Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 41

Thread: Chính Đề Việt Nam by Ngô Đ́nh Nhu and his group

  1. #31
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Tŕnh độ vô tô chức.

    Chúng ta phải ư thức rằng, sự vô tổ chức của xă hội chúng ta ngày nay ở vào một tŕnh độ rất trầm trọng. Bởi v́ chúng ta đă loại trừ chủ nghĩa Cộng Sản, th́ đương nhiên, khi nhận xét rằng xă hội chúng ta vô tổ chức, chúng ta không hề lấy sự quân đội hóa quần chúng trong xă hội Cộng Sản làm tiêu chuẩn. Nhưng, sự kiện mà chúng ta muốn nêu lên, là chính những tổ chức quần chúng của các quốc gia Tây phương, đặt sự tôn trọng tự do cá nhân làm một nghiêm luật của văn minh, chúng ta cũng không có.

    Giả sử có ba nhóm người, một nhóm người của chế độ Cộng Sản, một nhóm của chế độ tự do Tây phương và một nhóm người Việt Nam. Cả ba nhóm đều đứng trước một thử thách chung: phải vượt qua một đoạn đường dài có nhiều trở lực thiên nhiên bất ngờ, để di chuyển từ một địa điểm A đến một địa điểm B. Hành động của ba nhóm người sẽ ra sao?

    Trước hết, trong nhóm người của chế độ Cộng Sản, theo lệnh của người chỉ huy, tất cả đều vào hàng ngũ đă có của ḿnh. Có từng đội nhỏ, dưới sự chỉ huy nghiêm khắc của một đội trưởng. Tất cả các đội họp lại thành đoàn, đặt dưới quyền của một người chỉ huy. Các đội trưởng, súng cầm tay, đạn chuẩn bị, lúc nào cũng sẵn sàng nổ súng, mọi người đều khiếp sợ và nghiêm chỉnh thi hành thượng lệnh. Lănh tụ giải thích rằng, v́ quyền lợi của giai cấp vô sản, Đảng và lănh tụ nhận định sự di chuyển cần phải được thực hiện theo một lộ tŕnh duy nhất mà lănh tụ đă biết. Tất cả đều vừa đồng loạt hoan hô vừa nh́n ṇng súng sâu thẳm đang chĩa vào người.

    Và cả nhóm tiến lên theo nhịp chân đi của quân đội. Dọc đường gặp trở lực thiên nhiên, cả nhóm người, v́ lănh tụ đă có chủ định và dưới áp lực của ṇng súng, vẫn tiến tới để ngă lần v́ kiệt sức và trở lực không vượt nổi. Cuối cùng, nhóm người, sau khi tiêu hao sinh lực, phải dừng lại đợi thượng lệnh thay đổi lộ tŕnh. Lệnh xuống, mọi người lại vừa nh́n ṇng súng, vừa hoan hô và tất cả lại lên đường theo một lộ tŕnh mới, dẫn dắt đến một trở lực mới. Phong trào nhân dân công xă của Trung Cộng cũng thể hiện trường hợp trên đây.

    Nhóm người của khối tự do sẽ thực hiện cuộc di chuyển một cách khác. Những người ngày tự chia làm những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm không có người chỉ huy, nhưng có một người được nhóm giao cho trách nhiệm phối hợp các ư kiến chung về cuộc hành tŕnh. Các người trách nhiệm lại hợp nhau, phối hợp hướng đi và tốc độ của các nhóm, để cho sự vận chuyển của toàn thể được điều ḥa dưới sự trách nhiệm của một người mà phần đông đều đồng ư trao cho nhiệm vụ lănh đạo. Theo lệnh của người này, tất cả đều lên đường, mỗi người tuy không thấu triệt, nhưng ư thức lư do hành động của cộng đồng và lộ tŕnh trong hiện tại. Mặc dầu không có hoan hô rầm rộ, nhưng có sự cương quyết tiến tới và sự nhận thức các trở lực thiên nhiên đang đợi chờ. Dọc đường gặp trở lực thiên nhiên, nhờ không có một chủ định cứng rắn về lộ tŕnh, tất cả đều ngừng lại và lấy kỹ thuật khoa học nhận định thực tế để t́m cách vượt qua. Nhờ vậy mà Tây phương đă t́m được giải pháp cho các vấn đề xă hội cuối thế kỷ 19.

    Sau cùng, nhóm người Việt Nam, sẽ thực hiện cuộc hành tŕnh như sau. Một người đứng lên, với sự ủng hộ của một vài người khác, giải thích sự cần thiết của cuộc di chuyển và đề nghị một lộ tŕnh. Nhưng chung quanh, kẻ đứng người ngồi, có người lắng tai nghe, có người đang tính việc riêng, có người đang giải trí, có người đang làm việc. Nh́n chung, một cảnh tượng vô cùng hỗn loạn. Lúc người chỉ huy ra lệnh, một số bước lên đường, nhưng tốc độ không đều, người mau, người chậm. Số c̣n lại ngồi ngơ ngác không biết phải làm ǵ. Đi một đỗi, số người đi trước phải trở lại t́m cách thuyết phục những người chưa quyết định. Dằng co, đi, ở không ngă ngũ. Thời giờ qua mà cuộc hành tŕnh chưa bắt đầu, chỉ v́ nhóm người của chúng ta chưa có tổ chức. Do đó, chúng ta bất lực khi cần phải thực hiện một công cuộc cần có sự góp phần của toàn thể cộng đồng.

    Tác dụng của tổ chức quần chúng.

    Sự thể đă như vậy, nếu chúng ta muốn thực hiện một công tŕnh của tập thể, điều trước tiên, mà chúng ta phải làm, là tổ chức quần chúng của chúng ta.

    Nhưng vấn đề quan hệ hơn nữa. Bởi v́ nếu chúng ta không tổ chức quần chúng của chúng ta, cố nhiên chúng ta không thực hiện được những công cuộc mà chúng ta trù tính.

    Nhưng t́nh thế không phải chỉ đến đó mà thôi, bởi v́, nếu chúng ta không dẫn dắt được đoàn người trên thực hiện cuộc hành tŕnh dự tính, th́ người khác sẽ đến tổ chức họ và dẫn dắt họ đi. Trong giai đoạn hiện tại của quốc gia, nếu chúng ta không tổ chức được quần chúng và giải quyết các vấn đề hiện tại của cộng đồng th́ các nhà lănh đạo Cộng Sản sẽ tổ chức quần chúng và giải quyết các vấn đề hiện tại của cộng đồng theo quan điểm Cộng Sản. Nhưng chúng ta đă biết giải pháp Cộng Sản sẽ di hại như thế nào cho dân tộc.

    Trong thực tế, các nhà lănh đạo Cộng Sản Bắc Việt, thừa hưởng sự nghiệp nghiên cứu của Cộng Sản quốc tế, đă ư thức sự kiện trên, nên từ lâu đă chú trọng rất nhiều đến việc tổ chức quần chúng. Và chính sức mạnh của họ lâu nay nằm ở chỗ kỹ thuật tổ chức quần chúng, của Cộng Sản Quốc Tế, được đặc biệt nghiên cứu và áp dụng. Và một khi đă tổ chức được quần chúng rồi th́ họ lại nắm được trong tay một lợi khí sắc bén mà chúng ta chưa có.

    Do đó, sự tổ chức quần chúng, đối với chúng ta là một yếu tố vô cùng cần thiết, chẳng những để thực hiện bất cứ công cuộc nào của cộng đồng, trong đó công cuộc phát triển là quan hệ nhất, mà đồng thời lại là một lợi khí để chặn đứng các sự phá hoại của du kích quân miền Bắc, đang hoạt động tại miền Nam.

    Một lần nữa, chúng ta phải nhận thức rơ ràng rằng một bộ máy hành chính dù có tinh vi đến đâu, một ḿnh cũng không đủ để giải quyết các vấn đề hiện tại của dân tộc. Bởi v́ một bộ máy hành chính không, không có một máy tổ chức quần chúng, sẽ không huy động được toàn dân. Sở dĩ có quan niệm sai lầm về vai tṛ tự măn của bộ máy hành chính là v́ kư ức của thời kỳ Pháp thuộc c̣n rất mới. Và trong thời kỳ này, thật sự bộ máy hành chính của Pháp rất là hiệu quả. Nhưng lúc bấy giờ những mục tiêu của người Pháp không phải là những mục tiêu của chúng ta hiện nay. Hai điều này chúng ta đă thấy rơ ở một đoạn trên.

    Sau hết, lư do quan hệ nhất để chứng minh tính cách thiết yếu của sự tổ chức quần chúng, chính là công cuộc Tây phương hóa mà chúng ta phải thực hiện cho kỳ được.

    Trong một đoạn ở trên, chúng ta đă thấy rằng công cuộc Tây phương hóa phải toàn diện, nghĩa là phải được thực hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống, và phải ăn sâu và lan rộng trong nhân dân. Nếu công cuộc Tây phương hóa chi giới hạn trong một nhóm người lănh đạo, như trường hợp đă xảy ra cho một số quốc gia ở Cận Đông, th́ sớm hay muộn quần chúng sẽ ly khai với nhóm người lănh đạo và t́nh trạng xă hội sẽ chín mùi cho một cuộc cách mạng lật đổ những người lănh đạo đă Tây phương hóa. Một công cuộc Tây phương hóa nếu muốn có kết quả mong mỏi th́ phải ăn sâu và lan rộng trong nhân dân.

    Một công cuộc Tây phương hóa ăn sâu và lan rộng trong nhân dân, có nghĩa là người chủ trương công cuộc Tây phương hóa phải làm thế nào để cho quần chúng, từ thành thị đến thôn quê, chấp nhận nhiều tập quán mới, theo một lối sống mới và hoạt động theo những tiêu chuẩn mới. Một công cuộc vĩ đại như vậy không thể do một bộ máy hành chính, dù có tinh vi đến đâu, nhưng chỉ một ḿnh, thực hiện được Và một công cuộc vĩ đại như vậy, nếu không có sự tham gia thật sự của quần chúng, sẽ thất bại chắc chắn v́ lực lượng thụ động của khối người đă quen sống theo những nề nếp, mà công cuộc Tây phương hóa đặt cho ḿnh mục tiêu phải thay đổi.

    Đă như thế th́, thực hiện công cuộc Tây phương hóa có nghĩa là trước hết phải hướng dẫn nhân dân ư thức tính cách cần thiết của công cuộc Tây phương hóa và làm thế nào để Tây phương hóa. Sau đó phải dẫn dắt nhân dân đến chỗ hợp tác, với các nhà lănh đạo, để thực hiện những công tác cần thiết cho công cuộc Tây phương hóa.

    Và những hoạt động có tính cách ăn sâu và lan rộng trong quần chúng như trên, không thể thực hiện được trong t́nh trạng vô tổ chức của nhân dân ngày nay, trong xă hội của chúng ta. Điều kiện thiết yếu và tiên quyết cho những hoạt động trên là sự tổ chức quần chúng. Và xuyên qua các tổ chức quần chúng đó, những hoạt động trên mới có thể nảy nở được và mới có thể đưa quần chúng đến sự hợp tác, trong công cuộc Tây phương hóa, với các nhà lănh đạo.

    Tóm lại, các đoạn trên đây, chúng ta nhận thức:

    Trong t́nh trạng b́nh thường, các tổ chức quần chúng đă là một yếu tố thiết yếu cho đời sống của một quốc gia độc lập.

    Trong một t́nh trạng quyết liệt như t́nh trạng hiện nay, của các quốc gia đang t́m phát triển như chúng ta, các tổ chức quần chúng là một yếu tố c̣n thiết yếu hơn nữa cho đời sống của quốc gia.

    Trong hiện tại chính trị của miền Nam ngày nay, sự tổ chức quần chúng lại là một khí giới để chặn đứng các sự phá hoại của du kích quân miền Bắc. Nhưng quần chúng của chúng ta hiện nay hoàn toàn không có tổ chức. Chúng ta quen sống trong một t́nh trạng hỗn loạn mà chúng ta lầm là cho là một t́nh trạng tự do. Thật sự, trở lại vấn đề thăng bằng động tiến cần thiết cho mọi cộng đồng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng, xă hội của chúng ta ngày nay là một xă hội sắp mất thăng bằng nói trên, và chúng ta đang sống trong một hoàn cảnh mà quyền lợi của cộng đồng bị hy sinh cho quyền lợi của cá nhân. Do đó, sự tổ chức quần chúng và các tổ chức quần chúng, đối với chúng ta, trở thành một yếu tố quyết định cho sự mất c̣n của cộng đồng.

    Tổ chức quần chúng như thế nào

    Dưới một chế độ độc tài Đảng trị, cũng như dưới một chế độ dân chủ Pháp trị, tổ chức quần chúng đều cần thiết v́ những lư do mà chúng ta đă phân tích. Tuy nhiên, quan niệm tổ chức, mục đích của các tổ chức và h́nh thức của các tổ chức đều khác nhau dưới hai chế độ.

    Phương pháp lănh đạo của một chế độ độc tài Đảng trị là cưỡng bách dưới mọi h́nh thức và với mọi tŕnh độ, với mục đích biến cá nhân thành những bộ phận dễ uốn nắn và dễ điều khiển của một bộ máy chung, mà tất cả giềng mối đều nằm trong tay nhóm người lănh đạo. V́ vậy cho nên, ngoài những tác dụng của những tổ chức quần chúng mà chúng ta đă biết, tổ chức quần chúng của một chế độ độc tài Đảng trị c̣n có tác dụng uốn nắn cá nhân. Và v́ vậy mà h́nh thức của các tổ chức quần chúng trong chế độ này được trù liệu để chặt đứt hết các dây liên hệ của cá nhân với cộng đồng, dù là các dây liên hệ gia đ́nh, tôn giáo, văn hóa, kinh tế hay xă hội và thay vào bằng dây liên hệ duy nhất giữa cá nhân và Đảng nắm chính quyền.

    V́ quan niệm đó mà các tổ chức quần chúng trong một chế độ độc tài Đảng trị đều là những tổ chức do chính quyền chủ trương, chính quyền điều khiển, chính quyền kiểm soát hoạt động và quản trị tài chính. Sự gia nhập vào tổ chức, cũng như sự tham gia vào hoạt động của tổ chức đều là cưỡng bách. Tính cách cưỡng bách, đương nhiên, sẽ tạo ra một sự tham gia lấy lệ của cá nhân. Lúc bấy giờ, thích nghi với nguyên tắc cưỡng bách, một sự khủng bố khéo léo hoặc công khai nhưng đúng mức, sẽ được thi hành để tích cực hóa sự tham gia của cá nhân đến một mức độ cần thiết cho sinh hoạt và sinh lực của tổ chức.

    Phương pháp lănh đạo của một chế độ Dân Chủ pháp trị là một phân định cưỡng bách pháp luật ḥa hợp với tŕnh độ tự giác của cá nhân về nhiệm vụ đối với cộng đồng. Tổ chức quần chúng của một chế độ Dân chủ Pháp trị, ngoài những tác dụng thông thường c̣n có tác dụng phát huy ư thức cộng đồng của cá nhân. V́ vậy cho nên, tổ chức quần chúng có một h́nh thức trù liệu để thêm dây liên hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong mọi lĩnh vực, gia đ́nh, tôn giáo, văn hóa, kinh tế và xă hội.

    Do đó, các tổ chức quần chúng, trong một chế độ Dân Chủ pháp trị, sẽ do sáng kiến tư nhân chủ trương, tổ chức, điều khiển sinh hoạt và quản trị tài chính, dưới sự kiểm soát của chính quyền. Sự gia nhập của cá nhân vào tổ chức hoàn toàn tự ư, hay nếu cần được khuyến khích bằng những đặc quyền, ngoài quyền công dân thông thường, dành cho nhân viên của một tổ chức quần chúng. Những cơ hội hoạt động để phát triển khả năng, t́m thấy ở các tổ chức quần chúng, cũng là một yếu tố khuyến khích sự gia nhập. Nhưng, dù trong trường hợp nào, sự gia nhập cũng hoàn toàn tự ư, và v́ vậy sự tham gia vào sinh hoạt của tổ chức, đương nhiên, rất tích cực, sinh lực của tổ chức tự nhiên dồi dào.

    Chúng ta đă loại trừ Chủ Nghĩa Cộng Sản, th́ chúng ta cũng không thể chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, nếu không, th́ lư do loại trừ Chủ Nghĩa Cộng Sản của chúng ta cũng không tồn tại.

    Nhưng, giả sử chúng ta vượt qua quan điểm lư thuyết trên, và v́ sự cám dỗ của phương pháp độc tài, chúng ta chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, th́ theo một cơ thức giản dị, chúng ta sẽ đi đến một t́nh trạng không có lối ra. Nếu đă chọn h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị, th́ chính quyền sẽ tổ chức, điều khiển và quản trị các tổ chức quần chúng. Lúc bấy giờ, v́ một lư do dễ hiểu, sự gia nhập vào tổ chức cũng như sự tham gia vào hoạt động của các tổ chức sẽ không c̣n tự ư và tích cực nữa. Trong trường hợp đó, chính quyền tiến thoái lưỡng nan. Nếu giữ nguyên t́nh trạng th́ các tổ chức quần chúng, v́ thiếu sự tham gia tích cực của cá nhân, sẽ không có đủ sinh lực để có tác dụng mong mỏi. Nếu dùng biện pháp cưỡng bách để tích cực hóa sự tham gia của cá nhân, th́ chính quyền, v́ không phải là một chính quyền độc tài Đảng trị, sẽ không làm sao sử dụng được những biện pháp độc tài Đảng trị mà không tạo ra một cuộc khủng hoảng trầm trọng cho chính thể. Vả lại, chính quyền cũng không có đủ những biện pháp cưỡng bách như trong một chế độ độc tài Đảng trị để khắc phục được t́nh thế.

    V́ vậy cho nên, chúng ta không thể áp dụng một h́nh thức tổ chức quần chúng của chế độ độc tài Đảng trị. Tuy nhiên, nếu chúng ta áp dụng h́nh thức tổ chức quần chúng, của chế độ Dân Chủ pháp trị nói trên đây, chúng ta sẽ phải gặp một trở lực, đặc biệt cho các quốc gia chậm tiến như quốc gia Việt Nam.

    Trong hoàn cảnh xă hội của chúng ta hiện nay, ư thức tập thể của quần chúng rất yếu kém và kinh nghiệm tổ chức, điều khiên và quản trị các tổ chức quần chúng rất nghèo nàn.

    Sự đóng góp tài chính của cá nhân, đương nhiên sẽ rất giới hạn. V́ vậy sáng kiến tổ chức quần chúng không thể hoàn toàn phát xuất từ trong nhân dân được. Chính quyền ngoài nhiệm vụ kiểm soát đương nhiên phải đảm trách nhiệm vụ hướng dẫn sự tổ chức, hướng dẫn sự đào tạo người điều khiển hoạt động, và quản trị tài chính cho tổ chức. Điều thiết yếu là nhiệm vụ hướng dẫn phải được minh định và không để cho nó sự lầm lẫn với vai tṛ trực tiếp tổ chức, trực tiếp điều khiển và quản trị của chính quyền như trong một chế độ độc tài Đảng trị.

    Trong trường hợp mà chúng ta đă có sẵn những tổ chức quần chúng đă trưởng thành, và có nhiều cán bộ đă được trang bị với những kinh nghiệm chuyên môn, về vấn đề tổ chức quần chúng, th́ chẳng những vai tṛ hướng dẫn của chính quyền sẽ không cần thiết, mà chúng ta nhờ cái vốn tổ chức quần chúng sẵn có, c̣n có thể tránh được những lỗi lầm mà một sự hướng dẫn, vô t́nh không đúng mức, có thể gây ra cho hệ thống tổ chức quần chúng của chúng ta.





    Còn tiếp

  2. #32
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Tổ chức quần chúng và tổ chức chính trị.


    Thường thường hay có sự lầm lẫn giữa các tổ chức chính trị và các tổ chức quần chúng. Nhiều người, vô t́nh, tưởng các tổ chức quần chúng là tổ chức chính trị và nh́n thấy ảnh hưởng chính trị của các tổ chức quần chúng. Nhưng cũng có nhiều người, cố t́nh, gây sự lầm lẫn v́ muốn lợi dụng ảnh hưởng chính trị của các tổ chức quần chúng để hậu thuẫn cho một vận động chính trị.
    Riêng ở Việt Nam, sự ngộ nhận một tổ chức quần chúng ra một tổ chức chính trị, thường hay xảy ra v́ một nguyên nhân lịch sử mà chúng ta đă có đề cập đến trong một đoạn trên. Sau hơn tám mươi năm bị loại ra ngoài ṿng các vấn đề liên quan đến sự lănh đạo quốc gia, một số đông người Việt Nam đă nối trở lại với các vấn đề lănh đạo trong thời kỳ kháng Pháp. Nhưng lúc bấy giờ Cộng Sản chi phối t́nh thế, nên các biện pháp lănh đạo được áp dụng lại được xem như là những sáng kiến độc quyền của Cộng Sản, hay là những biện pháp chính trị mà chế độ nào cũng phải áp dụng. Và trong chế độ độc tài Đảng trị của Cộng Sản, các tổ chức quần chúng, là những công cụ chính trị của chế độ. V́ những lư do trên, mà nhiều người vẫn tin rằng, trong mọi chế độ, tổ chức quần chúng là tổ chức chính trị.
    Ngoài ra, trong những quốc gia, như quốc gia Việt Nam hiện nay, đang bị nạn đột nhập xâm lăng của Cộng Sản, th́ các tổ chức quần chúng lại bị Cộng Sản dùng làm b́nh phong để che đậy những hoạt động chính trị bí mật. Hoặc Cộng Sản lợi dụng các tổ chức quần chúng như là một lực lượng chính trị áp đảo chính quyền quốc gia.
    Các sự kiện trên tạo một hoàn cảnh thuận lợi để cho sự lầm lẫn dễ xảy ra giữa các tổ chức chính trị và tổ chức quần chúng. Tuy nhiên, nguyên do chính của sự lầm lẫn vẫn là ảnh hưởng chính trị của các tổ chức quần chúng.
    Chính trường của một cộng đồng quốc gia là trường hoạt động chung của tất cả các phần tử của cộng đồng. V́ vậy cho nên, trên nguyên tắc, mỗi cá nhân đều có ảnh hưởng đến chính sự của cộng đồng. Tuy nhiên ảnh hưởng chính trị của cá nhân rất giới hạn, trừ ra trường hợp hoặc cá nhân đóng một vai tṛ quan trọng trong bộ máy quốc gia, hoặc nhiều cá nhân tập hợp lại thành một khối có một lực lượng đáng kể.
    Nguồn gốc của ảnh hưởng chính trị của các tổ chức quần chúng là sự kiện trên đây.
    Nhưng điều cần thiết cho chúng ta là phải nhận thức rằng, trong một chế độ Dân Chủ pháp trị, sự khác nhau, giữa hai tổ chức chính trị và tổ chức quần chúng rất rơ ràng, về mục đích cũng như h́nh thức tổ chức và phương pháp hoạt động.
    Một tổ chức chính trị gồm những người cùng tin tưởng vào một đường lối chính trị, nghĩa là một toàn bộ giải pháp đối với các vấn đề của cộng đồng quốc gia, trong mọi lĩnh vực của đời sống. Mục đích tranh đấu của một tổ chức chính trị, nghĩa là của một chính đảng, là nắm chính quyền để mang các giải pháp mà chính đảng chủ trương áp dụng vào các vấn đề của cộng đồng. Trong chế độ Dân Chủ pháp trị, các tổ chức chính trị hoạt động công khai và là một bộ phận của bộ máy lănh đạo. Tổ chức chính trị có một hệ thống tổ chức địa dư như một hệ thống hành chánh.
    Một tổ chức quần chúng gồm những người cùng làm một nghề, hoặc cùng có những quyền lợi kinh tế tương đồng, hoặc cùng theo đuổi một mục đích tôn giáo, hay một công cuộc xă hội, văn hóa, đức dục hay thể dục. Mục đích của các tổ chức quần chúng là bảo vệ quyền lợi chuyên nghiệp, kinh tế, văn hóa hay xă hội của các nhân viên của tổ chức, hoặc bảo vệ một tín ngưỡng, hoặc phát triển một công cuộc xă hội hay văn hóa. Hoạt động của các tổ chức quần chúng do mục đích ấn định và không có lúc nào trực tiếp đi vào lĩnh vực chính trị, nghĩa là vào lĩnh vực của bộ máy lănh đạo. Ảnh hưởng chính trị của một tổ chức quần chúng sẽ giới hạn trong việc ủng hộ hay không ủng hộ một đường lối chính trị, khi cơ hội đưa đến, ví dụ trong một chiến dịch tuyển cử, v́ đường lối đó có lợi hay không có lợi cho mục đích riêng của tổ chức quần chúng.
    V́ những sự kiện vừa phân tích trên đây mà trong một chế độ Dân Chủ pháp trị, sự lầm lẫn giữa hai tổ chức chính trị và tổ chức quần chúng, sẽ mang đến nhiều hậu quả bất lợi cho cộng đồng. Trước hết sự lầm lẫn sẽ mang đến một sự hỗn loạn trong tổ chức của bộ máy quốc gia và gây một hoàn cảnh thuận lợi cho sự đột nhập của Cộng Sản. Nếu chúng ta tôn trọng các tiêu chuẩn phân biệt tổ chức chính trị và tổ chức quần chúng, th́ các tổ chức quần chúng nào, lấy quần chúng của ḿnh để hậu thuẫn cho một vận động chính trị, đương nhiên sẽ là một tổ chức quần chúng đă bị sự đột nhập của Cộng Sản. Kinh nghiệm chỉ rằng sự kiện trên đây rất chính xác.
    Ngoài ra, sự cố t́nh lầm lẫn giữa một tổ chức quần chúng và một tổ chức chính trị v́ một nguyên nhân chính trị, sẽ mang đến cho tổ chức quần chúng một cuộc khủng hoảng nội bộ trầm trọng, v́ mục đích của tổ chức đă bị xâm phạm. Cuộc khủng hoảng có thể mang đến sự tan ră của tổ chức.

    Các tổ chức quần chúng công nhân và nông dân

    Trong xă hội của chúng ta ngày nay, sự phân chia dân số theo ngành hoạt động kinh tế, ấn định hai loại tổ chức quần chúng quan trọng hơn hết về số lượng. Loại thứ nhất gồm các tổ chức quần chúng công nhân trong các xí nghiệp kỹ nghệ hay canh nông và thương măi, nghĩa là các nghiệp đoàn. Loại thứ hai gồm các tổ chức nông dân, như chúng ta sẽ thấy trong một đoạn sau, thích hợp nhất trong hoàn cảnh hiện nay ở thôn quê là h́nh thức hợp tác xă nông nghiệp, bảo vệ quyền lợi kinh tế của người nông dân. Hai loại tổ chức quần chúng trên đây thâu gồm đến chín mươi phần trăm dân số hoạt động, và v́ những liên hệ gia đ́nh, sẽ ảnh hưởng đến chín mươi phần trăm dân số toàn quốc. Xét các bách phân dân số trên đây, chúng ta nhận thức vai tṛ quan trọng của các tổ chức nghiệp đoàn, và các tổ chức hợp tác xă nông nghiệp, trong đời sống quốc gia. V́ vậy cho nên, các nỗ lực tổ chức quần chúng của chúng ta phải tập trung về hai lĩnh vực nghiệp đoàn và hợp tác xă nông nghiệp.
    Hợp tác xă nông nghiệp lại gồm từ bảy đến tám mươi phần trăm dân số. Nghiệp đoàn từ mười đến mười lăm phần trăm. Bộ máy quần chúng của chúng ta gần như là bộ máy hợp tác xă nông nghiệp. Nông thôn đóng một vai tṛ quyết định trong công cuộc tổ chức quần chúng và trong các công cuộc khác của quốc gia, bởi v́ như chúng ta đă thấy, tổ chức quần chúng là một lợi khí để chúng ta thực hiện các công cuộc dự tính của cộng đồng.
    Thành phần dân số c̣n lại ở các đô thị, tuy nhẹ về số lượng, nhưng lại vô cùng quan trọng về phẩm chất và tính của chất hoạt động của họ, bởi v́ trong số này gồm tất cả những phần tử của các bộ phận khác của bộ máy quốc gia: Các bộ máy lănh đạo, hành chánh và quân sự, và các cơ cấu điều khiển của những khu vực kỹ nghệ và thương măi công cộng và tư nhân.
    Số người này, ngoài các tổ chức đương nhiên của ngành hoạt động của họ, có thể tham gia vào nhiều loại tổ chức quần chúng mà mục đích là bảo vệ tín ngưỡng, quyền lợi nghề nghiệp hay kinh tế, hay theo đuổi một công cuộc văn hóa, xă hội hoặc đức dục hay thể dục hay du lịch. Đời sống của quốc gia ở các đô thị và ở thủ đô càng phức tạp và càng phong phú, th́ các tổ chức quần chúng cũng phải được thích nghi hóa với hoàn cảnh và gồm nhiều loại.
    Ở nông thôn, đời sống của nhân dân giản dị hơn và h́nh thức sống kém trù mật hơn. Do đó tổ chức quần chúng có thể chỉ là những hợp tác xă nông nghiệp với một h́nh thức rất là sơ đẳng, dễ điều khiển và dễ sinh hoạt.
    Ở trên các tổ chức nghiệp đoàn và các tổ chức hợp tác xă một bậc, về tính cách tinh vi của tổ chức và kỹ thuật chuyên môn khá cao, mà sự điều khiển các tổ chức này sẽ đ̣i hỏi, có các tổ chức hỗ tương bảo hiểm. Bảo hiểm về bệnh hoạn, bảo hiểm về tai nạn lao động, bảo hiểm về trâu ḅ, bảo hiểm về sinh sản và về già cả. Tất cả các tổ chức tương hỗ bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ trên nhiều phương diện và bằng nhiều h́nh thức quyền lợi cá nhân của các phần tử của tập thể, đồng thời phát huy tinh thần tập thể của cá nhân.

    Giáo dục quần chúng.

    Ngoài những tác dụng đương nhiên của các tổ chức quần chúng mà chúng ta đă biết, bộ máy tổ chức quần chúng của quốc gia, c̣n đóng góp một phần rất quan trọng vào các chương tŕnh giáo dục quần chúng. Các chương tŕnh giáo dục quần chúng khác biệt và không thay thế các chương tŕnh thông thường giáo dục tổng quát mà chúng ta sẽ đề cập đến trong một đoạn sau này.
    Các chương tŕnh giáo dục quần chúng là những khí cụ cần thiết và hữu hiệu để hậu thuẫn cho công cuộc Tây phương hóa ăn sâu và lan rộng trong dân chúng, như chúng ta đă biết. Các mục tiêu vừa có tính cách ngắn hạn đối với những kỹ thuật sản xuất Tây phương, vừa có tính cách dài hạn đối với những tập quán mới cần phải trang bị dân chúng trong công cuộc Tây phương hóa toàn diện. Các tổ chức quần chúng c̣n là những hoạt động trường để huấn luyện tinh thần tập thể của nhân dân, và ư chí tự do và độc lập mà dân tộc đ̣i hỏi trước sự đe dọa xâm lăng liên tục của Trung Hoa.
    Trong những mục tiêu ngắn hạn, có những chương tŕnh phổ biến các kỹ thuật sản xuất của Tây phương và chương tŕnh đào tạo tinh thần kỷ luật mà các phương tiện sản xuất kỹ nghệ đ̣i hỏi.
    Công cuộc phổ biến những kỹ thuật sản xuất của Tây phương liên hệ trước hết đến nông nghiệp và tiểu công nghiệp. Các hợp tác xă sơ đẳng và các nghiệp đoàn tiểu công nghiệp đóng một vai tṛ chính yếu trong việc phổ biến này.
    Lâu nay người dân Việt Nam chỉ quen với lề lối sản xuất của một nền kinh tế nông nghiệp. Công việc đồng áng không đ̣i hỏi ở người nông dân một kỷ luật cứng rắn về thời gian và một sự căng thẳng về tinh thần, như khi một người công nhân một xí nghiệp chịu trách nhiệm về một bộ phận của một xưởng máy kỹ nghệ to tát. Công việc đồng áng của chúng ta, cho phép, ít nhiều một sự luộm thuộm trong công tác và một sự lờ mờ trong sự phân chia công tác. Tính cách thiếu phân minh và thiếu trật tự của lối sản xuất nông nghiệp của chúng ta, trải qua nhiều thế hệ, đă tạo cho người nông dân chúng ta một tập quán bừa băi trong công việc và sự mù mờ trong sự hiểu biết.
    Lối sản xuất kỹ nghệ, trái lại không dung nạp sự bừa băi trong công việc, và sự mù mờ trong sự hiểu biết. Sản xuất kỹ nghệ chỉ có thể thực hiện được một cách hiệu quả trong trật tự, trong phân minh. Ngoài ra, việc săn sóc và tu bổ các máy móc, nghĩa là các phương tiện sản xuất kỹ nghệ, đ̣i hỏi ở người sử dụng, những nỗ lực liên tục hàng ngày. Các cố gắng đó là những nguyên nhân đưa đến một t́nh trạng căng thẳng tinh thần mà đời sống lâu nay ở thôn quê, trong một hoàn cảnh kinh tế hoàn toàn nông nghiệp chưa hề biết đến.
    V́ thế cho nên, khi một người nông dân, từ biệt ruộng đất của ḿnh để trở thành một công nhân xí nghiệp, hành vi nhỏ nhặt đó không phải chỉ có nghĩa là đổi công việc mưu sinh. Thực ra hành vi đó c̣n có nghĩa là người nông dân từ bỏ một lối sống dễ dăi và vô trật tự theo nhịp khoan thai của thời tiết để đi vào một lối sống kỷ luật và ngăn nắp theo nhịp thúc đẩy của máy móc. Nghĩa là người nông dân sẽ phải làm quen và chấp nhận một sự căng thẳng về tinh thần mà lâu nay họ chưa hề biết đến. Và lần lần chính tâm lư của nông dân cũng sẽ thay đổi, cũng như lối nh́n đời sống của họ.
    Một sự biến đổi tương tự, đương nhiên không thể là một việc dễ. Không bao giờ, dù mà sinh kế có bắt buộc họ trở thành một công nhân xí nghiệp, một người nông dân, tự họ có thể thực hiện được sự tự biến đổi nếu không có những sự hướng dẫn và giúp đỡ hữu hiệu bên ngoài. Nhưng lâu nay, trong sự biến đổi này, người nông dân không hề được hướng dẫn và giúp đỡ. Sự biến đổi này cũng mang tính cách hỗn loạn chung của công cuộc Tây phương hóa, không đường hướng của xă hội chúng ta dưới thời Pháp thuộc.
    Nhiệm vụ hướng dẫn và giúp đỡ nói trên đây một phần lớn là nhiệm vụ của nghiệp đoàn công nhân và một phần nhỏ là nhiệm vụ của các xí nghiệp. Nhưng lâu nay các xí nghiệp hoặc do người ngoại quốc điều khiển, hoặc được tổ chức trên căn bản quyền lợi cá nhân, cho nên không bao giờ quan tâm đến vấn đề biến đổi những nông dân thành người công nhân trong khuôn khổ một công cuộc Tây phương hóa toàn diện.
    Nghiệp đoàn của chúng ta, cũng như của các quốc gia đang phát triển, đều chưa hoàn toàn cởi bỏ được cái áo Tây phương, nên cũng chưa chú trọng đúng mức đến sự biến đổi của người nông dân nói trên đây. Nguyên nhân của t́nh trạng đó như sau:

    Nghiệp đoàn Tây phương.

    Nguồn gốc của các nghiệp đoàn Tây phương theo các nhà xă hội học, là các phường nghề nghiệp xưa kia gồm những người cũng hành một nghề, vừa chủ nhân vừa công nhân. Nhưng nghiệp đoàn công nhân, dưới h́nh thức hiện tại ở Tây phương, mới được quan niệm rơ rệt và phát triển đến mức trưởng thành từ sau cuộc cách mạng kỹ nghệ của các quốc gia Tây phương. Và ngày nay, tổ chức nghiệp đoàn là một yếu tố quân b́nh quan trọng trong bộ máy quốc gia.
    Sau khi các phương tiện sản xuất kỹ nghệ được phát minh và thâu nhận vào xă hội Tây phương, như chúng ta đă phân tích trong một đoạn trên, các lực lượng sản xuất mới đă tạo ra nhiều xáo trộn xă hội, làm lung lay đến nền tảng các cơ cấu quốc gia của các nước đă kỹ nghệ hóa. Các cơ cấu xă hội cũ, tổ chức trên căn bản kinh tế thủ công nghệ và nông nghiệp, hoàn toàn bất lực trong công việc thâu nhận những lực lượng sản xuất kỹ nghệ. Các trạng thái thăng bằng của xă hội bị áp đảo đến cực độ.
    Nhân đó, thuyết Cộng Sản được đề nghị như là một phương thuốc để trị các cơn khủng hoảng. Chúng ta đă thấy, trong hoàn cảnh nào, các nhà lănh đạo Tây phương, v́ lư do ǵ, đă từ chối giải pháp Cộng Sản. Và ngày nay chúng ta đang mục kích sự thành công của Tây phương trong công cuộc chẳng những bài trừ các cơn khủng hoảng của xă hội mà lại c̣n đặt những căn bản thiết thực để bảo đảm cho sự phát triển của toàn thể cộng đồng bằng cách sử dụng những phương tiện kỹ thuật ngày càng tinh vi.
    Các tổ chức nghiệp đoàn công nhân đóng góp một phần quan trọng trong sự thành công nói trên.
    Nguyên do chính của các xáo trộn xă hội trong các quốc gia Tây phương lúc vừa xảy ra cuộc cách mạng kỹ nghệ, là sự kiện trạng thái thăng bằng động tiến, giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng bị áp đảo đến cực độ, v́ sự bành trướng khác thường của quyền lợi cá nhân. Sự thiếu kinh nghiệm, đương nhiên, đối với những hậu quả xă hội của những phát minh mới, và tổ chức của xă hội lúc bấy giờ, căn cứ trên một nền kinh tế thủ công nghiệp và nông nghiệp, đă cho phép sự thâu gồm vào tay một thiểu số những phương tiện sản xuất cực kỳ hùng hậu. Ư thức cộng đồng của thiểu số nắm trong tay các lực lượng sản xuất mới, lại không phát triển đồng thời với khả năng hùng hậu của kỹ thuật mới phát minh.
    Tổ chức xă hội cũ hoàn toàn bất lực trong công việc phân phối tài sản quốc gia một cách công b́nh. Tài sản quốc gia có tăng, nhờ các lực lượng sản xuất mới, mà mức sống phần đông lại giảm,v́ sự phân phối thất bại.
    V́ các lư do trên đây, tác dụng nguyên khởi của các nghiệp đoàn công nhân là góp một phần hữu hiệu vào công việc đặt căn bản mới cho sự phân phối tài sản quốc gia. V́ vậy cho nên, trọng tâm hoạt động của các nghiệp đoàn công nhân Tây phương, lúc đầu, là yêu sách về quyền lợi của đoàn viên, để bảo đảm cho công nhân một bách phân xứng đáng trong sự phân chia lợi tức quốc gia. Tuy nhiên, những biện pháp yêu sách vẫn chưa có tác dụng quyết định và lâu dài, để bảo đảm cho trạng thái thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng.
    Các tổ chức nghiệp đoàn công nhân đă nghiễm nhiên tù một vai tṛ phản đối và yêu sách, trở thành một yếu tố quân b́nh quan trọng trong bộ máy quốc gia. Và lịch sử của tổ chức nghiệp đoàn công nhân Tây phương, minh tả sự biến h́nh của một h́nh thức xă hội mới, có khả năng thâu nhận những lực lượng sản xuất kỹ nghệ, duy tŕ trạng thái thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng, và nhất là đặt những căn bản thiết thực, bảo đảm cho sự sử dụng những phương tiện kỹ thuật càng ngày càng tinh vi để phát triển cộng đồng nhân loại và phát triển con người.
    Đồng thời, các hoạt động của nghiệp đoàn công nhân Tây phương cũng tăng gia và biến chất. Thêm vào các hoạt động yêu sách, càng ngày các hoạt động giáo dục và huấn luyện đoàn viên càng được bành trướng và trở thành hoạt động chính yểu của các nghiệp đoàn công nhân Tây phương.
    Phạm vi huấn luyện và giáo dục, đi từ các kỹ thuật tổ chức chuyên môn của nghề nghiệp đến các kỹ thuật tổ chức và điều khiển nghiệp đoàn và đến vị trí và nhiệm vụ của nghiệp đoàn, xem như là một yếu tố quân b́nh của bộ máy quốc gia.

    Nghiệp đoàn Việt Nam .

    Các nghiệp đoàn công nhân Việt Nam hiện nay là những tổ chức quần chúng công nhân có một giá trị thật đáng chú ư. Các quốc gia ở Đông Nam Á, và nhiều quốc gia trên thế giới, cùng ở vào một t́nh trạng kém mở mang và vô tổ chức như chúng ta, vẫn chưa có một tổ chức quần chúng công nhân như của chúng ta. Nhưng giá trị của các nghiệp đoàn công nhân Việt Nam không phải chỉ ở sự hiện diện hiếm có đó.
    Trong một xă hội vô tổ chức như xă hội của chúng ta hiện nay, các nghiệp đoàn công nhân, tổ chức có qui củ và ăn rễ sâu vào quần chúng, là một cái vốn tổ chức quần chúng rất quư cho chúng ta. Các nghiệp đoàn công nhân sẵn có, tự nó đă là một cái vốn. Nhưng những kinh nghiệm lănh đạo, tổ chức, hoạt động và điều khiển của các cán bộ, đă nhiều năm hoạt động, c̣n là một cái vốn rất hiếm có để phát triển các tổ chức quần chúng của chúng ta trong tương lai. Chúng ta đă thấy, trong một đoạn trên, các trở lực mà một quốc gia, kém mở mang như chúng ta, đương nhiên gặp phải trong công cuộc tổ chức quần chúng, bởi v́ dân chúng thiếu sáng kiến và kinh nghiệm về tổ chức quần chúng. Với cái vốn hiện tại của chúng ta, do các tổ chức công nhân cung cấp, các trở lực trên sẽ không c̣n khó vượt nữa.
    Sau hết, trong một xă hội thiếu tín hiệu tập hợp như xă hội chúng ta, các tổ chức nghiệp đoàn là một tín hiệu tập hợp có nhiều khả năng qui tụ.
    Tuy nhiên, trong cộng đồng quốc gia Việt Nam, cũng như trong tất cả các quốc gia chưa kỹ nghệ hóa, vai tṛ của nghiệp đoàn, tuy rất quan trọng, nhưng không thể quan trọng như trong một quốc gia Tây phương đă phát triển.
    Trước hết, tổng số công nhân xí nghiệp của chúng ta, ước lượng từ mười đến mười lăm phần trăm dân số hoạt động, vẫn là một tỷ lệ nhỏ đối với tổng số dân số. Trong các quốc gia đă phát triển, bách phân công nhân xí nghiệp rất cao, đối với tổng số dân số hoạt động. Ở Pháp 53 phần trăm, ở Anh 65 phần trăm, ở Mỹ chỉ có 12 phần trăm dân số sống về nông nghiệp. V́ vậy cho nên, hoạt động của nghiệp đoàn công nhân đương nhiên giới hạn ở Việt Nam.
    Ngoài lư do số lượng, sở dĩ các tổ chức nghiệp đoàn công nhân Tây phương đă góp một phần quyết định vào sự xây dựng một h́nh thức mới cho xă hội Tây phương, là v́ các nguyên nhân áp đảo trạng thái thăng bằng của xă hội Tây phương, như chúng ta đă thấy trên kia, xuất phát từ các xí nghiệp kỹ nghệ, trường hoạt động của quần chúng công nhân. Trạng thái thăng bằng động tiến của xă hội chúng ta ngày nay cũng có bị áp đảo, nhưng bởi những nguyên nhân phát sinh từ một khu vực khác của nền kinh tế của chúng ta: khu vực nông nghiệp. Vả lại, khi Tây phương dùng nghiệp đoàn để ứng phó với các xáo trộn xă hội, th́ nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng, lúc bấy giờ, là sự bất lực của xă hội cũ trong công việc phân phối tài sản của quốc gia. Ngày nay, trong xă hội của chúng ta, nếu có một sự phân phối không công b́nh khối tài sản quốc gia eo hẹp của chúng ta, th́ sự kiện đó cũng không làm sao quan trọng bằng sự kém mở mang của quốc gia.
    V́ vậy cho nên, trong hiện t́nh Việt Nam, các tổ chức nghiệp đoàn công nhân chưa đóng góp một phần quan trọng vào bộ máy quốc gia, như ở xă hội Tây phương.
    Tuy nhiên, nếu chúng ta đặt công cuộc phát triển, bằng cách Tây phương hóa, làm mục đích trước và trên hết trong giai đoạn này, th́ sau khi phát triển, xă hội của chúng ta sẽ là một xă hội kỹ nghệ. Lúc bấy giờ, vai tṛ của các tổ chức nghiệp đoàn công nhân sẽ trở thành quan trọng, như trong xă hội Tây phương hiện nay. Nhưng ngay trong thời gian phát triển, vai tṛ của các tổ chức nghiệp đoàn công nhân cũng đă là vô cùng quan trọng, v́ nhiệm vụ biến đổi người nông dân của thời tiết, thành người công nhân của một nền kinh tế sản xuất theo nhịp kỷ luật và thúc giục của máy móc. Trong công cuộc phát triển mà chúng ta chủ trương, nhiệm vụ này vô cùng quan trọng và các tổ chức nghiệp đoàn công nhân phải phụ trách.
    Các tổ chức nghiệp đoàn công nhân là một phát minh của Tây phương. Việc nhập cảng các tổ chức ấy vào xă hội chúng ta, cũng là một phần trong công cuộc Tây phương hóa mà chúng ta chủ trương: Tây phương hóa trong lĩnh vực tổ chức xă hội. Tuy nhiên, nếu chúng ta giữ nguyên bản chất của các tổ chức nghiệp đoàn Tây phương th́ chúng ta lại mắc vào cái bệnh Tây phương hóa h́nh thức, và đương nhiên, hiệu lực của các tổ chức nghiệp đoàn sẽ suy giảm.
    V́ các lư do trên đây mà các tổ chức nghiệp đoàn công nhân của chúng ta, mặc dầu không phủ nhận hoạt động yêu sách, xem như là một hoạt động có khả năng qui tụ, phải tập trung các nỗ lực vào hoạt động giáo dục, huấn luyện và tổ chức. Chương tŕnh giáo dục và huấn luyện gồm chương tŕnh huấn luyện và giáo dục của tổ chức nghiệp đoàn Tây phương, thêm vào một chương tŕnh giáo dục và huấn luyện liên quan đến sự biến đổi người nông dân như đă nói ở trên.
    Chương tŕnh tổ chức phải được phát triển đến cực độ và xem như một bộ phận của chương tŕnh tổ chức quần chúng.



    Còn tiếp

  3. #33
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Tổ chức quần chúng nông thôn.

    Các tổ chức quần chúng quan trọng nhất của chúng ta về số lượng là các tổ chức quần chúng nông thôn. Theo số ước lượng, quần chúng nông thôn của chúng ta chiếm một bách phân từ 70 đến 80 phần trăm dân số. Cũng như các nước kém mở mang và có một nền kinh tế hoàn toàn nông nghiệp, vốn về nhân lực của chúng ta ở nông thôn. V́ vậy cho nên, vấn đề tổ chức quần chúng ở nông thôn, thành hay bại, sẽ quyết định sự thành công hay sự thất bại của chúng ta, trong công cuộc phát triển dân tộc.

    Nhưng sự tổ chức quần chúng nông dân đặt ra nhiều vấn đề tiên quyết, mà sự tổ chức quần chúng công nhân không hề biết đến.

    Sự tập trung các công nhân, trong khung cảnh tập thể của một xí nghiệp, đương nhiên tạo ra những điều kiện thuận lợi chẳng những cho sự tổ chức các công nhân thành nghiệp đoàn, mà lại c̣n cho sự nuôi dưỡng và phát triển hoạt động của tổ chức khi đă thành lập. Đối tượng tranh đấu chung tự nhiên có và dễ nh́n thấy: bảo vệ quyền lợi của công nhân đối với ban quản trị xí nghiệp.

    H́nh thức vật chất của đời sống ở nông thôn, trong khung cảnh bao la của đồng ruộng, đương nhiên không có điều kiện trù mật. Công việc đồng áng, tùy theo thời vụ, có lúc đ̣i hỏi một công tác tập thể đến cao độ. Nhưng ngoài những cơ hội đó, tinh thần tập thể của nông dân không có, v́ nếp sống cổ truyền của một nền kinh tế nông nghiệp là một sự qui phục không điều kiện các may rủi của thời tiết, thay v́ một sự tranh đấu tập thể để biến đổi hoàn cảnh bên ngoài, như đào kinh, xẻ cống, đắp đường và xây cầu. Mỗi người chỉ chăm lo cho thửa ruộng của ḿnh cày cấy được nhiều huê lợi.

    Tinh thần tập thể của nông dân cũng không dễ khêu gợi bởi v́ những lư do thuyết minh cho một sự tập hợp tranh đấu chung, mặc dầu rất nhiều, nhưng không dễ nh́n thấy.

    Sự thiếu điều kiện trù mật của đời sống nông thôn, đương nhiên tạo ra nhiều trở lực vật chất cho các dự tính tổ chức những dây liên hệ cộng đồng, ngoài những dây liên hệ gia đ́nh. Điều kiện trù mật cần thiết, không những cho giai đoạn tổ chức, mà c̣n cần thiết hơn nữa, cho sự nuôi dưỡng và phát triển hoạt động của tổ chức. Đường đất càng xa giữa các nóc gia, sự tổ chức quần chúng nông dân càng ít hy vọng thành công. V́ vậy cho nên, ở những vùng mà điều kiện trù mật ở dưới một mức độ ấn định, sự tổ chức quần chúng nông dân muốn có kết quả, phải tùy thuộc một điều kiện tiên quyết: tổ chức đời sống trù mật cho nhân dân.

    Hợp tác xă nông nghiệp

    Khi các điều kiện tiên quyết đă được thỏa măn, vấn đề cần đặt ra là h́nh thức của tổ chức áp dụng cho quần chúng nông thôn. Ngoài những tác dụng mà chúng ta mong mỏi ở các tổ chức quần chúng nông dân, trong khuôn khổ một chương tŕnh phát triển của quốc gia, mục đích trực tiếp của các tổ chức này là bảo vệ quyền lợi kinh tế của người nông dân. Nhưng đối tượng tranh đấu không dễ nh́n thấy như đối với một nghiệp đoàn công nhân. Trong trường hợp người nông dân, phải đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi một cách rộng răi và thiết thực, bảo vệ đối với thiên nhiên, đối với thị trường nông phẩm. Nhiệm vụ của tổ chức là huy động nông dân thực hiện nhiều công tác có lợi cho toàn thể các phần tử, đào kinh, đắp đường, xây cầu và xẻ cống. Đối với thị trường nông phẩm, một sự bảo vệ hiệu quả chỉ có thể thực hiện được bằng những biện pháp kinh tế, trừ nạn cho vay nặng lăi, tích trữ nông phẩm và tiêu thụ đúng lúc.

    V́ những điều kiện về mục đích và nhiệm vụ trên đây, h́nh thức của tổ chức quần chúng nông dân phải là h́nh thức của một hợp tác xă nông nghiệp sơ đẳng và đa nhiệm.

    Sơ đẳng vừa có nghĩa là đơn vị hợp tác xă nhỏ nhất, vừa có nghĩa là cơ cấu của tổ chức đă được giản dị hóa đến mức tối đa, để chấp nhận một sự điều khiển của chính những đoàn viên nông dân.

    Hệ thống tổ chức, đương nhiên là một hệ thống địa dư.

    Trách nhiệm tổ chức

    Chúng ta đă thấy rằng, trong một chế độ Dân Chủ pháp trị, trách nhiệm tổ chức, điều khiển và quản trị của các tổ chức quần chúng phải thuộc về sáng kiến tư nhân. Và chúng ta cũng đă thấy rằng, nếu nguyên tắc trên không được tôn trọng, th́ hậu quả sẽ là sự thất bại trong công cuộc tổ chức quần chúng.

    Tuy nhiên, trong một quốc gia kém mở mang như quốc gia Việt Nam, ư thức cộng đồng c̣n thấp kém và kinh nghiệm kỹ thuật tổ chức, điều khiển và quản trị cũng không dồi dào. Trong trường hợp đó, chính quyền có nhiệm vụ hướng dẫn sự tổ chức và nhiệm vụ hướng dẫn sự đào tạo các cán bộ điều khiển và quản trị. Tuy nhiên, sự phân biệt cần phải được minh định giữa nhiệm vụ hướng dẫn và nhiệm vụ trực tiếp phụ trách của chính quyền như trong một chế độ độc tài Đảng trị, nếu chính quyền muốn bảo đảm sự thành công trong công cuộc tổ chức quần chúng.

    Trong phạm vi các tổ chức quần chúng công nhân, Việt Nam đă có một cái vốn đáng kể, các nghiệp đoàn đă có và với cái khối kinh nghiệm sẵn có, sự phát triển trong tương lai cũng được bảo đảm.

    Các tổ chức quần chúng nông dân của chúng ta rất là phôi thai. Nhưng cái vốn của chúng ta trong khu vực tổ chức quần chúng công nhân có thể sử dụng được một cách hữu hiệu trong khu vực tổ chức quần chúng nông dân. Các kinh nghiệm lănh đạo, tổ chức, điều khiển và quản trị của hệ thống nghiệp đoàn sẽ góp một phần quyết định vào công cuộc tổ chức quần chúng nông thôn. V́ vậy cho nên, trong trường hợp của chúng ta, trách nhiệm tổ chức quần chúng nông thôn là trách nhiệm của hệ thống tổ chức nghiệp đoàn sẵn có. Nhưng ngoài lư do của cái vốn phương tiện kể trên, c̣n có lư do của sự liên hệ mật thiết giữa hai loại tổ chức quần chúng, đối với công cuộc biến đổi người nông dân thành công nhân trong khuôn khổ công cuộc phát triển toàn diện của dân tộc.

    Lĩnh vực kinh tế – quyền sở hữu

    Trong đoạn dưới đây, chúng ta sẽ phân tích một thái độ kinh tế thích nghi, một mặt với các sự kiện lịch sử mà chúng ta đă tŕnh bày trong các phần trên, một mặt với thái độ chính trị mà chúng ta đă lựa chọn.

    Chúng ta sẽ không nêu lên và bênh vực một thuyết kinh tế nào hết. Và chúng ta cũng sẽ tự ư không phê b́nh và nhận xét về một thuyết kinh tế nào hết. Dưới đây chúng ta chỉ nhận định xem hoàn cảnh lịch sử của chúng ta trong giai đoạn này, những vấn đề mà dân tộc chúng ta cần phải giải quyết và thái độ chính trị mà chúng ta đă lựa chọn, đ̣i hỏi những điều kiện ǵ trong lĩnh vực kinh tế. Nếu cần, việc xây dựng một hệ thống kinh tế, thỏa măn các điều kiện trên, thuộc thẩm quyền của các nhà kinh tế học.

    Chúng ta cũng không nên quên rằng công cuộc Tây phương hóa, mà chúng ta phải thực hiện, bao trùm các lĩnh vực của đời sống quốc gia. Và chúng ta cũng phải thực hiện công cuộc Tây phương hóa trong lĩnh vực kinh tế. Trong lĩnh vực này cũng như trong các lĩnh vực khác, chúng ta phải tuyệt đối tránh một sự Tây phương hóa trên h́nh thức. Nghĩa là tránh việc nhập cảng nguyên bản một hệ thống kinh tế của Âu Mỹ, và nắn ép thực trạng của hoàn cảnh Việt Nam phải ăn khuôn vào đó, và tránh việc dùng những danh từ kinh tế của Tây phương để chỉ danh những hoạt động kinh tế không có ǵ là Tây phương của chúng ta.

    Vấn đề kinh tế phức tạp như tất cả các vấn đề liên quan đến đời sống. Và môn kinh tế học, v́ đó, không thể mang danh là một môn khoa học chính xác, những định luật kinh tế cũng biến đổi thiên h́nh vạn trạng như những thăng bằng hóa học trong cơ thể của con người, hay những định luật về vị trí của các điện tử trong nguyên tử. Tuy nhiên, nếu các nhà kinh tế học không t́m được những định luật bất biến ấn định nguyên nhân và hậu quả của các sự kiện kinh tế, như một nhà khoa học chính xác, th́ họ cũng có thể, sau khi phân tích các sự kiện của một trường hợp kinh tế, nh́n thấy và đoán trước hướng đi và chiều biến chuyển trong tương lai của trường hợp đó.

    Như thế, trong công việc Tây phương hóa của chúng ta, trong lĩnh vực kinh tế, chúng ta, trước hết, cần t́m hiểu những nguyên tắc ngự trị các hệ thống kinh tế của Tây phương. Sau đó, t́m hiểu những điều kiện mà hoàn cảnh lịch sử của chúng ta đ̣i hỏi, trong lĩnh vực kinh tế, và sau cùng xây dựng một hệ thống kinh tế vừa tôn trọng các nguyên tắc, vừa thỏa măn các điều kiện địa phương của chúng ta.

    Trước hết, chúng ta chủ trương một thái độ chính trị, đặt trên căn bản bảo vệ trạng thái thăng bằng động tiến giữa quyền lợi của cá nhân và quyền lợi của tập thể. Thái độ kinh tế phải thích nghi với thái độ chính trị trên và làm hậu thuẫn cho nó.

    Trong tất cả các yếu tố, xác nhận quyền lợi cá nhân của các phần tử trong một tập thể, th́ quyền sở hữu là bảo đảm hữu hiệu và cụ thể nhất cho tự do cá nhân. Có quyền sở hữu, cá nhân mới tự bảo vệ được khi bị tập thể áp bức. V́ vậy mà, phủ nhận quyền sở hữu như dưới các chế độ độc tài Cộng Sản, có nghĩa là đặt cá nhân hoàn toàn thuộc quyền sử dụng của quốc gia một cách không bù đắp và phá vỡ trạng thái thăng bằng động tiến giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi cộng đồng. Và cũng v́ vậy mà, trong chủ trương kinh tế của chúng ta, quyền sở hữu phải được tuyệt đối tôn trọng.

    Tuy nhiên, một mặt t́nh trạng vô tổ chức của xă hội chúng ta, một mặt chế độ ưu đăi kẻ thống trị dưới thời kỳ Pháp thuộc, đă tạo hoàn cảnh cho nhiều loại tư hữu trở nên to tát và đe dọa quyền lợi tập thể.

    Điền địa.

    Quyền sở hữu đối với đất, ruộng, trong xă hội vô tổ chức của chúng ta, dễ lâm vào nhiều trường hợp lạm dụng, bởi v́ về thuế vụ cũng như về luật pháp, chúng ta không có những biện pháp để giới hạn diện tích có thể là tư hữu của một cá nhân. Dưới chế độ quân chủ xưa, thỉnh thoảng có một cuộc phân chia đất ruộng trở lại. Nhưng chẳng bao lâu, bởi v́ thiếu các yếu tố giới hạn, qua các cuộc mua bán, lần lần đất ruộng lại tập trung vào tay một thiểu số. T́nh trạng đâu lại hoàn đó và sự tập trung trở thành một mối đe dọa cho tập thể, bởi v́ sự tập trung đất ruộng vào tay một thiểu số làm mất trạng thái thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi của tập thể. Và trong trường hợp đó, một cuộc phân chia mới trở thành khẩn thiết.

    Hiện nay, sau thời kỳ Pháp thuộc, chúng ta ở vào một thời kỳ tập trung như vậy. V́ thế cho nên, một cuộc cải cách điền địa trở thành thiết yếu. Chẳng những thế, các luật về thuế vụ và về quyền sở hữu phải được chỉnh đốn để ngăn ngừa một sự tập trung tái diễn.

    Các biện pháp về luật pháp và về thuế vụ giới hạn quyền sở hữu, để đề pḥng các loại tư hữu trở thành những đe dọa cho quyền lợi tập thể, rất cần thiết trong giai đoạn này, không phải chỉ để ngăn ngừa một sự trập trung ruộng đất tái diễn. V́ ngoài tác dụng ấy ra, như chúng ta sẽ thấy dưới đây, việc kỹ nghệ hóa, tự nó sẽ đ̣i hỏi một cách c̣n khẩn yếu hơn nữa, những biện pháp giới hạn quyền tư hữu.

    Kỹ nghệ.


    Kỹ nghệ hóa một xă hội có nghĩa là nhập cảng vào xă hội đó những lực lượng sản xuất hùng mạnh, gấp muôn lần những lực lượng sản xuất của một nền kinh tế nông nghiệp.

    V́ vậy cho nên, sự chiếm hữu đối với các lực lượng sản xuất to tát như vậy sẽ biến các sở hữu chủ thành những người nắm trong tay những lực lượng có thể đe dọa quyền lợi của tập thể và an ninh của quốc gia, nhưng mà, không đồng thời và một cách tương xứng, tăng gia trách nhiệm của những người này đối với quốc gia. Sự tập trung các phương tiện sản xuất nông nghiệp trong tay của một thiểu số đă là một yếu tố làm mất trạng thái thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi của tập thể. Sự tập trung những lực lượng sản xuất mạnh gấp muôn lần, là một nguy cơ cho tập thể.

    Cho nên trong xă một hội kỹ nghệ hóa, nghĩa là đă sử dụng được những lực lượng sản xuất hùng mạnh, công việc giới hạn quyền tư hữu là một bảo đảm cho sự tồn tại của tập thể. Giới hạn bằng cách quốc hữu hóa những kỹ nghệ trực tiếp liên quan đến quốc pḥng, và những kỹ nghệ thiết yếu cho đời sống hằng ngày của đa số nhân dân, ví dụ, kỹ nghệ sản xuất dược phẩm. Sở hữu chủ các lực lượng sản xuất đó phải là tập thể nghĩa là quốc gia, nghĩa là Chính Phủ.

    Sự giới hạn quyền sở hữu có thể thực hiện bằng những biện pháp thuế vụ, mục đích để cho sự tập trung các phương tiện sản xuất trong tay một thiểu số, không thành một mối lợi cám dỗ.

    Tuy nhiên, quyền sở hữu phải được tuyệt đối tôn trọng, bởi v́ chỉ có quyền sở hữu là bảo đảm hữu hiệu nhất cho sự tự do và quyền lợi cá nhân. Phủ nhận quyền sở hữu, như ở các quốc gia Cộng Sản, có nghĩa là hoàn toàn hy sinh cá nhân cho tập thể, hay nói một cách khác phá hủy trạng thái động tiến trong xă hội.

    Đơn vị kinh tế.

    Sự kỹ nghệ hóa một xă hội c̣n có thể làm mất trạng hái thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi tập thể, một cách khác nữa.

    Trong một xă hội nông nghiệp, các lực lượng sản xuất tương đối không hùng hậu. Và v́ vậy, đơn vị hoạt động kinh tế thông thường là gia đ́nh. Do đó sự phân phối các lợi tức vật chất, qua một hệ thống tổ chức trên căn bản gia đ́nh, đủ bảo đảm cho sự công b́nh xă hội.

    Nhưng đối với một xă hội đă kỹ nghệ hóa, sự kiện lại khác hẳn. Trước hết sự kỹ nghệ hóa xă hội có nghĩa là xă hội đă chế ngự được những lực lượng sản xuất mà hiệu năng không thể lường được. Sức sản xuất của máy móc vô tận, nghĩa là miễn có đủ nguyên liệu, th́ máy móc có thể sản xuất nhiều như thế nào cũng được. Mức độ sản xuất có thể thỏa măn nhu cầu của một làng, cũng như cho một tỉnh, hay cho khắp một xứ hay cho khắp thế giới. Cho nên đơn vị hoạt động kinh tế đúng theo tầm mức đó, không c̣n phải là một làng, một xứ, mà là tất cả một thế hệ trên thế giới.

    Dựa trên hiệu năng kinh tế này, chủ nghĩa Mác-xít mới chủ trương một quốc tế chính trị để phù hợp với những lực lượng sản xuất kỹ nghệ mà khoa học đă phát minh. Tuy nhiên, thực tế lịch sử lại không ăn nhịp vào đó, v́ hai lư do. Trước hết, đồng thời với sự phát minh các lực lượng sản xuất kỹ nghệ trong lĩnh vực kinh tế, Tây phương lại t́m lại được chủ nghĩa Dân Chủ. Ư thức dân chủ, khi bành trướng và đánh đổ các chế độ quân chủ, đương nhiên tạo ra thực trạng quốc gia chủ quyền, để thay thế cho tín hiệu tập hợp đă bị tiêu diệt: chế độ quân chủ. Ở đây chúng ta không tự ư bàn đến chế độ Dân Chủ và chế độ Quân Chủ. Sở dĩ chúng ta phải nhắc lại các sự kiện lịch sử trên, là v́, thực trạng quốc gia chủ quyền, đương nhiên giới hạn đơn vị hoạt động kinh tế trong phạm vi một quốc gia. Và như thế th́ trên lĩnh vực kinh tế, các lực lượng sản xuất kỹ nghệ và ư thức dân chủ đă có những ảnh hưởng trái ngược nhau.

    Lư do thứ hai là các thành kiến về chủng tộc c̣n lâu mới tiêu mất trong tâm lư nhân loại. Chỉ đến khi nào, toàn bộ nhân loại đă tiến lên đến một tŕnh độ văn minh cao hơn tŕnh độ hiện nay rất nhiều, th́ những thành kiến về chủng tộc mới có thể không c̣n là những trở lực giới hạn đơn vị hoạt động kinh tế của những lực lượng sản xuất kỹ nghệ.

    Nhiều trăm thế hệ sẽ sinh và chết trước khi tŕnh độ đó sẽ đến.

    V́ vậy cho nên, mục tiêu mà lư thuyết Cộng Sản tự đặt ra cho ḿnh, là tạo một chủ quyền chính trị quốc tế ăn khớp với khả năng sản xuất của kỹ nghệ, chỉ là một ảo mộng, trước thực tế lịch sử.

    Ngày nay, mặc dầu các tư bản quốc tế t́m bằng đủ mọi cách đả phá các bức tường quốc gia chủ quyền, để thỏa măn nhu cầu tạo ra một đơn vị hoạt động kinh tế, gồm cả nhân loại và thích nghi với các lực lượng sản xuất kỹ nghệ, các bức tường quốc gia chủ quyền vẫn đứng vững. Cuối cùng th́ lại chính các đơn vị hoạt động kinh tế phải tùy thuộc biên giới của một quốc gia. Biên giới càng rộng, đơn vị hoạt động kinh tế càng lớn và do đó càng mạnh. Biên giới càng nhỏ hẹp, hoạt động kinh tế càng nhỏ và càng yếu. Đó là lư do v́ sao các quốc gia. Tâu Âu đang nỗ lực tạo những thị trường hoạt động kinh tế chung, cho tất cả các quốc gia trong vùng.

    Để thực hiện một đơn vị hoạt động kinh tế rộng lớn, nhiều quốc gia tự ư hợp thành những liên bang. Điều này liên quan đến chúng ta rất nhiều. Sau này chúng ta sẽ trở lại một cách tỉ mỉ hơn.

    Trong thực tể, nếu v́ hai lư do trên mà đơn vị hoạt động kinh tế phải giới hạn trong phạm vi nhỏ hẹp của một quốc gia, th́ sự phân phối các lợi tức vật chất cho các phần tử trong quốc gia, theo hệ thống tổ chức trên căn bản gia đ́nh, không c̣n đủ bảo đảm cho sự công b́nh xă hội nữa.

    Bởi v́ đơn vị hoạt động kinh tế, mặc dù bị giới hạn trong phạm vi quốc gia, vẫn vượt ra khỏi phạm vi gia đ́nh, đơn vị hoạt động kinh tế xưa. Cho nên để bảo đảm sự công b́nh xă hội, chính quốc gia, nghĩa là chính phủ phải đảm đương công việc phân phối lợi tức vật chất. Như thế có nghĩa là, trong thực tế, chính phủ phải quốc hữu hóa nhiều ngành kỹ nghệ và kiểm soát nhiều ngành khác. Đồng thời, nhiều sắc thuế sẽ được đặt ra, để bảo đảm sự phân phối tài sản của quốc gia, trên nguyên tắc công b́nh xă hội.

    Đă như thế th́, các đoạn trên đây đă nêu lên hai sự kiện chính:

    1.- Quyền sở hữu phải được tuyệt đối tôn trọng để bảo đảm quyền lợi và tự do của cá nhân.

    2.- Quyền sở hữu phải được giới hạn bằng những biện pháp luật pháp và thuế vụ để bảo đảm công bằng xă hội và quyền lợi của tập thể.

    Kinh tế chỉ huy.

    Công cuộc kỹ nghệ hóa, như đoạn trên đây vừa chỉ rơ, tự nó mang đến hai hậu quả. Trước hết là sự kiểm soát của tập thể đối với các lực lượng sản xuất to tát và hùng hậu, bảo vệ trạng thái thăng bằng giữa quyền lợi của tập thể và quyền lợi của cá nhân. Các kỹ nghệ quốc pḥng, các kỹ nghệ có lợi ích công cộng phải đặt dưới sự trực tiếp chỉ huy của chính phủ.

    Hậu quả thứ hai là hệ thống phân phối tự nhiên của xă hội, dựa trên căn bản tổ chức gia đ́nh, không c̣n đủ bảo đảm công b́nh xă hội nữa. Sự phân phối phải do tập thể đảm nhiệm, và qua trung gian các cơ quan an ninh xă hội, các lợi tức quốc gia được phân chia, một cách đồng đều hơn, cho mọi phần tử của tập thể. Riêng hai sự kiện trên cũng đủ để chứng minh rằng một nền kinh tế kỹ nghệ đúng nghĩa phải được hướng dẫn, phải được chỉ huy.

    Đối với một quốc gia đang t́m phát triển, nền kinh tế lại c̣n cần phải được chỉ huy hơn nữa, v́ những lư do dưới đây.

    Công cuộc kỹ nghệ hóa là một phần chính yếu trong công cuộc phát triển kinh tế. Công cuộc phát triển kinh tế chính nó là một phần trong công cuộc phát triển dân tộc bằng cách Tây phương hóa.

    Công cuộc phát triển dân tộc như chúng ta đă biết là một sự nghiệp vĩ đại chỉ có thể thực hiện được với sự tham gia của toàn dân, theo một chương tŕnh phân minh bao trùm các lĩnh vực của đời sống quốc gia và gồm nhiều giai đoạn tiến triển. Thực hiện một chương tŕnh như vậy có nghĩa là phải chấp thuận một sự lănh đạo có đường hướng và một sự chỉ huy chặt chẽ.

    Trong lĩnh vực kinh tế, sự khai triển phải thực hiện bằng cách biến đổi nền kinh tế nông nghiệp hiện tại thành một nền kinh tế kỹ nghệ. Muốn như vậy điều kiện cốt yếu là phải trang bị những phương tiện sản xuất kỹ nghệ cho quốc gia, nghĩa là những máy móc sản xuất và những nguồn năng lực để làm chạy các máy móc nói trên.

    Để mua các máy móc, một phần số vốn xuất ra do viện trợ của các nước. Nhưng phần lớn số vốn phải do chính các quốc gia muốn khai triển kinh tế xuất ra. Và số vốn này, như chúng ta đă thấy, truất ở lợi tức hằng năm của quốc gia, nghĩa là mỗi phần tử trong tập thể phải truất ra một bách phân, trong số tiền ḿnh làm ra được hằng năm, để bỏ vào quỹ kỹ nghệ hóa, thay v́ mang đi tiêu thụ.

    Hơn nữa, trong t́nh trạng hiện hữu, các quốc gia có một nền kinh tế nông nghiệp, như chúng ta, đă có một lợi tức quốc gia rất thấp v́ các lực lượng sản xuất nông nghiệp của các quốc gia đó rất yếu. Lợi tức kém, mức sống thấp, nay lại phải truất ra một bách phân trong quỹ tiêu thụ để bỏ vào quỹ kỹ nghệ hóa. Như thế, sự đóng góp vào quỹ kỹ nghệ hóa chỉ có thể thực hiện bằng cách mỗi người phải nỗ lực làm việc nhiều hơn để cho mức sản xuất cao hơn và lợi tức của quốc gia gia tăng, mà mức sống của toàn dân không v́ đó mà sụt dưới một mức độ có thể chấp nhận được.

    Một công cuộc nỗ lực sản xuất kinh tế như vậy cố nhiên là phải thực hiện theo một chương tŕnh, nghĩa là phải có sự chỉ huy.

    Sau hết, trong một công cuộc kỹ nghệ hóa, các lĩnh vực kỹ nghệ không thể đồng phát triển cùng một lúc và với một cường độ ngang hàng nhau. Trước hết, phương tiện không đủ, để có thể thực hiện công cuộc kỹ nghệ hóa trong tất cả các lĩnh vực, cùng một lúc. Đă như vậy th́, một thứ tự ưu tiên cần phải được đặt ra dựa trên những nhu cầu của tập thể.

    Và chúng ta đă thấy rằng những nhu cầu của tập thể do hoàn cảnh lịch sử, vị trí địa dư và địa vị quốc tế của quốc gia chi phối. Nói một cách khác, thứ tự ưu tiên trong các lĩnh vực kỹ nghệ phải được nghiên cứu tỉ mỉ và sau đó tôn trọng một cách trung thành. Như vậy th́ công cuộc kỹ nghệ hóa phải được thực hiện theo một chương tŕnh cố định rơ ràng, và như vậy là phải có sự chỉ huy.

    Các trường hợp đă được phân tích trên đây đều chứng minh rằng nền kinh tế của quốc gia, đang t́m phát triển, phải là một nền kinh tế chỉ huy.

    Điều mà chúng ta cần đặc biệt chú ư, là chúng ta đă đi đến kết luận trên đây, không phải sau khi đă phân tích các thuyết kinh tế, đă cân nhắc lợi và hại của mỗi thuyết, và cuối cùng đă chọn một thuyết tối tân và hoàn toàn nhất. Chúng ta cũng không làm một tổng hợp các thuyết kinh tế để dung ḥa các chủ trương và rút các tinh túy của nhiều thuyết để làm một toàn bộ. Chúng ta đă không làm cái công việc lư thuyết đó, và chúng ta đă tự ư đặt ḿnh ra ngoài ṿng một sự phân tích các thuyết kinh tế v́ các công việc ấy, thuộc thẩm quyền các nhà kinh tế học.

    Chúng ta chỉ có phân tích các sự kiện thực tế của lịch sử đang chi phối trường hợp của chúng ta. Và chính các sự kiện đó đă tạo ra cho chúng ta những điều kiện và những nhu cầu trong lĩnh vực kinh tế mà chúng ta cần phải thỏa măn.

    Thái độ của chúng ta ở trong lĩnh vực này, cũng như là thái độ của chúng ta đối với vấn đề chính của dân tộc, trong tập sách này. Thái độ đó có thể không thỏa măn một lư thuyết, nhưng chắc chắn là thiết thực và sát với sự kiện cụ thể của lịch sử.

    Dưới đây chúng ta trở lại một lần nữa về vấn đề kinh tế chỉ huy. Sự chỉ huy đă là một sự hiển nhiên, chúng ta cần phải nhận thức rơ ràng tính chất của sự chỉ huy và ấn định phân minh giữa giới hạn của sự chỉ huy, mà chúng ta chủ trương.



    Còn tiếp

  4. #34
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Tính chất và giới hạn của sự chỉ huy.

    Trước hết, sự chỉ huy của chúng ta chủ trương trong lĩnh vực kinh tế, sẽ do thái độ chính trị của chúng ta định nghĩa và giới hạn. Trong lĩnh vực chính trị, chúng ta đă chứng minh v́ sao trong hoàn cảnh lịch sử và vị trí địa dư của chúng ta, một chủ trương độc tài không thể áp dụng được, và chỉ mang đến những kết quả thảm hại cho dân tộc.
    V́ thái độ chính trị đó mà sự chỉ huy của chúng ta chủ trương trong lĩnh vực kinh tế, cũng như sự hướng dẫn của chúng ta, trong lĩnh vực tổ chức quần chúng, không thể đi đến mức độ hoàn toàn cưỡng bách được. V́ thái độ chính trị của chúng ta, nên chúng ta không làm sao sử dụng được những biện pháp độc tài để khắc phục cho kỳ được, sự tham gia thật sự nhưng cưỡng bách của nhân dân vào các công cuộc của quốc gia. Đă không khắc phục được sự tham gia của nhân dân bằng những phương pháp hoàn toàn cưỡng bách, th́ chúng ta phải khắc phục sự tự ư tham gia của nhân dân. Cũng như trong lĩnh vực tổ chức quần chúng, nếu quần chúng không tham gia th́ các tổ chức quần chúng không c̣n lư do tồn tại nữa. Trong lĩnh vực kinh tế, nếu không có sự tham gia của nhân dân, bằng sáng kiến, bằng tư bản và bằng kỹ thuật kinh doanh th́ kinh tế không phát triển được.
    Nhận xét trên đây ấn định rơ ràng giới hạn của sự chỉ huy mà chúng ta chủ trương. Sự chỉ huy kinh tế của chúng ta sẽ ở trong giới hạn lập các kế hoạch phát triển kinh tế, phân loại các khu vực cần được quốc hữu hóa, tạo hoàn cảnh thuận lợi, trang bị phương tiện và kiểm soát. Công việc điều khiển và khuếch trương các doanh nghiệp trong các lĩnh vực không quốc hữu hóa, phải được giao hoàn toàn cho sáng kiến, kỹ thuật và tư bản của tư nhân.
    Sự chỉ huy của chúng ta chủ trương trong lĩnh vực kinh tế, không thể vượt ra ngoài giới hạn ấn định trên đây được.
    Bởi v́, nếu chúng ta vượt ra ngoài phạm vi đó, chúng ta sẽ không có sự tham gia của nhân dân, trong các công cuộc dự tính của quốc gia, trong lĩnh vực kinh tế, ngoại trừ một sự tham gia cưỡng bách. Nhưng thái độ chính trị mà chúng ta đă lựa chọn, không cho phép chúng ta sử dụng những biện pháp khả dĩ để khắc phục được một sự tham gia cưỡng bách như vậy.
    Tóm lại, trong lĩnh vực kinh tế, các chương tŕnh phát triển phải được đặt dưới sự chỉ huy của chính phủ, ngoài những khu vực sẽ do chính phủ trực tiếp phụ trách. Tính cách cần thiết của sự chỉ huy do các yếu tố dưới đây tạo ra:
    1.- Pḥng ngừa một sự tập trung trong tay một thiểu số, những phương tiện sản xuất to tát có thể trở thành một mối đe dọa cho tập thể.
    2.- Bảo đảm một sự phân phối lợi tức quốc gia một cách công b́nh giữa các phần tử trong tập thể.
    3.- Bảo đảm một sự gây vốn cho quỹ kỹ nghệ hóa quốc gia.
    4.- Bảo đảm một công cuộc kỹ nghệ hóa đúng nhu cầu của tập thể.
    Nhưng sự chỉ huy phải được giới hạn trong phạm vi ấn định bởi thái độ chính trị của chúng ta. Và v́ thái độ này mà chúng ta không thể sử dụng được nhiều biện pháp khả dĩ khắc phục được sự tham gia cưỡng bách của nhân dân vào các công cuộc dự tính của tập thể...
    Trên đây nhiều lần chúng ta đă đề cập đến những khu vực, trong đó các công cuộc phát triển kinh tế phải được quốc hữu hóa.
    Lư do chính yếu của sự quốc hữu hóa một ngành kỹ nghệ là đề pḥng sự kiện những phương tiện sản xuất của ngành kỹ nghệ đó, tập trung trong tay một thiểu số, biến thành một mối đe dọa cho tập thể.
    Hiểu một cách hẹp th́ tất cả các kỹ nghệ quốc pḥng, hay trực tiệp liên hệ đến quốc pḥng, phải là những kỹ nghệ được đặt dưới quyền điều khiển trực tiếp của quốc gia.
    Trong các loại thứ nhất, có những xí nghiệp về năng lực, những xí nghiệp kỹ nghệ nặng, những xí nghiệp về nguyên tử và những xí nghiệp về điện tử, ngoại trừ những máy điện tử thông dụng. Các xí nghiệp chuyên chở đại quy mô thuộc vào loại thứ hai. Tuy nhiên, tính cách liên hệ đến quốc pḥng thiết yếu nhiều hay ít, biến đổi tùy theo t́nh h́nh chính trị. Đối với các loại thứ nhất, chính phủ có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển thường xuyên và liên tục. Đối với các loại thứ hai, sự trực tiếp điều khiển chỉ là giai đoạn.
    Hiểu một cách rộng, sự đe dọa đối với tập thể chẳng cứ trong phạm vi quân sự, quốc pḥng mới có. Khi nào có sự tập trung trong tay một thiểu số những phương tiện sản xuất liên quan đến đời sống của nhiều người, th́ có một trường hợp đe dọa cho tập thể. V́ vậy cho nên, việc quốc hữu hóa phải lan rộng đến các khu vực kỹ nghệ cung cấp cho những nhu cầu thông thường những thiết yếu cho đa số. Ví dụ, các xí nghiệp sản xuất dược phẩm và các xí nghiệp sản xuất vải sợi. Tuy nhiên trong những trường hợp này, sự quốc hữu hóa không cố định và thường xuyên. Nguyên tắc cần phải được tôn trọng là sự thăng bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi tập thể lúc nào cũng phải được giữ vững. Nhưng lúc nào những nhu cầu sơ đẳng của đa số chưa được thỏa măn, th́ kỹ nghệ liên hệ phải được đặt dưới sự trực tiếp điều khiển của chính quyền. Trái lại, lúc nào v́ mức sản xuất đă đủ dồi dào để bảo đảm cho nhu cầu của tập thể, những kỹ nghệ liên hệ có thể bằng nhiều h́nh thức tài chính, trả về cho phạm vi tư nhân.
    Một thái độ kinh tế như thái độ chúng ta chủ trương trên đây, phức tạp và khó thực hiện hơn là thái độ một chiều: hoặc hoàn toàn giao cho sáng kiến tư nhân hay hoàn toàn quốc hữu hóa. Thái độ chúng ta chủ trương, không phải là một thái độ dung ḥa giữa hai thái độ cực đoan, mà là một trạng thái thăng bằng động tiến giữa hai yếu tố đối chọi: Quyền lợi cá nhân và quyền lợi của tập thể. Một thái độ dung ḥa là một thái độ tỉnh, nhu nhược và không chính xác; giữ vững một trạng thái thăng bằng động tiến là một cố gắng không ngừng, để t́m cho đúng vị trí thăng bằng lúc nào cũng xê dịch và lúc nào cũng thay đổi.
    Và chính v́ thế mà thái độ kinh tế của chúng ta phức tạp.
    Nhưng cũng chính v́ thế mà thực hiện được sự thăng bằng động tiến là t́m được lối sống.

    Khối kinh tế.

    Trong một xă hội, sống trên một nền kinh tế nông nghiệp, đơn vị hoạt động kinh tế đương nhiên là gia đ́nh.
    Trong một xă hội sống trên một nền kinh tế kỹ nghệ, đơn vị hoạt động kinh tế vô định. Những lực lượng sản xuất kỹ nghệ hùng hậu cho đến đỗi nhu cầu của khắp nhân loại có thể thỏa măn được. Như vậy th́ đáng lư ra đơn vị hoạt động kinh tế của một xă hội đă kỹ nghệ hóa là tất cả nhân loại.
    Nhưng, như chúng ta đă biết, đồng thời với sự bành trướng của các lực lượng sản xuất kỹ nghệ, ư thức chủ quyền quốc gia, xây dựng trên tinh thần dân tộc, cũng trưởng thành một cách mạnh mẽ không kém. Xu hướng của các lực lượng sản xuất kỹ nghệ là bỏ hết các ranh giới địa phương để tạo ra một đơn vị hoạt động kinh tế bao trùm hết nhân loại. Ngược lại xu hướng của ư thức chủ quyền quốc gia là đặt những ranh giới bất khả xâm phạm phân chia nhân loại thành những khối người cùng ngôn ngữ, một di sản tinh thần và một quyền lợi. Đối với nhân loại ngày nay, ư thức chủ quyền quốc gia là một lực lượng tinh thần mà khả năng không kém lực lượng sản xuất kỹ nghệ, trên phương diện vật chất. Hai lực lượng đó hoạt động theo những chiều hướng trái ngược với nhau.
    Cho đến ngày nay, xét theo các sự kiện lịch sử, th́ lực lượng tinh thần của ư thức chủ quyền quốc gia vẫn thắng thế.
    V́ vậy cho nên, trên khắp thế giới, các đơn vị hoạt động kinh tế phải uốn ḿnh theo các ranh giới lănh thổ quốc gia. Như thế nếu ranh giới các quốc gia càng rộng, th́ tầm hoạt động kinh tế càng thích nghi với bản chất các lực lượng sản xuất kỹ nghệ. Ngược lại nếu ranh giới các quốc gia càng hẹp th́ tầm hoạt động càng đi ngược với bản chất và các lực lượng sản xuất càng mất hiệu lực.
    V́ lư do trên đây mà ngày nay chúng ta mục đích hai việc. Trước hết các khối kinh tế hùng mạnh là các quốc gia kiểm soát một lănh thổ rộng lớn và một dân số trù mật, và đương nhiên có một đơn vị hoạt động kinh tế vừa tầm cho các lực lượng sản xuất kỹ nghệ. Các đế quốc sau khi trả độc lập cho các dân tộc bị trị, đương nhiên phải thu hẹp phạm vi vùng kiểm soát chính trị của ḿnh. Nhưng đồng thời, các đế quốc cũ t́m đủ mọi cách để duy tŕ một phạm vi hoạt động kinh tế rộng lớn, dưới h́nh thức những Liên Hiệp, hoặc những chương tŕnh viện trợ hỗ tương.
    Một mặt khác, các quốc gia có lănh thổ nhỏ và dân số ít cũng t́m cách liên kết với nhau, dưới những h́nh thức cộng đồng, để có thể tạo ra một đơn vị hoạt động kinh tế rộng lớn chung, thích hợp với bản chất các lực lượng sản xuất kỹ nghệ, đồng thời vẫn tôn trọng ư thức chủ quyền quốc gia mà lịch sử đă thừa nhận.
    Giải pháp sau này là giải pháp mà các quốc gia nhỏ và yếu như chúng ta hiện nay, cần phải áp dụng. Những thành kiến về chủng tộc, sự bất đồng ngôn ngữ, những di sản tinh thần chung, sẽ c̣n duy tŕ ư thức chủ quyền quốc gia trong nhiều giai đoạn lịch sử. Và sự hợp nhất về chính trị, của dân tộc ở chung trong một vùng hoạt động kinh tế, sẽ c̣n phải trải qua rất nhiều thế hệ mới có thể thực hiện được.
    Ngược lại, một sự hợp tác về kinh tế với h́nh thức một Liên bang hay một cộng đồng, trong đó chủ quyền của mỗi quốc gia vẫn được tôn trọng, trong phạm vi chính trị, là điều kiện thiết yếu để tạo những đơn vị hoạt động kinh tế có thể đứng vững được.
    Sự liên kết các quốc gia, thành một vùng kinh tế thịnh vượng chung là một việc không thể phủ nhận. Nhưng chúng ta không nên quên rằng, lư do thiết yếu nhất để bênh vực sự liên kết nói đây là để tạo ra một đơn vị hoạt động kinh tế thích nghi với các lực lượng sản xuất kỹ nghệ. Như vậy th́, sự liên kết chỉ cần thiết khi nào các lực lượng sản xuất kỹ nghệ đă hoạt động. Nếu liên kết được để thành lập và thực hiện một chương tŕnh sản xuất kỹ nghệ chung, th́ lại c̣n quư hơn nữa. Nhưng với tinh thần dân tộc rất cao và ư thức chủ quyền quốc gia rất dễ đụng chạm của các nước mới thâu hồi độc lập, việc liên kết trước khi các lực lượng sản xuất hoạt động cụ thể, khó mà thực hiện được. Do đó, vấn đề kỹ nghệ hóa riêng cho từng quốc gia, vẫn là vấn đề tiên quyết cho mọi sự liên kết thành khối kinh tế thịnh vượng chung cho các quốc gia ở cùng một vùng. Nhưng sự liên kết là một yếu tố quyết định cho công cuộc phát triển kinh tế, vừa cho chung tất cả vùng, vừa cho từng quốc gia một trong vùng.

    Lĩnh vực văn hóa.
    Văn minh Tây phương và đặc tính dân tộc

    Công cuộc Tây phương hóa có hướng dẫn của một cộng đồng dân tộc bắt buộc phải trải qua hai giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, các nỗ lực đều hướng vào sự hấp thụ các kỹ thuật Tây phương. Giai đoạn thứ hai bắt đầu, khi nào cộng đồng đă chế ngự được các kỹ thuật đă hấp thụ và dùng nó làm những dụng cụ sáng tạo. Lúc bấy giờ, các đặc tính dân tộc sẽ xuất hiện trong các sáng tạo.
    Trong giai đoạn thứ nhất, không có sự tranh giành ảnh hưởng và sự xung đột giữa đặc tính dân tộc và đặc tính văn minh Tây phương, bởi hai lẽ:
    Nếu đă nhất quyết Tây phương hóa, th́ như chúng ta đă biết, điều cần thiết là phải sẵn sàng hấp thụ tất cả, một cách không đắn đo, dù những điều thu thập không thích hợp với dân tộc. Một thái độ rơ ràng như vậy, tự nó đă bao hàm ư chí không chống lại những điểm không hợp với dân tộc tính.
    Chỉ trong những công cuộc Tây phương hóa không được hướng dẫn, sự xung đột nói trên mới gay go và làm trở ngại công cuộc Tây phương hóa. Trái lại, trong một công cuộc Tây phương hóa có hướng dẫn, người chủ trương công cuộc đó, khi thấy sự xung đột vừa manh nha, đă phải t́m cách làm chấm dứt ngay.

    Trái lại, trong giai đoạn thứ hai, dân tộc tính hết bị ḱm hăm trong sự ràng buộc của nhu cầu hấp thụ, đương nhiên xuất hiện mạnh mẽ trong các sáng tạo. Nhưng các sáng tạo sẽ được thực hiện với những dụng cụ của Tây phương, đă được chế ngự.
    Tinh thần dân tộc nằm trong sự sáng tạo.
    Tinh thần văn minh Tây phương nằm trong dụng cụ sáng tạo.
    V́ vậy cho nên, sự tranh giành ảnh hưởng, và do đó sự xung đột giữa hai tinh thần không làm sao tránh được.
    Trong bất cứ lĩnh vục nào, chính trị, quân sự, kỹ thuật, kinh tế, xă hội hay văn hóa, một cộng đồng dân tộc đều có thể vượt qua giai đoạn thứ nhất và đạt đến giai đoạn thứ hai của công cuộc Tây phương hóa.
    Tuy nhiên, kinh nghiệm rút ở các quốc gia đă thâu thập được nhiều kết quả trong công cuộc Tây phương hóa, lại chứng tỏ rằng, chỉ trong lĩnh vực văn hóa mới thường xảy ra cuộc xung đột nói trên giữa đặc tính dân tộc và đặc tính của văn minh Tây phương, nằm trong các dụng cụ sáng tạo, vẫn chiếm ưu thế. Nguyên nhân của sự kiện này là v́, chỉ trong lĩnh vực văn hóa, phần lớn các dân tộc đang thực hiện công cuộc Tây phương hóa, mới có một di sản gồm nhiều sáng tạo mà giá trị không kém hay hơn, các sáng tạo cùng loại của Tây phương.
    Trong phần đầu của quyển sách này đă có dẫn một bằng chứng khác về sự xung đột giữa đặc tính dân tộc và đặc tính văn minh Tây phương trong lĩnh vực văn hóa. Hiện nay trong lĩnh vực văn hóa, thế giới vẫn chia ra làm năm khu vực, như trước khi Tây phương chinh phục thế giới. Trong khi đó, ví dụ trong lĩnh vực kỹ thuật hay kinh tế, th́ Tây phương đă đặt bá quyền của họ.
    V́ những lư do vừa tŕnh bày trên đây, nên trong các phần liên quan đến những lĩnh vực chính trị và kinh tế, chúng ta không có bàn đến vấn đề sáng tạo và vấn đề xung đột giữa dân tộc tính và đặc tính văn minh Tây phương.
    Ngược lại, trong các đoạn dưới đây, liên quan đến lĩnh vực văn hóa, hai vấn đề trên sẽ chiếm một phần quan trọng.
    Cũng v́ những lư do vừa tŕnh bày trên, các đoạn dưới đây liên quan đến lĩnh vực văn hóa, sẽ được chia làm hai phần. Phần thứ nhất gồm các vấn đề văn hóa trong giai đoạn hấp thụ. Phần thứ hai gồm các vấn đề sáng tạo văn hóa.
    Mặc dù sẽ đề cập đến các khía cạnh của một tổ chức giáo dục, theo nghĩa thường dùng, các đoạn dưới đây hoàn toàn không phải là để phác họa một tổ chức giáo dục, công việc đó thuộc thẩm quyền của các nhà mô phạm chuyên môn.
    Nhưng cũng như trong các phần liên quan đến lĩnh vực chính trị và kinh tế, trong phần liên quan đến lĩnh vực văn hóa dưới đây sẽ phân tích các nhu cầu và điều kiện mà một tổ chức giáo dục cần phải thỏa măn, trước thử thách Tây phương hóa của dân tộc.

    Phần hấp thụ.

    Trước tiên, tác dụng của công cuộc Tây phương hóa là để chống lại sự xâm lăng của Tây phương. Nhưng lần hồi sự diễn tiến và tính cách phức tạp của công cuộc Tây phương hóa đă biến mục tiêu sơ đẳng của buổi đầu thành một mục tiêu khác, sâu rộng và bao quát hơn: Phát triển toàn thể cộng đồng dân tộc, trong mọi lĩnh vực của đời sống, bằng cách hấp thụ và chế ngự các kỹ thuật Tây phương.

    Kỹ thuật Tây phương

    Kỹ thuật của Tây phương không phải như đa số thường hiểu là những cái máy móc tinh vi, nhỏ lớn hay khổng lồ, mà họ sáng tạo, biết sử dụng và khai thác hết và vừa đúng khả năng. Tất cả các máy móc của Tây phương, từ cái bóng đèn điện nhỏ bé cho đến các chiến hạm vượt trùng dương và các trung tâm kỹ nghệ khổng lồ mà cả thế giới đều thán phục, đều là những sản phẩm của kỹ thuật Tây phương.
    Kỹ thuật Tây phương là một lề lối, đến với vấn đề t́m hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề và tổ chức vấn đề, mà tinh thần chính xác của văn minh Tây phương đă sáng tạo. Tây phương đă dùng lề lối đó, nghĩa là kỹ thuật đó, để t́m hiểu và chế ngự các vấn đề. Họ đă dùng cái lợi khí sắc bén đó để giải phẫu, chẳng những vũ trụ bao quanh chúng ta, mà cả vũ trụ tâm linh ở ngay trong người của chúng ta. Chớ không phải như nhiều người lầm tưởng, kỹ thuật của họ chỉ soi thấu được vũ trụ vật chất, và nếu muốn soi thấu vũ trụ tâm linh, phải kêu gọi đến trực giác của Đông phương.
    Nói một cách khác, thường thường văn minh Tây phương được xem là duy vật và minh văn Đông phương là duy tâm.
    Không đi sâu vào vấn đề, và để tôn trọng lập trường không đứng vào vị trí lư thuyết, chúng ta sẽ không bàn đến vấn đề duy tâm hay duy vật. Chúng ta chỉ biết rằng, suy luận trên thường thường được dùng để che giấu một sự không nh́n nhận chiến bại của Đông phương. Chúng ta không thắng Tây phương được trong phạm vi vật chất, một phạm vi cụ thể và dễ thấy, nên thường hay tự an ủi rằng, trong phạm vi tâm linh, một phạm vi trừu tượng và khó thấy, kỹ thuật của chúng ta hơn. Đó cũng là phản ứng của tự ti mặc cảm, và của sự không dám nh́n sự thật. Vả lại, kỹ thuật của Tây phương và trực giác của Đông phương không cùng một loại lợi khí. Kỹ thuật của Tây phương có thể truyền lại được từ một người cho nhiều người khác, trái lại trực giác không thể truyền được. Đặc tính đại chúng đó là một. ưu thế đáng sợ của kỹ thuật Tây phương, bởi v́ nhân thế, kỹ thuật Tây phương có thể trở thành sức mạnh, trong khi trực giác lúc nào cũng giam ḿnh trong phạm vi tuyển lựa cá nhân.
    Lợi khí giải phẫu của Tây phương, tức là kỹ thuật của họ, thành công trong phạm vi vật chất nhiều hơn trong phạm vi vũ trụ tâm linh. Lư do ở chỗ vũ trụ vật chất v́ tính chất cụ thể của nó nên dễ được soi thấu, c̣n vũ trụ tâm linh v́ tính chất trừu tượng của nó, nên không dễ khảo sát, dù với một lợi khí nào. Bằng chứng là trên địa hạt tâm linh, sự thành công của Tây phương suy cho tận cùng, vẫn thắng thế hơn sự thành công của Đông phương; Nhận xét quần chúng của đôi bên, ẩn tượng càng rơ rệt là tổng số người trong quần chúng Tây phương đạt đến mức độ quang tỉnh trong tâm hồn, vẫn cao hơn tổng số tương đương trong quần chúng Đông phương.

    Hấp thụ kỹ thuật Tây phương

    Kỹ thuật Tây phương tự nó là một ư thức rất bao quát và phong phú. Như thế th́, việc hấp thụ kỹ thuật Tây phương là một công cuộc to lớn và khó khăn.
    Các quốc gia đă vượt qua các giai đoạn Tây phương hóa, đă để lại một số kinh nghiệm liên quan đến các giai đoạn của công cuộc hấp thụ. Lẽ cố nhiên, công cuộc hấp thụ bao giờ cũng bắt đầu trong những địa hạt kỹ thuật thực tế và giản dị và lần lần lan rộng đến các địa hạt kỹ thuật càng ngày càng phức tạp và càng trừu tượng.
    Lúc đầu th́ t́m hiểu và ghi nhớ những sản phẩm của kỹ thuật Tây phương, và tự nhiên không bận tâm đến những cái nguyên lư sâu xa của nó. Công việc này phải để sau và dành cho số người đă đạt đến mức độ chế ngự được kỹ thuật Tây phương.
    Ngay từ lúc đầu, công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương không nên giới hạn trong bất cứ một phạm vi nào của đời sống. Trái lại, công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương phải được thực hiện trong tất cả các địa hạt cùng một lúc: chính trị, văn hóa, kinh tế, xă hội, quân sự và trong từng địa hạt, tất cả các ngành phải được lưu ư tới. Ví dụ trong địa hạt khoa học th́ cũng trong một lúc, ngành căn bản là toán học phải được nghiên cứu với tất cả các ngành liên hệ và phụ thuộc, như vật lư học, y học, canh nông học, luật học, sử học, tâm ư học v.v...
    Và ngay từ lúc đầu, công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương không nên đóng khung trong một giới hạn nào. Trái lại, ngay từ lúc đầu, công cuộc thu thập phải được quan niệm rộng răi để ăn sâu vào đại chúng. Công cuộc thu thập phải được quan niệm rộng răi và mênh mông như hải triều đang dâng lên.
    Một quan niệm bao quát như vậy đương nhiên bao hàm ư nghĩa là công cuộc thu thập, chẳng những phải gồm tất cả các ngành của kỹ thuật Tây phương, mà ngay đến cả các địa hạt thông thường và nhỏ nhặt của đời sống. Ví dụ làm sao sử dụng cho đúng mức và khai thác cho hết khả năng phục vụ, những dụng cụ hết sức tầm thường, mà đương nhiên chúng ta thâu nhận của Tây phương. Làm sao sử dụng xà bông cho hợp lư và một cách tiết kiệm. Săn sóc và ǵn giữ một đôi giày nhu thế nào để giữ cho nó được tốt và bền. Quần áo theo Tây phương phải được ăn vận làm sao, và ǵn giữ các thứ hàng vải, nhập cảng và nhân tạo, đ̣i hỏi những điều kiện ǵ, khác hơn những điều kiện mà đại chúng đă quen biết, đối với sự ǵn giữ các hàng vải cổ truyền.
    Sau hết công cuộc thâu thập kỹ thuật Tây phương phải được liên tục và không bao giờ ngừng. Ngay đến khi cộng đồng đang Tây phương hóa, đă đạt đến mức độ chế ngự được kỹ thuật Tây phương và bắt đầu sáng tạo th́ công cuộc thâu thập vẫn phải được tiếp tục với một cái đà dũng mănh như trước. Có lẽ lúc bấy giờ, nhờ ở cái vốn đă thu thập được rồi, th́ nỗ lực đ̣i hỏi ở cộng đồng không lên đến mức cao độ như lúc đầu. Nhưng chính cũng nhờ đó, mà cái đà thu thập có thể duy tŕ ở một cường độ dũng mănh như trước hay hơn trước Và đây là một điều kiện vô cùng thiết yếu, bởi v́ trong khi chúng ta nỗ lực thâu thập kỹ thuật Tây phương, th́ Tây phương không lúc nào gián đoạn công cuộc càng ngày càng cải thiện kỹ thuật của họ bằng những loại phát minh mới.
    Như thế th́, trong công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương, có hai công tác chính rất là rơ rệt. Một mặt thâu nhận kỹ thuật Tây phương trong mọi lĩnh vực. Một mặt phổ biến các kỹ thuật đă thâu nhận ra đại chúng.
    Công tác thứ nhất là trách nhiệm phần lớn của tổ chức giáo dục chính danh, công tác thứ nh́ là trách nhiệm của tổ chức giáo dục quần chúng.


    Còn tiếp

  5. #35
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Vấn đề chuyển ngữ.

    Công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương đặt ra nhiều nhu cầu, trong đó, vấn đề chuyển ngữ là một điểm rất quan trọng. Vấn đề này đă được mang ra, làm đề tài thảo luận trong rất nhiều cơ hội. Chủ trương dùng ngoại ngữ cũng được nhiều người tán thành như chủ trương dùng Việt ngữ.
    Lấy sinh ngữ nào để làm chuyển ngữ, trong các ngành giáo dục chính danh và giáo dục quần chúng? Những người chủ trương nên lấy ngoại ngữ dựa trên lập luận rằng, nếu muốn Tây phương hóa th́ phải Tây phương hóa cho đến nơi và phải rút cho hết cái tinh túy của Tây phương. Như vậy chỉ có ngoại ngữ mới giúp chúng ta đạt mục đích đó: Việt ngữ không đủ phong phú trong danh từ, và không đủ khả năng diễn tả các lư luận khúc chiết và các tư tưởng trừu tượng siêu thoát. Nhưng những người chủ trương như vậy quên rằng, một công cuộc thâu thập kỹ thuật Tây phương như trên chỉ có thể thực hiện được cho một thiểu số của cộng đồng, và đă như vậy th́, như chúng ta đă biết, sẽ không giải quyết được vấn đề của cộng đồng.
    Những người chủ trương lấy Việt ngữ làm chuyển ngữ, lại lập luận rằng quần chúng là trọng. Nếu công cuộc Tây phương hóa không phổ biến được đến đại chúng, th́ công cuộc đó kể như đă thất bại. Và như chúng ta đă thấy, lập luận của họ là đúng. Đă như thế th́ chỉ có Việt ngữ mới giúp cho chúng ta đạt mục đích trên. Nhưng, những người chủ trương như vậy lại quên rằng, tất cả các kho tàng kiến thức liên hệ đến kỹ thuật Tây phương, mà sự thâu thập đối với chúng ta đă là một vân đề thiết yếu và mất c̣n, tất cả các kho tàng đó, đều nằm trong ngoại ngữ. Nếu chúng ta không dùng ngoại ngữ một cách rộng răi và đến một mức độ tinh vi, th́ vấn đề thâu thập kỹ thuật không làm sao thực hiện được.
    Thật ra, chủ trương trên đây không đối chọi nhau, mà phải bổ túc cho nhau. Sở dĩ có sự đối chọi chỉ v́ những người tán thành hai chủ trương, đều nh́n vấn đề chuyển ngữ từ hai vị trí khác nhau, do đó, chỉ nh́n thấy phân nửa vấn đề.
    Trường hợp này, tuy ở trong một lĩnh vực khác, nhưng cũng giống như trường hợp mang lập trường quốc gia đối chọi lại với lập trường quốc tế, mà chúng ta đă xét qua trong phần chính trị.
    Theo kinh nghiệm của các nước đă thực hiện công cuộc thâu thập kỹ thuật Tây phương, th́ vấn đề chuyển ngữ phải được giải quyết như sau đây.
    Như trên vừa giải thích, công cuộc thu thập kỹ thuật Tây phương gồm hai công tác chính, công tác thâu thập kỹ thuật và công tác phổ biến các kỹ thuật đă thâu nhận.
    Như thế th́, chuyển ngữ của công tác thâu nhận là ngoại ngữ và chuyển ngữ của công tác phổ biến là Việt ngữ. Ranh giới giữa hai chuyển ngữ hoạch định như thế nào? Thật ra không có ranh giới, và hai loại chuyển ngữ phải song hành tồn tại trong mọi địa hạt và trong mọi giai đoạn của công cuộc thâu thập.
    Trong các nước, đă hay đang thực hiện công cuộc thâu thập kỹ thuật Tây phương, vấn đề chuyển ngữ đều được giải quyết một cách giản dị như trên. Sở dĩ ở Việt Nam vấn đề trở nên gay go, v́ một hiện tượng tâm lư do thời kỳ đô hộ tạo ra. Tinh thần quốc gia đă đi quá mức. Khi chủ quyền đă được thu hồi, tự nhiên và đồng thời với ách thống trị, ngoại ngữ của của người thống trị cũng phải được đ̣i bỏ đi, v́ được xem như là một vết tích của thời kỳ nô lệ.
    Vấn đề chuyển ngữ đă được giải quyết như trên, việc ấn định trong trường hợp nào, Việt ngữ sẽ đóng vai tṛ chủ yếu, là thẩm quyền của tổ chức giáo dục và tổ chức giáo dục quần chúng. Nhưng bất cứ trong trường hợp nào, công việc phiên dịch các loại tài liệu ngoại quốc sang Việt ngữ vẫn là một công tác tối quan trọng. Nói một cách rơ ràng hơn nữa, công việc phiên dịch các tài liệu ngoại quốc là một cái vận tống, nhờ đó công cuộc thâu thập mới có thể tiến tới được và không có đó, th́ công cuộc thâu thập không thể thực hiện được.
    Sau khi giải quyết vấn đề chuyển ngữ như trên, th́ câu hỏi đương nhiên sẽ nảy ra trong óc chúng ta là: chọn ngoại ngữ nào? Câu trả lời sẽ như sau đây:
    Chúng ta đă đi học kỹ thuật của Tây phương th́ đương nhiên, có lợi mà đi học tận gốc kỹ thuật đó. Nếu chúng ta đi học của những người cũng đang đi học của Tây phương hoặc mới học rồi, th́ mặc nhiên chúng ta tự hạ chúng ta xuống mức độ học tṛ của người học tṛ. Trong trường hợp đó, bắt kịp người học đă là khó, c̣n nói chi đến việc bắt kịp người thầy, chính là Tây phương. Như vậy th́, ngoại ngữ mà chúng ta chọn, sẽ là một trong các ngoại ngữ của Tây phương, đang là chuyển ngữ cho một nền kỹ thuật tiến bộ nhất.
    Cho tới Đệ Nhị Thế Chiến, th́ các ngoại ngữ thỏa măn điều kiện trên là Anh, Đức và Pháp. Trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến, nước Pháp bị chiếm đóng trong bốn năm, các thơ-loại tham khảo về kỹ thuật của Pháp sút kém hẳn đi.
    Và sau Đệ Nhị Thế Chiến, nước Đức cũng lâm vào một t́nh trạng tương tự, tuy có nhẹ hơn. Rốt cuộc lại, tiếng Anh phải được chọn trước hết, làm chuyển ngữ ngoại quốc cho chúng ta.
    Đối với chúng ta, nhiều sự kiện lịch sử đă làm cho Pháp ngữ c̣n chiếm một ưu thế trong nền giáo dục ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhu cầu của công cuộc Tây phương hóa bắt buộc chúng ta phải đoạn tuyệt lần lần với Pháp ngữ, một cách không luyến tiếc. C̣n có một lư do khác, thuộc về phạm vi chính trị, bắt buộc chúng ta phải thay thế Pháp ngữ bằng Anh ngữ trong vị trí ưu tiên ngoại ngữ ở nước ta. Nh́n vào bản đồ Á châu, chúng ta nhận thấy ngay sự kiện sau đây. Ba nước: Việt Nam, Cam Bốt và Lào. thuộc lănh thổ Đông Dương trước đây là ba nước duy nhất dùng tiếng Pháp làm chuyển ngữ ngoại quốc, trong khi tất cả các nước chung quanh đều dùng Anh ngữ, ngoại ngữ thông dụng nhất trên thế giới. Sự cô lập khủng khiếp đó là một trở lực vô cùng to tát trong phạm vi ngoại giao.

    Vượt qua các sáng tạo của kỹ thuật Tây phương

    Chúng ta đă thấy trong nhiều đoạn trước đây, rằng một công cuộc Tây phương hóa đến mức độ đủ cao sẽ không thực hiện được, nếu sự hấp thụ kỹ thuật Tây phương chỉ giới hạn trong công tác thu thập những sáng tạo của kỹ thuật Tây phương. Dù mà sự thâu thập này, có lan rộng và bao gồm khắp các địa hạt của kỹ thuật như chúng ta đă phân tích ở trên, nhưng chỉ giới hạn trong các sáng tạo của kỹ thuật Tây phương, th́ kết quả cũng như vậy. Cộng đồng đang theo đuổi công cuộc Tây phương hóa, sẽ măi măi lệ thuộc Tây phương, bởi v́ công cuộc Tây phương hóa thực hiện nửa chừng như vậy, sẽ đưa cộng đồng lên đến mức độ cao lắm là chỉ sử dụng được các sáng tạo của kỹ thuật Tây phương.
    Một công cuộc Tây phương hóa, đến mức độ đủ cao, chỉ thực hiện được khi nào sự hấp thụ kỹ thuật Tây phương được thành tựu đến mức độ, người hấp thụ chế ngự kỹ thuật đó, để đến phiên ḿnh sáng tạo. Và đương nhiên muốn chế ngự được kỹ thuật đó, trước tiên phải thấu triệt được những nguyên lư của khả năng sáng tạo và luyện được cách sử dụng khả năng đó.
    Trong khuôn khổ này, một quan niệm thông thường sai lầm cần phải được chỉnh đốn. Đa số các cộng đồng theo đuổi công cuộc Tây phương hóa đều nghĩ rằng, Tây phương mạnh nhờ khoa học của họ. Vậy nếu chúng ta học được khoa học của Tây phương th́ chúng ta cũng chưa mạnh bằng Tây phương. Bởi v́ khoa học cũng như tất cả các sáng tạo kỹ thuật của Tây phương, là những hiện tượng nh́n thấy được của kỹ thuật Tây phương, chớ chưa phải là kỹ thuật Tây phương. Các sáng tạo kỹ thuật là sóng, nhưng chính kỹ thuật mới là gió.
    Vậy, nguyên do của khả năng sáng tạo của kỹ thuật Tây phương là cái ǵ? Câu hỏi này vô cùng quan trọng cho công cuộc Tây phương hóa. Có trả lời được, chúng ta mới thỏa măn được một điều kiện của công cuộc Tây phương hóa đến mức độ đủ cao. Điều kiện thứ hai, là thực hiện được những điểm mà câu trả lời sẽ nêu lên.
    Kỹ thuật Tây phương hùng mạnh nhờ hai đức tính vô cùng quí báu thừa hưởng của văn minh cổ Hy Lạp La Mă. Hai đức tính đó là:
    - Chính xác về lư trí.
    - Ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức.
    Ngay trong thời kỳ khoa học chưa được phát minh, hai đức tính trên đă xuất hiện trong các sáng tác văn hóa và trong ngôn ngữ của Hy Lạp La Mă.
    Quan niệm sai lầm nói trên đây, sở dĩ đă sai lầm v́ trụ đóng vào một tin tưởng sai lầm. Tin tưởng sai lầm đó cho rằng, v́ khoa học của Tây phương chính xác, ngăn nắp và minh bạch, th́ nếu chúng ta hấp thụ được khoa học đó, chúng ta cũng hấp thụ được cái chính xác ngăn nắp và minh bạch kia. Lập luận trên chỉ đúng một phần nhỏ và phần lớn không đúng. Sở dĩ khoa học Tây phương mang trong ḿnh các đức tính trên là bới v́ khoa học Tây phương là sáng tạo của kỹ thuật Tây phương. Đă là con, th́ đương nhiên cũng mang ít nhiều những đức tính của mẹ. Nhưng thật ra, những đức tính đó là của thừa hưởng, cũng như sức mạnh của sóng là thừa hưởng của gió. Và bởi v́ khoa học cũng chỉ là một trong những sáng tạo của kỹ thuật Tây phương, cho nên việc hấp thụ được khoa học chưa đủ để cho chúng ta chế ngự được kỹ thuật Tây phương. Lời tục thường nói “Con chó ngoắt đuôi là sự thường, chớ không thấy cái đuôi trở lại ngoắt con chó”.
    Đoạn vừa qua rất quan trọng ở chỗ nó vạch trần một quan niệm sai lầm của chúng ta lâu nay. Quan niệm sai lầm đó rất tai hại, v́ nó biến thành một trở lực không lay chuyển nổi cho công cuộc Tây phương hóa đối với bất cứ ai, lấy quan niệm đó làm kim chỉ nam cho sự thâu thập kỹ thuật Tây phương: Chúng ta cần phải ghi nhớ rằng, một khi đă đóng khung vào quan niệm sai lầm trên, th́ một sự thu thập khoa học Tây phương dù có mười phần kết quả cũng vẫn chưa giúp cho chúng ta chế ngự được kỹ thuật Tây phương. C̣n nói ǵ đến khả năng sáng tạo, th́ đương nhiên không làm sao luyện được. Một công cuộc Tây phương hóa chỉ chú trọng vào sự thu thập khoa học Tây phương, sẽ măi măi là một công cuộc Tây phương hóa không đúng mức, và cộng đồng nào chỉ nhắm vào mục đích thu thập khoa học Tây phương, th́ măi măi sẽ lệ thuộc các sáng tạo kỹ thuật của Tây phương và không bao giờ thoát lên đến mức độ sáng tạo như Tây phương.
    Tŕnh bày trên đây là sáng tỏ ba điểm:
    1.- Kỹ thuật Tây phương rút sinh lực trong hai nguồn:
    - Chính xác về lư trí.
    - Ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức.
    2.- Các đức tính trên đă có trước mọi phát minh khoa học và đă sinh ra khoa học.
    3. - Sự thâu thập khoa học của Tây phương thôi, không giúp cho chúng ta chế ngự được kỹ thuật Tây phương.
    Như thế th́ vấn đề đă trở nên rất rơ. Nếu chúng ta muốn chế ngự được kỹ thuật Tây phương chúng ta cần phải luyện được hai đức tính:
    - Chính xác về lư trí
    - Ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức.
    Sự thâu thập dù mười phần kết quả, khoa học của Tây phương, hoặc bất cứ một hay tất cả các sáng tạo của kỹ thuật Tây phương không thể cho phép chúng ta chế ngự được kỹ thuật Tây phương, bởi v́, sự thâu thập đó chưa đủ để chúng ta luyện được hai đức tính trên.
    Vấn đề đă như thế, th́ phương pháp nào sẽ giúp cho chúng ta đạt đến kết quả mong mỏi? Các tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc của hai đức tính trên, trong nền văn minh cổ Hy Lạp La Mă đều nh́n nhận rằng hai đức tính ấy đă thể hiện ngay trong sự tổ chức đời sống hằng ngày và nhất là trong ngôn ngữ của hai dân tộc trên. Cũng nên nhắc lại rằng các đức tính ấy đă có trước mọi phát minh khoa học của hai dân tộc Hy Lạp La Mă.
    Sự hai đức tính trên đă thể hiện trong sự tổ chức đời sống hằng ngày và trong ngôn ngữ là một điều vô cùng quan trọng. Bởi v́ như vậy th́ những người hằng ngày giữ theo nếp sống đó, và lúc nào cũng sử dụng ngôn ngữ đó, đương nhiên đă hấp thụ huấn một cách không ngừng để rèn luyện hai đức tính trên.
    Kỹ thuật của Tây phương ngày nay là kết quả của một công cuộc rèn luyện kiên nhẫn của không biết bao nhiêu triệu người trải qua không biết bao nhiêu thế hệ. Và nếp sống hằng ngày cùng với ngôn ngữ là những lợi khí sắc bén và duy nhất có thể giúp cho chúng ta rèn luyện được hai đức tính trên.
    Như vậy th́ vấn đề lại càng rơ, nếu chúng ta muốn rèn luyện được hai đức tính trên th́ chúng ta phải chỉnh đốn đời sống hằng ngày cho ngăn nắp và minh bạch, và ngôn ngữ của chúng ta phải được chỉnh đốn cho ngăn nắp và minh bạch. Có như vậy, đời sống hằng ngày của chúng ta và ngôn ngữ của chúng ta sẽ trở thành những dụng cụ sắc bén để giúp cho chúng ta rèn luyện chính xác về lư trí và ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức. Và ngôn ngữ đă được chỉnh đốn lại trở thành một khí cụ suy luận để chúng ta soi thấu vũ trụ vật lư và vũ trụ tinh thần.
    Lịch sử của nhân loại cung cấp cho chúng ta rất nhiều ví dụ để xác nhận các sự kiện trên, về ảnh hưởng của sự tổ chức đời sống và của ngôn ngữ, trong sự phát triển của văn minh.
    Thời kỳ bắt đầu từ thế kỷ thứ XIV gọi là thời kỳ Phục Hưng của xă hội Tây phương là điển h́nh nhất. Trước đó gần một ngàn năm, văn minh của Hy Lạp và La Mă đă sụp đổ trong cuộc xâm lăng vĩ đại của các dân tộc c̣n man rợ đang sống chung quanh. Tất cả các tổ chức đời sống đều tan ră, và ngôn ngữ thành hồ đồ dưới ảnh hưởng của các thổ ngữ man rợ.
    Ṛng ră trong gần một ngàn năm, xă hội Tây phương ch́m đắm trong đêm tối dày đặc của tàn bạo và dốt nát.
    Riêng một số tu viện của Gia Tô giáo, c̣n giữ được ánh sáng của văn minh cũ và di sản của những ngôn ngữ đă mất. Giáo hội Gia Tô giáo dốc hết nỗ lực để bảo vệ ngọn đuốc lờ mờ đó, chống với làn sóng xâm lăng kinh khủng.
    Sau nhiều thế kỷ của một cuộc chấn động ghê gớm t́nh thế lắng dần. Và giáo hội mới bắt đầu phổ biến càng ngày càng rộng, di sản đă được bảo vệ. Nhờ đó, các quốc gia xuất h́nh từ những dân tộc man rợ trước kia, mới bắt đầu tổ chức đời sống theo kiểu mẫu ngăn nắp Hy Lạp La Mă và chỉnh đốn ngôn ngữ phôi thai theo kiểu mẫu ngăn nắp và minh bạch của các ngôn ngữ Hy Lạp La Mă.
    Trong thời đại gọi là Trung Cổ, vào thế kỷ thứ X và XI, đời sống ở các quốc gia Tây phương đă lần lượt bắt đầu có tổ chức. Nhưng ngôn ngữ vẫn c̣n hồ đồ. Chỉ vài thế kỷ sau ngôn ngữ chỉnh đốn mới lần lần xuất hiện và trở thành những lợi khí sắc bén cho suy luận. Và nhờ đó, mới đến lượt sự phát triển của văn minh Tây phương trên mọi lĩnh vực của đời sống, càng ngày càng mănh liệt và càng bao quát như chúng ta mục kích ngày nay.
    Một ví dụ khác trong lịch sử, cũng chứng minh ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với sự phát triển suy luận và do đó, đối với sự phát triển văn minh. Ngôn ngữ của Trung Hoa vừa khó học,vừa không phải là một dụng cụ suy luận sắc bén. V́ vậy mà Hoa ngữ là một trở lực cho sự phổ biến các kiến thức và một trở lực cho sự phát triển tư tưởng. Văn minh của Trung Hoa mặc dù trong nhiều lĩnh vực đă đến cao độ, nhưng thiếu śnh lực phát quang, là v́ vấp phải trở lực ngôn ngữ. Và ngay trong thời đại này, khi Trung Hoa đang dốc hết sức nỗ lực của ḿnh để phát triển dân tộc, bằng cách Tây phương hóa, Hoa ngữ vẫn là một trở lực to tát. Nếu các nhà lănh đạo Trung Hoa không giải quyết được vấn đề ngôn ngữ, công cuộc Tây phương hóa đúng mức của Trung Hoa sẽ gặp nhiều khó khăn không vượt nổi.


    Còn tiếp

  6. #36
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Vấn đề chỉnh đốn Việt ngữ.

    Trở lại vấn đề rèn luyện hai đức tính chính xác về lư trí và ngăn nắp, minh bạch trong tổ chức, chúng ta thấy rằng hai lợi khí sắc bén là sự tổ chức đời sống hằng ngày và sự sử dụng một ngôn ngữ chỉnh đốn.

    Việc tổ chức đời sống hằng ngày cho ngăn nắp, trật tự chúng ta có thể, một cách không khó khăn lắm, h́nh dung phải được làm như thế nào. Bởi v́ ngay trong truyền thống Á Đông của chúng ta, việc tổ chức đời sống hằng ngày cho ngăn nắp là một việc đă có. Ngày nay chỉ cần thích nghi hóa những tập quán đă có sẵn với nhu cầu đặt ra bởi một nhịp sống thúc dục hơn và một xă hội máy móc hơn.

    Vấn đề chỉnh đốn Việt ngữ phức tạp hơn nhiều.

    Chúng ta quan niệm việc chinh đốn làm sao? Và làm thế nào để thực hiện sự chỉnh đốn?

    Như chúng ta đă nói trên đây, giai đoạn đầu của công cuộc Tây phương hóa là giai đoạn nặng về sự hấp thụ các sáng tạo kỹ thuật của Tây phương.

    Sau đó mới đến giai đoạn chế ngự kỹ thuật Tây phương. Và trong giai đoạn này, một ngôn ngữ có khả năng của một dụng cụ suy luận tinh vi, mới thiết yếu hơn. Như vậy th́ việc chỉnh đốn Việt ngữ có thể xem là một việc không cấp bách chăng?

    Chắc là không, bởi v́ một ngôn ngữ đă chỉnh đốn xem như là một dụng cụ suy luận tinh vi, có thể thiết yếu nhiều hơn trong giai đoạn thứ hai của công cuộc thâu thập kỹ thuật Tây phương. Nhưng điều mà chúng ta đ̣i hỏi nhiều nhất ở một ngôn ngữ chỉnh đốn là cái ảnh hưởng của nó đối với sự rèn luyện sự chính xác về lư trí. Như vậy th́ ngay trong lúc đầu của công cuộc Tây phương hóa, chúng ta phải đặt ngay vấn đề chỉnh đốn Việt ngữ.

    V́ sao phải chỉnh đốn Việt ngữ?

    V́ Việt ngữ nghèo và không đủ chữ để diễn tả hết các tư tưởng khúc chiết và trừu tượng, như nhiều người đă nghĩ chăng?

    Vấn đề Việt ngữ nghèo không thành vấn đề, bởi v́ nếu chúng ta thiếu chữ để diễn tả một ư mới th́ chúng ta đặt chữ mới. Chẳng những Việt ngữ mà bất cứ sinh ngữ nào cũng không sợ nghèo chữ. Trong phạm vi này, có lẽ việc cần được chú trọng là các quy củ để tạo chữ mới. Đă có nhiều loại sách “Danh từ Từ Điển” v.v... dùng nhiều chữ mới. Tuy nhiên, quy củ để tạo ra chữ mới mà sinh ngữ nào cũng có, th́ Việt ngữ chưa có.

    Nhưng đây là phương pháp làm giàu thêm Việt ngữ chớ không phải việc chỉnh đốn Việt ngữ.

    Sở dĩ vấn đề chỉnh đốn Việt ngữ cần phải đặt ra là v́ những lư do dưới đây:

    Các sinh ngữ thường chia làm hai loại. Từ ngữ trừu tượng và từ ngữ cụ thể.

    Các sinh ngữ trừu tượng thường dùng danh từ. Danh từ diễn tả một ư niệm trừu tượng. Các sinh ngữ cụ thể thường dùng động từ. Động từ diễn tả một tác động cụ thể.

    Ư niệm trừu tượng bao giờ cũng phong phú và bao quát hơn một tác động cụ thể.

    Ví dụ: Giữa động từ “phát triển” và danh từ “sự phát triển”, chúng ta phân biệt ngay tác động cụ thể “phát triển” giới hạn trong tác động “phát triển” và ư niệm trừu tượng “sự phát triển” bao gồm tất cả những sự kiện liên quan đến tác động “phát triển”.

    Theo định luật thông thường, văn hóa càng tiến bộ, ngôn ngữ của cộng đồng càng phong phú về những ư niệm trừu tượng. Và song song, ngôn ngữ cũng phải được trừu tượng hóa để diễn tả các ư niệm trừu tượng. Trừu tượng hóa ngôn ngữ bằng cách đặt ra nhiều danh từ, hoặc đặt quy củ để danh từ hóa các động từ hay tính từ.

    Trong Việt ngữ đă có lối danh từ hóa bằng cách sử dụng chữ “sự” trước động từ. Ví dụ, hô hấp, sự hô hấp. Nhưng lối này vẫn chưa thành quy củ và lối danh từ hóa này chưa được thông dụng.

    Như thế th́ lư do đầu tiên để chỉnh đốn Việt ngữ là phải trừu tượng hóa Việt ngữ, bằng cách đặt ra quy củ danh từ hóa. Và phổ biến sự dùng danh từ.

    Lư do thứ hai là lư do sau đây.

    Việt ngữ trước kia cũng như Hoa ngữ, thuộc về loại sinh ngữ gọi là sinh ngữ biểu ư, nghĩa là ghi ư niệm, trái với loại sinh ngữ kư âm, nghĩa là ghi âm thanh. V́ đặc tính này mà Hoa ngữ và Việt ngữ khi xưa không phổ biến được.

    Ngày nay Việt ngữ đă thoát khỏi ṿng kềm tỏa đó nhờ phương pháp ghi âm bằng những mẫu tự Latinh.

    Nhờ đó Việt ngữ trở nên dễ học và dễ phổ biến. Khi Nguyễn Văn Vĩnh nói rằng: “Việt Nam sau này hay, hay dở là nhờ ở Quốc ngữ” là ông nghĩ đến sự Việt ngữ, nhờ phương pháp ghi âm, đă thoát khỏi trở lực mà chúng ta c̣n thấy cho Hoa ngữ.

    Nhưng trong lối hành văn, Việt ngũ c̣n chịu ảnh hưởng nặng nề của Hoa ngữ, nghĩa là của các sinh ngữ biểu ư.

    Lối hành văn của các sinh ngữ này đặc biệt ở tính cách “khiêu ư” và không chú trọng đến kiến trúc của câu văn.

    Lối hành văn “khiêu ư” có nhiều ưu điểm và nhiều khuyết điểm

    Người đọc câu văn khiêu ư, nh́n thấy ngay những h́nh ảnh mà tác giả muốn diễn tả, không bị những giây ràng buộc của kiến trúc câu văn làm mất thông ứng giữa tác giả và độc giả. Văn “khiêu ư” chỉ cần nêu lên những h́nh ảnh, bằng nhũng chữ rời rạc, không cần phải liên lạc với nhau trong một kiến trúc nào. Người đọc câu văn “khiêu ư” tự ḿnh tưởng tượng lấy cách bố trí các h́nh ảnh. Sự thông tin giữa tác giả và độc giả vùa mau lẹ vừa đầy đủ. Trực giác làm việc nhiều hơn suy luận.

    Do các đặc điểm trên đây, câu văn “khiêu ư” rất thích hợp cho thi thơ. Cái tuyệt diệu của một câu Đường thi, như “Bồ đào mỹ tửu, dạ quang bôi”, hay cái thi vị của một câu Kiều như “Lơ thơ tơ liễu buông mành” là do đặc điểm trên đây của lối văn “khiêu ư” trong thi thơ. Cái tuyệt diệu đó mà say mê cho đến nỗi có nhiều thi hào Âu, Mỹ, chủ trương t́m cách làm sao cho lối văn kiến trúc của họ gội bỏ được những cái ràng buộc của kiến trúc, để mong đạt được cái tuyệt diệu của thơ Đường. Cố nhiên, họ không thành công, v́ lối văn kiến trúc của họ không làm sao gột bỏ được bản chất của nó.

    Và cũng v́ lư do trên mà thơ Đường, khi được dịch ra Âu ngữ, mất hết cái hay của nó.

    Như vậy th́ về thi thơ, Việt ngữ là một dụng cụ rất là sắc bén. Nhưng được ưu điểm đó trong thi thơ, th́ ngược lại, lời văn “khiêu ư” mang rất nhiều khuyết điểm, khi được đem sử dụng như là một dụng cụ suy luận sở trường của lối văn kiến trúc.

    Như trên đă thấy, trong lối văn “khiêu ư” tác giả chỉ nêu lên những h́nh ảnh. Người đọc phải tự ḿnh sắp xếp lấy các h́nh ảnh theo óc tưởng tượng của ḿnh. Như vậy th́ mỗi người đọc có một lối bố trí khác nhau. Đó là cái khuyết điểm thiếu chính xác của lối văn “khiêu ư”. Làm sao có thể cùng nhau thảo luận được về một vấn đề ǵ, nếu cùng đọc một câu văn, mà mỗi người hiểu một cách khác nhau.

    Nếu muốn thảo luận được th́ sự bố trí các h́nh ảnh hay ư thức, nêu ra trong câu văn, không phải chỉ để cho óc tưởng tượng của người đọc, mà phải nằm ngay trong câu văn.

    Nghĩa là câu văn phải có kiến trúc, nghĩa là những chữ nêu lên những h́nh ảnh phải được nối liền với nhau bằng những chữ, tự nó, không có nghĩa và đương nhiên làm nặng câu văn.

    Nhưng sự chính xác về lư trí phải được trả bằng cái giá đó. Hoặc chúng ta, suốt đời thả hồn theo thơ mộng, hoặc chúng ta phải bắt buộc câu văn có kiến trúc để diễn tả tư tưởng một cách chính xác.

    Và lư do thứ hai để chỉnh đốn Việt ngữ là như vậy đó.

    Nếu chúng ta muốn rèn luyện được chính xác về lư trí th́ điều kiện cần phải thỏa măn trước tiên là kiến trúc hóa câu văn Việt ngữ.

    Trên kia chúng ta có nói đến trường hợp, nhiều thi hào Âu, Mỹ muốn “khiêu ư hóa” lối văn kiến trúc của họ, để diễn tả những ư thơ. Và họ đă thất bại. Vậy nếu chúng ta kiến trúc hóa câu văn “khiêu ư” của chúng ta, liệu chúng ta có thành công chăng? Sở dĩ các thi hào Âu Mỹ không thành công là v́ sinh lực của văn minh Âu Mỹ chính là lối văn kiến trúc của họ. Và ư muốn “khiêu ư hóa” câu văn chỉ là một xu hướng mới nhất thời trong một phạm vi nhỏ.

    Trái lại, đối với chúng ta, sự kiến trúc hóa câu văn là một điều tối quan trọng, liên quan đến sự mất c̣n của chúng ta, cho nên, chúng ta phải thực hiện cho kỳ được. Và nếu v́ sự kiến trúc hóa mà câu văn của chúng ta mất bản chất của nó đi nữa, chúng ta cũng phải làm; bởi v́ sự mất bản chất, ở đây không làm cho văn minh của chúng ta mất sinh lực, trái lại, chính là để t́m sinh lực cho văn minh của chúng ta, nên chúng ta mới nhất quyết thực hiện công cuộc Tây phương hóa, trong đó, việc kiến trúc hóa Việt ngữ là một yếu tố quyết định.

    Làm thế nào để kiến trúc hóa Việt ngữ?

    Ít lâu nay, có nhiều quyển sách về văn phạm Việt ngữ, trong đó cũng có sự phân tích câu văn Việt ngữ thành mệnh đề, và sự phân tích mỗi mệnh đề thành chủ từ, động từ và bổ sung từ, v.v... Cũng có sự phân biệt các loại từ ngữ. Như thế có phải là đă kiến trúc hóa Việt ngữ chăng?

    Chắc là không. Những quyển sách trên biểu hiện cho sự tự ti mặc cảm của tinh thần quốc gia. Nhiều người nhận thấy sự thiếu kiến trúc của câu văn Việt. Nhưng sau khi đă nhận thấy khuyết điểm đó, th́ thay v́ t́m cách kiến trúc hóa câu văn, lại t́m cách chứng minh rằng câu văn đă có kiến trúc.

    Để đạt mục đích đó, những người trên đă mang một dụng cụ phân tích của một câu văn kiến trúc, áp dụng cho một câu văn không kiến trúc, với hy vọng rằng, nếu đă làm được sự phân tích đó th́ đương nhiên đă chứng minh rằng câu văn có kiến trúc.

    V́ thái độ thiếu thực tế đó, cho nên chúng ta nhận thấy ngay, tất cả tính cách miễn cưỡng và giả tạo của các sự phân tích nói trên. Miễn cưỡng và giả tạo v́ những điều phân tích, thật sự ra, chưa có nằm trong câu văn được phân tích.

    Việc kiến trúc hóa Việt ngữ phải được xét từ các căn bản sau đây:

    1.- Câu văn có kiến trúc khi nào giữa các loại từ ngữ, có sự phân biệt về h́nh thức (thể loại), chớ không phải chỉ về vị trí (vị trí của từ ngữ trong câu văn).

    2.- Câu văn có kiến trúc khi nào các từ ngữ chính trong câu được nối liền với nhau, bằng những phụ từ, tự nó không có nghĩa, nhưng đóng một vai tṛ rất quan trọng.

    3.- Câu văn có kiến trúc khi nào một mệnh đề chính được nối liền với một hay nhiều mệnh đê phụ, bằng những phụ từ được đặt để ra với nhiệm vụ đó.

    Như vậy th́ muốn kiến trúc hóa câu văn, chúng ta phải:

    1.- Quy củ hóa sự phân biệt bằng h́nh thức các từ ngữ.

    2.- Đặt các phụ từ cho những từ ngữ của mệnh đề.

    3.- Đặt những phụ từ cho những mệnh đề. Và phổ thông hóa sự áp dụng kiến trúc câu văn.





    Còn tiếp

  7. #37
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo



    Việt ngữ và Hoa ngữ.


    Trong một đoạn ở trên, so sánh hoàn cảnh phát triển của Trung Cộng và của Việt Nam, chúng ta đă chứng minh rằng, hoàn cảnh phát triển của Việt Nam có điều nhiều kiện thuận lợi hơn, trong đó có nhiều điều kiện về ngôn ngữ.
    Ngôn ngữ của một cộng đồng dân tộc, đương nhiên là dụng cụ của nền văn hóa của cộng đồng. Nhưng ngôn ngữ chỉ trở thành một dụng cụ sung măn của nền văn hóa khi nào ngôn ngữ gồm được hai đức tính: dễ học để trở thành một dụng cụ phổ biến, thông dụng và đại chúng; và chính xác để trở thành một dụng cụ suy luận tinh vi và sắc bén.
    Hoa ngữ là một loại sinh ngữ biểu ư, mỗi một chữ ghi một ư niệm. V́ thế cho nên, một người Tàu muốn xử dụng được Hoa ngữ một cách trung b́nh phải nằm ḷng một số tối thiểu là từ ba ngàn đến bốn ngàn chữ. Sự cố gắng về lư trí vượt mức thông thường đó, đă tạo ra sự tôn sùng nhà nho, trong xă hội Trung Hoa và trong xă hội Việt Nam khi xưa.
    Hoa ngữ hoàn toàn bất lực khi phải đóng vai tṛ dụng cụ phổ biến thông dụng và đại chúng cho văn hóa. Cũng v́ trở lực tạo ra bởi một sinh ngữ biểu ư, mà văn minh Tàu khi xưa, mặc dầu lên đến cao độ, vẫn không có sinh lực bành trướng như văn minh Tây phương ngày nay.
    Lối hành văn của Hoa ngữ là lối hành văn “khiêu ư” cho nên câu văn không có kiến trúc. Mà câu văn không có kiến trúc là một câu văn không có chính xác. Và một sinh ngữ không chính xác không thể trở thành một dụng cụ suy luận sắc bén và tinh vi được. V́ không có dụng cụ ngôn ngữ suy luận sắc bén và tinh vi để sử dụng trong công cuộc thám cứu vũ trụ vật chất và vũ trụ tâm linh, nên người Trung Hoa xưa đă thay thế suy luận bằng trực giác. Chúng ta đă xem qua trong một đoạn trên, ưu và khuyết điểm của trực giác. Tuy nhiên, có một sự kiện thiết thực không thể phủ nhận được là trong các nền văn minh cổ, chỉ có nền văn minh Trung Hoa là rất yếu kém về toán học và rất nghèo nàn về triết lư.
    Nguyên do là Hoa ngữ, với lối văn khiêu ư, hoàn toàn bất lực khi đóng vai tṛ dụng cụ suy luận tinh vi và sắc bén.
    Và chính ngày nay, mặc dầu Trung Hoa đang áp dụng những biện pháp huy động độc tài Đảng trị Cộng Sản cực kỳ tàn nhẫn, để dốc hết nỗ lực của tám trăm triệu dân vào công cuộc phát triển dân tộc bằng cách Tây phương hóa, chúng ta cũng có thể đoán biết rằng, công cuộc phát triển của Tàu, nếu có vượt được những trở lực vật chất và chính trị to tát, mà chúng ta đă biết, sẽ không vượt được một giới hạn ấn định bởi ảnh hưởng ḱm hăm của một ngôn ngữ, không thể là một dụng cụ phổ biến, thông dụng và đại chúng, và một dụng cụ suy luận sắc bén và tinh vi.
    Việt ngữ xưa kia dùng chữ Hán và chữ Nôm hoàn toàn lệ thuộc Hoa ngữ, nên đă có một thời kỳ cũng bất lực trong vai tṛ dụng cụ phổ biến thông dụng và đại chúng. Chỉ xét qua di sản văn hóa, vừa nghèo nàn vừa giới hạn của chúng ta, chúng ta càng ư thức được hậu quả tai hại của sự lệ thuộc và sự bất lực đó trong một ngàn năm. Nhưng từ ngày Việt ngữ được ghi âm bằng mẫu tự La Mă th́ đă được giải thoát khỏi sự bất lực trên. Một sự kiện rất cụ thể tiêu biểu cho sự giải thoát này là, trong tất cả các sinh ngữ trong xă hội Đôn Á ngày nay, Việt ngữ là sinh ngữ duy nhất, có thể dùng máy đánh chữ mà viết ra được. Sự kiện trên lại làm bộc lộ tầm xoay trở rộng răi của lối ghi âm, sánh với lối biểu ư.
    Sự ghi âm Việt ngữ bằng mẫu tự La Mă thay thế cho chữ Nôm và chữ Hán, là một ví dụ thành công của công cuộc Tây phương hóa của chúng ta, trong một phạm vi nhỏ, nhưng quan trọng và quyết định, phạm vi ngôn ngữ. Sự thành công này, đương nhiên gieo cho chúng ta một sự tin tưởng mănh liệt vào những thành công phong phú hơn nữa, trong những phạm vi rộng lớn của công cuộc Tây phương hóa mà chúng ta đang theo đuổi.
    Riêng sự ghi âm Việt ngữ bằng mẫu tự La Mă đă là, như chúng ta vừa thấy, một ưu thế không phủ nhận được của Việt ngữ đối với Hoa ngữ, trên nhiều phương diện. Nhưng sự ghi âm, bằng mẫu tự La Mă c̣n mở cửa cho Việt ngữ một sự phát triển khác mà hậu quả sẽ có một tầm quan trọng bội phần hơn. Sự ghi âm Việt ngữ bằng mẫu tự La Mă, sẽ cho phép chúng ta kiến trúc câu văn như chúng ta đă thấy trong một đoạn trên. Và câu văn, một khi đă được kiến trúc hóa, Việt ngữ đương nhiên sẽ trở thành một dụng cụ suy luận sắc bén và tinh vi.
    Lúc bấy giờ Việt ngữ vừa là một dụng cụ phổ biến thông dụng và đại chúng, vừa là một dụng cụ suy luận sắc bén và tinh vi, sẽ là một dụng cụ hữu hiệu cho nền văn hóa Việt Nam. Sánh với Hoa ngữ, ưu thế lại càng rơ rệt hơn nữa.
    Lúc bấy giờ, chẳng những văn hóa Việt Nam hoàn toàn không c̣n lệ thuộc văn hóa Tàu, mà sự phát triển văn hóa của chúng ta sẽ lên đến một tŕnh độ ước mong, khả dĩ góp một phần đáng kể vào di sản của văn minh nhân loại, nhờ sinh lực dồi dào mà một dụng cụ ngôn ngữ hữu hiệu sẽ tạo ra cho văn hóa chúng ta.
    Triển vọng về ngôn ngữ, dụng cụ văn hóa đă như vậy, thế hệ của chúng ta không có một lư do nào để không vận dụng tất cả nỗ lực, nắm lấy cơ hội đưa đến cho chúng ta để thực hiện trong lĩnh vực văn hóa, ư chí của tiền nhân: cởi bỏ ách tâm lư thuộc quốc đối với nước Tàu, cho dân tộc. Và thế hệ của chúng ta, không có một lư do nào, để từ bỏ sự phát triển văn hóa dồi dào mà chắc chắn, Việt ngữ chỉnh đốn sẽ dành cho chúng ta, để cam chịu một sự lệ thuộc, đối với một văn hóa, mà Hoa ngữ không bảo đảm sự phát triển. Và các nhà lănh đạo, v́ vô t́nh hay cố ư, làm cho cộng đồng quốc gia của chúng ta lỡ cơ hội này, chẳng những sẽ phản bội quyền lợi dân tộc mà c̣n phải mang hết trách nhiệm của một cuộc sống lệ thuộc, không vùng vẫy nổi, mà các thế hệ trong tương lai, v́ lầm lỗi của họ, sẽ phải quy phục trong nhiều ngàn năm nữa.
    Chúng ta đă chứng minh trong một đoạn trên rằng, sự quy phục thuyết Cộng Sản của một số nhà lănh đạo của chúng ta, đă làm cho công cuộc tranh đấu giành độc lập trở nên vô cùng tiêu hao sinh lực của dân tộc. Tuy nhiên, những sự hy sinh cao cả của các phần tủ của cộng đồng không bao giờ phủ nhận được, cũng như không phủ nhận được tính kiêu hùng của dân tộc trong các cuộc chiến đấu ác liệt với kẻ thù.
    Trong một đoạn khác, chúng ta đă phân tích rằng, v́ bị sự chi phối của tâm lư thuộc quốc, đối với nước Tàu trong hơn tám trăm năm, đè nặng trên đời sống của dân tộc, nên một số nhà lănh đạo đă cố tṛng vào thân thể Việt Nam, cái áo Tam Dân Chủ Nghĩa, mà Tôn Văn đă gắng công nghiên cứu may cắt cho dân tộc của ông. Tuy nhiên, những thành tích chiến đấu giải thoát dân tộc của các nhà cách mạng quốc gia, không bao giờ phủ nhận được, cũng như không phủ nhận được những trang vẻ vang, mà họ đă nhân danh Tam Dân Chủ Nghĩa, viết bằng xương máu trong lịch sử dân tộc.
    Chúng ta lại vừa tŕnh bày rằng, thế hệ của chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi để nắm lấy cơ hội đưa văn hóa chúng ta thoát khỏi sự chi phối của văn hóa Tàu, và nhân đó tiêu diệt yếu tố quan trọng nhất trong hai yếu tố, đă trong hơn một ngàn năm, bồi đắp cho tâm lư thuộc quốc của chúng ta, đối với Trung Hoa. Tuy nhiên, di sản văn hóa của dân tộc thoát thai tù nền văn minh chung của xă hội Đông Á, không bao giờ phủ nhận được, cũng như không phủ nhận được những kiến thức uyên thâm và những mẫu người thoát thường, mà nhiều cá nhân Việt Nam đă đạt đến được, nhờ một sự trụ đúng mức vào các tiêu chuẩn giá trị của nền văn minh Tàu.
    Trong ba trường hợp trên, thái độ của chúng ta là thái độ của một nhà bác học về quang học, khi nhận thấy rằng, thuyết ánh sáng phát quang theo đường thẳng không c̣n giải thích được nhiều biện tượng quang học, và cần phải được thay tế bằng một thuyết khác. Nhưng không phải v́ vậy mà phủ nhận rất cả các định luật về quang học, đă được phát minh khi nhà bác học đă trụ vào thuyết ánh sáng phát quang theo đường thẳng, bởi v́ những định luật này đă thuộc vào di sản phát minh của ngành quang học.

    Tính khí

    Một khi đă sử dụng được những dụng cụ để rèn luyện những đức tính làm căn bản cho kỹ thuật của Tây phương, sự chế ngự được kỹ thuật của họ thành công hay thất bại tùy thuộc rất nhiều ở một đức tính khác: Tính khí.
    Trong một đoạn trước đây, liên quan đến việc kê khai cái vốn sẵn có của chúng ta, trước khi bắt tay vào công cuộc Tây phương hóa, chúng ta đă nhận thấy rằng tính khí của cá nhân thiết yếu cho cộng đồng hơn cả thông minh của trí óc.
    Các dân tộc đă thành công trong mọi sự nghiệp đều là những dân tộc có tính khí rất cao. Và giữa hai dân tộc, cùng một hoàn cảnh, một cái vốn cùng đứng trước một thử thách và cùng áp dụng một giải pháp th́ dân tộc nào có tính khí cao hơn, sẽ thắng lợi nhiều hơn. Một ví dụ mà chúng ta đă nêu lên là hai dân tộc Anh và Pháp.
    Cũng như đối với nhiều đức tính khác cao quí của con người, định nghĩa chi tiết tính khí là một việc không dễ. Bởi v́ tính khí thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống.
    Và tính khí thể hiện một cách mạnh bạo nhất không phải chỉ ở trong những cơn khủng hoảng kích thích đến tột độ các khả năng của cá nhân. Trong những cơn khủng hoảng tương tự, ví dụ, đứng trước một nguy cơ trầm trọng, con người có thể trong một thời gian ngắn tập trung đến mức tối đa tất cả năng lực lúc b́nh thường tản mác các nơi. Và nhân thế có thể có những hành động phi thường, khắc phục trở lực bên ngoài đưa đến.
    Nhưng không phải những lúc đó là những lúc tính khí đương đầu với những thử thách gian nguy nhất. Ngược lại những lúc b́nh thường của đời sống mới, vừa có năng lực tiêu hao tính khí, vừa rèn luyện tính khí. Đời sống thường ngày mới là chiến trường, thử thách trường kỳ đối với tính khí. Và cũng chính đời sống thường ngày mới là phạm vi phát triển của tính khí.
    Tính khí có điều kiện phát triển, ở một cá nhân hay trong một cộng đồng, khi nào cá nhân hay cộng đồng tin tưởng một cách vũng chắc vào một số tiêu chuẩn giá trị làm nền tảng cho đời sống cộng đồng. Bất cứ trong một xă hội nào, nếu các tiêu chuẩn giá trị c̣n giữ nguyên vẹn uy tín, th́ tính khí đương nhiên sẽ nảy nở ra những hoa quả vô cùng tốt đẹp.
    V́ vậy cho nên, những điều kiện có khả năng bảo vệ các tiêu chuẩn giá trị, cũng có khả năng phát huy tính khí. Chúng ta đă thấy, ở một đoạn trên, rằng một trong các điều kiện nói đây là sự liên tục trong vấn đề lănh đạo cộng đồng.
    Xă hội của Việt Nam trước đây theo Nho giáo, toàn thể cộng đồng đều tin, một cách mănh liệt vào các tiêu chuẩn giá trị của Khổng Mạnh. Nhờ đó xă hội chúng ta đă sản xuất được rất nhiều gương tính khí hùng mạnh. Cái tiết tháo của nhà Nho xưa ta là một hiện tượng của tính khí.
    Nhưng cùng với sự sụp đổ về quân sự của quốc gia, nước chúng ta bị đô hộ, xă hội chúng ta tan ră v́ các tiêu chuẩn giá trị cũ bị văn minh Tây phương đả phá đến tột độ. Đồng thời với sự mất uy tín của các tiêu chuẩn giá trị cũ, tính khí của dân tộc chúng ta suy đồi. Xă hội càng tan ră, tính khí càng mất. Và tính khí càng mất, xă hội càng tan ră hơn.
    Như vậy th́ công cuộc đào luyện tính khí cho cộng đồng phải bắt đầu bằng sự nêu lên các tiêu chuẩn giá trị làm nền tảng cho đời sống của cộng đồng.

    Tiêu chuẩn giá trị.


    Trong hiện t́nh của văn minh nhân loại, có nhiều tiêu chuẩn giá trị đă trở thành những di sản bất di bất dịch của loài người.
    Ví dụ tiêu chuẩn giá trị nằm trong câu: “Quân tử dĩ tự cường bất tức”[1] là một tiêu chuẩn giá trị đă trở thành di sản của nhân loại.
    Tổ chức gia đ́nh là một tiêu chuẩn giá trị khác mà nhân loại đă thâu thập được sau nhiều năm t́m kiếm.
    Cộng đồng nhân loại là một tiêu chuẩn giá trị đang h́nh thành.
    Lẽ đương nhiên các tiêu chuẩn giá trị thuộc loại trên, sẽ là những tiêu chuẩn giá trị mà xă hội chúng ta sẽ tin tưởng.
    Có nhiều tiêu chuẩn giá trị khác mặc dù chưa lên hàng những tiêu chuẩn giá trị mà tất cả nhân loại đều tin tưởng, chúng ta cũng chia xẻ sự tin tưởng vào các tiêu chuẩn giá trị đó với nhiều cộng đồng dân tộc khác.
    Ví dụ tiêu chuẩn giá trị cộng đồng dân tộc, tiêu chuẩn giá trị tự do con người. “Lư do của cuộc sống là một lư do cá nhân. Điều kiện của cuộc sống là một điều kiện cộng đồng” cũng là một tiêu chuẩn giá trị mà chúng ta chia xẻ với nhiêu cộng đồng khác trên thế giới.
    “Lănh đạo là tạo một trạng thái thăng bằng động tiến giữa cá nhân và cộng đồng” là một tiêu chuẩn giá trị khác.
    Nhiều tiêu chuẩn giá trị tương tự, hoặc đă nằm trong các phần được tŕnh bày trong các trang trên đây, hoặc là những kết luận đương nhiên của các suy luận, cũng là những tiêu chuẩn giá trị mà chúng ta tin thưởng. Ví dụ: công b́nh xă hội.
    Ngoài ra v́ công cuộc Tây phương hóa mà dân tộc theo đuổi để sinh tồn, chúng ta sẽ tin tưởng vào những tiêu chuẩn giá trị của kỹ thuật Tây phương.
    Chúng ta sẽ tin tưởng ở sự tiến bộ không ngừng của kỹ thuật Tây phương. Chúng ta sẽ tin tưởng ở các đặc tính chính xác về lư trí, ngăn nắp và minh bạch trong tổ chức.
    Lại có tiêu chuẩn giá trị là di sản của truyền thống văn minh Á Đông. Chúng ta tin rằng sự phát triển vật chất phải được thực hiện đồng thời với sự phát triển tâm linh.

    Thực luyện tính khí.

    Tiêu chuẩn giá trị đă có rồi, tính khí sẽ có cơ hội nảy nở. Tuy nhiên sự nảy nở của tính khí vẫn c̣n tùy thuộc hai điều kiện.
    Trước hết các phần tử của cộng đồng phải tin tưởng vào các tiêu chuẩn giá trị đă được chấp nhận. Đó là nhiệm vụ của tổ chức giáo dục chính danh và tổ chức giáo dục quần chúng.
    Điều kiện thứ hai là có những phương pháp vật chất, hoặc cá nhân, hoặc tập thể, để luyện tính khí. Mục đích trực tiếp của các phương pháp trên là huấn luyện cho mỗi cá nhân tập quán chế ngự cơ thể và tư tưởng của ḿnh. Sự huấn luyện lúc nào cũng bắt đầu với những phương pháp chế ngự cơ thể, bởi v́ hành động đối với vật chất cụ thể dễ hơn hành động dối với tư tưởng trừu tượng. Trong những phương pháp này, th́ cho đến ngày nay, các môn thể thể thao có hướng dẫn đă tỏ ra có hiệu quả nhất. Các môn thể thao tập cho ư chí chủ động các bắp thịt và các phản ứng của cơ thể.
    Ư chí đă chủ động được cơ thể th́ lần lần đạt được lên tŕnh độ chủ động được tư tưởng. Các môn thể thao tập thể c̣n được khả năng huấn luyện ư thức cộng đồng và trang bị cá nhân với những phản ứng cần thiết cho một đời sống cộng đồng. Chính trong các môn thể thao tập thể thể hiện ra một cách cụ thể, dễ nh́n hơn hết, ư nghĩa của mệnh đề “Lư do của đời sống là cá nhân. Điều kiện của đời sống là cộng đồng.”
    Một bằng chứng cho tính cách hữu hiệu của thể thao trong sự thực hiện tính khí, là các dân tộc yêu chuộng đến cao độ các môn thể thao đều là những dân tộc có nhiều tính khí. Nhiều môn thể thao cũng là những phương pháp để tập trung tư tưởng trong đó có các môn vơ.
    Vượt lên các phương pháp thể thao đó có những phương pháp vật chất khác, cũng giúp cho cá nhân chế ngự được cơ thể và dần dần lên đến tŕnh độ chế ngự được tư tưởng. Phép yoga của Ấn Độ, phép Thiền Định của Phật và Lăo Tử, phép tu dưỡng tinh thần của đạo Hồi và đạo Gia Tô, đều nhằm mục đích chế ngự cơ thể để lần lần lên đến mức chế ngự tự tưởng. Các phép sau này kiến hiệu hơn phương pháp thể thao nói trên rất nhiều, và chóng đưa con người đến chỗ tự chủ với một tŕnh độ rất cao. Tuy nhiên các phương pháp này đều không có tính cách tập thể như những phương pháp thể thao. Mỗi cá nhân dưới sự hướng dẫn của một người được ḿnh tôn kính làm Thầy, cố gắng tập trung tư tưởng vào một đối tượng để t́m cách chế ngự bản thân. Các phép luyện thần này đều dựa trên căn bản khổ hạnh.
    Tất cả các phép luyện thần và phương pháp thể thao đều dựa trên căn bản huấn luyện cơ thể và trí óc làm việc cho đến hết khả năng và cho có quy củ. V́ vậy cho nên hai cách luyện tính khí trên không có đối chọi nhau, mà ngược lại bổ sung cho nhau.

    Giáo dục quần chúng.

    Chúng ta đă thấy rằng, ngay trong những thời kỳ b́nh thường của cộng đồng, nhu cầu của sự lănh đạo cộng đồng cũng đă đặt thành một vấn đề rất quan trọng, sự đa số chịu lănh đạo hiểu biết vấn đề cần phải giải quyết của cộng đồng.
    Đă như thế th́, ngay trong những thời kỳ b́nh thường của cộng đồng, việc giáo dục quần chúng đă là một vấn đề trọng hệ.
    Tuy nhiên, trong những thời kỳ b́nh thường như vậy, chúng ta đă biết sự mâu thuẫn đương nhiên giữa quyền lợi của cá nhân và quyền lợi của cộng đồng, không lên mức độ căng thẳng có thể là một mối đe dọa cho sự tồn tại của cộng đồng. Do đó, sự giáo dục quần chúng mặc dầu rất cần cho sự thực hiện trạng thái thăng bằng động tiến giữa quyền lợi cộng đồng và quyền lợi cá nhân, vẫn không khẩn thiết như ở những thời kỳ mà cộng đồng phải qua các cơn khủng hoảng.
    Ngày nay cộng đồng dân tộc Việt Nam đang trải qua một thời kỳ khủng hoảng vô cùng trầm trọng. Trong lịch sử của chúng ta, dân tộc Việt Nam đă trải qua nhiều thời kỳ khủng hoảng rất là ác liệt, các cuộc ngoại xâm, các cuộc nội chiến tàn sát, chúng ta đều có trải qua. Nhưng cuộc khủng hoảng lần này nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Nó đă bắt đầu từ hơn một thế kỷ nay và cho đến ngày giờ này chúng ta vẫn chưa giải quyết được. Chỉ riêng sự kiện thời gian đó, cũng là một yếu tố đủ để chứng minh tính cách vô cùng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng.
    Trong các cuộc khủng hoảng trước đây, cộng đồng của chúng ta bị những sức mạnh vật chất tàn phá kinh khủng làm chấn động. Tuy nhiên, những sức mạnh đó, mặc dầu đă gây cho cộng đồng dân tộc của chúng ta những vết thương mà ảnh hưởng đă kéo dài trong nhiều thế hệ, vẫn không đủ mănh lực để động đến những tiêu chuẩn giá trị làm căn bản cho đời sống của cộng đồng. Nhờ đó mà, sau khi cơn băo tố đă qua, cộng đồng của chúng ta vẫn tiếp tục được cuộc tiến hóa trên những căn bản cổ truyền vững chắc.
    Trái lại, trong cuộc khủng hoảng này, ngoài những lực lượng vật chất tàn phá không kém ǵ những lần trước, thêm vào những lực lượng tinh thần ghê gớm hơn mười lần, đă tấn công và đánh phá đến tận gốc rễ tất cả các tiêu chuẩn giá trị của xă hội Việt Nam. Chính v́ lư do sau này mà cuộc khủng hoảng đă kéo dài đến từ hơn một thế kỷ nay. Sau khi những cuộc sóng gió do những lực lượng vật chất gây ra, đă qua rồi, cộng đồng dân tộc của chúng ta vẫn chưa t́m lại được trạng thái thăng bằng thiết yếu cho sự tồn tại và sự tiến hóa của cộng đồng: bởi v́ các tiêu chuẩn giá trị căn bản đă bị mất mà những tiêu chuẩn giá trị mới chưa được thâu nhận.
    Xem thế chúng ta ư thức ngay lư do và mức độ trầm trọng của thời kỳ khủng hoảng này của cộng đồng. Cho đến khi nào chúng ta lập lại được các tiêu chuẩn giá trị, lúc bấy giờ cơn khủng hoảng mới hết.
    Đă như thế th́, sự đa số chịu lănh đạo phải hiểu biết vấn đề cần phải giải quyết của cộng đồng, không lúc nào, trong lịch sử của chúng ta, lại thiết yếu như lúc này và v́ vậy cho nên vấn đề giáo dục quần chúng không lúc nào mà cần phải được đặt ra và thực hiện như trong lúc này.

    Thực hiện giáo dục quần chúng.

    Kỹ thuật khoa học ngày nay đă cung cấp cho chúng ta những phương tiện giáo dục quần chúng hữu hiệu và mănh liệt. Theo thứ tự thời gian phát minh, chúng ta có thể kể: sách báo, phim ảnh, vô tuyến truyền thanh, vô tuyến truyền h́nh...
    Tất cả đều là những dụng cụ sắc bén trong vấn đề giáo dục quần chúng. Tuy nhiên, một sự giáo dục quần chúng có quy củ, mặc dầu đương nhiên áp dụng những dụng cụ nói trên, phải lấy sự tổ chức quần chúng làm một điều kiện tiên quyết.
    Tổ chức quần chúng phải được quan niệm như thế nào, phải được thực hiện ra sao, chúng ta đă phân tích với nhiều chi tiết trong đoạn trên đây nói về bộ máy quần chúng.


    Xin đón xem Phần Kết Luận

  8. #38
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Chính Đề Việt Nam by Ngô Đình Nhu and his group

    Tiếp theo và hết



    KẾT LUẬN


    TRỤ MÀ KHÔNG TRỤ



    Phật dạy “TRỤ MÀ KHÔNG TRỤ”. Thâm ư cao siêu của lời dạy trên bao trùm khắp vũ trụ. Sự tiến hóa của nhân loại đều căn cứ trên nguyên tắc nằm trong lời dạy trên. Có trụ mới có vị trí để mà tiến. Nhưng khi vị trí đă mất tác dụng, mà vẫn cứ cố bám để trụ vào đó th́ mọi tiến hóa lại chấm dứt, và những kết quả đă thu hoạch được lại có thể bị mất.
    Phải trụ vào cho đúng lúc mới tiến được. Và phải không trụ vào cho đúng lúc mới bảo đảm được vừa những thắng lợi đă chiếm, vừa con đường tiến cho tương lai.
    TRỤ MÀ KHÔNG TRỤ là một chân lư thể hiện trong những sự việc vĩ đại của loài người, cũng như trong các sự việc nhỏ nhặt của cá nhân trong đời sống thường ngày.
    Nhiều cộng đồng đă phôi thai được một nền văn minh v́ nhờ trong một lúc nào đó, các nhà lănh đạo đă ư thức được một cách sung măn những vị trí cần phải trụ vào. Nhưng sau đó hoặc v́ sự thiếu lănh đạo, hoặc v́ thử thách, do hoàn cảnh bên ngoài đưa đến, vượt qua mức độ mà sinh lực của cộng đồng có thể ứng phó nổi, nên cộng đồng vẫn tiếp tục trụ vào một vị trí không c̣n là sinh lộ nữa. Do đó, nền văn minh vừa mới phôi thai, đă ngừng phát triển và lâu ngày thành cằn cỗi và chết dần như cây khô.
    Các dân tộc Da Đỏ ở Bắc Mỹ đă phôi thai một nền văn minh trụ vào sự thích nghi hóa đời sống thường ngày với vũ trụ thiên nhiên bao quanh ḿnh. Ví dụ, thay v́ t́m cách chế áo dầy hoặc cách xây nhà cửa giữ được sức nóng để chống lại với giá lạnh của mùa Đông, người Da Đỏ lại chủ trương huấn luyện cơ thể từ lúc nhỏ để chịu đựng được các thời tiết.
    Thái độ của người Da Đỏ là một thái độ tùng phục, cố gắng thích nghi hóa cơ thể với vũ trụ thiên nhiên. Thái độ mặc áo và xây nhà là một thái độ dùng phương tiện thiên nhiên để chế ngự thiên nhiên.
    V́ đă lựa chọn con đường như vậy cho nên nền văn minh phôi thai của người Da Đỏ đă đào tạo được một loại người mà sức chịu đựng đối với thiên nhiên lên đến một mức độ phi thường. Và sự thông cảm của họ với thiên nhiên vượt đến một tŕnh độ ít có.
    Trên lĩnh vực này, người Da Đỏ đă khiến tất cả mọi người đều thán phục. Và người mà ông Baden Powell, nhà sáng lập ra phong trào hướng đạo thế giới, lấy làm mẫu là người Da Đỏ.
    Tuy nhiên, sức chịu đựng của con người có giới hạn, sức mạnh của thiên nhiên lại vô bờ bến. Tự trụ ḿnh vào công cuộc phi thường rèn luyện cơ thể để chống lại với thiên nhiên, người Da Đỏ đă dấn thân vào một con đường không có lối thoát.
    Các nhà lănh đạo Da Đỏ không nh́n thấy sự bế tắc đó nên không lúc nào nghĩ cần phải chấm dứt sự trụ vào đó. V́ vậy cho nên, vừa mới phôi thai, nền văn minh Da Đỏ đă ngưng phát triển và lần lần cằn cỗi.
    Theo những tài liệu khảo cổ mà chúng ta được biết tới ngày nay th́ các dân tộc ở chung quanh Bắc cực và các dân tộc ở trên các quần đảo ở Thái B́nh Dương đều lâm vào một t́nh trạng tương tự. Tự trụ vào công cuộc mang sức chịu đựng của con người để chống lại thiên nhiên. Lúc đầu khi trụ vào vị trí đó, cộng đồng phôi thai được một nền văn minh. Nhưng khi vị trí không c̣n thích nghi nữa, cộng đồng không biết thoát ra đúng lúc. Lỗi lầm đó đă đưa cộng đồng đến chỗ chết.
    Ví dụ dưới đậy lại c̣n rơ rệt hơn nữa.
    Luân lư Khổng Mạnh đă tạo cho cộng đồng dân tộc Trung Hoa, một trật tự xă hội bền vững với thời gian, một cách chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Suốt trong mấy ngàn năm, trật tự xă hội kiên cố, do luân lư Khổng Mạnh tạo nên, không có cuộc chấn động nào lay chuyển nổi. Nhờ trật tự xă hội vô cùng vững chắc đó, văn minh Trung Hoa phát triển đến tột độ và soi sáng khắp cả một bầu trời. Các triều đại Trung Hoa, kể cả các triều đại Hán tộc và các triều đại ngoại lai, Mông Cổ và Măn Thanh, đều bị chinh phục bởi sức kiên cố của trật tự xă hội của Khổng Mạnh. Các nhà lănh đạo đều trụ vào đó và gia công xây đắp cho trật tự Khổng Mạnh càng thêm vững chắc.
    V́ vậy mà cho đến khi nền văn minh Trung Hoa, v́ quá trụ vào trật tự xă hội Khổng Mạnh, nên sinh lực phát triển đă suy đi, không một nhà lănh đạo nào nh́n thấy. Mài miệt trong sự thán phục một trật tự xă hội đă cằn cỗi và thành đá, không một nhà lănh đạo nào nh́n thấy nền văn minh Trung Hoa đă ngưng phát triển. Nếu không bị sự tấn công của Tây phương, có lẽ đến ngày nay, Trung Hoa c̣n ngon giấc triền miên trong cái trật tự xă hội Khổng Mạnh của ḿnh. Trụ vào trật tự xă hội Khổng Mạnh để phát triển nền văn minh. Nhưng chính cũng v́ trụ vào đó quá mức độ thời gian, nên văn minh đă ngưng phát triển.
    Thâm ư của lởi Phật dạy “Trụ mà không trụ” là bao quát như vậy đó.
    Nhưng trong đời sống của cá nhân, lời dạy “trụ mà không trụ” cũng chi phối sâu xa đến các hành vi thông thường.
    Trong sách Gia Ngữ có chép lại đại khái như sau:
    Thầy Tử Hạ một hôm hỏi Đức Khổng Tử: “Đức Khổng Tử sánh với những người học tṛ như Nhan Hồi, Tử Cống và Tử Lộ th́ sao?”
    Đức Khổng Tử trả lời: “Nhan Hồi thủ tín hơn ta. Tử Cống thuyết khách hơn ta. Tử Lộ chiến trận hơn ta.”
    Thầy Tử Hạ lại hỏi: “Thế v́ sao Nhan Hồi, Tử Cống và Tử Lộ lại tôn Đức Khổng Tử làm thầy?”
    Đức Khổng Tử trả lời: “V́ Nhan Hồi thủ tín mà không biết phản tín. Tử Cống hay biện thuyết mà bất cập tảo biện. Tử Lộ biết dũng mà không biết khiếp, biết cương mà không biết nhu.”
    Thầy Nhan Hồi biết trụ vào chữ tín mà không biết không trụ vào chữ tín.
    Thầy Tử Cống biết trụ vào biện thuyết mà không biết không trụ vào biện thuyết.
    Thầy Tử Lộ biết trụ vào dũng mà không biết không trụ vào dũng.
    Đức Khổng Tử vượt lên trên hết tất cả v́ trong mọi trường hợp, ngài biết trụ vào đúng lúc và biết không trụ vào đúng lúc.
    Phải biết trụ để có vị trí phát triển, nhưng phải biết không trụ để bảo đảm cho phát triển tiếp tục.
    Sự phát triển của văn minh Tây phương đến mức độ bao trùm khắp nhân loại và khắp các lĩnh vực của đời sống, như chúng ta mục kích ngày nay, là một sự kiện chưa t́m có trong lịch sử nhân loại. Sinh lực đó bắt nguồn từ chỗ người Tây phương đă thấu triệt nguyên tắc “Trụ mà không trụ” và đă đưa nó lên thành một lợi khí khoa học và sắc bén để t́m hiểu vũ trụ. Trong bất cứ ngành nào của kỹ thuật Tây phương, lịch sử phát triển của ngành đó đều mang dấu vết của nguyên tắc “Trụ mà không trụ”. Ví dụ dưới đây là thông thường nhất.
    Khi quang học mới phôi thai, tất cả các nhà vật lư học Tây phương lúc bấy giờ, Descartes, Fermat, Malus, Huygens đều trụ vào thuyết “ánh sáng phát quang theo đường thẳng” để khảo sát, thí nghiệm và t́m ra những định luật của quang học h́nh học. Quang học h́nh học, như chúng ta đă biết, là những bậc thang đầu tiên và vô cùng quan trọng của quang học.
    Nhưng, những thế hệ các nhà vật lư học sau đó, mục kích nhiều hiện tượng quang học mà thuyết “ánh sáng phát quang theo đường thẳng” không làm sao giải thích được. Fresnel, Young và Newton, mặc dầu vẫn công nhận sự nghiệp di sản của quang học h́nh học, đă nh́n thấy đúng lúc giới hạn của thuyết “ánh sáng phát quang theo đường thẳng” và nhận thức đă đến lúc không nên trụ vào đó nữa.
    Nếu không trụ vào đó nữa, tất nhiên phải trụ vào một vị trí khác để tiếp tục phát triển Quang học. Do đó, thế hệ các nhà quang học này trụ vào thuyết “ánh sáng phát quang theo làn sóng” để khảo cứu thí nghiệm và cuối cùng phát minh những định luật mới về quang học vừa bao quát, vừa phong phú hơn. Tất cả sự nghiệp quang học ba động đều xây dựng trên thuyết mới này.
    Giả sử thế hệ các nhà vật lư học đầu tiên không trụ vào thuyết “ánh sáng phát quang theo đường thẳng” th́ sự nghiệp quang học h́nh học không bao giờ thành h́nh, và những bậc thang đầu tiên đó của ngành quang học, không bao giờ được xây dựng lên và sự phát triển của quang học không được manh nha.
    Nhờ những bậc thang đầu tiên đó, thế hệ các nhà vật lư học sau mới vói tay lên được đến các hiện tượng lạ lùng đối với thuyết “ánh sáng phát quang theo đường thẳng”. Nhưng, giả sử các nhà vật lư học của thế hệ này không đập phá được sự trụ vào thuyết “đường thẳng” th́ sự phát triển của quang học đă ngừng ở đó và lâu ngày sẽ cằn cỗi mà chết dần.
    Nhưng trong thực tế, họ đă biết không trụ đúng lúc nên đă bảo đảm được sự tiếp tục phát triển của quang học.
    Đến giai đoạn này, lịch sử phát triển của quang học cũng đủ để thuyết minh cho tính cách sắc bén của nguyên tắc “Trụ mà không trụ”, trong mọi lĩnh vực phát triển.
    Nhưng, quang học c̣n phát triển hơn nữa. Và thành tích phát triển gần đây của quang học, lại chỉ rơ hơn nữa rằng, văn minh Tây phương đă khoa học hóa và chính xác hóa nguyên tắc “Trụ mà không trụ” để biến nó thành một kỹ thuật vô cùng hiệu quả để phát triển.
    Sau thế hệ các nhà quang học ba động, một thế hệ vật lư học giả khác lại phát minh ra nhiều hiện tượng vật lư, mà thuyết “ánh sáng phát quang theo làn sóng” cũng không thể giải thích được. Cũng như lần trước, các nhà quang học chấm dứt đúng lúc sự trụ vào quang học ba động. Nhưng lần này, các nhà quang học đă xem việc không nên trụ vào quang học ba động, như là một phương pháp phát minh. Thế hệ của De Broglie lại trụ vào thuyết “ánh sáng phát quang thành ly tử di chuyển theo làn sóng” để khảo sát, thí nghiệm và phát minh nhiều định luật về quang học bao quát hơn thêm và phong phú hơn thêm. Tất cả sự nghiệp quang học xạ tử ba động đều xây dựng trên thuyết mới này. Và những phát minh tối tân nhất hiện nay về các quang tuyến đều căn cứ trên sự nghiệp quang học xạ tử ba động.
    Nhưng sự nghiệp xạ tử ba động sẽ không bao giờ có, nếu sự nghiệp quang học ba động không thành h́nh. Và sự nghiệp ba động không bao giờ có nếu sự nghiệp quang học h́nh học không thành h́nh. Nhờ trụ mà có quang học h́nh học. Rồi nhờ không trụ mà có quang học phát triển. Rồi nhờ trụ mà quang học ba động thành h́nh. Rồi nhờ không trụ mà quang học ba động phát triển. Rồi nhờ trụ mà quang học xạ tử ba động thành h́nh.
    Chúng ta có thể đoán rằng, cơ thức “Trụ mà không trụ” sẽ theo đó mà tiếp tục diễn tiến, và vạch con đường cho sự phát triển không ngừng của quang học.
    Những sự kiện trên có giá trị, không phải riêng cho lĩnh vực quang học mà cho tất cả các ngành của khoa học Tây phương.
    Những sự kiện trên có giá trị, không phải riêng cho lĩnh vực khoa học mà cho tất cả các ngành của khoa học Tây phương, nghĩa là cho tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó có lĩnh vực chính trị như chúng ta sẽ thấy dưới đây.
    Tóm lại “Trụ mà không trụ” là một chân lư phát triển. Một điều đáng cho chúng ta nêu lên làm một câu hỏi, là chính Đông Phương đă t́m ra chân lư trên, nhưng v́ sao văn minh Đông Phương, Ấn Độ, cũng như Trung Hoa, lại trụ vào một vị trí cố định từ mấy ngàn năm? Những trả lời câu hỏi này vượt ra rất xa khuôn khổ của lời kết luận này.
    Trở lại vấn đề chính trị của cộng đồng dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hiện tại, đề tài của tập sách này, chúng ta nhận thấy các điểm sau đây:
    Trong t́nh h́nh chính trị thế giới hiện nay và trong tŕnh độ tiến hóa của nhân loại hiện nay, các vấn đề của dân tộc Việt Nam, trong thời kỳ này chỉ có thể t́m được một giải đáp nếu chúng ta trụ vào vị trí dân tộc.
    Đương nhiên là vị trí dân tộc mà chúng ta đă quan niệm trong suốt mấy trăm trang của tập sách này, không thể là một vị trí dân tộc bế quan tỏa cảng, hẹp và nông như dưới các triều đại quân chủ xưa kia. Vị trí dân tộc mà chúng ta quan niệm là một vị trí dân tộc nằm trong khung cảnh thế giới, với tất cả các dây liên hệ tinh thần và vật chất cần phải có.
    Nhưng vị trí trụ vào phải là vị trí dân tộc.
    Đến lúc nào chúng ta cần phải chấm dứt sự trụ đóng vị trí dân tộc nói đây để bảo đảm cho sự phát triển tương lai của dân tộc, đúng theo nguyên tắc “TRỤ MÀ KHÔNG TRỤ”?
    Chắc chắn trong thời kỳ này của cộng đồng dân tộc, chưa có sự chấm dứt nói đây. Thời kỳ này gồm nhiều thế hệ sắp đến. Chúng ta phải tin tưởng vào sự sáng suốt của các nhà lănh đạo sau này, để quyết định đúng lúc sự thôi không trụ vào vị trí hiện tại.
    Các nhà lănh đạo Cộng Sản ở miền Bắc đă trụ vào lư thuyết Cộng Sản trong thời kỳ tranh giành độc lập. Chúng ta đă thấy trong các trang trên, sự đi đúng đường một phần nào của họ trong một giai đoạn. Nhưng chúng ta cũng đă phân tích các lư do v́ sao sự tiếp tục trụ đóng vào phương tiện Cộng Sản hiện nay, là một lối bế tắc cho sự nghiệp tiến hóa của dân tộc. Chẳng những như chúng ta đă phân tích, sự tiếp tục trụ đóng vào lư thuyết Cộng Sản sẽ không làm sao giải quyết được công cuộc phát triển cho dân tộc, mà lại c̣n mở cửa đưa các thế hệ sau này, vào một đời sống vô cùng đen tối không lối thoát.
    Trung Cộng tự ḿnh cũng chưa giải quyết được vấn đề phát triển cho dân tộc Trung Hoa. Từ ngày các sự viện trợ của Nga đă chấm dứt, các công cuộc phát triển của Trung Cộng hoàn toàn đ́nh trệ. Do đó, tự đặt ḿnh vào ṿng ảnh hưởng của Cộng Sản, nghĩa là của Trung Cộng, các nhà lănh đạo Bắc Việt tự ḿnh đă từ bỏ công cuộc phát triển cho dân tộc.
    Hơn nữa, sự phát triển của một khối người gần 800 triệu dân như của Trung Cộng, là một mối đe dọa cho toàn thế giới. Và v́ vậy công cuộc t́m phát triển của Trung Cộng tự nó, dù mà Trung Cộng không có gây hấn với ai cả, cũng gây nhiều kẻ thù. Những người này nhất định sẽ cản trở không để cho Trung Cộng phát triển.
    Các biến cố chính trị gần đây đều xác nhận sự phân tích trên. Nay nếu chúng ta gắn liền số mạng của dân tộc Việt Nam vào với số mạng của Trung Cộng th́ hành động đó có nghĩa là chúng ta sẽ từ bỏ công cuộc phát triển đang cần thiết cho sự sống c̣n của dân tộc.
    Trung Cộng giải quyết không được công cuộc phát triển của dân tộc Trung Hoa. Nhưng số người 800 triệu dân cần phải nuôi, là một thực tế không thể phủ nhận được. Sự bành trướng mà Trung Cộng bắt buộc phải thực hiện dưới áp lực nhân khẩu kinh khủng đó đă mở màn. Nếu chúng ta không thức tỉnh th́ một trong những nạn nhân đầu tiên của sự bành trướng nói trên sẽ là chúng ta. Chỉ tưởng tượng đến viễn cảnh đó cũng đủ cho chúng ta khủng khiếp.
    V́ vậy cho nên, công cuộc chống sự xâm lăng của miền Bắc, không lúc nào khẩn thiết cho cộng đồng dân tộc Việt Nam bằng trong lúc này.
    Và v́ vậy cho nên, chúng ta thành khẩn mong mỏi các nhà lănh đạo miền Bắc, kịp thời nhận định đă đến lúc, v́ sự tiến hóa của dân tộc, không c̣n nên tiếp tục sự trụ đóng vào phương tiện Cộng Sản nữa.




    Sách Tham Khảo

    BAINVILLE (Jacques) Histoire de France (Plon)
    CHURCHIIL (S. Winston) Mémoires sur la Deuxième guerre mondiale (I à VI) (Plon)
    COOMARASWAMY (Awanda K.) Hindouisme et Bouddhisme
    DE GAULIE (Charles) Mémoires de Guene (I à III) (Plon)
    DURANT (Will) Histoire do la Civillisation (I à IX)
    ETIENNE (Gilbert) La Voie Chinoise (Tiers Monde)
    FALL (Bernard) Indochine 1946-1962 (L'histoire que nous vivous)
    GEORGE (Piene) Géographie sociale du Monde (Presses universitaires de France)
    HAYWARD (Fernand) Histoire des Papes
    KOESTLER (Arthur) Le Lotus et le Robot (Calmann-lévy)
    LACOUTURE (Jean) La Fin d'une Guerre. Indochine 1954 (Editions du Seuil)
    LE THANH KHOI Histoire du Viet Nam
    MAO TSE TUNG La Guerre Révolutionnaire
    MARX (Karl) Le Manifester du Parti Communiste; La Lutte des Classes
    MAUROIS (André) Histoire d'angletère
    MENDE (Tibor) Converstions avec Nehru; Aux Pays des Moussons; Asie du Sud- est; L'inde devant l'orage; La Chine et son Ombre; Des Mandarins à Mao
    MITTERAND (Francois) La Chine au Défi
    MIGOT (André) Le Bouddha (le club francais du livre)
    NEHRU (Jawaharlal) The Discovery of India; Glimses of World History (Meridian books, London)
    PERROUX (Francois) L'economie des jeunes nations; Industrialisation et groupement des nations
    RIBBENTROP (Joachim Von) De Londres à Moscou
    RUSSELL (Bertrand) La Philosophie Occidentale
    SAINT PHALLES (Alexandre de) Tour du Monde (I à VI)
    SCHWEITZER (Dr Albert) Les Grands Penseurs de l'inde
    SPENGLER (Oswald) Le Déclin de l'occident (I et II) (Gallimard)
    TABOULET (Georges) La Geste francaise en Indochine (I et II)
    TOYNBEE (Amold) A Study of History (I à XI) (Oxford); A Study of History (Abridgement by D. C. Somerveil I et II); La civillisation à l'épreuve; Guerre et Civillsation; L'histoire, un Essai d'interpretation (Gallimard); Le Monde et l'Occident
    TOURNOUX (J.) Secrets d'état (Plon)
    TRUMAN (Harry) Mémoires (I et II)
    VU QUOC THUC Economie Communaliste au Viet Nam
    ENCYCLOPÉDIE DE LA PLÉIADE Histoire Universelle (I à III); Litérature Universelle (I à III)
    HISTOIRE ILLUSTRÉE DE LA RUSSIE (Gallimard)


    Ghi chú của bản đồ Nam Tiến:


    Từ thế kỷ 10 về trước, biên giới nước ta từ Đèo Ngang trở ra Bắc. Năm 1069 Lư Thường Kiệt đánh Chiêm Thành, đưa ranh giới nước ta đến Cửa Việt.
    Năm 1306 Vua Trần Nhân Tông gả Công Chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành là Chế Mân để đổi lấy Châu Ô và Châu Lư, tức Quảng Trị và Thừa Thiên ngày nay.
    Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa.
    Đến thời Nguyễn Phúc Tần (1620-1687), Nguyễn Phúc Chủ (1675-1725) tiến chiếm đất Chiêm Thành và Chân Lạp.
    Năm 1788 Nguyễn Phúc Ánh chiếm đất Gia Định, nhưng chung quanh vùng đồng bằng Sông Cửu Long c̣n có 12 lănh chúa địa phương, mỗi người chiếm cứ một vùng. Phải mất một thời gian, Nhà Nguyễn mới hoàn tất cuộc b́nh định trên đường Nam Tiến để có lănh thổ như ngày nay.


    --------------------------------------------------------------------------------

    [1] “Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức” (luật Trời vận hành một cách cứng rắn, người quân tử phải dựa vào đấy mà tự sức tranh đấu không ngừng)


    http://hongdwc.multiply.com/links/item/17
    Last edited by longquan; 21-11-2011 at 05:06 AM.

  9. #39
    Member
    Join Date
    09-02-2011
    Posts
    670

    Cảm tạ

    Quả thật đây là một trùng hợp nhiều ý nghĩa trong mùa Lễ Tạ Ơn năm nay khi tình cờ tôi đọc lại quyển "Chính Đề Việt Nam", tác giả Tùng Phong tức Ngô Đình Nhu, và có ý nghĩ đăng lên diễn đàn VL để cống hiến quý bạn đọc một tác phẩm vô giá của những người con yêu của Mẹ Việt Nam đã đem tâm huyết của mình mưu cầu Độc Lập Hùng Cường cho Tổ Quốc và Tự Do Hạnh Phúc cho Dân Tộc.

    Thế nhưng "MƯU SỰ TẠI NHÂN, THÀNH SỰ TẠI THIÊN" đúng như người xưa đã nói. Tiếc thay.

    Nửa thế kỷ đã qua và chắc cũng còn lâu lắm tổ quốc Việt Nam của chúng ta mới có được những người con kiệt xuất như ông Ngô Đình Nhu và những cộng sự viên của ông.

    Xin trân trọng cảm tạ tác giả và những cộng sự viên đã để lại trong kho tàng lịch sử nước nhà một tài liệu vô cùng quý giá.

    Xin chân thành cảm tạ quý bạn đọc đã bỏ thì giờ và kiên nhẫn đọc hết quyển sách này. Mong rằng các bạn tìm được một vài điều hữu ích và thích thú.

    Kính chúc tất cả quý vị một mùa Lễ Tạ Ơn Bình An và Hạnh Phúc.

    longquan
    Last edited by longquan; 21-11-2011 at 06:03 AM.

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Cám ơn bác đă bỏ công post cuốn sách này lên forum . Đây là tài liệu hay mà mỗi nguời Việt khi lên đại học phải đuợc dạy chính khoá, tức là một lớp trong 4 năm đại học. Học để biết cổ nhân phân tích a sao .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 10:19 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 07:57 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM
  4. Replies: 56
    Last Post: 03-10-2010, 06:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •