Results 1 to 7 of 7

Thread: Hành tŕnh đi t́m Công Lư

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Hành tŕnh đi t́m Công Lư

    Trích: http://danlambaovn.blogspot.com/2011...m-cong-ly.html




    Nguyễn Thị Thanh Tuyền - "Tôi nghĩ ḿnh hiểu rất rơ cảm giác bị mất đi một người yêu thương là như thế nào, tôi mất chồng, Tiến mất cha. Có lẽ đó là lư do duy nhất khiến chúng tôi, dù không nói nhiều với nhau, nhưng đủ hiểu và cùng im lặng đồng hành đi trên một con đường... Nh́n thấy mẹ khóc ḷng tôi đau biết chừng nào, Tôi tự nhủ trong ḷng "Con xin lỗi mẹ v́ chuyện chồng con mà mẹ phải khóc. Con hứa sẽ lấy lại nước mắt mà Mẹ đă khóc cho chồng con..."


    *


    Ngày đầu tiên bước chân đến Hà Nội trời hơi se lạnh, cảm giác trong ḷng tôi thật khó tả. Mọi vật xung quanh tôi điều rất lạ, và tôi thấy dường như ḷng ḿnh đang nghi ngại khi phải đứng trước nhiều khó khăn không tên ở lúc sắp bắt đầu cuộc hành tŕnh đi t́m chân lư trong cuộc sống lần này.


    Tôi thấy ḿnh ngơ ngác như một đứa trẻ khi nghĩ trong ḷng ḿnh không biết rồi hai mẹ con tôi sẽ đi đến đâu về đâu giữa thủ đô đất lạ quê người.


    Sáng ngày 17 tháng 11, hai mẹ con tôi đă đến Bộ Công An để nộp đơn kêu oan cho chồng nhưng ở đây không nhận đơn. T́nh cờ tôi cũng gặp nhiều người khác đi kêu oan. Hoàn cảnh mà giống tôi nhất là em Trịn Kim Tiến.


    Thật là đau ḷng biết bao!


    Tôi đi kêu oan cho chồng bị Công an B́nh Dương đánh chết c̣n em Tiến th́ đi kêu oan cho Bố bị Công an Hà Nội đánh chết.


    Tôi nghĩ ḿnh hiểu rất rơ cảm giác bị mất đi một người yêu thương là như thế nào, tôi mất chồng, Tiến mất cha. Có lẽ đó là lư do duy nhất khiến chúng tôi, dù không nói nhiều với nhau, nhưng đủ hiểu và cùng im lặng đồng hành đi trên một con đường.


    Con đường mà chúng tôi đi t́m là con đường “công lư “.


    Chúng tôi đă chầm chậm bước đi qua những con đường của Hà Nội, những tiếng x́ xầm xung quanh chúng tôi:


    - “Bị sao thế ? À, vụ ông Tùng đó à? Thật là tội nghiệp cho cái Tiến!”


    - “C̣n ai thế kia?”


    Có một người khác trả lời: “Đây là vụ anh Nguyễn Công Nhựt bị Công an B́nh Dương đánh chết, hai mẹ con lặn lội hàng ngàn cây số để ra đến tận Hà Nội đi kêu oan cho con, cho chồng đấy. Thật là tội mẹ con họ...!”


    Khi nhận được chia sẻ của bà con đi trên đường, tôi thấy ḷng ḿnh đỡ bớt hiu quạnh. Giữa thành phố Hà Nội không một ai thân thích nhưng ở đây ít nhiều tôi đă được thông cảm, an ủi bởi những con người có tấm ḷng bác ái.


    Tuy được mọi người chỉ dẫn nhiệt t́nh đi đến Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, nhưng đến đây tôi thấy bảng treo trước cửa hôm nay không có tiếp dân. Hai mẹ con tôi lại tiếp tục lặng lẽ bước đi cùng em Tiến đi qua biết bao nhiêu con đường để đến Ṭa án Thành phố Hà Nội v́ theo tin trên báo đưa hôm nay là ngày xử vụ án của bố Tiến.


    Khi không nhận được thông tin chính thức về phiên ṭa, tôi biết nỗi ḷng của em hiện giờ như thế nào.


    Đến đây biết bao nhiêu con người đi qua đi lại nh́n chúng tôi trước ṭa án. Họ nh́n chúng tôi bằng đôi mắt thương cảm, Họ bảo chúng tôi cố gắng vượt qua nỗi dau mất mát này, những chặng đường chúng tôi đi t́m công lư c̣n dài lắm... phải cố gắng.


    Đáp lại những lời động viên của bà con là những giọt nước mắt chạy dài trên đôi má của Mẹ và tôi.


    Nh́n thấy mẹ khóc ḷng tôi đau biết chừng nào, Tôi tự nhủ trong ḷng "Con xin lỗi mẹ v́ chuyện chồng con mà mẹ phải khóc. Con hứa sẽ lấy lại nước mắt mà Mẹ đă khóc cho chồng con."

    Đứng im lặng trước ṭa án một hồi lâu, chúng tôi lại đi tiếp đến pḥng Thanh Tra của Bộ Công An để nộp đơn kêu oan.


    Đến đây tôi đă vào được pḥng tiếp nhận hồ sơ, các anh công an hứa sẽ chuyển lên cấp trên giải quyết rồi nói tôi ra về.


    Vậy là đơn khiếu nại và tố cáo khẩn cấp lần 11 của tôi đă được nhận sau một hành tŕnh xa xôi từ B́nh Dương. Dù không biết là những lá đơn của tôi có thực sự đến tay của người cần đến không, nhưng cũng như em Tiến, tôi và gia đ́nh ḿnh luôn đặt niềm hy vọng là công lư sẽ được thực thi.


    Sáng 8h30 ngày 18/11/2011, tôi đến VKSND Tối Cao rất nhiều người ở đó cũng đang chờ nộp đơn kêu oan như tôi.


    Hầu hết những lá đơn kêu oan là về đất đai: Có một bác trạc khoảng 65 tuổi đă nộp đơn kêu oan đến lần 155 nhưng vẫn không được giải quyết dù đến đây nhiều lần nhưng chưa một lần gặp bất kỳ một lănh đạo nào ở đây, Bác ấy nói rất bức xúc. Nhiều người khác cũng giống như Bác.


    Mọi người nghe mẹ con tôi nói giọng miền Nam nên họ đă biết chúng tôi từ Sài G̣n ra. Nhiều người đến hỏi thăm và chia sẻ và họ cũng bức xúc trước cái chết của anh Nhựt. Đến đây tôi cũng nhận được sự chia sẻ của chị Ngọc làm trong Văn pḥng tiếp nhận hồ sơ của VKSND Tối Ca. Chị hứa sẽ chuyển hồ sơ của tôi lên cho ông Nguyễn Ḥa B́nh Viện Trưởng VKSNDTC. Nghe chị nói thế tôi cũng thấy yên tâm và tin rằng ḿnh sẽ gặp được người tốt.


    Sau đó tôi qua Văn pḥng Quốc Hội nhưng qua đây người trực cổng bảo ở đây không tiếp nhận đơn mà phải về số 01 Ngô Thị Nhậm, Hà Đông, Hà Nội cách đây khoản 20 cây. Tôi đón xe để đi đến đường 01 Ngô Thị Nhậm nhưng anh Taxi chở một ṿng thả chúng tôi xuống bảo đến chỗ đó nh́n xung quanh tôi không thấy đường Ngô Thị Nhậm đâu mà tôi thấy đường Ngô Quyền.


    Thế là tôi bị lừa rồi.


    Tôi tiếp tục đón xe đến Văn pḥng Chính Phủ, các anh Công An bảo ở đây không có tiếp nhận đơn phải về số 01 Ngô Thị Nhậm, Hà Đông, Hà Nội cách đây hơn 15 cây nhưng bây giờ là 10h45 th́ đi không kịp rồi, giờ này đến đó là hết giờ làm việc.


    Thế là hết một buổi sáng tôi chỉ nộp được một đơn tại VKSNDTC. Tiếng thở dài của Mẹ tôi làm tôi chạnh ḷng. Tôi an ủi và nói với Mẹ đi t́m công lư là vậy đó Mẹ à. Mẹ đừng buồn nữa Mẹ.


    13h trưa, tôi và Mẹ đón taxi đi đến 01 Ngô Thị Nhậm, Hà Đông. Cuộc hành tŕnh lại tiếp tục gian nan.


    Người lái xe chở tôi đến Ngô Thị Nhậm, Hai Bà Trưng. Tôi bảo: “Ở đây không phải, ở tận


    Hà Đông cơ? Tại sao chở tới chỗ này??


    Thật ra tôi đâu biết Hà Đông là chỗ nào đâu.


    Thế là tiếp tục hành tŕnh đi đến Hà Đông, khi đến văn pḥng Trung Ương Đảng và Nhà Nước là gần 15h, tôi đă mất hai tiếng đồng hồ đi taxi.


    Tôi đă lỡ khóc lỡ cười lại bị lừa một lần nữa.


    Khi đến đây tôi không đem theo CMND, anh tiếp dân không đồng ư tiếp nhận đơn của tôi, tôi đă giải thích hết lời v́ tôi đă đưa cho khách sạn giữ rồi.


    Tôi đă khóc v́ tốn quá nhiều thời gian vậy mà xuống đây lại bị như thế này tôi chứng minh cho anh: “Tôi là Nguyễn Thị Thanh Tuyền, vợ của anh Nguyễn Công Nhựt bị Công an B́nh Dương đánh chết”. Nói đến thế những giọt nước mắt của tôi tuôn ra cũng làm động ḷng một anh trong pḥng tiếp dân và anh ấy nói đă biết vụ án của tôi. Anh bảo tôi b́nh tĩnh và sẽ giải quyết cho tôi. Anh vào hỏi cấp trên sau đó mời tôi làm việc. Khi được các anh tiếp đón một cách nhiệt t́nh và được chia sẻ nỗi đau mất mát của tôi.


    Các anh ấy bảo vụ này các anh cũng đang theo dơi và các anh đă hướng dẫn tôi nhiệt t́nh sau đó cho tôi giấy hẹn bảo tôi sáng thứ 2 đến pḥng tiếp dân của cơ quan Văn Pḥng Quốc Hội nộp đơn. Bởi v́ chiều nay Vp Quốc hội nghĩ làm.


    Thế là tôi phải ra về vừa vui và vừa buồn.


    Vui v́ đă có giấy hẹn cho sáng thứ 2, buồn v́ chiều nay không kịp đến cục điều tra VKSNDTC cùng luật sư Trần Đ́nh Triển. Chuyến này tôi không chọn taxi làm phương tiện nữa mà tôi chọn xe bus làm phương tiện để tôi đo đoạn đường như thế nào để thứ 2 tiếp tục hành tŕnh. Sự thật là tôi chỉ tốn 6.000 đồng đi xe bus và đi bộ một đoạn đường mới về đến khách sạn. Trên đường đi tôi gặp chú xe ôm hỏi đường, chú đă nhận ra tôi là Tuyền, tôi hỏi: “Sao chú biết cháu?”. Chú nói: “Vụ chồng cháu là nguyễn Công Nhựt bị Ca B́nh Dương đánh chết chú đang theo dơi vụ này mà”.


    Lúc ấy nhiều chú xe ôm kế bên cất giọng: “Cháu là Tuyền à, cháu phải cố lên đ̣i công lư cho chồng cháu, các chú luôn bên cạnh cháu và ủng hộ tinh thần cháu.”


    Nghe các chú nói thế tôi cũng thấy vui vui làm sao, dù không hề quen biết nhưng các chú nói chuyện giống như tôi là người thân của các chú ấy.


    Đi đến ngơ tư tôi gặp một cô gái tôi đoán chắc là sinh viên tôi đă hỏi đường, Em đă nhận ra tôi và hỏi: “Chị là Tuyền vợ Anh Nhựt đúng không? Em đọc báo và biết hoàn cảnh của chị, Chị cố gắng lên chị nhé!”.


    Tôi về ghé qua một quán ăn nhỏ trên lề đường, tôi không ngờ ở đây cô bán quán ăn này cũng nhận ra tôi và cô đă chia sẻ nỗi buồn cùng tôi.


    Khi về đến khách sạn tôi đă ngồi yên lặng và suy nghĩ việc anh Nhựt chồng tôi bị Công an Bến Cát, B́nh Dương đánh chết, sau hơn 7 tháng chờ đợi câu trả lời công bằng nghiêm ḿnh của pháp luật, điều mà tôi nhận được là sự im lặng của các cơ quan chức năng tỉnh B́nh Dương.


    Th́ ở đây, tại thủ đô Hà Nội, nhiều tầng lớp trong xă hội điều biết sự việc này, tôi mong rằng Văn pḥng Quốc Hội và các cơ quan chức năng cấp cao hơn hăy vào cuộc đem lại sự công bằng cho Anh Nhựt để cho những người dân như tôi luôn luôn có niềm tin và công lư.


    Nguyễn Thị Thanh Tuyền

    http://www.facebook.com/notes/tuyen-...18984808214380

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Em đi t́m công lư ở nơi nao?


    Lê Diễn Đức – RFA Blog

    -

    (Mến tặng Trịnh Kim Tiến(*)

    Tiếng khóc em thảm thiết

    Cứa vào thịt da

    Em, người con gái mất cha!

    Uất ức, đau thương trùm lên mặt phố!
    *

    Ôi, cha em, một kiếp đời khốn khổ

    Bị đánh tử thương ngay giữa công đường

    Bởi bàn tay của những kẻ ngông cuồng

    Mang mũ áo nhân danh pháp luật!

    *

    Em mải miết đi t́m sự thật

    Cái Thiện vời xa, cái Ác trên đầu

    Nụ cười thơ ngây của cô bé ngày nào

    Bỗng tắt lịm

    V́ oan khiên, tủi nhục!


    Kim Tiến trong lễ tang cha, Hà Nội, tháng 3/2011 – Ảnh: OnTheNet
    *

    Anh đă thấy dáng em tuyệt vời trong mùa hè sôi sục

    Với chiếc áo dài màu trắng thướt tha

    Em đă gào lên “Hoàng Sa – Trường Sa!”

    Mặt Hồ Gươm cũng nghiêng theo tà áo!

    *

    Hà Nội giờ đây nhố nhăng, huyên náo

    Mùa thu đă ra đi cùng với yên lành

    Nước Hồ Gươm đă hết trong xanh

    Khi nước mắt em và bạn bè nhỏ xuống!

    *

    Hôm nay

    Anh lại thấy h́nh em chít ṿng tang trắng

    Nỗi đau về cào xé tim em

    Em cô đơn rảo bước lặng im

    Mang khát vọng đi t́m công lư…



    Nhưng công lư nào đây, giữa bầy ma quỷ?

    Phận dân đen, đâu phải phận con người!

    *

    Anh thương em nhiều, nhiều lắm em ơi,

    Thổn thức ḷng anh, ngổn ngang suy nghĩ

    Ai cho em ngày mai hái những cành hoa của t́nh yêu, công lư

    Cắm lên mộ cha và lên mảnh đất này

    Cho Hà Nội thu về tay ấm lại cầm tay?

    © 2011 Lê Diễn Đức – RFA Blog

    ————————————————

    (*) Mắt tôi ngấn lệ viết bài thơ này khi nhận được những tấm h́nh của Trịnh Kim Tiến trong ngày 17/11/20111, trong đó có tấm h́nh em một ḿnh đi giữa đường phố.


    Kim Tiến trong cuộc biểu t́nh yêu nước, Hà Nội, 7/2011 – Ảnh: Nguyễn Lân Thắng

    Theo báo chí đưa tin, vụ án viên trung tá công an Hà Nội Nguyễn Văn Ninh đánh găy cổ, gây tử vong cho ông Trịnh Xuân Tùng vào đầu năm nay, sẽ được đưa ra xét xử vào ngày 17/11/2011.

    Vào hôm trước của ngày dự kiến xử, Trịnh Kim Tiến, 22 tuổi, con gái của nạn nhân, đă gọi điện đến Toà án Hà Nội th́ được trả lời một cách khiên cưỡng và lạnh lùng rằng, người của Viện Kiểm sát ốm, bao giờ xử th́ họ gửi thông báo trực tiếp.

    V́ sao? Không ai biết được! Nhưng chắc chắn sức ép của dư luận và sức mạnh của đồng tiền chạy án, như một nguồn tin từ Hà Nội cho tôi biết, lên đến nhiều tỷ đồng, đă làm những người cầm cán cân công lư lúng túng mưu tính và trở nên khuất tuất, khi hoăn xử mà không thông báo các cơ quan báo chí và gia đ́nh.

    Trên Facebook, Kim Tiến viết: “Tôi phải cố gắng tiếp với những điều khó chấp nhận đó, sống tiếp với hành tŕnh đ̣i công lư cho cha tôi. Công lư, nếu có, cũng đang bị tŕ hoăn ở một nơi rất xa, bởi câu hỏi rất đơn giản là “phiên ṭa có được diễn ra không?” cũng không ai trả lời cho tôi“.


    Ảnh trên và dưới: Kim TIến trong ngày 17/11/2011 – Ảnh: Binh Nh́

    Đầu đội khăn tang, với tấm biểu ngữ trong đó có các h́nh ảnh chân dung cha ḿnh, ảnh người cha bị đánh đập và đưa vào viện trong khi tay vẫn bị c̣ng và phiên bản tờ Lao Động loan tin phiên toà sẽ xử vào ngày 17/11, trong buổi sáng ngày 17/11 Kim Tiến đă tới Toà án Hà Nội, Bộ Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Cung Hữu Nghị Việt Xô và nhiều nơi khác của Hà Nội, đánh động dư luận – như là cuộc hành tŕnh đi t́m công lư – một cuộc hành tŕnh mà ở tại quốc gia có tên CHXHCNVN, chúng ta đều biết, sẽ vô cùng khó để có thể tới đích.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Hà Nội một sáng đầu đông


    Trần Sơn (danlambao) - Sáng đầu đông Hà Nội, hôm nay sao mà buồn đến ra riết. Mới sáng sớm, khí trời c̣n lành lạnh, làn sương nhẹ vẫn giăng trên phố, người ra đường choàng thêm tấm áo đông xuân. Vậy mà đến chưa đến 8 giờ, trời đă oi lắm. Cái khô, cái ngột của cuối thu, đầu đông đến “gây’ người. Xe, người đă đổ ra phố nhộn nhạo lắm, giăng như mắc cửi.


    Nhưng cái nhộn nhạo của Hà Nội sáng nay không thể nḥa đi được h́nh ảnh 3 người phụ nữ, một già, hai trẻ, trong tấm áo màu đen, chầm chậm đi trên phố. Trên tay họ là di ảnh người quá cố, là h́nh ảnh cha, chồng họ trong cơn hấp hối giă biệt cơi đời. Di ảnh của những oan hồn.


    Họ đi chầm chậm.
    Họ đi chầm chậm.
    Người hàng phố lặng đi khi họ đi qua.


    Mọi câu chuyện dở dang bên chén trà sáng bỗng dưng bặt lại. Ánh mắt dơi theo đến xót ḷng. Một đám tang đi qua cũng chưa bao giờ làm họ xót xa đến thế.


    Con bé kia là ai? Có phải con ông Tùng dưới Trần Khát Chân đấy không? Ừ đúng rồi, trên tay nó cầm cái ảnh ông Tùng kia ḱa. H́nh như con bé tên Tiến th́ phải, khổ thân nó. Một mẹ hai con chơ vơ.


    Thế hai người đàn bà kia là ai ư nhỉ? Tức th́ một tiếng ai đó chen vào: Có biết vụ Nguyễn Công Nhật ở Đồng Nai không? Biết! Th́ đấy! mẹ và vợ nó đấy. Trời, có phải vụ gạ t́nh đấy không. Khốn nạn! Chồng người ta nó đánh chết, vợ người ta nó rủ đi nhà nghỉ. Thằng nào rủ? - tiếng ai đó chen vào. Th́ thằng công an điều tra viên chưa ai.


    Người hàng phố cứ x́ xào như thế, lan theo mỗi chân họ bước qua từng góc phố.


    Họ vẫn lầm lụi bước đi. Họ đi đ̣i công lư.


    Công lư ở cái xứ này? Nh́n cảnh ba người đàn bà đi trên phố, sao mà nghe chua xót đến thế.


    Họ dừng lại giữa phố Yết Kiêu, nơi có cái trụ sở của cái bộ “c̣n đảng c̣n ḿnh”, nơi đào tạo ra những thủ phạm giết chồng, giết cha họ. Họ đứng lặng lẽ trước cánh cổng, bên kia đường.


    Lúc này, nhiều xe dừng lại, san xẻ với họ nỗi đau oan khuất. Rồi những chiếc xe lại tất tưởi ra đi, lao vào cuộc mưu sinh.


    Bên kia đường, những đồng đội, đồng chí của thủ phạm giết cha họ, chồng họ vẫn ra, vẫn vào, không một cái nh́n cảm thông, không một lời an ủi.


    Rồi họ lại ra đi, bước chân chầm chậm dọc theo hè phố. Họ dừng lại nơi có có cái khẩu hiệu có lẽ to nhất Việt Nam “Tất cả v́ dân giàu, nước mạnh xă hội công bằng, dân chủ,văn minh”. Họ đứng im như vậy, mẹ già nḥa lệ, hai cô gái- một mất chồng, một mất cha, mắt nh́n thẳng, môi gằn lại. Giữa quảng trường có cái Cung mang tên Hữu nghị Việt-Xô, lúc này một ṿng tṛn vây quanh lấy họ. Những ánh mắt ái ngại, những lời nói cảm thông trao cho họ, những lời nói phẫn uất, nghèn ngẹn.




    Tiếng ai đó bảo “Thôi chị em ḿnh đi đi, không lại chật đường, họ lại ra giải tán bây giờ”. Họ lại lầm lũi bước đi dọc theo hè phố. Sau họ, là một người phụ nữ, cũng nỗi xót xa, có lẽ chỉ có người phụ nữ mới hiểu: Chị Nga, dưới Phủ Lư, Hà Nam lên, bồng con đi theo.


    Cái đám người nhỏ nhoi ấy dừng chân lại trước cánh cổng Ṭa Án "Nhân Dân". Hai cánh cửa sắt đóng im ỉm đến ghê sợ. Đáng lẽ sáng hôm nay đây, ngày 17 tháng 11 năm 2011 cánh cửa này phải mở ra cho công lư được thực thi. Nhưng nó vẫn đóng.


    Họ lại chầm chậm lê gót đến trước cánh cổng Pḥng Tiếp Công Dân của Viện Kiểm Sát. Nào có ai tiếp họ. Họ lại đứng chờ trên hè phố, mắt thất thần hướng ra đường. Rồi người qua dường dừng lại, rồi ánh mắt cảm thông, rồi những lời chia xẻ...


    Họ lại ra đi, vẫn những người phụ nữ cô đơn đến năo ḷng trong cơi nhân gian này, họ đi t́m công lư.


    Ôi sáng Hà Nội một ngày đầu đông, giữa cuộc đời ồn ă này sao có những cảnh cùng cực đến thế.




    Tôi đă đi qua những nỗi đau của bản thân, tôi đă chứng kiến cái chết của người thân nhất cuộc đời ḿnh, tôi đă chứng kiến nỗi đau của bạn bè. Tôi đă từng nghe tiếng than khóc của hàng trăm người nơi chốn đổ nát giữa thành phố NewYork ngày 11/9 năm 2001, hàng ngàn người sau trận sóng thần đảo Sumatra năm 2004, và cũng hàng ngàn người than khóc sau trận động đất Haiti tháng Giêng, năm ngoái. Nhưng sáng nay, một ngày đầu đông Hà Nội, cái đau của tôi, của một người chưa từng quen biết nhưng người phụ nữ oan ức kia, đau đến xé ruột. Đau mà không khóc cho được, không nói cho được cho ai hay.


    Khi tôi viết xong những ḍng này, Hà Nội trở lạnh về đêm, mấy cây hoa sữa đầu phố cũng thôi ngào ngạt. Lại một đêm mất ngủ với những ư nghĩ vẩn vơ: Đêm nay những người phụ nữ khốn khổ kia sẽ đi về đâu.



    Trần Sơn (danlambao)

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Cù Huy Hà Băo says: 14:16 Ngày 17 tháng 11 năm 2011
    bạn cứ nh́n đi và nói đi
    ba người buồn khổ chẳng nghĩ suy
    đấy là thủ phủ mà c̣n thế
    tỉnh xa chắc chết cả tông ty

    bạn hăy nh́n xem hăy nói xem
    đảng có v́ dân hay v́ tiền
    tổ cha cái lũ tham quan Việt
    chỉ có tiền thôi chết chẳng đem

    bạn hăy nh́n coi hăy nói coi
    ai là phản động ai là người
    tiên sư cái lũ theo tàu khựa
    đấu tố mẹ cha để có ngôi

    đă đến lúc chúng ta những người dân việt đă nhám nói lên sự thật là cái đảng thối nát cộng sản này rồi.chúng ta đă không c̣n sợ cộng sản nữa mà phải bắt công sản sợ lại người dân chúng ta.bằng cách hăy tấn công lại bọn chúng v́ bọn chúng luôn tấn công chúng ta.phá vỡ sự yên ổn và phá nát cái hiền lành,trong mỗi người dân lương thiện nên chúng ta hăy hợp sức lại để phản công.
    vậy các bạn trong thôn nên đăng địa chỉ của những thằng công an an ninh,đầu trâu mặt ngựa lên diễn đàn để tất cả chúng ta sẽ theo địa chỉ đó mà đốt nhà 1 vài thằng trong số chúng.v́ chúng bảo vệ đảng nhưng đêm về không ai bảo vệ nhà chúng.mà đốt nhà tuy không giết chết người nhưng cũng phá hết tài sản mà chúng cướp được của chúng ta,và nếu có bị bắt cũng chỉ tội nhẹ đôi ba năm là cùng.mà ai cũng có thể thực hiện được,nếu có nhóm càng tốt c̣n không chơi đơn lẻ.trong khi súng đạn không dễ mua ở VN ta nên dùng b́nh xăng đốt và tùng vào nhà bọn CA AN MV.thằng nào mà ác nhất là sử thằng đó.ḿnh tin chắc chỉ vài thằng nhà bị cháy thôi là chúng sẽ biết sợ không c̣n hung hăng nữa.nếu không tự ḿnh đốt được th́ có thể thuê bọn xă hội đen đốt cũng được.chứ không thể đứng nh́n bọn chúng hung hăng bắt bớ,và đánh đập chúng ta măi được v́ chúng ta là nhân dân ở trong tối c̣n bọn chúng ở ngoài sáng nên ḿnh chỉ nghĩ được cách đó thôi nếu các bạn có cách khác hăy lên tiếng để phản kháng lại xin cám ơn các bạn nếu được hưởng ứng các bạn cứ cho địa chỉ 1 vài tên để chúng ta thực hiện ḿnh xin thực hiện trước cho

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Họ không c̣n khóc nữa






    Một người dân (bạn đọc danlambao) - Tôi không phải là người hay thường viết lách mà chỉ là một người đàn ông trung niên U60 già chưa đến, trẻ chẳng c̣n. Nói như thế để thấy rằng tôi không phải là một kẻ nóng đầu hay là người già lẩm cẩm nhưng thú thật hôm nay, sau khi đọc bài "Hà Nội một sáng đầu đông" của anh Trần Sơn trên Dân làm báo tôi đă vô cùng xúc động đến nghẹn ngào đến nỗi phải ngồi viết một mạch bài thơ dưới đây để nói lên sự căm giận của ḿnh trước những hành động bao che cho cái ác một cách trắng trợn và thô bạo thách thức công luận của nhà nước VN hiện nay.


    Rất mong được góp một tiếng nói của công lư để góp phần xây dựng đất nước và cho dân tộc Việt Nam ta ngày càng văn minh tiến bộ hơn để người dân VN được hạnh phúc hơn.


    Họ không c̣n khóc nữa


    Hà Nội một sáng sớm đầu đông se lạnh
    Có ba người phụ nữ
    Đă mất cha, mất chồng, mất con đang lặng thầm đi dưới phố
    Ôm di ảnh người thân họ lặng lẽ bước thầm
    T́m công lư trong đớn đau lặng lẽ!


    Ôi Việt Nam tổ quốc bốn ngh́n năm anh dũng!
    Mà sao hôm nay
    Ngay giữa ḷng thủ đô ngàn năm văn hiến
    Có ba người phụ nữ phải lặng thầm đ̣i công lư
    Trong lẻ loi, đau đớn đến tận cùng!
    Mang di ảnh cha, chồng, con trong tay họ cùng đi dưới phố
    Phố sớm đầu đông bỗng tê tái ḷng người!
    Cơn đau đến bởi v́ công lư vắng
    Và t́nh người dường như đă đi xa
    Bởi những người chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh
    Không c̣n biết nghĩa t́nh đồng loại


    Ôi tổ quốc của tôi sao khổ nhục thế này!
    Biết bao xương máu cha ông tôi đă đổ
    Để hôm nay, giữa thế giới văn minh tiến bộ
    Những người phụ nữ Việt Nam trung hậu kiên cường
    Lại vẫn phải đứng lặng thầm đ̣i công lư
    Dưới một ḍng khẩu hiệu rất to và rất đỏ:
    Nghe rất kêu mà sao trơ trẽn đến vô cùng
    "Tất cả v́ dân giàu nước mạnh,
    Xă hội công bằng dân chủ văn minh"
    Ôi những ḍng chữ vô tri mà sao nhói buốt
    Xoáy vào ḷng những ai vẫn đang sống là NGƯỜI ……


    Nh́n ảnh họ lặng thầm đi dưới phố
    Ḷng đớn đau tôi chua xót hỏi thầm:
    Những người phụ nữ kia rồi họ sẽ đi đâu?
    Khi quanh họ chỉ một màu đen tăm tối
    Đất nước chúng tôi nay đêm tối đă bao trùm
    V́ đạo đức, luân thường tất cả đều rối loạn
    Tổ quốc của tôi nh́n vào đâu "cũng phải cố gh́m cơn mửa"
    Bởi thời này "đểu cáng đă lên ngôi"
    Nên dân lành phải chịu bao nỗi tai ương
    Và đau khổ mỗi ngày thêm chồng chất


    Nhưng lạ thay trong đau đớn muôn vàn
    Tôi đă nh́n thấy họ chẳng c̣n khóc nữa
    Có phải chăng v́ họ đă khóc quá nhiều
    Vâng đúng thế và c̣n hơn thế nữa
    Trong đau thương dường như họ đă hiểu được một điều
    Có những nỗi đau mà nước mắt bỗng yếu hèn
    V́ suối lệ không thể làm trôi đi cái ác
    Giọt lệ sầu lại làm cuộc đời thêm hoen ố
    Khi khóc thương nh́n cái THIỆN ra đi
    Và cúi đầu cho cái ÁC lên ngôi
    Nên cả ba đă cùng nâng nhau đứng dậy
    Để đi t́m công lư dẫu lặng thầm


    Hỡi tất cả mọi công dân nước Việt
    Hăy tiếp sức và cùng đứng chung với họ
    Hợp cùng nhau đ̣i công lư, nhân quyền
    Xóa bạo lực bất công bằng t́nh thương và công lư
    Để bạo quyền phải thất bại trước NHÂN DÂN
    Hăy chung vai hợp sức đồng ḷng
    Nén nước mắt để hóa thành biển cả
    Biến ḷng dân trở thành cơn băo lớn
    Hóa cuồng phong để xóa hết mây mù
    Biển nước mắt sẽ sinh con sóng dữ
    Cuốn trôi đi những rác rưởi bạo tàn
    Rửa sạch sẽ những bất công thối nát
    Để ngày mai đất nước lại tươi xinh
    Cho dân Việt sống an b́nh hạnh phúc.


    19/11/2011

    Một người dân Việt b́nh thường

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Chờ đợi một thông báo của Ṭa




    Trịnh Kim Tiến - Khi viết những ḍng này, tôi không biết phải diễn tả tâm trạng của ḿnh như thế nào, bởi Ṭa án nhân dân Hà Nội đang đi quá những giới hạn mà tôi có thể tưởng tượng ra.


    Ngày 1/11 vừa qua, các cơ quan báo chí trong nước đồng loạt đăng bài viết về việc vụ án liên quan đến cái chết của cha tôi – ông Trịnh Xuân Tùng – sẽ được đưa ra xét xử vào ngày 17.11.


    Suốt từ khi có thông tin này, gia đ́nh tôi đă chờ đợi một thông báo hoặc giấy mời từ phía Ṭa án về việc tham dự phiên ṭa. Nhưng bao nhiêu chờ đợi th́ đem đến bấy nhiêu thất vọng. Kể từ khi được thông báo về kết quả điều tra từ Cơ quan điều tra đến nay,chúng tôi chưa từng nhận được bất kỳ sự liên lạc nào từ phía các cơ quan hữu quan. Đến hôm nay, ngày 15/11, tức là chỉ c̣n 2 ngày nữa sẽ đến phiên ṭa xét xử (theo thông tin trên báo chí), chúng tôi cũng không nhận được bất kỳ văn bản nào từ họ.


    Hôm nay, Luật sư của tôi liên lạc với Ṭa án qua điện thoại, hỏi về việc vụ án này có được đưa ra xét xử hay không, th́ nhận được câu trả lời không thể chấp nhận nổi: cũng chưa biết nữa, người bên Viện kiểm sát bị ốm, nếu ông ấy đi được th́ Ṭa sẽ gửi giấy trực tiếp xuống.


    Đó là câu trả lời vô trách nhiệm của những người làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật. Trong khi các cơ quan báo chí đă có được thông tin về phiên ṭa cả 2 tuần nay, mà bên liên quan trực tiếp đến phiên ṭa là gia đ́nh người bị hại – là chúng tôi – lại không nhận được một chút thông tin nào, thậm chí vụ án có được xét xử vào ngày 17/11 như báo chí đề cập không chúng tôi cũng không được biết, mặc dù hôm nay đă là 15/11.


    Đó là sự xúc phạm nặng nề mà một cơ quan bảo vệ pháp luật dành cho gia đ́nh của những người cần được bảo vệ. Tôi chưa nói đến việc họ vi phạm pháp luật, bởi việc làm của họ thậm chí không thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Có bao giờ họ nghĩ đến lúc họ có người ruột thịt bị đánh chết, họ sẽ cảm thấy như thế nào khi bị đối xử như vậy hay không? Những người b́nh thường không bao giờ cứa vào nỗi đau của người khác một cách tàn nhẫn đến như vậy.


    Tôi chợt nghĩ, cuộc sống của mỗi người trong chúng ta chẳng được bao nhiêu. Cái chết ŕnh rập con người ở khắp nơi. Ngày hôm nay chúng ta có thể có quyền cao chức trọng, tiền tiêu không cần đếm, nhưng chỉ cần một tai nạn giao thông, một vụ nổ b́nh gas thôi là cái chết đă bất th́nh ĺnh ập đến. Những người thi hành công vụ kia, rồi họ cũng sẽ phải bỏ lại mọi quyền lực, danh vọng, tiền bạc để sang bên kia thế giới như bao người khác. Ở đó, họ sẽ gặp lại cha tôi. Họ sẽ nói ǵ với cha tôi đây? Tại sao khi sống chúng ta không cố làm cho mọi thứ tốt đẹp hơn? Đôi khi chỉ là một lời nói, chẳng nhiều nhặn ǵ. Vậy mà họ không làm được.


    Tôi phải cố gắng tiếp với những điều khó chấp nhận đó, sống tiếp với hành tŕnh đ̣i công lư cho cha tôi. Công lư, nếu có, cũng đang bị tŕ hoăn ở một nơi rất xa, bởi câu hỏi rất đơn giản là “phiên ṭa có được diễn ra không?” cũng không ai trả lời cho tôi.


    Nguồn :

  7. #7
    kenjin_knightvn2009
    Khách
    Nh́n những h́nh ảnh này nghe nghèn nghẹn... Miệng th́ nói: "Đụ mẹ thằng chó đẻ Hồ Chí Minh!".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-12-2011, 01:15 PM
  2. TT Đổ Thanh-Hành Tŕnh Viễn Xứ (2011)(2DVD5|DVD9|ISO|DVDRIP)
    By anhngheo07 in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 21-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 02:12 AM
  4. Hành Tŕnh Xuyên Việt SBTN
    By Camlydalat in forum Tin Việt Nam
    Replies: 15
    Last Post: 02-04-2011, 11:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •