Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: MỘT CÁI NH̀N LỊCH SỬ

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95

    MỘT CÁI NH̀N LỊCH SỬ

    Chánh nghĩa là điểm hội tụ để mọi người nh́n vào và đồng ư thực hiện. Chánh nghĩa là cái lư do để mọi người lên đàng và hy sinh. Trong đại cuộc, chánh nghĩa là món trân quư nhứt, phải có nó th́ rốt cuộc mới thắng. Cái quái đản nhứt trong cuộc chiến Việt Nam là mỗi bên giao tranh, một lúc nào đó đều có cơ hội nắm chánh nghĩa trong tay mà lại không biết trân quư nó, phát huy nó, lại ngược đời đem chánh nghĩa trong tay ḿnh dâng cho kẻ địch.

    I - TỪ 1954 ĐẾN 1975, MỸ CHO VIỆT CỘNG CHÁNH NGHĨA

    1.- CÁC LỰC LƯỢNG VƠ TRANG TẠI MIỀN NAM TỪNG CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG CỘNG NĂM 1954

    VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG MIỀN NAM
    Năm 1945, bộ đội VNQDĐ do Phạm Hữu Đức chỉ huy sau khi Tư lịnh Đệ tam Sư đoàn Nguyễn Ḥa Hiệp về thành. Phạm Hữu Đức (Tư Đức) là con một đảng viên VNQDĐ miền Nam bị đày và bỏ thây tại Côn đảo.
    Năm 1945, Phạm Hữu Đức là một nhân viên cao cấp trong hiến binh Nhựt và trong lúc Nhựt giao cho Phạm Hữu Đức trách nhiệm lùng bắt Trần Văn Giàu, th́ Trần Văn Giàu được Pháp báo tin trước nên chạy trốn, nhưng lại trốn trong nhà Phạm Hữu Đức và được Phạm Hữu Đức nuôi và dấu trong tinh thần ‘đoàn kết chống Tây’.
    Ngược lại, Tư Đức lúc đang làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 5 (thối thân của Đệ tam Sư đoàn Nguyễn Ḥa Hiệp) th́ bị Nguyễn B́nh buộc phải nhận một cán bộ CS là Kiều Mănh Giá làm chánh trị viên Trung đoàn. Kiều Mănh Giá nằm phục trong Trung đoàn 5 rất lâu, măi đến ngày 1-8-1948 mới có cơ hội uy hiếp Phạm Hữu Đức về tŕnh diện Khu trưởng Khu 7 Huỳnh Văn Nghệ. Phạm Hữu Đức hiểu ngay t́nh thế. Vốn là một tay thiện xạ, Phạm Hữu Đức rút súng bắn hạ Kiều Mănh Giá liền. Nhưng đám cận vệ nằm vùng của Giá xả súng bắn chết Tư Đức.
    Từ đó, VNQDĐ miền Nam không c̣n bộ phận quân sự, chỉ c̣n bộ phận chánh trị hoạt động mà thôi.
    VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG MIỀN TRUNG
    Sinh hoạt của VNQDĐ miền Trung không có phối hợp với miền Nam. Sinh hoạt chánh của VNQDĐ miền Trung trước 1954 vẫn là sự đối đầu với Pháp và CS. Tuy nhiên, khi ông Diệm về nước chấp chánh th́ VNQDĐ miền Trung không c̣n phải đối đầu với Pháp nữa mà lại phải đối đầu với CS và ông Diệm. Cụ Lê Nguyên Long, một lănh tụ Việt Quốc miền Trung thuật lại như sau:
    ‘Thiết tưởng kẻ viết cần tŕnh bày rơ là Quốc Dân Đảng miền Trung lúc đầu ủng hộ ông Diệm tích cực. Họ đă lên án Nguyễn Văn Hinh và ủng hộ ông Diệm để chống Cộng. Họ đă có cán bộ giữ chức vị Tỉnh trưởng và Quận trưởng ở hai tỉnh lớn Nam Ngăi (Quảng Nam Tỉnh trưởng Lê Trung Chi, Quảng Ngăi Phạm Đ́nh Nghị). Phong trào tố Cộng ly khai Cộng Sản, xé đảng kỳ Cộng Sản, bắt đầu tháng 10-1954 do họ tiên khởi phát động ở Quảng Nam rồi sau mới lan ra toàn quốc, nhưng tay chân nhà Ngô nhận định: Nếu để uy thế Quốc Dân Đảng miền Trung lan tràn th́ Phong trào Cách mạng Quốc gia và đảng Cần Lao Nhân Vị do nhà Ngô đẻ ra sẽ tuyệt địa. Nên ông Diệm bất thần giải chức các Tỉnh trưởng và bắt giam hàng loạt các Quận trưởng Quốc Dân Đảng ở hai tỉnh Nam Ngăi và mật lệnh triệt hạ toàn bộ Quốc Dân Đảng (lại vu cáo Quốc Dân Đảng theo Pháp). Và, v́ cớ ấy, khoảng tháng 3-1955 Quốc Dân Đảng miền Trung lập chiến khu để tự vệ và để quật khởi chống Diệm.’
    ‘nhà Ngô đă tuyển chọn quân đội người Nùng - một binh chủng thiện chiến say máu - thời bấy giờ, và các chỉ huy trưởng có đảng tịch Cần Lao cầm quân vào các chiến khu Quốc Dân Đảng ở miền Trung với ác lệnh: giết sạch. Sự tấn công vào các chiến khu Quốc Dân Đảng c̣n tàn độc hơn hồi giặc Pháp đi ‘càn quét’ nhiều. Đốt thực phẩm đốt nhà, tra tấn giết người một cách tàn ác đă xảy ra ở Quế Sơn, Tiên Phước, Duy Xuyên v.v... vào những năm 1955-1956’.
    ‘Với lối tấn công ấy, nhà Ngô đă phá vỡ được chiến khu Ba Ḷng của Đại Việt, nhưng không thể tiêu diệt các chiến khu Quốc Dân Đảng. Thuở đó quân du kích Quốc Dân Đảng Nam Ngăi đă giáng cho chính quyền địa phương Diệm nhiều đ̣n chí tử. Biết rơ không thể tấn công để thủ thắng, cuối cùng Ngô Đ́nh Cẩn, bào đệ ông Diệm, lập kế mời về hợp tác. Lầm kế phỉnh gạt, hơn 2000 nghĩa binh Quốc Dân Đảng kéo về với đầy đủ vũ khí và làm lễ hợp tác tại Hội An cuối năm 1956. Nhưng sau đó bọn họ đều bị thủ tiêu và lần lượt bị bắt đi mất tích. (Khi ông Diệm đổ, một số trong bọn họ đă được thả ra, nhưng đều thân tàn ma dại)’ BẤT ĐẮC DĨ KHƠI LẠI ĐỐNG TRO TÀN.


    (c̣n tiếp)

  2. #2
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    ĐẠI VIỆT QDĐ MIỀN NAM
    Đại Việt lúc đầu chỉ tính có đấu tranh chánh trị, nhưng ngày 28-9-1945, khi Pháp công khai tấn công lực lượng vơ trang miền Nam. ĐVQDĐ buộc ḷng phải chuyển qua thế quân sự. Bộ đội An Điền được thành lập. An Điền là tên một tổng trong quận Thủ Đức là nơi đầu tiên cán bộ Đại Việt chiêu quân. Chỉ huy trưởng đầu tiên là Trần Văn Quới, tự Bảy Quới, sau trao lại cho Bùi Hữu Phiệt là một nhà cách mạng từ Côn Đảo mới về. Bùi Hữu Phiệt chỉ mới gia nhập Đại Việt khi chỉ huy bộ đội An Điền. Bùi Hữu Phiệt (Tám Phiệt) giỏi chữ nho và chữ Nhựt. Trong bộ Tổng tham mưu c̣n có ông già Tín, Phan Khắc Sửu, Trần Quốc Bữu Nguyễn Văn Tại Huỳnh Văn Thảo tức giáo Thảo, Văn Ngô . . . Bùi Hữu Phiệt nhờ Nhựt (qua trung gian của Trung Úy Nam Tước Watanabé) trang bị vũ khí nên lúc đó bộ đội An Điền có nhiều súng hơn lính. Sau này liên minh với lực lượng B́nh Xuyên nên đổi tên là Trung đoàn 25 B́nh Xuyên.
    Nguyễn B́nh t́m đủ cách thanh toán Trung đoàn 25 B́nh Xuyên, nhứt là phải giết cho được Bùi Hữu Phiệt, ngoài lư do khác chánh kiến c̣n v́ mặc căm xấu hổ, v́ lúc ở Côn Đảo, Nguyễn B́nh từng chỉ điểm để hại anh em mà Bùi Hữu Phiệt có chứng kiến. . . Ở trong thế kẹt nào đó, Bùi Hữu Phiệt phải trao quyền chỉ huy quân sự lại cho Tư Tỵ là người thân tín của Bảy Viễn. Nhưng Bùi Hữu Phiệt vẫn ở trong Tổng hành dinh Trung đoàn 25. Bùi Hữu Phiệt tự ḿnh mở trường dạy học cho con nít và để tiêu sầu th́ uống rượu làm thơ.
    Giữa năm 1948, Nguyễn B́nh mời Bảy Viễn đi phó hội ở Khu 7 cốt để trừ khử nhưng Bảy Viễn thoát thân về thành được. Cùng một lúc, Nguyễn B́nh ra lệnh thanh toán các căn cứ của B́nh Xuyên.
    Trước đó, Nguyễn B́nh đă gài các cán bộ CS làm chánh trị viên trong các chi đội B́nh Xuyên nên khi Việt Minh trở mặt, Tư Tỵ, Tư Hoạnh và chi đội 9 trở tay không kịp. Việt Minh bắt được Bùi Hữu Phiệt và nhân viên trong bộ tham mưu Trung đoàn 25. Họ bị tra tấn và thanh toán hết. Bùi Hữu Phiệt kháng cự và chửi rủa Nguyễn B́nh nên bị hạ sát tại sân của Bộ tham mưu.
    Bảy năm sau, năm 1955, khi Ngô Đ́nh Diệm lộ bộ mặt độc tài, Đại Việt Quốc Dân Đảng lại thành lập một bộ phận quân sự ở miền Trung để vừa chống cộng vừa chống Diệm.
    Chiến khu Ba Ḷng (Quảng Trị) được thành lập tháng 2-1955 do các sĩ quan QLVNCH và các đảng viên Đại Việt lănh đạo gồm có Hà Thúc Kư, Trần B́nh, Phạm Văn Bôn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Lư, Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Cử, Nguyễn Văn Mân, Hoàng Xuân Tửu. Chiến khu cầm cự với quân chánh phủ cho đến khi các vị chỉ huy như Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Cử, Nguyễn Văn Lư bị bắt mới tản hàng lui vào bí mật.

    LỰC LƯỢNG CAO ĐÀI
    Đạo Cao Đài thành lập năm 1919. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chống Pháp, tháng 7 năm 1941, ông bị mật thám Pháp bắt, tháng 9 năm 1941 bị Pháp đày qua đảo Madagascar cùng với một số chức sắc Cao Đài và anh em Nguyễn Thế Truyền. Đó là cái bằng cấp mà nhiều người làm dáng ái quốc muốn có mà không dám dấn thân đi thi.
    Người có công thành lập quân đội Cao Đài là tướng Trần Quang Vinh. Trần Quang Vinh trong thời gian Nhựt chiếm đóng, làm việc tại xưởng Ba Son chung với người Nhựt và được người Nhựt tin cậy nên được Nhựt giúp khí giới cho quân đội Cao Đài. Tuớng Trần Quang Vinh là Tổng Tư Lệnh đầu tiên. Năm 1946, Tướng Trần Quang Vinh bị Việt Minh bắt và có bị nhốt chung với Hồ Văn Ngà tại Cà Mau. Sau đó, Trần Quang Vinh thoát thân được nhưng Hồ Văn Ngà bị giết.
    Năm 1946, Pháp thay đổi chánh sách, trả tự do cho
    Đức Hộ Pháp đồng thời trang bị và huấn luyện quân đội Cao Đài để chống CS.
    Tổng Hành Dinh đặt tại Bến Kéo, Tây Ninh. Quyền hạn kiểm soát khoảng 13 tỉnh miền Nam. Chỉ Huy Trưởng lúc bấy giờ là Trung Tướng Nguyễn Văn Thành.
    Nguyễn Văn Thành, con người khắc nghiệt, chẳng những đối với CS mà cả đối với binh sĩ của ḿnh. Cán bộ CS gặp Nguyễn Văn Thành là kể như hết thời, v́ sẽ có màn tùng xẻo trước khi đem giết. Nguyễn Văn Thành đàn áp Cao Đài Liên Minh nên bị Đức Hộ Pháp cách chức tháng 4 năm 1854.
    Cựu Tướng Trần Quang Vinh thay thế.
    Tháng 7 năm 1954, chỉ v́ tham vọng cá nhân, Nguyễn Thành Phương (có bà con với Trịnh Minh Thế) âm mưu với Trịnh Minh Thế ban đêm bắt cóc tướng Trần Quang Vinh đem giam ở núi Bà Đen. Đức Hộ Pháp bất đắc dĩ cho Nguyễn Thành Phương chỉ huy quân đội Cao Đài với cấp bậc Thiếu Tướng.
    Có 20.000 quân.
    Trịnh Minh Thế
    Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gắn lon Đại Tá cho Trịnh Minh Thế lúc ông mới có 29 tuổi và phong Trịnh Minh Thế làm Tham Mưu Trưởng quân đội Cao Đài lúc Nguyễn Văn Thành làm Chỉ Huy Trưởng. Nhưng trong lúc Nguyễn Văn Thành thân Pháp chống Việt Minh th́ Trịnh Minh Thế chẳng những chống cộng mà chủ trương chống Pháp nữa, nên tháng 6-1951, Trịnh Minh Thế bí mật tách rời, lập chiến khu ở rừng Trầu, vùng rừng núi Tây Ninh ăn thông qua Miên. Tướng Thế bí mật liên lạc với các nhân sĩ ở thành như Vũ Hồng Khanh, Xuân Tùng, Trần Văn Văn, Trần Văn Tuyển, Nguyễn Xuân Chữ . . . để nhờ đề ra một kế hoạch công tác chánh trị. Hội nghị đồng ư đặt tên cho tổ chức là Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến và về mặt quân sự th́ đặt tên là Cao Đài Liên Minh. Trong suốt chiến tranh Việt Nam, Trịnh Minh Thế là người duy nhứt chủ trương đúc súng đạn để tự lực, tự cường.
    Có 2.500 quân.
    Các tướmg Cao Đài này mỗi người một ư. Thường khi chống đối nhau ra mặt và có khi nă súng vào nhau, nhưng đáng tiếc hơn nữa, họ dễ bị mua chuộc, để rồi phản bạn, phản Thầy. Hồ Hán Sơn tóm tắt t́nh h́nh rối ren của Cao Đài như sau: ‘Giáo chủ Phạm Công Tắc là một người chân tu, ông không tin tường về chính trị mà cũng không hiểu về quân sự, lại không có một bộ tham mưu và cố vấn thường trực bên giáo chủ. Về quân sự lại giao cho những kẻ bất tài’ (Lê Trọng Văn, Tr. 105)


    (c̣n tiếp)

  3. #3
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    LỰC LƯỢNG H̉A HẢO
    Phật Giáo Ḥa Hảo được thành lập năm 1939. Người sáng lập sanh tại làng Ḥa Hảo nên có tên Phật Giáo Ḥa Hảo.
    Huỳnh Phú Sổ chống Pháp, bị Pháp nhốt vào nhà thương điên. Đó cũng là một cái bằng cấp oanh liệt. Huỳnh Phú Sổ chống Việt Minh, bị Việt Minh thủ tiêu, Giáo Chủ đă trở thành anh hùng của dân tộc.
    Sau chế độ Ngô Đ́nh Diệm-Nguyễn Văn Thiệu đến chế độ CS, v́ lịch sử là của kẻ đương quyền, nên vai tṛ của nhân vật lịch sử Huỳnh Phú Sổ chưa được đánh giá đúng mức.
    Phật Giáo Ḥa Hảo là một phái mới của đạo Phật, chủ trương bải bỏ nghi lễ phiền phức, tu hành không cần chùa chiền, tượng đúc, tăng lữ. Lúc bấy giờ, tại miền Tây có hằng triệu tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo.
    Ngoài vấn đề tôn giáo ra, Huỳnh Phú Sổ khi nhập thế là một người yêu nước độc đáo. Lúc khai đạo th́ chủ trương bất bạo động, nhưng khi chống Pháp th́ lại chủ trương cầm súng. Lúc liên kết với Mặt trận Việt minh, lúc tách rời ra khỏi Việt Minh, bề ngoài xem ra như có vẽ tiền hậu bất nhứt. Nhưng khi nghiên cứu kỹ th́ mới thấy ở mỗi thời điểm, mỗi ứng biến đều minh bạch nằm trong lập trường dứt khoát chống xâm lăng, giành độc lập cho đất nước.
    BS Nguyễn Minh Tân có thuật lại rằng năm 1945, lúc c̣n nhỏ ông t́nh cờ tham dự một cuộc tập họp tại sân vận động Trà Vinh. Huỳnh Phú Sổ mới tham quan miền Bắc trở về. Huỳnh Giáo Chủ thuật lại cho đồng bào miền Tây biết cái khổ của dân miền Bắc bị đói và kêu gọi cứu trợ. Ông đă nói chuyện hai tiếng đồng hồ mà không có chuẩn bị giấy tờ ǵ cả và ông đă làm căm động đồng bào.
    Ngày 14 tháng 3 năm 1945, Huỳnh Phú Sổ cùng Hồ Văn Ngà, Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân và bảy tổ chức quốc gia khác thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhứt.
    Sau này, khi Hồ Văn Ngà bị bắt, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhứt tan rả. Khoảng tháng 4 năm 1946, Huỳnh Phú Sổ do Nguyễn Văn Sâm hướng dẫn tiếp xúc với BS Lê Văn Hoạch, đại diện Cao Đài giáo và thành lập MẶT TRẬN QUỐC GIA LIÊN HIỆP. Bộ phận Chánh trị do Huỳnh Phú Sổ làm Chủ Tịch với bí danh Huỳnh Anh, BS Hoạch làm Phó Chủ Tịch, Nguyễn Văn Sâm làm Cố vấn Chánh trị. Bộ phận quân sự do Bùi Hữu Phiệt phụ trách, liên quân kháng chiến gồm có B́nh Xuyên (Mười Trí), Đại Việt Quốc Dân Đảng (Bùi Hữu Phiệt), Việt Nam Quốc Dân Đảng (Phạm Hữu Đức) và Đệ Tứ (Nguyễn Thành Long).
    Ngày 16 yháng 4 năm 1947, sau khi tham dự Hội nghị Ba Răng (làng An Phong tỉnh Long Xuyên) Đức Huỳnh Giáo Chủ bị Việt Minh bắt giữ và thủ tiêu ngày 20 tháng 4 năm 1947.
    Bộ phận quân sự của Phật Giáo Ḥa Hảo do các tướng Trần Văn Soái tự Năm Lữa (Trung Tướng), Lê Quang Vinh tự Ba Cụt (Thiếu Tướng), Lâm Thành Nguyên (Thiếu Tướng), Nguyễn Giác Ngộ (Thiếu Tướng) chỉ huy. Tổng Hành Dinh đặt tại Cái Vồn, Cần Thơ.
    Các lực lượng Ḥa Hảo này hoạt động riêng biệt. Lực lượng của tướng Lê Quang Vinh hoạt động mạnh nhứt và có tánh cách cách mạng. Đại Tá Lansdale từng đem tiền xuống miền Tây định mua chuộc Ba Cụt như đă mua chuộc được Trịnh Minh Thế, Nguyễn Thành Phương một cách hết sức dễ dàng. Nhưng không dè Ba Cụt chẳng những cự tuyệt mà c̣n phục kích bắn Lansdale bị thương. Lansdale trở về Saigon tức giận lắm.
    Không giống như cái bất trung của một số quân nhân Cao Đài, những lực lượng Ḥa Hảo tuyệt đối tuân hành lệnh của Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ lúc Ngài c̣n sống và sau này cũng vẫn như vậy. Tướng Lê Quang Vinh tự chặt ngón tay ḿnh thề trung thành với Giáo Chủ nên có biệt danh Ba Cụt.
    Nam 1954, Lực lượng Ḥa Hảo có khoảng 30.000 quân.

    LỰC LƯỢNG B̀NH XUYÊN
    B́nh Xuyên chào đời khi Nhựt đầu hàng.
    Ba Dương
    Thủ lănh của B́nh Xuyên là Dương Văn Dương tự Ba Dương. BA Dương là một người giàu có. Chủ nhân hai nhà máy xay lúa và một nhà máy dệt bao bố tại Chợ lớn. Ba Dương có học chữ Nho. Nhà nho nhỏ con, khăn đóng áo dài lại là người vơ nghệ cao cường. Ba Dương dạy vơ tại bến đ̣ cầu Rạch Đỉa, làng Tân Quy. V́ quen biết nhiều với giới thương thuyền qua lại trên sông, có khi ở quán nhậu tại bến đ̣, Ba Dương nghe có người buồn rầu than thở bị cướp sạch trắng tay, nên đọng ḷng nghĩa hiệp gia nhập giới giang hồ bằng nghề tài tử đi t́m lại tài sản của các khổ chủ bị đánh cướp trên sông (nghề này nghịch với nghề bảo tiêu là bảo vệ hàng hóa đừng để bị đánh cướp).
    Sáu Cường đả lôi đài tại Chợ Lớn, lănh chức vơ sĩ vô địch Nam kỳ xin đấu thử tài Ba Dương. Sáu Cường cởi áo ra chuyển g̣ng khoe ngực bị Ba Dương vẫn mặc khăn đóng áo dài hạ dễ dàng.
    Ba Dương thường liên lạc với nhóm quốc gia nhiệt t́nh ‘chỉ biết đánh Tây’ như BS Hồ Vĩnh Kư, Lâm Ngọc Đường hay nhóm đệ Tứ quốc tế như Nguyễn Văn Số. Ba Dương là người có thiên bẩm lănh đạo, tập họp được cả chục ngàn chiến sĩ B́nh Xuyên trong 7 Chi đội 2, 3, 4, 7, 9, 21 và 25. Bảy chi đội gọi chung là Liên khu B́nh Xuyên. Ba Dương là người rất có uy tín. Hắc bạch giang hồ đều nể trọng. Ba Dương là người công khai chống Pháp, đánh trận luôn luôn dũng căm đi đầu và lập nhiều chiến công, trong lúc đó lực lượng do Việt minh chỉ huy hể nghe Pháp tới là bỏ chạy. Ba Dương v́ uy tín vẻ vang mà lại không chịu vào đảng nên trở thành mục tiêu mà CS cần thanh toán.
    Nguyễn B́nh mua chuộc đàn em B́nh Xuyên là Henri Từ, giao cho y nhiệm vụ ám toán Ba Dương. Sau này Nguyễn B́nh giết Henri Từ để bịt miệng.
    ‘Đầu năm 1946, bộ đội của Ba Dương theo sông Saigon rút xuống rừng Sác, đóng tại Phước Thọ, Phước An, Long Thành. Để tạo cho ḿnh ưu thế, B́nh yêu cầu Ba Dương liên kết với hắn bằng cách phong cho Ba Dương làm Khu bộ phó. Điều này có nghĩa là kể từ khi nhậm chức khu bộ phó, Ba Dương phải dưới quyền của B́nh, nhận lệnh của B́nh. Mầm móng khai trừ Ba Dương đă được B́nh và Ba Duẩn sấp xếp trước’.
    V́ là Khu phó, Ba Dương bị Nguyễn B́nh điều động về tiếp cứu cù lao An Hóa tại B́nh Đại đang bị Lean Léon Leroy bao vây càn quét.
    ‘trong chuyến đi này, bộ đội Ba Dương được Nguyễn B́nh cho lồng vào mấy chánh trị viên như Từ Văn Ri (Henry Từ) và Nguyễn Văn Tư tức Tư Ca rê.
    Khi tới G̣ Công, Ba Dương lập một thành tích lớn, là thu phục được một số bộ đội vơ trang địa phương do Hai Lung chỉ huy. Khi nghe tiếng Ba Dương tới, họ tự động đưa quân lính tới xin hợp tác, từ đó quân đội Ba Dương có thêm một lực lượng quân sự non 200 người, vơ trang đầy đủ . . .
    Tới vùng Ba Châu (Châu Phú, Châu Hóa, Châu B́nh) Ba Dương mở cuộc họp với các cấp chỉ huy quân sự tại đây gồm có Trương Văn Giàu, chỉ huy Cộng ḥa vệ binh, cựu sinh viên y khoa Bùi Sĩ Hùng, sau làm phó cho bộ đội ông Cống và Hai Lung. Th́nh ĺnh có tin cấp báo Jean Léon Leroy đang phối hợp với Pháp bao vây. Ba Dương rút theo sông Ba Lai đóng ờ Châu Phú vừa chỉ huy bắn trả vừa núp xoay theo cây rơm để tránh làn đạn máy bay. Trong khi hai chiếc máy bay Spitfire của Pháp sà xuống bắn mấy loạt đạn, th́ một loạt tiểu liên khác bắn vén ót Ba Dương, khiến ông ngă qụy bên cây rơm. Đồng đội chạy đến tiếp cứu th́ Ba Dương chỉ thều thào được mấy tiếng rồi ngoẻo đầu ngang một bên, nhắm mắt. Khi xét kỹ vết thương, anh em thân tín trong bộ đội Ba Dương quả quyết rằng vết đạn này từ phía dưới bắn lên, và Ba Dương bị thanh toán v́ vết đạn ăn từ phía dưới lên, trổ ra đầu’ (Hứa Hoành, Tr. 86).
    Việt Minh giả đ̣ thương tiếc. Hồ Chí Minh truy phong Ba Dương làm Thiếu Tướng. Ông Diệm sau này v́ đánh B́nh Xuyên nên khó mở miệng nói một lời tốt nào với người Thủ lănh sáng lập B́nh Xuyên.
    Thông thường, nhiều người nghèo, nhờ ăn cướp ăn giựt mà giàu. Trong đời, làm ǵ có người dư tiền dư bạc mà liều mạng đi ‘ăn cướp’ để chịu chết? Hiên ngang nối gót chân của Trương Công Định, Ba Dương thật ra là một người yêu nước nồng nàn, một anh hùng dân tộc không tỳ vết. Bầu trời G̣ Công có thể v́ vậy mà ban đêm có thêm một ngôi sao sáng.
    Sau khi Ba Dương mất, Nguyễn B́nh đưa người em cùng cha khác mẹ của Ba Dương là Dương Văn Hà, tự là Năm Hà lên thay v́ biết Năm Hà là người nhu nhược, dễ sai khiến. Cánh Năm Hà gồm có các chi đội 2 và 3 ngă theo Việt Minh.
    Mười Trí
    Huỳnh Văn Trí tự Mười Trí là nhân vật số hai của lực lượng B́nh Xuyên. Mười Trí chỉ học đến lớp ba trường làng nhưng trong số mười lảnh tụ B́nh Xuyên, Mười Trí là người mưu trí và có đức độ nhứt. Khi biết Đại ca Ba Dương bị Nguyễn B́nh hạ độc thủ, Mười Trí rất câm hận Việt Minh và luôn luôn đề pḥng.
    Mười Trí là tín đồ đạo Cao Đài. Trong bộ tham mưu Mười Trí c̣n có Vũ Tam Anh là nhà cách mạng có nhiều kinh nghiệm, được các người quốc gia vị nể, đảm trách vấn đề chánh trị, c̣n có ‘ông phán râu kẽm’ đảm trách văn thư. Nguyễn B́nh mua chuộc Sáu Section là một đàn em của Mười Trí với giá 20 ngàn đồng để gài bắt Bùi Hữu Phiệt. Sáu Xếch Xông khai thật với đàn anh. Mười Trí tương kế tựu kế, họp với Bùi Hữu Phiệt, Phạm Hữu Đức, Trịnh Minh Thế dụ Nguyễn B́nh vô bẩy phục kích. Nguyễn B́nh bị bắn nhiều viên đạn, bốn viên vào bụng là nặng nhứt. Xạ thủ yên chí Nguyễn B́nh chết rồi nên không bắn nữa. Không dè sau đó Nguyễn B́nh được BS Nguyễn Văn Hưởng cứu sống lại.
    Nhưng vợ chồng Mười Trí có đứa con trai đầu ḷng mà họ rất thương yêu. Đó là đại đội trưởng Ly. Không biết Ly là tên thiệt hay tên theo chức vụ v́ B́nh Xuyên đặt chức vụ theo thứ tự: Long, Ly. Quy, Phượng). Đại đội trưởng Ly bị Nguyễn B́nh ‘mượn’ làm con tin nên Mười Trí đành bó tay không làm ǵ được. Mười Trí sau khi bị Nguyễn B́nh tước binh quyền đem vợ về miền Tây ở, có đùm bộc dùm vợ con của Bảy Viễn về chung v́ khi Bảy Viễn gấp rút kéo quân về thành, không kịp đem vợ con theo.
    Sau này, Mười Trí tập kết ra Bắc và khi về Nam chết ở chiến trường Cambốt.
    Lê Văn Viễn
    Khi nghe nói tới B́nh Xuyên th́ người ta thường nghỉ tới Bảy Viễn và đám ‘ăn cướp’. Thật ra, Bảy Viễn chỉ là người thứ ba trong một nhóm giang hồ (Mười Trí chỉ huy chi đội 4, Bảy Viễn chỉ huy chi đội 9, Tư Hoạnh chỉ huy chi đội 21, Tư Tỵ chỉ huy chi đội 25, hai cha con ông Tám Mạnh và rễ Hai Vĩnh chi đội 7, Mười Lực chi đội 3, Năm Chẳng chi đội 2, Bảy Môn, Tư Huỳnh . . . (một chi đội lúc bấy giờ là một trung đoàn).
    Bảy Viễn chỉ học hết lớp ba trường làng, sau này học vơ nghệ với một Săi Cả Miên. Để có tiền xài, Bảy Viễn có đi ăn cướp, nhưng không ăn cướp nhà thường dân mà ăn cướp trại mộc ở B́nh Triệu, cướp sở cao su Dầu Tiếng hay lúc cần tiền thành lập quân đội th́ bắt cóc công tử Bạc Liêu, rồi đ̣i Hội Đồng Trạch trả cả triêu bạc. Khi Hội Đồng Trạch hiểu lư do, Hội Đồng Trạch vui vẻ trả tiền chuộc con và công tử Bạc Liêu không hề có bị đánh đập ǵ.
    Và tiền cướp được có giúp cho dân làng B́nh Xuyên mua đất để lập nghiệp. Dân cư ở đây rất nghèo, không có ruộng đất để cày cấy. Họ sống bằng nghề chăn vịt hay cấy mướn (làng này ở phía Nam Chợ lớn, nằm giữa sông Saigon và sông Soài Rệp)
    Tháng 6 năm 1948, B́nh Xuyên bị Việt Minh trở mặt đánh úp.
    Trước đây, năm 1946, Bảy Viễn được Nguyễn B́nh phong chức Khu phó Khu 7, nhưng chưa đi nhậm chức. Tháng 6 năm 1948, Nguyễn B́nh lại thăng Bảy Viễn lên chức Khu Trưởng Khu 7 và mời Bảy Viễn vô Đồng Tháp để nhậm chức. Bảy Viễn biết Nguyễn B́nh âm mưu giết ḿnh nhưng vẫn đi.
    Ngày 20-5-1948, Bảy Viễn rời Rừng Sác đem theo 200 lính tuyển thiện chiến thuộc Bộ Đội An Điền. Ngày 25-5-1948, Bảy Viễn nhận chức Khu Trưởng Khu 7. Đang ở Đồng Tháp, ngày 29 tháng 5, Bảy Viễn được tin thủ hạ ở Đông Soài Rệp bị Việt Minh tước vũ khí. Bảy Viễn tức tốc quay về. Ngày 10-6 Bảy Viễn về đến B́nh Ḥa th́ được tin trọn khu B́nh Xuyên đă bị VM chiếm.
    Bảy Viễn không có con đường nào khác hơn là cho liên lạc với Pháp xin về thành.
    Tướng Việt Minh Huỳnh Văn Nghệ lúc bấy giờ là Khu trưởng Khu 8. Nguyễn B́nh biết Huỳnh Văn Nghệ là bạn thân của Bảy Viễn nên trước đây giao cho Huỳnh Văn Nghệ nhiệm vụ mời Bảy Viễn vào Đồng Tháp. Bây giờ Bảy Viễn đang lui binh th́ Huỳnh Văn Nghệ lại cho quân của khu 8 truy kích Bảy Viễn. Nhưng khi đến lănh thổ của Mười Trí th́ quân của khu 8 bị chận lại.
    Mười Trí ra nghiêm lệnh không cho quân truy kích vào địa phận của ḿnh. Ai vào th́ cứ bắn, không cần có lệnh nữa.
    Sắp xếp xong, Mười Trí tiếp đải Bảy Viễn một ngày một đêm. Khác với các đảng viên cộng sản như Bảy Trấn, Tám Nghệ v́ chỉ biết tuân đảng lệnh nên bắt buộc phải bỏ nhân tính, không thể sống theo đạo lư giang hồ, Mười Trí và Bảy Viễn đă từng ăn cơm tù chung và lập kế vượt Côn Đảo chung, nên có nhiều tâm sự nói với nhau. Hôm sau, đích thân Mười Trí tiển đưa Bảy Viễn ra khỏi địa phận của ḿnh.
    Ngày 13-6-1948, Bảy Viễn kéo 3 tiểu đoàn về thành và được gắn lon Đại Tá.
    Quân B́nh Xuyên được chánh thức thừa nhận là quân đội bổ túc của chánh quyền của cựu Hoàng Bảo Đại, được phát lương hằng tháng. Sau đó, Bảy Viễn trúng thầu khu giải trí Đại Thế Giới nên có tiền xây cất Tổng Hành Dinh và từ chối lương của Pháp, tự ḿnh trả lương cho lính của ḿnh.
    Lúc cao điểm, lực lượng B́nh Xuyên có 20.000 quân. Có lúc quân đội B́nh Xuyên chịu trách nhiệm an ninh con đường Saigon – Vũng Tàu dài 100 cây số và đường thủy Saigon - Rừng Sác. Nơi nào có B́nh Xuyên th́ Việt Minh không dám lại gần. Nói về kinh nghiệm chiến trường th́ lực lượng B́nh Xuyên lúc đó là lực lượng thiện chiến nhứt nhờ có ba năm chiến đấu chống Pháp.
    Người ta thường chê bai Bảy Viễn hai điểm: một là học dốt, hai là làm tiền dơ bẩn. Về học lực, Bảy Viễn và Vua Quang Trung bằng nhau. So với Hoàng đế sáng lập 270 năm triều đại nhà Minh, Bảy Viễn học hơn Chu Nguyên Chương một lớp.
    Về chuyện tiền bạc th́ cách kiếm tiền của Bảy Viễn sạch và oai phong hơn cách của Ngô Đ́nh Cẩn.
    Trong thời loạn lạc, Bảy Viễn có làm hai việc hiển hách mà giới giang hồ phải nể và Bảy Viễn có thể tự hào với hậu thế.
    1 - Trước năm 1948, lúc c̣n hợp tác với Việt Minh, Việt Minh có đưa cho Bảy Viễn một danh sách các nhà trí thức quốc gia mà CS kết án tử h́nh và ban lệnh cho Bảy Viễn thi hành. Ai cũng biết cải lệnh của CS là chết. Bảy Viễn nhận lệnh nhưng không hèn nhác thi hành lại ngang nhiên thông báo cho họ trốn, và những người bị bắt rồi th́ thẩm vấn vài câu bá láp rồi ra lệnh thả ra. Tay của ‘tên thảo khấu’ Bảy Viễn có dính śnh chớ không có dính máu các nhà ái quốc VN như bàn tay của CS hay của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.
    2 - Khi được Nguyễn B́nh mời vô Đồng tháp để nhận chức Khu trưởng khu 7, ai cũng biết Nguyễn B́nh gài bẩy để giết nhưng mặc dầu các cố vấn phản đối, Bảy Viễn vẫn hiên ngang đi vào chỗ chết và tả xông hữu đột đi ra.


    (c̣n tiếp)

  4. #4
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    2.- GIAO T̀NH GIỮA CÁC LỰC LƯỢNG NÀY

    Tạ Thu Thâu (39 tuổi, kiến thức đại học) gọi Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ (24 tuổi, kiến thức tiểu học) bằng ‘Ông Tư’. Một đại nhân như Tạ Thu Thâu không dễ dàng tâm phục ai, nhưng đối với Huỳnh Phú Sổ, người vô thần vô cùng tôn trọng, kính nể, một mực dạ thưa ‘Ông Tư’. Và mọi sự đều có tham khảo ư kiến ‘Ông Tư’ kể cả việc ḿnh đi ra Bắc.
    Trịnh Minh Thế gọi Bảy Viễn bằng ‘Đại Ca’. Bảy Viễn đến ăn mừng khánh thành Tổng Hành Dinh mới của Tướng Thế ở đường Trương Minh Giảng với nhiều tặng vật. Nhưng sau này, Tướng Thế lại được giao nhiệm vụ tấn công B́nh Xuyên.
    Tướng Lê Quang Vinh và bà vợ Cao Thị Nguyệt mặc dầu chưa quen biết trước, khi nghe tin Trịnh Minh Thế mới lập chiến khu, liền từ miền Tây lặn lội lên miền Đông thăm viếng để tỏ rơ tâm t́nh. Trịnh Minh Thế căm kích nên hứa hẹn hổ tương chiến đấu. Sau này, bị ly gián kế của Ngô Đ́nh Nhu, Thế cho một tiểu đội bao vây Ba Cụt trong một cái nhà, t́m cách giết Ba Cụt mà không được. Ba Cụt người ốm và cao, vốn là chỉ huy trưởng đám commando Ḥa Hảo, phản ứng cực kỳ nhanh nhẹn thoát thân được, chỉ bị thương nhẹ ở chưn thôi.
    Tướng Lê Quang Vinh gọi Tướng Trần Văn Soái bằng ‘Tía’. Đức Huỳnh Giáo Chủ đă từng cơng Phạm Hữu Đức lúc bị thương nặng.
    Huỳnh Phú Sổ và Mười Trí không có bà con. Nhưng trong một lần đang họp trong rừng, tổ chức bị Pháp bao vây, máy bay Pháp bắn xối xả, Mười Trí đă dẫn Huỳnh Phú Sổ chạy thoát được nên Huỳnh Giáo Chủ có căn dặn đệ tử phải biết ơn Mười Trí. Từ đó, đệ tử Phật Giáo Ḥa Hảo xem Mười Trí như là em của Giáo Chủ nên gọi Mười Trí bằng ‘Chú’.
    Ba Dương, Mười Trí, Năm Hà, Tư Tỵ có tuyên thệ gia nhập đảng Đại Việt. Khác với Việt Nam Quốc Dân Đảng là một đảng quần chúng, Đại Việt là một đảng cán bộ. Mặc dầu muốn gia nhập đảng phải có hai cán bộ giới thiệu và tuyên thệ có khẫu súng làm chứng, nhưng sinh hoạt đảng th́ không chặt chẻ lắm. Việc các thủ lănh B́nh Xuyên gia nhập Đại Việt chỉ có nghĩa là hai bên thừa nhận lẫn nhau là những lực lượng ái quốc, đồng mục tiêu, nên hứa hẹn hỗ trợ lẫn nhau. Trung đoàn 25 AB là trung đoàn An Điền-B́nh Xuyên.
    Bảy Viễn đă có Hồ Hữu Tường, Trần Văn Ân và Trịnh Khánh Vàng làm cố vấn. Sau này có cả LS Trần Văn Tuyên đứng xa liên lạc. Nhưng ít người biết hết tầm vóc chánh trị của Bảy
    Viễn. Xin kể ra đây vài sự kiện thôi:
    Bảy Viễn đă từng ngồi ghế chủ tọa, trong lúc Ngô Đ́nh Nhu ngồi phía dưới làm hội viên.
    Ngày 24-7-1953, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc triệu tập một phiên họp gồm có Bảy Viễn, Trần Trung Dung, Lê Ngọc Chấn, Xuân Tùng, Lê Trung Nghĩa (đại diện Vũ Tam Anh), Nguyễn Tôn Hoàn, Trần Văn Văn, Nguyễn Thành Phương, Dương Quang Đáng (Cao Đài) Trần Văn Tuyên, Ngô Đ́nh Nhu (đại diện Ngô Đ́nh Diệm) để thành lập một Mặt Trận ủng hộ Bảo Đại sang Pháp đ̣i hoàn toàn độc lập cho Việt Nam.
    Trong phiên họp đó, các nhân sĩ đă cử Bảy Viễn làm Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo. Nguyễn Thành Phương làm Phó Chủ Tịch. Thư kư gồm có ba người: Trần Văn Ân, Dương Quang Đáng và Nguyễn Tôn Hoàn. Đại diện miền Bắc có Trần Trung Dung. Đại diện miền Trung có Ngô Đ́nh Nhu và đại diện miền Nam có Lê Ngọc Chấn.
    Ngày 4-9-1953, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc họp báo loan tin việc thành lập Ủy Ban Lâm Thời vận động Quốc Dân Đại Hội. Bảy Viễn được đề cử làm Chủ Tịch Ủy Ban tổ chức Đại Hội. Nguyễn Thành Phương làm Phó Chủ Tịch và Ngô Đ́nh Nhu làm Trưởng ban Tuyên truyền.
    Đại Hội Quốc Dân khai mạc tại bản doanh của Bảy Viễn trong khu Cầu Chữ Y ngày Chúa Nhựt 6-9-1953 (Chính Đạo, tr. 333 và tr. 339).
    Tóm tắt lại chương này, trước năm 1954, tại VN có tất cả là năm nội lực. Đó là Việt Nam Quốc Dân Đảng, quân đội Cao Đài, quân đội Ḥa Hảo, Đại Việt, B́nh Xuyên. Bản chất một nội lực thật sự nằm trong ba đặc điễm. Trước tiên, mộng tưởng lúc ban đầu của những người sáng lập là một ư định yêu nước đơn giản và trong sáng. Họ không dựa vào sự cho phép hay sự chỉ đạo của ngoại bang. Sau đó, nội lực phải lấy người trong nước làm gốc, lấy phương tiện trong nước làm chánh. Nếu sau này có sử dụng phương tiện ngoại bang th́ đó chỉ là chuyện sau này chớ không phải là chuyện tiên khởi. Thứ ba, mục tiêu của nội lực là chống ngoại xâm, và sau đó v́ CS phản bội dân tộc nên nội lực chống CS luôn. V́ những nội lực là những thực thể độc lập nên nội lực là đối tượng thâm nhập chẳng những của CS mà của các cơ quan t́nh báo ngoại quốc nữa.
    C̣n một điễm chót này tôi cũng muốn nói rơ ra đây. Có nhiều người nghe nói đến các tướng, tá giáo phái th́ họ ph́ cười, xem nhẹ. Thật ra, không phải ai cũng có thể xưng tướng được. Phải có thực sự chỉ huy cả ngàn binh sĩ mới tương đương với cấp tá. Phải thực sự chỉ huy cả chục ngàn binh sĩ mới tương đương với cấp tướng. Các Tướng Tá cũng không cần phải tốt nghiệp các trường vơ bị lừng danh. Tướng VC không thông chữ nghĩa vẫn biết cầm quân.

    3.- NGÀY 5-7-1954 CHÁNH PHỦ NGÔ Đ̀NH DIỆM THÀNH LẬP
    Ngày 24 tháng 9 năm 1954, lợi dụng lúc Đức Hộ Pháp xuất ngoại, Tướng Nguyễn Thành Phương nhận chức Quốc Vụ Khanh trong nội các cải tổ của ông Diệm.
    Ngày 13-2-1955, Trịnh Minh Thế kéo 2500 quân về với chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm.
    Ít lâu sau, ngày 31-3-1955 Nguyễn Thành Phương cũng đem quân về qui thuận.
    Trước tiên, ông Diệm thanh toán chiến khu Ba Ḷng của Đại Việt ở miền Trung. Tư lệnh Quân khu II lúc đó là Đại Tá Nguyễn Quang Hoành không chịu dùng Quân Đội Quốc Gia đánh người quốc gia nên bị cách chức. Thiếu tá Thái Quang Hoàng và Tỉnh Trưởng Khánh Ḥa Nguyễn Trân là hai người tích cực thanh toán chiến khu.
    Cuối tháng 4-1955, sau khi Diệm ra lệnh đóng cửa Đại Thế Giới là nguồn huyết mạch của ḿnh, B́nh Xuyên nổ súng. Giao tranh léo dài 6 tháng. B́nh Xuyên thua. Ngày 7-11-1955, Bảy Viễn được Pháp di tản đến Paris bằng máy bay.
    Trước đó, tháng 4-1955, trong lúc đang quan sát trận đánh B́nh Xuyên tại cầu Tân Thuận, Trịnh Minh Thế bị ám sát. Viên đạn bắn từ tai phải qua tai trái.
    Ngày 1-1-1956, chánh phủ mở Chiến dịch Nguyễn Huệ b́nh định miền Tây. Chỉ Huy Trưởng là Thiếu Tướng Dương Văn Minh.
    Tướng Trần Văn Soái đem 4700 quân về qui hàng ngày 19-2-1956. Đừng hiểu lầm Trần Văn Soái. Bị kẹt giữa lực lượng CS có CS quốc tế yểm trợ và lực lượng VNCH có Mỹ yểm trợ, lực lượng Ḥa Hảo nếu công khai chống lại hai thế lực quốc tế cùng một lúc sẽ bị tiêu diệt nên Trần Văn Soái là Anh Cả của lực lượng Ḥa Hảo phải một lần nữa thay đàn em chịu nhục ra hàng để cứu t́nh thế. Trung Tướng Trần Văn Soái có về Saigon nằm ngũ chớ không có hợp tác với ông Diệm và người Ḥa hảo hiểu được tấm ḷng trắc ẩn này nên tôn kính cái dũng khí của ông Trung tướng.
    Các binh sĩ Cao Đài, Ḥa Hảo khi về qui thuận đều bị tách rời ra khỏi các cấp chỉ huy của họ và được bố trí rải tản ta trong quân lực VNCH ở miền Trung. Và một số cấp chỉ huy bị giáng cấp trái với lời giao kết, nên một số rả ngũ đi theo CS.
    Lê Quang Vinh rút 5000 binh về biên giới Cam bốt và hoạt động du kích cầm chưn 80 tiểu đoàn quân chánh phủ. Miền Tây đất rộng mênh mông, nên mặc dầu quân chánh phủ đông hơn nhưng không có cách nào chống lại du kích. Tướng Lê Quang Vinh không phải nằm trong thế ‘cùng đường tuyệt lộ’ mà phải giơ tay đầu hàng. Ngược lại, quân của Dương Văn Minh không có chiến thuật phản du kích, không biết làm sao. Chánh phủ đổi chiến thuật, nói ngọt dụ Ba Cụt về hàng. Ba Cụt - bị lầm như Trịnh Minh Thế trước đó hay Nguyễn Chánh Thi sau này - tưởng ông Diệm thật ḷng chống cộng nên mới chịu trở về giúp. Không dè lại bị ông Diệm trở mặt.
    Ba Cụt bị bắt ngày 13-4-1956 tại Chắc Cà Đao cách Long Xuyên15 cat số cùng với 5 hộ vệ. Ba Cụt bị kết án tử h́nh ngày 11-6-1956 và chống án. Ngày 4-7-56, toà án quân sự y án tử h́nh. Ba Cụt xin ân xá và bị bác đơn. Tướng Lê Quang Vinh bị đội Phước hành huyết lúc đó ông mới 32 tuổi.
    Nhưng Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ tiết lộ với Thiếu Tướng Đổ Mậu có bí ẩn ở hậu trường. Ba Cụt bị giết v́ một lư do không có liên quan ǵ đến chánh trị, quân sự hay h́nh sự.(Đổ Mậu tr. 146.)
    Tùy theo gốc độ mà ta nh́n thế sự. Ở một gốc độ nào đó ta cũng có thể thấy tới giờ chót, tấm ḷng yêu nước của Ba Cụt chẳng những là mênh mông, mà cái nhân hậu của Ông cũng mênh mông.
    Cái thật của con người nhiều khi phải đợi đến lúc đứng trước ngưỡng cửa tử sinh, th́ mới lộ hẳn ra. Trong một t́nh huống tương tợ, Cao Bá Quát để đời với hai tiếng chưởi thề. Mặc dầu con đường cứu quốc c̣n dài mà nửa đường bị bức tử một cách oan uổng, Ba Cụt b́nh tĩnh nhận mạng mà không có một lời trách Trời hay oán người, chỉ trăn trối dặn vợ rán nuôi con nên người. Ta phải kinh ngạc mà thấy một người nông dân trẻ tuổi, không có học vấn, vơ biền, mà nhân phẩm đạt đến cao độ đó. Ba Cụt có xin được an táng ở núi Sam (Châu Đốc), nhưng xác đă không được trả về gia đ́nh. (Theo quan niệm cổ xưa của VN và cả Trung Hoa, án tử h́nh có nhiều thứ bậc. Cũng là tội chết, nếu được vua ban cho độc dược th́ đó là đặc ân v́ chết mà c̣n được toàn thây. Nếu bị chém đầu th́ là tội nặng hơn. Nếu bị ngũ mă phân thây th́ là tội nặng nhứt v́ xác bị ngựa xé ra làm năm mănh. Ba Cụt chẳng những không bị xử bắn mà bị chém đầu và c̣n bị Dương Văn Minh đem xác chặt làm ba khúc rồi rải đi nhiều chỗ cho mất dấu).
    Sau cái chết của Trịnh Minh Thế, 2000 quân Cao Đài Liên Minh nổi loạn vào đầu tháng giêng 1956. Ngô Đ́nh Nhu lập kế cho Cao Dài giết Cao Đài. Nhu ra lệnh cho Nguyễn Thành Phương rải truyền đơn bôi lọ Đức Hộ Pháp. Ngày 19-2-1956, quân chánh phủ do Văn Thành Cao (Cao Đài phản Thầy) tiến chiếm Tây Ninh. Nhờ LS Trần Văn Tuyên bí mật báo trước, Đức Hộ Pháp và Đại Tá Lê Văn Tất (lúc đó chỉ c̣n có 1000 quân) kịp chạy trốn qua Miên. Vua Sihanook cho tỵ nạn. Nhưng họ cũng không được để yên. Ông Diệm ra lệnh cho Ngô Trọng Hiếu mưu sát Đức Hộ Pháp, nhưng hụt. Năm 1959, Ngài chết già bên đó.


    (c̣n tiếp)

  5. #5
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    4.-NẾU ÔNG DIỆM KHÔNG DẸP CÁC GIÁO PHÁI VÀ ĐẢNG PHÁI?
    Chủ quyền quốc gia là ǵ?
    Trong lúc nước nhà c̣n bị lệ thuộc, người thật ḷng đi tranh thủ nền độc lập quốc gia rất sợ nếu không lập công được th́ thôi, chớ đừng đem nước chịu lệ thuộc nước này sang lệ thuộc một nước khác, - nặng nề hơn. Trên đường đi tranh thủ, có khi ta phải nhờ đến sự giúp đở của ngoại bang. Nhưng nếu tất cả mọi việc - từ viên đạn, cây súng của người lính, đến lương tháng của cảnh sát, công chức - việc ǵ cũng nhờ ngoại bang th́ bề ngoài dầu có che đậy khéo kéo tới đâu, th́ trên thực tế, nước đă bị lệ thuộc rồi. Đây phải là mối âu lo hạng nhứt.
    Năm 1945, Hồ Văn Ngà có dựa vào Nhựt lúc Nhựt đang đánh cờ tàn. Nhưung ông luôn luôn vun trồng cho sức mạnh của miền Nam. Đó là lư do ông thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhứt trong đó quy tụ cả 7 tổ chức mà thành phần chánh là Cao Đài và Ḥa Hảo. Cái thế nhân dân là cái căn bản để đề kháng lại sự khống chế của ngoại bang, dầu nhứt thời họ là đồng minh.
    Khi ông Diệm về, các bộ phận quân sự của B́nh Xuyên, Đại Việt, Việt Nam QDĐ, của các giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo đều có sẳn.
    Nếu ông Diệm biết khéo léo dựa vào các lực lượng này th́ ông đă có một thế nhân dân rất là vững chắc. Đó là cái nội lực cần thiết để cân bằng ngọai lực th́ mới bảo vệ được chủ quyền quốc gia.
    Nhưng ông Diệm lại hiểu chủ quyền quốc gia theo một nghĩa khác. Ông không chấp nhận trong nước có nhiều sứ quân nên ông phải dẹp các sứ quân để tóm thâu quyền hành và chỉ vựa vào ‘ba xê’ (catholique, centre, cần lao) mà ông tự đắc cho là nội lực, nên ông nuôi dưỡng nó bằng lợi lộc. Nhưng khi hữu sự, khi ông đi vô nhà thờ Cha Tam th́ ông mới biết cái nội lực này là nội lực ma.
    (Dù cho kết nạp được mấy trăm ngàn đảng viên như Phong Trào CÁch Mạng Quốc Gia của Trần Chánh Thành hay Đảng Cần Lao của Ngô Đ́nh Nhu kia chỉ là một sớm đáo sự là . . . . sẽ không thấy mặt đảng viên nào. . .? Những đảng viên nồng cốt sẽ là những người đốt thẻ đảng viên một cách mau mắn nhất để chối bai bải là: ‘Tôi không phải là đảng viên của đảng đó!’) Chu Bằng Lĩnh, tr. 158.
    Trong những lúc nguy kịch, Sihanook biết đi dây. Ông Diệm đă tự ḿnh chặt hết dây, nên khi cần, ông không có dây để đi, ông đă nằm gọn trong tay của người ta rồi. Cái mạng của ông người ta muốn bóp, muốn thắt thế nào cũng được th́ c̣n nói làm chi đến cái tự do hay độc lập của đất nước.
    Tóm lại, bất kỳ ai thật sự yêu nước cũng phải lấy thế nhân dân làm nội lực cho ḿnh. Ngô Đ́nh Diệm từ đầu cho đến chết chỉ dựa duy nhất vào Mỹ. Lúc ông mới về, Nguyễn Bảo Toàn và Hồ Hán Sơn lập Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng để ủng hộ cho ông, nhưng hậu quả là ông bài kế giết Hồ Hán Sơn trước, rồi sau đó giết Nguyễn Bảo Toàn luôn.
    Trong lúc ông Diệm ôm miết có một dây th́ Hồ Chí Minh có tới ba sợi dây lận.
    Làm sao thắng cộng?
    Nếu như quần chúng chỉ v́ bận rộn hằng ngày lo kiếm chén cơm mà không màng đến chánh trị, nhưng các đảng phái và giáo phái từ 1945 đến 1954 đă đổ rất nhiều xương máu v́ CS nên biết rất rơ hiễm họa CS. Nếu họ được giao trách nhiệm quản lư vùng họ có ảnh hưởng th́ chắc chắn họ sẽ thành công. Kinh nghiệm đă chứng minh rằng CS không thể thâm nhập vào các vùng đó.
    Một khuyết điễm của chủ trương này là người dân trong vùng nếu không thuộc cùng đảng hay cùng tôn giáo, trong đời sống hằng ngày có thể bị áp bức. Tuy nhiên, ở thời điễm đó, trong lúc có nhu cầu trước tiên là thắng cộng th́ chủ trương này tạm thời là hợp lư.
    Nảy giờ là lập luận đơn thuần lư thuyết, bây giờ là thực tế đă xảy ra trong địa phận của Phật Giáo Ḥa Hảo, Nguyễn Long Thành Nam viết:
    Kết quả mà Phật Giáo Ḥa Hảo đă thành đạt trong công cuộc chống lại Việt Minh Cộng Sản là những thành công đáng kể. Tại các khu vực hoạt động của Phật Giáo Ḥa Hảo, họ đă:
    1.- Loại trừ toàn bộ các phần tử thân Việt Minh, từ lúc đầu.
    2.- Ngăn chặn mọi kế hoạch xâm nhập của Việt Minh. Từ 1947 đến đầu 1954, công việc b́nh định lănh thổ đă phát triển liên tục và chắc chắn, trong các vùng ảnh hưởng Ḥa Hảo.
    3.- Vùng ‘ḥa b́nh Ḥa Hảo’ quả là hiện tượng ít có tại Việt Nam. Từ 1951 về sau, lưu thông từ Cần Thơ đến Tân Châu (biên giới Cao Miên) trên khoảng 120 cây số, không c̣n cần thiết phải có hộ vệ quân sự nữa. Xe nào cũng có thể tự đi một ḿnh, không bị nguy hiểm hay phục kích.
    Tại Tây Ninh, Đỗ Mậu viết:
    Ngày 26 tháng Giêng năm 1960 một trung đoàn thuộc sư đoàn 21 đóng ở Trảng Sập, cách tỉnh lỵ Tây Ninh khoảng 12 cây số, bị Việt Cộng tấn công gây thiệt hại nặng nề cả nhân mạng lẫn vũ khí.
    . . .V́ họ không hợp tác với Sư đoàn 21, không thông báo những hoạt động của Việt Cộng trong vùng họ sinh sống cho Sư đoàn, do đó Sư đoàn mới bị tấn công bất ngờ, bị thiệt hại hết sức nặng nề, mất toàn bộ vũ khí của cả một Trung đoàn. Chính Trung tá Trần Thanh Chiêu, Tư lệnh Sư đoàn 21 đă công nhận thái độ thiếu thân thiện của Cao Đài. Đỗ Mậu tr. 400.
    (Theo Đỗ Mậu, ông Trần Thanh Chiêu người Nam Ngải v́ gia đ́nh có liên hệ với gia đ́nh Ngô Đ́nh Khôi và là đảng viên đảng Cần Lao, không có kinh nghiệm chiến trường, nhưng trong 5 năm đuợc thăng quan từ Trung úy lên Trung tá. Có một trường hợp khác thăng quan c̣n lẹ hơn. Theo Tướng Lư Ṭng Bá, Trung tá Thiện, Chỉ huy trưởng Binh chủng Thiết giáp, trong một năm, thăng từ Đại úy lên Trung tá cũng v́ hai lư do trên.)
    V́ các lực lượng tôn giáo là các lực lượng tự vệ, họ chỉ hữu hiệu ngay tại địa phương của ḿnh mà thôi. Đó là con cá trong nước. Nếu đưa các lực lượng đó ra miền Trung th́ họ sẽ thua ngay. Đó là con cá lên cạn.
    Sau này đơn vị quân sự Ḥa hảo Nguyễn Trung Trực, một trong những đơn vị đầu tiên của quân đội Quốc gia VN, trung đoàn 55 và 63 bị đưa ra miền Trung, binh sĩ đâm ra chán nản, xin giải ngũ trở về quê (Trung đoàn 63 bị giải tán ngày 19-6-1956, cùng một lúc với nhiều đơn vị gốc Phật giáo Ḥa hảo và Cao đài). Đă biết con cá lên cạn là con cá chết, th́ có ẩn t́nh ǵ mà người ta đưa con cá lên cạn?
    Khi biện luận cho các lực lượng tự vệ tại địa phương, ta mới thấy vai tṛ của quân lực VNCH vẫn là chủ chốt trong việc bảo vệ lănh thổ và trước mắt là đương đầu với VC trong các chiến trường lớn. Nhưng phải nhờ có một hậu phương vững mạnh, th́ quân lực VNCH mới an tâm hành quân. Có tướng lănh nào ra trận mà không muốn cái lưng ḿnh được che?
    Cũng cần nói rơ rằng hậu phương đây không phải chỉ Saigon và các tỉnh lỵ mà nó bao phải gồm rừng rậm miền Đông và đồng ruộng miền Tây.
    Cho nên dựa vào các lực lượng nhân dân mới có thể thắng chớ không phải sẽ đương nhiên thắng, nhưng đó là điều kiện cần có để có thể thắng. Ngược lại, nếu không dựa vào các lực lượng ấy th́ sẽ đương nhiên thua cộng. Dựa vào hay không dựa vào sức mạnh của nhân dân một khi đă quyết định rồi th́ lịch sử không chạy ngược ḍng được.
    Bất hạnh cho nước Việt Nam là có hai nhà thầu vĩ đại. Hồ Chí Minh thầu chống Pháp, nhưng giết những người chống Pháp không phải CS. Ngô Đ́nh Diệm thầu chống cộng nên hăm hại hết những người chống cộng không phải ba xê. Những người cả đời vào sanh ra tử chống cộng như Nguyễn Bảo Toàn, Vũ Tam Anh, Tạ Chí Diệp đều bị ông giết hại.
    Nhưng ông Diệm không coi việc chống cộng là trên hết. Ông sử dụng việc chống cộng như một cái cớ để ông có job.
    Ông chống cộng thế nào mà ông để anh ruột của ḿnh là Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục hợp tác với Việt Cộng khai thác gỗ trong chiến khu D. Đó cũng là cơ hội để tiếp tế thuốc men và nhu yếu phẫm. Tháng 12 năm 1959, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi phác giác ra chuyện động trời này khi hành quân vào chiến khu D.
    ‘Làm sao diễn tả đầy đủ sự câm hờn và niềm thất vọng của những con người có tín ngưỡng, khi sau bức tường kiên cố của giáo đường tôn nghiêm, Ngô Đ́nh Thục an tọa để làm nội ứng cho Cộng sản vô thần’ NCT tr. 51
    Chỉ trong một chuyện này thôi, ông Diệm đă phạm hai trọng tội. Một là trên phương diện tinh thần, tội lường gạt người chiến sĩ Cộng Ḥa, hai là trên phương diện tiền bạc, tội đồng lơa với ông anh.
    Làm sao bào chữa cho ông Diệm đây? Có thể nào nói ông Thục làm, mà ông Diệm không biết? Có thể nào nói ông Thục không có làm mà Nguyễn Chánh Thi phịa?
    (Sau này, ông Quách Tồng Đức có gián tiếp xác nhận với TS Lâm Lể Trinh là ông Diệm biết ông Thục cần làm kinh tài để nuôi một viện Đại học)
    Ai lo hạnh phúc của nhân dân?
    Dân chúng được sống ở các vùng do các lănh đạo tinh thần hay chánh trị trách nhiệm sống an toàn hơn và do đó hạnh phúc hơn.
    Sau này khi các giáo phái bị dẹp, quân lực VNCH trên lư thuyết chịu trách nhiệm giữ ǵn an ninh các vùng giáo phái, nhưng họ giữ không nổi nên để sanh ra t́nh trạng ban ngày quốc gia ban đêm CS. Và để che lấp thất bại, ông Diệm bày ra ‘ấp chiến lược’ càng làm cho dân quê khốn khổ hơn.
    Làm sao ai dám nói rằng dân quê cào nhà, phá vườn tược của ḿnh để vào trong ấp chiến lược là tự nguyện và hạnh phúc?
    5.- ÔNG DIỆM LÀ AI?
    Giữa cái tiền bạc, cái danh dự, cái tôn giáo, cái nữ sắc, cái quyền lực, con cái, cha mẹ. . . mỗi người, dầu là chánh khách hay dân thường đều phải chọn lựa một ưu tiên để để trên đầu.
    Nếu chọn tiền bạc là ưu tiên th́ người đó có thể làm mọi việc – dù có bất lương hay vô sĩ - miễn làm sao có tiền là được. Nếu chọn t́nh yêu, th́ người đó có thể bỏ cả công danh, sự nghiệp để đổi lấy nụ cười của mỹ nhân. Nếu để tôn giáo ưu tiên th́ người đó không thể độc ác, gian trá, v́ tôn giáo có khác, nhưng không có tôn giáo nào chấp nhận chuyện phi nhân.
    Phải biết ông Diệm để cái ǵ trên đầu th́ mới biết ông Diệm là ai.
    Trong cuộc khủng hoảng với Phật Giáo, ông nói ‘sau lưng Phật giáo trong nước, hăy c̣n Hiến Pháp, nghĩa là có tôi’(Đoàn Thêm, tr. 351) và sau đó th́ nói nếu tôi chết th́ hăy trả thù cho tôi (Tổng Thống Diệm có nói với Đỗ Thọ: ‘Tôi không biết sống hay chết. Tôi không cần. Nhờ nói với Khánh tôi thương Khánh lắm. yêu cầu Khánh trả thù cho tôi’ Nguyễn Trân, tr. 454).
    Hai câu nói này chứng tỏ ông Diệm đă tự để ḿnh trên tất cả. Nhưng không phải chỉ ḿnh ông mà cả gia đ́nh ông. Trong cách đối xử, gia đ́nh ông có một ư nghĩa đặc biệt. Gia đ́nh ông Diệm không phải chỉ có bà Cả Lễ, Cha Thục, ông Luyện, ông Nhu mà có cả bà Nhu và mụ Luyến. Những người này xếp hàng trên đất nước. Nhưng gia đ́nh ông lại không gồm có đứa con trai duy nhứt – mà không dè ông bắt chước Hồ Chí Minh - chối bỏ. Một người thanh niên, khỏe mạnh, không bị thiến th́ có đứa con rơi đâu phải là chuyện động trời. Nhưng cái ư nghĩ rằng ḿnh có thể gạt ḿnh và gạt luôn thiên hạ mới là chuyện trời ơi.
    Hồ Sĩ Khuê, một nhân sĩ miền Trung có quen biết ông Diệm, ông Nhu từ thời c̣n đi học, đă từng cộng tác với ông Diệm và ông Nhu. Nhưng không hề cộng tác khi ông Diệm ông Nhu nắm chánh quyền. Hồ Sĩ Khuê viết:
    cộng sản miền Nam lớn mạnh nhờ ‘Cộng ḥa Nhân vị’ tr. 138).
    Nhưng ‘chủ nghĩa Nhân vị’ là ǵ, đố ai biết? Chữ ‘nhân vị’ này rất được xài khi ông Diệm c̣n sống, nhưng khi ông chết rồi th́ nó cũng chết theo ông. Điều này đủ chứng tỏ nó không có giá trị thời gian và không gian. Nhưng tại sao phải lập ra một Trung Tâm Nhân Vị và trả lương cho các giảng viên đến dạy. Rồi ta lại thấy các công chức cao cấp, các sĩ quan, các cữ nhơn, tiến sĩ đến thọ giáo. Đâu có ai biết rằng đây là một lối trắc nghiệm rất hữu hiệu để tuyển lựa nhân tài. Trong các mưu ma, chước quỷ mà con người có thể nghĩ ra, chưa có ai nghĩ ra kế này. . .
    Cách đây 2210 năm, sau khi Tần Thủy Hoàng mất, một đứa con trai soán ngôi. Tần Nhị Thế muốn phân biệt ai trung thành với ḿnh nên cho đem một con nai vào giữa triều đang họp và phán rằng đây là con chiến mă. Quần thần liền cúc cung sụp lạy chúc mừng hoàng thượng có được con thần mă vạn lư! Lèo tèo chỉ một vài tiếng cứ cải bướng! Nhưng kiểu nhà Tần thô bỉ quá. Ông Nhu thâm hơn nhiều.
    Trong khóa huấn luyện nhân vị, ai có nhiều thắc mắc, tranh cải th́ chứng tỏ người đó ngu quá, không hiểu ǵ cả, không có khả năng. Ai nghe nói chuyện không đầu không đuôi mà cứ gật đầu khen hay, khen tuyệt th́ người đó đă lọt mắt xanh.
    Nhưng chuyện Tần Nhị Thế không kết thúc như ta tưởng. Tần Nhị Thế khác ông Nhu. Nhà vua chỉ xử dụng những người nào dám làm mà không cần nh́n mặt chủ.
    Chưa bao giờ giới trí thức Việt Nam bị sĩ nhục nặng nề như vậy. Trong lúc cộng sản bắt buộc ‘trí thức phải đầu hàng giai cấp, th́ ông Diệm bày tṛ trí thức phải tiếp nhận thuyết nhân vị. Cả hai đều kiêu ngạo, lộng ngôn.
    ‘Ông Nhu chủ trương thuyết Nhân vị, nhưng không khi nào giải thích thuyết ấy ra sao’ NT, tr. 341.
    Nguyễn Trân từng là Ủy Viên Tổ Chức của đảng Cần Lao Nhân Vị mà thú thật như vậy th́ c̣n ai dám nói biết cái thuyết mà chính giáo chủ chưa lập ngôn đây?
    Sau này, khi các hồ sơ được giải mật, người ta mới biết rằng ông Nhu không phải là người khởi xướng ra thuyết nhân vị, mà thuyết ấy do State Department bên Mỹ đưa ra để ông Diệm thi hành. Mà trong State Department th́ chỉ có nhân viên ngoại giao và CIA, chớ làm ǵ có triết gia trong đó.
    Như vậy những bài giảng của thuyết ấy đều là tự bịa hết. Và ai có thể giải thích cái thuyết nhân vị biến hóa như thế nào mà để bịt miệng đối lập th́ phải trói người sống vào bao bố rồi cho đi ṃ tôm? Cái thuyết ấy biến hóa như thế nào mà một người bị tử h́nh rồi mà c̣n bị đem ra chặc làm ba khúc?


    (c̣n tiếp)

  6. #6
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    Đối với nhân dân miền Nam, ông Diệm đă phạm một tội mà một người có ư thức chánh trị tối thiểu cũng không bao giờ làm. Đó là tội khinh khi quần chúng mà trước đó ḿnh đă cầu cạnh ngoại bang để cho ḿnh cai trị.
    Giáng sinh 1954, ở ngay sảnh đường dinh Độc lập, Ông Nhu xẳng giọng nói với Hồ Sï Khuê bằng tiếng Pháp:
    ‘Les Cochinchinois sont des traîtres et vous voulez qu’on partage le pouvoir avec eux!’
    Hồ Sĩ Khuê viết:
    ‘Cho nên, việc t́m cách chia rẽ các Giáo phái như hiện nay, để khiến Giáo phái tự hủy hoại lấy nhau, là một đ̣n phép cai trị. Không phải là chánh trị. Tôi đă nhiều lần, mặc dầu ông cười là ‘marotte’ của tôi, tŕnh bày cặn kẻ vấn đề các Giáo phái. Và ông xem lại hồ sơ tôi có ghi ‘Ta có thể dùng quyền lực nhà nước dẹp tan Giáo phái. Nhưng nếu có dẹp được, cũng chỉ dẹp cái ngọn, không bao giờ dẹp nổi cái gốc, v́ Giáo phái ăn rễ trong thực trạng Nam bộ yêu nước. Thành ra, ‘cai trị Giáo phái’ càng có kết quả, ‘chính trị Nam kỳ’ của Nhà nước càng hỏng.
    Dẹp Giáo phái, rất dễ. Nhưng Cụ không c̣n nói chuyện chống cộng được với người Nam kỳ. Mà không có ḷng dân Nam kỳ Cụ chống cộng với ai?
    Tôi kết luận câu chuyện để kiếu từ: ‘Nếu quả người Nam kỳ là ‘traîtres’ như ông nói th́ chính quyền Saigon không có tương lai’
    Từ đó đoạn tuyệt hẳn, Nhu và tôi không c̣n gặp nhau nữa’’Hồ Sĩ Khuê, tr. 299.
    Có ba danh từ để dịch chữ ‘traître’, đó là phản bội, bán nước hay Việt gian. Nếu dân Nam kỳ v́ vô t́nh ở trên đất ‘thuộc địa Pháp’ là traîtres th́ Giám Mục Vĩnh Long Ngô Đ́nh Thục qua bức thư hữu t́nh gởi cho Toàn Quyền Đông Dương Decoux ngày 21 tháng 8 năm 1944, viết tay bằng tiếng Pháp c̣n traître hơn nhiều. Mời xem trọn bức thư này trong cuốn sách của Lê Trọng Văn, tr. 19. Sau đây là một đoạn trích trong bức thư dẫn thượng.
    ‘S’il était prouvé que leur activité a pu nuire aux intérêts de la France, je la désapprouve du fond du coeur, comme evêque, comme annamite, et comme member d’une famille dont le père a servi la France dès sa première venue en Annam et a exposé maintes fois sa vie pour elle dans les expéditions menées, comme lieutenant de Nguyễn Thân, contre les rebelles commandés par Phan Đ́nh Phùng à Nghe An et Hà Tịnh’.
    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người đă từng sống ở Pháp, ở Mỹ mà lại xem miền Nam như một mănh đất để tranh giành thiên hạ như các chư hầu 2700 năm về trước ở bên Trung Hoa. Nhân dân miền Nam không phải là mục tiêu để ông phục vụ. Nhân dân miền Nam là bàn đạp để ông mưu bá đồ vương. Ông có coi nước đang gặp nạn và ông có trách nhiệm cứu nước hay suốt cuộc đời, ông chỉ coi việc nước như là một sự tính toán lời lổ, một mối làm ăn mà ông phải ráng trúng thầu? Cái ǵ ông nghiền ngẫm trong đầu làm sao ai biết, nhưng cái căm nhận của quần chúng th́ không bao giờ sai: Tổng Thống không có tấm ḷng nào với dân miền Nam. Ông không phải là một nhà cách mạng hay ái quốc. Cái tham vọng của ông không vượt quá sự vinh thân, ph́ gia. Nhưng cái tham vọng này được nung nấu đến mức độ quá đáng, nó trở thành một căn bịnh thần kinh.
    Người làm chánh trị thường khi phải có những quyết định mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhưng người sử dụng bạo lực phải biết tự chế và cân nhắc. Vũ lực chỉ được thừa nhận là thích đáng khi nó có lư do tương xứng. Người cầm quyền sử dụng bạo lực vô độ là một bạo chúa. Bạo chúa th́ không bao giờ nghĩ đến cái đau khổ mà ḿnh gây cho kẻ khác và cái hậu quả mà ḿnh gây cho ḿnh.
    ‘Tâm lư Nam bộ xem ông Diệm là người ăn cỗ sẵn’ HSK tr. 257.
    Trước năm 1954, Ông Ngô Đ́nh Diệm có thể đă không ưa Pháp. Ông Diệm không có bằng tú tài, chỉ có tŕnh độ diplôme và đi học ba năm trường Hậu bổ, tốt nghiệp đi làm quận trưởng (tri huyện) năm 22 tuổi và mấy năm sau nhảy một lèo lên làm Thượng Thư lúc 32 tuổi, qua mặt tất cả các nhà khoa bảng lăo thành đất Thần kinh. Lúc bấy giờ VN đang c̣n thuộc Pháp, chức vụ quan trọng nhứt Triều đ́nh đương nhiên là do Pháp chọn. Nếu Pháp cố t́nh nâng đở, kéo một người có tinh thần chống Pháp, đ̣i độc lập cho VN lên làm Thượng Thư th́ rơ ràng mấy thằng Tây này điên hết rồi. Mà chắc có phải vậy không?
    Trong lúc ‘ông Diệm là lính nhảy dù, được Mỹ thả từ trên trời rớt xuống’ (Vũ Bằng), Bảy Viễn đứng thẳng lưng cầm súng chống Pháp ba năm (1945-1948). Giá trị của cái lon Đại Tá mà Pháp gắn cho Bảy Viễn không khởi thủy là do tốt nghiệp các khóa huấn luyện quân sự của Pháp và đưa ra chiến trường dưới sự chỉ huy của sĩ quan Pháp mà là do bản lănh cầm quân chống quân đội Pháp của Bảy Viễn. Bảy Viễn không có đi cầu quyền với ngoại bang. Quyền lực mà Bảy Viễn có là do người Việt cho, mặc dầu đám người Việt đó là tập đoàn sống ngoài ṿng pháp luật. Điễm căn bản là ở chỗ đó.
    Từ ngàn xưa, khi phải chống xâm lăng th́ tổ tiên ta tập họp quần chúng, lập căn cứ, đúc vơ khí, nếu thiếu vơ khí th́ nhào vô cướp khí giới của địch. Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn, Vua Quang Trung, Phan Đ́nh Phùng, Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực đều làm như vậy. Có người thành công, có người thất bại. Huỳnh Phú Sổ, Phạm Công Tắc, Bảy Viễn cũng làm như vậy mà thôi.
    Không ai có thể tự ḿnh suy tôn là anh hùng, nhưng dựa vào dân tộc làm việc anh hùng là người anh hùng dân tộc, c̣n thất bại hay thành công là chuyện khác.
    Đối sách với phụ nữ của Bảy Viễn hoàn toàn khác với cách của ông Diệm. Bảy Viễn không cho đàn bà dính vô chánh trị. Và mặc dầu người B́nh Xuyên phong lưu nổi tiếng nhưng Bảy Viễn triệt để bảo vệ vợ của người B́nh Xuyên. Đàn ông nào không phải là chồng dính vô là bị nghiêm trị.
    Bà Nhu nhiều lần tuyên bố hổn xược xúc phạm đến thể thống quốc gia ḿnh cũng như quốc gia đồng minh, xúc phạm đến tôn giáo khác, ông Diệm chẳng những không dám chỉnh đốn gia đ́nh mà c̣n bênh vực cho bà Nhu.
    ‘Mc Namara rút trong túi ra một cột báo tường thuật lời bà Nhu tuyên bố rằng: ‘sĩ quan Mỹ trẻ ở Việt Nam hành động như lính đánh thuê’. Lối phát ngôn như thế của bà Nhu xúc phạm đến công luận Mỹ. Mc Namara hỏi ông Diệm có cách ǵ làm cho bà Nhu ‘câm miệng lại không?’
    Lần đầu tiên ông Diệm tỏ vẻ hiểu vấn đề của Mỹ đưa ra. Đại Sứ Lodge nhắc cho ông nhớ vai tṛ của bà Tưởng Giới Thạch trong việc mất Trung Hoa vào tay Cộng sản. Nhưng ông Diệm bênh bà Nhu, nói bà là ‘Dân biểu và có quyền phát biểu ư kiến của bà’
    Nếu một dân biểu được cử tri tự do chọn lựa, Chính quyền cũng có quyền can thiệp khi lời tuyên bố xúc phạm đến danh dự quân đội đồng minh đang giúp ḿnh, huống hồ một dân biểu như bà Nhu mà không ai không biết đă bị áp đặt. Bênh vực một người như thế trong một trường hợp nhu thế tỏ ra thiên vị thái quá của Tổng thống Diệm. . .Nguyễn Trân tr. 348
    Tướng Nguyễn Chánh Thi th́ uất ức hơn nữa:
    ‘Người ta được dân bầu, ḿnh lại dùng thủ đoạn gian manh để gạt ra khỏi, rồi đem toàn bọn tôi tớ khốn kiếp vào trong Quốc hội. Và ngay cả mụ Nhu, mụ đại diện cho ai? Dân Biên Ḥa, Bà Rịa, Long Thành có ai biết mặt? Và có ai ưa mụ ấy đâu? Thế mà mụ được 73 ngàn phiếu, nghĩa là gần 100% th́ có lạ lùng không? Nguyễn Chánh Thi, tr.96.
    Lịch sử là cái phán đoán quá khứ. Vật liệu để xây dựng lịch sử là sự thật. Tuy nhiên không phải ai cũng thích sự thật. Người làm xấu không muốn người khác biết chuyện xấu của ḿnh. Người ganh tỵ, người phiến diện không thích chuyện làm tốt của kẻ khác được thừa nhận. Người có ác ư, bịa những chuyện không có. Cho nên mở nắp sự thật đă từng bị cố t́nh che đậy hay bóp méo là việc phải làm. Cái phán đoán có được công bằng nếu tất cả sử kiện được đem lên bàn cân. Việc này phải làm càng sớm càng tốt, chớ không phải chờ đợi. Cố ư tŕ hoản, chờ đợi, cũng là có gian ư rồi.
    Không có ai hoàn toàn tốt. Không có ai hoàn toàn xấu. Con người ai cũng có cái tốt cái xấu. Ông Diệm cũng vậy. Chắc chắn Ông Diệm có nhiều điễm tốt. Nếu kiếm không ra được th́ đây là khuyết điễm chánh của bài này.
    Người làm chánh trị không phải là thánh nhân. Thánh nhân làm chánh trị không được. Nhưng ‘nhân từ’, ‘thành tín’, ‘công b́nh’ hay ‘liêm chánh’ là những đức tính mà con người dấn thân làm chánh trị theo cái nghĩa cao thuợng là phục vụ, không bắt buộc phải có đủ, nhưng tối thiểu cũng cần có một, nhưng ông Diệm không có một cái nào hết!
    Một người muốn đi làm việc thiên hạ th́ không thể để việc nhà trên việc nước. Một người muốn đi đường chánh đạo th́ không thể xử dụng thủ đoạn tiểu nhân. Những việc này th́ ông lại có!
    Làm sao đây?
    ‘Ông Diệm đánh giá di cư cao, và trả công cho di cư lớn. Xă hội miền Nam đi vào t́nh trạng phân biệt đối xử dân sự, làm cho sự phân cách giữa chính quyền Sài g̣n và nhân dân Nam bộ trở thành dứt khoát.’ HSK tr.329.
    Về cái thanh liêm của ông Diệm cũng có vấn đề. Trước năm 1945, ông Diệm đă từng làm Tuần Vũ và sau đó làm Thượng Thư. Nhưng năm 1945, gia đ́nh ông Diệm nghèo, điều đó chứng tỏ ông Diệm không có lấy tiền của thiên hạ. Không có lấy tiền có thể là từ chối ăn hối lộ hay cũng v́ hệ thống công quyền của Pháp quá chặt chẽ, hể ai ăn hối lộ là bị phát giác ngay (anh ruột của ông Diệm là Ngô Đ́nh Khôi đă từng làm Tổng Đốc đă bị băi chức sớm v́ tội ăn hối lộ) tuy nhiên ta nên cho rằng ông Diệm thanh liêm hồi thời đi làm quan.
    Nhưng khi làm Tổng Thống, ông Diệm không c̣n bị ai kiễm soát hay kềm chế nữa th́ ông tha hồ. Sau khi mất, tài sản do ông thủ đắc trong 9 năm cầm quyền đánh tan cái huyền thoại thanh liêm của ông. Ngày ông mất, người ta t́m ra liền tại chỗ ông ở và nhà Ngô Đ́nh Cẩn 40 kư lô vàng.
    Lư Ṭng Bá là một tướng lănh chỉ biết đánh giặc, chẳng những không có dính dáng ǵ với các âm mưu chánh trị mà c̣n v́ đă có thọ ơn được ông Diệm thăng cấp thiếu tá, mặc dầu bị ông Nhu phản đối - việc thăng cấp trong quân đội VNCH lúc đó chỉ do anh em ông Diệm họp với nhau rồi quyết định - nên có căm t́nh cá nhân đối với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng phải chịu thua:
    ‘không c̣n cách nào để cứu văn được chế độ mà đa số dân chúng miền Nam lúc đó mất hết tin tưởng’. LTB tr. 99.
    ‘Tôi c̣n nhớ, sau khi chiếm dinh Gia Long, ai ai cũng hớn hở tươi cười’ LTB tr. 98.
    ‘Cảnh quần chúng Sài g̣n hoan lạc trước cái chết của ông Diệm và ông Nhu, trong ngày lễ Các Thánh 1963, nói lên sự thù ghét người Nam kỳ đă dành cho hai ông trên đất Nam kỳ’ HSK tr. 332.
    Năm 1954, khi người Mỹ công khai bước vô VN, họ đă biết trước họ phải làm cái ǵ và đă có kế hoạch, chương tŕnh hành động hẳn ḥi. Ở sân khấu VN, Người Mỹ tự biên tự diễn kịch bản và không thấy cần tham khảo những tính toán của họ với VN. Tự cao hơn nữa, họ cũng không chấp nhận sự đóng góp ư kiến của phía VN.
    Cho nên khi tuyển người, họ không phải tuyển một nhà ái quốc chánh trực hay một lănh tụ có dân chúng ủng hộ hay một sĩ phu có khả năng tranh luận b́nh đẳng với họ - những người này thật ra là chướng ngại vật cho họ - mà họ chỉ cần tuyển người thừa hành, dễ sai dễ bảo. Ai chịu tuyệt đối vâng lời th́ người Mỹ tuyển. Vâng lời không phải chỉ có nghĩa là ngoài mặt biểu sao làm vậy, mà c̣n phải cẩn thận không làm cái ǵ khiến người Mỹ nghi ngờ ḷng trung thành của ḿnh. Nếu ta không ưa những người này th́ ta có thể gọi họ là bọn tay sai, bọn bù nh́n. Nếu ta muốn dùng chữ nhẹ nhàng một chút th́ cũng có thể nói đó là những người chịu ‘hợp tác’, những người ‘thức thời vụ’. Nhưng cái thực tế của việc làm là cũng như nhau.


    (c̣n tiếp)

  7. #7
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    Đó chỉ là mới nói đại cương. Bây giờ đi vào cụ thể. Người Mỹ đi vào VN và đi ra khỏi VN đều hoàn toàn do nhu cầu của Mỹ. Ai cũng đều biết rằng trên thực tế người Mỹ hoàn toàn quyết định một ḿnh khi đưa lính Mỹ vào VN, khi tăng quân số lên và khi rút quân ra. Tuy nhiên để tránh mang tiếng là xâm phạm chủ quyền VN, người Mỹ cần phía VN lên tiếng tự nguyện yêu cầu Mỹ làm như vậy. Người Mỹ cần người lănh đạo VN nào sẳn sàng kư giấy để che lưng pháp lư cho Mỹ. Có khi lính Mỹ đă xuống tàu chạy qua VN hai ba ngày rồi mà cái giấy của VN yêu cầu mới đánh máy. Nói một cách khác, người Mỹ cần người nào chịu lẹ làng kư mọi giấy tờ để hợp-pháp-hóa tất cả những ǵ người Mỹ làm tại VN mà không được hỏi một câu nào (Khi Dương Văn Minh phát thanh yêu cầu quân Mỹ rút ra khỏi VN, miếng giấy mà Dương Văn Minh đọc là do Ṭa Đại Sứ Mỹ soạn).
    Bù lại, họ muốn ǵ th́ Mỹ cho. Nếu họ muốn quyền lực th́ Mỹ chịu cho họ độc tài. Nếu họ muốn tiền th́ Mỹ nhắm mắt cho họ tham nhũng. Ngày xưa, anh hùng nhiều khi phải khó khăn chọn lựa giữa giang sơn và mỹ nhân. Ngày nay, ứng viên đắc chí được quyền chọn lựa giữa quyền hành và tiền bạc, nhưng tuyệt đối trong thực đơn không có món ‘yêu nước’.
    Khi ông Diệm trúng tuyển rồi về nước, trong hai năm đầu, ông hăng hái dẹp xong các giáo phái và đảng phái, ông tự hào về những kết quả. Nhưng ông không muốn biết hay không chịu biết rằng ông đă hoàn thành xuất sắc những ǵ mà Mỹ muốn ông làm. Mỹ không chấp nhận nội lực ở VN.
    Trong thời Tướng Nguyễn Văn Vỹ, Bộ Quốc pḥng có tổ chức Quỷ Tiết Kiệm Quân Đội. Đó cũng là mưu toan gây nội lực. Nhưng Mỹ buộc phải dẹp bỏ.
    Cho nên mất miền Nam là do quyết định của Mỹ không cho miền Nam có nội lực, mà buộc cấp lănh đạo miền Nam hoàn toàn dựa vào ngoại lực.
    5giờ40 sáng ngày 134-7-1956, lúc máy chém chặt đầu Tướng Lê Quang Vinh, ông Diệm có thể tự cho ḿnh đă làm một việc thánh thiện, an dạ tưởng ḿnh từ đây nắm tuyệt đối quyền hành, không c̣n ai dám công khai thách đố. Nhưng cũng chính ngày đó ông Diệm bắt đầu thật sự bơ vơ. Ông bây giờ hoàn toàn nằm trong tay Mỹ. Ông đă tiến sâu vào con đường oan nghiệt mà chính ông tự chọn.
    ‘Người thân cận với ông Diệm lúc bấy giờ tả sự bâng khuâng của ông về quyết định bác đơn xin ân xá của Ba Cụt. Đêm về khuya mà ông cứ đi đi lại lại không ngủ cho tới khi được tin báo cho biết Ba Cụt đă chịu rửa tội theo nghi lễ Công giáo, yên tâm về phần hồn của Ba Cụt, bấy giờ ông mới đi ngủ’. Nguyễn Trân tr. 110.
    Biện lư Lâm Lể Trinh thuật lại th́ không phải như vậy:
    ‘Tôi có hỏi Lê Quang Vinh có cần một vị linh mục hay một tăng nào đến chứng kiến cho ông không, th́ Lê Quang Vinh trả lời rằng ‘Tôi là một tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo, tôi không phải Công giáo, nếu tiện th́ xin một nhà sư . . .’ Lê Trọng Văn, Tr. 125.
    Thiếu Tướng Đỗ Mậu th́ viết:
    ‘Sau cách mạng 1-11-63, ông Thơ cho tôi biết sở dĩ Lê Quang Vinh bị bắt ngày 13-4-1956 mà ṭa án quân sự và ṭa thượng thẩm Saigon cứ xét đi phúc lại (đến 4 lần) cho đến ngày 6-7-1956 ṭa án quân sự Cần Thơ mới xét xử một lần chót là v́ ông Diệm đă nhiều lần dụ Lê Quang Vinh theo đạo Thiên Chúa mà Lê Quang Vinh nằng nặc không theo. Nếu theo đạo Thiên Chúa th́ Lê Quang Vinh sẽ được rữa tội trong một buổi lễ long trọng tại nhà thờ Đức Bà Saigon và sẽ được trọng thưởng, và tất nhiên sẽ được tha mạng’. Đỗ Mậu, tr. 146.
    Nếu c̣n có ai nghi ngờ về vụ Ba Cụt th́ xin hăy nghe người có thẩm quyền nhứt trong vụ này là người đă được ông Diệm gọi vào dinh Độc Lập và trực tiếp chỉ thị phải đứng ra lập hồ sơ Ba Cụt. Biện lư Lâm Lể Trinh là người lănh nhiệm vụ buộc tội chết cho Lê Quang Vinh. Có thể nói LS Lâm Lể Trinh là người tin cẩn của ông Diệm. Ông đă từng là đảng viên cao cấp đảng Cần Lao của ông Diệm và sau sứ mạng Ba Cụt, năm 1959 được cân nhắc lên làm Bộ trưởng bộ Nội vụ cho ông Diệm.
    Tháng 8 năm 1986 tại Nam Cali, trong một cuộc phỏng vấn của LS Trần Sơn Hà, Tiến sĩ Lâm Lể Trinh có minh định hai điểm:
    - Điểm thứ nhứt, nếu phê phán về mặt lịch sử và chánh trị, tôi cần phải xác nhận quan điểm rằng Lê quang Vinh là một người chiến sĩ chống cộng. Điều này rất rơ ràng, không ai có thể nghi ngờ.
    - Điểm thứ hai, Lê quang Vinh có phạm những tội trạng người ta gán cho ông không, th́ để cho Trời Đất, Luật Pháp và hồ sơ trả lời, và cựu tổng thống Ngô-đ́nh-Diệm có trách nhiệm trong đó. LTV tr. 127.
    Năm 1954, ngày ông Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh, người dân miền Nam không biết ông là ai, nên họ không có nhiệt liệt hoan hô ông. Nhưng họ cũng không quyết liệt chống đối ông. Bản tánh người miền Nam kỵ nhứt là ‘chó hùa’. Họ b́nh tỉnh quan sát. Sau chín năm cai trị, chế độ của ông bị chấm dứt. Có ai đâu đó lật đỗ ông, chớ không phải dân miền Nam. Dân miền Nam hết nội lực rồi.
    Có rất nhiều bàn cải về vụ kéo cây cờ này lên hay kéo cây cờ kia xuống. Có rất nhiều bí ẩn trong vụ trái lựu đạn nổ ở đài phát thanh Huế do bên này giụt hay bên kia giụt. Cũng không biết rơ Phật Giáo miền Trung bị VC giựt giây đến mức độ nào. Nhưng trong đại thể, những chi tiết đó không quan trọng mà c̣n có thể đánh lạc đề, sự thật là khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ‘hoàn thành sứ mạng lịch sử’ của ḿnh rồi th́ ông phải ra đi. Đúng ngày đúng giờ đă định, dầu lúc đó ông không có đi gặp Đại úy Nhung th́ ông đạp lổ chân trâu ông cũng phải chết. Bản án tử h́nh của ông đă có trước.
    Mục đích của đảo chánh là thay đổi người cầm quyền từ đó thay đổi chánh sách, chớ không phải trả thù cá nhân. Thông thường, khi người ta đảo chánh thành công rồi th́ người ta cho kẻ thất bại - nếu trước đó không chết v́ lạc đạn - chạy ra ngoại quốc sống. Người thắng cuộc được tiếng tốt là đă làm một cuộc đảo chánh không đổ máu. Người làm chánh trị không ai muốn đi vào lịch sử với tội danh là tay khát máu người.
    Với bản tánh của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, chuyện sau đây không bao giờ có thể xẩy ra, nhưng cứ thí dụ từ nhà thờ Cha Tam, ông Diệm ư thức ngay được t́nh huống và gấp rút đưa ra lời tuyên bố rằng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm thành thật hiểu rằng ḿnh đă làm chánh trị sai và hối tiếc và ông hứa từ bỏ chánh trị suốt cuộc đời c̣n lại th́ liệu ông có thể nào được cái ân huệ trên không?
    Đối với bất cứ ai có thành tích nói một là một, hai là hai th́ những người đó tuyệt đối phải được ân huệ này. Và người ban ân huệ cũng không cần do dự v́ đây là cơ hội quư báu để tỏ rằng ḿnh là người đại lượng. Trong lúc làm cho quần chúng khiếp sợ là một kỹ thuật đàn áp để cai trị, th́ đại lượng là mở rộng tấm ḷng để thâu phục nhân tâm.
    Nhưng đối với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm th́ tuyệt đối là không thể được.
    Năm 1956, trong vụ Ba Cụt, ông đă không phải để lộ ra - mà là công khai cho thấy - cái chân tướng của ḿnh rồi.
    Ngày 26 tháng 4 năm 1960, các nhà trí thức tên tuổi tiêu biểu cho mọi xu hướng chánh trị miền Nam thành lập ‘Ủy ban Tự do và Tiến bộ’. Họ kín đáo gởi lên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một kiến nghị yêu cầu Tổng Thống cởi mỡ chánh trị và tôn trọng các quyền căn bản. Đây là thành tích vẻ vang nhứt của trí thức VN trong thời đó. Đây không phải là hành động ngạo mạng thách thức uy quyền của Tổng Thống mà là cách quan minh chánh đại bày tỏ mối quan tâm đến những vấn đề đất nước của những người này. Thật là thành tâm, thiện ư và ngây thơ.
    Nhóm người này cũng có tên là nhóm Caravelle. Họ đông hơn 18 người, nhưng họ chọn ra 18 người có tên tuổi nhiều nhứt để kư tên vào bản kiến nghị (Lê Ngọc Chấn, Trần Văn Văn, Trần Văn Đổ, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Lư, Trần Văn Hương, Trần Lê Chất, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Lương Trọng Tường, Linh Mục Hồ Văn Vui, Phan Khắc Sữu, Hồ Văn Nhựt...).
    Lời lẽ trong thư rất ôn ḥa nhưng cũng cứng rắn (Hiến pháp chỉ có h́nh thức, t́nh trạng ban phát ân huệ bằng những liên hệ gia đ́nh hay phe phái, Khu Dinh Điền bốc lột con người, tuy đồ sộ nhưng vô ích. . .) v́ họ mong rằng khi nhận được thư, Tổng Thống sẽ mời họ để bàn thảo. Nhưng chờ măi không thấy hồi âm - sợ bị đánh phủ đầu - nên ngày 30 tháng 4 năm 1960 họ công khai phổ biến bức thư tại khách sạn Caravelle như những chánh nhân quân tử. Bị kiễm duyệt nghiêm nhặt nên dân chúng miền Nam không đọc được nội dung nhưng các ṭa Đại sứ ngoại quốc đều có bản sao.
    Ngày hôm sau, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cáo ngược lại là họ lạm dụng quyền tự do nên cho lệnh mật vụ bắt giam họ. Người bị bắt đầu tiên là BS Trần Văn Đỗ, trước đó là Ngoại Trưởng cho ông Diệm nhưng đă từ chức. Các ông Trần Văn Lư, Tạ Chương Phùng, Lê Quang Luật là những người trước đó có làm ơn cho ông Diệm, lúc ông c̣n nghèo khó. Cụ Tạ Chương Phùng có một người cháu là Tạ Chí Diệp sau này cũng bị ông Diệm giết.
    Tháng 11 năm 1960, trong lần đảo chánh của Nguyễn Chánh Thi, khi thất thế, ông có hứa sẽ thay đổi, trao quyền cho quân đội lập một chánh phủ liên hiệp, nhưng khi lật được thế cờ th́ ông chẳng những không thức tỉnh mà lại chứng nào tật nấy, và c̣n trả thù tàn bạo, ngay đến người vô tội cũng bị vạ lây.
    Ông đă gạt thiên hạ nhiều lần và ra tay lần nào ông cũng thành công hết. Nhưng mỗi lần ông thành công th́ nếu không có người chết tức tưởi th́ cũng có ngựi xộ khám bị tra tấn.
    Để ngẩng cao đầu làm người, con người có vài nguyên tắc cần phải tôn trọng. Đâu cần có bước qua cửa Khổng mới thấm nhuần câu ‘quân tử nhứt ngôn’, người chữ nghĩa không đầy lá mít, bọn du côn chửi thề om ṣm ngoài chợ cũng biết câu ‘lời hứa là lời danh dự’. Ai dấn thân vào chốn giang hồ để làm chuyện thiên hạ đều phải biết cái đạo lư tối thiểu đó. Để được việc cho ḿnh, ông Diệm đă ngang nhiên vượt qua những lằn ranh này.
    Vẫn biết rằng trong chánh trị có trường phái chủ trương ‘quân tử nhứt ngôn là quân tử dại, quân tử nói đi nói lại là quân tử khôn’. Với chủ trương này, những lần ra tay đầu tiên th́ thành công liền v́ ai cũng bất ngờ. Nhưng trong trường kỳ, khi bản chất lộ ra, hậu sự của chủ trương này không bao giờ tốt đẹp. Ông Diệm đă theo trường phái này.
    V́ con người không có tín dụng như ông, mà bè đảng của ông đông, nên chắc chắn người nào có đầu óc b́nh thường không ai dám để cho ông gạt thêm một lần thứ năm hay thứ sáu nữa.
    Có người liệt kê ra ông có 10 tội phản. Cái đó có lẽ là hơi quá nhiều, nhưng ít ra cũng có năm (ba đời thờ Pháp rồi phản Pháp; ba đời thờ Vua rồi phản Vua; lúc nghèo khó th́ nhờ bạn bè giúp đở, khi có quyền th́ giết người ơn; trên đài phát thanh hứa với dân chúng và viết giấy với Nguyễn Chánh Thi sẽ giao quyền lại cho quân đội rồi phản lời hứa; hoàn toàn dựa vào Mỹ để có quyền rồi phản Mỹ đi đêm với VC).
    Nhân sĩ Thiên Chúa giáo Trần Văn Lư gắn cho ông 10 cái ‘bất’. Không có ai muốn trả thù hay khát máu với ông, nhưng chính cái bản chất lật lọng mà ông cho là cái thông minh của ḿnh đă kư cái bản án tử h́nh cho ḿnh. Cái quyết định này v́ vậy ông đă tự kư cho ḿnh trước đó rất lâu rồi.
    Người chủ thật sự của cuộc đảo chánh không muốn có hậu họa, nên Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính phải thi hành. Diễn tiến các sự cố là tất định, không thể khác đi được. Đây không phải là một quyết đoán có ác ư. Chính ông Diệm cũng đă biết hết cái tất nhiên này khi ông trối lại với Tùy viên Đổ Thọ nhắn Nguyễn Khánh trả thù dùm ông.
    Trong lúc say sưa với quyền lực, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không bao giờ biết rằng ḿnh đă bị lợi dụng thê thảm và phải chịu số phận của trái chanh khi người ta vắt hết nước th́ người ta giụt vỏ.
    Sống 9 năm dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, dân miền Nam chỉ biết thắc mắc: ḿnh dọn cỗ cho ổng ăn, ḿnh không kể công th́ chớ, tại sao ổng khinh thị ḿnh? Thật hiểu không nổi!
    Nhưng dân miền Trung th́ không nghĩ vớ vẩn, họ đ̣i hỏi công lư. Khi Tướng Nguyễn Khánh đưa Ngô Đ́nh Cẩn ra Ṭa án Quân sự Saigon, do Đại Tá Đặng Văn Quang (con đở đầu của anh rễ ông Cẩn) ngồi ghế Chánh Án, có luật sư Vơ Văn Quan biện hộ, bị án tử h́nh th́ bản án đó không chỉ liên quan đến một ḿnh Ngô Đ́nh Cẩn mà nó cũng là bản án của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Bởi v́ tội đại h́nh của đương sự làm ra trong thời gian đệ nhứt CH mà chế độ đó chẳng những không truy cứu, mà c̣n bao che và chấp nhận. Quốc có quốc pháp. Người rường cột của chế độ đă chà đạp pháp lư của chế độ th́ làm ǵ chế độ đó có tư cách mà nói đến chánh nghĩa? Theo kết quả sơ khởi của Ủy Ban Điều Tra Tài Sản nhà Ngô, tài sản thủ đắc phi pháp của Ngô Đ́nh Cẩn là 287,1 triệu. (Đảng Cần Lao, tr.14)


    (c̣n tiếp)

  8. #8
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    Hơn 45 năm trôi qua, phiền trách có thể đă lắng xuống chưa? Có ai thành tâm sám hối không? Từ những phát giác kinh hoàng của chuồng cọp ở Saigon hay chín hầm ở Huế, từ các uất ức chỉ có thể nuốt vào bụng chớ không nói được ra lời của các nạn nhân, đến những cuốn sách viết để chạy tội hay cố làm khơi dậy ‘Tinh thần Ngô Đ́nh Diệm’ (hay có người c̣n đi xa hơn nữa bằng cách tôn vinh Ngô Đ́nh Cẩn ‘vị quốc vong thân’!) có một khoảng cách quá xa và bất lợi. Đối với các thân nhân của các gia đ́nh nạn nhân bây giờ vẫn c̣n sống là quá bất nhân, đối với linh hồn người gây tội có lẽ đang sám hối mà lại không được để yên là bất nghĩa. Những người này tưởng ḿnh trung thành với chủ cũ lại trở thành gánh nặng cho linh hồn ông.
    Ở chỗ riêng tư, chuyện thương hay ghét là t́nh căm của mọi người, quyền tự do của mọi người. Những nạn nhân của chế độ Diệm không ưa ông Diệm là chuyện dễ hiểu. Nhưng ai cũng có quyền thương ông Diệm. Người có thọ ơn hay người đồng đạo thương tiếc ông Diệm cũng là chuyện dễ hiểu. Nhưng đây chỉ là những t́nh căm chủ quan. Muốn đạt được tŕnh độ khách quan của lịch sử th́ phải vượt qua giai đoạn này.
    Có thể phải chờ thêm một vài thế hệ nữa.
    45 năm c̣n quá sớm. Lịch sử là chuyện ngàn năm. Lịch sử sẽ không ấm ớ. Từ khoảng cách xa nh́n lại, người ta sẽ thấy triều đại Ngô Đ́nh Diệm có đầy đủ mâu thuẩn. H́nh thức của một thời đại văn minh dân chủ như Bầu cử, Hiến pháp, Quốc hội, khối Đối lập, Phân quyền, nhưng lối cai trị thực tế là cái quan liêu của thế kỷ 16 (Trưởng khối đối lập Lê Trọng Quát phải vào Dinh nhận chỉ thị trước khi đi họp quốc hội c̣n Ngô Đ́nh Nhu là dân biểu quốc hội nhưng không bao giờ đi họp).
    Về nhân sự, một cá nhân xuất sắc có thể làm một minh quân nhưng một người đơn độc không thể làm bạo chúa được, phải có gia nô, ưng khuyển. Gian thần là thứ xúi vua làm bậy nhưng đụng sự là chạy hết, trung thần th́ nhắm mắt cung kính suy tôn Đức vua anh minh, liêm chính.
    Gian thần, trung thần, anh em ruột, người em dâu, tất cả những người này đồng một ḷng - không ai nói ngược. Đó mới chính là cái bất hạnh thật của Đức vua.
    Vẽ tranh như vậy có quá nặng màu đen không? Thật ra những nhận xét trên đây chỉ dựa vào cái h́nh thức đă quá lộ liễu, ai cũng có thể thấy được, và cũng không ai có thể chối cải được.
    Cuộc đời vốn tự nó có nhiều đau khổ. Ngoại trừ bịnh tật, hay rủi ro, bất cẩn hay thiên tai là đành phải chịu, con người trong cuộc sống có khi t́m cách chà đạp lên nhau, tạo ra nhiều uất ức cho người khác. Bắt buộc phải có người khóc thảm thiết. Người đi làm chánh trị là người t́nh nguyện đi làm cái việc lau nước mắt cho dân. Nếu không đủ bản lănh và đức hạnh của một Bao Công để đi giải oan cho thiên hạ th́ ít ra cũng không nên tự ḿnh gây oan ức cho ai.
    Vẫn biết rằng việc chỉ trích hay bênh vực ông Diệm vào thời buổi này không c̣n quan trọng lắm v́ có vẽ nó không có ảnh hưởng ǵ với tương lai của đất nước nữa. Thời cuộc đă đi một đoạn xa rồi. Chín năm cầm quyền của ông Diệm chỉ là một cái dụi mắt v́ có một vài hạt bụi.
    Nhưng phải nhắc lại bài học của ông Diệm mới có thể giúp cho ta nhận ra liền ai muốn làm việc nước mà chỉ biết dựa vào ngoại nhân là họ đi sai đường.
    Điều thứ hai là khi ông Diệm ám hại các nhà ái quốc VN, ông cần tự tạo cho ḿnh một chánh nghĩa nên ông đă phải dùng guồng máy tuyên truyền của nhà nước để bêu xấu đối thủ. Việc này không thể cứ măi để cho ‘Trời biết, Đất biết’ mà thôi.
    Đến đây, tôi muốn trả lời dứt khoát hai câu hỏi mà ai cũng có trong đầu.
    Ông Diệm có kỳ thị tôn giáo không? Ông Diệm có kỳ thị địa phương không?
    Những người binh vực ông Diệm hoặc cố t́nh tránh né hoặc t́m đủ lư lẽ để chối quanh dùm cho ông. Nhưng nếu không có can đăm đối diện sự thật th́ dư âm khó chịu mà chế độ để lại sẽ không tự nhiên mà tiêu diêu.
    Một người tuyệt đối tin tưởng tôn giáo của ḿnh th́ đương nhiên phải nghĩ rằng tôn giáo khác là sai. Đó chính là bản chất độc tôn của tín ngưỡng và v́ tin tưởng một chiều nên họ t́m mọi cách dụ dỗ người khác vào con đường đúng của ḿnh. V́ độc quyền chân lư như vậy nên ở một thời điễm nào đó, ở một địa phương nào đó, vẫn có, khi th́ ngấm ngầm khi th́ trực diện, mưu toan bành trướng và lấn áp với nhau không những giữa các tôn giáo mà ngay trong cùng một tôn giáo cùng thờ chung một giáo chủ, các chi phái vẫn chống báng nhau kịch liệt. Khởi đầu của các tôn giáo là một khái niệm nhân ái, nhưng sau này lúc bành trướng mới nẩy sanh ra mưu toan thôn tính. Từ 1095 đến 1270, Thiên Chúa Giáo đă làm 7 cuộc Thánh chiến. Và kinh hoàng nhứt là việc đốt sống những người dị giáo ở Tây Ban Nha vào thế kỷ 16. H́nh ảnh thân thiện của các tôn giáo khác nhau đứng chung cầu nguyện ở một lễ đài nào đó chỉ mới có sau này. Cái xử thế lịch sự, cái chấp nhận ḥa đồng, cái chung sống ḥa b́nh không phải tự nhiên do suy tư cao siêu hay cầu nguyện nhiệt t́nh mà có. Nó là kết quả của sự lấn áp cực kỳ khủng khiếp, không khoan dung nhưng không thành công mà c̣n đem đến phản tác dụng.
    Kỳ thị tôn giáo hay kỳ thị địa phương chỉ là những h́nh thức lạm dụng quyền hành. Nâng cao dân trí có tránh được sự lạm dụng quyền hành không? Dân trí là do giáo dục mà có. Lạm dụng quyền hành th́ đă có sẳn trong máu của mọi người. Cám dỗ lạm quyền chỉ có thể được kềm hăm bằng những cơ chế kiểm soát chớ không bao giờ tuyệt chủng nó được. Những cơ chế này không phải do b́nh dân ồn ào đ̣i hỏi đặt ra, mà là do những người trí thức cao thâm am hiểu được cái yếu đuối bẩm sinh của con người nên tự đặt ra để tự kềm chế. Tại các nước có dân trí cao nhứt và có những cơ chế kiểm soát chặt chẻ nhứt, các Tổng Thống Pháp, Tổng Thống Mỹ, Thủ Tướng Anh đều có lúc lạm dụng quyền hành! Huống hồ ǵ lúc đó đâu có cơ chế nào thật sự (nhưng có cơ chế giả) để kềm chế ông Diệm, - ông Diệm đă toàn quyền nắm quân đội, cảnh sát, công an, Hành chánh, Tư pháp và báo chí - th́ việc ông Diệm lạm quyền là chuyện đương nhiên. Làm sao mà chối cái đương nhiên? Nếu ông không lạm dụng quyền hành th́ đó mới là chuyện lạ. Bất kỳ người nào, một lănh tụ tôn giáo khác hay một đảng phái khác trong hoàn cảnh ‘trên đầu không có ai’ chắc chắn cũng sẽ làm y như ông, nghĩa là lạm quyền.
    Tôi đă lần lượt nói rơ rằng ông Diệm có quan liêu, hống hách, có tham nhũng, độc tài, gia đ́nh trị, lạm quyền, kỳ thị. Đây là những điều mà sách vở đều có ghi chép đầy đủ. Nhưng đó chỉ là cái vỏ bên ngoài. Nhưng nếu cứ lẩn quẩn phiền trách cái tham nhũng, cái gia-đ́nh-trị, cái phong kiến của nhà Ngô th́ quá là nhỏ mọn, v́ những hành vi đó xét cho cùng rất là phổ thông, bất cứ ai ở vào địa vị đó cũng đều có thể cũng làm như vậy. Và nếu để cái nhỏ mọn che tầm mắt th́ không thể thấy được cái bản chất hiễm ác khác nó nằm bên dưới cái vỏ. Theo chiều dài của lịch sử, tôi muốn tŕnh bày một điễm quan trọng nhứt mà sách vở lại chưa thấy phân tách. Các chiến sĩ Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên, các đảng phái Đại Việt, VNQDĐ đều là những người từ dân tộc mà ra, uy tín của họ từ một thành phần dân tộc mà có. Cái quyết tâm, quyết chí giành độc lập, tự do của toàn dân không phải thể hiện ở những người ăn to nói lớn mà tập trung cao độ ở những người dám dấn thân kiên tŕ tạo dựng các lực lượng Việt Nam. Việc thanh toán các đảng phái và giáo phái không phải là những xung đột về cá tánh hay một sự tranh quyền giữa các cá nhân, mà nó là một việc làm có dự mưu.
    Tội ác thật sự của Ông Diệm là đă dựa vào quyền lực mà ngoại bang cho, để chống phá, đàn áp và thủ tiêu nội lực của dân tộc. Đứng tại quan điễm Tổ quốc và dân tộc, tội của Ngô Đ́nh Diệm nặng hơn tội của Lê Chiêu Thống. Nhưng cũng v́ vậy, ở một quan điễm khác, ông có thể được phong Thánh.
    Ngày 8-1-1985, Việt cộng tử h́nh Trần Văn Bá, Lê Quốc Túy, Hồ Thái Bạch. Họ đă làm ǵ nên tội? Từ gĩa Âu châu ấm no, các liệt sĩ chấp nhận nguy hiể và gian khổ trở về nước để t́m cách xây dựng lại từ đầu tại Tây Ninh một lực lượng vơ trang chống cộng (DTST tr. 6) mà ba chục năm trước, - khi ông Diệm về - đă có sẳn rất là hùng hậu (20 ngàn quân Cao Đài và 30 ngán quân Ḥa Hảo) mà chẳng những ông Diệm không dùng lại c̣n trở mặt bức hại.
    Và trong t́nh trạng bị CS đô hộ ngày nay, ai trong chúng ta lại không mơ ước Miền Đông và Miền Tây Nam bộ có cơ đứng dậy chống xâm lăng. Nếu ai có mơ ước đó, nếu có ai thật sự kính phục Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch th́ mới hiểu hết cái tai hại ông Diệm đă làm trước đây.
    Ngày nay, trong lúc các giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo vẫn luôn luôn chống cộng nhưng không thể cựa quậy ǵ được. Ông Diệm có thể nào phủi tay, coi như không có trách nhiệm ǵ cả?
    Rốt cuộc, tạm thời chỉ có một điều có thể đồng thuận. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă có một cơ hội lớn để làm rạng danh Chúa. Nhưng ông đă đánh mất nó đi.
    C̣n Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu th́ sao?
    Khi viết bài này, tôi không c̣n nhớ có đọc ở đâu câu chuyện một tướng rủ ông Thiệu đảo chánh. Thay v́ ông hỏi làm như vậy có ích lợi ǵ cho đất nước, th́ ông lại hỏi ‘người Mỹ có đồng ư chưa?’ Thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, Tổng Thống Thiệu nằm trong tay Mỹ lộ liễu hơn.
    ‘Trong hồ sơ Nguyễn Văn Thiệu lưu giữ tại Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Saigon đă phê y với câu sau: ‘Very receptive to American advices’. Người bạn Mỹ tên là R.W.J tiết lộ câu ấy với tôi. Tôi b́nh phẩm:
    Đó là lời phê ‘bảng vàng’ đă đưa Nguyễn Văn Thiệu lên đến địa vị tối cao, nắm giữ vận mệnh của Miền Nam?’Nguyễn Chánh Thi, tr. 327.
    Nguyễn Tiến Hưng có thuật lại rằng năm 1971, thầy ḿnh là ông Warren Nutter lúc bấy giờ là Phụ Tá Bộ Trưởng Quốc Pḥng có khuyên rằng VNCH nên t́m cách chủ động hơn. Nguyễn Tiến Hưng đem bàn với ông Thiệu và được ‘ông cũng đồng ư chấp thuận đề nghị mà tôi gọi là ‘hai Miền trong một đơn vị kinh tế’. Tuy nhiên ông lại dặn tôi thử thăm ḍ ư kiến Mỹ xem sao? Tôi thầm nghĩ rằng ḿnh muốn phía VNCH đưa ra sáng kiến, ông lại bảo ḿnh hỏi Mỹ.’ (Tr. 453)
    Chính v́ có đầu óc vọng ngoại như vậy mà ông Thiệu mới được Mỹ chọn làm Tổng Thống.
    Đệ nhứt và Đệ nhị Cộng Ḥa đều có những h́nh ảnh xấu xa để thế giới và dân chúng Việt Nam xem, nào là gia đ́nh trị, độc tài, kỳ thị tôn giáo, kỳ thị địa phương, tham nhũng, buôn lậu, mua quan bán tước v.v… Có người cho đó là những lư do để thua. Nhưng thật ra đó chỉ là những triệu chứng ngoài da của một căn bịnh nội tạng. Những điểm tiêu cực đó chỉ là tiêu tỏi ớt để cho Việt Cộng lớn lên. C̣n VNCH đă thua không phải v́ tim ngưng đập hay lỗ mũi không thở mà v́ chứng lỏng ruột kinh niên.
    Nguyễn Tiến Hưng diễn đạt một cách khác với nhiều chi tiết hơn:
    ‘Tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lư là yếu tố quyết định’
    Hảy nh́n lại cuộc chiến 1945-1954, chính nước Pháp
    Cũng đă phải lệ thuộc vào Mỹ như vậy. Mức độ chiến tranh càng cao, Pháp càng phải dựa vào tiền bạc của Mỹ. Tới khoảng thời gian 1950-1954, trên 75% ngân sách chiến tranh Đông Dương là do Mỹ đài thọ. Đến thời VNCH, cũng trên 75% ngân sách Quốc Pḥng (trả lương cho quân đội) là do viện trợ Mỹ. Rồi toàn bộ quân trang, quân dụng, từ khẩu súng, viên đạn, lít xăng, tới xe tăng, đại bác, máy bay, cái ǵ cũng có nhăn hiệu MDAP (Military Defense Assistance Program).
    Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại c̣n tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ ‘viện trợ Mỹ’ . . .
    Đó là chưa nói tới những nhu cầu khác như y tế, giáo dục, giải trí. Cũng chưa kể là từng khối lượng lớn hàng hóa (như đồ hộp, radio, TY, tủ lạnh, rượu mạnh, thuốc lá, quần áo) đă được chuyển ra bằng cách này hay cách khác, từ hệ thống tiếp liệu ‘PX’ của Mỹ, đặc biệt là từ căn cứ Long B́nh. Như vậy, về vật chất, sự lệ thuộc hầu như toàn diện. T́nh trạng này lại c̣n dẫn tới sự lệ thuộc tinh thần và tâm lư. Nếu Mỹ c̣n giúp, th́ các nhà lănh đạo và dân, quân Miền Nam c̣n chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là họ bắt đầu bỏ, th́ tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ’(tr. 450)


    (c̣n tiếp)

  9. #9
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    Từ mấy ngàn năm nay, người Việt Nam nào khi chào đời cũng mang trong ḿnh gịng máu ‘chống xâm lăng’. Trong lúc ông Diệm, ông Thiệu múa may quây cuồng th́ người Mỹ đă dâng cho Việt Cộng cái chánh nghĩa ‘chống Mỹ cứu nước’
    Trong t́nh trạng như vậy, Việt Nam Cộng Ḥa bắt buộc phải thua. Và đă thua ngay từ ngày thành lập.
    Mặc dầu không thay đổi được vận mạng của quốc gia, nhưng con người vẫn phải sống và con người hoàn toàn tự do và trách nhiệm chọn lối đi của ḿnh. Ông Trần Văn Hương khi làm Đô Trưởng cởi xe đạp được tiếng là thanh liêm. Nhưng tới khi VC muốn trả lại quyền công dân cho ông – khác với Dương Văn Minh – ông từ chối, lấy cớ phải chờ đến người cải tạo cuối cùng, th́ ông giáo già đă tuyệt vời tỏ cái sĩ khí của miền Nam. LS Trần Văn Tuyên, sanh năm1913 tại Hà Đông (Bắc Việt), vào Nam năm 1950, bị mật vụ của ông Diệm tra tấn tới què gị. Năm 1975, vào giờ chót được Mỹ đề nghị đưa cả gia đ́nh sang Mỹ, nhưng đă trả lời ‘nếu bỏ đi th́ ai ở lại đấu tranh công khai với CS?. Năm 1976, ông bị bỏ thuốc độc tại nhà giam Hà Sơn B́nh. Cái tận tụy đó, cái khí phách đó, trong lịch sử Việt Nam cận đại đâu có mấy người.
    Khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu nắm chánh quyền th́ cờ đă tàn rồi. Ông không có cách nào để xoay lại t́nh thế. Ông không có cách nào cản trở tiến tŕnh mất nước. Cho nên Tổng Thống Thiệu không có chút trách nhiệm nào với chuyện mất nước. Trong lúc làm Tổng Thống nếu ông có thanh liêm, tận tụy, th́ người dân ca ngợi ông. Nếu ông có sai trái, tham ô, nếu ông không biết thân là cá trong rọ mà tới giờ chót vẫn c̣n ham th́ người ta chê ông. Nhưng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không có phạm tội với dân tộc và đất nước.

    6. – Nói như vậy là đổ thừa tất cả cho Mỹ?
    Từ 1950, Mỹ đă viện trợ cho Pháp 500 triệu mỹ kim hằng năm cho cuộc chiến Đông Dương.
    Ngày 19-3-1954, Quốc hội Pháp biểu quyết ngân sách chiến tranh Đông Dương: trong đó có 139 tỷ quan Pháp và 271 tỷ quan do Mỹ viện trợ.
    Như vậy Mỹ đă có đóng góp tiền bạc vào chiến tranh Việt Nam 4 năm trước khi Pháp rút ra và sau đó th́ một ḿnh gánh chịu chiến phí. Nếu năm 1954. Mỹ không vô Việt Nam và không giúp ǵ về kinh tế và quân sự th́ một ḿnh ông Diệm lây quây không quá một năm th́ chắc chắn bị CS Bắc Việt nuốt trỏng. Nhờ Mỹ có vô Việt Nam mà tới 1975 Việt Nam mới mất, nhân dân Miền Nam phải biết ơn Mỹ 21 năm chưa bị Bắc Việt đô hộ.
    Trừ phi Việt Nam là một tiểu bang của Mỹ và người Vi5êt Nam đi bầu Tổng Thống Mỹ. c̣n không th́ người Mỹ không có trách nhiệm ǵ với Việt Nam. Người Mỹ vô Việt Nam v́ quyền lợi của Mỹ và ra khỏi Việt Nam cũng v́ quyền lợi của Mỹ. Mỹ vô Việt Nam để chận sự bành trướng của CS chớ không phải để thắng Việt Cộng. Và khi không c̣n nhu cầu ngăn chận nữa th́ Mỹ nhảy ra. Mỹ vô Việt Nam không phải để giúp Việt Nam lớn mạnh, tự lập, tự cường, tự quyết.Có một cơ hội mà người Mỹ có thể giúp đỏ phương tiện cho các giáo phái và đảng phái miền Nam lớn mạnh để chận đứng sự nổi dậy của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Đó là cơ hội duy nhứt, đó là quyền lợi của nhân dân miền Nam. Nhưng Mỹ đă không làm như vậy và không thể làm như vậy. Chỉ có trường hợp này th́ có thể gượng gạo nói Mỹ đă chơi không đẹp, chớ không phải là những lời thất hứa của Nixon lúc cờ tàn. Cho nên mhững lời trách cứ là Mỹ phản bội Việt Nam là không hợp với những quy tắc sơ đẳng của bang giao quốc tế. Người công dân chỉ có bổn phận trung thành với nước của ḿnh. Người Mỹ đâu có bổn phận trung thành với VN th́ sao trách họ phản bội ta?
    Có người nói rằng ông Diệm do Hồng Y Spellman (công giáo Mỹ) giới thiệu. Có người nói ông Diệm do George Bidault (công giáo Pháp) giới thiệu. Những điều này không có quan trọng, v́ đó chỉ là những giấy giới thiệu để đi t́m job. Một khi có job rồi th́ ai cũng phải bị chi phối bởi một định luật viết cả ngàn năm nay bằng tất cả thứ tiếng trên thế giới: ‘ai trả tiền th́ người đó làm chủ, ai nhận tiền th́ phải thi hành lịnh.’. Nói theo kiểu người Úc ‘làm ǵ có bửa cơm trưa miễn phí!’
    Người Mỹ đă trả đủ thứ tiền cho Việt Nam và sau khi làm xong việc của họ rồi th́ họ nhảy ra. Đối với những sai lầm về chiến lược, về chiến thuật của các cấp chỉ huy Mỹ, người Mỹ đă trả giá bằng tiền bạc và xương máu của binh sĩ Mỹ. Nếu họ có lỗi th́ là lỗ với lịch sử của họ.
    Như vậy cuối cùng tại ai mà mất miền Nam?
    Phải có hai điều kiện mới có thể cứu miền Nam.
    Thứ nhứt: ông Diệm phải là người thật sự dân chủ, yêu nước nồng nàn đến mức độ dẹp bỏ tự ái, không t́m cách chia rẽ như đă làm.
    V́ từ sự liên hiệp với các giáo phái, tới việc mua chuộc một số người của các giáo phái để rồi trở mặt hẳn, tiêu diệt các nhà lănh đạo giáo phái, hai anh em Nhu, Diệm đă gây ra một sự phân hóa chính trị chưa từng có tại miền Nam. CBL tr. 177
    Thà là mềm dẽo với người Việt hơn là luồn cùi với ngoại bang. Cái dũng là ở chỗ đó. Nhưng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không có cái dũng này.
    Tôi đă để hơn hai mươi trang giấy để nêu lại các sự kiện lịch sử trong đó Tổng Thống Diệm có rất nhiều khuyết điễm về chánh sách cũng như về nhân phẫm. Đây là việc bắt buộc phải làm một cách trung thực th́ mới giải thích được lịch sử.
    Nếu như ông Diệm đă không có những khuyết điễm nêu trên - gọi là khuyết điễm theo nhản quan của người Việt nhưng lại là lợi điễm theo quan điểm của người Mỹ - mà là người thức thời và thật sự yêu nước th́ ông đă không được chọn. Nếu ông không được chọn th́ vẫn có người khác đang chực chờ t́nh nguyện làm con cờ cho Mỹ, người thi hành có thể không mang tên Ngô Đ́nh, nhưng chánh sách của Mỹ không có ǵ thay đổi.
    Thứ hai: Mỹ phải tận t́nh giúp các giáo phái và đảng phái chống cộng. Nhưng Mỹ không có tận t́nh được v́ ‘Lư do quan trọng nhất mà Hoa Kỳ nhảy vào cuộc chiến là quyền lợi của Hoa Kỳ’ (NTH, tr.467). Và quyền lợi của quốc gia VN không có trong bài toán của Mỹ.
    Câu chuyện rơ ràng như ban ngày. V́ chiến lược toàn cầu của Mỹ, có khi Mỹ cần có mặt ở nước này, có khi cần có mặt ở nước kia. Trước đây ở VN, sau này ở Irak, ở Afghanistan, Mỹ chỉ muốn tự do nhảy vô, và khi nhảy vô rồi th́ tự do hánh động và khi xong việc th́ tự do nhảy ra. Muốn được tự do như vậy th́ chuyện đầu tiên mà Mỹ phải làm là tiêu diệt ngay lực lượng dân tộc của nước ấy. Nội lực của một dân tộc theo chức năng thiêng liêng của nó không cho phép một ngoại bang nào vào nước ḿnh muốn làm ǵ th́ làm. Do đó, Mỹ không thể nào làm điều nghịch lư mà nuôi dưỡng một lực lượng dân tộc. Đây không phải là vấn đề thiện ác, tiểu nhân hay quân tử. Đây chỉ là định luật đấu tranh xưa nay trong thiên hạ. Độc thủ này trong nhứt thời rất là hiệu nghiệm, nó cho kết quả liền như mong muốn, nhưng với thời gian, kế sách lộ ra chân tướng nên đương nhiên đưa đến phản căm.
    Mỗi điều kiện là một tiền đề nan giải rồi th́ làm sao thỏa măn hai điều kiện nan giải cùng một lúc?
    V́ các lư do ‘con rắn cắn cái đuôi’ đó mà ta có thể quả quyết cái vận miền nam phải mất mà không thể quy trách cho một người nào.
    Để được việc cho ḿnh, khi mới bước vô, Mỹ đă phải hạ thủ nội lực VN. Sau này, để chuẩn bị rút ra nên không cần phải thao túng nữa, người Mỹ có t́m cách giúp lại các giáo phái, mong gỡ gạc lại chút căm t́nh. Đại Tá Lê Văn Tất được mời làm Tỉnh Trưởng Tây Ninh.
    Quần chúng Nam Bộ đă dửng dưng khi ông Diệm dẹp các giáo phái, v́ lúc ban đầu hiểu lầm rằng đó chỉ là chuyện tranh ăn, tranh quyền đơn giản. Chín năm sau, mở mắt ra, lại có căm t́nh với các giáo phái. Nhưng đă quá muộn. Các vùng trước kia thuộc địa phận an toàn của giáo phái bây giờ ung thúi CS rồi. Đánh lại lá bài giáo phái sẽ phải khó khăn vô cùng. Nhưng suy nghỉ tận cùng, chỉ có tôn giáo ăn sâu vào ḷng dân tộc mới có khả năng chống cộng.
    Tuy nhiên, Dân c̣n đó, Đất đai c̣n đó, nhưng Nước th́ đă mất từ lâu. Sau khi đô hộ VN không xong, người Pháp giao nước VN cho Mỹ chớ không phải giao cho ông Diệm. Nếu ta muốn bán nhà hay đất th́ phải có bằng khoán. Nếu ta muốn bán xe hơi th́ phải có thẻ chủ quyền. Từ hơn hai trăm năm nay, người dân VN chưa có sống được một ngày nào độc lập, tự do thật sự. Ông Diệm hay ông Thiệu làm ǵ có nước để mà bán. Cả hai, kẻ trước người sau phải lái chiếc máy bay hết xăng đăm xuống biển. Vận nước phải biến như vậy mà thôi.
    Sự kiện này giải thích rằng ước vọng hiệp thương với Bắc Việt như ‘hai Miền trong một đơn vị kinh tế’, ‘trung lập chế’, ‘ḥa hợp ḥa giải dân tộc’ hoặc tin đồn Ngô Đ́nh Nhu đi đêm, đều là ảo vọng. Miền Bắc có nội lực, miền Nam không có. Không có nội lực th́ lấy ǵ làm đ̣n bẩy để mà thương thuyết. C̣n kẻ có nội lực đâu bao giờ có ư định nghiêm chỉnh thương thuyết với kẻ trống ruột, v́ trước sau ǵ cũng nuốt được trọn gói.
    Hoặc nếu có tiếp xúc thật sự, th́ đó chỉ là mèo giởn chuột. Phải là người hoàn toàn mất trí mới chịu đóng vai con chuột.
    II. – SAU 1975, VIỆT CỘNG CHO VNCH CHÁNH NGHĨA
    Nếu sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 có ḥa hợp ḥa giải thật sự?
    Hai bên buông súng, lính tráng ôm nhau mà hôn mà khóc, th́ dân chúng hai miền vui mừng biết bao. Cuộc chiến đă kéo dài quá lâu. Ngoại trừ những người lănh đạo, dân chúng không ai mong mỏi chiến thắng. Người dân miền Nam bất cần ai chiến thắng, v́ họ nghĩ rằng mặc ai chiến thắng, người dân vẫn là người dân. Đối với người mẹ già ṃn mỏi, đối với đứa trẻ thơ ngơ ngác, đối với người lính chiến ngổn ngang trăm nỗi, cuộc chiến không c̣n có ư nghĩa chánh trị thần thánh nào. Nó trở thành một thứ tai trời ách nước. Người dân miền Nam chỉ mong mỏi ḥa b́nh.
    Ḥa b́nh!
    Ḥa b́nh!
    Đó là ước mơ chung của dân chúng miền Nam. Cái mục tiêu chung bây giờ đạt được rồi. Mọi người trở về xóm làng xây dựng lại. Tài nguyên, đất đai có thừa cho mọi người cùng sống, đâu cần ǵ phải giành giựt, xô đẩy. Cái sợ nhứt của người dân là làm sao đừng có chuyện ban đêm có người gỏ cửa dẫn thân nhân đi mất tích. Làm sao giữa ban ngày đừng có cường hào ác bá.
    Khi cái ước mơ của quần chúng và ước mơ của lănh tụ là một th́ dân chúng có một minh quân v́ lănh tụ nhận nhiệm vụ từ dân.
    Khi ước mơ của quần chúng và ước mơ của lănh tụ khác nhau th́ đương nhiên quần chúng sẽ bị gạt và lănh tụ muốn thực hiện ước mơ riêng của ḿnh bắt buộc trở thành bạo chúa.
    Cầu xin được yên ổn làm ăn. Ước mơ đơn sơ của người dân như vậy mà đạt được th́ Hồ Chí Minh thật sự là anh hùng của dân tộc, c̣n hơn nữa, là một vĩ nhân của thế giới như một đề nghị dự định đem ra bàn thảo tại UNESCO. Ông sẽ là người ái quốc đă can đảm chấp nhận tột cùng đau khổ để thi triển tuyệt chiêu ‘cứu cánh biện minh cho phương tiện’
    Nhưng sự đời lại không phải xẩy ra như vậy.
    1.- Ăn cướp
    Việc CS ăn cướp khi chiếm được miền Nam như thế nào có đồng bào miền Nam thấy tận mắt, đă có sách báo viết rất nhiều. Nên tôi không có lập lại ở đây. Tôi chỉ nhắc lại một điều mà ít khi người ta nói đến. Đó là trong số những người ăn cướp ngày nay cũng có người ngày xưa liều mạng lên đàng, mang ước mơ xây dựng một thế giới đại đồng, trong đó không có ai ăn cướp của ai.
    2.- Bắc kỳ trị
    Đây là một danh từ húy kỵ, ai cũng nghĩ đến mà không ai dám nói ra, cho nên cần phải định nghĩa rơ ràng th́ mới hy vọng tránh được sự chụp mũ hồ đồ.
    Trước tiên phải nói rằng dân Việt Nam là một. Không có sắc dân Nam kỳ riêng biệt. Người Nam kỳ cũng chỉ là người Bắc kỳ hai ba trăm năm trước đi vào Nam lập nghiệp. Đa số những người này là lính của Chúa Nguyễn và một số tù binh của Chúa Trịnh. Có thể v́ tắm nước sông Cữu Long và uống nước sông Đồng Nai nhiều quá mà giọng nói có khác đi một chút, nhưng t́nh căm dân tộc không có chia rẻ. Khi miền Bắc bị những tai ương như lũ lụt, đói kém, dân miền Nam vẫn nồng nhiệt quyên góp để giúp đở. Trong nạn đói Ất Dậu ở miền Bắc, hội y sĩ của BS Nguyễn Văn Thinh trong 20 ngày (15-4 đến 5-5) đă quyên được 153.312 đồng (Chính Đạo tr. 220). Tính theo thời giá bây giờ là bao nhiêu triệu Mỹ kim?
    Rừng núi, đất đai miền Nam rộng mênh mông, chưa khai phá hết. Sở dĩ người giàu miền Bắc không chịu vô Nam v́ họ không chịu rời quê cha đất tổ, nơi đó có mồ mă ông bà. Chớ người Bắc nào vào Nam lập nghiệp đều có thể sống thoải mái. Đất đai là của Trời cho. Người Bắc mới vô hay người Tàu mới tới đều có thể tự nhiên khai phá đất hoang mà làm vườn tược, ruộng nương của ḿnh. Ngoại trừ trường hợp gian manh đóng tiền lập bằng khoán trên đất mà người dân đă khẩn trước – th́ đó là ăn cướp - chớ người miền Nam không có ganh tỵ với người đến sau.
    Đến năm 1954, một triệu dân miền Bắc di cư vô Nam, dân miền Nam vẫn nh́n họ như những người bị nạn, đi lánh nạn. Dân miền Nam không có kư thị người Bắc di cư.
    Những người này mau chóng định cư và làm ăn phát đạt, Họ đă ḥa đồng và đóng góp vào sinh hoạt của miền Nam.
    Khi Giáo Sư Vũ Quốc Thúc làm Khoa Trưởng trường Luật hay Giáo Sư Trần Ngọc Ninh làm Tổng Trưởng Bộ Giáo Dục, không có ai kỳ thị họ là Bắc kỳ. Ngược lại, người Nam khâm phục học vấn cao thâm của họ.
    Bắc-kỳ-trị ở đây là một hiện tượng khác. Đây là những tên Bắc kỳ chưa từng biết Saigon ở đâu, Vĩnh Long ở đâu mà lại cầm cái sự vụ lệnh kư ngoài Bắc vào Nam làm Giám Đốc hay phó giám đốc tại các cơ sở hành chánh, kinh tế, an ninh v.v. . . C̣n nhục mạ hơn nữa, chúng ngang nhiên để một tên Bắc kỳ làm đại biểu Quốc hội cho một tỉnh miền Nam. Chủ trương phân biệt dân tộc này mang danh nghĩa của đảng CSVN, nhưng thực chất đảng CSVN chỉ là Xứ Ủy CS Bắc kỳ mở rộng.
    Bây giờ hăy nghe Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang nói:
    ‘Cho nên Quốc hội Việt nam chỉ là do Đảng cử dân bầu. Sách trắng viết: ‘thông qua bầu cử, người dân tự lựa chọn ra những người đại diện cho ư chí, nguyện vọng của ḿnh’, nhưng thực tế rất nhiều đại biểu quốc hội của một tỉnh không hề sinh ra, lớn lên, cũng không hề làm việc ở tỉnh đó. Có người sinh trưởng, công tác ở Hà Nội lại là đại biểu quốc hội của nhân dân Đồng Nai. Có người sinh trưởng, công tác ở Thanh Hóa lại đại diện cho nhân dân Vũng Tàu’ (Tr. 54)
    TS Nguyễn Thanh Giang vốn sanh ra tại Thanh Hóa mà c̣n thưởng thức món giả cầy này không nổi, th́ nhân dân miền Nam làm sao đây?
    Trung hoa ngày xưa cũng có gởi Thái Thú qua cai trị Việt Nam. Miền Nam sau 1975 cũng có những Thái Thú Bắc kỳ.
    Một người cựu Kháng chiến vừa biết tôi vượt ngục mới về, mời tôi một bửa cơm. Tôi đói quá ăn ngon lành. Không biết để an ủi tôi hay tự an ủi ḿnh. Anh bổng nghêu ngao ngâm ‘Một khi ta biết th́ ta đă . . .’Bài thơ của T.T.KH (đến nay tôi hiểu th́ tôi đă, làm lỡ t́nh duyên cũ mất rồi) nhưng anh ta ngâm chỉ có một câu. Nghe một hai lần đầu th́ như có vẽ đùa cợt. Nhưng càng nghe thêm th́ càng thấy thê lương, đứt ruột làm sao. Đó là cái bí mật lạnh người mà người miền Nam bây giờ mới thấy thấm.
    3.- Mới thương người lính Cộng Ḥa
    Người dân miền Nam, kẻ cần một tháng, kẻ cần một năm, có kẻ cần cả chục năm để dần dần hiểu rằng miền Nam không có được giải phóng mà là bị ngoại bang ăn cướp.
    Chừng đó họ mới thật sự đâm ra thương người lính Cộng Ḥa. Tội nghiệp các anh quá. Các anh đi đánh ăn cướp trước sự dửng dưng của các chủ nhà. Trong các gia đ́nh miền Nam đâu có gia đ́nh nào không có người đi lính.
    Chúng ta đều biết khi có giấy gọi nhập ngũ th́ mạnh ai nấy chạy chọt hoản dịch hoặc trốn lính. Nếu chạy chọt lần thứ nhứt không có kết quả mà phải ṭng quân th́ chạy chọt lần thứ hai kiếm một chỗ an toàn, không ra trận. Cho nên người lính Cộng Ḥa đi đánh trận, ngoài một số nhỏ t́nh nguyện, đa số là những người không có chỗ nương tựa, họ thật sự đơn côi.
    Thách thức hơn nữa, những người trốn nghĩa vụ không biết nhục lại là người kiêu ngạo, hănh diện, tự đắc, khoe khoan rằng ḿnh có gốc to! Người lính chiến sinh tử chỉ có các đồng đội cùng cảnh ngộ, chung thuyền với ḿnh chỉ có người chỉ huy trực tiếp. Họ phải tích cực giết giặc nếu không th́ bị giặc giết.
    Nhưng trên tột cùng th́ không có ai đáng ngưỡng mộ hay kính phục để mà hy sinh không nuối tiếc.
    Người ban Huấn từ phải để ‘Tổ Quốc trên hết’, người ban Nhật Lệnh phải ‘nêu cao Chánh Nghĩa Quốc Gia’, chiều nay, người th́ uống whisky, người th́ đếm bạc, tối nay quay quần với vợ con bên cái TV. Trong gia đ́nh không chừng có một hai thanh niên đă đến tuổi đi lính mà không biết bằng cách nào đó lại chưa ra chiến trường. Người lính biên ải ôm cái radio nghe Huấn Từ, Nhật Lệnh, chiều nay nhớ nhà, không biết tối nay vợ con đi ngủ có được no bụng không. Trong t́nh trạng này, họ nghĩ ǵ? Tổ Quốc là ǵ? Tổ Quốc của ai? Có Chánh Nghĩa không? Cái Chánh Nghĩa nào?
    ‘Các nhà giàu bỏ tiền ra mua bằng cấp và thông hành cho con đi du học với cả bạc triệu để khỏi đi lính. Chỉ có nhà nghèo con mới bị động viên. Chiến tranh trở nên chiến tranh của người nghèo, hy sinh để bảo vệ cho nhà giàu.’Nguyễn Trân, tr. 587.
    Cuộc chiến đă chi phối mọi khía cạnh của đời sống. Khi mới lọt ḷng mẹ, ai cũng đă nghe tiếng súng rồi. Lớn lên, ai cũng đă từng thấy người từ giả gia đ́nh đi nhập ngũ, đă từng thấy xác đem về. Người lính coi sự kiện này như một định mạng, trời kêu ai nấy dạ, không thể tránh được.
    Giữa trận, anh phải hăng hái, nhưng đó là làm sao để mà sống sót. Nếu anh có hy sinh th́ người ta dửng dưng.
    Nhưng bây giờ, anh thua cuộc chiến, th́ người ta mất nhà, mất cả tương lai. Bây giờ người miền Nam mới hiểu họ đă không ủng hộ tinh thần người lính Công Ḥa đúng mức. Dường như dân miền Nam c̣n thiếu một tiếng xin lỗi với người lính của ḿnh. Căm giác là hối tiếc, là tự trách ḿnh, hổ thẹn với chính ḿnh, ân hận rất nhiêu. . . Ăn cướp đánh ở các nhà xa xôi, ḿnh không lo, có khi ḿnh không tin là có thật. Ăn cướp nhà ḿnh th́ ḿnh thấm đ̣n liền.
    Nhưng căm giác đối với bọn ngoại bang ăn cướp là căm thù. Ai ai cũng vậy. Nếu như họ làm lụng cực khổ để xây dựng nhà cửa, vườn tược cả đời, bây giờ bị ăn cướp lấy đi mất sạch th́ vụ Mỹ Lai đâu có ǵ mà thắc mắc. Nếu có được một ngàn vụ Mỹ Lai th́ có lẽ đă chận được ăn cướp rồi. Chất độc da cam cũng vậy. Ăn cướp đâu có tôn trọng luật lệ quốc tế, th́ tại sao ḿnh phải tôn trọng. So với mấy trăm ngàn người bỏ mạng ngoài biển khi vượt biên th́ mấy gia đ́nh bị chất độc da cam có nhằm nḥ ǵ mà than.
    Cho nên cái ‘chánh nghĩa chống Mỹ cứu nước’ mà CS vớ được ngày xưa cũng tự nó hủy diệt v́ nếu phải chống ăn cướp th́ chủ nhà nhờ ai cũng đúng thôi.
    Bây giờ th́ Việt Cộng lại phải ‘yêu Mỹ cứu nước’ rồi!
    Giống như Ngô Đ́nh Diệm đă làm ngày xưa, CS Bắc Việt sau năm 1975, công khai khinh thường nhân dân miền Nam.
    Chánh nghĩa của nguời lính Cộng Ḥa lu mờ trong chiến tranh, bây giờ nhờ CS tự lột mặt nạ, làm cho nó bổng dưng sống dậy. Chánh nghĩa quốc gia bây giờ không c̣n là lời tuyên truyền rổng mà là cái ǵ nhân dân miền Nam thấy tận mắt. Đó là: phải thắng Việt Cộng. Chớ để thua là mất nhà, mất cửa, và bị Bắc- kỳ-trị.
    Nhờ CS tự lột mặt nạ mà người dân miền Nam mới thay đổi nhản quan với người lính Cộng Ḥa. Từ một thái độ ‘ai chết mặc ai’ trở thành tiếc nuối thừa nhận ‘các anh đă từng v́ dân, v́ nước’
    Nhờ đó mà người lính Cộng Ḥa mới rủ bỏ được mặc căm thua trận, v́ trong ḍng lịch sử, thua trận chỉ là một chuyện nhỏ. Cái chánh nghĩa ở đâu mới là chuyện lớn.


    (c̣n tiếp)

  10. #10
    Member
    Join Date
    04-09-2010
    Posts
    95
    III. MỘT NGẢ ĐI VỀ

    Dầu sao, bọn bất lương cũng đă thắng trận, nhưng cái nội lực dùng để thắng trận bây giờ đă biến thái. Trước đây, nội lực của CS dựa vào ba yếu tố đó là tuyên truyền xảo quyệt, h́nh ảnh xấu xa của chánh quyền Cộng Ḥa và khủng bố, ép buộc. Sau 1975, CS đă lộ mặt thật rồi th́ c̣n tuyên truyền gạt gẫm ai được nữa. H́nh ảnh xấu của chánh quyền Cộng Ḥa đă mất đi theo chế độ Cộng Ḥa, nhưng người lính Cộng Ḥa nhờ đó mà sáng giá. CS càng ác ôn th́ người dân càng yêu mến người kính Cộng Ḥa.
    Rốt cuộc, để cai trị, CS chỉ c̣n có thể dựa vào yếu tố cưởng ép mà thôi. Đó là việc sử dụng vơ lực của công an và quân đội để kềm kẹp nhân dân. Sự kềm kẹp không thể kéo dài măi. Chính người cộng sản cũng đă biết chủ nghĩa sai, họ đang đi sai đường rồi. Chỉ có một vấn đề duy nhứt là làm sao quay lại cho êm.
    Trong giai đoạn này, đó sẽ là công lao lớn nhứt đối với dân tộc và chỉ có người cộng sản hồi tâm mới làm được. Trong thế gian này, đường đi trăm lối, đâu là lối đi về?
    Nhưng bây giờ dầu muốn dầu không, trong lúc chờ đợi, người dân vẫn phải sống. Làm sao cải thiện cuộc sống trong chế độ CS? Cho tới nay, tôi thấy xuất hiện hai xu hướng đấu tranh.
    1.- Dân chủ hóa quốc hội
    Có nhiều người nghĩ rằng dân chủ hóa quốc hội có thể giải quyết vấn đề. Dân chủ hóa quốc hội gồm có hai phần.
    Phần thứ nhứt là mọi người được tự do ứng cử, không phải thông qua sự giới thiệu hay sự đồng ư của Mặt Trận Tổ Quốc và rộng răi hơn, mời các Việt kiều về tham gia ứng cử để giúp nước. Và phần thứ hai là vận động công bằng, đếm phiếu ngay thẳng. Có quan sát viên quốc tế càng tốt.
    Mời quí vị nghe Nguyễn Thanh Giang kể những rắc rối mà ông đă trải qua để t́m cách ứng cử vào quốc hội.
    ‘Xin nêu một ví dụ bản thân được chiêm nghiệm: Năm 1992, với tâm trạng mong muốn đưa tiếng nói của ngành địa chất vào Quốc hội, thấy tôi là một trí thức ngoài Đảng hiếm hoi thường có chính luận đăng trang nhất báo Nhân Dân, anh em trong cơ quan xui tôi ứng cử Quốc hội khóa IX.
    Tại Hội nghị Cử tri Địa phương, tôi được 96% phiếu bầu. Năm ấy, trong khu vực dân cư tôi ở, có 4 ứng cử viên Quố hội. Bà Phạm Thị Trân Châu – giáo sư tiến sỹ của trường Đại học Tổng hợp Hànội được 100% phiếu; ông Nguyễn Duy Quư - ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xă hội được 82%, bà Trần Thị Thanh Thanh - ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Thiếu niên Nhi đồng được 71%.
    Trước ‘nguy cơ’ trúng cử Quốc hội rất cao của tôi, rầm rập những cán bộ Mặt trận Tổ quốc, công an . . . xuống cơ quan tôi chỉ đạo quyết liệt.
    Lẽ ra phải thong báo công khai cho anh em trong cơ quan đến dự Hội nghị Cử tri Cơ quan và bỏ phiếu tín nhiệm, nhưng họ đă được lệnh dẫm lên Luật Bầu Cử. Họ chỉ triệu tập đúng 16 người trong số hơn 400 người trong cơ quan (16 người này hầu hết là đảng viên và đều là cán bộ các tổ chức, pḥng, ban và nói chung đều đă được dặn ḍ trước) đến bỏ phiếu. Thế là họ lấy lư do tại Hội nghị Cử tri cơ quan, tôi chỉ được 30% phiếu tín nhiệm nên nhẹ nhàng gạt tôi khỏi danh sách ứng cử viên Quốc hội (Tr. 54)
    Đó là chỉ mới nộp đơn ứng cử thôi mà đă khó rồi th́ phải qua mấy truông nữa mới có hy vọng trúng cử?
    Thông thường, chúng ta đều hiểu ở các nước dân chủ, dân là chủ. Dân cử các đại diện cho ḿnh để đi họp. V́ vậy, các quốc hội ở các nước Tây phương là nơi tập trung quyền lực tối cao của nhà nước dân chủ. Trong chi tiết, quyền lực của quốc hội Pháp có thể khác quyền lực của quốc hội Mỹ hay Úc. Nhưng tựu chung, ta có thể biết rằng b́nh thường quốc hội biểu quyết ngân sách, thuế khoá cho hành pháp thi hành, biểu quyết luật lệ cho tư pháp thi hành, chất vấn chánh phủ và có khi lật chánh phủ luôn.
    Quốc hội của người ta mạnh như vậy. Quốc hội ở Hà nội với Đảng CS, ai mạnh hơn ai? Ai là mẹ, ai là con? Đứa con thèm ăn cà rem, phải xin ai đây?
    Nguyễn Thanh Giang lại kể một câu chuyện khác:
    Điều 1 trong Luật Tổ chức Quốc hội công bố ngày 18 tháng 2 năm 1992 có ghi: ‘Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước’
    Kiểm điểm lại, thấy có vẻ như Quốc hội khóa IX chưa quan tâm đúng mức tới việc thực hiện chức năng này. Trong một số kỳ họp có những đại biể đă chất vấn thẳng thừng phía chính phủ. Tuy nhiên, nhiều vị bộ trưởng, nhiều quan chức nhà nước chỉ trả lời quấy quá, thậm chí có thái độ khinh thị mà quốc hội vẫn đành bỏ qua. (tr. 95)
    Chuyện đă có xẩy ra thật như vậy. Quốc hội chất vấn bộ trưởng nhưng bộ trưởng khinh thị quốc hội. Quốc hội làm ǵ đây? Đi mua cà rem cho con nít ăn à?
    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang ơi, tại sao ông lại phải chịu khổ cực và mất th́ giờ để t́m cách vào quốc hội Hà Nội? Bây giờ thí dụ không cần tranh đấu nữa mà hai điều kiện của một cuộc bầu cử dân chủ đă được cho không. Kết quả là ông TS Nguyễn Thanh Giang và cả trăm người Việt từ bên Mỹ trúng cử. Các ông vào quốc hội, ngồi chiếm hơn phân nữa số ghế, rồi các ông làm ǵ nữa đây?
    2. – Đa đảng
    Có người nghĩ rằng đa đảng là giải pháp. Đảng đây là đảng chánh trị thật sự chớ không phải là đảng cụi. Các đảng này phải tranh đấu cho được nhiều ghế trong quốc hội th́ mới được mời gởi đại diện tham gia chánh phủ đoàn kết.
    Để lấy một thí dụ cho dễ hiểu. Ông Nguyễn Đ́nh Huy, Chủ Tịch Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và Xây Dựng Dân Chủ, được mời làm Bộ Trưởng bộ giáo dục.
    Có hai trường hợp xẩy ra.
    Một là trong đầu ông không có ǵ cả và ông nhận chức vụ cho có danh mà thôi. Như vậy đảng hoan nghênh ông vô cùng v́ sự có mặt của ông trong nội các đánh bóng cho tánh cách dân chủ của chế độ.
    Trường hợp thứ hai là ông có kế hoạch hẳn ḥi và ông tin tưởng mănh liệt rằng nếu đem kế hoạch này ra thi hành th́ sẽ có ích nước lợi dân. Đó là động cơ duy nhứt khiến ông tham gia chánh phủ.
    Ông đọc cho thư kư đánh máy bản kế hoạch. Nếu người thư kư ngó ông cười trừ mà không đánh chữ nào hết th́ ông làm sao? Ông bước ra ngoài bảo tài xế chở ông xuống trường học để quan sát, nếu người tài xế không chịu rồ xe th́ ông làm sao?
    Có công th́ thưởng, có tội th́ phạt. Quyền thưởng phạt, quyền chọn người và quyền đuổi người là quyền của cấp chỉ huy. Nhưng ông Huy không có những quyền đó. Đó là quyền của đảng. Người thư kư đánh máy, người tài xế lái xe chỉ làm theo lệnh của người có quyền thưởng phạt. Lệnh đó có khi là lệnh bắn vào đầu ông một viên. Cho nên rốt cuộc rồi, dầu đầu ông có sạn hay không, ông vẫn không làm ǵ được. Chỉ có thể làm cái b́nh bông.
    Phạm Văn Đồng đă từng than rằng mặc dầu ông làm Thủ tướng nhưng ông cũng bất lực, vậy huống ǵ người ngoài đảng:
    ‘Tôi là Thủ tướng lâu nhất thế giới, cũng là thủ tướng khổ nhất thế giới. Làm thủ tướng thật, tôi chẳng có quyền ǵ hết. Bộ trưởng hay thứ trưởng có phải do tôi chọn đâu, họ làm không tốt th́ không phải lỗi ở tôi’ Vũ Thư Hiên, tr. 294.
    Theo thiển ư, cái sơ sót của ông Nguyễn Đ́nh Huy là ở chỗ đó, mặc dầu ư định của ông đáng kính và can đảm của ông có thừa.
    3. – Phi chánh trị lực lượng công an, quân đội và công chức
    Có người đ̣i hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp là điều dành độc quyền cai trị của đảng CS. Nếu bỏ điều này là chấp thuận đa đảng. Như tôi đă tŕnh bày ở trên, chỉ có đa đảng không thôi th́ chỉ có h́nh thức chớ không giải quyết bản chất của vấn đề.
    Nước Việt Nam cùng cả trăm nước khác tham dự một cuộc đua quốc tế để giành hợp đồng, giành vốn đầu tư, giành thương ước, giành thị trường, giành chất xám . . . trong cuộc đua này Việt Nam lại phải mang một cục đá Xă Hội Chủ Nghĩa quá nặng nề nên chắc chắn phải thua. Nhưng cuộc đua này có dính dáng đến hằng triệu người trong nước có công ăn việc làm hay không chớ cai trị đâu chỉ là xuất khẩu lao động mà thôi.
    Người có trách nhiệm với tương lai của đất nước phải sớm hiểu rằng cục đá Xă Hội Chủ Nghĩa làm tŕ trệ bước tiến của dân tộc. Lấy cục đá đó ra là cách duy nhứt để tranh đua với thiên hạ.
    Làm sao để lấy cục đá đó ra?
    Có nhiều cách, nhưng t́m ṭi chi cho mất công. Cứ theo cách làm của các nước Tây phương. Về chánh trị th́ các đảng kể cả đảng CS phải được tự do sinh hoạt.
    Quân đội là để bảo vệ lănh thổ
    Công an là để đi bắt ăn cướp
    Cảnh sát là để giữ trật tự
    Các lực lượng cảnh sát, công an, quân đội và công chức là của chung, không được thuộc một đảng nào. Các đảng đoàn không được sinh hoạt trong các cơ sở nhà nước. Quân đội không có chánh trị viên.
    Nếu cứ tiếp tục bày vẽ những h́nh thức dân chủ mà ḷng thành không có th́ sẽ không gạt được ai đâu. Phải thật sự bải bỏ dụng cụ kềm kẹp mới là thành khẩn.
    Nếu thật sự có ḷng th́ đây là lối đi về.

    Hồ Tấn Vinh
    Melbourne
    Khởi viết tháng 6, 2007
    Bây giờ là tháng 11, 2011

    ----------o0o----------

    THAM KHẢO

    KHI ĐỒNG MINH THÁO CHẠY. Nguyễn Tiến Hưng, Hứa Chấn Minh XB, 2005.
    HỒ CHÍ MINH, NGÔ Đ̀NH DIỆM VA MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG. Hồ Sĩ Khuê, Văn Nghệ XB, 1993.
    NAM KỲ LỤC TỈNH. Hứa Hoành, Văn Hóa XB, 1993.
    TÔI GIẾT NGUYỄN B̀NH. Trần Kim Trúc, Đồng Nai XB, 1972.
    NHỮNG BÍ ẨN LỊCH SỬ DƯỚI CHẾ ĐỘ NGÔ Đ̀NH DIỆM. Lê Trọng Văn, XB 1989.
    CÔNG VÀ TỘI. Nguyễn Trân, Xuân Thu XB, 1992.
    ĐẢNG CẦN LAO. Chu Bằng Lĩnh, Mẹ Việt Nam XB, 1993.
    ĐẠI-VIỆT QUỐC-DÂN-ĐẢNG 1938-1995. Quang Minh, Văn Nghệ XB.
    NHÂN QUYỀN VÀ DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM. Nguyễn Thanh Giang, Chính Luận XB, 2007, Sydney.
    ĐÊM GIỮA BAN NGÀY. Vũ Thư Hiên, Văn Nghệ XB, 1997.
    VIỆT NAM MỘT TRỜI TÂM SỰ. Nguyễn Chánh Thi, Anh Thư XB, 1987.
    VIỆT NAM NIÊN BIỂU tập b. Chính Đạo, Văn Hóa XB, 1997.
    1945-1964 HAI MƯƠI NĂM QUA. Đoàn Thêm, năm Ất tỵ, Saigon.
    DÂN TỘC SINH TỒN. Số 15 năm 2007.
    PHẬT GIÁO H̉A HẢO TRONG D̉NG LỊCH SỬ DÂN TỘC. Nguyễn Long Thành Nam - Đuốc Từ Bi XB 2006, online.
    25 NĂM KHÓI LỬA. Lư Ṭng Bá- XB 1995.
    VIỆT NAM MÁU LỬA QUÊ HƯƠNG TÔI. Đỗ Mậu. Hoa Kỳ XB, 1988.


    HẾT

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 22-07-2012, 11:41 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 09-06-2012, 08:23 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 12-04-2012, 02:14 PM
  4. Replies: 98
    Last Post: 05-02-2012, 08:10 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 01-08-2011, 07:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •