụ bỏ Thăng-long lên Bắc-biên theo lăo, được lăo thu làm đồ đệ. Tên Đặng-Trường là đệ tử thứ nh́. Đệ tử thứ ba tên Phạm-văn-Trạch. Trạch là con nhà danh gia, có học thức. Đệ tử thứ tư là Hoàng-Văn. Nghe đâu y gốc là người Hoa. Người thứ năm là Nguyễn-Chí. Chí với Vũ-Nhất-Trụ thường hay tranh dành quyền uy với nhau.

    Đến đó khoang thuyền mở rộng, thuyền trưởng vào thưa với Trần-Kiệt:

    - Tŕnh trang chủ, phía trước có hai con thuyền lớn, đậu ép vào nhau. Người trên thuyền giao chíến kịch liệt. Xin trang chủ quyết định, chúng ta nên tránh ra hay lại gần?

    Trần-Kiệt vẫy tay cho mọi người lên mui cùng quan sát. Phía trước, hai con thuyền lớn vô cùng, đậu sát vào nhau. Trên thuyền quả đang có cuộc giao chiến. Tiếng vũ khí chạm vào nhau kêu loảng xoảng. Trần-Kiệt bảo thuyền trưởng:

    - Người cứ cho thuyền thẳng tới.

    Con thuyền hướng phía trước mà đi. Có tiếng từ trên thuyền vọng lại:

    - Chúng ta đang có truyện riêng tư cần giải quyết với nhau. Những người vô can nên tránh xa. Gươm đao vô t́nh, nếu cứ lướt tới th́ đừng trách.

    Thuyền càng tới gần, trông càng rơ. Bảo-Ḥa tinh mắt nhất. Nàng nói:

    - Trong hai bọn đánh nhau, một bọn là sứ đoàn nhà Tống. C̣n bọn kia không rơ là ai.

    Thanh-Mai đề nghị:

    - Sư thúc. Bọn Tống biết mặt chúng ta hết rồi. Xin sư thúc cho giả trang, để quan sát trận đánh, tùy nghi ra tay.

    Trần-Kiệt gật đầu. Tất cả mọi người đều vào trong khoang. Thanh-Mai, Bảo-Ḥa cùng hoá trang cho mọi người. Phạm-Hào, Trần-Kiệt, Thiệu-Thái giả làm ba người nhà quê. C̣n Thanh-Mai, Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa giả làm ba cô gái thôn dă, đáp thuyền về Thăng-long.

    Tất cả mọi người lên thuyền đứng nh́n sang hai con thuyền phía trước. Trên một con thuyền lớn, bọn Triệu-Thành đứng đối diện với một đám người lạ. Trong đám người lạ có Chu-Minh. Trần-Kiệt dùng lăng-không truyền ngữ nói vào tai mọi người:

    - Th́ ra bọn Tống đang giao chiến với bọn Đại-lư. Chúng ta cứ đứng ngoài cuộc. Không nên ra mặt vội.

    Thuyền càng tới gần, nh́n càng rơ. Một người trên thuyền bọn Tống nói vọng sang:

    - Thuyền nào kia. Mau tránh ra chỗ khác. Nếu cứ tiếp tục lại gần đây th́ đừng trách chúng ta ác độc.

    Nghe tiếng quát đó, tâm tư Mỹ-Linh trấn động mạnh. V́ người nói đó chính Dực-Thánh vương, em ruột ông nội nàng. Nàng nói nhỏ vào tai Thiệu-Thái, Bảo-Ḥa:

    - Dực-Thánh vương đấy. Không hiểu sao người cũng có mặt ở trên thuyền bọn Tống.

    Thanh-Mai ngơ ngác hỏi:

    - Dực-Thánh vương là ai vậy?

    Mỹ-Linh giải thích:

    - Ông nội em có bốn anh em. Trên cao nhất là ông bác, được phong Vũ-Uy vương. Ông nội thứ nh́. Dưới người là Dực-Thánh vương. Út nhất là sư thái Tịnh-Huyền. Dực-Thánh vương hiện giữ chức đô đốc thống lĩnh thủy quân. Cháu nội của người là Lư Long-Hưng đă đính hôn với Bảo-Hoà đấy.

    Lần đầu tiên Trần Kiệt biết truyện duyên t́nh của Bảo-Ḥa. Ông ṭ ṃ:

    - Lư Long-Hưng là người thế nào?

    - Học văn rất uyên bác. Về vơ công, th́ học với Dực-Thánh vương. Nghe đâu bản lĩnh không kém ǵ những cao thủ bậc nhất. Hưng đă đấu với anh Tạ Sơn, ngang tay.

    Mọi người kêu lên tiếng ái chà. V́ bản lĩnh Tạ Sơn đâu phải tầm thường. Mà Long-Hưng mới có mười chín, hai mươi tuổi, vơ công đă bằng Tạ Sơn thực hiếm có.

    Trần Kiệt càng thắc mắc:

    - Vơ công của Dực-Thánh vương có cao không? Người là đệ tử Tiêu-sơn chăng? Dường như Bảo-Ḥa không mấy thích Long-Hưng th́ phải.

    Mặt Bảo-Ḥa nhăn lại:

    - Không hiểu sao, mỗi lần thấy Long-Hưng là cháu lại nổi giận. Y chỉ có cái vẻ bề ngoài mặt trắng, hay làm điệu, làm bộ. Trong khi cháu ưa thực tế.

    - Vơ công của Dực-Thánh vương với Vũ-Uy vương thuộc phái nào?

    - Cháu không rơ. Ông Vũ-Uy vương với Dực-Thánh vương không biết học nghiệp với ai. Song vơ công không thua ǵ ông nội. C̣n vơ công thái cô Tịnh-Huyền, thuộc phái Mê-linh.

    Mọi người nh́n sang thuyền phía trước. Trên sàn chia ra làm ba cặp đấu với nhau. Cặp thứ nhất, Minh-Thiên đại sư đấu với một lăo già tuổi khoảng sáu chục. Vơ công hai người ngang tay. Mỗi lần chưởng lực chạm nhau, một tiếng bùng vang dội, các ngọn cờ trên thuyền lại bay phần phật.

    Thanh-Mai kinh hăi nghĩ:

    - Không biết lăo già là ai, mà vơ công đến tŕnh độ ngang tay với Minh-Thiên th́ ắt không thua bố ḿnh với Hồng-Sơn đại phu. Nước Đại-lư có những cao thủ như vậy, hèn ǵ họ dám chống lại nhà Tống.

    Cặp thứ nh́, một trung niên nam tử đấu với Địch Thanh. Cả hai cũng ngang tay nhau. Cặp thứ ba Đông-Sơn lăo nhân đấu kiếm với một thiếu phụ rất xinh đẹp.

    Trần Kiệt nói với Mỹ-Linh:

    - Thiếu phụ kia là ai mà đấu kiếm được với Đông-Sơn lăo nhân, một trong bốn tay kiếm thuật lừng danh Hoa-hạ. Dường như kiếm pháp của nàng giống kiếm pháp phái Thiên-sơn bên Trung-nguyên.

    Mỹ-Linh chỉ vào ngọn cờ bay trên thuyền bọn Tống:

    - Lá cờ có con kỳ lân là biểu hiệu của Dực-Thánh vương đấy.

    Nàng chỉ vào một người tuổi khoảng năm mươi, đang đứng cạnh Triệu Thành trên đài chỉ huy của chiếc thuyền lớn lược trận:

    - Người đó là Dực-Thánh vương.

    Th́nh ĺnh có tiếng xé gió. Một mũi tên từ thuyền Dực-Thánh vương bay lại, hướng vào cổ Trần Kiệt. Trần Kiệt lờ đi như không biết. Chờ cho mũi tên tới trước mặt ông. Ông phẩy tay một cái. Mũi tên đang bay với tốc độ kinh hồn, bị gẫy làm bẩy tám đoạn, rơi xuống sàn thuyền.

    Người trên thuyền Dực-Thánh vương quát lớn:

    - Thuyền kia, mau ngừng lại.

    Ba mũi tên lại xé gió bay tới trước mặt Trần Kiệt. Ông phẩy tay một cái. Ba mũi tên đổi chiều bay ngược trở lại. Ông chĩa ngón tay phóng theo ba chỉ. Ḱnh lực đẩy mũi tên trở thành cực mạnh. Ba mũi tên xé gió kêu lên tiếng vo vo inh tai nhức óc trúng vào cột cờ theo một hàng thẳng từ trên xuống dưới.

  6. #36
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thuận Thiên Di Sử-Hồi 9 :Anh Hùng Đại Lư

    Thuận Thiên Di Sử

    Hồi 9

    Anh Hùng Đại Lư




    Dực-thánh vương quát:

    - Ngừng tay.

    Người trên thuyền đang đánh nhau hỗn loạn, bỗng ngừng lại, rồi cùng nhảy lui. Bọn Tống trở về thuyền của Dực-thánh vương. Dực-thánh vương hướng sang thuyền Trần Kiệt hỏi:

    - Cao nhân nào, xin cho biết cao danh quí tính.

    Thanh-Mai giả tiếng đàn ông nói:

    - Chúng tôi là thuyền buôn qua đây. Không biết phạm tội ǵ mà các vị dùng tên định giết chết? Các vị là ai? Mà không coi luật pháp đức Đại-việt hoàng đế ra ǵ vậy?

    Câu hỏi của Thanh-Mai tuy đơn sơ, song đối với Dực-thánh vương thực là nhục nhă. Dực-thánh vương là em ruột đương kim hoàng đế, thân lĩnh chức đại đô đốc, mà lại làm trái luật, th́ c̣n ra thể thống ǵ nữa?

    Dư Tĩnh nói vọng sang:

    - Chúng tôi cũng là thuyền buôn, đang có truyện cần tính toán với nhau. Nếu các vị vô can xin đi chỗ khác.

    Trần Kiệt cười lớn:

    - Vậy các vị cứ việc thanh toán với nhau. Chúng tôi ngồi bên này xem giải khuây. Xin các vị tiếp tục giết nhau cho vui. Nước sông Hồng vốn đỏ, nay nhuộm thêm máu nữa, mầu càng thêm đẹp.

    Bọn Tống nghe Trần Kiệt nói giọng châm biếm th́ tức cành hông, nhưng v́ đang phải đối phó với đại địch, chúng không muốn có thêm kẻ thù. Nhất là kẻ thù đó chỉ phẩy tay một cái khiến ba mũi tên bay ngược trở lại với ḱnh phong kinh người. Trừ Minh-Thiên ra, bọn y thực không ai bằng. Vương Duy-Chính chắp tay hướng sang Trần Kiệt:

    - Bọn tại hạ xin lỗi về bốn mũi tên.

    Thời bấy giờ vùng Thiên-trường là đất do sông Hồng mới bồi ra, nên toàn śnh lầy, sông lạch. V́ vậy đệ tử phái Đông-a cực kỳ giỏi thủy tính. Viên thuyền trưởng cho thuyền đậu song song với thuyền của Dực-thánh vương. Hai thuyền chỉ cách nhau có hơn trượng.

    Triệu Thành hướng sang lăo già Đại-lư:

    - Các người có mau đem trả kinh thư cho ta không? Bằng không, th́ tính mệnh các người khó bảo toàn.

    Lăo già Đại-lư cười nhạt:

    - Ta đă bảo rằng chúng ta không biết kinh thư ǵ hết ráo. Các người đ̣i hoài cũng vô ích mà thôi.

    Triệu Thành cười nhạt chỉ vào trung niên nam tử đấu với Dư Tĩnh và thiếu phụ đấu kiếm:

    - Rơ ràng đêm hôm qua gă kia cùng vợ đột nhập lên thuyền của chúng ta, ăn cắp kinh thư. Chúng ta phát giác, cả hai nhảy xuống sông mất dạng. Cho nên hôm nay chúng ta mới đón hết các ngả đường, ngả sông t́m bắt, quả nhiên gặp lại kẻ gian trên sông này. Nếu các người ngay thẳng, phải để bọn ta xét thuyền bên đó.

    Thiếu phụ cười nhạt:

    - Người là ai mà dám nói lớn lối như vậy? Người là quan quân chăng? Nếu người là quan quân th́ cũng phải hỏi thanh kiếm này xem, nó có bằng ḷng không đă chứ?

    Bảo-Ḥa phân vân khó xử cùng cực. V́ một bên là những người mới gặp thuộc phái Đông-a. Họ có hành vi đường đường chính chính, thân thiện với anh em nàng. Nhưng bản chất vẫn là lực lượng đối lập với triều đ́nh, bên trong ẩn tàng một dự tính giúp Hồng-Sơn đại phu chiếm ngôi vua. Một bên là sứ đoàn nhà Tống, đang muốn khuynh loát Đại-việt, nhưng đi cùng với Dực-thánh vương, đại diện cho triều đ́nh. Vạn nhất hai bên xẩy ra động thủ, anh em nàng phải có thái độ nào cho thích hợp? Nàng đưa mắt nh́n Mỹ-Linh như muốn hỏi ư kiến. Mỹ-Linh hiểu ư Bảo-Ḥa nàng nói sẽ vào tai:

    - Chúng ta cứ quan sát xem sao đă. Không nên có thái độ ǵ vội. Chị thấy đó, đúng ra, không cần phải đấu vơ. Dực-thánh vương là đô đốc thống lĩnh thủy binh Đại-việt. Bọn Đại-lư sang đây làm gian tế. Người cứ việc truyền lệnh cho thủy quân bao vây, bắt chúng đem ra chặt đầu. Không hiểu sao người lại cho áp dụng luật vơ lâm. Một thắc mắc nữa, là bọn Đại-lư dấu lư lịch của ḿnh. Dường như bọn Triệu Thành không biết, cứ tưởng bọn Đại-lư là người Việt. Bọn Đại-lư biết bọn Triệu Thành là sứ đoàn nhà Tống, mà cứ lờ đi như không biết. Bọn Triệu Thành cũng muốn dấu tung tích.

    Minh-Thiên chỉ vào lăo già Đại-Lư:

    - Này tiên sinh. Vơ công tiên sinh thực cao thâm khôn lường. Dường như vơ công tiên sinh pha lẫn vơ công Đại-việt với vơ công Thiên-sơn th́ phải. Người như tiên sinh cần ǵ phải dấu lư lịch. Vừa rồi chúng ta qua lại với nhau trên trăm chiêu bất phân thắng bại. Như vậy coi như hoà. Bần tăng không muốn đấu với tiên sinh nữa. V́ bất cứ tiên sinh hay bần tăng bị thương, thực đáng tiếc.

    Lăo già cười:

    - Đại sư nói như vậy thực là cao kiến. Tại hạ cũng xin đại sư ngừng đấu.

    Minh-Thiên chỉ vào trung niên hán tử Đại-lư:

    - Hôm qua, vị đại hiệp này lên thuyền của bần tăng, lấy mất bộ kinh thư đi. Xin tiên sinh bảo vị đại hiệp trả cho bần tăng. Bần tăng muôn vàn cảm tạ.

    Lăo già Đại-lư hỏi trung niên hán tử:

    - Có thực người ăn trộm kinh thư của đại sư không? Nếu đúng, người mau đem trả đại sư đi.

    Trung niên nam tử lắc đầu:

    - Đại sư ơi. Vơ công đại sư vừa xử dụng là vơ công Thiếu-lâm. Như vậy phải chăng đại sư là người Trung-nguyên? Hôm trước tại hạ bị mất trộm một bộ sách của Lĩnh-nam.

    Y chỉ vào mặt Quách Quỳ:

    - Có người chỉ cho tại hạ biết, chính cậu bé này ăn trộm. Hôm qua, tại hạ lên thuyền của đại sư, thấy y đang đọc bộ sách đó. Tại hạ đoạt lại. Như vậy là vật hoàn cố chủ. Chứ tại hạ đâu có ăn trộm? Đại sư cũng như cậu bé là người Trung-nguyên th́ làm ǵ có sách của Đại-việt?

    Trần Kiệt dùng Lăng-không truyền ngữ nói với Thanh-Mai:

    - Sư thúc hiểu rồi. Hai bên kẻ cắp bà già gặp nhau. Bọn Tống lấy trộm di thư thời Lĩnh-nam, đang trên đường về nước, bị vơ lâm anh hùng đuổi theo đoạt lại. Chúng kinh hoảng nhờ Dực-thánh vương hộ tống. Bọn Đại-lư theo dơi, leo lên thuyền giữa lúc bọn Tống đang đem sách ra nghiên cứu. Tên trung niên nam tử kia đoạt sách, rồi phóng xuống sông mất dạng. Bọn Tống nhờ Dực-thánh vương đón các ngả đường, ngả sông t́m bọn Đại-lư đoạt lại. Có điều bọn Đại-lư biết chân tướng bọn Tống.

  7. #37
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    C̣n bọn Tống lại tưởng bọn Đại-lư là người Việt. Về Dực-thánh vương, cháu nghĩ thế nào.

    Thanh-Mai thở dài:

    - Dực-thánh vương giúp bọn Tống mà không dám xuất hiện công khai với thân phận ḿnh. Có hai vấn đề đặt ra. Một là bọn Tống cầu cứu với triều đ́nh. Triều đ́nh sai ông hộ tống sứ đoàn. Hai là ông ta làm gian tế, theo giúp bọn Tống hầu kiếm chức tước phù ảo.

    Mỹ-Linh nghe đối đáp giữa Trần Kiệt với Thanh-Mai, nàng kinh ḥang không ít. V́ biết chắc Dực-thánh vương làm gian tế cho bọn Tống. Nếu bọn Tống cầu cứu với triều đ́nh, th́ Khai-quốc vương sẽ sai người hộ tống bọn chúng công khai, dương cờ, dóng trống, chứ có đâu âm thầm như thế này?

    Nàng tự nghĩ:

    - Kể từ khi ông nội ta lên cầm quyền, nhân tâm khắp nơi qui phục. Sĩ dân thiên hạ có những người không hợp tác với triều đ́nh như phái Đông-a, hay Hồng-Sơn đại phu, song vẫn tuân theo luật pháp. Khi nói đến chống ngoại xâm, đều hết sức rút kiếm trợ thủ với triều đ́nh. Hôm trước biết được bọn họ Đàm, ta đă lo sợ. Không ngờ bây giờ đến em ruột ông nội, tước phong tới vương, mà cũng làm gian tế cho bọn Tống.

    Nàng nghe tiếng Bảo-Ḥa nói sẽ vào tai:

    - Dực-thánh vương theo bọn Tống ắt muốn địa vị cao hơn. Điạ vị cao hơn tước vương, hẳn ông muốn làm vua. Như vậy, ngày một ngày hai, ông cũng phản triều đ́nh. Bọn Tống ghê thực, chúng mua chuộc được cả Dực-thánh vương.

    Thiệu-Thái vốn ít nói. Trong trường hợp này, chàng mới lên tiếng:

    - Xét cho cùng, trải hơn ngh́n năm bị người Hán cai trị. Cái tinh thần tự chủ do vua Ngô, vua Đinh, vua Lê mới đốt lên, chưa mạnh, khả dĩ đủ để đốt cháy cái đầu óc nô lệ của người ḿnh chỉ biết cúi đầu tuân phục ngoại nhân. Ḿnh đang làm vương, em vua, lại cúi đầu theo Tống để được phong chức tước của chúng. Muốn gột bỏ tinh thần đó, chỉ có cách làm sống dậy tinh thần vơ đạo thời Lĩnh-nam mà thôi.

    Trên thuyền bên kia, bọn Tống, Đại-lư c̣n đang tranh luận. Bảo-Ḥa thấy trên trời có cặp chim ưng đang bay lượn. Nàng húyt sáo gọi nó. Đôi chim ưng nghe tiếng Bảo-Ḥa gọi, nó chao cánh, rồi đáp xuống cột buồm cạnh nàng. Nàng vội chạy lại gỡ ống đựng thư ở chân chim ra. Bên trong có tờ giấy, vẽ h́nh bông sen. Biết là lệnh của Khai-quốc vương, nàng trao cho Thanh-Mai.

    Thanh-Mai cầm tờ giấy, liếc qua, rồi bỏ vào túi. Nàng ghé tai hai tráng đinh đệ tử nói nhỏ mấy câu. Hai thủy thủ chạy đến cuối thuyền, rồi trườn xuống dưới sông lặn mất tích. Nàng nói với Trần Kiệt:

    - Sư thúc. Đệ tử bạo gan, muốn nhờ sư thúc một việc. Tin của Khu-mật viện cho biết lăo già Đại-lư có tên Đoàn Huy là hoàng thúc Đại-lư, tước phong Trấn-nam vương. Y quản lĩnh toàn bộ binh mă nước này. C̣n gă trung niên nam tử tên Phạm Văn, giữ chức tư đồ. Người đàn bà đeo kiếm là vợ y tên Hàn Ngọc-Quế, có biệt hiệu Nam thiên đệ nhất kiếm

    Trần Kiệt vốn cưng chiều Thanh-Mai từ nhỏ. Kiến thức cũng như vơ công của nàng, hầu hết do ông truyền thụ hơn là do anh. Ông bẹo má Thanh-Mai:

    - Con gái nhờ chú đánh nhau dùm chồng cháu phải không?

    Bị nói trúng tâm tư, Thanh-Mai sượng sùng:

    - Cháu nhờ cho cháu một phần, mà cũng cho đại cuộc vơ lâm một phần. Lát nữa đây bọn Tống với Đại-lư ắt lại đánh nhau. Kể về lực lượng th́ bọn Tống mạnh hơn bọn Đại-lư. Nhưng bọn Đại-lư lại được bang Nhật-hồ Trung-nguyên hỗ trợ, khó biết bên nào thắng bên nào bại. Lỡ ra bọn Tống thua xin sư thúc giúp chúng một tay.

    Mỹ-Linh kinh ngạc:

    - Sư tỷ, sao sư tỷ biết bọn Đại-lư được Nhật-hồ trợ thủ.

    Thanh-Mai chỉ sang phía Đại-lư:

    - Sư muội không thấy ba người ăn mặc theo lối tôi tớ kia sao? Gă để râu dài chính là Chu An-B́nh. Hai gă đeo kiếm mặc áo xanh chính là Chu An-Khôi, Chu An-Việt. Họ tuy hoá trang, song chúng ḿnh vẫn nhận ra.

    Kiến thức Thanh-Mai nhiều, mưu trí cao thâm khôn lường, nhưng dù sao những thứ đó nàng học ở Trần Kiệt, cho nên nghe cháu nói, ông khẽ vỗ vào vai cháu:

    - Con bé này bây giờ mưu trí muốn hơn chú rồi đây.

    Thiệu-Thái không hiểu hỏi:

    - Thế nghĩa là?

    Bảo-Ḥa ghé miệng vài tai anh:

    - Cậu hai muốn cho bọn Tống thắng, chúng sẽ đoạt lại di thư. Như vậy trên đường về nước, chúng khó yên với anh hùng vơ lâm Đại-việt. Vơ lâm Đại-Việt ắt đón đường chúng đ̣i di thư. Mà nhiệm vụ này, đúng ra là của triều đ́nh. Cậu hai áp dụng theo binh pháp của công chúa Thánh-Thiên :

    Khi tạo ra một đạo quân thiện chiến, mà tốn phí ít nhất, xứng tài làm tướng. Không cần tài vật mà khiến trăm họ cùng ba quân cầm vũ khí đánh giặc, xứng tài đại tướng. Khi không cần một đạo quân nào, mà khiến cho trăm họ đều cầm vũ khí đánh giặc th́ xứng tài bá vương.

    Bên thuyền Đại-lư, Triệu Thành hỏi Đoàn Huy:

    - Này lăo kia. Người không trả kinh thư cho ta, th́ e bằng giờ sang năm sẽ là ngày giỗ của người đấy.

    Đoàn Huy nói với Minh-Thiên:

    - Đại sư! Vơ công đại sư hoàn toàn thuộc Thiếu-lâm, như vậy đại sư là người Hán. Đă là người Hán, th́ làm ǵ có sách Việt? Cuốn kinh thư của bọn tại hạ ghi chép bằng chữ Khoa-đẩu, một thứ chữ của người Việt. Chính tại hạ và một số người trên thuyền này cũng đọc được. Không biết bên đại sư có ai đọc được không?

    Quách Quỳ chỉ mặt Đoàn Huy:

    - Các người là quân trộm cướp rơ ràng mà c̣n dám nói láo ư? Các người có dám đưa kinh thư ra không? Chính ta chép kinh thư đó. Các người muốn, th́ cứ giảo nghiệm bút tích. Ta sẵn sàng.

    Minh-Thiên đưa mắt cho Quách Quỳ, ngụ ư bảo nó im lặng, rồi ông nói với Đoàn Huy:

    - Xin tiên sinh dạy cho một lời.

    Đoàn Huy quay lại nói với Chu Minh:

    - Vị đại sư này muốn nghiên cứu văn hiến của người Việt, chúng ta cũng chẳng nên tiếc. Chu sư đệ. Người mau đem sách tặng đại sư, để mua chút cảm t́nh mai hậu.

  8. #38
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Chu Minh vẫy tay, Chu An-B́nh xuống khoang thuyền bưng lên một cái tráp để trên mặt thuyền. Chu Minh chỉ tráp nói:

    - Đây là tráp đựng sách của tại hạ. Đại sư muốn loại sách nào, th́ xin sang lựa lấy.

    Triệu Thành hất hàm ra lệnh. Đông-Sơn lăo nhân, Địch Thanh, Vương Duy-Chính, Dư Tĩnh, Quách Quỳ cùng nhảy sang thuyền Đại-lư. Chu An-B́nh mở tráp, bầy ra gần ba mươi cuốn sách. Chu Minh chỉ sách:

    - Đây là những sách quí, trước tác từ thời vua Bà. Các vị muốn đọc, xin cứ tự tiện lựa đem về mà đọc. Điều kiện, các vị phải đọc được ít nhất một trang.

    Quách Quỳ liếc thấy cuốn sách do chính tay ḿnh chép bộ Lĩnh-Nam vũ kinh bằng son, sen kẽ vào những chữ Khoa-đẩu của bộ Đại-Việt giản sử lấy của Thanh-Mai. Quyển này nằm trong số sách Chu An-B́nh bầy ra. Mắt y sáng lên:

    - Đây rồi!

    Tay y chộp lấy đưa cho Đông-Sơn lăo nhân. Đông-Sơn lăo nhân tiếp sách. Trước đây Triệu Thành giao cho lăo giữ sách, v́ sợ bị người ta đoạt mất. Lăo ṭ ṃ mở ra xem nhiều lần, nhưng lăo không biết chữ Khoa-đẩu, thành ra lại cất đi. Bây giờ thấy khuôn khổ, h́nh dạng giống hệt, nhưng lăo không chắc. Lăo đưa cho Dư Tĩnh:

    - Tiên sinh coi lại xem có đúng cuốn sách ấy không?

    Dư Tĩnh cầm cuốn sách. Hắn đọc phần chép lịch sử Đại-việt của Thanh-Mai thấy quả đúng như đă thấy. Nhưng hắn sợ trách nhiệm, hắn đưa cho Vương Duy-Chính. Duy-Chính cầm lên coi một lượt. Y biết đúng là cuốn sách đó rồi, nhưng cũng đưa cho Địch Thanh và nói nước đôi:

    - Xin thiếu hiệp coi lại một lần cho ăn chắc.

    Địch Thanh mở ra xem xét cẩn thận. Y gật đầu:

    - Quả đúng cuốn sách đó.

    Triệu Thành nhảy đến cầm cuốn sách coi đi coi lại, gă đưa cho Minh-Thiên:

    - Xin sư phụ cất dùm.

    Minh-Thiên tiếp cuốn sách bỏ vào bọc.

    Bên thuyền phái Đông-a, Thanh-Mai dùng Lăng-không truyền ngữ nói vào tai mọi người:

    - Bọn Tống chết hết đến nơi rồi. Chúng bị Chu An-B́nh đánh thuốc độc. Khai-quốc vương muốn chúng ta giúp bọn Tống, làm sao bây giờ?

    Bảo-Ḥa đă từng xử dụng độc dược, làm cho Địch Thanh khốn khổ tại Thanh-hoá trong ngày tế Lệ-hải bà vương. Hôm nay, nghe Thanh-Mai nói, nàng cười khúc khích:

    - Bọn Triệu Thành, cũng như Đông-Sơn lăo nhân, Dư Tĩnh đều là đại tôn sư vơ học, mưu trí, kinh lịch nhiều. Chỉ v́ chúng thấy bọn Đại-lư chống trả, căi cọ, rồi th́nh ĺnh lại đưa sách ra, th́ chúng cho rằng bọn Đại-lư thực t́nh. Cho nên mới mắc bẫy.

    Nàng hỏi Đỗ Lệ-Thanh:

    - Đỗ phu nhân, liệu chất độc bọn Chu An-B́nh ướp vào sách, hại bọn Tống, trong bao lâu sẽ phát tác.

    Đỗ Lệ-Thanh lắc đầu:

    - Tấu lạy cô, đệ tử không liệu trước được. V́ Chu An-B́nh đánh bọn Tống bằng hai đường. Một là đường ngoài da. Y tẩm thuốc trên trang sách. Thông thường người nội công thấp lập tức bị sưng vù lên ngay. Người nội công cao khỏang hai giờ sau mới biết. Hai là trong khi bọn Tống tiếp sách, y âm thầm phóng thuốc trên không, khiến họ hít vào. Với hai đường nội, ngoại một lúc, chắc chắn không lâu đâu.

    Trong khi đó bọn Tống đă trở về thuyền. Minh-Thiên hướng Đoàn Huy chắp tay hành lễ:

    - Bần tăng mắt kém, không biết lăo tiên sinh thuộc phái vơ nào bên Đại-việt. Không biết tiên sinh có thể cho bần tăng biết cao danh, quư tính không?

    Đoàn Huy đáp lễ, chỉ vào Quách Quỳ:

    - Bọn tại hạ bị vị tiểu công tử chửi là đồ ăn trộm. Đă là trộm th́ đâu dám đưa cái tên ra cho mang nhục?

    Nói rồi Đoàn Huy ra lệnh cho thuyền của y chạy xuôi gịng về phía Đông. Trong khi thuyền của bọn Tống chạy ngược về hướng Thăng-long.

    Bảo-Ḥa nói với thuyền trưởng:

    - Xin sư huynh cho chạy theo sau thuyền bọn Tống, để xem chúng bị trúng độc.

    Nàng nói với Thanh-Mai:

    - Này mợ hai. Theo như Bảo-Ḥa nghĩ, bọn Đại-lư chạy ngược về hướng Đông là giả vờ. Chắc chỉ ít dặm chúng sẽ chạy theo bọn Tống hầu thực hành ư đồ ǵ khác, chứ không giản dị như vậy đâu.

    Thuyền của phái Đông-a chạy sau thuyền bọn Tống khỏang trăm trượng. Chạy được một lát, Triệu Anh cầm loa gọi:

    - Này, thuyền kia. Các người là ai, mà hết ṭ ṃ vào truyện của chúng ta, rồi lại chạy theo là ngụ ư ǵ vậy?

    Thanh-Mai vận nội lực, trả lời:

    - Chúng ta là con buôn, ngày đêm đi trên sông, trên biển, buồn tẻ, vắng lặng, nên thấy các người đánh nhau, ngừng lại coi chơi cho vui. Bây giờ thấy có bẩy người sắp diễn tṛ con khỉ ăn gừng, nên theo để xem cho vui, chứ không có ư ǵ khác.

    Thanh-Mai ra hiệu cho thuyền phái Đông-a chạy song song với thuyền bọn Tống. Bọn Tống chú ư đề pḥng. Các cao thủ lên cả trên khoang thuyền. Thuyền đang chạy, bỗng Quách Quỳ ái một tiếng. Y ôm tay nhảy choi choi.

  9. #39
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Triệu Anh hỏi:

    - Đồ nhi. Cái ǵ vậy.

    Quách Quỳ uốn cong người lại. Hai tay ôm lấy nhau. Bàn tay y sưng lớn, mầu da biến thành đỏ ḷm.

    Triệu Anh hướng sang thuyền phái Đông-a quan sát một lượt. Y kinh hăi nghĩ thầm:

    - Bọn này là ai, mà chúng biết bọn ta bị đánh thuốc độc? Không chừng chúng đồng bọn với tụi ăn trộm ban năy cũng nên.

    Triệu Thành kinh ngạc, hỏi:

    - Tại sao Quỳ lại bị trúng Chu-sa độc chưởng?

    Y vừa hỏi dứt lời, chính y cảm thấy bàn tay rát như lửa đốt, đau như kim châm thấu đến tim. Không tự chủ được, y cũng bật lên tiếng ái rồi tay nọ ôm lấy tay kia. Hai tay y từ từ sưng lớn, đỏ ḷm.

    Dư Tĩnh kêu lên:

    - Chúng ta cùng bị trúng độc của bọn ăn cắp ban năy rồi. Mau cho thuyền chạy ngược lại bắt chúng trao thuốc giải. Lạ lùng thực. Hôm trước Đàm Toái-Trạng cho biết người của bang Nhật-hồ vừa xuất hiện, gồm có một trung niên hán tử, một thiếu niên, một thiếu nữ. Lần đầu chúng đùng Chu-sa độc chưởng đánh mười mấy thiếu niên Hồng-hương bị thương, rồi đột nhập Hồng-hương cốc đốt nhà, làm cháy xác các thiếu niên đó. Hôm sau lại một số thiếu niên bị trúng Chu-sa độc phấn, tưởng chết, rồi không hiểu sao bỗng nhiên khỏi. Nguyên-Hạnh cho hai đệ tử là Trí-Nhật, Trí-Nguyệt đem thiếu niên Hồng-hương đuổi theo bắt được chúng đem về. Nhưng bị chúng phóng độc làm bị thương, rồi không biết bàn tay bí mật nào cứu chúng ra, các thiếu niên cũng tự nhiên khỏi bệnh.

    Vương Duy-Chính cắt ngang:

    - Tôi nghĩ Nguyên-Hạnh có thuốc giải, mà y dấu bọn ḿnh.

    Đến đó, tất cả bẩy người từng mó vào cuốn sách chép vũ kinh đều bị sưng tay đau đớn đến phải rên siết. Quách Quỳ bị nặng nhất. Người bị nhẹ nhất là Minh-Thiên đại sư.

    Minh-Thiên nghiến răng nói với Triệu Huy:

    - Sư điệt. Người mau cùng Triệu Anh cầm kiếm bảo vệ vương gia. Chúng ta đều bị trúng độc. Bọn trộm sách ắt trở lại.

    Bên này Thanh-Mai hỏi Đỗ Lệ-Thanh:

    - Đỗ phu nhân. Bọn Tống bị trúng độc có nguy hiểm lắm không? Liệu chúng có chết ngay không?

    Đỗ Lệ-Thanh lắc đầu:

    - Độc chất này không chết ngay. Mỗi ngày lên cơn trong một giờ, sau đó cơ thể lại như thường. Công lực không mất. Phải bốn mươi chín ngày, mới chết.

    Thanh-Mai vào khoang cầm bút viết thư rồi đưa cho Bảo-Ḥa:

    - Phiền Bảo-Ḥa sai chim đem về Khu-mật viện.

    Bảo-Ḥa ngửa mặt lên trời hú một tiếng. Đôi chim ưng đậu trên cột buồm hạ cánh xuống. Nàng mở ống tre dưới chân, bỏ thư vào rồi líu lo với chúng mấy tiếng. Chúng bay bổng lên trời, hướng Thăng-long bay đi.

    Trái với sự ước tính của mọi người, bọn Đoàn Huy không thấy trở lại. Thuyền đi đến chiều, th́ chim ưng đem thư từ Thăng-long về. Thanh-Mai lấy thư ra xem. Nàng tươi nét mặt nói với mọi người:

    - Thôi chúng ta mặc bọn Tống. Hăy cho thuyền về Thăng-long.

    Mọi người ngơ ngác không hiểu. Thanh-Mai cầm thư đưa ra:

    - Nào, các vị thử đoán xem trong thư nói ǵ nào?

    Bảo-Ḥa nói trước:

    - Thư của cậu hai. Cậu cho biết bọn Đoàn Huy không trở lại, v́ chính chúng lại bị bọn Chu An-B́nh đánh thuốc độc, để chiếm kinh thư.

    Mỹ-Linh đă quen với hành sự của Khai-quốc vương, nàng nói:

    - Theo Mỹ-Linh th́ không phải thế. Bọn Đại-lư ăn cướp kinh thư, rồi mang về sao lại, cất đi. Sau đó chúng thêm bớt một số chữ, làm sai lạc ư nghiă kinh thư, rồi trả lại bọn Tống. Như vậy bọn Tống tuy có đ̣i được kinh thư cũng thành vô dụng. C̣n bọn Đại-lư chắc bị Chu An-B́nh đánh thuốc độc. Cho nên chúng không trở lại hại bọn Tống.

    Thanh-Mai cười:

    - Hai sư muội đoán gần đúng. Bọn Đại-lư không định trở lại, v́ chúng biết bọn Tống bị trúng độc. Trong khi đó kinh thư chúng có rồi, th́ chúng trở lại làm ǵ? Khai-quốc vương bảo chúng ta kệ bọn Tống. Chúng chưa chết ngay đâu. Chúng ta hăy về Thăng-long đă. C̣n kinh thư ư? Bọn Đại-lư tuy có sao được, nhưng chúng bị chúng ta đoạt lại rồi.

    Thiệu-Thái kinh ngạc:

    - Chúng ta đọat lại hồi nào?

    Thanh-Mai chỉ vào hai đệ tử Đông-a:

    - Trong khi bọn chúng mải tranh dành. Sư thúc tôi cho hai vị sư huynh này lặn xuống sông, theo đằng lái đột nhập vào khoang thuyền ăn cắp kinh thư của bọn Đại-lư, cùng bọn Tống.

    Nói rồi nàng mời mọi người vào khoang thuyền. Trong khoang thuyền , trên một cái bục, bầy ra đầy thư tín, sách vở. Thanh-Mai chỉ vào một cuốn sách nhỏ:

    - Bộ Lĩnh-nam vũ kinh do Đoàn Huy sao lại đây.

    Mỹ-Linh cầm lấy đọc thử đoạn nói về Long-biên kiếm pháp, quả không sai một chữ nào.

    Thanh-Mai chỉ đống thư:

    - Đống thư của bọn Đại-lư liên lạc với triều đ́nh họ. C̣n đây là thư tín của Triệu Thành báo cáo về nước cùng công văn của bọn gian tế Việt liên lạc với Triệu Thành. Cháy nhà ra mặt cuột. Chứng cớ rành rành thế này, triều đ́nh có đủ bằng cớ đem tụi phản dân hại nước ra chặt đầu. Chúng không c̣n chối vào đâu được nữa.

    Nàng chỉ vào cái bọc:

    - Đây là vàng, ngọc, thư tín Chế Ma-Thanh dâng về triều Tống. Chỉ cần một người đem cái thư này cho vua Chiêm, th́ cả nhà Chế Ma-Thanh sẽ bị tru lục. Âm mưu bọn Tống ở bên Chiêm không đáng lo nữa.

    Nàng chỉ vào cái bọc khác:

    - Đây là vàng, ngọc, thư tín của Phủ-Vạn dâng cho vua Tống, cùng với thư từ y báo cáo cho Triệu Thành. Những thứ này đem về cho Khu-mật viện để trị bọn chúng.

    Trần Kiệt hỏi Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa:

    - Hai cháu thử đoán xem, với những thứ này triều đ́nh sẽ phản ứng ra sao?

    Bảo-Hoà đáp:

    - Nếu là mạ mạ cháu, th́ người bắt toàn gia Nguyễn Khánh, Đàm Toái-Trạng ra chặt đầu, rồi sai sứ đem thư tín này cho vua Chiêm, Lào, để họ giết chết bọn gian thần. Như vậy hai nước thêm thân thiện. C̣n cậu hai sẽ hành động như thế nào, cháu không đoán được. V́ cháu mới gần cậu hai đây thôi.

    Mỹ-Linh cười:

    - Nếu là chú hai, chú hai không làm thế. Làm thế th́ diệt được mầm mống đánh vào phía Nam Đại-việt của Chiêm, Lào. Phải làm sao biến bọn Phủ-Vạn, Chế Ma-Thanh đang là người của Tống thành người của ḿnh. Chú hai t́m cách gặp hai người, ch́a những thư tín này cho chúng, rồi bắt chúng làm tế tác cho triều đ́nh. Mặt khác, để an ủi chúng, triều đ́nh cũng phong chức tước cho chúng.

    Thuyền vẫn tiếp tục đi về hướng Thăng-long.

    Mỹ-Linh nói sẽ với Thiệu-Thái:

    - Thuyền sắp tới Thăng-long rồi.Một vấn đề tế nhị đặt ra,là chúng ta có nên mời hai vị sư thúc vào phủ Khai-thiên vương chơi không?

    Thiệu-Thái nói ngay:

    - Phải mời chứ. Mời để triều đ́nh có dịp kết thân với hai vị vơ lâm cao thủ.

    Thanh-Mai tần ngần, nói:

    - Khó thực. Nếu không mời, th́ hai ông cho rằng Mỹ-Linh là công chúa, khinh thường bọn vơ phu, giữa triều đ́nh với phái Đông-a lại thêm một hố chia rẽ. Nếu mời, chưa chắc hai ông chịu đến, v́ sợ vướng víu vào cái ṿng phú quư. Dọc đường sư tỷ thấy hai sư thúc sủng ái Mỹ-Linh cùng cực. Vậy Mỹ-Linh thành khẩn mời đương nhiên hai vị chấp thuận.

    Mỹ-Linh lắc đầu:

    - Sư tỷ chưa hiểu câu hỏi của em. Ư em muốn nói là em mời, hai ông sẽ đáp ứng. Nhưng phụ vương của em không giống chú hai. Chú hai gặp các vị vơ lâm cao thủ, đương nhiên dùng đạo lư vơ-lâm đối xử với nhau. C̣n phụ vương em, không thế. Người sẽ coi hai vị sư thúc như một số vơ sư trong phủ. Nghĩa là hai vị phải quỳ gối khấu đầu, một điều vương gia, xưng tiểu nhân. Hai điều đại vương, xưng thần. Bằng không người sẽ đuổi ra khỏi phủ.

    Thanh-Mai thở dài:

    - Như vậy thà đừng mời. Hai bên cùng tự ái cao, cùng có cái kiêu hănh riêng. Tốt hơn hết để sư tỷ đưa hai ông đi Tản-viên ngay.

    Bảo-Ḥa nh́n anh nói nhỏ:

    - Vấn đề đó không khó. Khó hơn hết là truyện anh với Mỹ-Linh. Hai người thương yêu nhau, khắp trấn Thanh-hóa ai cũng biết. Bọn mặt dơi tai chuột thế nào chẳng nói đến tai cậu cả. Liệu cậu có chấp thuận cho hai người thành vợ chồng không? Xưa nay cậu vẫn ưa những thư sinh mặt đẹp, văn hay, chữ tốt. C̣n anh th́ văn không thông. Dáng người giống con lợn. Lần đầu tiên Bố-Đại ḥa thượng thấy anh mà cũng gọi là con lợn. Hơn nữa anh lại đă đính hôn rồi.

    Thanh-Mai an ủi:

    - Tuy vậy, có hai hy vọng. Hy vọng thứ nhất, Khai-quốc vương đă xin Mỹ-Linh làm con nuôi. Khai-quốc vương nói một tiếng, Khai-thiên vương ắt nghe lời. C̣n hy vọng thứ nh́ nữa, Thiệu-Thái được bồ tát Sùng-Phạm nhận làm đệ tử, dù sắc diện không đẹp, với vơ công ấy, ai b́ nổi?

    Thuyền trưởng đến trước Thanh-Mai kính cẩn:

    - Thưa tiểu thư, phía trước kia là Thăng-long. Xin tiểu thư cho biết đỗ thuyền ở bến nào?

    Thanh-Mai chưa từng về Thăng-long lần nào. Không biết Thăng-long có mấy bến, nàng hỏi thuyền trưởng:

    - Thăng-long có bao nhiêu bến đ̣?

    Thuyền trưởng đáp:

    - Thưa tiểu thư, thành Thăng-long có năm cửa. Bến cũng có năm. Thứ nhất bến Tiềm-long dành cho thuyền của thiên tử, cùng thân vương. Thứ nh́ bến Ngọa-long dành cho thuyền của các vương, hầu, đại tướng quân. Thứ ba bến Giao-long dành cho thủy quân. Thứ tư bến Ngạc-ngư dành cho thuyền buôn lớn. Thứ năm bến Ḱnh-ngư dành cho thuyền dân.

    Mỹ-Linh bảo thuyền trưởng:

    - Người cứ cho thuyền vào bến Tiềm-long.

    Thuyền trưởng không biết Mỹ-Linh là công chúa, y kinh ngạc:

    - Cô nương nói sao? Cô nương muốn thuyền này cập bến Tiềm-long ư? Tôi sợ thuyền chưa vào bến, đă bị thủy quân vây bắt rồi. Chiều nay, không biết tôi có c̣n đầu để ăn cơm không?

    Phạm Hào từ dưới đi lên, ông ôn tồn bảo Mỹ-Linh:

    - Công chúa hăy tạm theo thuyền của chúng tôi về bến Ḱnh-ngư rồi hăy vào Hoàng-

    thành cũng không muộn.

    Thuyền vẫn rẽ sóng tiến lên. Trên sông, thuyền lớn, nhỏ ngược xuôi tấp nập. Mỹ-Linh chỉ vào nơi có nhiều thuyền lớn đậu phía trước nói:

    - Kia là bến Tiềm-long.

    Nàng vừa dứt lời, có hai con thuyền lớn, rời bến Tiềm-long. Trên thuyền, binh lính xếp hàng, gươm đao sáng ngời. Hai con thuyền dàn ngang ra giữa sông. Một hồi chiêng trống vang dội. Viên tướng đứng trên nóc thuyền cầm loa hướng vào thuyền Đông-a, nói lớn:

    - Tuân chỉ dụ Khai-quốc vương, phụ quốc thái-úy, quản Khu-mật viện, thống lĩnh binh mă Đại-việt. Tôi, đô đốc hạm đội Thăng-long cung nghinh các anh hùng phái Đông-a. Không biết vị đại hiệp nào bên đó?

    Phạm Hào cảm động, vận nội lực nói lớn:

    - Phạm Hào, Trần Kiệt thôn phu trang Thiên-trường ở đây.

    Hai con thuyền lớn đi kèm hai bên thuyền Đông-a. Viên đô đốc hướng sang phía Phạm Hào chắp tay hành lễ:

    - Tiểu tướng hằng nghe Đông-a đệ tam kiệt Phạm tiền bối anh hùng cái thế, nổi danh với bẩy mươi hai chiêu Thiết-ḱnh chưởng. Không ngờ hôm nay được hân hạnh bái kiến. C̣n vị đứng cạnh, hẳn là Đông-a ngũ kiệt Trần đại hiệp, năm trước đây tay không đập chết ba mươi sáu tên gian tế nhà Tống sang Đại-Việt mưu ḍ thám. Uy danh đến nay con rung động vùng Bắc-biên.

    Trần Kiệt nói:

    - Một vài việc nhỏ mọn, đâu đáng để đô đốc nhắc tới?

    Viên đô đốc nói lớn:

    - Chủ nhân tiểu tướng cực kỳ hâm mộ Đông-a ngũ kiệt. Người lệnh cho tiểu tướng chờ đón ở đây từ sáng sớm hôm nay. Người hiện đang chuẩn bị những loại cá ngon nhất, để tiếp đăi hai vị anh hùng.

    Nguyên phái Đông-a, đa số xuất thân làm nghề đánh cá. Cho nên Đông-a ngũ kiệt chỉ ăn cá. Anh em Phạm Hào không ngờ Khai-quốc vương lại tinh tế đến thế. Thuyền từ từ tới bến Tiềm-long. Trên bờ, hai hàng quân sĩ gươm dáo sáng ngời. Một viên tướng mặc giáp trụ, ngồi trên ḿnh ngựa khom lưng làm lễ:

    - Đệ tử Ngô An-Ngữ kính cẩn tham kiến nhị vị sư thúc.

    Phạm Hào nhận ra viên tướng đó chính là đệ tử của sư huynh chưởng môn. Hai người vui vẻ:

    - An-Ngữ. Nghe nói hồi này sư điệt đắc thế, làm quan lớn rồi phải không?

    Ngô An-Ngữ kính cẩn:

    - Sở dĩ đệ tử có địa vị ngày nay, đều do công ơn giáo huấn của sư phụ cùng các vị sư thúc.

    Ngô An-Ngữ hành lễ với Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa, Thiệu-Thái. Thanh-Mai gặp sư huynh th́ mừng lắm:

    - Sư huynh. Cháu Thường-Kiệt đang ngủ dưới khoang thuyền.

    Thường-Kiệt từ khoang thuyền bước lên. Nó nói với bố:

    - Bố ơi, con được sư thúc cho gọi bằng cô. Được thái sư phụ dạy vơ cho mấy tháng nay.

    Ngô An-Ngữ mời mọi người lên ngựa, hướng về phủ Khai-quốc vương. Tới cổng phủ, từ xa đă thấy Huệ-Sinh, Nùng-Sơn-Tử cùng với Lư Long đứng chờ đón. Anh em Phạm Hào vội xuống ngựa. Lư Long chắp tay hướng vào anh em Phạm Hào:

    - Tại hạ Lư Long-Bồ, đệ tử phái Tiêu-sơn, xin kính cẩn ra mắt nhị vị đại hiệp.

    Phạm Hào nghe Khai-quốc vương nói vậy. Ông biết vương muốn dùng lễ vơ lâm tiếp anh em ḿnh. Ông cảm động nói:

    - Người ta đồn, ai chưa gặp Khai-Quốc vương, th́ đừng khoe ḿnh anh hùng. Nay thấy tư thái vương gia, thực c̣n hơn lời đồn.

    Lư Long nói:

    - Mấy tháng nay, nghĩa nữ của tại hạ là Mỹ-Linh cùng hai cháu Thiệu-Thái, Bảo-Ḥa được các vị đại hiệp Đông-a hết ḷng dạy dỗ. Tại hạ thực cảm tạ ơn nghiă này vô cùng tận.

    Mỹ-Linh thấy chú và sư phụ, th́ mừng muốn khóc được. Nàng nắm tay sư phụ:

    - Sư phụ. Lăo nhân gia tâm thường an lạc chứ?

    Huệ-Sinh mỉm cười rất tươi:

    - Ừ, sư phụ với chú hai vẫn mạnh.

    Lư Long liếc nh́n Thanh-Mai. Bốn mắt gặp nhau. Thời gian xa cách mấy tháng, thương nhớ chồng chất. Những lúc nhớ Thanh-Mai, chàng chỉ mong có cánh bay đi gặp nàng, rồi ôm lấy thân thể thon đẹp, để thoả nỗi nhớ nhung. Nay gặp nhau, v́ trước mặt họ là hai vị sư thúc, rồi c̣n Huệ-Sinh, Nùng-Sơn tử, v́ vậy hai người im lặng, nhưng trong cái liếc mắt ấy chứa chan t́nh yêu.

    Kị binh dẫn ngựa tới. Mọi người leo lên. Dọc đường, thiết kị đi hai bên hộ tống, khí thế cực kỳ uy nghi. Ngựa đi vào cửa Bắc. Nh́n cổng thành cao ṿi vọi. Trên lầu vọng địch, binh sĩ gươm dáo sáng ngời. Ngựa, xe đi lại trên thành hàng lối ngay thẳng. Cổng thành có hai cánh lớn bằng gỗ bọc đồng. Từ ngoài vào thành phải qua cây cầu bằng gỗ lớn, bắc ngang qua hào sâu. Trần Kiệt thường tự hào rằng chỉ anh em trong phái Đông-a mới có đủ tài thao lược. Hôm nay ông thấy quân khí của triều đ́nh, th́ bao nhiêu kiêu căng biến mất. Ông tự nhủ:

    - Người ta nói Khai-quốc vương có tài kinh thiên động địa, mà trong lịch sử chỉ tể tướng Phương-Dung thời Lĩnh-nam mới hơn được, quả không ngoa. Xem cách trị binh thế này, hèn ǵ y không nảy hùng tâm muốn đ̣i lại đất tổ bị người Hoa chiếm mất?

    Ngựa đi vào trong thành. Đường trong thành đều lót đá. Hai bên đường, nhà cửa san sát, ngựa xe tấp nập. Đoàn người ngựa đến cung Uy-viễn th́ ngừng lại. Nùng-Sơn tử chỉ vào cửa nói:

    - Cung Uy-viễn là nơi làm việc của Khu-mật viện. Vượt qua cửa Đan-phượng vào trong là điện Giảng-vũ, phủ đệ của thái-úy phụ quốc.

    Anh em Phạm Hào theo Lư Long đi vào. Binh sĩ cắp gươm đứng uy nghiêm như cây gỗ. Trần Kiệt khen:

    - Vương gia trị quân nghiêm như thế này, thực chỉ có quân binh thời Lĩnh-nam là b́ kịp.

    Lư Long khiêm tốn:

    - Tạo được uy thế này, là do công lao của biết bao nhiêu hào kiệt giúp đỡ. Chứ ḿnh tại hạ không thể nào làm nổi.

    Trần Kiệt liếc nh́n cung Uy-viễn nghĩ thầm:

    - Bọn Tống nghe đến Khu-mật viện Đại-Việt ắt kinh tâm động phách. Khu-mật viện là đây, trông bên ngoài thực hiền hậu. Nhưng có ai ngờ trong cung này chứa bao nhiêu con người mưu trí trùm hoàn vũ.

    Đến điện Giảng-vũ, Lư Long mời khách lên lầu. Phân ngôi chủ khách xong, chàng nói:

    - Chẳng mấy khi tại hạ được gặp gỡ nhị vị đại hiệp. Mong nhị vị ở lại Thăng-long mấy ngày, để tại hạ được học hỏi ít điều.

    Phạm Hào tự thị là túi khôn của phái Đông-a, ngoài vơ công vô địch ra, ông đọc không biết bao nhiêu sách của Việt của Hoa. Ông những tưởng, mưu trí ḿnh trùm thiên hạ. Không ngờ lúc sắp đến Thăng-long, anh em ông được Khai-quốc vương tiếp đón cực kỳ chu đáo. Nếu xét về lễ nghi vẫn có đầy đủ lễ nghi. Nhưng trong cái lễ nghi, lại không khách sáo. Cuộc tiếp đón cực kỳ chu đáo, không có một chút sơ hở. Hơn thế nữa, Khai-quốc vương c̣n tỏ cho anh em ông thấy phong thái ôn nhu văn nhă, nhă lượng cao trí của một kẻ sĩ. Ông càng phục hơn.

    Ông nghĩ thầm:

    - Anh em ḿnh cùng Thanh-Mai lên đường, chỉ có người trong phái Đông-a biết. Thế mà từ sáng đến giờ, thoáng qua, Khai-quốc vương đă biết, c̣n kịp thời tổ chức đón tiếp.

    Từ chỗ khâm phục, ông sinh khách sáo:

    - Anh em tại hạ là kẻ vơ phu thô lỗ ở chốn quê mùa, mà vương gia dành cho danh dự này đă là quá đáng rồi. Nghĩ ra thực thẹn vô cùng.

    Huệ-Sinh vỗ tay cười:

    - Túi khôn của phái Đông-a có khác, ứng đối hay thực. Tất cả chúng tôi đang muốn cầu Trần ngũ kiệt phái Đông-a giúp cho một vài phương cách đối phó với bọn Tống đây.

    Trần Kiệt chắp tay:

    - Đại sư dạy quá lời. Anh em tại hạ hạc nội mây ngàn, vui với cỏ cây thực. Nhưng nếu vương gia cần sức mọn của anh em tại hạ đối phó với quân cướp nước, th́ anh em tại hạ xin ra sức.

    Khai-quốc vương nắm tay Trần Kiệt:

    - Trần ngũ kiệt nói câu đó, quả thực tỏ được vơ đạo phái Đông-a cao muôn thủa. So tuổi tác, vai vế, tại hạ c̣n ở dưới đại hiệp một bậc.

    Nói rồi chàng liếc nh́n Thanh-Mai. Thanh-Mai cúi đầu e thẹn.

    Trần Kiệt chau mày suy nghĩ:

    - Khi ra đi, đại sư huynh chưởng môn của ta muốn chúng ta gặp chưởng môn phái Tản-viên, thăm ḍ ư kiến về trường hợp bọn Tống kéo quân sang. Chúng nêu ngọn cờ chính nghĩa Hưng diệt, kế tuyệt, bắt Lư Công-Uẩn thoái vị, nhường ngôi cho Lê Long-Mang, hiện là Hồng-Sơn đại phu. Phái Đông-a muốn Đặng chưởng môn Tản-viên hăy nghĩ đến chiến tranh xẩy ra, đất nước điêu linh, người chết hàng mấy chục vạn, mà lại khó giữ nổi nước mà cùng phái Đông-a áp lực Lư Công-Uẩn thoái vị. Như vậy phái Đông-a làm sáng cái đạo lư bênh vực kẻ yếu, chủ tŕ công đạo. Thứ nh́ giữ vơ đạo, duy tŕ t́nh giao hảo của sư phụ, trước đây là bạn của Lê Hoàn. Chúng ta là bạn của Lê Long-Mang. Thứ ba tỏ ra cho vơ lâm biết, phái Đông-a tri ơn Lê Hoàn có công đánh Tống.

    Không ngờ Khai-quốc vương lại dùng đại lễ tiếp anh em ông, rồi xin kế sách cho hoàn cảnh này của họ Lư. Ông đưa mắt nh́n sư huynh.

    Phạm Hào biết ư Trần Kiệt, ông đỡ lời sư đệ:

    - Chúng tôi có năm anh em. Bất cứ quyết định truyện ǵ, cũng phải có ư kiến tất cả năm. Hiện tại, chúng tôi chưa dám hứa ǵ cả.

    Huệ-Sinh cười tủm tỉm:

    - Bần tăng thử đặt một giả thuyết thôi: Ví như Hồng-Sơn đại phu bỏ ư định đ̣i lại ngôi vua. Mà bọn Tống vẫn kiếm cớ mang quân sang Đại-Việt nhị vị đại hiệp nghĩ sao?

    Trần Kiệt nghĩ thầm:

    - Chết thực. Phái Đông-a của ḿnh, người nhiều, nghe rộng. Thế mà chưa chắc Lê Long-Mang với Hồng-Sơn đại phu có phải là một không. Đại sư huynh đang trên đường đi Vạn-thảo sơn trang t́m hiểu sự thực. Nay nghe ngôn từ của lăo Huệ-Sinh này th́ ra Khu-mật viện không những biết rơ Mang đích thực Hồng-Sơn đại phu. C̣n những chuẩn bị của Lê Long-Mang, Khu-mật viện biết hết. Ngay cả âm mưu bọn Tống, cùng những điều phái Đông-a đang làm cũng không qua được mắt họ. Khi họ đă biết hết, mà ḿnh chối th́ c̣n xưng anh hùng sao được?

    Ông đưa mắt nh́n sư huynh, nh́n Khai-quốc vương, ông nghĩ rất nhanh:

    - Huệ-Sinh hỏi câu đó, tỏ ra Khai-quốc vương rộng lượng bao dung. Đúng luật Đại-Việt, âm mưu của Hồng-Sơn đại phu, cùng chuẩn bị của phái Đông-a là phạm tội đại nghịch. Nếu muốn, Khai-quốc vương có thể đem quân làm cỏ Vạn-thảo sơn trang cùng trang Thiên-trường, mà y không làm. Y đă đem cái lễ kẻ sĩ cái lượng anh hùng đăi ḿnh, mà ḿnh không biết điều, chẳng hoá ra anh em ḿnh là kẻ ngu chăng?

    Ông vái Khai-quốc vương một vái:

    - Bất cứ trường hợp nào, quân Tống sang Đại-việt, phái Đông-a xin đi tiên phong. Sư phụ tại hạ xưa đă làm việc đó trên sông Bạch-đằng. Th́ nay anh em tại hạ xin nối tiếp, đâu dám ôm kiếm đứng nh́n quân Tống giết người Việt.

    Khai-quốc vương thân rót rượu mời khách:

    - Anh hùng mới biết anh hùng. Hồng-Sơn đại phu hiện đức cao hơn núi. Tiểu bối e rằng người không c̣n thiết lên ngôi vua nữa. Làm vua th́ cũng đến giầu có ức vạn. Đại phu hiện giầu hơn phụ hoàng nhiều. Làm vua được trăm họ phục tùng. Nhưng trong cái phục tùng đó, e có phân nửa cưỡng ép. C̣n Hồng-Sơn đại phu được người đời tâm phục, khẩu phục, điều đó phụ hoàng tại hạ chưa chắc bằng.

    Anh em Phạm Hào, Trần Kiệt không bao giờ có thể nghĩ rằng Khai-quốc vương lại hào sảng, ṣng phẳng đến độ đó. Thường từ người dân đen cho đến tể tướng, mở miệng đều phải ca tụng thiên tử là thánh thiên tử rồi đức th́ sánh Thái-sơn cai trị dân thí phải hơn Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang. Chứ có đâu là con vua, mà vương lại ca tụng đức của kẻ đang lăm le đánh chiếm ngôi vua cha? Đă vậy vương c̣n nói toẹt ra, người ta phục tùng vua cha do cưỡng ép, c̣n phục tùng kẻ đối đầu do tâm phục.

    Thông thường những người trí cả, chỉ cần nói một câu đă hiểu nhau. Khi hành sự, anh hùng thường giống nhau. Khai-quốc vương, Huệ-Sinh đều là đấng anh hùng. Phạm Hào, Trần Kiệt là thứ anh hùng thảo dă. Cho nên họ nói với nhau tuy ít, mà hiểu nhau lại nhiều.

  10. #40
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Trần Kiệt nói:

    - Nếu được như lời vương nói, cái thế nguy của quân Tống không c̣n nữa. Đại-việt là một khối. Chúng ta có thể tính xa được. Vương c̣n chờ ǵ mà không chỉ ngọn cờ lên Bắc, trước chiếm Lưỡng- Quảng, sau phục Đại-lư. Đất nước thời vua Hùng, vua Trưng được phục hồi!

    Huệ-Sinh nắm tay Trần Kiệt:

    - Theo ư đại hiệp, chúng ta phải làm những ǵ?

    Trần Kiệt không đắn đo:

    - Bọn Tống vừa định giúp một thân vương Chiêm-thành chiếm ngôi vua. Ta phải theo dơi thực sát. Bất cứ phe nào thắng, ta giúp phe bại, rồi nhân đó hoặc chiếm lấy Chiêm-thành, hoặc khống chế họ. Như vậy mặt Nam đă yên.

    Ông ngừng lại nh́n Huệ-Sinh rồi tiếp:

    - Chúng ta cần có mười năm chỉnh bị cho dân giầu, luyện quân cho tinh. Bắc liên kết với Tây-hạ, Liêu, Kim. Họ mang quân đánh vào Tống. Đại-lư đem quân vượt Kim-sa-giang chiếm đất Thục. Vua Bà Bắc-biên đem quân đánh vào Quảng-tây lộ. Ta đem quân đánh Quảng-đông lộ. Một mặt đổ thủy quân lên đánh cắt ngang vào vùng Mân-Việt. Như vậy đại sự ắt thành.

    Khai-quốc vương chỉ lên bản đồ:

    - Xưa Quốc-tổ, Quốc mẫu sinh trăm con. Người phân tán các con đi mười khu, lập ra nước Văn-lang. Bây giờ phía Bắc, th́ Quảng-đông, Quảng-tây thuộc Tống. Tượng-quận do anh hùng Thiên-sơn, Tượng-quận dựng lên triều đ́nh Đại-lư. Phía Nam, chúng ta bị cắt thành Chiêm-thành, Chân-lạp. Phía Tây chúng ta bị chia ra Lăo-qua, Xiêm-la. Tại hạ nghĩ làm sao thống nhất tộc Việt, trước khi chỉ ngọn cờ lên Bắc. Không biết nhị vị có cao kiến ǵ?

    Trần Kiệt đưa mắt nh́n Huệ-Sinh:

    - Thời nhà Chu, Văn-vương phong tám trăm chư hầu. Sau thu c̣n bẩy nước. Cuối cùng Thủy-Hoàng thống nhất làm một. Tần thống nhất được, không hẳn bằng vơ lực. Bởi bằng vơ lực rồi cũng bị vơ lực đánh tan. Sở dĩ Tần, rồi Hán giữ nguyên được là nhờ văn hoá. Văn hoá của họ có Bách-gia, Chư-tử, Cửu-lưu, Nho, Lăo. Tất cả dân Trung-quốc đều thờ Tam-hoàng, cùng nếp sống văn hoá. V́ vậy Tần, Hán thống nhất dễ dàng.

    Ông ngừng một lúc, rồi tiếp:

    - Tộc Việt ḿnh trước kia có một trăm lạc hầu, cai quản một trăm nước. Đến khi vua An-Dương lên, vẫn c̣n lạc hầu, lạc tướng, nhưng thu lại thành mười vùng là Nam-hải, Quế-lâm, Tượng-quận, Giao-chỉ, Lăo-qua, Cửu-chân, Nhật-Nam, Việt-thường, Chân-lạp, Xiêm-la. Sau bị Tần chiếm mất Nam-hải, Quế-lâm, Tượng-quận. Khi Triệu-Đà chiếm Âu-lạc, anh hùng Lăo-qua, Xiêm-la, Chân-lạp hùng cứ không phục, thành một nước riêng. Việt-thường thành Chiêm-quốc.

    Huệ-Sinh, Nùng-Sơn tử nghe Trần Kiệt luận, mới phục ông bác học. Ông tiếp:

    - Khi vua Trưng phất cờ đuổi giặc, các xứ Lăo-qua, Chiêm-thành, Xiêm-la, Chân-lạp không chịu hợp tác. V́ họ không bị Hán cai trị. Lúc vua Trưng thành đại nghiệp, sợ ngài cưỡng bách qui phục. Họ thần phục Hán, đem quân đánh phía sau. V́ vậy cho đến nay, tiếng nói đă khác, phong tục không đồng. Họ tự hùng cứ, coi như một nước. Nhưng có hai thứ, khiến họ với chúng ta ngồi lại với nhau.

    Huệ-Sinh mỉm cười:

    - Đại hiệp đừng nói vội. Chúng ta thử viết vào bàn tay xem có giống nhau không.

    Huệ-Sinh, Nùng-Sơn tử, Lư Long, anh em Trần Kiệt cùng cầm bút viết vào ḷng bàn tay. Huệ-Sinh hô:

    - Chúng ta để tay lên bàn.

    Năm người cười ồ lên. V́ bàn tay Trần Kiệt, Phạm Hào có chữ Lạc-long quân, Âu-Cơ, Lĩnh-Nam vũ kinh. Bàn tay Huệ-Sinh, Nùng-Sơn tử, Lư-Long có chữ Dùng Quốc-tổ, Quốc-mẫu, vơ công.

    Huệ-Sinh mỉm cười:

    - Dùng Phật giáo thống nhất tộc Việt không được. V́ những người theo Nho, theo Lăo chống. Dùng Nho, Lăo th́ bị Phật giáo chống. Chúng ta vốn có tôn giáo thờ tổ tiên, lấy việc tôn thờ Quốc-tổ, Quốc-mẫu cùng anh hùng dân tộc, th́ người Việt ở Xiêm, ở Lăo, ở đâu cũng quay đầu lại với nhau.

    Phạm Hào tiếp:

    - Một điều đáng ghi nhớ nữa, hiện Đại-lư có phái Thiên-tượng. Vùng Lưỡng-Quảng có phái Trường-sa. Lăo-qua có phái Vạn-tượng, Chiêm-quốc có phái Phật-thệ, Chân-lạp có phái Cửu-long, Xiêm-la có phái Tha-Nôm. Tất cả đều cùng nguồn gốc từ thời Lĩnh-Nam. Hiện vơ công của họ đă bị thất truyền hơn nửa. Nay vương gia có bộ Lĩnh-nam vũ kinh trong tay, có thể qui tụ họ về nguồn gốc.

    Ông lại nh́n Đỗ Lệ-Thanh, Thân Thiệu-Thái rồi liếc Khai-quốc vương cười lớn:

    - Về phương Bắc, hiện bọn Triệu Thành bị trúng Chu-sa độc, chúng chết hay sống là do vương gia. Vương gia c̣n đợi ǵ mà không ban thuốc giải cho chúng. Sai một số cao thủ giúp Triệu Thành, để y về nước cướp ngôi của cháu.

    Nùng-Sơn tử hỏi:

    - Trường hợp y không cướp ngôi của cháu th́ sao?

    Trần Kiệt cười:

    - Nùng đạo trưởng thử tại hạ làm chi vậy? Nếu y không cướp ngôi ta t́m cách phao lên rằng y sắp cướp ngôi. Lưu thái hậu ắt nghi ngờ, thu quyền của y hoặc giết y. Bấy giờ trong triều rối loạn. Biên cương ta khởi sự. Khó ǵ?

    Khai-quốc vương đứng dậy chắp tay vái Trần Kiệt ba vái:

    - Đa tạ sư thúc chỉ dạy.

    Nói rồi chàng nh́n Thanh-Mai. Bốn mắt gặp nhau biết bao lưu luyến.

    Truyện Thanh-Mai với Khai-quốc vương, Trần Kiệt biết rơ hơn cả anh ḿnh. Nhưng v́ thương cháu, ông không muốn cho anh biết hết. Ông mỉm cười, t́m một câu nói, để cho Khai-quốc vương hiểu rằng Ta biết việc vương say cháu ta từ lâu rồi. Ông nói với Thanh-Mai:

    - Cháu đă tạ vương gia tặng hoa quư chưa?

    Câu nói đó làm Thanh-Mai ngượng đă đành. Mà anh hùng như Khai-quốc vương cững ngơ ngẩn:

    - Lăo này ghê thực. Th́ ra lăo biết từ hồi ấy, mà ḿnh tưởng không ai hay. Song lăo giữ bí mật như vậy, có nghiă là lăo không ghét ta. Việc ta với Thanh-Mai coi như xong.

    Huệ-Sinh muốn gỡ thế e thẹn cho Thanh-Mai. Ông hỏi:

    - Cháu ngoan! Bố cháu hồi này ra sao?

    Thanh-Mai cảm động đáp:

    - Thưa sư bá, hồi này sức khỏe, vơ công của bố cháu tăng. Nhưng trong ḷng không được vui.

    Huệ-Sinh nói bâng quơ:

    - Những ǵ đang diễn ra ở kiếp này, là kết tinh muôn vàn kiếp trước. Bố cháu có buồn cũng vậy thôi. Nghiệp đă đến th́ chỉ có một đường duy nhất là vui vẻ tiếp nhận. Bằng không kiếp sau nó sẽ trở lại.

    Thanh-Mai nhắc lại lời bố nàng:

    - Bố cháu tiếc rằng sư bá không đắc đạo trước khi mẹ cháu bị nạn.

    Huệ-Sinh ngửa mặt nh́n trời:

    - Cháu cho rằng đời này sướng lắm sao? Biết đâu mẹ cháu chẳng thác sinh vào thế giới khác sướng gấp ngh́n lần.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. T̉A ÁN XÉT XỬ THEO LUẬT RỪNG !
    By Hải âu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-12-2011, 07:55 PM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 26-04-2011, 06:44 AM
  4. ĐỪNG BÔI BÁC CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
    By chinhnghia in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 48
    Last Post: 10-01-2011, 12:07 PM
  5. PHẬT NGỌC HOÀ B̀NH - PHẬT TỬ BẤT B̀NH.
    By Hoang Le in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 18-10-2010, 02:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •