Page 1 of 14 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 131

Thread: THUẬN THIÊN DI SỬ

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    THUẬN THIÊN DI SỬ









    --------------------------------------------------------------------------------

    THUẬN THIÊN DI SỬ



    Tác Giả : Nhà nghiên Sử - Bác Sĩ Trần Đại Sỹ

    I -Lời Giới Thiệu tâm t́nh của Bác Sĩ Trần Đại Sỹ :
    nguồn : http://www.ducavn.tk/

    A. Sơ tâm về tộc Việt

    Tôi học chữ Nho trước khi học chữ Quốc-ngữ. Thầy khai tâm của tôi là ông ngoại tôi. Ông tôi không có con trai, mẹ tôi là con út của người. Theo luật triều Nguyễn, th́ con trai ông tôi sẽ được “tập ấm”. Không có con trai, th́ con nuôi được thay thế. Tôi là “con nuôi” của ông tôi, nên người dạy tôi học để nối ḍng Nho gia. Tôi cũng được “tập ấm”, thụ sắc phong của Đại-Nam Hoàng đế.
    Năm lên sáu tuổi, tôi được học tại trường tiểu học do chính phủ Pháp mở tại Việt Nam. Cũng năm đó, tôi được học chữ Nho. Thời gian 1943-1944 rất ít gia đ́nh Việt-Nam c̣n cho con học chữ Nho, bởi đạo Nho cũng như nền cổ học không c̣n chỗ đứng trong đời sống kinh tế, chính trị nữa. Thú thực tôi cũng không thích học chữ Nho bằng chơi bi, đánh đáo. Nhưng v́ muốn làm vui ḷng ông tôi mà tôi học. Các bạn hiện diện nơi đây không ít th́ nhiều cũng đă học chữ Nho đều biết rằng chữ này học khó như thế nào. Nhưng tôi chỉ mất có ba tháng đă thuộc làu bộ Tam tự kinh, rồi sáu tháng sau tôi được học sử.
    Tôi được học Nam-sử bằng chữ Nho, đồng thời với những bài sử khai tâm bằng quốc ngữ vào năm bẩy tuổi. Thời điểm bấy giờ bắt đầu có những bộ sử viết bằng Quốc-ngữ, rất giản lược, để dạy học sinh, không bằng một phần trăm những ǵ ông tôi dạy tôi. Thầy giáo (ở trường) biết tôi là cái kho vô tận về sử Hoa-Việt, nên thường bảo tôi kể cho các bạn đồng lớp nghe về anh hùng nước tôi. Chính v́ vậy, tôi phải lần ṃ đọc những bộ sử lớn viết bằng chữ Hán như “Đại-Việt sử kư”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “An-Nam chí lược”, “Việt sử lược”… Đại cương, mỗi bộ sử đều chép rất giản lược về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam như sau:
    “Vua Đế Minh, cháu ba đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên đẻ ra người con tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Đế Nghi; phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng: Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu ḥa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử tuyệt tôn”.
    Xét triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây-lịch, đến đây th́ chia làm hai:
    1. Triều Đại Thần Nông Bắc:
    - Vua Đế Nghi (2889-2884 trước Tây-lịch)
    - Vua Đế Lai (2843-2794 trước Tây-lịch)
    - Vua Đế Lai (2843-2794 trước Tây-lịch)
    - Vua Ly (2795-2751 trước Tây-lịch)
    - Vua Du Vơng (2752-2696 trước Tây-lịch)
    Đến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt, đổi sang triều đại Hoàng Đế từ năm Giáp-Tư (2697 trước Tây-lịch). Các nhà chép sử Trung-quốc lấy thời đại Hoàng Đế làm kỷ nguyên. Trong bộ Sử-kư, Tư-mă-thiên khởi chép quyển một là Ngũ đế bản kỷ, coi Hoàng Đế là Quốc-tổ Trung-quốc.
    2. Triều Đại Thần-Nông Nam :

    Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch), hiệu là Kinh-Đương, lúc mười tuổi. Sau này người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung, cho đến nay là 4872 năm, v́ vậy người Việt hằng tự hào rằng đă có năm ngh́n năm văn-hiến.
    Xét về cương giới, cổ sử chép: “Thái-tử Lộc-Tục lên ngôi, lấy hiệu là vua Kinh-Đương (2), tên nước là Xích-quỷ, đóng đô ở Phong-châu nay thuộc Sơn-tây. Vua Kinh-Đương lấy con gái vua Động-đ́nh là Long-nữ đẻ ra thái tử Sùng-Lăm. Thái tử Sùng-Lăm lại kết hôn với công chúa Âu-Cơ con vua Đế-Lai (3). Khi vua Kinh Đương băng hà thái-tử Sùng-Lăm lên nối ngôi vua tức vua Lạc-Long, đổi tên nước là Văn-lang. Nước Văn-lang Bắc tới hồ Động-đ́nh, Nam giáp nước Hồ-tôn, Tây giáp Ba-thục, Đông giáp biển Đông-hải”. Cổ sử đến đây, không có ǵ đáng nghi ngờ. Nhưng tiếp theo, lại chép: “Vua Lạc-Long lấy công chúa Âu-Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm con. Ngài truyền cho các hoàng tử đi bốn phương lập ấp, tổ chức cai trị, giáo hóa dân chúng. Mỗi vị lập một ấp, sau trở thành lạc-hầu, theo lối cha truyền con nối.
    - Hoàng tử thứ nhất tới thứ 10 lập ra vùng hồ Động đ́nh.
    - Hoàng tử thứ 11 tới thứ 20 lập ra vùng Tượng-quận.
    - Hoàng tử thứ 21 tới thứ 30 lập ra vùng Chân-lạp.
    - Hoàng tử thứ 31 tới thứ 40 lập ra vùng Chiêm-thành
    - Hoàng tử thứ 41 tới thứ 50 lập ra vùng Lăo-qua.
    - Hoàng tử thứ 51 tới thứ 60 lập ra vùng Nam-hải.
    - Hoàng tử thứ 61 tới thứ 70 lập ra vùng Quế-lâm.
    - Hoàng tử thứ 71 tới thứ 80 lập ra vùng Nhật-nam.
    - Hoàng tử thứ 81 tới thứ 90 lập ra vùng Cửu-chân.
    - Hoàng tử thứ 91 tới thứ 100 lập ra vùng Giao-chỉ.
    Ngài hẹn rằng: Mỗi năm các hoàng tử phải về cánh đồng Tương vào ngày Tết để chầu-hầu phụ mẫu”.
    Một truyền thuyết khác lại nói:
    Vua Lạc-Long nói với Âu-Cơ rằng: “Ta là loài rồng, nàng là loài tiên, ở với nhau lâu không được. Nay ta đem năm mươi con xuống nước, nàng đem năm mươi con lên rừng. Mỗi năm gặp nhau tại cánh đồng Tương một lần”. Các sử gia Việt tuy lấy năm vua Kinh-Đương lên làm vua là năm Nhâm-Tuất 2879 trước Tây-lịch, nhưng không tôn vua Kinh-Đương với công chúa con vua Động-đ́nh làm Quốc-tổ, Quốc-mẫu, mà lại tôn vua Lạc-Long làm quốc tổ, và công chúa Âu-Cơ làm quốc mẫu. Cho đến nay, nếu các bạn hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào: Chúng tôi là con rồng cháu tiên, Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ.
    Không phải sử gia Hoa-Việt cho rằng các vua Phục-Hy, Thần-Nông thuộc huyền sử, hay không hẳn là tổ ḿnh, mà cho rằng triều Phục Hy, Thần Nông là tổ về huyết tộc, mà không phải là tổ chính trị. Bởi tại phương Bắc từ khi Hoàng Đế lên ngôi vua, tại phương Nam Lạc-Long lên ngôi vua, mới phân hẳn ra Việt, Hoa hai nước rơ ràng.
    B. Chủ Đạo Tộc Hoa, Tộc Việt :
    Như các bạn đă thấy, mỗi dân tộc đều có một chủ đạo, cùng một biểu hiệu. Người Pháp các bạn cho rằng tổ tiên là người Gaulois, con vật tượng trưng là con gà trống. Người Anh lấy biểu hiệu là con sư tử. Người Hoa-kỳ lấy biểu hiệu là con chim ưng. Người Trung-hoa lấy biểu hiệu là con rồng. Người Việt lấy biểu hiệu là con rồng và chim âu, gốc tự huyền sử vua Lạc Long là loài rồng, công chúa Âu-Cơ là loài chim.
    Người Do-Thái tự tin rằng họ là giống dân linh, được Chúa chọn. V́ vậy, sau hai ngh́n năm mất nước, họ vẫn không bị đồng hóa. Khi tái lập quốc, với dân số bằng một phần trăm khối Ả-rập, nhưng họ vẫn đủ khả năng chống với bao cuộc tấn công để tồn tại. Đó là nhờ niềm tin họ thuộc sắc dân được Chúa chọn. Người Hoa th́ tin rằng họ là con trời. Cho nên trong các sách cổ của họ vua được gọi là Thiên-tử, c̣n các quan th́ luôn là người nhà trời xuống thế pḥ tá cho vua. Chính niềm tin đó cùng với văn-minh Hoa-hạ, văn minh Nho giáo đă kết thành chủ đạo của họ. Cho nên người Hoa dù ở đâu, họ cũng có một tổ chức xă hội riêng, sống với nhau trong niềm kiêu hănh con trời. Cho dù họ lưu vong đến ngh́n năm, họ cũng không bị đồng hóa, không quên nguồn gốc. Cũng chính v́ vậy, mà từ một tộc Hoa nhỏ bé ở lưu vực sông Hoàng-hà, họ đánh chiếm, đồng hóa hàng ngh́n nước xung quanh. Nhưng chủ đạo, và sức mạnh của họ phải ngừng lại ở biên giới Hoa-Việt ngày nay.
    Từ nguồn gốc lập quốc, từ niềm tin ḿnh là con của Rồng, cháu của tiên, cho nên người Việt có một sức bảo vệ quốc gia cực mạnh. Tộc Việt đă chiến đấu không ngừng để chống lại cuộc Nam tiến liên miên trong hai ngh́n năm của tộc Hoa. Bất cứ thời nào, người Việt dù bị phân hóa đến đâu, nhưng khi bị Bắc xâm, lập tức họ ngồi lại với nhau để bảo vệ quốc gia. Trong những lớp phế hưng của lịch sử Việt, hễ ai dựa theo chủ đạo của tộc Việt, đều thành công trong việc giữ được quyền cai trị dân.
    C. Đi T́m Lại Nguồn Gốc Tộc Việt :
    Năm trước, đồng nghiệp của tôi đă giảng cho các bạn sinh viên hiện diện các giả thuyết về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam, bao gồm:
    - Thuyết của Giáo sư Léonard Aurousseau, về cuộc di cư của người U-Việt hay Ngô-Việt sang Âu-lạc.
    -Thuyết của Claude Madroll về cuộc di cư của người Mân-Việt sang Âu-lạc.
    - Thuyết của học giả Đào Duy-Anh, Hồ-Hữu-Tường, về sự di cư do thời tiết của người Việt từ Bắc xuống Nam.
    - Thuyết của Trần Đại-Sỹ theo khoa khảo cổ, bằng hệ thống y-khoa ADN.
    Cuối cùng các giáo sư đồng nghiệp đă nhận định rằng: Nhờ vào khoa khảo cổ, nhờ vào hệ thống khoa học, từ nay không c̣n những giả thuyết về nguồn gốc tộc Việt nữa, mà chỉ c̣n lại công cuộc t́m kiếm của tôi, rồi kết luận: “Tộc Việt bao gồm trăm giống Việt sống rải rác từ phía Nam sông Trường-giang: Đông tới biển, Tây tới Tứ-xuyên, Nam tới vịnh Thái-lan. Người Việt từ Ngô-Việt di cư xuống phương Nam. Người Mân-Việt di cư xuống Giao-chỉ. Người Việt di cư từ Nam sông Trường-giang tránh lạnh xuống Bắc-Việt đều đúng. Đó là những cuộc di cư của tộc Việt trong lĩnh thổ của họ, chứ không phải họ là tộc khác di cư tới đất Việt”.
    Chính v́ lư do đó, tôi được mời đến đây đọc bài diễn văn khai mạc niên khóa 1992-1993 này. Sau đây, tôi tŕnh bày sơ lược về công tŕnh nghiên cứu đó. Tôi xin nhắc lại, tôi chỉ là một bác sĩ y khoa, cho nên những nghiên cứu của tôi đặt trên lư luận khoa học thực nghiệm, cùng lư luận y khoa, nó hơi khác với những ǵ mà các bạn đă học.
    __________________

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Phương Pháp Nghiên Cứu :
    Trong việc đi t́m nguồn gốc tộc Việt, tôi đă dùng phương pháp y khoa nhiều nhất, và phương pháp khoa học mới đây. Tôi đă được giáo sư Tarentino về khoa Antomie của Ư và giáo sư Vareilla Pascale của Pháp tích cực giúp đỡ.
    1.Dùng Biện Chứng Y Khoa vào Khoa Cổ:
    Biện chứng căn bản của người nghiên cứu y khoa là: “Khi có chứng trạng, ắt có nguyên do”.
    Biện chứng này đă giúp tôi rất nhiều trong khi nghiên cứu về nguồn gốc tộc Việt. Khi nghiên cứu, những tài liệu cổ, dù là huyền thoại, dù là huyền sử, dù là triết học, tôi cũng coi là chất liệu quan trọng. Như tôi đă từng tŕnh bày, nước tôi có một tôn giáo, mà toàn dân đều theo, đó là thờ các anh hùng dân tộc. Tại những đền thờ chư vị anh hùng, thường có một cuốn phổ kể sự tích các ngài. V́ theo thời gian, tiểu sử các ngài bị dân chúng huyền thoại hóa đi, riết rồi thành hoang đường. Cho nên những học giả đi tiên phong nghiên cứu về sử học Việt thường bỏ qua. Tôi lại suy nghĩ khác: “Không có nguyên do, sao có chứng trạng”. V́ vậy tôi đă t́m ra rất nhiều điều lư thú.
    Tỷ dụ: Bất cứ một nhà nghiên cứu nào, khi khảo về thời vua An Đương cũng cho rằng truyện thần Kim-Quy cho vua móng, làm nỏ bắn một lúc hàng ngh́n mũi tên khiến Triệu Đà bị bại, là hoang đường, là “ma trâu đầu rắn”. Nhưng tôi lại tin, và cuối cùng tôi đă t́m ra sự thực: Hồi ấy Cao-cảnh hầu Cao-Nỗ đă chế ra nỏ liên châu, như súng liên thanh ngày nay. Tôi cũng t́m ra khích thước ba loại mũi tên đồng của nỏ này. (4)
    Với lư luận y khoa, với anatomie, với lư thuyết y học mới về tế bào, với những khai quật của người Pháp ở Đông Dương, của Việt-Nam, của Trung-quốc cùng hệ thống máy móc tối tân đă giúp tôi phân loại xương sọ, xương ống quyển, cùng biện biệt y phục của tộc Hoa, tộc Việt, rồi đi đến kết luận về lănh thổ nước Văn-lang tới hồ Động Đ́nh.
    2. Những Tài Liệu Cổ:
    Ranh giới phía Nam của nước Văn-lang tới nước Hồ-tôn đă quá rơ ràng. C̣n ranh giới phía Tây với Ba-thục, phía Đông với biển lại tùy thuộc vào ranh giới phía Bắc. Nếu như ranh giới phía Bắc quả tới hồ Động-đ́nh, th́ ranh giới phía Tây chắc phải giáp Ba thục và phía Đông phải giáp Đông hải. V́ vậy tôi đi t́m ranh giới phía Bắc.
    Dưới đây là huyền thoại, huyền sử, mà tôi đă bấu víu vào để đi nghiên cứu.
    - Cổ sử Việt đều nói rằng ranh giới phía Bắc tới hồ Động-đ́nh.
    - Truyền thuyết nói: Đế-Minh lập đàn tế cáo trời đất, rồi chia thiên hạ làm hai. Từ Ngũ-lĩnh về Bắc cho Đế Nghi, sau thành Trung-quốc. Từ Ngũ-lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh Đương sau thành nước Văn lang.
    - Truyền thuyết nói: Sau khi vua Kinh Đương, vua Lạc-Long kết hôn, đều lên núi Tam Sơn trên hồ Động Đ́nh hưởng thanh phúc ba năm. Lúc ngài lên núi, có chín vạn hoa tầm xuân nở.
    - Truyền sử nói: Sau khi Quốc tổ Lạc Long, Quốc mẫu Âu Cơ cho các hoàng tử đi bốn phương qui dân lập ấp, dặn rằng: Mỗi năm về Tương-đài trên cánh đồng Tương chầu Quốc-tổ, Quốc-mẫu một lần.
    - Cổ sử nói: Quốc-tổ dẫn năm mươi con xuống biển, Quốc-mẫu dẫn năm mươi con lên núi, hẹn mỗi năm gặp nhau một lần ở cánh đồng Tương.
    - Sử nói: Vua nước Nam-Việt là Triệu-Đà thường đem quân quấy nhiễu biên giới Việt-Hán là Nam quận, Trường sa (Mậu-Ngọ, 183 trước Tây-lịch). Như vậy biên giới Nam-Việt với Hán ở vùng này.
    - Sử nói rằng: Khi Trưng-Nhị, Trần-Năng, Phật-Nguyệt, Lại-thế-Cường đem quân đánh Trường-sa (năm 39 sau Tây-lịch) th́ nữ tướng Trần-thiếu-Lan tử trận, mộ chôn ở ghềnh Thẩm-giang. (Sự thực đó là Tương-giang thông với hồ Động-đ́nh). Sau đó ít năm có trận đánh giữa Lĩnh-Nam với Hán. Tướng Lĩnh-Nam tổng trấn hồ Động đ́nh là Phật-Nguyệt. Tướng Hán là Mă-Viện, Lưu-Long (năm 40 sau Tây-lịch).Nhưng các sử gia gần đây đều đặt nghi vấn rằng: Làm ǵ biên giới thời Văn-lang rộng như vậy, nếu có chỉ ở vào phía Bắc biên giới Hoa-Việt hiện nay trăm cây số là cùng. Tôi căn cứ vào những chứng trạng trên để t́m nguồn gốc.
    D. Đi T́m Biên Giới Nước Văn Lang:
    1. Núi Ngũ-Lĩnh:
    Cuối năm Canh-Thân (1980) tôi lấy máy bay đi Bắc kinh, rồi đổi máy bay ở Bắc kinh đi Trường sa.
    Trường-sa là thủ-phủ của tỉnh Hồ-Nam. Tất cả di tích của tộc Việt như hồ Động-đ́nh, núi Tam-sơn, núi Ngũ-lĩnh, sông Tương, Thiên-đài, Tương-đài, cánh đồng Tương đều năm ở tỉnh này.
    Tôi đi nghiên cứu với một thư giới thiệu của giới chức cao cấp y học. Không biết trong thư giới thiệu, các giới chức y-khoa Trung-quốc ghi chú thế nào, mà khi tôi tiếp xúc với sở du-lịch, ty văn-hóa địa phương, họ đều tưởng tôi tới Trường-sa để nghiên cứu về sự cấu tạo h́nh thể cùng bệnh tật dân chúng tại đây. Thành ra tôi bị mất khá nhiều thời giờ nghe thuyết tŕnh của các đồng nghiệp về vấn đề này. Tôi cư ngụ trong khách sạn Trường-sa tân điếm, năm trân đại lộ Nhân-dân. Tôi xin cuốn địa phương chí mới nhất của tỉnh, rồi ṃ vào thư viện ty văn hóa, sở bảo vệ cổ tích, đại học văn-khoa, lục lọi những tài liệu cổ, mà ngay những sinh viên văn khoa cũng ít ai ghé mắt tới.
    Đầu tiên tôi đi t́m núi Ngũ-lĩnh. Không khó nhọc, tôi thấy ngay. Đó là năm dăy núi gần như ngăn đôi Nam, Bắc Trung-quốc.
    - Một là Đại- Đữu lĩnh,
    - Hai là Quế-đương, Kỳ-điền lĩnh.
    - Ba là Cửu-chân, Đô-lung lĩnh.
    - Bốn là Lâm-gia, Minh-chữ lĩnh.
    - Năm là Thủy-an, Việt-thành lĩnh.
    Về vị trí:
    - Ngọ Thủy-an, Việt-thành chạy từ tỉnh Phúc-kiến, đến huyện Tuần-mai tỉnh Quảng-Đông.
    - Ngọn Đại-đữu chạy từ huyện Đại-đữu (nam-an), tỉnh Giang-Tây đến huyện Nam-hùng tỉnh Quảng-Đông.
    - Ngọn Lâm-gia, Minh-chữ chạy từ Lâm-huyện tỉnh Hồ-Nam đến Liên-huyện tỉnh Quảng Đông.
    - Ngọn Cửu-chân, Đô-lung chạy từ Đạo-huyện tỉnh Hồ-Nam tới Gia-huyện tỉnh Quảng-Tây.
    - Ngọn Quế-đương từ Toàn-huyện tỉnh Hồ-Nam tới huyện Quế-lâm tỉnh Quảng-Tây.
    Lập tức tôi thuê xe, đi một ṿng thăm tất cả các núi này. Tôi đi mất mười ngày, gần 1500 cây số.Như vậy là Ngũ-lĩnh có thực, nay có núi đă đổi tên, có núi vẫn giữ tên cũ. Một câu hỏi đặt ra: Tại sao khi vua Minh phân chia từ Ngũ-lĩnh về Nam thuộc Lộc-Tục, mà lĩnh địa Việt tới hồ Động đ́nh, mà hồ ở phía Bắc núi đến mấy trăm cây số. Tôi giải đoán như thế này:
    - Một là vua Đế Minh tế trời trên núi Ngũ-lĩnh là nơi ngài gặp tiên, rồi chia địa giới. Nhưng bấy giờ dân chưa đông, mà sông Trường-giang rộng mênh mông, sóng lớn quanh năm, nên vua Nghi chỉ giữ tới Bắc-ngạn mà thôi. C̣n vua Kinh-Đương th́ sinh trưởng ở vùng này, lại nữa lấy con vua Động-đ́nh (một tiểu quốc), nên thừa kế luôn vùng đất của nhạc gia.
    - Hai là dân chúng Nam-ngạn Trường-giang với vùng Nam Ngũ-lĩnh vốn cùng một khí hậu, phong tục, nên họ theo về Nam, không theo về Bắc, thành thử hồ Động-đ́nh mới thuộc lĩnh địa Việt.
    Kết luận: Quả có núi Ngũ-lĩnh phân chia Nam, Bắc Trung-quốc hiện thời, vậy có thể núi này đúng là nơi phân chia lănh thổ Văn-lang và Trung-quốc khi xưa. Ánh sáng đă soi vào nghi vấn huyền thoại.
    2. Thiên Đài: Nơi Tế Cáo Của Vua Đế Minh:
    Tương truyền vua Đế Minh lập đàn tế cáo trời đất trên núi Quế-đương, phân chia lănh thổ Lĩnh- Bắc tức Trung-quốc, Lĩnh-Nam tức Đại-Việt. Đàn tế đó gọi là Thiên-đài. Nhưng dăy núi Quế-đương có mấy chục ngọn núi nhỏ, không biết ngọn Thiên-đài là ngọn nào, trên bản đồ không ghi. Sau tôi hỏi thăm dân chúng th́ họ chỉ cho tôi thấy núi Thiên-đài nằm gần bên bờ Tương giang.
    Thiên-đài là ngọn đồi nhỏ, cao 179 mét , đỉnh tṛn, có đường thoai thoải đi lên. Trên đỉnh có ngôi chùa nhỏ, nay để hoang. Tuy chùa được cấp huyện bảo tồn, nhưng không có tăng ni trụ tŕ. Chùa xây bằng gạch nung, mái lợp ngói. Lâu ngày chùa không được tu bổ, nên trên mái nhiều chỗ bị vỡ, bị khuyết. Tường mất hết vữa, gạch bị ṃn, nhiều chỗ gần như lủng sâu. Duy nền với cổng bằng đá là c̣n nguyên, tuy nhiều chỗ đá bị bong ra. Bên trong, cột, kèo bằng gỗ đă nứt nẻ khá nhiều.
    Tại thư viện Hồ-Nam, tôi đă t́m được một tài liệu rất cũ, giấy hoen ố, nhưng chữ viết tay như phượng múa rồng bay, gồm 60 trang. Đầu đề ghi:
    “Thiên Đài Di Sự Lục”
    Trinh-quán tiến-sĩ Chu-minh-Văn soạn.
    Trinh-quán là niên hiệu của vua Đường Thái-tông từ năm Đinh-Hợi (627) đến Đinh-Mùi (647), nhưng không biết Chu đỗ tiến sĩ năm nào?
    Tuy sách do Chu-minh-Văn soạn, nhưng dường như bản nguyên thủy không c̣n. Bản này là do người sau sao chép lại vào đời Thanh Khang-Hy. Nội dung sách có ba phần: Phần của Chu-minh-Văn soạn, phần chép tiếp theo Chu-minh-Văn của một sư ni pháp danh Đàm-Chi, không rơ chép vào bao giờ. Phần thứ ba chép pháp danh các vị trụ tŕ từ khi lập chùa tới thời Khang-Hy (1662-1722). Chu-minh-Văn là tiến sĩ đời Đường, nên văn của ông thuộc loại văn cổ rất súc tích, đầy những điển cố, cùng thành ngữ lấy trong Tứ-thư, Ngũ-kinh cùng kinh Phật. (Nhân viên quản thủ thư viện thấy tôi đọc dễ dàng, chỉ lướt qua là hiểu ngay, ông ta ngạc nhiên khâm phục vô cùng. Nhưng nếu ông biết rằng tôi chỉ được học những loại văn đó từ hồi sáu bẩy tuổi, th́ ông sẽ hết phục!) Tài liệu Chu-minh-Văn cũng nhắc lại việc vua Đế Minh đi tuần thú phương Nam, kết hôn với nàng tiên, sinh ra Lộc-Tục. Vua lập đàn tại núi này tế cáo trời đất, v́ vậy đài mang tên Thiên-đài, núi cũng mang tên Thiên-đài-sơn. Ḿnh-Văn c̣n kể thêm: Cổ thời, trên đỉnh núi chỉ có Thiên-đài thờ vua Đế-Minh, vua Kinh-Đương. Đến thời Đông Hán. một tướng của vua Bà tên Đào-hiển-Hiệu được lệnh rút khỏi Trường-sa. Khi rút tới Quế-đương, ông cùng ngh́n quân lên Thiên-đài lễ, nghe người giữ đền kể sự tích xưa. Ông cùng quân sĩ nhất quyết tử chiến, khiến Lưu Long thiệt mấy vạn người mới chiếm được núi. Về đời Đường, để xóa vết tích Việt, Hoa cùng Nam, Bắc, các quan lại được sai sang đô hộ Lĩnh-Nam mới cho xây ngôi chùa tại đây.
    Tôi biết vua Bà là vua Trưng. C̣n tướng Đào-hiển-Hiệu là em con chú của Bắc-b́nh vương Đào-Kỳ, tước phong quốc công, giữ chức Hổ-nha đại tướng quân. Bà Hoàng-thiều-Hoa chỉ huy trận rút lui khỏi khu Trường-sa, hồ Động đ́nh, đă sai Hiển-Hiệu đi cản hậu, đóng nút chận ở Thiên đài, đợi khi quân Lĩnh-Nam rút hết, sẽ rút sau. Nhưng Hiển-Hiệu cùng chư quân lên núi thấy di tích thơ thời Quốc-tổ, Quốc-mẫu, đă không chịu lui quân, tử chiến, khiến quân Hán chết không biết bao nhiêu mà kể tại đây.
    Ngoài cổng chùa có hai đôi câu đối:
    Thoát thân Nam thành xưng sư tổ,
    Thọ pháp Tây-thiên diễn Phật-kinh.”
    (Hai câu này ngụ ư ca tụng thái tử Tất-đạt-Đa đang đêm ra khỏi thành đi t́m lẽ giải thoát, sau đó đắc pháp ở Tây-thiên, đi giảng kinh.)
    Tam bảo linh ứng phong điều vũ thuận, Phật công hiển hách quốc thái dân an. (Hai câu này ngụ ư nói: Tam bảo linh thiêng, khiến cho gió ḥa mưa thuận, đó là công lao của nhà Phật khiến quốc thái dân an.)
    Nơi có dấu vết Thiên đài, c̣n đôi câu đối khắc vào đá:
    “Thiên-đài đại đại phân Nam, Bắc,
    Lĩnh-địa niên niên dữ Việt thường.”
    (Nghĩa là: Từ sau vụ tế cáo ở đây, đài thành Thiên-đài, biết bao thời, phân ra Nam, Bắc. Núi Ngũ-lĩnh năm này qua năm khác với ḍng giống Việt-thường.)
    Chỗ miếu thờ Đào-hiển-Hiệu có đôi câu đối:
    “Nhất kiếm Nam hồ, kinh Vũ Đế,
    Thiên đao Bắc lĩnh, trấn Lưu-Long.”
    (Nghĩa là: Một kiếm đánh trận ở phía Nam hồ Động-đ́nh làm kinh tâm vua Quang-Vũ nhà Hán, một ngh́n đao thủ ở bắc núi Ngũ-lĩnh trấn Lưu-Long.)
    Kết luận: Như vậy việc vua Đế-Minh tế cáo trời đất là có thực. V́ có Thiên-đài, nên thời Lĩnh-Nam mới có trận đánh hồ Động-đ́nh. Hai sự kiện đó chứng tỏ lĩnh địa Văn-lang xưa quả tới núi Ngũ-lĩnh, hồ Động-đ́nh.
    3. Cánh Đồng Tương:
    Có hai huyền sử nói về cánh đồng Tương:
    - Một là Quốc-tổ dẫn năm mươi con xuống biển. Quốc-mẫu dẫn năm mươi con lên núi, mỗi năm tái hội nhau trên cánh đồng Tương một lần.
    - Hai là Quốc-tổ, Quốc-mẫu truyền các hoàng tử đi bốn phương qui dân lập ấp, mỗi năm hội tại cánh đồng Tương một lần.
    Tôi đoán: Cả hai vị quốc tổ Kinh-Đương, Lạc Long sau khi kết hôn, đều đem Quốc-mẫu lên núi Tam-sơn trên hồ Động-đ́nh hưởng thanh phúc ba năm. Vậy th́ cánh đồng Tương sẽ gần đâu đó quanh hồ Động-đ́nh. Phía Nam hồ Động-đ́nh là sông Tương-giang, chảy theo hướng Nam-Bắc dài 811 cây số, lưu vực tới 92,500 cây số vuông, chẻ đôi tỉnh Hồ-nam với Quảng-Tây. Vậy cánh đồng Tương sẽ năm trong lưu vực Tương-giang. Tôi thuê thuyền đi từ cảng Dương-lâm nơi phát xuất ra Tương-giang là hồ Động-đ́nh, xuống Nam, qua Tương-âm tôi dừng lại, nghiên cứu địa thế cùng thăm chùa Bạch-mă. Đây là địa phận quận Ích-đương. Vô t́nh tôi t́m ra một nhánh sông Âu-giang và một cái hồ rất lớn, vào mùa nước lớn rộng tới 4-5 mẫu, vào mùa nước cạn chỉ c̣n 2-3 mẫu mà thôi. Suốt lộ tŕnh từ hồ Động-đ́nh trở xuống, trên sông Tương cũng như hai bên bờ chim âu bay lượn khắp nơi. Đặc biệt trên Âu-giang, giống chim này càng nhiều vô kể. Từ Âu-giang, tôi trở lại sông Tương, xuôi tới Trường-sa, thủ phủ của Hồ-Nam, rồi tới các quận lî Tương-đàm, Chu-châu, Hành-đương, Quế-đương. Không khó nhọc tôi t́m ra cánh đồng Tương, tức là vùng trũng phía Tây-ngạn, giới hạn phía Bắc là hồ Động-đ́nh, Nguyên-giang. Phía Nam là Linh-lăng, Hành-Nam. Phía Tây là vùng Triêu Dương, Lănh thủy. Nhưng nay cánh đồng Tương chỉ c̣n khu vực tứ giác: Tương-giang, Nguyên-giang, Liên-thủy và Thạch-khê-thủy. Sau khi t́m ra cánh đồng Tương, Thiên-đài, cùng những đàn chim âu, tôi giải đoán như thế này:
    “Quốc-tổ Lạc-Long kết hôn với công chúa con Đế-Lai, hẳn công chúa cũng có tên. Nhưng v́ lâu ngày, người ta không nhớ được tên ngài, nên đă lấy con chim Âu, rất hiền ḥa, xinh đẹp ở vùng hồ Động-đ́nh, Tương-giang,mà gọi tên là Âu-Cơ (Cơ là bà vợ vua). V́ người ta gọi Quốc-mẫu là Âu Cơ th́ họ nghĩ ngay đến Quốc-mẫu sinh con. Quốc-mẫu là chim Âu, th́ phải đẻ ra trứng. C̣n con số một trăm, là con số triết học Việt-Hoa dùng để chỉ tất cả. Như trăm bệnh là tất cả các bệnh, trăm họ là toàn dân. Trăm con, có nghĩa là tất cả dân trong nước đều là con của Quốc-mẫu.”
    Kết luận: Đă có cánh đồng Tương, th́ truyện Quốc-tổ, Quốc-mẫu hẹn mỗi năm hội tại đây một lần là có. Khi sự kiện có núi Ngũ-lĩnh, có Thiên-đài, nay chứng cớ cánh đồng Tương được kiểm điểm, th́ lĩnh địa của tộc Việt xưa quả tới hồ Động đ́nh.
    4. Hồ Động Đ́nh và Núi Tam Sơn:
    Hồ Động-đ́nh nằm ở phía Nam sông Trường-giang. Hồ được coi như nới phát tích ra tộc Việt. Địa khu Bắc sông Trường-giang được gọi là tỉnh Hồ Bắc, tức đất Kinh-châu thuở xưa. Địa khu phía Nam sông Trường-giang được gọi là tỉnh Hồ-Nam. Hồ Động-đ́nh nằm trong tỉnh Hồ-Nam. Hồ thông với sông Trường-giang bằng hai con sông. Cho nên người ta coi hồ như nơi chứa nước sông Trường-giang, rồi đổ vào cho Tương-giang. Trên Bắc-ngạn hồ có núi Tam-sơn. Tôi đă lên đây ba lần. Tương truyền các bà Trưng-Nhị, Trần-Năng, Hồ-Đề, Phật-Nguyệt đánh chiếm Trường-sa vào ngày đầu năm, v́ vậy tôi cũng tới đây vào dịp này để thấy rơ phong cảnh để c̣n tả trận đánh trong bộ Cẩm-khê di-hận (6). Hồ rộng 3915 cây số vuông, độ sâu về mùa cạn là 38.5 mét, về mùa nước lớn là 39.20 mét.Tra trong chính sử, th́ quả hồ Động-đ́nh thuộc lĩnh địa Văn-lang. Như trên đă nói, triều đại Thần-Nông Bắc đến đời vua Du-Vơng th́ mất vào năm 2696 trước Tây-lịch, chuyển sang thời đại Hoàng Đế. Sử gia Trung-quốc cho rằng Hoàng-Đế là tổ lập quốc. Nói theo triết học Tây-phương, th́ vua Du-Vơng từ gốc Thần-Nông thuộc nông nghiệp cư trú trong vùng đồng bằng, ở phương Nam, lấy hỏa làm biểu hiệu nên c̣n gọi là Viêm-Đế. C̣n vua Hoàng-Đế gốc ở dân du mục, săn bắn, từ phương Bắc xuống. Dân du mục nghèo, nhưng giỏi chinh chiến. Dân nông nghiệp giầu nhưng không giỏi vơ bị nên bị thua.
    Bộ Sử-kư của Tư-mă-Thiên, quyển 1, Ngũ đế bản kỷ chép rằng:
    …Thời vua Hoàng Đế, họ Thần-Nông (Bắc) đă suy, chư hầu chém giết lẫn nhau, khiến trăm họ khốn khổ vô cùng. Vua Du-Vơng không đủ khả năng chinh phục. Vua Hiên-Viên Hoàng Đế thao luyện can qua, chinh phục những chư hầu hung ác. V́ vậy các nơi theo về rất đông. Trong các chư hầu, th́ Suy-Vưu mạnh nhất.
    Vua Du-Vơng triều Thần-Nông định đem quân xâm lăng chư hầu, nhưng chư hầu chỉ tuân lệnh Hoàng Đế. Vua Hoàng Đế tu sửa đức độ, luyện tập binh mă, vỗ về trăm họ, giúp đỡ bốn phương, luyện tập thú dữ rồi đại chiến với vua Du-Vơng ở Bản-tuyền, thành công.
    Suy-Vưu làm loạn, không tuân đế hiệu. Hoàng Đế triệu tập chư hầu, cùng Suy-Vưu đại chiến ở Trác-lộc, bắt sống Suy-Vưu. Chư hầu tôn ngài làm Thiên-tử thay họ Thần-Nông. Trong thiên hạ nơi nào không thuận, vua Hoàng Đế đem quân chinh phạt.
    Lănh thổ của Hoàng Đế: Đông tới biển, vùng núi Hoàn-sơn, Đại-tông; phía Tây tới núi Không-động, Kê-đầu; Nam tới Giang, Hùng, Tương… (7)
    Sông Giang đây tức là sông Trường-giang. Hùng đây là Hùng-nhĩ-sơn, Tương là Tương-sơn. Bùi-Nhân đời Tống tập giải Sử-kư nói rằng Tương-sơn thuộc Trường-sa.
    Kết luận: Từ chính sử, huyền sử đều cho biết lĩnh địa Văn-lang tới hồ Động-đ́nh. Khi vua Hoàng Đế dứt triều Thần-Nông Bắc, th́ triều Thần-Nông Nam tức họ Hồng-bàng c̣n kéo dài tới 2439 năm nữa. Lĩnh thổ Trung-quốc thời Hoàng Đế cũng chỉ tới sông Trường-giang. Từ Nam bao gồm khu Trường-sa hồ Động đ́nh vẫn thuộc Văn-lang. Khi chính sử ghi chép như vậy, th́ việc Quốc-tổ, Quốc-mẫu với hồ Động-đ́nh, núi Tam-sơn, không c̣n là huyền thoại nữa, mà thành sự thực lịch sử. Vậy truyện các ngài lên núi hưởng thanh phúc nên ghi vào chính sử.
    5. Biên Giới Lĩnh Địa Tộc Việt Thế Kỷ Thứ Hai Trước Tây Lịch:
    Sử Hán- Việt đề đều ghi rằng vào thế kỷ thứ nh́ trước Tây-lịch, thời Triệu-Đà cai trị lĩnh địa tộc Việt, biên giới vẫn c̣n ở vùng Trường-sa, hồ Động-đ́nh. Sử Hán, sử Việt đều chép chi tiết giống nhau về vụ Triệu-Đà lập quốc ở lănh thổ Lĩnh-Nam. Tần-thủy-Hoàng sai Đồ-Thư mang quân sang đánh Âu-Lạc, chiếm được vùng đất phía Bắc, lập làm ba quận: Nam-hải (Quảng Đông và một phần Phước-kiến), Quế-lâm (Quảng-tây, Hồ-Nam và một phần Quư-châu), Tượng-quận (Vân-Nam và một phần Quư-châu). Vua An-Dương Vương sai Trung-tín hầu Vũ-Băo-Trung và Cao-cảnh hầu Cao-Nỗ đem quân chống, giết được Đồ-Thư, tiêu diệt nửa triệu quân Tần. Tuy vậy vua An-Dương Vương cũng không chiếm lại vùng đất đă mất.
    Sau nhân thời thế loạn lạc, một viên quan Tần là Triệu-Đà trấn vùng Nam-hải, đem quân chiếm vùng Tượng-quận, Quế-lâm, rồi dùng gián điệp trong vụ án Mî-Châu, Trọng-Thủy mà chiếm được Âu-lạc, lập ra nước Nam-Việt. Lĩnh thổ nước Nam-Việt gồm những vùng nào? Không một sử gia chép rơ ràng. Nhưng cứ những sự kiện lẻ tẻ, ta cũng có thể biết rằng lĩnh địa Nam-Việt là lĩnh địa thời Văn-lang.
    Trong khi Triệu-Đà lập nghiệp ở phương Nam, th́ cuộc nội chiến ở phương Bắc chấm dứt: Hạng-Vũ, Lưu-Bang diệt Tần, rồi Lưu-bang thắng Hạng-Vũ lập ra nhà Hán. Lưu-Bang lên ngôi vua, sai Lục-Giả sang phong chức tước cho Triệu-Đà. Đúng ra Triệu-Đà cũng không chịu thần phục nhà Hán, nhưng họ hàng, thân thuộc, mồ mả của Đà đều ở vùng Chân-Định. Đà sợ nhà Hán tru diệt họ hàng, cùng đào mồ cuốc mả tổ tiên mà phải lùi bước.
    Năm 183 trước Tây-lịch, Cao-tổ nhà Hán là Lưu-Bang chết, Lă-hậu chuyên quyền, cấm bán hạtgiống, thú vật cái, kim khí sang Nam-Việt. Triệu-Đà không thần phục nhà Hán, xưng đế hiệu, rồi đem quân đánh Trường-sa, Nam-quận.
    Trường-sa là quận biên cương của Hán, vậy ít nhất lănh thổ Nam-Việt, Bắc tới Trường-sa. Nam-quận là quận ở phía Bắc sông Trường-giang. Mà Nam-quận là quận biên cương Hán, th́ biên giới Nam-Việt ít nhất tới Nam ngạn sông Trường-giang.
    __________________
    Hắc Y Nữ Hiệp
    8.5 Thành Hỏa Hầu
    Tướng 1 Sao

    Bên hiên nhỏ ,gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    6. Lĩnh Địa Về Thời Vua Trưng:

    6.1. Vua Bà của Trung-quốc là vua Trưng,
    Trong những năm 1978-1979 khi dẫn phái đoàn Ủy-ban y học Pháp-Hoa (CMFC) đi trao đổi tại các tỉnh cực Nam Trung-Quốc như Quảng-đông, Quảng-tây, Vân-nam, Quư-châu và Tứ-xuyên… tôi thấy khắp các tỉnh này, không ít th́ nhiều đều có đạo thờ vua Bà. Nhưng tôi không t́m được tiểu sử vua Bà ra sao. Ngay những cán bộ Trung-quốc ở địa phương, họ luôn đề cao vua Bà, mà họ cũng chỉ biết lờ mờ vua Bà là người nổi lên chống tham quan. Khắp năm tỉnh, tôi ghi chú được hơn trăm đền, miếu thờ những tướng lĩnh thời vua Bà.
    Bấy giờ tôi lại t́m thấy ở Hồ-nam, nhiều di tích về đạo thờ vua Bà hơn. Tại thư viện bảo tồn di tích cổ , tôi t́m thấy một cuốn phổ rất cổ, soạn vào thế kỷ thứ tám chép sự tích nữ vương Phật Nguyệt như sau:
    « Ngày xưa, Ngọc-hoàng Thượng-đế ngự trên điện Linh-tiêu, có hai công chúa đứng hầụV́ sơ ư hai công chúa đánh vỡ chén ngọc. Ngọc-hoàng Thượng-đế nổi giận đầy hai công chúa xuống hạ giớị Hai công chúa đi đầu thai được mấy ngày th́ Tiên-lại giữ sổ tiên-giới tâu rằng có 162 tiên đầu thai xuống theo hai công chúa. Ngọc-hoàng Thượng-đế sợ công chúa làm loạn ở hạ giới, ngài mới truyền Thanh-y đồng tử đầu thai để theo dẹp loạn. Thanh-y đồng tử sợ địch không lại hai công chúa, có ư ngần ngừ không dám đị Ngọc-hoàng Thượng-đế truyền Nhị thập bát tú đầu thai theo.
    Thanh-y đồng tử sau là vua Quang Vũ nhà Hán. Nhị thập bát tú đầu thai thành hai mươi tám vị văn thần vơ tướng đời Đông-Hán.
    C̣n hai công chúa đầu thai xuống quận Giao-chỉ, vào nhà họ Trưng. Chị là Trắc, em là Nhị. Lúc Trưng Trắc sinh ra có hương thơm đầy nhà, thông minh quán chúng, có sức mạnh bạt sơn cử đỉnh, được gả cho Đặng Thi-Sách.
    Thi-Sách làm phản, bị Thái-thú Tô Định giết chết. Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa, được 162 anh hùng các nơi nổi lên giúp sức, nên chỉ trong một tháng chiếm hết sáu quận của Trung-quốc ở phía Nam sông Trường-giang: Cửu-chân, Nhật-nam, Giao-chỉ, Quế-lâm, Tượng-quận, Nam-hảị Chư tướng tôn Trưng Trắc lên làm vua, thường gọi là vua Bà.
    Quang-Vũ nhà Hán sai Phục-ba tướng quân Tân-tức hầu Mă Viện. Long-nhương tướng quân Thận-hầu Lưu Long đem quân dẹp giặc. Vua Bà sai nữ tướng Phật Nguyệt tổng trấn hồ Động-đ́nh. Mă Viện, Lưu Long bị bạịVua Quang Vũ truyền Nhị thập bát tú nghênh chiến, cũng bị bại. Nữ vương Phật Nguyệt phép tắc vô cùng, một tay nhổ núi Nga-mi, một tay nhổ núi Thái-sơn, đánh quân Hán chết, xác lấp sông Trường-giang, hồ Động-đ́nh, oán khí bốc lên tới trời.
    Ngọc-hoàng Thượng-đế sai thiên-binh, thiên-tướng trợ chiến cũng bị bạị Ngài phải sai thần Du Liệt sang Tây phương cầu cứu Phật Như Lai. Đức Phật sai mười tám vị Kim-cương, ba ngàn La-hán trợ chiến cũng bị bạị Cuối cùng ngài truyền Quán Thế Âm bồ tát tham chiến. Nữ vương Phật-Nguyệt với Quan-Âm đấu phép ba ngày ba đêm, bất phân thắng bại. Sau Quán Thế Âm thuyết pháp nữ vương Phật Nguyệt giác ngộ, bỏ đi tu.
    Ta nhân ngày lành, viết lại chuyện xưa, xin dâng đôi câu đối:
    Tích trù Động-đ́nh uy trấn Hán,
    Phương lưu thanh sử lực phù Trưng
    (Một trận Động-đ́nh uy trấn Hán
    Tên c̣n trong sử sức phù Trưng).
    Bỏ ra ngoài những huyền hoặc về Nữ-vương Phật-Nguyệt, tài liệu chứng minh: Đạo thờ vua Bà tại năm tỉnh Nam Trung-quốc là di tích của ḷng tôn kính thờ anh hùng dân tộc của tộc Việt trên lănh thổ cũ của người Việt c̣n sót lại. Vua Bà mà người Trung-hoa thờ như một thứ tôn giáo, chính là vua Trưng.
    Kết luận:
    « Khi đă có nữ tướng Phật Nguyệt đánh trận Trường-sa, hồ Động-đ́nh. Mà có trận hồ Động-đ́nh th́ lănh thổ thời Lĩnh-Nam, phía Bắc quả tới phía Nam sông Trường-giang ».


    6.2. Quả có trận Trường-sa, hồ Động-đ́nh năm 39 sau Tây-lịch,
    Huyền sử (những cuốn phổ) nói rằng: Khi bà Trưng Nhị cùng các tướng Trần Năng, Phật Nguyệt, Trần Thiếu-Lan, Lại Thế-Cường đánh Trường-sa vào đầu năm Kỷ-Hợi (39 sau Tây-lịch). Trong trận đánh này, nữ tướng Trần Thiếu-Lan tử trận, được mai táng ở ghềnh sông Thẩm-giang (8). Thẩm-giang chính là đọan sông ngắn ở Bắc, tiếp nối với hồ Động-đ́nh. Một cuốn phổ khác, chép vào thời Nguyễn nói rằng: Các sứ thần triều Lư, Trần, Lê khi qua đây đều có sắm lễ vật đến cúng miếu thờ bà Trần Thiếu-Lan. Năm 1980 tôi đến đây t́m hiểu. Không khó nhọc tôi t́m ra trong cuốn địa phương chí, do sở du lịch Trường-sa cấp, một đoạn chép:
    « Miếu thờ liệt nữ Trần Thiếu-Lan ở đầu sông Tương. Hồi cách mạng văn hóa bị phá hủy. Tượng đồng bị nấu ra. Vệ binh đỏ phá luôn cả bia đá ».
    Tôi t́m tới nơi, th́ miếu chỉ c̣n lại cái nền bằng đá ong, mộ vẫn c̣n.(9)
    Kết luận:
    « Thời Lĩnh-Nam quả có việc Trưng Nhị, Trần Năng, Hồ Đề, Trần Thiếu-Lan, Lại Thế-Cường đánh trận Trường-sa. Trong trận, nữ tướng Trần Thiếu-Lan tuẫn quốc. Khi có trận đánh này, th́ lănh địa thời Lĩnh-Nam quả gồm có hồ Trường-sa, hồ Động-đ́nh ».


    6.3. Quả có trận Bồ-lăng, năm 42 sau Tây-lịch,
    Huyền sử kể rằng: ba tướng họ Đào là Chiêu-Hiển, Đô Thống và Tam-Lang được vua Trưng trao cho trấn tại Tượng-quận (Vân-nam) . Nhưng v́ quân ít, thế cô, ba ông không chống lại với quân Hán, do Vương Bá chỉ huy. Ba ông đă tự tận. Hiện tại đền thờ của ba ông có đôi câu đối:
    Tượng-quận dương uy nhiêu tướng lược,
    Bồ-lăng tuẫn tiết tận thần trung.
    Nghĩa là:
    Trận Tượng-quận dương oai, rơ tài tướng giỏi.
    Bến Bồ-lăng tuẫn tiết, tỏ ra thần trung.
    Hầu hết các sử gia đều cho rằng: Bồ-lăng tức là bến Bồ-đề, ngoại ô Thăng-long. Vả lănh thổ Việt-Nam hồi đó đâu có rộng vậy?
    Tôi không tin lư luận này. Tôi quyết có trận Tượng-quận. V́ sao? V́ ba ngài chiến đấu tại Tượng-quận, khi Tượng-quận thất thủ, tuẫn tiết th́ tuẫn tiết tại chỗ, có đâu rút từ Tượng-quận về tới Long-biên (Hà-nội) trải mấy ngh́n cây số, rồi mới tự tử? Vả cái tên bến Bồ-đề mới xuất hiện vào năm 1427-1428 khi vua Lê Thái-tổ vây Đông-đô (Thăng-long).
    V́ vậy, trong dịp hè năm 1982, tôi cầm đầu phái đoàn CMFC sang Vân-Nam, Trung-quốc, để nghiên cứu về một giống trà có khả năng trị tuyệt chứng Cholestérol, Triglycéride… Lợi dụng dịp nhầy, tôi quyết t́m cho ra sự thực.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Ghi chú của Tăng Hồng Minh:
    Phái đoàn gồm:
    Trưởng-đoàn: Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ,
    Thành viên: Bác-sĩ Pascale Vareilla (Biologie), Claude Tarentino (Anatomie), Antonio Fernandes (Cardiologie.) Các dược sĩ: Valérie Cordinante, Jean Marie Limager. Kỹ sư canh nông Antoine Reynault, và một diễn viên điện ảnh Hương-cảng.
    Trong chương tŕnh phái đoàn chỉ công tác tại các vùng thuộc Vân-Nam như: Chiêu-dương, Đông-xuyên, Khâu-bắc, Nguyên-dương, Bảo-sơn, Điền-Bắc, Côn-minh; rồi dùng phi cơ từ Côn-minh trở về Paris. Nhưng khi tới Đông-xuyên, giáo sư Trần Đại-Sỹ t́m ra dấu vết cuộc chiến giữa quân vua Trưng và quân Hán, mà không rơ ràng cho lắm. Ông dẫn phái đoàn trở lại Côn-minh, sau khi thảo luận với giáo-sư sử học Đoàn Dương của đại học Văn-sử, được giáo sư Đoàn cho biết: “Trong truyền thuyết dân gian nói rằng hồi đầu thế kỷ thứ nhất có trận đánh giữa quân vua Bà với quân Hán tại Bồ-lăng. Nay Bồ-lăng nằm trên lănh thổ Tứ-xuyên, chỗ ngă ba sông Trường-giang và Ô-giang.” Thế là giáo sư Trần Đại-Sỹ đề nghị phái đoàn dùng đường thủy về Hồ-Nam, sau đó đáp phi cơ từ Hồ-Nam ra Hương-cảng, rồi đi Paris.
    Trên đường từ Độ-khẩu (Vân-Nam) đi Hồ-Nam, sẽ qua… Bồ-lăng. Được đi chơi, dĩ nhiên phái đoàn mừng không sao tả siết!!!. Dĩ nhiên túi tiền của CMFC vơi đi 53.074 dollars nữa để chi cho phái đoàn.
    Theo tôi, với số tiền ấy, mà kết quả t́m được Tây-biên của Lĩnh-Nam, cũng rẻ chán. Thế nhưng khi trở về Paris, vụ này đồn đại ra ngoài, một Bác-sĩ Việt-Nam tên Trần L. (từng là bộ trưởng Y-tế hồi VNCH), viết thư cho ông bộ trưởng Văn-hóa Pháp, tố cáo Giáo-sư Trần Đại-Sỹ lợi dụng chức vụ trưởng đoàn công tác y khoa, để t́m di tích cổ sử viết sách. Ông Bộ-trưởng trả lời đại ư: “Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ không dùng một xu (centimes) nào của chính phủ Pháp, nên bộ không có thẩm quyền.”
    Cuối thư ông Bộ-trưởng hạ một câu: “Ví dù Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ có lợi dụng chức vụ, có dùng tiền của bộ Văn-hóa, mà t́m tư liệu làm giầu cho thư viện Pháp th́ là điều đáng khuyến khích. Hơn nữa tài liệu đó làm lợi cho Việt-Nam, Ông (Trần L.) phải vui mừng mới phải chứ.”
    Tăng Hồng Minh tôi là người Việt gốc Hoa, tôi xin tiết lộ một chi tiết này, để các vị độc giả Việt-Nam suy nghĩ!!!
    __________________
    Hắc Y Nữ Hiệp
    8 .5Thành Hỏa Hầu
    Tướng 1 Sao

    Bên hiên nhỏ ,gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Phần Kết Giáo-sư Trần Đại-Sỹ

    Thế là phái đoàn dùng tầu đi từ Độ-khẩu theo Kim-sa-giang (Trường-giang) qua Nam-khê, Giang-tân, Trùng-khánh, tới ngă ba sông Ô-giang, Trường-giang th́ gặp bến Bồ-lăng. Tại đây tôi được sở du-lịch chỉ cho xem miếu thờ ba vị thần, tướng của vua Bà. Nhưng họ không biết tên vua Bà cùng ba vị tướng. Cả vùng này có đạo thờ vua Bà (lên đồng). Hồi trước 1949 rất thịnh. Sau cách mạng Văn-hóa (1965-1967) miếu được cấp cho dân chúng ở. Hỏi hướng dẫn viên du lịch về vua Bà, họ chỉ cho biết vua Bà là người nổi lên chống tham quan thời Hán. Tôi đến thăm miếu. Miếu khá lớn, chủ hộ ở trong miếu trước đây là cán bộ Văn-hóa Bồ-lăng.
    Trước miếu có nhiều câu đối, nay chỉ c̣n lại có ba. Ông chủ hộ khoe rằng để bảo tồn di tích văn hóa, hằng năm ông phải mua sơn tô chữ cho khỏi mất:
    Khẳng khái, phù Trưng, thời bất lợi,
    Đoạn trường, trục Định, tiết… can vân.
    Nghĩa là:
    Khẳng khái phù vua Trưng, ngặt thời của Ngài không lâu.
    Đuổi được Tô Định, nhưng đau ḷng thay, phải tự tận, khí tiết ngút từng mây.
    Tôi xin vào trong miếu xem, th́ bệ thờ nay là nơi vợ chồng ông nằm ngủ. Hai bên bệ cũng có đôi câu đối.
    Giang-thượng tam anh phù nữ chúa,
    Bồ-lăng bách tộc khốc thần trung.
    Nghĩa là:
    Trên sông Trường-giang, ba vị anh hùng pḥ tá nữ chúa.
    Tại bến Bồ-lăng, trăm họ khóc cho các vị thần trung thành.
    Ông chủ hộ th́ cho rằng bách tộc là toàn dân Trung-quốc. Tôi giảng cho ông nghe về sự tích trăm con của Quốc-tổ, Quốc-mẫu. V́ vậy chữ bách tộc đây để chỉ người Việt. Ông thích lắm. Ông chỉ vào khoảng trống của hai cái cột thuật rằng trước kia cũng có đôi câu đối, nhưng bị vạc mất. Ông đề nghị tôi làm một đôi khác thay thế. Tôi nhờ hướng dẫn viên du lịch mua giùm hai hộp sơn. Một hộp sơn đỏ loại láng và một hộp loại thiếp vàng. Ông với tôi sơn cột mầu đỏ. Chiều hôm đó sơn đỏ khô, tôi trở lại viết bằng sơn thiếp vàng đôi câu đối có sẵn tại đền thờ ba ngài ở thôn Ngọc-động, huyện Gia-lâm, Hà-nội:
    Tái Bắc tức chinh trần, công cao trục Định,
    Bồ-lăng dương nộ lăng, nghĩa trọng phù Trưng.
    Nghĩa là:
    Ải Bắc yêu gió bụi can qua, công cao đuổi Tô Định.
    Bồ-lăng nổi bao đào, nghĩa nặng phù vua Trưng.
    Kết luận:

    Như vậy th́ quả có trận Tượng-quận. Mà có trận Tượng-quận th́ biên giới Lĩnh-Nam hồi ấy giáp Ba-Thục, tức Tứ-xuyên ngày nay.


    7. Nghiên cứu những khai quật
    Vào những năm 1964-1965, giáo sư luật khoa Vũ Văn Mẫu đang sọan thảo tài liệu về cổ luật Việt-Nam. Người giúp giáo sư Mẫu đọc sách cổ là Hoàng-triều tiến-sĩ Nguyễn Sỹ-Giác. Cụ Giác tuy thông kinh điển, thư tịch cổ, nhưng lại không biết ngoại ngữ, cùng phương pháp phân tích, tổng hợp Tây-phương. Cụ giới thiệu tôi với giáo sư Mẫu. Tôi đă giúp giáo sư Mẫu đọc, soạn các thư tịch liên quan đến cổ luật. Chính v́ vậy tập tài liệu « Cổ-luật Việt Nam và tư pháp sử » có chương mở đầu «Liên hệ giữa nguồn gốc dân tộc và Cổ luật Việt-Nam » (10). Bấy giờ tôi c̣n trẻ, không đủ tài liệu khai quật của Trung-Quốc, của Bắc Việt-Nam, và bấy giờ những lư thuyết về ADN chưa có hệ thống, nên có nhiều chi tiết sai lầm. Hôm nay đây, tôi xin lỗi anh linh Hoàng-triều tiến-sĩ Nguyễn Sỹ-Giác, anh linh giáo sư Vũ Văn-Mẫu. Tôi xin lỗi các vị đồng nghiệp hiện diện, xin lỗi các sinh-viên về những sai lầm đó.
    Triều đại Hồng-Bàng thành lập từ năm 2879 năm trước Tây-lịch, tương đương với thời đại đồ đá mài (le néolithique), tức cuối thời đại văn-hóa Bắc-sơn (11). Trong những khai quật về thời đại này tại Bắc-Việt, Đông Vân-Nam, Quảng-Đông, Hồ-Nam, người ta đều t́m được những chiếc ŕu thiết diện h́nh trái soan, trong khi tại Nhật, Bắc Trường-giang chỉ t́m được lọai ŕu thiết diện h́nh chữ nhật, chứng tỏ vào thời đó có một thứ văn hóa tộc Việt giống nhau.
    Sang thời đại văn-hóa Đông-sơn (12) hay đồ đồng (âge de bronze). Trong thời gian này đă t́m được trống đồng Đông-sơn trên bờ sông Mă (Thanh hóa). Sự thật trống đồng đă t́m thấy ở toàn bộ các tỉnh Nam Trường-giang như Hồ-nam, Quư-châu,Vân-nam, Quảng-đông, Quảng-tây, Nam-dương, Lào (13), Bắc và Trung-Việt. Nhưng ở Nam-dương, Lào rất ít. Nhiều nhất ở Bắc-Việt, rồi tới Vân-nam, Lưỡng-quảng. Phân tích thành phần gần như giống nhau.
    Đồng 53%,
    Thíếc 15-16%,
    Ch́ 17-19%,
    Sắt 4%.
    Một ít vàng bạc.
    Khảo về y-phục, mồ mả, răng xương trong các ngôi mộ, qua các thời đại cho đến hết thế kỷ thứ nhất sau Tây-lịch, tôi thấy trong các vùng Nam Trường giang cho đến Trung Bắc-Việt, cùng Lào, Thái đều giống nhau. Bây giờ dùng hệ thống ADN kiểm những bộ xương, kiểm máu người sống, chúng tôi đă biện biệt được sự khác biệt vào thời Việt, Hoa lập quốc.
    Kết luận,

    « Tộc Việt quả có lĩnh địa Bắc tới hồ Động-đ́nh, Tây tới Tứ-xuyên như cổ sử nói ».


    8. Tổng kết,
    Sáu vấn đề tôi nêu ra ở trên, rồi đi t́m, tất cả đều c̣n đầy đủ di tích.

    Như vậy: Biên giới cổ của nước Việt-Nam, với các triều đại Hồng-bàng, Âu-lạc, Lĩnh-Nam phía Bắc quả tới hồ Động-đ́nh, phía Tây giáp Tứ-xuyên.


    V. KẾT LUẬN:
    Thưa Quư-vị
    Quư-vị đă cùng tôi đi vào những chi tiết từ huyền thoại, huyền sử, cổ sử, cùng triết học, cho tới tin học, y học để t́m về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam, về biên giới cổ của tộc Việt.
    Trong chính sử Trung-quốc, Việt-Nam đều ghi rơ ràng nguồn gốc tộc Việt, nhưng cái nguồn gốc đó căn cứ vào cổ thư của người Trung-hoa, nên hoàn toàn sai lạc. Bởi cổ thư cho rằng người Trung-hoa tự sinh ra, rằng người Việt chẳng qua do những người Trung-hoa di chuyển xuống lưu ngụ. Sự thực nhờ hệ thống ADN, chúng ta biết rằng chính những người ở châu Phi đến Đông Nam-á trước, rồi di chuyển lên Hoa-Nam. Tại Hoa-Nam giống người này lại hợp với giống người từ châu Phi sang châu Âu, rồi từ châu Âu vào Trung-á, hợp với người ở Hoa-Nam mà thành tộc Hán.
    Nhưng ngược lại, do cổ thư Trung, Việt, hay do ADN, chúng ta cũng biết rất rơ biên cương nước Việt thời mới lập quốc.
    Hồi thơ ấu, tôi sống bên cạnh những nhà Nho, chỉ đọc sách chữ Hán của người Hoa, người Việt viết. Mà những sách này đều chép rằng tộc Việt gồm có trăm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên Âu-Việt, Lạc-Việt, Đông-Việt, Nam-Việt, Việt-Thường đều thuộc Bách-Việt cả. Cái tên trăm họ hay trăm Việt (Bách-Việt) phát xuất từ huyền thọai vua Lạc-Long sinh ra trăm con. Trăm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay (14).
    Các vị cổ học, học cổ sử, rồi coi lĩnh địa tộc Việt bao gồm phía Nam sông Trường-giang lấy mốc là hồ Động-đ́nh với sông Tương, núi Ngũ-lĩnh là đương nhiên. Chính hồi nhỏ, khi học tại trường Pháp, vào thời kỳ 13-14 tuổi, tôi chỉ được học vài trang ngắn ngủi về nguồn gốc tộc Việt, trong khi đó gia đ́nh cho tôi đọc mấy bộ sử dài hàng mấy chục ngh́n trang của Hoa, của Việt (Nếu dịch sang chữ Việt số trang gấp bốn, sang Pháp, Anh văn số trang gấp năm sáu). Chính tôi cũng nh́n nguồn gốc tộc Việt, lĩnh thổ tộc Việt tương tự như các nhà cổ học. Nay tôi mới chứng minh được.
    Phải chờ cho đến khi tôi ra trường (1964). Bấy giờ giáo sư Vũ Văn-Mẫu thạc-sĩ luật khoa nhờ Hoàng triều tiến-sỹ Nguyễn Sỹ-Giác sưu tầm tài liệu cổ luật. Cụ Giác học theo lối cổ, không biết những phương pháp quy nạp, tổng hợp nên giới thiệu giáo sư Mẫu với tôi. Ngay từ lần đầu gặp nhau, mà một già, một trẻ đă có hai cái nh́n khác biệt. Giáo sư Mẫu trên 50 tuổi mà lại có một cái nh́n rất trẻ, tôi mới có 25 tuổi lại có cái nh́n rất già về nguồn gốc tộc Việt. Qua cuộc trao đổi sơ khởi, bấy giờ tôi mới biết có rất nhiều truyền thuyết nói về nguồn gốc dân tộc Việt, mà các tác giả thiếu cái học sâu xa về cổ học Hoa-Việt đưa ra. V́ vậy tôi đă sưu tầm tất cả những ǵ trong thư tịch cổ, giúp giáo sư Mẫu đem viết thành tài liệu giảng dạy. Nhưng sự sưu tầm đó không đầy đủ, v́ chỉ căn cứ trên thư tịch cổ. Nay tôi mới biết có quá nhiều sai lầm, tôi xin lỗi các đồng nghiệp hiện diện, xin lỗi Quư-vị.
    Hồi bấy giờ tôi sống ở Sài-g̣n, thuộc Việt-Nam cộng-ḥa đang là nước chống Cộng, nên tôi không thể sang Trung-Quốc, cũng như về Bắc t́m kiếm thêm tài liệu. Phải chờ đến năm 1976 làm việc cho CMFC, hàng năm dẫn các đồng nghiệp sang Trung-Quốc nghiên cứu, trao đổi y học, tôi mới có dịp t́m kiếm lại di tích xưa trong thư viện, trong bảo tàng viện, trên bia đá cùng miếu mạo, đền chùa và nhất là đến tại chỗ nghiên cứụ Gần đây nhờ các đồng nghiệp dùng hệ thống ADN, tôi mới biện biệt được nguồn gốc tộc Việt, biên cương thời lập quốc của tộc Việt.
    Hôm nay tôi xin kết luận với các bạn rằng:
    Người Trung-hoa không phải là con trời như những văn gia cổ của họ viết, dù ngày nay họ c̣n nghĩ như vậy.
    Họ cũng không tự sinh ra, rồi tản đi tứ phương.
    Không hề có việc người Trung-hoa trốn lạnh hay v́ lư do chính trị di cư xuống vùng đất hoang, tạo thành nước Việt. Trong lịch sử quả có một số người Trung-hoa di cư sang Việt-Nam sau những biến cố chính trị. Như ngày nay người Việt di cư đi sống khắp thế giới.
    Lại càng không có việc người Việt gốc từ ḍng giống Mă-lai như một vài người ngố ngếch đưa ra.
    Theo sự nghiên cứu bắng hệ thống ADN, từ cổ, giống người Trung-hoa, do giống người từ Đông Nam-á di lên. Những người Đông Nam-á lại đến từ châu Phi qua ngả Nam-á vào thời gian hơn 20.000 năm trước.
    Người châu Phi đến Bắc Trung-hoa do ngả Âu-châu rồi vào Trung-á, khoảng 15.000 năm. Rồi hai giống người này tạo thành tộc Hoa.
    Tộc Việt sống rải rác từ phía Nam sông Trường-giang, xuống măi vịnh Thái-lan.
    Biên giới nước Việt thủa lập quốc gồm từ Nam sông Trường giang đến vịnh Thái-lan, Đông tới biển. Tây tới Tứ-xuyên của Trung-quốc ngày nay.

    Đến đây tôi xin phép các vị giáo sư, quư khách, các sinh viên cho tôi ngừng lời. Xin hẹn lại quư vị đến tháng 11-92 tôi sẽ tŕnh bày trước quư vị về nguồn gốc triết Việt.
    Trân trọng kính chào quư vị.
    Giáo-sư Trần Đại-Sỹ,

    __________________
    Hắc Y Nữ Hiệp
    8.5 Thành Hỏa Hầu
    Tướng 1 Sao

    Bên hiên nhỏ ,gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    THUẬN THIÊN DI SỬ Hồi 1 Trên Đỉnh Núi Dục Thúy

    Thuận Thiên Di Sử

    Hồi 1:

    Trên Đỉnh Núi Dục Thúy


    .


    Quân sĩ đem đuốc lại gần soi. Đó là một người đàn ông tuổi trung niên. Miệng y ứa máu. Đỗ Lệ-Thanh cầm mạch gật đầu:
    - C̣n hy vọng.
    Mụ lấy một viên thuốc nhét vào miệng người kia. Thiệu-Thái sờ tay lên ngực y. Xương ngực vỡ làm nhiều mảnh vụn. Chàng không ngờ ḿnh chỉ phất tay nhẹ nhàng, mà khiến cho người kia ra nông nỗi ấy.
    Một lát người kia tỉnh dậy. Y rên lên một tiếng. Thanh-Mai hỏi:
    - Người là ai ? Tại sao lại đột nhập vào đây ḍ thám ?
    Người kia rên rỉ:
    - Tôi làm theo lệnh lăo gia. Lăo gia bắt, tôi phải làm. Bằng không...cả nhà tôi sẽ bị giết chết.
    Đỗ Lệ-Thanh nắn bóp cho y mấy cái. Mặt y tươi lên một chút. Thanh-Mai hỏi tiếp:
    - Lăo gia là ai ?
    - Là trưởng lăo Ḥng-thiết giáo.
    Đỗ Lệ-Thanh kinh hoảng la lên:
    - Úi chà.
    Mụ hỏi:
    - Lăo ở đâu ?
    - Lăo gia nay đây, mai đó, rất khó được gặp. Thường tôi chỉ được tiếp xúc với sứ gỉa của lăo gia mà thôi.
    - Lần này người đến đây làm ǵ ?
    - Tôi đến trao thuốc giải cho một người. Ối...
    Y mửa ra một búng máu, rồi ngẹo đầu sang một bên, hết thở.
    Mỹ-Linh truyền giao thi thể người đó chu Khu-mật-viện Trường-yên khám xét.
    Thanh-Mai hỏi Mỹ-Linh:
    - Khi Vương gia vắng mặt tại đây, th́ ai là người thay thế ?
    - Trước kia do sư huynh Tạ Sơn. Sau này sư huynh về kinh lĩnh chức Điện-tiền chỉ huy sứ th́ An-phủ-sứ Trường-yên thay thế.
    Lát sau, Tôn Trung-Luận vào cùng với một viên thư lại. Viên thư lại bưng cái khay, trên khay để một số vật dụng. Y tŕnh bày:
    - Trên trán của gian nhân có xâm chữ Thiên-tử binh như vậy y ở trong quân ngũ. Thẻ bài trong người y khắc tên Phùng-Hiên, Ngự-long vậy y thuộc đạo Ngự-long. Đạo Ngự-long mới đi Cửu-chân về Thăng-long tháng qua. Trên người y c̣n một b́nh hai viên thuốc. Không hiểu thuốc ǵ ?
    Đỗ Lệ-Thanh cầm viên thuốc đưa lên mũi ngửi, rồi nói:
    - Đây là thuốc giải Chu-sa độc chưởng. Nhưng thuốc này đă cải đi nhiều, không giống thuốc giải nguyên thủy.
    Từ khi nghe nói về Chu-sa độc chưởng, Mỹ-Linh, Thanh-Mai đều cảm thấy đau nhói trong ḷng. Hồi đầu Mỹ-Linh nghi Vương mẫu của nàng bị chết về chưởng này của Nguyên-Hạnh. Sau nghe Đỗ Lệ-Thanh biện luận, nàng bỏ ư tưởng ấy ra ngoài.
    Trên đường từ Cửu-chân ra Trường-yên, Mỹ-Linh đem truyện Vương mẫu cùng Hồng-sơn phu nhân chết v́ cùng nguyên do cho Thanh-Mai nghe. Thanh-Mai lại choáng váng mặt mày. V́ chính mẫu thân của nàng cũng chết trong cùng một chứng bệnh. Có điều vơ công bà cao. Hôm ác nhân đánh bà là lúc chồng bà vắng nhà cùng với các đại cao thủ trong phái. Bà với ác nhân đấu trên trăm chiêu. Cuối cùng ác nhân bị trúng chưởng của bà phun máu miệng. Trong khi bà cũng bị trúng một chưởng vào lưng. Ác nhân chờ cho hôm sau bà lên cơn đau. Y mới xuất hiện, nói cho biết bà bị trúng độc chưởng, nếu không có thuốc giải, sẽ đau đớn trong bốn mươi chín ngày rồi chết.
    Ác nhân bắt bà tuân theo ba điều kiện. Một phải tuyên thệ nhập bang Nhật-hồ Đại-Việt. Hai phải cung cấp mọi tin tức trong phái Đông-a cho y. Ba phải phải tuyệt đối tuân lệnh bang Nhật-hồ Đại-Việt.
    Bà từ chối, v́ không thể phản chồng. Khi đại hiệp Trần Tự-An trở về, th́ bà sắp chết. Bà thuật mọi chi tiết cho ông nghe. Ông như điên như khùng, tung đệ tử đi khắp nơi t́m tung tích bọn Nhật-hồ, mà không thấy. Câu truyện tưởng như trôi qua. Bây giờ nghe gian nhân khai, Thanh-Mai lại thấy ánh sáng ló dạng. Có thể t́m ra Nhật-hồ tung tích thủ phạm.
    Nàng hỏi Đỗ Lệ-Thanh:
    - Chu-sa chưởng của bang Nhật-hồ Trung-quốc gồm có Chu-sa chưởng và Ngũ-độc chưởng. Vậy có thể nào khi sau khi luyện Chu-sa chưởng. Người ta phát chiêu Chu-sa riêng, Ngũ-độc riêng hay phải phát Chu-sa Ngu-độc một lúc không?
    Đỗ Lệ-Thanh nhảy phắt lên:
    - Cô nương thực thông minh. Có thể như thế. Ác nhân tấn công Vương-phi, Hồng-Sơn phu nhân cũng như Tự-An phu nhân bằng Ngũ-độc chưởng mà thôi. Tôi chưa thử phát chiêu Ngũ-độc đánh người, nên không biết họ có đau đớn như các nạn nhân đă bị hay không ?
    .....
    An-phủ sứ Tôn Trung-Luận chỉ lên tấm bản đồ vẽ trên lụa:
    - Bọn Hồng-hương giải ba người họ Chu vượt sông, hiện đang ở trên núi Dục-thúy. Hôm qua bọn thiếu niên Hồng-hương do Phan Thi chỉ huy bị đám Chu An-B́nh đánh bị thương đă cùng Nguyên-Hạnh đến Dục-thúy. Bọn này tạm dùng thuốc giải độc của họ Chu. Nên bớt đau nhức.
    Thanh-Mai hỏi Đỗ Lệ-Thanh:
    - Đỗ phu nhân, thuốc giải của họ Chu có hiệu lực trong bao lâu ?
    - Chỉ được một ngày. Thuốc này trấn thống, nhưng sau bốn mươi chín ngày bệnh nhân cũng chết. Chứ không giống thuốc giải của tiểu tỳ, có hiệu lực một năm, và không bị chết.
    Thanh-Mai quyết định:
    - Bây giờ thế này. Chúng ta âm thầm cứu bọn thiếu niên Hồng-hương, bắt chúng tuyên thệ trung thành với ta. Sau đó cho chúng thuốc giải. Khi bọn họ Chu thấy đám đệ tử Hồng-hương có thuốc giải. Tất y tưởng Nguyên-Hạnh biết chế thuốc. Chúng sẽ theo quấy rối y ḥai.
    Mỹ-Linh cười:
    - Như vậy ta kiếm cho Nguyên-Hạnh những kẻ thù ghê gớm của bang Nhật-hồ Trung-nguyên. Y sẽ ăn không ngon, ngủ không yên với người của bang này.
    Thanh-Mai gật đầu:
    - Trong khi đó ta cứu bọn họ Chu ra, để chúng báo về Trung-quốc rằng đă t́m ra tông tích Dương-Bá. Nào bây giờ An phủ sứ cho chúng tôi biết t́nh h́nh, địa thế núi Dục-thúy.
    Tôn Trung-Luận chỉ một viên Đô-thống:
    - Xin Đô-thống tŕnh bày:
    Viên đô-thống lấy ra một cái trục lụa. Trên trục vẽ bản đồ thành phố Trường-yên (nay là thị xă Ninh-b́nh). Y chỉ vào bản đồ:
    - Núi Dục-thúy c̣n có tên là núi Non-nước, gồm ba ngọn dính liền nhau. Ba quả núi dựng đứng bên sông cái. Mặt nh́n ra sông thẳng đứng, chơi vơi. Mặt trong thoai thỏai hướng vào thị trấn. Trên đỉnh núi có khu bằng phẳng rộng ước hơn hai mẫu. Thời vua An-dương, Cao-cảnh hầu Cao Nỗ dựng một tháp đá rất to, dùng làm cột cờ. Nay trên đó vẫn kéo cờ.
    Y lấy trục lụa khác mở ra:
    - Trước kia trên núi có quân đóng. Từ bốn năm nay, giao cho thiếu niên Hồng-hương trông coi. Từ trấn muốn lên, có một con đường chính và một con đường mật. Con đường này từ sông lên thẳng đỉnh núi.
    Thanh-Mai hỏi Đỗ Lệ-Thanh:
    - Đỗ phu nhân. Nếu Nhật-hồ lăo nhân c̣n sống, năm nay ông bao nhiêu tuổi ? H́nh dạnh ông như thế nào ?
    Đỗ Lệ-Thanh đáp:
    - Không ai nhớ h́nh dạng lăo ra sao. Chỉ biết lăo có mười đệ tử, đều là người Việt. C̣n về tuổi tác, nếu lăo c̣n sống năm nay ít ra cũng hơn trăm tuổi. Tiểu tỳ nghĩ lăo đă chết rồi. Tên gian nhân hôm qua nói rằng tuân lệnh lăo...tiểu tỳ chắc chữ lăo để chỉ đệ tử Nhật-Hồ. Khu-mật viện ắt biết rơ tung tích lăo.
    Thanh-Mai đưa mắt nh́n viên đô thống.
    Viên Đô-thống kính cẩn:
    - Thưa Vương-phi, Nhật-Hồ lăo nhân nguyên gốc người vùng Cửu-chân, xuất thân trong gia đ́nh văn học. Thân phụ làm quan thời vua Ngô. Lớn lên lăo ngao du sang Trung-nguyên, vô sở bất chí. Sau lưu lạc sang vùng Tây-vực, được giáo chủ Hồng-thiết giáo Tây-dương đời thứ nh́ tên Xích Trà-Luyện thu làm đệ tử. Nhờ vậy lăo học được trọn bộ Hồng-thiết kinh. Vơ công lăo rất cao cường. Độc công càng thâm hậu. Lăo về Trung-quốc lập bang Nhật-Hồ. Người thừa kế lăo tên Lưu Trí-Viễn lập ra nhà Hán. Nhật-Hồ lăo nhân về Đại-Việt thu mười đệ tử, rồi lập Hồng-thiết giáo. Thời kỳ Thập-nhị sứ quân có bốn sứ quân theo giáo phái này. Sau khi vua Đinh dẹp sứ quân, đệ tử Hồng-thiết bị truy lùng rất gắt. Măi tới khi đức Hoàng-đế bản triều lên ngôi ban chiếu chỉ ân xá, giáo chúng mới tụ lại dần dần.
    Mỹ-Linh rất chú tâm đến vụ này, nàng hỏi thêm:
    Hồi ở Thăng-long, tôi nghe chú hai nói lăo chết gần hai mươi năm rồi. Đệ tử thứ ba của lăo têmn Lê Ba xây lăng cho lăo rất lớn. Lăo linh thiêng, nên dân chúng cúng quải ngày sóc, ngày vọng tấp nập. C̣n mười đệ tử của lăo hiện nay ra sao?
    - Không ai biết rơ mặt mũi họ, nhưng việc làm của họ th́ ai cũng biết. Họ được phong trưởng lăo trong hội đồng giáo vụ trung ương. Đại đệ tử tên Vũ Nhất-Trụ, vơ công cùng binh pháp vô địch. Nhị đệ tử tên Đặng Trường ẩn hiện không chừng. Tên này giết người không gớm tay. Tam đệ tử tên Lê Ba, hành tung cực kỳ bí mật. Kế tiếp Nguyễn Chí, Phạm Trạch, Phạm Hổ, Đỗ Xích-Thập, Lê Đức, Hoàng Liên, Hoàng Văn. Tất cả hiện ẩn danh. Có tin nói rằng đám trưởng lăo Hồng-thiết giáo không phải ai đâu xa lạ, mà chính là những đại tôn sư vơ học.
    Thanh-Mai thấy viên Đô-thống không biết ǵ thêm, nàng xua tay:
    - Bây giờ chúng ta trở lại vụ núi Dục-thúy.
    Bảo-Ḥa chỉ vào con đường mật trên bản đồ:
    - Bây giờ chúng ta lên đỉnh núi Dục-thúy cứu bọn họ Chu và cấp thuốc cho bọn Hồng-Hương. Không biết ai nên đi ?

    Thanh-Mai đưa mắt nh́n Bảo-Ḥa:
    - Ở đây chưởng lực của Thiệu-Thái dư sức thắng Nguyên-Hạnh. Tuy nhiên đối với Nguyên-Hạnh th́ Mỹ-Linh, Thiệu-Thái chết rồi. Hai người không đi được. Chỉ c̣n tôi với Bảo-Ḥa mà thôi. Ngặt v́ chúng tôi khó thắng được độc chưởng của Nguyên-Hạnh. Làm thế nào bây giờ ?
    Mỹ-Linh mỉm cười:
    - Thế th́ ta đem Nguyên-Hạnh đi chỗ khác. Bây giờ An-phủ sứ cho người lên núi Dục-thúy thỉnh Nguyên-Hạnh tới đây thuyết pháp, rồi dâng cơm chay. Trong khi đó Bảo-Ḥa với Thanh-Mai ra tay.
    Tôn Trung-Luận gật đầu:
    - Nguyên-Hạnh là tên thầy chùa ăn thịt chó, nhưng mặt nạ c̣n nguyên. Chúng ta cứ để cho y đội lốt tăng sĩ, rồi tính sau. Ty chức xin thảo thư mời y.
    Đỗ Lệ-Thanh trao cho Bảo-Ḥa một b́nh thuốc, dặn ḍ cách xử dụng. Thanh-Mai với Bảo-Ḥa chờ trời tối lên đường. Hai người hướng bờ sông mà đi.
    Tới bờ sông, đă thấy con đ̣ chờ sẵn. Thanh-Mai mừng thầm, v́ Khu-mật-viện Trường-yên bố trí phương tiện cho ḿnh. Trên con đ̣ nhỏ, mui cong, một cô gái xinh xinh đang ngồi bên tay lái. Cô thấy hai người, đon đả chào:
    - Xin mời hai cô nương xuống đ̣ dọc sông ngắm cảnh ?

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Muốn ăn chắc. Bảo-Ḥa hỏi lại mật khẩu Khu-mật-viện Trường-yên đă dặn nàng:
    - Giá bao nhiêu một buổi ?
    - Mười đồng hai người. Một người hai mươi đồng.
    - Tại sao hai người th́ rẻ mà một người lại đắt ?
    - Tại v́ tôi là người Việt.
    Thấy đúng như mật hiệu, hai người bước xuống đ̣. Cô gái nhoẻn miệng cười rất tươi. Cô cất tiếng hát. Giọng của cô trong, dài vang vang hắt vào vách núi rồi đội lại như nhiều giọng cùng hát. Sóng sông li ti vỗ bào mạn thuyền thành những tiếng ŕ rào nho nhỏ.
    Thuyền ra khỏi bờ một quăng, cô lái kéo lên mảnh buồm, rồi gác mái chèo. Cô đưa mắt nh́n trời, dùng chân điều khiển bánh lái.
    Bảo-Ḥa phóng mắt nh́n sang bên kia sông, vách núi Dục-thúy thẳng như bức tường. Ánh trăng chiếu vào núi đá, có nhiều chỗ óng ánh coi như bạc. Trời xanh, không gợn chút mây tơ. Cô lái đ̣ hỏi:
    - Hai chị có muốn nghe thổi sáo không ? Em thổi cho hai chị nghe một bài, nhất định hai chị sẽ thích thú lắm.
    Không đợi trả lời, cô lái đ̣ rút ống tiêu bên ḿnh ra để lên miệng thổi. Trái với tính t́nh nhanh nhẹn, vui vẻ. Bản nhạc của cô trầm buồn, thê lương vô cùng. Bảo-Ḥa nghe mà năo cả ḷng. Nàng hỏi:
    - Cô lái ơi! Bản nhạc đó tên ǵ mà buồn vậy ?
    Cô gái đưa mắt liếc Thanh-Mai:
    - Bản nhạc này không có tên, v́ tôi theo hoàn cảnh mà điều khiển âm thanh. Hôm qua tôi nằm mơ thấy t́nh quân đến, mờ mờ, ảo ảo. Chàng yêu tôi sâu hơn biển, cao hơn núi, dào dạt như sóng sông này. Có điều tôi chỉ thấy chàng trong mơ mà thôi. Buồn thực là buồn, một ngày không gặp nhau, đài bằng ba thu.
    Thanh-Mai có cảm tưởng như cô gái biết tâm sự ḿnh, nên cô nói mấy câu trêu chọc. Nàng nh́n cô mỉm cười tỏ vẻ khoan thứ. Cô cất tiếng ngâm thơ:
    Phương thảo như bích ty,
    Tần tang đê lục chi.
    Đương quân hoài qui nhật,
    Thị thiếp đọan trường th́.
    Xuân phong bất tương thức,
    Hà sự nhập la vi?
    Bảo-Ḥa không giỏi về thơ văn, nàng hỏi cô lái:
    - Chị ơi ! Thơ ǵ mà buồn vậy ?
    Cô lái đ̣ nh́n Thanh-Mai:
    - Bài thơ trên vốn của Lư Bạch đời Đường. Lư Bạch diễn tả tâm sự một thiếu phụ trẻ nh́n cỏ xuân xanh mượt như tơ, nh́n cồn dâu xanh ngắt. Nàng nghĩ rằng đang lúc này, t́nh quân nhớ mong, muốn về gặp nàng, th́ đúng lúc nàng nhớ chàng muốn đứt ruột ra được. Gío xuân kia, vốn không quen biết. Tại sao lại nhập vào pḥng, lay động cả màn cửa lên.
    Bảo-Ḥa hỏi cô lái:
    - Thơ Hán hay th́ hay thực. Bộ người Việt ḿnh không có những câu hát t́nh tứ đó sao ?
    Cô gái cười:
    - Có chứ. Để em hát hai chị nghe cho vơi tâm sự.
    Cô cất tiếng ngâm sa mạc:
    Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
    Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
    Nhớ ai giọng những bồi hồi.
    Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm.
    Thuyền đă đến gần vách đá. Cô gái chỉ vào cái hang nhỏ, ẩn sau lùm cây:
    - Hai chị lên đó, lần vết chân người, sẽ tới đỉnh.
    Hai người vọt khỏi con đ̣, tà tà đáp vào vách núi. Quả đúng như cô gái nói, sau lùm cây có một hang đá. Bảo-Ḥa leo núi đă quen, nàng tung ḿnh theo vết chân đường ṃn trên núi mà đi. Vách núi tuy cheo leo, nhưng hai người khinh công đều vào hàng thượng thừa, nên thoáng một cái đă tới đỉnh.
    Trên đỉnh, tháp thờ vua An-dương đứng sừng sững, trên nóc tháp ngọn cờ Đại-Việt bay phất phới. Một khu đất bằng phẳng. Trên có dăy nhà, tường bằng đá, ước khoảng mười gian. Trước dăy nhà có hàng chữ:
    Hồng-hương thiếu niên, thiền đường Trường-yên.
    Trong sân có mấy thiếu niên Hồng-hương đang luyện vơ. Xung quanh sân, trồng toàn một thứ cúc vàng, hương thơm ngát. Thanh-Mai đưa mắt cho Bảo-Ḥa. Hai người nhún chân vọt lên mái nhà phía sau, ghé tai xuống nghe ngóng. Có nhiều tiếng rên rỉ vọng lên, cùng tiếng quát tháo. Có tiếng Trí-Nhật:
    - Bần tăng không muốn làm ác với cô nương. Nhưng cô nương ơi. Cô nương mau khai rơ phương thuốc trị Chu-sa độc chưởng ra, để bần tăng cứu mấy chục người bị chú cháu cô nương đánh trọng thương. Nếu cô nương không khai, bần tăng đễ mặc các thiếu niên này họ hành tội cô nương.
    Tiếng An-Việt khóc:
    - Tôi không biết phương thuốc đó. Chú tôi cũng chẳng hơn biết. Tôi nói cho đại sư hay. Đại sư mà hành tội tôi, khi chúng tôi chết đi, sẽ không có người chế thuốc trấn thống cho các vị nữa. Các vị sẽ cùng chết với chúng tôi.
    Có tiếng Trí-Nguyệt hỏi:
    - Sư phụ đi xuống trấn, bao giờ trở về ?
    - Không biết nữa, An-phủ sứ vốn người vùng ḿnh. Ông ta viết thư thỉnh sư phụ xuống thuyết pháp, cùng dùng cơm chay. Chắc tối người mới về.
    Thanh-Mai biết Nguyên-Hạnh đi vắng. Nàng không c̣n úy kị ǵ nữa. Hai chị em truyền trên mái nhà sang pḥng bên cạnh ghé mắt nh́n xuống. Trong nhà gần ba chục thiếu niên Hồng-hương đang đau đớn rên siết. Có người nói:
    - Như vậy không hy vọng ǵ chúng ḿnh sống được. Hôm nay đă là ngày thứ tư. Chỉ c̣n bốn mươi lăm ngày nữa ắt phải chết. Thôi đằng nào cũng chết. Chi bằng tự tử quách đi cho rồi.
    - Đám anh em bị đốt cháy hôm trước, lại hóa ra may mắn. Họ được chết sớm đỡ khổ sở.
    Một thiếu niên khác nói:
    - Hay chúng ḿnh bỏ trốn xuống Vạn-thảo sơn trang t́m Hồng-Sơn đại phu cứu, biết đâu chẳng thoát nạn.
    Một thiếu niên khác nói:
    - Tôi vốn người xă Vạn-thảo đây chứ ai. Bốn năm trước phu nhân của Hồng-Sơn đại phu cũng chết về chưởng độc này. Ông có chữa được đâu ?
    Một thiều nữ lên tiếng:
    - Hôm rồi, người ta nói có tiên nữ giáng trần ở Vạn-thảo. Không biết bây giờ tiên nữ đó đâu. Chúng ta t́m được người, ắt người cứu được chúng ta.
    Có tiếng chuông ngân vang. Một thiếu niên nói:
    - Chúng ta mau sang thiền-đường. Tới giờ thiền rồi.
    Có nhiều tiếng chân người đi. Thanh-Mai núp trên mái nhà nh́n đám thiếu niên đang lũ lượt đến pḥng thiền.
    Bảo-Ḥa bàn:
    - Em xuống cứu chú cháu Chu An-B́nh. Chị ở trên này canh chừng.
    Bảo-Ḥa đáp xuống sân nhẹ như chiếc lá. Nàng đẩy cửa pḥng giam chú cháu họ Chu bước vào. Ba người bị trói ngồi dưới đất. Họ thấy Bảo-Ḥa, th́ đưa mắt lănh đạm nh́n. Bảo-Ḥa lên tiếng:
    - Chu tiền bối. Tôi cứu người đây.
    Nàng rút kiếm đưa một nhát, dây đứt hết. Nàng đưa hai nhát nữa, dây trói An-Khôi, An-Việt cũng đứ hết. Chu An-B́nh kinh ngạc hỏi:
    - Cô nương là ai? Tại sao lại cứu bọn tại hạ ?
    Bảo-Ḥa xua tay:
    - Khoan hỏi tôi là ai. Các vị mau trốn đi. Bằng không họ trở lại bây giờ e không chạy kịp đâu.
    Miệng nói, tay nàng chỉ vào khu rừng:
    - Xuống khỏi khu rừng này có ngọn suối. Đi theo ngọn suối mà xuống đưới trấn. Mau lên.
    Chu An-B́nh đưa mắt cho hai cháu. Ba người quỳ mọp xuống đất lạy Bảo-Ḥa ba lạy. Y nói:
    - Nguyện sẽ có ngày báo đáp tiên cô.
    Ba người biến vào rừng mất dạng. Bảo-Ḥa thung dung sang các pḥng bên cạnh. Thanh-Mai đă đáp xuống cạnh nàng. Hai người tới gian nhà cô lập, đóng kín cửa. Nàng đẩy cửa bước vào. Trong pḥng có mùi hôi nồng nặc xông ra, với nhiều tiếng gầm gừ. Bảo-Ḥa bật cười với Thanh-Mai:
    - Th́ ra họ giam bốn ông kễnh ở đây.
    Nàng cũng gầm gừ, dùng tiếng của loài cọp nói truyện với chúng. Bốn con cọp nghe tiếng nàng, chúng vẫy đuôi mừng như chó. Bảo-Ḥa sống với cọp từ nhỏ, coi chúng như chó thành quen. V́ vậy mỗi khi thấy ai giam giữ cọp, nàng nổi giận liền.
    Bảo-Ḥa vận âm ḱnh vao tay phát ra một chiêu Phục-ngưu thần chưởng. Mấy thanh gỗ chuồng cọp bị tiện găy như nhát búa chặt ngọt. Bốn con cọp mừng rỡ, chạy đến liếm tay nàng. Nàng dẫn bốn con cọp ra ng̣ai, chỉ mấy bụi cây, bảo chúng ẩn thân vào đấy.
    Thanh-Mai dặn Bảo-Ḥa:
    - Em hăy dùng mấy con cọp này, để thu phục nhân tâm như hồi trước đă làm tại xă Vạn-thảo.
    Bảo-Ḥa cười:
    - Đúng thế. Chị đọc được suy nghĩ của em chắc !
    Hai chị em tiếp tục ḍ thám. Thấy một căn pḥng có tiếng rên rỉ. Nàng đẩy cửa bước vào. Trong pḥng có một thiếu niên Hồng-hương bị trói vào cột. Mặt, tay y đỏ tươi như máu. Bảo-Ḥa nhận ra y là một hoàng nam của xă Vạn-thảo nàng đă gặp trước đây. Nàng hỏi:
    —Thiếu niên này. Người vốn ở xă Vạn-thảo, tại sao người bị trói ở đây?
    Thiếu niên trông thấy Bảo-Ḥa, mặt y biến đỗi thực đột ngột. Y run run nói:
    - Tấu lạy tiên cô. Tiên cô lại giáng trần. Xin tiên cô cứu đệ tử với.
    Bảo-Ḥa búng ngón tay một cái, dây trói đứt hết. Thiếu niên qùi xuống đất lạy liền bốn lạy:
    - Đệ tử bị trúng Chu-sa chưởng đau đớn tưởng chết được. V́ đệ tử muốn tự tử, nên anh em trói lại.
    Bảo-Ḥa móc trong bọc ra viên thuốc:
    - Người mau xưng tên đi.
    - Lạy tiên cô. Đệ tử họ Trần tên Minh.
    Bảo-Ḥa nói:
    - Cô cho thuốc cứu người. Thuốc của cô chỉ có thể giúp người một năm không bệnh. Hằng năm đến ngày Đông-chí, người phải t́m cô mà xin thuốc. Nếu không bệnh sẽ tái phát. Người mau qùi xuống thề như thế này: Đệ tử Trần-Minh xin thề ba điều trước cô. Một là trọn đời đệ tử nguyện trung thành với Đại-Việt. Hai là đệ tử dùng hết tâm trí, tài năng phục vụ cho Đại-Việt. Ba là thấy kẻ gian mưu hại dân, hại nước, đệ tử phải cáo giác với quan quân.
    Trần Minh thề theo. Bảo-Ḥa vận ḱnh lực vào tay búng mạnh. Viên thuốc quay tṛn kêu lên những tiếng vo vo. Khi sắp tới người Trần Minh th́ vỡ tan thành bụi, chụp xuống người y.
    Trần Minh thấy Bảo-Ḥa bắn thuốc. Y nhắm mắt lại. Khi thuốc chụp vào người, y rùng ḿnh một cái. Người y như bị nhảy vào hồ nước lạnh. Y mở mắt ra, bàn tay y trở lại b́nh thường. Y cử động mấy cái, không thấy đau nhức nữa. Mừng quá, y lại cúi xuống lạy Bảo-Ḥa bốn lạy nữa. Bảo-Ḥa dặn y:
    —Trong anh em Hồng-hương, c̣n nhiều người bị trúng Chu-sa chưởng. Cô sẽ lần lượt chữa cho. Song phải kín đáo, bằng không Nguyên-Hạnh nó biết e nó giết chết đấy.
    Trần Minh kinh ngạc:
    - Tấu lạy tiên cô. Con tưởng đại-sư Nguyên-Hạnh thành Thông-huyền Bố-tát, đời nào người hại con.
    Thanh-Mai biết thiếu niên này c̣n u mê. Nàng phải dùng cái u mê mới chữa được. Nàng chỉ vào Bảo-Ḥa:
    - Tiên cô đây vốn người nhà trời. Tiên cô biết hết. Nguyên-Hạnh không phải Bồ-tát, cũng chẳng phải ḥa thượng. Y là tên giặc Tống sang ẩn ở đất Việt. Ta cho ngươi biết mà đề pḥng. Bằng không y giết chết lúc nào không hay.
    Thanh-Mai nháy Bảo-Ḥa. Hai người dùng khinh công thượng thừa, thoáng một cái, biến vào trong rừng. Đến bên bờ suối, Bảo-Ḥa hỏi Thanh-Mai:
    - Bây giờ chúng ta phải làm ǵ để cứu hết đám thiếu niên vô tội này?
    - Chúng ta hăy đợi sau khi hết giờ thiền, bọn chúng thấy Trần Minh khỏi bệnh, phản ứng ra sao, rồi hăy tiếp tục.
    Hai người lại lên mái nhà ẩn thân. Trăng thượng tuần chiếu ánh sáng mờ ảo xuống rừng núi cô quạnh.
    Sau giờ thiền, bọn thiếu niên Hồng-hương từ thiền-đường đi ra. Một thiếu niên từ căn pḥng giam bọn Chu An-B́nh chạy tới hớt hải nói với nhà sư Trí-Nhật:
    - Sư phụ. Bọn họ Chu trốn hết rồi.
    Nhà sư Trí-Nguyệt cùng các thiếu niên chạy vào xem. Một thiếu niên cầm dây trói dơ lên:
    - Có người cứu chúng ra rồi. Đây, dây trói chúng do dao cắt ra.
    Trí-Nguyệt hỏi Trí-Nhật:
    - Sư huynh, như vậy trong chúng ta có gian tế.
    Một thiếu niên khác chạy lại báo:
    - Chuồng cọp bị phá vỡ. Cọp đi đâu mất rồi, không c̣n con nào trong chuồng.
    Các thiếu niên Hồng-hương bị trúng độc kinh hoàng la lên:
    - Bọn Tống thoát ra được, làm sao có thuốc giải. Thôi, chúng ta đành chịu chết rồi.
    Vừa lúc đó Cao Thạch-Phụng từ dưới chân núi cùng bẩy trung niên nam tử đi lên. Thị hỏi han t́nh h́nh một lúc, rồi cười nhạt:
    - Không sao cả. Sư phụ có thuốc giải cho các người đây rồi. Các người hăy vào trong thiền-đường ngồi kiết ǵa. Ta đi pha thuốc cho các người uống.
    Thị bảo Trí-Nguyệt:
    - Người không bị bệnh, hăy dẫn các thiếu niên không bệnh xuống núi, trở về Sơn-tĩnh ngay. Ta sẽ về sau cùng với những người bị bệnh này.
    Trí-Nguyệt vâng dạ lên đường ngay. Bẩy người đi cùng Thạch-Phụng xuống nhà bếp, lấy thùng nấu nước. Nước sôi rồi, Thạch-Phụng mở bọc đem ra bốn gói thuốc. Thị bỏ vào thùng. Hơi thuốc bốc lên thơm ngát. Bẩy người đi theo bưng những bát thuốc đến để trước mặt mười chín thiếu niên. Cao Thạch-Phụng nói:
    - Các thiếu niên nghe đây. Sư phụ ban thuốc trị bệnh cho các người. Uống thuốc này xong, thân thể trở thành cường tráng. Không bao giờ cần đến thuốc nữa. Các người hăy quỳ xuống đọc kinh đi.
    Các thiếu niên cùng quỳ gối đọc bài kinh. Bài kinh nội dung ca tụng công đức Thông-huyền Bồ-tát cùng Túc-không Quan-âm, cầu hai Bồ-tát ban phúc, che chở cho bản thân và gia đ́nh.
    Sau khi các thiếu niên đọc xong bài kinh. Cao Thạch-Phụng hô:
    - Tất cả cùng bưng thuốc uống.
    Đám thiếu niên bưng thuốc uống cùng một lúc. Thuốc vào, chúng cùng từ từ nằm xuống tại chỗ, chân tay bất động. Cao Thạch-Phụng mỉm cười:
    - Các người nghe đây. V́ nghiệp chướng muôn vàn kiếp trước đến đ̣i nghiệp. Cho nên các người trúng độc Chu-sa chưởng. Sư phụ ban thuốc cho các người uống vào, chân tay tê dại. Sau đó ta sẽ châm lửa thiêu nhục thể các người. Các người sẽ được về Tây-phương cực lạc.
    Các thiếu niên tuy chân tay tê liệt, nhưng tai c̣n nghe được. Họ biết bị đánh lừa nhưng đă trễ. Bẩy người theo Thạch-Phụng khuân củi, rơm chất đầy vào pḥng thiền.
    Thạch-Phụng cười nói với bẩy người đi theo:
    - Chúng ta châm một mồi lửa rồi phải chạy cho mau. Bằng chậm trễ quân dưới trấn lên đây e mưu cơ bại lộ. Sau khi căn nhà này cháy. Chúng ta cứ đổ diệt cho bọn Tống là xong hết.
    Thị đánh lửa châm vào đống rơm trong pḥng thiền. Ngọn lửa bùng lên tức thời. Thị cười khanh khách, rồi cùng bẩy người lên ngựa phi xuống núi.
    Bảo-Ḥa, Thanh-Mai theo dơi từ đầu đến cuối. Đợi cho ngọn lửa bốc cao Thanh-Mai nhảy vào pḥng thiền. Nàng xuất cầm nă thủ chụp từng người một liệng ra sân. Bảo-Ḥa đứng ngoài, mỗi người bay ra, nàng phẩy nhẹ tay một cái, người đó rơi nhẹ nhàng xuống sân.
    Sau khi cứu đến người cuối cùng, ngọn lửa bốc lên mịt mờ, tỏa khói lên trên trời. Bảo-Ḥa hú một tiếng, Trần Minh từ trong rừng cùng bốn con cọp chạy ra. Bốn con cọp đứng xung quanh nàng vẫy đuôi như...chó. Nàng chỉ đám thiếu niên Hồng-hương nói:
    - Con mau lấy nước lạnh dội vào mặt các bạn, cứu họ.
    Trần Minh vội vàng làm theo. Các thiếu niên uống phải ma dược, chân tay tê liệt, chứ đầu óc vẫn tỉnh. Tai vẫn nghe rơ, mắt vẫn nh́n tận tường. Sau khi chân tay cử động được, họ nghiến răng, cắn môi nguyền rủa Nguyên-Hạnh, Thạch-Phụng. Trong đám thiếu niên bị nạn, có đến bốn người quê ở xă Vạn-thảo. Họ đă từng nghe, từng thấy Bảo-Ḥa sai bảo thú rừng, trăn bắt giặc. Dân trong xă coi Bảo-Ḥa như một tiên cô giáng trần cứu khốn pḥ nguy. Từ ngày Bảo-Ḥa rời Vạn-thảo, họ truyền tụng nhau ngày càng nhiều. Trong khi truyện tṛ với bạn đồng đội, các thiếu niên Hồng-hương gốc Vạn-thảo không tiếc lời xưng tụng Bảo-Ḥa.
    Hôm nay họ sắp tới cửa quỷ môn quan, lại được Bảo-Ḥa cứu viện. Bọn cùng nhau đến trước Bảo-Ḥa lậy thụp xuống đất:
    - Tấu lạy tiên cô. Cô là người nhà trời. Cô lại đến cứu bọn đệ tử.
    Trần Minh nói lớn:
    - Anh em nghe đây. Chúng tôi vẫn thường đem công đức của tiên cô Bảo-Ḥa hiện xuống xă Vạn-thảo nói cho các bạn nghe. Các bạn ao ước được gặp tiên cô, th́ hôm nay tiên cô hiện đến cứu các bạn giữa lúc các bạn sắp chết chay..

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Đám thiếu niên Hồng-hương thấy Thanh-Mai túm họ liệng ra sân, Bảo-Ḥa chỉ phẩy tay một cái, họ rơi xuống êm đềm. Trong ḷng họ đă kính phục. Bảo-Ḥa mặc quần áo miền thượng, khác với quần áo miền xuôi, càng làm cho họ thấy vẻ huyền bí. Bây giờ nghe Trần Minh nói, họ tin ngay. Họ đưa mắt nh́n nhau ra hiệu rồi lạy thụp dưới đất tạ ơn Bảo-Ḥa cứu mạng.
    Trần Minh đưa tay lên cho các bạn nh́n:
    - Tôi may mắn được tiên cô chữa độc chưởng Chu-sa cho. Hiện nay hoàn toàn không c̣n đau nhức nữa.
    Đám thiếu niên Hồng-hương tuy được Bảo-Ḥa, Thanh-Mai cứu cho thoát nạn chết cháy. Nhưng trong ḷng họ vẫn c̣n bị ám ảnh bởi cái chết gần kề do nọc độc Chu-sa chưởng trong người. Bây giờ nghe Trần Minh nói, họ lại qú gối xuống lạy:
    - Tấu lạy tiên cô. Xin tiên cô tế độ ra tay cứu cho đệ tử.
    Bảo-Ḥa phất tay cho họ ngừng lạy. Nàng cầm b́nh thuốc đưa ra trước mặt mọi người:
    - Thuốc của cô chỉ có thể hiệu nghiệm trong ṿng một năm. V́ vậy, mỗi năm cứ đến ngày Đông-chí, cô sẽ gửi thuốc đến cho các người. Nếu cô quên, các người phải t́m đến cô mà xin thuốc.
    Ngừng lại cho mọi người đủ thời giờ thu nhận, nàng tiếp:
    - Vậy các người phải qú gối xuống thề. Nếu trong năm, các người trái lời thề, cô sẽ không cho thuốc nữa. Bấy giờ các người chỉ có...chết.
    Trần Minh hô mọi người qùi xuống thề như chàng đă thề.
    Bảo-Ḥa cùng Thanh-Mai dùng ngón tay búng thuốc vào các thiếu niên Hồng-hương. Sau khi thuốc chụp vào người. Họ cảm thấy trong cư thể khoan khoái dị thường.
    Thanh-Mai nói:
    - Việc tiên cô cứu các người. Các người không được tiết lộ ra. Bây giờ các người phải tuân lệnh tiên cô đây.
    Các thiếu niên Hồng-hương im lặng chờ đợi. Bảo-Ḥa nói:
    - Cô muốn các người trở về xă Sơn-tĩnh.
    Mọi người kinh hoàng hỏi:
    - Thưa cô, bọn đệ tử chúng con phải về Sơn-tĩnh ư ?
    - Đúng. Nhưng các người phải chúng khẩu đồng từ khai với Nguyên-Hạnh, Thạch-Phụng rằng, sau khi Thạch-Phụng rời núi Dục-thúy, chân tay các người không cử động được. Các người tụng kinh Thông-huyền Bồ-tát và Túc-không Quan-âm tự nhiên chân tay cử động được, rồi vượt ngọn lửa ra ngoài.
    Đến đó có nhiều tiếng người ồn ào. Thanh-Mai quay lại, một toán Thiên-tử-binh dưới trấn đă tới. Người dẫn đầu là Sùng-ban lang tướng Ngô An-Ngữ. Thanh-Mai mừng quá hỏi:
    - Sư huynh. Sư huynh về đây từ bao giờ ?
    An-Ngữ đáp:
    - Khai-quốc vương mới truyền lệnh cho sư huynh đem đạo quân Quảng-khánh về đây gấp. Người thăng sư huynh lên làm Chiêu-thảo-sứ coi Khu-mật-viện Trường-yên. Sư huynh mới tới đây, đă được Tôn Trung-Luận tŕnh bầy tất cả mọi việc. Thấy trên này có lửa bốc cháy. Sư huynh vội đem quân lên, pḥng sư muội có ǵ sơ xẩy chăng ?
    Muốn bảo toàn bí mật, Thanh-Mai chỉ đống than bốc khói nghi ngút:
    - V́ bất cẩn, có người hút thuốc, ném đóm ra cỏ. Cỏ khô bốc cháy sinh hỏa hoạn, chứ không có ǵ lạ.
    Ngô An-Ngữ ra lệnh cho tóan binh dọn dẹp tro tàn. Thanh-Mai vẫy chàng đến chỗ vắng. Nàng tường thuật cho sư huynh nghe mọi diễn biến xẩy ra, rồi nói:
    - Em định cho đám này trở về Sơn-tĩnh, để làm tai mắt cho triều đ́nh. Trăm hay không bằng tay quen. V́ vậy em giao họ cho sư-huynh. Sư-huynh thiết trí sao cho họ trở về, mà Nguyên-Hạnh không nghi ngờ. Em sẽ giới thiệu sư huynh là sứ giả của quận chúa Bảo-Ḥa. Hàng năm phát thuốc giải cho họ. Như thế, bất cứ sư-huynh ra lệnh ǵ, họ cũng phải răm rắp tuân theo.
    Trong khi đám Thiên-tử-binh dọn dẹp đống than. Bảo-Ḥa chỉ Ngô An-Ngữ nói với đám thiếu niên Hồng-hương:
    - Các đệ tử nghe cô nói.
    Đám thiếu niên dạ ran. Bảo-Ḥa tiếp:
    - Cô giới thiệu cho các đệ tử biết, đây là Chiêu-thảo-sứ Ngô An-Ngữ. Ngô tướng quân chính là sứ giả của cô. Các đệ tử muốn liên lạc với cô th́ hỏi người. Ngược lại, cô truyền lệnh ǵ, cũng do Ngô tướng quân nói lại. Các đệ tử phải tuân lệnh tướng quân cũng như tuân lệnh cô. Ai trái lệnh tướng quân là trái lệnh cô. Nghe không ?
    Đám thiếu niên dạ ran.
    Bảo-Ḥa nói:
    - Thôi cô đi.
    Nàng hú lên một tiếng cùng Thanh-Mai và bốn con cọp chạy vào rừng. Bọn thiếu niên Hồng-hương c̣n hướng theo vái mỗi người ba vái.
    Về tới phủ Khai-Quốc vương, trời gần sáng. Mỹ-Linh, Thiệu-Thái vẫn c̣n thắp đèn ngồi chờ. Nh́n gương mặt lo âu của Mỹ-Linh, Thanh-Mai ngạc nhiên:
    - Tại sao sư muội lại lo âu quá như vậy ? Có ǵ không ?
    Mỹ-Linh nói nhỏ:
    - Khu-mật-viện cho biết bọn Triệu Thành đang trên đường đi Thiên-trường dường như để gặp phụ thân sư-tỷ. Em lo qúa.
    Thanh-Mai thông cảm với Mỹ-Linh. V́ hơn ai hết Mỹ-Linh biết t́nh yêu giữa chú ḿnh với Thanh-Mai đă đến chỗ sâu đậm. Thanh-Mai lại nhất tâm, nhất trí cùng với chú nàng, mưu phục hồi cố thổ Lĩnh-Nam. Nhưng giữa đại hiệp Trần Tự-An với triều Lư có chỗ không thuận. Bây giờ Triệu Thành lại đi Thiên-trường. Chắc chắn y sẽ thuyết phục Trần Tự-An theo Tống hay ít ra chống triều đ́nh nhà Lư. Một trong hai việc xẩy ra, không biết Thanh-Mai sẽ phản ứng ra sao ? Theo bố th́ chống lại người yêu, chống lại tất cả chí hướng cửa Thuận-thiên cửu-hùng. C̣n chống bố, thành con bất hiếu. Một lư do khác, trong câu truyện mà Thanh-Mai thuật về đời sống gia đ́nh nàng, Mỹ-Linh biết Thanh-Mai được đại hiệp Trần Tự-An cưng chiều rất mực. Nhất đán xẩy ra một trong hai điều, Thanh-Mai sẽ đau khổ lắm.
    Thiệu-Thái tiếp:
    - Bọn Chu An-B́nh c̣n lẩn quẩn quanh đây. Chúng được Thanh-Mai với Bảo-Ḥa cứu ra. Chúng kinh ngạc vô cùng. V́ trên đường từ Thanh-hóa ra đây, chúng hoàn toàn không ngờ hai người biết vơ. Chúng chưa biết Bảo-Ḥa, Thanh-Mai là ai.
    Bảo-Ḥa cười:
    - Chỉ nội đêm nay, đám thiếu-niên Hồng-hương đi chơi trong trấn đều nói rằng chúng được uống thuốc của Nguyên-Hạnh, rồi đọc kinh Thông-huyền Bồ-tát và Túc-không Quan-âm mà khỏi độc Chu-sa chưởng. Bọn An-B́nh tin rằng Nguyên-Hạnh là Dương-Bá. Từ đó chúng sẽ sục sạo khắp Hồng-hương cốc t́m Đỗ phu nhân. Đương nhiên chúng không địch nổi Nguyên-Hạnh, chúng sẽ báo về Trung-nguyên. Bang Nhật-hồ Trung-nguyên ắt gửi nhiều cao thủ sang đối phó với Nguyên-Hạnh.
    Mỹ-Linh cố quên đi mối lo nghĩ, nàng nói sang truyện khác:
    - Bọn Triệu Thành thế nào cũng bị bọn Chu An-B́nh dùng độc chưởng tấn công. Trong trường hợp này chúng ta giúp bên nào ?
    Thanh-Mai cười:
    - Ta giúp cả hai bên. Nếu bọn Chu lâm nguy, ta trợ giúp chúng, để chúng tiếp tục gieo độc vào người bọn Triệu Thành. C̣n ngược lại bọn Triệu Thành bị trúng độc. Ta giả làm người của Nguyên-Hạnh cho thuốc giải, khống chế bọn chúng theo ḿnh.
    Bảo-Ḥa đề nghị:
    - Chúng ta nên đi Thiên-trường trước, báo cho sư bá Tự-An biết rơ âm mưu của bọn Triệu Thành, hầu sư bà đề pḥng. Như vậy hay hơn.
    Thanh-Mai đồng ư:
    - Vậy sáng mai chúng ta lên đường sớm.
    Đỗ Lệ-Thanh nói với Thiệu-Thái:
    - Thế-tử nghĩ xem, trong chúng ta, những ai nên đi Thiên-trường. Liệu sự hiện diện của Công-chúa có làm cho Trần đại hiệp bực ḿnh không ?
    Thanh-Mai phất tay:
    - Đỗ phu nhân đừng lo. Bố tôi là người khoáng đạt, chứ không cố chấp như Hồng-Sơn lăo nhân đâu. Ai làm người ấy chịu, chứ không đến nỗi ghét ông rồi ghét cả cháu.
    Mỹ-Linh thăm ḍ Thanh-Mai:
    - Trường hơp sư bá hỏi han những việc xẩy ra. Chúng ta có nên nói hết không ? Nếu nói hết, sợ chú hai không bằng ḷng. Mà không nói hết, sư bá biết được, ông nghĩ rằng chúng ta thiếu tin cẩn ông.
    Bảo-Ḥa bẹo má Mỹ-Linh:
    - Em nghĩ sai rồi. Việc của cậu hai là việc quốc sự. Từ xưa đến giờ, các đại tôn sư tuy ḱnh chống nhau, đó cá nhân. Nhưng khi cùng mưu quốc sự, lập tức họ ngồi lại với nhau. Cái gương vơ lâm thù Lê Ḥan biết bao. Thế mà khi quân Tống sang. Các ngài cùng tuốt gươm đánh giặc. Đánh giặc xong, lại hiềm khích nhau như trước. Cho nên những điều cơ mật càng phải kể cho Trần sư bá biết hết. Có như vậy, người mới coi cái thế khó của triều Lư thành cái thế khó chung của Đại-Việt, sĩ dân Đại-Việt đều phải gánh vác.
    Thanh-Mai nắm tay Bảo-Ḥa:
    - Bảo-Ḥa hay thực. Em có cái nh́n quá rộng. Chị nói thực, may chị biết em rồi, chứ không chị cững qú gối lạy em, gọi em là tiên cô.
    Thằng bé Ngô Tuấn ngồi nghe từ đầu đến cuối, nó không giám xen vào truyện người lớn, bây giờ th́nh ĺnh nó lên tiếng:
    - Th́ cô Bảo-Ḥa là tiên thực chứ đâu phải đùa. Cô sai được thú. Người cô có hương thơm tiết ra. Chỉ Bố Đại ḥa thượng thành Bồ-tát Di-lặc mới sánh được với cô mà thôi.
    Mỹ-Linh kéo Ngô Tuấn lại bên canh. Nàng cắn vào má nó một cái:
    - Cháu tôi kiến giải hay thực. Thôi đi ngủ.
    __________________
    Hắc Y Nữ Hiệp
    8.5 Thành Hỏa Hầu
    Tướng 1 Sao

    Bên hiên nhỏ ,gió hờn cành trúc ngoài song cửa
    Trong cơn mơ quay về Hà Nội xưa
    Mười dặm thác Bản Dốc , Chốn hoa nở thẳm sâu
    Bóng nguyệt soi cung đàn u nhă
    Thấp thoáng dáng người ngọc ngoảnh đầu
    Nắm tay chàng đi giữa mưa khói Ải Nam Quan

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Thuận Thiên Di Sử Hồi 2 :Côi -Sơn Đại Hiệp

    Thuận Thiên Di Sử

    Hồi 2

    Côi -Sơn Đại Hiệp


    Từ Trường-yên đến Thiên-trường không xa. Con đường này Thanh-Mai đă đi nhiều lần. Nàng thuộc làu tên từng thôn, rừng xóm sắp đi qua. Mỗi thôn, mỗi xóm đều có di tích, nàng thuật truyện cho mọi người nghe. Khi thấy xa xa một xóm làng, với nhiều ngôi nhà ngói đỏ, nổi bật lên trên những tùm cây xanh ngắt, nàng chỉ tay hỏi Mỹ-Linh: - Chúng ta sắp qua địa phận xă Thanh-liêm. Trong xă có một di tích thời Lĩnh-nam. Đố Mỹ-Linh biết di tích đó là di tích ǵ ?
    Mỹ-Linh lắc đầu:
    - Sư tỷ nói tổng quát quá, làm sao em đóan ra. Xin sư tỷ “hé” cho chút ánh sáng nữa, họa may.
    - Trong xă có đền thờ một danh tướng thời vua Bà.
    Thường-Kiệt cỡi một con ngựa chiến lớn, nó luôn đi cạnh Thanh-Mai. Nó hỏi:
    - Cô cho con đoán được không ?
    Trước đây Thường-Kiệt gọi Thanh-Mai bằng sư thúc. Từ hôm đi cùng với nó từ Thanh-hóa ra, Thanh-Mai cho phép nó gọi bằng cô hầu thêm thân mật. Thanh-Mai gât đầu:
    - Con thử đoán xem có đúng không ?
    - Con nghe mẹ nói, vùng Thiên-trường sinh ra ba nữ tướng thời vua Bà. Một là công chúa Gia-hưng Trần Quốc. Hai là công chúa Tử-Vân. Ba là bà Chu Tái-Kênh. Chắc trong xă Thanh-liêm có đền thờ một trong ba vị đó.
    Thanh-Mai thấy Thường-Kiệt lư luận, nàng gật đầu vui mừng:
    - Con đoán gần đúng. Trong xă có đền thờ bà Thánh-Thiên.
    Thiệu-Thái hỏi:
    - Thánh-Thiên giữ chức ǵ trong triều đ́nh Lĩnh-Nam ?
    Thanh-Mai thuật:
    - Bà là người bác học đa năng vào bậc nhất thời bấy giờ. Công đức đối với đất nước chỉ thua có vua Trưng mà thôi. Hồi c̣n niên thiếu bà theo cậu là Nam-thành vương Trần Minh-Công khởi binh ở Kư-hợp. Trong gần mười năm làm cho Tích Quang, Tô Định ăn không ngon, ngủ không yên.
    Thường-Kiệt hỏi:
    - Thế vơ công bà hẳn cao thâm không biết đâu mà lường.
    Thanh-Mai lắc đầu:
    - Trái lại, vơ công bà rất b́nh thường, gần như chỉ đủ để tự vệ mà thôi. Tính t́nh bà cẩn trọng điềm đạm. Gặp việc gấp, nguy biến, bà vẫn thản nhiên. Khi bà tuẫn quốc, vua Trưng phán: "Thánh-Thiên sống thản nhiên, hành sự cẩn mẫn, nói ít làm nhiều, nhưng mưu trí trùm hoàn vũ". Ngay đối với giặc, bà cũng nói năng ôn tồn. Bà được phong làm B́nh-ngô đại tướng quân, giữ nhiệm vụ tổng trấn vùng Nam-hải.
    Bảo-Ḥa gật đầu:
    - Nhiệm vụ bà quan trọng thực, như vậy bà tổng trấn vùng biên giới Hán, Việt, giống như mạ mạ bây giờ.
    Thanh-Mai tiếp:
    - Bà đánh nhiều trận khét tiếng như Thường-sơn, Nam-hải, Phụng-hoàng. Bà để lại bộ Dụng binh yếu chỉ mà bọn Tống cử hàng chục đ̣an sang t́m kiếm.
    Chợt nghĩ ra điều ǵ, Mỹ-Linh hỏi Thanh-Mai:
    - Nhập gia vấn húy! Chị Thanh-Mai cho bọn này biết tên húy trong nhà chị, để c̣n kiêng chứ?
    Thanh-Mai lắc đầu:
    - Các vị yên tâm. Bố tôi vốn tính ngang quá ghẹ. Thành ra ông xoá bỏ tất cả những ǵ ông coi là rởm. V́ vậy các vị tới trang tôi, đừng ngạc nhiên, khi người không cấm con cháu kiêng húy. Cho đến tên Hoàng-đế người cũng không kiêng.
    Đỗ Lệ-Thanh hỏi nhỏ Thanh-Mai:
    - Trần cô nương. Tiểu tỳ tuyệt không nghe cô nương nhắc đến chủ mẫu là tại sao vậy?
    Thanh-Mai cau mày, tỏ vẻ suy nghĩ, rồi thở dài:
    - Đỗ phu nhân hỏi thực phải. Tôi phải tường thuật chi tiết những ǵ không hay trong gia đ́nh tôi cho quư vị hiểu rơ mới được. Thân mẫu tôi bị trúng Chu-sa độc chưởng chết đă hơn năm năm. Sau khi mẫu thân tôi qua đời ba năm, phụ thân tôi tục huyền với một người con gái lớn tuổi. V́ bố tôi nghĩ rằng với người lớn tuổi như vậy, dễ dàng cho chúng tôi xưng hô.
    - Bấy giờ bà ấy bao nhiêu tuổi rồi?
    - Ba mươi bẩy. Mọi người cùng bật lên tiếng ồ. V́ thời bấy giờ, gái mười ba, trai mười sáu, cha mẹ bắt đầu dựng vợ gả chồng cho. Thảng hoặc như trường hợp Thanh-Mai, Mỹ-Linh, Bảo-Hoà, tuổi mười tám chưa gả chồng, đă thuộc ngoại lệ rồi. Đây nghe nói tới người con gái ba mươi bẩy tuổi, khiến ai cũng phải giật ḿnh.
    Thiệu-Thái lắc đầu:
    - Chắc bà ấy chắc phải thuộc loại vơ công cao cường, văn chương quán thế. Hoặc giả nhan sắc khuynh quốc?
    - Bà ta cùng họ với tôi. Nhũ danh Phương...
    Thanh-Mai thuật đến đó, th́ đoàn người ngựa cũng vừa tới ngôi đền thờ Thánh-Thiên. Đền không lớn lắm, rộng, dài khoảng ba chục bước. Trước đền có tượng hai con ngựa bằng đất đắp. Góc sân phía trước, dựng đứng lên hai cây đề cao như muốn chọc mây. Gió thổi vào lá đề thành những tiếng reo như một bản nhạc liên miên bất tận.
    Bảo-Ḥa g̣ ngựa lại nói:
    - Chúng ta vào đền lễ bà đi!
    Đoàn người ngựa dừng lại. Trong sân đền có đám trẻ con đang chơi đùa. Chúng thấy người lạ cỡi ngựa, lưng đeo kiếm, biết rằng khách phương xa văng cảnh. Chúng tránh sang một bên, nhường lối cho khách. Ông từ giữ đền thấy có khách đến vội chạy ra chào. Ông lễ phép hỏi:
    - Chẳng hay quư khách từ đâu đến lễ bà ?
    Thanh-Mai đáp:
    - Chúng tôi ở bên Thiên-trường qua. Ông từ ơi, có nhiều người đến lễ bà không ?
    - Thưa cô nương ngày thường th́ vắng lắm. Nhưng mồng một, ngày rằm đông vô cùng. Những ngày đó, hội đền cử thêm nhiều người giúp, chứ ḿnh tôi, lo không xuể.
    Trước đền, có đôi câu đối khắc trên cột gỗ. Thanh-Mai ngơ ngác hỏi Mỹ-Linh:
    - Sư muội, chữ ǵ chị đọc không được.
    Mỹ-Linh lẩm nhẩm một lát rồi bật cười:
    - Chữ Khoa-đẩu. Để em đọc đôi câu đối cho chị nghe. Thực hào kiệt, thực anh hùng, những khi giúp đỡ vua Trưng, mặt nước sông Thương gươm báu trăng lồng c̣n lấp lánh. C̣n bâng khuâng, c̣n phảng phất, sau lúc đuổi tan giặc Hán cành hoa bến Ngọc, ṿng tay thơm nức vẫn c̣n đây.
    Mỹ-Linh nh́n lên thấy mặt trời gần đứng bóng. Nàng móc trong bọc ra một xâu tiền đưa cho ông từ:
    - Phiền ông mua dùm chúng tôi hoa quả, cùng gà, gạo làm cơm cúng bà.
    Ông từ vui vẻ:
    - Mời quư khách vào trong ngồi chơi uống trà. Tôi sai mẹ nó đi liền. Chợ gần đây thôi.
    Phía sau đền có cái hồ sen. Sen vào thu, hoa đă tàn, chỉ c̣n những bọng với lá. Bảo-Ḥa nói:
    - Chúng ta ra ao rửa mặt rồi vào lễ. Bằng không bà mắng là bọn con cháu ở dơ, mặt mũi ghớm nhờn.
    Ông từ đi trước dẫn đường. Ông mở cửa đền, đánh lửa đốt lên nến. Ánh nến lung linh chiếu vào những đỉnh hương, bát hương bằng đồng lóng lánh. Ông kéo màn trước bàn thờ. Phía sau màn, một ngôi tượng bằng đồng theo tư thức đứng, hông đeo bảo kiếm, tay trái giữ đốc kiếm. Tay phải chỉ về trước. Gương mặt đầy vẻ cương quyết.
    Mỹ-Linh hỏi Thanh-Mai:
    - Sư tỷ này. Em nghe nói dáng người bà ẻo lả, tính t́nh hiền hậu, nhưng khi ra lệnh lại quyết liệt vô cùng. Tượng này chắc đúc theo truyền thuyết ấy.
    - Đúng. Bà vốn người ôn nhu văn nhă, thông kim bác cổ, chỉ thua có công chúa Phùng Vĩnh-Hoa mà thôi.
    Bảo-Ḥa đứng ngắm pho tượng, ḷng nàng đầy xao xuyến nói với Thiệu-Thái:
    - Người xưa anh hùng như thế. Tuy bà sống cách đây ngh́n năm, mà anh khí vẫn c̣n phảng phất. Ḿnh là con cháu phải làm thế nào nối tiếp sự nghiệp đó, đừng để mất đi cái hào khí dân tộc.
    Ông từ gióng chuông. Thanh-Mai nói:
    - Bây giờ ai lễ trước, ai lễ sau?
    Ông từ nói:
    - Theo Khâm định điển lệ của đức Ḥang-đế ban hành th́ nam lễ trước, nữ lễ sau. Lớn tuỗi lễ trước, nhỏ tuổi lễ sau. Nhưng phép vua thua lệ làng. Trong đền này thuộc lănh địa thời vua Trưng. Nếu áp dụng luật Lĩnh-Nam, trai, gái như nhau. Lớn tuổi lễ trước, nhỏ tuổi lễ sau.
    Ngô Tuấn nói với Thanh-Mai:

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Vậy ở đây Đỗ phu nhân lễ trước, rồi tới chú Thái, cô Thanh, cô Ḥa, cô Linh. Cuối cùng đến con.
    Lễ xong, ông từ mời khách uống trà. Ngô Tuấn tính hiếu động, nó chạy chơi trong sân. Bỗng nó kêu lớn:
    - Cô ơi, ra mà xem này.
    Mỹ-Linh, Thanh-Mai chạy ra, nh́n theo tay Tuấn chỉ, đôi câu đối đă bị ai vạc mất chữ vua Trưng và chữ Hán. Vết vạc c̣n mới nguyên. Thanh-Mai nói:
    - Chúng ta gần chục người hiện diện, mà người này đến vạc chữ, rồi đi, mà không ai khám phá ra được cũng thực kỳ lạ. Mau t́m kiếm. Chúng chưa rời khỏi đâu, v́ chữ Hán mới vạc được một nửa.
    Thiệu-Thái vọt ḿnh lên nóc đền. Thanh-Mai nhảy lên nóc nhà ngang. Bảo-Ḥa vào trong, Mỹ-Linh chạy ṿng quanh. Sau khi lục sóat một lúc, vẫn không có dấu vết ǵ khác lạ. Thanh-Mai hỏi Tuấn:
    - Con có thấy ai đi qua, hoặc vào sân đền không?
    - Không. Con chỉ thấy đám trẻ kia mà thôi.
    Chợt Bảo-Ḥa đến trước đống rơm góc sân, hướng vào trong nói:
    - Cho đến giờ phút này mà người không chịu xuất hiện ư? Ra ngay!
    Những đống rơm thời bấy giờ thường chất theo h́nh nón, cao ngang mái. Hàng ngày người ta rút rơm ở dưới thấp ra nấu ăn. Thành ra, trong ruột đống rơm rỗng như cái tổ chim. Một người nào đó nằm cuộn tṛn trong hố rơm ngáy kḥ kḥ.
    Người này nghe Bảo-Ḥa quát, càng gáy to hơn như trêu ghẹo. Bảo-Ḥa ôn tồn nói:
    - Người có ra ngay không? Nếu c̣n chần chờ, bản cô nương sẽ có biện pháp.
    Người ấy vẫn gáy lớn, th́nh ĺnh trở ḿnh, ngáp dài một cái, rồi lại ngủ tiếp. Ông từ thấy ồn ào chạy ra. Mỹ-Linh chỉ đống rơm hỏi:
    - Ông từ! Ông có biết người này là ai không?
    Ông từ nh́n vào trong, rồi phất tay:
    - À, ông Mốc. Không biết ông ta từ đâu đến vùng này từ hơn năm nay. Bạ đâu ngủ đấy. Da ông ta bị bệnh giống như người mốc, v́ vậy trẻ con gọi ông là lăo Mốc.
    Đám trẻ con đang chơi ngoài xa cùng chạy lại. Chúng gọi:
    - Lăo Mốc, ra đây mau. Có khách đến, đông lắm tha hồ mà xin tiền.
    Lăo Mốc trong đống rơm từ từ ḅ dậy, miệng nói lảm nhảm:
    - Bọn ranh con chưa ráo máu đầu, thấy ông nội ngủ, mà không biết giữ im lặng, đến phá rối. Ông lại đánh bỏ bu bây giờ.
    Lăo nói bâng quơ, nhưng ngụ ư chửi Bảo-Ḥa. Từ trong đống rơm lăo chui ra. Người lăo thực tàn tạ kinh khủng. Áo cánh nâu rách hai ba chỗ. Quần ống c̣n, ống mất. Đầu tóc bù xù. Lăo đưa con mắt sáng loáng nh́n mọi người, rồi ngửa bàn tay hướng vào Mỹ-Linh :
    - Xin cô nương bố thí cho đồng tiền bát gạo, làm phúc cũng như làm giầu. Về sau con rể con dâu đầy nhà.
    Mỹ-Linh đă theo chú ra ngoài gần năm qua, kinh nghiệm có thừa. Ngặt v́ bản chất một Phật tử thuận thành trong người, nàng thấy lăo Mốc sống không nhà, không cửa, ngủ bụi, ngủ bờ, th́ động ḷng trắc ẩn. Nàng móc túi lấy ra một bốc tiền, hai tay đưa cho lăo:
    - Ông đang ngủ ngon, bọn tôi đến quấy rối thực có lỗi. Đây chút ít tiền, ông cầm lấy mà tiêu.
    Lăo cầm tiền, bỏ vào túi, miệng nói:
    - Đa tạ cô nương. Người có hằng tâm như cô nương hỏi được mấy? Lăo kính chúc bẩy kiếp phụ mẫu của cô thường được an lạc. Hiện kiếp ông bà nội ngọai, cha mẹ, chú bác, anh chị em của cô hưởng quả phúc như núi Côi.
    Thanh-Mai nghe lời chúc, nàng biết lăo này không phải người đi ăn mày. Lời chúc của lăo rút trong kinh Phật, ngụ ư rằng Mỹ-Linh làm phúc, cha mẹ của bẩy kiếp trước, dù nay ở đâu cũng được hưởng hạnh bố thí. Rồi lăo chúc phúc thân thuộc kiếp này. Thông thường người ta chúc hưởng phúc như Đông-hải hay như núi Thái-sơn. Đây lăo chúc như núi Côi, là ngọn núi trong vùng Trường-yên.
    Thanh-Mai đưa mắt nh́n lăo. Nàng biết lăo không thể là tên ăn mày vô danh. Dường như lăo ở xa mới đến đây mưu đồ ǵ. Muốn ḍ tông tích lăo, nàng cần lờ đi như không biết lăo đóng kịch. Nàng làm bộ thương hại:
    - Chúng tôi đang chuẩn bị lễ Bà. Mời ông vào trước lễ bà, sau ăn cơm với chúng tôi.
    Lăo thản nhiên:
    - Như vậy lăo quấy rầy các vị quá.
    Ông bà từ giết gà, làm cỗ cúng thực mau. Mâm cơm thịnh soạn gồm mấy món ăn tầm thường, nhưng tinh khiết: ḷng gà xào với mướp hương, cá chép rán, gà luộc, chim sẻ quay. Đặc biệt có món cá rô kho keo với canh rau đay nấu cua đồng.
    Ông bầy các món ăn lên bàn thờ. Lăo Mốc cùng mọi người vào lễ. Ông từ chỉ lên bàn thờ:
    - Hàng ngày cúng bà chúng tôi không thể thiếu hai món canh rau đay hoặc canh mồng tơi nấu cua đồng với cá rô kho keo. V́ sinh thời, tuy làm đại tướng, mà bao giờ bữa ăn của bà cũng có hai món này.
    Đợi hết tuần nhang, ông từ dọn các thức cúng xuống bàn, bầy ra mời khách. Ông lấy một đĩa xôi với miếng thịt gà đưa cho lăo Mốc. Thanh-Mai cản lại:
    - Ngh́n dặm gặp nhau là đại duyên, xin ông từ cho lăo đây ăn chung với chúng tôi cho vui, không biết có được không ?
    Ông từ bỡ ngỡ không ít. Khách thập phương tới lễ đền thờ Thánh-Thiên có đủ loại người. Nhưng đa số đều vào ngày hội hoặc ngày rằm. Hôm nay đám khách này tới vào ngày thường, đă làm ông bỡ ngỡ. Thứ nh́ mọi khi khách cúng nhiều lắm một hai trăm đồng. Đây Mỹ-Linh trao cho ông một quan, tức sáu trăm đồng để làm cỗ cúng, c̣n đưa cho ông một nén bạc hầu tu bổ đền. Rồi bây giờ họ lại mời lăo Mốc ngồi ăn cùng.
    Mỹ-Linh dành ngồi bên lăo Mốc. Nàng luôn gắp thịt bỏ cho lăo ăn. Trong mâm cơm có bốn cái đùi gà, nàng gắp cho lăo tới ...ba cái. Lăo nhai cả xương. Ăn cơm xong, lăo ăn thêm một đĩa xôi. Mỹ-Linh mở to mắt ra xem lăo ăn. Trên đời chưa bao giờ nàng thấy ai ăn khỏe như vậy.
    V́ có lăo Mốc với ông từ, cho nên Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa chỉ nói truyện trời mưa, trời nắng, cùng hỏi bà từ về cách thức làm món ăn.
    Ăn xong, Thanh-Mai dục mọi người chuẩn bị lên đường. Mỹ-Linh nói với lăo Mốc:
    - Bây giờ tôi phải lên đường. Duyên may chưa hẳn đă hết. Không biết sau này chúng ta có gặp nhau nữa không ?
    Lăo Mốc đáp:
    - Gặp chứ, nhất định sẽ gặp lại nhau mà.
    Ông từ đứng lên tiễn khách. Khi mọi người ra sân, nh́n lên đôi câu đối thực lạ chưa, chữ Hán đă có bàn tay bí mật nào đó lấy than tô thành chữ Tống. C̣n chữ vua Trưng được tô thành chữ anh quân. Bây giờ đôi câu đối trở thành:
    "Thực hào kiệt, thực anh hùng, những khi giúp đỡ anh quân, mặt nước ông Thương gươm báu trăng lồng c̣n lấp lánh.
    C̣n bâng khuâng, c̣n phảng phất, sau lúc đuổi tan giặc Tống cành hoa bến Ngọc, ṿng tay thơm nức vẫn c̣n đây."
    Bảo-Ḥa chợt nhớ ra, trong lúc ăn cơm, lăo Mốc đứng lên xin phép ra sau. Không lẽ lăo ra cửa sau, rồi ṿng về trước, tô lại mấy chữ này ư ? Nàng nh́n bàn tay lăo, tuy lăo đă chùi, nhưng vẫn c̣n vết than ở ngón cái.
    Bảo-Ḥa xá lăo Mốc:
    - Tiền bối, khinh công của người thực vô địch. Mà bản lĩnh hí lộng quỉ thần lại c̣n hơn ai hết. Mấy chữ này người sửa mau thực. Nhưng e chữ anh quân đối với chữ giặc Tống thực không chỉnh.
    Lăo Mốc ngơ ngẩn:
    - Cô nương nói sao ? Lăo thực không hiểu.
    Biết lăo là một dị nhân, Bảo-Ḥa không muốn bắt lăo xuất hiện, nàng cười:
    - Sẽ có ngày tái ngộ.
    Nàng ra roi cho ngựa chạy trước. Thanh-Mai cùng mọi người vọt theo. Mỹ-Linh hỏi Thanh-Mai:
    - Sư tỷ. Sư tỷ cho lăo Mốc là người thế nào ?
    Thanh-Mai lắc đầu:
    - Khó biết lắm. Cứ như bản lĩnh của lăo, e không kém ǵ Nguyên-Hạnh. Có điều lăo ẩn thân ở đền này bấy lâu nay không biết để làm ǵ ?
    Bảo-Ḥa chợt á lên một tiếng:
    - Lăo này muốn t́m hiểu tông tích bọn ḿnh.
    Mỹ-Linh kinh ngạc:
    - Thế nghĩa là ?
    Bảo-Ḥa phân tích:
    - Lúc đầu lăo xóa đi mấy chữ vua Trưng, rồi giặc Hán để xem phản ứng của chúng ta, hầu biết chúng ta có biết chữ Khoa-đẩu không. Mỹ-Linh vô t́nh chỉ lên nói mất chữ này, c̣n chữ kia chị cũng gật đầu công nhận. Thế là lăo biết Mỹ-Linh với chị biềt chữ Khoa-đẩu.
    Mỹ-Linh giật ḿnh:
    - Chúng ḿnh sơ hở quá.
    Bảo-Ḥa tiếp:
    - Sau đó lăo tô lên mấy chữ kia, biến câu đối ca tụng Bà thành ca tụng chúng ḿnh. Chúng ḿnh hỉ hả trong ḷng. Như vậy lăo biết đích xác căn cước bọn ḿnh.
    Đỗ Lệ-Thanh xen vào:
    - Lăo dùng một thức thuốc đặc biệt thoa vào người, thành ra giống như mốc. Nhưng lăo quên mất rằng phàm khi người ta bị bệnh mốc, thế nào cũng bị bệnh phổi. Trong khi đó lăo nói năng lớn tiếng, hơi thở điều ḥa, chứng tỏ lăo không hề bị bệnh phổi. Lăo tưởng qua mặt chúng ta được. Tôi lờ đi cho lăo sướng. Nội ngày nay lăo phải t́m thế tử xin lỗi.
    Thiệu-Thái kinh ngạc:
    - Tại sao vậy ?
    - Tại v́ tiểu tỳ đă phóng vào bát của lăo một ít chất độc. Chỉ chiều nay chất độc phát tác. Lăo có gan bằng trời cũng không chịu được cơn đau.
    Đoàn người tới con sông nhỏ. Thanh-Mai chỉ vào những lũy tre bên kia sông:
    - Kia là Thiên-trường trang của bố tôi.
    Nh́n lũy tre cao vút bên sông, cùng cổng trang bằng đá bên gốc đa cao tới mây xanh, ḷng Thanh-Mai rộn lên không biết bao nhiêu t́nh cảm. Trong lũy tre kia, nơi bố mẹ nàng đă cho nàng biết bao thương yêu. Những kỷ niệm thời thơ ấu bên cạnh mẹ hiện về. Bây giờ mẹ nàng đă cách biệt ngàn trùng.
    Một cái bè lớn từ bên sông do bốn người cầm sào đang đẩy qua. Đó là bốn thanh niên lực lưỡng. Họ thấy Thanh-Mai th́ reo lên:
    - Tiểu thư đă về đó sao ? Cậu út đâu rồi ?
    Thanh-Mai cảm động:
    - Em tôi cũng sắp về. Có lẽ sau tôi ít ngày.
    Nàng vẫy tay cho mọi người xuống bè. Bốn thanh niên dắt ngựa dùm khách. Cái bè to lớn dư sức chở sáu ngựa. Tới bờ Thanh-Mai chỉ vào cổng trang:
    - Trang này do tổ phụ tôi là Tự-Viễn công tới đây khai sáng ra. Trải hơn mười lăm đời mới tới bố tôi. Lúc đầu trong trang chỉ có người họ Trần. Đến đời thứ sáu mới cho thêm một tên mă phu họ Trịnh vào ở. Đến đời thứ tám thêm họ Hoàng, Phạm, Vũ. Như vậy trong trang có tới năm họ. Hiện nay số tráng đinh lên tới gần vạn.
    Mỹ-Linh nh́n lên: cổng trang xây bằng đá, to lớn không kém ǵ cổng thành Thăng-long. Trên cổng có tráng đinh canh gác. Đường trong trang lát bằng những viên đá lớn. Hai bên lối đi trồng toàn một thứ bàng với phượng vĩ thẳng tắp. Đường xá trong trang như bàn cờ. Sau những cây bàng cây phượng có hàng dậu trúc cắt tỉa rất công phu. Trong hàng dậu trúc, những ngôi nhà gạch lợp ngói đỏ tươi nổi bật bên những cây xanh. Xe, ngựa dân chúng đi lại tấp nập như thị trấn.
    Đi sâu vào trong trang khỏang ba ngàn bước, tới cái hồ nước trong xanh. Xung quanh hồ trồng toàn hoa cúc vàng tươi. Dưới hồ một đàn thiên nga đang bơi lội. Phía sau hồ nỗi bật lên một căn nhà rất cao, tường bằng đá, mái lợp cỏ. Bên ngoài ngôi nhà bao phủ bằng hàng dậu dâm bụt. Thanh-Mai chỉ ngôi nhà đá:
    - Đấy, nhà tôi đấy.
    Tới cổng, nàng rung chuông, một đàn chó to lớn xồ ra xủa. Thanh-Mai chưa kịp lên tiếng. Bảo-Ḥa đă cho hai ngón tay vào miệng tru lên mấy tiếng. Lập tức đàn chó nhảy xô ra vẫy đuôi mừng nàng. Một thị nữ mặc áo hồng nhạt, chạy lại reo lên:
    - A cô về. Ông đang mong cô đấy.
    Thanh-Mai bước vào nhà gọi:
    - Bố ơi ! Con về đây.
    Một trung niên nam tử, dáng người bệ vệ, khuôn mặt cực kỳ uy nghiêm bước ra. Ông quàng tay qua cổ con gái, kéo sát Thanh-Mai vào ngực, rồi cắn lên má nàng:
    - Con chó này. Bỏ bố đi gần một năm rồi, bây giờ mới về. Bố phải đánh què mới được. Mấy tháng trước bố được tin Thanh-Nguyên theo bản sư về Mê-linh. C̣n con vẫn ở lại Thanh-hóa. Hôm nay mới về thăm bố. Hư quá.
    Thời bấy giờ lễ giáo Khổng-Mạnh đă có căn bản tại Đại-Việt. Cái lư thuyết nam nữ thụ thụ bất tương thân trở thành khuôn mẫu trong xă hội. Bố với con gái. Mẹ với con trai có một hàng rào ngăn cách. Khi con gái mười bốn, mười lăm mà bố c̣n ôm ấp là điều cấm kị. Nhưng đại hiệp Trần Tự-An không phục, ông cho rằng kỷ cương xă hội do Khổng-tử đặt ra, ông cũng có thể sửa chữa. Tại sao con cái, vốn từ trong cơ thể ḿnh mà có, ḿnh không thể thân mật được? V́ vậy tuy Thanh-Mai đă mười tám, mà ông vẫn đối xử như nàng c̣n nhỏ. Một lư do khác khiến ông gần Thanh-Mai, v́ vợ chết sớm, ông càng cưng chiều con gái hơn để đền bù lại nàng mất t́nh thương của mẹ.
    Ông thấy theo sau con gái c̣n một số người nữa, cùng lứa tuổi với nhau. Thương con, ông thương luôn cả bạn của con. Ông buông Thanh-Mai ra, hỏi:
    - Bạn con đây hả ?
    Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa từng nghe danh đại hiệp Trần Tự-An vơ công vô địch thiên hạ, bác học đa năng. Nàng cứ tưởng ông sẽ bang bạnh lắm, hay ít ra cũng như Hồng-Sơn đại phu. Không ngờ, khi gặp, họ chỉ thấy ở ông, một ông bố thương con vô hạn. Trong ḷng họ nảy ra những tủi thân, phải chi họ cũng có ông bố như vậy!
    Ngô Tuấn quỳ gối xuống rập đầu binh binh:
    - Đệ tử Ngô Tuấn xin ra mắt Thái sư-phụ.
    Trần Tự-An cầm tay nó đỡ dậy:
    - Khá lắm, mới có mấy tuổi mà nội công vững thế này đây. Bố cháu đâu, có về đây không ?
    Ngô Tuấn đáp:
    — Thưa ông, bố cháu mới được thăng Chiêu-thảo-sứ, lĩnh Khu-mật-viện phủ Khai-quốc vương, nên không về vấn an ông được.
    Tự-An lắc đầu:
    - Bố cháu thích công danh, rồi mang ách vào thân. Làm quan chi cho mệt, tiêu dao tự tại có thích hơn không ? Thôi kệ, mỗi người một chí.
    Mỹ-Linh, Bảo-Ḥa, Thiệu-Thái vừa định quỳ gối hành lễ. Ông phất tay một cái, ḱnh lực nhu ḥa đỡ họ dậy. Ông cười:
    - Các cháu đừng có lễ nghi quá phiền phức. Bác không thích.
    Bỗng ông ngừng lại, chau mày hỏi Mỹ-Linh:
    - Con bé này xinh đẹp đáo để. Nội công của nó tại sao lại tạp nhạp như vậy ? Nào Thiếu-lâm, nào Hoa-lư, nào Sài-sơn, nào Mê-linh và cả Tiêu-sơn nữa ?
    Không đợi Mỹ-Linh trả lời, ông vung tay đánh dứ một chưởng vào mặt nàng. Mỹ-Linh biết ông giảo nghiệm vơ công ḿnh. Nàng vội xuống tấn, vận sức đẩy ra chiêu Tượng-đầu chưởng của Tiêu-sơn. Binh một tiếng, người nàng choáng váng lui lại. Trong khi Tự-An gật đầu:
    - Th́ ra cháu là đệ tử của đại ca ta. Lăo thầy chùa Huệ-Sinh giỏi thực, một con bé xinh đẹp thế này, mà anh ta dạy cho nó thành đại cao thủ hiếm có. Thế nào, sư phụ vẫn mạnh chứ ?
    Mỹ-Linh chắp tay:
    - Sư phụ cháu vẫn nhắc đến sư bá luôn. Người vẫn mạnh khoẻ.
    Tự-An cười:
    - Sư phụ cháu dại dột quá. Y đang là một Bồ-tát đắc đạo, ngồi trên núi ăn trái cây, ngửi hoa thơm, nghe chim hót, lại đi giúp thằng bé con Lư Long-Bồ lăn ḿnh vào bụi trần cho khổ.
    Thanh-Mai chỉ Bảo-Ḥa:
    - Con đố bố biết Bảo-Ḥa là đệ tử ai đấy ?
    Đối với bất cứ một ông thầy dạy vơ nào, mà đệ tử đặt câu hỏi như vậy, ắt bị đ̣n, nhẹ ra cũng bị mắng vô phép. Ngược lại, Thanh-Mai được bố cho nói năng tư do thành quen. Nàng đặt câu hỏi đó với ông, ông cho rằng đó là việc thường. Ông lại đánh Bảo-Ḥa một chưởng nhẹ nhàng.
    Bảo-Ḥa kinh hăi, phát chiêu Ác ngưu nan độ đỡ. Binh một tiếng, người nàng như muốn vỡ tung lồng ngực ra. Tự-An nhăn mặt suy nghĩ một lúc, rồi vỗ vai Bảo-Ḥa:
    - Tưởng ai, hóa ra cháu nội ông bạn già Thân Thiệu-Anh của ta. Khi cháu bước vào đây ta đă nghi rồi. V́ người cháu tiết ra mùi hương thơm nhẹ nhàng. Trên đời này, ta e chỉ hai người có hương thơm. Một là lăo ḥa thượng béo tṛn, béo trục Bố Đại. Hai là cháu nội lăo Thiệu-Anh. Mùi hương của Bố Đại ḥa thượng giống mùi trầm. C̣n của cháu cũng giống trầm, nhưng ngát hơn.
    Ông vỗ đầu Bảo-Ḥa:
    - Ông nội cháu hồi này ra sao ? Năm ngoái người gửi cho ta ba cái mật gấu. Ta chưa cho người lên cảm ơn đấy.
    __________________

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. T̉A ÁN XÉT XỬ THEO LUẬT RỪNG !
    By Hải âu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-12-2011, 07:55 PM
  2. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 26-04-2011, 06:44 AM
  4. ĐỪNG BÔI BÁC CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
    By chinhnghia in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 48
    Last Post: 10-01-2011, 12:07 PM
  5. PHẬT NGỌC HOÀ B̀NH - PHẬT TỬ BẤT B̀NH.
    By Hoang Le in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 18-10-2010, 02:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •